You are on page 1of 176

2-1

MBA. TRẦN VĂN TRUNG

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN


(Securities Markets)

Tp. HCM, Tháng 05 năm 2023


Trang 1

2-1 2-2

GiỚI THIỆU TÀI LIỆU BẮT BUỘC

• TRẦN VĂN TRUNG - SĐT: 0865.49.49.27 1. Slide Bài giảng Thị


• Email trao đổi: trungtcnh@ufm.edu.vn trường chứng khoán,
• Email gửi bài thuyết trình: thuyettrinhthaytrung@gmail.com GV cung cấp
• Trang cá nhân: https://www.facebook.com/hoaithanh.trantrung 2. Bài giảng Thị trường
• Nhóm chung: https://www.facebook.com/groups/thaytrungufm chứng khoán, tài liệu
• Kênh youtube: https://www.youtube.com/@trantrungchungkhoan dành cho chương trình
CLC, ĐH Tài chính -
• Trang tin chứng khoán:
Marketing
https://www.facebook.com/groups/trantrungchungkhoan
3. Giáo trình Thị trường
chứng khoán, xuất bản
2022

1 2

2-3 2-4

CÁC WEB VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CẤU TRÚC MÔN HỌC: GỒM 9 CHƯƠNG

 THEO DÕI TIN TỨC: 1. Tổng quan về thị trường chứng khoán
• http://cafef.vn 2. Hàng hóa của thị trường chứng khoán
• http://vietstock.vn 3. Sở giao dịch chứng khoán
• https://vietnambiz.vn/ 4. Lưu ký chứng khoán và thanh toán bù trừ
5. Công ty chứng khoán
• https://nhipsongkinhdoanh.vn/
6. Quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ
• https://vneconomy.vn/
7. Phát hành và niêm yết chứng khoán
 GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN ẢO: 8. Giao dịch chứng khoán
• http://estock.duytan.edu.vn 9. Định giá chứng khoán

3 4 1
Trang 2

2-5 2-6

PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐiỂM QUÁ TRÌNH và THI KẾT THÚC HP

• YÊU CẦU: PHẢI CÓ BÀI GIẢNG • ĐIỂM QUÁ TRÌNH


• Nghe giảng, ghi chép tóm tắt, bổ sung chi tiết Nhóm 35%
phân tích Điểm kiểm tra: 45%, 2 lần
• Làm bài tập nhóm ở nhà Thực hành chứng khoán ảo: 10%
Hoạt động cá nhân tại lớp: 10%
• Thảo luận nhóm tại lớp
• Xung phong làm bài tập hoặc trả lời câu hỏi • THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Thi trắc nghiệm
• Trao đổi trực tiếp với giảng viên
40 câu, mỗi câu 4 phương án (chỉ chọn 1)
• Thực hành giao dịch chứng khoán ảo 60 phút
Không dùng tài liệu

5 6

2-7 2-8
HỆ CHÍNH QUY HỆ VHVL
Thi trắc nghiệm, 40 câu, không tài liệu, 60 phút Thi trắc nghiệm, 40 câu, ĐƯỢC dùng tài liệu, 60 phút
Nội dung Số câu Nội dung Số câu Ghi chú
Tổng quan TTCK 4 Tổng quan TTCK 4 ch1
Hàng hóa TTCK:CP 6 Hàng hóa TTCK:CP 10 ch2
Hàng hóa TTCK: TP 6 Hàng hóa TTCK: TP 6 ch2
Hàng hóa TTCK: CCQ + CKPS 4 Lưu ký ck 4
Cty CK + Cty quản lý quỹ , Sở GD 4
Phát hành, niêm yết 6 Phát hành, niêm yết 8
Giao dịch ck 6 Giao dịch ck 8
Định giá 4 TỔNG CỘNG 40
TỔNG CỘNG 40

Nội dung xê dịch chứ không chính xác như trên Nội dung xê dịch chứ không chính xác như trên

7 8 2
Trang 3
ĐỂ CƯƠNG BÀI GIẢNG
Tên chương Nội dung chính Ghi chú
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ THỊ 1. Khái niệm và chức năng và chủ thể của TTTC
TRƯỜNG CHỨNG 2. Phân loại thị trường tài chính
KHOÁN 3. Khái niệm chứng khoán và thị trường chứng khoán
4. Lịch sử hình thành và phát triển của TTCK
5. Giới thiệu TTCK các nước
6. Các chủ thể tham gia TTCK
7. Nguyên tắc hoạt động của TTCK
8. Cơ cấu của TTCK
9. Vai trò của TTCK đối với nền kinh tế
10. Chỉ số giá cổ phiếu
Chương 2 HÀNG HOÁ CỦA THỊ 1. Tổng quan về hàng hóa của thị trường chứng khoán
TRƯỜNG CHỨNG 2. Cổ phiếu
KHOÁN 3. Trái phiếu
4. Chứng chỉ quỹ
5. Chứng khoán phái sinh
Chương 3 SỞ GIAO DỊCH CHỨNG 1. Khái niệm về Sở giao dịch chứng khoán
KHOÁN 2. Chức năng và nhiệm vụ của sở giao dịch chứng khoán
3. Hình thức sở hữu sở giao dịch chứng khoán
4. Cơ chế hoạt động của sở giao dịch chứng khoán
5. Thành viên của sở giao dịch chứng khoán
6. Hệ thống giao dịch của sở giao dịch chứng khoán
Chương 4 LƯU KÝ, ĐĂNG KÝ VÀ 1. Những vấn đề cơ bản về lưu ký, đăng ký và thanh toán bù trừ chứng khoán. Thuyết trình, sinh
THANH TOÁN BÙ TRỪ 2. Hoạt động lưu ký chứng khoán. viên tự đọc thêm
CHỨNG KHOÁN 3. Hoạt động đăng ký chứng khoán.
4. Hoạt động thanh toán bù trừ chứng khoán
Chương 5 CÔNG TY CHỨNG 1. Người môi giới chứng khoán Thuyết trình, sinh
KHOÁN 2. Hành động đầu cơ lũng đoạn phổ biến viên tự đọc thêm
3. Đạo đức nghề nghiệp của người môi giới
4. Những hành vi thường bị cấm đối với người môi giới
5. Hiệp hội những người môi giới chứng khoán
6. Khái niệm về công ty chứng khoán
7. Vai trò và chức năng của công ty chứng khoán
8. Các mô hình tổ chức kinh doanh chứng khoán
9. Nghiệp vụ của các công ty chứng khoán
Chương 6 QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG 1. Khái niệm về quỹ đầu tư và chứng chỉ quỹ đầu tư? Thuyết trình, sinh
KHOÁN VÀ CÔNG TY 2. Các lợi ích khi đầu tư qua quỹ? Vai trò của quỹ đầu tư ? viên tự đọc thêm
QUẢN LÝ QUỸ 3. Cơ chế tổ chức về hoạt động của quỹ đầu tư? Các hình thức pháp lý về tổ
chức hoạt động của quỹ đầu tư?
4. Căn cứ vào lĩnh vực đầu tư có những loại quỹ đầu tư nào?
1
Trang 4
5. Phân biệt quỹ thành viên và quỹ đại chúng?
6. Phân biệt quỹ đóng và quỹ mở?
7. Khái niệm và phân loại công ty quản lý quỹ
8. Mối quan hệ giữa quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ?
9. Nêu các nghiệp vụ kinh doanh của công ty quản lý quỹ?
10. Thành lập và cơ cấu lãnh đạo – điều hành công ty quản lý quỹ?
11. Hoạt động quản lý quỹ đầu tư chứng khoán và hoạt động quản lý danh mục
đầu tư?
12. Ngân hàng giám sát: khái niệm, điều kiện pháp lý, quyền và nghĩa vụ?
Chương 7 PHÁT HÀNH VÀ NIÊM 1. Khái niệm và phát hành chứng khoán
YẾT CHỨNG KHOÁN 2. Phân loại phát hành chứng khoán
3. Điều kiện phát hành chứng khoán ra công chúng
4. Thủ tục phát hành chứng khoán ra công chúng
5. Bảo lãnh phát hành chứng khoán
6. Đấu giá chứng khoán
7. Niêm yết chứng khoán
Chương 8 GIAO DỊCH CHỨNG 1. Giao dịch chứng khoán trên thị trường tự do
KHOÁN 2. Giao dịch chứng khoán trên thị trường OTC
3. Các giao dịch chứng khoán trên thị trường tập trung
4. Các giao dịch đặc biệt
Chương 9 ĐỊNH GIÁ CHỨNG 1. Định giá cổ phiếu Chỉ dành cho lớp 45
KHOÁN 2. Định giá trái phiếu tiết, không phải tại
chức

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

1. Ths. Trần Văn Trung, Slide bài giảng Thị trường chứng khoán.
2. Bài giảng Thị trường chứng khoán (dành cho sinh viên hệ đào tạo Chất lượng cao)
3. Giáo trình Thị trường chứng khoán _ UFM phát hành
TÀI LIỆU ĐỌC THÊM

4. PGS, TS. Bùi Kim Yến (2009), Giáo trình Thị trường chứng khoán, Nhà xuất bản Giao thông vận tải.
5. PGS, TS. Lê Hoàn Nga (2009), Thị trường chứng khoán, Nhà xuất bản Tài chính.

2
Trang 5
MỘT SỐ QUY ĐỊNH CẦN CHÚ Ý
Quy định Cụ thể Ghi chú
Tham gia các buổi học − Tham gia ít nhất 70% Bất kỳ lý do gì, nếu sinh viên vắng quá
trên lớp − Sinh viên vắng trên 30% sẽ bị điểm 0 quá trình 30% đều bị đánh giá như nhau
− Vắng từ 30% trở xuống, mỗi buổi trừ 1 điểm quá trình
Hình thức lấy điểm quá − Làm bài kiểm tra tại lớp: 02 bài Tuỳ theo điều kiện lớp học, giảng viên sẽ
trình − Thuyết trình nhóm quy định cụ thể
− Thực hành giao dịch chứng khoán ảo
− Đặt câu hỏi, xung phong
Thi kết thúc học phần − Hình thức: trắc nghiệm
− Thời gian: 60 phút
− Không sử dụng tài liệu
− Gồm 40 câu

HƯỚNG DẪN THUYẾT TRÌNH NHÓM


Nộp bài • Gửi slide trước khi thuyết trình Gửi đúng sẽ nhận mail trả lời tự động
• Địa chỉ mail: thuyettrinhthaytrung@gmail.com
• Subject email: TTCK_SangT3_Nhom2_Traiphieu
• Tên file: TTCK_SangT3_Nhom2_Traiphieu
Trình bày slide • Nội dung soạn trên slide Chú ý cỡ chữ từ 28 đến 32, nền slide nên
• Thời gian khoản 45 phút màu trắng
• Sinh viên gửi câu hỏi cho nhóm, không quá 10 câu.
• Dành 15 phút trả lời câu hỏi.
Tiêu chí chấm bài 1. Kiến thức căn bản đảm bảo cho đề tài Mỗi tiêu chí 2 điểm
2. Kiến thức thực tế liên quan đề tài
3. Kỹ năng trình bày
4. Trả lời câu hỏi
5. Gửi bài và hình thức slide

3
Trang 6

GỢI Ý NỘI DUNG CÁC TOPIC


1. Cổ • Khái niệm và đặc điểm cổ phiếu đầu tư • Cơ chế hoạt động của quỹ
phiếu • Phân loại cổ phiếu và công • Lợi ích khi đầu tư qua chứng chỉ quỹ
thường • Số cổ phiếu thường ty quản • Phân loại các quỹ đầu tư (nêu đặc điểm từng quỹ)
và • Mệnh giá và vốn điều lệ lý quỹ • Công ty quản lý quỹ
quyền • Giá phát hành và thặng dư 5. Lưu • Dựa theo sllide
mua cổ • Thị giá và vốn hóa thị trường ký,
phần đăng
• Một số hệ số liên quan giá cổ phiếu: EPS, P/E,
BVPS, P/B ký và
• Hình thức trả cổ tức thanh
• Ngày giao dịch không hưởng quyền và điều chỉnh toán bù
giá tham chiếu trừ
• Quyền mua cổ phần: khái niệm, mục đích, tính giá 6. Phát • Khái niệm phát hành chứng khoán
trị lý thuyết hành • Phân loại phát hành
2. Cổ • Khái niệm và đặc điểm cp ưu đãi và niêm • Điều kiện phát hành chứng khoán ra công chúng
phiếu • Cổ tức cổ phiếu ưu đãi
yết • Đấu giá chứng khoán
ưu đãi chứng •
• Phân loại cp ưu đãi Bảo lãnh phát hành chứng khoán
khoán • Niêm yết chứng khoán: khái niệm, ưu nhược
và trái • Khái niệm và đặc điểm trái phiếu
phiếu • Các đặc trưng của trái phiếu điểm, phân loại, điều kiện niêm yết
• Phân loại trái phiếu 7. Hướng • Giao dịch trên thị trường tự do
• Trái phiếu chuyển đổi dẫn • Giao dịch trên thị trường OTC
• Trái phiếu mua lại giao • Giao dịch chứng khoán niêm yết
• Trái phiếu kèm chứng quyền
dịch • Đọc hiểu bảng giá
chứng •
3. Chứng • Chứng quyền có bảo đảm: khái niệm và đặc điểm khoán
Tiếng lóng trên TTCK
khoán • Hợp đồng kỳ hạn: khái niệm và đặc điểm
phái • Hợp đồng tương lai: khái niệm và đặc điểm
sinh • Giới thiệu đặc điểm của của hợp đồng tương lai
VN30
• Quyền chọn: Khái niệm và đặc điểm, phân loại
4. Quỹ • Khái niệm quỹ đầu tư và chứng chỉ quỹ

4
Trang 7
Câu 5. Nêu các chủ thể của thị trường chứng khoán? Tại Việt Nam, cơ
TOPIC TIỂU LUẬN THEO NHÓM quan nào quản lý thị trường chứng khoán ? Nhiệm vụ của cơ quan
(XEM CÂU HỎI Ở BÊN DƯỚI) này?
Câu 6. Phân biệt thị trường chứng khoán sơ cấp và thị trường chứng khoán
thứ cấp. Cho biết mối liên hệ giữa hai thị trường này.
STT Tên topic Tự luận Câu hỏi trả lời Câu 7. Thị trường OTC là gì? Đặc điểm của thị trường OTC? Phân biệt thị
(trang 9) ngắn (trang 168) trường chứng khoán tập trung (chứng khoán niêm yết), thị trường
1 Tổng quan về thị trường Câu 1 → Câu 1 → Câu 21 chứng khoán OTC, thị trường trao tay (thị trường tự do)?
chứng khoán Câu 12 Câu 8. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của thị trường chứng khoán tập
trung?
2 Hàng hoá của TTCK: Cổ Câu 23 → Câu 22 → Câu 43
Câu 9. Các mốc lịch sử tiêu biểu của thị trường chứng khoán thế giới?
phiếu Câu 24 Câu 10. Lịch sử về thị trường chứng khoán tập trung ở Việt Nam?
3 Hàng hoá của TTCK: Trái Câu 25 → Câu 44 → Câu 51 Câu 11. Khái niệm về chỉ số giá chứng khoán? Các phương pháp tính chỉ
phiếu, chứng khoán phái Câu 36 và 58, 59, 60 số giá?
sinh Câu 12. Những đặc điểm của chỉ số VN30 – Index và HNX30 – Index?
4 Sở giao dịch chứng khoán Câu 37 → Câu 61 → Câu 69 TOPIC 2: HÀNG HÓA CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN: CỔ
– Công ty chứng khoán Câu 48 PHIẾU
5 Đăng ký, lưu ký, bù trừ và Câu 49 → Tự soạn 15 câu Câu 13. Cổ phiếu: khái niệm và đặc điểm?
thanh toán chứng khoán Câu 60 ngắn Câu 14. Cổ phiếu thường là gì? Các đặc điểm của cổ phiếu thường?
Câu 15. Phân biệt các hình thức giá trị của một cổ phần thường?
6 Quỹ đầu tư và công ty quản Câu 61 → Câu 52- Câu 57,
Câu 16. Khi sở hữu cổ phiếu thường, cổ đông thường có những quyền gì?
lý quỹ Câu 72 soạn thêm 9 câu Câu 17. Cổ phiếu được phép phát hành, cổ phiếu phát hành, cổ phiếu lưu
7 Phát hành và niêm yết Câu 73 → Câu 70 → Câu 51 hành, cổ phiếu quỹ là gì? Mục đích của việc công ty mua cổ phiếu
chứng khoán Câu 84 quỹ?
8 Giao dịch chứng khoán Câu 85 → Câu 82 → Câu 92 Câu 18. Ngày giao dịch không hưởng quyền là gì? Có những trường hợp
Câu 96 nào?
9 Quy định về quản trị các Câu 97 → Tự soạn 15 câu Câu 19. Trình bày việc điều chỉnh giá tham chiếu vào ngày giao dịch
công ty đại chúng và công Câu 108 ngắn không hưởng quyền: nhận cổ tức bằng tiền, cổ tức cổ phiếu, chia cổ
ty niêm yết phiếu thưởng, mua cổ phiếu với giá ưu đãi.
Câu 20. Khi công ty trả cổ tức bằng cổ phiếu, cổ tức bằng tiền thì các hình
TOPIC 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN thức giá trị của cổ phần và cấu trúc vốn chủ sở hữu thay đổi như thế
Câu 1. Thị trường tài chính là gì? Chức năng của thị trường tài chính? nào?
Câu 2. Phân loại thị trường tài chính và các bộ phận của thị trường tài Câu 21. Nêu khái niệm các loại cổ phiếu: Cổ phiếu thượng hạng, Cổ phiếu
chính tương ứng với cách phân loại đó? tăng trưởng, Cổ phiếu phòng vệ, Cổ phiếu thu nhập, Cổ phiếu chu
Câu 3. Phân biệt thị trường tiền tệ và thị trường vốn? Liệt kê các bộ phận kỳ, Cổ phiếu thời vụ.
và hàng hóa của hai thị trường này? Câu 22. Cổ phiếu ưu đãi là gì? Những đặc điểm của cổ phiếu ưu đãi? Sự
Câu 4. Thị trường chứng khoán là gì? Những đặc điểm của thị trường khác nhau giữa cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi?
chứng khoán? Câu 23. Nêu các loại cổ phiếu ưu đãi?
5
Trang 8
Câu 24. Nêu cách tính và ý nghĩa của các chỉ tiêu: lợi nhuận trên mỗi cổ Câu 46. Phân biệt môi giới chứng khoán và tự doanh chứng khoán?
phần (EPS), chỉ số giá trên thu nhập (P/E), giá trị sổ sách (BV)? Câu 47. Hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán là gì?
TOPIC 3: HÀNG HÓA CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN: TRÁI Câu 48. Trình bày cơ cấu tổ chức của một công ty chứng khoán?
PHIẾU, CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TOPIC 5: LƯU KÝ, ĐĂNG KÝ VÀ THANH TOÁN BÙ TRỪ CHỨNG
Câu 25. Trái phiếu: khái niệm và đặc điểm. Các đặc trưng của trái phiếu? KHOÁN
Câu 26. Những yếu tố tác động đến giá của trái phiếu? Câu 49. Lưu ký, đăng ký và thanh toán bù trừ chứng khoán là gì?
Câu 27. Trình bày mối quan hệ giữa lãi suất thị trường, thời gian đến khi Câu 50. Vai trò và chức năng của hệ thống lưu ký, đăng ký và thanh toán
đáo hạn và thị giá trái phiếu. bù trừ chứng khoán?
Câu 28. Sự giống nhau và khác nhau giữa cổ phần ưu đãi và trái phiếu? Câu 51. Các nguyên tắc của hoạt động lưu ký chứng khoán?
Câu 29. Trái phiếu chuyển đổi là gì? Trình bày những ưu điểm và nhược Câu 52. Các hình thức lưu ký chứng khoán?
điểm của trái phiếu chuyển đổi ở góc độ nhà đầu tư và nhà phát Câu 53. Những khâu của nghiệp vụ lưu ký chứng khoán?
hành. Cách tính giá chuyển đổi? Câu 54. Quy trình ký gửi chứng khoán?
Câu 30. Chứng khoán phái sinh là gì? Phân loại chứng khoán phái sinh? Câu 55. Nguyên tắc của hoạt động đăng ký chứng khoán và các công việc
Câu 31. Quyền mua cổ phần là gì? Đặc điểm của quyền mua cổ phần? của hoạt động đăng ký chứng khoán?
Mục đích của việc phát hành quyền mua cổ phần? Câu 56. Nguyên tắc thanh toán bù trừ chứng khoán và quy trình của hoạt
Câu 32. Hãy xây dựng công thức tính giá trị lý thuyết của quyền mua cổ động thanh toán bù trừ chứng khoán?
phần Câu 57. Nêu bộ máy quản lý, điều hành cuat Trung tâm lưu ký chứng
Câu 33. Chứng quyền là gì? Đặc điểm của chứng quyền? Mục đích của khoán ở Việt Nam?
chứng quyền? Câu 58. Trung tâm lưu ký chứng khoán ở Việt Nam có những quyền hạn
Câu 34. So sánh quyền mua cổ phần và chứng quyền. gì?
Câu 35. Phân biệt hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai. Câu 59. Đối tượng nào là thành viên lưu ký chứng khoán? Thành viên lưu
Câu 36. Hợp đồng quyền chọn là gì? Nêu các trường hợp lời, lỗ của người ký chứng khoán có những quyền hạn gì?
mua hợp đồng quyền chọn khi giá thị trường của tài sản cơ sở thay Câu 60. Điều kiện về đăng ký hoạt động lưu ký chứng khoán đối với ngân
đổi? hàng thương mại và đối với công ty chứng khoán?
TOPIC 4: SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN VÀ CÔNG TY CHỨNG TOPIC 6: QUỸ ĐẦU TƯ VÀ CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ
KHOÁN Câu 61. Khái niệm về quỹ đầu tư và chứng chỉ quỹ đầu tư?
Câu 37. Khái niệm về sở giao dịch chứng khoán? Các hình thức sở hữu Câu 62. Các lợi ích khi đầu tư qua quỹ? Vai trò của quỹ đầu tư ?
động của sở giao dịch chứng khoán? Câu 63. Cơ chế tổ chức về hoạt động của quỹ đầu tư? Các hình thức pháp
Câu 38. Trình bày các chức năng của sở giao dịch chứng khoán? lý về tổ chức hoạt động của quỹ đầu tư?
Câu 39. Phân loại thành viên của sở giao dịch chứng khoán? Câu 64. Căn cứ vào lĩnh vực đầu tư có những loại quỹ đầu tư nào?
Câu 40. Hành động đầu cơ lũng đoạn phổ biến trên thị trường chứng Câu 65. Phân biệt quỹ thành viên và quỹ đại chúng?
khoán? Câu 66. Phân biệt quỹ đóng và quỹ mở?
Câu 41. Những hành vi thường bị cấm đối với người môi giới? Câu 67. Khái niệm và phân loại công ty quản lý quỹ
Câu 42. Những giao dịch vi phạm đạo đức nghề nghiệp Câu 68. Mối quan hệ giữa quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ?
Câu 43. Công ty chứng khoán là gì? Câu 69. Nêu các nghiệp vụ kinh doanh của công ty quản lý quỹ?
Câu 44. Kinh doanh chứng khoán là gì? Các hình tổ chức việc kinh doanh Câu 70. Thành lập và cơ cấu lãnh đạo – điều hành công ty quản lý quỹ?
của công ty chứng khoán? Câu 71. Hoạt động quản lý quỹ đầu tư chứng khoán và hoạt động quản lý
Câu 45. Các hình thức sở hữu pháp lỹ của CTCK? danh mục đầu tư?
6
Trang 9
Câu 72. Ngân hàng giám sát: khái niệm, điều kiện pháp lý, quyền và nghĩa TOPIC 9: QUY ĐỊNH VỀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢN TRỊ
vụ? CÔNG TY ĐẠI CHÚNG VÀ VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN TRONG
TOPIC 7: PHÁT HÀNH VÀ NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN HOẠT ĐỘNG CHỨNG KHOÁN
Câu 73. Khái niệm về phát hành chứng khoán? Phương thức phát hành Câu 97. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần được pháp luật quy định
chứng khoán? như thế nào?
Câu 74. Điều kiện phát hành chứng khoán ra công chúng? Câu 98. Đại hội đồng cổ đông: quyền và nghĩa vụ, danh sách cổ đông có
Câu 75. Ở Việt Nam, điều kiện phát hành cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông, chương trình và nội dung đại
quỹ ra công chúng được quy định như thế nào? hội gồm những thông tin gì?
Câu 76. Bảo lãnh phát hành chứng khoán là gì? Các phương thức bảo lãnh Câu 99. Những quy định về hội đồng quản trị: quyền hạn, nhiệm vụ,
phát hành chứng khoán? nhiệm kỳ, số lượng thành viên, tiêu chuẩn và điều kiện trở thành
Câu 77. Những nội dung của bản cáo bạch? thành viên Hội đồng quản trị?
Câu 78. Thủ tục phát hành chứng khoán ra công chúng? Câu 100. Chủ tịch hội đồng quản trị: quyền hạn, nhiệm vụ?
Câu 79. Đấu giá chứng khoán là gì? Các loại đấu giá chứng khoán? Câu 101. Ban kiểm soát: nhiệm vụ, quyền hạn?
Câu 80. Niêm yết chứng khoán là gì? Mục tiêu của niêm yết chứng khoán? Câu 102. Những đối tượng nào được coi là người biết thông tin nội bộ? và
Câu 81. Những thuận lợi và hạn chế của công ty niêm yết chứng khoán những đối tượng nào được coi là người có liên quan?
Câu 82. Các loại niêm yết chứng khoán? Câu 103. Công ty đại chúng: khái niệm, hồ sơ, quyền, nghĩa vụ, nguyên
Câu 83. Quy định về niêm yết chứng khoán ở Việt nam hiện nay? tắc quản trị?
Câu 84. Trình bày các bước của thủ tục niêm yết chứng khoán? Câu 104. Cổ đông lớn: khái niệm, quy định về việc báo cáo sở hữu của cổ
TOPIC 8: GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN đông lớn?
Câu 85. Trình bày quy trình giao dịch chứng khoán và những rủi ro giao Câu 105. Đối tượng và phương thức công bố thông tin trong hoạt động
dịch chứng khoán trên thị trường tự do và những ro? chứng khoán?
Câu 86. Nêu các phương thức giao dịch trên thị trường OTC? Câu 106. Việc công bổ thông tin của tổ chức phát hành? Tổ chức niêm
Câu 87. Các bước giao dịch mua bán chứng khoán trên sở giao giao dịch? yết?
Câu 88. Trình bày các mô hình hệ thống giao dịch tại các sở giao dịch Câu 107. Việc công bổ thông tin của công ty chứng khoán, công ty quản lý
chứng khoán? quỹ, quỹ đầu tư chứng khoán?
Câu 89. Nêu các phương thức giao dịch trên thị trường tập trung? Câu 108. Việc công bổ thông tin của sở giao dịch/trung tâm giao dịch
Câu 90. Trình bày về lệnh giới hạn? lệnh thị trường? chứng khoán
Câu 91. Trình bày về lệnh mở cửa, đóng cửa?
Câu 92. Trình bày về lệnh dừng?
Câu 93. Các định chuẩn lệnh ở các thị trường chứng khoán thế giới thường
áp dụng?
Câu 94. Đơn vị giao dịch, đơn vị yết giá, biên độ giao động giá và giá
tham chiếu là gì?
Câu 95. Quy định về mức vốn góp, mua cổ phần của nhà đầu tư nước
ngoài trong các doanh nghiệp Việt nam?
Câu 96. Quy định về việc mua lại cổ phiếu của tổ chức phát hành, tổ chức
niêm yêt?

7
Trang 10

TÓM TẮT CÔNG THỨC

1.Điều chỉnh giá tham chiếu vào ngày giao dịch không hưởng quyền
• Trả cổ tức bằng tiền →Th chiếu đ chỉnh = Th chiếu – cổ tức
• Trả cổ tức bằng cp, chia cp thưởng tỷ lệ m:n →Th chiếu đ chỉnh = (Th chiếu ko đ chỉnh x m )/(m+n)
• Mua cp với giá ưu đãi →Th chiếu đ chỉnh = (Th chiếu ko đ chỉnh x m + giá mua ưu đãi x n) )/(m+n)
2.Cổ phiếu ưu đãi chuyển đổi
• Nếu thị giá > giá chuyển đổi → chuyển đổi
• Tỷ lệ chuyển đổi = Mệnh giá CP ƯĐ / giá Ch đổi
• Chênh lệch = Giá CP ƯĐ hiện nay – mệnh giá
3.Lợi nhuận trên VCSH (ROE)
ROE = Lợi nhuận sau thuế/VCSH
4.Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS)
EPS = Lợi nhuận dành cho CĐ thường/ Số CP thường lưu hành bình quân
5.Tỷ số P/E: P/E = Thị giá/EPS
6.Thư giá (Giá trị sổ sách, BVPS)
Thư giá (BVPS) = (VCSH – MGCP ƯĐ)/ Số CP thường lưu hành
7.Tỷ số P/B: P/B = Thị giá/BVPS
8.Cổ tức mỗi cổ phần thường (DPS)
• DPS = EPS* tỷ lệ trả cổ tức = (Số tiền trả cổ tức)/Số CP lưu hành = (Lợi nhuận cổ đông thường * tỷ lệ trả cổ tức) /Số CP lưu
hành
• EPS = Cổ tức trên 1 cp + Giữ lại trên 1 cp
• Tỷ lệ cổ tức + Tỷ lệ giữ lại = 1 ( tức 100%)
9.Tốc độ tăng trưởng cổ tức (tăng đều)
g = ROE x tỷ lệ thu nhập giữ lại = ROE x (1 - tỷ lệ trả cổ tức)
10.Định giá cổ phiếu
a. CP ưu đãi (dòng cổ tức là vô hạn):
P0 = Cổ tức/ r; cổ tức CPƯĐ = mệnh giá x tỷ lệ cổ tức
b. CP thường
i. Tăng trưởng = 0
P0 = Cổ tức/ r = D1/r
ii. Tăng trưởng đều
D D (1 + g) D
P0 = 1 = 0 = Pn = n +1
r −g r −g r −g
1
Trang 11

iii. Tăng trưởng hai giai đoạn


n
D0 (1 + g1 )t 
D n (1 + g2 )t − n n
D 0 (1 + g1 )t D n +1 1
P0 =  +  = + 
t =1 (1 + r)t t =1+ n (1 + r)t t =1 (1 + r)t r − g2 (1 + r)n
11.Định giá trái phiếu
a. Trả lãi mỗi năm 1 lần
C C C F C  1  F
VB = + + ... + + =   1 −  +
(1 + r)1 (1 + r) 2 (1 + r) n (1 + r) n r  (1 + r) n  (1 + r)
n

b. Trả lãi bán niên (6 tháng trả lãi 1 lần)


C 1 − (1 + r / 2) −2n F
VB =  +
2 r/2 (1 + r / 2) 2n
c. TP zero coupon:
F
VB =
(1 + r) n
d. TP nhận lại một lần khi đáo hạn
N  Fi F
VB = +
(1 + r) n (1 + r) n
12.Lãi suất trái phiếu
C
a. Lãi suất danh nghĩa: i =
F
C
b. Lãi suất hiện hành: CY =
VB
c. Lãi suất đến khi đáo hạn:
C  1  F
VB =  1 − n 
+ , giải tìm y và YTM = y
y  (1 + y)  (1 + y) n
d. Lãi suất đến khi mua lại:
C  1  call price
VB =  1 − +
y  (1 + y)n1  (1 + y)n1
, giải tìm y và YTC = y

2
Trang 12
CÂU HỎI NGẮN - ÔN TẬP 32. Vào ngày GD không hưởng quyền trả cổ tức, giá cổ phiếu điều
TỔNG QUAN VỀ TT TÀI CHÍNH – TT CHỨNG KHOÁN chỉnh như thế nào?
1. Vai trò quan trọng nhất của TTTC 33. Kể tên những ngày GD không hưởng quyền mà giá CP phải điều
2. Cơ sở phân loại TT vốn và TT tiền tệ chỉnh giảm?
3. Công cụ của tt tiền tệ có đặc điểm gì 34. Khi trả cổ tức bằng tiền mặt tài sản công ty phát hành thay đổi
4. Công cụ của tt vốn có đặc điểm gì như thế nào?
5. Kể tên các bộ phận của tt tiền tệ 35. Khi trả cổ tức bằng CP thì cấu trúc VCSH thay đổi như thế nào
6. Kể tên các bộ phận của tt vốn 36. EPS là gì? Ý nghĩa EPS? Làm tăng EPS bằng cách nào?
7. Mối quan hệ của tt tiền tệ và tt công cụ nợ nợ 37. Công thức tính P/E? Ý nghĩa của chỉ số P/E?
8. Mối quan hệ của tt vốn và tt công cụ vốn 38. Cổ phiếu ưu đãi là gì? Cách tính cổ tức CP ưu đãi?
9. Liệt kê các công cụ của tt tiền tệ 39. Các loại CP ưu đãi?
10. Liệt kê các công cụ của tt vốn 40. CP ưu đãi chuyển đổi là gì? Khi nào nhà đầu tư chuyển đổi? Tỷ
11. Liệt kê các nhóm hàng hoá của tt ck lệ chuyển đổi?
12. TTCK là gì? TRÁI PHIẾU
13. Cơ quan quản lý tt ck VN 41. Trái phiếu là gì? Chủ thể phát hành?
14. Phân loại cty CP ở góc độ quản lý ttck 42. Ý nghĩa của mệnh giá trái phiếu?
15. Các loại ttck? 43. Mối quan hệ giữa thị giá TP và lãi suất thị trường?
16. Nguyên tắc hoạt động của ttck tập trung? 44. Sự dịch chuyển giá TP khi dần về ngày đáo hạn?
17. Nhà đầu tư đặt lệnh giao dịch chứng khoán niêm yết ở đâu? 45. Cách tính tiền lãi mỗi kỳ của TP trả lãi định kỳ?
18. Người mua, bán trên ttck sơ cấp và ttck thứ cấp là ai? Mục đích 46. TP có lãi suất thả nổi và TP có ls cố định, TP nào rủi ro hơn?
tham gia? 47. TP chuyển đổi là gì? Khi nào nhà đầu tư nên chuyển đổi?
19. Ý nghĩa của chỉ số giá ck? 48. Cùng nhà phát hành, hai trái phiếu kỳ hạn khác nhau phát hành
20. Số ck tham gia vào tính toán các chỉ số ck VN - Index, HNX - cùng thời điểm, trái phiếu nào lãi suất cao hơn?
Index, VN30 - Index, HNX30 - Index CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH
CỔ PHIẾU 49. Quyền mua CP là gì?
21. Dựa vào thứ tự ưu tiên thanh toán cổ phiếu gồm những loại nào? 50. Mục đích của quyền mua cổ phần
22. Công thức tính vốn điều lệ? 51. Công thức tính giá trị lý thuyết của quyền mua?
23. Cổ phiếu quỹ là gì? Tỷ lệ mua cp quỹ tối đa và thời gian nắm 52. Chứng quyền là gì?
giữ tối thiểu mà luật VN quy định đối với công ty NY? 53. Chứng quyền khác gì với quyền mua cổ phần?
24. Mối quan hệ giữa số cp phát hành, cp quỹ, cp lưu hành? 54. Chứng quyền khác gì với trái phiếu chuyển đồi?
25. Mệnh giá CP là gì? Mệnh giá CP của công ty đại chúng ở VN là 55. HĐ kỳ hạn là gì?
bao nhiêu? 56. HĐ tương lai là gì?
26. Thư giá là gì? Công thức tính? 57. HĐ quyền chọn là gì?
27. Thị giá của CP là gì? Các thị giá lưu lại trên bảng điện khi GD 58. Các loại HĐ quyền chọn?
CP NY? 59. Công cụ phái sinh nào không giao dịch trên sở GD? Công cụ
28. Giá phát hành là gì? Thặng dư là gì? Khi nào thặng dư dương, phái sinh nào chỉ giao dịch trên sở GD?
âm và bằng không? 60. Công cụ phái sinh nào mà người mua biết trước mức lỗ tối đa
29. Cổ tức là gì? Cổ tức CP thường khác gì cổ tức CP ưu đãi? của mình?
30. Các hình thức trả cổ tức của CP thường? CHỨNG CHỈ QUỸ - QUỸ ĐẦU TƯ
31. Ngày GD không hưởng quyền là gì? Có những ngày GD không 61. Quỹ đầu tư là gì? Chứng chỉ quỹ là gì?
hưởng quyền nào? 62. Quỹ đầu tư chứng khoán riêng là gì? Quỹ đâu tư tập thể là gì?
Trang 13
63. Quỹ đóng là gì? Quỹ mở là gì? 96. Giá tham chiếu là giá khớp của lệnh nào?
64. Quỹ đầu tư tín thác là gì? Quỹ đầu tư dạng công ty là gì? 97. Biên độ giao động giá tại sàn HOSE và HNX?
65. Công thức tính NAV? 98. Tại sao vào ngày giao dịch đầu tiên của chứng khoán mới niêm
66. Khi quỹ mở mua lại chứng chỉ quỹ thì mua theo giá nào? yết các sở giao dịch áp dụng biên độ giao động giá lớn hơn so
SỞ GIAO DỊCH với những ngày giao dịch sau đó?
67. Sở GDCK là gì? 99. Bước giá giao dịch quy định tại sàn HOSE và HNX?
68. Hình thức sở hữu của sở GDCK? 100. Lô giao dịch quy định tại sàn HOSE và HNX?
69. Chức năng của sở GDCK? ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN
70. Thành viên của sở GDCK? 101. Viết công thức định giá cổ phiếu bằng mô hình chiết khấu cổ
CÔNG TY CHỨNG KHOÁN tức? Nhược điểm của mô hình chiết khấu cổ tức?
71. Công ty chứng khoán là gì? 102. Viết công thức định giá cổ phiếu theo luồng thu nhập tự do.
72. Kể tên các nghiệp vụ của công ty CK? 103. Viết công thức định giá cổ phiếu bằng cách áp dụng chỉ số
73. Nghiệp vụ môi giới CK là gì? P/E? Nhược điểm của phương pháp định giá này?
74. Nghiệp vụ tự doanh của Công ty CK là gì? 104. Viết công thức định giá trái phiếu vào ngày nhận lãi cho các
75. Nghiệp vụ tư vấn đầu tư ck là gì? trường hợp: trái phiếu trả lãi định kỳ 1 lần/ năm, 2 lần/năm, trái
PHÁT HÀNH VÀ NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN phiếu nhận lãi khi đáo hạn, trái phiếu chiết khấu, trái phiếu
76. Phát hành chứng khoán là gì? Chứng khoán nào được phát không kỳ hạn.
hành? 105. Nêu các rủi ro khi đầu tư vào trái phiếu?
77. Các loại phát hành chứng khoán? 106. Viết công thức định giá trái phiếu trong trường hợp ngày định
78. Điều kiện về vốn để phát hành cổ phiếu, trái phiếu, CCQ ra công giá không phải là ngày nhận lãi cho trái phiếu trả lãi định kỳ 1
chúng ở Việt Nam? lần/ năm.
79. Bảo lãnh phát hành CK là gì? 107. Viết công thức tính lợi suất hiện tại, lợi suất đến khi đáo hạn,
80. Các phương thức bảo lãnh phát hành chứng khoán? lợi suất đến khi mua lại?
81. NY chứng khoán là gì? 108. Nếu bạn mua 1 trái phiếu có thể mua lại, và lãi suất giảm, giá
82. ĐK về vốn để NY CK trên sàn HOSE? trái phiếu có tăng lên giống như trường hợp trái phiếu không thể
83. ĐK về vốn để NY CK trên sàn HNX? mua lại không? Giải thích.
84. Các loại NY CK? 109. Giả định rằng bạn là nhà đầu tư có kỳ hạn ngắn (dưới 1 năm).
85. Lưu ký CK là gì? Bạn đang cân nhắc hai khoản đầu tư: Trái phiếu Chính phủ kỳ
86. Đăng ký CK là gì? hạn 1 năm và Trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 20 năm. Bạn cho
87. Thanh toán bù trừ là gì? rằng trái phiếu nào rủi ro hơn đối với bạn? Hãy giải thích.
GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN 110. Trong các tình huống, cho biết YTM của trái phiếu sẽ tăng lên
88. Các mô hình thị trường GD chứng khoán? hay giảm.
89. Các phương thức giao dịch chứng khoán? a) Giá trái phiếu tăng lên
90. Kể tên các loại lệnh trên sàn HOSE? b) Mức tín nhiệm của trái phiếu giảm
91. Kể tên các loại lệnh trên sàn HNX? c) Luật phá sản có sự thay đổi, theo đó chủ trái phiếu sẽ khó nhận
92. Lệnh LO tồn tại trong đợt khớp lệnh nào? Khi nào lệnh LO bị được các khoản thanh toán hơn khi công ty phá sản.
huỷ? d) Tình hình kinh tế chuyển từ giai đoạn tăng trưởng sang giai
93. Lệnh thị trường xuất hiện trong đợt khớp lệnh nào? đoạn suy thoái. Hãy giải thích ảnh hưởng đối với tiềm lực tài
94. Nguyên tắc khớp lệnh ATO, ATC? chính của công ty.
95. Khi giá chứng khoán lao dốc trong phiên khớp lệnh, NĐT muốn e) Các nhà đầu tư nhận thấy rằng trái phiếu này có thứ hạng ưu
ban nhanh để thoát khỏi thị trường nên dùng lệnh nào? tiên thấp hơn trái phiếu khác do cùng công ty phát hành .
THAM KHẢO THÊM: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN – THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Trang 14
D. Giá phát hành do quan hệ cung cầu quyết định
TỔNG QUAN VỀ TTCK
Câu 9. Tại thị trường thứ cấp giá cả chứng khoán do ai quyết định?
Câu 1. Chọn phát biểu đúng nhất về thị trường tài chính: A. Nhà nước quy định
A. Các loại vốn trung và dài hạn được chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu B. Nhà phát hành quy định
B. Các loại vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn được chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu để C. Quan hệ cung cầu quyết định
đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế xã hội. D. Thị trường chứng khoán quyết định.
C. Các loại tiền tệ được chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu để đáp ứng nhu cầu phát triển Câu 10. Chọn phát biểu đúng nhất về chủ thể tham gia vào thị trường chứng khoán?
nền kinh tế xã hội. A. Chủ thể phát hành, trung gian và giám sát
D. Các loại tiền tệ được chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu B. Chủ thể phát hành, đầu tư, trung gian và các tổ chức liên quan
Câu 2. Chức năng quan trọng nhất của thị trường tài chính là: C. Chủ thể phát hành, đầu tư, trung gian, giám sát và các tổ chức liên quan
A. Kích thích tiết kiệm và đầu tư từ những chủ thể có khả năng cung ứng nguồn tài chính D. Chủ thể phát hành, đầu tư, trung gian, giám sát
đến những chủ thể cần nguồn tài chính. Câu 11. Cơ quan nào quản lý thị trường chứng khoán Việt Nam?
B. Tích lũy tiền tệ A. Ngân hàng Nhà nước
C. Dẫn nguồn tài chính từ những chủ thể có khả năng cung ứng nguồn tài chính đến B. Sở giao dịch chứng khoán, Công ty chứng khoán
những chủ thể cần nguồn tài chính. C. Uỷ ban chứng khoán Nhà nước
D. Thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển D. Cả A, B, C
Câu 3. Căn cứ vào thời hạn của công cụ tài chính ta có loại thị trường nào? Câu 12. Chọn câu sai về thị trường chứng khoán sơ cấp:
A. Thị trường dài hạn và ngắn hạn A. Người bán là nhà phát hành, người mua là nhà đầu tư
B. Thị trường vốn và thị trường tài chính B. Người bán là nhà đầu tư, người mua là nhà đầu tư khác
C. Thị trường tiền tệ và thị trường vốn C. Nơi trao đổi chứng khoán của các nhà đầu tư
D. Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp D. Cả B và C
Câu 4. Hàng hóa của thị trường tiền tệ là: Câu 13. Thị trường chứng khoán là một bộ phận của:
A. Giấy nợ ngắn hạn có thời hạn dưới 1 năm A. Thị trường tín dụng
B. Giấy nợ dài hạn có thời hạn trên 1 năm B. Thị trường liên ngân hàng
C. A và B đều đúng C. Thị trường vốn
D. A và B đều sai D. Thị trường mở
Câu 5. Thời gian đáo hạn của giấy tờ có giá trên thị trường vốn là: Câu 14. Căn cứ vào phương thức tổ chức hoạt động, thị trường chứng khoán bao gồm:
A. Từ 5 năm trở lên A. Thị trường mới nổi và thị trường OTC
B. Từ 1 năm trở lên B. Thị trường tập trung và phi tập trung
C. Không có thời hạn C. A và B đều đúng
D. Dưới 1 năm D. A và B đều sai
Câu 6. Căn cứ để phân chia thị trường sơ cấp và thứ cấp: Câu 15. Chọn phát biểu đúng về đặc điểm của thị trường chứng khoán thứ cấp là:
A. Thời hạn công cụ tài chính A. Giá cả được hình thành dựa trên quan hệ cung cầu
B. Tính chất của quyền truy đòi B. Là một thị trường liên tục
C. Tính chất luân chuyển vốn C. Giao dịch tập trung và phi tập trung
D. Phương thức giao dịch D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 7. Chọn các nguyên tắc hoạt động của TTCK Câu 16. Phát biểu nào đúng cho thị trường chứng khoán thứ cấp?
A. Trung gian, đấu giá A. Làm gia tăng lượng vốn đầu tư cho nền kinh tế
B. Công khai thông tin B. Làm thay đổi quyền sở hữu của các chứng khoán đã phát hành
C. Cạnh tranh tự do C. Là nơi các tổ chức phát hành chứng khoán để huy động vốn
D. Cả A, B, C D. Cả A,và C đều đúng
Câu 8. Trong các câu dưới đây, câu nào đúng về thị trường chứng khoán sơ cấp? Câu 17. Chức năng của chỉ số giá cổ phiếu là:
A. Làm tăng lượng vốn đầu tư cho nền kinh tế A. Phản ánh nền kinh tế
B. Làm tăng lượng tiền trong lưu thông B. Là cơ sở để đánh giá hoạt động của doanh nghiệp
C. Chỉ phát hành bằng hình thức đấu giá C. Là cơ sở để người đầu tư lập danh mục có hiệu quả

