You are on page 1of 21

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TS.

Bùi Xuân Diệu


Viện Toán ứng dụng và Tin học Lớp Việt Pháp K65

Bài tập Toán 1

1 Đại số đại cương

1.1 Tập hợp, Ánh xạ

1.1.1 Tập hợp

Bài tập 1.1. Cho


A = {x ∈ R|x2 − 4x + 3 ≤ 0}, B = {x ∈ R||x − 1| ≤ 1},


C = {x ∈ R|x2 − 5x + 6 ≤ 0}.

Tính (A ∪ B) ∩ C và (A ∩ B) ∪ C.

Bài tập 1.2. Cho A, B, C, D là các tập hợp bất kì. Chứng minh rằng

a) A ∩ (B \ C) = (A ∩ B) \ (A ∩ C). e) (A \ B) ∪ (B \ A) = (A ∪ B) \ (A ∩ B).

b) A ∪ (B \ A) = A ∪ B. f) (A \ B) ∩ (C \ D) = (A ∩ C) \ (B ∪ D).

c) (A \ B) \ C = A \ (B ∪ C). g) (A ∪ B) × C = (A × C) ∪ (B × C).

d) A \ (A \ B) = A ∩ B. h) (A ∩ B) × C = (A × C) ∩ (B × C).

i) Đẳng thức sau có đúng không? (A ∪ B) × (C ∪ D) = (A × C) ∪ (B × D). Nếu không đúng, hãy chỉ
ra một phản ví dụ.

j) Nếu (A ∩ C) ⊂ (A ∩ B) và (A ∪ C) ⊂ (A ∪ B), thì C ⊂ B.

1.1.2 Ánh xạ

Bài tập 1.3. Cho f : X → Y là một ánh xạ. Chứng minh rằng

a) f (A ∪ B) = f (A) ∪ f (B), A, B ⊂ X d) f −1 (A \ B) = f −1 (A) \ f −1 (B), A, B ⊂ Y

b) f −1 (A ∪ B) = f −1 (A) ∪ f −1 (B), A, B ⊂ Y e) A ⊂ f −1 (f (A)), A ⊂ X,

c) f −1 (A ∩ B) = f −1 (A) ∩ f −1 (B), A, B ⊂ Y f) B ⊃ f (f −1 (B)), B ⊂ Y .

g) f (A ∩ B) ⊂ f (A) ∩ f (B), A, B ⊂ X. Tìm một ví dụ chứng tỏ điều ngược lại là không đúng.

Bài tập 1.4. Cho f : R2 → R2 , f (x, y) = (2x, 2y) và A = {(x, y) ∈ R2 |(x − 4)2 + y 2 = 4}.
Tính f (A), f −1 (A).

Bài tập 1.5. Ánh xạ nào sau đây là đơn ánh, toàn ánh, song ánh? Giải thích.

1
a) f : R → R, f (x) = 3 − 2x, e) f : [4, 9] → [21, 96], f (x) = x2 + 2x − 3,

b) f : (−∞, 0] → [4, +∞), f (x) = x2 + 4, f) f : R → R, f (x) = 3x − 2|x|,

1+x
c) f : (1, +∞) → (−1, +∞), f (x) = x2 − 2x, g) f : (−1, 1) → R, f (x) = ln 1−x ,

3x+1
d) f : R \ {1} → R \ {3}, f (x) = x−1 , h) f : R \ {0} → R, f (x) = x1 ,

Bài tập 1.6. Cho X, Y, Z là các tập hợp bất kì và f : X → Y, g : Y → Z là các ánh xạ. Chứng minh
rằng

a) Nếu f và g là đơn ánh, thì g ◦ f cũng là đơn ánh.

b) Nếu f và g là toàn ánh thì g ◦ f cũng là toàn ánh.

c) Nếu f và g là song ánh, thì g ◦ f cũng là song ánh.

d) Nếu f là toàn ánh và g ◦ f là đơn ánh, thì g là đơn ánh.

e) Chỉ ra một ví dụ chứng tỏ rằng g ◦ f là đơn ánh, nhưng g không phải là đơn ánh.

f) Nếu g là đơn ánh và g ◦ f là toàn ánh, thì f là toàn ánh.

g) Chỉ ra một ví dụ chứng tỏ rằng g ◦ f là toàn ánh nhưng f không phải là toàn ánh.

1.1.3 Quan hệ hai ngôi

Bài tập 1.7. Cho quan hệ  trên R2 như sau: (x1 , y1 )  (x2 , y2 ) nếu x1 ≤ x2 , y1 ≥ y2 . Chứng minh
rằng  là một quan hệ thứ tự trên R2 .

Bài tập 1.8. Cho quan hệ ∼ trên R như sau: x ∼ y nếu x2 − y 2 = x − y. Chứng minh ∼ là một quan
hệ tương đương trên R.

Bài tập 1.9. Cho một quan hệ R trên R2 như sau:


(x1 , x2 )R(y1 , y2 ) ⇔ x21 + x22 ≤ y12 + y22 .
Hỏi R có phải là một quan hệ thứ tự không? Tại sao?

Bài tập 1.10. Cho E là tập hợp tất cả các ánh xạ từ R vào R và quan hệ S xác định bởi
  
ϕ là song ánh,

f Sg ⇔ ∃ϕ ∈ E :
 

ϕ ◦ f = g ◦ ϕ.

a) Chứng minh S là một quan hệ tương đương trên E.

b) Cho f (x) = x2 và g(x) = x2 + px + q. Tìm điều kiện cần và đủ của p, q ∈ R sao cho f Sg.

Bài tập 1.11. Kí hiệu X là tập hợp các hàm số biến số thực. Trên X ta định nghĩa một quan hệ S như
sau:
∀x, y ∈ Y, xSy ⇔ ∃C > 0 : x(t) = y(t)∀t ∈ R, |t| < C.
Quan hệ S có là một quan hệ tương đương trên X không? Tai sao?

2
Bài tập 1.12. Cho ≤ là một quan hệ thứ tự trên một tập A. Chứng minh rằng

a) Phần tử lớn nhất của A, nếu tồn tại, là duy nhất.

b) Phần tử nhỏ nhất của A, nếu tồn tại, là duy nhất.

c) Nếu a là phần tử lớn nhất của A thì a là phần tử cực đại.

d) Nếu b là phần tử nhỏ nhất của A thì b là phần tử cực tiểu.

e) Cho A là một tập được sắp thứ tự toàn phần và a là một phần tử cực đại. Chứng minh rằng a cũng
là phần tử lớn nhất.

f) Cho A là một tập được sắp thứ tự toàn phần và b là một phần tử cực tiểu. Chứng minh rằng b cũng
là phần tử nhỏ nhất.

g) Chỉ ra một ví dụ phần tử cực đại không phải là phần tử lớn nhất, và phần tử cực tiểu không phải
là phần tử nhỏ nhất.

