You are on page 1of 67

¨

Phương trình sóng Schrodinger


Chapter 2: Phương trình Schrödinger

Introduction
2.1 Tiên đề I: Hàm sóng ψ
2.2 Phương trình sóng
2.3 Toán tử
2.4 Phương trình trị riêng
2.5 Phương trình sóng Schrodinger
2.6 Bài tập
Giới thiệu
Lý thuyết mô tả hành vi của các đối tượng trong thế giới vi mô
(đối tượng lượng tử)
 Cơ học ma trận (1925)  Cơ học sóng (1926)

Werner Heisenberg
Erwin Schrödinger
• dựa trên phép tính ma trận • dựa trên sự tương đương của
 tính các giá trị xác suất CHLT với pt sóng trong LT dao động
• chứa các đ/lượng quan sát hay đo • gắn bó với mô hình ngtử của Bohr
 quan điểm thực chứng: phản  quan điểm thực tế: phản ánh
ánh thế giới vi mô mang hình thức thực tại khách quan thế giới vi mô
luận thuần túy toán học
Cả 2 đều tương đương về mặt toán học (Dirac). Đều mô tả sự thay đổi
theo thời gian của các trạng thái lượng tử trong một hệ vật lý.
Thực tế: Cơ học sóng đc sử dụng nhiều hơn  pt Schrödinger
Louis de Broglie đề ra ý tưởng: electron trước đó
đuợc xem là hạt tử, cũng có tính chất sóng.
h h
 
mv p
(1892-1987)
Erwin Schrödinger theo ý tưởng đó đưa ra phương
trình sóng của electron: khảo sát cấu trúc nguyên tử

 Phương trình quan trọng hàng đầu trong vật lý

H   E
(1887-1961)

Giải được phương trình này cho nghiệm 


 có thể biết được mọi thông tin về hệ thống!
 Vật vĩ mô:
Tại t nếu biết m, r và v (hay p)  biết đầy đủ trạng thái của vật
 có thể xác định chính xác đồng thời tất cả các đại lượng VL
đặc trưng cho trạng thái của hệ.
 có thể xác định được quỹ đạo chuyển động của vật, pt mô tả
chuyển động  tiên đoán được chính xác vị trí và các tích chất
của vật ở thời điểm tiếp theo (tương lai)
 Vật vi mô:
không thể xác định chính xác đồng thời tất cả các đại lượng VL
(hệ thức bất định Heisenberg)
 trạng thái của vật vi mô chỉ được thực hiện với một số đại
lượng vật lý ít hơn so với vật vĩ mô & được thực hiện qua sự mô
tả thống kê. CHLT giúp xác định xác suất của các đại lượng vật
lý có được.
2.1 Tiên đề 1 CLT - Hàm sóng ψ
Tiên đề 1:
Mỗi trạng thái của hệ vật lý vi mô được mô tả bằng một hàm
xác định, ψ, phụ thuộc vào toạ độ (r) và thời gian (t).

Thay vì nói hạt có vị trí và động lượng xác định thì mô tả hạt bằng
một hàm sóng, là hàm theo tọa độ của hạt và thời gian,  (r, t)

(r,t) được gọi là hàm sóng hay hàm trạng thái

Hàm sóng của 1 hạt trong tọa độ Cartesian:   x, y , z , t 

Hàm sóng của 2 hạt trong tọa độ Cartesian:   x1 , y1 , z1 , x2 , y2 , z2 , t 

Hàm sóng tổng quát với tọa độ qi:   qi , t 

Giải pt Schrödinger  nghiệm  : chứa mọi thông tin về


chuyển động của hạt trong trường thế năng V.
Giải thích của Max Born
(không phải Niels Bohr, mô hình Bohr về nguyên tử)

