You are on page 1of 21

TỔNG ÔN CUỐI - 2

Câu 44. (SỞ HẢI PHÒNG) Một bồn hình trụ đang chứa đầy nước, được đặt nằm ngang, chiều dài bồn
là 4  m  , bán kính đáy 1, 2  m  . Người ta rút một lượng nước trong bồn một lượng tương ứng
như hình vẽ. Thể tích của lượng nước còn lại trong bồn xấp xỉ bằng

A. 12,637  m3  .  3
B. 14,558 m . C. 12,064  m3  .
3
D. 13,571 m . 
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN:Vận dụng cao bài toán thực tế nón trụ cầu
Phương pháp: Để xác định thể tích của lượng nước còn lại trong bồn đó, ta cần nhận diện
được thiết diện mặt cắt ngang vuông góc đường cao và sử dụng các công thức hình quạt hoặc
viên phân để tính, hoặc ta có thể ứng dụng tích phân vào để xử lí mặt cắt.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Gọi B là phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại các điểm a và b;
S ( x) là diện tích thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm x ,
(a  x  b) . Giả sử S ( x) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b] .

(V )
b

a
x V   S ( x )dx
O b x a

S(x)

b
Khi đó, thể tích của vật thể B được xác định: V S ( x) dx
a

- Các công thức và tính chất cơ bản về hình trụ.


- Công thức tính diê hình quạt, và hình viên phân
 R 2n lR
Diện tích hình quạt tròn bán kính E, cung n0 được tính theo công thức: S  hay S  .
360 2
n0
(l là độ dài cung của hình quạt tròn).
3. HƯỚNG GIẢI: Để tính thể tích của lượng nước còn lại trong bồn đó, ta cần
Cách 1:
- B1:Nhận diện được thiết diện mặt cắt ngang vuông góc đường caolà hình gì
- B2:Sử dụng công thức hình quạt hoặc viên phân để tìm đáp án đúng.
Cách 2:
- B1:Áp hệ trục toa độ Oxy với tâm đường tròn đáy làm gốc, phiên ra phương trình đường tròn
- B2:Sử dụng công thức tính V dạng mặt cắt và thế cận phù hợp để tìm đáp án đúng.
Từ đó ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn B
Ta có hình phác họa đáy như sau:
Gọi I là tâm của đường tròn đáy với bán kính R  1, 2  m  , D là trung điểm AI , bờ BC là
mặt nước nên BC  AI tại D .
Ta có D là trung điểm của bán kính AI nên ID  0, 6  m  , IC  1, 2  m  .
 DI 0,6 1   60 .
Tam giác IDC vuông tại D : cos DIC    DIC
IC 1, 2 2

  120 .
Suy ra BIC
1   1 .1, 2 2.sin120  9 3  m 2  .
Diện tích hình tam giác BIC : S BIC  .IB.IC .sin BIC
2 2 25
120. .R 12
2
Diện tích hình quạt BIC : Sq 
360

25
 m2  .

12 9 3 2
Diện tích hình viên phân BAC là: Svp 
25

25
m  .
 12 9 3 
Thể tích phần nước còn lại là: V   S  Svp  .h   1, 44    .4  14,558  m 
3
 25 25 

Câu phát triển 1:
Cho khối trụ có hai đáy là hai hình tròn  O ; R  và  O; R  , OO   4 R . Trên đường tròn  O ; R  lấy hai
điểm A, B sao cho AB  a 3 . Mặt phẳng  P  đi qua A, B cắt đoạn OO  và tạo với đáy một
góc 60 ,  P  cắt khối trụ theo thiết diện là một phần của elip. Diện tích thiết diện đó bằng
 4 3 2  2 3 2  2 3 2  4 3 2
 3  2  R  3  4  R  3  4  R  3  2  R
A.  . B.  . C.  . D.  .
       
Câu phát triển 2:
Một chiếc đồng hồ cát như hình vẽ, gồm hai phần đối xứng nhau qua mặt nằm
ngang và đặt trong một hình trụ. Thiết diện thẳng đứng qua trục của nó là hai
parabol chung đỉnh và đối xứng nhau qua mặt nằm ngang. Ban đầu lượng cát dồn
3
hết ở phần trên của đồng hồ thì chiều cao h của mực cát bằng chiều cao của
4
bên đó ( xem hình ).Cát chảy từ trên xuống dưới với lưu lượng không đổi 12, 72
cm3 / phút. Khi chiều cao của cát còn 4cm thì bề mặt trên cùng của cát tạo thành
một đường tròn chu vi 8 cm ( xem hình ). Biết sau 10 phút thì cát chảy hết
xuống phần bên dưới của đồng hồ. Hỏi chiều cao của khối trụ bên ngoài là bao
nhiêu cm ?
A. 10 . B. 9 cm.
C. 8 cm. D. 12 cm.
Câu phát triển 3:
Một cái thùng đựng dầu có thiết diện ngang (mặt trong của thùng) là một đường elip có trục lớn
bằng 1m , trục bé bằng 0,8m , chiều dài (mặt trong của thùng) bằng 3m . Đươc đặt sao cho trục
bé nằm theo phương thẳng đứng (như hình bên). Biết chiều cao của dầu hiện có trong thùng
(tính từ đáy thùng đến mặt dầu) là 0,6m . Tính thể tích V của dầu có trong thùng (Kết quả làm
tròn đến phần trăm).
A. V  1,52m 3 . B. V  1,31m3 . C. V  1, 27m3 . D. V  1,19m 3 .