1
Trang 15
D. Tất cả đều đúng C. Giảm quyền sở hữu của một cổ đông nào đó và giảmthiểu sự pha loãng cổ phiếu nhằm
Câu 18. Chỉ số giá chứng khoán thể hiện thông tin gì? tránh nguy cơ thao túng công ty
A. Giá chứng khoán bình quân hiện tại so với giá bình quân thời kì gốc đã chọn D. Tất cả các câu trên đều đúng
B. Giá chứng khoán hiện tại so với giá đóng cửa ngày hôm trước Câu 27. Tỉ lệ mua cổ phiếu quỹ tối đa và thời gian nắm giữ tối thiểu mà luật ViệtNam quy định
C. Giá chứng khoán bình quân hiện tại đối với công ty niêm yết?
D. Tất cả đều sai A. Không có quy định nào
Câu 19. VN-Index là chỉ số: B. Được mua tối đa 30% và nắm giữ tối thiểu 6 tháng kể từ lần mua gần nhất
A. Gồm tất cả các mã CP trên cả 2 sàn HoSE và HNX C. Được mua tối đa 50% và nắm giữ tối thiểu 6 tháng kể từ lần muagần nhất
B. Gồm tất cả các mã CP trên sàn HoSE D. Được mua tối đa 80% và nắm giữ tối thiểu 12 tháng kể từ lần muagần nhất
C. Gồm 30 mã CP tiêu biểu trên sàn HoSE Câu 28. Phát biểu nào sau đây mô tả không đúng về cổ phiếu quỹ?
D. Gồm 30 mã CP tiêu biểu trên sàn HNX A. Công ty mua cổ phiếu quỹ để thưởng cho nhân viên
Câu 20. VN30-Index là chỉ số giá chứng khoán của sàn nào? B. Cổ phiếu quỹ là cổ phiếu do công ty đại chúng đã phát hành và được chính công ty
A. Gồm tất cả các mã CP trên cả 2 sàn HoSE và HNX mua lại bằng nguồn vốn hợp pháp
B. Gồm tất cả các mã CP trên sàn HoSE C. Mua cổ phiếu quỹ không làm gia tăng quyền kiểm soát của ban điều hành công ty
C. Gồm 30 mã CP tiêu biểu trên sàn HoSE D. A và B đúng
D. Gồm 30 mã CP tiêu biểu trên sàn HNX Câu 29. Công ty cổ phần bắt buộc phải có:
A. Cổ phiếu phổ thông
CỔ PHIẾU THƯỜNG
B. Cổ phiếu ưu đãi
Câu 21. Dựa vào hình thức sở hữu của cổ phiếu, thì cổ phiếu bao gồm: C. Trái phiếu
A. Cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi. D. Tất cả các loại trên
B. Cổ phiếu ghi danh và cổ phiếu vô danh. Câu 30. Mệnh giá của cổ phiếu niêm yết theo quy định hiện nay ở Việt nam là bao nhiêu?
C. Cổ phiếu cấp 1 và cổ phiếu cấp 2. A. 15.000 đồng.
D. Cổ phiếu hiện vật và cổ phiếu hiện kim. B. 100.000 đồng.
Câu 22. Cổ đông là gì? C. 10.000 đồng.
A. Là người sỡ hữu cổ phiếu ưu đãi D. Không quy định
B. Là người sỡ hữu cổ phiếu thường Câu 31. Thư giá là gì?
C. Là người sở hữu trái phiếu A. Là giá trị trên sổ sách kế toán, phản ánh tình trạng tài chính của một công ty tại một
D. Cả A và B thời điểm xác định.
Câu 23. Cổ đông có quyền lợi gì trong công ty? B. Là giá cả được xác định theo cung cầu trên thị trường chứng khoán.
A. Hưởng cổ tức theo kết quả kinh doanh C. Là giá cả cổ phiếu giao dịch trên thị trường thứ cấp.
B. Được quyền ưu tiên mua cổ phiếu mới khi phát hành D. Là giá cổ phiếu biểu hiện mức cổ tức mà các cổ đông được hưởng.
C. Được quyền bỏ phiếu bầu trong đại hội đồng cổ đông Câu 32. Ý nghĩa của chỉ số P/E?
D. Cả A, B, C A. Là tỷ số tài chính dùng để đánh giá mối liên hệ giữa thị giá hiện tại của một cổ phiếu
Câu 24. Mối quan hệ giữa cổ phiếu phát hành, cổ phiếu quỹ, cổ phiếu lưu hành? và thu nhập trên cổ phần
A. Cổ phiếu lưu hành = Cổ phiếu phát hành – Cổ phiếu quỹ B. Là tổng giá cổ phiếu trên tổng thu nhập của nhiều kì
B. Cổ phiếu lưu hành = Cổ phiếu phát hành + Cổ phiếu quỹ C. Hệ số P/E cao thì điều đó có nghĩa là người đầu tư dự kiến tốc độ tăng cổ tức thấp
C. Cổ phiếu lưu hành = Cổ phiếu phát hành = Cổ phiếu quỹ trong tương lai
D. Cả 3 câu trên đều sai D. Tỷ số P/E cao thì có nghĩa là lợi nhuận trên một cổ phần của công ty càng cao hoặc
Câu 25. Cổ phiếu quỹ: giá trị trường của cổ phiếu thấp
A. Được chia cổ tức Câu 33. Phát biểu nào sau đây đúng nhất?
B. Là loại cổ phần được phát hành và được công ty phát hành mua lại trên thị trường A. Cổ tức dành cho cổ phiếu ưu đãi càng lớn thì giá trị EPS càng lớn
C. Người sỡ hữu có quyền biểu quyết B. Thu nhập ròng càng lớn thì giá trị EPS càng lớn
D. Là một phần cổ phiếu chưa được phép phát hành. C. Trong điều kiện giá trị cổ tức ưu đãi và số cổ phiếu cố định không đổi, thu nhập ròng
Câu 26. Công ty mua cổ phiếu quỹ nhằm: càng cao thì EPS càng lớn
A. Thay đổi cơ cấu vốn của công ty D. Trong điều kiện giá trị cổ tức ưu đãi và số cổ phiếu cố định không đổi, Thu nhập ròng
B. Cải thiện chỉ tiêu lợi nhuận trên cổ phần thấp thì EPS càng lớn
Thực hiện: GV Trần Văn Trung Chú ý: Tài liệu này chỉ tham khảm thêm để ôn bài, không phải là đề cương ôn tập
Trang 16
Câu 34. Những nhân tố nào ảnh hưởng đến giá cổ phiếu: Câu 42. Theo quy định hiện nay ở Việt Nam, ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức
A. Nhân tố kinh tế là:
B. Nhân tố phi kinh tế A. 1 ngày trước khi khóa sổ
C. Nhân tố thị trường B. 2 ngày trước khi khóa sổ
D. Tất cả các ý trên C. 3 ngày trước khi khóa sổ
Câu 35. Trả cổ tức bằng cổ phần sẽ làm: D. Không có câu nào đúng
A. Làm tăng quyền lợi theo tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của cổ đông trong công ty Câu 43. Trả cổ tức bằng cổ phiếu sẽ làm:
B. Không làm thay đổi quyền lợi của cổ đông A. Làm tăng quyền lợi theo tỉ lệ của cổ đông trong công ty
C. Làm giảm quyền lợi của cổ đông B. Không làm thay đổi tỉ lệ quyền lợi của cổ đông
D. Tất cả đều sai C. Làm giảm quyền lợi theo tỉ lệ của cổ đông trong công ty
Câu 36. Trả cổ tức bằng cổ phiếu ảnh hưởng đến cấu trúc vốn chủ sở hữu thế nào? D. Không có câu nào đúng
A. Tổng vốn chủ sở hữu tăng và phần lợi nhuận chưa phân phối tăng Câu 44. Đặc điểm nào sau đây không phải của cổ phiếu?
B. Tổng vốn chủ sở hữu và phần lợi nhuận chưa phân phối đều giảm A. Là tài sản thật sự
C. Tổng vốn chủ sở hữu giảm và lợi nhuận chưa phân phối tăng B. Thời hạn của cổ phiếu gắn chặt với thời hạn của công ty phát hành ra nó
D. Tổng vốn chủ sở hữu không đồi và phần lợi nhuận chưa phân phối giảm C. Là loại giấy tờ có giá có khả năng sinh lời, có tính rủi ro
Câu 37. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sau đây là SAI? D. Không có khả năng chuyển nhượng
A. Khoản thanh toán cổ tức tiền mặt như một khoản nợ thanh toán trung hạn Câu 45. Câu nào đúng về ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức?
B. Khi công ty trả cổ tức bằng cổ phiếu, tiền sẽ không bị chuyển ra ngoài công ty A. Là ngày giao dịch mà nhà đầu tư mua chứng khoán không có quyền nhận cổ tức
C. Việc phát hành cổ tức bằng cổ phiếu không làm thay đổi tỷ lệ nắm giữ cổ phần của B. Là ngày giao dịch mà nhà đầu tư mua chứng khoán có quyền mua cổ phiếu phát hành
mỗi cổ đông trong công ty thêm với giá ưu đãi
D. Trả cổ tức bằng cổ phiếu làm tăng số lượng cổ phiếu lưu hành C. Là ngày giao dịch mà nhà đầu tư mua chứng khoán có quyền tham dự đại hội cổ đông
Câu 38. Năm X, công ty ABC có thu nhập ròng 800 triệu đồng, số cổ phiếu đã phát hành: D. Tất cả đều đúng
600.000 cổ phiếu thường, 40.000 cổ phiếu quỹ, không có cổ phiếu ưu đãi. Công ty quyết Câu 46. Khi trả cổ tức bằng tiền mặt, tài sản công ty phát hành thay đổi như thế nào?
định trả 560 triệu đồng cổ tức. Vậy mỗi cổ phiếu được trả cổ tức là bao nhiêu? A. Tài sản không đổi
A. 1.500 đồng B. Tài sản không đổi nhưng vốn lợi nhuận giảm dẫn đến giảm vốn cổ phần cổ đông
B. 2.000 đồng C. Làm giảm tài sản nhưng vốn lợi nhuận không đổi nên vốn cổ phần cổ đông không đổi
C. 1.000 đồng D. Làm giảm tài sản và giảm vốn lợi nhuận dẫn đến giảm vốn chủ sở hữu.
D. 1.300 đồng Câu 47. Thư giá là gì?
Câu 39. Tỷ lệ công bố cổ tức trên thị trường chứng khoán của công ty niêm yết ở Việt Nam A. Giá cổ phiếu trên thị trường tại một thời điểm nhất định
dựa vào: B. Giá cổ phiếu ghi trên sổ sách kế toán của công ty ở một thời điểm nhất định
A. Mệnh giá C. Giá trị thực của cổ phiếu ở thời điểm hiện tại
B. Giá nhà đầu tư mua vào D. Giá trị ghi trên giấy chứng nhận cổ phiếu
C. Giá tham chiếu điều chỉnh vào ngày giao dịch không hưởng quyền Câu 48. Tại một thời điểm nhất định, nếu tất cả các trái phiếu có thể chuyển đổi đều được trái
D. Phần trăm trích từ lợi nhuận sau thuế chủ đổi thành cổ phiếu phổ thông thì:
Câu 40. Khi trả cổ tức bằng cổ phiếu thì cấu trúc VCSH thay đổi như thế nào? A. EPS tăng
A. VCSH không thay đổi, LN chưa phân phối giảm B. EPS không bị ảnh hưởng
B. VCSH không thay đổi, vốn điều lệ giảm C. EPS giảm
C. VCSH giảm D. P/E bị ảnh hưởng còn EPS không bị ảnh hưởng
D. VCSH không thay đổi, các quỹ tăng Câu 49. Công ty chi trả cổ tức bằng cổ phiếu từ nguồn vốn nào?
Câu 41. Vào ngày giao dịch không hưởng quyền trả cổ tức, giá cổ phiếu điều chỉnh như thế A. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
nào? B. Giao dich chứng khoán mua đi bán lại
A. Tăng C. Thặng dư vốn cổ phần
B. Giảm D. cả A và C
C. Không thay đổi Câu 50. 1 công ty XYZ thông báo sẽ tiến hành gộp cổ phiếu, điều này sẽ làm
D. Không xác định được A. Không thay đổi gì
B. Tăng mệnh giá và giảm số lượng cổ phần
Thực hiện: GV Trần Văn Trung Chú ý: Tài liệu này chỉ tham khảm thêm để ôn bài, không phải là đề cương ôn tập
Trang 17
C. Giảm mệnh giá và tăng số lượng cổ phần B. Cổ đông ưu đãi có quyền sở hữu nhưng không có quyền quản lí
D. Tăng mệnh giá tương đương với chỉ số gộp. C. Cổ đông ưu đãi được chia cổ tức TRƯỚC cổ đông thường
Câu 51. Vào ngày giao dịch không hưởng quyền trả cổ tức, giá cổ phiếu điều chỉnh như D. Tất cả đều đúng
thế nào ? Câu 59. Nhận định nào sao đây là SAI khi nói về cổ phiếu ưu đãi?
A. Không có sự thay đổi A. Là một loại chứng khoán vốn không có kỳ hạn và không hoàn vốn
B. Giảm đi một lượng đúng bằng giá trị cổ tức B. Cổ tức của cổ phiếu ưu đãi dược ấn định theo một tỷ lệ cố định trên mệnh giá
C. Tăng lên một lượng đúng bằng giá trị cổ tức C. Mệnh giá của cổ phiếu ưu đãi không có ý nghĩa hơn so với mệnh giá cổ phiếu thường
D. Tất cả ý trên đều sai D. Cổ đông sỡ hữu cổ phiếu ưu đãi được ưu tiên về mặt tài chính nhưng bị hạn chế về
Câu 52. Kể tên những ngày giao dịch không hưởng quyền mà giá cổ phiếu mà KHÔNG phải mặt quyền lợi đối với công ty góp vốn
điều chỉnh giảm? Câu 60. Điểm khác nhau giữa cổ tức cổ phiếu thường và cổ tức cổ phiếu ưu đãi?
A. Trả cổ tức A. Cổ tức của cổ phiếu ưu đãi được chi trả trước cổ tức của cổ phiếu thường
B. Chia cp thưởng B. Cổ tức của cổ phiếu thường thì không cố định, cổ tức của cổ phiếu ưu đãi thì ngược lại
C. Mua cp giá ưu đãi C. A va B đều sai
D. Tham dự đại hội cổ đông D. A và B đều đúng
Câu 53. Khi trả cổ tức bằng tiền mặt tài sản của công ty thay đổi như thế nào ? Câu 61. Cổ phiếu ưu đãi khi không trả cổ tức trong năm này thì sẽ được trả vào năm sau là loại
A. Tăng nào:
B. Giảm A. Cổ phiếu ưu đãi tích lũy
C. Không đổi B. Cổ phiếu ưu đãi không tích tích lũy
D. Ban đầu thì giảm về sau này sẽ tăng C. Cổ phiếu ưu đãi chia phần
Câu 54. Quyền mua cổ phiếu là gì ? D. Cổ phiếu ưu đãi chuyển đổi
A. Là quyền mua cổ phiếu ưu đãi ưu tiên cho các cổ đông hiện hữu Câu 62. Cổ phiếu ưu đãi nào dưới đây cho phép nhà đầu tư chuyển thành cổ phiếu thường?
B. Là quyền mua cổ phiếu thường ưu tiên cho các cổ đông hiện hữu A. Cổ phiếu ưu đãi chuyển đổi
C. Là quyền mua trái phiếu ưu tiên cho các cổ đông hiện hữu B. Cổ phiếu ưu đãi không tích tích lũy
D. Là quyền mua trái phiếu ưu tiên cho người đầu tư C. Cổ phiếu ưu đãi chia phần
Câu 55. Mục đích của quyền mua cổ phần (quyền tiên mãi) là gì ? D. Cổ phiếu ưu đãi chuyển đổi
A. Đảm bảo tài sản của chủ sở hữu chứng khoán Câu 63. Khi nào nhà đầu tư thực hiện chuyển đổi cổ phiếu ưu đãi thành cổphiếu thường?
B. Các quyền này được chuyển nhượng giữa các cổ đông có quyền hưởng thụ và các nhà A. Khi nhà đầu tư muốn
đầu tư khác B. Khi công ty muốn
C. Quyền mua trước hay đặc quyền mua cho phép những người sở hữu những cổ phần C. Khi đến hạn chuyển đổi cổ phiếu ưu đãi thành cổphiếu thường
đang lưu hành được mua một số cổ phiếu nhất định trong đợt phát hành mới của công D. Tất cả đều sai
ty. Câu 64. Chọn câu đúng nhất:
D. Cả A, B, C đều đúng A. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi được tham gia biểu quyết tại đại hội cổ đông
B. Cổ tức cổ phần ưu đãi được ưu tiên chia trước cổ tức cổ phần thường
CỔ PHẾU ƯU ĐÃI – TRÁI PHIẾU
C. Cổ đông sở hữu cổ phần thường được chia cổ tức không phụ thuộc vào tình hình kinh
Câu 56. Các loại cổ phần ưu đãi theo luật doanh nghiệp Việt Nam? doanh của công ty
A. Cổ phần ưu đãi biểu quyết D. Cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi đều được chia lợi nhuận theo tỷ lệ do cổ đông yêu
B. Cổ phần ưu đãi cổ tức cầu
C. Cổ phần ưu đãi hoàn lại Câu 65. Trái phiếu là gì?
D. Tất cả đều đúng A. Là một loại hợp đồng kỳ hạn.
Câu 57. Cổ phiếu ưu đãi có thời hạn bao lâu? B. Là một loại giấy nợ. dài hạn
A. Tùy theo từng đợt phát hành, thời hạn được ghi trong cổ phiếu C. Là một loại hình quỹ đầu tư.
B. Thông thường 50 năm D. Tất cả đều đúng.
C. Thông thường bằng thời gian ghi trên giấy phép hoạt động của công ty Câu 66. Chủ thể phát hành trái phiếu là ai ?
D. Vĩnh viễn nếu công ty không phá sản, không giải thể A. Chính phủ, ngân hàng thương mại
Câu 58. Chọn phát biểu đúng nhất về cổ phiếu ưu đãi: B. Công ty (Cổ phần, TNHH), chính phủ (Địa phương, TW)
A. Có mức sinh lời tiềm năng nhất C. Doanh nghiệp, chính phủ, chính quyền địa phương
Thực hiện: GV Trần Văn Trung Chú ý: Tài liệu này chỉ tham khảm thêm để ôn bài, không phải là đề cương ôn tập
NẾU THỊ GIÁ CỔ PHẦN > GIÁ CHUYỂN ĐỔI => NĐT ĐỒNG Ý CHUYỂN ĐỔI
Trang 18
D. Chính phủ, chính quyền địa phương D. Không đáp án nào đúng
Câu 67. Ý nghĩa của mệnh giá trái phiếu? cho trái chủ
Câu 75. Loại trái phiếu nào thường có lãi suất thấp
A. Căn cứ để xác định số tiền lãi vay mà người phát hành phải trả A. TP có lãi suất cố định không có quyền đi kèm,
B. Căn cứ để xác định số lợi tức tiền vay mà người nắm giữ chứng khoán phải trả B. TP Chuyển đổi
C. Là lợi tức ghi trên trái phiếu C. TP kèm chứng quyền
D. Tất cả đều sai D. Cả B và C
Câu 68. Khi phá sản, giải thể công ty, người nắm giữ trái phiếu sẽ được hoàn trả: Câu 76. Người sỡ hữu cổ phiếu và trái phiếu đều được hưởng:
A. Trước các khoản vay có thế chấp và các khoản phải trả A. Lãi suất cố định
B. Trước thuế B. Thu nhập tùy thuộc vào hoạt động công ty
C. Sau các khoản vay có thế chấp và các khoản phải trả C. Được quyền biểu quyết tại đại hội cô đông
D. Trước các cổ đông nắm giữ cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường D. Lợi tức từ vốn đầu tư vào công ty
Câu 69. Mối quan hệ giữa thị giá trái phiếu và lãi suất thị trường ? Câu 77. Những loại chứng khoán nào sao đây mà người sở hữu có thể chuyển đổi thành cổ
A. Ngược chiều phiếu thường?
B. Thuận chiều A. Cổ phiếu ưu đãi, kỳ phiếu
C. Không có quan hệ B. Trái phiếu, hối phiếu
D. Không thể xác định C. Hối phiếu, thương phiếu
Câu 70. Sự dịch chuyển giá trái phiếu khi dần về ngày đáo hạn ? D. Cổ phiếu ưu đãi chuyển đổi, trái phiếu chuyển đổi
A. Giá thị trường của trái phiếu cao hơn mệnh giá Câu 78. Một trái phiếu mệnh giá 1.000.000 đồng; có lãi suất 12%, kỳ hạn 3 năm, trả lãi bán
B. Giá thị trường của trái phiếu thấp hơn mệnh giá niên, được giao dịch trên thị trường với giá 1.050.000 đồng. Hãy tính tiền lãi mà trái chủ
C. Giá thị trường của trái phiếu dịch chuyển đến gần mệnh giá nhận được mỗi kỳ.
D. Giá thị trường của trái phiếu dịch chuyển ra xa mệnh giá ……………………………………… ………………………………………
Câu 71. Khi lãi suất của thị trường thay đổi, giá của các loại chứng khoán nào sau đây sẽ biến ……………………………………… ………………………………………
động mạnh nhất ? ……………………………………… ………………………………………
A. Trái phiếu zero coupon ……………………………………… ………………………………………
B. Trái phiếu có lãi suất cố định =>Vb biến động nhiều Câu 79. Cho trái phiếu mệnh giá 1.000.000 đồng, có tỷ lệ chuyển đổi 1:20. Hỏi giá cổ phiếu
C. Trái phiếu có lãi suất thả nổi => điều chỉnh theo ls thị trường=> ít rr hơn khi biến động vào ngày chuyển đổi như thế nào thì trái chủ sẽ chuyển đổi?
D. Không kết luận được ……………………………………… ………………………………………
P chuyển đổi = mệnh giá /tỉ lệ chuyển đổi
Câu 72. Loại chứng khoán nào sau đây được coi là ít rủi ro nhất? ……………………………………… ………………………………………
A. Trái phiếu công ty có lãi suất thả nổi Câu 80. Phân biệt 3 loại đường cong lãi suất:
B. Trái phiếu công ty có lãi suất cố định A. Đường cong lãi suất thuận. …………………… …………… ……… ………
C. Trái phiếu chính phủ có lãi suất cố định ……………………………………… ………………………………………
D. Cổ phiếu thường B. Đường cong lãi suất phẳng: …………………… …………… ……… ………
Câu 73. Trái phiếu chuyển đổi là gì ? ……………………………………… ………………………………………
A. Là trái phiếu có thể chuyển thành cổ phiếu thường vào một thời điểm được xác định C. Đường cong lãi suất đảo ngược: …………………… …………… ……… ………
trước trong tương lai ……………………………………… ………………………………………
B. Là trái phiếu có thể chuyển thành cổ phiếu thường vào một thời điểm bất kỳ trong
CHỨNG QUYỀN CÓ BẢO ĐẢM – CKPS
tương lai
C. Là trái phiếu có thể chuyển thành cổ phiếu ưu đãi vào một thời điểm được xác định Câu 81. Công cụ phái sinh nào sau đây chỉ được mua bán trên sở giao dịch?
trước trong tương lai A. Hợp đồng tương lai chon
D. Là trái phiếu bắt buộc chuyển thành cổ phiếu thường vào một thời điểm được xác định B. Hợp đồng quyền chọn và hợp đồng tương lai
trước trong tương lai C. Hợp đồng kỳ hạn
Câu 74. Cùng nhà phát hành, hai trái phiếu kỳ hạn khác nhau, phát hành cùng thời điểm, trái D. Hợp đồng quyền chọn
phiếu nào được lãi suất cao hơn ? Câu 82. Phát biểu nào sai về các công cụ phái sinh?
A. Trái phiếu có kỳ hạn ngắn hơn A. Là công cụ huy động vốn vốn
B. Trái phiếu có kỳ hạn dài hơn => rr hơn => giá cao hơn B. Tăng hiệu quả đầu tư
C. Lãi suất như nhau C. Là công cụ để quản trị rủi ro
Thực hiện: GV Trần Văn Trung Chú ý: Tài liệu này chỉ tham khảm thêm để ôn bài, không phải là đề cương ôn tập
Trang 19
D. Tăng tính hiệu quả của thị trường D. Giá chứng khoán cơ sở < giá thực hiện
Câu 83. Nhà đầu tư tham gia giao dịch chứng khoán phái sinh với những mục đích nào? Câu 91. Chứng quyền mua có lãi khi nào?
A. Đầu cơ về giá A. Giá chứng khoán cơ sở >= giá thực hiện
B. B.Phòng ngừa rủi ro B. Giá chứng khoán cơ sở <= giá thực hiện
C. Giao dịch hạn chế chênh lệch giá C. Giá chứng khoán cơ sở < giá thực hiện
D. Cả A, B, C đều đúng. D. Giá chứng khoán cơ sở > giá thực hiện
Câu 84. Yếu tố nào sau đây KHÔNG bắt buộc phải có trên tất cả hợp đồng phái sinh? Câu 92. Nhà đầu tư mua 1.000 chứng quyền MUA của cổ phiếu FPT với các thông tin sau: tỷ
A. Mức ký quỹ. lệ chuyển đổi là 1:1; giá thực hiện là 70.000 đồng; giá FPT hiện tại là 66.000 đồng; thời
B. Thông tin về tài sản cơ sở. hạn chứng quyền là 6 tháng; giá một chứng quyền là 1.200 đồng. Giả sử 4 tháng sau, giá
C. Ngày đáo hạn của hợp đồng. FPT trên thị trường là 74.000 đồng, giá một chứng quyền mua trên thị trường là 1.800
D. Giá thực hiện. đồng và nhà đầu tư muốn bán lại chứng quyền ngay tại thời điểm này trên sở giao dịch
Câu 85. Mục đích của nhà tạo lập thị trường trên thị trường phái sinh? chứng khoán. Hỏi nhà đầu tư lời bao nhiêu?
A. Tạo tính thanh khoản cho các sản phẩm phái sinh A. 4.000.000 đồng
B. Đảm bảo cân bằng cho giao dịch của các sản phẩm của các sản phẩm phái sinh B. 600 đồng
C. Cả A và B đều đúng C. 600.000 đồng
D. Cả A và B đều sai D. 4.000 đồng
Câu 86. Chọn phát biểu đúng về vị thế của hợp đồng phái sinh? Câu 93. Khi giao dịch hợp đồng tương lai cổ phiếu, nhà đầu tư chịu khoản lỗ tối đa bằng bao
A. Mở vị thế là tham gia một bên của hợp đồng phái sinh nhiêu khi bị margin call với giả định họ không bổ sung thêm ký quỹ và chỉ nộp tiền đúng
B. Đóng vị thế là mở vị thế đối ứng với một vị thế đang nắm giữ có cùng tài sản cơ sở và mức ký qũy ban đầu, thuế và phí giao dịch bằng không.
cùng kỳ hạn. A. Nhà đầu tư lỗ tối đa bằng ký quỹ ban đầu
C. Giới hạn vị thế là số lượng vị thế tối thiểu mà nhà đầu tư nắm giữ một loại hợp đồng B. Nhà đầu tư lỗ tối đa bằng ký quỹ ban đầu trừ đi giá trị còn lại sau khi force sell.
phái sinh tại cùng một thời điểm. C. Nhà đầu tư lỗ tối đa không xác định được
D. Cả A và B đúng. D. Kết quả khác
Câu 87. Nhà đầu tư thực hiện vị thế mua hoặc vị thế bán hợp đồng tương lai khi nào? Câu 94. Chọn phát biểu sai về hợp đồng tương lai:
A. Thực hiện vị thế mua khi kỳ vọng giá tài sản cơ sở tăng và thực hiện vị thế bán khi kỳ A. Một trong những nhược điểm của hợp đồng tương lai là rủi ro tín dụng cao.
vọng giá tài sản cơ sở giảm. B. Hợp đồng tương lai cho phép mỗi bên tham gia kết thúc hợp đồng trước khi đáo hạn.
B. Thực hiện vị thế mua khi kỳ vọng giá tài sản cơ sở tăng và thực hiện vị thế bán khi kỳ C. Hợp đồng tương lai được tiêu chuẩn hóa và niêm yết trên sàn giao dịch
vọng giá tài sản cơ sở tăng. D. Giá trị của hợp đồng tương lai phụ thuộc vào sự biến động giá cả của tài sản cơ sở.
C. Thực hiện vị thế mua khi kỳ vọng giá tài sản cơ sở giảm và thực hiện vị thế bán khi kỳ Câu 95. Số lượng hợp đồng còn hiệu lực là gì?
vọng giá tài sản cơ sở giảm. A. Là tổng số lượng hợp đồng đã khớp trong một ngày giao dịch.
D. Thực hiện vị thế mua khi kỳ vọng giá tài sản cơ sở giảm và thực hiện vị thế bán khi kỳ B. Là tổng số lượng hợp đồng đã đóng vị thế trong một ngày giao dịch.
vọng giá tài sản cơ sở tăng. C. Là tổng số lượng hợp đồng đã khớp từ ngày niêm yết hợp đồng đến hiện tại.
Câu 88. Hệ số nhân của hợp đồng tương lai VN30 là: D. Là tổng số lượng hợp đồng của các vị thế mở chưa đến hạn thực hiện hợp đồng.
A. 10.000 đồng
B. 100.000 đồng LƯU KÝ CHỨNG KHOÁN VÀ THANH TOÁN BÙ TRỪ
C. 1.000 đồng Câu 96. Lưu ký chứng khoán là gì?
D. 1.000.000 đồng A. Phát hành chứng khoán.
Câu 89. Hiểu như thế nào về mức ký quỹ trong hợp đồng tương lai? B. Lưu giữ và điều hành chứng khoán theo sự ủy thác của người sở hữu chứng
A. Thực hiện ký quỹ chỉ bắt buộc đối với người thực hiện vị thế mua. khoán.
B. Thế chấp, cầm cố tài sản đảm bảo để tham gia giao dịch. C. Niêm yết chứng khoán.
C. Là khoản tiền nhà đầu tư đi vay của công ty môi giới để thực hiện giao dịch. D. Tổ chức giao dịch chứng khoán.
D. Khoản tiền đặc cọc để tham gia giao dịch, để đảm bảo khả năng thanh toán hợp đồng. Câu 97. Nhà đầu tư làm thủ tục lưu ký chứng khoán ở đâu?
Câu 90. Chứng quyền bán LỖ khi nào? A. Công ty chứng khoán (thành viên lưu ký).
A. Giá chứng khoán cơ sở >= giá thực hiện B. Trung tâm lưu ký chứng khoán
B. Giá chứng khoán cơ sở > giá thực hiện C. Sở giao dịch chứng khoán
C. Giá chứng khoán cơ sở <= giá thực hiện D. Ngân hàng thương mại
Thực hiện: GV Trần Văn Trung Chú ý: Tài liệu này chỉ tham khảm thêm để ôn bài, không phải là đề cương ôn tập
Trang 20
Câu 98. Chọn phát biểu đúng: B. Các chứng khoán niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán phải được lưu ký tập
A. Chứng khoán lưu ký được giao dịch trên sàn. trung tại trung tâm lưu ký.
B. Chứng khoán phải được lưu ký trước khi cho niêm yết trên sàn. C. Trung tâm lưu ký mở và quản lý tài khoản lưu ký cho các thành viên để hạch toán
C. Lưu ký chứng khoán là bắt buộc với mọi người sở hữu chứng khoán. và quản lý các chứng khoán ký gửi cho thành viên. Phần chứng khoán thuộc sở
D. Cả A, B, C đều đúng. hữu khách hàng của thành viên sẽ được hạch toán vào tài khoản Trung tâm lưu
Câu 99. Cơ quan nào tổ chức hoạt động lưu ký chứng khoán ở Việt Nam? ký của khách hàng do Trung tâm lưu ký mở đứng tên thành viên.
A. Sở giao dịch chứng khoán. D. Cả A, B, C đều đúng.
B. Trung tâm lưu ký chứng khoán (VSD). Câu 106. Sắp xếp theo quy trình ký gửi chứng khoán: (1) Thành viên lưu ký tiếp nhận và
C. Ngân hàng Nhà nước. hạch toán chứng khoán ký gửi; (2) Trung tâm lưu ký chứng khoán tiếp nhận và hạch
D. Công ty chứng khoán. toán chứng khoán lưu ký; (3) Ký gửi chứng khoán tại thành viên lưu ký; (4) Thành
Câu 100. Thanh toán bù trừ là gì? viên tái lưu ký chứng khoán vào Trung tâm lưu ký chứng khoán.
A. Hoạt động luân chuyển chứng khoán trên các tài khoản lưu ký. A. (3) → (1) → (4) → (2)
B. Phát hành chứng khoán. B. (1) → (2) → (3) → (4)
C. Niêm yết chứng khoán. C. (3) → (4) → (1) → (2)
D. Tổ chức giao dịch chứng khoán. D. (3) → (2) → (4) → (1)
Câu 101. Ở Việt Nam, mỗi nhà đầu tư được mở bao nhiêu tài khoản lưu ký tại một thành Câu 107. Nguyên tắc thanh toán bù trừ chứng khoán?
viên lưu ký? A. Chỉ được thực hiện đối với các loại ck được phép lưu ký tổng hợp tại các trung
A. Một tài khoản. tâm lưu ký.
B. Nhiều tài khoản. B. Tuân thủ nguyên tắc giao ck đồng thời với thanh toán trả tiền.
C. Tùy theo thành viên lưu ký. C. Thực hiện thông qua nghiệp vụ bù trừ đa phương và thanh toán từng giao dịch
D. Không quy định. cho các thành viên tham gia.
Câu 102. Đâu là chức năng của hệ thống lưu ký và thanh toán bù trừ? D. Cả A, B, C đều đúng.
A. Quản lý chứng khoán lưu ký của khách hàng. Câu 108. Đây là hình thức lưu ký chứng khoán nào? “Hoạt động lưu ký chứng khoán trong
B. Ghi nhận quyền sở hữu và các thông tin về tình tình thay đổi của các CK lưu ký đó chứng khoán của khách hàng độc lập với chứng khoán của tổ chức lưu ký. Tổ
cho khách hàng. chức lưu ký có trách nhiệm lưu giữ chứng khoán theo các ký hiệu riêng được lập cho
C. Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán tiền và chuyển giao CK sau khi các giao dịch từng khách hàng, theo từng chủng loại chứng khoán.”
được thực hiện. A. Lưu ký biệt lập
D. Cả A, B, C đều đúng. B. Lưu ký tổng hợp
Câu 103. Đâu là chức năng của hệ thống lưu ký và thanh toán bù trừ? C. Lưu ký thế chấp
A. Xử lý các thông tin về việc thực hiện quyền của người sở hữu CK đối với các tổ D. Lưu ký phong toả
chức phát hành như: thông báo họp đại hội đồng cổ đông, đại diện uỷ quyền... và Câu 109. Đây là hình thức lưu ký chứng khoán nào? “tổ chức lưu ký được phép tập hợp
giúp khách hàng thực hiện quyền thông qua mạng lưới của hệ thống. chung tất cả các loại lưu ký được phép chuyển nhượng tự do thuộc vùng chuyển
B. Phân phối lãi, trả vốn gốc và cổ tức cho người sở hữu CK. khoản của nhiều chủ sở hữu thành một khối lượng tổng hợp.”
C. Giúp quản lý tỷ lệ nắm giữ của người sở hữu CK. A. Lưu ký tổng hợp
Câu 104. Chọn phát biểu đúng về nguyên tắc hoạt động của lưu ký chứng khoán? B. Lưu ký thế chấp
A. Mỗi khách hàng chỉ được mở tài khoản lưu ký tại một thành viên lưu ký. Khách C. Lưu ký phong toả
hàng sẽ đặt lệnh, giao dịch thông qua chính thành viên lưu ký. D. Lưu ký biệt lập
B. Khách hàng là cá nhân tổ chức trong nước chỉ được mở tài khoản lưu ký tại Câu 110. Đây là hình thức lưu ký chứng khoán nào? “Hình thức lưu ký trong đó chứng
thành viên lưu ký trong nước. khoán hiện đang lưu ký trên tài khoản chứng khoán của khách hàng được tổ chức
C. Khách hàng là cá nhân, tổ chức nước ngoài phải mở tài khoản lưu ký tại thành trung gian lưu ký đem thế chấp cho đối tác thứ ba (chủ nợ) để vay vốn. Khi đó, tổ
viên lưu ký nước ngoài. chức lưu ký phải đóng dấu thế chấp kèm họ tên (tên hiệu) của người chủ nợ (mà
D. Cả A, B, C đều đúng. chứng khoán được thế chấp cho người chủ nợ này) tại các phần chứng khoán được
Câu 105. Chọn phát biểu đúng về nguyên tắc hoạt động của lưu ký chứng khoán? thế chấp trên tài khoản lưu ký khách hàng.”
A. Các thành viên lưu ký phải mở tài khoản lưu ký chứng khoán cho khách hàng tách A. Lưu ký thế chấp
biệt với tài khoản lưu ký chứng khoán của chính các thành viên. B. Lưu ký phong toả
Thực hiện: GV Trần Văn Trung Chú ý: Tài liệu này chỉ tham khảm thêm để ôn bài, không phải là đề cương ôn tập
Trang 21
C. Lưu ký biệt lập PHÁT HÀNH VÀ NIÊM YẾT CK
D. Lưu ký tổng hợp
Câu 116. Phát hành CK là việc công ty:
Câu 111. Đây là hình thức lưu ký chứng khoán nào? “Hình thức lưu ký trong đó người chủ
A. Mua bán với các nhà đầu tư các loại GTCG
sở hữu sẽ không được sử dụng phần tài sản thuộc tài khoản lưu ký phong toả, số B. Giao dịch với các nhà đầu tư các loại GTCG
chứng khoán này chỉ có mục đích là để đảm bảo an toàn cho chủ sở hữu hay
C. Chào bán cho các nhà đầu tư các loại GTCG
các khách hàng của chủ sở hữu trong các trường hợp sau: Các tổ chức bảo hiểm đối D. Chuyển nhượng các loại GTCG
với số vốn dự phòng bắt buộc theo luật định của các tổ chức này. Các công ty đầu Câu 117. GTCG nào là công cụ phát hành để tăng VĐL của công ty CP?
tưvốn đối với các tài sản quỹ thuộc diện khống chế sử dụng (điều hành) theo quy A. Trái phiếu
định trong điều lệ quỹ. B. Tín phiếu kho bạc
A. Lưu ký phong toả C. Cổ phiếu
B. Lưu ký biệt lập D. Chứng chỉ quỹ đầu tư
C. Lưu ký tổng hợp Câu 118. Điều kiện về vốn để phát hành cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng ?
D. Lưu ký thế chấp A. Tối thiểu 10 tỷ VND
Câu 112. Chọn phát biểu đúng về lưu ký chứng khoán đóng: B. Tối thiểu 30 tỷ VND
A. Đây là hình thức lưu giữ trong đó khách hàng thuê két an toàn của trung tâm lưu C. Tối thiểu 80 tỷ VND
ký để lưu giữ và bảo quản chứng khoán của mình. D. Tối thiểu 120 tỷ VND
B. Sau khi ký kết hợp đồng thuê két, khách hàng tự động đưa chứng khoán của Câu 119. Điều kiện phát hành chứng chỉ quỹ ra công chúng ?
mình vào lưu giữ trong két mà không cần sự hiện diện của người thứ hai, kể cả A. Tối thiểu 30 tỷ VND
đại diện của trung tâm lưu ký. B. Tối thiểu 50 tỷ VND
C. Hình thức lưu ký này về bản chất chỉ là sự lưu giữ, bảo quản chứng khoán cho C. Tối thiểu 80 tỷ VND
khách hàng. D. Tối thiểu 120 tỷ VND
D. Cả A, B, C đều đúng Câu 120. Chọn câu đúng nhất sự khác nhau về đk chào bán cổ phiếu và trái phiếu ra công
Câu 113. Thanh toán bù trừ chứng khoán là hoạt động luân chuyển chứng khoán trên các chúng ?
tài khoản lưu ký dưới sự điều hành của tổ chức nào? A. Vốn điều lệ từ 30 tỷ VND trở lên.
A. Công ty chứng khoán B. Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi.
B. Sở giao dịch chứng khoán C. Không có các khoản nợ phải trả quá hạn hơn một năm
C. Trung tâm lưu ký D. Tất cả đều đúng
D. Công ty chứng khoán Câu 121. Các loại phát hành chứng khoán ?
Câu 114. Bù trừ song phương là phương thức bù trừ các giao dịch chứng khoán: A . Phát hành chứng khoán lần đầu, các đợt tiếp theo, riêng lẻ.
A. Được khớp trong cùng ngày theo từng cặp đối tác giao dịch, theo từng loại chứng B. Phát hành chứng khoán lần đầu, các đợt tiếp theo, ra công chúng
khoán để xác định nghĩa vụ thanh toán ròng đối với tiền và chứng khoán của mỗi C. Phát hành chứng khoán lần đầu, riêng lẻ, ra công chúng
bên thanh toán. D. Phát hành chứng khoán lần đầu, các đợt tiếp theo, riêng lẻ, ra công chúng
B. Được khớp trong theo từng cặp đối tác giao dịch có thể khác ngày giao dịch. Câu 122. Bảo lãnh phát hành chứng khoán là tổ chức bảo lãnh giúp việc gì ?
C. Được khớp trong theo từng cặp đối tác giao dịch có thể khác loại chứng khoán. A. Tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục sau khi chào bán chứng khoán
D. Cả A, B, C đều đúng. B. Tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán,tổ chức việc
Câu 115. Bù trừ đa phương: là phương thức bù trừ các giao dịch chứng khoán: phân phối ck
A. Được khớp giữa tất cả các bên tham gia giao dịch theo từng loại chứng khoán có C. Tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục sau khi chào bán chứng khoán, giúp bình ổn
thể khác ngày giao dịch. giá ck trong giai đoạn đầu sau khi phát hành.
B. Được khớp giữa tất cả các bên tham gia giao dịch theo từng loại chứng khoán có D. Tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán,tổ chức việc
thể khác loại chứng khoán. phân phối ck,giúp bình ổn giá ck trong giai đoạn đầu sau khi phát hành.
C. Được khớp trong cùng ngày giữa tất cả các bên tham gia giao dịch theo từng loại Câu 123. Điều kiện về vốn để niêm yết ck trên sàn HOSE là bao nhiêu ?
chứng khoán để xác định nghĩa vụ thanh toán ròng đối với tiền và chứng khoán A. Từ 120 tỷ VND, giá trị ghi trên sổ kế toán.
của mỗi bên thanh toán. B. Từ 120 tỷ VND, giá trị ghi trên giấy phép đăng ký kinh doanh
D. Cả A, B, C đều đúng. C. Không quy định
D. Quy định khác