   2: mật độ xác suất tồn tại của vi hạt


 Nếu hàm sóng của một hạt có giá trị ψ tại một điểm x, xác
suất P tìm thấy hạt ở giữa x và (x+dx):
 |  2|dx (nếu  là hàm thực) hay
~ |  *|dx (nếu  là hàm phức,  * là liên hiệp phức của )
 Nếu hàm sóng của một hạt có giá trị  tại một điểm r, xác suất
tìm thấy hạt ở trong thể tích vô cùng nhỏ dV=dx.dy.dz ở tại r
~ |2|dV (nếu  là hàm thực) hay
~ |*|dV (nếu  là hàm phức,  * là liên hiệp phức của )

Nếu ψ là hàm phức


 = a + ib
 * = a – ib
 *  = (a - ib)(a + ib) = a2 + b2
Hàm sóng của một electron ở trạng thái năng lượng thấp nhất của
ngtử hydro tỷ lệ với e-r/ao, ao là hằng số, r là khoảng cách giữa nhân-
electron (hàm sóng tùy thuộc chỉ vào r, không tùy thuộc vào góc).
Tính xác suất tương đối tìm thấy electron trong vùng không gian 1.0
pm3 ở tại a) nhân ; b) cách nhân một khoảng a 0
Kết quả
(a) Ở tại nhân, r = 0:
-2 r
P   2 dV  e a0
dV  e0 (1,0 pm3 )  1
(b) Ở khoảng cách r = a0:
-2 r
2
P   dV  e
2 a0
dV  e (1,0 pm )  0,14
3

Nhận xét:
tỉ số giữa 2 xác suất: 1 : 0,14 = 7,1
 Electron có thể tìm thấy ở tại nhân dễ dàng hơn (gấp 7,1 lần)
tìm thấy tại khoảng cách a0 trong cùng thể tích vi cấp.
Electron tích điện âm bị hút bởi nhân tích điện dương và vì vậy
có thể tìm thấy ở gần nhân.
Với sự giải thích trên về ψ:
b

• Nếu a  x  b: xác suất tìm thấy hạt   ( x) ( x)dx  P (a  x  b)


a

 xác suất tìm thấy hạt ở bất kỳ điểm nào trên toàn trục x cũng = 1


 ( x)( x)dx  1

Đây là đk chuẩn hóa của hàm sóng, hàm sóng thỏa mãn đk
này gọi là hàm chuẩn hóa.
Hàm sóng ψ cần thỏa mãn các đk sau:
• Hữu hạn (FINITE)
• Đơn trị (SINGLE VALUED)
• Liên tục (CONTINUOUS)
a) không chấp nhận vì
hàm không liên tục

b) không chấp nhận vì


hệ số góc của hàm
không liên tục

c) không chấp nhận vì


hàm không đơn trị

d) không chấp nhận vì


hàm vô định trong vùng
khảo sát
ψ( x)  2 sin(2 x) ; (0  x  1)
Xác suất mật độ tìm thấy hạt: P  ψ( x)2 x

a) Tính P ứng với Δx = 0,01


ở x0 = 0,25
P = 0.02
b) Tính P ứng với Δx = 0,01
ở x0 = 0,125
P = 0.01

Mật độ xác suất của hạt trong vùng 0  x  1 c) Tính P ứng với Δx = 0,01
ở x0 = 0,50
P=0
Hàm sóng của một hạt trong hệ thống 1 thứ nguyên (1D) có dạng
 = a-1/2 e-x/a ở t = 0, a = 1.0000 nm (1nm = 10-9m). Vị trí của
hạt được đo ở t = 0.
a) Tính xác suất tìm thấy hạt ở giữa x =1,5000 nm & x = 1,5001nm.
b) Tính xác suất tìm thấy hạt ở giữa x =0 và x = 2 nm.
c) Chứng tỏ ψ chuẩn hóa
a) Tính P , x thay đổi nhỏ, dx = 0,0001 nm

