You are on page 1of 290

MỤC LỤC

TRANG TRANG
NỘI DUNG NỘI DUNG
Đề Đáp án Đề Đáp án
ĐỀ THI CHUYÊN ĐẠI HỌC KHTN ĐỀ THI CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Năm học 2009 – 2010 (vòng 1) 3 62 Năm học 2008 – 2009 (vòng 1) 31 179
Năm học 2009 – 2010 (vòng 2) 4 65 Năm học 2008 – 2009 (vòng 2) 32 183
Năm học 2010 – 2011 (vòng 1) 5 69 Năm học 2009 – 2010 (vòng 1) 33 187
Năm học 2010 – 2011 (vòng 2) 6 72 Năm học 2009 – 2010 (vòng 2) 34 190
Năm học 2011 – 2012 (vòng 1) 7 75 Năm học 2010 – 2011 (vòng 1) 35 193
Năm học 2011 – 2012 (vòng 2) 8 78 Năm học 2010 – 2011 (vòng 2) 36 196
Năm học 2012 – 2013 (vòng 1) 9 81 Năm học 2011 – 2012 (vòng 1) 37 199
Năm học 2012 – 2013 (vòng 2) 10 85 Năm học 2011 – 2012 (vòng 2) 38 202
Năm học 2013 – 2014 (vòng 1) 11 88 Năm học 2012 – 2013 (vòng 1) 39 205
Năm học 2013 – 2014 (vòng 2) 12 92 Năm học 2012 – 2013 (vòng 2) 40 210
Năm học 2014 – 2015 (vòng 1) 13 96 Năm học 2013 – 2014 (vòng 1) 41 213
Năm học 2014 – 2015 (vòng 2) 14 99 Năm học 2013 – 2014 (vòng 2) 42 216
Năm học 2015 – 2016 (vòng 1) 15 103 Năm học 2014 – 2015 (vòng 1) 43 219
Năm học 2015 – 2016 (vòng 2) 16 106 Năm học 2014 – 2015 (vòng 2) 44 223
Năm học 2016 – 2017 (vòng 1) 17 109 Năm học 2015 – 2016 (vòng 1) 45 227
Năm học 2016 – 2017 (vòng 2) 18 114 Năm học 2015 – 2016 (vòng 2) 46 231
Năm học 2017 – 2018 (vòng 1) 19 120 Năm học 2016 – 2017 (vòng 1) 47 234
Năm học 2017 – 2018 (vòng 2) 20 124 Năm học 2016 – 2017 (vòng 2) 48 238
Năm học 2018 – 2019 (vòng 1) 21 130 Năm học 2017 – 2018 (vòng 1) 49 242
Năm học 2018 – 2019 (vòng 2) 22 134 Năm học 2017 – 2018 (vòng 2) 50 247
Năm học 2019 – 2020 (vòng 1) 23 139 Năm học 2018 – 2019 (vòng 1) 51 252
Năm học 2019 – 2020 (vòng 2) 24 142 Năm học 2018 – 2019 (vòng 2) 52 255
Năm học 2020 – 2021 (vòng 1) 25 147 Năm học 2019 – 2020 (vòng 1) 53 259
Năm học 2020 – 2021 (vòng 2) 26 153 Năm học 2019 – 2020 (vòng 2) 54 263
Năm học 2021 – 2022 (vòng 1) 27 157 Năm học 2020 – 2021 (vòng 1) 55 267
Năm học 2021 – 2022 (vòng 2) 28 163 Năm học 2020 – 2021 (vòng 2) 56 272
Năm học 2022 – 2023 (vòng 1) 29 171 Năm học 2021 – 2022 (vòng 1) 57 275
Năm học 2022 – 2023 (vòng 2) 30 175 Năm học 2021 – 2022 (vòng 2) 58 281
Năm học 2022 – 2023 (vòng 1) 59 284
Năm học 2022 – 2023 (vòng 2) 60 287

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 1


www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2009 – 2010
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. 1) Giải phương trình x2  x  2  2 x2  x  1.


x  y  xy  1
2 2
2) Giải hệ phương trình  2
.
3x  y  y  3
Câu II. 1) Tìm chữ số tận cùng của số 1313  66  20092009.
2) Với a, b là những chữ số thực dương, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
ab
P .
a  4a  5b   b  4b  5a 
Câu III. Cho hình thoi ABCD. Gọi H là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Biết rằng bán
kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng a và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABD bằng b.
AH a
1) Chứng minh rằng  .
BH b
2) Tính diện tích hình thoi ABCD theo các bán kính a, b.
Câu IV. Với a, b, c là những số thực dương, chứng minh rằng
a2 b2 c2 abc
   .
2 2
3a  8b  14ab 2 2
3b  8c  14bc 2 2
3c  8a  14ca 5

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 3


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2009 – 2010
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. 1) Giải phương trình 14 x  35  6 x  1  84  x2  36x  35.


1 3 2n  1 n2
2) Chứng minh rằng   ...   với mọi n nguyên dương.
4  14 4  34 4   2n  1 
4
4n2  1

Câu II. 1) Tìm số nguyên dương n sao cho tất cả các số n  1, n  5, n  7, n  13, n  17, n  25,
n  37 đều là nguyên tố.

 
2) Mỗi lần cho phép thay thế cặp số  a; b  thuộc tập hợp M  16;2 ;  4;32  ; 6;62  ;  78; 8  bằng

cặp số  a  c; b  d  trong đó cặp số  c; d  cũng thuộc M. Hỏi sau một số hữu hạn lần thay thế ta

có thể nhận được tập hợp các cặp số M1  2018;702 ;  844;2104  ; 1056;2176  ; 2240;912 
hay không?
Câu III. Cho đường tròn  O  và  O’  cắt nhau tại hai điểm A và B. Trên đường thẳng AB ta lấy

một điểm M bất kỳ sao cho điểm A nằm trong đoạn BM M  A  . Từ điểm M kẻ tới đường tròn

O’ các tiếp tuyến MC và MD ( C và D là các tiếp điểm, C nằm ngoài O ). Đường thẳng AC
cắt lần thứ hai đường tròn  O  tại điểm P và đường thẳng AD cắt lần thứ hai đường tròn  O  tại

Q. Đường thẳng CD cắt PQ tại K.


1) Chứng minh rằng hai tam giác BCD và BPQ đồng dạng.
2) Chứng minh rằng khi M thay đổi thì đường tròn ngoại tiếp tam giác KCP luôn đi qua điểm cố
định.
Câu IV. Giả sử x, y, z là những số thực thoả mãn điều kiện 0  x, y, z  2 và x  y  z  3. Tìm giá

trị nhỏ nhất và lớn nhất của biểu thức M  x4  y 4  z4  12 1  x 1  y 1  z  .