Thực hiện: GV Trần Văn Trung Chú ý: Tài liệu này chỉ tham khảm thêm để ôn bài, không phải là đề cương ôn tập
Trang 22
Câu 124. Điều kiện về vốn để niêm yết ck trên sàn HNX là bao nhiêu ? C. Phải là công ty chứng khoán
A. A.Từ 30 tỷ VND theo giấy phép đăng ký kinh doanh D. Phải là công ty tài chính
B. B.Từ 30 tỷ VND, giá trị ghi trên sổ kế toán Câu 133. Niêm yêt chứng khoán là gì?
C. C.Từ 40 tỷ VND, giá trị ghi trên sổ kế toán A. Là việc chứng khoán được phát hành rộng rãi ra công chúng cho một số lượng lớn các
D. D.Quy định khác nhà đầu tư nhất định.
Câu 125. Niêm yết ck được phân loại như thế nào ? B. Là việc các nhà đầu tư mua - bán chứng khoán trên thị trường giao dịch tập trung.
A. Niêm yết lần đầu, niêm yết lại, niêm yết bổ sung C. Niêm yết chứng khoán là việc cho phép chứng khoán của các tổ chức phát hành có đủ
B. Niêm yết cửa sau, thay đổi niêm yết tiêu chuẩn để được giao dịch trên thị trường giao dịch tập trung.
C. Niêm yết toàn phần và niêm yết từng phần D. A,B,C đều sai
D. Tất cả đều đúng Câu 134. Việc niên yết toàn bộ số lượng chứng khoán phát hành ra công chúng của một tổ
Câu 126. Lưu ký chứng khoán là gì ? chức phát hành là:
A. Là việc nhận ký gửi, bảo quản, chuyển giao ck cho khách hàng, giúp khách hàng thực A. Niên yết từng phần
hiện các quyền liên quan đến sở hữu ck. B. Niên yết toàn phần
B. Là việc giúp khách hàng thực hiện các quyền liên quan đến sở hữu ck C. Niên yết cửa sau
C. Là việc nhận ký gửi, bảo quản ck cho khách hàng D. Niên yết bổ sung
D. Tất cả đều sai Câu 135. Khi nhà đầu tư mua cổ phần qua đấu giá tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà
Câu 127. Theo quy định hiện hành, chào bán chứng khoán ra công chúng bao gồm: Nội, nhà đầu tư phải đặt cọc:
A. Chào bán cổ phiếu,chứng chỉ quỹ A. 10% giá trị cổ phần đăng ký mua tính theo giá khởi điểm
B. Chào bán quyền mua cổ phần B. 15% giá trị cổ phần đăng ký mua tính theo giá khởi điểm
C. Chào bán trái phiếu C. 5% giá trị cổ phần đăng ký mua tính theo giá khởi điểm
D. Chào bán cổ phiếu,trái phiếu,chứng chỉ quỹ D. Không phải đặt cọc.
Câu 128. Mục đích của việc phân biệt phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng là: CHƯƠNG 8
A. Để dễ quản lý GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
B. Để bảo vệ công chúng đầu tư Câu 136. Các rủi ro khi giao dịch trên thị trường tự do
C. Để thu phí phát hành A. Người chuyển nhượng không hội đủ điều kiện chủ sở hữu
D. Để dễ dàng huy động vốn B. Người chuyển nhượng không thực hiện cam kết chuyển nhượng
Câu 129. Phương thức phát hành qua đấu giá là C. Quyền phát sinh từ khi chuyển nhượng cho đế khi người được chuyển nhượng được
A. Nhận bán chứng khoán cho tổ chức phát hành trên cơ sở thỏa thuận về giá đăng kí vào sổ đăng kí cổ đông
B. Tổ chức phát hành trực tiếp bán cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu D. Tất cả đều đúng
C. Nhận bán lại chứng khoán của tổ chức phát hành Câu 137. Các phương thức nào giao dịch trên thị trường OTC? THỊ TRƯỜNG GD THỎA THUẬN
D. Chào bán chứng khoán trên cơ sở cạnh tranh hình thành giá và khối lượng trúng thầu. A. Thỏa thuận; khớp lệnh
Câu 130. Một trong những điều kiện nào dưới đây chưa phải là điều kiện tối thiểu của việc B. Thỏa thuận đơn giản; báo giá; khớp lệnh
phát hành lần đầu ra công chúng ở Việt Nam: C. Thỏa thuận điện tử; khớp lệnh; có sự tham gia của nhà tạo lập thị trường
A. Mức vốn tối thiểu là 30 tỷ VND. D. Phương thức thỏa thuận đơn giản; phương thức báo giá; phương thức có sự tham gia
B. Kinh doanh có lãi trong năm gần nhất. của nhà tạo lập thị trường.
C. Đội ngũ lãnh đạo của công ty có năng lực quản lý tốt. Câu 138. Trên thị trường tập trung, nhà đầu tư đặt lệnh giao dịch chứng khoán tại đâu?
D. Tối thiểu 20% vốn cổ phần phá thành ra công chúng. A. Công ty chứng khoán ktra lệnh trc khi đưa vô sàn
Câu 131. Bảo lãnh phát hành chứng khoán là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành B. Sàn giao dịch chứng khoán
thực hiện: C. Sở giao dịch chứng khoán
A. Các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán D. Trung tâm giao dịch chứng khoán
B. Nhận mua 1 phần hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành Câu 139. Chọn câu đúng về bước giá giao dịch quy định tại sàn HOSE:
C. Tổ chức phân phối chứng khoán A. Thị giá ≤ 49.900 đồng: 100 đồng
D. Tất cả các việc trên B. Thị giá từ 10.000 đến 49.950 đồng: 50 đồng
Câu 132. Tổ chức bảo lãnh phát hành phải : C. Thị giá từ 50.000 đến 99.500 đồng: 500 đồng
A. Có liên quan với tổ chức phát hành D. Thị giá ≥ 100.000 đồng: 100 đồng
B. Phải có giấy phép hoạt động bảo lãnh Câu 140. Bước giá giao dịch quy định tại sàn HNX:
Thực hiện: GV Trần Văn Trung Chú ý: Tài liệu này chỉ tham khảm thêm để ôn bài, không phải là đề cương ôn tập
Trang 23
A. Giao dịch khớp lệnh 100 đồng và giao dịch thỏa thuận là 1 đồng A. Với giá cao hơn giá thị trường hiện hành
B. Giao dịch khớp lệnh là 10 đồng và giao dịch thỏa thuận là 1 đồng B. Với giá thấp hơn giá thị trường hiện hành
A. Giao dịch khớp lệnh và thỏa thuận đều là 100 đồng C. Hoặc cao hơn, hoặc thấp hơn giá thị trường hiện hành
B. Giao dịch khớp lệnh là 50 đồng và giao dịch thỏa thuận là 1 đồng D. Tất cả đều sai
Câu 141. Phương thức giao dịch được sử dụng trên sàn HOSE là gì? Câu 150. Lệnh dừng để mua được đưa ra:
A. Khớp lệnh liên tục A. Với giá cao hơn giá thị trường hiện hành
B. Khớp lệnh định kỳ B. Với giá thấp hơn giá thị trường hiện hành
C. Giao dịch thỏa thuận C. Với giá tốt nhất có thể
D. Cả A, B, C D. Tất cả đều sai
Câu 142. Giờ giao dịch của phương thức khớp lệnh liên tục HNX là: Câu 151. Nguyên tắc khớp lệnh ATO?
A. 9h-11h30 A. Giá ATO là giá tại đó tổng khối lượng khớp lệnh là lớn nhất
B. 13h-14h30 B. Nếu có nhiều mức giá cùng khối lượng lớn nhất thì chon giá gần giá tham chiếu
C. 14h-14h30 C. Nếu có 2 mức giá cách đều giá tham chiếu thì chọn giá lớn hơn
D. Cả A và B đúng D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 143. Lệnh thị trường xuất hiện trong đợt khớp lệnh nào? Câu 152. Đâu không phải là đặc điểm của lệnh ATO?
A. Định kỳ A. Là lệnh giao dịch tại mức giá mở cửa
B. Liên tục B. Được ưu tiên thực hiện trước lệnh giới hạn (cho dù đặt mua ở mức giá trần hay đặt bán
C. Cả A và B đúng ở mức giá sàn)
D. Cả A và B sai C. Không thực hiện được nếu không có một lệnh giới hạn nào được nhập vào
Câu 144. Lệnh giới hạn là gì? LO D. Khối lượng dư chưa được thực hiện sẽ không bị hủy
A. Là lệnh mua tại mức giá bán thấp nhất hoặc lệnh bán mức giá mua cao nhất hiệN có Câu 153. Trật tự ưu tiên theo nguyên tắc phương thức khớp lệnh là:
trên thị trường A. Giá, thời gian, khối lượng
B. Là giá khớp lệnh của phiên khớp lệnh định kỳ đóng cửa của ngày giao dịch liền trước B. Thời gian, giá, khách hàng
C. Là lệnh mua/bán có giá khớp tại giá chỉ định hoặc tốt hơn. C. Giá, thời gian, khách hàng, khối lượng
D. Tất cả đều sai. D. Khách hàng, khối lượng, thời gian, giá
Câu 145. Giá tham chiếu là giá khớp lệnh nào? qkhu giá kết thúc hôm trước Câu 154. Khi nào lệnh LO bị hủy?
A. Lệnh LO khớp cuối cùng trong ngày A. Kết thúc ngày giao dịch
B. Lệnh LO có giá cao nhất trong ngày B. Lệnh bị hủy
C. Lệnh ATO C. Tự động hủy khi không có lệnh đối ứng
D. Lệnh ATC của phiên khớp lệnh hôm trước ĐỊNH KÌ ĐÓNG CỬA D. A và B đều đúng.
Câu 146. Biên độ dao động giá đối với giao dịch cổ phiếu tại sàn HOSE là Câu 155. Lệnh thị trường là:
A. ±7% so với giá tham chiếu A. Lệnh sẽ luôn thực hiện ở mức giá tốt nhất trên thị trường
B. ±10% so với giá tham chiếu sàn HNX B. Lệnh cho phép người bán, bán toàn bộ chứng khoán mình đang có trong tài khoản ở
C. ±15% so với giá tham chiếu mức giá được quy định trước.
D. ±5% so với giá tham chiếu C. Lệnh cho phép người mua, mua chứng khoán theo mức giá đã định hoặc thấp hơn
Câu 147. Lệnh LO được phép đặt trong đợt khớp lệnh nào? D. Cả 3 ý trên
A. Khớp lệnh định kỳ và khớp lệnh liên tục Câu 156. Lệnh giới hạn là: k có giá đã định
B. Khớp lệnh liên tục A. Lệnh cho phép người mua được mua ở mức giá đã định hoặc tốt hơn.
C. Khớp lệnh giao dịch B. Lệnh cho phép người bán được bán ở mức giá đã định hoặc tốt hơn.
D. Khớp lệnh thỏa thuận C. Cả A, B đều đúng
Câu 148. Nhà đầu tư được hủy lệnh LO khi nào? D. Cả A, B đều sai
A.Trong mọi trường hợp kể cả lệnh đã khớp Câu 157. Lệnh ATO là lệnh?
B.Lệnh chưa được khớp và trước đợt khớp lệnh định kỳ đóng cửa A. Được thực hiện với mức giá cao nhất.
C.Lệnh LO đã bán cao hơn giá khớp hiện tại B. Được ưu tiên trước lệnh LO.
D.Lệnh LO đã mua thấp hơn giá khớp hiện tại C. Được khớp tại mức giá có khối lượng khớp lệnh là lớn nhất.
Câu 149. Lệnh dừng để bán được đưa ra: D. Cả B và C
Thực hiện: GV Trần Văn Trung Chú ý: Tài liệu này chỉ tham khảm thêm để ôn bài, không phải là đề cương ôn tập
Trang 24
Câu 158. Đơn vị giao dịch là gì?
A. Là số lượng chứng khoán lớn nhất có thể được khớp lệnh tại hệ thống Bài 9. Trang 11. Ông X vừa bán 200 cổ phiếu của công ty A với giá 25.000đ/cp. Ông ta muacổ phiếu đó một
B. Là số lượng chứng khoán nhỏ nhất có thể được khớp lệnh tại hệ thống năm trước đây với giá 18.000đ/cp, năm vừa qua ông ta có nhận cổ tức4.000đ/cp. Vậy tổng thu nhập trước
C. Là số lượng chứng khoán có thể được khớp lệnh tại hệ thống thuế kinh doanh chứng khoán của ông X từ khoản đầu tưnày là:Nếu trả cổ tức bằng tiền mặt thì tiền về tài
D. Cả A và B đều sai khoản mất 5% tiền thuếNếu trả cổ tức bằng chứng khoán thì chứng khoán về đủ tài khoản.Tuy nhiên khi bán
Câu 159. Đơn vị yết giá là gì ? CK: Thuế = 10% x Giá tham chiếu tại ngày GDKHQ
A. Là đơn vị tiền tệ nhỏ nhất mà giá chứng khoán có thể thay đổi Thuế Kinh doanh CK = (0,2% đến 0,15%) x Giá khớp lệnh (giá bán)
B. Là đơn vị tiền tệ lớn nhất mà giá chứng khoán có thể thay đổi Vậy tổng thu nhập trước thuế kinh doanh chứng khoán của ông X từ khoản đầu tư này là: (25.000 + 4.000) x
200 - 18.000 x 200 = 2.200.000
C. Là đơn vị tiền tệ nhỏ nhất mà giá chứng khoán không thể thay đổi Bài 14. Năm N, Công ty ABC có thu nhập ròng là 800 triệu đồng, số cổ phiếu đã phát hành là600.000 cổ phiếu,
D. Là đơn vị tiền tệ lớn nhất mà giá chứng khoán không thể thay đổi cổ phiếu quỹ là 40.000, không có cổ phiếu ưu đãi. Hội đồng quản trị quyếtđịnh chỉ giữ lại 30% thu nhập ròng
Câu 160. Giá tham chiếu là giá khớp của lệnh nào? để tái đầu tư. Như vậy mỗi cổ phiếu được trả cổ tức là:Số cổ phiếu đang lưu hành: 600.000 - 40.000 =
A. Là giá đóng cửa (giá thực hiện của lần khớp lệnh cuối cùng) của ngày giao dịch trước 560.000
đó. E = 800tr
B. Là giá khớp của lệnh giao dịch đầu tiên trong ngày D = 800tr x (100% - 30%) = 560tr
C. Là giá khớp với lệnh liên tục bất kỳ diễn ra trong phiên giao dịch Bài 15. Năm N, Công ty ABC có thu nhập ròng là 800 triệu đồng, số cổ phiếu đã phát hành là600.000 cổ
D. Là giá thực hiện của lần khớp lệnh cuối cùng của ngày giao dịch trước đó 3 ngày. phiếu, cổ phiếu quỹ là 40.000, giá trị cổ phiếu ưu đãi 200 triệu, cổ tức chi trả hàngnăm cho cổ đông cổ
phiếu ưu đãi là 20%/năm. Sau đó, Hội đồng quản trị quyết định chỉ giữ lại30% thu nhập ròng để tái đầu tư.
Như vậy, mỗi cổ phiếu thường được trả cổ tức là:
Cổ phiếu đang lưu hành: 600.000 - 40.000 = 560.000
Cổ tức để chi trả (ưu đãi + cổ phiếu) = 560tr
Cổ tức ưu đãi: 200tr x 20% = 40tr
Cổ tức CP phổ thông: 560 - 40 = 520tr=> DPS =

Bài 1: Đầu năm 2011, Công ty Cổ phần Hạnh Nhân có số vốn điều lệ là 40 tỷ đồng.- Tháng 12/2011,
công ty đã phát hành thêm được 2 triệu cổ phiếu thường nhằm huy động vốnphục vụ hoạt động sản xuất
kinh doanh, đồng thời tăng số lượng cổ phiếu của công ty lên 6triệu cổ phiếu.- Tháng 6/2012, công ty
quyết định mua lại 1 triệu cổ phiếu.
1. Xác định số lượng cổ phiếu đang lưu hành, đã phát hành và số lượng cổ phiếu quỹ củaCông ty Cổ
phần Hạnh Nhân biết rằng công ty không có cổ phiếu ưu đãi
:- Đã phát hành: 4tr + 2tr = 6tr
- Đang lưu hành: 6tr - 1tr = 5tr
- Cổ phiếu quỹ: 1tr2.
Năm 2012, công ty làm ăn có lãi nên đã quyết định chi trả cổ tức bằng tiền mặt cho cổđông cổ phiếu
thường với tỷ lệ chi trả cổ tức là 10%.
Tính giá trị (số tiền) cổ tức mà côngty phải tiến hành chi trả cho các cổ đông.
DPS = tỷ lệ chi trả cổ tức x 10.000 = 10% x 10.000 = 1.000 đồng
Số tiền cổ tức = 1.000 x cổ phiếu đang lưu hành = 1.000 x 5tr = 5 x đồng3.
Tính thu nhập trên một cổ phiếu thường. Biết rằng: tổng giá trị cổ tức chi trả cho các cổ đông chiếm
30% LNST của công ty năm2012.
EPS = LNST x 30% = 5x LNST = = 16,6667 (tỷ đồng)=> EPS = = = 3333,34 (đồng)
4. Đáp án ở ý (3) sẽ thay đổi như thế nào nêu giả sử, trong năm 2012, công ty còn pháthành cổ phiếu ưu
đãi để huy động vốn, với giá trị phát hành đạt 200 triệu đồng (Mệnhgiá:10.000đ), tỷ lệ chi trả cổ tức cho
cổ đông cổ phiếu ưu đãi hàng năm là 20%
Cổ tức ưu đãi = 200tr x 20% = 40tr
EPS = = = 3325,34 (đồng)

Thực hiện: GV Trần Văn Trung Chú ý: Tài liệu này chỉ tham khảm thêm để ôn bài, không phải là đề cương ôn tập
Trang 25
BÀI TẬP THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Bài 1. Cho thông tin về VCSH của công ty ABC vào ngày 31/12/201x như sau:
Cổ phiếu ưu đãi: mệnh giá 100.000 đ; cổ tức 6%; số lượng 500 cp. 50.000.000 đ
CP thường mệnh giá 3.000 đ; đăng ký phát hành 300.000 cp; 200.000 cp đang lưu hành 600.000.000 đ
Thặng dư 52.000.000 đ
Thu nhập giữ lại 160.000.000 đ
Tổng VCSH 862.000.000 đ
Cho biết EBIT = 250.000.000 đ; Lãi trái phiếu = 27.000.000 đ, lãi suất trái phiếu 9%.; thuế suất 34%;
Hãy tính: a/ Vốn điều lệ của công ty; lợi nhuận ròng; cổ tức cp ưu đãi công ty phải trả hàng năm; tổng mệnh giá trái
phiếu. b/ Tính EPS, DPS (cổ tức trên mỗi cp), biết tỷ lệ thu nhập giữ lại là 40%. c/Tính ROE, P/E (biết thị giá hiện
nay là 10.000đ), P/B? d/Giả sử toàn bộ số cổ phiếu ưu đãi được chuyển đổi thành cp thường với giá 5.000 đồng/cp
thường. Hãy viết lại bảng thông tin về VCSH ở trên.
VỐN ĐIỀU LỆ = 3000*20.000+50TR =650.000.000 EPS=(147,18-3TR )/200.000=720,9
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LNST =250TR(1-34%)=165TR
CỔ TỨC CỔ PHẦN ƯU ĐÃI = 500*6%=3TR DPS=EPS*
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
C=27TR/9%=300TR( TỔNG MGTP)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LỢI NHUẬN RÒNG =(250TR-27TR)(1-34%)=147,18TR
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1
Trang 26
Bài 2: Cty ABC có cấu trúc vốn như sau:
Trái phiếu lãi suất 8% (mệnh giá 100.000đ) 8.000.000.000đ
Cổ phiếu ưu đãi 6%, (mệnh giá 100.000đ) 3.000.000.000đ
Cổ phiếu thường (mệnh giá 10.000đ) 6.000.000.000đ
Cty có 5.000.000.000đ thu nhập trước lãi và thuế, thuế suất 34%. Thị giá cổ phiếu ABC là 54.000đ/CP.
Hãy tính:
a. Thu nhập trên mỗi cổ phần
b. Chỉ số giá trên thu nhập (P/E)
c. Nếu cty chỉ trả 70% thu nhập hiện tại cho cổ đông dưới hình thức cổ tức và giữ lại 30% thu nhập. Cổ tức trên mỗi
cổ phần là bao nhiêu?
d. Nếu một nửa số trái phiếu đang lưu hành được chuyển đổi thành cổ phiếu thường với giá chuyển đổi 40.000đ/CP.
Hỏi nhà đầu tư có nên thực hiện việc chuyển đổi hay không? Hãy tính tỷ lệ chuyển đổi và khoản chênh lệch giá trên
1 trái phiếu chuyển đổi. Việc chuyển đổi này đã ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của cty như thế nào và các chỉ tiêu EPS,
DPS?
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2
Trang 27
Bài 3: Công ty cổ phần KFC có tình hình như sau:
1. Công ty đã phát hành 2 loại cổ phiếu:
- Cổ phiếu thường: 3.000.000 cổ phiếu, mệnh giá 10.000 đ/cổ phiếu.
- Cổ phiếu ưu đãi (loại tích lũy và không tham dự): 100.000 cổ phiếu, mệnh giá 20.000 đ/cổ phiếu, cổ tức là 15%/
năm.
2. Công ty phát hành 100.000 trái phiếu chuyển đổi mệnh giá là 100.000 đ/trái phiếu, lãi suất 12%/ năm, lãi trả sau,
thời hạn 5 năm (từ ngày 1/1/N-2 đến ngày 31/12/N+2). Hệ số chuyển đổi là 1:5, thời hạn chuyển đổi 31/12/N+1.
3. Ngày 20/2/N, Công ty đã hoàn thành việc mua lại 20.000 cổ phiếu thường.
4. Số liệu Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/N như sau:
- Tổng giá trị tài sản: 70.000 triệu đồng
- Tổng nợ: 15.000 triệu đồng (không bao gồm nợ cổ tức ưu đãi)
5. Trong năm N công ty đạt được mức lợi nhuận trước thuế là 15.000 triệu đồng.
Yêu cầu:
1. Xác định giá trị sổ sách 1 cổ phiếu thường của công ty tại thời điểm 31/12/N?
2. Tính hệ số giá trên thu nhập (P/E), hệ số giá trên thư giá (P/B), hệ số chi trả cổ tức của Công ty?
3. Tại thời điểm 31/12/N+1 nhà đầu tư A nắm giữ 10.000 trái phiếu, theo anh (chị) nhà đầu tư A có nên chuyển đổi
sang cổ phiếu thường hay không? vì sao?
Biết rằng:
- Chi phí kinh doanh của Công ty trong năm đều hợp lý, hợp lệ.
- Năm N-1 công ty HĐKD không hiệu quả, thua lỗ 2.000 triệu đồng, do vậy cổ tức của cổ đông ưu đãi năm N-1 vẫn
chưa được thanh toán. Số lỗ được khấu trừ vào thu nhập chịu thuế năm N.
- Giá cổ phiếu của công ty trên thị trường ngày 31/12/N là 27.000 đồng/CP.
- Hội đồng quản trị Công ty công bố chi trả cổ tức cho các cổ đông thường năm N với mức bằng 12% mệnh giá cổ
phiếu.
- Công ty dự tính tốc độ tăng trưởng cổ tức hàng năm ổn định ở mức 10%.
- Tỉ lệ chiết khấu 15%/năm.
- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3
Trang 28
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

4
Trang 29
Bài 4. Xác định giá và khối lượng giao dịch của thị trường trong trường hợp không có lệnh ATO và ATC ( chỉ có
lệnh giới hạn) như sau:

Số lệnh cổ phiếu MZ như sau, với giá tham chiếu 24,5 ngàn đồng

Mua Giá Bán

2.200 (khách hàng H) 24,9 400(khách hàng B)

1.000(khách hàng A) 24,8 0

600(khách hàng C) 24,6 1000(khách hàng I)

0 24,5 2.000(khách hàng E)

1.200(khách hàng D) 24,4 1.400(khách hàng F)

1.000(khách hàng G) 24,3 0

Bài 5. Xác định giá và khối lượng giao dịch của thị trường trong trường hợp có lệnh ATO tham gia như sau:

Sổ lệnh của cổ phiếu MZ với giá tham chiếu 27,6 ngàn đồng như sau:

Mua Giá Bán


700(khách hàng H) 27,9 800(khách hàng B)
2.000(khách hàng A) 27,7
1.100(khách hàng C) 27,6 5000(khách hàng I)
400(khách hàng N) 27,5 2.600(khách hàng E)
4.500 (khách hàng D) 27,3 900(khách hàng F)

5
Trang 30
1.000(khách hàng G) 27,2
ATO 1.000(khách hàng J)
Bài 6. Khớp lệnh liên tục (đ/vị đồng)

Tại thời điểm MP nhập vào máy giao dịch thì cổ phiếu DP như sau:

a/ Lệnh bán MP

K.lượng mua cp Giá mua Giá bán Khối lượng bán cp

1000(A) 135.000 137.000 1500( C)

2000(B) 134.000 MP 3600(D)

Khách hàng D (đặt lệnh bán MP) bán cho A 1000 cp. Với giá 135000 chưa hết tiếp tục bán cho B 2000cp với giá
134000, D còn 600cp chưa bán và không thể khớp tiếp được vì tạm thời hết khách hàng mua, nên lệnh bán MP này
chuyển thành lệnh LO bán với mức giá thấp hơn 1 bước giá (cụ thể là 1000) tức là còn 133.000

b/Lệnh mua MP

K.lượng mua cp Giá mua Giá bán Khối lượng bán cp

2500(C) 130.000 120.000 3000(A)

5500(D) MP 122000 2300(B)

Khách hàng D đặt lệnh mua MP , mua của A 3000cp với giá 120000 và mua tiếp của B 2300 với mức giá cao hơn là
122.000, vẫn chưa đủ và không thể khớp lệnh tiếp được nên lệnh mua Mp này chuyển thành lệnh LO mua với mức
giá cao hơn 1 bước giá , cụ thể là 1.000 tức là 123.000

6
Trang 31
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

Bài 7. Công ty SAPA phát hành cổ phiếu thường tăng đều, Năm tới tiền lời chia cho mỗi cổ phiếu là 4.500đ. Phần chia lời từ
lợi nhuận tăng đều mỗi năm 5%. Hỏi giá cổ phiếu của công ty là bao nhiêu nếu cổ đông yêu cầu 14% lãi trên vốn đầu tư cho
cổ phiếu?

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 8. Công ty thép K chia lời cho cổ đông hiện nay mỗi cổ phiếu là 3.000đ. Mức chia lời cho cổ phiếu tăng đều 6%/năm.
Nếu nhà đầu tư đòi hỏi tỷ lệ lãi trên cổ phiếu là 12% thì giá cổ phiếu của công ty thép K trên thị trường là bao nhiêu hiện
nay? Hãy tính giá cổ phiếu của công ty thép K nói trên trong vòng 3 năm tới (P3) nếu các giả thiết khác không đổi?

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 9. Công ty JVC hiện đang có mức độ tăng tưởng là 20%/năm trong vài năm nay, dự đoán mức độ tăng trưởng này còn
duy trì trong 3 năm nữa. Sau đó, mức độ tăng trưởng sẽ chậm lại và ổn định ở mức 7%/năm. Giả sử rằng, cổ tức được chia
150.000đ một cổ phần và tỷ lệ lãi yêu cầu trên cổ phiếu là 16%.

a/ Tính hiện giá của cổ phiếu trên thị trường? b/ Tính giá trị cổ phiếu 1 năm sau?

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

7
Trang 32
Bài 10: Nếu công ty có 10 triệu cổ phiếu lưu hành, 100 nghìn cổ phiếu quỹ và lợi nhuận sau thuế kỳ vọng trong năm tới
là 50 tỷ đồng, nếu P/E hợp lý cao hơn P/E của VN-Index là 2x, biết rằng P/E của Vnindex hiện tại là 14x. Hãy định giá cổ
phiếu?
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 11: Nếu công ty có 10,1 triệu cổ phiếu phát hành, 100 nghìn cổ phiếu quỹ và lợi nhuận sau thuế kỳ vọng trong năm
tới là 40 tỷ đồng, cùng ngành có 3 công ty với P/E lần lượt là 11x, 12,5x và 14x. Biết công ty đang định giá được nhà đầu
tư ưa chuộng nhất trong ngành, hỏi giá cổ phiếu hợp lý là bao nhiêu?
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 12: Nếu công ty có 10 triệu cổ phiếu lưu hành, EPS năm trước là 3.000 đồng, năm sau ước tính tốc độ tăng trưởng
lợi nhuận sau thuế của công ty là 25%, chỉ số P/E trong 3 năm gần đây là 12x, 13x, 15x; biết rằng thị trường chứng
khoán đang trong chu kỳ tăng giá mạnh. Hỏi giá cổ phiếu ước tính của công ty là bao nhiêu?
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

Bài 13. Công ty thực phẩm N phát hành trái phiếu lãi suất 15%/năm, mệnh giá 1 triệu đồng, 15 năm đáo hạn. Lãi suất đang
lưu hành 10%/năm. Hãy tính hiện giá của trái phiếu với 2 phương thức trả lãi:

a/ Trả lãi định kỳ 1 năm 1 lần. b/ Trả lãi định kỳ nửa năm 1 lần. Có nhận xét gì?

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
8
Trang 33
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 14. Một loại trái phiếu zero coupon có mệnh giá 1.000 USD. Lãi suất đáo hạn 16%, thời gian còn lại cho đến khi đáo hạn
là 10 năm. Biết rằng, trái phiếu này đã lưu hành trên thị trường được 5 năm. Hỏi hiện nay giá trái phiếu là bao nhiêu? Nếu giá
của nó là 200 USD thì lãi suất đáo hạn là bao nhiêu?

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 15. Công ty DASO bán trái phiếu kỳ hạn 20 năm, lãi suất 12%/năm, mệnh giá 1.000.000đ. Loại trái phiếu này đã được
phát hành cách đây 10 năm, hiện nay với kỳ đáo hạn còn lại là 10 năm, trái phiếu này được bán với giá 849.460 đ.

a/ Hãy tính tỷ lệ sinh lợi tức thời? b/ Tính tỷ lệ sinh lợi cho đến khi mãn hạn?

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 16. Tổng công ty Thép X bán trái phiếu kỳ hạn 25 năm, lãi suất 15%/năm, đúng bằng mệnh giá của nó 1 triệu đồng vào
tháng 9/1995. Vào tháng 9/2005, tỷ lệ sinh lợi cho đến khi mãn hạn là 12%. Hãy tính hiện giá trái phiếu vào thời điểm này
(9/2005)?

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 17. Công ty cổ phần CN phát hành trái phiếu vào đầu tháng 1/1995, trái phiếu có mệnh giá 1 triệu đồng, kỳ hạn 10 năm,
lãi suất trả cho người mua 8%/năm, định kỳ 6 tháng trả lãi 1 lần.

a/ Vào đầu tháng 7/2000, lãi suất thị trường là 7,8%/năm. Hãy tính hiện giá trái phiếu, nếu vào lúc này trái phiếu vẫn được
bán trên thị trường bằng mệnh giá, thì nhà đầu tư có nên mua trái phiếu?

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
9
Trang 34
b/ Vào đầu tháng 7/2001, nếu giá trái phiếu là 920.000đ, hãy tính lợi suất danh nghĩa, lợi suất tức thời, lợi suất đáo hạn của
trái phiếu? Nếu nhà đầu tư kỳ vọng mức lãi suất trên trái phiếu là 10% thì có nên mua trái phiếu vào lúc này không?

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 18. Một công ty phát hành một loại trái phiếu có mệnh giá 10 triệu đồng, thời gian đáo hạn là 10 năm, lãi suất trả cho
người mua là 10%/năm, mỗi năm trả lãi 2 lần. Nếu tỷ lệ lãi yêu cầu trên trái phiếu lần lượt là 12% và 14% thì giá bán hợp lý
của nó tương ứng là bao nhiêu?

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trong trường hợp trái phiếu đã lưu hành được 5 năm và lãi suất chiết khấu vẫn là 12%/năm thì giá trị của trái phiếu là bao
nhiêu?

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 19. Công ty PSV phát hành trái phiếu vào đầu tháng 1/1995. Trái phiếu được bán đúng bằng mệnh giá của nó ($1.000),
lãi suất trái phiếu được trả hàng năm 7,5%, kỳ đáo hạn 25 năm sau kể từ ngày phát hành.

a/ Hãy tính tỷ lệ sinh lợi cho đến khi mãn hạn (YTM) của loại trái phiếu này tại thời điểm phát hành, có nhận xét gì?

b/ Tính giá trái phiếu vào đầu tháng 12/2000 nếu giả thiết rằng tỷ suất lãi chung tăng đến 10%?

c/ Đầu tháng 1/2005, trái phiếu được bán giá $600. Hãy tính tỷ lệ sinh lợi tức thời và tỷ lệ sinh lợi cho đến khi mãn hạn. Cuối
năm này, giá trái phiếu là $700 và lãi suất thị trường là 12% nhà đầu tư có nên mua trái phiếu?

10
Trang 35
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 20. Trái phiếu có mệnh giá 1 triệu đồng, lãi coupon 10%, phương thức trả lãi 6 tháng/lần, kỳ đáo hạn 10 năm, lãi suất đáo
hạn 12%. Hỏi giá trái phiếu hiện nay là bao nhiêu? Giá 2 năm sau của trái phiếu là bao nhiêu?

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 21. Trái phiếu mệnh giá $1.000, lãi coupon 15%, kỳ hạn 10 năm, phương thức trả lãi 6 tháng/lần, có điều khoản được
chuộc lại sau 7 năm với giá chuộc $1.100. Hiện nay, giá trái phiếu là $950, hỏi lợi suất chuộc lại là bao nhiêu?

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 22. Trên bảng cân đối kế toán (31/12/2005) của công ty X, ta thấy có số liệu:
(Đơn vị tính: 1.000đ)
II-Nợ dài hạn
- Trái phiếu lãi suất 7% 7.400.000
III-Vốn cổ đông
- Cổ phiếu ưu đãi 8%, mệnh giá 1.000.000đ, 500 cổ phiếu đang lưu hành 500.000
- Cổ phiếu thường mệnh giá 10.000đ, đăng ký
phát hành 1 triệu cổ phiếu, 800.000 cổ phiếu đang lưu hành 8.000.000
- Vốn thặng dư 200.000
11
Trang 36
- Thu nhập giữ lại (quỹ dự trữ) 1.400.000
--------------------
Tổng vốn cổ phần 10.100.000
Các số liệu khác tính đến 31/12/2005:
- Thu nhập ròng thực hiện sau khi trả cổ tức cổ phiếu ưu đãi 1.800 triệu đ.
- HĐQT cuối năm quyết định tỷ lệ thanh toán cổ tức là 60% thu nhập ròng sau khi trả cổ tức ưu đãi.
Yêu cầu:
1- Tính thư giá cổ phiếu thường?
2- Tính thu nhập mỗi cổ phần?
3- Tính cổ tức chia cho mỗi cổ phần?
4- Nếu toàn bộ cổ phiếu ưu đãi được chuyển đổi thành cổ phiếu thường với giá chuyển đổi 40.000đ/CP, trong lúc hiện nay giá
cổ phiếu trên thị trường là 50.000đ/CP, thì nhà đầu tư có nên chuyển đổi hay không? Tính tỷ lệ chuyển đổi và khoản chênh
lệch giá trên 1 cổ phiếu ưu đãi.
5- Trái phiếu của công ty đã được phát hành vào ngày 1/7/2000, mệnh giá 1 triệu đồng, lãi suất 7% với phương thức trã lãi 6
tháng/lần, kỳ hạn 10 năm (ngày đáo hạn 1/7/2010). Nếu lãi suất thị trường hiện nay là 8%, hãy tính giá trái phiếu.
Nếu giá trái phiếu trên thị trường hiện nay là 870.000đ thì nhà đầu tư nên mua trái phiếu của công ty hay không?
6- Tốc độ tăng trưởng của công ty dự kiến 3 năm tới tăng mỗi năm 10%, sau đó tăng ổn định 5%/năm kể từ năm thứ 4 trở đi.
Tính hiện giá cổ phiếu? So với giá thị trường hiện nay, nhà đầu tư có nên mua cổ phiếu không?
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

12
Trang 37
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 23. Công ty Huy Hoàng có vốn kinh doanh là 100 tỷ đồng với cấu trúc vốn như sau:

- Cổ phiếu thường: 50%, số lượng cổ phiếu đang lưu hành 3.480.000 CP.
- Cổ phiếu ưu đãi: 10%
- Trái phiếu: 40%
Kết quả kinh doanh lợi nhuận sau thuế 18 tỷ đồng. Tỷ lệ thu nhập giữ lại 50%, tỷ lệ cổ tức ưu đãi 6%, lãi suất chiết khấu
10%.

a/ Tính các chỉ tiêu ROE, EPS, DPS, tốc độ tăng trưởng?

b/ Tốc độ tăng trưởng trên duy trì trong 3 năm tới, năm thứ 4 tăng 12%/năm và năm thứ 5 trở đi 6%/năm. Tỷ lệ lãi yêu cầu
trên cổ phiếu là 10%. Hãy tính giá cổ phiếu hiện nay, một năm sau, hai và ba năm sau?

Bài 24. Công ty cổ phần ANZ vào ngày 31/12/2004 có tài liệu trên bảng cân đối kế toán như sau:

- 1 tỷ đồng trái phiếu lãi suất cố định 7%/năm (mệnh giá mỗi trái phiếu 1 triệu đồng, kỳ hạn trái phiếu 10 năm, phát hành
vào 1/1/2000, phương thức thanh toán lãi 6 tháng/lần).
- 2 tỷ đồng cổ phiếu thường (mệnh giá 10.000đ/CP).
- Vốn thặng dư 400 triệu đồng.
- Quỹ tích lũy 600 triệu đồng.
Yêu cầu:

a/ Hiện nay (1/1/2005) giá trị sổ sách mỗi cổ phần là bao nhiêu? Có thể đánh giá công ty qua giá trị cổ phiếu như thế nào?

b/ Hiện nay lãi suất thị trường là 8% và giá bán trái phiếu vẫn bằng mệnh giá, nhà đầu tư có nên mua trái phiếu hay không?

c/ Ngày 1/7/2006, giá trái phiếu là 900.000đ thì tỷ lệ sinh lợi đáo hạn là bao nhiêu?

d/ Kết quả thu nhập 31/12/2004, thu nhập trước thuế là 708,5 triệu đồng, thuế thu nhập 32%. Tính chỉ số EPS?

e/ Dự đoán tốc độ tăng trưởng công ty 2 năm tới là 18%, năm thứ 3 thấp hơn 3%. Dự đoán chỉ số P/E ở cuối năm thứ 3 là
13,2, và công ty vẫn duy trì chính sách chia cổ tức 70% trên thu nhập dành cho cổ đông. Lãi suất mong đợi của nhà đầu tư
trên cổ phiếu là 12%. Hãy tính giá cổ phiếu vào ngày 1/1/2005 và 1/1/2007?

13
Trang 38
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 25. Công ty cổ phần SS có số liệu trên bảng cân đối kế toán ngày 1/1/2005 như sau:

- 60.000 trái phiếu mệnh giá 100.000đ/1TP, lãi suất 7%/năm, được phát hành ngày 1/7/2003, phương thức trả lãi 6
tháng/lần, kỳ hạn 10 năm.
- 60.000 cổ phiếu ưu đãi mệnh giá 10.000đ/1CP, cổ tức 8%.
- 2 triệu cổ phiếu thường đang lưu hành mệnh giá 10.000đ/1CP.
- Vốn thặng dư 4,2 tỷ đồng.
- Thu nhập giữ lại 3,2 tỷ đồng.
- Kết quả thu nhập năm vừa qua chuyển sang năm nay phân phối, chỉ tiêu EBIT 12,5 tỷ đồng. Chỉ số thanh toán cổ tức
40%. Thuế suất thuế thu nhập 32%.
Yêu cầu:

14
Trang 39
a/ Vào ngày 1/1/2005 lãi suất thị trường là 8% và giá của trái phiếu là 96.000đ, bạn có khuyên nhà đầu tư mua trái phiếu hay
không?

b/ Vào ngày 1/7/2006 nếu nhà đầu tư mua trái phiếu với giá 110.000đ thì tỷ suất sinh lời đáo hạn là bao nhiêu?

c/ Sau khi phân phối lợi nhuận, hãy xác định thư giá, thu nhập cổ phiếu thường, cổ tức cổ phiếu thường, tốc độ tăng trưởng?

d/ Tính từ thời điểm 1/1/2005, công ty giữ nguyên tốc độ tăng trưởng trong 4 năm tiếp theo, sau đó tăng ổn định 8%/năm.
Nếu tỷ suất lãi mong đợi trên cổ phiếu là 10% hãy tính giá cổ phiếu vào thời điểm này, một năm sau và hai năm sau?

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

15
Trang 40

Chương 1 Tổng quan về thị trường chứng khoán


Tổng quan về thị trường
1. Khái niệm và chức năng và chủ thể của TTTC
chứng khoán 2. Phân loại thị trường tài chính
3. Khái niệm chứng khoán và thị trường chứng khoán
Trình bày: MBA.Trần Văn Trung 4. Lịch sử hình thành và phát triển của TTCK
5. Giới thiệu TTCK các nước
6. Các chủ thể tham gia TTCK
7. Nguyên tắc hoạt động của TTCK
8. Cơ cấu của TTCK
9. Vai trò của TTCK đối với nền kinh tế
10.Chỉ số giá cổ phiếu
1-2

1 2

1. Khái niệm thị trường tài chính Khái niệm thị trường tài chính

Là thị trường trong đó các loại vốn ngắn hạn, trung hạn, TÀI TRỢ GIÁN TIẾP  Ngân hàng TM

dài hạn, được chuyển từ nơi “thừa” sang nơi “thiếu” để


đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế xã hội. CÁC TRUNG
Vốn GIAN
TÀI CHÍNH
Vốn

Vốn
Là nơi gặp gỡ giữa
những bên có nguồn vốn
dư thừa với những bên Người thừa vốn: THỊ Người cầnvốn:
•Hộ gia đình TRƯỜNG •Hộ gia đình
có nhu cầu sử dụng •Doanh Nghiệp
vốn
TÀI
vốn
•Doanh nghiệp
chúng. •Chính phủ CHÍNH •Chính phủ
•Nước ngoài •Nước ngoài

TÀI TRỢ TRỰC TIẾP  TTCK


1-3 1-4

3 4
Chương 1: Tổng quan về TTCK 1
Trang 41

Chức năng của TTTC Chức năng của TTTC

1) Chức năng quan trọng nhất của TTTC: dẫn nguồn tài chính từ 3) Chức năng hình thành giá các tài sản tài chính
những chủ thể có khả năng cung ứng nguồn tài chính đến những 4) Chức năng tạo tính thanh khoản (khả năng chuyển đổi thành tiền)
chủ thể cần nguồn tài chính. cho tài sản tài chính.
2) Chức năng kích thích tiết kiệm và đầu tư - Khả năng chuyển hoá thành tiền cao
- Tích luỹ tiền tệ: Thói quen của mọi tầng lớp dân cư trong xã hội dẫn đến - Giúp chủ sở hữu các tài sản tài chính dễ dàng chuyển đổi danh mục
việc tích luỹ tiền tệ một cách thường xuyên. đầu tư theo yêu cầu.
- Đầu tư: Làm cho đồng tiền tích lũy được bảo toàn và sinh lời - Tạo thuận lợi cho các công cụ tài chính lưu thông thông suốt
- Thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển

1-5 1-6

5 6

Các chủ thể tham gia trên TTTC


(Dựa vào mục đích tham gia thị trường)
• Các nhà phát hành (cty, Chính phủ)
• Các nhà đầu tư (hộ gđ, cty bảo hiểm, các doanh nghiệp nói chung, 2. Phân loại thị trường tài chính
Chính phủ,…)
• Các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ (Sở GD; các cty lưu ký và thanh • Căn cứ vào thời hạn chuyển giao vốn
toán bù trừ CK; các cty cung cấp thông tin, đánh giá hệ số tín • Căn cứ vào tính chất của quyền truy đòi
nhiệm,… • Căn cứ vào tính chất luân chuyển vốn
• Các nhà quản lý (NHTW, Bộ Tài chính,UBCK Quốc Gia, tổ chức bảo • Căn cứ vào phương thức giao dịch
hiểm tiền gửi,…) • Căn cứ vào hình thức tổ chức thị trường
• Các chủ thể có liên quan khác

1-7 1-8

7 8
Chương 1: Tổng quan về TTCK 2
Trang 42

2.1. Căn cứ vào thời hạn (thời gian đáo hạn) các công cụ tài chính 2.1. Căn cứ vào thời hạn các công cụ tài chính

a/Thị trường tiền tệ; • Thị trường tiền tệ (money market): Là


một bộ phận của thị trường tài chính, Các bộ phận của thị
b/Thị trường vốn trường tiền tệ:
trong thị trường này chỉ có người mua
1) Thị trường mở
bán các loại giấy nợ ngắn hạn có 2) Thị trường liên
thời hạn dưới một năm. ngân hàng
• Các công cụ của thị trường tiền tệ: tín 3) Thị trường tín dụng
phiếu kho bạc, các loại thương phiếu, kỳ ngắn hạn
phiếu, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu ngân 4) Thị trường tiền gửi
hàng, các khế ước cho vay (bao gồm cả 5) Thị trường ngoại
thị trường ngoại hối và thị trường nội tệ). hối

1-9 1-10

9 10

2.1. Căn cứ vào thời hạn các công cụ tài chính 2.2.Căn cứ vào tính chất của quyền truy đòi

Thị trường vốn (capital market): Thị trường vốn là tổng thể các giao • Thị trường công cụ nợ (debt market)
dịch về vốn trung và dài hạn. Đối tượng giao dịch trên thị trường này là • Thị trường công cụ vốn (Equity market)
những công cụ tài chính đáo hạn sau một năm • Thị trường các công cụ phái sinh (Derivative market)

- Thị trường tín dụng trung hạn và dài hạn


- Thị trường chứng khoán
- Thị trường cho thuê tài chính
- Thị trường vốn FDI

1-11 1-12

11 12
Chương 1: Tổng quan về TTCK 3
Trang 43

2.3.Căn cứ vào tính chất luân chuyển vốn 2.4.Căn cứ vào phương thức giao dịch
Thị trường sơ cấp (primary market) Thị trường thứ cấp (secondary market) • Thị trường giao ngay (spot • Thị trường giao sau (thị trường
market): Là thị trường áp tương lai, thị trường có kỳ hạn):
- Thị trường sơ cấp là thị trường - Thị trường mua đi bán lại các dụng theo phương thức giao Là thị trường mà ngày giao dịch
phát hành GTCG lần đầu tiên. GTCG đã được phát hành trên dịch mà ngày thanh toán (T) không diễn ra cùng ngày
- Nơi duy nhất đem lại vốn cho thị trường sơ cấp.
nhà phát hành - Làm thay đổi quyền sở hữu
và giao hàng diễn ra thanh toán mà ngày thanh toán
GTCG ngay tại ngày giao dịch giao hàng (T+n) diễn ra khá lâu sau
- Giá GTCG do nhà phát hành quy
định - Giá cả GTCG do quan hệ cung (T), (T+1), (T+2) hoặc (T+3) ngày giao dịch từ 1 tuần, 1 tháng, 1
- Hình thức bán buôn cầu quyết định tùy theo qui định của từng năm, thậm chí 5 hay 10 năm nhưng
- Thị trường bán lẻ quốc gia vẫn áp dụng theo giá đã chốt tại
- Hoạt động không liên tục
- Hoạt động liên tục ngày giao dịch.