Câu 46. Cho hàm số f  x  có f   x    x 2  16   x  1  x 2  4 x  m  4  . Có bao nhiêu giá trị nguyên


của tham số m thuộc  2021; 2021 sao cho hàm số g  x   f  x 2  có 5 điểm cực trị?
A. 2025 . B. 2026 . C. 2021 . D. 4043 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Tìm số giá trị của tham số m để hàm số hợp có số điểm cực trị cho trước.
Phương pháp:
+) Tìm đạo hàm g   x  và tìm số nghiệm.
+) Suy ra điều kiện hàm số có 5 nghiệm bội lẻ.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
f  x  xác định và liên tục trên  a; b  và f   x  bị đổi dấu n lần trên khoảng  a; b  thì hàm số
có n điểm cực trị.
y x  yu .u x .
3. HƯỚNG GIẢI:
- B1: Tìm g   x   2 xf   x 2   2 x  x 4  16  x 2  1 x 4  4 x 2  m  4 
- B2: Tìm nghiệm của g   x  .
- B3: Đặt điều kiện của m để hàm số có 5 điểm cực trị.
Từ đó ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
Ta có
g   x   2 xf   x 2   2 x  x 4  16  x 2  1 x 4  4 x 2  m  4  .
x  0
x  2
g   x   0  2 x  x  16  x  1 x  4 x  m  4   0  
4 2 4 2
 x  2
 4
 x  4 x  m  4  0 (1)
2

Các nghiệm x  0; x  2; x  2 là các nghiệm đơn.


  
Nếu m  4 : Ta có g   x   2 x 3 x 4  16 x 2  1  x  2   x  2 
2 2

Do đó phương trinh g   x   0 chỉ có một nghiệm lẻ duy nhất.


Suy ra hàm số g  x   f  x 2  có một cực trị. Suy ra m  4 không thỏa.
Nếu m  4 : Hàm số g  x   f  x 2  có 5 điểm cực trị  phương trình 1 có hai nghiệm phân
biệt  phương trình t 2  4t  m  4  0 t  x , t  0
2
có hai nghiệm trái dấu
 m4  0  m  4.
Do m nguyên thuộc  2021; 2021 nên có 2025 giá trị nguyên m thỏa yêu cầu bài toán.
Câu phát triển 1:
Cho hàm số f  x  có f   x    x 2  1  x  2   x 2  4 x  m  1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m thuộc  2022; 2022 sao cho hàm số g  x   f  x 2  có 5 điểm cực trị?
A. 2020 . B. 2023 . C. 2021 . D. 4045 .
Câu phát triển 2:
Cho hàm số f  x  có f   x     x 2  3 x   x  1  x 2  9 x  m  3  . Có bao nhiêu giá trị nguyên
của tham số m thuộc  2019; 2021 sao cho hàm số g  x   f  x  2  có 3 điểm cực trị?
A. 2020 . B. 2000 . C. 2021 . D. 4024 .
Câu phát triển 3:
Cho hàm số f  x  có f   x   x 2  x  1  x 2  x  m  1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số m thuộc  2010; 2010 sao cho hàm số g  x   f   x 2  có 5 điểm cực trị?
A. 2012 . B. 2010 . C. 2011 . D. 2013 .
Câu 47: (SỞ HẢI PHÒNG) Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho tồn tại số thực x thỏa mãn.
2021.ln  x 1  a 2021.ln x1
x  2020 
2021
a  2020  2 x 2021

A. 5 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN:Vận dụng phương pháp hàm số giảivà biện luận phương trình mũ loga
Phương pháp: Để xác định đượccó bao nhiêu số nguyên dương a sao cho tồn tại số thực x
thỏa mãn phương trình trên, ta cần phải ghi nhớ kiến thức liên quan tới mũ loga cùng với kĩ
năng biến đổi khéo léo và khả năng quan sát để quy về hàm đặc trưng và chuyển nó thành
phương trình dễ giải và biện luận
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
- Hàm đặc trưng loại 2:
"Nếu hàm số y  f ( x ) luôn đồng biến và liên tục trên tập D thì số nghiệm trên D của phương
trình f ( x )  a không nhiều hơn một và u , v  D : f (u )  f (v )  u  v
"Nếu hàm số y  f ( x ) luôn đồng biến và liên tục trên tập D thì số nghiệm trên D của phương
trình f ( x )  a không nhiều hơn một và u , v  D : f (u )  f (v )  u  v (giữ dấu)
"Nếu hàm số y  f ( x ) luôn nghịch biến và liên tục trên tập D thì số nghiệm trên D của
phương trình f ( x )  a không nhiều hơn một và u , v  D : f (u )  f (v)  u  v (dấu đảo
chiều)
3. HƯỚNG GIẢI:
- B1:Tìm điểm chung từ phương trình ban đầu để thiết lập hàm đặc trưng, từ đó tối giản lại bài
toán thành một phương trình đơn giản hơn
- B2:Cô lập tham số a tại phương trình đó và biện luận
Từ đó ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn B
Điều kiện: x  1
Ta có:
x  2020   2 a a  x  2020  (*)
2021. ln  x 1 2021. ln  x1
2021.ln  x 1 2021
a 2021.ln  x 1 2021
a  2020  2 x 2021
 2020  2 x 2021

Xét hàm f  t   2t  t  2020  đồng biến trên  0,   ta có (*)  a


2021.ln  x 1 ln  x 1
 x 2021  a  x (**)
 Với a  1 : tồn tại x  1 thoả (**)
 x  1  et
 Với a  N *
\   :  ln  x  1  log a x  t  
1  e t  a t  1 (***)
 x  a
t