2 x
P   2 dx  a 1e a
dx

21,5000 nm
 (1,0000nm) 1 e 1,0000
(0,0001nm)  4,979 x106
Hàm sóng của một hạt trong hệ thống 1 thứ nguyên (1D) có dạng
 = a-1/2 e-x/a ở t = 0, a = 1.0000 nm (1nm = 10-9m). Vị trí của
hạt được đo ở t = 0.
a) Tính xác suất tìm thấy hạt ở giữa x =1,5000 nm & x = 1,5001nm.
b) Tính xác suất tìm thấy hạt ở giữa x =0 và x = 2 nm.
c) Chứng tỏ  chuẩn hóa

b) Tính P (0  x  2 nm) , x = x

2 2
2 x
P    dx  a
2 1
e a
dx
0 0

2 x a 2 4
= e 1
2 0   (e  1)  0,4908
1
2

P  dx  1
2
c) Chứng tỏ  chuẩn hóa


Cho x = -x với x  0, x = x với x  0 và

 0 

f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx
 0

 0 
2x 2 x
 e e
1 1
P  dx  a
2 a
dx  a a
dx
  0

 a 1 ( 12 ae2 x a 0
 )  a 1 ( 12 ae2 x a 0 )  12  12  1
Gọi  là hàm riêng của Hamilton chưa chuẩn hóa
N là hằng số chuẩn hóa: N là hàm chuẩn hóa  Xác định N

     dV  1

2 2
N là hàm chuẩn hóa  N N dV N

hay N2  *dV  1
1 1
 N hay N 
(   dV )
2 12
(  *dV )1 2

Như vậy, bằng cách lấy tích phân, có thể tìm được giá trị N
và nhờ đó chuẩn hóa hàm sóng.
Hàm sóng của một electron ở trạng thái năng lượng thấp nhất của
ngtử hydro tỷ lệ với e-r/ao, ao là hằng số, r là khoảng cách giữa nhân-
electron (hàm sóng tùy thuộc chỉ vào r, không tùy thuộc vào góc).
Hãy chuẩn hóa hàm sóng này.
Hàm sóng  cho bởi một hạt trong khoảng –a < x < a tỉ lệ với
cos(x/2a). Hãy chuẩn hóa hàm sóng này.
a
P  dx  1
2
Cần tìm hằng số N sao cho:
a
vo'i   N cos( x / 2a)
a
x
1 2 xa
1   N cos ( )dx  N  (1  cos )dx N a
2 2 2

a
2a 2 a a

 N  (1/a)
1
2
PT Schrödinger tiên đoán về mẫu nguyên tử mới, hoàn chỉnh
hơn, gọi là mẫu nguyên tử với cơ học sóng.
Nghiệm của pt Schrödinger mô tả electron trong vỏ nguyên tử
dưới dạng sóng đứng. Mỗi nghiệm  trong trạng thái dừng
không phụ thuộc vào thời gian, thể hiện 1 trạng thái năng
lượng gián đoạn của electron.

Theo cách giải thích xác suất trong mẫu nguyên tử của cơ
học sóng, từ hàm sóng có thể xác định được những mặt ba
chiều chứa các điểm có hy vọng tìm thấy electron bằng
nhau giới hạn vùng không gian quanh hạt nhân, trong đó có
xác suất tìm thấy electron nhiều nhất (chẳn hạn 90-99%): vì
lý do tiện lợi thường gọi vùng không gian ấy là vân đạo
nguyên tử (AO), có hình ảnh khác hẳn so với quỹ đạo theo
mô hình nguyên tử Bohr.
 Về mặt toán học:
Vân đạo nguyên tử (AO) là hàm sóng, có đặc tính liên tục,
đơn trị, hữu hạn và tuỳ thuộc vào ba số nguyên n, l, m được
gọi lần lượt là ba số lượng tử chính, phụ và từ.

Giá trị E tương ứng với từng vân đạo nguyên tử được gọi là
năng lượng của vân đạo nguyên tử, có đặc tính gián đoạn
và tuỳ thuộc vào số lượng tử chính n.