1.2 Số tự nhiên, bản số

Bài tập 1.13. Hai tập hợp A và B được gọi là có lực lượng bằng nhau nếu tồn tại một song ánh
f : A → B. Chứng minh rằng

a) các khoảng (0, 1) và (3, 5) có lực lượng bằng nhau.

b) các khoảng (0, 1] và (0, 1) có lực lượng bằng nhau.

1
c) các khoảng (a, b), [a, b), (a, b], [a, b] và R có lực lượng bằng nhau với a < b bất kì.

d) tập hợp các số tự nhiên N, các số nguyên Z và các số hữu tỉ Q có lực lượng bằng nhau.2

1.3 Cấu trúc đại số

1.3.1 Cấu trúc nhóm

Bài tập 1.14. Cho (G, ◦) là một nhóm. Chứng minh rằng

a) Phần tử trung lập e là duy nhất.

b) Phần tử nghịch đảo x0 của x là duy nhất.



x ◦ y = x ◦ z ⇒ y = z,

c) Luật giản ước
x ◦ z = y ◦ z ⇒ x = y.

Bài tập 1.15. Cho G 6= ∅ cùng với phép toán hai ngôi ∗ là một nhóm thỏa mãn x ∗ x = e với mọi x ∈ G,
ở đó e là phần tử trung hòa của G. Hỏi (G, ∗) có phải là môt nhóm giao hoán không? Vì sao?
1 Người ta nói rằng các tập hợp này có lực lượng continum
2 Người ta nói rằng các tập hợp này có lực lượng đếm được

3
 −1
Bài tập 1.16. Cho X = Q \ 3 , trong đó Q là tập hợp các số hữu tỉ. Trên X ta định nghĩa phép toán
× như sau:
∀x, y ∈ X, x × y = x + y + 3xy.

a) (X, ×) có là nhóm abel không? Tại sao?.

b) (Q, ×) có là nhóm không? Tại sao?

Bài tập 1.17. Cho G{1, 2}, trên G ta định nghĩa các phép toán như sau:

1 + 1 = 1, 1 + 2 = 2, 2 + 1 = 1, 2 + 2 = 1

Chứng minh rằng (G, +) là một nhóm.

Bài tập 1.18. Cho G = {f1 , f2 , f3 , f4 , f5 , f6 } là tập các ánh xạ từ R \ {0, 1} → R \ {0, 1} xác định như
sau:
1 1 1 x
f1 (x) = x, f2 (x) = , f3 (x) = 1 − , f4 (x) = , f5 (x) = 1 − x, f6 (x) =
1−x x x x−1
Chứng minh G cùng với phép toán là phép hợp thành tích ánh xạ lập thành một nhóm không abel.

1.3.2 Cấu trúc vành, trường

Bài tập 1.19. Các tập sau với các phép toán thông thường có lập thành một vành, trường không?

 √
a) Tập các số nguyên lẻ. d) X = a + b 2 |a, b ∈ Z .
 √
b) Tập các số nguyên chẵn. e) Y = a + b 3 |a, b ∈ Q .

c) Tập các số hữu tỉ.

1.3.3 Số phức

Bài tập 1.20. Tìm dạng chính tắc của các số phức sau.

√ (1+i)21
a) (1 + i 3)9 , c) (1−i)13 ,
p
8
√ √ √
b) 1 − i 3, d) (2 + i 12)5 ( 3 − i)11 .

Bài tập 1.21. Giải các phương trình sau trên trường số phức.

(z+i)4
a) z 2 + z + 1 = 0, e) (z−i)4 = 1,

b) z 2 + 2iz − 5 = 0, f) z 8 ( 3 + i) = 1 − i,

c) z 4 − 3iz 2 + 4 = 0, g) z 7 = 1
z3 ,

d) z 6 − 7z 3 − 8 = 0, h) z 4 = z + z.

4
1.4 Đa thức và phân thức hữu tỉ

Bài tập 1.22. Tìm điều kiện cần và đủ đối với (λ, µ) ∈ R2 sao cho X 4 + λX 3 + µX 2 + 12X + 4 là bình
phương của một đa thức thuộc R[X].

Bài tập 1.23. Cho n ∈ N. Áp dụng (1 + X)2n (1 − X)2n = (1 − X 2 )2n , chứng minh
2n
X
(−1)k (C2n
k 2
) = (−1)n C2n
n
.
k=0

Bài tập 1.24. Giải các phương trình sau

a) X(X − 1)P 00 + (X + 2)P 0 − P = 0, với ẩn P ∈ R[X],

b) P (2X) = P 0 (X)P 00 (X), với ẩn P ∈ C[X].

Bài tập 1.25. Nhân tử hóa

a) X 4 − Y 4 − Z 4 + 2X 2 Y 2 + 2X 2 Z 2 + 2Y 2 Z 2 trong C[X, Y, Z],

b) (X + Y + Z)5 − (X 5 + Y 5 + Z 5 ) trong R[X, Y, Z].

Bài tập 1.26. Chứng minh rằng ∀n ∈ N, X 2 |(X + 1)n − nX − 1, trong K[X].
n−1
 n p
P i P
Bài tập 1.27. Chứng minh rằng ∀(n, p) ∈ (N∗ )2 , X X i − X n trong K[X].
i=0 i=0

2 4
Bài tập 1.28. Tìm các số a ∈ R sao cho X − aX + 1|X − X + a trong R[X].

Bài tập 1.29. Cho P ∈ C[X] sao cho deg P ≥ 1.

a) Cho Q và R là thương và dư của phép chia Euclide A cho B. Chứng minh rằng thương và dư của
phép chia Euclide A ◦ P cho B ◦ P là Q ◦ P và R ◦ P .

b) Từ đó suy ra ∀(A, B) ∈ (K[X])2 , (B|A ⇔ B ◦ P |A ◦ P ).

Bài tập 1.30. Cho A, B, C ∈ K[X]. Chứng minh rằng nếu A, B, C nguyên tố cùng nhau từng đôi thì
AB + BC + CA và ABC nguyên tố cùng nhau.