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 4


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
3x2  8y 2  12xy  23
Câu I. 1) Giải hệ phương trình  2 2
.
x  y  2
2) Giải phương trình 2x  1  3 4 x2  2x  1  3  8x3  1.
Câu II. 1) Tìm tất cả các số nguyên không âm  x; y  thoả mãn đẳng thức

1  x 1  y   4xy  2  x  y 1  xy   25.


2 2

2) Với mỗi số thực a, ta gọi phần nguyên của số a là số nguyên lớn nhất không vượt quá a và ký
 3 7 n2  n  1 
hiệu là a . Chứng minh rằng với mọi n nguyên dương ta luôn có    ...   n.
1.2 2.3 n  n  1 
Câu III. Cho đường tròn  O  với đường kính AB  2R. Trên đường thẳng tiếp xúc với đường tròn
  30 . Gọi H là giao điểm thứ hai của đường thẳng BC với
O  tại A ta lấy điểm C sao cho ACB

đường tròn  O  .

1) Tính độ dài đường thẳng AC, BC và khoảng cách từ A đến đường thẳng BC theo R.
2) Với mỗi điểm M trên đoạn thẳng AC, đường thẳng BM cắt đường tròn ( O tại điểm N (khác B ).
Chứng minh rằng bốn điểm C, M, N, H nằm trên cùng một đường tròn và tâm đường tròn đó luôn
chạy trên một đường thẳng cố định khi M thay đổi trên đoạn thẳng AC.
9
Câu IV. Với a, b là các số thực thoả mãn đẳng thức 1  a 1  b   , hãy tìm giá trị nhỏ nhất của
4

biểu thức P  1  a4  1  b4 .

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 5


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. 1) Giải phương trình x  3  3x  1  4.


5x  2y 2  2xy  26
2

2) Giải hệ phương trình  .


3x   2x  y  x  y   11
Câu II. 1) Tìm tất cả các số nguyên dương n để n2  391 là số chính phương.
2) Giả sử x, y, z là những số thực dương thỏa mãn điều kiện x  y  z  1.

xy  z  2x2  2y 2
Chứng minh rằng:  1.
1  xy
Câu III. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và M là điểm nằm trong tam giác. Kí hiệu H là hình
chiếu của M trên cạnh BC và P, Q, E, F lần lượt là hình chiếu của H trên các đường thẳng MB,
MC, AB, AC . Giả sử bốn điểm P, Q, E, F thẳng hàng.
1) Chứng minh rằng M là trực tâm của tam giác ABC.
2) Chứng minh rằng BEFC là tứ giác nội tiếp.
Câu IV. Trong dãy số gồm 2010 số thực khác 0 được sắp xếp theo thứ tự a1 , a2 , a3 , ..., a2010 ta
đánh dấu tất cả các số dương và tất cả các số mà tổng của nó với một số liên tiếp liền ngay sau nó
là một số dương. Chứng minh rằng nếu trong dãy số đã cho có ít nhất một số dương thì tổng của
tất cả các số được đánh dấu là một số dương.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 6


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 x  1 y 2  x  y  3
Câu I. 1) Giải hệ phương trình  .
 y  2  x  y  x  1
2

3 x2  7
2) Giải phương trình x  .
x 2  x  1
Câu II. 1) Chứng minh rằng không tồn tại các bộ ba số nguyên  x; y; z  thỏa mãn đẳng thức:

x4  y 4  7z4  5.

2) Tìm tất cả các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn đẳng thức  x  1    x  1  y 3 .


4 4

  90 . Đường phân giác của BCD


Câu III. Cho hình bình hành ABCD với BAD  cắt đường tròn ngoại

tiếp tam giác BCD tại O khác C. Kẻ đường thẳng d đi qua A và vuông góc với CO . Đường thẳng
d lần lượt cắt các đường thẳng CB, CD tại E, F.
1) Chứng minh rằng OBE  ODC.
2) Chứng minh rằng O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF .
3) Gọi giao điểm của OC và BD là I , chứng minh rằng IB.BE.EI  ID.DF.FI.
Câu IV. Với x; y là những số thực dương, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

x3 4y 3
P  .
x3  8y 3 y3   x  y 
3

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 7


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. 1) Giải phương trình  x3  x  


1  x  1  1.

x2  y 2  2x2y 2
2) Giải hệ phương trình  .
 x  y 1  xy   4 x y
2 2

Câu II. 1) Với mỗi số thực a ta gọi phần nguyên của a là số nguyên lớn nhất không vượt quá a và
2
 1 1
ký hiệu là a . Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, biểu thức n   3 n    không
 27 3 

biểu diễn được dưới dạng lập phương của một số nguyên dương.
2) Với x, y, z là các số thực dương thỏa mãn đẳng thức xy  yz  zx  5.
3x  3y  2z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  .
  
6 x 2  5  6 y 2  5  z2  5 
 và CDA
Câu III. Cho hình thang ABCD với BC song song AD. Các góc BAD  là các góc nhọn. Hai

đường chéo AC và BD cắt nhau tại I . P là điểm bất kỳ trên đoạn thẳng BC ( P không trùng với
B; C ). Giả sử đường tròn ngoại tiếp tam giác BIP cắt đoạn thẳng PA tại M khác P và đường tròn
ngoại tiếp tam giác CIP cắt đoạn thẳng PD tại N khác P.
1) Chứng minh rằng năm điểm A, M, I, N, D cùng nằm trên một đường tròn. Gọi đường tròn này là
K  .
2) Giả sử các đường thẳng BM và CN cắt nhau tại Q, chứng minh rằng Q cũng nằm trên đường
tròn K  .

PB BD
3) Trong trường hợp P, I, Q thẳng hàng, chứng minh rằng  .
PC CA
Câu IV. Giả sử A là một tập con của tập các số tự nhiên  . Tập A có phần tử nhỏ nhất là 1 , phần
tử lớn nhất là 100 và mỗi x thuộc A  x  1  luôn tồn tại a; b cũng thuộc A sao cho x  a  b ( a
có thể bằng b ). Hãy tìm một tập A có số phần tử nhỏ nhất.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 8


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. 1) Giải phương trình x  9  2012 x  6  2012   x  9  x  6 .


x2  y 2  2y  4
2) Giải hệ phương trình  .
2x  y  xy  4
Câu II. 1) Tìm tất cả các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn đẳng thức

 x  y  1  xy  x  y   5  2  x  y  .
2) Giả sử  x; y  là các số thực dương thỏa mãn điều kiện  x 1  
y  1  4. Tìm giá trị nhỏ nhất

x2 y 2
của biểu thức P   .
y x

Câu III. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O . Gọi M là một điểm trên cung nhỏ BC ( M

khác B; C và AM không đi qua O ). Giả sử P là một điểm thuộc đoạn thẳng AM sao cho đường tròn

đường kính MP cắt cung nhỏ BC tại điểm N khác M.

