You are on page 1of 51

KINH DOANH QUỐC TẾ 1

GV: Lê Quang Huy


Email:quanghuymarketing@gmail.com
1
2

CHƯƠNG 3
Môi trường thương mại
và đầu tư toàn cầu
Mục tiêu của chương
3

 thương mại quốc tế diễn ra mạnh mẽ nhờ


những nguyên nhân # lý thuyết thương
mại quốc tế cổ điển.
Tóm tắt nội dung
3.1. Nguồn lực sản xuất và lý thuyết
HOS
3.2 Lý thuyết chuẩn về mậu dịch quốc tế
3.3. Lý thuyết về chu kỳ sống quốc tế của
sản phẩm
3.4. Lợi thế kinh tế nhờ quy mô
3.5 Lý thuyết cạnh tranh của M.Porter
3.6 Lý thuyết chiết trung về sản xuất
quốc tế
3.7 Ứng dụng lý thuyết TMQT & ĐTQT 4
3.1 Nguồn lực sản xuất và lý thuyết HOS
3.1.1 Sơ lược về tác giả và hoàn cảnh ra đời.
Eli Heckscher (1879-1952) và Bertil Ohlin
(1899-1979)
3.1.2 Các quan niệm và giả thuyết cơ bản
Lý thuyết H-O được xây dựng dựa trên hai khái niệm
cơ bản:
1.hàm lượng các yếu tố (mức độ thâm dụng - factor
intensity)
2.mức độ dồi dào các yếu tố (factor abundance)

5
- Một mặt hàng được coi là sử dụng nhiều (một
cách tương đối) lao động:
 nếu tỷ lệ giữa lượng lao động và các yếu tố
khác sử dụng sx ra một đơn vị hàng hóa đó lớn
hơn tỷ lệ tương ứng các yếu tố đó để sản xuất ra
một đơn vị mặt hàng khác

6
Các giả thuyết cơ bản của lý thuyết H-O
 Thế giới bao gồm 2 QG, 2 yếu tố sản xuất (L
và K), và hai mặt hàng X và Y
 Công nghệ sản xuất là giống nhau giữa hai
QG
 Sản xuất mỗi mặt hàng có hiệu suất không đổi
theo qui mô
 Hàm hóa khác nhau về hàm lượng các yếu tố
sản xuất,
không có sự hoán vị về hàm lượng các yếu tố
sản xuất tại bất kỳ mức giá cả yếu tố tương
quan nào
7
 Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên cả thị trường hàng
hóa lẫn thị trường yếu tố sản xuất
 Chuyên môn hóa là không hoàn toàn
 Các yếu tố sản xuất có thể di chuyển tự do trong mỗi
quốc gia, không thể di chuyển giữa các quốc gia
 Sở thích là giống nhau giữa hai quốc gia
 Thương mại là tự do, chi phí vận chuyển bằng 0

8
3.1.3 Định lý H-O
Một quốc gia sản xuất, xuất khẩu
những mặt hàng mà việc sản xuất đòi hỏi
sử dụng nhiều một cách tương đối yếu tố
sản xuất dồi dào của QG đó

9
3.1.4 Các mệnh đề khác của lý thuyết H-O
Định lý cân bằng giá cả yếu tố sản xuất
Thương mại tự do - giá cả các yếu tố sản xuất có
xu hướng trở nên cân bằng,
 nếu hai quốc gia tiếp tục sản xuất cả hai mặt hàng
thì giá cả các yếu tố sản xuất sẽ thực sự trở nên cân
bằng.

10
Định lý Rybczynski
11

Tại mức giá hàng hóa tương quan không đổi thì
sự gia tăng mức cung một yếu tố sản xuất sẽ làm
tăng sản lượng mặt hàng sử dụng nhiều yếu tố
sản xuất đó, và làm giảm sản lượng của mặt hàng
kia.

Vd: Thép thành phẩm tăng lên nếu sản lượng phôi
thép tăng lên.
Định lý Stolper-Samuelson
Nếu giá tương quan của một mặt hàng nào
đó tăng lên thì giá của yếu tố được sử dụng
nhiều một cách tương đối để sản xuất ra mặt
hàng đó sẽ tăng lên, còn giá tương quan của
yếu tố kia sẽ giảm xuống.

12
Lý thuyết cân bằng giá cả yếu tố sản xuất
(Lý thuyết H-O-S)
13

Mậu dịch quốc tế sẽ dẫn đến sự cân bằng


tương đối và tuyệt đối lợi suất của các yếu
tố sản xuất giữa các quốc gia.
 mậu dịch sẽ làm cho tiền lương của các
lao động và lợi suất của tư bản đồng nhất
giữa các quốc gia tham gia vào mậu dịch
là như nhau.
Nghịch lý Leontif
 Mỹ xuất khẩu ít vốn hơn là nhập khẩu

Bảng: Hàm lượng nhân tố xuất khẩu và nhập khẩu của Hoa Kỳ
năm 1966
14
3.2 Lý thuyết chuẩn về thương mại quốc tế