 Về mặt vật lý:


Vân đạo nguyên tử là các mặt ba chiều chứa các điểm có
hy vọng tìm thấy electron bằng nhau giới hạn vùng không
gian quanh hạt nhân, trong đó có xác suất tìm được
electron nhiều nhất (khoảng 90-99%).
Khi giải pt Schrödinger cho nguyên tử hydrogen, có thể tìm được
nhiều hàm sóng (vân đạo) thoả phương trình.
Mỗi hàm được đặc trưng bằng một tập hợp các số nguyên, được
gọi là các số lượng tử (quantum numbers), biểu diễn các tính
chất khác nhau của các vân đạo: n, l, m.
 Có các giá trị nguyên, dương 1,2,3 …
 Liên quan đến kích thước của vân đạo nguyên tử (AO)
 n càng lớn, kích thước AO càng lớn, electron càng xa nhân
 Electron có cùng giá trị n lập thành lớp electron
n 1 2 3 4 …
Tên lớp K L M N ..

 Xác định năng lượng của vân đạo nguyên tử


 Với nguyên tử hydro hay nguyên tử có 1 electron. Năng
lượng của AO chỉ phụ thuộc vào n.
 Với nguyên tử nhiều electron, năng lượng của AO phụ
thuộc vào n và l.
 Cho biết hình dạng và tên của vân đạo nguyên tử
 Có giá trị phụ thuộc vào giá trị của n: từ 0 đến (n-1)
 mỗi 1 lớp có n dạng vân đạo khác nhau
 n = 1: l = 0  vân đạo 1s
 n = 2: l = 0, 1  2 vân đạo 2s và 2p
số lượng tử l 0 1 2 3 4 …
Tên vân đạo s p d f g …
 Đặc trưng cho độ lớn của momen động lượng của electron

sharp, principal, diffuse, fundamental


l

 Có giá trị nguyên từ - l … 0… +l


 mỗi 1 phân lớp có (2l +1) giá trị ml
 l = 0: ml có 1 giá trị = 0
 l = 1: ml có 3 giá trị = -1, 0,1
 l = 2: ml có 5 giá trị = -2, -1, 0, 1, 2

 Liên quan đến cách định hướng của các AO


trong không gian so với các vân đạo khác trong
nguyên tử.
n l ml Số vân đạo Vân đạo

1 0 0 1 1s
0 0 1 2s
2 1 -1, 0, 1 3 2px, 2pY, 2pZ
0 0 1 3s
3 1 -1, 0, 1 3 3px, 3pY, 3pZ
2 -2, -1, 0, 1, 2 5 5dXY , 5dXY, 5dYZ, 5dX2- Y2 5dZ2
0
4 1
2
3
Các tổ hợp giữa n và l hợp lệ
2 loại ký hiệu trong toán học:
 toán hạng (operands): con số hay mẫu tự đại diện cho con số
 toán tử (operators): những ký hiệu cho phép thực hiện phép
tính lên hàm số đặt sau ký hiệu ấy để cho kquả là 1 hàm số mới.

Ký hiệu: A f ( x)  g ( x)

Ví dụ: 2 + 5  phép + là toán tử

 12  phép  là toán tử

f(x) = 2x2 + 3x + 4

f’(x) = df(x)/dx = 4x +3  phép d/dx là toán tử


In a crude analogy
we might say that
the surgeon is the
operator and the
patient the operand.
Ví dụ: 3̂[2 x 2  cos x]  6 x 2  3cos x
xˆ[2 x3  5xy  6]  2 x 4  5 x 2 y  6 x
ˆ ˆ [3 x 2 ]  xD
xD ˆ ˆ [3x 2 ]  xˆ[6 x]  6 x 2
ˆ ˆ[3x 2 ]  Dˆ [3x 3 ]  9 x 2
Dx
 Tổng của 2 toán tử ˆ 
( ˆ f ( x)  
ˆ ) f ( x)   ˆ f ( x)

 Hiệu của 2 toán tử ˆ 


( ˆ f ( x)  
ˆ ) f ( x)   ˆ f ( x)

 Tích của 2 toán tử ˆ ˆ f ( x)  


 ˆ [
ˆ f ( x)]

