You are on page 1of 2

CON LẮC ĐƠN

Đinh Văn Thường ĐT 0904331207


Câu 1. Con lắc đơn có chiều dài 1m, đặt ở nơi có gia tốc rơi tự do g  10m / s 2 . Kéo con lắc đơn sao cho dây treo hợp với
phương thẳng đứng góc 0,1 rad , khi thả truyền cho vật vận tốc 0,1 10 m / s hướng vuông góc với sợi dây về vị trí cân bằng
theo chiều dương của trục tọa độ, chọn t  0 là lúc truyền vận tốc, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng.
a) Viết phương trình dao động của vật?
b) Xác định vận tốc, gia tốc của vật khi vật đi qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 0,05rad.
Câu 2. Con lắc đơn có chiều dài 2m, vật nặng có khối lượng 100g đặt ở nơi có gia tốc rơi tự do g  10m / s 2 . Kéo con lắc đơn
sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 0,1rad , khi thả truyền cho vật vận tốc 0, 2 5 m / s hướng vuông góc với sợi
dây về vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ, chọn t  0 là lúc truyền vận tốc, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng.
a) Viết phương trình dao động của vật?
b) Xác định vận tốc, gia tốc của vật khi vật đi qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 0,05rad.
Câu 3. Chu kì dao động điều hòa của một con lắc đơn có chiều dài dây treo  tại nơi có gia tốc trọng trường g là:
1  g  1 g
A. . B. 2 . C. 2 . D. .
2 g  g 2 
Câu 4. Chu kì dđđh của con lắc đơn không phụ thuộc vào:
A. khối lượng quả nặng B. vĩ độ địa lí C. gia tốc trọng trường D. chiều dài dây treo
Câu 5 (ĐH 2013). Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g, lấy g  2  10 .
Chu kì dao động của con lắc là:
A. 1s B. 0,5s C. 2,2s D. 2s
Câu 6. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 2 / 7s . Chiều dài của con lắc
đơn đó là: A. 2mm. B. 2cm. C. 20cm. D. 2m.
Câu 7. Một con lắc đơn dây treo có chiều dài l dđ ở nơi có gia tốc g biên độ góc là 0 . Khi con lắc đi qua vị trí có li độ là
 thì biểu thức của vận tốc có dạng:
A. v2  gl(cos 0  cos ) B. v2  2gl(cos 0  cos ) C. v2  gl(cos   cos 0 ) D. v2  2gl(cos   cos 0 )
Câu 8. Một con lắc đơn dây treo có chiều dài l dđ ở nơi có gia tốc g biên độ góc là 0 . Khi con lắc đi qua vị trí có li độ là
 thì lực căng T của dây thoả mãn hệ thức nào sau đây:
A. T=mg(cos 0 -cos  ) B. T=3mg(cos 0 -cos  )C. T=mg(cos  -cos 0 ) D. T=mg(3cos  -2cos 0 )
Câu 9. Một học sinh thực hành đo gia tốc trọng trường bằng cách dùng một con lắc đơn có chiều dài   63,5cm . Khi cho
con lắc dao động điều hòa, học sinh này đo được thời gian con lắc thực hiện 20 dao động toàn phần là 32s. Lấy 2 = 9,87.
Gia tốc trọng trường tìm được tại nơi học sinh làm thí nghiệm là:
A. 9,87 m/s2. B. 9,81 m/s2. C. 10,00 m/s2. D. 9,79 m/s2.
2
Câu 10 (ĐH 2015). Tại nơi có g = 9,8 m/s , một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m, đang dao động điều hòa với biên độ
góc 0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ là:
A. 2,7 cm/s B. 1,6 cm/s C. 15,7 cm/s D. 27,1 cm/s
Câu 11. Một con lắc đơn dây treo có chiều dài 1m đặt ở nơi có gia tốc g  10m / s . Keó vật cho dây lệch góc   0, 01rad rồi
2

truyền cho vật vận tốc 14cm/s thì biên độ dđ của vật là: A. 10 cm B. 20,6cm C. 1,4cm D. 4,5cm
Câu 12. Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là: T 1 = 2s và T2 = 1,5s. Chu kì dao động của
con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là: A. 5,0s. B. 2,5s. C. 3,5s. D. 4,9s.
Câu 13. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc  0  0,1rad có chu kì dao động T=1s. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng,
khi vật bắt đầu chuyển động vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của con lắc là:
 
A.   0,1cos2t(rad) B.   0,1cos(2t  )rad C.   0,1cos(2t  ) rad D.   0,1cos(2t  )rad
2 2
Câu 14 (ĐH 2014). Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1rad; tần số góc 10 rad/s và pha ban đầu 0,79 rad.
Phương trình dao động của con lắc là:A.   0,1cos(20t  0, 79) (rad) . B.   0,1cos(10t  0, 79) (rad) .
C.   0,1cos(20t  0, 79) (rad) . D.   0,1cos(10t  0, 79) (rad) .
Câu 15. Một con lắc đơn có biên độ góc  0   / 20rad , chu kì T=2s. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng O, gốc thời gian là
lúc vật qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của con lắc đơn là:
     
