You are on page 1of 8

NGUYÊN TẮC DIRICHLET

Date

TRONG ĐỂ GIẢI TOÁN


“tailieumontoan.com”

I. Lý Thuyêt II. Bài tâp


1. Giới thiệu nguyên tắc Dirichlet
Dirichlet là tên của một nhà toán học người Đức (Pôngutáp Bài 1. Thả 257 viên bi nhỏ vào bàn cờ Quốc tế 64 ô vuông. Chứng
Lêgien Điriklê) ông sinh năm 1805 và mất năm 1859. Trong minh tồn tại một ô chứa ít nhất 5 viên bi (kể cả trường hợp viên
quá trình nghiên cứu và giảng dạy toán ở các trường phổ bi nằm trên cạnh ô vuông).
thông ông đã đưa ra được một nguyên tắc giải toán rất hữu Lời giải.
hiệu và được sử dụng nhiều trong lĩnh vực số học, hình học  Tìm cách giải: Coi 64 ô vuông như 64 cái lồng. 257 viên bi là
và đại số. Ngày nay người ta thường gọi nguyên tắc này là 257 con thỏ. Ta thấy 257= 64.4 + 1 . Thả 257 con thỏ vào 64
nguyên tắc Dirichlet hay nguyên lý Dirichlet (hay còn gọi cái lồng, theo nguyên lý Đi-rich-lê tồn tại một lồng chứa ít
là nguyên tắc “nhốt thỏ vào lồng”) nhất 5 con thỏ.
* Cụ thể: Nếu nhốt 7 con thỏ vào 3 cái lồng thì tồn tại ít Giải
nhất một lồng có từ 3 con thỏ trở lên. (Hay: Không thể Giải trực tiếp như trên. Tuy nhiên có thể dùng phản chứng:
nhốt 7 con thỏ vào 3 cái lồng lại không có cái lồng nào nhốt Giả sử không tồn tại một ô nào chứa ít nhất 5 viên bi, thì nhiều
nhiều hơn 2 con thỏ). nhất mỗi ô chỉ chứa 4 viên. 64 ô chứa nhiều nhất 64.4 = 256
* Tổng quát: viên bi. Vô lý.
a. Nếu ta nhốt n chú thỏ vào n − 1 cái lồng thì tồn tại Bài 2. Một lớp học có 41 học sinh làm bài kiểm tra Toán, không
một lồng có từ hai chú thỏ trở lên. có ai bị điểm dưới 3. Có bốn học sinh đạt điểm 10. Chứng minh
b. Khi nhốt n con thỏ vào k cái lồng: rằng ít nhất cũng tìm được 6 học sinh có điểm kiểm tra bằng
+ Nếu n = kp + r ( 0 < r ≤ k − 1 ) thì tồn tại ít nhất nhau (điểm kiểm tra là một số tự nhiên từ 0 đến 10).
 Tìm cách giải: Trong bài toán này số “thỏ” là 41 − 4 = 37
một lồng chứa không ít hơn p + 1 con thỏ.
điểm từ 3 đến 9. “Lồng” là 7 loại điểm nói trên. Phép chia 37
+ Nếu n = kp thì tồn tại ít nhất một lồng chứa không ít
cho 7 được 5 còn dư. Tồn tại 5 + 1 = 6 học sinh có điểm kiểm
hơn p con thỏ và tồn tại ít nhất một lồng chứa không nhiều tra bằng nhau.
hơn p con thỏ. Giải
2. Chú ý:
Có 41 − 4 = 37 học sinh phân chia vào 7 loại điểm từ 3 đến 9.
+ Nguyên lý Dirichlet thường được sử dụng để giải các bài
Giả sử không tồn tại một loại điểm nào có ít nhất 6 bạn đạt, thì
toán chứng minh sự tồn tại của sự vật, sự việc mà không
nhiều nhất mỗi loại điểm chỉ có 5 bạn đạt; 7 loại điểm có nhiều
cần chỉ ra một cách tường minh sự vật, sự việc đó.
nhất 7.5 = 35 bạn đạt. Lớp học ít hơn 41 học sinh. Vô lý. Vậy
+ Khi giải bài toán vận dụng nguyên lý Dirichlet, điều
tồn tại ít nhất 6 học sinh có điểm kiểm tra bằng nhau.
quan trọng là phải nhận ra (hay tạo ra) các yếu tố “thỏ”;
Bài 3. Người ta chia một hình vuông thành 16 hình vuông nhỏ
“lồng”; “nhốt thỏ vào lồng”. Khi giải diễn đạt theo ngôn
ngữ toán học. bằng cách chia mỗi cạnh thành 4 phần bằng nhau. Người ta viết
+ Nhiều bài toán sau một số bước trung gian mới sử dụng vào mỗi ô của bảng một trong các số −a ; 0; a sau đó tính tổng
được nguyên lý Dirichlet. các số theo từng cột, từng hàng và từng đường chéo. Chứng minh
+ Thường kết hợp với phương pháp chứng minh phản rằng trong tất cả các tổng đó luôn tồn tại 2 tổng có giá trị bằng
chứng. nhau.

