You are on page 1of 47

Fundamentals of Wireless Communication

BÀI GIẢNG
KHOA VIỄN THÔNG 1
CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN

Chương 2

CÁC DẠNG TÍN HIỆU


TRONG THÔNG TIN VÔ TUYẾN
Nguyễn Viết Đảm
Khoa Viễn thông 1
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Địa chỉ: PTIT- Km10- Đường Nguyễn Trãi, Quận Hà đông, Thành phố Hà nội
Điện thoại: 0912699394
Email: damnvptit@gmail.com

HàNguyễn
nội 04-2017
Viết Đảm 1
Fundamentals of Wireless Communication

NỘI DUNG
2.1. Mở đầu
2.2. Các dạng hàm tín hiệu
2.3. Hàm tự tương quan và mật độ phổ công suất
2.4. Tín hiệu ngẫu nhiên
2.5. Tín hiệu nhị phân băng gốc
2.6. Tín hiệu băng thông
2.7. Ảnh hưởng của hạn chế băng thông và định lý Nyquist
2.8. Ảnh hưởng của các đặc tính đường truyền
2.9. Câu hỏi và bài tập

Nguyễn Viết Đảm 2


Fundamentals of Wireless Communication

2.2. Tín hiệu và phân loại tín hiệu (1/7)


 Phân loại trên cơ sở các tiêu chí:
1. Tín hiệu có các giá trị thay đổi theo thời gian => Tín
hiệu tương tự, tín hiệu số

2. Mức độ có thể mô tả hoặc dự đoán tính cách của hàm


=> Tín hiệu tất định và tín hiệu ngẫu nhiên.

3. Thời gian tồn tại tín hiệu (hàm) => hàm quá độ, hàm vô
tận (tuần hoàn)

4. Tín hiệu kiểu năng lượng, tín hiệu kiểu công suất
Nguyễn Viết Đảm 3
Fundamentals of Wireless Communication

2.2. Tín hiệu và phân loại tín hiệu (2/7)


(1) Thay đổi các giá trị theo thời gian:
Tương tự: Hàm liên tục theo thời gian, được xác định
ở mọi thời điểm, nhận giá trị dương, không hoặc âm
(thay đổi từ từ và tốc độ thay đổi hữu hạn).
Số: Hàm nhận tập hữu hạn giá trị dương, không hay
âm (thay đổi giá trị tức thì, tại thời điểm thay đối tốc độ
thay đổi vô hạn còn ở các thời điểm khác bằng không),
điển hinhg là hàm nhị phân.
Rời rạc: Tín hiệu x(kT) chỉ tồn tại và xác định tại các
thời điểm rời rạc, được đặc trưng bởi một chuỗi số.
Nguyễn Viết Đảm 4
Fundamentals of Wireless Communication

2.2. Tín hiệu và phân loại tín hiệu (3/7)

(2) Mức độ mô tả, dự đoán tính cách của tín hiệu:


Tín hiệu tất định: Xác định được giá trị tại mọi thời điểm và được
mô tả bởi các biểu thức toán rõ ràng, VD x(t)=5cos(10t)
Tín hiệu ngẫu nhiên: Tồn tại mức độ bất định trước khi nó thực sự
xảy ra, không thể biểu diễn bằng một biểu thức toán rõ ràng,
nhưng khi xét trong khoảng thời gian đủ dài dạng sóng ngẫu nhiên
được coi là một quá trình ngẫu nhiên có thể: (i) biểu lộ một qui tắc
nào đó; (ii) được mô tả ở dạng xác suất và trung bình thống kê.
Cách mô tả ở dạng xác suất của quá trình ngẫu nhiên thường rất
hữu hiệu để đặc tính hóa tín hiệu, tạp âm, nhiễu,.... trong hệ thống
truyền thông.

Nguyễn Viết Đảm 5


Fundamentals of Wireless Communication

2.2. Tín hiệu và phân loại tín hiệu (4/7)

(3) Thời gian tồn tại của tín hiệu:


Quá độ: là tín hiệu chỉ tồn tại trong một khoảng thời
gian hữu hạn
Vô tận: là tín hiệu tồn tại ở mọi thời điểm, thường
dùng để mô tả hoạt động của hệ thống trong trạng thái
ổn định (VD:hàm tuần hoàn, là hàm vô tận có các giá
trị được lặp ở các khoảng quy định, x(t) = x(t+T0) với
-∞ < t < ∞).

Nguyễn Viết Đảm 6


Fundamentals of Wireless Communication

2.2. Tín hiệu và phân loại tín hiệu (5/7)


 C«ng suÊt tøc thêi p(t) trªn ®iÖn trë R
v 2 (t ) 2
p (t )   i (t ).R
R
R 1 c«ng suÊt chuÈn hãa

x(t) lµ ®iÖn ¸p hoÆc dßng ®iÖn

p (t )  x 2 (t )
 N¨ng l­îng vµ c«ng suÊt trung b×nh cña tÝn hiÖu
tiªu t¸n trong kho¶ng -T/2 ®Õn T/2
T /2
E 
T
x x 2 (t )dt
T /2

1 T 1 T /2
P  Ex  
T
x x 2 (t )dt
T T T /2
Nguyễn Viết Đảm 7
Fundamentals of Wireless Communication

2.2. Tín hiệu và phân loại tín hiệu (6/7)


Tín hiệu năng lượng
T /2 
0  Ex  lim  x (t )dt   x 2 (t )dt  
2
T  T / 2 
N¨ng l­îng cña tÝn hiÖu trªn toµn bé thêi gian