1-13 1-14

13 14

2.5.Căn cứ vào hình thức tổ chức thị trường

Thị trường chính thức (Formal sector of Financial market): 3.Khái niệm chứng khoán và
§ Đây là thị trường hình thành một cách có tổ chức, được pháp luật qui định thị trường chứng khoán
chặt chẽ, hoạt động giao dịch tập trung tại những địa điểm cố định, thông
qua những tổ chức tài chính được thành lập hợp pháp, có đăng ký kinh
doanh.
Thị trường không chính thức (Informal sector of Financial market):
§ Chính là phần còn lại bên ngoài thị trường tài chính chính thức.
§ Đây là loại thị trường hình thành một cách tự phát, tự nhiên trong nền kinh
tế một khi có hàng hóa là vốn tài chính, có cung cầu về vốn.
§ Hoạt động của thị trường này diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc khi có phát sinh
cung cầu về vốn.

1-15 1-16

15 16
Chương 1: Tổng quan về TTCK 4
Trang 44

Khái niệm chứng khoán Định nghĩa chứng khoán


(Luật CK, Điều 6)

• Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của • Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của
người sở hữu với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành.
• Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ • Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi
hoặc dữ liệu điện tử. sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau đây:
a) Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ;
cổ phiếu, trái phiếu,
• Chứng khoán bao gồm các loại: b) Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng
chứng chỉ quỹ đầu tư, chứng khoán phái tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán;
c) Hợp đồng góp vốn đầu tư;
sinh. d) Các loại chứng khoán khác do Bộ Tài chính quy định.”

1-17 1-18

17 18

Khái niệm thị trường chứng khoán 4.Lịch sử hình thành và phát triển của TTCK

• Thị trường CK là: Quá trình hình thành.


- một bộ phận của thị trường vốn dài hạn,
• Phiên chợ đầu tiên được diễn ra vào giữa thế kỷ 15, vào năm 1453 tại một lữ
- thực hiện cơ chế chuyển vốn trực tiếp từ nhà đầu tư sang nhà phát
quán của gia đình Vanber ở Bruges [Bỉ]-gia đình này có gia huy hình ba túi
hành
da và với một từ tiếng Pháp là “Bourse” tức là “Mậu dịch thị trường” mà
- qua đó thực hiện chức năng của TTTC là cung ứng nguồn vốn trung và
ngày nay gọi là “Sở giao dịch”
dài hạn cho nền kinh tế.
• Vào năm 1547, thành phố Bruges mất đi sự phồn thịnh do eo biển Even bị cát
• Theo Luật CK: thị trường GD CK là địa điểm hoặc hình thức trao
lấp nên mậu dịch thị trường ở đây bị sụp đổ và được chuyển qua thị trấn
đổi thông tin để tập hợp lệnh mua, bán và GD CK.
Auvers [Bỉ]. Sau đó, lần lượt TTCK các nước Anh, Pháp, Hà Lan, các
nước Bắc Âu, các nước Tây Âu khác và Bắc Mỹ ra đời

1-19 1-20

19 20
Chương 1: Tổng quan về TTCK 5
Trang 45

4.Lịch sử hình thành và phát triển của TTCK 2.Lịch sử hình thành và phát triển của TTCK

Quá trình phát triển Quá trình phát triển


• Thời kỳ huy hoàng nhất:1875 đến 1913, TTCK phát triển mạnh cùng h.
với sự tăng trưởng của nền kinh tế. • Sau thế chiến thứ hai, TTCK phục hồi và phát triển mạnh.
• Năm 1929: • Khủng hoảng tài chính 1987 làmTTCK thế giới suy sụp nặng nề,
nghiêm trọng hơn khủng hoảng năm 1929. Hai năm sau, TTCK thế
- Ngày 24/10/1929, ngày được biết đến với cái tên “ngày thứ Năm đen tối”, thị
trường giảm điểm tồi tệ, giá cổ phiếu rớt “thẳng đứng”. Thị trường mất 11%
giới tiếp tục đi vào hoạt động ổn định, phát triển và trở thành một định
giá trị. chế không thể thiếu trong đời sống kinh tế của những quốc gia có nền
kinh tế phát triển theo định hướng thị trường.
- “Ngày thứ ba đen tối" vào ngày 29-10-1929 là ngày mở đầu cuộc khủng
hoảng của TTCK New York, từ đó cuộc khủng hoảng kéo sang các TTCK Tây
Âu, Bắc Âu và Nhật Bản.

1-21 1-22

21 22

1-23 1-24

23 24
Chương 1: Tổng quan về TTCK 6
Trang 46

5. Giới thiệu TTCK các nước

5.Giới thiệu TTCK các nước TTCK Mỹ


- Ra đời: 17/05/1792 (hiệp ước cây ngô đồng).
• TTCK Mỹ - Sở GDCK NewYork (NYSE) (thị trường phố wall), quản lý 80% các
• Thị trường CK Nhật Bản GD CK của Mỹ.
• TTCK Hàn Quốc - Sở GDCK Mỹ (AMEX) là ttck tập trung lớn thứ 2 ở Mỹ và hiện nay có
• TTCK Thái Lan khoảng 1/5 số chứng khoán của Mỹ được mua bán trên thị trường
này.
• TTCK Đài Loan
• TTCK Việt Nam

1-25 1-26

25 26

5. Giới thiệu TTCK các nước 5. Giới thiệu TTCK các nước

TTCK Mỹ (tt) Thị trường CK Nhật Bản:


- Thị trường OTC: Nasdaq, thành lập từ năm 1971, là bộ phận lớn nhất - Sở giao dịch chứng khoán Tokyo (Tokyo Stock Exchange - TSE)
của thị trường thứ cấp Mỹ xét về số lượng chứng khoán giao dịch là thị trường lớn nhất tại Nhật bản về số lượng ck lưu hành cũng
trên thị trường với trên 15000 chứng khoán, lớn hơn rất nhiều so với như về doanh thu.
số lượng chứng khoán giao dịch trên thị trường tập trung NYSE.
• Hiện nay, Nhật Bản có 8 Sở gdck. Ba 3 Sở gdck Tokyo, Nagoya,
Osaka là Sở gdck mang tính quốc gia", giao dịch chiếm tới
98,1% tổng giá trị giao dịch ck trên ttck Nhật Bản.
• TTCK phi tập trung, tiêu biểu đó là thị trường Jasdaq và thị
trường J-net.

1-27 1-28

27 28
Chương 1: Tổng quan về TTCK 7
Trang 47

5. Giới thiệu TTCK các nước 5. Giới thiệu TTCK các nước

TTCK Hàn Quốc: TTCK Thái Lan:


Hoạt động vào năm 1956 cùng với sự khai sinh của Sở giao dịch TTCK Thái Lan ban đầu được các công ty tư nhân thành lập (vào
chứng khoán Deahan - tiền thân của Sở giao dịch chứng khoán Hàn tháng 7/1962), đến1970 thị trường này phải đóng cửa vì ít người
Quốc. tham gia và thiếu sự hỗ trợ của Nhà nước.
Sở Giao dịch chứng khoán Hàn Quốc (KSE) là một sàn giao dịch duy Tháng 5/1974, Luật Sở giao dịch chứng khoán được ra đời và Sở
nhất có tổ chức ở Hàn Quốc, có 3 khu vực giao dịch trên Sở: khu vực giao dịch chứng khoán được mở cửa trở lại vào năm 1975.
giao dịch cho cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán phái sinh.

1-29 1-30

29 30

5. Giới thiệu TTCK các nước 5. Giới thiệu TTCK các nước

TTCK Thái Lan (tt) TTCK Đài Loan


Từ 1986, Sở giao dịch chứng khoán Thái Lan phát triển mạnh và đạt • Sở giao dịch chứng khoán Đài Loan được thành lập vào tháng 10-
hiệu quả cao. Giai đoạn 1962-1986, Sở giao dịch chứng khoán Thái 1961 được tổ chức dưới dạng công ty cổ phần.
Lan chịu sự quản lý và giám sát song trùng của 2 cơ quan: Ngân • Khi mới đi vào vận hành, Sở giao dịch chứng khoán Đài Loan (TSE)
hàng Trung ương, Bộ Tài chính. thực hiện hệ thống giao dịch theo phương pháp thủ công, sau đó đến
Năm 1992, Uỷ ban chứng khoán Thái Lan thành lập. tháng 8-1985 được thay thế bằng hệ thống giao dịch máy móc bán tự
động, đến năm 1993 hệ thống giao dịch tự động hoàn toàn được thiết
lập.

1-31 1-32

31 32
Chương 1: Tổng quan về TTCK Số lượng cổ phiếu phát hành = Số lượng cổ phiếu đang lưu hành + số lượng cổ phiếu quỹ 8
Số tiền thu về = Số lượng cổ phiếu đã phát hành * giá phát hành
Vốn điều lệ tăng =Số lượng cổ phiếu đã phát hành * mệnh giá
Thặng dư vốn cổ phần = ( giá phát hành - mệnh giá ) * số lượng cổ phiếu đã phát hành
DPS ( cổ tức cổ phiếu thường ) =EPS*POR HOẶC DPS=Tỷ lệ chi trả cổ tức *10000
POR= 1 - tỷ lệ lợi nhuận giữ lại
Trang 48

5. Giới thiệu TTCK các nước 5. Giới thiệu TTCK các nước

TTCK Việt Nam: TTCK Việt Nam


§ 11-7-1998 Chính phủ đã ký Nghị định số 48/CP ban hành về chứng khoán • TTGDCK Hà Nội đã chính thức chào đời vào ngày 8/3/2005.
và TTCK chính thức khai sinh cho Thị trường chứng khoán Việt Nam ra • Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (SGDCK Hà Nội) được thành lập
đời. Ngày 20/07/2000: TTGD CK TP.Hồ Chí Minh được đưa vào vận hành. theo Quyết định số 01/2009/QĐ-Ttg ngày 2/1/2009 của Thủ tướng
§ Phiên GD đầu tiên vào ngày 28/07/2000 với hai mã CP là SAM và REE. Chính phủ trên cơ sở chuyển đổi, tổ chức lại Trung tâm Giao dịch
§ TTGD Tp.HCM đã chính thức được Chính phủ ký Quyết định số: 599/QĐ- Chứng khoán Hà Nội.
TTg ngày 11/05/2007 chuyển đổi thành Sở giao dịch Chứng khoán
Tp.HCM. Ngày 08/08/2007, SGDCK TP.HCM đã chính thức được khai
trương.

1-33 1-34

33 34

1-35 1-36

35 36
Chương 1: Tổng quan về TTCK 9
Trang 49

Mô hình GD TTCK tập trung 6. Các chủ thể tham gia TTCK

Có nhiều loại chủ thể tham gia vào TTCK. Chia thành 5 nhóm chủ thể.
1. Chủ thể phát hành (tổ chức phát hành).
2. Chủ thể đầu tư (nhà đầu tư).
3. Chủ thể trung gian CK.
4. Chủ thể quản lý và giám sát các hoạt động của TTCK.
5. Các tổ chức có liên quan.

1-37 1-38

37 38

7.Nguyên tắc hoạt động của TTCK tập trung 8. Phân loại của TTCK

• Nguyên tắc cạnh tranh tự do § Phân loại theo sự luân chuyển vốn:
• Nguyên tắc công khai thông tin • TT sơ cấp ; TTthứ cấp.
- Chính xác, kịp thời, dễ dàng § Phân loại theo phương thức giao dịch
• Nguyên tắc trung gian mua bán • Thị trường giao ngay; Thị trường giao sau
- Mua bán phải qua trung gian, cty môi giới § Phân loại theo địa điểm giao dịch:
• Nguyên tắc đấu giá • Thị trường chính thức; TT bán chính thức
- Trực tiếp, Gián tiếp, Tự động • TT tự do
§ Phân loại theo hàng hóa:
• TT Cổ phiếu; TT Trái phiếu; TT các CK phái sinh.

1-39 1-40

39 40
Chương 1: Tổng quan về TTCK 10
Trang 50

Bảng so sánh các thị trường 9.Vai trò của TTCK đối với nền kinh tế

Tiêu chí Thị trường Thị trường Thị trường tự do • Góp phần thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng nền kinh tế
Chính thức Bán chính thức • Tạo điều kiện thu hút và kiểm soát vốn đầu tư nước ngoài.
• Kích thích các DN sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn
CK giao dịch Niêm yêt Đăng ký Bất cứ loại nào • Là phương tiện giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế tài
chính.
Địa điểm GD Sở GD CK Các công ty Ck Bất cứ nơi nào • Là công cụ đánh giá hoạt động kinh doanh và là phong vũ biểu của
nền kinh tế.
Trung gian GD Môi giới Tự doanh Bất cứ ai

Chi phí GD Hoa hồng môi giới Chênh lệch mua – bán Không giới hạn

1-41 1-42

41 42

9. Chỉ số giá cổ phiếu Chỉ số giá bình quân giản đơn

Chỉ số giá cổ phiếu được tính cho:


- Tất cả cổ phiếu của từng thị trường. Ví dụ như: chỉ số KOSPI,
Hangseng. Trong đó:
- Từng ngành, nhóm ngành. Ví dụ như: chỉ số ngành công nghiệp của § I: chỉ số giá bình quân giản đơn.
Mỹ (DJIA).
§ Pt: giá thời kỳ t của các hàng hoá tham gia tính toán.
- Thị trường quốc tế. Ví dụ như: chỉ số Hangseng Châu á (HSAI), chỉ
§ n: Số lượng chứng khoán đưa vào.
số Dow Jones quốc tế (DJWSI).
* Các chỉ số Dow Jones của Mỹ, Nikkei 255 của Nhật, MBI của Ý áp
dụng phương pháp này.

1-43 1-44

43 44
Chương 1: Tổng quan về TTCK 11
Trang 51

a/Chỉ số giá bình quân giản đơn Chỉ số giá bình quân Laspeyres

• Ví dụ: Một sở gdck có 3 cp: Chỉ số giá bình quân Laspeyres là chỉ số giá bình quân gia quyền, lấy
quyền số là khối lượng thời kỳ gốc. Như vậy, kết quả tính sẽ phụ
thuộc vào cơ cấu quyền số thời kỳ gốc:
Chứng khoán Giá ngày t Giá ngày t+1
A 50 60
Trong đó:
B 60 60 • I: chỉ số giá bình quân Laspeyres.
C 70 75 • Pt: giá thời kỳ báo cáo.
• P0: giá thời kỳ gốc.
• Số trung bình ngày t = (50+60+70)/3=60 • q0: khối lượng (quyền số), thời kỳ gốc hoặc cơ cấu của khối lượng thời kỳ gốc.
• Số trung bình ngày t+1 = (60+60+75)/3=65
• Như vậy chỉ số trung bình đã tăng 5 điểm

1-45 1-46

45 46

Chỉ số giá bình quân Paascher Một số chỉ số trên thế giới

Chỉ số giá bình quân Paascher là chỉ số giá bình quân gia quyền lấy quyền • Các chỉ số ta thường nghe như là chỉ số Dow Jones (Dow Jones
số là khối lượng thời kỳ báo cáo. Như vậy, kết quả tính sẽ phụ thuộc vào Average), chỉ số S/P 500 (Standard & Poor’s) ở Mỹ, chỉ số Hang
cơ cấu quyền số thời kỳ báo cáo.
Seng (HIS) ở Hồng Kông, chỉ số Nikkei và chỉ số Topix ở Nhật… đều
Trong đó: là các số trung bình. Các loại chỉ số này có một số đặc điểm chung là
• I: chỉ số giá bình quân Paascher. đều được tính trên cơ sở giá của một số cổ phiếu tiêu biểu của một
• Pt: giá thời kỳ báo cáo. số ngành kinh tế tiêu biểu.
• P0: giá thời kỳ gốc.
• qt: khối lượng (quyền số) thời kỳ tính hoặc cơ cấu của khối lượng thời kỳ báo
cáo.
Các chỉ số KOSPI (Hàn quốc); S&P 500 (Mỹ); Hangseng (Hồng Kong); VN-index
của Việt Nam áp dụng phương pháp này.

1-47 1-48

47 48
Chương 1: Tổng quan về TTCK 12
Trang 52

Chỉ số Dow Jones Chỉ số Standard & Poor 500

• Chỉ số Dow Jones được tính trên cơ sở giá của 65 loại cổ phiếu tiêu • Chỉ số Standard & Poor 500 được tính toán trên cơ sở 500 cổ phiếu
biểu của của ba nhóm ngành: tiêu biểu:
- Ngành công nghiệp gồm 30 loại cổ phiếu hình thành chỉ số Dow Jones -trong đó 400 cổ phiếu của ngành công nghiệp,
công nghiệp; -40 cổ phiếu của ngành vận tải,
- Ngành vận tải 20 loại cổ phiếu, hình thành chỉ số Dow Jones vận tải; -40 cổ phiếu của ngành tài chính
- Ngành dịch vụ công cộng 15 loại cổ phiếu, hình thành chỉ số Dow Jones -và 20 cổ phiếu của ngành dịch vụ công cộng. Các lĩnh vực công nghiệp,
dịch vụ công cộng; vận tải, tài chính cũng có chỉ số riêng.
- và chỉ số Dow Jones chung. Các lĩnh vực công nghiệp, vận tải, tài chính cũng có chỉ số riêng.

1-49 1-50

49 50

Các chỉ số: AMEX, NYSE, NASDAQ Chỉ số Hang Seng và Nikkei

• Có những chỉ số được tính trên tất cả các loại cổ phiếu giao dịch trên • Chỉ số Hang Seng 140 loại cổ phiếu,
thị trường: chỉ số AMEX được tính trên tất cả các cổ phiếu niêm yết • Chỉ số Nikkei có hai chỉ số, một chỉ số có 225 cổ phiếu và một chỉ số
của Sở giao dịch chứng khoán Mỹ, khác có 325 loại cổ phiếu.
• Chỉ số NYSE được tính trên tất cả các cổ phiếu niêm yết của Sở giao
dịch chứng khoán New York, chỉ số NASDAQ được tính trên tất cả
các loại cổ phiếu giao dịch trên thị trường OTC của Mỹ.

1-51 1-52

51 52
Chương 1: Tổng quan về TTCK 13
Trang 53

Chỉ số CK ở VN Chỉ số VN - 30

• VN- Index: Áp dụng cho tất cả cổ phiếu trên sàn HoSE • Phương pháp tính Vn-Index chỉ dựa trên giá trị vốn hóa thị trường
• HNX – Index: Áp dụng cho tất cả cổ phiếu trên sàn HNX của các cổ phiếu thành phần mà chưa tính đến lượng cổ phiếu thực
• Upcom – Index: Áp dụng cho tất cả cổ phiếu trên sàn UPCOM sự tự do lưu hành.
• VN30-Index: Áp dụng cho 30 mã CK trên sàn HoSE • Trong khi đó, VN30 được tính theo phương pháp giá trị vốn hóa thị
trường, bao gồm 30 cổ phiếu thành phần, đại diện cho hoạt động của
• HNX30-Index: Áp dụng cho 30 mã CK trên sàn HNX
30 công ty được niêm yết trên HOSE.
• Số này chiếm khoảng 80% tổng giá trị vốn hóa và 60% tổng giá trị
giao dịch toàn thị trường.

1-53 1-54

53 54

6.Một số loại chỉ số giá CK

Tên chỉ số Số lượng ck áp dụng


VN Tất cả mã CK trên sàn HoSE
VN30 30 mã CK lớn trên sàn HoSE
VNMid 70 mã CK trên sàn HoSE
VN100 100 mã CK trên sàn HoSE
VNSML Không cố định số lượng trên sàn HoSE
VNAllshare Không cố định số lượng trên sàn HoSE
HNX Tất cả mã CK trên sàn HNX
HNX30 30 mã CK lớn trên sàn HNX
VNXALL Gồm các CK chọn lọc trên HoSE và HNX
UpCom Gồm tất cả CK trên UpCom
1-55

55 56
Chương 1: Tổng quan về TTCK 14
Trang 54

Chương 2 NỘI DUNG


CÁC HÀNG HOÁ GIAO DỊCH
1. Chứng khoán vốn – Cổ phiếu thường
TRÊN TTCK 2. Quyền mua cổ phần
3. Cổ phiếu ưu đãi
Trình bày: MBA.Trần Văn Trung
4. Chứng khoán nợ – Trái phiếu
5. Chứng chỉ quỹ đầu tư
6. Chứng khoán phái sinh

2a - 1

0 1

Khái niệm cổ phiếu


1. Các khái niệm cổ phiếu
2. Đặc điểm cổ phiếu  Cổ phiếu: Là loại CK xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của
3. Khái niệm cổ phiếu thường người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát
2.1 4. Số lượng cổ phiếu hành (Luật CK).
5. Cổ tức Khi một cty CP gọi vốn để thành lập hoặc mở rộng sản
CỔ PHIẾU xuất, số vốn đó được chia thành nhiều phần nhỏ bằng
THƯỜNG nhau gọi là cổ phần (share).
Người mua cổ phần gọi là cổ đông (shareholder).
Giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi là cổ phiếu (stock).

2 3
Chương 2a_ Cổ phiếu thường 1
Trang 55

Đặc điểm cổ phiếu Khái niệm cổ phiếu thường

• Là một tài sản thực sự, vì nó là chứng thư xác nhận quyền sở • Vốn góp chia bằng nhau 
hữu đối với tài sản và vốn của cty CP. cổ phần.
• Là một loại CK vĩnh viễn (vô thời hạn), thời hạn của cổ phiếu • Giấy xác nhận  cổ phiếu
gắn chặt với thời hạn của cty đã phát hành ra nó.
• Chủ sở hữu  Cổ đông.
• Là loại giấy tờ có giá có khả năng sinh lời, có tính rủi ro và có
khả năng chuyển nhượng được. • Bắt buộc phải có ở cty CP.
• Chi trả sau cp ưu đãi.

2a - 4

4 5

Quyền của cổ đông thường Cổ đông thường (phổ thông)

• Tham dự và phát biểu trong các Đại hội cổ đông. Thực hiện quyền biểu • Cổ đông chủ chốt:
quyết, mỗi cổ phần phổ thông có một phiếu biểu quyết. • Cổ đông chủ chốt bao gồm cổ đông sáng lập, cổ đông là thành viên hội
• Được nhận cổ tức. đồng quản trị, ban kiểm soát công ty và có thể là những cổ đông lớn.
• Được ưu tiên mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ sở hữu • Chịu trách nhiệm về sự hình thành, tồn tại hoạt động kinh doanh và sự
(quyền tiên mãi). phát triển của công ty trước Nhà nước, trước xã hội.
• Được tự do chuyển nhượng cổ phần của mình. • Không được tự do mua bán chuyển nhượng cổ phiếu của mình, trừ
• Khi cty giải thể, cổ đông được nhận một phần tài sản còn lại tương ứng những trường hợp đặc biệt.
với phần vốn góp vào cty. • Cổ đông công chúng
• Các quyền khác được quy định theo Điều lệ cty. • Tự do mua bán, chuyển nhượng CP và được hưởng mọi quyền lợi và
trách nhiệm theo điều lệ công ty và theo luật pháp.
2a - 6 2a - 7

6 7
Chương 2a_ Cổ phiếu thường 2
Trang 56

Cổ phiếu được phép phát hành: Số cp phát hành

 Là số lượng cp tối đa của một công ty có thể phát hành từ lúc • Là số cp của cty đã phát hành ra nhà đầu tư, nó nhỏ hơn hoặc tối
bắt đầu thành lập cũng như trong suốt quá trình hoạt động. đa là bằng với số cổ phiếu được phép phát hành.
 Trong trường hợp thay đổi số lượng cp được phép phát hành thì • Mục đích phát hành:
phải được đa số cổ đông bỏ phiếu tán thành và phải sửa đổi điều
lệ công ty. Vốn điều lệ = MG CP thường x + Tổng MG
Số CP thường phát hành CPUD (nếu có)

• Cổ phiếu phát hành gồm:


• Cp lưu hành và cp quỹ
• Cp NY và cp chưa NY
• Cp tự do chuyển nhượng, hạn chế chuyển nhượng
2a - 8 2a - 9

8 9

Cổ phiếu lưu hành Cổ phiếu quỹ

• Cổ phiếu lưu hành = số cp đã phát hành – số cp quỹ • Là số cp cty phát hành ra nhưng với những lý do nhất định cty bỏ ra mua
lại một số cp của cty mình.
• Thuộc sở hữu của cổ đông (NDT)
• Lý do mua cổ phiếu:
• Được chi trả cổ tức.
Cung cấp cơ hội đầu tư nội bộ.
• Tính EPS, EPS =LNST/ số cp lưu hành Thay đổi cơ cấu vốn của công ty.
• Tính giá trị sổ sách Cải thiện chỉ tiêu lợi nhuận trên cổ phần (EPS).
Giảm quyền sở hữu của một nhóm cổ đông nào đó.
Giảm thiểu sự pha loãng cổ phiếu nhằm tránh nguy cơ thao túng
quyền kiểm soát công ty.

2a - 10 2a - 11

10 11
Chương 2a_ Cổ phiếu thường 3
Trang 57

Cổ phiếu quỹ VÍ DỤ

• Làm giảm VCSH của cty phát hành. • Một công ty có VĐL là 10 tỷ đồng, mệnh giá cp là 10.000 đồng,
• Ghi âm ở VCSH. hiện nay công ty có 100.000 cp quỹ, tổng số tiền trả cổ tức là
• Mua cp quỹ làm tăng EPS. Bán cp quỹ làm giảm EPS. 900 trđ.
• Mua vào rồi thì sau này bán ra, hoặc thưởng cho cổ đông. • Tính cổ tức trên mỗi cp, cty không có có ưu đãi.
Tính số cp phát hành: ………………..= 1.000.000 cp
• Khi công ty bán ra cp quỹ có lợi nhuận thì ghi vào thặng dư.
Tính số cp lưu hành: …………………= 900.000 cp
DPS = ……………………………….. =1.000 đồng (10%)
 Tỷ lệ công bố cổ tức là theo mệnh giá.

2a - 12 2a - 13

12 13

Các hình thức giá của cổ phiếu BÀI TẬP ÁP DỤNG

Giá CP Giá Công ty


• Một Công ty cổ phần thành lập năm 2016 với số vốn điều lệ ban
Mệnh giá Tính VĐL
10.000 đ đầu là 30 tỷ đồng (cổ đông đã góp đủ). Mệnh giá là 10.000
Giá phát hành Phần cao hơn mệnh giá ghi vào thặng dư đồng/cổ phiếu. Tháng 03/2018, Công ty thực hiện phát hành
>= mệnh giá thêm 2 triệu cổ phiếu thường với giá 15.000 đồng/cổ phiếu. Biết
rằng tính đến cuối năm 2008, các quỹ khác của Công ty là 7 tỷ
Giá trị sổ sách Theo kế toán, VCSH
đồng, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là 2 tỷ đồng.
Giá thị trường Vốn hóa thị trường: Large Cap, Midcap, Small Cap
(Thị giá) • Tính số cổ phiếu đang lưu hành lúc công ty thành lập và cuối
Blue, penny năm 2018, thặng dư vốn cổ phần và giá trị sổ sách của cổ phiếu
Giá trị thực Giá trị nội tại, tính được bằng định giá cuối năm 2018.

2a - 14 2a - 15

14 15
Chương 2a_ Cổ phiếu thường 4
Trang 58

BÀI TẬP ÁP DỤNG BÀI TẬP ÁP DỤNG

• Năm 2016: Khoản mục Năm 2016 Năm 2018


1) Công ty không có cp ưu đãi Vốn điều lệ 30 tỷ đồng (3tr cp phát 30 + 20 = 50 tỷ đồng
(và số cp lưu hành) hành) (3 + 2 = 5tr cp phát
2) Số cp phát hành: hành)
3) Ko có cp quỹ,  số cp lưu hành: Thặng dư 0 10 tỷ đồng
• Năm 2018: Cp quỹ 0 0
Các quỹ 0 7
1) Số cp lưu hành:
LNSTCPP 0 2
2) Thặng dư:
VCSH 30 tỷ đồng 69 tỷ đồng
3) VCSH:
4) Giá trị ss (BVPS) = (VCSH – Giá trị cp ud)/ số cp lưu hành: Giá trị ss (BVPS) = (VCSH – Giá trị cp ud)/ số cp lưu hành: 69 tỷ
đồng/5tr cp = 13.800 đồng
2a - 16 2a - 17

16 17

Sơ đồ phân phối lợi nhuận


EPS (earning per share) của cổ phiếu
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)
– Lãi vay Công thức tính:
= Lợi nhuận trước thuế (EBT) Đ ƯỜ ( ổ ứ ư đã )
EPS = ố ườ ư à
– Thuế
 Ý nghĩa EPS: Phản ánh LNST trên mỗi cp thường. Tùy theo
= Lợi nhuận sau thuế (EAT, Net income, LN ròng, LN thuần, thu nhập ròng)
ROA, ROE, ROS
LNST sử dụng, có các loại EPS:
• EPS của năm tài chính gần nhất.
– Cổ tức cổ phiếu ưu đãi
• EPS của từng quý.
= Lợi nhuận cổ đông thường  Tính EPS,
• EPS của 4 quý liên tiếp (EPS trailing).
– Cổ tức cổ phiếu thường • EPS của 4 quý kế hoạch (EPS forward)
= Lợi nhuận giữ lại Yếu tố làm thay đổi EPS
2a - 19

18 19
Chương 2a_ Cổ phiếu thường 5
Trang 59

Chỉ số P/E Chỉ số P/B

• Giá trị sổ sách:


P/E = P/EPS
à ả ợ ả ả ổ ư đã
• Với P là thị giá cp BVPS =
ố ườ ư à
• EPS là lợi nhuận trên mỗi cp của 4 quý. • Ý nghĩa BVPS:
• EPS nào thì P/E đó
• Ý nghĩa:
• P/E dùng để tính toán xem 1 cp đắt hay rẻ. • P/B = Thị giá/ BVPS
• P/E phản ánh niềm tin của nhà đầu tư đối với cty cũng như đối với tốc • Ý nghĩa P/B:
độ tăng trưởng

2a - 20 2a - 21

20 21

Bài tập áp dụng Giải Bài tập áp dụng

• Công ty XYZ có lợi nhuận trước thuế và lãi vay là 2.200 triệu • Tính lãi vay
đồng. Công ty đang nợ ngân hàng 1.000 triệu đồng với lãi suất
15%/năm. Hiện nay công ty đang có 5 triệu cp lưu hành, không • Tính LNTT
có cổ phiếu ưu đãi. Biết thuế suất thuế TNDN là 20%.
• Tính EPS và P/E, biết giá thị trường hiện nay là 15.000 đ
• Tính LNST
• Công ty quyết định trích 60% từ lợi nhuận sau thuế trả cổ tức.
Tính cổ tức trên 1 cp.

2a - 22 2a - 23

22 23
Chương 2a_ Cổ phiếu thường 6
Trang 60

Giải Bài tập áp dụng Cổ tức - Dividend

• Tính EPS • Cổ tức là phần lợi nhuận sau thuế của công ty dành để chi trả cho cổ
đông. Cổ tức là phần thu nhập mà mỗi cổ đông thực nhận
• Thường được trả sau khi đã trả cổ tức cố định cho cổ đông ưu đãi và
• Tính P/E
sau khi trừ đi quỹ tích lũy (lợi nhuận giữ lại để dành cho đầu tư).
• Phụ thuộc vào tình hình hoạt động kinh doanh của cty và chính sách
• Tính tổng LNST trích ra để chi trả cổ tức: phân chia cổ tức.
• Thường được trả định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm.
• Tính DPS • Hình thức, tỷ lệ chi trả cổ tức do chính sách công ty và HĐQTquyết
định

2a - 24 2a - 25

24 25

Hình thức chi trả cổ tức Trả cổ tức bằng cổ phiếu

• Trả cổ tức bằng tiềnmặt • Là chi trả thêm cổ phần thường cho các cổ đông thường, chuyển
tiền từ tài khoản lợi nhuận giữ lại sang các tài khoản vốn cổ
• Trả cổ tức bằng cổ phiếu phần thường khác của các cổ đông.
• Một số công ty sẽ công bố trả cổ tức theo hình thức khác. • Tiền sẽ không bị chuyển ra ngoài công ty.
• Công ty trả cổ tức cho cổ đông bằng thành phẩm, hàng bán, bất động • Trả cổ tức bằng cổ phiếu khi doanh nghiệp giữ lợi nhuận cho mục đích
sản hay cổ phiếu của công ty khác do doanh nghiệp sở hữu. đầu tư và muốn làm an lòng cổ đông
• Như Công ty kẹo gôm Wrigley trả cổ tức bằng các hộp kẹo cao su. • Công ty sẽ tăng số lượng cổ phiếu đang lưu hành.
• Nhà hoả thiêu Dundee dành ưu đãi giảm giá dịch vụ hỏa táng cho các cổ đông.
• Trả cổ tức bằng cổ phiếu làm tài khoản chủ sở hữu tăng lên và phần lợi
nhuận giảm xuống.

2a - 26 2a - 27

26 27
Chương 2a_ Cổ phiếu thường 7
Trang 61

So sánh cổ tức tiền mặt và cổ tức cổ phần Công ty tài trợ cổ tức bằng cổ phiếu từ đâu?

Cổ tức bằng tiền Cổ tức bằng cổ phiếu


• Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (Retained Earnings).
Tài sản
-Tiền mặt • Các quỹ dự phòng doanh nghiệp như: quỹ đầu tư phát triển (investment &
- Tổng TS
development fund).
Nguồn vốn • Thặng dư vốn cổ phần (share premiums).
- VĐL
- LNST chưa
PP
- Tổng NV Nhà đầu tư cần lưu ý, việc phát hành cổ tức bằng cổ phiếu không làm
thay đổi vốn chủ sở hữu (Shareholder’s equity), và tỷ lệ nắm giữ của mỗi
Giá trị sổ sách
cổ đông trong công ty không đổi (do cùng nhận một tỷ lệ tương ứng cho
phần tăng thêm).
Giá thị trường

2a - 28 2a - 29

28 29

Ngày giao dịch không hưởng quyền: Ngày giao dịch không hưởng quyền và ngày khoá sổ

• Ngày giao dịch không hưởng quyền là gì? Chu kỳ thanh toán T+1,5
15/2/N Thứ 5 (Ngày Thứ 6 (Ngày 17/3/N 24/4/N
16/3/N)
T T+1
• Ngày giao dịch không hưởng quyền: Ngày công bố Ngày giao dịch Ngày khoá sổ Ngày chi
(Declaration date) không hưởng Record date) trả cổ tức
quyền (Payment
(Ex – dividend) date)

2a - 30 2a - 31

30 31
Chương 2a_ Cổ phiếu thường 8
Trang 62

Các ngày đặc biệt liên quan việc chi trả cổ tức Cách thức chi trả cổ tức

• Ngày công bố: ngày HĐQT của công ty tuyên bố rằng công ty sẽ trả • Ngày khóa sổ (ngày chốt danh sách cổ đông): ngày
cổ tức. Vào ngày này công ty sẽ tuyên bố mức trả cổ tức và ngày công ty yêu cầu phòng đăng ký của mình cung cấp danh
đăng ký cuối cùng
sách các cổ đông hiện hành của công ty để biết ai được
• Ngày giao dịch không hưởng quyền (ngày xác lập quyền hưởng cổ
tức) : Nhà đầu tư mua cổ phiếu trong ngày này sẽ không có tên
quyền nhận cổ tức.
trong sổ sách của công ty cho đến sau ngày khoá sổ, vì vậy cổ tức • Ngày chi trả: ngày công ty chuyển trả cổ tức cho các cổ
được trả cho cổ đông cũ. Do vậy, vào ngày này giá thị trường của đông. Khoảng 2 tuần sau ngày khoá sổ.
cổ phiếu sẽ giảm đi một lượng đúng bằng giá trị cổ tức

2a - 32 2a - 33

32 33

Ví dụ về điều chỉnh giá tham chiếu Ví dụ về điều chỉnh giá tham chiếu
vào ngày GD không hưởng quyền vào ngày GD không hưởng quyền

a) Giá đóng cửa cp vào trước ngày GDKHQ là 40.000 đ. Công ty


trả cổ tức 3.000 đ. Hỏi giá t/c vào ngày GDKHQ?
 P điều chỉnh = 40.000 – 3.000 = 37.000 đồng
b) Giá đóng cửa cp vào trước ngày GDKHQ là 40.000 đ. Công ty
trả cổ tức bằng cp tỷ lệ 3:1. Hỏi giá t/c vào ngày GDKHQ?
Tỷ lệ cổ tức 3:1 1/3; P điều chỉnh = 40.000/ (1 +1/3) = 30.000 đồng
c) Giá đóng cửa cp vào trước ngày GDKHQ là 30.000 đ. Công ty
bán cp cho cổ đông hiện hữu cp mới tỷ lệ 3:1 với giá 10.000 đ.
Hỏi giá t/c vào ngày GDKHQ?
2a - 34 2a - 35

34 35
Chương 2a_ Cổ phiếu thường 9
Trang 63

Điền vào bảng: Tăng, giảm, không đổi ?


1. Khái niệm
Hoạt động Mệnh Số cp lưu hành Giá thị trường Vốn điều lệ Vốn hóa Tổng Tổng TS 2. Giá trị lý thuyết
giá (q) (2) (p) công ty V = pxq VCSH (7)
(1) (3) (4) (5) (6)
Cổ tức = tiền (A) 2.2
Cổ tức = cp
(ko dùng cp quỹ)
QUYỀN
(B)
Mua lại cp (C)
MUA CỔ
PHẦN
Tách cp (D)

Gộp cp (E)

2a - 36

36 37

Quyền mua cổ phần (rights) Quyền mua cổ phần (rights)

• Khi phát hành cổ phiếu mới, giá phát hành như thế nào (cao, Quyền mua cổ phần hay còn gọi là quyền mua trước (quyền tiên
thấp, bằng) so với thị giá cổ phiếu đang lưu hành? mãi):
• Hãy suy ra giá bình quân sau khi phát hành? • là quyền ưu tiên cho các cổ đông hiện hữu
• Có ảnh hưởng đến lợi ích cổ đông hiện hữu không? • được mua cổ phiếu thường mới phát hành
• Hướng giải quyết là gì? • theo một tỷ lệ nhất định phụ thuộc vào số cổ phần họ đang nắm
giữ
• với một mức giá đã được ấn định trước (thường là thấp hơn giá
thị trường)
• và trong một khoảng thời gian rất ngắn.
2a - 38 2a - 39

38 39
Chương 2a_ Cổ phiếu thường 10
Trang 64

Quyền mua cổ phần (rights) Giá trị lý thuyết của quyền mua cổ phần

• Mục đích: đảm bảo lợi ích cho các cổ đông hiện hữu mà vẫn đáp • Gọi R là giá trị lý thuyết của 1 quyền mua
ứng nhu cầu tăng vốn của cty. • Đặt N = m/n, như vậy cần N quyền (cp cũ) để mua 1 cp mới
• Lợi nhuận trên mỗi cp mới là:
• Giấy đảm bảo này có giá trị giao dịch và được giao dịch tự do
trên thị trường chứng khoán cho đến ngày khóa sổ đăng ký mua • Suy ra:
cp mới.

2a - 40 2a - 41

40 41

Ví dụ 1 Giải Ví dụ 1

• CTCP Sông Đà 3 (HNX: SD3) thông báo 21/10/10 là ngày giao dịch
không hưởng quyền và ngày đăng ký cuối cùng là 25/10/10 để trả cổ tức
và phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu. Biết thị giá là 25.000 đ
• Ngoài ra, SD3 còn chào bán 7,999,678 cp cho cổ đông hiện hữu bằng với
mệnh giá và tỷ lệ thực hiện quyền 1:1.
• Thời gian chuyển nhượng quyền mua từ ngày 09/11/10 đến ngày
02/12/10, cổ đông đăng ký đặt mua và nộp tiền từ ngày 09/11/10 đến
ngày 07/12/10.
• Giả sử 1 NĐT có 2000 cp muốn chuyển nhượng toàn bộ số quyền thì
thu về số tiền là bao nhiêu?

2a - 42 2a - 43

42 43
Chương 2a_ Cổ phiếu thường 11
Trang 65

Ví dụ 2 Giải ví dụ 2

• CTCP A có:
• Vốn điều lệ: 20 tỷ đồng
• Số cp đang lưu hành: 2.000.000 cp
• Mệnh giá: 10.000 đồng /cp
• Giá thị trường: 20.000 đồng /cp
• Công ty dự định phát hành thêm 1.000.000 cổ phiếu mới cho cổ đông hiện hữu với
giá 14.000 đồng /cp tăng vốn điều lệ công ty lên 30 tỷ đồng.
• Tính:
• Số lượng quyền cần thiết để mua 1 cổ phiếu mới của cổ đông.
• Giá trị lý thuyết của 1 quyền mua cổ phần.
• Tính tổng giá trị của 1500 quyền
2a - 44 2a - 45

44 45

Chương 2a_ Cổ phiếu thường 12


Trang 66

Khái niệm cổ phiếu ưu đãi

Là chứng thư hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu trong
một công ty, đồng thời cho phép người nắm giữ loại cp này
Cổ phiếu ưu đãi (prefered stock) được hưởng một số quyền ưu tiên hơn so với cổ đông
thường.
• Khái niêm cổ phiếu ưu đãi
• Người nắm giữ cp ưu đãi gọi là cổ đông ưu đãi.
• Quyền của cổ đông thường
• Một số loại CP ưu đãi • Loại cp ưu đãi mà các cty cp ở các nước thường phát hành là cp
ưu đãi cổ tức.

2a - 0 2a - 1

0 1

Một số loại CP ưu đãi Một số loại CP ưu đãi

• CP ưu đãi tích lũy: hưởng cố tức cố định, nhưng trong trường hợp cty • CP ưu đãi có thể chuộc lại: là CP ưu đãi nhưng có quy định
làm ăn không có lãi hoặc trả không đủ lãi cổ phần thì phần còn thiếu sẽ chuộc lại sau một thời gian nhất định.
được tích lũy cho năm sau.
• CP ưu đãi không tích lũy: là loại cp ưu đãi mà khi cty gặp khó khăn • CP ưu đãi có thể chuyển thành CP thường: cho phép người
không trả được cổ tức trong năm thì cổ đông ưu đãi cũng mất quyền mua có quyền chuyển đổi cp ưu đãi này sang cp thường theo
nhận cổ tức trong năm đó. một tỷ lệ đã được ấn định trước.
• CP ưu đãi có chia phần (cp ưu đãi tham dự): hưởng cổ tức cố định,
nhưng khi cty làm ăn có lãi nhiều, sẽ được hưởng thêm một phần lợi tức
phụ trội theo tỷ lệ quy định.
• CP ưu đãi không tham dự: là loại cp ưu đãi mà cổ đông nắm giữ chúng
chỉ được hưởng cổ tức ưu đãi cố định, ngoài ra không được hưởng thêm
bất cứ phần lợi nhuận nào.

2a - 2 2a - 3

Chương 2b_CPUD_Trái
2 phiếu 3 1
Trang 67

Cổ phiếu ưu đãi cổ tức (nước ngoài) Cổ phần ưu đãi biểu quyết (Việt Nam)

• Cổ phiếu ưu đãi là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu vốn cổ phần nhưng • Cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phần phổ
người nắm giữ không có quyền biểu quyết. thông.
• Cổ phiếu ưu đãi hứa trả lãi định kỳ theo một công thức xác định, nhưng
• Số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết do điều
có thể hoãn trả mà không bị phá sản .
lệ công ty quy định.
• Khoản cổ tức hoãn trả trong một kỳ sẽ được tính lũy tích để trả trong
những kỳ sau. • Chỉ có cổ đông sáng lập được quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi
 Cổ phiếu ưu đãi có thứ tự ưu tiên chi trả thấp hơn trái phiếu nhưng cao biểu quyết.
hơn cổ phần phổ thông • Cổ đông ưu đãi biểu quyết chịu hạn chế về thời gian hưởng
 Cổ phiếu ưu đãi là công cụ mang tính nửa nợ, nửa vốn cổ phần quyền ưu đãi về biểu quyết và hạn chế về khả năng chuyển
nhượng theo điều lệ công ty và quy định của pháp luật

2a - 4 2a - 5

4 5

Ví dụ về Cty CP Cơ Điện Lạnh REE phát hành cp ưu đãi


chuyển đổi

• Số lượng phát hành đợt 03: 89.096 cổ phiếu, (Đợt 01 năm 2004,
Đợt 02 phát hành cho năm 2005)
• Ngày phát hành: 07/02/2007
• Thời gian chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông: năm 2009
• Tỷ lệ chuyển đổi: 01 cổ phiếu ưu đãi sẽ được chuyển đổi
thành 01 cổ phiếu phổ thông

2a - 7

Chương 2b_CPUD_Trái
6 phiếu 7 2
Trang 68

Áp dụng tính cổ tức của cổ phiếu ưu đãi. VÍ DỤ

• CTCP A ngoài số cổ phiếu phổ thông có phát hành các loại cổ • Tình trạng kinh doanh của Công ty qua các năm như sau:
phiếu ưu đãi sau đây với tỷ lệ cổ tức quy định: • Năm 2003, Công ty gặp khó khăn, phần lãi ròng không có nên không
• Cổ phiếu ưu đãi có tích lũy cổ tức 8%, có nguồn để trả cổ tức cho cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường.
• Năm 2004, tình trạng kinh doanh có tiến bộ hơn nhưng công ty chỉ có
• Cổ phiếu ưu đãi không tích lũy cổ tức 12%,
khả năng trả cổ tức cho cổ phiếu ưu đãi 50% cổ tức đã quy định.
• Cổ phiếu ưu đãi tham dự chia phần 10%, loại này không tích • Năm 2005, công ty làm ăn phát đạt, dành ra một quỹ để trả hết phần
lũy. cổ tức còn thiếu cho cổ đông ưu đãi tích lũy, trước khi trả cổ tức theo
quy định cho cổ phiếu ưu đãi và trả cổ tức cho cổ phiếu thường 5%
mệnh giá.