1) Gọi D là điểm đối xứng với điểm M qua O . Chứng minh rằng ba điểm N, P, D thẳng hàng.

2) Đường tròn đường kính MP cắt MD tại điểm Q khác M . Chứng minh rằng P là tâm đường tròn

nội tiếp tam giác AQN.

Câu IV. Giả sử a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a  b  3; c  b  1; a  b  c. Tìm giá trị nhỏ

2ab  a  b  c  ab  1 
nhất của biểu thức Q  .
 a  1 b  1 c  1

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 9


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
xy  x  y   2
Câu I. 1) Giải hệ phương trình  .
9xy  3x  y   6  26x  2y
3 3

2) Giải phương trình  x4 2  


4  x  2  2x.

Câu II. 1) Tìm hai chữ số tận cùng của số A  41106  572012.
1 5
2) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  3 2x  1  x 5  4 x2 , với x .
2 2
Câu III. Cho tam giác nhọn ABC  AB  AC  nội tiếp đường tròn  O  . Giả sử M, N là hai điểm

thuộc cung nhỏ BC sao cho MN song song với BC và tia AN nằm giữa hai tia AM, AB. Gọi P là

hình chiếu vuông góc của điểm C trên AN và Q là hình chiếu vuông góc của điểm M trên AB.

1) Giả sử CP cắt QM tại điểm T . Chứng minh T nằm trên đường tròn  O  .

2) Gọi giao điểm của NQ và  O  là R khác N. Giả sử AM cắt PQ tại S. Chứng minh rằng bốn

điểm A, R, Q, S cùng thuộc một đường tròn.

Câu IV. Với mỗi số n nguyên lớn hơn hoặc bằng 2 cố định, xét các tập n số thực đôi một khác
nhau X  x1 ; x2 ; ...; xn  . Kí hiệu C  X  là số các giá trị khác nhau của tổng xi  x j 1  i  j  n  .

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của C  X  .

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 10


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. 1) Giải phương trình 3x  1  2  x  3.


 1 1 9
x  y  x  y  2

2) Giải hệ phương trình  .
 1  3  x  1   xy  1
 4 2  y

xy
Câu II. 1) Cho các số thực a, b, c  0 thỏa mãn  a  b  b  c  c  a   8abc. Chứng minh rằng

a b c 3 ab bc ca
      .
a  b b  c c  a 4  a  b  b  c   b  c  c  a   c  a  a  b 

2) Có bao nhiêu số nguyên dương có 5 chữ số abcde sao cho abc  10d  e  chia hết cho 101 ?

Câu III. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn  O  với AB  AC. Đường phân giác của
 cắt O tại điểm D khác A. Gọi M là trung điểm của AD và E là điểm đối xứng với D qua
BAC  
tâm O. Giả sử đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM cắt đoạn thẳng AC tại điểm F khác A.
1) Chứng minh rằng tam giác BDM và tam giác BCF đồng dạng.
2) Chứng minh rằng EF vuông góc với AC.
Câu IV. Giả sử a, b, c, d là các số thực dương thỏa mãn điều kiện abc  bcd  cda  dab  1. Tìm

 
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  4 a3  b3  c 3  9d3 .

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 11


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
x3  y 3  1  y  x  xy
Câu I. 1) Giải hệ phương trình  .
7xy  y  x  7

2) Giải phương trình x  3  1  x2  3 x  1  1  x .


Câu II. 1) Tìm các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn 5x2  8y 2  20412.

2) Với  x; y  là các số thực dương thỏa mãn x  y  1, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

1 1 
P     . 1  x2 y 2 .
x y
Câu III. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn  O  có trực tâm H . Gọi P là điểm nằm trên
đường tròn ngoại tiếp tam giác HBC ( P khác B, C và H ) và nằm trong tam giác ABC . PB cắt

O  tại M khác B, PC cắt  O  tại N khác C . BM cắt AC tại E, CN cắt AB tại F. Đường tròn
ngoại tiếp tam giác AME và đường tròn ngoại tiếp tam giác ANF cắt nhau tại Q khác A.
1) Chứng minh rằng ba điểm M, N, Q thẳng hàng.
 . Chứng minh rằng khi đó PQ đi qua trung điểm của BC.
2) Giả sử AP là phân giác MAN
Câu IV. Giả sử dãy số thực có thứ tự x1  x2  ...  x192 thỏa mãn các điều kiện x1  x2  ...  x192  0
2013
và x1  x2  ...  x192  2013. Chứng minh rằng x192  x1  .
96

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 12


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. 1) Giải phương trình  


1  x  1  x 2  2 1  x2  8. 
x2  xy  y 2  1
2) Giải hệ phương trình  2 2
.
x  xy  2y  4
Câu II. 1) Giả sử x, y, z là ba số dương thỏa mãn điều kiện x  y  z  xyz.

x 2y 3z xyz 5x  4y  3z 
Chứng minh rằng:    .
2
1 x 1y 2
1z 2
 x  y  y  z  z  x 
2) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x2 y 2  x  y   x  y  3  xy.

Câu III. Cho tam giác  ABC nhọn với AB  BC. Gọi D là điểm thuộc cạnh BC sao cho AD là phân
 . Đường thẳng qua C song song với AD cắt trung trực của AC tại E. Đường thẳng
giác của BAC
qua B song song với AD cắt trung trực của AB tại F.
1) Chứng minh tam giác ABF đồng dạng với tam giác ACE.
2) Chứng minh rằng các đường thẳng BE, CF, AD đồng quy tại một điểm, gọi điểm đó là G.
3) Đường thẳng qua G song song với AE cắt đường thẳng BF tại Q. Đường thẳng QE cắt
đường tròn ngoại tiếp tam giác GEC tại P khác E. Chứng minh rằng các điểm A, P, G, Q, F cùng
thuộc một đường tròn.
Câu IV. Giả sử a, b, c là các số thực dương thỏa mãn đẳng thức ab  bc  ca  1.
5
Chứng minh rằng 2abc  a  b  c    a4b2  b4 c2  c 4 a2 .
9

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 13


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
y 2y 2 4y 4 8y 4
Câu I. 1) Giả sử x, y là những số thực dương thỏa mãn:  2    4.
x  y x  y 2 x4  y 4 x8  y 4
Chứng minh rằng: 5y  4x.
2x  3y  xy  12
2 2
2) Giải hệ phương trình  2 2
.
6x  x y  12  6y  y x
Câu II. 1) Cho x, y là những số nguyên lớn hơn 1 sao cho 4 x2 y 2 – 7x  7y là số chính phương.
Chứng minh rằng: x  y.
2) Giả sử x, y là những số thực không âm thỏa mãn: x3  y 3  xy  x2  y 2 . Tìm giá trị lớn nhất và

1 x 2 x
nhỏ nhất của biểu thức: P   .
2 y 1 y
Câu III. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  và điểm P nằm trong tam giác thỏa mãn
PB  PC. D là điểm thuộc cạnh BC ( D khác B và D khác C ) sao cho P nằm trong đường tròn
ngoại tiếp tam giác DAB và đường tròn ngoại tiếp tam giác DAC. Đường thẳng PB cắt đường
tròn ngoại tiếp tam giác DAB tại E khác B. Đường thẳng PC cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác
DAC tại F khác C.
1) Chứng minh rằng bốn điểm A, E, P, F cùng thuộc một đường tròn.
2) Giả sử đường thẳng AD cắt đường tròn  O  tại Q khác A, đường thẳng AF cắt đường thẳng
QC tại L. Chứng minh rằng tam giác ABE đồng dạng với tam giác CLF.
3) Gọi K là giao điểm của đường thẳng AE và đường thẳng QB.
  PAB
Chứng minh rằng: QKL   QLK
  PAC
.