 Nếu a  2 , (***) trở thành et  2t  1 . Xét g  t   et  2t  1 , ta có g  0   1  0, g  2   e2  5  0 nên


tồn tại x thoả yêu cầu.
 Nếu a  3 , et  a t  0 nên (***) vô nghiệm.
Vậy chỉ có 2 giá trị nguyên của a thoả mãn
Câu phát triển 1:
Có bao nhiêu cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn

 4 xy  7 y  2 x  1  e 2 xy  e 4 x  y  7    2 x  2  y   y  7  e y .
A. 6 . B. 5 . C. 7 . D. 8 .
Câu phát triển 2:
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hệ phương trình
 xy  1 4 xy  2  x 2  y  .2 x  y
2



 
2
 x  2  x2  1 có nghiệm  x, y  thỏa mãn x và y là
 18 x 2  1
 m
 2 xy  y  1 2 xy  x  x 2  y  x 2  1
các số thực dương. Tích của tất cả các phần tử trong tập hợp S
A. 30 . B. 42 . C. 60 . D. 56 .
Câu phát triển 3:
Với các số thực x, y, z thỏa mãn:
 x yz 
log 6  2   x  x  6   y  y  6   z  z  6  . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 x  y  z 1
2 2

x y
T thuộc khoảng nào dưới đây?
x yz
A.  3; 4  . B. 1; 2  . C.  2; 1 . D.  4;5 .
Câu phát triển 4:
2 2 1
Xét các số thực dương x , y thỏa mãn 2  x 2  y 2  4   log 2      xy  4  . Khi x  4 y
2

x y 2
x
đạt giá trị nhỏ nhất, bằng
y
1 1
A. 2 . B. 4 . . C. D. .
2 4
Câu 48. (SỞ HẢI PHÒNG) Ông An dự định làm một vườn hoa dạng elip được chia ra làm bốn phần
bởi hai đường parabol có chung đỉnh, đối xứng với nhau qua truc của elip như hình vẽ dưới.
Biết độ dài trục lớn, trục nhỏ của elip lần lượt là 16m và 8m , F1 , F2 là hai tiêu điểm của elip.
Phần A, B dùng để trồng hoa, phần C , D dùng để trồng cỏ. Kinh phí để trồng mỗi mét vuông
hoa và cỏ lần lượt là 200.000 đồng và 100.000 đồng. Tính tổng tiền để hoàn thành vườn hoa
trên ( làm tròn đến hàng nghìn).

A. 17.679.000 đ. B. 19.526.000 đ. C. 15.831.000 đ. D. 13.547.000 đ.


Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN:Bài toán thực tế ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng
Phương pháp: Để xác định được phần diện tích được giới hạn như bài trên, ta cần phải xác
định được phương trình của các đường thành phần được cấu thành từ phần diện tích giới hạn đó
và gắn cận phù hợp để từ đó ứng dụng tích phân để tính diện tích một cách chính xác.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
- Kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, tìm phương trình elip và kĩ năng tính tích phân.
3. HƯỚNG GIẢI: Để xác định được phần diện tích được giới hạn như bài trên, ta cần
- B1:Gắn vườn hoa với hệ trục tọa độ Oxy với tâm elip trùng gốc tọa độ.
- B2:Xác định được lần lượt các phương trình của elip và hai đường parabol đi qua gốc tọa độ
và cắt elip đó.
- B3:Áp dụng tích phân và cận phù hợp để tính ra diện tích và nhân với đơn giá để tính ra tổng
tiền cần chi để hoàn thành vườn hoa đó.
Từ đó ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:

Gắn vườn hoa với hệ trục tọa độ được chọn như hình vẽ.
Từ giả thiết trục lớn 2a  16  a  8.
Trục nhỏ 2b  8  b  4.
Và tiêu cự c  a 2  b 2  4 3.
x2 y 2
 
Ta suy ra phương trinh elip 2  2  1 và tọa độ tiêu điểm F1 4 3; 0 và F2 4 3; 0 .
8 4
 
x2
Nếu y  0 thì y  4 1  .
64
 P  
đi qua các điểm O  0;0  , M 4 3; 2 có phương trình là: y 
1 2
24
x .
Tính diện tích phần trông hoa A,B
4 3
x2 1 2 
S A  SB  4   4 1  2  x  dx  m 2  .

0 
8 24 

S elip   ab  32 .
Diện tích phần C, D là SC  S D  Selip   S A  S B  .
Tổng tiền để hoàn thành vườn hoa là  S A  SB  .200000   SC  SD  .100000  17.678.900
(đồng).
Câu phát triển 1:
Hướng tới kỉ niệm 60 năm thành lập trường THPT Thanh Chương 1. Khối 12K57 thiết kế bồn
hoa gồm hai Elip bằng nhau có độ dài trục lớn bằng 8m và độ dài trục nhỏ bằng 4m đặt chồng
lên nhau sao cho trục lớn của Elip này trùng với trục nhỏ của Elip kia và ngược lại (như hình
vẽ).
Phần diện tích nằm trong đường tròn đi qua 4 giao điểm của hai Elip dùng để trồng cỏ, phần
diện tích bốn cánh hoa nằm giữa hình tròn và Elip dùng để trồng hoa. Biết kinh phí để trồng
hoa là 300.000 đồng /1m2 , kinh phí để trồng cỏ là 200.000 đồng /1m2 . Tổng số tiền dùng để
trồng hoa và trồng cỏ cho bồn hoa gần với số nào nhất trong các số sau:
A. 6.200.000 đồng. B. 8.200.000 đồng. C. 8.600.000 đồng. D. 9.100.000 đồng.
Câu phát triển 2:
Người ta cần trồng một vườn hoa (phần tô đậm như hình vẽ). Biết đường viền ngoài và đường
viền trong khu đất trồng hoa là hai đường elip. Đường elip ngoài có độ dài trục lớn và độ dài
trục bé lần lượt là 10 m và 6 m . Đường elip trong cách đều elip ngoài một khoảng bằng 2 dm
(hình vẽ). Kinh phí cho mỗi m 2 trồng hoa là 100.000 đồng. Tổng số tiền (đơn vị đồng) dùng
để trồng vườn hoa gần với số nào sau đây?

