You are on page 1of 122

ĐẠI HỌC QUOC GIA THÁNH PHÔ HÔ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


LÊ CHÍ THÔNG

- ĩỉ

H tít

J T J x rm jm n _ rL

T_

^ £ N H À XUẤT BÁN
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. Hổ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP H ồ CHÍ MINH
TRỪỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Lê Chí Thông

K Ỹ T H U Ậ T S Ố

G tf K H Í
(Tái bản lần thứ ba)

TRƯƠNG OẠI HI1ỊC NHA TRAI'J6


——Ị* ¡1 « -»
.{ ĩý Ậ 'ị K VTFFJ
_j

30035232

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA


TP HỒ CHÍ MINH - 2010
GT.04.CK(V)
191-2010/CXB/221 *08 CK.GT.717-10(T)
ĐHQG.HCM-10
MỤC LỤC
Lời nóiđốu 5

Chương 0
KHÁI NIỆM VỀ KỸ THUẬT s ố 7

0.1 Đại lượng tương tự và dại lượng số 7


0.2 Múc logic 8
0.3 Giản đồ xung (Waveform) 8
0.4 Khái niệm về vi mạch số 9
0.5 Các th ô n g số của vi mạch sô' 11

Chương 1
CÁC HỆ TH Ố N G SỐ ĐẾM 13

1.1 Hệ th ố n g số th ập phân (Decimal) 13


1.2 Hệ th ô n g số nhị phân (Binary) 14
1.3 Hệ th ô n g số th ập lục phân ( Hexadhex)
1.4 Hệ th ố n g số b át phân (Octal) 17
1.5 Các phép to án trên số nhị ph ân 18
1.6 SỐ có dấu và sô' không có dấu 19
1.7 Các loại m ã nhị phân 23
1.8 Phép cộng sô' bed 25

Chương 2 27
ĐẠI SỐ BOOLE VÀ CÁC CỔNG LOGIC 27

2.1 Cáu trúc đại số boole 27


2.2 Các đ ịn h lý 28
2.3 Các phương pháp biểu diễn hàm boole 29
2.4 Cách chuyển đổi dạng đại số và dạn g bảng chân trị 34
2.5 Trường hợp tùy định 37
2.6 Bìa K arnaugh 37
2.7 Các cổng logic 42
2.8 Rút gộn h àm boole bằng bìa k am au g h 44
2.9 Các phương pháp thực hiện hàm Boole bằng sơ đồ logic 49

Chương 3
HỆ TỔ HỢP 51

3.1 Giới thiệu 51


3.2 Cách th iế t k ế h ệ tổ hợp 51
3.3 Các mạch tổ hợp thông dụng 52

Chương 4
HỆ TUẦN T ự 69

4.1 Khái niệm 69


4.2 Flip-Flop (FF) 69
4.3 Mạch đếm nối tiếp (đếm bất đồng bộ) 75
4.4 Mạch đếm song song (đếm đồng bộ) 81
4.5 T hanh ghi dịch (S h ift Register) 95
4.6 Mạch đếm dùng th a n h ghi dịch (Shift-R egister Counter) 99
4.7 Úng dụng của m ạch đếm 100

Chương 5
GIAO T IẾ P GIỮA CÁC HỌ VI MẠCH s ố 101

5.1 Họ vi mạch TTL (Transistor ■ Transistor Logic) 101


5.2 Họ vi mạch CMOS (Complemantary Metal - Oxide Semicondoctor) 101
.. 5.3 Các thông số của họ ttl và cmos 102
5.4 TTL lái CMOS 102
5.5 CMOS lái TTL 104

Phụ lục 105

B À I TẬP 108
Chương 1: Các hệ thống số đếm 108
Chương 2: Đại số Boole 108
Chương 3: Hệ tể hợp 114
Chương 4: Hệ tu ần tự 118

Tài liệu tham khảo 121


LỜI NÓI ĐẦU

K ỹ th u ậ t s ố n g à y n a y đ a n g p h á t tr iể n m ạ n h m ẽ và đư ợc ứ n
d ụ n g tro n g n h iề u lĩn h vực k h á c n h a u . K ỹ th u ậ t s ố k h ô n g c h ỉ l
sở c ủ a n g à n h Đ iệ n tử, V iễn th ô n g , T ự d ộ n g m à còn th â m n h ậ p
vào n h iề u n g à n h , n h iề u lĩn h vực kh á c, tro n g dó có n g à n

K ỹ th u ậ t s ố cơ k h í được b iê n so ạ n đ ể là m tà i g iả n g d ạ y
c h ín h cho m ô n K ỹ th u ậ t s ố ca k h í T rư ờ n g Đ ạ i học B á c h kh o a ,
Đ ạ i học Q uốc g ia T P H C M . VỚI m o n g m u ố n g iú p ích cho s in h v iê n
k h i n g h e g iả n g tr ê n lớp và tự học, tro n g cu ố n sá c h n à y tá c g iả đ ư a
ra n h iề u v í d ụ và b à i tập, đ ồ n g th ờ i c ũ n g g iớ i th iệ u ở p h ầ n p h ụ
lụ c về sơ đ ồ c h â n c ủ a các vim ạ c h s ố th ô n g d ụ n g .
K ỹ th u ậ t s ố cơ k h í c ũ n g có t h ể là m tà i th a m k h ả o ch o
s in h v iê n các n g à n h Đ iện , Đ iệ n tử, V iễ n th ô n g và T ự đ ộ n g đ a n g
h ọ c tậ p m ô n K ỹ th u ậ t s ố 1.

T á c g iả x in c h â n th à n h cả m ơn cúc th ầ y , cô tr o n g B ộ m ô n
K ỹ th u ậ t Đ iệ n tử -T rư ờ n g Đ ại họ c B á c h kh o a , Đ ạ i học Q uốc
T P H C M , đ ặ c biệt là th ầ y Hồ T ru n g M ỹ và th ầ y N g u y ễ n T rọ n g L u ậ t
đ ã g iú p dỡ, đọc bản thảo và góp ý cho cuốn sách này.

R ấ t m o n g n h ậ n dược s ự d ó n g g ó p c ủ a các đ ồ n g n g h iệ p ,
đ ộ c g iả d ể cu ố n sá c h n à y n g à y c à n g h o à n th iệ n hơ n.

M ọi ý k iế n d ó n g góp x in gửi về Bộ m ô n Đ iện


Đ ại học B á ch khoa, Đ ại học Quốc g ia T P H C M : 2 6 8 L ý T h ư ờ n g K iệt,
Q 10, Đ T : 8 6 5 5 159.

Tác giả
ThS Lê Chí Thông
Chương

KHÁI NIỆM VỀ KỸ THUẬT s ố

0.1 ĐẠI LƯỢNG TưdNG Tự VÀ ĐẠI LƯỢNG s ỉ


• Đ ại lượng tương tự (Analogue Q uantity) là đại lượng có m ột tậ p
hợp các giá trị liên tục theo thời gian.
Ví dụ 0.1
Temperature versus time
18
16

2 4 6 8 10 12 14
Time

Temperature: nhiệt độ; Time: thời gian; Temperature versus time: nhiệt độ theo thời gian

H ìn h
•Đ ại lượng số ( DigitalQuantity) là đ ại lượng có m ột tậ p hợ
giá tr ị rời rạc theo thời gian.
Ví dụ 0.2

H ìn h 0.2
8 CHƯƠNG 0

0.2 MỨC LOGIC


Hệ thống sô» nhị phân chỉ gồm có hai ký sô" là 0 và 1. Chúng được
gọi là bit. Trong m ạch số, hai mức điện áp khác nhau được sử dụng để
diển tả hai b it này. Giá trị 1 thường được dùng để diễn tả mức điện áp
cao {high), và giá trị 0 thường được dùng để diễn tả mức điện áp thấp
(low). Tổ hợp các b it được gọi là m ã (code), chúng được dùng để diễn tả
các đại lượng hoặc giá trị khác nhau trong các ứng dụng số.
Điện áp sử dụng để diễn tả mức 0 và 1 được gọi là mức logic. Trong
đó, m ột mức điện áp diễn tả mức cao, và m ột mức điện áp khác diễn tả
mức thấp. Trong thực tế, m ột mức logic ứng với m ột tầ m điện áp.
Ví d ụ 0.3

5.0V

2.2V

0.8V

o.ov

0.3 GIÀN ĐỒ XUNG (WAVEFORM)


• Giản đồ xung là sự biểu diên sự thay đổi của mức logic theo thời gian.
Ví d ụ 0.4
Ideal Positive Ideal Negative
Logic Level
Going Pulse Going Pulse

- Binary Code
0 0 0 1 Ỏ 1 0 0 1 1 0 1 0 1 0
High -
- Digital Waveform
Low - h F L F k
n— r ~1----1----r Time

Rising Leading Falling Trailing Falling Leading Rising Leading


Edge Edge Edge Edge

Logic Level: mức logic., Ideal Positive Going Pulse: xung dương lý tưởng
Ideal Negative Going Pulse: xung âm lý tưởng, Binary Code: mả nhị phân
Digital Waveform: giàn đổ xung Rising Leading Edge: cạnh lẽn
Falling Trailing Edge: cạnh xuống

Hình 0.4
KHÁI N IỆM v é K Ỹ THUẬ T s ố 9

G iản đồ xung ở trên là trường hợp lý tưởng. H ình vẽ sau sẽ biểu


diễn một xung không lý tưởng.
Ví d ụ 0.5:

H ìn h 0.5
G iản đồ xung có th ể phán ra th à n h hai loại:
- Tuần hoàn (Periodic Waveform)
- Khỏng tuần hoàn (Non-Periodic Waveform).
Ví d ụ 0.6:
Non - periodic w aveform

______r
.V Periodic w aveform
1

0
T T T T T T T
tw - độ rộng xung, T - chu kỳ
H ìn h 0.6

Tần số f được xác định bởi: /* = —

Chu kỳ bổn phận (duty cycle) D được xác định bởi: D = — 100%

0.4 KHÁI NIỆM VỀ VI MẠCH số


Các phần tử của mạch số (mạch tổ hợp hoặc mạch tu ần tự) thường
được chế tạo ở dạng vi mạch (.Integrated Circuit - /C). Các vi m ạch này
được phân loại dựa theo mức độ tích hợp hoặc theo công nghệ ch ế tạo.
I- Mức độ tíc h hợp vi m ạ ch
Căn cứ theo mức độ tích hợp (số lượng cổng trên m ột chip), vi m ạch
dược phân ra các loại sau
- Vi mạch SSI (Sm all-Scale Integration): có mức độ tíc h hợp nhỏ,
10 CHƯƠiNG O

gồm từ 1+11 cổng, ví dụ n h ư các cổng cợ bản và các flip-flop (FF


- Vi m ạch MSI (M edium -Scale Integration): có mức độ tích hợp
tru n g b ìn h , gồm từ 12+99 cổng, ví dụ như các bộ giải m ã, bộ m ã h óa, bộ
chọn k ên h , bộ tín h toán số học, bộ đếm, th a n h ghi, các bộ nhớ nhỏ.
- Vi m ạch LSI (Large-Scale Integration): có mức độ tích hợp cao,
gồm từ 100+9.999 cổng. Ví dụ: các bộ nhớ và các bộ vi xử lý đơn g iản.
- Vi m ạch VLSI (Very Large-Scale Integration): có mức độ tích hợp
r ấ t cao, gồm từ 10.000+99.999 cổng, dụ như các bộ vi xử lý.
- Vi m ạch ULSI (U ltra Large-Scale Integration): có mức độ tích hợp
cực cao, gồm lớn hơn 100.000 cổng, ví dụ như các bộ vi xử lý th ế hệ mới.
2- C ô n g n g h ệ vi m ạ c h
• H ai loại tra n sisto r được dùng để ch ế tạo vi m ạch là:
- B JT ( Bipolar Ju n ctio n Trasistor);
- MOS ( M etal-O xide Sem iconductor) tran sisto r.
• H ai loại vi m ạch sử dụng B JT là:
- TTL (Transistor-T ransistor Logic);
- ECL (Em itter-Coupled Logic).
T rong dó, TTL được sử dụng phổ biến hơn do tiêu th ụ n ăn g lượng ít
hơn m ặc dù không n h an h bằn g ECL.
• Ba loại vi mạch sử dụng công nghệ MOS là:
- CMOS (Com plem entary M OS);
- NMOS (N-channel M O S);
- PM OS (P-channel M O S).
T rong đó, công nghệ CMOS và NMOS là phổ biến n h ấ t.
Tâ't cả các cổng và h àm đều có th ể thực hiện bằng các công n g h ệ kể
trê n như ng trê n thực tế, công nghệ TTL và CMOS là p h ể biến n h ấ t cho
các vi m ạch SSI và MSI. Công nghệ CMOS cùng với NMOS được dùng
cho các vi m ạch LSI, VLSI và ULSI do tiêu thụ ít n ă n g lượng và ít tôn
chỗ trê n chip.
3- C á c h d ó n g g ó i vi m ạ c h p ackaging)
(IC
Có nhiều cách đóng gói vi mạch nhưng chủ yếu bao gồm hai dạng là:
- G ắn xuyên lỗ (through-hole m ounted);
- G ắn bề m ặt (surface m ounted).
Các d ạn g đóng gói vi m ạch có th ể gặp là
- D IP ( Dual-In-InlinePackage).
- SMT ( Surface-M ount Technology).
- SOIC ( Sm
al-O
utlineIC).
- PLCC ( Plastic L eaded Chip Carrier).
-L CCC ( Leadless Ceram ic Chip Carrier).
- F lat pack.
KH ÁI N IỆ M VẺ K Ỹ TH U Ậ T S Ố 11

Ví d ụ 0.7
Dual- in-line package (DIP)
Plastic lead chip carrier (PLCC)

n
Small-outline IC(SO IC)
JH H k

Leadless ceramic chip carries (LCCC)


mm Flat pack

H ìn h 0 .7
4- C á c h đ ả n h s ố c h â n vi m ạ c h
Ví d ụ 0.8
Pin 1 identifier Notch
20 19 Pin 1 identifier

9 10 11 12 13
Pin number format for DIP.SOIC Pin number format for
and flat pack PLCC and LCC

Pin 1 Identifier: Dấu nhận dạng chàn 1\ Notch: Dấu lỏm

H ìn h 0.8

0.5 CÁC THÕNG số CỦA VI MẠCH số


I- D iệ n á p và d ò n g d iệ n
V ịh {min): điện áp vào mức cao tố ì thiểu. Đ ây là mức điện áp tôì
thiếu ở m ột ngõ vào để có th ể xem là mức logic 1.
V/£ (max): điện áp vào mức th ấ p tố i đa. Đây là mức điện áp tối đa ở
một ngõ vào để có th ể xem là mức logic 0.
Vqh {min): điện áp ra mức cao tố i thiểu. Đây là điện áp (th ấp n h ất)
của m ột ngõ ra khi ngõ ra này đan g ở mức logic 1.
V OL {max): điện áp ra mức th ấ p tối đa. Đây là điện áp (lớn n h ất)
của m ột ngõ ra khi ngõ ra này đ an g ở mức logic 0.
I jh : dòng vào mức cao. Đ ây là giá tr ị dòng đ iện ở m ột ngõ vào k hi
12 CHƯ ƠNG 0

điện áp vào được xem là mức logic 1.


I ịl : dòng vào mức thấp. Đây là giá trị dòng điện ở m ột ngõ vào khi
điện áp vào được xem là mức logic 0.
I oh • dòng ra mức cao. Đây là giá trị dòng điện ỏ một ngõ ra khi
ngõ ra này đang ở mức logic 1.
I ol * dòng ra mức thấp. Đây là giá trị dòng điện ở một ngõ ra khi
ngõ ra này đang ở mức logic 0.
2- Hệ 8 ố k é o tả i fa n -o u t
Fan-out là số' tốì đa các ngõ vào logic chuẩn mà m ột ngõ ra có th ể
lái trực tiếp.
Ví d ụ 0.9: F an-out của m ột ngõ ra là 4 TTL nghĩa là ngõ ra này có khả
n ăn g nô'i tổi đa đến 4 tả i thuộc loại TTL.
3- Thời g ia n tr ì h o ã n
tpui : thời gian trễ khi chuyển từ mức logic 0 lên logic 1.
tpHL' thời gian trễ khi chuyển từ mức logic 1 lên logic 0.
4- M iễn n h iễ u (Noise Immunity)
Các trường từ và điện ký sinh có th ế cảm ứng các điện áp trê n các
dây nôi giữa các m ạch logic. Các tín hiệu không mong muốn này được
gọi là nhiễu (noise) và đôi khi có th ể gây điện áp ở các ngố vào rơi
xuổng dưới V ịH (m in) hay n ân g lên trê n VIL (max), do đó có th ể sẽ dẫn
đến mạch h oạt động sai.
Miễn nhiễu của một m ạch logic là khả năng của mạch sửa đổi các
diện áp nhiễu lên các ngõ vào của nó. Lượng đo độ m iễn nhiều dược gọi
là lề nhiễu (noise margin).

V NH
Logic 1
>
Vonímin)
VIH(min)
i Dày không
r xác định
V1L(max)
Vodmax) i
r.____ ^

Logic 0
<
z

Tám điện áp vảo

H ìn h 0.9
Lề nhiều trạ n g th á i cao V nh = V oh (m in) - VỊH (m in)
Lề nhiều trạ n g th á i th ấ p V n i = V ị i (max) - V()L (m a x )
Chương

CÁC HỆ THỐNG SỐ ĐÊ M

1.1 HỆ THÔNG số THẬP PHÂN (DECIMAL)


Hệ th ậ p phân có cơ số (Radix) là 10, sử dụng 10 kỷ số (Digit) là 0,
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Một số trong hệ th ô n g số được tạo ra từ m ột h ay nhiều ký sô", có th ể
bao gồm h a i phần: p h ầ n nguyên và p h ần lẻ, được p h ân cách nhau b ằn g
dấu chấm cơ số. Trọng số (Weight) của mỗi ký sô' phụ thuộc vào vị tr í
của ký sô' đó.
Trọng số = Cơ số Vịtri
Vị tr í của ký sô' được đánh thứ tự từ 0 cho ký sô' h àn g đơn vị, th ứ tự
này được tă n g lên 1 cho ký sô' bên trá i và giảm đi 1 cho ký sô' bên phải.
Ví dụ 1.1: Sô' 87,5 được tạo ra từ 3 ký sô' (2 ký số thuộc p h ần nguyên và
1 ký sô' thuộc phần lẻ) -
- ký sô' 7 có vị tr í là 0 và có trọ n g sô' là 10° = 1
- ký sô' 8 có vị tr í là 1 và có trọ n g sô' là 101 =10
- ký số 5 có vị tr í là -1 và có trọ n g số là 10'1 = 0.1
Giá tr ị của số được tín h bằng tổng của các tích trọ n g số với ký sô'
Giá trị = số X Trọng số

Ví dụ 1.2: G iá trị của số 123,4 là 1 X 102 + 2 X 101 + 3 X 10° + 4 X 10 *


= 1 X 100 + 2 X 10 + 3 X 1+ 4 X 0.1 = 123,4
Ký sô' ở tậ n cùng bên trá i được gọi là ký số có trọng số lớn n h ấ t
(M ost Significant Digit), ký sô' à tậ n cùng bên phải được gọi là ký số có
trọng số nhỏ nhất ( Least S ignificant Digit). s
Chú ý :Để phân b iệ t sô' th ậ p phân với sô' của các hệ thống sô' khác,
ta thêm ký hiệu D ( alD)hoặc 10 ở d ạn g chỉ sô' dưới vào đằng sau.
ecim
14 CHƯƠNG 2

Ví dụ 1.3: 123,4D hoặc 123,4,0

1.2 HỆ THỐNG SỐ NHỊ PHÂN (BINARY)


Hệ n h ị p h ân có cơ sô' là 2, sử dụng 2 ký số là 0 và 1.
N guyên tắc tạ o ra sô' n h ị phân, cách tín h trọ n g sô' và giá tr ị của sô'
n h ị p h ân tương tự với cách đã thực hiện đôi với sô' th ậ p phân.
Sô' n h ị p h ân được ký hiệu bdi ký tự B ( ) hoặc sô' 2 ở d ạn g chỉ
sô' dưới.
Ví dụ 1.4: 1101B hoặc 11012
Mỗi ký số tro n g hệ n h ị p hân dược gọi là m ột bit (Binary Digit).
B it n ằm tậ n cùng b ên tr á i được gọi là bit có trọng lớn n h ấ t (M SB
- M ost S ig n ifica n t B it).
B it n ằm tậ n cùng bên phải được gọi là bit có trọng số nhỏ n hất
(L SB - L ea st S ig n ifica n t B it).
S ố n h ị p h ân được dùng để biểu diễn các tín hiệu tro n g các m ạch sô'
(digital).
C h u y ề n t ừ h ệ n h ị p h á n sa n g h ệ th ậ p p h â n
T ín h giá tr ị của số n h ị p h ân cần chuyển.
Ví dụ 1.5: Đổi số 1011,01 san g hệ th ậ p p h ân
1011,01B = 1 X 23 + 0 X 22 + 1 X 21 + 1 X 2° + 0 X 2 1+ 1 X 22
= l x 8 + 0 x 4 + l x 2 + l x l + 0 x 0,5 + 1 X 0,25
= 11,25D
C h u y ể n t ừ h ệ th ậ p p h â n sa n g h ệ n h ị p h á n
•Trường hợp là số nguyên: chia liên tiếp cho 2 đ ến k h i có k ế t quả
là 0 rái lấy các s ố dư theo th ứ tự từ dưới lên trên .
Ví dụ 1.6: Đổi số 19D san g h ệ nhị phân.

K ết quả: 19D = 10011B


CÁC H Ệ TH Ố N G S Ố Đ Ế M 15

• Trường hợp là sô' :nh â n liên tiếp với 2, sau mỗi lầ n n h â


lẻ
số p h ần nguyên, tiếp tục cho đến k h i k ế t quả là 0 hoặc đ ến k h i đ ạ t độ
chính xác cần th iế t. K ết quả là các sô' lấy đi theo th ứ tự từ tr ê n xuô'ng.
Ví dụ 1.7: Đổi số 0,8125D sang hệ n h ị phân.
0,8125 X 2 = 1,625 —y lấy b it 1
0,625 X 2 = 1,2 -> lay b it 1
0,25 X 2 = 0,5 -> lấy bit 0
0,5 X 2 = 1,0 —y lay b it 1
K ết quả: 0.8125D = 0.1101B
Ví dụ 1.8: Đổi sô' 12,69D sang hệ n h ị phân.