Thực tế, thường phát tín hiệu có năng lượng hữu hạn (0<Ex<∞). Tuy nhiên để mô tả: (i)
tín hiệu tuần hoàn tồn tại ở mọi thời điểm (năng lượng vô hạn); (ii) tín hiệu ngẫu nhiên có
năng lượng vô hạn => định nghĩa lớp tín hiệu công suất.
 Tín hiệu công suất

0  Px  lim  x 2 (t )dt   
T /2

 T  T / 2 
C«ng suÊt tÝn hiÖu h÷u h¹n trªn toµn bé thêi gian
 Tín hiệu năng lượng và công suất loại trừ tương hỗ nhau: Tín hiệu năng lượng có năng
lượng hữu hạn nhưng công suất trung bình bằng 0; Tín hiệu công suất có công suất
trung bình hữu hạn nhưng có năng lượng vô hạn; Các tín hiệu tuần hoàn và ngẫu nhiên
thuộc loại tín hiệu công suất;
 Các tín hiệu tất định và không tuần hoàn thuộc loại tín hiệu năng lượng.
Nguyễn Viết Đảm 8
Fundamentals of Wireless Communication

2.2. Tín hiệu và phân loại tín hiệu (7/7)


(4) Tín hiệu kiểu năng lượng và kiểu công suất:
 Tín hiệu kiểu năng lượng nếu,

E[]   s(t ) dt  ,
2
[J]

 Tín hiệu kiểu công suất nếu có năng lượng vô hạn nhưng công suất trung bình
hữu hạn.
t0 / 2
1
Ptb  lim  s (t ) dt  ,
2
[w]
t0  t0  t0 / 2

V íi tÝn hiÖu tuÇn hoµn, chu kú T Note:


(1) Tín hiệu kiểu năng
T /2 lượng sẽ có công
1
Ptb   x(t ) dt  
2 suất bằng không
(2) E=PT
T T / 2
Nguyễn Viết Đảm 9
Fundamentals of Wireless Communication

2.3. Tự tương quan ACF, mật độ phổ công suất PSD, mật độ
phổ năng lượng ESD (1/5)
 Mật độ phổ năng lượng ESD và mật độ phổ sông suất PSD

Mật độ phổ của tín hiệu đặc trưng cho sự phân bố công suất
hoặc năng lượng của tín hiệu trong miền tần số. (đặc biệt
quan trọng khi xét việc lọc, ước lượng tín hiệu và tạp âm)

 Mật độ phổ năng lượng ESD (Energy Spectral Density);

 Mật độ phổ công suất PSD (Power Spectral Density).

Nguyễn Viết Đảm 10


Fundamentals of Wireless Communication

2.3. Tự tương quan ACF, mật độ phổ công suất PSD, mật độ
phổ năng lượng ESD (2/5)
Mật độ phổ năng lượng ESD: là năng lượng tín hiệu trên một độ rộng băng tần [J/Hz].
 
Ex    
2 2
x (t )dt X(f ) df
 
MËt ®é phæ n¨ng l­îng ESD
N¨ng l­îng trong miÒn thêi gian
N¨ng l­îng trong miÒn tÇn sè

N¨ng l­îng vïng tÇn sè ©m vµ d­¬ng b»ng nhau


(x(t) lµ thùc, |X (f)| lµ hµm ch½n => ESD ®èi xøng)



Ex  2 x ( f )df
0
Nguyễn Viết Đảm 11
Fundamentals of Wireless Communication

2.3. Tự tương quan ACF, mật độ phổ công suất PSD, mật độ
phổ năng lượng ESD (3/5) 
Note: x(t )  c e j 2 nf t  n
0

 Mật độ phổ công suất PSD n 

C«ng suÊt trung b×nh cña tÝn hiÖu kiÓu c«ng suÊt gi¸ trÞ thùc
T/2
1
Px  lim  x 2 (t )dt
T  T -T/2

NÕu tÝn hiÖu tuÇn hoµn cã chu kú T0

1 T0 / 2
Px   T0 / 2 x
2
( t ) dt
T0

DÞnh lý Parseval cho tÝn hiÖu tuÇn hoµn gi¸ trÞ thùc

1

T0 / 2
Px   x (t )dt 
2 2
cn
T0 T0 / 2
n 
MiÒn thêi gian MiÒn tÇn sè

MËt ®é phæ c«ng suÊt PSD cña tÝn hiÖu tuÇn hoµn chu kú T0

Gx ( f )   cn  ( f  nf 0 )
2

n 

C«ng suÊt trung b×nh chuÈn hãa cña tÝn hiÖu gi¸ trÞ thùc
 
Px   Gx ( f )df  2  Gx ( f )df
 0

Nguyễn Viết Đảm 12


Fundamentals of Wireless Communication

2.3. Tự tương quan ACF, mật độ phổ công suất PSD, mật độ
phổ năng lượng ESD (4/5)
 Lưu ý: Nếu x(t) không tuần hoàn => không biểu diễn ở dạng
chuỗi Fourier được; tín hiệu công suất (có năng lượng vô hạn), thì
nó không có biến đổi Fourier. Tuy nhiên, vẫn có thể biểu diễn
PSD của tín hiệu này trong giới hạn nhất định. Nếu ta cắt tín hiệu
công suất không tuần hoàn x(t) bằng cách quan sát trong khoảng
thời gian (-T/2, T/2), thì xT(t) có năng lượng hữu hạn và có biến
đổi Fourier là XT(f). Khi này, có thể biểu diễn PSD của tín hiệu
không tuần hoàn x(t) trong vùng giới hạn theo biểu thức

