You are on page 1of 3

Bài tập bổ sung

Chủ đề 2. Văn hóa môi trường và văn hóa tự nhiên

Câu 1. Làng củ a ngườ i Việt là gì?

-Làng là đơn vị cư trú cơ bả n củ a nông thôn Việt Nam đượ c tổ chứ c dự a vào hai nguyên tắ c
chủ yếu: cộ i nguồ n và cùng chỗ .

Câu 2. Các đặ c trưng củ a làng Việt Nam:

-Ý thứ c cộ ng đồ ng ,ý thứ c tự quả n ,nét độ c đáo riêng củ a mỗ i làng trong: tậ p quán, nếp số ng,
giọ ng nói, cách ứ ng xử …

Câu 3. Khái niệm xã hộ i là gì ?

- Xã hộ i là toàn bộ nhữ ng nhóm ngườ i, nhữ ng tậ p đoàn ngườ i, nhữ ng lĩnh vự c hoạ t độ ng,
nhữ ng yếu tố hợ p thành mộ t tổ chứ c đượ c điều khiển bằ ng mộ t thể chế nhấ t định.

Câu 4. Có bao nhiêu giai đoạ n sinh thái trong lịch sử mố i quan hệ giữ a con ngườ i vớ i môi
trườ ng tự nhiên

Giai đoạ n 1: thu lượ m

Giai đoạ n 2: nông nghiệp sơ khai

Giai đoạ n 3: giai đoạ n đầ u đô thị

Giai đoạ n 4: công nghiệp hiện đạ i

Câu 5. Môi trườ ng nhân tạ o là gì ?

- Là hệ thố ng môi trườ ng đượ c tạ o ra do con ngườ i lợ i dụ ng tự nhiên, biến đổ i tự nhiên như:
giao thông, giáo dụ c, y tế, nhà ở , công sở , các khu đô thị…

Chủ đề 3. Tiếp xúc và giao lưu văn hóa ?

Câu 1 . Khái niệm tiếp xúc vă n hóa là gì ?

- Tiếp xúc vă n hóa là hiện tượ ng nền vă n hóa củ a cộ ng đồ ng này gặ p gỡ hoặ c ở gầ n đền mứ c
có thể trự c tiếp chịu tác độ ng gây ra sự biến đổ i vă n hóa củ a cộ ng đồ ng khác.

- Tiếp xúc vă n hóa là giai đoạ n đầ u, là điều kiện dẫ n đến sự giao lưu vă n hóa.

Câu 2. Khái niệm giao lưu vă n hóa là gì ?


-Giao lưu vă n hóa là sự tiếp xúc và trao đổ i qua lạ i trong mộ t quá trình liên tụ c, lâu dài, trự c
tiếp giữ a hai nền vă n hóa củ a hai cộ ng đồ ng ngườ i khác nhau, gây ra sự biến đổ i mô thứ c vă n
hóa ban đầ u.

-Giao lưu vă n hóa là sự vậ n độ ng thườ ng xuyên củ a vă n hóa. Nó không chỉ là độ ng lự c phát


triển củ a vă n hóa mà còn là độ ng lự c cho sự tiến hóa củ a xã hộ i.

Câu 3. Khu vự c Đông Nam Á thờ i cổ đạ i là nền vă n hóa lúa nướ c vớ i mấ y yêu tố chính:

- vă n hóa núi, vă n hóa đồ ng bằ ng và vă n hóa biển

Câu 4. Các sự thay đổ i diện mạ o vă n hóa Việt Nam bao gồ m ?

- Sự xuấ t hiện củ a chữ Quố c ngữ

- Sự xuấ t hiện củ a các phương tiện vă n hóa: nhà in, máy in… ở Việt Nam

- Sự xuấ t hiện củ a báo chí, nhà xuấ t bả n

- Sự xuấ t hiện củ a các thể loạ i, loạ i hình vă n nghệ mớ i

Câu 5: Sự giao lưu và tiếp biến giữ a vă n hóa Phương Tây:

- Diễn ra từ trướ c khi thự c dân Pháp xâm lượ c vào Việt Nam

Chủ đề 7. Phong tục và nghệ thuật

Câu 1. Phong tụ c là gì ?

-Phong tụ c là nhữ ng thói quen ă n sâu vào đờ i số ng xã hộ i từ lâu đờ i, đượ c đa số mọ i ngườ i


thừ a nhậ n và làm theo.

Câu 2. Ý nghĩa vă n hóa xã hộ i?

- Thể hiện ý thứ c tự do, bình đẳ ng

- Duy trì ý thứ c nhớ về cộ i nguồ n

- Là dịp để truyền đạ t thông tin, chuyển giao vă n hóa

- Là dịp để sáng tạ o vă n hóa Là dịp để tă ng liên kết cộ ng đồ ng

Câu 3.Tính biểu trưng củ a nghệ thuậ t thanh sắ c là gì ?

- Nguyên lí đố i xứ ng hài hòa

- Thủ pháp ướ c lệ
- Thủ pháp mô hình hóa

Câu 4. Vă n hóa nghệ thuậ t gồ m nhữ ng phầ n nào ?

-Vă n hóa giao tiếp và nghệ thuậ t ngôn từ

-Nghệ thuậ t thanh sắ c và hình khố i

Câu 5. Có bao nhiêu lễ hộ i đượ c công nhậ n là di sả n vă n hóa Việt Nam?

-12 : đền Phù Đổng và đền Sóc (Hà Nội), Lễ hội Yên Thế (Bắc Giang), Lễ hội Thổ Hà (Bắc
Giang), Lễ hội Nhảy lửa của người Pà Thẻn (Hà Giang), Lễ hội Côn Sơn (Hải Dương), Lễ hội
Kiếp Bạc (Hải Dương), Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn (Hải Phòng), Lễ hội Cầu Ngư ở Khánh Hòa
(Khánh Hòa), Lễ hội Gầu Tào (Lào Cai, Hà Giang), Lễ hội Kỳ Yên ở đình Gia Lộc (Tây Ninh),
Lễ hội Tháp Bà (Ponagar) Nha Trang (Khánh Hòa), Lễ hội Lồng Tông của người Tày (Tuyên
Quang)..

You might also like