❗ liên hệ tài liệu word toán SĐT (Zalo): 039.373.2038 ❗


 Tìm cách giải: Có bao nhiêu tổng theo cột, theo hàng,
Bài 6: Trong 2016 số tự nhiên bất kỳ a 1 ; a 2 ; ...; a 2016
theo đường chéo đó chính là “số thỏ”. Mỗi tổng có thể có
luôn tìm được một số chia hết cho 2016 hoặc hai số có
giá trị bao nhiêu. Số giá trị của tổng sẽ là số “lồng”.
hiệu chia hết cho 2016.
Giải  Tìm cách giải: Trong bài toán số “thỏ” là số 2016 số
tự nhiên bất kỳ, “Lồng” là số số dư trong phép chia một
số cho 2016. Có hai khả năng xảy ra: hoặc có số chia
hết cho 2016, hoặc tất cả các số đều không chia hết cho
2016.
Giải
Nếu một trong n số chia hết cho 2016, bài toán được
chứng minh.
Nếu tất cả 2016 số không có số nào chia hết cho 2016
thì mỗi số khi chia cho 2016 sẽ nhận một trong 2015 số
Số hàng: 4; Số cột: 4; Số đường chéo: 2. Như vậy sẽ có 10 dư 1; 2; 3; ....; 2014; 2015.
tổng. Có 2016 số mà có 2015 số dư nên tồn tại 2 số có cùng
số dư khi chia cho 2016 ⇒ hiệu của hai số chia hết cho
Các giá trị có thể có khi cộng các số trong mỗi hàng, cột
2016. (đpcm).
hoặc đường chéo là
Bài 7:
−4a ; − 3a ; − 2a ; − a ; 0; a ; 2a ; 3a ; 4a .
a) Cho một dãy số gồm 100 số tự nhiên bất kỳ
Có 10 tổng, mỗi tổng nhận 1 trong 9 giá trị mà 10 = 9.1 + 1 a 1 ; a 2 ; ...; a 100 . Chứng minh rằng tồn tại một số chia
Theo nguyên lý Dirichlet tồn tại hai tổng có giá trị bằng hết cho 100 hoặc tổng một số số chia hết cho 100.
nhau. b) Hãy tổng quát hóa bài toán.
Bài 5: Chứng minh rằng: Trong n + 1 số tự nhiên bất kỳ  Tìm cách giải: Trong bài toán số “thỏ” là số 100 số tự
a 1 ; a 2 ; ...; a n ; a n + 1 luôn tìm được hai số sao cho hiệu của nhiên bất kỳ, “Lồng” là số số dư trong phép chia một số
chúng chia hết cho n . cho 100.
 Tìm cách giải: Trong bài toán “thỏ” là các số tự nhiên Có hai khả năng xảy ra: hoặc có số bằng 0, hoặc tất cả
bất kỳ, “lồng” là số số dư trong phép chia một số cho n . các số đều khác không.
Chia một số bất kỳ cho n có thể nhận được một trong n Giải
số dư 0; 1; 2; ...; n − 2; n − 1 . Có n + 1 con thỏ, có n cái a) Trường hợp có số bằng 0 ta chọn số này thỏa mãn
lồng đầu bài.
Giải Trường hợp tất cả các số đều khác 0 ta lập 100 tổng
Chia một số bất kỳ cho n có thể nhận được một trong n sau:
số dư 0; 1; 2; ...; n − 2; n − 1. Có n + 1 số, có n số dư. Do S1 = a1
đó theo nguyên lý Dirichlet tồn tại hai số có cùng số dư khi S 2= a 1 + a 2
chia cho n . Không mất tổng quát giả sử hai số đó là a p S3 = a1 + a2 + a3
………………
và a q ( p ;q ∈ {1;2;....;n ;n + 1}) và a p > a q . Ta có:
S 100 = a 1 + a 2 + a 3 + ... + a 100
a p= n .k p + r (r ∈ N ;0 ≤ r ≤ n − 1 )
Nếu một trong 100 tổng này chia hết cho 100, bài toán
a q n .kq + r
= được chứng minh.
( )
Khi đó a p − a q= n . k p − kq n . Nếu tất cả 100 tổng này không chia hết cho 100, thì khi
chia cho 100 chúng nhận 99 số dư 1; 2; 3; ...; 99.
Đây chính là hai số có hiệu của chúng chia hết cho n . Bài
toán được chứng minh. Có 100 tổng và có 99 số dư khi chia cho 100, theo
nguyên lý Dirichlet tồn tại hai tổng có số dư bằng nhau