1
Gx ( f )  lim X T ( f )
2

T  T
Nguyễn Viết Đảm 13
Fundamentals of Wireless Communication

2.3. Tự tương quan ACF, mật độ phổ công suất PSD, mật độ
phổ năng lượng ESD (5/5)
Định nghĩa: ACF của một tín hiệu tất định kiểu công suất s(t) chuẩn hóa
 T
1
 ( )  lim
T  T  s(t ).s *(t   ).dt

NÕu s(t)=s(t+T), T lµ chu kú



 T
1
 ( ) 
T  s(t ).s *(t   ).dt

ACF: ®¸nh gi¸ møc ®é gièng nhau gi÷a


tÝn hiÖu s(t) & phiªn b¶n dÞch thêi cña nã s(t+ )
Nguyễn Viết Đảm 14
Fundamentals of Wireless Communication

2.4. Tín hiệu ngẫu nhiên (1/3)


Tín hiệu ngẫu nhiên (quá trình ngẫu nhiên) X(t) là tập hợp các biến ngẫu nhiên
được đánh chỉ số theo t. Nếu cố định t = ti, thì X(ti) là một biến ngẫu nhiên. Sự thể
hiện thống kê của các biến ngẫu nhiên được trình bầy ở dạng hàm mật độ xác suất
pdf: liên hợp của chúng. Sự thể hiện của một quá trình ngẫu nhiên có thể được
trình bầy bằng các hàm mật độ xác suất pdf liên hợp tại các thời điểm khác nhau.
Tuy nhiên, trong thực tế không cần biết pdf liên hợp mà chỉ cần biết thống kê bậc
1 (trung bình) và thống kê bậc 2 (hàm tự tương quan) là đủ.
Quá trình ngẫu nhiên
X (t )  X (t ,  )
t  t0
0

Biến
Hàm
ngẫu X (t0 ) X (t0 , ) X (t )  X (t , 0 )
mẫu
nhiên
Ergodic  SS  WSS   qu¸ tr×nh ngÉu nhiªn
  0 t  t0
X (t0 )  X (t0 , 0 ) All Random Processes: Mọi quá trình ngẫu nhiên
Số thực (phức) WSS: Quá trình ngẫu nhiên dừng nghĩa rộng
SS: Quá trình ngẫu nhiên dừng chặt
Ergodic: Quá trình Ergodic
Nguyễn Viết Đảm 15
Fundamentals of Wireless Communication

2.4. Tín hiệu ngẫu nhiên (2/3)


Trung bình của một quá trình ngẫu nhiên X(t) là kỳ
vọng (trung bình tập hợp) của X(t):

X (t)  E  X(t)   X(t) pX(t) ( x) dx

pdf of X(t) at time t

ACF của quá trình ngẫu nhiên


 X (t , t   )  E[X(t)X(t+ )]
 
 
 
p X ( t ) X ( t  ) ( x1 , x2 ) dx1dx2
Nguyễn Viết Đảm 16
Fundamentals of Wireless Communication

2.4. Tín hiệu ngẫu nhiên (3/3)


Nếu trung bình X(t) và hàm tự tương quan X(t,t+) không phụ thuộc
thời gian, thì X(t) là được coi là quá trình dừng nghĩa rộng (WSS:
Wide sense stationary) => có thể bỏ qua biến ngẫu nhiên t và sử dụng
X() cho hàm ngẫu nhiên.

PSD :  X ( f )  FT X ( )  =  X ( )e -j2 f
d
-

ACF : X ( )  IFT   X ( f )  =   X ( f )e j2 f df
-

 
 
P[]=E  X 2 (t )  = (0)=    X ( f )e j2 f df     X ( f ) df
 -   0 - 
Nguyễn Viết Đảm 17
Fundamentals of Wireless Communication

2.5. Tín hiệu nhị phân băng gốc (1/3)


 Biểu diễn tín hiệu nhị phân ngẫu nhiên băng gốc

X (t)  A
k 
k pT  t    kT 
Trong ®ã:
AK : lµ biÕn NN ph©n bè ®ång nhÊt ®éc lËp i.d.d, nhËn gi¸ trÞ  A ®ång x¸c xuÊt
 : lµ biÕn NN ph©n bè ®Òu trong kho¶ng [0 ®Õn T]  X (t) trë thµnh WSS
 1 nÕu 0  t  T
pT (t ) 
 0 nÕu kh¸c
X(t)

A2 A0 A3 A5 A6
A

-2T -T 0 T 2T t
3T 4T 5T 6T 7T 8T
-A
A1 A1 A2 A4 A7

Một thực hiện của tín hiệu nhị phân ngẫu nhiên băng gốc X(t)
Nguyễn Viết Đảm 18
Fundamentals of Wireless Communication

2.5. Tín hiệu nhị phân băng gốc (2/3)


 ACF và PSD của tín hiệu nhị phân ngẫu nhiên:
ACF :
 X ( ) 2
X ( )  E  X(t)X(t+τ) 
A
 2 τ
A 1-  , τ  T
   T