A. 490088 . B. 314159 . C. 122522 . D. 472673 .


Câu phát triển 3:
Cho khối trụ có hai đáy là hai hình tròn  O ; R  và  O; R  , OO   4 R . Trên đường tròn  O; R 
lấy hai điểm A, B sao cho AB  a 3 . Mặt phẳng  P  đi qua A , B cắt đoạn OO  và tạo với
đáy một góc 60 ,  P  cắt khối trụ theo thiết diện là một phần của elip. Diện tích thiết diện đó
bằng
 4 3 2  2 3 2  2 3 2  4 3 2
A.   R . B.   R . C.   R . D.   R .
 3 2   3 4   3 4   3 2 
Câu 49. (SỞ HẢI PHÒNG) Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  z2  3 và z1  6  8i  7  z2 . Gọi
M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  z1  2 z2  21  3i . Khi đó giá
trị M 2  m 2 bằng
A. 225 . B. 223 . C. 144 . D. 220 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN:Vận dụng cao số phức áp dụng tính chất hình học phẳng – Oxy .
Phương pháp: Để xác định được giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của biểu thức như trên, ta quy tất
cả dữ kiện ban đầu dưới dạng hình học (đường tròn và đường thẳng)
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
-Một số quỹ tích nên nhớ
Biểu thức liên hệ x, y Quỹ tích điểm M
ax  by  c  0 (1) (1)Đường thẳng  : ax  by  c  0
z  a  bi  z  c  di (2) (2) Đường trung trực đoạn AB với
 A  a; b  , B  c; d  
 x  a   y  b
2 2
 R 2 hoặc Đường tròn tâm I  a; b  , bán kính R
z  a  bi  R

 x  a   y  b
2 2
 R2 hoặc Hình tròn tâm I  a; b  , bán kính R
z  a  bi  R
r 2   x  a    y  b   R 2 hoặc Hình vành khăn giới hạn bởi hai đường tròn đồn
2 2

tâm I  a; b  , bán kính lần lượt là r , R


r  z  a  bi  R
 y  ax 2  bx  c Parabol
  c  0
 x  ay  by  c
2

 x  a
2
 y  c
2
1 Elip
  11 hoặc
b2 d2
z  a1  b1i  z  a2  b2i  2a 2 Elip nếu 2a  AB , A  a1; b1  , B  a2 ; b2 
Đoạn AB nếu 2a  AB
 x  a
2
 y  c
2 Hypebol
 1
b2 d2
     
- Bất đẳng thức Mincopski: u  v  u  v  u  v
3. HƯỚNG GIẢI: Để xác định được giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức như trên, ta
cần:
- B1:Quy tất cả dữ kiện ban đầu và dữ kiện cần tìm min dưới dạng hình học (đường tròn và
đường thẳng)
- B2:Sử dụng yếu tố hình học để xác định được min và cả dấu bằng xảy ra tại điểm đó hoặc dồn
về 1 ẩn cố định để xét hàm lập bảng và kết luận min max
Từ đó ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C

Gọi A , B , C lần lượt là điểm biểu diễn của số phức z2 , z1 và 6  8i .


Ta có: OC  62  82  10 , BC  z 1   6  8i  , OA  z2 .
 AB  3  AB  3
Theo giả thiết có:   suy ra OC  OA  AB  BC  10 nên O , A ,
 BC  7  OA OA  BC  7
B , C theo thứ tự thẳng hàng.
 OA  OA  7  OB 
Ta có: OA  .OC  z2  k  6  8i   6k  8ki với k  ; k   0;  và OB  .OC
OC OC  10  OC
 3
 z1   k    6  8i  .
 10 
 3
Ta có: P  z1  2 z2  21  3i   k    6  8i   2k  6  8i   21  3i
 10 
2 2
 96   3  96   3
  18k     24k   i   18k     24k    900k 2  720k  369 .
 5   5  5   5
 7 2
Xét hàm số y  900 x 2  720 x  369 trên  0;  có y   1800 x  720  0  x  .
 10  5
2  7
Ta có: y  0   369 , y    225 , y    306 suy ra M 2  m 2  369  225  144 .
5  10 
Câu phát triển 1:
Cho z1 , z2 , z3 là ba trong số các số phức thỏa mãn điều kiện 2 z  5i  10  iz . Biết rằng
z1  z2  6 , z1  z3  8 . Tìm giá trị lớn nhất của z 2  z3 .
28 14 48
A. 0 . B. . C. . D. .
5 5 5
Câu phát triển 2:
Cho hai số phức z1 ; z2 thỏa mãn z1  z2  m  m  0  và z1  z2  1  i  z1 . Tìm m để số phức

z  z1  z2  2  i 5 có môđun lớn nhất bằng 2024.