Câu IV. Cho tập hợp A gồm 31 phần tử và dãy gồm m tập hợp của A thỏa mãn đồng thời các
điều kiện sau:
i) Mỗi tập hợp thuộc dãy có ít nhất hai phần tử.
ii) Nếu hai tập hợp thuộc dãy có chung nhau ít nhất hai phần tử thì số phần tử của hai tập hợp này
khác nhau.
Chứng minh rằng: m  900.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 14


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu I. 1) Giả sử a; b là hai số thực phân biệt thỏa mãn a2  3a  b2  3b  2.
a) Chứng minh rằng a  b  3.
b) Chứng minh rằng a3  b3  45.
2x  3y  5xy
2) Giải hệ phương trình  2 2 2
.
4 x  y  5xy
Câu II. 1) Tìm các số nguyên  x; y  không nhỏ hơn 2 sao cho xy  1 chia hết cho  x  1  y  1  .
2) Với x; y là những số thực thỏa mãn đẳng thức x2y 2  2y  1  0. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
xy
của biểu thức P  .
3y  1
Câu III. Cho tam giác nhọn ABC không cân có tâm đường tròn nội tiếp là điểm I . Đường thẳng AI
cắt BC tại D . Gọi E, F lần lượt là các điểm đối xứng của D qua IC, IB.
1) Chứng minh rằng EF song song với BC.
2) Gọi M, N, J lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng DE, DF, EF. Đường tròn ngoại tiếp tam giác
AEM cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác AFN tại P khác A. Chứng minh rằng bốn điểm M, N, P,
J cùng nằm trên một đường tròn.
3) Chứng minh rằng ba điểm A, J, P thẳng hàng.
Câu IV.
1) Cho bảng ô vuông 2015  2015. Kí hiệu ô  i; j  là ô ở hang thứ i,
cột thứ j. Ta viết các số nguyên dương từ 1 đến 2015 vào các ô của
bảng theo quy tắc sau:
i) Số 1 được viết vào ô 1;1  .
ii) Nếu số k được viết vào ô  i; j   i  1  thì số k  1 được viết vào ô
i  1; j  1 .
iii) Nếu số k được viết vào ô 1; j  thì số k  1 được viết vào ô  j  1;1 
(xem hình 1).
Khi đó số 2015 được viết vào ô  m; n  .
Hãy xác định m và n.
2) Giả sử a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab  bc  ca  abc  4.
Chứng minh rằng a2  b2  c 2  a  b  c  2  ab  bc  ca  .

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 15


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu I. 1) Với a, b, c là các số thỏa mãn

 3a  3b  3c   24  3a  b  c   3b  c  a  3c  a  b


3 3 3 3
.

Chứng minh rằng  a  2b  b  2c  c  2a   1.

2x  2y  xy  5
2) Giải hệ phương trình  .
27  x  y   y  7  26x  27x  9x
3 3 2

Câu II. 1) Tìm số tự nhiên n để n  5 và n  30 là số chính phương (số chính phương là bình phương
của một số nguyên).
2) Tìm  x; y  nguyên thỏa mãn đẳng thức 1  x  y  3  x  y .
3) Giả sử x; y; z là các số thực lớn hơn 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
x y z
P   .
y z4 zx4 xy 4
Câu III. Cho tam giác ABC nhọn không cân với AB  AC . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng
BC . Gọi H là hình chiếu vuông góc của B trên đoạn AM . Trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao
cho AN  2MH.
1) Chứng minh rằng BN  AC.
2) Gọi Q là điểm đối xứng với A qua N . Đường thẳng AC cắt BQ tại D . Chứng minh rằng bốn
điểm B, D, N, C cùng thuộc một đường tròn,gọi đường tròn này là  O  .

3) Đường tròn ngoại tiếp tam giác AQD cắt O  tại G và D. Chứng minh rằng NG song song
với BC.
Câu IV. Ký hiệu S là tập hợp gồm 2015 điểm phân biệt trên một mặt phẳng. Giả sử tất cả các
điểm của S không cùng nằm trên một đường thẳng. Chứng minh rằng có ít nhất 2015 đường
thẳng phân biệt mà mỗi đường thẳng đi qua ít nhất hai điểm của S.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 16


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
x3  y 3  xy  x  y   4
Câu I. 1) Giải hệ phương trình  .
 
 xy  1 x  y  4
2 2

8x  3
2) Giải phương trình 7x  2  5  x  .
5
Câu II. 1) Tìm tất cả các giá tri của m sao cho tồn tại cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn hệ phương

2  mxy 2  3m
trình  .
 2

2
2  m x  y  6m
2) Với x, y là những số thực thỏa mãn các điều kiện 0  x  y  2; 2x  y  2xy .

   
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  x2 x2  1  y 2 y 2  1 .
 cắt
Câu III. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn  O  với AB  AC . Phân giác của BAC

BC tại D và cắt đường tròn  O  tại E khác A. M là trung điểm của đoạn thẳng AD. Đường thẳng

BM cắt đường tròn  O  tại P khác B. Giả sử các đường thẳng EP và AC cắt nhau tại N.
1) Chứng minh rằng tứ giác APNM nội tiếp và N là trung điểm của đoạn thẳng AC.
2) Giả sử đường tròn K  ngoại tiếp tam giác EMN cắt đường thẳng AC tại Q khác N. Chứng minh
rằng B và Q đối xứng nhau qua AE.
3) Giả sử đường tròn K  cắt đường thẳng BM tại M. Chứng minh rằng RA vuông góc RC.
Câu IV. Số nguyên a được gọi là số “đẹp” nếu với mọi cách sắp xếp theo thứ tự tùy ý của 100 số
1, 2, 3,…, 100 luôn tồn tại 10 số hạng liên tiếp có tổng lớn hơn hoặc bằng a. Tìm số “đẹp” lớn
nhất.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 17


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
x2  4y 2  5
Câu I. 1) Giải hệ phương trình  2 2
.
4 x  8xy  5x  10y  1
64 x3  4 x
2) Giải phương trình 5x 2  6x  5  .
5 x2  6 x  6
x2  1 y 2  1
Câu II. 1) Với x, y là những số nguyên thỏa mãn đẳng thức  .
2 3
Chứng minh x2  y 2  40 .
2) Tìm tất cả các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn đẳng thức sau x4  2x2  y 3 .