Bài tập 1.31. Cho A, B ∈ (K[X] \ {0})2 . Chứng minh rằng hai tính chất sau là tương đương

i) A và B không nguyên tố cùng nhau,





 deg U < deg B,


ii) ∃U, V ∈ (K[X] \ {0})2 , deg V < deg A,




AU + BV = 0.

Bài tập 1.32. Cho P ∈ K[X], n ∈ N∗ . Chứng minh

2n−1
b) X − 1|P (X n ) ⇒ (∀k ∈ N∗ , X k − 1|P (X k )).
a) X − 1|P (X n ) ⇒ X k |P (X 2n ).
P
k=0

Bài tập 1.33. Tính dư của phép chia Euclide X 2n+1 + (X + 1)n+2 cho X 2 + X + 1 trong C[X].

5
Bài tập 1.34. Cho x1 , x2 , x3 , . . . là các không điểm của phương trình được chỉ ra (trong C). Hãy tính
P
biểu thức E, trong đó là tổng của tất cả các hạng tử nhận được do hoán vị các chỉ số.

a) x3 + px + q = 0, (p, q) ∈ C × C∗ , E = 1
P
x2i
(ba hạng tử),

b) x3 − 3x2 + x − 1 = 0, E = x31 x22 (sáu hạng tử),


P

c) x3 + px2 + qx + r = 0, (p, q, r) ∈ C3 , E = (x1 + x2 )3 (ba hạng tử),


P

d) x3 + px + q = 0, (p, q) ∈ C2 , E = x51 x22 (sáu hạng tử),


P

e) x5 + 4x4 + 3x2 + x + 1 = 0, E = x41 x2 (hai mươi hạng tử).


P

Bài tập 1.35. Giải các hệ phương trình sau với ẩn (x, y, z) ∈ C3 :

 


 x+y+z = 3, 

 x+y+z = 1,

 

a) xy + yz + zx c) 1 1 1
 = 2,  x + y + z = 1,

 

x 3 + y 3 + z 3

= 9. x 2 + y 2 + z 2

= −1.
 


 x+y+z = 0, 

 x+y+z = −2,

 

b) x3 + y 3 + z 3 d) 1 1 1
 = 6,  x + y + z = −2,

 

x 5 + y 5 + z 5

= 30.  xy + yz +
 zx
= 0.
z x y

Bài tập 1.36. Giải phương trình trên trường số phức z 6 − 4z 4 + 5z 3 − 41z 2 + 36z − 36 = 0 biết nó có
hai nghiệm đối nhau.

Bài tập 1.37. Tìm tất cả các P ∈ R[X] sao cho P (0) = 0, P (1) = 0, P 0 (0) = 0, P 0 (1) = 1.

Bài tập 1.38. Tìm điều kiện cần và đủ đối với (a, b) ∈ C2 để cho X 4 + aX 3 + bX + 1 ∈ C[X] có ít nhất
một không điểm bậc không thấp hơn 3.

Bài tập 1.39. Cho n ∈ N \ {0, 1}, Pn = X 2n − n2 X n+1 + 2(n2 − 1)X n − n2 X n−1 + 1 ∈ C[X]. Chứng
minh rằng 1 là không điểm của Pn và xác định cấp bội của nó.

Bài tập 1.40. Phân tích thành phân thức đơn giản trong R[X]

X 4 −X 3 +2X 2 −2X+1 X 2 +1
a) (X 2 +2)(X−1) , c) X 4 +1 ,

2X 4 + 10X 3 + 17X 2 + 16X + 5


b) , d) X
(X + 1)2 (X 2 + 2X + 3) (X 4 +1)(X 4 −X 2 +1) .

1
Bài tập 1.41. Phân tích (X−1)3 (X+1)3 thành phân thức đơn giản trong C[X].

6
2 Đại số tuyến tình và hình học Aphin

2.1 Ma trận

2.1.1 Các phép toán trên ma trận


     
1 −3 2 2 1 1 −1 2 1
     
Bài tập 2.1. Cho A = 2 1 −1 , B = −2 3 0 , C =  3 1 .
     
4
     
0 3 −2 1 2 4 2 0 2
T
Thực hiện các phép tính A + BC, A B − C, A(BC), (A + 3B)(B − C).
   
1 3 −1 0
Bài tập 2.2. Cho A =  ,B =  .
−1 2 1 1

a) Tính F = A2 − 3A,

b) Tìm ma trận X thỏa mãn (A2 + 5I)X = B T (3A − A2 ).

Bài tập 2.3. Tìm ma trận X sao cho


    
1 2 3 0 1 −2
a)    + 2X =  .
−3 4 2 1 5 7
    
1 −3 2 2 5 6 0 −6 6
    
b) 21 X −  3 −4 1   1 2 5  =  −2 2 .
    
9
    
2 −5 3 1 3 2 −4 −8 6

Bài tập 2.4. Tính An , ở đó


   
cos a − sin a a 1 0
a) A =    
b) A =  0
 
sin a cos a a 1 
 
0 0 a

2.1.2 Ma trận nghịch đảo

Bài tập 2.5. Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau
   
1 2 3 −4 5
a) A =  ,  
c) C =  2 −3
 
3 4 1 
 
3 −5 1
 
1 −a 0 0
   
−a
 
1 2 3  0 1 0 
  d) D =  
b) B = 4 6, −a 
   
5  0 0 1
   
9 8 7 0 0 0 1

2.1.3 Định thức

Bài tập 2.6. Tính các định thức sau

7

−1

1 0 2 1 1 2 3

1 2 − x2 2

3 0 0 5 3
a) A = c) C =

−3

2 1 4 2 3 1 5

1 9 − x2

1 0 5 0 2 3


a b c d 1 + x 1 1 1

1−x

b a d c 1 1 1
b) B =
d) D =
.

c d a b 1 1 1+z 1

1 − z

d c b a 1 1 1

Bài tập 2.7. Chứng minh rằng nếu A là một ma trận phản xứng cấp n lẻ thì det(A) = 0.

Bài tập 2.8. Cho ma trận thực A vuông cấp 2017. Chứng minh rằng

det(A − AT )2017 = 2017(det A − det AT ).

Bài tập 2.9. Cho A, B là các ma trận vuông cấp 2017 thỏa mãn AB + B T AT = 0. Chứng minh rằng
một trong hai ma trận có định thức bằng 0.

Bài tập 2.10. Cho A, B là các ma trận thực vuông cùng cấp. Chứng minh rằng

det(A2 + B 2 ) ≥ 0.