2021 2 2015 2 2021
A. 2021 . B. . C. . D. .
2 2 2
Câu phát triển 3:
Cho z là số phức thỏa mãn z  5i  z  5i  6 . Xác định phần thực của số phức z sao cho

     
giá trị của biểu thức z  5i z  5i  2 z  5i z  5i đạt giá trị lớn nhất.
A. 3 . B. 3 . C. 5 . D. 5 .

Câu 36. (THPT ĐÔNG SƠN – THANH HÓA) Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ
sau:
4
Biết  f   x  dx  60 . Giá trị của f  2   f  3
1

A. 445 . C. 440 .
B. 445 . D. 440 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN:Ứng dụng nguyên hàm -tích phânvà đồ thị để tìm giá trị của hàm số tại một
số điểm hoặc tích phân.
Bài toán dạng này thông thường chưa cho biết một hàm số cụ thể, nhưng đã biết một số giả
thiết liên quan đến hàm số và giá trị tích phân của hàm số. Yêu cầu cần tìm hàm số thỏa mãn
hoặc tính giá trị hàm số tại mộtđiểm.
Phương pháp:
Viết hàm số cần tìm ở dạng đa thức tổng quát có bậc căn cứ vào giả thiết hoặc hình dạng đồ thị.
Dựa vào định nghĩa, tính chất, phương pháp tính tích phân và các giả thiết đã cho lập và giải hệ
phương trình để tìm các hệ số của hàm số. Từ đó trả lời các yêu cầu của bài toán.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
- Hiểu được định nghĩa, tính chất và các phương pháp tính tích phân:
b

 f  x  dx  F  x   F  b   F  a  ; trong đó: f  x  là hàm số liên tục trên  a; b  và F  x  là


b
+ a
a

một nguyên hàm của f  x  trên  a; b  .


b  b ub

+ Phương pháp đổi biến số:  f  x  dx   f   t   .   t  dt hoặc:  f  x  dx   g  u  du .


a  a ua

b b b b
+ Tích phân từng phần:  u  x  v  x  dx  u  x  v  x  a   u  x  v  x  dx hay:  udv  uv a   vdu .
b b

a a a a

- Phân biệt được các dạng hàm số đã học: hàm số bậc nhất, bậc hai, bậc 3, trùng phương; hàm
lũy thừa, hàm mũ, hàm logarit…
- Phương pháp giải hệ phương trình hai ẩn, ba ẩn…
3. HƯỚNG GIẢI: Ta thực hiện các bước sau:
- B1: Viết dạng tổng quát của hàm số cần tìm.
- B2: Lập và giải hệ phương trình để tìm các hệ số của hàm số. Từ đó trả lời yêu cầu của bài
toán.
Chúng ta tiến hành giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C
Ta có: y  f  x  là hàm số bậc ba nên có dạng ax3  bx 2  cx  d .
Khi đó: f   x   3ax 2  2bx  c .
 f  1  0 3a  2b  c  0
Hàm số y  f  x  đạt cực trị tại hai điểm x  1 và x  3 nên:   .
 f   3  0 27 a  6b  c  0
4
Mặt khác:  f   x  dx  60  f   4   f   1  60  45a  10b  60 .
1

3a  2b  c  0  a  4
 
Giải hệ:  27 a  6b  c  0  b  24  f   x   12 x 2  48 x  36 .
 45a  10b  60  c  36
 
2 2
Xét:  f   x  dx    12 x  48 x  36  dx  440 .
2

3 3
2
Do:  f   x  dx  f  2   f  3 nên f  2   f  3   440 .
3

Câu phát triển 1:


Cho hàm đa thức bậc ba y  f  x  có đồ thị của hàm số y  f   x  với như hình vẽ sau:

7
Biết rằng đồ thị hàm số y  f  x  tiếp xúc với đường thẳng y  4 x  . Giá trị của
3
2. f  2   f  2  bằng
8
A.  . B. 4 . C. 8 . D. 4 .
3
Câu phát triển 2:
Cho hàm số trùng phương y  f  x  .Đồ thị của hàm số y  f   x  trên  0;3 như hình vẽ dưới
đây và có diện tích phần bôi màu bằng 2 :

2 3 3
Biết  f  2 x  1 dx  1 và  xf   x  dx  8 thì tích phân  f  x  dx là
1 1 1

63 207 33 297
A. . B. . C. . D. .
10 80 20 80
Câu phát triển 3:
Cho haihàm số y  f  x  là đa thức bậc bốn và y  g  x  là đa thức bậc ba có các đồ thị của
hàm số y  f   x  và y  g   x  như hình vẽ bên dưới:
1 1
5
Biết  f   x  dx  và  g   x  dx  0 . Tính T  f  2   g  1   f  1  g  2  .
0
2 0

10 25 95 45
A.  . B. . C.  . D.  .
3 48 48 16
Câu 37: (THPT ĐÔNG SƠN – THANH HÓA) Cho hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  2 và
g  x   dx 2  ex  2  a, b, c, d , e    .