12D = 1100B
0,69 X 2 = 1,38

0,38 X 2 = 0,76

0,76 X 2 = 1,52
0,52 X 2 = 1,04
0,04 X 2 = 0,08

-> 0,69D * 0.10110B

K ết quả: 12,69D * 1100.10110B


Một aố tín h c h ấ t c ủ a s ố n h ị p h à n
- Sô' nhị p h ân n b it có tầ m giá tr ị từ 0 -i- 2" - 1
- Sô nhị p h ân chẵn (chia h ế t cho 2) có LSB = 0
- Số n h ị p h ân lẻ (không chia h ế t cho 2) có LSB = 1
- Để biểu d iễn s ấ cố dấu, xin xem mục 1.6
- B ít còn được dùng làm đơn vị đo lường th ô n g tin .
Các bội số của b it là:
1 byte = 8 b it
1 KB = 210 byte = 1024 byte
1 MB = 2 10 KB
1 G B = 2 10 MB
16 CHƯƠNG 1

1.3 HỆ THỐNG SỐ THẬP LỤC PHÂN ( HEX)


H ệ th ậ p lục p h ân có cơ sô' là 16, sử dụng 16 ký sô' là 0, 1, 2, 3, 4, 5,
6, 7, 8, 9, A, B, c, D, E. F. Các ký sô' A, B, c, D, E, F có giá trị tương
ứng là 10 11, 12, 13, 14, 15.
H ệ th ậ p lục p h ân được ký hiệu bởi ký tự H hoặc sô' 16 ở dạn g chỉ số
dưới.
Ví dụ 1.9: 35BH hoặc 35B16
C huyển t ừ h ệ th ậ p lụ c p h â n s a n g h ệ th ậ p p h ă n
T ín h giá trị của sô' th ậ p lục phân cần chuyển.
Ví dụ 1.10: Đổi sô' 2A9H sang hệ th ập phân.
2A9H = 2 X 162 + 10 X 161 + 9 X 16°
=2 X 256 + 10 X 16 + 9 X 1
= 681D

C h u y ể n t ừ h ệ th ậ p p h ă n s a n g h ệ t h ậ p lụ c p h â n
C hia liên tiếp cho 16 cho đến khi có k ế t quả là 0 rồì lấy các sô' dư
theo th ứ tự từ dưới lên trê n .
Ví dụ 1.11: Đổi sô' 11512D sang hệ th ậ p lục phân

Kết quả: 11512D = 2CF8H

C h u y ề n t ừ h ệ th ậ p lụ c p h ă n s a n g h ệ n h ị p h á n
M ột ký số trong hệ th ậ p lục p h ân tương đương với 4 b it tro n g hệ
n h ị ph ân .
Ví dụ 1.12: Đổi sô' 4B7DH sang hệ nhị phân.
4B7DH = 0100 1011 0111 1101 B
C h u y ể n t ừ h ệ n h ị p h á n s a n g hệ th ậ p lụ c p h ồ n
N hóm các b it của sô' nhị ph ân theo từng nhóm 4 b it từ b it h àn g đơn
vị, rồi chuyển sang digit th ậ p lục phân tương ứng.
CÁC HỆ THỐ NG S Ố D Ế M 17

Ví dụ 1.13: Đổi sô' 10010111000110B sang hệ th ậ p lục phân.


10010111000110B = 10 0101 1100 0110 B
= 2 5 c 6 H
= 25C6H
Chú ý: Hệ th ậ p lục phân thường được dùng để biểu diễn “ngắn gọn”
các sô' nhị phân.

1.4 HỆ THỐNG SỐ BÁT PHÂN (OCTAL)


Hệ b á t p h ân có cơ sô' là 8, sử dụng 8 ký sô' là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
Hệ b á t p h ân được ký hiệu bởi ký tự o hoặc sô' 8 ở dạng chỉ sô' dưới.
Ví dụ 1.14: 367 o hoặc 367g
C h u y ển t ừ h ệ b á t p h ả n sa n g h ệ th ậ p p h â n
T ính giá trị của sô' th ậ p lục p hân cần chuyển.
Ví dụ 1.15: Đổi sô 273g sang hệ th ậ p phân.
273g = 2 x 8 2 + 7 x 8 ’ + 3 x 8 ° = 2 x 6 4 + 7 x 8 + 3 x l
= 187D
C h u yển t ừ hệ th ậ p p h â n sa n g hệ b á t p h â n
Chia liên tiếp cho 8 cho đến khi có k ết quả là 0 rồi lấy các sô dư
theo thứ tự từ dưới lên trên .
Ví dụ 1.16: Đổi số 572D sang hệ b át phân

Kết quả: 572D = 10748


C h u yển t ừ hệ b á t p h ả n sa n g hệ n h ị p h ả n
Một ký số trong hệ bát phân tương đương với 3 bit tro n g hệ nhị
phân.
18 CHƯƠNG 1

Ví dụ 1.17: Đổi sô' 7238 sang hệ nhị phân.


7238 = 111 010 011 B
C h u y ển t ừ h ệ n h ị p h ả n sa n g h ệ b á t p h â n
N hóm các bit của sô' nhị phân theo từng nhóm 3 b it từ b it h àn g đơn
vị, rồi chuyển sang digit b á t phân tương ứng.
Ví dụ 1.18: Đổi sô' 10010111000110B sang hệ b á t phân.
10010111000110B = 10 010 111 000 110
= 2 2 7 0 6 0
= 22706g
Chú ý :Hệ b á t p h ân cũng được dùng để biểu d iễn "ngắn gọn” các sô'
nhị phân.

1.5 CÁC PHÉP TOÁN TRÊN số NHỊ PHÂN


1- P h é p c ộ n g
B ảng phép cộng
0 + 0 = 0
0 + 1 = 1
1+ 0=1
1 + 1 = 0 nhớ 1
Ví dụ 1.19: T ính 1011B + 0111B
1011
+ 0111
10010
2- P h é p t r ừ
B ảng phép trừ
0-0 = 0
0 - 1 = 1 mượn 1
1 - 0= 1
1 -1 = 0
Ví dụ 1.20: T ính 10001B - 111B
10Ó01
111
1010
CÁC H Ệ TH Ố N G S Ố ĐẾM 19

3- P hép n h ă n
B ảng phép n h â n
0x0 = 0
0x1 = 0
1x0 = 0
1x1 = 1
Ví dụ 1.21: T ính 1010B X 1100B
1010
x lio o
0000
0000
1010
1010
1111000
4- P h é p c h ia
Ví d ụ 1.22: T ính 11011B / 101B
110’ 11 I 101
101 u 101
001 11
1 01
0 10

1.6 SỐ CÓ DẤU VÀ SÔ' KHÔNG có DẤU


1-B ù cơ s ố t r ừ 1
Cho trước m ột sô' N gồm n ký sô' tro n g hệ cơ sô' r, bù cơ sô' trừ 1 của
N dược đ ịnh n g h ĩa là tJ> - 1 - .NSô' N và bù cơ số trừ 1 của N phải có
cùng sô' ký số.
Ví d ụ 1.23: Bù 9 của 123D là 103 - 1 - 123 = 999 - 123 = 876D
Bù 1 của 1100B là 2*- 1 - 1100B = 1111B - 1100B
Bù 15 của 2CH là 162 - 1 - 2CH = F F H - 2CH = D3H
N hận x é t:Để tín h bù 9 của m ột sô' th ậ p p h ân , ta chỉ việc lấy 9 trừ
đi cho từng ký số.
Ví d ụ 1.24: T ính bù 9 của 01234D
99999
01234
98765
20 CHƯƠNG 1

K ết quả: bù 9 của 01234 là 98765.


N h ậ n xét: Để tín h bù 1 của một sô' nhị ph ân , ta chỉ việc đổi bit 1
th à n h 0 và đổi b it 0 th à n h 1.
Ví dụ 1.25: Bù 1 của 1100110J3 là 0011001S.
2- B ù cơ s ố
Cho trước m ột số N gồm n ký sô' tro n g hệ cơ sô' r, bù cơ sô' của N
được định nghĩa là:
r n -r iV với N * 0
0 với N = 0
Số N và bù cơ sô' của N phải có cùng sô' ký số.
Ví dụ 1.26: Bù 10 của 123D là 103 - 123 = 1000 - 123 = 877D
Bù 2 của 1100B là 24 - 1100B = 10000B - 1100B = 010CB
Bù 16 của 2CH là 162 - 2CH = 100H - 2CH = D4H
N hận xét: ù cơ sô' có th ể được suy ra từ bù cơ số trừ 1 bằng cách
B
cộng th êm 1.
Ví dụ 1.27: T ính bù 10 của 456D.
Ta có bù 9 của 456D là 543D.
Suy ra bù 10 của 456D là 543 + 1 = 544D.
Ví dụ 1.28: T ính bù 2 của 1011B.
Ta có bù 1 của 1011B là 0100B.
Suy ra bù 2 của 1011B là 0100B + 1 = 0101B.
Ví dụ 1.29: T ính bù 2 của 1000B
T a có bù 1 của 1000B là 0111B.
Suy ra bù 2 của 1000B là 0111B + 1 = 1000B.
3- S ố không dấu
Sô' không dấu có giá trị lớn hơn hay bằng không.
Một số nhị phân n bit không dấu diễn tả một tầm giá trị từ 0 đến 2" - 1
4- S ố có d ấ u
Có 2 cách để diễn tả số có dấu
- Hệ thống độ lớn có dấu ( Signed-M System ):
hệ th ô n g độ lớn cố dấu bao gồm hai p h ần là ký hiệu chỉ dấu và độ .ớn.
Ví dụ 1.30: +12; -87,25; +0; -0
Trong hệ nhị phân, MSB của m ột chuỗi b it là ký hiệu chỉ dáu (0 =
cộng, 1 = trừ).
CÁC HỆ THỐNG SỐ Đ Ế M 21

Ví dụ 1.31: 0110B = +6D


1110B = -6D
Trong hệ thống độ lớn có dấu, m ột số nhị p h ân n b it nằm trong
tầm giá trị từ -(2 n ì - 1) đến 2'1*1 - 1, trong đó số không có th ể được
biểu diễn bằng hai cách.
• Hệ thống bù cơ số (Radix Com plem ent System ): Đây là hệ thông
được sử dụng rộng rãi n h ấ t để biểu diễn số có dấu đối với hệ thống điện
tứ sô, n hất là đỏi với số nhị phân.
Trong hệ nhị phân có dấu, sô' dương được biểu diễn như dạng nhị
phân thông thường nhưng MSB phải là 0, còn số âm được tạo ra bằng
cách lấy bù 2 của sô dương tương ứng.
Ví dụ 1.32: 0110B = +6D
Bù 2 của 0110B là 1010B n ên 1010B = -6D
Ví dụ 1.33: Đổi -14D sang hệ nhị phân có dâu.
+14D = 01110B
Bù 2 của 01110B là 10010B
-> “ 14D = 10010B
Ví dụ 1.34: Đổi số nhị p h ân có dấu 11101B sang hệ th ậ p phân.
Bù 2 của 11101B là 0001 IB = +3D
-> 11101B = -3D
N hận xét
- Số âm trong hệ nhị p h ân có dấu luôn có MSB = 1.
- Đối với số dương, việc th êm các bit 0 vào bên trá i (nghĩa là trước
MSB) không làm thay đổi giá trị. Còn đô»i với số âm, việc th êm các bit 1
vào bên trái (nghĩa là trước MSB) không làm thay đổi giá trị.
- Trong hệ thống bù cơ số, một số nhị phân có dấu n bit có tầm giá trị là
-2 n~1 + 2""1 - 1
=> số nhị phân có dấu 8 b it có tầm giá trị từ “ 128 đến 127.
- Một số trường hợp đặc b iệ t đối với nhị ph ân có dâu:
0 1 ..1B = 2n‘ 1 “ 1
22 CHƯƠNG 1

Ví dụ 1.35: 0110B = OOllOB = 000110B = ... = +6D


1010B = 11010B = 111010B = ... = -6D
5- P h é p t r ừ s ử d ụ n g 8Ô bù
P h ép toán trừ h ai sô' không dấu (gồm n ký số) ở cơ sô' r dược
thực h iệ n như sau
- Cộng số bị trừ M với bù cơ sô' của số trừ N:
M + (rn - N) = M - N + r"
- N ếu M > N ,tổng sẽ tạo ra sô' nhớ cuối và sô' nhớ n ày được bỏ qu
K ết quả là sô' dương.
(M - N + r n) - rn = M - N
(sô' nhớ cuối chính là r")
- Nếu M <N,t ổng sẽ không tạo ra sô' nhớ cuối và bằng r" -
M). Đó chính là bù r của ( N - M ).Để có được k ế t q
và đ ặ t dâu trừ đ ằng trước. K ết quả là sô' âm.
Ví dụ 1.36: Dùng bù 10 đ ể thực hiện 67543 - 2465
02465
Bù 10 của 02465 = 32457
34922
Bỏ qua sô' nhớ cuối: 65078
K ết quả: 67543 - 2465 = 65078
Ví dụ 1.37: Dùng bù 10 đ ể thực hiện 2465 - 67543
02465
Bù 10 của 37543 = 32457
34922
K hông có số nhớ cuối. T ính bù 10 của 34922 là -6 5 0 7 8
K ết quả: 2465 - 67543 = - 65078
Ví dụ 1.38: Dùng bù 2 để thực h iện 111001B - 1010B
111001B
Bù 2 của 001010B = + ỊỊO n O B
1101111B
Bỏ qua số n h ớ cuối.
K ết quả: 111001B - 1010B = 101111B
Ví dụ 1.39: D ùng bù 2 để thực h iện 1010B - 111001B
001010B
Bù 2 của 111001B = + 000111B
010001B
CÁC H Ệ THỐNG S Ố Đ Ế M 23

K hông có số nhớ cuốĩ. T ính bù 2 của 010001 là 101111


K ết quả: 1010B - 111001B = -101111B

1.7 CÁC LOẠI MÃ NHỊ PHÂN


Ký sô Mã BCD Mã BCD Mã quá 3
Mả 1 trong n
thập phân (8421) 2421 (Excess 3-XS3)
0 0000 0000 0 01 1 0000000001
1 0001 0 001 0100 0000000010
2 0010 0010 0 10 1 0000000100
3 0011 0 011 0110 0000001000
4 0100 0100 0111 0000010000
5 0101 1011 1000 0000100000
6 0110 1100 1001 0001000000
7 0111 1101 1010 0010000000
8 1000 1110 1011 0100000000
9 1001 1111 1100 1000000000

1- Mă BCD (Binary-Coded-Decimal)
Mã BCD còn được gọi là mă 8421 được dùng để m ã hóa các ký số
của m ột sô' th ậ p phân. Để chuyển một sô' th ậ p phân san g m à BCD, ta
th ay th ế từng ký sô' th à n h 4 b it n h ị phân tương đương.
Ví dụ 1.40: Đổi sô' 253,86 D sang m ã BCD.
253,86 D = 0010 1010 0 0 1 1 ,1 0 0 0 0110 (BCD)
Mã BCD chỉ bao gồm các tổ hợp n h ị p h ân từ 0000 đến 1001. Còn
các tổ hợp nhị p h ân từ 1010 đến 1111 không p hải là mã BCD.
2- Mă BCD 2421
Mã BCD 2421 cũng là m ột dạng mã BCD, nghĩa là mã BCD 2421
được dùng để biểu diễn m ột sô' th ậ p phân. Mă BCD 2421 là m ột tổ hợp
nhị phân 4 b it có trọ n g sô' 2-4-2-1.
Mã 2421 có tín h tự bù (bù cơ số).
Ví dụ 1.41: Sô' 0 có m ả 2421 là 0000, bù với số 9 có mã 2421 là 1111.
Số 3 có mã 2421 là 0011, bù với số 6 có m ã 2421 là 1100.
Mã BCD 2421 không bao gồm các tổ hợp nhị p h ân từ 0101 đến
1010 .
Để biểu diễn m ột ký sô' th ậ p phân, ngoài m ã BCD (BCD 8421) và
m ã BCD 2421, còn có các loại m ã tương tự như: m ã BCD 4221, m ã BCD
5421, ...
24 CHƯ Ơ NG 1

3- M ã q u á 3 (Excess 3 -XS3)
M ã quá 3 được tạo ra từ mã 8421 bằng cách cộng th êm 3. M ã quá 3
là loại m ã không có trọ n g số. Mã quá 3 cũng có th ể dùng để diễn tả m ột
ký sô' th ậ p phân. Mã quá 3 cũng có tín h tự bù.
Ví dụ 1.42: Sô' 0 có mã quá 3 là 0011, bù với sô' 9 có mã quá 3 là 1100.
Sô' 4 có mã quá 3 là 0111, bù với sô' 5 có m ã quá 3 là 1000.
4- M ă G ray
M ã G ray không là mã BCD. Mã Gray là loại m â không có trọ n g sô',
được tạ o r a từ m ã nhị p h ân theo nguyên tắc sau
- MSB của sô' mã G ray và sô nhị phân là giông nhau.
- Cộng MSB của sô' nhị phân vào bit bên p h ải và ghi tổng (bỏ qua
sô' nhớ). Chú ý: cộng và bỏ qua só nhớ chính là phép EXOR (xem mục
2.7.7).
- T iếp tục như vậy cho đến LSB.
- Sô' mã G ray luôn luôn cùng sô' b it với số nhị phân.
Ví dụ 1.43: Đổi 11010 nhị p h ân sang m â Gray.

1 1 0 1
+ Z1 /• s /
Sốnhịphân 1 1 0 1 0
Mả Gray 1 0 1 1 1

Ví dụ 1.44: Đổi 10011 (mả Gray) sang số nhị phân

r— 1 r 1 n 1 r 0
.
+
Mã Gray 1 0 0 f 1

SỐ nhị phân 1— 1— 1— 0 — 1

N h ậ n xét: Có th ể tạo ra mâ G ray từ mả n h ị phân theo cách sau:


tín h từ bên trá i, b it đi sau bit 0 (của số nhị phân) được giữ nguyên, b it
đi sau b it 1 (của số nhị phân) th ì bị đảo.
CÁC H Ệ TH Ố N G S Ố Đ ẾM 25

Bảng m ả G ray

Thập phân NhỊ phán Gray

0 0000 0000
1 0001 000 1
2 0010 0011
3 0011 0010
4 0100 0110
5 0101 011 1

6 0110 0101
7 0111 0100

8 1000 1100
9 1001 1101
10 1010 1111
11 1011 1110
12 1100 1010
13 1101 1011
14 1110 1001
15 1111 1000

T ín h c h ấ t c ủ a m ã G ray
Hai giá trị m à G ray liên tiếp luôn luôn chỉ khác nhau tại 1 bit.

1.8 PHÉP CỘNG SỐBCD


T ổ n g h a i k ý s ố n h ỏ hem hay b à n g 9
Thực hiện phép cộng như trong hệ nhị phân. Vì tổng hai ký sô' nhó
hơn hay bàng 9 nên không có sô' nhớ tạo ra.
Ví d ụ 1.45
0110 (Mã BCD)
-> 0010
< - 1000

Ví d ụ 1.46
43 -> 0110 0011 (Mả BCD)
25 -> 0010 0101
68 0110 1000
26 CHƯ Ơ NG 1

Tổnghai ký s ố lớ n h ơ n 9
Khi tổ n g hai ký sô' lớn hcm 9, mã sin h ra k h ô n g còn là m ã BCD
nữa. Để có m ã BCD đúng, k ết quả phải được sửa sai bằng cách cộng
thêm 0110 (6D). Khi đó, luôn luôn có số nhớ cho ký số k ế tiếp.
Việc sửa sai này được gọi là hiệu ch ỉn h thập p h â n .
Ví d ụ 1.47
7 -> 0111 (M ảBCD)
+
5 -► 0101
+ 1100 Mã sai (không là BCD)
0110 Cộng 6 để hiệu chỉnh thập phân
12 < - 10010
Ví d ụ 1.48
36 -*• 0011 0110 (M ãBCD)
+ 24 -> 0010 0 100
0101 1010 Mã sai
_____ 0110 Hiệu chỉnh thập phân
60 <— 0110 0000
Kết luận: Khi thực h iệ n phép cộng h a i số BCD, tiế n h à n h cộng từng
cặp hai ký số.
- N ếu k ế t quả nhỏ hơn hay bằn g 9 th ì là k ế t quả đúng.
- Nếu k ế t quả lớn hơn 9 th ì hiệu chỉnh BCD b ằn g cách cộng th ê m
0110 (6D) và tạo ra sô' nhớ cho ký sô' kê' tiếp.
Chương

ĐẠI SỐ BOOLE VÀ CÁC CổNG LOGIC

2.1 CẤU TRÚC ĐẠI SỐ BOOLE


Cho một tậ p hợp X hữu h ạn . Trong X , người ta tra n g bị hai toán tử
nhị phân là cộng (+) và n h ân (•).
Các phép toán cộng và n h ân kín trong X
V A , B e X : A +B e X
A BeX
Các tiê n đ ề c ù a đ ạ i s ố B oole
1- Giao hoán
A + B = B +A
A B =B A
2- Phối hợp
A + {B + C) = (A + B) + c
A -(B C) = (A - B) - C
3- P h ân bố
A (B + C) = A B + A C
A + ( B C)= (A + B) (A + C)
4- 3 hai p h ầ n tử tru n g hòa được ký hiệu là 0 và 1
A +0 = A
A-1 =A
5- V A e ,X3p h ần tử bù của A , được ký hiệu là A
A + A = 1
A Ã =0
Ghi chú: Ngoài ký hiệu A , còn có th ể dùng ký hiệu A ’ đ ể d iễn tả
p h ầ n tử A bù.
28 CHƯƠNG 2

Tập (.X , , 0, 1, ) thỏa 5 tiên đề sẽ h ìn h th à n h n ên cấu trúc đại


sô" Boole.
Đ ạ i 8ố B oole với 2 biến
Đại số Boole với 2 biến có các quy tắc cho 2 toán tử + và • như sau

A B A +B A B A-B A Ấ

0 0 0 0 0 0 0 1

0 1 1 0 1 0 1 0

1 0 1 1 0 • 0

1 1 1 1 1 1

Phép toán + còn được gọi là phép toán OR.