Bài tập 2.11. Cho A = [aij ]n×n là một ma trận phức thỏa mãn aij = −aji . Chứng minh rằng det(A) là
một số thực.

Bài tập 2.12. Cho A, B là các ma trận vuông cùng cấp thỏa mãn AB = A + B. Chứng minh rằng
AB = BA.

Bài tập 2.13. Cho A là ma trận vuông thực cấp n thỏa mãn A2 + 2017I = 0. Chứng minh det A > 0.

Bài tập 2.14. Chứng minh rằng nếu A là một ma trận thực vuông thỏa mãn A3 = A + I thì det A > 0.

2.1.4 Hạng của ma trận

Bài tập 2.15. Tìm hạng của các ma trận sau


   
1 3 5 −1 4 3 −5 2 3
   
−1 −1 −7
   
 2 4  8 6 42
a) A =  .  
−1 b) B = 4 −8 2 7  .
   
 5 1 7  3
   
1 2 −5
 
7 7 9 1 4 3
 
8 6 −1 4 −6

2.2 Không gian véc tơ

2.2.1 Đại cương về không gian véc tơ

Bài tập 2.16. Tập hợp V cùng với các phép toán sau có phải là một không gian véc tơ không? Tại sao?

8
a) V = {(x, y, z) |x, y, z ∈ R } ,

(x, y, z) + (x0 , y 0 , z 0 ) = (x + x0 , y + y 0 , z + z 0 )

k(x, y, z) = (|k| x, |k| y, |k| z), k ∈ R.

b) V = {x = (x1 , x2 ) |x1 > 0, x2 > 0 } ⊂ R2 ,

(x1 , x2 ) + (y1 , y2 ) = (x1 y1 , x2 y2 )

k(x1 , x2 ) = (xk1 , xk2 ), k ∈ R.

2.2.2 Không gian véc tơ con

Bài tập 2.17. Cho V1 , V2 là các không gian véc tơ con của V và V1 + V2 := {x1 + x2 |x1 ∈ V1 , x2 ∈ V2 }.
Chứng minh rằng

a) V1 ∩ V2 là một không gian véc tơ con của V .

b) V1 + V2 là một không gian véc tơ con của V .

Bài tập 2.18. Cho V1 , V2 là các không gian véc tơ con của V . Giả thiết

i) {v1 , v2 , · · · , vm } là một hệ sinh của V1 , và

ii) {u1 , u2 , · · · , un } là một hệ sinh của V2 .

Chứng minh rằng {v1 , · · · , vm , u1 , u2 , · · · , un } là một hệ sinh của V1 + V2 .

3
Bài tập 2.19. Chứng minh rằng V = V1 ⊕ V2 nếu và chỉ nếu mỗi v ∈ V thừa nhận một phân tích duy
nhất
v = v1 + v2 , (v1 ∈ V1 , v2 ∈ V2 ).

2.2.3 Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính

Bài tập 2.20. Xét xem họ các véc tơ sau là độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính

a) v1 = (1, 2, 3), v2 = (3, 6, 7).

b) v1 = (4, −2, 6) , v2 = (−6, 3, −9).

c) v1 = (2, 3, −1), v2 = (3, −1, 5), v3 = (−1, 3, −4).


3 Ta nói V là tổng trực tiếp của các không gian con V1 và V2 và viết V = V1 ⊕ V2 nếu V1 + V2 = V, V1 ∩ V2 = {0}.

9
2.2.4 Cơ sở và số chiều của không gian véc tơ

Bài tập 2.21. Cho v1 = (2, 0, 1, 3, −1), v2 = (1, 1, 0, −1, 1), v3 = (0, −2, 1, 5, −3), v4 = (1, −3, 2, 9, −5).

a) Tìm một cơ sở và số chiều của span(v1 , v2 , v3 , v4 ).

b) Cho V1 = span(v1 , v2 ), V2 = span(v3 , v4 ). Tìm một cơ sở và số chiều của V1 + V2 , V1 ∩ V2 .

Bài tập 2.22. Cho V1 , V2 là các không gian véc tơ hữu hạn chiều. Chứng minh rằng

dim(V1 + V2 ) = dim V1 + dim V2 − dim(V1 ∩ V2 ).

Bài tập 2.23. Tìm một cơ sở và số chiều của không gian nghiệm của hệ phương trình thuần nhất sau



 x1 − x2 + 2x3 + 2x4 − x5 = 0



 x1 − 2x2 + 3x3 − x4 + 5x5 = 0

2x1 + x2 + x3 + x4 + 3x5 = 0







3x1 − x2 − 2x3 − x4 + x5 = 0

2.2.5 Hạng của họ véc tơ

Bài tập 2.24. Tìm hạng của họ véc tơ sau trong P3 [x]:

v1 = 1 + x2 + x3 , v2 = x − x2 + 2x3 , v3 = 2 + x + 3x3 , v4 = −1 + x − x2 + 2x3 .

2.2.6 Ma trận chuyển cơ sở

Bài tập 2.25. Cho v1 = 1, v2 = 1 + x, v3 = x + x2 , v4 = x2 + x3 là các véc tơ trong P3 [x].

a) Chứng minh rằng B = {v1 , v2 , v3 , v4 } là một cơ sở của P3 [x].

b) Tìm tọa độ của véc tơ v = 2 + 3x − x2 + 2x3 đối với cơ sở trên.

c) Tìm tọa độ của véc tơ v = a0 + a1 x + a2 x2 + a3 x3 đối với cơ sở trên.



Bài tập 2.26. Cho E = 1, x, x2 , x3 là cơ sở chính tắc của P3 [x] và B = {1, 1 + x, (1 + x)2 , (1 + x)3 }.

a) Chứng minh rằng B là một cơ sở của P3 [x].

b) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ E sang B và từ B sang E.

c) Tìm tọa độ của véc tơ v = 2 + 2x − x2 + 3x3 đối với cơ sở B.

2.3 Ánh xạ tuyến tính

2.3.1 Hạt nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính

Bài tập 2.27. Cho T : V → W là một ánh xạ tuyến tính. Chứng minh rằng

10
a) Ker(T ) là một không gian véc tơ con của V . c) f là đơn ánh nếu và chỉ nếu Ker f = {0}.

b) Im(T ) là một không gian véc tơ con của W . d) f là toàn ánh nếu và chỉ nếu Im f = W .

e) dim Ker(T ) + dim Im(T ) = dim V (Định lý về số chiều).