❗ liên hệ tài liệu word toán SĐT (Zalo): 039.373.2038 ❗


khi chia cho 100. Giả sử là hai tổng là 5 2.2 + 1 . Theo nguyên lí Dirichlet A phải viết cho ít
=
S k = a 1 + a 2 + a 3 + ... + a k và S h = a 1 + a 2 + a 3 + ... + a h nhất 3 bạn về một nội dung, không mất tổng quát ta giả
( 100 ≥ k > h ≥ 1 ) sử 3 bạn đó là B, C, D và nội dung trao đổi là (I).
+ Trong ba bạn B, C, D nếu có hai bạn nào đó trao đổi với
Thì
nhau về nội dung (I) chẳng hạn B và C thì hai bạn B và C
Sk − Sh = (a 1
+ a 2 + a 3 + ... + a k ) − (a 1 + a 2 + a 3 + ... + a h ) = với A tạo thành 3 bạn cùng trao đổi với nhau về một nội
= (a h +1
+ a h + 2 + a h +3 + ... + a k ) 100. dung.
b) Tổng quát hóa: + Nếu trong ba bạn B, C, D đó nếu có không có hai bạn
Cho một dãy số gồm n số tự nhiên bất kỳ a 1 ; a 2 ; ...; a n . nào trao đổi với nhau về nội dung (I) thì ba bạn đó chỉ có
thể trao đổi với nhau về nội dung (II) tạo thành 3 bạn
Chứng minh rằng tồn tại một số chia hết cho n hoặc tổng
cùng trao đổi với nhau về một nội dung.
một số số chia hết cho n .
Bài toán cũng được chứng minh.
Bài 8: Để chuẩn bị cho buổi sinh hoạt câu lạc bộ toán của
Tóm lại dù khả năng nào xảy ra ta luôn có ít nhất 3 bạn
khối 7 của một trường THCS, 6 bạn học sinh giỏi toán của 6
cùng trao đổi với nhau về một nội dung.
lớp 7A, 7B, 7C, 7D, 7E, 7G viết thư trao đổi với nhau về hai
Bài 9: Chứng minh tồn tại lũy thừa của 79 mà các chữ số
nội dung: (I): “Thống kê” và (II): “Biểu thức đại số”. Biết
tận cùng của nó là 00001.
rằng mỗi bạn đều viết thư cho 5 bạn còn lại (trong các bạn
nói trên) về một trong hai nội dung trên.  Tìm cách giải: Nhận xét 79n . Nếu n chẵn thì chữ số
Chứng minh rằng có ít nhất 3 bạn cùng trao đổi với nhau về tận cùng là 1. Nếu n lẻ thì chữ số tận cùng là 9. Do đó ta
một nội dung. xét 10 5 lũy thừa của 79 với các số mũ chẵn khác nhau.
 Tìm cách giải: Ta gọi 6 học sinh giỏi toán (ta coi là 6 Giải
“thỏ”) của 6 lớp lần lượt là A, B, C, D, E, G. Giả sử một bạn Ta cần chứng minh tồn tại k ∈ N sao cho 79k − 1 chia
nào đó A chẳng hạn viết thư cho 5 bạn còn lại về mỗi bạn hết cho 105.
một trong hai nội dung “Thống kê” và “Biểu thức đại số”.
5
Xét 10 5 + 1 số: 79; 79 2 ; 793 ; 79 4 ; ...; 79 10 +1
. Tất cả
Ta thành lập các “lồng” bằng cách sau đây: các số này đều không chia hết cho 10 5 nên nếu lấy
- “Lồng I” nhốt những ai trao đổi với A về nội dung (I).
10 5 + 1 số này chia cho số 10 5 thì theo nguyên lý
- “Lồng II” nhốt những ai trao đổi với A về nội dung (II).
Dirichlet tồn tại hai số có cùng số dư trong phép chia cho
Như vậy sẽ có 5 thỏ nhốt vào “2 lồng”. Theo nguyên lí
105 . Khi đó hiệu của chúng chia hết cho 10 5 . Giả sử hai
Dirichlet phải có một lồng nhốt không ít hơn 3 “thỏ”, nghĩa
là phải có ít nhất 3 bạn nào đó trong số 5 bạn (không kể A) (
số đó là 79m và 79n m , n ∈ N ; 1 ≤ n < m ≤ 10 5 − 1 . )
cùng trao đổi với A về một trong hai nội dung trên. Không ( )
Ta có 79m − 79n  10 5 hay 79n 79m −n − 1  10 5 .
mất tổng quát ta có thể giả sử 3 bạn cùng trao đổi với A về
nội dung (I). ( ) (
Vì 79n ;10 5 = 1 nên 79m −n − 1  10 5 )
+ Trong ba bạn đó nếu có hai bạn nào đó trao đổi với nhau Ta chọn m − n = k lúc đó 79k chia cho 10 5 dư 1 tức là
về nội dung (I) thì hai bạn đó với A tạo thành 3 bạn cùng 79k có chữ số tận cùng là 00001 (đpcm).
trao đổi với nhau về một nội dung. Bài 10: Mỗi ô vuông của bảng kích thước 10 × 10 (10 dòng,
+ Nếu trong ba bạn đó nếu có không có hai bạn nào trao đổi 10 cột) được ghi một số nguyên dương không vượt quá 10
với nhau về nội dung (I) thì ba bạn đó chỉ có thể trao đổi với sao cho bất kỳ hai số nào ghi trong hai ô chung một cạnh
nhau về nội dung (II). Bài toán cũng được chứng minh. hoặc hai ô chung một đỉnh của bảng là hai số nguyên tố
Ta trình bày lời giải như sau: cùng nhau. Chứng minh rằng có số được ghi ít nhất 17
Giải lần.
Ta gọi 6 học sinh giỏi toán của 6 lớp lần lượt là A, B, C, D, E, Giải
G. Giả sử một bạn nào đó A chẳng hạn viết thư cho 5 bạn còn Trên mỗi hình vuông con kích thước 2 × 2 có không quá
lại về hai nội dung (I) và (II). Ta có 1 số chia hết cho 2, không quá 1 số chia hết cho 3.