Phép toán • còn dược gọi là phép toán AND.
Phép lấy bù còn được gọi là phép toán NOT.

2.2 CÁC ĐỊNH LÝ


Định lỷ 1 (Định lý đối ngẫu)
Một m ệnh đề được gọi là đối ngẫu với một mệnh dề khác khi ta
thay th ế 0 -> 1
1 -> 0
+ —> •

• —> +

P h át biểu định lý: Khi m ột m ệnh để đúng thì m ệnh đề đối ngẫu của
nó củng đúng.
Ví dụ 2.1: Hai m ệnh đề sau là đôi ngẫu
A+Ă = 1
A Ã =0
Dinh lý 2 (Định lý DeMorgan)
P h á t biểu định lý: Bù của một tổng bằng tích các bù.
Bù của m ột tích bàng tông các bù.
ÃTẽ = Ã I
A~B = Ă + B
Tổng quát A + B + C +....=A B c...
A B C .= Ă+ B +C+...
ĐẠI S Ó BOOLE VÀ CÁC CỔNG LOGIC 29

Đ ịn h lý 3
à =A
Đ ịnh lý 4
A +1 =1
AO = 0
Tổng q uát
A + fl + c + ... + 1 = l '
A B C ... 0 = 0
Đ ịn h lý 5
A+A=A
A A =A
Tổng q uát
A + A + A + ... = A
A A A ... = A
Đ ịnh 6 (Định lý hấp thu)
A +(A B) = A
A • (A + B) = A
Ví dụ 2.2: Chứng m inh rằn g
(A + B)(A +C) = A C +AB
Giải: (A + B)(A + C)= AA + A C + A B + BC
= A C + Ã B + BC
= A C + Ă B + BC ( A +Ã )
= A C + ÃB + ABC + Ã BC
(AC + ABC) + (Ã
= ÃBC)
= A C + ÃB

2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP Biểu DIỄN HÀM BOOLE


I- P h ư ơ n g p h á p d ạ i 8Ô
H àm Boole là một biểu thức được tạo ra bởi các biến Boole (biến nhị
phân), hai toán tử nhị phân + (Oi?) và (AND), phép lây bù (NOT), các
dấu ngoặc và dâu bằng»
Với các giá trị cho trước của các biến, h àm Boole có th ể có giá trị 0
hay 1.
30 CHƯ Ơ NG 2

Ví d ụ 2.3: F(A,B,C) = AC + A B
2- P h ư ơ n g p h á p b ả n g c h â n t r ị (Truth Table)
Để biểu diễn m ột h àm Boole bằng b ản g ch ân trị, ta liệ t kê m ột
d an h sách 2" tổ hợp các 0 và 1 cúa các biến Boole và m ột cộ t chỉ ra giá
tr ị của hàm .
Ví d ụ 2.4: T a có th ể biểu diễn hàm F ( ) = A C + A B b ằn g bảng
chân trị n hư sau

A B c F
0 0 0 0
0 0 1 0
0 1 0 1
0 1 1 1
1 0 0 0
1 0 1 1
1 1 0 0
1 1 1 1

3- P h ư ơ n g p h á p d ạ n g c h u ẩ n 1
Min t erm (tích chuẩn): là tích số của đầy đủ các biến, ở d ạ n g bù hay
không bù. N ếu giá tr ị của biến là 0 th ì biến sẽ ở d ạn g bù, còn n ếu giá tr ị
của biến là 1 th ì biến sẽ ở d ạn g không bù.
Với n biến có th ể tạo r a 2" m interm .
M intẹrm được ký hiệu là m,- với i là giá tr ị của tổ hợp n h ị p h â n tạo
bởi giá tr ị các biến.
Ví dụ 2.5: Các m interm cho 3 biến

Minform
A B c
Biếu thức Ký hiệu
0 0 0 ÃBC mO
0 0 1 ABC ml
0 1 0 ÃBC m2
0 1 1 ABC m3
1 0 0 ABC m4
1 0 1 ABC m5
1 1 0 ABC m6
1 1 1 ABC m7
Đ Ạ I S Ố BOOLE VÀ C Á C CỔ NG LOGIC 31

D ạng chuẩn 1:là dạng tổng các minterm, mà ở đó hàm có g


bằng 1.
2" -1
Tổng quát: F = ^ rriị Fị
i=0
với: mị -là m in term th ứ i;
Fị - là giá trị của hàm F tương ứng với m in term th ứ i.
D ạng chuẩn 1 còn được gọi là dạng tổng các tích chuẩn (
SO P - S ta n d a rd Sum -O f-Products). D ạng chuẩn 1 có th ể được tạo ra dễ
d àn g từ d ạn g tổ n g các tích (SOP).
Ví dụ 2.6: H àm F sau được viết ở dạng chuẩn 1
F (A.B.C.D) = A B CD + A B + Ã BCD
D ạng chuẩn 1 có th ể có nhiều cách biểu diễn kh ác nhau.
Ví dụ 2.7: Các cách biểu diễn h àm ở dạn g chuẩn 1.
F (À.B.C.D) = A B c D +A BCD +
= 1011 + 1001 + 1110 + 0110
= m il + m9 + m l4 + m6
= S abcd (6, 9, 11, 14)
B ấ t k ỳ m ộ t h à m B oole n à o c ũ n g có t h ề b iể u d iễ n ở d ạ n g c h u ẩ n 1
Ví dụ 2.8: H ãy biểu diễn hàm sau dưới dạng chuẩn 1
F (A.B.C) = AC + Ã B
G iải: F .(A,B,C) = AC + Ã B
= AC (B+ B)+ A B (C+ C) (áp dụng tiên đề 4 và 5)
= ABC + A B C + A BC (áp dụng tiên đề phân bố)
= 111 + 101 + 011 + 010
= m l + mĩ) + m3 + m2
= I (2, 3, 5, 7)
Vỉ dụ 2.9: Hãy biểu diễn h àm sau dưới dạn g chuẩn 1
F(A,B,C)= (A + B)(Ặ+C)
G iải: F c A,B,C) = (A+ )BÃ
( + C)
=A Ã + A C + Ă B + B c
= A C (B + B ) + Ã B ( C + C ) +
ABC
= + A B c+ Ã B C + Ã B c
32 CHƯƠNG 2

= ABC + A B c+ A BA B c
= 111 + 101 + 001 + 000
= m l + mĩ> + m l + mO
= I (0, 1, 5, 7)
Ví d ụ 2.10: H ãy viết dạn g biểu thức của h àm F(A,B,C) X (1, 4, 5, 6)
Giải: F(A,B,C) = I (1, 4, 5, 6)
= 001 + 100 + 101 + 110
= Ã B c +A B C +
Ví d ụ 2.11: H ãy v iết d ạn g biểu thức của h àm F(A,B,C,D) = X (1, 4, 5, 6)
Giải: FA,B,C,D)
( = I (1, 4, 5, 6)
= 0001 + 0100 + 0101 + 0110
= J B C D + Ã B C D + Ã B CD+ÃBCD
4- P h ư ơ n g p h á p d ạ n g c h u ẩ n 2
Maxterm (tổng chuẩn): là tổng số của đầy đủ các biến, ờ dạng bù hay
không bù. Nếu giá trị của biến là 1 th ì biến sẽ ở dạng bù, còn nếu giá trị
của biến là 0 th ì biến sẽ ở dạng không bù.
Với n biến có th ể tạ o ra 2" m axterm .
M axterm được ký hiệu là Mj với i là giá trị của tổ hợp nhị p h ồ n tạo
bởi giá trị các biến.
Ví d ụ 2.12: Các m axterm cho 3 biến

Maxterm
A B c
Biếu thức Ký hiệu
0 0 0 A + B +C mO
0 0 1 A + B+C m'\
0 1 0 A+B+C m2
0 1 1 A + B+C m3
1 0 0 Â + B +C mA
1 0 1 A +B + C m5
1 1 0 Â+ B + C me
1 1 1 A +B + c ml

D ạ n g c h u ẩ n 2: là d ạ n g tíc h các m a x te rm , m à ở đó h à m có g iá t r ị
b ằ n g 0.
D A I S 6 BOOLE VA CAC CO NG LOGIC 33

2" -1
T ong qudt: F = (M, + Ft )
«=0
vdi: Af, - la m axterm thii i,
F, - Id gid tri cua hdm F tuong ufng vdi m axterm th ii i.
D ang chuan 2 c6n dude goi Id dang tich cdc tong chudn (
P O S - S ta n d a rd Product-O f-Sum s). D ang chuan 2 c6 th e dtfac tao ra d i
ddng t£r dang tich cdc tong (POS).
Vi du 2.13: H dm F sau diidc v iet d dang chud’n 2
F (A,B,C,D) — (A + B + C + J5)(A + B + C (A +B +C +Z ?)(A +
D an g chudn 2 c6 th e cd n h iiu cdch bieu d iin khdc nhau.
Vi di> 2.14: Cdc cdch b iiu d iin hdm d dan g chu&i 2.
F (A,B,C,D) = (A + B + C+ B
+
){A
+ D D)(A + B
= 1001 0011 1110 0110
= M9 M14 M6
- n D3,
C
B
A ( 6, 9, 14)
B dit kymQt h a m B oole n a o cungcdth e b ie u d i i n d
Vi dy 2.15: H ay bieu d iin hdm F sau diidi dang chu&i 2
F (A,B,C) = (A + B )(A + C )
G iai
F (A,B,C) = (A + B )(A + C )
= (A +B + CC)(A + B B + )(d p dung tidn d i 4 vd
C
= (A + B + C )(A + B + C )(A + B + C )(A + B + C ) (tidn d i phdn bd)
= 010 011 100 110
= M2 M3 M 4 M 6
= n (2, 3, 4, 6)
Vi du 2.16: H ay bieu d iin hdm F sau dtfdi dang chudn 2
F (A,B,C) =AC + A B
G iii
F (A,B,C) =AC+ AB
= (A + A )(A +B )(A +C )(B + C )
= (A+B) (A + C) (B+C)
= (A + B +C C ) (A + C + B B )(B + C + A A )
34 CHƯ Ơ NG 2

= (A+S+C) (A + B c)(A + B + ) (A + 5 +C) (A+B+ữ


+
= (A+B+C)(A + B + C ) (Ã + B + C
) (Ă + B + C )
= 000 001 100 110
= MO • M I • M4 ■M6
= n (0, 1, 4, 6)
Ví dụ 2.17: H ãy v iết dạng biểu thức của hàm F ( ) = n (0, 2, 3 ,7)
Giải: F(
A,B,C) = n (0 , 2, 3 ,7)
= 000 010 011 111
= (A + B + C) ( A+ B +C)( A+B

Ví dụ 2.18: Hãy viết dạng biểu thức của hàm F (A,B,C,D) = n (0, 2, 3 ,7)
Giải: F (A,B,C,D) = n ( 0 , 2, 3 , 7 ) = 0000 0010 0011 0111
= ( A+B+C+D) ( A + B
+C
+D
)(A+ B + C + D ) ( A + B + C + D)

N h ậ n xét:
1- B ù'của m in term là m axterm và ngược lại
m, = M, <=> M, = m,
2- Chuyển đổi giữa h ai dạng chuẩn
Ví dụ 2.19: H ãy đổi h àm F sau th à n h dạn g chuẩn 2
F (A,B,C) =1 (0 , 2, 3, 7)
Giải: F ( A , B , C ) = L ( l , 4, 5, 6) = m l + m4 + mỗ + m6
F (A,B,C) = F (A,B,C) = m l + m 4 + /n 5 + /n 6 = m l + m4 + m 4 + m6
= M 1 M 4-M 5 M 6 = n ( l , 4, 5 , 6 )

2.4 CÁCH CHUYỂN Đổl DẠNG OẠI số VÀ DẠNG BẢNG CHÂN TRỊ
1- C h u y ể n t ừ d ọ n g d ạ i t ố ta n g d ạ n g b ả n g c h á n t r ị
a) Chuyển t ừ dạng biểu thức b ấ t kỳ về dạng chuẩn 1 rồi điền các
giá trị 1 vào các h àn g cố tổ hợp n h ị p h ân bằng với các chỉ số m in term
của biểu thức, các h àn g còn lại sẽ có giá tr ị = 0.
Ví dụ 2.20: V iết bản g chân tr ị của h à m
F(A,B,C) = A C +Ă B
Giải: F(A,B,C) = A C+Ã B
= A C ( E + B ) + Ă B (C + C )
DA I S O BOOLE VA CONG LOGIC 35

= ABC + ABC + ABC +


= 1 (2 , 3, 5, 7)
- » Dien 1 vdo cdc hdng c6 gid tri 2, 3, 5, 7 vd dien 0 vdo cdc hdng cbn lai.

A B c F
0 0 0 0
0 0 1 0
0 1 0 1
0 1 1 1
1 0 0 0
1 0 1 1
1 1 0 0
1 1 1 1

b) C huyin tif dang bieu thtfc b d t ky ve dang chudn 2 roi dien cac
gid tri 0 vdo cdc hdng co to hop nhi p h an b&ng vdi cdc chi so' m axterm
cua b iiu thtfc, cdc hang cbn lai se c6 gid tr i 1.
Vi 2.21: V iet bdng chan tri cua hdm
F (A ,B ,C )= A C + A B
Giai
F (A,B,C) = AC+ A B
= (A +A )(A +B )(A +C )(B +C )
= (A+B) (A + C) (B+C)
= (.A + B + C C )(A + C + BB)(B + C + A A )
= (A+B+C) (A + B + C )(A + B + C)
= (A+B+C) (A + B +C ) (A + B + C) (A + B + C )
= n (0, 1, 4, 6)
-> D iin 0 vdo cdc hdng c6 gid tri 0, 1, 4, 6 vd d iin 1 vdo cdc hang cbn lai.

A B c F
0 0- 0 0
0 0 1 0
0 1 0 1
0 1 1 1
1 0 0 0
1 0 • 1 1
1 1 0 0
1 1 1 1
36 CHLƠNG 2

2- C hu yển t ừ d ạ n g b ả n g c h ă n tr ị sa n g d ạ n g đ ạ i s ố
a) Từ bảng ch ân trị, hàm Boole có th ể tạo ra bằng cách lây tổag các
m in term ứng với các tổ hợp nhị p h ân cho F = 1.
Ví d ụ 2.22: Viết d ạn g đại sô' của hàm F cho trong bảng sau

A B c F
0 0 0 1
0 0 1 1
0 1 0 0
0 1 1 1
1 0 0 0
1 0 1 1
1 1 0 1
1 1 1 0

G iả i:F(A ,B ,C ) = 1 ( 0 , 1, 3, 5, 6)
= mO + m l + m3 + mõ + m6
= Ã B C + Ã B C + Ã B C + ÃBC+ABC
b) Từ bảng chân tr ị, hàm Boole có th ể tạo ra bằng cách lấy tích cắc
m axterm ứng với các tổ hợp n hị p h ân cho F = 0.
Ví dụ 2.23: Viết dạng đ ại số của hàm F cho trong bảng sau

A B c F
0 0 0 1
0 0 1 1
0 1 0 0
0 1 1 1
1 0 0 0
1 0 1 1
1 1 0 1
1 1 1 0

G iải: F( = n (2, 4, 7)
= M2M4M7
= (A + B +C)(Ă + B + C )(Ã +B +
D Ạ I S Ố BOOLE VÀ CÁC C ồ N G LOGIC 37

2.5 TRƯỜNG HỢP TÙY ĐỊNH


T rong thực t ế có những trường hợp một vài tổ hợp nhị phân của các
biến là không xảy ra. Do đó, giá trị của hàm tương ứng với những tổ hợp
nhị phân này có th ể là 0 hay 1 đều được, người ta gọi đó là những
trường hợp tùy định (d o n ’t care, v iế t tắ t là d). Khi điền vào bảng chân
trị những trường hợp tùy định, ta dùng ký hiệu X.
Ví dụ 2.24: Viết bảng chân trị của h àm
F (A,B,C) = 1 ( 1 ,2 , 4, 5) + d (0 , 6)

G iải
A B c F

0 0 0 X
0 0 1 1
0 1 0 1
0 1 1 0
1 0 0 1
1 0 1 1
1 1 0 X
1 1 1 0

Ví dụ 2.25: Viết bảng chân trị của hàm


F(A,B,C) = n (0 , 2, 6) d (l, 3, 7)

G iải
A B c F
0 0 0 0
0 0 1 X
0 1 0 0
0 1 1 X
1 0 0 1
1 0 1 1
1 1 0 0
1 1 1 X

2.6 BÌA KARNAUGH


Bìa K arnaugh (gọi tắ t là bìa K) là m ột phương ph áp biểu diễn h àm
Boole thích hợp cho việc rú t gọn hàm . Mỗi ô của bìa K biểu diễn m ột giá
trị cua hàm F (0, 1 hoặc X), tương ứng với m ột hàn g tro n g bảng ch ân trị.
38 CHƯ Ơ NG 2

1- B ìa K 2 b iế n

G hi c h ú : Các sô g h i trong các ô của bia K trên là số th ứ tự của ô và


cũng là sô th ứ tự của hàng trong bảng chân trị (xem A là M SB).
2■ B ia K 3 b iến

C ách đ iề n vào b ìa K
1- Nếu cho m ột hàm F biểu diễn dưới dạng chuẩn 1 (dạng £) thừ ta
điền 1 vào các ô có sô' th ứ tự tương ứng với các m in term , điền X vào các
ô ứng với các trường hợp tùy định và điền 0 vào các ô còn lại.
Ta có th ể chỉ điền vào bìa K hai ký hiệu 0 và X hoặc 1 v à X. Cíác ô
bỏ trô n g được ngầm hiểu.
DAI S O BOOLE VA CAC C O NG LOGIC 39

Vi du 2.26: Dien vko bia K hkm F (A,B,C,D) = X (2, 3, 5, 8, 11, 13, 14) + d (1, 4, 15)

F\ A B F\A B
01 11 10 00 01 11 10
c d V “ CDS.

00 X 1 00 0 X 0

01 X 1 1 01 X 0

11 1 X 1 11 0 X

10 1 1 10 0 0

2- Neu cho m ot hkm F b iiu d iln diidi dang chuan 2 (dang il) th i ta
dien 0 vko ckc 6 c6 so' thuf ttf tuang ufng vdi ckc m axterm , dien X vko ckc
6 ufng vdi ckc triikng hop tuy dinh va dien 1 vao ckc 6 c6n lai.
T a co th e chi dien vko bia K hai ky hieu 0 vk X hokc 1 vk X. Ckc 6
bo tr»o'ng dirge ngam hieu.
Vi dM 2.27: Bi£n vko bia K hkm F (A,S,C,D) = n (4, 5, 12, 14, 15) d (3, 7, 8, 11)
F\A B F\ A B
00 01 11 10 00 01 11 10
CD \ _____ CD __
00 0 0 X 00 1 X

01 0 01 1 1 1

11 X X 0 X 11 X X X

10 0 10 1 1 1

3- Neu cho mQt hkm Boole bieu d iin dtfdi dang bang chkn tri thi ta
dien 0, 1 hokc X vko ckc 6 c6 to hop nhi p h an tru n g vdi to hop nhi phan
cua b a n g chkn tri.
Vi dill 2.28: Cho bang chan tri sau, hay dien vko bia K.