Bài tập 2.28. Cho f : Rn → Rn là một ánh xạ tuyến tính. Chứng minh rằng các điều kiện sau là tương
đương.

a) f là đơn ánh. b) f là toàn ánh. c) f là song ánh.

Bài tập 2.29. Cho ánh xạ f : R3 → R2 xác định bởi f (x1 , x2 , x3 ) = (3x1 + x2 − x3 , 2x1 + x3 ).

a) Chứng minh rằng f là một ánh xạ tuyến tính.

b) Tìm ma trận của f trong cặp cơ sở chính tắc.

c) Tìm một cơ sở của Ker f .

2.3.2 Ma trận của ánh xạ tuyến tính

Bài tập 2.30. Cho ánh xạ f : R3 → R3 xác định bởi

f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 + x2 − x3 , x1 − x2 + x3 , −x1 + x2 + x3 ).

Tìm ma trận của f đối với cơ sở B = {v1 = (1, 0, 0), v2 = (1, 1, 0), v3 = (1, 1, 1)} .

Bài tập 2.31. Cho ánh xạ f : P2 [x] → P4 [x] xác định bởi f (p) = p + x2 p, ∀p ∈ P2.

a) Chứng minh rằng f là một ánh xạ tuyến tính.


 
b) Tìm ma trận của f đối với cặp cơ sở E1 = 1, x, x2 của P2 [x] và E2 = 1, x, x2 , x3 , x4 của P4 [x].

c) Tìm ma trận của f đối với cặp cơ sở E10 = 1 + x, 2x, 1 + x2 của P2 [x] và E2 = 1, x, x2 , x3 , x4
 

của P4 [x].
 
1 3 −1
 
Bài tập 2.32. Cho A =  2 5  là ma trận của ánh xạ tuyến tính f : P2 [x] → P2 [x] đối với
 
0
 
6 −2 4
cơ sở B = {v1 , v2 , v3 }, ở đó

v1 = 3x + 3x2 , v2 = −1 + 3x + 2x2 , v3 = 3 + 7x + 2x2 .

a) Tính f (v1 ), f (v2 ), f (v3 ). b) Tính f (1 + x2 ).

Bài tập 2.33. Cho A là một ma trận cỡ m × n và B là một ma trận cỡ n × p. Chứng minh rằng
rank(AB) ≤ min {rank A, rank B}.

Bài tập 2.34. Cho A, B là các ma trận cỡ m × n. Chứng minh rằng rank(A + B) ≤ rank(A) + rank(B).

11
2.4 Hình học aphin trong mặt phẳng và trong không gian

Bài tập 2.35. Chứng minh các tính chất sau của không gian aphin con.

~ , sao
a) Cho W là một KG aphin con của E, khi đó tồn tại duy nhất KGVT con của E, kí hiệu là W
~ với A ∈ E nào đó. Mọi họ sinh của W
cho W = A + W ~ được gọi là họ chỉ phương của W .

~.
b) Với mọi KG aphin con W của E và với mọi A ∈ W , W = A + W

c) Cho W, W 0 là các KG aphin con của E. Nếu W ∩ W 0 6= ∅ thì W ∩ W 0 là một KG aphin con của E
−−−−−→ − → −→
và W ∩ W 0 = W + W 0 .

Bài tập 2.36. Cho f, g ∈ Aff(A3 , A3 ). Chứng minh rằng

a) f (A + ~u) = f (A) + f~(~u), ∀A ∈ A3 , ∀~u ∈ R3 .


−−→
b) g ◦ f : A3 → A3 là aphin và g ◦ f = ~g ◦ f~.
−−→
c) Điều kiện cần và đủ để f là song ánh là f~ cũng là song ánh. Khi đó, f −1 cũng là aphin và f −1 = f~−1 .

d) Aff(A3 , A3 ) là một nhóm đối với phép hợp thành ánh xạ ◦, gọi là nhóm aphin của A3 và kí hiệu là
GAff(A3 ).

e) Với mọi đường thẳng D ⊂ A3 , f (D) là một đường thẳng hoặc là một đơn tử của A3 .

f) Với mọi mặt phẳng D ⊂ A3 , f (D) là một mặt phẳng hoặc một đường thẳng hoặc là một đơn tử của
A3 .

g) Nếu M1 , M2 , M3 thẳng hàng thì f (M1 ), f (M2 ), f (M3 ) thẳng hàng.

Bài tập 2.37. Cho phép tịnh tiến T~u : A3 → A3 xác định bởi T~u (A) = A + ~u. Chứng minh rằng

a) f : A3 → A3 là một phép tịnh tiến ⇔ f là aphin và f~ = IdR3 .

b) T~u ◦ T~v = T~u+~v .

c) T~0 = IdA3 .

d) ∀u ∈ R3 , T~u là một song ánh và (T~u )−1 = T−~u .

e) {T~u |u ∈ R3 , ◦} là một nhóm và ánh xạ ~u 7→ T~u là một đẳng cấu từ {R3 , +} lên nhóm đó.

f) ∀(A, B) ∈ A3 × A3 , ∃! một phép tịnh tiến dời A đến B, đó là T−


−→.
AB

g) Với mọi đường thẳng D ⊂ A3 , T~u (D) là một đường thẳng //D.

h) Với mọi mặt phẳng P ⊂ A3 , T~u (P ) là một mặt phẳng //P .

i) Ngược lại, với mọi D//D0 , ∀A ∈ D, ∀A0 ∈ D0 , T−−→0 (D) = D0 .


AA

j) với mọi P //P 0 , ∀A ∈ P, ∀A0 ∈ P 0 , T−−→0 (P ) = P 0 .


AA

12
3
 A ∈ A3 , f ∈ Aff(A3 , A3 ). Tồn tại duy nhất một cặp (~u, g) ∈ (R , Aff(A3 , A3 ) sao cho
k) Cho
f = T~u ◦ g,

g(A) = A.

Bài tập 2.38. Chứng minh các tính chất sau của phép vị tự



 f là ánh xạ aphin,


a) f : A3 → A3 là vị tự ⇔ f có ít nhất một điểm bất động,



∃k ∈ R∗ : f~ = k Id 3 .

R

b) HΩ,k ◦ HΩ,k0 = HΩ,kk0 .

c) HΩ,1 = IdA3 .

