You are on page 1of 49

Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG CỦA NHÀ NƯỚC

I. Nguồn gốc, khái niệm và đặc trưng của nhà nước

1. Nguồn gốc nhà nước

HỌC THUYẾT MÁCXIC

Hai điểm tiến bộ của thuyết khế ước xã hội:

1. Thuyết khế ước xã hội hợp lý ở chỗ là chỉ ra rằng nhà nước và xã hội không xuất hiện
đồng thời, giống như những học thuyết trước đó. Xã hội loài người xuất hiện trước trong
những cái hỗn độn của tự nhiên, rồi khi có nhu cầu quản lý xã hội thì nhà nước mới ra
đời.

2. Thuyết khế ước xã hội đề cao sự dân chủ bởi vì quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân,
thuộc về cái cộng đồng đã lập ra cái khế ước đó.

 Được đánh giá rất cao về thuyết khế ước xã hội

Khi thi có thể gặp câu hỏi về sự tiến bộ của thuyết khế ước xã hội (nguồn gốc ra đời
của nhà nước)

Đánh giá các học thuyết phi Mác xít

Chưa giải quyết triệt để vấn đề cội nguồn và cơ sở tồn tại của nhà nước bởi vì đứng
trên chủ nghĩa duy tâm (ý thức sẽ quyết định) or là duy vật chưa triệt để.

Những quan điểm này đều bỏ qua về vật chất chỉ bàn đến duy tâm, chúa trời,..

- Đa số tách rời những điều kiện vật chất – cơ sở nền tảng để tồn tại của xã hội
- Hầu hết đều dựa trên chủ nghĩa duy tâm
- Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lenin đánh giá: Các quản điểm này đã cố
tình che giấu bản chất giai cấp của Nhà nước – Vấn đề cốt lõi

CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN

Quan điểm của mác lê nin


- Nhà nước là một hiện tượng lịch sử mang tính khách quan, không tồn tại vĩnh viễn
và chỉ xuất hiện khi có đủ những điều kiện khách quan và sẽ chấm dứt khi điều
kiện đó không còn.
- Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người phát triển đến một giai đoạn nhất
định, với các tiền đề về kinh tế (tư hữu xuất hiện), tiền đề về xã hội (xã hội phân
chia thành các giai cấp, các tầng lớp xã hội khác nhau; mâu thuẫn về lợi ích không
thể điều hoà được; đấu tranh giai cấp)
1. Chế độ công xã nguyên thủy không có nhà nước và pháp luật. Nhận định trên
đúng hay sai?
2. Nguyên nhân nào dẫn đến sự tan rã của tổ chức thị tộc - bộ lạc theo quan điểm
của chũ nghĩa mác lê nin.
A. Chiến tranh giữa các thị tộc – bộ lạc
B. Điều kiện tự nhiên tác động và sự tồn vong của con người
C. Ba lần phân công lao động xã hội (Chỉ là 1 trong những chuyển biến về kinh tế
xã hội)
D. Sự vận động và phát triển của kinh tế - Xã hội
3. Theo quan điểm của chũ nghĩa Mác-Leenin, Nhà nước tồn tại trong mọi chế độ
xã hội và tồn tại mãi mãi. Nhận định trên đúng hay sai.

2. Khái niệm và đặc trưng của nhà nước

Bản chất nhà nước: Tính Giai cấp và Tính xã hội

Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những giai cấp không thể điều hòa được, bất cứ ở
đâu, hễ mâu thuẫn giai cấp không thể giải quyết được thì nhà nước xuất hiện.

 Câu này là câu nhận xét chung về bản chất nhà nước

Một nhà nước muốn tồn tại phải bắt buộc có tính xã hội. Vì vậy muốn tồn tại phải có
cả tính giai cấp và tính xã hội.

Đặc trưng của nhà nước:

- Phân chia dân cư thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và quản lý
- Thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi xã hội và áp đặt lên toàn xã
hội. (focus)
- Có chủ quyền quốc gia
- Quy định và thu thuế một cách bắt buộc
- Ban hành pháp luật và xác lập trật tự pháp luật đối với toàn xã hội

Nội dung của QLNN gồm:

Quyền lực nhà nước nói cách khác là quyền lực về kinh tế, chính trị và tư tưởng

Quyền lực kinh tế: Nắm trong tay những chính sách, những hoạch định phát triển kinh tế.