2a - 8 2a - 9

8 9

VÍ DỤ VÍ DỤ

• Năm 2006, công ty tiếp tục tăng trưởng nên trả đầy đủ các
khoản cổ tức theo quy định cho cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu Loại cp 2003 2004 2005 2006
thường được hưởng cổ tức 20% trên mệnh giá. Sau khi trích
quỹ, số lợi nhuận dôi ra được chia đều cho số cổ phiếu thường CP UD tích luỹ
8%
và cổ phiếu ưu đãi tham dự, mỗi cổ phần được thêm 2000 đồng.
CP UD ko tích
• Lập bảng kết quả phân phối cổ tức theo các năm trên cho mỗi luỹ 12%
loại cổ phiếu? CP UD tham dự
chia phần ko
tích luỹ, 10%

CP thường

2a - 10 2a - 11

Chương 2b_CPUD_Trái
10 phiếu 11 3
Trang 69

3. Chứng khoán nợ – Trái phiếu

• Khái niệm trái phiếu


• Các đặc điểm của trái phiếu
• Đặc trưng trái phiếu
• Phân biệt trái phiếu và cổ phiếu
• Phân loại trái phiếu
• Lãi suất và Lãi trái phiếu
• Giá trái phiếu và lãi suất thị trường
• Rủi ro của trái phiếu

12 13

2b - 14 2b - 15

Chương 2b_CPUD_Trái
14 phiếu 15 4
Trang 70

Khái niệm trái phiếu Đặc điểm trái phiếu

• Là loại CK xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp • Người sở hữu trái phiếu là chủ nợ của chủ thể
của người sở hữu đối với một phần vốn nợ của phát hành.
tổ chức phát hành (Luật CK). • Có thời hạn và có mệnh giá. Mệnh giá của TP
• Trái phiếu là một loại hợp đồng nợ dài hạn được ký kết là cơ sở để tính lãi cho người sở hữu TP.
giữa chủ thể phát hành (chính phủ hay DN) và người • Được hưởng trái tức ở một mức cố định, không
cho vay, bảo đảm sự chi trả lợi tức vào những khoản phụ thuộc vào kết quả hoạt động của cty.
thời gian nhất định và hoàn lại vốn gốc khi khoản tiền • Được thu hồi vốn gốc bằng mệnh giá của TP ở
vay đến hạn. thời điểm đáo hạn.

2b - 16 2b - 17

16 17

Đặc điểm trái phiếu (tt) TRÁI PHIẾU CONCUNG

• Khi cty bị phá sản, trái chủ được ưu tiên trả nợ


trước người nắm giữ cổ phiếu.
• Không được quyền tham gia hoạch định chính
sách cho cty, không được quyền bỏ phiếu,
quyền kiểm soát cty.
• Không có quyền tiên mãi khi cty phát hành
thêm CP thường.

2b - 18 2b - 19

Chương 2b_CPUD_Trái
18 phiếu 19 5
Trang 71

TRÁI PHIẾU CONCUNG TRÁI PHIẾU CONCUNG

• Tên TCPH: Công ty Cổ phần Đầu tư Con • Loại Trái phiếu: Trái phiếu doanh nghiệp, không
Cưng chuyển đổi, không có tài sản bảo đảm và không
kèm chứng quyền
• Ngày phát hành: 28/6/2019
• Quyền bán lại trái phiếu:
• Ngày đáo hạn: 28/12/2020 Tại thời điểm tròn 9 tháng, 12 tháng, 15 tháng kể từ
• Kỳ hạn trái phiếu: 18 tháng ngày phát hành, các trái chủ có quyền bán lại tối đa
• Mệnh giá: 100.000 VNĐ/trái phiếu 100% lượng trái phiếu nắm giữ cho TCPH
Các trái chủ phải thông báo bằng văn bản đến
• Tổng mệnh giá phát hành: 100 tỷ VNĐ
TCPH kế hoạch bán lại trái phiếu trước 03 tháng
• Lãi suất: 11%/năm
• Kỳ trả lãi: 06 tháng/lần
2b - 20 2b - 21

20 21

TRÁI PHIẾU CONCUNG Các thuật ngữ của trái phiếu

• Khối lượng đăng ký giao dịch tối thiểu: 1000 Trái


phiếu
• Phí giao dịch: 0.02% tổng mệnh giá chuyển nhượng
nhưng không thấp hơn 100.000 đồng (Một trăm
nghìn đồng)/01 bộ hồ sơ chuyển quyền sở hữu; và
tối đa là 10.000.000 đồng (Mười triệu đồng)/01 bộ
hồ sơ chuyển quyền sở hữu
• Lịch dừng chuyển nhượng TP (cho đợt trả lãi
coupon lần 2 - 28/06/2020): 18/06/2020 - 28/06/2020

2b - 22 2b - 23

Chương 2b_CPUD_Trái
22 phiếu 23 6
Trang 72

Đặc trưng trái phiếu Phân biệt cổ phiếu và trái phiếu

• Nhà phát hành: Trái phiếu Cổ phiếu


•Chứng khoán nợ •Chứng khoán vốn
•Hưởng lãi suất cố định (trừ TP •Hưởng cổ tức không cố định
• Mệnh giá: có lãi suất thả nỗi)
•Có thời hạn hoàn vốn (trừ trái •Không có thời hạn hoàn vốn
phiếu vĩnh cửu)
• Lãi suất và cách trả lãi: •Trái chủ không được quyền •Cổ đông có quyền bầu cử
bầu cử
•Được thụ trái trước cổ phiếu •Được chia cổ tức và nhận tài
• Thời gian: sản thanh lý sau trái chủ
•Công ty bị phá sản nếu không •Công ty không bị phá sản nếu
trả được nợ và lãi không trả được cổ tức
2b - 24 2b - 25

24 25

Phân loại trái phiếu Phân loại trái phiếu theo nhà phát hành

• TP của Chính phủ và của chính quyền địa


Theo nhà phát hành
phương:
• Chính phủ các nước thường phát hành trái phiếu để
Theo lợi tức (lãi suất) TP huy động tiền nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư,
các tổ chức kinh tế, xã hội.
Phân loại TP Theo mức độ đảm bảo • Chính quyền địa phương (cấp tỉnh, tp trực thuộc
thanh toán
TW) phát hành TP để huy động vốn đáp ứng nhu
cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
Theo hình thức TP
• TP doanh nghiệp: Các DN (cty Cp, cty TNHH)
Phân loại theo khoản kèm phát hành TP để tăng thêm vốn hoạt động kinh
them doanh.
2b - 26 2b - 27

Chương 2b_CPUD_Trái
26 phiếu 27 7
Trang 73

Trái phiếu chính phủ (Government Bond)

• Trái phiếu do chính phủ phát hành xác nhận


nghĩa vụ trả nợ và lãi của chính phủ đối với
người sở hữu trái phiếu.
• Lãi suất trái phiếu do Bộ trưởng Bộ Tài chính
quyết định hay hình thành theo kết quả đấu
thầu.

2b - 28 2b - 29

28 29

Các loại trái phiếu chính phủ Các loại trái phiếu chính phủ

• Trái phiếu kho bạc: do Kho bạc Nhà nước phát • Trái phiếu đầu tư: do các tổ chức tài chính nhà nước,
hành để huy động vốn bù đắp thiếu hụt của các tổ chức tài chính, tín dụng được Thủ tướng Chính
ngân sách nhà nước theo dự toán ngân sách nhà phủ chỉ định phát hành nhằm huy động vốn để đầu tư
theo chính sách của Chính phủ.
nước hàng năm đã được Quốc hội quyết định.
• Trái phiếu ngoại tệ: do Bộ Tài chính phát hành theo
• Trái phiếu công trình trung ương: do Kho bạc chỉ định của Thủ tướng Chính phủ với mệnh giá là
Nhà nước phát hành để huy động vốn theo một ngoại tệ có khả năng chuyển đổi tự do.
quyết định của Thủ tướng Chính phủ cho các • Công trái xây dựng tổ quốc: do Chính phủ phát hành
dự án thuộc nguồn vốn đầu tư của ngân sách nhằm huy động nguồn vốn trong nhân dân để đầu tư
trung ương, đã ghi trong kế hoạch nhưng chưa xây dựng những công trình quan trọng quốc gia.
được bố trí vốn ngân sách trong năm.
2b - 30 2b - 31

Chương 2b_CPUD_Trái
30 phiếu 31 8
Trang 74

Trái phiếu được chính phủ bảo lãnh Trái phiếu được chính phủ bảo lãnh
(Government- Guaranteed Bond (Government- Guaranteed Bond
• Trái phiếu do doanh nghiệp phát hành được chính phủ • Mức bảo lãnh thanh toán có thể bằng một phần hay
cam kết trước các nhà đầu tư về việc thanh toán đúng bằng tối đa 100% giá trị (gốc, lãi) của trái phiếu phát
hạn của tổ chức phát hành. Trường hợp tổ chức phát hành.
hành không thực hiện được nghĩa vụ thanh toán (gốc, • Doanh nghiệp phát hành trái phiếu phải trả phí bảo
lãi) khi đến hạn thì chính phủ sẽ chịu trách nhiệm trả lãnh (mức tối đa theo quy định hiện hành là
nợ thay tổ chức phát hành. 0,05%/năm) tính trên số tiền đang bảo lãnh.
• Trái phiếu chỉ được phát hành cho các công trình cụ
thể theo chỉ định của Thủ tướng Chính phủ. Tổ chức
phát hành là doanh nghiệp được Thủ tướng Chính phủ
chỉ định làm chủ đầu tư các dự án của Nhà nước.

2b - 32 2b - 33

32 33

Trái phiếu chính quyền địa phương (Local Trái phiếu chính quyền địa phương (Local
Government Bond, Municipal Bond) Government Bond, Municipal Bond)
• Phương án phát hành trái phiếu, kế hoạch sử dụng vốn
• Trái phiếu do ủy ban nhân dân cấp tỉnh/ thành vay và phương án hoàn trả nợ vay khi đến hạn được
phố trực thuộc trung ương tỉnh uỷ quyền cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng trình Hội đồng
nhân dân thông qua và được Bộ trưởng Bộ Tài chính
Kho bạc Nhà nước hoặc tổ chức tài chính, tín
chấp thuận bằng văn bản.
dụng trên địa bàn phát hành, nhằm huy động
• Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định lãi suất
vốn cho các dự án, công trình thuộc nguồn vốn cụ thể trên cơ sở giới hạn biên độ do Bộ trưởng Bộ
đầu tư của ngân sách địa phương, đã ghi trong Tài chính quyết định và mặt bằng lãi suất thực tế của
kế hoạch nhưng chưa được bố trí vốn ngân trái phiếu Chính phủ cùng kỳ hạn tại thời điểm phát
sách trong năm. hành. Trường hợp đấu thầu lãi suất thì lãi suất được
hình thành theo kết quả đấu thầu trong phạm vi mặt
bằng lãi suất thực tế của trái phiếu Chính phủ cùng kỳ
hạn tại thời điểm phát hành cộng giới hạn biên độ do
2b - 34 2b - 35
Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định.
Chương 2b_CPUD_Trái
34 phiếu 35 9
Trang 75

Phân loại theo lợi tức trái phiếu Ví dụ về CTG phát hành TP

• TP có lãi suất cố định • Năm 2010 CTG phát hành trái phiếu có kỳ hạn 2 năm
với lãi suất thả nổi với lãi suất năm đầu là
• TP có lãi suất biến đổi (lãi suất thả nổi): lợi
11,19%/năm được trả vào ngày phát hành. Lãi suất
tức được trả trong các kỳ có sự khác nhau và năm sau thả nổi, được tính bằng trung bình cộng lãi
được tính theo một lãi suất có sự biến đổi theo suất huy động tiền gửi tiết kiệm bằng VND trả sau, kỳ
một lãi suất tham chiếu. hạn 12 tháng công bố tại Sở giao dịch/chi nhánh
• TP có lãi suất bằng không: người mua TP Vietinbank tại Hà Nội, Ngân hàng Thương mại Cổ
phần Ngoại thương Việt Nam (Sở giao dịch), Ngân
không được nhận lãi nhưng được mua với giá
hàng Agribank (Sở giao dịch ), Ngân hàng BIDV
thấp hơn mệnh giá (mua chiết khấu) và được (Chi nhánh Sở giao dịch 1) tại ngày xác định cộng
hoàn trả số tiền bằng mệnh giá khi đáo hạn. biên độ 1,30%/năm và trả vào ngày đáo hạn.
2b - 36 2b - 37

36 37

Phân loại theo mức độ đảm bảo thanh toán của


Ví dụ về Cty Cổ phần Đầu tư Địa ốc Nova
nhà phát hành.

• Trái phiếu bảo đảm: là loại Tp mà nhà phát • Năm 2009 Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc
hành dùng một tài sản có giá trị làm vật đảm Nova (Novaland) đã phát hành trái phiếu có
bảo cho việc phát hành. bảo đảm, tài sản bảo đảm là bất động sản
(Quyền sử dụng khu đất xây dựng dự án Khu
cao ốc Thương mại – Căn hộ Sunrise City
• TP không bảo đảm: TP được phát hành chỉ được bảo (“Dự án Sunrise City”).
đảm bằng chính uy tín của nhà phát hành.

2b - 38 2b - 39

Chương 2b_CPUD_Trái
38 phiếu 39 10
Trang 76

Phân loại dựa vào hình thức trái phiếu Dựa theo tính chất của trái phiếu

• Trái phiếu vô danh • TP kèm chứng quyền mua cổ phiếu: là loại


• Là loại trái phiếu không ghi tên người sở hữu, tên TP có kèm theo phiếu cho phép người chủ sở
trái chủ không được lưu giữ trong sổ sách của chủ hữu quyền được mua 1 số lượng CP nhất định
thể phát hành. của cty với một mức giá đã được xác định và
• Mỗi tờ trái phiếu có các cuống nhận lãi gọi là vào những thời kỳ nhất định.
coupon, đến định kỳ trả lãi, chủ thể phát hành sẽ
cắt cuống nhận lãi đó và trả tiền lãi cho trái chủ.
• TP có thể mua lại: Là loại TP mà khi phát
hành có quy định trên TP cho phép nhà phát
• Trái phiếu ký danh hành được quyền chuộc lại (tức là được quyền
• Là loại trái phiếu có ghi tên trái chủ trên trái phiếu mua lại một phần hay toàn bộ TP trước khi TP
cũng như trong sổ sách của chủ thể phát hành.
đến hạn thanh toán).
2b - 40 2b - 41

40 41

Dựa theo tính chất của trái phiếu Chứng quyền truyền thống (Warrants)

TP có thể chuyển đổi: là loại TP của cty cổ phần • Warrants là loại chứng khoán được phát hành
cho phép trái chủ quyền được chuyển đổi TP cùng với việc phát hành trái phiếu hoặc cp ưu
sang cổ phiếu của cty. đãi, trong đó xác nhận quyền được mua một số
cp thường theo những điều kiện nhất định.
• Tỷ lệ chuyển đổi và kỳ hạn được ấn định ngay
• Vì Warrant cho phép người mua có thể mua CP
từ lúc phát hành và chỉ thay đổi khi cty phát với mức giá được ấn định trước, người mua sẽ
hành có sự tách hoặc gộp cp. nắm giữ chứng quyền khi họ tin giá TT của CP
• Tỷ lệ chuyển đổi: 1 TRÁI PHIẾU  bao nhiêu đó tăng lên => kiếm lời hiệu quả. Giả sử giá
cp thường. giảm, warrant mất tác dụng, họ cũng chỉ mất
• Số cp thường = Mệnh giá TP /Giá chuyển đổi. một ít vốn.
• NĐT chỉ chuyển đổi khi có lợi, tức khi giá thị • Là công cụ bảo hiểm và đầu tư hữu hiệu.
2b - 42 2b - 43
trường > giá chuyển đổi.
Chương 2b_CPUD_Trái
42 phiếu 43 11
Trang 77

Ví dụ Công ty Cổ phần FPT phát hành trái


Ví dụ về Cty FPT
phiếu FPT năm 2009
• Loại Trái phiếu: Trái phiếu có kèm chứng quyền và không có bảo đảm, • Chứng quyền: Cứ 1 tỷ đồng mệnh giá TP sẽ được kèm theo 1.158 chứng
hình thức Trái phiếu: ghi sổ quyền. Trong thời hạn hiệu lực của quyền đặt mua cổ phần theo chứng quyền,
mỗi chứng quyền sở hữu sẽ được quyền mua 10 cổ phần FPT với giá mua
• Kỳ hạn: 3 năm;
cổ phần theo chứng quyền.
• Mệnh giá: 1 tỷ VNĐ
• Ngày thực hiện chứng quyền: Là các ngày: 09/10/2011, 09/10/2012 và
• Giá phát hành: 100% mệnh giá; Lãi suất: 7%/năm 09/10/2013
• Ngày phát hành: Ngày 9 tháng 10 năm 2009 • Thời hạn hiệu lực của quyền đặt mua cổ phần theo chứng quyền: Là thời hạn
• Ngày đáo hạn: Ngày 9 tháng 10 năm 2012 bắt đầu từ mỗi Ngày thực hiện chứng quyền và kết thúc sau 10 ngày làm việc
kể từ Ngày thực hiện chứng quyền.
• Phương thức thanh toán: Tiền lãi: Thanh toán định kỳ hàng năm 01 lần
vào các ngày: 09/10/2010, 09/10/2011 và 09/10/2012; Tiền gốc: được • Giá mua cổ phần theo chứng quyền: 92.025 VNĐ/cổ phần.
thanh toán theo mệnh giá 01 lần vào Ngày đáo hạn.

2b - 44 2b - 45

44 45

So sánh chứng quyền và quyền mua cổ phần

Lãi suất và Lãi trái phiếu


Chỉ tiêu Quyền mua CP Chứng quyền
Thời hạn lưu hành Vài tháng Vài năm
• Lãi suất bằng không (trái phiếu chiết khấu)
Giá đặc quyền so với Thấp hơn Cao hơn
giá cp • Lãi suất thả nổi = tham chiếu + biên độ
Mục đích Bảo vệ quyền lợi cổ Phát hành CK mới dễ • Lãi suất cố định
đông hiện hữu dàng hơn • Lãi 1 kỳ = [Mệnh giá x lãi suất] / số kỳ lãi trong năm
• Tổng lãi lãi 1 kỳ = [Mệnh giá x lãi suất] x kỳ hạn

2b - 46

Chương 2b_CPUD_Trái
46 phiếu 47 12
Trang 78

Giá trái phiếu và lãi suất thị trường Rủi ro của trái phiếu

R: lãi suất thị trường; i: lãi suất trái phiếu. • Thấp hơn cổ phiếu.
VB: Giá trái phiếu; F: Mệnh giá trái phiếu • Trái phiếu công ty rủi ro cao hơn trái phiếu
• R > i  VB < F chính phủ.
• R < i  VB > F • Trái phiếu nào dài hạn hơn thì rủi ro cao.
• R = i  VB = F • Trái phiếu có lãi suất cố định rủi ro cao hơn trái
(VB biến động ngược chiều với R) phiếu có lãi suất thả nổi.
Dần về đáo hạn, VB dần về F.

48 49

Chương 2b_CPUD_Trái
50 phiếu 13
Trang 79

Khái niệm chứng khoán phái sinh

4. Chứng khoán phái sinh (dẫn xuất) • Chứng khoán phái sinh là một loại chứng khoán đặc biệt xuất phát từ
(Derivative) một chứng khoán hoặc hàng hóa cơ sở và giá trị của nó phụ thuộc vào
giá trị, trạng thái của chứng khoán (hàng hóa) cơ sở đó.
• Khái niệm • Chứng khoán phái sinh hình thành trên cơ sở các loại chứng khoán giao
• Chứng quyền có bảo đảm (Covered Warrants) dịch trên thị trường chứng khoán.
• Hợp đồng kỳ hạn (Forwards) • Nó không có vai trò tạo vốn cho nền kinh tế, nhưng nó làm cho thị
• Hợp đồng tương lai (Futures) trường chứng khoán giao dịch sôi động, làm tăng thêm tính hấp dẫn cho
• Quyền chọn (Option) các loại chứng khoán phái sinh ra nó.
 Các chứng khoán phái sinh chủ yếu: Chứng quyền (Warrants), Hợp đồng kỳ
hạn (Forwards), Hợp đồng tương lai (Futures), Quyền chọn (Option),…

0 1

0 1

Chứng quyền có bảo đảm (Covered warrants) Các thông tin của chứng quyền có bảo đảm

2 3

2 3
Chương 2c_HĐ phái sinh 1
Trang 80

4 5

Hợp đồng kỳ hạn (Forwards) Đặc điểm của hợp đồng kỳ hạn

Hợp đồng kỳ hạn là một thoả thuận giữa người mua và người • Tồn tại hai vị thế trên mỗi hợp đồng: vị thế mua (long
bán thực hiện một giao dịch hàng hoá (tài sản) ở một thời position). Vị thế bán (short position).
điểm chắc chắn trong tương lai với khối lượng và mức giá • Hai bên tự thỏa thuận về giá cả dựa trên những ước tính mang
xác định trước. tính cá nhân nên hai bên không được đơn phương phá vỡ
• Trong HĐ kỳ hạn chỉ có 2 bên tham gia vào việc ký kết, giá cả hợp đồng.
do 2 bên thỏa thuận với nhau, dựa theo những ước tính mang • Thời điểm giao dịch hay thanh toán xảy ra ở tương lai, không
tính cá nhân. trùng với thời điểm ký hợp đồng.
• Vì chỉ có 2 bên tham gia HĐ nên mỗi bên phụ thuộc duy nhất • Được giao dịch trên thị trường OTC.
vào bên kia trong việc thực hiện HĐ. • Mỗi bên phụ thuộc duy nhất vào bên kia  rủi ro thanh
6 6 khoản nếu một trong hai bên không thực hiện hợp đồng. 7

6 7
Chương 2c_HĐ phái sinh 2
Trang 81

Hợp đồng tương lai (Futures) Đặc điểm của HĐTL

• Hợp đồng tương lai là một hợp đồng đã được tiêu chuẩn hóa, • Giao dịch thông qua trung gian.
chúng được giao dịch trên một sàn giao dịch và được điều • Ký quỹ khi giao dịch.
chỉnh theo thị trường hằng ngày trong đó khoản lỗ của một • Thanh toán khoản chênh lệch theo giá thị trường hàng ngày
bên được chi trả cho bên còn lại. (Mark – to – Market) .
• Cả 2 bên đều phải ký quỹ và số tiền ký quỹ thường được gửi tại • Người mua HĐ tương lai có thể kết thúc quyền và nghĩa vụ
một NH trung gian hoặc cty thanh toán bù trừ. của họ bất cứ lúc nào trước ngày đáo hạn bằng cách một HĐ
• Những thay đổi về giá trị của các tài khoản của các bên tham gia tương lai bán đối ứng với HĐ tương lai mua.
HĐ được điều chỉnh hàng ngày theo mức giá TT và được ghi • Thường thì khi đến ngày thực hiện HĐ, người mua và người bán
nhận bởi Cty thanh toán bù trừ. thanh toán với nhau khoản tiền chênh lệch thay vì người mua
8 phải thanh toán tất cả tiền và người bán giao hàng hóa cụ thể.9 9
8 9

Các loại hợp đồng tương lai: Hợp đồng kì hạn Hợp đồng tương lai

Quy mô HĐ theo yêu cầu cá nhân Quy mô HĐ chuẩn hóa


• Hợp đồng tương lai chỉ số chứng khoán (index futures)
• Hợp đồng tương lai lãi suất (interest futures) Tự thỏa thuận mang tính cá nhân Giao dịch thông qua sàn giao dịch (trung gian)

• Hợp đồng tương lai ngoại hối (currency futures)


Giá được xác định trước Có thể thay đổi
• Hợp đồng tương lai nông sản (agricultural futures)
• Hợp đồng tương lai kim loại và khoáng sản (metal and mineral Hai bên biết nhau Có thể không biết
futures)
Hầu như ko bắt buộc ký quỹ Bắt buộc ký quỹ

Rủi ro cao Phân tán rủi ro

Thanh toán vào ngày đáo hạn Giá thị trường được tính hàng ngày
10

10 11
Chương 2c_HĐ phái sinh 3
Trang 82

HĐTL CHỈ SỐ VN30 HĐTL CHỈ SỐ VN30


Đặc điểm HĐTL chỉ số VN30 Biên độ dao động giá +/- 7%
Tên hợp đồng Hợp đồng tương lai chỉ số VN30 Bước giá 0,1 điểm chỉ số (tương đương 10.000 đồng)
Mã hợp đồng Theo quy ước xác định mã giao dịch của HNX, ví dụ: VN30F1709
Đơn vị giao dịch 01 Hợp đồng
Tài sản cơ sở Chỉ số VN30
Hệ số nhân 100.000 đồng KLGD tối thiểu 01 Hợp đồng
Quy mô hợp đồng 100.000 đồng x điểm chỉ số VN30 Ngày GD cuối cùng Ngày Thứ Năm thứ ba trong tháng đáo hạn
Tháng đáo hạn Tháng hiện tại, tháng kế tiếp, hai tháng cuối 02 quý tiếp theo
Ngày thanh toán cuối cùng Ngày làm việc liền sau ngày giao dịch cuối cùng
Ví dụ: tháng hiện tại là tháng 4. Các tháng đáo hạn là tháng 4, tháng 5,
tháng 6 và tháng 9
Phương thức giao dịch Khớp lệnh và thỏa thuận Phương thức thanh toán Thanh toán bằng tiền

Thời gian giao dịch Phiên ATO: 8h45’ – 9h00’


Phiên liên tục sáng: 9h00’ – 11h30’ Phương pháp xác định giá Giá trị đóng cửa của chỉ số cơ sở tại ngày giao dịch cuối cùng của Hợp đồng tương
thanh toán cuối cùng lai.
Phiên liên tục chiều: 13h00’ – 14h45’
Phiên ATC: 14h45’ – 15h00’

12 13

12 13

Quyền chọn (Option) Quyền chọn (Option)

• Quyền chọn là quyền được ghi trong HĐ cho phép người • Có 2 loại quyền chọn
mua lựa chọn quyền mua hoặc quyền bán một số lượng • Áp dụng theo kiểu Châu Âu: thực hiện quyền khi đáo hạn.
CK được xác định trước trong khoảng thời gian nhất định • Áp dụng theo kiểu Mỹ: có thể thực hiện quyền trước ngày đáo hạn.
với mức giá được xác định trước. • Quyền chọn bao gồm:
• Quyền chọn mua (Call Option)
• Quyền chọn bán (Put Option)

14 15

14 15
Chương 2c_HĐ phái sinh 4
Trang 83

Quyền chọn mua (Call Option) Quyền chọn bán (Put Option)

Là một HĐ giữa 2 bên trong đó một bên cho bên kia được quyền mua một Là một HĐ giữa 2 bên trong đó một bên cho bên kia được quyền
loại CK nào đó, với một mức giá, số lượng xác định vào một ngày nhất định
trong tương lai (kiểu Châu Âu) hoặc trong một thời hạn nhất định (kiểu
bán một loại CK nào đó với một mức giá, số lượng xác định vào
Mỹ). một ngày nhất định trong tương lai (kiểu Châu Âu) hoặc trong thời
Người mua Call Option sẽ phải trả cho người bán Call Option một khoản hạn nhất định (kiểu Mỹ).
phí gọi là tiền cược. Người mua Put Option phải trả cho người bán một khoản phí hay
Người mua Call Option là người theo quan điểm giá lên.
gọi là tiền cược.
Đến thời hạn thực hiện HĐ, nếu giá TT lên cao hơn giá thực hiện ghi trong
HĐ, người mua Call Option sẽ có quyền thực hiện quyền mua CK của mình. Người mua Put Option đứng trên lập trường giá giảm.

16 17

16 17

Lời/Lỗ của người mua quyền chọn MUA Lời/Lỗ của người mua quyền chọn BÁN

18 19

18 19
Chương 2c_HĐ phái sinh 5
Trang 84

Mua quyền (NĐT) Bán quyền (Nhà phát hành)


Quyền chọn -Trả một khoản phí - Thu được một khoản phí.
mua -Có quyền mua. - Có nghĩa vụ bán.
(Call) -Có quyền huỷ hợp đồng. -Không được quyền huỷ hợp đồng.
-Nếu lỗ thì lỗ tối đa bằng khoản phí đã -Nếu lãi thì lãi tối đa bằng khoản phí thu.
trả. -Nếu lỗ thì có thể lỗ vô hạn khi giá cp ra
-Lãi vô hạn khi giá cp dần về dương vô vô cùng
cùng

Quyền chọn -Trả một khoản phí - Thu được một khoản phí.
bán -Có quyền bán. -Có nghĩa vụ mua.
(Put) -Có quyền huỷ hợp đồng -Không được quyền huỷ hợp đồng.
-Nếu lỗ thì lỗ tối đa bằng khoản phí đã -Nếu lãi thì lãi tối đa bằng khoản phí.
trả. -Nếu lỗ thì có thể lỗ hữu hạn khi giá cp
-Lãi hữu hạn, lãi tối đa khi giá cp bằng bằng không
không.

20 21

Chương 2c_HĐ phái sinh 6


Trang 85

NỘI DUNG CHÍNH


Chương 3
SỞ GD CHỨNG KHOÁN 1. Khái niệm
2. Hình thức sở hữu
3. Chức năng của sở GDCK
4. Cơ cấu tổ chức Sở giao dịch
5. chứng khoán
6. Thành viên của Sở GDCK

3-2

1 2

1.Khái niệm 2.Hình thức sỡ hữu

• Sở giao dịch chứng khoán là một pháp nhân được


thành lập theo quy định của pháp luật thực hiện
việc tổ chức giao dịch chứng khoán cho chứng
khoán của tổ chức phát hành đủ đk niêm yết tại Sở hữu
Sở giao dịch chứng khoán. thành viên
công ty cổ
Hình thức
phần
sở hữu
Nhà nước
3-3 3-4

Chương 3. Sở3 GDCK 4 1


Trang 86

Sở GD CK TP.HCM Sở GDCK Hà Nội


• Là pháp nhân thuộc sở hữu Nhà nước, được tổ chức theo mô hình • Sở GDCK Hà Nội là pháp nhân thuộc sở hữu Nhà nước, được tổ
công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, hoạt động theo chức theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
Luật Chứng khoán, Luật Doanh nghiệp, Điều lệ của Sở Giao dịch viên, có tư cách pháp nhân. Hoạt động theo Luật Chứng khoán,
chứng khoán và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Luật Doanh nghiệp, Điều lệ của Sở Giao dịch chứng khoán và các
• Tên gọi đầy đủ: Sở Giao Dịch Chứng khoán thành phố quy định khác của pháp luật có liên quan.
Hồ Chí Minh. • Tên gọi đầy đủ: Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội
• Tên giao dịch quốc tế: Hochiminh Stock Exchange. • Tên giao dịch quốc tế: Hanoi Stock Exchange
• Tên viết tắt: HOSE. • Tên viết tắt: HNX
• Vốn điều lệ: 1.000 tỷ đồng • Vốn điều lệ: 1.000 tỷ đồng

3-5 3-6

5 6

3.Chức năng của sở GDCK 4.Cơ cấu tổ chức Sở giao dịch chứng khoán

- Tổ chức việc quản lý điều hành việc mua bán CK


- Quản lý, điều hành hệ thống GDCK Đại hội đồng cổ đông
(Hội đồng thành viên)
- Cung cấp các dịch vụ liên quan đến mua bán CK
Hội đồng quản trị
- Cung cấp thông tin và kiểm tra, giám sát các hoạt
động GDCK. Ban giám đốc

Các phòng chức năng

Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Văn


thành niêm giao giám nghiên Kế công Phòng
viên yết dịch sát cứu toán - nghệ
phát Kiểm tin hoc
triển toán

3-7 3-8

Chương 3. Sở7 GDCK 8 2


Trang 87

Sơ đồ Sở GDCK Hà Nội

3-9 3-10

9 10

Chứng chỉ hành nghề chứng khoán bao gồm các


5.Thành viên của Sở GDCK
loại:
Phân loại thành viên • Chứng chỉ hành nghề môi giới chứng khoán,
• Mỗi SGDCK có quy định về thành viên riêng biệt, • Chứng chỉ hành nghề phân tích tài chính
Về cơ bản có 2 loại: • Chứng chỉ hành nghề quản lý quỹ.
- Người môi giới
- Người kinh doanh CK (Quyết định số 15/2008/QĐ-BTC)
Bên cạnh còn có các thành viên:
- Thành viên lập giá
- Thành viên chính thức
- Thành viên đặc biệt
Ở NewYork: Môi giới hưởng hoa hồng; Môi giới của
môi giới; Người giao dịch có đăng ký; Người
chuyên gia 3-11 3-12

Chương 3. Sở11GDCK 12 3
Trang 88

Ðiều kiện cấp chứng chỉ hành nghề môi giới Điều kiện để được cấp chứng chỉ chuyên môn về
chứng khoán cho cá nhân ở Việt Nam chứng khoán
• Chưa từng bị UBCKNN xử phạt theo pháp luật CK Người muốn được cấp chứng chỉ chuyên môn về chứng
và TTCK hoặc đã chấp hành xong quyết khoán sẽ phải theo 7 khóa học, gồm:
định xử phạt sau một năm, trong trường hợp bị 1. Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường
chứng khoán;
xử phạt.
2. Pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán;
• Có trình độ đại học trở lên. Ðạt yêu cầu trong kỳ thi 3. Phân tích và đầu tư chứng khoán;
sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề CK , phù hợp 4. Môi giới chứng khoán và tư vấn đầu tư chứng khoán;
với loại chứng chỉ hành nghề CK đề nghị cấp. 5. Tư vấn tài chính và bảo lãnh phát hành chứng khoán,
• Có các chứng chỉ chuyên môn về CK , bao gồm: 6. Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Chứng chỉ Những vấn đề cơ bản về CK và Thị 7. Khoá học quản lý quỹ và tài sản.
trường CK , Chứng chỉ Pháp luật về CK và Thị
trường CK , Chứng chỉ Phân tích và Ðầu tư CK ,
Chứng chỉ Môi giới CK và Tư vấn đầu tư CK . 3-13 3-14

13 14

5.Thành viên của Sở GDCK 5.Thành viên của Sở GDCK

Tiêu chuẩn thành viên Tiêu chuẩn thành viên


• Đối với thể nhân: • Đối với thể nhân:
- Có đạo đức nghề nghiệp tốt, không can án, có sức khỏe
- Có đạo đức nghề nghiệp tốt, không can án, có
- Có trình độ, kiến thức chuyên môn về kinh tế, tài chính,
ngân hàng TTCK.
sức khỏe
- Có đủ năng lực tài chính được biểu hiện bằng một trong - Có trình độ, kiến thức chuyên môn về kinh tế,
các hình thức sau: ký quỹ, có tài sản thế chấp tại một tổ tài chính, ngân hàng TTCK.
chức tín dụng, được tổ chức tín dụng bảo lãnh. - Có đủ năng lực tài chính được biểu hiện bằng
- Có giấy phép hành nghề môi giới. một trong các hình thức sau: ký quỹ, có tài sản
thế chấp tại một tổ chức tín dụng, được tổ chức
tín dụng bảo lãnh.
- Có giấy phép hành nghề môi giới.
3-15 3-16

Chương 3. Sở15GDCK 16 4
Trang 89

5.Thành viên của Sở GDCK

Thủ tục
kết nạp Thảo luận sơ bộ
thành viên
Nộp hồ sơ xin kết nạp

Thẩm định

Hội đồng quản trị ra quyết định

Thanh toán các khoản phí

Kết nạp

3-17

17

Chương 3. Sở GDCK 5
Trang 90

1. Những vấn đề cơ bản về lưu ký, đăng ký và thanh toán bù


1. Những vấn đề cơ bản về trừ CK
lưu ký, đăng ký và thanh
1.1. Khái niệm
toán bù trừ chứng khoán.
1.2. Vai trò, chức năng của hệ thống lưu ký, đăng ký và
2.Hoạt động lưu ký chứng thanh toán bù trừ CK
Chương 4
khoán.
LƯU KÝ, ĐĂNG
KÝ VÀ THANH 3.Hoạt động đăng ký chứng
TOÁN BÙ TRỪ khoán.
4. Hoạt động thanh toán bù
trừ chứng khoán

1 2

1.1. Khái niệm 1.1. Khái niệm

a) Lưu ký chứng khán


Lưu ký chứng khoán là "Hoạt động tổng hợp bao gồm 2 b) Đăng ký chứng khoán
nghiệp vụ: lưu giữ và điều hành CK theo sự uỷ thác của Đăng ký CK là hoạt động ghi nhận và theo dõi
người sở hữu CK ". những thông tin về người sở hữu CK, bao gồm
các thông tin về: loại CK, số lượng CK theo
Ở Việt Nam, theo quyết định số 05/1999/QĐ-UBCK3 từng loại của từng người sở hữu.
ngày 27/3/1999, lưu ký CK là hoạt động lưu giữ, bảo Ở Việt Nam, theo quyết định số 05/1999/QĐ-
quản CK của khách hàng và giúp khách hàng thực hiện UBCK3, đăng ký CK là việc ghi nhận quyền sở
các quyền của mình đối với CK lưu ký. hữu, các quyền khác và nghĩa vụ liên quan của
người nắm giữ CK bằng một hệ thống thông tin
lưu giữ trong các tài khoản lưu ký CK.

3 4 1
Trang 91

1.2. Vai trò, chức năng của hệ thống lưu ký, đăng ký và thanh
1.1. Khái niệm
toán bù trừ ck

c) Thanh toán bù trừ chứng khoán a) Vai trò:


 Thanh toán bù trừ CK là hoạt động luân chuyển CK trên các tài khoản lưu - Thứ nhất, thực hiện thanh toán các giao dịch CK, đảm bảo cho các GDCK
ký dưới sự điều hành của trung tâm lưu ký, thanh toán bù trừ CK. được hoàn tất.
 Hoạt động thanh toán bù trừ CK không thực hiện đối với các CK lưu ký - Thứ hai, giúp cho việc quản lý hiệu quả TTCK.
kín, còn đối với các loại CK được lưu ký mở thì hoạt động này chỉ áp dụng - Thứ ba, giảm chi phí cho các chủ thể tham gia TTCK.
đối với CK được lưu ký tổng hợp. - Thứ tư, góp phần giảm rủi ro cho hoạt động thị trường.
 Thực chất của hoạt động thanh toán bù trừ CK là việc chuyển giao quyền sở - Thứ năm, đảm bảo thực hiện thanh toán nhanh góp phần giúp các đối tượng
hữu CK giữa những khách hàng có CK đang được lưu ký tổng hợp tại một tổ của hệ thống tăng vòng quay của vốn.
chức lưu ký.

5 6

1.2. Vai trò, chức năng của hệ thống lưu ký, đăng ký và thanh 1.2. Vai trò, chức năng của hệ thống lưu ký, đăng ký và thanh
toán bù trừ CK toán bù trừ CK

b) Chức năng: b) Chức năng:


1. Quản lý các CK lưu ký của khách hàng. 5. Xử lý các thông tin về việc thực hiện quyền của người sở hữu CK đối với
các tổ chức phát hành như: thông báo họp đại hội đồng cổ đông, đại diện
2. Ghi nhận quyền sở hữu và các thông tin về tình tình thay đổi của uỷ quyền... và giúp khách hàng thực hiện quyền thông qua mạng lưới của
các CK lưu ký cho khách hàng. hệ thống.
3. Cung cấp thông tin về CK giả mạo, mất cắp. 6. Phân phối lãi, trả vốn gốc và cổ tức cho người sở hữu CK.
7. Giúp quản lý tỷ lệ nắm giữ của người sở hữu CK.
4. Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán tiền và chuyển giao CK sau 8. Cung cấp các dịch vụ khác liên quan đến CK như: cầm cố CK, thu hộ
khi các giao dịch được thực hiện. thuế...

7 8 2
Trang 92

2. Hoạt động lưu ký chứng khoán 2.1. Các nguyên tắc của hoạt động lưu ký CK

2.1. Các nguyên tắc của hoạt động lưu ký chứng khoán - Mỗi khách hàng chỉ được mở tài khoản lưu ký tại một thành viên
2.2. Các hình thức lưu ký chứng khoán lưu ký. Khách hàng sẽ đặt lệnh, giao dịch thông qua chính thành
2.3. Hoạt động lưu ký chứng khoán viên lưu ký.
- Khách hàng là cá nhân tổ chức trong nước chỉ được mở tài khoản
lưu ký tại thành viên lưu ký trong nước.
- Khách hàng là cá nhân, tổ chức nước ngoài phải mở tài khoản
lưu ký tại thành viên lưu ký nước ngoài.

9 10

2.1. Các nguyên tắc của hoạt động lưu ký CK 2.1. Các nguyên tắc của hoạt động lưu ký CK

- Các thành viên lưu ký phải mở tài khoản lưu ký CK cho khách hàng tách - Khi lưu ký CK tập trung tại Sở GDCK, thành viên lưu ký phải nộp
biệt với tài khoản lưu ký CK của chính các thành viên. cho Sở GDCK đầy đủ các chứng từ theo quy định.
- Các CK niêm yết tại Sở GDCK phải được lưu ký tập trung tại Sở GDCK. - CK được lưu ký phải hợp lệ, không bị hư hỏng và không thuộc
- SDGCK mở và quản lý tài khoản lưu ký cho các thành viên để hạch toán và loại bị cấm trao đổi.
quản lý các CK ký gửi cho thành viên. Phần CK thuộc sở hữu khách hàng
của thành viên sẽ được hạch toán vào tài khoản GDCK của khách hàng do - Thành viên lưu ký CK giao CK phải đảm bảo đủ CK trên tài khoản
SGDCK mở đứng tên thành viên. thanh toán bù trừ CK, phù hợp với các chứng từ thanh toán CK.

11 12 3
Trang 93

2. 2. Các hình thức lưu ký CK 2.3. Hoạt động lưu ký chứng khoán

Lưu ký CKđóng a/Mở tài khoản lưu ký chứng khoán

Lưu ký mở Tài khoản lưu ký CK là tài khoản dùng để hạch toán việc gửi, rút
hoặc chuyển nhượng CK; hạch toán việc giao và nhận CK.
• Lưu ký biệt lập;
Tài khoản lưu ký CK gồm các loại:
• Lưu ký hoán đổi; - TK CK giao dịch
• Lưu ký tổng hợp; - TK CK cầm cố
• Lưu ký tại tổ chức thứ ba; - TK CK chờ niêm yết
• Lưu ký thế chấp; - TK CK chờ rút
• Lưu ký phong toả; - TK thanh toán bù trừ CK đã giao dịch
- Các TK khác

13 14

2.3. Hoạt động lưu ký chứng khoán 2.3. Hoạt động lưu ký chứng khoán

b/Ký gửi chứng khoán Qui trình ký gửi CK được tiến hành như sau:
Đây là bước trong đó khách hàng gửi CK thuộc sở hữu của họ vào - Ký gửi CK tại thành viên lưu ký
thành viên lưu ký nơi họ mở tài khoản lưu ký CK. Sau đó, thành - Thành viên lưu ký tiếp nhận và hạch toán CK ký gửi
viên lưu ký sẽ tái ký gửi CK của khách hàng vào trung tâm GDCK - Thành viên tái lưu ký CK vào Trung tâm lưu ký CK
(quá trình lưu ký 2 cấp)
- Trung tâm lưu ký CK tiếp nhận và hạch toán CK lưu ký

15 16 4
Trang 94

Sơ đồ tiếp nhận và hạch toán CK lưu ký ở TTCK VN Chú thích nội dung các bước:

(1): Tổ chức phát hành làm thủ tục đăng ký, lưu ký
(2): Khách hàng ký gửi chứng chỉ CK hoặc nộp giấy chứng nhận quyền sở
hữu CK
(3): Thành viên hạch toán vào tài khoản lưu ký khách hàng và thông báo cho
khách hàng
(4a): Thành viên ký gửi chứng chỉ CK
(4b): Thành viên lập danh sách khách hàng lưu ký CK ghi sổ; gửi danh sách
này cho tổ chức phát hành

17 18

Chú thích nội dung các bước: 2.3. Hoạt động lưu ký chứng khoán

(5a): Tổ chức phát hành đối chiếu danh sách khách hàng với danh sách cổ c/Lưu ký ghi sổ CK đặt mua trong đợt phát hành mới
đông, gửi cho thành viên kết qủa xác nhận.
Đây là phương thức lưu ký trong đó CK của các khách hàng đặt
(5b): Trung tâm hạch toán vào tài khoản lưu ký của thành viên và xác nhận
mua trong đợt phát hành mới nhận được bằng cách thực hiện bút
với thành viên.
toán ghi sổ tài khoản trực tiếp vào hệ thống lưu ký, đăng ký và
(6): Tổ chức phát hành nộp danh sách cổ đông kèm theo thông báo về thành
viên lưu ký mà khách hàng đã ký gửi CK.
thanh toán bù trừ CK thông qua các thành viên lưu ký, tổ chức phát
(7): Trung tâm GDCK thực hiện bút toán ghi tương ứng trên các tài khoản
hành (hay tổ chức bảo lãnh phát hành).
lưu ký.