❗ liên hệ tài liệu word toán SĐT (Zalo): 039.373.2038 ❗


Lát kín bảng bởi 25 hình vuông, kích thước 2 × 2 , có Do đó theo nguyên lý Dirichlet tồn tại ít nhất hai tổng có giá
trị bằng nhau.
nhiều nhất 25 số chia hết cho 2, có nhiều nhất 25 số
chia hết cho 3. Do đó, có ít nhất 50 số còn lại không Bài 13: Cho X là một tập hợp gồm 700 số nguyên dương đôi
chia hết cho 2 và cũng không chia hết cho 3. Vì vậy một khác nhau mỗi số không lớn hơn 2006. Chứng minh rằng
chúng phải là một trong ba số 1; 5; 7. Ta có trong tập hợp X luôn tìm được hai phần tử x , y sao cho x − y
50 3.16 + 2 . Từ đó theo nguyên lý Dirichlet có
= thuộc tập hợp E = 3;6;9 .{ }
một số xuất hiện ít nhất 17 lần.
Giải
Bài 11: Trên một đường tròn cho 6 điểm phân biệt. Hai Gọi 700 số nguyên dương đôi một khác nhau đã cho là
điểm bất kỳ trong 6 điểm này đều được nối bằng một đoạn
a 1 ; a 2 ; a 3 ;...; a 700 . Như vậy X = {a 1 ; a 2 ; a 3 ;...; a 700 } .
màu xanh hoặc màu đỏ. Chứng minh rằng tồn tại một tam
giác có ba cạnh cùng màu. Xét 700.4 = 2800 số sau đây:
a 1 ; a 2 ; a 3 ;...; a 700 ; a 1 + 3; a 2 + 3; a 3 + 3;
Giải
...; a 700 + 3; a 1 + 6; a 2 + 6; a 3 + 6;
...; a 700 + 6; a 1 + 9; a 2 + 9; a 3 + 9; ...; a 700 + 9;

Do mỗi số không lớn hơn 2006 nên mỗi số trên đều không lớn
hơn: 2006 + 9 = 2015 . Có 2800 số mà mỗi số nhận giá trị từ
1 đến không quá 2015. Theo theo nguyên lý Dirichlet phải tồn
tại ít nhất hai số bằng nhau. Giả sử đó là 2 số
a i + 9 = a k + 3 với (i ; k ∈ {1;2;3;...; 700} .

Khi ấy a k − a i = x − y = 9 − 3 = 6.

Giả sử 6 điểm phân biệt trên đường tròn là A, B, C, (Tương tự nếu có số a i + 6 = a k + 3 ta có


D, E, G. Từ 1 điểm nối với 5 điểm còn lại được 5 đoạn x − y= 3; a i + = 9 a k ta có x − y =9 ). Suy ra tồn tại
thẳng với 2 màu xanh hoặc đỏ. Theo nguyên lý
hai phần tử x , y ∈ X sao cho x − y thuộc tập hợp
Dirichlet tồn tại ít nhất ba đoạn thẳng cùng màu.
Không mất tổng quát, giả sử ba đoạn thẳng E = {3;6;9} .
AB, AC , AD cùng màu đỏ (nếu màu xanh lập luận
tương tự). Bài 14: Cho dãy số 10 1 ; 10 2 ; 103 ; 10 4 ; ...; 10 20 . Chứng minh
Xét ∆BCD nếu có một cạnh chẳng hạn BC màu rằng có một số trong dãy số ấy chia cho 19 thì dư 1.
đỏ thì ∆ABC có ba cạnh màu đỏ. Trái lại thì Giải
∆BCD sẽ có ba cạnh màu xanh. Vậy luôn tồn tại Xét dãy số 10 1 ; 10 2 ; 103 ; 10 4 ; ...;10 20 có 20 số nên khi
một tam giác có ba cạnh cùng màu.
chia mỗi số trong dãy cho 19 ta nhận được 1 trong 19 số
Bài 12: Cho lưới ô vuông 5 × 5 . Người ta điền vào mỗi ô dư r ∈ {0; 1; 2; 3;...; 17; 18} .
một trong các số −1; 0; 1 . Xét tổng các số được tính
theo hàng, theo cột và theo từng đường chéo. Chứng minh Theo nguyên lý Dirichlet tồn tại ít nhất hai số có cùng số
rằng luôn tồn tại hai tổng có giá trị bằng nhau. dư khi chia cho 19. Không mất tổng quát giả sử hai số đó
là 10a và 10b ( a , b ∈ N * và b < a ≤ 20 ) khi đó
Giải
Tổng số có 12 tổng đó là: 5 tổng theo hàng; 5 tổng theo ( )
10b 10b . 10a −b − 1  19 . Mà 10b ;19 = 1 nên
10a −= ( )
cột và 2 tổng theo đường chéo. Vì mỗi tổng có 5 số hạng
chỉ gồm 3 số là −1;0;1 nên mỗi tổng chỉ nhận không quá
( 10 a −b
)
− 1  19 hay 10a −b  19 dư 1 và 1 ≤ a − b ≤ 19 . Ta