A B c F

0 0 0 0

0 0 1 0

0 1 0 1

0 1 1 0

1 0 0 1

1 0 1 X

1 1 0 X
1
1 1 1 0
40 CHƯƠNG 2

4- Nếu cho hàm Boole biểu diễn dưới dạng đại sô', ta có th ể dùng
m ột trong các cách sau:
a) Chuyển hàm Boole về dạng chuẩn 1 hoặc chuẩn 2 rồi điền vào bìa K.
Ví dụ 2.29: Cho hàm F sau. H ãy điền vào bìa K.
F (A.B.C.D) = A B CD + ÃBC+ BCD

G iải
F ( A,B,C,D) = A B C D + Ã B C (D + D )+ B C D (A + Ã ) + A D (B + B )(C + C)
= ABCD+ÃBCD + ÃBC D A B C D + Ã B C D + ABCD ABCD
+ A B C D +A B C D
= ABC D + ÃBC D + ÃBC D +ABCD + Ã B C D + A BC D + A B C D
+ A B C D = 1 (2 , 6, 7, 9, 10, 11, 13, 15)

F\AB
cd\
00 01 11 10
00
01 1 1
11 1 1 1
10 1 1 1

b) Nếu hàm Boole có d ạn g tổng các tích th ì lần lượt xét các tích và
điền 1 vào m ột hay nhiều ô tương ứng. Chú ý là biến không bù tương
ứng với 1 và biến bù tương ứng với 0. Nếu tích sô' chứa đầy đủ các biến
th ì điền vào 1 ô, nếu tích th iếu 1 biến th ì điền vào 2 ô, ... Tổng quát là
■ nếu tích thiếu n biến th ì điền vào 2n ô. N hững ô nào đã điền rồi thì
không cần điền lần nữa (do định lý A+
Ví dụ 2.30: Cho hàm F sau. H ãy điền vào b ìa K.
F (A,B,C,D) = A B C D + A B D + B C D + A B
Giải: Công việc thực h iện được m inh h ọa qua các h ìn h vẽ ở tra n g 41.
c) Nếu h àm Boole có d ạn g tích các tổ n g thì lầ n lượt xét các tổng và
điền 0 vào m ột hay nhiều ô tương ứng. Chú ý là biến không bù tương
ứng với 0 và biến bù tương ứng với 1. Nếu tích sô' chứa đầy đủ các biến
th ì điền vào 1 ô, nếu tích th iếu 1 biến th ì điền vào 2 ô, ... Tổng quát là
nếu tích thiếu n biến th ì điền vào 2" ô. N hững ô nào đã điền rồi thì
không cần điền lần nữa (do đ ịn h lý A = A).
D A I SO BO O LE VACONG LO G IC 41
ABCD = 1101 ABD = 11X0

AB F\ A B
00 01 11 10 01 11 10
CD cd V ° °
00 00 1

01 1 01

11 11

10 10 1

B £ D = X100 AS = 10XX K6t qu&

F\ A B F\ A B F\ A B
01 11 10 01 11 10 01 11 10
c X “ c X “ c X “

v 00 1 1 00 1 00 1 1 1

01 01 1 01 1 1

11 11 1 11 1

10 10 1 10 1 1

Vi du 2.31: Bien vao bia K h&m


F{A.,B,C,D) = (A +B +0-1" D){A + O + D)(B + 0 + D){C + D)
Cong viec thiic hien diidc m inh hoa qua cac h in h ve sau
A + B + C + D = 0100 A + C + D = 0X10

F\ A B l F\ A B
00 01 11 10 00 01 11 10
cd\ cd\

00 0 00

01 01

11 11

10 10 0 0

B + £ + D = X110 C + D = XX00 K § tq u £
42 CHƯ Ơ NG 2

2.7 CÁC CỔNG LOGIC


1- c ổ n g N O T (Cổng đảo, Inverter)

H àm logic: F= A—

A F
B ảng chân trị 0 1
1 0

2- C ổng k h ô n g d à o (Buffer)

H àm logic: F A—
> -
A F
B ảng chân trị 0 0
1 1

3- C ổng A N D
A
H àm logic: F = A B
B >
A B F
Bảng chân trị 0 0 0
0 1 0
1 0 0
1 1 1

T ổ n g q u á t: cổ n g AND có n ngõ vào F - X x X 2-. X n

4- C ổng N A N D
A
Hàm logic: F =AB
B

A B F
0 0 1
Bảng chân trị
0 1 1
1 0 1
1 1 0

T ổ n g q u á t : c ổ n g NAND có n ngõ vào F - X l X 2..J f n


DẠI s o BOOLE VÀ CÁC CỔNG LO G IC 43

5- C ổng O R
H àm logic: F = A + B

A B F
0 0 0
B ảng chân trị 0 1 1
1 0 1
1 1 1

T ổ n g q u á t: c ổ n g O R có n ngỏ vào F = Xỵ + X 2 +... + X n

ổ- C ổng N O R
H àm logic: F = A + B

A B F
Bảng chân trị
0 0 1
0 1 0
1 0 0
1 1 0

T ổ n g q u á t: c ổ n g N O R có n ngỏ vào F = X ị + X 2 + ... + X n

8- C ổng E X N O R (XNOR - Exclusive N O R )


Hàm đại số: F = A B +A + B - A 0 B

Bảng chân trị A B F


0 0 1
0 1 0
1 0 0
1 1 1
44 CHUƠNG2
T

G iới th iệ u vi m ạch
74LS00 4 cổng NAND 3 ngõ vào
74LS02 4 cổng NOR 2 ngõ vào
74LS04 6 cổng NOT.
74LS08 4 cổng AND 2 ngõ vào
74LS10 3 cổng NAND 3 ngõ vào
74LS11 3 cổng AND 3 ngõ vào
74LS20 2 cổng NAND 4 ngõ vào
74LS21 2 cổng AND 4 ngõ vào
74LS27 3 cổng NOR 3 ngõ vào
74LS30 1 cổng NAND 8 ngõ vào
74LS32 4 cổng OR 2 ngõ vào
74LS86 4 cổng EX-OR

2.8 RÚT GỌN HÀM BOOLE BẰNG BÌA KARNAUGH


1- Đ ịn h n g h ĩa ô k ế c ậ n
Hai ô được gọi là k ế cận nhau nếu chúng nằm k ế nhau hoặc dối
xứng nhau qua trục. Hai ô k ế cận có đặc điểm là chúng ứng với hai
m interm (hoặc m axterm ) chỉ khác nhau ở một biến.
Bốn ô được gọi là k ế cận nhau nếu chúng gồm hai nhóm hai ô kế
cận và mỗi ô của nhóm này là kê cận với m ột ô của nhóm kia.
Tương tự cho định nghĩa 8 ô k ế cận và 2n ô k ế cận.
Các ô k ế cận được gom th à n h một nhóm nếu chúng có cùng giá trị 0
hay 1.
Ví dụ 2.32: M ột số trường hợp 2 ô k ế cận.

F\ A B F\ A B F\ A B
nX 00 01 11 10 nX 00 01 11 10 rX 00 01 1! 10
00 1 1 0 00

01 01

11 11 1 1

10 10 0 10
DAI SO BOOLE VA CAC CONG LOGIC 45

Vi du 2.33: M$t so' trUdng hap 4 6 ke can.


F\ A B F\ A B F\A B
01 11 10 01 11 10 01 11 10
cdV ” cdV ° ° c d V _°°_ A

00 1 1 1 1 00 0 00

01 01 0 01 1 1

11 11 0 11 1 1

10 10 0 10

F\ A B F v AB F\ A B
01 11 10 00 01 11 10 01 11 10
c K “ cd\ c X ° °
00 1 1 00 0 0 00

01 01 01 1 1

11 11 11 1 1

10 1 1 10 0 0 10

Vi du 2.34: Mot so' trU dng h a p 8 6 ke can.


f \A B f \A B l f \A B
00 01 11 10 00 01 11 10 01 11 10
CDS. c d \ cd V _ °°_
00 1 1 1 1 00 0 0 00

01 01 0 0 01

11 11 0 0 11 1 1 1 1

10 1 1 1 1 10 0 0 10 1 1 1 1

2- Vi$c gom cdc 6 ke cq n


• Khi gom cdc 6 ke d in c6 ciing gid tri i , ta dugc m dt tick cua cdc
bien c6 gid tri gio'ng nhau: 0 tuang ufng vdi bu, 1 tuang ufng vdi khong bu,
c6n cdc bien c6 gid tri khdc nhau th i dugc luge b6 di.
• Khi gom cdc 6 k§' cdn c6 cung gid tri 0, ta diiac m dt t6ng cua cdc
bien c6 gid tri giong nhau: 0 tuang umg vdi khong bu, 1 tiiang ufng vdi bu,
c6n cdc bien c6 gid tri khdc nhau th i dugc luge bd di.
Hai 6 k§' can c6 to hgp nhi phdn khdc nhau ta i m $t bien nen klii
gom hai 6 ke can thi loai bd dugc mQt bi§n.
Tuang tu: Khi gom 4 6 ke can th i loai bd dugc 2 bien.
Khi gom 8 6 ke can th i loai bd dugc 3 bien.
T o n g q u d t: khi gom 2n 6 ke can thi loai bd dugc n bien.
46 CHƯƠNG 2

Ví dụ 2.35: Các trường hợp gom 2, 4, 8 ô có giá trị 1.

F v AB \A B F\ A B
00 01 11 10 00 01 11 10 01 11 10
c d \ cd\ I cdV °°_
00 00 1 00

01 01 01
mt

11 11 11 1 1

10 1 1 10 1 10
------1--------
ẤCƠ Ẫ8B BCD

F\ A B F\ A B F\A B I
00 01 11 10 00 01 11 10 00 01 11 10
cd\ cd\ cd\

00 00 1 1 1 1 00

01 01 01 1 1

11 1 1 11 11 1 1

10 1 1 10 10

ẨC BD
DA I s 6 BOOLE VA C A C CONG LOGIC 47

Vi d u 2.36: C ac triicm g h a p gom 2, 4, 8 6 c6 gid tr i 0.

\ ab f \A B F\A B
00 01 11 10 01 11 10 01 11 10
cd\ c o V i a X ° °
00 00 0 00

01 01 01

11 11 11 0 0

10 0 0 10 0 10
1 1
A + T+ D A + B+D B + C + tf

F\ A B F\ A B F\ A B
00 01 11 10 01 11 10 01 11 10
C c \. cdV ° cd\ L ° o

00 00 0 0 0 0 00

01 01 01 0 0

11 0 0 11 11 0 0

10 0 0 10 10
#
A+£ C+D B + t)

\A B F\ AB F\ A B
oo 01 11 10 00 01 11 10 CDS v 00 01 11 10
cd\ cd\ 1 1
00 0 00 0 0 | 00 0 0

01 0 01 01

11 0 11 11

10 0 10 0 0 10 0 0
. r
I I 1— r
A+ B A h- D B♦ D

F\ A B f \A B F\ A B
00 01 11 10 00 01 11 10 00 01 11 10
cd\ . CD'S. cd\

00 0 0 00 | 0 0 0 0 | 00 0 0

01 0 0 01 01 0 0

11 0 0 11 11 0 0

10 0 0 10 0 0 0 0 10 0 0

A D B
48 CHƯƠNG 2

Ví dụ 2.37: Rút gọn hàm F(A,B,C,D = 1(0.1, 4, 5, 6. 7,14,15)

=> F (A ,B ,C ,D )= A C + BD
Chứ ý :nếu gom 4 ô h àn g dọc là dư.
Ví dụ 2.38: Rút gọn hàm F (A ,B ,C ,D ) = n(0, 2, 4, 6, 9,11, 12, 13.15)

=> F (A .B ,C ,D ) = (A + D )(A + D)(B+C + D)


,B
c D)—(A +D)(A + D)(A + B + C )
Ví dụ 2.39: Rút gọn h àm D=) 1(0,1, 2, 3, l l ) + d(6, 7, 9)
C
,B
(A
F

=*F(A,B,C,D ) = A B + B D
DAI SO BOOLE VÀ CÁC CỔNG LOGIC 49

Ví dụ 2.40: Rút gọn hàm F ( A , B , C , D ) 1(0,1, 2, 4, 5. 6, 8, 9,12 ,1 3 ,1 4 )

F \ AB
00 01 11 10
cd\ ị. , 1
00 1 1 1 1

01 1 1 1 1

11

10 1 1 I
I 1l

==> F ( A , B , C , D ) = C +A D + B D

Ví dụ 2.41» Rút gọn h àm F ( A , B , C , D ) = A B C +B C D + A c

F\A B
00 01 11 10
cd\

00 1 • 1

01 1 1

11

10
E L 1

=> F(A,B,C,D) = B C+BD +A D

2.9 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĨHựC HIỆN HÀM BOOLE BẰNG sơ Đổ LOGIC
1- C ấu trú c A N D -O R
Sơ đồ logic AND-OR được tạo ra từ hàm
Boole dạng tổng các tích. g
Ví dụ 2.39: Vẽ sơ đồ logic cho hàm 8
F ( A , B , C yD ) = A B + B cD B
2-C ấu tr ú c O R-AN D : Sơ đồ logic OR-AND được tạo ra từ hàm Boole
dạng tích các tổng.
50 CHƯƠNG 2

Ví d ụ 2.40: Vẽ sơ đồ logic cho h à m


F(A,B,C,Z)) = (JB+ C) (A + C +D )
3- C ấu tr ú c N A N D -N A N D
Sơ đồ logic NAND-NAND được tạo ra từ hàm Boole dạng tổng các
tích, sau đó lấy bù hai lần và áp dụng định lý De M organ.
Ví d ụ 2.41: Vẽ sơ đồ logic cho hàm A-

F (A ,B ,C ,D ) = A B +B cD ẽ'
> '
» F (A ,B ,C ,D ) = A B + B C 8=4
<=> F (A ,B,C,D ) = A B B c D

4- C ấu tr ú c N O R -N O R
Sơ đồ logic NOR-NOR dược tạo ra từ hàm Boole dạng tích các tổng,
sau đó lấy bù h ai lần và áp dụng định lý De Morgan.
Ví d ụ 2.42: Vẽ sơ đồ logic cho h à m
F(A ,B ,C ,D ) = (B + C) (A + C + D )

<=>F (A , B, c, D) = (B + C).(A + c +.D)

<=> F ( A y B, c, z?) = (B+ C)+ (A+ c +D)


Ngoài ra, còn có th ể thực hiện hàm Boole bằng sơ đồ logic dùng
toàn cổng NAND hai ngõ vào hoặc to àn cổng NOR hai ngõ vào.
Chương

HỆ TỔ HỢP

3.1 GIỚI THIỆU


Mạch số được chia làm h ai loại là mạch tổ hợp (Combinational
Circuit) và m ạch tuần tự (Sequential Circuit). Mạch tổ hợp là mạch mà
các ngõ ra chỉ phụ thuộc vào các ngõ vào hiện thời.

3.2 CÁCH THIẾT KẾ HỆ Tổ HỢP


Các bước th iế t k ế một m ạch tổ hợp như sau
1- Phát biểu bài toán.
2- Xác đ ịn h các ngỗ vào và các ngõ ra.
Các ngõ vào được xem là các biến, các ngõ ra dược xem là các hàm .
Vẽ sơ đồ khối của mạch.
3- Lập bảng chân »trị nêu lẽn m ối quan hệ giữa các ngõ ra và các
ngõ vào theo yêu cầu của bài toán.
Bảng chân trị bao gồm 2n tể hợp nhị phân cho n biến ngõ vào. Các
giá trị nhị phân của các ngõ ra dược xác định từ p hát biểu bài toán. Nếu
tổ hợp nhị phân của các ngỏ vào là hợp lệ thì ngõ ra có th ể bằng 0 hoặc
1, còn nếu tổ hợp nhị phân của các ngõ vào rơi vào trường hợp không
xảy ra thì ngõ ra sẽ là tùy định.
4- Xác định hàm Boole được đơn giản hóa cho các hàm ngõ ra.
Các hàm Boole của các ngõ ra được xác định từ bảng chân trị bằng
phương pháp đại số hoặc phương p h áp bìa K arnaugh
5 Vẽ sơ đồ logic.
52 CHƯƠNG 3

3.3 CÁC MẠCH Tổ Hộp THÔNG DỤNG


1- Mạch g iả i m ã (Decoder)
M ạch giải m ã th ô n g dụng n h ấ t là mạch giải m ã từ n sang 2n hay
còn gọi là m ạch giải m ã n h ị phân (Binary Decoder).
M ạch có n ngõ vào, 2n ngõ ra và còn có th ể có 1 số' ngõ vào cho
phép (E n a b le). Khi tấ t cả các ngõ vào cho phép đồng thời tích cực
(A ctive) th ì m ạch giải m ã được phép hoạt động. K hi đó, chỉ tồn tạ i 1
(trong số 2n) ngõ ra là tích cực, ngõ ra tích cực là ngõ ra có chỉ số được
xác đ ịn h bởi tể hợp n h ị p h ân của các ngõ vào.
Ví dụ 3.1: M ạch giải m ã từ 2 sang 4, ngõ ra tích cực cao (Active high).
B ảng chân trị Sơ đồ khối

X1 xo Y 3 Y2 Y1 YO

0 0 0 0 0 1
0 1 0 0 1 0
1 0 0 1 0 0
1 1 1 0 0 0

Các hàm ngõ ra


YO = xĩxõ
Y1 = xĩ XO

Y2 = X1XÕ

Y3 = X1 XO

Sơ đồ mạch
H Ệ TÓ H Ợ P 53

Ví dụ 3.2: M ạch giải mã từ 2 sang 4, ngõ ra tích cực th ấp lActive low).


B ảng chân trị S ơ đồ khối
X1 xo Ỹ3 Y2 Y1 YO
0 0 1 1 1 0
0 1 1 1 0 1
1 0 1 0 1 1
1 1 0 1 1 1

Các hàm ngỏ ra


YO = X1 + XO = X1 XO

Y1 = X1 + XO = X1 XO

Y2 = X1 + XO = X1 XO

Ỹ3 = 3ã + xõ = X1 ” xõ

Sơ đồ mạch

Ví d ụ 3.3: Mạch giải mả từ 2 sang 4, ngỏ ra tích cực th ấp (Active lo w ), có


1 ngõ vào cho phép tích cực th ấp .
Bảng chân trị Sơ đồ khối

G X1 XO Ỹ3 Y2 Ỹì YO XO YO
0 0 0 1 1 1 0
XI Y1
0 0 1 1 1 0 1
0 1 0 1 0 1 1 G Y2
0 1 1 0 1 1 1 Y3
1 X X 1 1 1 1
54 CHƯƠNG 3

Các hàm ngỏ ra


VO = G + X1 + xo = G x ỉ xo
Ỹĩ = G + X1 + xõ = G jă xo

Ỹ2 = G + Xì + xo = G X 1 X Õ

Ỹ3 = G + xĩ + xõ = G X1 xo
Sơ đồ mạch

G iới th iệ u vi m ạ ch
74LS139: gồm 2 m ạch giải mả 2 sang 4

74LS139

74LS138: mạch giải m ã 3 sang 8

74LS138
H Ệ TỔ H Ợ P f)5

G1 G2A G2B c B A Y7 Y6 Y5 Y4 Y3 Y2 Y1 Ỹõ
0 X X X X X 1 1 1 1 1 1 1 1
X 1 X X X X 1 1 1 1 1 1 1 1
X X 1 X X X 1 1 1 1 1 1 1 1
1 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 0
1 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 0 1
1 0 0 0 1 0 1 1 1 1 1 0 1 1
1 -0 0 0 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1
1 0 0 1 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1
1 0 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1
1 0 0 1 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1
1 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1

74LS154: mạch giải mã 4 san g 16

1___
0
2 ___
1 ____
2 4
3 15
4
5 Ã _____
23 A ^ -7__
22 A 6 -8____
n “7

21 B 7 -9__
20 c 8 -10
D 9 11
10 113
11 T4—
12 J5
18- 13 J6
G1 14 17
190
G2 15
74LS154

K ết n ố i n h iề u m ạ ch g iả i m ã
Hai mạch giải mà n sang 2 n có thê k ết nốì với nhau đề tạo ra 1
m ạch giải mã (n+1) sang 2"+1.
Ví dụ 3.4: Thực hiện mạch giải mả 4 sang 16 dùng 74138

U1

74LS138
56 CHƯƠNG 3

D ù n g m ạ c h g iả i m ã d ể th ự c h iệ n h à m B oole
Mỗi ngõ ra của m ạch giải mã n sang 2" (ngỏ ra tích cực cao) là 1
m in term n biến. Nếu ngõ ra tích cực th ấ p th ì mỗi ngõ r a là 1 m axterm .
Do đó, 1 m ạch giải mã n san g 2" k ế t hợp với các cổng logic có th ể được
dùng để thực h iện 1 hoặc nhiều hàm Boole n biến.
Ví dụ 3.5
Dùng 74LS138 và các cổng logic cần th iế t để thực h iện các h àm sau
F l( x ,y ,z)= I (0,1,3)
F 2(x , y,z) = ri( 1,4,5)
F 3(x,y,z) = 1(0,2,4,5,6)
V iết lại các hàm
F Ạ x ,y ,z )= m 0 + /n l + m3 = m 0 + m l + m3 = mO m l m 3= 3
F2 (x , y ,z )= M I M 4M 5
F3(x ,y ,z) = m . 3 J ) = M l M 3 M ĩ

2•M ạch m ã h ó a (Encoder)


M ạch mã hóa là m ạch h o ạt động ngược lại vái mạch giải m ả. Mạch
m ả hóa có 2" (hoặc ít hơn) ngõ vào và n ngõ ra. T rong sô’ 2" ngõ vào chỉ
tồn tạ i 1 ngõ tích cực tại ỉ thời điểm. Chỉ sô' cúa ngõ vào tích cực sẻ tạo
ra tổ hợp n h ị phân ở ngõ ra.
Ví dụ 3.6: M ạch mã hóa 4 sang 2.
B ảng chân trị Sơ đồ khối

X3 X2 X1 xo Y1 Y0 xo YO
0 0 0 1 0 0 X1 Y1
0 0 1 0 0 1
0 1 0 0 1 0 X2

1 0 0 0 1 1 X3
HỆ TỔ HỢP 57

Các hàm ngõ ra


Y1 = X 3 X 2 M XÕ + X 3 X2 0 ä X Ö = X 2 + X 3

Y 0 = X 3 X 2 X1 XÕ + X3 X2 )Õ XÕ = X 1 + X 3

Sơ đồ m ạch

M ạch m ã h ó a ưu tiê n (Priority Encoder)


M ạch m ã hóa ưu tiên là m ạch m ã hóa có chức năng ưu tiên. Trong
trường hợp có 2 hay nhiều hơn ngõ vào tích cực đồng thời th ì ngõ vào
nào ưu tiê n cao n h ấ t sẽ tác động đến ngõ ra.
Ví dụ 3.7: M ạch mã hóa ưu tiên 4 san g 2. Thứ tự ưu tiên giảm dần từ X3
đến XO.
B ảng chân trị Sơ đồ khối

X3 X2 X1 xo Y1 YO xo YO

X X X 1 0 0 X1 Y1
X X 1 0 0 1
X2
X 1 0 0 1 0
X3
1 0 0 0 1 1

Các hàm ngõ ra


Y1 = X2 x ĩ XÖ+ X3 X 2 - X Ĩ - X Õ

YO= X1 X Ô + X 3 X2 xĩ X0

Sơ đồ mạch
58 CHƯƠNG 3

G iới th iệ u vi m ạ c h
74LS148: m ạch m ã hóa ưu tiên 8 sang 3.

Ẽi 0 ĩ 2 3 4 5 6 7 Ã2 A1 Ăõ GS EO
1 X X X X X X X X 1 1 1 1 1

0 X X X X X X X 0 0 0 0 0 1

0 X X X X X X 0 1 0 0 1 0 1
0 X X X X X 0 1 1 0 1 0 0 1
0 X X X X 0 1 1 1 0 1 1 0 1

0 X X X 0 1 1 1 1 1 0 0 0 1
0 X X 0 1 1 1 1 1 1 0 1 0 1

0 X 0 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1
0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1
0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0

3- M ạch d ồ n k ê n h (Multiplexer Mux)-

Mạch dồn k ên h gồm 2" ngõ vào, 1 ngõ ra và n ngõ điều khiển (còn
gọi là ngỏ lựa chọn). Tại một thời điểm, ngõ ra được k ết nổì với một ngõ
vào, đó là ngõ vào có chỉ số được xác định bởi số nhị p h ân n bit tạo ra
bởi n ngô điều khiển.
Ví dụ 3.8: Mạch dồn kênh 4 sang 1
B ảng chân trị Sơ đồ khối

B A Y DO Y
0 0 DO
D1
0 1 D1
1 D2 D2 A
0
1 1 D3 D3 B

Hàm ngõ ra
Y = B-Ã D O t B A D1 + B Ã D2 + B A D3
HỆ TỔ HỢP 59

Sơ đồ m ạch

2 " -i
Y = ỵ j m i D,
i-=0

với: m, - là m in term thứ i; Dị - là ngõ vào thứ í.