19 20 5
Trang 95

Sơ đồ quy trình lưu ký ghi sổ CK đặt mua trong đợt phát hành mới, phát
2.3. Hoạt động lưu ký chứng khoán
hành thêm ở TTCK VN

Các trường hợp áp dụng hình thức lưu ký ghi sổ ở Việt Nam hiện
nay gồm có:
-Phát hành mới
-Phát hành thêm để tăng vốn
-Phát hành cổ phiếu thưởng
-Chuyển đổi Trái phiếu chuyển đổi
-Thực hiện quyền mua cổ phiếu
- Thực hiện quyền tách gộp cổ phiếu
- Phát hành trái phiếu chính phủ để niêm yết trên TTCK.

21 22

Chú thích nội dung các bước: 3. Hoạt động đăng ký chứng khoán

(1): Tổ chức phát hành nộp hồ sơ đăng ký lưu ký 3.1. Nguyên tắc của hoạt dộng đăng ký chứng khoán
(2): Khách hàng đặt mua CK phát hành mới, phát hành thêm để tăng vốn tại tổ chức bảo
lãnh phát hành 3.2. Hoạt động đăng ký chứng khoán
(3): Tổ chức bảo lãnh phát hành lập danh sách khách hàng đặt mua CK, gửi danh sách
khách hàng cho tổ chức phát hành.
(4): Tổ chức phát hành lập danh sách phân bổ CK cho khách hàng và gửi cho trung tâm
GDCK.
(5): Trung tâm GDCK phân bổ CK vào các tài khoản lưu ký CK và gửi cho thành viên lưu
ký bản sao kê kết quả phân bổ chi tiết đến từng khách hàng.
(6): Thành viên lưu ký phân bổ số CK khách hàng ký gửi vào tài khoản lưu ký CK của từng
khách hàng, gửi giấy xác nhận đã gửi CK cho khách hàng.

23 24 6
Trang 96

3.2. Hoạt động đăng ký CK

- Tất cả các3.1.
loạiNguyên
CK niêmtắcyếtcủa hoạt
phải dộng
được đăngđăng ký trung
ký tập CK tại Sở - Đăng ký các CK mới phát hành
GDCK - Quản lý sổ đăng ký người sở hữu CK.
- Quản lý sổ đăng ký CK mới chuyển nhượng, sổ đăng ký CK cầm cố.
- CK phải được đăng ký tách biệt cho từng loại theo các thông tin về: - Lập danh sách người sở hữu CK để chuẩn bị đại hội cổ đông hàng năm.
loại CK, mệnh giá, tên, quốc tịch của người sở hữu CK, số của - Thực hiện các công việc liên quan đến thanh toán cổ tức.
chứng chỉ, CK nếu có, số CK mà người đó nắm giữ... - Thực hiện các nghiệp vụ đăng ký CK liên quan đến tăng vốn của công ty
- Khi có sự thay đổi về quyền sở hữu CK thì thành viên lưu ký phải phát hành.
nộp các tài liệu liên quan đến sự thay đổi này theo quy định để tiến - Giám sát tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài.
hành việc đăng ký lại. - Các công việc khác theo quy định của Uỷ ban.

25 26

4. Hoạt động thanh toán bù trừ CK 4.1. Nguyên tắc thanh toán bù trừ CK

4.1. Nguyên tắc thanh toán bù trừ CK - Chỉ được thực hiện đối với các loại ck được phép lưu ký tổng hợp
4.2. Quy trình của hoạt động thanh toán bù trừ CK tại các trung tâm lưu ký.
- Tuân thủ nguyên tắc giao ck đồng thời với thanh toán trả tiền.
- Thực hiện thông qua nghiệp vụ bù trừ đa phương và thanh toán
từng giao dịch cho các thành viên tham gia.

27 28 7
Trang 97

4.1. Nguyên tắc thanh toán bù trừ CK 4.2. Quy trình của hoạt động thanh toán bù trừ CK

- Áp dụng cho mọi giao dịch trên ttck và thanh toán tiền qua hệ Bước 1: Chuẩn bị thanh toán
thống ngân hàng thanh toán chỉ định. Nguyên tắc này buộc các đối - Lập báo cáo giao dịch
tác giao dịch phải có tài khoản lưu ký ck tổng hợp và tài khoản tiền - Đối chiếu giao dịch
tại các trung tâm lưu ký, thanh toán bù trừ ck.
Bước 2: Bù trừ và thanh toán
- Thực hiện tại bộ phận thanh toán bù trừ. Trước khi thực hiện việc
- Bù trừ: song phương, đa phương
giải quyết chuyển giao ck, các thành viên phải hoàn tất thủ tục
- Thanh toán: thanh toán từng giao dịch, thanh toán bù trừ liên tục,
thanh toán theo các quy định, mẫu hướng dẫn tại bộ phận thanh
toán của trung tâm thanh toán bù trừ. thanh toán cuốn chiếu.
Bước 3: Chuyển giao bằng bút toán ghi sổ hoặc chuyển giao vật
chất các chứng chỉ ck.

29 30

8
Trang 98

Chương 5
NGƯỜI MÔI GiỚI VÀ CÔNG
TY CHỨNG KHOÁN 1.Người môi giới chứng khoán

• 1.1.Khái niệm
• 1.2. Hành động đầu cơ
• 1.3. Đạo đức nghề nghiệp của người môi
giới
• 1.4. Những hành vi bị cấm đối vớ người
môi giới
• 1.5.Hiệp hội những người môi giới ck

5-2

1 2

2.Công ty chứng khoán


SINH VIÊN ĐỌC GIÁO TRÌNH
• 2.1.Điều kiện thành lập
• 2.2.Hoạt động nghiệp vụ của công ty ck
• 2.3.Tổ chức hoạt động của công ty chứng
khoán
• 2.4.Quản lý tiền và tài sản của khách hàng tại
công ty chứng khoán
• 2.5.Một số hạn chế giao dịch của công ty
chứng khoán

5-3 5-4

3 4
Trang 99

2.1.Điều kiện và thủ tục thành lập cty CK 2.1.Điều kiện và thủ tục thành lập cty CK

• Điều kiện về vốn: Cty CK phải có mức vốn điều • Điều kiện về nhân sự: những người quản lý hay
lệ tối thiểu bằng vốn pháp định. Vốn pháp định nhân viên giao dịch của Cty phải đáp ứng các yêu
thường được quy định cụ thể cho từng loại hình cầu về kiến thức, trình độ chuyên môn và kinh
nghiệp vụ. nghiệm, cũng như mức độ tín nhiệm, tính trung
• thực. Hầu hết các nước đều yêu cầu nhân viên của
cty CK phải có giấy phép hành nghề. Những người
giữ các chức danh quản lý còn phải đòi hỏi có giấy
phép đại diện.
• Điều kiện về cơ sở vật chất: Các tổ chức và cá
nhân sáng lập cty CK phải đảm bảo yêu cầu cơ sở
vật chất tối thiểu cho cty CK.

5-5 5-6

5 6

2.1.Điều kiện và thủ tục thành lập cty CK 2.1.Điều kiện và thủ tục thành lập cty CK
Ở Việt Nam, theo điều 30, NĐ 48/1998 của Chính • Sau khi đã đáp ứng được các điều kiện, các nhà
phủ quy định bên cạnh yêu cầu về vốn pháp định sáng lập cty CK phải lập hồ sơ xin cấp phép lên
như trên, các Cty CK muốn được cấp phép phải UBCKNN. Hồ sơ thông thường bao gồm các loại
đáp ứng thêm các điều kiện sau đây: tài liệu sau:
1. Có phương án hoạt động kinh doanh phù hợp với - 1. Đơn xin cấp phép
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và phát triển - 2. Giấy phép thành lập doanh nghiệp.
ngành CK - 2. Phương án nhân sự
2. Có đủ cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho việc - 3. Phương án hoạt động
kinh doanh CK - 4. Điều lệ ctyCK
3. Giám đốc (TGĐ), các nhân viên kinh doanh - 5. Các tài liệu minh chứng về vốn, tình hình
(không kể nhân viên kế toán, văn thư hành chính, sản xuất kinh doanh, cơ sở vật chất và trình
thủ quỹ) của CTCK phải có giấy phép hành nghề độ chuyên môn của đội ngũ quản lý và các
CK do UBCK Nhà nước cấp. giấy tờ khác theo quy định.

5-7 5-8

7 8
Trang 100

Ở Việt Nam
• Hình thức hoạt động: Cty TNHH hoặc cty CP 2.2. Hoạt động nghiệp vụ của
• Vốn pháp định:
- Môi giới: 25 tỷ đồng
công ty ck
- Tự doanh: 100 tỷ đồng
- Bảo lãnh phát hành: 165 tỷ đồng
• Nghiệp vụ chính
- Tư vấn đầu tư CK: 10 tỷ đồng • Nghiệp vụ phụ trợ
Trường hợp cty CK xin cấp phép cho nhiều loại hình kinh doanh
thì vốn pháp định là tổng số vốn pháp định của từng loại hình
riêng lẻ.
• Tài sản: có trụ sở, có trang thiết bị phục vụ hoạt động
kd ck.
• Nguồn nhân lực: GĐ(TGĐ) và tối thiểu 03 người có
chứng chỉ hành nghề CK cho nghiệp vụ KD.
• Cơ quan cấp phép: UBCK NN
5-9 5-10

9 10

Nghiệp vụ chính Nghiệp vụ chính

a/Nghiệp vụ môi giới CK a/Nghiệp vụ môi giới CK


Môi giới CK là hoạt động trung gian hoặc đại diện • Kỹ năng của người môi giới CK được thể hiện trên
mua, bán CK cho khách hàng để hưởng hoa hồng. các khía cạnh:
Theo đó, Cty CK đại diện cho khách hàng tiến hành - Kỹ năng truyền đạt thông tin
giao dịch thông qua cơ chế giao dịch tại SGDCK - Kỹ năng tìm kiếm khách hàng:
hoặc TT OTC mà chính khách hàng phải chịu trách - Kỹ năng khai thác thông tin
nhiệm đối với kết quả giao dịch của mình.

5-11 5-12

11 12
Trang 101

Khách Hàng Khách Hàng


(Người Mua) SỞ GIAO DỊCH (Người Bán)

Quá trình giao dịch và luân chuyển chứng từ BẢNG ĐIỆN


H/Đồng Lệnh Mua H/Đồng Lệnh Mua

Thông Báo Kết Quả

(6)
Phòng Tiếp Thị Phòng Tiếp Thị

Đấu Giá Và Thương (3)


Lượng
Phòng Giao Phòng Giao
(5)
Dịch (6) Dịch
(8)
Môi Môi
Phòng Thanh Giới A Giới B Phòng Thanh
Toán Toán

CÔNG TY CK A CÔNG TY CK B

Trung Tâm Lưu Ký CK

Chứng Khoán Chứng Khoán

Và Thanh Toán Bù Trừ


Ngân Hàng Ủy CK Ngân Hàng Ủy
Vốn Thác A Thác B Vốn

5-13 5-14

13 14

Nghiệp vụ chính Nghiệp vụ chính

b/Nghiệp vụ tự doanh b/Nghiệp vụ tự doanh


Tự doanh là việc Cty CK tự
tiến hành các • Yêu cầu đối với Cty CK
- Tách biệt quản lý
giao dịch mua, bán CK cho chính - Ưu tiên khách hàng
mình. Hoạt động tự doanh của Cty CK được - Góp phần bình ổn TT
thực hiện thông qua cơ chế giao dịch trên SGDCK - Hoạt động tạo TT
hoặc TT OTC . • Các hình thức giao dịch tự doanh
- Giao dịch gián tiếp;
- Giao dịch trực tiếp

5-15 5-16

15 16
Trang 102

Nghiệp vụ chính Nghiệp vụ chính

c/Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành: c/Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành:
• Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành là việc Cty CK có • Các hình thức phân phối CK chủ yếu là:
chức năng bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực - Bán riêng cho các tổ chức đầu tư tập thể, các quỹ
hiện các thủ tục trước khi chào bán CK, tổ chức đầu tư, quỹ bảo hiểm, quỹ hưu trí.
việc phân phối CK và giúp bình ổn giá CK trong giai - Bán trực tiếp cho các cổ đông hiện thời hay những
đoạn đầu sau khi phát hành. nhà đầu tư có quan hệ với tổ chức phát hành.
- Bán rộng rãi ra công chúng

5-17 5-18

17 18

Cty CK

Nhận yêu cầu bão lãnh


Nghiệp vụ chính
Ký hợp đồng tư vấn quản lý

-Đệ trình phương án,


d/Nghiệp vụ tư vấn đầu tư CK
-Cam kết bão lãnh
• Tư vấn đầu tư CK là việc Cty CK thông qua hoạt
Lập nghiệp đoàn bão lãnh
TỔ CHỨC UBCK
động phân tích để đưa ra các lời khuyên, phân tích
PHÁT HÀNH Ký hợp đồng bão lãnh
các tình huống và có thể thực hiện một số công
Nộp hồ sơ xin phép phát hành việc dịch vụ khác liên quan đến phát hành, đầu tư
Thăm dò TT và cơ cấu tài chính cho khách hàng.
-Công bố việc phát hành
-Phân phát báo cáo bạch
-Phân phát phiếu đăng ký mua CK
-Nhận tiền đặt cọc

Giấy phép phát hành CK có hiệu lực

Phân phối cổ phiếu trên cơ sở phiếu đăng ký

Bình ổn thị trường Lưu ký CK Thanh toán


5-19 5-20

19 20
Trang 103

Nghiệp vụ chính Nghiệp vụ chính

d/Nghiệp vụ tư vấn đầu tư CK d/Nghiệp vụ tư vấn đầu tư CK


• Hoạt động tư vấn CK được phân loại theo các tiêu • Nguyên tắc cơ bản của hoạt động tư vấn
chí sau: - Không đảm bảo chắc chắn về giá trị CK
- Theo hình thức của hoạt động tư vấn: bao gồm tư - Luôn nhắc nhở khách hàng rằng những lời tư vấn của
vấn trực tiếp và tư vấn gián tiếp để tư vấn cho khách mình dựa trên cơ sở phân tích các yếu tố lý thuyết và
những diễn biến trong quá khứ, có thể là không hoàn
hàng.
toàn chính xác và khách hàng là người quyết định cuối
- Theo mức độ uỷ quyền của tư vấn: bao gồm tư vấn cùng trong việc sử dụng các thông tin từ nhà tư vấn để
gợi ý và tư vấn uỷ quyền. đầu tư, nhà tư vấn sẽ không chịu trách nhiệm về những
- Theo đối tượng của hoạt động tư vấn: bao gồm tư thiệt hại kinh tế do lời khuyên đưa ra.
vấn cho người phát hành và tư vấn đầu tư. - Không được dụ dỗ, mời chào khách hàng mua hay bán
một loại CK nào đó, những lời tư vấn phải được xuất
phát từ những cơ sở khách quan là quá trình phân tích,
5-21 tổng hợp một các khoa học, logic các vấn đề nghiên cứu.
5-22

21 22

Các nghiệp vụ phụ trợ Các nghiệp vụ phụ trợ

• Lưu ký CK: Là việc lưu giữ, bảo quản CK của • Nghiệp vụ tín dụng: Đối với các TT CK phát triển,
khách hàng thông qua các tài khoản lưu ký CK bên cạnh nghiệp vụ môi giới CK cho khách hàng
• Quản lý thu nhập của khách hàng (quản lý cổ để hưởng hoa hồng, Cty CK còn triển khai dịch
tức): xuất phát từ việc lưu ký CK cho khách hàng, vụ cho vay CK để khách hàng thực hiện giao
Cty CK sẽ theo dõi tình hình thu lãi, cổ tức của CK dịch bán khống (short sale) hoặc cho khách hàng
và đứng ra làm dịch vụ thu nhận và chi trả cổ tức vay tiền để khách hàng thực hiện nghiệp vụ mua
cho khách hàng thông qua tài khoản của khách ký quỹ (margin purchase).
hàng.

5-23 5-24

23 24
Trang 104

Các nghiệp vụ phụ trợ 2.3.Tổ chức hoạt động của công ty chứng khoán

• Nghiệp vụ quản lý quỹ: ở một số TT CK, pháp luật • Cơ cấu tổ chức của công ty ck phải đảm bảo tách
về TT CK còn cho phép Cty CK được thực hiện biệt về văn phòng làm việc, nhân sự, hệ thống dữ
nghiệp vụ quản lý quỹ đầu tư. Theo đó, Cty CK cử liệu, báo cáo giữa các bộ phận nghiệp vụ có xung
đại diện của mình để quản lý quỹ và sử dụng vốn đột lợi ích của công ty ck và khách hàng hoặc giữa
và tài sản của quỹ đầu tư để đầu tư vào CK. Cty lợi ích của các khách hàng với nhau.
CK được thu phí dịch vụ quản lý quỹ đầu tư. • Công ty ck phải thiết lập và duy trì hệ thống kiểm
soát nội bộ độc lập và chuyên trách. Hệ thống kiểm
soát nội bộ phải được thiết lập tại trụ sở chính, chi
nhánh của công ty ck.

5-25 5-26

25 26

2.4.Quản lý tiền của khách hàng 2.4.Quản lý chứng khoán của khách hàng

• Công ty ck phải quản lý tiền gửi giao dịch ck của • Quản lý ck công ty đại chúng của KH
khách hàng tách biệt khỏi tiền của chính công ty ck. - Cty ck phải quản lý tách biệt ck của khách hàng với
Cty ck không được trực tiếp nhận tiền giao dịch ck của mình.
chứng khoán của khách hàng. - Cty ck phải gửi ck của KH vào Trung tâm lưu ký ck
• KH của cty ck phải mở tk tiền tại ngân hàng trong vòng 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận ck của
thương mại do cty ck lựa chọn. KH.
• Các công ty ck phải quản lý tiền gửi giao dịch ck • Quản lý ck khác của KH
của KH theo quy định 27/2007/QĐ-BTC - Cty ck được đăng ký và lưu ký ck khác của KH tại
cty CK theo hợp đồng ký kết với KH.

5-27 5-28

27 28
Trang 105

2.5.Một số hạn chế giao dịch của công ty chứng


khoán
• Cty ck phải ưu tiên thực hiện lệnh của KH trước lệnh
của chính mình
• Cty ck phải công bố cho KH biết khi mình là đối tác
trong giao dịch trực tiếp với KH và không được thu phí
của KH trong trường hợp này.
• Trong trường hợp lệnh mua/bán ck của KH có ảnh
hưởng lớn đến giá loại ck đó, cty ck không được
mua/bán trước cùng loại ck đó cho chính mình hoặc tiết
lộ thông tin cho bên thứ ba mua/bán ck đó.
• Khi KH đặt lệnh giới hạn,cty ck không được mua hoặc
bán cùng loại ck đó cho mình ở mức giá bằng hoặc tốt
hơn mức giá của KH trước khi lệnh của KH được thực
hiện. 5-29

29
Trang 106

QUỸ ĐẦU TƯ
Chương 6
QUỸ ĐẦU TƯ VÀ CÔNG TY QUẢN 1. Khái niệm về quỹ đầu tư và chứng chỉ quỹ đầu tư?
LÝ QUỸ 2. Các lợi ích khi đầu tư qua quỹ? Vai trò của quỹ đầu tư ?
3. Cơ chế tổ chức về hoạt động của quỹ đầu tư? Các hình thức pháp
lý về tổ chức hoạt động của quỹ đầu tư?
4. Căn cứ vào lĩnh vực đầu tư có những loại quỹ đầu tư nào?
5. Phân biệt quỹ thành viên và quỹ đại chúng?
6. Phân biệt quỹ đóng và quỹ mở?

6-2

1 2

Khó khăn khi các cá nhân đầu tư cổ phiếu? Khái niệm qũy đầu tư

1. Vốn ít nên không tham gia vào hội đồng quản trị. • Là một định chế tài chính trung gian phi ngân hàng thu hút
2. Kiến thức hạn chế. tiền nhàn rỗi từ các nguồn khác nhau.
3. Kinh nghiệm ít. • Đầu tư vào các cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ, hay các loại tài
4. Thiếu thông tin. sản khác.
5. Thiếu công cụ hỗ trợ sàn lọc. • Được quản lý chuyên nghiệp, chặt chẽ bởi công ty quản lý
quỹ, ngân hàng giám sát và cơ quan thẩm quyền khác.
• Mỗi NĐT tham gia đầu tư vào quỹ sẽ sở hữu một phần trong
tổng danh mục đầu tư của quỹ. Việc nắm giữ này được thể
hiện thông qua việc sở hữu các chứng chỉ quỹ đầu tư
6-3 6-4

3 4
1
Trang 107

Các bên tham gia Các lợi ích của việc đầu tư qua quỹ

Giảm thiểu rủi ro nhờ đa dạng hóa danh mục đầu tư.
Tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đạt các yêu cầu về lợi nhuận.
Được quản lý chuyên nghiệp.
Giám sát chặt chẽ bởi các cơ quan thẩm quyền.
Tính năng động của quỹ đầu tư.

6-5 6-6

5 6

Sắp xếp các loại chứng khoán theo rủi ro tăng dần

A. Chứng chỉ quỹ.


B. Trái phiếu chính phủ. Theo phương
thức tạo vốn
C. Cổ phiếu thường.
D. Trái phiếu công ty. Phân loại
E. Chứng khoán phái sinh. quỹ đầu tư

 B, D, A, C, E

6-7 6-8

7 8
2
Trang 108

Phân loại quỹ dựa vào nguồn vốn huy động Phân loại quỹ theo cơ chế quản lý

• Quỹ đầu tư dạng công ty:


Quỹ đầu tư đại chúng Quỹ đầu tư thành viên
• Là quỹ thu hút vốn từ nhiều đối tượng • Là quỹ chỉ thu hút vốn trong phạm vi
- Quỹ được xem là một pháp nhân đầy đủ,
đầu tư khác nhau trong xã hội. hẹp các nhà đầu tư, thường là những - Những người góp vốn vào quỹ trở thành các cổ đông và có quyền
• Quỹ đại chúng là quỹ đầu tư chứng người đầu tư chuyên nghiệp. bầu ra Hội đồng quản trị quỹ.
khoán thực hiện chào bán chứng chỉ quỹ • Quỹ thành viên là quỹ đầu tư chứng • Quỹ đầu tư dạng tín thác:
ra công chúng. khoán có số thành viên tham gia góp
• Niêm yết CCQ trên sàn. vốn không vượt quá 30 thành viên và - Quỹ đầu tư không được xem là một pháp nhân đầy đủ, mà chỉ
chỉ bao gồm thành viên là pháp nhân là quỹ chung vốn những người đầu tư để thuê các chuyên gia
(Luật ck) quản lý quỹ chuyên nghiệp đầu tư sinh lợi.

6-9 6-10

9 10

Phân loại quỹ theo phương thức huy động:


Quỹ đầu tư CK đóng (Closed-End Fund)
Giao dịch CCQ của quỹ đóng

• Là quỹ đầu tư CK trong đó người đầu tư không được bán lại • Quỹ đóng chỉ huy động vốn từ NĐT trong một giai đoạn phát
CCQ cho Quỹ trước thời hạn kết thúc hoạt động hay giải thể. hành, hoặc có thể tăng vốn theo thời điểm khác nhau.
• Công ty quản lý quỹ thay mặt quỹ đầu tư ck đóng phát hành • CTQLQ chỉ giao dịch trực tiếp với NĐT trong thời gian huy
CCQ. động vốn, và khi Quỹ giải thể do hết thời hạn hoạt động.
• Chứng chỉ này có thể được niêm yết và giao dịch tại sở giao • Việc phân phối CCQ chỉ thực hiện trong thời gian huy động
dịch ck. lần đầu, hoặc khi tăng vốn điều lệ Quỹ thông qua công ty
• Quỹ đầu tư ck đóng có thể đăng ký lại để trở thành quỹ đầu tư chứng khoán hoặc CTQLQ.
dạng mở.

6-11 6-12

11 12
3
Trang 109

Giao dịch CCQ của quỹ đóng Tài sản ròng của CCQ

TỔNG TS CỦA QUỸ - (TS VÔ HÌNH +


• Quỹ đóng được niêm yết và giao dịch trên sàn giao dịch chứng
khoán. NĐT sử dụng các dịch vụ giao dịch CCQ như một chứng NAV = NỢ PHẢI TRẢ + CP ƯU ĐÃI)
khoán niêm yết thông qua sàn giao dịch. NĐT trả phí giao dịch SỐ CCQ PHÁT HÀNH
chứng khoán cho công ty chứng khoán.
• Giá giao dịch mua/bán CCQ hàng ngày dựa trên giá thị trường, phụ
thuộc vào lượng cung/cầu thị trường.
• Giá giao dịch này có thể lớn hoặc nhỏ hơn giá trị NAV của Quỹ; Giá
trị NAV của quỹ phản ánh hiệu quả đầu tư nhưng chỉ mang tính
tham khảo.

6-13 6-14

13 14

Phân loại quỹ theo phương thức huy động:


Giao dịch CCQ của quỹ mở
Quỹ đầu tư CK mở (Open end funds)

• Là quỹ đầu tư CK trong đó người đầu tư được quyền bán lại CCQ • Sau đợt phát hành lần đầu ra công chúng, giao dịch mua/bán của nhà
đầu tư cho Quỹ. đầu tư được thực hiện định kỳ căn cứ vào giá trị tài sản ròng (NAV).
• Khác với quỹ đóng, tổng vốn của quỹ mở biến động theo từng đợt • Quỹ mở được huy động vốn liên tục trong quá trình hoạt động.
giao dịch do tính chất đặc thù của nó - là nhà đầu tư được quyền bán • NĐT có thể thực hiện việc mua/bán vào thời điểm định kỳ với CTQLQ.
lại chứng chỉ quỹ đầu tư cho quỹ, và quỹ phải mua lại các chứng chỉ • Giao dịch này được thực hiện trực tiếp với công ty Quản Lý Quỹ hoặc
theo giá trị ròng vào thời điểm giao dịch. tại các Đại lý chỉ định.
• CCQ không được niêm yết trên thị trường chứng khoán.
• NĐT có thể thực hiện việc chuyển đổi giữa các quỹ khác nhau cùng
công ty quản lý quỹ.

6-15 6-16

15 16
4
Trang 110

Sự khác nhau giữa quỹ đầu tư dạng đóng và quỹ đầu tư dạng mở (Quỹ
Giao dịch CCQ của quỹ mở dạng công ty)

 CTQLQ phải cân bằng giữa tỷ lệ tiền mặt phù hợp và Quỹ đầu tư dạng mở Quỹ đầu tư dạng đóng
đảm bảo tính thanh khoản khi NĐT muốn rút vốn.
•Ck phát hành là cp thường •Có thể phát hành cp thường, cp ưu
 Quy trình quản lý quỹ phức tạp hơn vì luồng tiền được •Số lượng ck hiện hành luôn thay đổi đãi hoặc trái phiếu
ra/vào thường xuyên – thời điểm NĐT nộp tiền/rút vốn •Chào bán ra công chúng liên tục •Số lượng ck phát hành cố định
có khả năng ảnh hưởng tới kết quả đầu tư của Quỹ; •Chào bán ra công chúng chỉ một lần
•Sẵn sàng mua lại các cp phát hành
theo giá trị ts thuần •Không mua lại các ck đã phát hành

6-17 6-18

17 18

Giá trị tài sản thuần (NAV)


QUỸ MỞ Một số quỹ mở tại VN
Sau khi xác định xong giá trị tài sản của quỹ sẽ được chia cho số cổ phiếu hoặc chứng
chỉ quỹ đang lưu hành để xác định giá trị cho mỗi chứng chỉ. Giá bán và giá mua lại sẽ
bằng giá trị của mỗi chứng chỉ cộng thêm một số chi phí cho việc mua bán đó. • https://www.vcbf.com/
 Giá trị tài sản thuần trên một cổ phần:
• https://baovietfund.com.vn/
TỔNG TS CỦA QUỸ - (TS VÔ HÌNH + NỢ PHẢI TRẢ + CP ƯU ĐÃI) • https://vfm.com.vn/
NAV =
SỐ CỔ PHẦN PHÁT HÀNH
NAV của các quỹ được tính toán và công bố hằng ngày dựa trên giá trị thị trường của
các chứng khoán mà quỹ đầu tư vào.

QUỸ ĐÓNG
Lấy NAV làm cơ sở
Bán thấp hơn NAV => bán chiết khấu (DISCOUNT)
Lớn hơn NAV => bán có thu phí (PREMIUM)

Discount(-)/ = Giá cổ phần - NAV


Premium(+)
NAV
6-19 6-20

19 20
5
Trang 111

Phân loại quỹ theo chiến lược đầu tư: Quỹ chỉ số ETF

• Quỹ cân bằng


• Exchange Traded Fund hay ETF là một hình thức quỹ đầu tư thụ
• Quỹ đầu tư chỉ số ETF động mô phỏng theo một chỉ số cụ thể.
• Quỹ đầu tư mạo hiểm • Danh mục của ETF gồm một rổ chứng khoán có cơ cấu như cơ
• Quỹ đầu cơ cấu của chỉ số mà nó mô phỏng.
• Nhà quản lý quỹ không cần tích cực tái cơ cấu danh mục của
quỹ mà chỉ cần bám sát theo rổ chứng khoán của chỉ số mục
tiêu.
• Cho phép niêm yết trên sàn.

6-21 6-22

21 22

Phân loại quỹ theo tài sản của danh mục Theo dõi hoạt động đầu tư của quỹ đầu tư

• Quỹ đầu tư trái phiếu  Hiệu quả hoạt động của Quỹ được thể hiện thông qua giá trị tài
• Quỹ đầu tư cổ phiếu Giá trị tài sản ròng sản ròng (NAV) được công bố định kỳ.

• Quỹ kim loại (NAV)  Giá trị tài sản ròng thường được đăng trên trang web của Sở Giao
•… dịch CK TPHCM hay trên website của Quỹ.
 Báo cáo thường niên cung cấp thông tin về các hoạt động đầu tư,
thoái vốn cũng như lợi nhuận và các hoạt động liên quan của Quỹ
Báo cáo thường niên
trong suốt một năm qua cũng như kế hoạch kinh doanh, lợi
nhuận, phát triển của Quỹ trong thời gian tới.

6-23 6-24

23 24
6
Trang 112

Theo dõi hoạt động đầu tư của quỹ đầu tư CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ

Báo cáo tài  Báo cáo tài chính quý/năm thể hiện hiệu quả hoạt động cũng 1. Khái niệm và phân loại công ty quản lý quỹ
chính như các hoạt động của Quỹ như đầu tư thanh lý tài sản. 2. Mối quan hệ giữa quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ?
 Hiệu quả của Quỹ có thể được so sánh với hiệu quả của các 3. Nêu các nghiệp vụ kinh doanh của công ty quản lý quỹ?
Chỉ số tham Quỹ hoạt động cùng loại 4. Thành lập và cơ cấu lãnh đạo – điều hành công ty quản lý quỹ?
5. Hoạt động quản lý quỹ đầu tư chứng khoán và hoạt động quản lý
chiếu  Đối với các quỹ cổ phiếu thì có thể căn cứ vào tăng/giảm của
danh mục đầu tư?
các chỉ số tham chiếu như Vn-index, Vn30 index… 6. Ngân hàng giám sát: khái niệm, điều kiện pháp lý, quyền và nghĩa
vụ?

6-25 6-26

25 26

7
Trang 113

Nội dung chính


Chương 7
PHÁT HÀNH &
1. Khái niệm phát hành
NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN
2. Phân loại phát hành
3. Điều kiện phát hành
4. Thủ tục phát hành
5. Bản cáo bạch
6. Bảo lãnh phát hành
7. Đấu giá chứng khoán
8. Niêm yết chứng khoán

7-2

1 2

1.Khái niệm phát hành


Trường hợp nào
• Phát hành CK là việc tổ chức chào bán cho các nhà đầu tư
tăng vốn điều lệ những giấy tờ có giá để trang trải cho nhu cầu vốn đầu tư.

? của công ty cổ
phần
• Tổ chức phát hành có thể là: chính quyền trung ương, chính quyền
dịa phương, công ty, quỹ đầu tư.
• Chứng khoán phát hành:
- Trái phiếu  Nợ dài hạn
- Cổ phiếu  VĐL
- Chứng chỉ quỹ đầu tư  Vốn góp đầu tư

7-3 7-4

3 4
Trang 114

2.Phân loại phát hành


Phân loại phát hành
Phân loại theo đợt phát hành
•Phát hành CK lần đầu Theo đợt Theo hình
thức chào
•Phát hành CK các đợt tiếp theo phát hành bán CK

Phân loại theo đối tượng mua bán CK


Phát hành Phát hành Chào bán
•Phát hành riêng lẻ CK lần CK bổ Chào bán
CK ra công
CK riêng lẻ
•Phát hành CK ra công chúng đầu sung chúng

Theo mục đích phát hành


Chào bán lần Chào bán
•Phát hành để huy động vốn đầu CP, thêm CP, Chào bán trái
chứng chỉ chứng chỉ phiếu
•Phát hành để trả cổ tức, chia cp thưởng quỹ (IPO) quỹ (SPO)
•Phát hành để hoán đổi nợ (TP chuyển đổi)
7-5 7-6

5 6

Phát hành riêng lẻ Phát hành riêng lẻ

Các doanh nghiệp thường lựa chọn phát hành riêng lẻ bởi một
• Là việc phát hành trong đó CK được bán trong: số nguyên nhân sau:
- Phạm vi một số người nhất định (thông thường là cho • Công ty không đủ tiêu chuẩn để phát hành ra công chúng;
các nhà đầu tư có tổ chức), • Số lượng vốn cần huy động nhỏ, mục đích chọn phát hành riêng
lẻ để giảm chi phí.
- Với những điều kiện hạn chế
• Phát hành cho cán bộ công nhân viên chức của công ty
- và khối lượng phát hành phải đạt một mức nhất định. Cổ phiếu ESOP (Employee Stock Ownership Plan)
• Công ty phát hành cổ phiếu nhằm mục đích duy trì các mối
quan hệ trong kinh doanh. Ví dụ như phát hành cổ phiếu cho các
nhà cung cấp hay tiêu thụ sản phẩm, phát hành cho các đối tác...

7-7 7-8

7 8
Trang 115

Phát hành cổ phiếu ra công chúng:


Phát hành CK ra công chúng Phát hành lần đầu ra công chúng (IPO - Initial Public Offering)

• Là hình thức phát hành trong đó CK được phát hành • Là việc phát
hành trong đó cổ phiếu của công ty lần đầu tiên
rộng rãi ra công chúng cho một số lượng lớn các nhà được bán rộng rãi cho công chúng đầu tư.
đầu tư nhất định, trong đó phải đảm bảo một tỷ lệ cho • Nếu cổ phần được bán lần đầu cho công chúng nhằm tăng vốn thì
các nhà đầu tư nhỏ. đó là IPO sơ cấp.  phát hành mới cp để chào bán và tăng vốn
điều lệ.
• Ngoài ra, tổng khối lượng phát hành CK cũng phải đạt • Khi cổ phần được bán lần đầu từ số cổ phần hiện hữu thì đó là
một tỷ lệ theo quy định. IPO thứ cấp.  chào bán cp có sẵn của cổ đông lớn (vd: cty nhà
nước cp hóa)  không tăng vốn điều lệ.

7-9 7-10

9 10

Phát hành cổ phiếu ra công chúng:


Các phương pháp phát hành ck ra công chúng
Chào bán sơ cấp (phân phối sơ cấp)

Phát hành cổ phiếu ra công chúng:


Là đợt phát hành cổ phiếu bổ sung của công ty cho rộng PP phát hành trực tiếp
rãi các công chúng đầu tư.
Phát hành trái phiếu ra công chúng: PP ủy thác phát hành (bảo lãnh phát hành)
Thực hiện bằng một phương thức duy nhất đó là chào bán
sơ cấp. Chào bán qua đấu thầu hay đấu giá

7-11 7-12

11 12
Trang 116

3.Điều kiện phát hành CK lần đầu ra công chúng 3.Điều kiện phát hành CK lần đầu ra công chúng

a) Các chỉ tiêu định lượng: a) Các chỉ tiêu định lượng:

• Công ty phải có quy mô vốn nhất định. Vốn quy định •Tổng giá trị của đợt phát hành phải đạt quy mô nhất
tuỳ theo mỗi nước, có thể là quy định vốn điều lệ tối thiểu định.
ban đầu, vốn cổ phần (tỷ lệ nắm giữ của các cổ đông cũng • Một tỷ lệ nhất định của đợt phát hành phải được bán cho một số
như số lượng các cổ đông ngoài công ty)... lượng quy định công chúng đầu tư.
• Công ty phải hoạt động có hiệu quả trong một số thành viên sáng lập của công ty phải cam kết
• Các
năm liên tục trước khi xin phép phát hành ra công chúng. nắm một tỷ lệ nhất định vốn cổ phần của công ty trong một
khoảng thời gian quy định.

7-13 7-14

13 14

3.Điều kiện phát hành CK lần đầu ra công chúng 3.Điều kiện phát hành CK lần đầu ra công chúng

b/Các chỉ tiêu định tính: b/Các chỉ tiêu định tính:
• Các báo cáo tài chính, bản cáo bạch và các tài liệu cung cấp thông tin
• Các nhà quản lý công ty bao gồm thành viên Ban của cả phải có độ tin cậy cao nhất, được chấp thuận kiểm toán bởi
giám đốc điều hành và Hội đồng quản trị phải có trình các tổ chức kiểm toán có uy tín.
độ, kinh nghiệm quản lý công ty • Công ty phải có phương án khả thi về việc sử dụng vốn thu được từ
đợt phát hành.
• Cơ cấu tổ chức của công ty phải hợp lý và phải vì lợi
• Công ty phải được một hoặc một số các tổ chức bảo lãnh phát hành
ích của các nhà đầu tư. đứng ra cam kết bảo lãnh cho đợt phát hành.

7-15 7-16

15 16
Trang 117

Điều kiện chào bán CỔ PHIẾU lần đầu ra công chúng của công ty cổ Điều kiện chào bán CỔ PHIẾU lần đầu ra công chúng của công ty cổ
phần (Điều 15 Luật CK 2019) phần (Điều 15 Luật CK 2019)

• Vốn điều lệ • Tỉ lệ phần trăm số cổ phiếu tối thiểu


- Mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ 30 tỷ đồng - Tối thiểu là 15% số cổ phiếu có quyền biểu quyết của tổ chức phát hành phải
trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán. được bán cho ít nhất 100 nhà đầu tư không phải là cổ đông lớn;
• Hoạt động kinh doanh - Trường hợp vốn điều lệ của tổ chức phát hành từ 1.000 tỷ đồng trở lên, tỷ lệ
tối thiểu là 10% số cổ phiếu có quyền biểu quyết của tổ chức phát hành;
- Hoạt động kinh doanh của 02 năm liên tục liền trước năm đăng ký chào
bán phải có lãi, • Nghĩa vụ cam kết
- Cổ đông lớn phải cam kết cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% VĐL của tổ chức
- Không có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán.
phát hành tối thiểu là 01 năm kể từ ngày kết thúc đợt chào bán;
• Kế hoạch chào bán - Có cam kết và phải thực hiện NY hoặc đăng ký giao dịch cổ phiếu trên hệ
- Có phương án phát hành thống giao dịch CK sau khi kết thúc đợt chào bán;
- Có phương án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán cổ phiếu được
Đại hội đồng cổ đông thông qua.
7-17 7-18

17 18

Điều kiện chào bán TRÁI PHIẾU lần đầu ra công chúng của công ty Điều kiện chào bán TRÁI PHIẾU lần đầu ra công chúng của công ty
cổ phần (Điều 15 Luật CK 2019) cổ phần (Điều 15 Luật CK 2019)

• Về vốn điều lệ • Kế hoạch chào bán


- Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào - Có phương án phát hànH. Có phương án sử dụng
bán từ 30 tỷ đồng trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán. - Trả nợ vốn thu được từ đợt chào bán. Tất cả phải được Đại hội đồng cổ đông
• Về hoạt động kinh doanh hoặc Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc chủ sở hữu công ty
thông qua
- Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải
có lãi; • Nghĩa vụ cam kết
- Có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối với nhà đầu tư về
- Không có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán;
điều kiện phát hành, thanh toán, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà
- Không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên 01 năm. đầu tư và các điều kiện khác;
- Tổ chức phát hành không thuộc trường hợp đang bị truy cứu trách nhiệm hình
sự hoặc đã bị kết án về một trong các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế mà
chưa được xóa án tích.
7-19 7-20

19 20
Trang 118

Điều kiện chào bán CHỨNG CHỈ QUỸ lần đầu ra công
4.Thủ tục phát hành
chúng (Điều 15 Luật CK 2019)

• a) Tổng giá trị chứng chỉ quỹ đăng ký chào bán tối thiểu là 50 tỷ đồng;
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành
• b) Có phương án phát hành và phương án đầu tư vốn thu được từ
đợt chào bán chứng chỉ quỹ phù hợp với quy định của Luật này;
Bước 2: Nộp hồ sơ xin phép phát hành lên
• c) Phải được giám sát bởi ngân hàng giám sát theo quy định của Luật
này; cơ quan quản lý phát hành

• d) Chứng chỉ quỹ chào bán ra công chúng phải được niêm yết trên hệ
thống giao dịch chứng khoán sau khi kết thúc đợt chào bán, trừ Bước 3: Công bố phát hành
trường hợp chào bán chứng chỉ quỹ mở.

Bước 4: Chào bán và phân phối CK ra công chúng

7-21 7-22

21 22

4.Thủ tục phát hành 4.Thủ tục phát hành

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành: Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành (tt):
• Đơn xin phép phát hành CK; • Danh sách và sơ yếu lý lịch thành viên Hội đồng quản trị và Ban giám
đốc;
• Bản sao có công chứng các tài liệu liên quan đến việc thành lập, đăng
ký kinh doanh của TCPH; • Các báo cáo tài chính liên tục trong 2 năm liên tục gần nhất tính tới
thời điểm nộp hồ sơ đã được kiểm toán;
• Điều lệ hoạt động của TCPH; • Hợp đồng bảo lãnh phát hành được ký kết giữa tổ chức bảo lãnh
• Nghị quyết của Đại hội cổ đông chấp thuận việc phát hành cổ phiếu chính và TCPH;
• Bản cáo bạch; • Các tài liệu giải trình về khả năng lợi nhuận, thanh toán cổ tức và
chấp hành các nghĩa vụ đối với Nhà nước.

7-23 7-24

23 24
Trang 119

4.Thủ tục phát hành 4.Thủ tục phát hành

Bước 2: Nộp hồ sơ xin phép phát hành lên cơ quan quản lý phát hành Bước 3: Công bố phát hành
• Sau khi chuẩn bị xong các tài liệu trong hồ sơ xin phép phát hành, tổ chức • Trong thời hạn nhất định sau khi nhận được giấy phép phát hành,
bảo lãnh hoàn chỉnh hồ sơ được gửi trực tiếp đến UBCK. TCPH phải công bố công khai việc phát hành trên các phương tiện
• Trong thời gian xét duyệt hồ sơ xin phép phát hành, tổ chức bảo lãnh cùng thông tin theo quy định của pháp luật.
với TCPH phải thực hiện tất cả việc sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu của •
UBCK. Các sửa đổi hoặc bổ sung này phải được lập bằng văn bản và gửi
đến UBCK. Trong thời gian này, tổ chức bảo lãnh không được phép mời
chào, quảng cáo cũng như tiết lộ các thông tin về giá cả của cổ phiếu hoặc
triển vọng của TCPH.

7-25 7-26

25 26

4.Thủ tục phát hành 4.2. Thủ tục phát hành

• Ở Việt Nam, theo điều 14 Nghị định 144/2003 NĐ-CP của Chính phủ Bước 4: Chào bán và phân phối CK ra công chúng
ban hành ngày 28/11/2003, việc công bố phát hành được quy định Ngay sau khi nhận được Giấy phép phát hành, TCPH phải gửi cho
như sau:
UBCKNN các tài liệu phục vụ cho việc phân phối, bao gồm:
- Trong vòng 5 ngày sau khi nhận được Giấy phép phát hành do
UBCKNN cấp, TCPH có nghĩa vụ công bố việc phát hành trên 5 số + Bản cáo bạch tóm tắt;
báo liên tiếp của một tờ báo Trung ương và một tờ báo địa + Nội dung thông cáo phát hành;
phương nơi TCPH đặc trụ sở chính. + Các tài liệu khác (nếu có).
- Tổ chức phát hành, tổ chức bảo lãnh phát hành hoặc đại diện chỉ
được sử dụng thông tin trong hồ sơ xin cấp giấy phép phát hành
đã được UBCK Nhà nước chấp thuận để phát hành.