{
11 giá trị −5; −4; −3; −2; −1;0;1;2;3;4;5 .} có điều phải chứng minh.

❗ liên hệ tài liệu word toán SĐT (Zalo): 039.373.2038 ❗


Bài 1. Cho hình vuông ABCD và 2018 đường thẳng thỏa mãn đồng thời hai điều kiện:
1) Mỗi đường thẳng đều cắt hai cạnh đối của hình vuông.
1
2) Mỗi đường thẳng đều chia hình vuông thành hai phần có tỉ lệ diện tích bằng
.
3
Chứng minh rằng trong 2018 đường thẳng đó có ít nhất 505 đường thẳng đồng quy.
Bài 2. Trước ngày thi vào lớp 10 chuyên, thầy giáo dùng không quá 49 cây bút đem tặng cho tất cả 32 bạn học sinh lớp 9A sao
cho ai cũng nhận được bút của thầy. Chứng minh rằng có một số bạn lớp 9A nhận được bút tổng cộng là 25.
Bài 3. Có 20 người quyết định đi bơi thuyền bằng 10 chiếc thuyền đôi. Biết rằng nếu hai người A và B mà không quen
nhau thì tổng số những người quen của A và những người quen của B không nhỏ hơn 19. Chứng minh rằng có thể phân
công vào các thuyền đôi sao cho mỗi thuyền đều là hai người quen nhau.
Bài 4. Một tổ học tập có 10 học sinh. Khi viết chính tả, cả tổ đều mắc lỗi, trong đó bạn Bình mắc nhiều lỗi nhất
(mắc 5 lỗi). Chứng minh rằng trong tổ ấy có ít nhất 3 bạn đã mắc một số lỗi bằng nhau.
Bài 5. Ở một vòng chung kết cờ vua có 8 đấu thủ tham gia. Mỗi đấu thủ đều phải gặp đủ 7 đấu thủ còn lại, mỗi
người một trận. Chứng minh rằng, trong mọi thời điểm giữa các cuộc đấu, bao giờ cũng có hai đấu thủ đã đấu
một số trận như nhau.
Bài 6. Có 6 nhà khoa học viết thư trao đổi với nhau về một trong hai đề tài: bảo vệ môi trường và chương trình dân
số. Chứng minh rằng có ít nhất ba nhà khoa học cùng trao đổi về một đề tài.
Bài 7. Cho một mảng ô vuông kích thước 5 x 5. Người ta viết vào mỗi ô của bảng một trong các số -1, 0, 1;
sau đó tính tổng của các số theo từng cột, theo từng dòng và theo từng đường chéo. Chứng minh rằng trong
tất cả các tổng đó luôn tồn tại hai tổng có giá trị bằng nhau.
Bài 8. Trên bảng ô vuông kích thước 8 x 8, ta viết các số tự nhiên từ 1 đến 64, mỗi số viết vào một ô một cách tùy ý.
Chứng minh rằng luôn tồn tại hai ô vuông chung cạnh mà hiệu các số ghi trong chúng không nhỏ hơn 5.
Bài 9. Cho sáu số nguyên dương đôi một khác nhau và đều nhỏ hơn 10. Chứng minh rằng luôn tìm được 3 số
trong đó có một số bằng tổng hai số còn lại.
Bài 10. Cho X là tập hợp gồm 700 số nguyên dương khác nhau, mỗi số không lớn hơn 2006. Chứng minh rằng
trong tập hợp X luôn tìm được hai phần tử x, y sao cho x – y thuộc tập hợp E = {3;6;9} .
Bài 11. Cho các số tự nhiên từ 1 đến 2012. Hỏi có thể chọn ra được nhiều nhất bao nhiêu số sao cho tổng của hai số bất
kì trong chúng không chia hết cho hiệu của nó?