( Dˆ  5)(
ˆ x 2  5)  Dˆ ( x 2  5)  5(
ˆ x 2  5)

 2 x  5 x 2  25  5 x 2  2 x  25
5ˆ Df
ˆ ( x)  5[
ˆ Dfˆ ( x)]  5 f ( x)

 Các toán tử tuân theo qui tắc kết hợp của phép nhân (giống đại số)
ˆ (
 ˆ  ( 
ˆ C) ˆ
ˆ ˆ )C
ˆ 3 f  
 phép lũy thừa  ˆ ˆ ˆf
ˆ
 2 ˆ
 2
ˆ
 ˆ
 hàm mũ e  1      ....
2! 3!
• a, b là số: ab = ba
ˆ B,
• ˆ ,Bˆ là toán tử:  ˆ Bˆ
ˆ không nhất thiết bằng nhau

 Đây là một điều cực kỳ quan trọng và đưa đến những hệ


quả rất quan trọng đối với các toán tử cơ học lượng tử.

Để khảo sát tính chất giao hoán, một thực thể mới đã được định
nghĩa: giao hoán tử của hai toán tử.

ˆ , ˆ ˆ  
ˆ    ˆˆ
 
ˆ ˆ 
Neˆ ' u  ˆˆ  [ˆ ,
ˆ]0
ˆ ,
 ˆ được gọi là giao hoán với nhau
Xét tính giao hoán của các toán trong biểu thức sau:
ˆ ˆ
1.[5,D]f(x) d d
 5 f ( x)  5 f ( x)
dx dx
d d
 5 f ( x)  5 f ( x)  0
dx dx
ˆ D]
[5, ˆ  0  5,
ˆ D ˆ giao hoa n

ˆ
2.[ xˆ , D]f(x) d d
x f ( x)  xf ( x)
dx dx
 xf ( x)  [ f ( x)  xf ( x)]   f ( x)
ˆ  0  xˆ,D
[ xˆ,D] ˆ khong
ˆ giao hoan
Toán tử tuyến tính: phải thỏa hai tính chất:
ˆ  f ( x)  g ( x)  
 ˆ f ( x)  
ˆ g ( x)
ˆ kf ( x)  k 
 ˆ f ( x)
Các toán tử được dùng trong CHLT là các toán tử tuyến tính.

Ví dụ: d/dx và  là toán tử tuyến tính hay không?


d [ f ( x)  g ( x)]  (d ) f ( x)  ( d ) g ( x)  d/dx là
dx dx dx toán tử
d
dx kf ( x)  k d f ( x)
dx
tuyến tính

  không phải là
f ( x)  g ( x)  f ( x)  g ( x)
toán tử tuyến tính
Tiên đề 2: Với mỗi biến quan sát được trong cơ học cổ điển (năng lượng,
động lượng, vị trí tọa độ ..) đều có toán tử tuyến tính cơ học lượng tử Â.
Biến quan sát Toán tử
Đại lượng Ký hiệu Ký hiệu Toán tử
Vị trí x, y, z, r xˆ, yˆ , zˆ, rˆ ˆ
nhan
   
Động lượng px ; p pˆ x , pˆ ; i (i  j k )
i x x y z
Động năng px2
Tˆx ; Tˆ 2 2 2 2
2 2
T ;T  ; ( 2  2  2)
2m 2m x 2 2m x y z
Thế năng V(x) Vˆ ( x)
ˆ ( x); nhanV
nhanV ˆ ( x, y , z )
V(x,y,z) Vˆ ( x, y, z )
Năng lượng E = Tx + V(x) 2
2 2