A.   cos( t  )rad B.   cos(2t)rad C.   cos( t  )rad D.   cos( t  )rad
20 2 20 20 20 2
Câu 16. Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ T = 2,512s. Tại thời điểm t 0 = 0, con lắc qua VTCB theo chiều dương của
trục hoành với vận tốc v0 = 12,5m/s. Coi quỹ đạo của quả nặng là đường thẳng. Phương trình dao động của con lắc là:
A. s  5cos(2,5t   / 2)(cm) B. s  5 2 cos(2,5t   / 2)(cm) C. s  5cos(2,5t   / 2)(cm) D. s  5cos(2,512t   / 2)(cm)
Câu 17. Ở cùng một vị trí, con lắc đơn có độ dài 1 dao động với chu kỳ T1 = 0,6s; có độ dài  2 dao động với chu kỳ T2 =
0,8s. Nếu con lắc đơn có dây treo dài  1   2 thì chu kỳ dao động của nó là:
A. T = 1,4s B. T = 1s C. T = 0,2s D. T = 0,7s
Câu 18. Một con lắc đơn có chiều dài  . Trong khoảng thời gian  nó thực hiện 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của
nó 16cm thì cùng thời gian  nó thực hiện được 10 dao động. Lấy g = 2m/s2. Độ dài và tần số ban đầu của con lắc có thể
nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A.   9cm và f =1Hz B.   25cm và f =1Hz C.   41cm và f =1Hz D.   25cm và f =6Hz
Câu 19. Hai con lắc đơn có chiều dài  1  64cm và  1  81cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song. Hai con lắc
cùng qua VTCB và cùng chiều lúc t0 = 0. Nếu lấy g = 2m/s2 thì hai con lắc lại cùng qua VTCB và cùng chiều một lần nữa
sau khỏang thời gian: A. 20s B. 12s C. 8s D. 14,4s
Câu 20. Trong cùng một khoảng thời gian người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 10 dao động, con lắc thứ hai thực
hiện được 6 dao động. Hiệu số chiều dài của hai con lắc là 48cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là:
A.  1  79cm,  2  31cm B.  1  9,1cm,  2  57,1cm C.  1  42cm,  2  90cm D.  1  27cm,  2  75cm
Câu 21. Một con lắc đơn có chu kì dao động T=3s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x=A/2 là:
A. 0,25s B. 0,375s C. 0,75s D. 1,5s
Câu 22. Một con lắc đơn có chu kì dao động T=3s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí có li độ A / 2 đến vị trí có li độ A là:
A. 0,25s B. 0,375s C. 0,75s D. t = 0,5s
Câu 23. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3 s. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí  A / 2 đến vị trí có li độ
A / 2 là: A. 1/6 s B. 5/6 s C. 1/4 s D. ½ s
Câu 24. Con lắc đơn gồm dây treo dài   40 cm , bỏ qua mọi ma sát. Đưa vật sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng
góc 0.15rad rồi buông nhẹ. Quãng đường cực đại vật đi được trong khoảng thời gian 2T/3 là:
A. 18 cm B. 16 cm C. 20 cm D. 8 cm.
Câu 25. Một con lắc đơn có chiều dài   90cm , vật nặng m=100 g, dao động ở nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Khi con
lắc đi qua vị trí cân bằng lực căng dây treo là 3 N. Vận tốc của vật nặng khi đi qua vị trí cân bằng là:
A. 3 3 m / s B. 3 2 m / s C. 3 m/s D. 2 3 m / s
Câu 26. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ  0  80 . Trong quá trình dao động tỉ số giữa lực căng dây cực đại
và cực tiểu là: A. 1,0295 B. 1,0384 C. 1,0219 D. 1,0321
Câu 27 (ĐH 2011). Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực
căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của 0 là: A. 3,30 B. 6,60 C. 5,60 D. 9,60
Câu 28. Một con lắc đơn dao động bé. Chọn trục Ox nằm ngang gốc O trùng với vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ trái
sang phải. Lúc t=0 vật ở bên trái vị trí cân bằng và dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc =0,01 rad, vật được truyền
vận tốc  (cm / s) theo chiều từ trái sang phải, năng lượng dao động của con lắc là E=10 -4 J. Biết khối lượng của vật là m=100g,
lấy g  10(m / s 2 ) và  2  10 . Phương trình dao động của vật là:
2  3 
A. x  2cos( t  )(cm) B. x  2cos( t  )(cm) C. x  2cos( t  )(cm) D. x  2cos(t  )(cm)
3 4 4 2
Câu 29 (ĐH 2013). Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81cm và 64cm được treo ở trần một căn phòng. Khi các vật nhỏ
của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều
hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi t là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền
vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau. Giá trị t gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 8,12 s. B. 2,36 s. C. 7,20 s. D. 0,45 s.
Câu 30 (ĐH 2020). Một con lắc đơn có chiều dài 81 cm đang dao động điều hòa với biên độ góc 7 0 tại nơi có g  9,87 (m / s 2 )
, lấy 2  9,87 . Chọn t  0 khi vật nhỏ của con lắc qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật nhỏ đi được trong khoảng thời gian
từ t  0 đến t  1, 05s là
A. 24,7 cm. B. 23,1 cm. C. 22,7 cm. D. 21,1 cm.
Câu 31 (2016). Một con lắc đơn có chiều dài 1,92 m treo vào điểm T cố định.
T
Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc về bên trái điểm A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật
nhỏ đi từ phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao
1
động theo quỹ đạo AOBC (hình vẽ). Biết TD=1,28 (m) và 1   2  40 . Bỏ D
qua ma sát. Lấy g  2 (m / s 2 ) . Chu kì dao động của con lắc là:
A. 2,26 s. B. 2,61 s. C. 1,60 s. D. 2,77 s. C 2 A
B O

You might also like