❗ liên hệ tài liệu word toán SĐT (Zalo): 039.373.2038 ❗


HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1.

Giả sử hình vuông ABCD có cạnh là a ( a>0). Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Gọi d là
một đường thẳng bất kỳ trong 2018 đường thẳng đã cho thỏa
mãn yêu cầu bài toán. Không mất tính tổng quát, giả sử d cắt các đoạn thẳng AD, MP, BC lần lượt tại S, E, K sao
cho SCDSK = 3S ABKS
Từ SCDSK = 3S ABKS ta suy ra được: DS + CK = 3 ( AS + BK )
1
= 3 ( AS + BK ) ⇔ AS + BK
⇔ a − AS + a − BK = a
2
1
⇔ EM = a suy ra E cố định và d đi qua E.
4
a
Lấy F, H trên đoạn NQ và G trên đoạn MP sao cho FN
= GP
= HQ
= .
4
Lập luận tương tự như trên ta có các đường thẳng thỏa mãn điều kiện của đề bài phải đi qua một trong bốn điểm
cố định E, F, G, H.
Theo nguyên lý Dirichlet từ 2018 đường thẳng thỏa mãn điều kiện của đề bài phải có ít nhất
 2018 
 4  + 1 = 505 đường thẳng đi qua một trong bốn điểm E, F, G, Hcố định, nghĩa là 505 đường thẳng đó

đồng quy.
Bài 3. Gọi ai là số bút mà học sinh thứ I ( trong 32 học sinh ) nhận được ( i = 1,2,..,32). Như vậy ai ∈ N * và
a1 + a2 + ... + a32 ≤ 49 . Ta kí hiệu:
S1 = a1 ,
S=
2
a1 + a2 ,
…….
S32 = a1 + a2 + ... + a32
Với mỗi i ∈ {1;2;...;32} ta có : 1 ≤ Si ≤ 49 , Si + 25 ≤ 74 ; Si + 50 ≤ 99 , Si + 75 ≤ 124 .
Xét 128 số gồm: 32 số nhóm (1) là S1 , S 2 ,..., S32 ,
32 số nhóm (2) là S1 + 25, S 2 + 25,..., S32 + 25,
32 số nhóm (3) là S1 + 50, S 2 + 50,..., S32 + 50 ,