Ĥ   V ( x);   2  V ( x, y , z )
tổng cộng 2m x 2
2m
Mômen động lx = ypZ - zpy  
Lˆx i ( y z )
lượng z y
• Hàm Hamilton cổ điển: H
= năng lượng tổng cộng của hệ (T+V)
px2
H  V ( x) (1 hạt: m, V(x), 1D)
2m
• Toán tử Hamilton cơ lượng tử: Ĥ

px  pˆ x  ; x  xˆ; V ( x)  Vˆ ( x)
i x
  2
 2
 2
pˆ 2x  ( )( ) 2 2  2 2
i x i x i x x
2
2
d
Hˆ   2
 V ( x) (1 hạt: m, V(x), 1D)
2m dx
22
2 2 2
H  [ 2  2  2 ]  V ( x, y, z )    2  V ( x, y, z ) (3D)
2m x y z 2m
Vấn đề:
biết toán tử, tìm các hàm riêng và trị riêng của toán tử bằng cách
giải phương trình trị riêng
ˆ d
 f(x)  e ; D 
3x

dx
ˆ d 3x hàm riêng: e3x
De  e  3e3 x 
3x
trị riêng: 3
dx
Có thể thấy rằng có một tập hợp đầy đủ các hàm riêng của toán
tử lấy đạo hàm, e4x, e5x, e6x, … và mỗi hàm riêng có trị riêng
khác nhau.

ˆ d
 f(x)  3x ; D 
2

dx
d
D̂3x 
2
3x 2  6x
dx
 3x2 không phải là một hàm riêng của toán tử lấy đạo hàm.
Nếu f(x) là hàm riêng của toán tử tuyến tính  và hằng số c bất
kỳ, chứng tỏ cf(x) là hàm riêng của  với cùng trị riêng như f(x).

• f(x) là hàm riêng  ˆ f  kf


• Â toán tử tuyến tính ˆ ( f  g)  
 ˆf 
ˆg &
ˆ bf  b
ˆf
• c = const.

Chứng tỏ ˆ (cf )  k (cf )


ˆ (cf )  c
 ˆ ( f )  ckf  kcf
Chứng tỏ einφ là hàm riêng của toán tử mômen động lượng theo
trục z, Lˆ z

Lˆz 
i 
 in
Lˆz (ein )  (e )  in ein  n ein
i  i

 einφ là một hàm riêng của toán tử Lˆ z và n là trị riêng


Mỗi đại lượng A quan sát được (như x, p…) được biểu diễn
bằng một toán tử ( xˆ, pˆ ...)

Giả thiết những kết quả đo được duy nhất của đại lượng A là
các giá trị riêng an của toán tử Â tương ứng với nó.

Khi thực hiện vài phép đo của đại lượng A, có thể mỗi lần thu
được một giá trị riêng khác. Giá trị trung bình của những kết quả
của các phép đo (hay giá trị kỳ vọng) được định nghĩa bởi công
thức:
ˆ dx
a  a    

Ψ là hàm sóng biểu diễn trạng thái của hệ (hạt), ψ* là hàm


liên hợp phức của nó.
Tính bán kính r của nguyên tử hydro ở trạng thái 1s. Biết hàm
sóng 1s chuẩn hóa, có dạng:
r
 1s  (  )( ) e  
3
1 1 2 a0
a0 1s (ao bán kính Bohr)

r   rˆ  d
d  r 2 sin  dr d d
  2
r r
   ( r 2 sin  dr d d
3 3
1 1 a0 1 1 a0
r 1s 
)( ) e
a0
2
(r )( 
)( ) e
a0
2

0 0 0
  2
r
r 1s
   1 3
 a03
re a0
sin  dr d d
0 0 0
3
r 1s
 a0
2
Xét một hạt tử chuyển động trên trục x, tương tự như pt sóng
của sóng đứng cổ điển theo trục x:

d 2 4 2
 2  0 (1)
dx 2

Dùng bước sóng de Broglie:

h h d 2 4 2 2 2
   2 m v 0 (2)
mv p dx 2
h
1 2
E  T  V  mv  V ( x) (3a)
2

 m2v 2  2m[ E  V ( x)] (3b)


h2d 2
(2) & (3b)   2  V ( x)  E (4)
8 m dx 2

h 2
d 2
Thay  va`o (4)    V ( x)  E (5)
2 2m dx 2

(5) là một dạng của phương trình Schrödinger không phụ thuộc
vào thời gian (time-independent Schrödinger equation)
2
d2
Toán tử năng lượng Hamilton: H   2
 V ( x) (6)
2m dx