Quyền lực chính trị: Bạo lực có tổ chức của 1 giai cấp để trấn áp giai cấp khác, năm trong
tay quyền lực trính chị sẽ chi phối tất cả các quyền lực còn lại. biểu hiện là bạo lực hay
lực lượng quân đội

Quyền lực tư tưởng: Là áp đặt các hệ tư tưởng của giai cấp thống trị lên giai cấp bị trị để
tạo nên những phục tùng tự nguyện của các giai cấp trong xã hội (phương tiện truyền
thông,…)
Hình thức tổ chức của QLNN gồm: Thể hiện ra bên ngoài thông qua quyền lập pháp, tư
pháp và hành pháp.

Lập pháp: Là lập ra những cái quy định của pháp luật

Hành pháp: Có cơ quan lập pháp, mà muốn thi hành, áp dụng lên xã hội phải có cơ quan
hành pháp hay còn gọi là thực thi pháp luật.

Tư pháp: Trong quá trình thực thi mà những người có hành vi vi phạm pháp luật thì cơ
quan tư pháp sẽ nhiệm vụ xử lý.

3. Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
5 Nguyên tác này đã taọ thành cơ chế hoạt động của bộ máy CHXHCNVN.
Đảng cộng sản VN là tổ chức trính chị

Mặt trận tổ quốc VN là tổ chức chính trị xã hội

Đứng đầu chánh án TANDTC: Nguyễn Hòa Bình

Viện trưởng viện KSNDTC: Lê Minh Chí

Cột đầu: Cơ quan quyền lực nhà nước hay cơ quan đại biểu của nhân dân.
1. Cơ quan lập pháp là là cơ quan đại diện đúng hay sai, Vì cơ quan lập pháp là cơ quan
quốc hội.

2. Cơ quan đại diện là cơ quan lập pháp. Đúng hay sai

3. Cơ quan lập pháp là cơ quan quốc hội.

4. Quốc hội có nhiệm kì 5 năm

Cột 2: Cơ quan hành chính nhà nước hay còn gọi là cơ quan chấp hành của quốc hội.

Cơ quan hành pháp đó là chính phủ


Đứng dầu nhánh 1: Bộ trưởng

Đứng đầu nhánh 2: Thủ trưởng

(Ban hành văn bản pháp luật)

Thủ tướng chính phủ được ban hành quyết định và chỉ thị.

Chủ tịch nước được ban hành lệnh, quyết định

Tòa án và viện kiểm soát điều được gọi chung là cơ quan tư pháp.

Tòa án nhân dân là cơ quan duy nhất được quyền xét xử, và đây là cơ quan trung tâm của
các cơ quan tư pháp của VN.

Các cấp TAND thì có 4 cấp. Cấp tối cao, cao, tỉnh, huyện.

Vn chỉ có 1 tòa án nhân dân tối cao.

Cấp cao có 3 tòa

Các cấp của TAND tương tự như viện kiểm soát

TANDHCM LÀ TAND CẤP TỈNH,

CÓ CHỮ CẤP CAO MỚI LÀ CẤP CAO


CHƯƠNG 2. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT

1. Khái niệm, thuộc tính và hình thức của pháp luật

Nguồn gốc của PL

Mặt khách quan: Tiền đề kinh tế xã hội (giống nguồn gốc ra đời của nhà nước)

Mặt chủ quan: Ban hành or thừa nhận

Chỉ có pháp luật mới có tính quy phạm, đúng hay sai.

Chỉ có pháp luật mơi có tính quy phạm phổ biến, đúng hay sai.
Pháp luật mang bản chất giai cấp, đúng hay sai.

Tập quán khi được nhà nước thừa nhận thì thành luật tập quán.
Ở Việt nam gọi là án lệ.

Tính đến tháng 8/2021 có 43 án lệ được công bố.

Án lệ không có tính bắt buộc chung.


1. Ở VN có 3 loại hình thức pháp luật là luật tập quán, án lệ và văn bản quy phạm pháp
luật. nên SAI

2. SAI. Án lệ chỉ áp dụng một vài bản án thuii. Do chánh án TAND công bố nên chỉ có
giá trị hướng dẫn.

2. Quy phạm pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật

2.1. Quy phạm pháp luật


1. Người nào….người khác.

2. Hành vi..gắn biển số.

1. Nghĩa vụ…

2. Quyền tự do…
Mọi điều luật không nhất thiết phải có đầy đủ cả 3 bộ phận của một QPPL.
GĐ: Trường hợp…nghĩa vụ

QĐ: thì bên..vụ đó

CT:

GĐ:Người do…gây thiệc hại

QĐ:

CT: bồi thường


GĐ:

QĐ: Cấm các hành vi: Kết hôn giả tạo, ly hôn GT or quyền

CT:

Có một bộ phận mà thường là bộ phận quy định.