32 số nhóm (4) là S1 + 75, S 2 + 75,..., S32 + 75 ,

❗ liên hệ tài liệu word toán SĐT (Zalo): 039.373.2038 ❗


Thấy 128 số này lấy giá trị nguyên dương trong phạm vi từ 1 đến 124, theo nguyên lí Dirichlet tồn tại hai số nào đó trong
chúng bằng nhau. Vì S1 < S 2 < ... < S32 nên dãy 32 giá trị trong mỗi nhóm ở trên tăng dần kể từ trái qua phải. Suy ra
tồn tại j > i > 1 mà S J + k1.25 =S J + k2 .25 với k1 , k2 ∈ {0,1,2,3} và k1 ≠ k2 ( do hai số bằng nhau thì
không cùng nhóm).
Vì S j > Si nên 0 < S j − S=i 25 ( k1 − k2 ) , suy ra k1 − k2 ∈ {1,2,3} . Lại có S j − Si < S j ≤ 49 nên
25 ( k1 − k2 ) < 49 , suy ra k1 − k2 = 1 . Vậy S j − Si = 25 hay ai +1 + ai + 2 + ... + a j =
25 , nghĩa là nhóm
gồm các học sinh từ học sinh thứ i + 1 đến học sinh thứ j nhận được tổng cộng 25 cây bút.
Bài 3. Nếu trong 20 người không có hai người nào quen nhau thì tổng số người quen của hai người bất kì là 0. Điều
này mâu thuẫn với giả thiết là tổng số người quen của hai người không nhỏ hơn 19. Vậy tồn tại một số cặp quen
nhau.
Ta xếp mỗi cặp quen nhau đó vào một thuyền đôi. Gọi k là số lượng thuyền lớn nhất mà trong đó ta có thể xếp
được những cặp quen nhau vào một thuyền và kí hiệu thuyền thứ i xếp hai người Ai và Bi quen nhau (1 ≤ i ≤ k ) .
Giả sử k ≤ 9 , kí hiệu tập hợp M gồm những người chưa được xếp vào thuyền nào, tức là gồm những người đôi một
không quen nhau. Chọn hai người A và B trong tập hợp M. Theo bài ra thì tổng số người quen của A và số người
quen của B không nhỏ hơn 19 và những người quen A hoặc quen B đã được xếp vào thuyền rồi. Như vậy có 19 người
quen hệ quen A hoặc B được xếp vào nhiều nhất là 9 thuyền đôi (trừ 1 thuyền vì A, B chưa được xếp), mà 19 = 9.2
+ 1 nên theo nguyên lí Dirichlet tồn tại ít nhất một thuyền chở 2 người quen cả A và B. Nhưng khi đó ta có thể
xếp lại như sau: trong k – 1 thuyền đầu tiên vẫn giữ nguyên, còn thuyền thứ k xếp Ak và B, còn thuyền thứ k + 1
xếp A và Bk. Điều này mâu thuẫn với giả sử.
Theo cách xếp này ta tiếp tục xếp đến hết 10 thuyền sao cho mỗi thuyền hai người đều quen nhau.
Bài 4. Ta coi “thỏ” là học sinh (trừ bạn Bình) nên có 9 thỏ; “lồng” là số lỗi chính tả học sinh mắc phải nên có 4 lồng: lồng i
gồm những học sinh mắc i lỗi (i = 1, 2, 3, 4). Có 9 thỏ nhốt vào 4 lồng, mà 9 = 4.2 + 1, nên theo nguyên lí Dirichlet tồn tại
ít nhất một lồng chứa không ít hơn 2 + 1 = 3 thỏ, tức là có ít nhất 3 bạn mắc một số lỗi bằng nhau.
Bài 5.Ta coi “thỏ” là đấu thủ nên có 8 thỏ; “lồng” là số trận đấu của đấu thủ nên có 8 lồng: “lồng i” gồm các đấu
thủ đã thi đấu i trận (với i = 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7).
Ta thấy lồng 0 và lồng 7 không đồng thời tồn tại, vì nếu có một đấu thủ chưa đấu trận nào thì sẽ không có đấu
thủ nào đã đấu đủ 7 trận, cũng như nếu có đấu thủ đã đấu đủ 7 trận thì không có ai chưa đấu trận nào. Như vậy,
có 7 lồng chứa 8 con thỏ nên theo nguyên lí Dirichlet tồn tại một lồng chứa không ít hơn 2 con thỏ, tức là trong
mọi thời điểm giữa các cược đấu luôn tìm được 2 đấu thủ đã đấu dùng một số trận.
Bài 6.Gọi 6 nhà khoa học là A, B, C, D, E, F.
Nhà khoa học A sẽ viết thư trao đổi với 5 nhà khoa học còn lại về 2 đề tài, có= 5 2.2 + 1 nên theo nguyên lí
Dirichlet tồn tại ít nhất 3 nhà khoa học (chẳng hạn B, C, D) được nhà khoa học A trao đổi về cùng một đề tài
(chẳng hạn đề tài môi trường).
Trong ba nhà khoa học B, C, D nếu có hai người nào cũng trao đổi về đề bài môi trường (chẳng hạn B, C) thì ta
chọn được A, B, C cùng trao đổi về một đề tài.
Nếu trong ba nhà khoa học B, C, D không có hai người nào trao đổi về đề tài môi trường thì họ sẽ trao đổi với nhau
về đề tài dân số, ta sẽ chọn được B, C, D cùng trao đổi một đề tài.
(Ở đây coi nhà khoa học (trừ A) là “thỏ” nên có 5 thỏ, coi đề tài là “lồng” nên có 2 lồng và vận dụng nguyên lí
Dirichlet tổng quát).
Bài 7. Bảng ô vuông kích thước 5 x 5 có 5 dòng, 5 cột, 2 đường chéo nên sẽ có 12 tổng của các số được tính theo
dòng, theo cột và theo đường chéo. Mỗi dòng, cột và đường chéo đều có ghi 5 số thuộc tập {–1; 0; 1}. Vì vậy giá trị
mỗi tổng thuộc tập hợp {–5; –4; –3; –2; –1; 0; 1; 2; 3; 4; 5} có 11 phần tử. Có 12 tổng nhận trong tập 11 các giá trị