 0 , nÕu kh¸c
-T 0 +T
a) Hàm tương quan AFC
 A 2 Λ T (τ)
X ( f )  sin  x 
PSD
AT 2  Sinc( x) 
 x
Note :   
 Sinc( x)dx  Sinc 2 ( x)dx  1

 

ΦX (f)=A 2T.Sinc2 (fT)
 t
1  t ; t  1 t  1  ; t  T
(t )   T (t )     T
0; t 1  T  
fT
0; t T
FT  (t )  SinC 2  f 
-3 -2 -1 0 1 2 3 FT  T (t )  T .SinC 2 Tf 
Tam gi¸c ®¬n vÞ
b) Mật độ phổ công suất PSD Hµm tam gi¸c ®¬n vÞ ®¸y 2T
TÝnh chÊt tû lÖ cña FT

Nguyễn Viết Đảm 19


Fundamentals of Wireless Communication Matlab Chuỗi PN

2.5. Tín hiệu nhị phân băng gốc (3/3)


 Nhận xét:
Hàm tự tương quan ACF của X(t) và X(t+)
 Giống nhau nhất tại =0
 Mức độ giống nhau nhất định khi 0<<T do một phần của bit X(t) giống
X(t+). Chẳng hạn khi =0 và 0<<T thì X(t)=X(t+)=A0 khi 0<t<T-
 Hoàn toàn khác nhau khi >T, vì tại mọi thời điểm giá trị của X(t) độc lập với
X(t+) do chúng ở các đoạn bit khác nhau
Mật độ phổ công suất PSD
 Cực trị tại đại là A2T tại f=0 và bằng không tại f=k/T.
 Công suất trung bình của X(t)

X (0)   X
  2
( f ) df A

Kh«ng phô thuéc vµo T
 Từ PSD cho thấy công suất trung bình
 Trải rộng trên băng tần rộng nếu T nhỏ (tốc độ bit cao của tín hiệu X(t));
 Tập trung trên một băng tần hẹp nếu T lớn (tốc độ bit thấp của tín hiệu X(t)).
Nguyễn Viết Đảm 20
Fundamentals of Wireless Communication Matlab AM

2.6 Tín hiệu băng thông (1/2)


Y (t )  X (t ).cos  2 f ct   
fc : tÇn sè sãng mang
Y ( )  : gãc pha ngÉu nhiªn ph©n bè ®Òu trong [0,2 ]
A 2 /2 kh«ng phô thuéc vào X (t)  Y (t) thµnh W SS

-T T 
1
ACF : Y ( )   X ( )cos(2 f c )
fc  4 / T 2
1
-A 2 /2
PSD : Y ( f )   X ( f  f c )   X ( f  f c )
Y ( f ) 4
NÕu X (t) lµ tÝn hiÖu nhÞ ph©n ngÉu nhiªn, th×
 A T  /4
2

A2
ACF : Y ( )  T ( )cos(2 f c )
2
A2T
PSD : Y ( f ) 
4
 Sinc 2 [( f  f c ) T]  Sinc 2 [( f  f c ) T]

3 2 1 f 1 2 3 1 fc f  1 2 3 f
fc  fc  fc  c f  fc  fc  3 2 fc  fc  fc 
c fc  fc  c
T T T T T T T T T T T T

Tự tương quan ACF và PSD của tín hiệu nhi phân X(t) được điều chế
Nguyễn Viết Đảm 21
Fundamentals of Wireless Communication

2.6 Tín hiệu băng thông (2/2)


Nhận xét:
 Phổ được tập trung tại tần số sóng mang ±fc
 Nếu sử dụng độ rộng băng tần giới hạn tại hai giá trị
không đầu tiên của PSD, thì độ rộng phổ của Y(t) bằng
2/T (lưu ý độ rộng băng tần trong vi ba số thường được
sử dụng là độ rộng băng Nyquist, trong trường hợp này
độ rộng băng Nyquist bằng 1/T).
 Công suất trung bình của Y(t): Y (0)  A2
/ 2bằng một nửa
công suất trung bình của X(t), trên hình ta sử dụng
fc=4/T.
Nguyễn Viết Đảm 22
Tín hiệu nhị phân ngẫu nhiên Fundamentals
băng gốc:ofHàm
Wirelesstự tương quan và mật độ phổ công suất
Communication

X(t) 
 X (t)  A k pT  t    kT 
k 
A2 A0 A3 A5 A6
A

-2T -T 0 T 2T t
3T 4T 5T 6T 7T 8T
-A
A1 A1 A2 A4 A7
ACF :
X ( )  E  X(t)X(t+τ) 
 X ( )
A2 Hàm tự
tương

Cặp biến đổi Fourrier


quan và  2 τ
 mật độ A 1-  , τ  T
-T 0 +T
phổ công    T

a) Hàm tương quan AFC
suất của
X ( f ) tín hiệu 0 , nÕu kh¸c
A 2T
ngẫu
nhiên
băng gốc  A 2 Λ T (τ)
fT PSD
-3 -2 -1 0 1 2 3
b) Mật độ phổ công suất PSD Φ X (f)=A 2 T.Sinc 2 (fT)
Nguyễn Viết Đảm 23
Tín hiệu ngẫu nhiên thôngFundamentals
băng: Hàm tự tương
of Wireless quan và mật độ phổ công suất
Communication