G iới th iệ u vi m ạch
74LS157: gồm 4 mạch dồn kênh 2 sang 1

74L S I53: gồm 2 mạch dồn kênh 4 sang 1

74LS153
60 CHƯƠNG 3

74LS151: mạch dồn kênh 8 sang 1

D ù n g M ux d ể th ự c h iệ n h à m Boole
Một m ạch dồn kênh 2" sang 1 có th ể được dùng để tạo một hàm
Boole n biến hoặc (n-1) biến b ất kỳ.
a) D ù n g M ux 2n s a n g 1 th ự c h iệ n h à m B oole n b iế n
Ta có hàm ngõ ra của mux 2" sang 1 là
2n -\

r= 5 > , A
i=0

Mà ta có dạng tổng quát của một hàm Boole n biến là


^ -Ì
F = ỵ m i F,
i=0
Vậy ta có th ể tạo ra hàm F từ ngõ ra Y của M ux, n biến của hàm
Boole được đưa vào n ngõ điều khiển của M ux, và đưa các giắ trị 0 (tương
đương với việc nối xuống nd)hoặc giá trị 1 (tương dương
G
lên Vcc) vào các ngõ vào D, tương ứng với các giá trị F,.
Ví d ụ 3.9: Dùng 74LS 151 để thực hiện hàm f ( = X (0,1,4,7)
HỆ TỒ H Ợ P 61

b) D ù n g M ux 2n s a n g 1 th ự c h iệ n h à m B ooỉe (n+1) b iế n
Ví dụ 3.10: Dùng 74LS153 để thực hiện hàm f (x,y,z) = I (0,1,5,6)
Ta có bảng chân trị
X y z f
0 0 1
0
0
0 1 1
1 0 0
0
0
1 1 0
1
0 0 0
1
0 1 1
1
1 0 1
1
1 1 0
B ảng chân trị này có th ể được trìn h bày lại như sau
X y í
0 0 1
0 1 0
1 0 z
1 1 Z
Mạch thực hiện

4- M ạch p h â n k ê n h (Demultiplexer - Demux)


Mạch phân k ên h gồm 1 ngõ vào, 2n ngõ ra và n ngõ điều khiển (còn
gọi là ngõ lựa chọn). Tại m ột thời điểm, ngõ vào được k ết nối với một
ngõ ra, đó là ngõ ra có chỉ số được xác định bởi số nhị phân n bit tạo ra
bởi n ngõ điều khiển.
Mạch phân k ên h h oạt động ngược với mạch dồn kênh.
CHƯƠNG 3
62

Ví d ụ 3.11: Mạch phân kênh 1 sang 4


B áng chán trị Sư đổ kh ỏ i

YO Y1 Y? Y3 n YO
B A Ly

0 0 D 0 0 0 Y1
0 1 0 D 0 0 A Y2
1 0 0 0 D 0
1 1 0 0 0 D B Y3

Các hàm ngõ ra


YO = B A D

Y1 = B A D

Y2 = B Ã D

Y3 = B A D

Sơ đồ mạch

G iới th iệ u vi m ạ ch
74LS155: gồm 2 m ạch phân kênh 1 sang 4

A 1Y0
B 1Ỳ 1
1Y2
1G 1Y3
ỊC 2Y0
2Y1
2G 2Y2
2C 2Y3
74LS155

5- M ạch cộ n g (Adder)
a) M ạ ch c ộ n g b á n p h ầ n (H alf A dder - HA)
Mạch cộng bán ph ần là mạch cộng 2 số nhị p h ân 1 bit A và B ,
m ạch tạo ra 1bit tổng s (sum) và 1 bit nhớ c (carry).
H Ệ TỐ HỢP 63

B àng chân trị Sơ đồ khối


A B c s
0 0 0 0
0 1 0 1
1 0 0 1
1 1 1 0

Các hàm ngõ ra


s = Ã-B + A-B = A 0 B

c = AB

Sơ đồ mạch

b) M ạch cộng to àn p h ầ n (Full A d d er - FA)


Mạch cộng toàn phần là mạch cộng 2 số nhị phân 1 bit A n và B n với 1
bit nhớ được tạo ra từ bit th ấp hơn Cn.1 , mạch tạo ra 1 bit tổng S n (sum)
và 1 bit nhớ Cn {carry). Mạch này chính là mạch cộng 3 số nhị phân 1
bit {An, B,, và Cn.i) và tạo ra 1 số n hị phân 2 bit CnS n.
Bảng chân trị Sơ đồ khối

1
64 CHƯƠNG 3

Sơ đồ mạch

c) Mạch cộng song song (Parallel A dder - PA)


Mạch cộng song song n bit là mạch cộng 2 số nhị phân n bit, có 1
bit nhớ ngõ vào, tạo ra tổng là m ột sô' nhị phân n b it và 1 b it n h ớ ngõ
ra.
Mạch cộng song song n b it được tạo ra từ n m ạch cộng toàn p h ần
(FA) mắc nối tiếp, b it nhớ ra từ một FA được nối đến bit nhớ vào của FA
có trọng số cao hơn.
Ví dụ 3.12: Mạch cộng song song 4 bit.
Sơ đồ khối
-------- c0 c4 ---------
A1 S1

s3
~ A2 s2 "
A3
-------------- A4 S4 — —

---------------- B,
---------- B?
---------- Ba
-------------- B4

Sơ đồ kết nối

Co. C n-1 c Cf>-1 c c c n-1 c


A1 “ A„ a2 - A„ a3 - Ao A4 “ Ao
uCD

s„ -s,
___ I_

sn s„
co

B, - B„ b2 - B„ Bo -s9 b4 - B„ So
r
fO
HỆ TỔ HỢP 65

G iới th iệ u vi m ạ ch
74LS83: M ạch cộng song song 4 bit.

ổ- M ạch so s ả n h (Comparator)
a) M ạch so s á n h 2 .sô' 1 b it
Bảng chân trị S ơ đồ khối

A Đ <A>B) (A<B) (A=B)


0 0 0 0 1 A
n A>R
n -' U

0 1 0 1 0 B A<B
N u

1 0 1 0 0
1 1 0 0 1 A=B

Các hàm ngõ ra


(A >B) = A ẽ

(A <B)=Ã B

(A = B)=Ã B+A B = Ã $B

Sơ đồ mạch
66 CHƯƠNG 3

b) M ạ ch so s á n h 2 s ố 1 b it có n g õ vào điều k h iể n
Sơ đồ khối

(A>B)| (A<B)| (A=B), A B (A>B)o (A<B)o (A=B)o


1 0 0 X X 1 0 0
0 1 0 X X 0 1 0
0 0 1 0 0 0 0 1
0 0 1 0 1 0 1 0
0 0 1 1 0 1 0 0
0 0 1 1 1 0 0 1
Các hàm ngõ ra
(A >B)0 =(A>B)| +(A = B)| A B
(A < B)q = (A < B )| + (A = B)| A B
(A = B)0 =(A = B)| Ã B + (A = B)| A B = (A = B)| (A ® B )

Sơ đồ m ạch

c) Mạch so sánh 2 số n bỉt


M ạch so sá n h 2 số n b it được tạo ra từ n mạch so sán h 2 sô' 1 bi.t có
ngõ vào điều khiển.
HỆ TỔ HỢP 67

Ví dụ 3.13: M ạch so sá n h 2 số 4 bit

(A > B)o

(A < B)o

(A = B)o

G iớ i th iệ u v i m ạ c h
74LS85: mạch so sán h 4 bit

74LS682: mạch so sán h 8 bit


19
PO P=Q
P1 1
P2 P>Q
i P3
P4
13
15 P5
17 P6
P7

QO
Q1
Q2
± Q3
14 Q4
16 Q5
18 Q6
Q7
74LS682

7- Mạch tạo và kiểm tra chẵn lẻ (Parity Generator & Checker)


Phương pháp chẵn lẻ là phương pháp đơn giản n h ấ t và phổ biến
n h ất để phát hiện lỗi khi truyền các thông tin số từ m ột nơi p h át đến
một nơi thu. Tại nơi p h át, ngoài các bit data cần truyền đi, người ta còn
tạo và truyền đi một bit parity. B it parity này có giá trị tùy thuộc vào
các bit datạ. Có hai phương pháp để tạo bit parity là p arity chẵn và
parity lẻ.
Ở phương pháp p arity chần, bit parity sẽ dược tạo ra sao cho tổ n g
số các bit 1 tro n g các bit data và kể cả bit parity phải là m ột sô" chẵn.
68 CHƯƠNG 3

Ngược lại, ở phương p h áp parity lẻ, b it p a rity sẽ được tạo ra sao cho
tổng sô' các b it 1 trong các b it d ata và kế cả b it p arity phải là m ột số lẻ.
T ại nơi th u , người ta sẽ kiểm tr a các b it d ata và b it p arity nhận
được. Nếu tổ n g số các b it 1 là chẵn (đối với phương pháp p arity chẵn)
hoặc nếu tổng sô' các b it 1 là lẻ (đối với phương p h áp p arity lẻ) th ì việc
truyền thông tin là chính xác. Còn trường hợp ngược lại th ì việc truyền
đã bị lỗi.
Ví d ụ 3.14: M ạch tạo p arity chẵn 3 b it
Bảng chân trị S ơ đồ khối
A B c p
0 0 0 0
0 0 1 1
0 1 0 1
0 1 1 0
1 0 0 1
1 0 1 0
1t 0 0
1t 1 1
H àm ngõ ra
P=Ã-Ế C t Ă B C + A B ỉ t A B c
o p =A (B •c +•B •c ) + A(B c + 0 •C)
4=>P=Ã (B©C) + A (B©C)
<=>P = A 0 B © C
Sơ đồ mạch

Ví dụ 3.15: M ạch kiểm tra parity chẵn 3 bit.


T a có th ể dùng m ạch tạo p arity chẵn 3 b it để dùng làm m ạch kiểm
tra parity chẵn 3 bit bằng cách đưa 3 b it cần kiểm tr a vào m ạch tạo
parity. Nếu tổ n g số các b it 1 trong 3 b it đó là chẵn (nghĩa là khô ng có
lỗi) th ì m ạch sẽ tạo ra b it p = 0. Ngược lại, nếu tổng sô' các b it 1 tro n g 3
bit đó là lẻ (nghĩa là có lỗi) thì m ạch sẻ tạo ra bit p = 1.
Do đó, ta căn cứ vào b it p để b iết được là có lỗi hay không cổ lỗi.
G iđi t h iệ u v ỉ m ạc h
74LS280: m ạch tạo parity chẵn/lẻ 9 bit

74LS280
Chương

HỆ TUẦN Tự

4.1 KHÁI NIỆM


Các ngõ ra của m ột hệ tu ần tự không chỉ phụ thuộc trạn g th á i các
ngõ vào m à còn phụ thuộc vào trạ n g th á i hiện tại của các phần tử nhớ.
Các phần tử nhớ sử dụng các flipflop.

Vì vậy, các ngõ ra của hệ tu ầ n tự là các hàm của các ngõ vào và các
trạ n g thái trước đó của các ngõ ra.
Mạch tuần tự được chia ra th à n h hai loại là m ạch tuần tự đồng bộ
(Synchronous) và m ạch tu ần tự b ấ t đồng bộ (A syn ch ro n o u s). mạch tuần
tự dồng bộ là m ạch có sử dụng xung nhịp (xung clock). Mạch tuần tự bất
đồng bộ là m ạch không sử dụng xung nhịp.

4.2 FLIP-FLOP (FF)


1- D F F

D-FF có 1 ngõ vào D, 2 ngõ ra Q, Q và 1 ngõ vào xung nhịp (ngõ CK).
Đây là loại D-FF có xung nhịp tác động cạnh xuống (xem thêm mục 4.2.5).
70 CHƯƠNG 4

Bảng đặc tính


D cr
0 0
1 1

H àm đặc tính: Q+ = D
Q+ là trạ n g th á i của ngõ ra Q khi có tác động của xung nhịp. Q f
chính là trạ n g th á i k ế của Q.
Bảng kích thích
Q cr D
0 0 0
0 1 1
1 0 0
1 1 1
Ví dụ 4.1a: Vẽ giản đồ xung tại ngõ ra Q khi có giản đồ xung của CK và
D của một D-FF (CK cạnh xuống) như sau

CK ju n jn ju n jr u u n t _
I I I I I I I I
9 I I I I 1 I I

Ví dụ 4.1b: Vẽ giản đồ xung của ngõ ra Q của mạch sau k hi có giản đồ


xung của CK. Giả sử ban đầu Q = 0.

c K - a a im ạ iií^ r L
L _ m

N hận xét: fọ -\f

2- T-
HỆ TUÂN Tự 71

Bảng đặc tính


T cr
0 Q
1 Q

H àm đặc tính: Q* = T Q + T Q = T @ Q
Bảng kích thích
Q Q+ T
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 0

Ví dụ 4.2a: Vẽ giản đồ xung tạ i ngõ ra Q (giả sử ban đầu Q = 0) khi có


giản đồ xung của CK và T của một T-FF (CK cạnh xucmg) như sau

Ví dụ 4.2b: Vẽ giản đồ xung của ngõ ra Q cua mạch sau khi có giản đồ
xung của CK. Giả sử ban đầu Q = 0.

Q L
Ghi chú: nôi T lên Vcc nghĩa là T = 1.

N hận xét:fQ = ịfc K

3- JK-FF

J Q
►CK
K Q
72 CHƯƠNG 4

B ảng đặc tính

J K Q*
0 0 Q
0 1 0
1 0 1
1 1 Q
H àm đặc tính: Q* =K Q + J Q
B ảng kích thích

Q c r J K

0 0 0 X

0 1 1 X

1 0 X 1
1 1 X 0

Ví dụ 4.3: Vẽ giản đồ xung tạ i ngõ ra Q (giả sử ban đầu Q = 0) khi có


giản dồ xung của CK, J và K của một JK -FF (CK cạnh xuông) như sau

0 K ju r m n jr u u u r L

N h ậ n xét:
- Khi nồi chung J và K th ì JK -FF tương dương với T-FF

- Khi nối J qua cổng N O T tới K thì JK -F F tương đương với D-FF
HỆ TUẦN Tự 73

4- S R FF

H àm đặc tính: ọ + =R Q + S
B ảng kích thích

Q CT s R
0 0 0 X

0 1 1 0
1 0 0 1
1 1 X 0

N h ậ n xét:
- Khi nối s qua cổng N O T tới R thì SR -F F tương đương với D-FF

- Không được nôi chung s và R.


5- Các loại x u n g n h ịp (xung Clock)
Ngoài các FF có ngõ CK tác động cạnh xuống, còn có các loại FF có
ngõ CK tác động mức thấp, tác động mức cao và tác động cạnh lên.
H ình vẽ sau đây đưa ra 4 loại D-FF với các loại ngõ CK khác nhau

CK cạnh xuống CK cạnh lên CK mức thấp CK mức cao


74 CHƯƠNG 4

6- Các ngõ đ iều k h iể n


Các FF còn có th ể có các ngỏ điều k h iển P re set (Pr - đ ặ t trước) và
Clear (Clr - xóa). Các ngõ này có thế tích cực mức cao hoặc mức tháp.
Khi ngõ P re set tích cực thì ngõ ra Q sè bằng 1 (bâ't châp tr ạ n g th á i xung
CK), còn khi ngõ Clear tích cực thì ngõ ra Q sẽ bằng 1 (b ấ t chấp trạ n g
th ái xung CK). Một trường hợp không mong muốn xảy ra là ngồ P reset
và ngõ C lear đồng thời tích cực, khi đó trạ n g th ái ngõ r a sè phụ thuộc
vào loại vi mạch cụ th ể, thông thường thì cả hai ngõ ra Q và Q đều sẽ
là móc 1 .
H ình vẽ sau đây đưa ra 2 loại D ’FF với các ngõ P re se t và Clear
khác nhau

Giới th iệ u vi m ạch
74LS74: gồm 2 D-FF
HỆ TUẤN Tự 75

74LS112: gồm 2 JK -FF

4.3 MẠCH ĐẾM NỐI TIẾP (ĐÊM BÁT ĐỒNG BỘ)


M ạch đếm nôi tiế p còn được gọi là mạch đếm b ất đồng bộ hay mạch
đếm gỢn {ripple).
1- M ạch đếm nối tiếp mod 2n
Mod (m o d u lu s) của mạch đếm là sô' trạ n g th ái trong một chu kỳ
đếm. Mạch đếm mod 2 n là mạch đếm có 2 n trạ n g thái. Mạch đếm mod
2 n còn được gọi là m ạch đếm chia 2 n vì có th ể dùng mạch đếm này đề
chia tầ n số cho 2 n hay còn được gọi là mạch đếm n bit vì nó có n bit ngõ
ra.
Mạch đếm nôi tiếp mod 2n được tạo ra từ n T-FF (với T = 1 ) hoặc
tương đương, mắc với nhau theo kiểu xâu chuỗi, ngõ ra Q (hoặc Q ) của
một FF dược nối đến ngõ CK của FF tiếp theo.
Tùy vào trạ n g th á i nhị phân của các ngỏ ra mạch đếm có giá trị
tăn g dần hay giảm d ần mà ta có mạch đếm lên hay đếm xuống.
Với FF có CK kích khởi cạnh xuồng, mạch đếm lên được tạo ra
bằng cách nối ngõ Q đến ngỏ CK của FF tiếp theo, mạch đếm xuống
dược tạo ra bằng cách nôi ngõ ọ đến ngõ CK của FF tiếp theo.
Với FF có CK kích khởi cạnh lên, mạch đếm lên được tạo ra bằng
cách nôi ngõ Q đến ngỏ CK của FF tiếp theo, mạch đếm xuông được tạo
ra bằng cách nôi ngỗ Q đến ngõ CK của FF tiếp theo.
Ví dụ 4.4: T hiết k ế m ạch đếm nối tiếp đếm lên mod 8 dùng T-FF có ngõ
CK kích khởi cạnh xuống.
Sơ đồ khối

Qo
CK Q,

02
76 CHƯƠNG 4

Sơ đồ mạch
Q2 (MSB)

Giản đồ xung

0 K j ! I j n I u i I _ r I Ị j rI t J IU iI j r LI
I I I I I I I I

0 „ _ r t _ n - r L r L
I I I I I I

Q, L I

Q, L
Giả sử trạ n g th ái đầu của dãy đếm là Q 2Ọ 1Q 0 là 000
Dáy đếm
Q 2Q 1 Q 0 = 0 0 0 —> 0 0 1 - » 0 1 0 -> 0 1 1 —» 1 0 0 —> 1 0 1 —> 1 1 0 —> 1 1 1 —> 0 0 0 —»..

Ví dụ 4.5: T h iết k ế m ạch đếm nối tiế p đếm xuống mod 8 dùng JK -F F có
ngõ CK kích khởi cạnh xuống.
Sơ đồ khối

Sơ đồ mạch

(LSB) Q2 (MSB)

1
J Q
1. J1 n
u
ỌK
►CK ►Urv

K Q K Q
HE TUÁN TlJ 77

G ián dé xung

cK_artjruuim^i_ 11 1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

n _ rL _ n _ rL
I--!-- --!--
Q o ---------- 1 1 1 1 1 1 1 1
1 1 1 1 1 1 1 1
1 1 1 1
1 1 1 1 1 1 1 1
1
| i i i 1 1 1
1 1 1 1 1 1
Q ,____ | 1 1 1 1 1 1

G iá sur tra n g th á i dáu cüa dáy dém lá Q 2Q 1Q 0 lá 000


Dáy dém
Q2Q\Qo= 000 -> 111 110 101 -> 100 -> 011 -> 010 -> 001 -> 000 ->...
Vi du 4.6: T h iét ke m ach dem noi tiep dem lén mod 8 düng D-FF có ngo
CK kích khori canh lén.
S o d é khoi

Gián dÓ xung

c K jx r L r ia r u T r L r L
1 1 1 1 1 1 1 1
1 1 1 1 1 1 1 1

Q o - J nun ¡ 1
1
1
i
i 1

1
Q , —
1i a t

1 1
1 1
q 2 _ ______________

Giá sur tra n g th ái dáu cua dáy dem lá Q 2Q 1Q 0 lá 000


Dáy d ém
Q zQ iQ o= 000 -> 001 -> 0 1 0 -> 0 1 1 -> 100 -> 101 110-> 111-» 000 ->...
78 CHƯƠNG 4

2- Mạch đếm nối tiếp mod < 2n


M ạch đếm nôi tiếp mod < 2 n được tạo ra từ m ạch đếm mod 2n, rồi
tạo m ột xung điều k h iển đưa về ngõ P reset hoặc C lear để tạo ra mod
mong muốn.
Ví d ụ 4.7: T h iết k ế m ạch đếm nối tiếp đếm lên mod 5 dùng T -F F có ngõ
CK kích khởi cạnh xuống và có các ngõ P reset và C lear tích cực th ấp .
Sơ đồ khối

Qo
CK Q1

q2

Ban đầu ta th iế t k ế m ạch đếm nối tiếp dếm lên mod 8 (đã làm ở ví
dụ 4.4).
Ta có dày đêm cúa mạch đếm mod 8 là
000 -> 001 - > 0 1 0 -» 0 1 1 -> 100 - > 1 0 1 - ^ 1 1 0 - ^ 1 1 1 ^ 000 -»...
Và dáy đếm của m ạch đếm mod 5 là
000 -» 001 -» 010 -> 011 -» 100 -» 000 ->...
Do đó, khi m ạch đếm đến trạn g th á i 101 thì tạo ra m ột xung điều
khiển Đ K để xóa cả 3 FF để có trạ n g th ái mong muôn là 0 0 0 . Do ngõ
Clear của các FF tích cực th ấ p nên xung điều khiển Đ K cần tạo ra phải
là mức thấp.

Q* Q i Qo ĐK

0 0 0 1

0 0 1 1

0 1 0 1

0 1 1 1

1 0 0 1

1 0 1 0

1 1 0 X

1 1 1 X

Suy ra: Đ K - Ọ2 + Qo - Q 2 Qo
HỆ TUẦN T ự 79

Sơ đồ mạch
Q2 (MSB)

G iản đồ xung

CK jTJU!Ji_n_n_
I
I
I
I
I
I
I
I
I
I
I
I

Giả sử trạ n g th á i đầu của dãy đếm là Q 2Q 1Q 0 là 000


Dãy đếm
(J 2Q 1 Qo ~ 0 0 0 —> 0 0 1 —> 0 1 0 —> 0 1 1 —> 10 0 —> 0 0 0 —>...