Biết rằng đồ thị của hàm số y  f  x  và y  g  x  cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt
là 2;  1; 1 . Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng
37 9 37 13
A. . B. . . C.
D. .
12 2 6 2
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN:Tìm diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số.
Phương pháp: Để xác định diện tích giới hạn giữa các đồ thị hàm số, ta cần phải ghi nhớ kiến
thức liên quan tới việc ứng dụng của tích phân.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
b

- Công thức S   f  x   g  x  dx.


a

- Nếu đa thức f  x   an x n  an1 x n 1    a1 x  a0 có n nghiệm phân biệt x1 , x2 , , xn thì


khi đó f  x   an  x  x1  x  x2   x  xn  .
3. HƯỚNG GIẢI: Để tính diện tích hình phẳng ta cần:
- B1:Sử dụng các giao điểm của các đồ thị để tìm hàm số.
- B2:Sử dụng công thức tính S để tìm đáp án đúng.
Từ đó ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C
Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y  f  x  và y  g  x 
f  x   g  x   ax3  bx 2  cx  2  dx 2  ex  2  ax3   b  d  x 2   c  e  x  4  0 1 .
Vì phương trình 1 có các nghiệm 2;  1; 1 nên ta có hệ phương trình
8a  4  b  d   2  c  e   4 a  2
 
a   b  d    c  e   4  b  d  4  f  x   g  x   2 x 3  4 x 2  2 x  4 .
 
a   b  d    c  e   4 c  e  2
1 1
Vậy diện tích cần tìm là S    f  x   g  x   dx    g  x   f  x   dx
2 1
1 1
  2x  4 x 2  2 x  4  dx     2 x 3  4 x 2  2 x  4  d x
3

2 1

5 16 37
   .
6 3 6
Câu phát triển 1:

Cho hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  d  a, b, c, d    có đồ thị  C  như hình vẽ

Biết rằng tiếp tuyến d của  C  tại điểm có hoành độ x  1 cắt đồ thị  C  tại điểm có hoành
độ x  2 . Hỏi diện tích miền tô đậm bằng bao nhiêu?
27 29
A. 6 . B. . C. . D. 7 .
4 4
Câu phát triển 2:

x2 1
Cho hàm số f  x    1 và g  x   x 2  ax   a    có đồ thị như hình vẽ
2 2
Biết rằng diện tích hình phẳng S1 bằng diện tích hình phẳng S 2 . Giá trị của a thuộc khoảng
nào sau đây?
 5 3
A.  3; 2  . B.  2; 1 . C.  1;0  . D.   ;   .
 2 2
Câu phát triển 3:

Cho hàm số f  x   x3  bx  c và g  x   f  dx  e  có đồ thị như hình vẽ

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số f  x  và đồ thị hàm số g  x  như hình vẽ
bằng bao nhiêu?
9 81
A. 1. B. 2 . C.. D. .
4 16
Câu 47. (THPT ĐÔNG SƠN – THANH HÓA) Cho các số thực x, y thỏa mãn
5  16.4 x
2
2 y

 5  16 x
2
2 y
 .7 2
2 yx 2
. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
10 x  6 y  26
của biểu thức P  . Tính T  M  m .
2x  2 y  5
19 21
A. . B. . C. 10 . D. 15 .
2 2
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Ứng dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình mũ, logarit.
Phương pháp: Tìm hàm đặc trưng của bài toán, đưa phương trình về dạng f  u   f  v  .

2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:


1. Định lý: Nếu hàm số y  f  x  đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) và liên tục trên  a; b  thì

ta có:
* u; v   a; b  : f  u   f  v   u  v .

* Phương trình f  x   k  k  const  có nhiều nhất 1 nghiệm trên khoảng  a; b  .

2.Định lý: Nếu hàm số y  f  x  đồng biến (hoặc nghịch biến) và liên tục trên  a; b  , đồng

thời lim f  x  . lim f ( x )  0 thì phương trình f  x   k  k  const  có duy nhất nghiệm trên
xa xb

 a; b  .
2. HƯỚNG GIẢI:
B1: Đưa phương trình đã cho về dạng f  u   f  v  .

B2: Xét hàm số y  f  t  trên miền D .


* Tính y  và xét dấu y  .

* Kết luận tính đơn điệu của hàm số y  f  t  trên D .

B3: Tìm mối liên hệ giữa x; y rồi tìm các cặp số  x; y  rồi kết luận.

Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:


Lời giải
Chọn A
Ta có: 5  16.4 x
2
2 y

 5  16 x
2
2 y
.7 2 y  x2  2
(1)
* Đặt x 2  2 y  t , phương trình (1) trở thành:
5  16.4t 5  16.42 t  2
5  16.4t   5  16t  .7 2 t  
7t 7 2t 2
t t 2t 2 2t 2
1 4 1  4
 5.    16.    5.    16.   (2).
7 7 7 7
u u
1 4
* Xét hàm số f  u   5.    16.   , u   ta có:
7 7
u u
1 1 4 4
f   u   5.   .ln    16.   .ln    0, u   suy ra hàm số f  u  giảm trên  .
7 7 7 7
Như vậy: (2)  f  t   f  2t  2   t  2t  2  t  2 .
Suy ra x 2  2 y  2  2 y  x 2  2 .
10 x  6 y  26 10 x  3  x  2   26 3 x 2  10 x  20
2

* Ta có: P    .
2x  2 y  5 2x  x2  2  5 x2  2 x  3
3x 2  10 x  20
P   3  P  x 2  2  5  P  x  20  3P  0 (3).
x2  2 x  3
Phương trình (3) có nghiệm khi:
P  3 P  3
  5
  P  3   P  3   P  7.
     5  P 2   P  3 3 P  20   0 2
   2 P 2  19 P  35  0
 
19
Vậy T  M  m  .
2
Câu phát triển 1: Có bao nhiêu số nguyên của m để phương trình
log 2  2 x  m   2 log 2 x  x 2  4 x  2m  1 có hai nghiệm thực phân biệt ?

A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .

Câu phát triển 2: Cho phương trình 2 x  m  log 2  x  m  với m là tham số. Có bao nhiêu giá

trị nguyên của m   18;18  để phương trình đã cho có hai nghiệm?