Y (t)  X (t).cos  2f c t   


1
ACF : Y ()  X ()cos(2f c )
2
f c : tÇn sè sãng mang 1
: gãc pha ngÉu nhiªn ph©n bè ®Òu trong [0,2 ]
kh«ng phô thuéc vào X (t)  Y (t) thµnh WSS
PSD :  Y (f )   X (f  f c )   X (f  f c )
4
NÕu X (t) lµ tÝn hiÖu nhÞ ph©n ngÉu nhiªn, th×

ACF và PSD cña X(t):


Hàm tự tương quan và mật độ phổ công suất ACF : X ()  A 2  T ()
của tín hiệu ngẫu nhiên thông băng PSD :  X (f)=A 2 T.Sinc 2 (fT)

Y ( ) 2
ACF :
A /2 A2
Y ()   T ()cos  2f c  
2

Cặp biến đổi Fourrier


-T T 

fc  4 / T
2
-A /2
Y ( f )
 A T  /4
2

PSD :
A 2T
 Y (f ) 
4
Sinc 2 [(f  f c ) T]  Sinc 2 [(f  f c ) T]

3 2 1 f 1 2 3 1 fc f  1 2 3 f
fc  fc  fc  c f  fc  fc  3 2 fc  fc  fc 
c fc  fc  c
T T T T T T T T T T T T

Nguyễn Viết Đảm 24


Mô tả PSD của tín hiệu băng tần cơ
Fundamentals sở vàCommunication
of Wireless tín hiệu thông băng trên Matlab
NVD_D12VT PSD_BaseBand_Passband
MËt ®é phæ c«ng suÊt PSD cña tÝn hiÖu b¨ng tÇn c¬ së víi tèc ®é R b =10b/s
0.1
PSDBaseBand

0.08

0.06 X (f )  A2T.Sinc2 (fT)


0.04

0.02
PSD_BaseBand = AA*(sinc((f*Tb)).^2);
0
-200 -150 -100 -50 0 50 100 150 200
TÇn sè [Hz]
MËt ®é phæ c«ng suÊt PSD cña tÝn hiÖu th«ng gi¶i víi tèc ®é R =10b/s; TÇn sè sãng mang f =100H
b c Z
0.025
PSDPassBand

0.02

0.015

0.01

0.005

0
-200 -150 -100 -50 0 50 100 150 200
TÇn sè [Hz]

A 2T
 Y (f ) 
4
Sinc [(f  f c ) T] +Sinc [(f  f c ) T]
2 2

PSD_PassBand = (AA/4)*((sinc((f+fc)*Tb)).^2 +(sinc((f-fc)*Tb)).^2);


Nguyễn Viết Đảm 25
2.7. Ảnh hưởng của hạn chế băng
Fundamentals thông
of Wireless và định lý Nyquist (1/5)
Communication

a) Hàm truyền đạt của bộ lọc thông thấp lý tưởng

 f  y (t )  δ(t )  h(t )  h(t )


H(f) =  

1, f  12
Note : ( f )  

0, f  1
1 
x(t )  δ(t )  0  2 f 0 Sinc  2 f 0t 
2
2f

X ( f )  FT  (t )  Y( f )  X( f ).H( f )
1 1
-f0 f0 f  H( f )

0
f0: tần số cắt -f0 0
f f0 f

b) Xung kim δ(t ) đầu vào và đáp ứng đầu ra c) Dẫy xung kim δT (t ) đầu vào và đáp ứng đầu ra

δ(t ) δT (t )

0 t 0 T t
2f0 h(t) 1
h(t) h(t-T)
T T0 2f0
2f0
T0 ®­îc gäi lµ kho¶ng c¸ch Nyquist

-3T0 -2T0 -T0 0 T0 2T0 3T0


t t
-3T -2T -T 0 T 2T 3T
Nguyễn Viết Đảm 26
Fundamentals of Wireless Communication

2.7. Ảnh hưởng của hạn chế băng thông và định lý Nyquist
(2/5)
 Nếu độ rộng băng tần của đường truyền dẫn bị hạn chế => xung thu
mở rộng ở đáy => ISI (InterSymbol Interference).
 Các điểm không xuất hiện tại các thời điểm kT0 = k/(2f0) với k khác
không, T0 được gọi là khoảng cachs Nyquist.
Nếu phát đi một dẫy xung kim T(t) cách nhau một khoảng Nyquist và tiến hành phân
biệt các xung này tại kT0, thì có thể tránh được ISI (hình c).
Nếu T<T0, thì sự chồng lấn của các xung này làm ta không thể phân biệt được chúng.
Nói một cách khác độ rộng băng tần cần thiết để phân biệt các xung (các ký hiệu) có
tốc độ ký hiệu Rs=1/T phải bằng 2f0=1/T0

Giíi h¹n ®é réng b¨ng tÇn Nyquist

1 Rs
f0  =
2T 2
Nguyễn Viết Đảm 27
Fundamentals of Wireless Communication

2.7. Ảnh hưởng của hạn chế băng thông và định lý Nyquist
(3/5)
Định lý Nyquist: Ngay cả khi xếp chồng đặc tính đối xứng kiểu hàm lẻ ứng với tần số cắt
f0 với đặc tính của bộ lọc thông thấp lý tưởng, thì điểm cắt (điểm 0) với trục của đáp ứng
xung kim vẫn không thay đổi.
1, khi | f | f 0 (1   ) 1 2f 0 h(t)