Ví dụ 4.8: T h iết k ế m ạch đếm nôi tiếp đếm lên mod 10 dùng JK -FF có
ngỏ CK kích khởi cạnh xuô'ng và có các ngỏ P re set và Clear tích cực cao.
Sơ đồ khối

Ban đầu ta th iế t k ế m ạch đếm nối tiếp đếm lên mod 16.
Ta có dáy đếm của m ạch đếm mod 16 là
80 CHƯƠNG 4

0000 -4 0001 -4 0010 4* 0011 -> 0 1 0 0 -» 0101 -> 0 1 1 0 -> 0111 -> 1000 -4
1001 - 4 1 0 1 0 -4 1011 -4 1100 -41101 -4 1110 -4 1111 -» 0000 - 4 ...
Và dãy đếm của m ạch đếm mod 10 là
0000 -4 0001 -4 0010 -4 0011 -4 0100 -4 0101 -4 0110 -» 0 1 1 1 -4 1000 -4
1001 - » 0000 - » ...
Do đó, khi m ạch đếm đến trạ n g th á i 1010 th ì tạ o ra một xung điều
k h iển Đ K để xóa cả 4 F F để có trạ n g th á i mong m uốn là 0 0 0 0 . Do ngõ
C ỉear của các F F tíc h cực cao nên xung điều kh iển Đ K cần tạo r a phải là
mức cao.
q 3 Ch Qi Qo ĐK
0 0 0 0 0
0 0 0 1 0
0 0 1 0 0 ĐK Q,Q
é 3W2
0 0 1 1 0 C^QqX 00 01 11 10
0 1 0 0 0
0 1 0 1 0 00 X

0 1 1 0 0
01 X
0 1 1 '1 0 1
1 0 0 0 0 11 X
1 0 0 1 0
1 0 1 0 1 10 1
l x
1 0 1 1 X

1 1 0 0 X

1 1 0 1 X

1 1 1 0 X

1 1 1 1 X

Suy ra: Đ K = Q3 Qì
Sơ đồ mạch
HÉ TUÁN T(J 81

Gián d é xung

—11—
i
11—
i
1 t—
i
T íi —11—
i
11—
i
í t—
i
I íi 1 1—
i
I i-—
i
11—
i

s
i i i i i i i i i i i

_n _n _n
0

i i i i i i 1 1 1
0

i i i i i i 1 1 1
1
i
1
1
1
1
1
1
$
i
1
0

i
i i i i i i 1 1 1 1
• |---------- 1---------- 1----------- 1----------- 1 1 1
1 1 1
1 1 1
o n ' 1 1 1
1 l i l i l í 1 1 1 1
1 1 1 1 1 1
1 1 1 I 1 1 1 1 1
1 1 1 1 1 1 1 1 1
O 1 1 1 1
U 3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
1 1 1 1 1 1 1 I I 1
1 1 1 1 1 1 1 1 r
1 1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
LL
Giá sur tra n g th á i dáu cüa dáy dem la Q 3Q 2Q 1Q 0 lá 0000
Dáy dem
Q3Q2Q1Q0 = 000 -> 0001 -» 0010 -> 0011 -> 0100 -> 0101 -> 0110 -> 0111
-> 1000 -> 1001 -> 0000 ...

4.4 MACH DEM SONG SONG (D E M DÓNG BO)

Mach dem song song cón dtfcfc goi la mach dem dóng bo.
Mach dem song song mod 2n dugc tao ra tif n F F vdi các ngó CK
difgc noi chung, nghia lá tá t cá các FF di/gc kích khdi dóng thái b&ng
mQt nguón xung nhip váo.
1- N g u y é n tác th ié t ke m<¿ch d e m song song
1- Xác d in h so FF cán si2 dung.
So' FF cán sur dung chính lá so bit cán có.
2- Xác d in h dáy dém.
Dáy dém dugc xác dinh túr yéu cán hoác tCr gián do tra n g thái.
3- Láp báng trang thái.
Báng tra n g thái bao góm tran g th ái hi§n tai, tra n g th á i ke vá các
ngo váo FF. Ó cqí tra n g th á i hign tai, ta ghi tá t cá các to htfp nhi p h án
có the có (vói n b it th i sé có 2n tó hgp nhi phán). Các tra n g th á i ké' dtftfc
xác dinh tír tra n g th á i hign tai tiícfng ümg vá tií dáy dem. Sau dó, ttr
tra n g th á i hign tai vá tra n g th ái ke, ta suy ra giá tr i cüa các ngo váo FF
tiícfng üfng di/a váo báng kích thích cüa FF diíoc sur dung.
82 CHƯƠNG 4

4- Xác đ ịn h các hàm cho các ngõ vào của các FF.
Các ngõ vào của các F F là hàm theo các biến là trạ n g th ái hiện tại.
Rút gọn các h àm này và dùng mạch tố hợp để thực hiện.
5- Vẽ sơ đồ mạch.
Chủ ý: T rong th iế t k ế m ạch đếm song song, không phân biệt loại
kích khởi của CK.
Ví dụ 4.9: T h iết k ế m ạch đếm song song đếm lên mod 8 dùng JK -FF.
Xác định dãy đếm
000 -> 001 010 -> 011 -> 100 -> 101 -> 110 -> 111 -» 000 ->...

Lập bảng trạng thái

TT hiện tại TT kế Các ngõ vào


Ch 0 . Qo Ch* 0 / Ob‘ Jĩ Kĩ Jy K, Jq Ko
0 0 0 0 0 1 0 X 0 X 1 X
0 0 1 0 1 0 0 X 1 X X 1
0 1 0 0 1 1 0 X X 0 1 X

0 1 1 1 0 0 1 X X 1 X 1
1 0 0 1 0 1 X 0 0 X 1 X

1 0 1 1 1 0 X 0 1 X X 1

1 1 0 1 1 1 X 0 X 0 1 X

1 1 1 0 0 0 X 1 X 1 X 1

Xác định các hàm ngõ vào


HỆ TUẤN Tự 83

J 2 - Q \ Qo

K 2 = Q1 Q0
J i -Q q
K i= Q o

«/ 0 = 1
*0 = 1
Sơ đồ mạch

Ví dìỊị 4.10: T h iết k ế mạch đếm song song đếm xuô'ng mod 8 dùng JK -FF.
X ác địn h dãy đếm
000 -> 111 110 -> 101 ^ 100 011 -> 010 -> 001 -> 000 ->...
iLập bảng trạng thái

TT hiện tại TT kê Các ngõ vào

Ch 0, Ob a* 0/ Oo' Jĩ K, Kị Jo Ko

0 0 0 1 1 1 1 X 1 X 1 X
0 0 1 0 0 0 0 X 0 X X 1
0 1 0 0 0 1 0 X X 1 1 X
0 1 1 0 1 0 0 X X 0 X 1
1 0 0 0 1 1 X 1 1 X 1 X
1 0 1 1 0 0 X 0 0 X X 1
1 1 0 1 0 1 X 0 X 1 1 X
1 1 1 1 1 0 X 0 X 0 X 1
84 CHƯƠNG 4

Xác đ ịn h các hàm ngõ vào


J 2 V
\ Q 2Q,
Qq
\ 00 01 11 10

0 1 X X

1 X X

J<2 =Q\ Qo=Q i+Qo


K 2 = Q\ Qo = Q \+ Q o

=Qo

* 1 =ÕÕ
J0=1
K 0 =l
Sơ đồ mạch
Q2 (MSB)
HỆ TUĂN Tự 85

Trường hợp mạch đếm song song có dãy đếm không sử dụng h ết các
trạ n g th á i, có 2 cách th iế t kế:
Cách 1: Các trạ n g th ái không sử dụng được đưa về trạ n g th á i tùy
định ở xung nh ịp k ế tiếp. Đối với m ạch đếm th iế t k ế theo cách này, khi
mới cẩp điện cho m ạch đếm, trạ n g th á i đầu tiê n của mạch là ngẫu
n h iê n n ên đó có th ể là trạ n g th á i không sử dụng, vì th ế trạ n g th á i k ế
tiếp có th ể không xác định được. Có hai trường hợp có th ể xảy ra.
Trường hợp th ứ n h ất, sau một vài chu kỳ xung CK, m ạch sẽ có trạ n g
th á i là m ột tro n g các trạ n g th á i trong dãy đếm, khi đó m ạch sẽ h o ạt
động đúng. Trường hợp này, m ạch được gọi là tự kích. Trường hợp th ứ
hai, m ạch chỉ thay đổi trong các trạ n g th á i không sử dụng, khi đó mạch
sẽ h o ạt động sai. T rong trường hợp này, cần phải có sự kích khởi sau
khi cấp điện nguồn để định trạ n g th á i đầu cho m ạch đếm.
Cách 2: Các trạ n g th ái không sử dụng được đưa vế một trong các
trạ n g th á i có sử dụng trong dăy đếm ở xung nhịp k ế tiếp. Khi đó, m ạch
đếm luôn luôn có k hả n àn g tự kích.
Hai ví dụ sau m inh họa cho h ai cách th iế t k ế này.
Ví dụ 4.11: T h iết k ế m ạch đếm song song dùng JK -FF có giản đồ trạ n g
th á i như sau

Lập bảng trạng thái

TT hiện tại TT kế Các ngô vào


Ch Oi Q> Ch' o r Ch k2 J\ K, Jq Ko
0 0 0 0 1 0 0 X 1 X 0 X

0 0 1 X X X X X X X X X

0 1 0 0 1 1 0 X X 0 1 X

0 1 1 1 0 0 1 X X 1 X 1
1 0 0 1 1 0 X 0 1 X 0 X

1 0 1 X X X X X X X X X

1 1 0 0 0 0 X 1 X 1 0 X

1 1 1 X X X X X X X X X
86 CHƯƠNG 4

Xác đ ịn h các hàm ngõ vào

Ư2 -Qo

J ,= 1
K) z Q 2+ Qo

-Ai - Q ĩ Q\

/Co =1
HỆ TUẦN Tự 87

Sơ đồ mạch

Đế định trạ n g th ái đầu cho m ạch đếm, ta thêm nút nhấn sw, có
88 CHƯƠNG 4

Ví d ụ 4.12: T h iết k ế m ạch đếm song song dùng có giản dồ trạ n g


th á i như sau

Lập báng trạng thái


T T h iệ n ị ậ ì T T kế C ác ngỗ vào

Qĩ Q, Q> C h* c v O o- Jĩ Ki J, K, Jo K„
0 0 0 0 1 0 0 X 1 X 0 X

0 0 1 0 0 0 0 X 0 X X 1

0 1 0 0 1 1 0 X X 0 1 X

0 1 1 1 0 0 1 X X 1 X 1

1 0 0 1 1 0 X 0 1 X 0 X

1 0 1 0 0 0 X 1 0 X X 1

1 1 0 0 0 0 X 1 X 1 0 X

1 1 1 0 0 0 X 1 X 1 X 1

Xác định các hàm ngõ vào


Jí \C >A QA
O o\ 00 01 11 10 00 01 11 10

0 X X 0 X X 1

1
I' X X 1 X
1 X
1 l ị
HỆ TUẦN Tự 89

c/ 2 =Q i Qo
K 2 =Q i +Qo
J \-Q q

K ^Q o+ Q o

J o = Q2 Qi
* 0=1

Sơ đồ mạch

2- T h iế t k ế m ạ c h d ế m song so n g d ù n g h à m d ặ c tin h
1- Xác định số F F cẩn sử dụng.
Số FF cần sử dụng chính là số bit cần có.
2- Xác đ ịn h dãy đếm .
Dãy đếm được xác định từ yêu cầu hoặc từ giản đồ trạ n g th ái.
3- Lập bảng trạ n g thái.
Bảng trạ n g th á i bao gồm trạ n g th á i hiện tại, trạ n g th á i k ế và các
ngỗ vào FF. Ở cột trạ n g th á i hiện tại, ta ghi tấ t cả các tổ hợp n h ị phán
có th ể có (vđi n bit th ì sẽ có 2 n tổ hợp nhị phân). Các trạ n g th á i k ế dược
xác định từ trạ n g th á i h iện tạ i tương ứng và từ dãy đếm.
90 CHƯƠNG 4

4- Xác đ ịn h các hàm cho các trạng thái k ế của các FF.
Các trạ n g th á i k ế là hàm theo các biến là trạ n g th á i h iện tại.
Rút gọn các hàm này theo định dạng của h àm đặc tín h của FF sử
dụng. Ví dụ, nếu dùng JK -F F th ì dạng như sau: ọ* = A Qn + B Q n
5- Xác đ ịn h các hàm cho các ngõ vào của các FF.
Các ngõ vào của các FF là hàm theo các biến là trạ n g th á i hiện tại.
Các hàm này được suy ra từ việc đồng n h ấ t h àm đặc tín h của FF
với các hàm thu dược ở bước 1. Ví dụ, nếu dùng JK -F F th ì đồng n h ất
Qn = K n Qn Qn v<fr Qn - A - Q n B Q n .

Từ đó suy ra K n = A o K n = A , J n - B
Dùng m ạch tổ hợp để thực hiện các hàm này.
6• Vẽ sơ dồ mạch
Ví dụ 4.13: L àm lại ví dụ 4.12 theo phương pháp dùng h àm đặc tín h.
Lập hảng trạng thái

TT hiện tại TT kế
02 Q1 Qo Ch' cv Qo"
0 0 0 0 1 0
0 0 1 0 0 0
0 1 0 0 1 1
0 1 1 1 0 0
1 0 0 1 1 0
1 0 1 0 0 0
1 1 0 0 0 0
1 1 1 0 0 0

Xác đ ịn h các hàm ngỗ vào

9* _ _ n Qị ?o
+
\ Q :■O, h__ \Q A Q,
01 10 01 11 10 00 01 11 10
ò \ 00 11 Q X ob 0 >
0 1 0 1 1 0 1
1 1 O o|l
1

Rút gọn các bìa K để xác định các hàm Q2 , Qi , Qo vãi ^ ỷ dịnh
dạng là
Q ^ A Q n^ o ;
HỆ TUẦN Tự 91

Q ỉ = Qi Qo Q 2 +Q \ Qo Q2

Q ĩ =Q2 Qo ‘ Q ĩ +Qo Qì

Qo =Q2 Q\ Qo

Ta đồng n h ấ t các biểu thức trê n với các hàm đặc tín h của các FF
Q ỉ =^ 2 Q2 +J 2 Q2

Q\ - K \ Q\ +J \ Q\

Qo = K o ' Qo + ■Q o
Suy ra
K o = Q\ Qo ^ K<2 = Q\ + Qq
J 2 = Q ị Qq

~ Q ọ Qo <=> K \ - Q 'Z + Qo
J\ -Q o
K~ = 0<?>Kì =1

J0 - Q2 Q\

Ta thu được k ế t quả tương tự với ví dụ 4.12.


Giới th iệ u vi m ạ c h
74LS163: m ạch đếm nhị phân 4 bit đồng bộ


Các ngõ vào Các ngõ ra
Chức năng
CLR LOAD ENP ENT CLK Q a Q b Qc Q d

L X X X
ĩ L L L L Reset về 0
H L X X
r
D c B A Nhập dữ liệu vào
H H X L Không thay đổi Không dếm
r
H H L X I Không thay đổi Khỏng đếm
H H H H Đếm lên Đếm
r
X X X X
i Không thay đổi Không đếm

RCO (R ipple Carry Out) = ENT Qa Qb Qc Qd


74LS193: mạch đếm lên/xuông đồng bộ nhị phân 4 bit
92 CHƯƠNG 4

74L S 1 9 3

UP DN LOAD CLR Chức năng

ĩ H H L Đếm lên

1 H H L Không đếm
H ĩ H L Đếm xuống
H H L Không đếm
1
X X L L Nhập dữ liệu vào
X X X H Reset vể 0

74LS90: gồm 2 bộ đếm: mod 2 và mod 5.

74LS90

74LS92: gồm 2 bộ đếm: mod 2 và mod 6 .

►A QA 42-
►B QB
QC
QD
R0(1)
R0(2)
74LS92

74LS93: gồm 2 bộ đếm: mod 2 và mod 8 .

►A QA

9_
►B QB
QC
8_
11
QD
R0(1)
R0(2)
74LS93

3- T h iế t k ế m ạ c h tu ầ n tự đ ồ n g hộ tổ n g q u á t
Mạch tu ần tự đồng bộ tổng quát ngoài trạ n g th á i của mạch, còn có
thèm các ngõ vào và ngõ ra. Việc th iế t k ế cũng tương tự với việc th iế t k ế
HỆ TUẦN Tự 93

m ạch đếm song song, nhưng trong bảng trạ n g th á i có th êm các cột cho
các ngò vào và ngõ ra.

Các ngõ vào <

Các ngõ ra

1' Xác định sô F F cần sử dụng.


Số FF cần sử dụng chính là số bit của trạ n g thái.
2- Xác định giản đồ trạng th á i.
G iản đồ trạ n g th á i được cho trước hoặc được xác đ ịn h theo yêu cầu.
3 - Lập bảng trạng thái.
Bảng trạ n g th á i bao gồm trạ n g th ái hiện tạ i, các ngồ vào, trạn g
th ái kế, các ngõ vào FF và các ngõ ra:
- Ở các cột trạ n g thái hiện tại và các ngỏ vào, ta ghi tấ t cảcác tổ
hợp nhị phân có th ể có (với n cột thì sẽ có 2 n tổ hợp n h i phân).
- Các trạ n g th ái k ế và các ngõ ra được xác định từ trạ n g th á i hiện
tại tương ứng và các ngồ vào theo giản dồ trạ n g thái.
- Từ trạ n g th ái hiện tạ i và trạ n g th ái kế, ta suy ra giá trị của các
ngò vào FF tương ứng dựa vào bảng kích thích của FF được sử dụng.
4- Xác định các hàm cho các ngõ vào của các FF và các ngõ ra của
mạch.
Các ngõ vào của các FF và các ngõ ra của m ạch là h àm theo các
biến lả các ngõ vào và trạ n g th á i hiện tại.
Rút gọn các hàm này và dùng mạch tổ hợp để thực hiện.
5- Vẽ sơ đồ mạch.
G iản đồ trạ n g th á i: có hai dạng là giản đồ Mealy và giản đồ Moore
- G iản đổ Mealy: dùng để biểu diễn m ột hệ tu ần tự m à cáe ngồ ra
vừa phụ thuộc vào các ngõ vào, vừa phụ thuộc vào tr ạ n g th á i h iện tại
của mạch.
94 CHƯƠNG 4

Ví d ụ 4.14: M ạch có bốn trạ n g th á i là 00, 01, 10 và 11, m ột ngõ vào và


m ột ngõ ra.

- G iản đồ Moore: dùng để biểu diễn m ột hệ tu ần tự m à các ngõ ra


chỉ phụ thuộc vào trạ n g th á i hiện tạ i của mạch.
Ví dụ 4.15

Ví d ụ 4.16: T h iế t k ế m ạch tu ần tự đồng bộ dùng D-FF h o ạt động theo


giản đổ trạ n g th á i sau

0/0
HE TUÄN TU 95

Ta ky hieu ngö väo lä X y cäc ngö tra n g th äi lä Y XY0 vä ngö ra lä Z.


B ang trang thai
TT hi<?n tai Ngö väo TT k£ Ngö ra Ngö väo cüa FF
Vi Vo X V/ V Z Di Do
0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 1 0 1 1 0 1
0 1 0 1 0 0 1 0
0 1 1 0 1 0 0 1
1 0 0 1 0 0 1 0
1 0 1 1 1 1 1 1
1 1 0 1 1 0 1 1
1 1 1 0 0 0 0 0
Xac d in h cac ham
D l\ v , v 0 D° \ y , v 0
x \ 00 01 11 10 x \ 00 01 11 10

1
1 1

1 1 11 I1

D, =Y0 X +Y ,-Y 0
D0 =Yl X +Y~0 X +Y y Y0 X
Z = Y [ ■ % X +Y l % X = Y ~ 0 X
■So dö mach

4.5 THANH GHI DjCH (SHIFT REGISTER)


96 CHƯƠNG 4

M ột F F có k h ả n ăn g lưu trữ 1 bit dữ liệu. Một thanh ghi (Register)


được tạo ra từ n FF để lưu trữ n bit. T hanh ghi dịch là một th a n h ghi có
k h ả n ăn g dịch dữ liệu san g phải hoặc sang trá i khi có xung n h ịp CK.
1- T h a n h g h i n h ậ p n ố i tiế p - xu ấ tn ố i tiế p (S

SE R OUT

CK: ngõ vào xung nhịp; SER: dữ nhập; SER-OUT: dữ liệu xuất
T ín hiệu vào ngõ SER sẽ được dịch vào sau mỗi xung CK. Với th an h
ghi 4 bit, tín hiệu này sẽ xuất hiện ở SER-OUT sau 4 xung CK. Như vậy,
m ột th a n h ghi n h ập nốì tiếp - xuất nôi tiếp n b it có th ể được dùng để trì
hoãn {Delay) m ột tín hiệu n xung CK.
2- T h a n h g h i n h ậ p n ố i tiế p - x u ấ t song so n g (SIPO)

CK: ngõ vào xung n h ịp ; SER: dữ liệu ; Q1, Q2, Q3, Q4: dữ xuất

T h an h ghi nhập nối tiếp - xuất song song có ngõ ra cho tấ t cả các
FF T hanh ghi này có th ể được dùng để chuyển đổi dữ liệu nôi tiếp
th à n h song song. Với th a n h ghi 4 bit, chuỗi dữ liệu nối tiếp ngõ vào sẽ
tạo ra dữ liệu song song ở ngõ ra sau 4 xung CK.
3- T h a n h g h i n h ậ p so n g song - x u ấ t n ố i tiế p (PISO)

Khi L D /S H - 1 và có tác động xung CK, dữ liệu từ các ngõ


D2, D3, D4 được nhập vào các FF. Khi L D /S H = 0 và có tác động xung
CK, dữ liệu từ SER được dịch vào FF1, Q l được dịch vào FF2, T hanh
ghi n h ập song song - xuất nôi tiếp có th ể được dùng để chuyển đổi dữ
liệu song song th à n h nối tiếp.
HỆ TUẤN Tự 97

D1, D2, D3, D4: dữ liệu nhập song song; SER-OUT: dữ liệu xuất
LD/SH : tín hiệu điểu khiển nhập (Load) hoặc dịch (Shift)

4- T h a n h g h i n h ậ p so n g so n g - x u ấ t so n g so n g (PIPO)

CK: ngỏ vào xung nhịp; SER: dơ liệu dịch vào


D1, D2, D3, D4: dữ liệu nhập song song; Q1, Q2, Q3, Q4: dữ liệu xuất song song
LD/SH : tin hiệu điều khiển nhập (Load) hoặc dịch (Shift)

T hanh ghi này tương tự với th a n h ghi n h ập song song - x u ất nối


tiếp nhưng có th êm các ngõ ra cho mỗi FF. T hanh ghi nhập song song -
98 CHƯƠNG 4

xuất song song có th ể được dùng làm một bộ chỗt (latch) dữ liệu.
Giới th iệ u vi m ạ ch
74LS174: th a n h ghi dịch PIPO
Bảng chân trị 74174

Inputs Outputs
CLR CLR D, Qi
0 X X 0
1 T 0 0
1 T 1 1

74LS164: th a n h ghi dịch SIPO


Bảng chân trị 74164
Inputs Outputs
CLR CLK A B Qa Qb ... Qc
0 X X X 0 0 ... 0
1 0 X X Q ao Q bo ... Qco
1 T 1 1 1 Qa„ ... Q gíi
1 r 0 X ọ Qah ... Q go
1 T X 0 0 Qaíi ... Q go
Q ao ■giữ nguyên trạng thái trước đó của Q a
Q a „: trang thái của Q a trước khi có xung clock

74LS165: th an h ghi dịch PISO


Bảng chân trị 74165
Inputs Outputs
Parallel
SH/LD INH CLK SER Qc
A ••• H
0 X X X a •• • h h
1 0 0 X X ... X Oho
1 0 T Data in X ... X Qon
1 1 T X X ... X Q ho
a ... h: 8 bit cần nạp vào
Q ho giơ nguyỗn trạng thái trước đó của Q h
Q go : trạng thái của Q a trước khi có xung clock
H Ệ TUẦN Tự 99

74LS194: th a n h ghi dịch trá i/ phải PIPO

4.6 MẠCH ĐẾM DÙNG THANH GHI DỊCH ( C O U N TER )

1- Mạch đ ế m vò n g (Ring Counter)


Mạch đếm vòng được tạo ra từ một th a n h ghi dịch bằng cách nối
ngò ra của th a n h ghi dịch quay về ngõ vào.
Ví dụ 4.17: Mạch đếm vòng 4 bit.