Câu III. Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn  O  . P là điểm thuộc cung nhỏ AD của đường

tròn  O  và P khác A, D. Các đường thẳng PB, PC lần lượt cắt AD tại M, N. Đường trung trực
của AM cắt đường thẳng AC, PB lần lượt tại E, K. Đường trung trực DN cắt các đường thẳng
BD, PC lần lượt tại F, L.
1) Chứng minh rằng ba điểm K, O, L thẳng hàng.
2) Chứng minh đường thẳng PO đi qua trung điểm của EF.
3) Giả sử đường thẳng EK cắt đường thẳng FL và AC cắt nhau tại T . Đường thẳng ST cắt các
đường thẳng PB, PC lần lượt tại U và V . Chứng minh rằng bốn điểm K, L, V, U cùng thuộc một
đương tròn.
Câu IV. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n  3 luôn tồn tại cách xếp bộ n số 1, 2, 3, ..., n
xi  xk
thành bộ số x1 , x2 , x3 , ..., xn sao cho x j  với mọi bộ chỉ số  i; j; k  mà 1  i  j  k  n .
2

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 18


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
x2  y 2  xy  1
Câu I. 1) Giải hệ phương trình  2 3
.
x  x y  2y
2) Giải phương trình 2  x  1 x  1   
x  1  1  x 2  1  x2 . 
Câu II. 1) Chứng minh rằng không tồn tại các số nguyên x, y thỏa mãn đẳng thức

12x2  26xy  15y 2  4617.

2) Với a, b là các số thực dương. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

 1 1  1
M  a  b  2  2  .
 a  b b  a  ab
  90 . Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác ABD tiếp xúc với
Câu III. Cho hình thoi ABCD có BAD
BD và BA lần lượt tại J và L. Trên đường thẳng LJ lấy điểm K sao cho BK song song ID.
  ABI
1) Chứng minh rằng CBK .

2) Chứng minh rằng KC  KB .

3) Chứng minh rằng bốn điểm C, K, I , L cùng nằm trên một đường tròn.

Câu IV. Tìm tập hợp số nguyên dương n sao cho tồn tại một cách sắp xếp các số 1;2;3;...;n thành
a1 ; a2 ; a3 ;...; an mà khi chia các số a1 ; a1a2 ; a1a2a3 ;...; a1a2 ...an cho n ta được các số dư đôi một khác
nhau.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 19


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
x  y  x  3y
Câu I. 1) Giải hệ phương trình  2 2
.
 x  y  xy  3
2) Với a, b là các số thực dương thỏa mãn ab  a  b  1 . Chứng minh rằng:
a b 1  ab
  .
  
2 2
1a 1b 2
2 1a 1b 2

 
Câu II. 1) Giả sử p và q là các số nguyên tố thỏa mãn đẳng thức p  p  1   q q2  1 .

a) Chứng minh rằng tồn tại số nguyên dương k sao cho p  1  kq, q2  1  kp .

 
b) Tìm tất cả các số nguyên tố p, q thỏa mãn đẳng thức p  p  1   q q2  1 .
2) Với a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab  bc  ca  abc  2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
a 1 b 1 c 1
thức M  2
 2  2 .
a  2a  2 b  2b  2 c  2c  2
Câu III. Cho tam giác ABC nhọn với AB  AC . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của CA, AB.
 và nằm ngoài tam giác AEF
Đường trung trực của EF cắt BC tại D. Giả sử P nằm trong EAF
 D
sao cho PEC    DFE
EF và PEB  . Đường thẳng PA cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác PEF tại
Q khác P.
  BAC
1) Chứng minh rằng EQF   EDF
.

2) Tiếp tuyến tại P của đường tròn ngoại tiếp tam giác PEF cắt CA, AB lần lượt tại M, N. Chứng
minh rằng bốn điểm C, M, B, N cùng nằm trên một đường tròn. Gọi đường tròn này là đường tròn
K  .
3) Chứng minh rằng đường tròn K  tiếp xúc với đường tròn ngại tiếp tam giác AEF .
Câu IV. Cho n là số nguyên dương với n  5 . Xét đa giác lồi n cạnh. Người ta muốn kẻ một số
đường chéo của đa giác mà các đường chéo này chia đa giác thành đúng k miền, mỗi miền là một
ngũ giác lồi (hai miền bất kì không có điểm chung trong).
1) Chứng minh rằng ta có thể thực hiện được với n  2018, k  672.
2) Với n  2017, k  672 ta có thể thực hiện được không? Hãy giải thích.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 20


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. 1) Giải phương trình x2  x  2 x 3  1  2 x  1.


xy  y 2  1  y
2) Giải hệ phương trình  2 2
.
x  2y  2xy  4  x
Câu II. 1) Tìm tất cả các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn  x  y  3x  2y   2x  y  1 .
2

b
2) Với a, b là các số thực dương thay đổi thỏa mãn a  2b  2  .
3

a b
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M   .
a  2b b  2a

Câu III. Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp I  tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại
các điểm D, E, F . Gọi K là hình chiếu vuông góc của B trên đường thẳng DE và M là trung điểm
của đoạn thẳng DF.
1) Chứng minh rằng hai tam giác BKM và DEF đồng dạng với nhau.
2) Gọi L là hình chiếu của vuông góc của C trên đường thẳng DF và N là trung điểm của đoạn
thẳng DE. Chứng minh rằng hai đường thẳng MK và NL song song với nhau.
3) Gọi J, X lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng KL và ID. Chứng minh rằng đường thẳng JX
vuông góc với đường thẳng EF.
Câu IV. Trên mặt phẳng cho hai điểm P và Q phân biệt. Xét 10 đường thẳng nằm trong mặt
phẳng trên thỏa mãn các tính chất sau:
i) Không có hai đường thẳng nào song song hoặc trùng nhau.
ii) Mỗi đường thẳng đi qua P hoặc Q, không có đường thẳng nào đi qua cả P và Q.
Hỏi 10 đường thẳng trên có thể chia mặt phẳng thành tối đa bao nhiêu miền? Hãy giải thích.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 21


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
xy  x  y   2
Câu I. 1) Giải hệ phương trình  3 .
x  y  x y  7  x  1 y  1   31
3 3 3

2) Giải phương trình 9  3 x  3  2x   7 x  5 3  2x .

Câu II. 1) Cho x, y là các số nguyên sao cho x2  2 xy  y 2 ; xy  2y 2  x đều chia hết cho 5.