1    
Roll(f)   1  sin  (| f |  f 0 )   , khi f 0 (1   ) | f | f o (1   )
2   2 f 0  f0 f
0, khi | f | f 0 (1   )
t

-3T 0 -2T 0 -T 0 0 T0 2T 0 3T 0

PhÇn nghiªng ®­îc chuyÓn thµnh ®Æc tÝnh Cosin b×nh ph­¬ng sau:

 f 0(1-) f0 f0(1+)

  
t
Roll(f)  cos  2
(| f |  f 0 )  
 4 f 0 4
®­îc gäi lµ ®Æc tÝnh dèc Cosin

1, khi | f | f 0 (1   )

1    
Roll(f)   1  cos  (| f |  f 0 (1   )   , khi f 0 (1   ) | f | f 0 (1   ) f 0(1-) f0 f0(1+) f t

2   2 f 0 
0, khi | f | f 0 (1   ) H×nh 2.9. C¸c ®Æc tÝnh vµ ®¸p øng xung kim cña bé läc

tho¶ m·n ®Þnh lý Nyquist.
®­îc gäi ®Æc tÝnh dèc Cosin t¨ng

Nguyễn Viết Đảm 28


Fundamentals of Wireless Communication

2.7. Ảnh hưởng của hạn chế băng thông và định lý Nyquist
(4/5)
Đặc tính của bộ lọc dốc cosin
cos  2 f 0t 
1, khi | f | f 0 (1   )

1   
R oll(f)   1  sin 

(| f |  f 0 )   , khi f 0 (1   ) | f | f o (1   ) h(t)  2 f 0SinC(2 f 0t )
 2 f 0
1   4 f 0t 
 2
2 
0, khi | f | f 0 (1   )

h(t)
Roll(f) 2f0

1 

 

 

f0 (1   ) f0 f0 (1   ) f t
-3T0 -2T0 -T0 0 T0 2T0 3T0
a) Đặc tính dốc cosin b) Đáp ứng xung kim
Nguyễn Viết Đảm 29
Fundamentals of Wireless Communication

2.7. Ảnh hưởng của hạn chế băng thông và định lý Nyquist
(4/5)
Đặc tính của bộ lọc dốc cosin

Theoretical WCDMA spectrum. Raised-cosine shape with roll-off α=0.22

Nguyễn Viết Đảm 30


Fundamentals of Wireless Communication

2.7. Ảnh hưởng của hạn chế băng thông và định lý Nyquist
(5/5)

Băng thông tối thiểu cần thiết


 Đối với truyền dẫn băng gốc: Băng thông tối thiểu cần hiết để phân biệt các
xung, hay băng thông Nyquist:

BN = f0(1+) = Rs(1+)/2
 Đối với đường truyền dẫn băng thông: Băng thông Nyquist:

BN = f0(1+) = Rs(1+)
trong đó Rs là tốc độ truyền dẫn hay tốc độ ký hiệu.

Quan hệ giữa tốc độ ký hiệu và tốc độ bit


Rs=Rb/k
trong đó k là số bit trên một ký hiệu.

Nguyễn Viết Đảm 31


2.8. ẢNH HƯỞNG CỦA
Fundamentals ĐẶC TÍNH
of Wireless ĐƯỜNG TRUYỀN
Communication

MÔ HÌNH TRUYỀN TÍN HIỆU QUA KÊNH VÔ TUYẾN

y(t) s(t) h( , t) x(t) y(t) si (t) h c (t) x(t)


Mô hình thu tín hiệu trong môi trường Mô hình thu tín hiệu trong kênh vô
kênh vô tuyến thay đổi theo thời gian tuyến không thay đổi theo thời gian

A x(t), khi ph¸t tÝn hiÖu 0


y(t) Si (t) x(t)
-A x(t), khi ph¸t tÝn hiÖu 1

u, quyÕt ®Þnh " 0 "


QuyÕt ®Þnh: y(t) u, quyÕt ®Þnh " 1"
Mô hình thu tín hiệu trong kênh AWGN u, kh«ng biÕt
Nguyễn Viết Đảm 32
Fundamentals of Wireless Communication

2.8. Ảnh hưởng của đặc tính đường truyền (2/12)


Nhiễu, tạp âm, tỷ số tín hiệu trên tạp âm, tỷ số bit lỗi
Nguồn nhiễu và tạp âm
Tỷ số tín hiệu trên tạp âm
Tạp âm trắng
Tạp âm Gauss trắng cộng (AWGN)
Tạp âm và các quyết định nhị phân
Méo dạng sóng do đặc tuyến tần số của đường truyền
Đặc tính pha tần
Đặc tính biên tần
Mẫu hình mắt (Biểu đồ hình mắt)
Nguyễn Viết Đảm 33
Fundamentals of Wireless Communication

2.8. Ảnh hưởng của đặc tính đường truyền (3/12)