Giả sử trạ n g th á i ban đầu của bộ đếm là Q3Q2Q1Q0 là 1000. T rạn g


th ái này có th ể tạo ra bằng cách tác động m ột xung tích cực vào ngõ
P reset của FF3 và ngõ Clear của các FF2, FF1 và FF0.

Xung CK Qa Q* Qi Qo
0 1 0 0 0
1 0 1 0 0
2 0 0 1 0
3 0 0 0 1
4 1 0 0 0

2- Mạch đ ếm vò n g xo ắ n (Twisted-ring Counter)


Mạch đếm vòng xoắn còn được gọi là mạch đếm Johnson. M ạch đếm
vòng xoắn được tạo ra từ một th a n h ghi dịch bằng cách nối ngõ ra đảo
của th an h ghi dịch quay về ngõ vào.
100 CHƯƠNG 4

Ví d ụ 4.18: M ạch đếm vòng xoắn 3 bit.

Giả sử trạ n g th á i bán đầu của m ạch đếm là Q2Q1Q0 là 000. T rạn g
th á i này có th ể tạo ra bằng cách tác động m ột xung tích cực .vào ngõ
C lear của tấ t cả các FF.
Xung CK q2 Q, Qo
0 0 0 0
1 1 0 0
2 1 1 0
3 1 1 1
4 0 1 1
5 0 0 1
6 0 0 0

4 .7 ỨNG DUNG CỦA MẠCH ĐẾM

- Mạch đêm nhị phân: cung cấp các tổ hợp nhị p h ân tă n g dần hay
giảm dần.
- M ạch chia tầ n số: m ột mạch đếm mod n có th ể được dùng để chia
tầ n sô' của m ột tín hiệu cho n.
- M ạch đếm tầ n số: đo và hiển th ị tầ n số của tín hiệu.
- M ạch đồng hồ số: hiển th ị giờ, phút, giây.
Chương

GIAO TIẾP GIỮA CÁC HỌ VI MẠCH sô


5.1 HỌ VI MẠCH TTL ( TRANSISTOR LO G IC)

1 ’ Đ ặc tín h
- Là họ vi mạch số phổ biến nhất.
- Cấp điện +5VDC.
- Dễ sử dụng, giá th à n h tháp.
- Tốc độ hoạt động từ tru n g bình đến cao.
2- P h ả n lo ạ i TTL th eo ngỏ ra
- Ngõ ra totem pole.
- Ngõ ra cực thư hớ (Open Collector).
- Ngõ ra 3 trạn g thái {Three-State).
3 - Các loại vi m ạch s ố họ TTL

Ký hiệu Loại
74 thường
74s Schottky
74LS Low-power Schottky (Schottky công suất thấp)
74AS Advanced Schottky (Schottky cải tiến)
74ALS Advanced Low-power Schottky (Schottky công suất thấp cải tiến)
74F Fast (tốc độ cao)

5.2 HỌ VI MẠCH CMOS (COMPLEMAOXIDE


SEMICONDOCTOR)

I - Đ ặc tín h
- Cấp điện +3++18VDC (Riêng họ 74HC và 74HCT chỉ dùng nguồn
+5VDC).
102 CHƯƠNG 5

- Công su ất tiêu thụ nhỏ.


- TỐC độ chuyển đổi trạ n g th á i cao.
- K hả n ăn g chống nhiễu tốt.
- K hả n ăn g tả i ( naF)lớn.
2- Phăn loại CMOS theo ngõ ra
- Ngõ ra thường.
- Ngõ ra cực m áng hở ( D rain).
- Ngõ ra 3 trạ n g th á i ( ).
3- Các loại vi mạch số họ CMOS

Ký hiệu Loại
40 CMOS (cấp điện 3+18V)
45 CMOS (cấp điện 3+18V)
74HC CMOS tương thích TTL (cấp điện 5V)
74HCT CMOS tương thích TTL (cấp điện 5V)

Họ 74HC và 74HCT là họ vi m ạch số được chế tạo theo công nghệ


C M O S nhưng có số hiệu và sơ đồ chân hoàn toàn tương thích với họ 74
của TTL. Ví dụ, 74HC138 là một decoder 3 —» 8 tương tự vđi 74LS138 về
cả chức n ăn g và sơ đồ chân.

5.3 CẤC THÔNG số CỦA HQ TTL VÀ CMOS


Thông số CMOS (cấp nguổn 5V) TTL
4000B 74HC 74HCT 74 74LS 74AS 74ALS
ViH (min) 3,5V 3,5V 2,0 V 2,0 V 2,0V 2.0V 2.0V
Vu (max) 1.5V 1,0V 0.8V 0,8V 0.8V 0,8V 0,8V
VOH (min) 4,95V 4,9V 4,9V 2,4V 2,7V 2 ,7V 2 ,7V
V a (max) 0,05V 0,1V 0,1V 0,4V 0,5V 0,5V 0,4V
liH (max) 1|iA 1pA 1pA 40pA 20pA 200pA 20pA
lu. (max) 1pA 1pA 1|iA 1,6mA 0,4mA 2mA 0,1 mA
lew (max) 0,4mA 4mA 4mA 0,4mA 0,4 mA 2mA 0,4mA
l a (max) 0,4mA 4mA 4mA 16 mA 8mA 20mA 8 mA

5.4 TTL LÁI CMOS


2- TTL lái CMOS cấp diện s v
Đây là trường hợp ngõ ra của vi mạch họ TTL nối đến ngõ vào vi mạch
họ CMOS. Cần chú ý đến vấn đề dòng và áp. Dòng điện ngõ ra của TTL
GIAO TIẾP GIŨA CÁC HỌ VI MẠCH SỐ 103

p h ải lớn hơn hoặc bằng tổng các dòng điện ngõ vào của CMOS, điều này
dễ dàng th ỏ a m ãn trong đa sô trường hợp vì dòng ra của TTL khá CrtO,
còn dòng vào của CMOS khá nhỏ. v ề vấn đề điện áp, nếu áp ra TTL là
mức th ấ p th ì th ỏ a m ãn vì áp ra mức th ấ p của TTL nhỏ hơn hoặc bằng
0,5V (họ 74LS), áp này đủ nhỏ để các ngõ vào CMOS hiểu là mile logic 0
(xem bảng thông số' ở mục 5.5).
Điều cần lưu ý 'nhất trong trường hợp TTL lái CMOS cấp diện 5V là
khi áp ra TTL ở mức cao vì áp ra mức cao của TTL lớn hơn hoặc bằng
2,7V (họ 74LS), áp này có th ể làm các ngõ vào CMOS không hiểu là mức
logic 1. Phương pháp thực hiện là dùng điện trỏ kéo lên. Khi đó, áp ra
mức cao của TTL sẽ gần bằng với 5V.

5V

2- TTL lái CMOS cấp điện lớn hơn 5V


Phương pháp thực hiện là dùng thêm một cổng đệm (cổng không
đảo) cực thu hở (ví dụ như 7407) và m ột điện trở kéo lên.

5V 12V
104 CHƯƠNG 5

5.5 CMOS LÁI TTL


1-C MOS cấp điện 5V láiTTL
Đây là trường hợp ngõ ra của vi mạch họ CMOS nôi đến ngõ vào vi
m ạch họ TTL. Cũng cần chú ý đến vấn đề dòng và áp. v ề vấn đề dòng,
nếu ngõ ra CMOS là mức cao thì CMOS có th ể lái TTL được, nếu ngõ ra
CMOS là mức th ấ p và CMOS loại 74HC hay 74HCT th ì dòng v ẫn đủ.
Điều cần lưu ý n h ấ t trong trường hợp CMOS cấp điện 5V lái TTL là
dòng ra ở mức th á p của CMOS loại 4000B không đủ để kéo tả i TTL.
Phương p h áp giải quyết là dùng thêm bộ đ ệ m (ví dụ như 4050B,
74LS125,...) để n ân g dòng.

5V

2- CMOS cấp điện lớn hơn 5V láiTTL


Phương pháp thực hiện là dùng bộ đệm đóng vai trò chuyển mức.

CMOS TTL
105

Phu• lue

Combinational S S I Devices

74x00 74x02 74x03 74x04 74x08

74x10 74x11 74x14 74x20 74x21

74x27 74x30 74x32 . 74x86 74x266


106 PHIJ LUC

Combinational M SI Devices

74X49 74X85 74X138 74X139 74X148 74X15


11 1G 1YO» El
B1 a EN
1Y1 11
b -r-C *7 A
1A 1Y2‘ T6 A2 B
. c
1B 1Y3: 15 A1 C
A
b d
14 AO 4 /
C e "XD
13 3
D 2G 2Y0.
14 2
01 Y
12
Ó 2A
2Y1
2Y2
GS
E0
Í5 1 Dk

2Y3:
irr° I101 -15
D3
D4
2B
14
D5
74X181
J1 D6
J£j D7
SO
S1 17 74X182 74X241
74X153 G
32 P
Ti
S3 1M gcT 1
G
S M A=B Ji 1 7 GO T0 1G
1A1 171
18

CiN C1 _12
1A
1Y o 4-CP0 _6_
1A2 172 14
1B AO
BO
FO - ^ S1 C2
11 8_
1A3 173 T2
2A 1A4 174
2Y
2B A1 P1 10 ' h r _9
19 2G
3A
3Y
B1
A2 F2
11 p i C3
0 TT 10 2A1 271
3B
»*! 2A2 272
4A 4Y 12 B2
13
P
1J17L 2A3 273
4B A3 F3 2A4 274
B 3 COUT 16

74X241 74X245 74X251 74X253 74X257 74X210

1G
19 7
EN
A

~t 1A1 1Y1
T G
DIR
11 A B
T / 1A2 1Y2 A1 18 10 B C
6 1A3 1Y3
01 9__ C D EV:N
A2 B2
_8_ 1A4 12 4 DO Y E
1Y4 A3 B3 3 D1 Y F ODO
18_ A4 B4 2
2G 14 G
-11 2Y1 A5 B5 1 eaN
2A1 H
12 2A2 A6 B6 11 T T D3

Ji 2A3
2Y2
?Y3 A7 87
12 14
D4 I

17 11 D5
2Y4 A8 B8 13
2A4 D6 74Xt82
12 D7
2 PO
3 QO
74X283 74X281 74X282 74X540 74X541 r P1
SO G1 G1 Q1
4=
S1 . G2
16 ll G2
7
P2
SO- 18 18 02 18
S2 A1 Y1
2 A1 Y1 F=Q
30 8 P3
S1
CIN Y2- A2 Y2 9 Q3
AO FO A3 Y3
31 A3 Y3; TT
BO P4

32
S2
13

10
A1
B1
F1
A4
A5
Y4
YS S
Í3
A4
A5
A6
Y4
Y5
Y6
14
13
^ rz
04

T T P5
F>Q

*3 S3 A2 F2 A6 Y6.
11 33 C4 B2
A7 Y7 Ji
ST
A7 Y7
12
11
T 5
Q5
P6
A8 YB A8 Y8 16
A3 F3 06
T7
B3 OVR P7
10
GOUT 07
PHU LUC 107

Sequential SSI and MSI Devices


74x163 74x164 74x166
7 r
>aK > CLK > CLK

aR aR > aKINH
*7 ° 16
LD SERA SH/LD
T 7°
ENP SERB CLR
10 ENT _,3__ A
_1_
OA SER
3 14 1 7
A OA OB A
1 13 ft 3
B OB OC B
6 17 0 4
C OC 00 C
__ft 0 11 10 6 0
QD OE
RCO 1ft 11 10
OP E
17 11
OG P
13 13
OH G
14 IS
H QH
?■ ?»
74x160 74x174 74x175 74x194 74x273 74x298
9
>C IK > CLK — >CIK > CLK
UP/DN CLR — c CLR aR aR
LD 7 4 1Q S1
1D 10 10 1D 10
6NP 5 1Q so
20 20 20 2Q
ENT 7 __6 20 2Q
30 30 UN 3D 30
A QA Id 2Q
40 40 0 00 40 , 40
B QB 17 17 30 3Q
50 5Q C X 50 50
C OC 16 30
60 00 B QB GO 6Q
D 00 13 40 4Q
A QA 70 70
RCO 40
WN 80 80

74x2» 74x373 74x374 74x375 74x377 74x370


1 __9
LN OH >aK 1 2C > CLK > CLK
HQH — O 06 -HO06 1
10
10 G G
_9
a R GOG 3 3
1Qi°r 7 10
V
> a K POP
10 10 7 __ 3
10 10
ft
__ !_ 20 20 10 10
ft
__4_
10
10
1ft
S1 606
20 20
"ft
0
4
7
20 20
0 13
20 20 2Q
i* __6 20
30 30 30 30 J.4C 30 30 20
__1_
so 000
40 40
0__ •
40 40
ft__ 9
JO
30 40 40
0__ 20
AJ G1
CQC
50 50 161? 13
50 SO
17 30
50 5Q
13 13
30
30
G2 BOB 14 1b 16 40 1ft 30
60 60 60 6Q 40 60 60
AQA 40 10 13 AH 40
RlN QA
70 70 1C 17
70 70 70 70
14 40
80 80 1ft 1ft
80 8Q 80 80

2764 27128 27256 27512


1 10
VPP VPP AO
PGW AO
ft A1
EPROMs & AO At
ft A2
7
A1 A2 AJ
0
A2 A3 A4
00 00 6 oo
A3 A4 A5
— 11 A4
01 A5
01 4
A6
01
02 02 3 02
A5 A6 03 3ft
A7
03
A6
OJ
04
A7
36 AS 04 74
Aft
04
A7 AQ
05 3« AO 05 31
A10
05
06 06 ~33 06
AS
07
71
73
A10 07 3
A11
07
A10 A11 A12
7 30
A11 A12 A13
30 37
A12 A1J A14
A1J
77 A14
1
A15
-^dcs 70 CS A CS
~c 06 06 A OEA/PP
108

CHƯƠNG 1: CÁC HỆ THỐNG số ĐẾM


1.1 Biểu diễn các sô' sau trong hệ nhị phân (binary)
a) 23 b) 14 c) 27 d) 34
1.2 Biểu diễn các số sau trong hệ nhị phân (binary)
a) 23H b) 14H c) C06AH d) 5DEFH
1.3 Biểu diễn các số sau trong hệ th ậ p phân (decimal)
a) 01101001B b) 01111111B c) 10000000B d )llllllllB
1.4 Biểu diễn các sô sau trong hệ th ậ p phân (decimal)
a) 1FH b) 10H c) FFH d) 03H
1.5 Biểu diễn các số sau trong hệ th ậ p lục phán (hex)
a) 100 b) 128 c) 127 d) 256
1.6 Biểu diễn các số sau trong hệ th ậ p lục phân (hex)
a ) 01111100B b)10110001B c ) 111100101011100000B
d)0110110100110111101B
1.7 Biểu diễn các số cho ở bài 1.1 và 1.3 th à n h hệ th ậ p lục ph ân (hex).
1.8 Biểu diễn các sô' cho ở bài 1.2 và 1.6 th à n h hệ th ậ p phân (decimal).
1.9 Biêu diễn các số cho ở bài 1.4 và 1.5 th à n h hệ nhị phân (binary).
1.10 Đối các sô sau sang hệ nhị phân
a) 27,625 b) 12,6875 c) 6,345 d) 7,69
1.11 Đổi các số sau sang hệ b át phân (octal)
a) 1023H b) ABCDH c) 5EF.7AH d) C3,BF2H
1.12 Đổi các giá trị sau th à n h byte
a) 2KB b) 4MB c) 128MB d) 1GB
1.13 Lấy bù 1 các sô' sau
a)01111010B b) 11101001B c)OOOOOOOOB d)11111111B
1.14 Lây bù 2 các sô' sau
a)10101100B b)01010100B c)OOOOOOOOB d)11111111B
1.15 Lấy bù 9 các sô' sau
a) 3 b) 14 c) 26 d) 73
1.16 Lấy bù 10 các sồ' sau
a) 7 b) 25 c) 62 d) 3*8
1.17 Biểu diễn các số sau trong hệ nhị phân có dâu 4 b it
a) 5 b) -5 7 d) -8
1.18 Biểu diễn các số sau trong hệ nhị phân có dâu 8 b it
a) 5 b) -5 c) 34 d) -26
e) -128 f) 64 g) 127
BÀI TẬP 109

1.19 Cho các sô nhị p h ân có dâu sau, hãy tìm giá trị của chúng
a) 0111B b) 1000B c) OOOOB d) 1111B
e) 0011B 0 1100B g)0111111B h)OOOOOOOOB
i) 11111111B j) 10000000B
1.20 Cho các sổ’ nhị ph ân sau, hãy xác định giá trị của chúng nếu chúng
là (i) sô nhị ph ân không dấu; (ii) sô nhị ph ân có dâu
a) OOOOB b) 0001B c)0111B d) 1000B
e) 1001B f) 1110B g) 1111B
1.21 Biêu diễn các số sau th à n h mã BCD (còn gọi là mã BCD 8421 hay
m ã BCD chuẩn)
a) 2 b) 9 c) 10 d) 255
1.22 Làm lại bài 1.21, nhưng đổi th àn h mã BCD 2421 (còn gọi là mã 2421)
1.23 Làm lại bài 1.21, nhưng đổi th à n h m ã BCD quá 3 (còn gọi là m ã
quá 3 - XS3)
1.24 Cho các mã nhị' p h ân sau, hãy đổi san g mã Gray
a) 0111B b) 1000B c) 01101110B d)11000101B
1.25 Cho các mã G ray sau, hãy đổi sang mã nhị phân
a) 0110B b)1 1 1 1 B c) 1101000IB d)00100111B
1.26 Cho các m ã nhị p h ân sau, hãy xác đ ịn h giá trị của chúng nếu chúng
là (i) số nhị p h ân không dấu; (ii) sô’ nhị p h ân có dâu; (iii) mã BCD; (iv)
m ã 2421; (v) m ă quá 3; (vi) m ã Gray
a)1000011B b)110101B c) 1101100B d)01000010B
1.27 Làm lại bài 1.26 với
a) 1000010IB b)0101101B c) ÌOOOỌOOOB d) 01111111B
1.28 Thực hiện các phép toán sau trê n sô’ n h ị p h ân có dâu 4 bit
a) 3+4 b) 4-5 c) -8+2 d) -4-3
1.29 Thực hiện các phép toán sau trê n số nhị phân có dấu 4 bit, nếu k ế t
quả bị trà n thì tìm cách khắc phục
a) 5-7 b) 5+7 c) -2+6 d) -1-8
1.30 Thực hiện các phép toán sau trê n sô’ nhị phân có dấu 8 b it và cho
b iết k ế t quả có bị tr à n hay không
a) 15+109 b) 127-64 c) 64+64 d) -32-96
1.31 Thực hiện các phép toán sau trêíl số BCD
a) 36+45 b) 47+39 c) 66-41 d) 93-39
e) 47-48 0 16-40

CHƯƠNG 2: ĐẠI s ố BOOLE

2.1 Chứng m inh các đẳng thức sau bằng đại sô’
a ) ÃB + Ã D + BCD = (Ã +D ) ( Ã + C)(B + D)
b) CD + BC + Ă B D = (Ă + C)(B + C)ÌB + D)
110 3ÀI TẬP

c) Z + X Y +X Z = ( X + Z)
d) îB=îB
e) A B ( A ® B ® C ) = ABC
2.2 Cho b ảng chân trị sau
c B A F1 F2
0 0 0 0 1
0 0 1 0 0
0 '1 0 1 0
0 1 1 0 1
1 0 0 0 1
1 0 1 1 1
1 1 0 0 1
• 1 1 1 1 0
a) V iết biểu thức của hàm F1 và F2
b) V iết biểu thức hàm F l dưới dạng tích các tổng (POS)
c) V iết biểu thức hàm F2 dưới d ạn g tổ n g các tích (SOP)
d) Viết h àm F1 dưới dạng I và n
e) V iết hàm F2 dưới dạng I và n
2.3 Cho bảng chân trị sau
A B c F1 F2
0 0 0 1 1
0 0 1 0 X
0 1 0 X 0
0 1 1 0 1
1 0 0 0 1
1 0 1 1 X
1 1 0 X X
1 1 1 0 0
a) Viết biểu thức các hàm F1 và F2
b) Viết dạng I và n cho hàm F1 và F2
2.4 Cho các h àm sau X
FÌ(A,B,C,D) =ÃBCD + A B D A C D + Ã .ẽ
. F2(A ,B,C,D) = (B + c + D )(Ã + C+ )
Hãy lập bảng chần tr ị của F1 và F2
2.5 Cho các h àm sau
íì(A ,B ,C ,Z » = £ (0 ,1 ,2 ,4 ,6 ,8 ,1 2 ) + ¿(3,13,15)