A. 20 . B. 17 . C. 9 . D. 21 .

2 y 1
Câu phát triển 3: Cho hai số thực x, y không âm thỏa mãn x 2  2 x  y  1  log 2 . Giá
x 1
trị nhỏ nhất của biểu thức P  e2 x 1  4 x 2  2 y  1 là
1 1
A.  . B. 1. C. . D. 1 .
2 2
Câu 48. (THPT ĐÔNG SƠN – THANH HÓA) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và hàm
y  f   x  có đồ thị như hình vẽ.

x 
Trên đoạn  3;4 hàm số g  x   f   1   ln  x 2  8 x  16  có bao nhiêu điểm cực trị?
2 
A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 0 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN:Cực trị của hàm hợp, hàm ẩn.
Phương pháp: Lập bảng xét dấu của đạo hàm
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
+) Các bước xét dấu của đạo hàm
B1: Tập xác định
B2: Tính đạo hàm y  x  và giải phương trình y  x   0 xác định các nghiệm đơn
B3: Lập bảng xét dấu của đạo hàm
u
+) Công thức đạo hàm của hàm hợp f  u  x   u  x   . f  u  x   ,  eu   u.eu ,  ln u  
u
và đạo hàm các hàm số cơ bản.
+) Nghiệm của phương trình f  x   g  x  là giao điểm của hai đồ thị hàm số
y  f  x, y  g  x
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tính g   x  cho g   x   0 ta được phương trình f   u  x    h  x 1
B2: Đặt u  x   t chuyển phương trình 1 thành phương trình f   t   h  t  2  nghiệm của
phương trình  2 là tại giao điểm của hai đồ thị hàm số y  f   t  và đồ thị hàm số y  h  t 
B3: Vẽ đồ thị hàm số y  h  t  trên cùng hệ trục tọa độ với đồ thị hàm số y  f   t 
B4: Từ đồ thị hai hàm số trên suy ra nghiệm của phương trình  2 
Từ đó ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C
x 
Ta có: g  x   f   1   ln  x 2  8 x  16 
2 
1 x  2x  8 1 x  2
 g   x   f    1  2  f    1  .
2  2  x  8 x  16 2  2  x  4
1 x  2
g   x   0  f    1   0 .(1)
2 2  x4
x  1 
Đặt t   1    ;3 , x   3; 4  , (1) thành:
2  2 
1 2 2
f t    f t   .
2 2t  2  4 t 1
2  1 
Ta thấy hàm u  t   nghịch biến trên   ;3 , như vậy đồ thị hàm số f   t  và đồ thị hàm
t 1  2 
2  1 
số u  t   trên   ;3 trên cùng một hệ trục như sau:
t 1  2 

t  0  x  2
 1  2  
Do đó trên   ;3 phương trình f   t    t  1  x  0 .
 2  t 1
t  a  1;3  x  2  a  1   0;4 
 
 x  2

Như vậy g   x   0 có các nghiệm đơn  x  0 trên đoạn  3;4 , do đó hàm số g  x  có
 x  2  a  1

3 điểm cực trị trên đoạn  3;4 .
Câu phát triển 1.
Cho hàm số y  f  x  với đạo hàm f   x  có đồ thị như hình vẽ.

 
Trên đoạn  0;3 . Hàm số g  x   f x 2  1  e1 x  2020 có mấy điểm cực trị
2

A. 7 . B. 4 . C. 8 . D. 5 .
Câu phát triển 2.
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ( x) có đồ thị như hình vẽ.
1
Trên  1;2 . Hàm số y  f  x  1  x 3  2021 đạt cực đại tại điểm nào?
3
A. x  2 B. x  0 C. x  1 D. x  1
Câu phát triển 3.

Cho hàm số y  f  x  có đồ thị y  f   x  như hình bên. Số điểm cực trị của hàm số
g  x   f  x 3  3 x 2   3 x3  9 x 2  1 là

A. 5 . B. 7 . C. 10 . D. 11 .
Câu 49. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x  1)  y  ( z  1) 2  1, đường thẳng
2 2

x 1 y 1 z  3
d:   và điểm A(1;1;1). Từ A kẻ tiếp tuyến AM với mặt cầu ( S ) ( M là tiếp
2 2 1
điểm) sao cho góc giữa đường thẳng AM với đường thẳng d là nhỏ nhất. Giả sử
M ( x0 ; y0 ; z0 ) với x0  1, tính giá trị của biểu thức x0  2 y0  3 z0 .
2 36 2 56 2 36 2 5 6
A. . .B. C. . D. .
15 15 15 15
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN:Vận dụng cao O
xyztương giao kèm yếu tố hình học
Phương pháp: Để xác định đượctọa độ điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) thì ta cần nắm vững các kiến thức
cơ bản nhất của Oxyz về tương giao mặt cầu, đường thẳng và mặt phẳng.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
- Tươnggiao mặt cầu, đường thẳng và mặt phẳng.
- Nắm vững những tính chất hình học không gian thuần để xử lí gọn và hiệu quả nhất
3. HƯỚNG GIẢI: Để tính diện tích hình phẳng ta cần:
- B1:Sử dụng tính chất hình học và kĩ năng nhìn hình để xác định được ( AM , d ) nhỏ nhất khi
nào
- B2:Viết được phương trình đường thẳng HM , giải hệ ra đượctọa độ điểm M ( x0 ; y0 ; z0 )
Từ đó ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn D
A

M
H


+ ( S ) có tâm I (1; 0; 1) và bán kính R  1 ; d có vecto chỉ phương u  (2; 2;1) và

IA  (0;1; 2)
+ Ta thấy AM là đường sinh của hình nón ( N ) có đường tròn đáy (C ) có tâm H .
 