7-27 7-28

27 28
Trang 120

4.Thủ tục phát hành 5.Bản cáo bạch

Bước 4: Chào bán và phân phối CK ra công chúng • Bản cáo bạch là tài liệu hoặc dữ liệu điện tử công khai những thông
• Thời hạn đăng ký mua CK phải đảm bảo kéo dài tối thiểu 15 ngày làm tin chính xác, trung thực, khách quan đến việc chào bán hoặc niêm
việc. Hết thời hạn đăng ký mua, TCPH, tổ chức bảo lãnh phải thông yết chứng khoán của tổ chức phát hành.
báo cho người đầu tư biết số lượng CK được mua.
• Để đảm bảo sự công bằng và minh bạch trong phân phối, tổ chức
bảo lãnh cần nêu rõ phương thức ưu tiên phân phối, có thể dùng • Nội dung của bản cáo bạch được trình bày theo
hoặc một số phương thức như: quy định của UBCK
Ưu tiên về thời gian
Ưu tiên về số lượng
 Các ưu tiên khác theo thoả thuận (cần được ghi rõ trong phiếu
đăng ký mua CK).

7-29 7-30

29 30

Nội dung bản cáo bạch


Những thông tin mà nhà đầu tư cần rút ra từ bản cáo bạch
(Chào bán cổ phiếu và trái phiếu)

• Các nhân tố rủi ro ảnh hưởng đến giá cả cổ phiếu chào bán • Thông tin chính của trang bìa:
• Những người chịu trách nhiệm chính đối với nội dung Bản cáo bạch - Các chứng khoán sẽ được bán
• Các khái niệm - Số lượng CK sẽ được bán
• Tình hình và đặc điểm của tổ chức phát hành - Giá các CK
• Cổ phiếu chào bán - Tổ chức liên quan đến đợt phát hành
• Mục đích chào bán • Thông tin về ngành kinh doanh – công ty đang có những hoạt động
kinh doanh gì?
• Kế hoạch sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán
- Tình hình (các) ngành kinh doanh chính mà cty phát hành tham gia.
• Các đối tác liên quan tới đợt chào bán
- Triển vọng của (các) ngành liên quan có ảnh hưởng tới hoạt động
ngành kinh doanh chính của cty phát hành.

7-31 7-32

31 32
Trang 121

Những thông tin mà nhà đầu tư cần rút ra từ bản cáo bạch Những thông tin mà nhà đầu tư cần rút ra từ bản cáo bạch

• Thông tin phi tài chính về công ty: • Phần thông tin tài chính trong quá khứ:
- Loại sản phẩm, dịch vụ - Khả năng thanh toán
- Khách hàng và nhà cung cấp của cty - Doanh thu thuần: tỷ trọng ngành, tốc độ tăng trưởng
- Công nghệ, phương thức sx và kênh phân phối - Lợi nhuận trước thuế TNDN: các tỷ suất lợi nhuận, tốc độ tăng trưởng
- Năng lực quản trị: giá trị, tầm nhìn, chiến lược, cấu trúc tổ chức, văn - Tốc độ tăng trưởng g = (1-D/EPS)*ROE
hoá công ty.
- Các tài sản vô hình như nhãn hiệu sản phẩm, bằng sáng chế và khả
năng nghiên cứu và phát triển.
- Cấu trúc sở hữu: cổ đông lớn, cổ đông nhà nước, cổ đông nước ngoài,
cổ đông nội bộ,..

7-33 7-34

33 34

Những thông tin mà nhà đầu tư cần rút ra từ bản cáo bạch Những thông tin mà nhà đầu tư cần rút ra từ bản cáo bạch

• Phần thông tin tài chính tương lai: • Các yếu tố rủi ro
- Doanh thu thuần - Tình hình kinh tế vĩ mô
- Lợi nhuận trước thuế - Rủi ro chính sách
- Lợi nhuận sau thuế và EPS - Rủi ro tỷ giá
- Chính sách cổ tức - Rủi ro lãi suất
- Từ phân tích thông tin, nhà đầu tư có thể tính hiện giá (PV) của cổ - Rủi ro kinh doanh ngành
phiếu. Trên cơ sở hiện giá, giá chào bán, tương quan cung – cầu, nhà - Rủi ro tài chinh công ty
đầu tư sẽ ra quyết định về giá đặt mua.

7-35 7-36

35 36
Trang 122

6.Bảo lãnh phát hành CK

a) Khái niệm
• Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh (TCBL) giúp tổ chức
phát hành (TCPH):
- thực hiện các thủtục trước khi chào bán CK,
- tổ chức việc phân phối CK
- và giúp bình ổn giá CK trong giai đoạn đầu sau khi phát hành.
• Như vậy, bảo lãnh phát hành bao gồm cả việc tư vấn tài chính và
phân phối CK.
• Tổ chức bảo lãnh được hưởng phí bảo lãnh hoặc một tỷ lệ hoa hồng
nhất định trên số tiền thu được.

7-37 7-38

37 38

6.Bảo lãnh phát hành CK 6.Bảo lãnh phát hành CK


b) Các phương thức bảo lãnh phát hành b) Các phương thức bảo lãnh phát hành

1) Bảo lãnh với cam kết chắc chắn (firm commitment  Bảo lãnh với cam kết chắc chắn (firm commitment
underwriting) underwriting):
2) Bảo lãnh với cố gắng cao nhất (Best efforts underwriting) • TCBL cam kết sẽ mua toàn bộ số CK phát hành cho dù có
3) Bảo lãnh theo phương thức tất cả hoặc không (All or Nothing) phân phối được hết CK hay không.
4) Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu - tối đa • Thông thường, trong phương thức này một nhóm các TCBL
5) Bảo lãnh theo phương thức dự phòng (Standby underwriting) hình thành một tổ hợp để mua CK của TCPH với giá chiết
khấu và bán lại các CK theo giá chào bán ra công chúng và
hưởng phần chênh lệch giá.

7-39 7-40

39 40
Trang 123

6.Bảo lãnh phát hành CK 6.Bảo lãnh phát hành CK


b) Các phương thức bảo lãnh phát hành b) Các phương thức bảo lãnh phát hành

Bảo lãnh với cố gắng cao nhất (Best efforts underwriting): Bảo lãnh theo phương thức tất cả hoặc không (All or
• Là phương thức bảo lãnh mà theo đó TCBL thoả thuận làm đại lý cho Nothing):
TCPH. • TCPH yêu cầu TCBL bán một số lượng CK nhất định, nếu
• TCBL không cam kết bán toàn bộ số CK mà cam kết sẽ cố gắng hết không phân phối được hết sẽ huỷ toàn bộ đợt phát hành.
sức để bán CK ra thị trường, nhưng nếu không phân phối hết sẽ trả • TCBL phải trả lại tiền cho các nhà đầu tư đã mua CK.
lại cho TCPH phần còn lại và không phải chịu hình phạt nào.

7-41 7-42

41 42

6.Bảo lãnh phát hành CK 6.Bảo lãnh phát hành CK


b) Các phương thức bảo lãnh phát hành b) Các phương thức bảo lãnh phát hành

Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu - tối đa:  Bảo lãnh theo phương thức dự phòng (Standby underwriting):
• Là phương thức trung gian giữa phương thức bảo lãnh với • Áp dụng khi một cty đại chúng phát hành bổ sung thêm cp thường và
chào bán cho các cổ đông cũ trước khi chào bán ra công chúng bên
cố gắng cao nhất và phương thức bảo lãnh bán tất cả hoặc ngoài. Tuy nhiên, sẽ có một số cổ đông không muốn mua thêm cổ
không. phiếu của công ty. Vì vậy, cty cần có một TCBL dự phòng sẵn sàng
• TCPH yêu cầu TCBL được tự do chào bán CK đến mức tối mua những quyền mua không được thực hiện và chuyển thành
những cổ phiếu để phân phối ra ngoài công chúng.
đa quy định (mức trần). Nếu lượng CK bán được đạt tỉ lệ • Bảo lãnh theo phương thức dự phòng là việc TCBL cam kết sẽ là
thấp hơn mức sàn thì toàn bộ đợt phát hành sẽ bị hủy bỏ. người mua cuối cùng hoặc chào bán hộ số cp của các quyền
mua không được thực hiện.

7-43 7-44

43 44
Trang 124

Khái niệm đấu giá chứng khoán

7. Đấu giá chứng khoán • Đấu giá chứng khoán là việc nhà đầu tư đưa ra các mức giá và khối
lựơng chứng khoán đề nghị mua.
• Khái niệm • Người mua có thể được ưu tiên theo thứ tự:
• Phân loại đấu giá CK + Ưu tiên về giá;
• Nghĩa vụ của cơ quan thực hiện + Ưu tiên về thời gian;
• Nghĩa vụ của nhà đầu tư + Ưu tiên về khối lượng.

7-45 7-46

45 46

Phân loại đấu giá CK Nghĩa vụ của cơ quan thực hiện

• Đấu giá kiểu Mỹ • Thông báo công khai tại doanh nghiệp, nơi bán đấu giá, trên các
phương tiện thông tin đại chúng về các thông tin liên quan đến việc
- Nhà đầu tư được mua chứng khoán theo giá
bán cổ phần trước khi tổ chức đấu giá tối thiểu 20 ngày.
đã đặt. • Cung cấp thông tin liên quan đến doanh nghiệp và cuộc đấu giá cho
- Giá trúng thầu bình quân là giá tham chiếu để tính giá mua của cổ đông các nhà đầu tư, các tổ chức xúc tiến đầu tư cùng với đơn đăng ký
chiến lược và người lao động. tham gia đấu giá.
• Đấu giá kiểu Hà Lan • Tiếp nhận Đơn đăng ký tham gia đấu giá, kiểm tra điều kiện tham dự
- Giá trúng thầu là giá mà tại đó, khối lựơng chứng khoán đặt mua bằng với đấu giá và phát Phiếu tham dự đấu giá cho các nhà đầu tư có đủ điều
khối lựơng chào bán. kiện.
- Mọi nhà đầu tư được mua theo giá này (một giá).

7-47 7-48

47 48
Trang 125

Nghĩa vụ của nhà đầu tư Các trường hợp vi phạm Quy chế đấu giá

• Gửi Đơn đăng ký theo mẫu cho cơ quan thực hiện đấu giá. • Không nộp phiếu tham dự đấu giá;
• Nộp đầy đủ tiền đặt cọc bằng 10% giá trị cổ phần đăng ký mua tính • Phiếu tham gia đấu giá không hợp lệ;
theo giá khởi điểm. • Đăng ký nhưng không đặt mua (toàn bộ hoặc một phần), sẽ không được nhận lại
tiền đặt cọc tương ứng với số cổ phần không đặt mua;
• Thời gian nộp đơn và đặt cọc tối thiểu 5 ngày trước ngày tổ chức • Bỏ giá thấp hơn giá khởi điểm;
đấu giá. • Không ghi giá và/hoặc khối lượng trên Phiếu tham dự đấu giá;
• Thực hiện đấu giá théo đúng quy định. Nếu vi phạm sẽ bị huỷ bỏ • Không thanh toán toàn bộ hoặc một số cổ phần được quyền mua theo kết quả
quyền tham gia đấu giá và không được hoàn trả tiền đặt cọc. đấu giá. Trong trừong hợp nhà đầu tư chỉ thanh toán một phần, số phần trúng giá
• Thanh toán đầy đủ, đúng hạn tiền mua cổ phần nếu được mua. mua của nhà đầu tư sẽ đựoc Ban đấu giá xét theo thứ tự mức giá đặt mua từ cao
xuống thấp trong các mức giá đặt mua của nhà đầu tư.

7-49 7-50

49 50

Địa điểm bỏ phiếu đấu giá Xử lý kết quả đấu giá

• Bỏ phiếu kín đối với việc đấu giá trực tiếp ntại doanh nghiệp hoặc tổ • Nguyên tắc xác định kết quả đấu giá theo giá đặt mua từ cao xuống
chức tài chính trung gian, trung tâm giao dịch chứng khoán. Nhà đầu thấp, nhà đầu tư đặt mua the giá nào thì được mua cổ phần theo giá
tư ghi giá đặt mua (giá đấu) đối với số lượng cổ phần đã đăng ký vào đó.
Phiếu tham dự đấu giá và gửi cho cơ quan thực hiện bán đấu giá • Nhà đầu tư trả giá cao nhất được quyền mua đủ số cổ phần đã đăng
trong thời hạn quy định. ký mua theo giá đã trả. Số cổ phần còn lại lần lượt đựoc bán cho các
• Riêng trừong hợp đấu giá tại trung tâm giao dịch chứng khoán, nhà nhà đầu tư trả giá cao liền kề cho đến hết số cổ phần chào bán.
đầu tư được lựa chọn bỏ phiếu trực tiếp tại trung tâm giao dịch chứng • Trừong hợp các nhà đầu tư trả giá bằng nhau nhưng số cổ phần
khoán hoặc gửi qua công ty chứng khoán là thành viên tham gia thực chào bán ít hơn thì chia theo tỷ lệ đăng ký mua.
hiện việc đấu giá qua trung tâm giao dịch chứng khoán.

7-51 7-52

51 52
Trang 126

Ví dụ về đấu giá Ví dụ về đấu giá

• Bán đấu giá cổ phiếu Dự án XYZ • Số cổ phần đấu giá: 7.037.270


Vốn điều lệ 337,470,000,000 • Mệnh giá: 10.000 đ/CP
• Giá khởi điểm: 20.000 đ/CP
- Vốn nhà nước 253,102,500,000 75.00%

- Cổ phần ưu đãi 496,000,000 0.15%

- Đối tác chiến lược 13,498,800,000 4.00%

- Bán đấu giá 70,372,700,000 20.85%

7-53 7-54

53 54

Đăng ký đấu giá Kết quả

Số lượng đăng ký mua Giá đăng ký mua Số lượng đăng ký Giá đăng ký Tích luỹ
được mua (CP) mua (1.000đ) mua (CP)
500 40,000,000
500 40,000 500
1,000 500,000
20,000 120,000 1,000 500 1,500

40,000 100,000 20,000 120 21,500


100,000 90,000
40,000 100 61,500
1,200,000 80,000
100,000 90 161,500
2,400,000 70,000
3,600,000 60,000 1,200,000 80 1,361,500

4,500,000 50,000 2,400,000 70 3,761,500


7,000,000 40,000
3,275,770 60 7,037,270
8,000,000 30,000
12,000,000 20,000 Tỷ lệ mua ở mức sàn: 3.275.770 : 3.600.000 = 91 %
7-55 7-56

55 56
Trang 127

Thanh toán tiền mua cổ phần Quản lý tiền đặt cọc

• Trong phạm vi 15 ngày làm việc kê từ ngày công bố kết quả đấu giá, • Nhà đầu tư có tham gia đấu giá hợp lệ nhưng không mua cổ phần,
cơ quan thực hiện bán đấu giá và nhà đầu tư có trách nhiệm hoàn tất trong 5 ngày làm việc (kể từ ngày kết thúc cuộc đấu giá), cơ quan
việc mua bán cổ phần và chuyển tiền mua CP về tài khoản của doanh thực hiện đấu giá có trách nhiệm thanh toán lại đầy đủ tiền đặt cọc.
nghiệp cổ phần hoá. • Nhà đầu tư được mua Cp theo kết quả đấu giá, tiền đặt cọc đựoc trừ
• Nếu quá hạn mà nhà đầu tư vẫn không nộp, hoặc nộp không đủ so vào tổng số tiền phải trả tương ứng với tỷ lệ cổ phần thực tế mua
với số tiền phải thanh toán mua cổ phần thì số cổ phần chưa được theo giá đấu.
thanh toán đựoc coi là số cổ phần nhà đầu tư từ chối không mua hết.

7-57 7-58

57 58

9.1.Khái niệm niêm yết CK

9. Niêm yết chứng khoán • Niêm yết CK là việc SGDCK cho phép chứng khoán của một công ty

• Khái niệm
phát hành được giao dịch trên Sở giao dịch
nếu công ty này đáp ứng được những điều kiện nhất định do sở quy
• Mục tiêu của niêm yết định.
• Ưu nhược điểm của việc niêm yết CK
• Phân loại niêm yết CK
• Tiêu chuẩn niêm yết
• Thủ tục niêm yết
• Quản lý niêm yết

7-59 7-60

59 60
Trang 128

9.2. Mục tiêu của niêm yết


9.3. Ưu nhược điểm của việc niêm yết CK

- Thiết lập quan hệ hợp đồng giữa SGDCK với tổ chức phát hành có CK Ưu điểm:
niêm yết, từ đó quy định trách nhiệm và nghĩa vụ của tổ chức phát hành - Công ty dễ dàng trong huy động vốn.
trong việc công bố thông tin, đảm bảo tính trung thực, công khai và công - Làm tăng uy tín của DN tạo đk thuận lợi hơn cho DN trong kinh doanh
bằng.
- Nâng cao tính thanh khoản cho các CK.
- Nhằm mục đích hỗ trợ thị trường hoạt động ổn định, xây dựng lòng tin của
- Thúc đẩy việc quản lý có hiệu quả hơn.
công chúng đối với TTCK bằng cách lựa chọn các CK có chất lượng cao
- Giá trị công ty được đánh giá và bộc lộ rõ ràng hơn.
để giao dịch.
- Có thể được hưởng những khoản ưu đãi nhất định.
- Cung cấp cho các nhà đầu tư những thông tin về các tổ chức phát hành.
- Giúp cho việc xác định giá CK được công bằng trên thị trường đấu giá vì
thông qua việc niêm yết công khai.

7-61 7-62

61 62

9.3. Ưu nhược điểm của việc niêm yết CK 9.4. Phân loại niêm yết CK

• Nhược điểm:  Niêm yết lần đầu ( Initial Listing).


- Lộ thông tin.  Niêm yết bổ sung (Additional Listing)
- Có thể phải đối mặt nhiều hơn với rủi ro từ những hành vi phi pháp.  Thay đổi niêm yết (Change Listing)
- Việc kiểm soát doanh nghiệp sẽ phức tạp hơn.  Niêm yết lại (Relisting).
- Phải tăng thêm chi phí.  Niêm yết cửa sau (Back door Listing).
 Niêm yết toàn phần và niêm yết từng phần (Dual Listing &Partial
listing)

7-63 7-64

63 64
Trang 129

9.4. Phân loại niêm yết CK 9.4. Phân loại niêm yết CK

 Niêm yết lần đầu: Sau khi tổ chức phát hành đáp ứng được những • Thay đổi niêm yết: Phát sinh khi cty niêm yết thay đổi tên Ck giao
điều kiện do SGDCK đặt ra thì SGDCK cho phép CK của tổ chức phát dịch, khối lượng, mệnh giá hoặc tồng giá trị CK được niêm yết của
hành được niêm yết giao dịch lần đầu tiên sau khi phát hành ra công mình.
chúng. • Niêm yết cửa sau: Là trường hợp 1 tổ chức niêm yết chính thức sát
 Niêm yết bổ sung: Là quá trình chấp thuận của SGDCK cho một nhập, liên kết hoặc tham gia vào hiệp hội với 1 tổ chức, nhóm không
công ty đang niêm yết được niêm yết các cổ phiếu phát hành bổ sung niêm yết và kết quả là các tổ chức không niêm yết đó lấy được quyền
để tăng vốn hoặc do sáp nhập chia, tách, trả cổ tức, thực hiện chuyển kiểm soát tổ chức niêm yết.
đổi từ trái phiếu,cổ phiếu ưu đãi.

7-65 7-66

65 66

9.4. Phân loại niêm yết CK 9.5. Tiêu chuẩn niêm yết

• Niêm yết từng phần và niêm yết toàn phần: • Tiêu chuẩn định lượng
- Niêm yết toàn phần: là việc niêm yết toàn bộ số lượng - Thời gian hoạt động từ khi thành lập công ty
chứng khoán phát hành ra công chúng của một tổ chức - Quy mô và cơ cấu sở hữu cổ phần công ty
phát hành. - Lợi suất thu được từ vốn cổ phần
- Niêm yết từng phần: là việc niêm yết một phần trong - Tỷ lệ nợ
tổng số CK đã phát hành ra công chúng của 1 tổ chức
phát hành. - Sự phân bổ cổ đông

7-67 7-68

67 68
Trang 130

Nghị định: 58/2012/NĐ-CP


9.5. Tiêu chuẩn niêm yết
Điều 53. Điều kiện niêm yết ck tại HOSE

• Tiêu chuẩn định tính 1. Điều kiện niêm yết cổ phiếu:


- Triển vọng của công ty; • a) Là công ty cổ phần có VĐL đã góp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 120 tỷ
- Phương án khả thi về sử dụng vốn của đợt phát hành; đồng trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
- Ý kiến kiểm toán về các báo cáo tài chính. • b) Có ít nhất 02 năm hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần tính đến thời
điểm đăng ký niêm yết (ngoại trừ doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa gắn với
- Cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty (HĐQT và BGĐ điều hành).
niêm yết); tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) năm gần nhất
- Mẫu chứng chỉ CK. tối thiểu là 5% và hoạt động kinh doanh của hai năm liền trước năm đăng ký
- Lợi ích mang lại đối với ngành, nghề trong nền kinh tế quốc dân. niêm yết phải có lãi; không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên 01 năm; không
- Tổ chức công bố thông tin. có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký niêm yết; tuân thủ các quy định của pháp luật
về kế toán báo cáo tài chính;

7-69 7-70

69 70

Nghị định: 58/2012/NĐ-CP Nghị định: 58/2012/NĐ-CP


Điều 53. Điều kiện niêm yết ck tại HOSE Điều 53. Điều kiện niêm yết ck tại HOSE

• c) Công khai mọi khoản nợ đối với công ty của thành viên Hội đồng • đ) Cổ đông là cá nhân, tổ chức có đại diện sở hữu là thành viên Hội đồng quản
quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc (Tổng Giám đốc), Phó Giám đốc trị, Ban kiểm soát, Giám đốc (Tổng Giám đốc), Phó Giám đốc (Phó Tổng Giám
đốc) và Kế toán trưởng của công ty; cổ đông lớn là người có liên quan với thành
(Phó Tổng Giám đốc), Kế toán trưởng, cổ đông lớn và những người
viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc (Tổng Giám đốc), Phó Giám đốc
có liên quan; (Phó Tổng Giám đốc) và Kế toán trưởng của công ty phải cam kết nắm giữ 100%
• d) Tối thiểu 20% cổ phiếu có quyền biểu quyết của công ty do ít số cổ phiếu do mình sở hữu trong thời gian 06 tháng kể từ ngày niêm yết và 50%
số cổ phiếu này trong thời gian 06 tháng tiếp theo, không tính số cổ phiếu thuộc
nhất ba trăm (300) cổ đông không phải cổ đông lớn nắm giữ, trừ
sở hữu Nhà nước do các cá nhân trên đại diện nắm giữ;
trường hợp doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ • e) Có hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu hợp lệ theo quy định.
phần theo quy định của Thủ tướng Chính phủ;

7-71 7-72

71 72
Trang 131

Nghị định: 58/2012/NĐ-CP Nghị định: 58/2012/NĐ-CP


Điều 54. Điều kiện niêm yết ck tại HNX Điều 54. Điều kiện niêm yết ck tại HNX

• 1. Điều kiện niêm yết cổ phiếu • d) Cổ đông là cá nhân, tổ chức có đại diện sở hữu là thành viên Hội đồng quản
• a) Là cty CP có vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 30 tỷ đồng trị, Ban kiểm soát, Giám đốc (Tổng Giám đốc), Phó Giám đốc (Phó Tổng Giám
trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán; đốc) và Kế toán trưởng của công ty; cổ đông lớn là người có liên quan với thành
• b) Có ít nhất 01 năm hoạt động dưới hình thức cty CP tính đến thời điểm đăng viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc (Tổng Giám đốc), Phó Giám đốc
ký niêm yết (ngoại trừ doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa gắn với niêm yết); tỷ (Phó Tổng Giám đốc) và Kế toán trưởng của công ty phải cam kết nắm giữ 100%
lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) năm liền trước năm đăng ký số cổ phiếu do mình sở hữu trong thời gian 06 tháng kể từ ngày niêm yết và 50%
niêm yết tối thiểu là 5%; không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên 01 năm, số cổ phiếu này trong thời gian 06 tháng tiếp theo, không tính số cổ phiếu thuộc
không có lỗ lũy kế tính đến thời điểm đăng ký niêm yết; tuân thủ các quy định của sở hữu Nhà nước do các cá nhân trên đại diện nắm giữ;
pháp luật về kế toán báo cáo tài chính; • đ) Có hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu hợp lệ theo quy định.
• c) Tối thiểu 15% số cổ phiếu có quyền biểu quyết của công ty do ít nhất 100 cổ
đông không phải cổ đông lớn nắm giữ, trừ trường hợp doanh nghiệp nhà nước
chuyển đổi thành công ty cổ phần theo quy định của Thủ tướng Chính phủ;

7-73 7-74

73 74

9.6. Thủ tục niêm yết 9.7. Quản lý niêm yết


• SGD thẩm định sơ bộ  Quy định báo cáo dành cho việc quản lý các cổ phiếu niêm yết
1
 Tiêu chuẩn thuyên chuyển, CK bị kiểm soát, huỷ bỏ niêm yết
• Nộp bản đăng ký lên UBCK
2  Niêm yết cổ phiếu của các công ty sáp nhập
 Ngừng giao dịch
• Chào bán ra công chúng
3  Phí niêm yết
 Mã CK
• Xin phép niêm yết
4  Quản lý niêm yết CK của các công ty nước ngoài
• Thẩm tra niêm yết chính thức
5

• Niêm yết
6

7-75 7-76

75 76
Trang 132

77
Trang 133

Giao dịch chứng khoán


Chương 8:
GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN 1.Giao dịch chứng khoán trên thị trường tự
do
Trình bày: MBA. Trần Văn Trung
2.Giao dịch chứng khoán của các công ty đại
chúng (thị trường OTC)
3.Giao dịch chứng khoán niêm yết

8-2

1 2

Quy trình giao dịch


1. Giao dịch chứng khoán trên thị • Việc chuyển nhượng được thực hiện bằng văn bản theo
trường tự do
cách thông thường hoặc bằng cách trao tay cp.
• Nguồn thông tin • Giấy tờ chuyển nhượng phải được bên chuyển nhượng và
• Quy trình giao dịch bên nhận chuyển nhượng hoặc đại diện uỷ quyền của họ ký.
• Rủi ro cần lưu ý • Bên chuyển nhượng vẫn là người sở hữu ck có liên quan
cho đến khi tên của người nhận chuyển nhượng được đăng
ký vào sổ đăng ký cổ đông.

8-3 8-4

3 4
1
Trang 134

Nguồn thông tin Rủi ro cần lưu ý

• Công ty chứng khoán. • Người chuyển nhượng không hội đủ điều kiện chủ sở
• Người quen, đang làm việc tại công ty đó hữu.
• Thông tin đại chúng (truyền hình, truyền thanh, internet) • Người chuyển nhượng không thực hiện cam kết
chuyển nhượng.
• Quyền phát sinh từ khi ký chuyển nhượng cho đến khi
người được chuyển nhượng được đăng ký vào sổ
đăng ký cổ đông.

8-5 8-6

5 6

Khái niệm TT OTC

2. Giao dịch chứng khoán của • TTCK phi tập trung (OTC) là loại TTCK xuất hiện sớm nhất
các công ty đại chúng (thị trong lịch sử hình thành và phát triển của TTCK. TT được
trường OTC) mang tên OTC (Over The Counter) có nghĩa là "TT qua
quầy".
• Thi trường OTC là TT không có trung tâm GD tập trung, đó là
một mạng lưới các nhà môi giới và tự doanh CK mua bán với
nhau và với các nhà đầu tư, các hoạt động GD của TT OTC
được diễn ra tại các quầy (sàn GD) của các ngân hàng và
công ty CK.

8-7 8-8

7 8
2
Trang 135

Đặc điểm của thị trường OTC Đặc điểm của thị trường OTC

• Cơ chế các lập giá trên TT OTC chủ yếu được thực hiện thông qua • Về hình thức tổ chức TT. TT OTC được tổ chức theo hình thức phi
phương thức thương lượng và thoả thuận song phương giữa bên tập trung, không có địa điểm GD mang tính tập trung giữa bên mua
mua và bên bán. và bán. TT sẽ diễn ra tại các địa điểm GD của các ngân hàng, công ty
CK và các địa điểm thuận tiện cho người mua và bán.
• TT có sự tham gia và vận hành của các nhà tạo lập TT, đó là các
• CK GD trên TT OTC bao gồm 2 loại:
công ty GD - môi giới
- Các CK chưa đủ điều kiện niêm yết trên Sở GD song đáp ứng các
• Là TT sử dụng hệ thống mạng máy tính điện tử diện rộng liên kết tất điều kiện về tính thanh khoản và yêu cầu tài chính tối thiểu của TT
cả các đối tượng tham gia TT. OTC.
• Quản lý TT OTC được chia thành 2 cấp: Cấp quản lý nhà nước và - Các loại CK chưa niêm yết của công ty đã niêm yết trên Sở GD
cấp tự quản. CK.
• Cơ chế thanh toán trên TT OTC là linh hoạt và đa dạng

8-9 8-10

9 10

Vai trò của TT OTC GIAO DỊCH OTC

- Hỗ trợ và thúc đẩy TTCK tập trung phát triển; • Giao dịch cho chính tổ chức thành viên (những người tạo lập thị
- Hạn chế, thu hẹp TT tự do, góp phần đảm bảo sự ổn định và lành mạnh trường);
của TTCK;
• Môi giới giao dịch cho người đầu tư.
- Tạo TT cho các CK của các công ty vừa và nhỏ, các CK chưa đủ điều
kiện niêm yết;
- Tạo môi trường đầu tư linh hoạt, thuận lợi cho các nhà đầu tư.

8-11 8-12

11 12
3
Trang 136

THÔNG TIN BÁO GIÁ


CtyA: a:23.5/20.000;23.8/15.000;
b:27.3/50.000;27.5/20.000;
c:25.2/17.000;25.6/10.000;
d:20.6/30.000;21.0/40.000.

CtyB: b:27.4/10.000;27.6/30.000;
c:25.4/18.000;25.7/20.000;
d:20.9/25.000;21.1/30.000;
e:28.4/40.000;28.9/30.000.

CtyC: c:25.6/15.000;25.9/20.000;
d:20.7/35.000; 20.9/25.000 …

KQ: c:25.6/10.000; d:20.9/25.000

8-13 8-14

13 14

Giao dịch chứng khoán của các công ty đại chúng

• Công ty đại chúng là công ty cp, thuộc một trong ba loại hình
sau đây:
- Cty thực hiện chào bán cp ra công chúng GIAO DỊCH
- Cty có cp được niêm yết trên Trung tâm/Sở GDCK
- Cty có cp được ít nhất một trăm nhà đầu tư sở hữu, không kể nhà CHỨNG KHOÁN NIÊM YẾT
đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp và có vốn điều lệ đã góp từ 30
tỷ đồng trở lên.

8-15 8-16

15 16
4
Trang 137

Nội dung Mô hình hệ thống giao dịch trên sở giao dịch

- Hệ thống giao dịch đấu giá theo giá


1. Mô hình hệ thống giao dịch - Hệ thống giao dịch đấu giá theo lệnh
2. Quy trình giao dịch chứng khoán niêm yết
3. Phương thức giao dịch
4. Các loại lệnh giao dịch
5. Đơn vị yết giá
6. Đơn vị giao dịch
7. Biên độ giao động giá
8. Giá tham chiếu
9. Một số trường hợp giao dịch đặc biệt
8-18

17 18

QUY TRÌNH GIAO DỊCH

19 20
5
Trang 138

PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH

• Giao dịch thỏa thuận


• Giao dịch khớp lệnh:
Định kỳ: mở cửa, đóng cửa
Liên tục

21 22

 Phương thức giao dịch thỏa thuận Phương thức giao dịch khớp lệnh

 Giao dịch thỏa thuận thông thường: là hình thức giao dịch  Khớp lệnh định kỳ: là phương thức GD dựa trên cơ sở tập
trong đó bên mua, bên bán tự thoả thuận với nhau về các hợp tất cả các lệnh mua và bán trong một khoảng thời gian
điều kiện giao dịch và được đại diện giao dịch nhập thông nhất định, sau đó khi đến giờ chốt giá GD, giá CK được
tin vào hệ thống đăng ký giao dịch để xác nhận giao dịch khớp tại mức giá đảm bảo thực hiện được khối lượng
này GD là lớn nhất
 Giao dịch thỏa thuận điện tử: là hình thức giao dịch trong  Khớp lệnh liên tục: là phương thức GD được thực hiện liên
đó đại diện giao dịch nhập lệnh với các điều kiện giao dịch tục khi có các lệnh đối ứng được nhập vào hệ thống.
đã được xác định và lựa chọn lệnh đối ứng phù hợp để
thực hiện giao dịch

8-23 8-24

23 24
6
Trang 139

THỜI GIAN GIAO DỊCH NGUYÊN TẮC SO KHỚP

• Ưu tiên về giá.
• Ưu tiên về thời gian.

25 26

LỆNH GIAO DỊCH LỆNH GIỚI HẠN: LO (Limit Order)

• Lệnh có giá cụ thể (chỉ ra mức giá giao dịch): LO • Ghi rõ giá khi đặt.
• Lệnh không có giá (hệ thống tự lấy giá): • Giá khớp tại giá đặt hoặc tốt hơn  giá khớp mua <= giá đặt, giá
Định kỳ: ATO, ATC khớp bán >= giá đặt).
Liên tục: Lệnh thị trường: MP; MOK, MAK, MTL • Có hiệu lực từ lúc đặt đến kết thúc phiên giao dịch hoặc đến khi hủy
bỏ (đối với lệnh chưa khớp).
Sau đóng cửa: PLO
• Giá LO làm cơ sở khớp lệnh cho các loại lệnh không có giá: ATO,
ATC, MP, MOK, MAK, MTL.

27 28
7
Trang 140

LỆNH mở cửa: ATO (At Time Open), Ví dụ xác định giá mở cửa
LỆNH đóng cửa: ATC (At Time Close)

• Được ưu tiên thực hiện trước lệnh giới hạn, không thực hiện được
nếu không có một lệnh giới hạn nào được nhập vào, Khối lượng dư Tích Đăng Mức giá Đăng Tích KL
chưa thực hiện sẽ bị huỷ luỹ mua ký mua ký bán kuỹ bán khớp
lệnh
• Nguyên tắc khớp lệnh ATO, ATC:
oGiá ATO là giá tại đó tổng khối lượng khớp lệnh là lớn nhất. 200 200 ATO
oNếu có nhiều mức giá cùng khối lượng lớn nhất thì chọn giá gần giá tham 600 400 85.100 1.000 2500 600
chiếu 1200 600 85.000 700 1500 1200
oNếu có 2 mức giá cách đều giá tham chiếu thì chọn giá lớn hơn
2000 800 84.900 300 800 800
ATO 500 500

8-30

29 30

Ví dụ xác định giá mở cửa Sau khi xác định giá mở cửa, khớp lệnh xảy ra liên tục

• KL khớp lệnh lớn nhất là 1.200, tại mức giá 85.000 Đăng ký mua Mức giá Đăng ký bán
• Do đó, mức giá này là giá mở cửa. - 85.100 1.000
• Các lệnh đặt mua với giá ATO, 85.100 được thực hiện 100% khối - 85.000 300
lượng ở mức 85.000 800 84.900 -
• Các lệnh đặt bán với giá ATO, 84.900 được thực hiện 100% khối
lượng cũng ở mức 85.000 Mua 200ABC@82.000: lệnh đang chờ, chưa thực hiện
• Riêng 700CP đặt bán ở mức giá 85.000 chỉ thực hiện được 400, còn Mua 500ABC@84.000: thực hiện ngay 300 ở mức giá 84.000, còn 200 đang
300 chưa thực hiện. chờ
Bán 1300ABC@80.000: thực hiện ngay 200 ở mức giá 84.000, 800 ở mức giá
83.000, 200 ở mức giá 82.000, còn 100 chờ ở giá 80.000

8-31 8-32

31 32
8
Trang 141

Ví dụ 2
• Thay vì bán 1.300 ABC@80.000, nhà đầu tư có thể sử dụng lệnh • Trong khoảng thời gian từ 9h00-9h15, tại SGDCK, nhà môi giới tập
bán 1.300 ABC@MP. hợp các lệnh mua và lệnh bán của CK xyz.
• Khi đó, lệnh này sẽ quét theo các lệnh mua từ trên xuống: • Để đơn giản hoá, chúng ta giả sử các lệnh mua và bán đều là các
• 200 ở giá 84.000, 800 ở giá 83.000, 200 ở giá 82.000 lệnh ATO và lệnh giới hạn. Trong khoảng thời gian nhận lệnh, chúng
• 100 còn lại sẽ chuyển thành lệnh LO ở mức giá thấp hơn 1 đơn vị yết ta có bảng tổng kết đối với CK xyz như sau:
giá so với mức giá vừa thực hiện, tức 81.500

8-33 8-34

33 34

Ví dụ 2

• Theo ví dụ trên, có 2 mức giá (80.000 đồng và 75.000 đồng) cho khối
lượng GD lớn nhất và bằng nhau (900 cổ phiếu). Vì vậy, nếu phiên
đóng cửa trước, giá GD là 70.000 đồng/cổ phiếu, thì mức giá 75.000
đồng là mức giá GD.
• Trong trường hợp, giá đóng cửa ngày hôm trước là 77.500 đồng/cổ
phiếu thì tuỳ theo từng SGDCK sẽ lựa chọn mức giá cao hơn
(80.000) hoặc mức giá có chênh lệch mua bán ít hơn làm giá GD,
hoặc chọn giá 77.500 đồng làm giá GD.

8-35 8-36

35 36
9
Trang 142

LỆNH thị trường: MP (Market Price) LỆNH MP (Market Price)

• Tồn tại trong phiên khớp lệnh liên tục. • Nếu KL đặt lệnh của lệnh MP vẫn còn, lệnh MP sẽ được chuyển
• Là loại lệnh đặc biệt: thành lệnh giới hạn mua (bán) tại mức giá cao (thấp) hơn một đơn vị
– Mua tại mức giá bán thấp nhất (Giá bán 1) yết giá so với giá giao dịch cuối cùng trước đó.
– Bán với giá mua cao nhất hiện có trên thị trường (Giá mua 2). • Khi nào dùng lệnh MP
• Lệnh này không thực hiện được nếu không có lệnh đối ứng tồn tại.
• Lệnh tồn tại trong đợt khớp lệnh liên tục.

37 38

Lệnh thị trường: MOK (Match or kill) Lệnh thị trường: MAK (Match and kill)

• Lệnh nhập vào nếu không được khớp hết sẽ hủy toàn bộ lệnh. • Lệnh nhập vào nếu không được khớp hết sẽ hủy phần còn lại chưa
khớp của lệnh.

39 40
10
Trang 143

Lệnh thị trường: MTL (Match to limit) Lệnh sau đóng cửa: PLO (Post Limit Order)

• Lệnh nhập vào nếu không được khớp hết sẽ chuyển phần còn lại • Giao dịch tại giá ATC và sau phiên ATC.
chưa khớp của lệnh thành lệnh giới hạn. • Khớp ngay nếu có lệnh đối ứng.
• MTL giống lệnh MP. • Không được nhập vào hệ thống nếu không có lệnh khớp trong phiên
khớp lệnh liên tục, và khớp lệnh định kỳ đóng cửa.

41 42

Sửa, hủy lệnh Lệnh dừng (stop order)

• Quy định hủy sửa:


– Lệnh giới hạn được phép sửa giá, khối lượng và hủy lệnh trong thời gian
giao dịch. Thứ tự ưu tiên của lệnh sau khi sửa được xác định như sau:
• Thứ tự ưu tiên của lệnh không đổi nếu chỉ sửa giảm khối lượng;
• Thứ tự ưu tiên của lệnh được tính kể từ khi lệnh sửa được nhập vào hệ thống giao dịch
đối với các trường hợp sửa tăng khối lượng và/hoặc sửa giá.
– Lệnh ATC không được phép sửa, chỉ được phép hủy trong thời gian giao
dịch.
– Các loại lệnh giao dịch không được phép sửa, hủy trong năm (05) phút
cuối phiên khớp lệnh định kỳ

8-44

43 44
11
Trang 144

Lệnh dừng (stop order) Lệnh dừng (stop order)

• Lệnh dừng (stop order) là loại lệnh đặc biệt để bảo đảm cho các • Có hai loại lệnh dừng:
nhà đầu tư có thể thu lợi nhuận tại một mức độ nhất định (bảo vệ lợi - Lệnh dừng để bán luôn đặt giá thấp hơn thị giá hiện tại của một CK muốn
bán  cắt lỗ
nhuận) và phòng chống rủi ro trong trường hợp giá CK chuyển động
- Lệnh dừng để mua luôn đặt giá cao hơn thị giá của CK cần mua.
theo chiều hướng ngược lại. • Lệnh dừng trở thành lệnh TT khi giá CK bằng hoặc vượt quá mức giá ấn
• Sau khi đặt lệnh, nếu giá TT đạt tới hoặc vượt qua mức giá dừng thì định trong lệnh - giá dừng. Lệnh dừng thường được các nhà đầu tư
khi đó lệnh dừng thực tế sẽ trở thành lệnh TT chuyên nghiệp áp dụng và không có sự bảo đảm nào cho giá thực hiện sẽ
là giá dừng. Như vậy, lệnh dừng khác với lệnh giới hạn ở chỗ, lệnh giới
hạn bảo đảm được thực hiện với giá giới hạn hoặc tốt hơn.

8-45 8-46

45 46

Lệnh dừng (stop order)

• Có bốn cách cơ bản sử dụng lệnh dừng, trong đó có hai cách có tính *Hai cách sử dụng lệnh dừng có tính chất phòng ngừa.
chất bảo vệ và hai cách khác dùng để phòng ngừa đối với nhà đầu 1. Phòng ngừa sự thua lỗ quá lớn trong trường hợp mua bán ngay.
tư.
2. Phòng ngừa sự thua lỗ quá lớn trong trường hợp bán trước mua
* Hai cách sử dụng lệnh dừng có tính chất bảo vệ.
sau.
Thứ nhất: bảo vệ tiền lời của người kinh doanh trong một thương vụ
đã thực hiện.
Thứ hai: bảo vệ tiền lời của người bán trong một thương vụ bán
khống.

8-47 8-48

47 48
12
Trang 145

Biên độ giá Các loại giá trên bảng giá

• Giá khung: trần, tham chiếu, sàn.


• HOSE: +/- 7% • Giá chờ khớp: 3 giá mua, 3 giá bán.
oGiá sàn: 93% Giá tham chiếu • Giá đã khớp: vừa khớp, mở cửa, cao nhất, thấp nhấp.
oGiá trần: 107% Giá tham chiếu • Sàn <= Thấp nhất <= cao nhất <= trần
• HNX: +/- 10%
oGiá sàn: 90% Giá tham chiếu
oGiá trần: 110% Giá tham chiếu

49 50

Các loại khối lượng trên bảng giá Bước giá

• Khối lượng chờ mua, chờ bán. • HOSE:


• Khối lượng vừa khớp. o Dưới: 10.000 đồng, bước giá là 10 đồng
o Từ 10.000 đồng đến 49.950 đồng: bước giá là 50 đồng
• Tổng khối lượng.
o Từ 50.000 đồng trở lên: bước giá là 100 đồng
• Nước ngoài mua.
• HNX:
• Nước ngoài bán. o 100 đồng cho mọi mức giá

51 52
13
Trang 146

ĐƠN VỊ (LÔ) GIAO DỊCH Giá tham chiếu

• Giá tham chiếu (Reference price) là mức giá cơ bản để làm cơ sở


Lô HOSE HNX tính toán biên độ giao động giá hoặc các giá khác trong ngày GD. Giá
Chẵn: Giao dịch 10 đơn vị 100 đơn vị tham chiếu được xác định cho từng loại hình GD:
khớp lệnh - Giá tham chiếu đối với CK đang GD bình thường.
Lẻ: Bán lại cho 1 9 đơn vị 1 99 đơn vị - Giá tham chiếu đối với CK mới đưa vào niêm yết.
công ty chứng - Giá tham chiếu đối với trường hợp CK bị đưa vào kiểm soát, hoặc hết
khoán thời gian bị kiểm soát.
Lớn: Giao dịch Từ 20.000 đơn vị trở Từ: 5.000 đơn
thỏa thuận lên vị trở lên

53 54

Giá tham chiếu Giá tham chiếu

• Giá tham chiếu đối với CK được đưa vào GD lại sau khi bị tạm • Trên cơ sở giá tham chiếu, giới hạn dao động giá của các CK được
ngừng GD. tính như sau:
• Giá tham chiếu đối với CK trong trường hợp tách, gộp cổ phiếu. • Giá trần = Giá tham chiếu + (Giá tham chiếu x Biên độ giao động
• Giá tham chiếu cổ phiếu trong trường hợp GD không được hưởng giá)
cổ tức và các quyền kèm theo. • Giá sàn = Giá tham chiếu - (Giá tham chiếu x Biên độ giao động giá)
• Giá tham chiếu cổ phiếu sau khi cty niêm yết phát hành cổ phiếu bổ
sung.

55 56
14
Trang 147

Một số trường hợp giao dịch đặc biệt Cổ phiếu mới niêm yết

 Cổ phiếu mới niêm yết • Khi phát hành cổ phiếu ra công chúng, giá chào bán được xác định
 Tách, gộp cổ phiếu dựa trên điều kiện và tình hình thực tiễn tài chính của cty và mức giá
 Giao dịch cổ phiếu quỹ này thường được chiết khấu nhằm đảm bảo sự thành công cho các
đợt phát hành IPO, do đó khi đưa vào GD, nhu cầu GD cổ phiếu này
 Giao dịch ký quỹ
rất lớn làm cho giá cổ phiếu tăng cao. Vì vậy, đối với cổ phiếu mới
đưa vào niêm yết, cần phải xác định giá tham chiếu một cách hợp lý.