Năng lực sản xuất và đường cung


tương quan

Giá cả tương quan và đường cầu

15
Phương trình đường tuyến tính
Y= b + ax
a = y/x
y y

a>0
a<0

x x

16
3.2.1 Năng lực sản xuất và cung tương quan
- Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF
QF

PPF

QC

Tổng sản lượng PC*QC + PF*QF


I max : NSX mong đợi

17
Đường đẳng lượng
QF

QC

18
Sản lượng cao nhất: tiếp điểm E1

QF I = PC1*QC1 + PF1*QF1
QC1 = I/ PC1 + (-PF1/ PC1) QF1
E1
QF1

ĐĐL1

PPF

QC1 QC

19
Giá vải tương quan tăng lên so với quần
áo
P / PF2 > PC1/ PF1  - PF1/ PC1 < - PF2/ PC2
Q C2 F

QC2= I/ PC1 + (-PF2/ PC2) QF2


E1
QF1

ĐĐL1
QF2
E2
ĐĐL2

QC1 QC2 QC

Nền kinh tế sản xuất ra nhiều vải hơn so với thực phẩm

20
Cung tương quan

PC2 / PF2

PC1 / PF1

Q Q
C1/ QF1 C2/ QF2

21
3.2.2 Giá cả tương quan và đường cầu

QF
Đường bàng
quang
D
QF3

QF2
E2
ĐĐL2

QC3 QC2 QC

22
3.2.3 Phân tích cơ sở trao đổi giữa 2 QG theo
mô hình mậu dịch chuẩn
QF
Đường bàng QF’
quang
D
QF3 E’
IM
QF’2
EX
QF2
E2 D’
QF’3 ĐĐL2’
ĐĐL2

QC3EXQC2 IM
QC QC’2 QC’3 QC’

23
QG sẽ XK sản phẩm dư thừa so với sự lựa chọn
(mức hấp thụ) của người tiêu dùng, còn lại sẽ
XK; tương tự sẽ nhập khẩu sp mà trong nước
không sản xuất do nguồn lực sản xuất chạy theo
giá cả tương quan ngày càng tăng cao của sp
khác.

24
3.3. Lý thuyết về chu kỳ sống quốc tế của sản
phẩm
25
- Lý thuyết vòng đời sản phẩm của Vernon, thập
niên 60: MNCs Mỹ - Nhật, Đài Loan, TQ
Gr

Bão
hòa
Suy
thoái
Tăng
trưởng

Phát
triển

26
Sơ đồ vòng đời sản phẩm

27
Các giai đoạn phát triển sản phẩm
Giai đoạn 1: Phát triển sản phẩm mới
 Thường ra đời ở nước phát triển cao
 nhằm thăm dò và đáp ứng thị trường
 chủ yếu phục vụ thị trường sở tại
 Ít xuất khẩu ra nước ngoài

28
Giai đoạn 2: sản phẩm chín mùi
 Sản lượng đạt cực đại trong nước
 bắt đầu có nhu cầu lớn ở các nước khác
 Chuyển giao công nghệ sản xuất
 Cuối cùng, nước đầu tiên sẽ nhập khẩu sản
phẩm
 xuất khẩu và sản xuất của quốc gia đầu tiên
đều giảm
 Tiếp tục tìm kiếm, R&D mới

29
Giai đoạn 3: sản phẩm tiêu chuẩn hóa
Sản phẩm trở thành thông dụng,
 giá cả trở thành yếu tố cạnh tranh quan trọng
 Sản xuất được chuyển sang toàn bộ các nước
đang phát triển

30
3.4. Lợi thế kinh tế nhờ quy mô
31

 lợi nhuận tăng dần theo quy mô khi chi phí bình
quân dài hạn giảm theo đà sản lượng tăng lên.
Lao động
Sản lượng Số lao động
trung bình
5 10 2
10 15 1.5
15 20 1.333333333
20 25 1.25
25 30 1.2
30 35 1.166666667
PHÂN LOẠI
 Lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên trong: lợi thế
có được phụ thuộc vào quy mô của riêng một
công ty, nhưng không nhất thiết phải phụ thuộc
vào quy mô của ngành.
 Lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên ngoài có được
khi phụ thuộc vào quy mô ngành, chứ không
phải phụ thuộc vào quy mô của riêng công ty
nào đó.

32
Lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên trong và
thương mại, sản xuất quốc tế
xem xét các công ty ở 2 đặc trưng:
 thứ 1, các công ty sản xuất các hàng hóa
dị biệt,
 thứ 2, các biện pháp để tạo ra lợi nhuận
khác nhau ở các công ty.

33
 cung sản xuất của công ty chính là cầu
của thị trường, mở rộng quy mô sản xuất
để giảm chi phí, gia tăng lợi nhuận.
 gia tăng lợi nhuận nhờ dị biệt hóa sẽ tìm
thị trường mới cho sản phẩm = thị trường
nước ngoài.