Ta có: IA.u  0  d  IA nên ( AM , d ) nhỏ nhất khi MH là bán kính của (C ) song song với d.
IM 2 1 1  1   1 3
+ Ta có : IA  5, AM  2  IH    IH  IA  IH  IA  H 1; ;  
IA 5 5 5  5 5

 x  1  2t

 1
+ Phương trình HM là :  y   2t
 5
 3
 z   5  t

 x  1  2t  4
  x0  1 
 y  1  2t  45
 5  1 4
+ x0 , y0 , z0 với x0  1 là nghiệm của hệ    y0  
z   3  t  5 45
 5  3 2
( x  1) 2  y 2  ( z  1) 2  1  z0   
  5 45
2 5 6
Vậy x0  2 y0  3 z0  .
15
Câu phát triển 1:
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S1  có tâm I1  2;1;0  và bán kính R1  3 , mặt cầu  S2 
có tâm I 2  0;1;0  và bán kính R2  2 . Đường thẳng  d  thay đổi nhưng luôn tiếp xúc với cả hai
mặt cầu  S1  và  S2  . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của khoảng cách
từ điểm A 1;1;1 đến đường thẳng  d  . Giá trị M .m bằng
A. 5, 5 B. 4, 5 C. 6,5 D. 7,5
Câu phát triển 2:
2 2 2
Trong không gian với tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S  : x  1   y  2  z  3  6 và hai điểm
B 2;3;  1 và C 0;1;  5 . Điểm A thuộc mặt cầu S  sao cho AB  AC . Tia phân giác
 cắt mặt cầu S tại K . Hình chiếu của A trên đường thẳng BC là điểm
trong của góc BAC 
AH 15
H a ; b ; c . Biết  , khi đó a  b  c bằng
HK 17
A. 0 . B. 2 . C. 1. D. 3 .
Câu phát triển 3:
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1  y 2   z  2   4 và đường thẳng
2 2

x  2  t
 d  :  y  t Tổng các giá trị thực của tham số m để  S  cắt  d  tại hai điểm phân biệt
z  m 1 t

A, B và các mặt phẳng tiếp diện  S  của tại A, B tạo với nhau góc lớn nhất bằng:
A. 1, 5 B. 3 C. 1 D. 2, 25
Câu 50. Xét các số phức z  x  yi,  x, y  thỏa mãn z  2 . Tính P  x  y khi z  4  2 z 1 4i đạt
giá trị nhỏ nhất.
A. P  4 5 . B. P  2 . C. P  2 . D. P  2 5 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN:Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức số phức.
Phương pháp:
+) Đại số hóa, biểu diễn đại lượng cần tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất về biểu thức đại số, sau đó
dùng bất đẳng thức hoặc khảo sát hàm số để đánh giá.
+) Dùng Bất đẳng thức tam giác trên các modun.
+) Phương pháp hình học.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
-Tập hợp điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn điều kiện z  a  bi  R là đường tròn tâm
I  a; b  bán kính R .
-Nếu A, B lần lượt là điểm biểu diễn của hai số phức z1 , z2 thì z1  z2  AB .
- Bất đẳng thức tam giác: z1  z2  z1  z2 , đẳng thức xảy ra khi z2  k .z1 với k   , k  0 .
3. HƯỚNG GIẢI:
+) Biến đổi z  4 thành 2 z  1 để có hệ số 2 cùng với số hạng thứ hai:

z2 z
Áp dụng z1  z2  .z1  1 .z2 và giả thiết z  2 .
z1 z2
+) Dùng bất đẳng thức tam giác để đánh giá.
Từ đó ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C

z2 z
+ Với z1 , z2 là các số phức khác 0 ta luôn có z1  z2  .z1  1 .z2 .
z1 z2

4 z
Khi đó z  4  z   4  .z  . 4  2z  2  2 z 1 do ( z  2 ).
z 4
+ Ta có T  z  4  2 z 1 4i  2 z 1  2 z 1 4i
 2 z 1  z 1 4i   2  z 1   z 1 4i   2 2  4i  4 5 .
 z  2
Dấu bằng có   ,  k  ; k  0 
 z  1  4i  k   z  1
 k  1  4i
 z  k  1

 k  1  4i  2
 k  1
 k  1  4i
z 
 k 1
 k  1  4i  2 k  1

 k  1  4i
z  k 1

 k  12  16  4  k  1 2

 k  1  4i
 z
 k  1  4i k 1
z  
 k 1    k  1 t m  .
3k 2  10k  13  0 
   k   13  l 
  10
Khi đó z  2i .
Suy ra x  0, y  2  P  x  y  2 .

Câu phát triển 1:Giả sử z1 , z2 là hai số phức trong các số phức z thoả mãn iz  3  i  1 và
z1  z2  2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức T  z1  3 z2 bằng
A. 4 5 . B. 2 10 . C. 8 . D. 8 2 .

Câu phát triển 2:Xét hai số phức z , w thỏa mãn z  w  4 và z  3i  1 . Giá trị lớn nhất của
T  w  z bằng
A. 12. B. 9. C. 7. D. 6.
Câu phát triển 3:Cho số phức z thỏa mãn 3 z  z  2 z  z  12 . Giá trị lớn nhất của
z  4  3i bằng:
A. 6 2 . B. 5 3 . C. 3 6 . D. 2 13 .

You might also like