khác nhau nên theo nguyên lí Dirichlet tồn tại ít nhất hai tổng nhận cùng một giá trị. Bài toán được chứng minh.
(Ở đây “thỏ” là tổng nên có 12 “thỏ”, “lồng” là giá trị của tổng nên có 11 “lồng”).
❗ liên hệ tài liệu word toán SĐT (Zalo): 039.373.2038 ❗
Nhận xét. Với cách giải tương tự, ta có bài toán tổng quát sau:
Cho một bảng ô vuông kích thước n x n. Người ta viết vào mỗi ô của bảng một trong các số –1, 0, 1; sau đó tính tổng của các
số theo từng cột, theo từng dòng và theo từng đường chéo. Chứng minh rằng trong tất cả các tổng đó luôn tồn tại hai tổng
có giá trị bằng nhau.
Bài 8.Ta xét hàng có ô ghi số 1 và cột có ô ghi số 64. Hiệu giữa hai ô này là 63.
Số cặp ô kề nhau từ ô ghi số 1 đến ô ghi số 64 nhiều nhất là 14 (gồm 7 cặp ô chung cạnh tính theo hàng và 7 cặp ô chung cạnh
tính theo cột).
Ta có 64 = 14.4 + 7 nên theo nguyên lí Dirichlet, tồn tại ít nhất hai ô kề nhau mà hai số ghi trên đó có hiệu không nhỏ hơn 4 +
1 = 5. Bài toán được chứng minh.
(Ở đây, “thỏ” là hiệu của hai số trong 64 số (từ 1 đến 64) nên có 63 thỏ; “lồng” là số cặp ô vuông kề nhau từ ô ghi số 1 đến ô
ghi số 64 nên có nhiều nhất là 14 lồng).
Nhận xét.
Mấu chốt của bài toán là quan tâm đến hai ô vuông ghi số nhỏ nhất (số 1) và số lớn nhất (số 64) sẽ có hiện lớn nhất là 63;
đồng thời xét từ ô ghi số 1 đến ô ghi số 64 chỉ cần tối đa là (8 – 1) + (8 – 1) = 14 ô. Ở đây ta đã vận dụng nguyên lí Dirichlet
tổng quát: Có m thỏ, nhốt vào k lồng mà m = kn + r (1 ≤ r ≤ k − 1) thì tồn tại ít nhất một lồng chứa không ít hơn n + 1 con
thỏ.
Nếu thay bởi bảng chữ nhật gồm 8 x 10 ô vuông, trên đó ghi các số từ 1 đến 80 không lặp một cách tùy ý thì kết quả cầu bài
toán còn đúng hay không? Hãy chứng minh.
Bài 8.Gọi sáu số nguyên dương đã cho là a1 , a2 , a3 , a4 , a5 , a6 với 0 < a1 < a2 < ... < a6 < 10 .
Đặt A = {a2 , a3 , a4 , a5 , a6 } gồm 5 phần tử có dạng am với m ∈ {2,3, 4,5, 6} .
Đặt B ={a2 − a1 , a3 − a1 , a4 − a1 , a5 − a1 , a6 − a1} gồm 5 phần tử có dạng an − a1 với n ∈ {2,3, 4,5, 6} .
Ta thấy các phần tử của hai tập hợp A và B đều thuộc tập hợp gồm 9 phần tử {1, 2,3,...,9} trong khi tổng số phần tử của hai
tập hợp A và B là 5 + 5 = 10 .
Theo nguyên lí Dirichlet tồn tại hai số bằng nhau mà chúng không thể thuộc cùng một tập hợp, nên có một số thuộc tập hợp
A bằng một số thuộc tập hợp B, tức là am= an − a1 , do đó a= n am + a1 Ba số am , an , a1 đôi một khác nhau. Thật vậy,
am ≠ an vì nếu am = an thì a1 = 0 trái với giả thiết của bài toán.
Vậy tồn tại ba số am , an , a1 trong các số đã cho mà a=
n am + a1 (đpcm).
(Ở đây, có 10 “thỏ” là 10 số a2 , a3 , a4 , a5 , a6 , a2 − a1 , a3 − a1 , a4 − a1 , a5 − a1 , a6 − a1 và có 9 “lồng” là 9 số 1, 2, 3, 4, 5, 6,
7, 8, 9).
Nhận xét. Để giải bài toán này, ta cần tạo ra hai tập hợp gồm các phần tử nhỏ hợn 10 và tổng số phần tử của hai tập hợp phải
không nhỏ hơn 10. Từ đó suy ra tồn tại hai phần tử của hai tập hợp bằng nhau.
Bài 11. Nhận thấy, nếu hai số chia cho 3 cùng dư 2 thì hiệu của chúng chia hết cho 3, còn tổng của chúng chia cho 3 dư 1; nên
tổng của chúng không chia hết cho hiệu của chúng
Trong các số tự nhiên từ 1 đến 2012, sẽ có 671 số chia cho 3 dư 2 là các số có dạng 3k + 2 (k = 0,1, 2,..., 670) . Khi đó hai
số bất kì trong 671 số này có tổng chia 3 dư 1, hiệu chia hết cho 3, nên tổng không chia hết cho hiệu của chúng. Ta sẽ chứng
minh rằng chọn được nhiều nhất 672( = 671 + 1) số trong các số từ 1 đến 2012, thì trong 672 số này luôn tìm được
a, b(a > b) sao cho a − b ≤ 2 (Thật vậy, giả sử ngược lại thì hiệu giữa số nhỏ nhất và số lớn nhất trong các số đã chọn sẽ
không nhỏ hơn 3.671 = 2013 . Điều này mâu thuẫn giả thiết với hiệu giữa số lớn nhất và số nhỏ nhất không vượt quá
2012 − 1 =2011 ), nghĩa là a – b bằng 1 hoặc 2.
- Nếu a – b = 1 thì hiển nhiên a + b chia hết cho a – b (= 1)
- Nếu a – b = 2 thì a + b là số chẵn nên a + b chia hết cho a – b (= 2).
Như vậy từ 2012 số đã cho không thể chọn được hơn 671 số thỏa mãn điều kiện bài toán. Suy ra số lượng lớn nhất các số phải
tìm là 671.
❗ liên hệ tài liệu word toán SĐT (Zalo): 039.373.2038 ❗

You might also like