Chứng minh 2x2  y 2  2x  y cũng chia hết cho 5.


2) Cho a1 , a2 , ..., a50 là các số nguyên thỏa mãn: 1  a1  a2 ......  a50  50 , a1  a2  .....  a50  100 .
Chứng minh rằng từ các số đã cho có thể chọn được một vài số có tổng là 50.
Câu III. Cho ngũ giác lồi ABCDE nội tiếp  O  có CD // BE . Hai đường chéo CE và BD cắt nhau tại
  PAE
P. Điểm M thuộc BE sao cho MAB  . Điểm K thuộc AC sao cho MK song song AD, điểm

L thuộc đường thẳng AD sao cho ML // AC. Đường tròn ngoại tiếp tam giác KBC cắt BD, CE tại
Q và S ( Q khác B, S khác C ).
1) Chứng minh 3 điểm K, M, Q thẳng hàng.
2) Đường tròn ngoại tiếp tam giác LDE cắt BD, CE tại T và R ( T khác D, R khác E ). Chứng
minh M, S, Q, R, T cùng thuộc một đường tròn.

3) Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR tiếp xúc  O  .

Câu IV. Cho a, b, c là các số thực dương.

 ab bc   1 1 
Chứng minh rằng 
 ab
 
 a  b
   2.
 b  c  b  c 

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 22


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
26x  5
Câu I. 1) Giải phương trình  2 26x  5  3 x2  30.
2
x  30
x  y 2  2
2

2) Giải hệ phương trình  .


 x  2
y  2  3y 2
 4 
xy  27

  
Câu II. 1) Tìm tất cả các cặp số nguyên thỏa mãn: x2  x  1 y 2  xy  3x  1.

2) Với x, y là các số thực thay đổi thỏa mãn 1  y  2 và xy  2  2y.

x2  4
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M  .
y2  1

Câu III. Cho hình vuông ABCD, đường tròn  O  nội tiếp hình vuông tiếp xúc với các cạnh AB, AD
tại hai điểm E, F. Gọi G là giao điểm các đường thẳng CE và BF.
1) Chứng minh rằng năm điểm A, F, O, G, E cùng nằm trên một đường tròn.
2) Gọi giao điểm của đường thẳng FB và đường tròn là M M  F  . Chứng minh rằng M là trung
điểm của đoạn thẳng BG.
3) Chứng minh rằng trực tâm của tam giác GAF nằm trên đường tròn  O  .
Câu IV. Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn xy  yz  xz  1.
3
1 1 1 2 x y z 
Chứng minh rằng:        .
2
1 x 1y 2
1z 2

3 1 x 2
1y 2
1  z2 
 

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 23


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 3x2  y 2  4 xy  8
Câu I. 1) Giải hệ phương trình  .

 x  y  x  xy  2  8
2

27  x2  x 27  2x
2) Giải phương trình  .

2 5 x x 2
 2  5  2x

Câu II. 1) Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n , ta luôn có
7 7 7
 27n  5 7  10  10n  27 7  5   5n  10 7  27
     
chia hết cho 42 .
2) Với x, y là các số thực dương thay đổi thỏa mãn điều kiện 4 x2  4 y 2  17xy  5x  5y  1 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  17x2  17y 2  16xy .
Câu III. Cho tam giác ABC cân tại A , có đường tròn nội tiếp I  . Các điểm E,  F theo thứ tự thuộc

các cạnh CA,  AB ( E khác C và A ; F khác B và A ) sao cho EF tiếp xúc với đường tròn I  tại
điểm P . Gọi K,  L lần lượt là hình chiếu vuông góc của E,  F trên BC . Giả sử FK cắt EL tại điểm J .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của J trên BC .
1) Chứng minh rằng HJ là phân giác của góc EHF .
S1 BF 2
2) Kí hiệu S1 , S2 lần lượt là diện tích của các tứ giác BFJL và CEJK . Chứng minh rằng  .
S2 CE 2
3) Gọi D là trung điểm của cạnh BC . Chứng minh rằng ba điểm P,  J,  D thẳng hàng.
Câu IV. Cho M là tập tất cả 4039 số nguyên liên tiếp từ 2019 đến 2019 . Chứng minh rằng
trong 2021 số đôi một phân biệt được chọn bất kì từ M luôn tồn tại ba số phân biệt có tổng bằng
0.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 24


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

 x 2  y 2  xy  7
Câu I. 1) Giải hệ phương trình :  3
9 x  xy  70  x  y 
2

2) Giải phương trình: 11 5  x  8 2 x  1  24  3  5  x  2 x  1


Câu II. 1) Tìm x, y nguyên dương thỏa mãn x 2 y 2  16 xy  99  9 x 2  36 y 2  13 x  26 y
2) Với a, b là những số thực dương thỏa mãn 2  2a  3b  5 và 8a  12b  2a 2  3b 2  5ab  10
Chứng minh rằng: 3a  8b  10ab  21.
2 2

 là góc nhỏ nhất trong ba góc của tam giác và nội tiếp đường
Câu III. Cho tam giác ABC có BAC
 . Lấy các điểm M , N thuộc (O)
tròn (O). Điểm D thuộc cạnh BC sao cho AD là phân giác BAC
sao cho đường thẳng CM , BN cùng song song với đường thẳng AD
1) Chứng minh rằng AM  AN
2) Gọi giao điểm của đường thẳng MN với các đường thẳng AC , AB lần lượt là E , F . Chứng
minh rằng bốn điểm B, C , E , F cùng thuộc một đường tròn
3) Gọi P, Q theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AM , AN . Chứng minh rằng các đường
thẳng EQ, FP, AD đồng quy.
Câu IV. Với a, b, c là những số thực dương thỏa mãn a  b  c  3. Chứng minh rằng:

a  a  bc  b  b  ca  c  c  ab 
2 2 2

   4.
b  ab  2c 2  c  bc  2a 2  a  ca  2b 2 

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 25


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
( x  y )( x  1)  4
Câu I. 1) Giải hệ phương trình:  2
  
 y  xy  x  y  5 x  y  12 y  13  243
3 3

2) Giải phương trình: ( x  12)7  (2 x  12)7  (24  3x)7  0


Câu II. 1) Tìm tất cả các số nguyên dương a, b, c sao cho cả ba số 4a 2  5b; 4b 2  5c; 4c 2  5a đều là
bình phương của số nguyên dương.
2) Từ một bộ bốn số thực (a, b, c, d ) ta xây dựng bộ số mới (a  b, b  c, c  d , d  a) và liên tiếp xây
dựng các bộ số mới theo quy tắc trên. Chứng minh rằng nếu ở hai thời điểm khác nhau, ta thu được
cùng một bộ số (có thể khác thứ tự) thì bộ số ban đầu phải có dạng ( a, a, a, a )
  90 . Điểm E thuộc cạnh AC sao cho EAB
Câu III. Cho tam giác ABC cân tại A với BAC   90 . Gọi
P là giao điểm của BE với trung trực của BC. Gọi K là hình chiếu vuông góc của P lên AB. Gọi Q
là hình chiếu vuông góc của E lên AP. Gọi giao điểm của EQ và PK là F .
1) Chứng minh rằng bốn điểm A, E, P, F cùng thuộc một đường tròn.
2) Gọi giao điểm của KQ và PE là L. Chứng minh LA vuông góc LE.
3) Gọi giao điểm của FL và AB là S . Gọi giao điểm của KE và AL là T . Lấy R là điểm đối xứng với
A qua L . Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác AST và đường tròn ngoại tiếp tam giác
BPR tiếp xúc với nhau.
Câu IV. Với a, b, c là những số thực dương thỏa mãn a  b  c  3 .
2
1 1 1  4  a b c 
Chứng minh rằng: 3     1  1   3   .
a b c  abc  bc ca ab 