−1
d) HΩ,k ∈ GAff(A3 ) và HΩ,k = HΩ,k−1 .

e) Tập hợp các phép vị tự tâm Ω là một nhóm với ◦ và k 7→ HΩ,k là một đẳng cấu từ nhóm (R∗ , ×)
lên nhóm đó.

f) Cho u ∈ R3 , (Ω, k) ∈ A3 × R∗ . Khi đó

f = T~u ◦ HΩ,k = HA,k ,


−→ 1
ở đó A xác định bởi ΩA = 1−k ~
u.
n
P
Bài tập 2.39. Cho họ hữu hạn điểm có trọng số (Ai , αi )1≤i≤n sao cho αi 6= 0. Chứng minh các tính
i=1
chất sau của tâm tỉ cự.
n
P n
P n
P
αi xi αi yi αi zi
i=1 i=1 i=1
a) xG = n
P , yG = Pn , zG = Pn .
αi αi αi
i=1 i=1 i=1
   
A1 . . . An A1 . . . An
b) Với mọi λ 6= 0, ta có Ttc   = Ttc  
α1 . . . αn λα1 . . . λαn
   
A 1 . . . An A 1 . . . An A n+1 . . . A n+p
c) Với mọi p ∈ N∗ và An+1 , . . . , An+p ta có Ttc   = Ttc  
α1 . . . αn α1 . . . αn 0 0 0
   
A1 . . . An Aσ1 . . . Aσn
d) (Tính giao hoán) Với mọi hoán vị σ của {1, 2, . . . , n} ta có Ttc   = Ttc  
α1 . . . αn ασ1 . . . ασn
P
e) (Tính kết hợp) Với mọi phân hoạch {I1 , I2 , . . . , Ik } của {1, 2, . . . , n} sao cho αi 6= 0 ta có
i∈Ij
     
  Ai Ai
Ttc   . . . Ttc   
A1 . . . An
α α
 
Ttc   = Ttc 
 i
i∈I1
i 
i∈Ik 
α1 . . . αn  P P 
...
i∈I1 i∈Ik

f) Cho A, B ∈ A3 sao cho A 6= B. Khi đó,


       
 A B   A B 
(AB) = Ttc   , t ∈ R , [AB) = Ttc   , t ∈ R+ .
 1−t t   1−t t 

13
g) Cho A, B, C ∈ A3 không thẳng hàng. Ta có
   
 A B C 
(ABC) = Ttc   , (α, β, γ) ∈ R3 , α + β + γ 6= 0.
 α β γ 

và nửa mặt phẳng đóng giới hạn bởi AB chứa C là


   
 A B C 
Ttc   , (α, β, γ) ∈ R × R × R+ , α + β + γ 6= 0.
 α β γ 

h) Cho A, B, C, D ∈ A3 không đồng phẳng. Khi đó,


   
 A B C D 
A3 = Ttc   , (α, β, γ, δ) ∈ R4 , α + β + γ + δ 6= 0.
 α β γ δ 

Nửa không gian đóng giới hạn bởi mặt phẳng ABC chứa D là
   
 A B C D 
Ttc   , (α, β, γ, δ) ∈ R3 × R+ , α + β + γ + δ 6= 0.
 α β γ δ 

i) Cho f : A3 → A3 là một ánh xạ aphin. Khi đó,


 
f (A1 ) . . . f (An )
f (G) = Ttc  
α1 ... αn

Bài tập 2.40. Chứng minh rằng

a) Với mọi họ (Γi )i∈I gồm những bộ phận lồi, ∩i∈I Γi là một bộ phận lồi của A2 .

b) Cho f : A2 → A2 là một ánh xạ aphin.

i) Với mọi Γ lồi, tập ảnh f (Γ) lồi.

ii) Với mọi G lồi, tập nghịch ảnh f −1 (G) lồi.

3 Phép tính vi phân và tích phân

3.1 Hàm số, dãy số

Bài tập 3.1. Tìm tập xác định của các hàm số

p
4

a) y = log(tan x) d) y = 1 + arccot x
2x
b) y = arcsin e) y = arcsin(sin x)
1+x

x
c) y = f) y = sin(arcsin x).
sin πx

Bài tập 3.2. Chứng minh các đẳng thức sau

14
a) sinh(−x) = − sinh x, e) cosh(x + y) = cosh x cosh y + sinh x sinh y,

b) cosh(−x) = − cosh(x), f) sinh 2x = 2 sinh x cosh x,

c) cosh2 x − sinh2 x = 1, g) cosh 2x = cosh2 x + sinh2 x.

d) sinh(x + y) = sinh x cosh y + cosh x sinh y,

Bài tập 3.3. Tìm miền giá trị của hàm số

a) y = lg (1 − 2 cos x) c) y = arctan(sin x)
 x
b) y = arcsin lg d) y = arctan(ex ).
10

Bài tập 3.4. Tìm f (x) biết

   
1 12 x
a) f x+ =x + 2 b) f = x2 .
x x 1+x

Bài tập 3.5. Tìm hàm ngược của hàm số

a) y = 2x + 3 1−x 1 x
b) y = c) y = (e − e−x ).
1+x 2

Bài tập 3.6. Xét tính chẵn lẻ của hàm số

a) f (x) = ax + a−x (a > 0) c) f (x) = sin x + cos x


√ 
b) f (x) = ln x + 1 + x2 d) f (x) = arcsin x.

Bài tập 3.7. Chứng minh rằng bất kỳ hàm số f (x) nào xác định trong một khoảng đối xứng (−a, a),
(a > 0) cũng đều biểu diễn được duy nhất dưới dạng tổng của một hàm số chẵn với một hàm số lẻ.

Bài tập 3.8. Xét tính tuần hoàn và tìm chu kỳ của hàm số sau (nếu có)

a) f (x) = A cos λx + B sin λx d) f (x) = cos2 x



b) f (x) = sin(x2 ) e) f (x) = cos x + cos x 2
1 1 √
c) f (x) = sin x + sin 2x + sin 3x f) f (x) = sin x + sin x 2.
2 3

Bài tập 3.9. Tính lim xn , biết


n→+∞


q
n
e) xn = 2n ,
p
a) xn = 2 + 2 + · · · + 2 (n dấu căn),

1 f) xn = n
a, a > 0,
b) xn = 2+ 1 (n phép chia),
2+···+ 1
2

c) x0 = 2, xn+1 = xn + x1n , g) xn = n
n,
 
d) x0 = 2, xn+1 = 12 xn + x1n , h) xn = ln n
n .