57 58

Cổ phiếu mới niêm yết Giao dịch cổ phiếu quỹ

Thông thường có 3 cách xác định giá tham chiếu cho cổ phiếu • Cổ phiếu quỹ (treasury stocks) là cổ phiếu đã phát hành và
mới đưa vào niêm yết: được mua lại bởi chính tổ chức phát hành. Việc mua lại cổ phiếu
- Giá chào bán ra công chúng. quỹ do tổ chức phát hành thực hiện phải được sự chấp thuận của
- Giá mở cửa TT theo quan hệ cung -cầu cổ phiếu, không giới hạn SGDCK.
biên độ. • Mục tiêu mua lại cổ phiếu quỹ: ngăn chặn khả năng thao túng
- Giá trung bình của các lệnh đặt mua. cty từ bên ngoài; làm cổ phiếu dự trữ hoặc để phát hành cổ phiếu
Ngoài ra, trên thực tế nhiều SGDCK còn vận dụng phối hợp cả 3 thưởng, hoặc cty mua lại để điều chỉnh lại cơ cấu tài chính của cty
cách xác định giá tham chiếu nói trên, hoặc xây dựng giá tham chiếu (nợ/vốn cổ phần); ngăn chặn giá CK giảm sút mạnh trên TT.
theo mức trần để khống chế. Nguồn vốn để mua cổ phiếu lấy từ quỹ thặng dư của cty (capital
supplus).

59 60
15
Trang 148

Giao dịch cổ phiếu quỹ Giao dịch ký quỹ

• Cty niêm yết muốn mua lại cổ phiếu quỹ phải xin phép SGDCK và a/Khái niệm
nêu rõ: nguồn vốn thực hiện mua lại; khối lượng và thời gian thực • GD ký quỹ (margin trading) hay còn gọi là GD bảo chứng, đó là
hiện mua lại; cty CK được uỷ thác thực hiện lệnh. việc mua hoặc bán CK trong đó nhà đầu tư chỉ có một phần tiền
• Thông thường, để hạn chế tác động tới giá cổ phiếu trên TT, SGDCK hoặc CK, phần còn lại do cty CK cho vay.
quy định khối lượng cổ phiếu mà cty niêm yết được mua lại qua các
phiên GD, và sau khi mua lại cty niêm yết phải nắm giữ trong vòng
06 tháng không được phép bán ra.

61 62

Giao dịch ký quỹ Giao dịch ký quỹ

–Ưu điểm: Gia tăng lợi nhuận đầu tư do GD này có tác b/Mua ký quỹ và bán khống
dụng đòn bẩy tài chính rất mạnh đối với nhà đầu tư, Mua ký quỹ:
đồng thời GD ký quỹ có thể mang lại những tác động • Mua ký quỹ (margin purchase) là việc mua CK bằng tài
khoản ký quỹ; nhà đầu tư chỉ cần có một số tiền nhất
tích cực như ổn định giá CK và tăng cường tính thanh
định trong tổng giá trị CK đặt mua, phần còn lại sẽ do
khoản của TT. cty CK cho vay.
–Nhược điểm: Ẩn chứa mức độ rủi ro cao có khả năng • Sau khi thực hiện GD, CK mua được sẽ do cty nắm giữ
làm tổn hại đến hoạt động của TT. để làm vật thế chấp. Khi nhà đầu tư có nhu cầu bán CK,
cty CK sẽ thực hiện lệnh bán CK và thu về phần vốn đã
cho nhà đầu tư vay (gồm cả gốc và lãi cho vay).
• Nhà đầu tư tiến hành GD mua ký quỹ khi kỳ vọng giá CK
sẽ tăng lên.
63 64
16
Trang 149

Giao dịch ký quỹ Giao dịch ký quỹ

• Muốn thực hiện GD mua ký quỹ, nhà đầu tư phải mở một loại tài khoản
b/Mua ký quỹ và bán khống
đặc biệt đó là tài khoản ký quỹ.
• Trong hợp đồng mở tk ký quỹ quy định rõ, chủ tk phải đảm bảo được tỷ • Trường hợp tỷ lệ ký quỹ trên tài khoản nhỏ hơn tỷ lệ ký quỹ duy trì,
lệ ký quỹ bắt buộc. Trong đó, tỷ lệ ký quỹ bắt buộc do UBCK quy định CTCK sẽ phát lệnh ký quỹ (margin call) yêu cầu nhà đầu tư bổ sung
và tỷ lệ này càng cao thì giá trị CK hoặc tiền mà nhà đầu tư đi vay từ thêm tiền hoặc CK vào tài khoản để đảm bảo tỷ lệ ký quỹ ở trên tỷ lệ
CTCK sẽ càng nhỏ. ký quỹ duy trì.
• Trong quá trình GD bằng tk ký quỹ, nhà đầu tư phải luôn đảm bảo tỷ lệ • Nếu như nhà đầu tư không thực hiện lệnh gọi ký quỹ, CTCK có thể
ký quỹ (tính bằng cách lấy giá trị CK sở hữu chia cho tổng giá trị CK sẽ bán số CK ký quỹ của nhà đầu tư trên tài khoản.
trên tài khoản) ở trên mức tỷ lệ ký quỹ duy trì do CTCK quy định.

65 66

Cho CP ABC niêm yết tại HoSE, biết giá tham


Giao dịch ký quỹ chiếu 95000đ, hỏi lệnh nào sau đây hợp lệ, vì sao?

b/Mua ký quỹ và bán khống Từ 9.00  9.15 AM


Bán khống: 1) Mua 15 cp, lệnh LO giá 94.000 đ
• Bán khống (short sale) là việc bán CK không thuộc sở hữu của nhà
đầu tư tại thời điểm bán; hay nói khác bán khống là việc nhà đầu tư 2) Bán 500cp lệnh MP
vay CK của cty CK để bán vào thời điểm giá cao, sau đó sẽ mua CK 3) Mua 30 cp giá ATO
khi giá giảm xuống để trả lại cho cty CK.
4) Mua 100cp lệnh LO giá 94.250 đ
• Vì vậy, khi áp dụng nghiệp vụ bán khống, nhà đầu tư ký vọng giá CK
sẽ giảm, điều này ngược lại đối với trường hợp mua ký quỹ. 5) Bán 500 cp giá 96.000 đ

67 68
17
Trang 150

Cho CP ABC niêm yết tại HoSE, biết giá tham


chiếu 95000đ, hỏi lệnh nào sau đây hợp lệ, vì sao?

Từ 9.15  11.30 AM
1) Mua 300 cp lệnh LO giá 101.500 đ
2) Bán 200 cp giá 105.000 đ
3) Mua 500 cp lệnh MP
4) Mua 200 cp giá ATO
5) Bán 25.000 cp giá 96.000 đ
6) Mua 500 cp giá 96.500 đ

69 70

18
Trang 151
¥(5:U+&,#S!TU&
0¦§67¨6©17ª80
0123 526789 89 
5267890  81 5267890

08
!"#$%&#'()&*+, !"#$%&#'()&*+,&-.(/ $%&#'()34#%&#'(&(5R+:$#
&-.(/01234#%&#'() :N(3@012:?:@A:B+,CD+#E; :B+,CD,#S!TU&3"#VO+W%!;X
0 :&9*+,.(56+789! 5'33"#FGHILOPQ#
;<=>:?:@A
FGHILOPQ#
:B+,CD+#E;5'33"#
FGHI1JKLM
1\1&*LS#:'+1&*F(&O+,3(N+)34\+,O5+,&-]3&^!.(5:U+&_S`Qa(b3aS!:Q+,
cdeefgchdMijS
%&#E+V+,)C&k%l+&
:U+&CmKal+&VjTn+,o
p1q),#k#&"+<aq>
rstud9vfswx
€ #
E + 
ceefgedI&k%l+&
€ceefgedI&k%l+&#E+
3n‚al+&VjTn+,aq)al+&
yz{|}~ 3&U34@ƒ+,<MqI)MpI)M1a> 3n‚al+&VjTn+,aq
chf„e…dI&k%
l+&#E+3n†XJ&#E+
V+,oal+&VjTn+,aq)
MJ
cee‡ed6[ˆ‰Šx‹Œ‹t
efgeedŽ
eefgedI&k%
€eefgedI&k%l+&
l+&#E+3n††XJ&#E+ #E+3n‚a!"#l+&VjTn+,aq)
&#6(oal+&VjTn+,aq) al+&3&U34@ƒ+,<MqI)MpI)
MJ M1a>
Y
Z[[ 
€efghd7+,jS
%&#E+&#6()C&k%l+&:U+&CmKal+&
VjTn+,op1),#k#&"+<aq>
efghd7+, a@(DoI&‘+,:@A&_5’VjSl+&K
€eefghdeedI&k%l+&#E+
jS%&#E+&#6()C&k% 3n‚al+&VjTn+,oaq
l+&:U+&CmKal+&Vj
Tn+,op1),#k#&"+ “
<aq>
rstud9vfswx VS
€ ( ,
hfghd%&#E+,#S!TU&
#ƒKal+&VjTn+,oJaq
yz{|}~
a@(DoI&‘+,:@A&_5’VjSl+&

eefgheed6[ˆ
‰Šx‹Œ‹t
”•[–—[‹˜™[š[gtd&- eefgheed6[ˆ‰Šx‹Œ‹t
7%&@›+,3&*,#S!
TU&3&œS3&(b+3\&žž
:'+ŸŸ& ž¡O3\Ÿ &žž
:'+Ÿ¢&žž
”x}
Š
˜sZdhee
 s£ G#S!TU&C&k%l+&o
‹¤x [ˆ
‰Šx
Trang 152
0134567894
 4 7474 
 !"
#$%&'()*  !"#$%
(+*,*- .((/*0 &'()*(+*,*- .(<4=78>?@78
12"34567#$,8' (/*0,8'2"359967:;
2"359967
ABCDEFGHIJDKLIMDNOIPQGDIPRSGIJTLUIVDWLIDRQGIJXSGILFIYZIY[IMDNOIL\LIPQGDI]^_I`aIA\G
LDKGHIMD[\GIGH_bIMDRIPQGDIcEdLIGDeOÌa[IDQIJDfGHIHR_[IghLD
ijkl''*" ukl'inviipqrs 
kminoiipqrsoit
LBwR_[IghLDIJDx_IJD^eGIy%0 !"%(z"(!{#*"!#|,*|!*'*"km;"!,8}
'*"km~,€‚'(ƒ&'($#*0%0%#$ !"{#$(„''*"km,-
'*{.(…!†3ukl'†inornoiipqrsoit7
gBI‡H^bSGIJˆLIY[IMDNOIPQGD
‰Š‹ŒŽŠ‘Ž’“Ž”Š•–i !"8 &'*"—,€€!(*0(˜*(™€v%8
&'*(š—,€€!(*0(˜*(™€;
‰ŠŠ‹ŽŒŽŠ‘Ž’“Ž›œŠŽ”Š‘–ž„*#* !"3Ÿ%78 ' &'*}{#$
(„''*"km(™€~,€€!(*0(˜*(™€
¡.!,„*&' '(z" ¢"!#|'*(£'*~$'*¤",€{#$
(„'(™€
¥1 ¦§¨© ª«¬­ª«®¯–°$,Ÿ( !"o%&'()* &'* 12"3,8'2"7;
74
±
²°$‚''* &
'*l(-}'*³r´o³ri
²°,€€!(*0 ijkl'³ri µ‚'kl'
(™€°´*~
#$(˜,¶'
¤ƒ.!‚'
¦74949·5¸78–$74¹º0()* &'*%(šš(Ÿ µ‚'kl'
74»>7()* &'* !""š(*8(™0(m(™€+';
²ž€~2kl'(™',('*"km*0(l
²%m¤ƒ(™0(„''*"km'"ƒ~"!*{.!
‚'8,„*&'
°)*(m(™€+' °)*(m(™€+'kl'3¼³µ}
kl'3¼n7– ¼´µ}¼r°7
²½3yn¾¿)*¤" ²½¬<3¼"(™µ*7y°(m
€",€ (™€+'#*(!¶(Às´µ3s*™
3.!87~!ƒ- µ*7;°,€{#$.!
($'**)()*‚',€.(~¤ƒ($
&'* !""— %¶
3Ÿ'*%(š—7
¶(%€'*~#*²½ª<3¼"("kµ*7y°(m
&'*!„* ';(™€+'#*(!¶(Às³µ3s*"k
µ*7;°,€{#$.!
 ‚',€.(~¤ƒ¾
¿)*¤"

²½«¦­¼"™Á((**(7–°(m
(™€+'ÂÃ**)–°,€{
Trang 153
0124567894
 7885
864844814848

84
!"#$%&%#'"(
)*148+6,-./4804
782/4+1+0
/2/ 3488245864
)*1487
8+0
/88
)96:;,48< 5478=758>8?4 3487@ 74
A,824 5478 8;.B
F!"#C<48 4+6,-./4804

782/4+0
/ 74
A,01,6
8?4GHI
JD894
 48K0128854
456
!"#C<D894
784984
?47840817788

L24
8?478
48 3487@ 74
*48R*S<D894
/E84

/E84
A,
JM 784
,7848K0128
854
456748 504
8NO4
JD894
 8P
,2E389Q
`/HI1.d48e6f4
,e6c4/
TUV%WX#YZ `/8,+856 a48.b4

/7848;,8?478 +0
/8:848g28 64

[#%\]^_( 48 3487@ 74


A,;,4
1
,2E38c4L  807848?48;,4
1

,2E38c4L  7
hUi%j"kl F_Co__pq^rstuv )_Co__pq^rstwxv F_{|#%\]<tw}v
mYnkl"$
$%W `/L4y`/8,+ `/L4y`/8,+856Jwxv `/L4y`/8,+856Jw}v
856Juv
`/14y`/8,+856zwxv `/14y`/8,+856zw}v
`/14y`/8,+
856zuv F^~W%|#%\]<D894
e6 348
F_Z]Ys
`/L4y`/8,+
856804
e6c4J
€
/L4;,8566
‚z`/8,+856;,
8566‚ƒ2w-H„
864 
`/14y`/8,+
856804
e6c4z
€
/8,+856;,
8566‚z
/14
8566‚ƒ2w-H„
864 
F_…W"s
`/L4y`/8,+
856804
e6c4J
€
/8,+856;,
8566‚z
/14
8566‚ƒ2w-H„
864 
`/14y`/8,+
856804
e6c4z
€
/L48566‚
Trang 154
02345678963
9 79
63
9
96  3

!"#$%&$'()*6+,- 
.6/
012,63,3450456,3469 778977:7 *633; 96<656=>?3@A,37>A,5B?C,
5D3,345678963
E
2345043; 96<6F2345678963
G8A55.
5,34
2346F2345678963
H8A55.
5,34
012,63,3469 796I,- ;6J66>K9?C,*6+,LM9,346N65.
5,34
6J6O5?C,MP,
QRSQQT U!V WXYZ QRWXYZX$[\]^_&`a(b$cWSdXeWXfg%&$cWX$[\]^_&h$cWb$'%)
X$[\]^_&`a(b$cW)
78H77:6i39j8I9,34*6338k>5 96I9515O49
.656139l237>m.9696O56 n68,345678963

opMq>5D3,345678963

r3@Ak7>A,,34E5s3 r3@Ak7>A,,34EouMq
563 otMq
749656I9K5678zs35D39 63
8D31393@8
5
77:vw,6,37>k.96 569 63
?.5{8,|,,37>k.96
4 53@,3s,617850@t}63@950>,,6,37>k.96
77:vw7,3@8 4 53@6>K9,6,37>k.9650{3~6+,- .6

5L 63@*6+, *6+,13956y963,37>k.9656J7
96>6x56y9636 56 n96>
*639j,349139
,37>k.9656J756 n 49n
 Q… %&$'(S QQT Q…%&$'(SQQTU!V Q…%&$'(S!"#$%&$'(
U!VSQ†
‡ˆ‰Š‹Œ‰Ž‰‘’‰“”ˆ‰•–Œ—
+FM7877:vw +FMM78 +FMM78MM8
˜™_&šW)?A3s9 7M9 ˜™_&šW)?A3s9 7MM95|MM ˜™_&šW)?A3s9 7MM95|MM
5|M0}MM/MMM
€ ‚ƒW „^ ˜™ h›)Hœ7877: ˜™h›Hœœ78 ˜™h›)Hœœ788
X$[\]^_& vw
‡ˆ‰Š‹Œ‰Ž‰‘’‰žŸ‰ ¡Œ—
l¢£tM/MMM l¢£}/MMM78 6+,- .6
!"#$%&$'( 6+,- .6
237>k.9656J756 n 
*6+,- .6l¢
¤ ¥e¦_ QRSQ† Q…%&$'( ©Q…%&$'()
X$#
6.,34ªM/MMMP,E 237>k.96*6D6EMMP, 237>k.96*6D6EMMP,/
MP,/ 237>k.9656J756 nEP,
237>k.9656J756 nEP,
6.,345|M/MMM0 QQTU!V)§`¨WX
Trang 155
123245789
45789
3

453555789

55789
3

!"#$%#&'( )9
*+,
79 3
I J: @9> KG; 8L9
> M:N O;?@9 ?B9>P:QD; 8L9
> M:> RF
> +S9
IT U789:; <;9 S;?@9 VWX Y,ZC[F?@9 >8L9
>J7\QO
FGH:
?): ]9^
( )9
789:; <;7=>
-. /#01 ?@9 >AB9CD9 I_L9Q
FGH: ?D5:`; a+Z A; a+XI22^
234%5657
EFGH: 9
GDCD9 IE
FGH: >8L9
>J
FGH: ?): ]9b::?@9 
FGH: ?)?cN )9

789:C[HP9
7de:79 
> Ff: a+g
>h9 : UC\g
7i9
:[F
I( )9
789:; <;> J: @9>AG9
9
D,
FGH: 7j+>B9:YF:`; a+
fO9Bf,a>Z9
D,
FGH: >Ak?lCF+N m>lf9
n9

FGH: o4
9
D,: G7a9N :i
7i9
:[F789:e:?S;3
s34%
$%1
ru0 s34%r%0%r1"r#v s34%r%0%r1"4%‚ ƒ%1"
r#v w
s1q#5t% xyz{ w†{‡†‡ˆ|‰‡Šz‰‹Œz‰‡Ž{ˆzŽ{…{–†{‡†‡ˆ|—˜‰‹Œz‰‡Ž{ˆzŽ{…{
|}~€{z†‘’‡xyz{“}~”†{‡‰•z†‰‡Šz‰‹Œz{z†‘’‡xyz{„…z”†{‡‰•z†—˜‰‹Œz
4%‚ ‰‡Ž{ˆzŽ{…{{z†‘’‡xyz{„…z€ ‰‡Ž{ˆzŽ{…{{z†‘’‡xyz{|}~€
ƒ%1"
wxyz{
„…z€
. %p# V;@ 9a +™š›:
g
: M9
:
` n ž5
U7a9 žo žo
%qr%0% *+œgT ž o
r1"
V@9 ™š›>A n ž5
; a+ 7a9 ž ž
ž
V@9 Ÿ ¡:` n ž5
; a+g: M9
: U7a9 žo žo
*+œgT žo
V@9 Ÿ ¡>A n ž5
; a+ 7a9 ž ž
ž
EFGH: >AJ:>a;>lCD93
.
¢%£¤ EFGH: *+F7@9> GlTG9>F:>TK9>KA2554141¦I5o§¨21©¦§
r%‚4%¥
5t% EFGH: >AJ:>+,a9 ªª«Km AFH9
X%rr$¬­­®¯°r!02# .¬¬#.41±.²³´ªª«™Gm?K AFH9
gªª«
µAG AFH9

¶. '· ™¸9 D7j+>8: U:i> dfk>DN G¹9>l5:)9


>,: M9
N G9QD789:; <;fk>DN G¹9k
3%4%' 9 º+:)9
>,: M9
N G9
 ¡ D7j+>8:i> d:»9
f+FQDm9?Gl:`; a+g: M9
: U*+œ>AG9
:»9
9
D,g¡ D7j+>8
N )9
789:7=>::?@9 
FGH: QnFf+FgQnFm9789
> ¼:»9
f½>?Gl: M9
N G9>AG9

 :»9
f½>79>N O;?@9 79 N¾g>An::?@9 7¿789:9 S;QDG @> \9
>l; B9
FGH: ?B9
>P:>A8O:7i: 8FN O;9 89
QÀ9:Á9 @+?J:3

Trang 156
12356789
2 5  5222 582358 72 582 7
82!7"5#2$
%&82'  2( ) 
2 * +#2,1235678982-582 . /22'27"-3
03 +#212
2 * +#272 2 77 3#24 +#28&587"6/7789!%&+ :
778; !%&+ :778<&%&+ 18=>>2?@56>?228A 76" +#23778B88
B!8!&8=>>2?@C>D2$E22'59F97 )8&282G +#2 77830H27"-3
282G +#27I2 J8567
2 * +#272 2 7K1235678982-L"M7N 82O
8 2 . I8&*2 229 27"-3282G +#2 7IP3$
B229 2.
I
2 *72 059F8 6
842 753
2 *72 2 7$
%22:2Q39'  *7 J  )8=RS0G2
2 67 T 2  +#23 82 "
52 0G9F2
2 670I2)79F87 U8
268&V />S10G9F2
2 67WA 5 
972320. 662X8
2 2YZB[11:7P3B[3822 * "68M82
25V +#28&\@]3"-8=3"0582 "52 $
B25OU U/%232 *L^_%:Z P  5G:[688&9I:8232 *Z[7:25O.:
9' OG82O8 `9'  *7  2)9' 3"1 822 * "685#2
 +#22
2 67 2a2822 * "68M8225V +#2
2 bV
 2YZB[11:7P3B[3822 * "68M8225V +#2a82X8@?/ 13"3
 8&9.3"+5 68252  +#232(59FJ85678 6232 +#207Dc '-
8=2 OG82O8 8=
2a7P3B[$B25OU U
2 2YZB[11:7P3B[
3822 * "68M8225V +#2687 8252  +#28&\@?3"-
8=3"238X8 +#22-8=2 26882' 2A+5 6 +#2$
_7"5#28d0I2)7 23567899.3 ,
CB2
2 67,8W"&  O8"5 31^%9.3 59F
2e
56789$
CB22(7f%g,2O2A26$
CB22(7 I:78232 *,2O2A268&=8&9'2F
5 777"5#2 .
2A$
CB27" 5 ,1^%9.3 2O#2A268d0I2)7$
Trang 157

Chương 9 Nội dung

ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN 1. Định giá cổ phiếu


• Cp ưu đãi
• Cp thường
2. Định giá trái phiếu
Trình bày: MBA.Trần Văn Trung • TP có lãi suất cố định
• TP chuyển đổi
• TP có lãi suất thả nỗi

9a-2

1 2

1. Định giá cổ phiếu

• Giá trị của đồng tiền theo thời gian


• Định giá CP ưu đãi
• Định giá CP thường

9a-3 9a-4

3 4 1
Trang 158

Giá trị tương lai của một dòng tiền


Giá trị của đồng tiền theo thời gian Mô hình chiết khấu dòng tiền

0 1 2 …… n
• Giá trị tương lai – giá trị ở một thời điểm nào đó
trong tương lai của một số tiền hiện tại dựa theo CF1 CF2 …… CFn
một mức lãi suất đã biết. Công thức tính:
CF1/(1+r)1
FVn = PV(1+r)n
CF2/(1+r)2
……
• Giá trị hiện tại – giá trị qui về thời điểm hiện tại của
…..
một số tiền trong tương lai dựa theo một mức lãi
…..
suất đã biết. Công thức tính:

CFn/(1+r)n
PV = FVn/(1+i)n = FVn(1+r)-n

9a-5 9a-6

5 6

Trường hợp đặc biệt


Giá trị hiện tại của dòng tiền đều cuối kỳ
Gọi:
• C: Giá trị của từng khoản tiền của dòng tiền đều cuối
kỳ
• n: số lượng kỳ hạn
• r: lãi suất
Công thức tính giá trị hiện tại của dòng tiền đều:

9a-7 9a-8

7 8 2
Trang 159

1. 1. Định giá cổ phiếu CP ưu đãi (prefered stock) 1.1. Định giá cổ phiếu CP ưu đãi

Cổ phiếu ưu đãi là cổ phiếu: • NĐT nắm giữ CP vô hạn:


- Được hưởng cổ tức cố định hàng năm
- Không có ngày đáo hạn
=> Cổ phiếu ưu đãi có tính chất giống như trái
phiếu vĩnh cửu - Dp: cổ tức của cổ phiếu ưu đãi
- r: lợi nhuận đầu tư cổ phiếu ưu đãi/lãi suất yêu cầu
• NĐT nắm giữ CP sau n năm thì bán với giá Pn:

9a-9 9a-10

9 10

1.1.Định giá cổ phiếu CP ưu đãi 1.2. Định giá CP thường

• Ví dụ minh hoạ: • Phương pháp chiết khấu dòng thu nhập


• Giả sử REE phát hành cổ phiếu ưu đãi mệnh giá (Discounted cashflow techniques)
100$ trả cổ tức 9% và nhà đầu tư muốn lãi suất - Mô hình chiết khấu theo luồng thu nhập cổ tức
đầu tư là 14%, - Phương pháp định giá cổ phiếu theo luồng ngân lưu
họat động
• Giá cổ phiếu này sẽ là: $9/0,14 = 64,29$
- Phương pháp định giá cổ phiếu theo luồng thu nhập tự
do (DCF – The discounted free cashflow model)
• Các phương pháp định giá so sánh (Relative
valuation techniques)
- Phương pháp định giá theo tỷ lệ giá trên thu nhập (P/E)
- Phương pháp định giá dựa vào các chỉ số so sánh khác

9a-11 9a-12

11 12 3
Trang 160

1.2. Định giá CP thường Mô hình chiết khấu dòng thu nhập

Mô hình chiết khấu dòng thu nhập Mô hình chiết khấu theo luồng thu nhập cổ tức

• Trường hợp nhà đầu tư nắm giữ cp vô hạn:


• V là giá trị ước tính của cổ phiếu
• n là thời gian đầu tư vào cổ phiếu
• CFi là ngân lưu trong kỳ thứ i
• r là tỷ suất chiết khấu, bằng với mức tỷ suất lợi
nhuận đầu tư đòi hỏi (required rate of return) đối
với lọai cổ phiếu có liên quan.
9a-13 9a-14

13 14

1.2. Định giá CP thường 1.2. Định giá CP thường

Mô hình chiết khấu theo luồng thu nhập cổ tức Mô hình chiết khấu theo luồng thu nhập cổ tức
• Điều kiện sử dụng mô hình:
- Dự đoán được động thái tăng trưởng cổ tức
- Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của nhà đầu tư
• Ba trường hợp tăng trưởng cổ tức:
- Tốc độ tăng trưởng bằng 0
- Tốc độ tăng trưởng không đổi (tăng trưởng đều)
- Tốc độ tăng trưởng thay đổi (tăng trưởng không
đều)

9a-15 9a-16

15 16 4
Trang 161

Mô hình chiết khấu theo luồng thu nhập cổ tức Mô hình chiết khấu theo luồng thu nhập cổ tức

• Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức g = 0, • Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức không
nắm giữ cp vô hạn: đổi g, nắm giữ cp vô hạn (Mô hình Gordon)

• Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức không


• Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức g = 0, đổi g, nhà đầu tư bán cp sau n năm:
nhà đầu tư bán cp sau n năm:

9a-17 9a-18

17 18

Lập công thức tính cho trường hợp sau: Mô hình chiết khấu theo luồng thu nhập cổ tức

• Trường hợp tăng trưởng đều trong n năm đầu tiên • Trường hợp tăng trưởng đều trong n năm đầu tiên
với tốc độ g1 và tăng trưởng đều với tốc độ g2 với tốc độ g1 và tăng trưởng đều với tốc độ g2
trong những năm còn lại: trong những năm còn lại:

• Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức thay đổi

9a-19 9a-20

19 20 5
Trang 162

Mô hình chiết khấu theo luồng thu nhập cổ tức 1.2. Định giá CP thường

Tốc độ tăng trưởng: Mô hình chiết khấu theo luồng thu nhập cổ tức
Tốc độ tăng trưởng cổ tức:
g = ROE x tỷ lệ thu nhập giữ lại
= ROE x (1 - tỷ lệ trả cổ tức)
Trong đó:
• ROE = Lợi nhuận ròng/ Vốn CSH bình quân.
• Tỷ lệ thu nhập giữ lại = lợi nhuận giữ lại / EPS
• Tỷ lệ chia cổ tức = cổ tức 1 cp / EPS
 Tỷ lệ thu nhập giữ lại = 1 – tỷ lệ chi trả cổ tức
9a-21 9a-22

21 22

1.2. Định giá CP thường

Mô hình chiết khấu theo luồng thu nhập cổ tức

9a-23 9a-24

23 24 6
Trang 163

1.2. Định giá CP thường

Mô hình chiết khấu cổ tức


• Ví dụ: Cổ phiếu A hiện trả cổ tức 2USD, tốc độ
tăng trưởng cổ tức trong 5 năm tới là 10%, sau đó
là 6% cho những năm tiếp theo. Nếu nhà đầu tư đòi
hỏi lợi nhuận là 14% thì giá cổ phiếu sẽ là bao
nhiêu?

9a-25 9a-26

25 26

1.2. Định giá CP thường 1.2. Định giá CP thường

Mô hình chiết khấu theo luồng thu nhập cổ tức Mô hình chiết khấu theo luồng thu nhập cổ tức
• Hiện giá của cổ tức nhận được trong 5 năm đầu • Ví dụ:

• Hiện giá của dòng cổ tức nhận được từ năm thứ 6 trở về
sau

• Giá cổ phiếu V = V1+ V2 = 31,16$


9a-27 9a-28

27 28 7
Trang 164

1.2. Định giá CP thường

Hạn chế của mô hình chiết khấu cổ tức

• Mô hình không áp dụng được trong trường hợp


công ty không trả cổ tức
• Mô hình này chưa trực tiếp tính đến yếu tố rủi ro
mà chỉ phụ thuộc vào chính sách phân phối cổ tức
của DN
• Muốn tính được giá của cp cần phải tính được lãi
suất kỳ vọng, mà lãi suất kỳ vọng của mỗi nhà đầu
tư có thể khác nhau.

9a-29 9a-30

29 30

1.2. Định giá CP thường 1.2. Định giá CP thường

PP định giá cổ phiếu theo luồng ngân lưu họat động PP định giá cổ phiếu theo luồng thu nhập tự do
• Thu nhập tự do, hay còn gọi là ngân lưu tự do là
phần còn lại của ngân lưu họat động sau khi đã trừ
đi các nghĩa vụ thanh tóan nợ vay (cả vốn gốc và
• OCFi= Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kd – Dòng tiền lãi), và các khỏan đầu tư vào tài sản cố định mới để
đầu tư
thay thế các tài sản cũ đã khấu hao hết.
• WACC (Weighted Average Cost of Capital): chi phí vốn
bình quân:

Trong đó, RE và RD lần lượt là chi phí của vốn chủ sở hữu
và vốn vay, RD chính là lãi suất vay ngân hàng. E là vốn chủ • FCFi = Doanh thu – chi phí – đầu tư
sở hữu, D là vốn vay, và A là tổng vốn họat động, t là thuế
thu nhập doanh nghiệp. 9a-31 9a-32

31 32 8
Trang 165

Các phương pháp định giá so sánh (Relative


Các phương pháp định giá so sánh
valuation techniques)
• Phương pháp định giá so sánh có thể được áp Sử dụng chỉ số P/E
dụng tốt với 2 điều kiện:
V = EPS1 * P/E
- Có được các thông tin để đối chiếu giữa công ty có
cổ phiếu cần định giá và mức bình quân của thị • EPS1 là ước tính thu nhập ròng của công ty trong
trường, hay các công ty tương tự xét về các góc độ: 12 tháng tới. Chỉ số P/E được áp dụng theo một
cùng lĩnh vực họat động, cùng quy mô, và nếu có trong hai cách sau đây:
thể, cùng mức rủi ro. - Lấy chỉ số P/E bình quân tòan ngành mà công ty đó
- Mức định giá của thị trường là tương đối sát với giá tham gia hoặc lựa chọn một công ty có cổ phiếu
trị thực, nghĩa là không cao hơn nhiều hoặc thấp được giao dịch rộng rãi có cùng tỷ suất lợi nhuận,
hơn nhiều so với giá trị thực. mức rủi ro, và mức tăng trưởng tương tự như cổ
phiếu mà chúng ta cần định giá.
- Xác định chỉ số P/E “thông thường” của chính công
9a-33 ty đó. 9a-34

33 34

Các phương pháp định giá so sánh Sử dụng chỉ số P/E

Sử dụng chỉ số P/E Nhận xét về chỉ số P/E


• P/E của công ty có mức tăng trưởng ổn định dài • Chỉ số P/E sẽ tăng khi ROE tăng. Điều này hòan hợp lý vì
ROE cao nghĩa là công ty có những cơ hội tăng trưởng tốt.
hạn:
• Khi ROE > r, b càng cao thì P/E càng cao vì nếu doanh
nghiệp có thể tận dụng những cơ hội tăng trưởng tốt bằng
cách giảm tỷ lệ chi trả cổ tức, tăng tỷ lệ lợi nhuận giữ lại để
tăng vốn tái đầu tư thì sẽ đạt được mức tăng trưởng cao.
Ngược lại, khi ROE < r, b càng cao sẽ làm cho P/E càng
thấp.
• Còn nếu ROE = r, việc tăng hay giảm b không có ảnh
hưởng gì đến P/E.
• Công ty càng rủi ro (r càng lớn), thì chỉ số P/E càng cao
9a-35 9a-36

35 36 9
Trang 166

Sử dụng chỉ số P/E 1.2. Định giá CP thường

Nhược điểm và những lưu ý khi phân tích chỉ số P/E Sử dụng chỉ số P/E
• Dữ liệu EPS sử dụng để tính tóan chỉ số P/E là thu nhập kế
tóan, vì thế có thể không chỉ phụ thuộc vào kết quả họat
động kinh doanh thực tế của công ty, mà còn phụ thuộc vào
phương pháp kế tóan được áp dụng.
• Chỉ số P/E có thể tăng một cách đột biến khi lợi nhuận của
công ty giảm mạnh do tác động của chu kỳ kinh doanh, và
điều này không liên quan đến việc thị trường đánh giá cao
cơ hội tăng trưởng mạnh của công ty trong tương lai.
• Chỉ số P/E của các ngành kinh doanh khác nhau là không
giống nhau.

9a-37 9a-38

37 38

1.2. Định giá CP thường 1.2. Định giá CP thường

Sử dụng chỉ số P/E Sử dụng chỉ số P/E

Cổ phiếu BIBICA


• Mệnh giá = 10.000 đồng, re = 15%, g = 10%
• Số lượng phát hành = 5.600.000, EPS kỳ vọng =
2.400 đồng
• Công ty sử dụng 40% lợi nhuận để trả cổ tức
• Tỷ số PE = (1 – b)/(r– g)
= (1 – 0,6)/(0,15 – 0,1) = 8
• Giá cổ phiếu = 2.400 x 8 = 19.200 đồng

9a-39 9a-40

39 40 10
Trang 167

1.2. Định giá CP thường 1.2. Định giá CP thường


Hạn chế của phương pháp PE Phương pháp định giá dựa vào các chỉ số so sánh khác
• Việc định giá khó chính xác do phụ thuộc vào việc
• Chỉ số P/B (Price-to-Book Ratio): đo bằng tỷ số
ước lượng lợi nhuận kỳ vọng
giữa giá thị trường của cổ phiếu và giá trị theo sổ
• Làm thế nào để chọn tỷ số PE cho phù hợp sách bình quân mỗi cổ phiếu.
• Liệu nhà đầu tư có tin tưởng vào tỷ số PE bình - Chỉ số này được áp dụng khi nhà đầu tư cho rằng
quân của ngành hay không giá trị sổ sách là một chỉ tiêu quan trọng đại diện cho
• Nếu có, vẫn còn sai số giữa PE của ngành và PE giá trị của công ty.
của công ty

9a-41 9a-42

41 42

1.2. Định giá CP thường 1.2. Định giá CP thường

Hạn chế của phương pháp PE Phương pháp định giá dựa vào các chỉ số so sánh khác
• Chỉ số P/CF (Price-to-Cashflow Ratio):
• Chỉ số P/S (Price-to-Sales Ratio):
- Vì mức lãi báo cáo trong báo cáo lãi lỗ phụ thuộc
- đối với những công ty mới thành lập chưa có lợi
nhiều vào phương pháp kế tóan, nhưng ngân lưu
nhuận thì không thể áp dụng chỉ số P/E, vì thế chỉ
báo cáo thì ít phụ thuộc vào phương pháp kế tóan,
số P/S sẽ được áp dụng.
do đó một số nhà phân tích thích sử dụng chỉ số
P/CF hơn chỉ số P/E. - Vì tỷ suất lợi nhuận của các ngành kinh doanh khác
nhau là rất khác nhau nên chỉ số P/S giữa các
- Cashflow ở đây có thể là ngân lưu họat động, họăc
ngành có sự khác nhau rất lớn. Mặc dù vậy, chỉ số
ngân lưu tự do tùy theo sự lựa chọn của nhà phân
P/S ngày càng được áp dụng nhiều trong thực tế.
tích.

9a-43 9a-44

43 44 11
Trang 168

45

12
Trang 169

Chương 10
ĐỊNH GIÁ
2. Định giá trái phiếu
CHỨNG KHOÁN
• Nguyên tắc định giá TP
• Yếu tố ảnh hưởng giá TP
Trình bày: MBA.Trần Văn Trung • Định giá TP có lãi suất cố định
• Định giá TP chuyển đổi
• Định giá TP có lãi suất thả nỗi

9b-2

1 2

2.1.Nguyên tắc định giá TP 2.2.Yếu tố ảnh hưởng giá TP


Böôùc 1: Öôùc löôïng doøng tieàn teä thu • Quan hệ cung cầu về trái phiếu trên thị trường
nhaäp kyø voïng
Giá trái phiếu chứng khoán.
bằng hiện • Khả năng tài chính của tổ chức phát hành trái phiếu
giá dòng tiền Böôùc 2: Öôùc löôïng suaát chieát khaáu = • Thời gian đáo hạn của trái phiếu
thu nhập từ Laõi suaát khoâng ruûi ro + Phaàn gia • Lạm phát
taêng do ruûi ro
trái phiếu • Biến động lãi suất thị trường

Böôùc 3: Tính hieän giaù doøng tieàn teä


thu nhaäp theo suaát chieát khaáu vöøa
öôùc löôïng

9b-3 9b-4

3 4 1
Trang 170

2.3.Định giá TP có lãi suất cố định 2.3.Định giá TP có lãi suất cố định
Công thức xác định giá trị trái phiếu trả lãi định kỳ 1 lần/năm
Định giá một trái phiếu có lãi suất cố định tức là tính giá • VB là giá trị ước tính của trái phiếu
trị hiện tại của tất cả các dòng tiền dự kiến nhận được từ • n là thời gian cho đến kỳ đáo hạn trái phiếu.
trái phiếu đó. • r là lãi suất kỳ vọng của trái phiếu, bằng với lãi suất phi rủi ro cộng
với phần bù rủi ro của trái phiếu.
• Việc xác định các dòng tiền đơn giản hay phức tạp phụ
thuộc vào lọai trái phiếu.
• Đối với những trái phiếu mà người phát hành không
thể mua lại trước khi đáo hạn, các dòng tiền bao gồm:
- Các khỏan thanh tóan coupon định kỳ cho tới khi trái
phiếu đáo hạn
- Mệnh giá trái phiếu tại thời điểm đáo hạn quy về giá
trị hiện tại
9b-5 9b-6

5 6

2.3.Định giá TP có lãi suất cố định 3.3.Định giá TP có lãi suất cố định
Ví dụ 1: Công thức xác định giá trị trái phiếu trả lãi định kỳ 2 lần/năm
• Giả sử trái phiếu có mệnh giá 1.000 USD được
hưởng lãi suất 10%/năm trong thời hạn 9 năm
và nhà đầu tư đòi hỏi lợi nhuận 12%.

9b-7 9b-8

7 8 2
Trang 171

3.3.Định giá TP có lãi suất cố định 3.3.Định giá TP có lãi suất cố định

Ví dụ 2: Định giá trái phiếu có lãi suất coupon bằng 0 (zero-coupon


bond)
• Kho bạc phát hành trái phiếu có mệnh giá 10 triệu
đồng, kỳ hạn 5 năm, trả lãi bán niên với lãi suất
10%/năm và nhà đầu tư đòi hỏi lợi nhuận 12% khi
mua trái phiếu này.

9b-9 9b-10

9 10

2.3.Định giá TP có lãi suất cố định 2.3.Định giá TP có lãi suất cố định

Ví dụ 3: Định giá trái phiếu trả lãi một lần khi đáo hạn
• Giả sử trái phiếu có mệnh giá 1000$ không
được hưởng lãi, có thời hạn 10 năm và nhà đầu
tư đòi hỏi lợi nhuận 12%, giá trái phiếu này:

9b-11 9b-12

11 12 3
Trang 172

2.3.Định giá TP có lãi suất cố định Bài tập áp dụng

Định giá trái phiếu vô hạn (không đáo hạn)

• V = C/r

• Ví dụ 4:
• Giả sử bạn mua trái phiếu hưởng lãi hàng năm 80$
trong thời gian vô hạn. Bạn đòi hỏi lợi nhuận đầu tư
là 14%. Giá trái phiếu này sẽ là:

• V = I/r = 80/0,14 = 571,43$

9b-13 9b-14

13 14

2.3.Định giá TP có lãi suất cố định 2.3.Định giá TP có lãi suất cố định

Mối quan hệ giá – lãi suất: Mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa – lãi suất yêu cầu và
giá
Giaù traùi phieáu
Giaù traùi
phieáu
r<i
r=i
F

r>i

Thôøi gian
Laõi suaát 9b-15
0 5 10 15 9b-16

15 16 4
Trang 173

2.3.Định giá TP có lãi suất cố định Bài tập áp dụng

Mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa – lãi suất yêu cầu và giá
• Lãi suất yêu cầu= lãi suất danh nghĩa=> giá bán trái
phiếu bằng mệnh giá
• Lãi suất yêu cầu < lãi suất danh nghĩa => giá bán
trái phiếu cao hơn mệnh giá
• Lãi suất yêu cầu > lãi suất danh nghĩa => giá trái
bán phiếu thấp hơn mệnh giá
• Lãi suất yêu cầu gia tăng => giá bán trái phiếu giảm
• Lãi suất yêu cầu giảm => giá bán trái phiếu tăng
• Giá trái phiếu  mệnh giá khi t  n
9b-17 9b-18

17 18

2.4.Định giá TP chuyển đổi


Ví dụ minh họa
(Convertible Bond)
• Giá trái phiếu không thực hiện chuyển đổi = giá trị
trái phiếu thông thường.

• Giá trị chuyển đổi = tỷ lệ chuyển đổi x thị giá cp

• Giá trị lợi ích chuyển đổi = Max(giá trị chuyển đổi,
giá trị trái phiếu không thực hiện chuyển đổi)

9b-19 9b-20

19 20 5
Trang 174

3. Các thước đo lãi suất của trái phiếu 3.1. Lãi suất hiện tại (CY - current yield)

3.1. Lãi suất hiện tại (CY - current yield)


3.2. Lãi suất đến khi đáo hạn (YTM – Yield to
Maturity)
CY = lãi coupon hàng năm/ giá hiện tại
3.3. Lãi suất khi mua lại (YTC – Yield to Call)
3.4. Lãi trên lãi và lãi suất thực tế (realized • Lãi suất hiện tại chỉ liên quan đến lãi suất coupon
compound yield) mà không tính đến bất kỳ các khỏan thu nhập hay
chi phí nào khác do chênh lệch giữa giá mua trái
3.5. Lãi suất kỳ đầu tư
phiếu và mệnh giá trái phiếu đến khi đáo hạn.

9b-21 9b-22

21 22

3.2. Lãi suất đến khi đáo hạn


(YTM – Yield to Maturity) 3.3. Lãi suất khi mua lại (YTC – Yield to Call)

Lãi suất khi đáo hạn được định nghĩa là tỷ lệ chiết khấu sao • Trong trường hợp tổ chức phát hành có thể mua lại
cho giá trị hiện tại của tất cả các khỏan thanh tóan có được từ trái phiếu trước kỳ hạn, lúc đó nhà đầu tư có thể
trái phiếu bằng với giá hiện tại của trái phiếu không cần quan tâm đến lãi suất đến khi đáo hạn,
mà chỉ quan tâm đến lãi suất cho đến khi tổ chức
phát hành mua lại trái phiếu.
• Công thức xác định YTC hòan tòan giống như công
• Giải phương trình ta sẽ tìm được giá trị của y chính là thức trên để tính tóan YTM trên đây, chỉ khác là N
giá trị YTM. không phải là thời gian cho đến khi trái phiếu đáo
• Ngoài ra ở các thị trường tài chính phát triển, nhà đầu hạn mà là thời gian cho đến khi mua lại, và mệnh
tư cũng có thể tra bảng trái phiếu để tìm YTM. giá được thay bằng giá mua lại.

9b-23 9b-24

23 24 6
Trang 175

9b-25

25 26

You might also like