F2(A ,B ,C ,D )= J"J(l,3,4,5,ll,12,14,15).đ(0,6,7,8)

H ãy lập bảng chân tr ị của F1 và F2


BÀI TẬP 111

2.6 Cho giản đồ xung sau

^ ^ r ư u “ L

L T L

F1
r
F2
n_
F3

a) V iết biểu thức các h àm F l , F2 và F3


b) V iết dạng I và n cho h àm F l , F2 và F3
2.7 Cho bảng chân trị sau
A. B c D F1 F2
0 0 0 0 1 1
0 0 0 1 0 1
0 0 1 0 0 0
0 0 1 1 0 1
0 1 0 0 1 1
0 1 0 1 0 1
0 1 1 0 0 0
0 1 1 1 0 1
1 X X X 1 0
a) V iết biểu thức các h àm F l và F2
b) Viết dạng I và n cho hàm F l và F2
2.8 Biểu diền các h àm đã cho tro n g các bài từ 2.2 đến 2.7 tr ê n bìa
K arnaugh
2.9 Cho sơ đồ mạch sau, h áy v iết biểu thức chuẩn 1 và 2 của F l và F2
112 BÀI TẬP

2.10 Cho sơ đồ m ạch và giản đồ xung các tín hiệu vào như sau, hãy vẽ
dạng tín hiệu F.

c>

2.11 Cho sơ đồ m ạch như sau

Lập bảng ch ân trị và v iết các h àm tro n g các trường hợp sau
a) E = 0 và D = 0 b )E = 0
2.12 Tìm dạn g chuấn 1 và 2 của các h àm sau
Fx{ X Ỵ , Z ) = X Y + YZ + XZ
F2(X,Y,Z) = X Y + X Z
f 3(a , b ,c ) = a +c +ã b
FẠA,B,C) = ( A Q B U A B C
BAI TAP 113

2.13 Dung bia K arnaugh ru t gon cac ham sau


F ^ A ,B ,C ,D ) = £ (0 ,1 ,2 ,4 ,5 .8 ,1 0 ,1 2 .1 4 )

F2(A,B,C) = f|(0 ).d (l,2 ,3 ,4 ,5 ,6 ,7 )


F3(A,B,C,D) = A B C D + A B + A (C ® D) + AB C + CD
F4(A,B,C, D,E) = 1^(1,3,4,5,6,9,12,14,20,21,22,25,28,29)^(13,16,30)

2.14 Dung bia K arnaugh ru t gon cac h am sau


FX(A,B ,C,D ) = £ ( l,2 .4 ,7 ,9 ,1 5 ) + oi(3,5)

F2(A,B,C,D) = £(0.1.2.4,5,8,10,11,14,15)

F3(A,B,C,D) = J " " J (2,5,7,8,13,15).d(0,10)

F4(A,B .C,D) = (0,2,4,5,6,8,10,12,13)

2.15 Cho h&m F(A,B,C,D) bfeu d ie n tr e n gian do xung nhtf sau

a) V iet bieu thufc chu^n 2 cua h k m F


b) Bieu dien h k m tre n bia K arnaugh
c) Rut gon h am F \ k ve m ach thifc hi$n chi dung cong NAND
2.16 Rut gon h&m sau vk thuc hi£ n b&ng cong NAND 2 ngo \ k o
F(A ,B ,C,D ) = £ (4 ,6 ,9 ,1 0 ,1 2 ,1 4 )+ d(8,11,13)

2.17 Rut gon h&m sau wk thifc h i$ n b&ng cong NOR 2 ngo v&o
F(A, B, C, D) = lY(o -2-3’4 ’6’9>10>1 l)d (7 -13>15)
2.18 Thtfc hi$n h&m F (A,B,C,D ) = B(C + D) + cD
C
Ahi dung c6ng NAND
2.19 Thiic h ifn h&m F (A,B,C,D ) = (A + B)(C + BCD) chi dung cdng NOR
114 BAI TẠP

2.20 Cho các hàm sau


Fl (A,B,C,D) = A ® B + ( æ D + BCD)C + Â JBB + BDC

F2(A,B,C,D) =( a + ck c + Đ ) + ã b d

F3(A, ,Bc, D) = ĂB + ÃBD(B + CD)


a) H ãy biểu diễn các h àm trê n bìa K arnaugh
b) V iết biếu thức tích các tống (POS) cho các hàm
c) Rút gọn và vẽ m ạch thực hiện dùng toàn cổng NAND
2.21 Cho các h àm sau
1?! ( A .s .c ,ơ ) = £ (0 ,2 ,3 ,4 ,6 ,7 ,8 )+ d(5,12,14)
F2(A,B,C,D) = Ị~J (2,3,8,9,10,12,14,15).d(0,11,13)

a) Rút gọn hàm F1 và thực hiện F1 dùng cấu trúc cống AND-OR
b) Rút gọn hàm F2 và thực hiện F2 dùng cấu trúc cổng OR-AND
c) Thực hiện F1 dùng cấu trúc toàn NAND
d) Thực hiện F2 dùng cấu trúc toàn NOR
2.22 Cho bảng chân trị sau
G, g 2 x2 X, Xo Vo Y, v2 y3 y4 Ys Ye y7
0 X X X X 0 0 0 0 0 0 0 0
X 1 X X X 0 0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0
1 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0
1 0 0 1 1 0 0 0 1 0 0 0 0
1 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0
1 0 1 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0
1 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0
1 0 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 1
a) V iết biểu thức các h àm Y0 đến Y7
b) Vẽ sơ đồ logic của các hàm trê n

CHƯƠNG 3: HỆ Tổ Hộp
3.1 Cho m ột hệ tổ hợp h o ạt động theo bảng sạu
E X1 xo YO Y1 Y2 Y3
1 X X 0 0 0 0
0 0 0 1 0 0 0
0 0 1 0 1 0 0
0 1 0 0 0 1 0
0 1 1 0 0 0 1
BÀI TẬP 115

a) T hiết kê hệ tố hợp này dùng cổng bất kỳ


b) Dùng hệ tố hợp đà th iế t kế ờ câu a (vẽ ờ dạng sơ đồ khối) và các
cống logic thực hiện hàm : F(A,B,C ) = ^ (4,6)
3.2 T h iết kế mạch giải mả 2421 th àn h thập phân (mã 1 trong 10)
a) Thực hiện bằng cổng logic
b) Thực hiện bằng mạch giải mả (decoder) 4->16 có ngõ ra tích cực
mức 1
3.3 T h iết kê mạch cộng bán phần (HA) thực hiện bằng cống logic. Sau
đó, chi dùng HA (vè ở dạng sơ đồ khỏi) để thực hiện phép tín h (x+1)2,
biết rằn g X là số nhị phân 2 bit (x = Xix„).
3.4 M ột mạch tổ hợp có 5 ngõ vào A, B, c, D, E và m ột ngò ra Y. Ngõ
vào là một từ mả thuộc bộ mả như sau
E D c B A
0 0 *0 0 0
0 0 1 1 1
0 1 0 0 0
0 1 1 1 1
1 0 0 0 0
1 0 1 1 1
1 1 0 0 0
1 1 1 1 1

a) T hiết kê mạch tổ hợp dùng cổng AND-OR sao cho Y=1 khi ngõ
vào là một từ mà đúng và Y=0 khi ngỏ vào là m ột từ mã sai.
b) Thực hiện lại câu a chỉ dùng toàn cổng NAND
3.5 Cho một hệ tổ hợp h o ạt động theo bảng sau
E X1 xo Y0 Y1 Y2 Y3
1 X X 1 1 1 1
0 0 0 0 1 1 1
0 0 1 1 0 1 1
0 1 0 1 1 0 1
0 1 1 1 1 1 0

a) T hiết kế hệ tổ hợp này dùng toàn cổng NOT và NAND 3 ngõ vào
b) Dùng hệ tố hợp đã th iế t k ế ở câu a (vè ở dạng sơ đồ khôi) và một
cổng AND 2 ngò vào đê thực hiện một hệ tồ hợp hoạt động theo giản đồ
xung như sau (với u, V, w là các ngỏ vào; z là ngõ ra)
u

2
116 BÀI TẬP

3.6 Thực hiện m ạch cộng toàn phần (FA) trên cơ sở m ạch chọn kênh
(Mux) 4—>1
3.7 Lập bảng chân trị của mạch chọn kênh (Mux) 16—>1. Sau đó, thực
hiện m ạch chọn kênh 16—>1 trên cơ sở mạch chọn kênh 4 —»1.
3.8 Cho 4 bộ mã như sau
A = a3a2aja0 B = b 3b 2bjb() c = c3c2CjCo D = d 3d 2d i d 0

H ãy th iế t k ế m ạch chọn mâ (vđì Y - y 3y 2y ứ o là ngõ ra) tr ê n cơ sở


m ạch chọn kênh 4—»1 theo bảng chân trị sau
Xi Xo Y
0 0 A
0 1 B
1 0 c
1 1 D

3.9 T h iết k ế m ạch chuyển mã quá 3 th àn h nhị phân chỉ dùng vi mạch
7483 (mạch cộng 4 bit ).
3.10 T h iết k ế mạch chuyển mã BCD 2 decade th à n h nhị ph án chỉ dùng
vi m ạch 7483 (mạch cộng 4 bit ).
3.11 T hiết k ế mạch giải mã BCD th à n h mã LED 7 đoạn anode chung
dùng cổng logic
3.12 Làm lại bài trê n dùng vi mạch 74154 (mạch giải mả 4-»16) và các
cổng cần th iế t
3.13 Thiết kế mạch trừ hai số một bit, trong đó V là biến điều khiển, C ,.1 là
sô" mượn ngõ vào, Cj là sô" mượn ngõ ra. Khi V = 0 thì m ạch thực hiện
D = A-B, khi V = 1 th ì thực hiện D = B - A
3.14 T h iết k ế m ạch trừ hai số 3 bit A và B với biến điều khiển V, dựa
trê n cơ sở mạch trừ hai sô" một bit ở bài trên.
3.15 T h iết kê" m ạch trừ hai sô" 3 bit A và B sao cho k ế t quả luôn luôn
dương.
3.16 T h iết k ế m ạch cộng/trừ hai số nhị phân 4 bit X và Y dùng vi m ạch
7483 (mạch cộng 4 bit) và các cổng logic (nếu cần). Mạch có tín hiệu điều
k hiển là V, khi v=0 mạch thực hiện X+Y, khi V=1 mạch thực hiện X-Y
3.17 Chỉ sử dụng mạch cộng toàn phần FA, hãy th iế t kê" hệ tố hợp có
bảng chân trị sau
Xi Xo yo yi y2 ya
0 0 0 1 0 0
0 1 1 0 1 0
1 0 1 0 1 0
1 1 0 1 1 1
3.18 Dùng vi m ạch 7483 (mạch cộng 4 bit) và các cổng logic (nếu cần) để
th iế t k ế m ạch tổ hợp có h o ạt động như sau
BÀI TÃP 117

*3 ya
*2 y?
Xi yi
Xo yo
c

Nếu c = 0 th ì y ^ y iy ii = X3X2X1X1)
Nếu c = 1 thì y 3yayiyo = bù 2 của x;ỉx2xiXo
3.19 Cho hàm F với 4 biến vào. Hàm có trị băng 1 nếu sô lượng biên vào
có trị bằng 1 nhiều hơn hoặc bàng sô" lượng biến có trị bằng 0 . Ngược
lại, hàm có trị bàng 0 .
a) H ày biếu diễn hàm trê n bìa K arnaugh
b) Rút gọn hàm và vè mạch thực hiện dùng toàn cống NAND
3.20 T h iết k ế mạch chuyên mà nhị phân 4 bit. sang mả BCD chỉ dùng vi
mạch so sá n h 4 bit (ngỗ ra tích cực cao) và vi mạch cộng toàn phần FA.
3.21 T h iết k ế mạch chuyến mả Gray 4 bit sang mả nhị phản, sử dụng
a) Các cổng logic.
b) M ạch giải mả (decoder) 4—>16.
3.22 T h iết k ế mạch chuyến má BCD th àn h 7421 sử dụng decoder 4-»16
cỏ ngõ ra tích cực mức 0 và không quá 4 cỏng NAND.

3.23 a) T h iết k ế mạch so sán h hai sỏ nhị phân một bit A và B với các
ngõ ra tích cực mức 1 sứ dụng công logic.
b) T h iết k ế mạch so sánh hai số nhị phân 4 bit X = X;jX2x 1x,) và
Y = y:ìy 2yiy 0 sử dụng cổng logic. Biết rằng ngỏ ra F = 1 khi X = Y va
F = 0 khi X # Y.
c) Thực hiện mạch ờ câu íb) chi dùng mạch so sánh đã th iế t k ế ớ
cáu (a) và mộ cống AND. Vè mạch ở dạng sơ đồ chức năng .
3.24 Mạch tố hợp có chức năng chuyển từ mã BCD th àn h m ã BCD quá 3.
a) T h iế t kê mạch sử dụng câu trúc NOR-NOR.
b) T h iết k ế mạch sừ dụng vi mạch 74*83 (mạch cộng 4 bit).
3.25 Sử dụng các mạch chọn kênh (Mux) 8-^1 và mạch chọn kênh 4 -» l
đê th iế t k ế m ạch chyìi kênh 32->l.
3.26 Cho F là m ột hàm 4 biến A. B, c, D. Hàm F =1 nếu trị th ậ p phân
tương ứng với các biến của hàm chia h ết cho 3 hoặc 5, ngược lại F=0.
a) Lập bảng chân trị cho hem F
b) Thực hiện hàm F bằng mạch chọn kênh (Mux) 16-»1.
c) Thực h ‘ện hàm F bàng mạch chọn kênh (Mux) 8 —»1 và các còng (nêu cần).
d) Thực hiện hàm F báng mạch chọn kênh (Mux) 4 ^ 1 và cac còng (nếu cần).
118 BÀI i ,

e) Hày biểu diễn hàm F trê n bìa K arnaugh


0 Hãy rút gọn F và thực hiện F chỉ dùng các mạch cộng bán phần HA.
3.27 Cho hàm F(A,B,C) = A B + BC + AC . Hảy th iết k ế m ạch thực hiện
h àm F chỉ sử dụng
a) Một vi mạch 74138 (decoder 3—>8 , ngỏ ra tích cực th ấ p ) và m ột
cổng có tối đa 4 ngõ vào.
b) Một vi m ạch 74153 (mux 4-> l, có ngõ cho phép tích cực thấp).
c) Hai m ạch cộng bán phần HA và một cổng OR.
3.28 Sử dụng một decoder 4-»16 không có ngỏ cho phép (enable) đế thực
h iện m ột decoder 3 —>8 c6 ngõ cho phép. Không sử dụng th êm cổng.
3.29 Sứ dụng ba mạch chọn kêrìh (Mux) 2 -» l đế thực hiện m ột m ạch
chọn kênh 4 -» l. Không dùng thêm cổng.
3.30 Sử dụng hai vi mạch 74148 (mạch mã hóa 8 —>3) đê thực hiện m ột
m ạch mă hóa (encoder) 16—>4.

CHƯƠNG 4: HỆ TUẦN Tự
4.1 T hiết k ế mạch đếm nối tiếp mod 16 đếm lên dùng T -FF (xung clock
cạnh lên, ngõ P r và ngỏ C1 tích cực mức thấp).
4.2 T hiết k ế mạch đếm nôi tiếp mod 16 đếm xuống dùng T-FF (xung
clock cạnh lên, ngỏ P r và ngõ C1 tích cực mức thấp).
4.3 Dựa trên kết quả bài 4.1, th iết kê mạch đếm nối tiếp mod 10 đếm lên
0 —> 1 2 9 -» 0 -» ...
4.4 Dựa trên kết quả bài 4.2, th iết kế mạch đếm nối tiếp mod 10 đếm xuống
15 —> 14 —> 13 6 -> 15 -> ...
4.5 Dựa trên kết quả bài 4.2, th iết kê mạch, đếm nối tiếp mod 10 đếm xuống
9 —> 8 —> 7 —> 0 -» 9
4.6 Nếu sử dụng JK -FF hoặc D-FF thay cho T-FF tro n g các bài 4.1 và
4.2 thì thay đổi th ế nào?
4.7 T hiết k ế mạch đếm nôi tiếp có nội dung thay đổi theo quy liựật cùa
m ã 2421, sử dụng JK -FF (xung clock cạnh xuống, ngõ P r và ngõ C1 tích
cực mức cao)
4.8 T hiết k ế m ạch đếm nối tiếp lên/xuông 4 bit dùng T -FF (xung clock
cạnh xuống) với biến điều khiển UI D. Khi U I D = \ th ì m ạch đếm lên,
khi u I D = 0 th ì m ạch đếm xuống.
4.9 T h iết k ế mạch đếm song song dùng JK -FF (xung clock cạnh xuổng)
có dáy đếm như sau
000 —>010 —> 011 —> 100 —> 110 —> 111 —> 000 —> ...
4.10 Làm lại bài 4.9 với yẻu cầu các trạn g thái không sử dụng trong dãy
đếm được đưa vể tra il" th á i 111 ở xung clock k ế tiếp.
BÀI TẬP 119

4.11 Làm lại bài 4.9 dùng D-FF.


4.12 Làm lại bài 4.9 dùng T-FF.
4.13 Làm lại bài 4.9 dùng SR-FF.
4.14 T h iết k ế mạch đếm song song mod 10 có nội dung thay đôi theo
quy luật cùa mả 2421 dùng T-FF.
4.15 Cho m ạch đếm sau

Hãy vẽ dạng sóng A, B, c theo CK và cho biết dung lượng đếm của mạch
4.16 Cho mạch đếm sau

a) Viết hàm kích th ích (biểu thức các ngõ vào) cho mỗi FF.
b) Vè graph (giản đồ) trạn g th ái của bộ đếm.
c) Cho b iết hệ số đếm của bộ đếm.
d) Bộ đếm có tự kích được không? Giải thích?

a) V iết hàm kích th ích (biểu thức các ngõ vào) cho mỗi FF.
b) Lập bảng trạ n g th á i chuyển đổi của mạch.
c) Vẽ graph (giản đồ) trạ n g th ái của bộ đếm.
d) Bộ đếm có tự kích được không? Giải thích?
120 TẬP

a) V iết hàm kích thích (biểu thức các ngõ vào) cho mỗi FF.
b) Lập bảng trạ n g th á i chuyển đổi của mạch.
c) Vẽ graph (giản đồ) trạ n g th á i của bộ đếm và cho b iết hệ số đếm.
d) Vẽ giản đồ tín hiệu ra, giả sử trạ n g th á i đầu là AB= 11 .
e) Mạch có cần định trạ n g th ái đầu hay không? G iải thích?
f) Nếu cần xây dựng bộ đếm có mod 12 th ì cần ghép nôi tiế p thêm
bao nhiêu FF? Có bao nhiêu cách ghép và vẽ mạch kết nối mỗi cách ghép.
4.19 Cho m ạch đếm sau

a) V iết hàm kích th ích (biểu thức các ngõ vào) cho mỗi FF.
b) Lập bảng trạ n g th á i chuyển đổi của m ạch.
c) Vẽ graph (giản đồ) trạ n g th á i của bộ đếm và cho b iết hệ số đếm.
d) Bộ đếm có tự kích được không? G iải thích?
e) Vẽ giản đồ xung ở ngõ ra các FF theo xung CK, b iết trạ n g th á i
đầu là ABC = 011
4.20 Sử dụng m ột vi m ạch 7490 để thực hiện m ạch đếm mod 10 .
4.21 Sử dụng m ột vi m ạch 7492 để thực hiện m ạch đếm mod 12 .
4.22 Sử dụng m ột vi m ạch 7493 để thực h iện m ạch đếm mod 16.
4.23 Sử dụng m ột vi m ạch 7490 để thực hiện m ạch đếm mod 6 .
4.24 Sử dụng h ai vi m ạch 7490 để thực h iện m ạch đếm mod 60.
121

Tài liệu tham k h ả o

Nguyễn Như Anh. Kỹ thuật sò/ . Nhà xuất bàn Dại học Qu
Ho Chí Minh, 2002.
M. Morris Mano. Digital Design 2dition.
é Nhà X II
Hall. 1990.
Ronald J. Tocci, Digital 6S
ystem'* , Nhà xuâï hàn Prentic
Hall. 1991 .
KY THUẶT so Cơ KHÍ
Lẽ Chí Thòng

NHÀ XUẤT BẨN


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP H ồ CHÍ MINH
KP 6, p. Linh Trung, Q. Thủ Đức, TPHCM
Số 3 Công trường Quốc tế, Q.3, TPHCM
ĐT: 38239172, 38239170
Fax: 38239172; Email: vnuhp@vnuhcm.edu.vn
★ ★ ★

Chịu trách nhiệm xuất bản


TS HUỲNH BÁ LÂN
Tố chức bản thảo và chịu trách nhiệm về tác quyền
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG TPHCM
Biên tập
TRẦN VẢN THẮNG
Sửa bản in
PHẠM THỊ ANH TỨ
Trình bày bìa
TRƯƠNG NGỌC TUẤN

In tá i bản 1.000 cuốn, khố 16 X 24 cm


Số đ ăng ký KHXB: 191-2010/CXB/221-08/ĐHQG-TPHCM
Q uyết định x uất b ản số: 535/QĐ-ĐHQG-TPHCM/TB
ngày 01/11/2010 của N hà xuất bản ĐHQG TPHCM
In tạ i Xưởng in Đại học Bách khoa - ĐHQG TP.HCM
Nộp lưu chiểu th á n g 12 n ăm 2 0 1 0 .

You might also like