VD:

2. Văn bản quy phạm pháp luật

a. Khái niệm và đặt điểm văn bản quy phạm pháp luật
Nghị quyết: Nếu nghị quyết do quốc hội ban hành thì đó là văn bản luật.

Nếu nghị quyết do ủy ban thường vụ quốc hội ban hành, thì được gọi là văn bản dưới
luật.
Văn bản pháp luật gồm 3 nhóm:

+ Văn bản quy phạm pháp luật. ( Văn bản luật và dưới luật là con của Văn bản quy phạm
pháp luật)

+ Văn bản áp dụng pháp luật

+ Văn bản hành chính nhà nước


Văn bản pháp luật là mẹ, còn văn bản quy phạm pháp luật là phần con bên trong.
BỘ TRƯỞNG ĐƯỢC BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT NÀO? THÌ
NHÌN SLIDE TRÊN.

BỘ TRƯỞNG ĐƯỢC BAN HÀNH VĂN BẢN PHÁP LUẬT NÀO THÌ KHÁC.
CHỌN D

CHỌN A

1. A

2. B
B

NGHỊ QUYẾT THÌ VĂN BẢN LUẬT THÌ DO QUỐC HỘI BAN HÀNH

NGHỊ QUYẾT THÌ VĂN BẢN DƯỚI LUẬT THÌ DO ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC
HỘI BAN HÀNH

SAI VÌ LÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

ĐÚNG
CHƯƠNG 3. PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ

A. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh pháp luật dân sự,
chủ thể quan hệ pháp luật dân sự

1.1. Khái niệm


1.3. Phương pháp điều chỉnh
C

SAI, CHỈ MANG TÍNH TƯƠNG ĐỐI

QUAN TRỌNG

2.2.1. CÁ NHÂN

- Cá nhân chỉ trở thành chủ thể của quan hệ PLDS (luật dân sự) khi và chủ khi cá nhân đó
có năng lực chủ thể.
Sinh ra là khi tách ra cơ thể của người mẹ or người mang thai hộ.

Chết là cái chết sinh học, ngừng thử


ĐÚNG

B
Để được coi là mất năng lực hành vi dân dự phải đầy đủ hai ý trên
Đủ cả hai ý

Đủ cả hai ý
B

A
1. ĐÚNG

2. SAI,

3. SAI, TỪ ĐỦ

4. SAI, DO KO
CÓ TÒA ÁN
TUYÊN BỐ

5. ĐÚNG
Note: Các loại hình doanh nghiệp: CT trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty cổ
phần đều là pháp nhân.

- Mọi doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân.

Pháp nhân có đầy đủ năng lực chủ thể


B

1. SAI

2. ĐÚNG

3. SAI
VD QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN SỞ HỮU SÁNG CHẾ,..
1. HAI CHIỀU

2. KHÔNG

3. CÓ (VẬT)

KHÔNG
1. C

2. D

CÂY LÂU NĂM LÀ BẤT ĐỘNG SẢN,

CÂY HÀNG NĂM, NGẮN NGÀY, MÙA VỤ LÀ ĐỘNG SẢN

3. A

4. SAI
Hình thức của giao dịch dân sự gồm 3 hình thức: Hợp đồng, lời
nói, hành vi cụ thể.
1. SAI, phải đủ 4 đk

2. ĐÚNG
III. THỪA KẾ
Tiền phúng điếu (có hai luồng quan điểm). Tiền phúng điếu ko phải là di sản (đám đông)
B

III. QUYỀN TÀI SẢN

IV. TỐ TỤNG DÂN SỰ


Việt nam có hai cấp sét xử:

Cấp 1: Sơ thẩm: Lần đầu tiên đi kiện tại tòa án cấp sơ thẩm. Kiện tại TAND CẤP
HUYỆN, TỈNH.

TÒA SƠ THẨM:

KẾT QUẢ SƠ THẨM TUYÊN BẰNG BẢN ÁN.

Viện Kiểm sát có quyền kháng nghị với giám đốc thẩm. Đương sự có quyền kháng cáo
vào phúc thẩm.

Cấp 2: Phúc thẩm: TAND THÀNH PHỐ

CHƯƠNG V: PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

You might also like