15
3.2 Giới hạn hàm số

Bài tập 3.10. Tìm giới hạn

x100 − 2x + 1 (xn − an ) − nan−1 (x − a)


a) lim b) lim 2 ,
x→1 x50 − 2x + 1 x→a (x − a)
n ∈ N.

Bài tập 3.11. Tìm giới hạn

√ √

q m
p
x+ x+ x 1 + αx − n 1 + βx
c) lim
a) lim √ x→0 x
x→+∞ x+1 √ √
√3
 m
1 + αx n 1 + βx − 1
b) lim x3 + x2 − 1 − x d) lim .
x→+∞ x→0 x

Bài tập 3.12. Tìm giới hạn

√ √
sin x − sin a cos x − 3 cos x
a) lim c) lim
x→a x−a x→0 sin2 x
√ √  1 − cos x cos 2x cos 3x
b) lim sin x + 1 − sin x d) lim .
x→+∞ x→0 1 − cos x

Bài tập 3.13. Tìm giới hạn

 x−1
x2 − 1 x+1 c) lim [sin (ln (x + 1)) − sin (ln x)]

a) lim x→∞
x→∞ x2 + 1
√ 1 √ √
b) lim+ (cos x) x d) lim n2 ( n x − n+1
x) , x > 0.
x→0 n→∞

Bài tập 3.14. Khi x → 0+ cặp VCB sau có tương đương không?


q
α(x) = x+ x và β(x) = esin x − cos x.

3.3 Hàm số liên tục

Bài tập 3.15. Tìm a để hàm số liên tục tại x = 0

 
 1 − cos x ,

nếu x 6= 0, ax2 + bx + 1,

nếu x ≥ 0,
a) f (x) = x2 b) g(x) =
a,

nếu x = 0. a cos x + b sin x,

nếu x < 0.

Bài tập 3.16. Điểm x = 0 là điểm gián đoạn loại gì của hàm số

8 sin x1 eax − ebx


a) y = b) y = c) y = ,
1 − 2cot x 1
e +1
x x
(a 6= b)

16
3.4 Đạo hàm và vi phân

Bài tập 3.17. Tìm đạo hàm của hàm số





 1 − x, nếu x < 1,


f (x) = (1 − x)(2 − x), nếu 1 ≤ x ≤ 2,




x − 2, nếu x > 2.

Bài tập 3.18. Với điều kiện nào thì hàm số



xn sin 1 ,

nếu x 6= 0,
f (x) = x (n ∈ Z)
0,

nếu x = 0

a) Liên tục tại x = 0 b) Khả vi tại x = 0 c) Có đạo hàm liên tục tại x =
0.

Bài tập 3.19. Chứng minh rằng hàm số f (x) = |x − a|ϕ(x), trong đó ϕ(x) là một hàm số liên tục và
ϕ(a) 6= 0, không khả vi tại điểm x = a.

Bài tập 3.20. Tìm vi phân của hàm số

1 x

1 x − a
a) y = arctan , (a 6= 0) c) y = ln , (a 6= 0)
a a 2a x + a
x √
b) y = arcsin , (a 6= 0)

d) y = ln x + x2 + a .
a

Bài tập 3.21. Tìm

 
d sin x d(sin x) d 
a) b) c) 3
x3 − 2x6 − x9 .
d(x2 ) x d(cos x) d(x )

Bài tập 3.22. Tính gần đúng giá trị của biểu thức

r
a) log 11 7
2 − 0.02
b) .
2 + 0.02

Bài tập 3.23. Tìm đạo hàm cấp cao của hàm số

x2 x2
a) y = , tính y (8) c) y = , tính y (8)
1−x 1−x
1+x
b) y = √ , tính y (100) d) y = x2 sin x, tính y (50) .
1−x

Bài tập 3.24. Tính đạo hàm cấp n của hàm số

x x
a) y = c) y = √
x2 − 1 3
1+x
1
b) y = 2 d) y = eax sin(bx + c).
x − 3x + 2

17
3.5 Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng

Bài tập 3.25. Chứng minh rằng phương trình xn + px + q = 0 với n nguyên dương không thể có quá 2
nghiệm thực nếu n chẵn, không có quá 3 nghiệm thực nếu n lẻ.
f (b) − f (a) f 0 (c)
Bài tập 3.26. Giải thích tại sao công thức Cauchy dạng = 0 không áp dụng được đối
g(b) − g(a) g (c)
với các hàm số
f (x) = x2 , g(x) = x3 , −1 ≤ x ≤ 1.

Bài tập 3.27. Chứng minh bất đẳng thức

a) |sin x − sin y| ≤ |x − y|, a−b a a−b


b) < ln < , 0 < b < a.
a b b

Bài tập 3.28. Tìm giới hạn

q
√ √
 πx
e) lim tan ln(2 − x)
p
a) lim x+ x+ x− x x→1 2
x→+∞
 
x 1 1
f) lim 1 − atan2 x
 x sin
b) lim − x
x→1 x − 1 ln x x→0
1
e − cos x1
x
tan π2 x
c) lim q g) lim−
x→∞
1 − 1 − x12 x→1 ln(1 − x)

ex sin x − x(1 + x) tan x


d) lim h) lim (1 − cos x) .
x→0 x3 x→0

Bài tập 3.29. Xác định a, b sao cho biểu thức sau đây có giới hạn hữu hạn khi x → 0
1 1 a b
f (x) = 3 − x3 − x2 − x .
sin x
Bài tập 3.30. Cho f là một hàm số thực khả vi trên [a, b] và có đạo hàm f 00 (x) trên (a, b). Chứng minh
rằng với mọi x ∈ (a, b) có thể tìm được ít nhất một điểm c ∈ (a, b) sao cho

f (b) − f (a) (x − a)(x − b) 00


f (x) − f (a) − (x − a) = f (c).
b−a 2

Bài tập 3.31. Khảo sát tính đơn điệu của hàm số

a) y = x3 + x b) y = arctan x − x

Bài tập 3.32. Chứng minh bất đẳng thức

x2

a) 2x arctan x ≥ ln 1 + x2 với mọi x ∈ R b) x − ≤ ln(1 + x) ≤ x với mọi x ≥ 0.
2

Bài tập 3.33. Tìm cực trị của hàm số

3x2 + 4x + 4
p
a) y = c) y = 3
(1 − x)(x − 2)2
x2 + x + 1
2 2
b) y = x − ln(1 + x) d) y = x 3 + (x − 2) 3 .