Từ (5) & (6) cho phương trình Schrödinger rút gọn: Hψ  Eψ

* Nếu trong không gian 3D:


2
2
2 2 2
H ( 2  2  2 )  V ( x, y, z )    2  V ( x, y, z ) (8)
2m x y z 2m
Phương trình Schrödinger phụ thuộc vào thời gian được đưa ra từ
giả thuyết:

H  i(9) i  1
t
 là hàm sóng phụ thuộc vào thời gian  ψ hàm sóng tọa độ
 2  ( x, t )
2
 ( x, t )
(9)    V ( x, t )  ( x, t )   (10)
2m x 2
i t

Không có cách nào để có phương trình Schrödinger phụ thuộc


vào thời gian từ pt sóng cổ điển.

“Từ đâu chúng ta có phương trình này? chẳng từ đâu cả. Không
thể suy ra nó từ một cái gì đó vốn đã biết. Nó nhảy ra từ cái đầu
của Schrödinger”
Richard Feynman
Khi thế năng V không phải là hàm theo thời gian:
 2  ( x, t )
2
 ( x, t )
  V ( x )  ( x, t )   (11)
2m x 2
i t
Sử dụng pp tách biến:  ( x, t )  f (t ) ( x) (12)

 ( x, t ) df (t )  2  ( x, t ) d 2 ( x)
  ( x),  f (t )
t dt x 2
dx 2

df (t ) 2
d 2 ( x)
(11)    ( x)   f (t ) 2
 V ( x) f (t ) ( x) (13)
i dt 2m dx

1 df (t ) 2
1 d 2 ( x)
(13)     V ( x) (14)
i f (t ) dt 2m  ( x) dx 2
1 df (t ) 2
1 d 2 ( x)
   V ( x) (14)
i f (t ) dt 2m  ( x) dx 2

Khi x và t độc lập, mỗi vế pt (14) là hàm hằng số = E


1 df (t ) df (t ) i
• vế trái:   E hay   Edt
i f (t ) dt f (t )
Tích phân 2 vế: ln f (t )   iEt  C  f (t )  eC eiEt h  AeiEt h

d 2 ( x)
2
• vế phải:  2
 V ( x) ( x)  E ( x) (15)
2m dx
(15) là pt Schrödinger không phụ thuộc vào thời gian
Ý nghĩa của E? E là năng lượng của hệ
 Khi V không phụ thuộc t, tồn tại hàm sóng có dạng:
( x, t )  e  iEt
 ( x)
Phương trình Schrödinger không phụ thuộc vào thời gian,
đặc biệt được quan tâm trong các bài toán hóa học.
d 2 ( x)
2
 2
 V ( x) ( x)  E ( x) (15)
2m dx
pt (15) được gọi là phương trình trị riêng (eigenvalue equations)
• hàm sóng ψ(x) gọi là hàm riêng (eigenfunction)
 tương ứng với trạng thái dừng của các hạt tử (hay phân tử)
• năng lượng E gọi là giá trị riêng (eigenvalue).
ψ1 ( x)  E1 Nếu E1, E2 .. > Eg
ψ 2 ( x )  E2 Eg: gọi là trạng thái cơ bản (ground state energy)
.....
Trạng thái dừng: trạng thái ứng với trường thế trong đó hạt tử
đang chuyển động không phải là hàm theo thời gian
Hai hàm i và j được gọi là trực giao với nhau nếu tích vô
hướng của chúng bằng 0.

 Ψ Ψ dV  0 hay    dV  0
* *
i j i j

Ký hiệu: <ψiψj> = 0
 2  2 2 2  2 2
H [ 2  2  2 ]  V( x, y, z ) H   V( x, y, z )
2m x y z 2m

1
T  m(vx2  v y2  vz2 )
2

e2
V
r

You might also like