34
Lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên
ngoài và thương mại quốc tế

35
36
3.5. Lợi thế cạnh tranh của M.Porter
- Michael Eugene Porter (23 tháng 5 năm
1947), Giáo sư của Đại học Harvard

37
Mô hình các lực lượng cạnh tranh

38
39

• Thành phần thứ 1 – Factor endowments –


Những điều kiện về nhân tố sản xuất
• Thành phần thứ 2 – Demand conditions -
Những điều kiện về nhu cầu
40

Tóm lại : Mô hình Porter tiên đoán rằng các quốc


gia sản xuất, xuất khẩu những hàng hóa có ưu
thế theo các lực lượng cạnh tranh.
- Các công ty tìm kiếm thêm ở thị trường nước
ngoài để giúp gia tăng lợi thế cho lực lượng cạnh
tranh.
3.6. Lý thuyết chiết trung (Eclectic) – OLI Model

 Tổng hợp 3 lý thuyết tổ chức công nghiệp, quốc tế


hóa, lựa chọn địa điểm
Cơ sở thực hiện FDI:
 phải có lợi thế cạnh tranh hơn công ty khác, được
gia tăng từ việc sở hữu những tài sản vô hình
 có nhiều lợi ích cho công ty để sử dụng những lợi
thế hơn là việc bán hay cho thuê
 có nhiều lợi nhuận hơn để sử dụng những lợi thế
đó trong việc kết hợp với một số yếu tố đầu vào tối
thiểu được lựa chọn địa điểm ở nước ngoài
Các công ty có thể chọn 1 trong 3 phương
thức thâm nhập sau đây:

➢ Cấp phép
➢ Xuất khẩu.
➢ FDI
3.7. Ứng dụng Lý thuyết TMQT
43

❖ Địa điểm:
- Các quốc gia có lợi thế khác nhau giúp công ty phân
tán hoạt động sx
VD: Xem xét quá trình sản xuất máy tính xách tay:
(1) nghiên cứu cơ bản và phát triển thiết kế sản phẩm
(2) sản xuất linh kiện điện tử tiêu chuẩn (như là chip
bộ nhớ)
(3) Sản xuất các linh kiện nâng cao (như màn hình
tinh thể lỏng hay bộ vi xử lý)
(4) Lắp ráp cuối cùng
(2): đòi hỏi nhiều vốn và chỉ yêu cầu lao động
bán kỹ năng, và áp lực chi phí rất lớn: Đài
Loan, Hàn Quốc, Maylaysia.
(3): thâm dụng vốn và đòi hỏi lao động có tay
nghề cao, không có áp lực chi phí: Nhật Bản,
Mỹ
(4): thâm dụng lao động đòi hỏi lao động có kỹ
năng thấp và áp lực chi phí: Mexico, Trung
Quốc…

44
❖ Về lợi thế của người đi tiên phong
45

- sản xuất ra sản phẩm mới đặc trưng có thể


thông trị thương mại toàn cầu đối với sản
phẩm đó
- VD: thị trường hàng không, điện thoại di động
ở một số nơi hạ tầng CNTT mới
❖ Về chính sách chính phủ
46

- doanh nghiệp có thể có ảnh hưởng mạnh mẽ đối với


chính sách thương mại của Chính phủ
- vận động hành lang để thúc đẩy thương mại tự do
hay hạn chế thương mại.
VD: Năm 1991, Khi chính phủ Mỹ tuyên bố dự định
thay thế mức thuế quan đối với Nhật bản về mặt
hàng nhập khẩu màn hình tinh thể lỏng (LCD),
IBM và Apple đã phản đối mạnh mẽ
47

- Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh Quốc gia của


M.Porter cũng đưa ra ý nghĩa của chính sách
chính phủ.
- Đầu tư giáo dục, cơ sở hạ tầng, thúc đẩy cạnh
tranh trong thị trường nội địa.
DISSCUSSION QUESTIONS

1. Mercantilism is a bankrupt theory that has no place


in the modern world. Discuss.
2. Is free trade fair? Discuss.
3. Unions in developed nations often oppose imports
from low-wage countries and advocate trade
barriers to protect jobs from what they often
characterize as “unfair” import competition. Is such
competition unfair? Do you think that this argument
is in the best interests of (a) the unions, (b) the
people they represent, or (c) the country as a
whole?
4. What are the potential costs of adopting a free
trade regime? Do you think governments should do
anything to reduce these costs? What?
5. Reread the Country Focus feature on outsourcing
service jobs. Is there a difference between the
transference of high-paying whitecollar jobs, such
as computer programming and accounting, to
developing nations, and lowpaying blue-collar
jobs? If so, what is the difference, and should
government do anything to stop the flow of white-
collar jobs out of the country to countries like
India?
6. Drawing upon the new trade theory and Porter’s
theory of national competitive advantage, outline
the case for government policies that would build
national competitive advantage in biotechnology.
What kinds of policies would you recommend that
the government adopt? Are these policies at
variance with the basic free trade philosophy?
HOME WORK
51

LOGITECH

You might also like