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 26


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. Giải phương trình 13 5  x  18 x  8  61  x  3  5  x  x  8 .


 x 4  y 4  6 x 2 y 2  1 1
Câu II. Giải hệ phương trình:  .
 x  x  y   x  y  2 
4

Câu III. Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất, biết rằng khi chia n cho 7, 9, 11, 13 được các số dư
tương ứng là 3, 4, 5, 6 .
Câu IV. Cho tam giác nhọn ABC có điểm P nằm trong tam giác ( P không nằm trên các cạnh).
Gọi J , K , L lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác PBC , PCA , PAB .
  CKA
1. Chứng minh rằng BJC  ALB  450 .
2. Giả sử PB  PC và PC  PA . Gọi X , Y , Z lần lượt là hình chiếu vuông góc của J , K , L trên các
.
cạnh BC , CA, AB . Dựng hình bình hành XYWZ . Chứng minh W nằm trên phân giác BAC
Câu V. Cho tập A  1; 2; 3;...; 2021 . Tìm số nguyên dương k lớn nhất  k  2  sao cho ta có thể
chọn được k số phân biệt từ tập A mà tổng của hai số phân biệt bất kỳ trong k số được chọn
không chia hết cho hiệu của chúng.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 27


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. 1) Với a, b, c là các số thực thỏa mãn a  b  c  0 và ( a  b )(b  c )(c  a )  1 .


a b 1  abc  ab( a  b  c )
Chứng minh rằng  2  
a ( a  b  c)  1  abc b ( a  b  c )  1  abc
2
(a  b  c ) 2

 x  4 y  4 xy  2 x y  11
2 2 2 2

2) Giải hệ phương trình:  .


3 xy  x  2 y   31  9 x  18 y  13 xy
Câu II. 1) Tìm x, y nguyên dương thỏa mãn 3x  29  2 y.
2) Với a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện 2  a  b  c   ab  bc  ca  9 .
a 1 b 1 c 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M   2  2 
a  10 a  21 b  10b  21 c  10c  21
2

 nhọn có đường tròn nội tiếp  O  . Các điểm M , N lần lượt


Câu III. Cho hình thoi ABCD có BAD
thuộc các cạnh CB , CD sao cho MN tiếp xúc (O ) tại P và tam giác CMN không cân. MN lần lượt
cắt AB , AD tại E , F . Gọi K , L lần lượt là trực tâm các BME , DNF .
1) Chứng minh OP đi qua trung điểm I của KL .
OI EF 1
2) Gọi H là trực tâm tam giác CMN . Chứng minh   .
CH 2 MN 2
3) Gọi EK , FL lần lượt cắt BD tại S , T . NS cắt MT tại Q . Đường tròn nội tiếp tam giác CMN tiếp
xúc MN với tại G . Chứng minh PQ song song với GH .
a1 a a
Câu IV. Giả sử a1 , a2 ,....., a2021 là những số thực thỏa mãn  2 2  ......  20212  0 .
1  a1 1  a2
2
1  a2021

a1 2a2 kak 2k  1
Chứng minh rằng tồn tại số nguyên k 1  k  2021 sao cho   ......   
1  a1 1  a2
2 2
1  ak
2
8

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 28


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
6  xy  5   x 3 y  5 x 2  42
Câu I. 1) Giải hệ phương trình  3 .
 x  5 x y  6 x  30 y  42
2

2) Giải phương trình :  3


 
x  6  3 3  x 2  3 3  x  6  3  x   24 .

Câu II. 1) Tìm tất cả các cặp số nguyên  x, y  thỏa mãn đẳng thức :

25 y 2  354 x  60  36 x 2  305 y   5 y  6 x 
2022
.
2) Trên bàn có 8 hộp rỗng (trong các hộp không có viên bi nào). Người ta thực hiện các lần thêm
bi vào các hộp theo quy tắc sau : mỗi lần ta chọn ra 4 hộp bất kỳ và bỏ vào hộp 1 viên, một hộp 2
viên, hai hộp còn lại mỗi hộp 3 viên. Hỏi số lần thêm bi ít nhất có thể để nhận được số bi ở 8 hộp
trên là số tự nhiên liên tiếp?
Câu III. Cho hình chữ nhật ABCD  AB  AD  nội tiếp đường tròn  O  . Trên cạnh AD lấy hai điểm

E và F  E , F không trùng với A, D ) sao cho E nằm giữa A và F, đồng thời    1 BOC
ABE  DCF 
2
1) Chứng minh rằng BE và CF cắt nhau tại một điểm nằm trên đường tròn  O 
2) Đường thẳng qua O song song với BC cắt BE , CF theo thứ tự tại M , N .
 1
Chứng minh rằng DAM ADN   AOD  180
2
3) Dựng hình chữ nhật MNPQ sao cho NQ song song với BD , đồng thời MP song song với AC.
Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật MNPQ tiếp xúc với đường tròn  O  .
Câu IV. Cho a, b, c là những số thực dương.
2a a  b 6a  2c 4 a  3b  c 32 a
Chứng minh rằng     .
a  b a  c 3b  c bc 2a  b  c

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 29


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
1 1 1
Câu I. 1) Với a, b, c là những số thực dương thỏa mãn điều kiện    1. Chứng minh rằng :
a b c
1 1 1 1  abc
   
2  a  bc b  ca c  ab   a  bc  b  ca  c  ab 
 2 x 2  3 xy  y 2  6
2) Giải hệ phương trình 
3 x  2 y  1  2 2 x  y  6
Câu II. 1) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương  x; y  thỏa mãn đẳng thức

 x  y  5 x  y   xy 3   5 x  y   x 2 y 3  xy 4
3 3

2) Với a, b, c là những số thực dương thỏa mãn các điều kiện sau
c  b  a  3; b 2  2a  10; b 2  2a  2c  14
 2 .
 a  1 b 2
 1  4 ab  2 a 3
 2b 3
 2 a  2b

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P  4 a 4  b 4  2b 2  4c 2 .