18

6
Bài tập 3.34. Dùng phương pháp Newton, tính 2 đúng đến 8 chữ số thập phân sau dấu phẩy.

3.6 Khảo sát hàm số, đường cong

Bài tập 3.35. Khảo sát hàm số

2 − x2 2t

a) y =  x=

1 + x4 e) 1 − t2
2
 y=
 t
√ 1+t
3
b) y = x3 − x2 − x + 1 
 x = 2t − t2
f)
x4 + 8  y = 3t − t3
c) y =
x3 + 1
g) r = a + b cos ϕ, (0 < a ≤ b)
x−2 a
d) y = √ h) r = √ , (a > 0) .
x2 + 1 cos 3ϕ

3.7 Tích phân bất định

Bài tập 3.36. Tính các tích phân

p √
 
R 1 R xdx
a) 1− 2 x xdx e)
x (x + 2)(x + 5)
|x2 − 3x + 2|dx
R
b) R dx
f) 2 2
R dx (x + a) (x + b)
c) √
x x2 + 1
R
g) sin x sin(x + y)dx
R xdx R 1 + sin x
d) 3/2 h) dx.
(x2 − 1) sin2 x

Bài tập 3.37. Tính các tích phân

a)
R
arctan xdx R dx
e) 2
(x2 + 2x + 5)
R x+2
b) √ dx
sinn−1 x sin(n + 1)xdx
R
x2 − 5x + 6 f)
Rxdx
√ e−2x cos 3xdx
R
c) g)
x2 + x + 2
R √
arcsin2 xdx.
R
d) x −x2 + 3x − 2dx h)

Bài tập 3.38. Lập công thức truy hồi tính In

a) In =
R
xn ex dx R dx
b) In = .
cosn x

3.8 Tích phân xác định

Bài tập 3.39. Tính các đạo hàm

19
d Ry t2 d Ry t2 d Rx
3
dt
a) e dt b) e dt c) √ .
dx x dy x dx x2 1 + t4

Bài tập 3.40. Dùng định nghĩa và cách tính tích phân xác định, tìm các giới hạn
 
1 1 1 1
a) lim + + + ··· + , (α, β > 0)
n→∞ nα nα + β nα + 2β nα + (n − 1)β
r r r !
1 1 2 n
b) lim 1 + + 1 + + ··· + 1 + .
n→∞ n n n n

Bài tập 3.41. Tính các giới hạn

R x√
sin Rx 2
tan tdt (arctan t) dt
0 0
a) lim+ b) lim √
x→0 R x√
tan x→+∞ x2 + 1
sin tdt
0

Bài tập 3.42. Tính các tích phân sau

Re R3 sin2 x cos x
a) |ln x| (x + 1) dx d) 2 dx
1/e 0 1 + tan2 x

Re 2 R3
r
x
b) (x ln x) dx e) arcsin dx
1 0 1 + x
3π/2 π/2
dx
cosn x cos nxdx.
R R
c) f)
0 2 + cos x 0

Bài tập 3.43. Chứng minh rằng nếu f (x) liên tục trên [0, 1] thì

π/2 π/2 Rπ Rπ π
a)
R
f (sin x)dx =
R
f (cos x)dx b) xf (sin x)dx = f (sin x)dx.
0 0 0 0 2

Bài tập 3.44. Cho f (x), g(x) là hai hàm số khả tích trên [a, b]. Khi đó f 2 (x), g 2 (x) và f (x).g(x) cũng
khả tích trên [a, b]. Chứng minh bất đẳng thức (với a < b)

 b 2  b  b 
Z Z Z
 f (x)g(x)dx ≤  f 2 (x)dx  g 2 (x)dx
a a a

(Bất đẳng thức Cauchy-Schwartz)

3.9 Tích phân suy rộng

Bài tập 3.45. Xét sự hội tụ và tính (trong trường hợp hội tụ) các tích phân sau

R0 +∞
R dx
a) xex dx c) 2
−∞ −∞ (x2 + 1)
+∞
R R1 dx
b) cos xdx d) p .
0 0 x(1 − x)

20
Bài tập 3.46. Xét sự hội tụ của các tích phân sau

R1 dx +∞
R ln (1 + x) dx
a) d)
0 tan x − x 1 x
√ +∞
R1 xdx R dx
b) sin x − 1
e) √
0 e 1 x + x3

R1 xdx +∞
R x2 dx
c) √ f) .
0 1 − x4 0 x4 − x2 + 1
+∞
R
Bài tập 3.47. Nếu f (x)dx hội tụ thì có suy ra được f (x) → 0 khi x → +∞ không? Xét ví dụ
0
+∞ 
sin x2 dx.
R
0
+∞
R
Bài tập 3.48. Cho hàm f (x) liên tục trên [a, +∞) và lim f (x) = A 6= 0. Hỏi f (x)dx có hội tụ
x→+∞ a
không.

3.10 Ứng dụng của tích phân xác định

Bài tập 3.49. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi

a) Đường parabol y = x2 + 4 và đường thẳng x − y + 4 = 0

b) Parabol bậc ba y = x3 và các đường y = x, y = 2x, (x ≥ 0)

c) Đường tròn x2 + y 2 = 2x và parabol y 2 = x, (y 2 ≤ x)

d) Đường y 2 = x2 − x4 .

Bài tập 3.50. Tính thể tích của vật thể là phần chung của hai hình trụ x2 + y 2 ≤ a2 và y 2 + z 2 ≤
a2 , (a > 0).

Bài tập 3.51. Tìm thể tích vật thể giới hạn bởi mặt paraboloit z = 4 − y 2 , các mặt phẳng tọa độ
x = 0, z = 0 và mặt phẳng x = a (a 6= 0).

Bài tập 3.52. Tính thể tích khối tròn xoay tạo nên khi quay hình giới hạn bởi các đường y = 2x − x2 và
y=0

a) Quanh trục 0x một vòng b) Quanh trục 0y một vòng.

Bài tập 3.53. Tính độ dài đường cong


ex + 1
a) y = ln x khi x biến thiên từ 1 đến 2.
e −1
  
 x = a cos t + ln tan t

π π
b) 2 khi t biến thiên từ đến (a > 0).

 y = a sin t 3 2

Bài tập 3.54. Tính diện tích mặt tròn xoay tạo nên khi quay các đường sau
π
a) y = sin x, 0 ≤ x ≤ quay quanh trục 0x
2
1 3
b) y = (1 − x) , 0 ≤ x ≤ 1 quay quanh trục 0x.
3

21

You might also like