You are on page 1of 6

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THI MÔN TOÁN KHỐI 11

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2017


================= Thời gian làm bài: 180 phút
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG (Đề này có 01 trang, gồm 05 câu)
TỈNH PHÚ THỌ

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1 (4,0 điểm): Cho dãy số thực thỏa mãn

Chứng minh rằng dãy bị chặn.


Câu 2 (4,0 điểm): Cho tam giác nhọn có đường cao , trực tâm . Đường thẳng
cắt đường tròn đường kính tại Đường thẳng cắt đường
tròn đường kính tại Đường tròn ngoại tiếp tam giác cắt
tại điểm thứ hai là .
a) Chứng minh rằng các điểm cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh rằng các đường thẳng đồng quy.
Câu 3 (4,0 điểm): a) Cho là một số nguyên tố, và là các số nguyên nguyên tố
cùng nhau sao cho

Chứng minh rằng chia hết cho


b) Với mọi số nguyên tố và các số nguyên nguyên tố cùng nhau sao cho

Chứng minh rằng chia hết cho


Câu 4 (4,0 điểm): Ký hiệu là tập hợp tất cả các số hữu tỷ dương. Tìm tất cả các hàm số

thỏa mãn điều kiện: ,


Câu 5 (4,0 điểm): Alice và Bob xét tất cả các cách xếp các số vào các ô của
bảng vuông 8 ´ 8. Với mỗi cách xếp, Alice tính tích các số trên 8 dòng, rồi cộng 8 tích đó
lại được tổng A. Còn Bob thì tích tích các số trên 15 đường chéo song song với đường
chéo chính (là đường chéo từ góc trên bên trái xuống góc dưới bên phải, đặc biệt, đường
chéo thứ nhất và đường chéo thứ 15 chỉ chứa 1 số) rồi cộng 15 tích đó lại được tổng B.
Chứng minh rằng có ít nhất một nửa cách xếp mà ở đó .

.................HẾT.................
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN TOÁN KHỐI 11

Câu Nội dung Điểm


Ta có 1,0đ
Câu
1 Suy ra
1,0đ

Đặt thì 1,0đ

Bằng quy nạp ta chứng minh Thật vậy, giả sử


Khi đó
1,0đ

Tóm lại, hay dãy bị chặn.

Câu
2 A E

K
F
D

B H P C

a) Ta có Suy ra tứ giác GDFE nội


2,0đ
tiếp. Dẫn đến (1).
Từ giả thiết ta có AB, AC lần lượt là đường trung trực của GF, DE. Suy ra A là tâm
của đường tròn (GDFE). Suy ra (2).
Ta có (cùng chắn cung của đường tròn (DHF)). Xét đường tròn

đường kính AB ta có (do (2)).

Suy ra (3).
Từ (1) và (3) suy ra Suy ra G, D, P thẳng hàng.
Tương tự E, F, P thẳng hàng.
Vì A là điểm chính giữa cung của đường tròn đường kính AB nên
Tương tự Suy ra

Suy ra các điểm G, H, P, E cùng thuộc một đường tròn.


b) Nhận thấy rằng, ba đường tròn (GDFE), (DHPF), (GHPE) có 3 trục đẳng
phương DF, GE, HP đồng quy (tại Q). Từ đó, ta xét bài toán tổng quát như sau:
“Cho tam giác PGE. Điểm Q thuộc tia đối của tia GE. Đường thẳng đi qua Q cắt
cạnh PG, PE lần lượt tại D, F. Gọi K là giao điểm của GF và DE. Đường thẳng
PQ cắt EK, GK lần lượt tại B, C. Chứng minh rằng các đường thẳng BF, CD, PK
đồng quy”.
C

P
F
B
D
K
2,0đ

Q E
G

Xét tam giác CQG, ta có (hàng điểm điều hoà cơ bản).


Suy ra (*).Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác CBK với cát

tuyến PFE ta có (**)

Từ (*) và (**) suy ra Áp dụng định lý Ceva cho tam giác CBK

suy ra BF, CD, PK đồng quy.