 Nhiễu, tạp âm, SNR, BER
 Các nguồn nhiễu và tạp âm
Các nguồn nhiễu:
 Các tín hiệu thu được ở máy thu:
 Sóng điều chế khác gây nhiễu với tín hiệu hữu ích
 Các tín hiệu do các hiện tượng thiên nhiên hoặc xung tạo ra như: tia chớp, hay
các nguồn xung nhân tạo....
 Truyền sóng nhiều tia ở vi ba số
 Các tín hiệu thể hiện xử lý bị lỗi hay xấp xỉ hoá như:
 Các tín hiệu sinh ra khi xử lý tín hiệu để truyền dẫn dẫn đến phát đi một tín
hiệu khác với tín hiệu mà người phát định phát
 Các tín hiệu sinh ra khi tách sóng và kết cấu lại tín hiệu ở phía thu.
Các nguồn tạp âm:
 Chuyển động ngẫu nhiên của các điện tử, ion, hay các lỗ trong các vật liệu cấu
thành thiết bị thu
 Phát xạ ngân hà
Nguyễn Viết Đảm 34
Fundamentals of Wireless Communication

2.8. Ảnh hưởng của đặc tính đường truyền (4/12)


 Tỷ số tín hiệu trên tạp âm SNR
C«ng suÊt tÝn hiÖu (S) S
SNR    SNR dB  10log10   , [dB]
C«ng suÊt t¹p ©m (N) N
 Nhiễu, tạp âm, SNR, BER
 Tạp âm gausơ trắng
 Tạp âm nhiệt được mô tả bởi quá trình ngẫu nhiên Gaussian X(t) trung bình không.
 Mật độ phổ công suất của X(t) là phẳng =>được gọi là tạp âm trắng.
1  1  x 2 
f X (x )  exp     N0
 2  2     N f [w/Hz]
2

Mật độ phổ công


suất

N0
N
2
Hàm tự tương
quan
x
Hàm mật độ xác suất 35
Nguyễn Viết Đảm
Fundamentals of Wireless Communication Matlab

2.8. Ảnh hưởng của đặc tính đường truyền (5/12)


Tạp âm phân bố Gausơ
1  1  x  E[X ] 2  1  1  x 2 
f X ( x)  exp       exp     
1
 2  2     E[x]=0  2  2    
 2
X(t)

0,606fX (0 )
f X ( x)dx
dx

0,135fX (0 )

-2 -1 0 1 2 x t
f X ( x)

1,0
0,977
0,841

Điện áp tạp âm Gauss và hàm mật độ xác suất


0,5
Hàm FX(x) cho biết xác suất điện áp tạp âm
0,159 thấp hơn mức x
0,023
1
x
 1  u 2  1  x 
x

FX ( x)  P( X  x) 
 2  exp  2    du  1  erf 
2   2

 
  
Hàm phân bố xác suất và mật độ xác suất
z
2 1
trong®ã: Erf ( z )   exp{u }du; víi z=
2

của tạp âm Gauss  0  2


Nguyễn Viết Đảm 36
Fundamentals of Wireless Communication

2.8. Ảnh hưởng của đặc tính đường truyền (6/12)


 Tạp âm trắng
Tự tương quan Mật độ phổ công suất
N0
2

Tạp âm trắng

0 Hiệu số thời gian  0 Tần số

Tự tương quan Mật độ phổ công suất


N0
N0 w 2

Tạp âm trắng

 N0 / 2, f W
băng thông hạn N ( f )  
chế 
0, f W

0 -W 0 W Tần số

Nguyễn Viết Đảm 37


2.8. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẶC
Fundamentals TÍNH
of Wireless ĐƯỜNG TRUYỀN (7/12)
Communication

Kênh AWGN và truyền dẫn tín hiệu nhị phân qua kênh AWGN

A x(t), khi ph¸t tÝn hiÖu 0


y(t) Si (t) x(t)
-A x(t), khi ph¸t tÝn hiÖu 1

2
1 y A 
1   2
  1 y A 
fY ( y |1)  e 2 1  
 
2 fY ( y | 0)  e 2
2

1 1-pe(1) 1
Pe(1)
Đầu vào Đầu ra giải
điều chế điều chế
Pe(0)
0 1-pe(0) 0
-A (bit 1) U=0 A (bit 0) y
p(1|0) p(0|1) 1 pe (1) p(1|1) p(0|0) u 1 y A    
1 y A 
1   1  
  Pe (1)  
pe (0) pe (1) Pe (0)  
 2
e 2 dy
u 2
e 2 dy
1
pe p(0)pe (0) p(1)pe (1) p (0) pe (1)
2 e u, quyÕt ®Þnh " 0 "
QuyÕt ®Þnh: y(t) u, quyÕt ®Þnh " 1"
Kênh nhị phân đối xứng (BSC) u, kh«ng biÕt
2 2 2
u 1 y A 1 y A 1 y A z2
1 1 2 1 2 1 2 1 A
pe e dy e dy e dy e 2
dz Q
2 2 u 2 u 2 2 A

Nguyễn Viết Đảm 38


2.8. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẶC
Fundamentals TÍNH
of Wireless ĐƯỜNG TRUYỀN (7/12)
Communication

1 1 ( y
fY ( y |1)  e
( y Eb )2 / N 0
Biên giới fY ( y | 0)  e
Eb )2 / N0

 N0  N0
quyết định

y
A A
0 0
t

Nguyễn Viết Đảm 39


XÁC SUẤT LỖI KHI TRUYỀN TÍNofHIỆU
Fundamentals NHỊ PHÂN QUA KÊNH AWGN (8/12)
Wireless Communication