Câu
a) Chú ý rằng là một số nguyên. Cũng
3

chú ý rằng là một hệ thặng dư đầy đủ modulo . Theo định lý


1,0đ
Wilson, ta có

Do và . Vì vậy chia hết . Do , ta


1,0đ
phải có .
b) Ta có

Do nên tương đương với 1,0đ

Lại có nên
1,0đ
và đây chính là a)
Câu Ta có: , (1)
4 Trong (1) thay ta có (2)
1,0đ
Giả sử ta có là đơn ánh.

Thay bởi trong (2) và áp dụng (1) hai lần, lần thứ hai thế bởi
thì
1,0đ
Vì là đơn ánh nên ta có , , điều này suy ra

Phương trình (1) có thể viết lại 1,0đ
suy ra (3)
Đặt . Từ (3), ta có

,
và qui nạp ta có với mọi (4)
Xét (4) với một cố định. Vế trái của (4) luôn là số hữu tỷ, do đó phải là
số hữu tỷ với mọi . Ta sẽ chứng tỏ rằng điều này chỉ xảy ra nếu

Giả sử rằng phân tích , với là các số nguyên tố


phân biệt và là những số nguyên không âm. Suy ra
ở đây các số mũ phải là số nguyên
1,0đ
nhưng nó là không đúng khi lớn, suy ra là không thể, do đó và

vì thế

Kiểm tra lại thỏa mãn (1).

Kết luận:

Câu Ta đánh số các hàng và cột của bảng bằng các số từ 0 đến 7. Tất cả các phép toán
trên các tọa độ này được thực hiện theo modulo 8. Ta xét phép biến đổi bàn cờ mà
5
sẽ thay các hàng với các đường chéo: số nằm ở ô với tọa độ (i, j) sẽ được chuyển
đến ô với tọa độ (i – j, 8 – j) . Ta để ý rằng với việc lặp lại phép biến đổi này thì 2,0đ
các số sẽ trở về vị trí cũ , bởi vì số ở ô (i – j, 8 – j) sẽ trở về ô (i – j – (8 – j), 8 – (8
– j)) = (i – 8, j) = (i, j).
Với mỗi cách xếp P, ta gọi T(P) là cách xếp thu được từ P qua phép biến đổi trên.
Ta chứng minh rằng với mọi P thì ta có A(P) > B(T(P)). 2,0đ
Gọi xi là tích các số ở dòng thứ i và đứng trước cột thứ i (kể cả cột này) và y i là
tích các số ở dòng thứ i, đứng sau cột thứ i. Ta có tổng của Alice đối với cách xếp
P bằng.
A(P) = x1y1 + x2y2 + … + x7y7 + x8y8.
Trong khi đó, tổng của Bob với cách xếp T(A) bằng
B(T(A)) = x1 + y1 + … +x7 + y7 + x8.
Ta chứng minh rằng A(P) > B(T(A)). Sử dụng bất đẳng thức
ab ≥ a + b + 1
đúng với mọi số nguyên dương a, b, ngoại trừ trường hợp trong hai số a, b có 1 số
bằng 1 hoặc cả hai số a, b bằng 2. Với các số a =x i, b = yi trường hợp thứ hai
không thể xảy ra vì cách tích xi và yi không thể đồng thời bằng 2. Trong trường
hợp thứ nhất ab = a + b – 1 và có thể xảy ra khi và chỉ khi x 1 = 1 hoặc y7 = 1.
Như vậy
xiyi ≥ xi + yi + 1 với i = 2, 3, 4, 5, 6 và
xiyi ≥ xi + yi – 1 với i = 1, 7
Từ đó suy ra A(P) luôn lớn hơn B(T(P)) ít nhất là 3 đơn vị.
Vì T(T(P)) = P, phép biến đổi của chúng ta chia tập hợp các cách xếp ra thành các
cặp (P,T(P)), trong đó A(P) > B(T(P)) và A(T(P)) > B(T(T(P)) = B(P). Suy ra hoặc
A(P) > B(P), hoặc B(P) ≥ A(P) và khi đó A(T(P)) > B(P) ≥ A(P) > B(T(P)). Có
nghĩa là từ hai cáh xếp P và T(P), luôn có ít nhất một cách xếp mà tổng của Alice
lớn hơn tổng của Bob, và như vậy ta có điều phải chứng minh.

You might also like