2
1 y A 
1    1 y A 
2
2  
fY ( y |1)  e 1  
2  

2 fY ( y | 0)  e
Hàm mật độ xác
2
suất của tín hiệu Hàm mật độ xác
thu khi phát bit 0 suất của tín hiệu
(-A) thu khi phát bit 0
(A)

-A (bit 1) U=0 A (bit 0) y


1 y A   1 y A 
u   1   
1 
Pe (1)   2  

2  
Pe (0)  e dy e dy
 2 u 2
2 2 2
u 1 y A 1 y A 1 y A z2
1 1 2 1 2 1 2 1 A
pe e dy e dy e dy e 2
dz Q
2 2 u
2 u
2 2 A
pe (0) pe (1) Nguyễn Viết Đảm 40
Fundamentals of Wireless Communication Matlab

2.8. Ảnh hưởng của đặc tính đường truyền (9/12)


2


erfc  u   
 z2
e dz 
 u  1  u 
 z
 Q  u   erfc  
 
2
1  2 2
Q u    2
e dz 
2 u 
Xác suất lỗi khi truyền tín hiệu nhị phân có biên độ {±A}
qua kênh AWGN có phương sai tạp âm σ là:
A 1 A
pe Q erfc
2 2
Đặc điểm của kênh AWGN: (i) không nhớ; (ii) phân bố Gausơ; (ii)
mật độ phổ công suất N0/2 được phân bố đều trên toàn bộ dải tần xét;
(iv) tác động lên tín hiệu truyền qua kênh theo toán tử cộng.
Nguyễn Viết Đảm 41
Fundamentals of Wireless Communication

2.8. Ảnh hưởng của đặc tính đường truyền (10/12)


Truyền dẫn tín hiệu qua hệ thống tuyến tính

–Tín hiệu tất định: Y f X f H f


–Tín hiệu ngẫu nhiên:
2
Y f X f H f

•Truyền dẫn không méo (lý tưởng):


Mọi thành phần tần số của tín hiệu không chỉ đến với cùng trễ thời
gian, mà còn được khuyếch đại hoặc suy hao như nhau.

Nguyễn Viết Đảm 42


Fundamentals of Wireless Communication

2.8. Ảnh hưởng của đặc tính đường truyền (11/12)


 Méo dạng sóng do đặc tuyến tần số của đường truyền
 Đặc tính pha tần

Dạng sóng Dạng sóng méo


không méo

2A

Điện áp xung
()
A

Tần số góc 
0
a) Đặc tính pha tần Thời gian t
b) Biến đổi dạng sóng

Méo dạng sóng xung do đặc tính pha


Nguyễn Viết Đảm 43
Fundamentals of Wireless Communication

2.8. Ảnh hưởng của đặc tính đường truyền (12/12)


 Méo dạng sóng do đặc tuyến tần số của đường truyền
 Đặc tính biên tần

Dạng sóng
không méo Dạng sóng méo

A( 2A
Điện áp xung

Tần số góc  0
a) Đặc tính biên tần b) Biến đổi dạng sóng Thời gian t

Méo dạng sóng xung do các ký hiệu ảnh hưởng trực tiếp đến BER
Nguyễn Viết Đảm 44
Fundamentals of Wireless Communication Matlab

2.9. Phương pháp biểu diễn và phân tích đánh giá


tín hiệu điển hình (1/3)
Độ mở hình mắt đứng
Mã nhị phân
Mã nhị phân sau lọc
Mẫu bit NRZ trước lọc

000 Điện áp đỉnh H

001

010
Độ mở hình mắt ngang
011
Thời điểm phân biệt
100

101
Hình 2.18a Biểu đồ mắt thực tế
110

111
Xếp chồng BiÓu ®å
m¾t

Thời điểm lấy mẫu Thời điểm lấy


lý tưởng mẫu lý tưởng
(vị trí mắt mở cực đại)

Hình 2.17. Biểu đồ mắt đối với tín hiệu Hình 2.18b. Mẫu hình mắt bị
trước và sau bộ lọc giảm chất lượng
Nguyễn Viết Đảm 45
Fundamentals of Wireless Communication

2.9. Phương pháp biểu diễn và phân tích đánh giá


tín hiệu điển hình (2/3)

Sự nhạy cảm với sai Thời điểm lấy Méo các điểm
lệch đồng hồ mẫu tối ưu cắt không

Lượng méo đỉnh


Dự trữ tạp âm

Ảnh hưởng của ISI lên độ mở mẫu mắt

Nguyễn Viết Đảm 46


Fundamentals of Wireless Communication

2.9. Phương pháp biểu diễn và phân tích đánh


giá tín hiệu điển hình (3/3)

Điểm tín hiệu được tạo ra trong khoảng thời Điểm tín hiệu được
gian Ts = 2Tb (từ t1 đến t2) tạo ra trong khoảng
Q thời gian
Ts=2Tb (từ 0 đến t1)
Q
1

t t7 t6 t5 t4 t3 t2 t1 0 I
-1
Q Ts =2Tb
t

-1

1
0

I
Ts =2Tb

t1
t2
(Q theo t)

t3 t4
I

t5
(Q

t6
the
oI

t6
)

Hệ toạ độ ba chiều thể hiện quan hệ


giữa: dạng sóng và biểu đồ tán xạ

t
(I theo t)
Nguyễn Viết Đảm 47

You might also like