Câu III. Cho tam giác ABC nhọn, không cân, nội tiếp đường tròn (O). Điểm P nằm trong tam giác
ABC . Gọi E , F lần lượt là hình chiếu vuông góc của P trên các cạnh CA, CB . Giả sử tứ giác BCEF
nội tiếp trong đường tròn  K 

1) Chứng minh rằng AP vuông góc với BC


2) Chứng minh rằng AP  2OK
3) Đường thẳng qua P vuông góc với AP cắt đường tròn tại hai điểm Q, R . Chứng minh rằng
đường tròn tâm A bán kính AP tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp KQR .
Câu IV. Cho các điểm A1 , A2 ,....., A30 theo thứ tự nằm trên một đường thẳng sao cho độ dài các
đoạn Ak Ak 1 bằng k (đơn vị dài), với k  1, 2,...., 29 . Ta tô màu mỗi đoạn thẳng A1 A2 ,....., A29 A30 bởi 1
trong 3 màu (mỗi đoạn được tô bởi đúng 1 màu). Chứng minh rằng với mọi cách tô màu,, ta luôn
chọn được hai số nguyên dương 1  j  i  29 sao cho hai đoạn Ai Ai 1 và Aj Aj 1 được tô cùng màu và
i  j là bình phương của số nguyên dương.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 30


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2008 – 2009
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

 
2

ab ab b a  a b
Câu I. Cho biểu thức P  :    .
a  b  a  b b  ab a  ab  2
Với a  0; b  0 và a  b.
1) Rút gọn P.

2) Tìm a, b sao cho b   a  1 và P  1.


2

 
Câu II. Cho phương trình x2  m2  1 x  m – 2  0 với m là tham số.

1) Chứng minh rằng với mọi m phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.
2) Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình.
2x1  1 2x2  1 55
Tìm tất cả các giá trị của m sao cho   x1 x2  .
x2 x1 x1 x2
  90. M là điểm bất kỳ trên AB. Gọi O, O , O là tâm các
Câu III. Cho tam giác ABC có ACB 1 2

đường tròn ngoại tiếp ABC, MAC, MBC.


1) Chứng minh: 4 điểm O1 , M, O2 , C cùng thuộc đường tròn  C  .

2) Chứng minh: O cũng thuộc  C  .

3) Tìm vị trí M để bán kính  C  nhỏ nhất.


Câu IV. Cho các số thực a, b, c, d thoả mãn đồng thời các điều kiện
(i): ac – a – c  b2  2b.
(ii): bd – b – d  c2  2c.
(iii): b, c khác 1.
Chứng minh đẳng thức: ad  b  c  bc  a  d.
Câu V. Cho các số thực không âm x, y, z đôi một khác nhau và thoả mãn  z  x  z  y   1. Chứng

1 1 1
minh bất đẳng thức sau    4.
x  y z  x z  y 
2 2 2

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 31


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2008 – 2009
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

 .
2
Câu I. Cho ba số dương a, b, c thoả mãn b  c, a  b  c , a  b  a b c

 
2
a a c a c
Chứng minh đẳng thức  .
b c
2
b b c

Câu II. 1) Với mỗi số dương a thoả mãn a3  6  a  1  .


Chứng minh phương trình sau vô nghiệm: x2  ax  a2  6  0.
  
2) Tìm tất cả các giá trị của a và b sao cho 2 a2  1 b2  1   a  1  b  1 ab  1  .
Câu III. Ba số nguyên a, b, c đôi một khác nhau và thoả mãn đồng thời ba điều kiện
(i): a là ước của b  c  bc.
(ii): b là ước của a  c  ac.
(iii): c là ước của a  b  ab.
1) Hãy chỉ ra bộ số  a; b; c  thoả mãn các điều kiện trên.
2) Chứng minh rằng a, b, c không đồng thời là số nguyên tố.
Câu IV. Cho tam giác ABC. Một đường tròn  O  đi qua các điểm A, B  và cắt các cạnh CA, CB tại
các điểm L, N tương ứng L  A, C; N  B, C  . Gọi M là trung điểm của cung LN của đường tròn
O  và M nằm trong tam giác ABC. Đường thẳng AM cắt các đường thẳng BL và BN tại các
điểm D và F tương ứng, đường thẳng BM cắt các đường thẳng AN và AL tại các điểm E và G
tương ứng. Gọi P là giao điểm của AN và BL.
1) Chứng minh DE // GF .
2) Nếu tứ giác DEFG là hình bình hành, hãy chứng minh:
a) ALP  ANC. b) DF  EG.
Câu V. Cho 13 điểm phân biệt nằm trong hay trên cạnh của một tam giác đều có cạnh bằng 6cm.
Chứng minh rằng luôn tồn tại hai điểm trong số 13 điểm đã cho mà khoảng cách giữa chúng
không vượt quá 3 cm.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 32


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2009 – 2010
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. Cho biểu thức A  20a  92  a4  16a2  64 và B  a4  20a3  102a2  40a  200.
1) Rút gọn A.
2) Tìm a để A  B  0.
Câu II. Hai công nhân cùng làm một công việc 18 giờ xong.Nếu người thứ nhất làm 6 giờ và người
thứ 2 làm 12 giờ thì được 50% công việc. Hỏi nếu làm riêng mỗi người hoàn thành công việc
trong bao lâu?
Câu III. Cho Parabol y  x2 và đường thẳng  d  có phương trình y  mx  1.

1) Chứng minh  d  luôn cắt  P  tại hai điểm phân biệt A; B với mọi m.

2) Gọi A  x1 ; y1  và B  x2 ; y 2  . Tìm giá trị lớn nhất của M   y1  1  y 2  1  .

Câu IV. Cho tam giác ABC với AB  5; AC  3 5; BC  10 . Phân giác BK của góc ABC cắt
đường cao AH; trung tuyến AM của tam giác ABC tại O và T K  AC; H, M  BC  .

1) Tính AH.
2) Tính diện tích tam giác AOT .

Câu V. Các số thực x, y thoả mãn đẳng thức x  1  x2   y  1  y2   1.


Chứng minh x  y  0.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 33


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2009 – 2010
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. Các số thực x, y thoả mãn xy  2 và xy   2 .


Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào x, y .
 2 3 2xy xy  3 2  2xy xy
P  .  .
 x y  4 2xy  2 2  xy  2 xy  3 2
2 2 3 3 3
 
Câu II. 1) Cho phương trình x2  bx  c  0 , trong đó các tham số b và c thoả mãn đẳng thức
b  c  4. Tìm các giá trị của b và c để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho
x1  x22  x2 .
x y z
   1
2) Giả sử  x; y; z  là một nghiệm của hệ phương trình:  3 12 4 .
 x  y  z 1
10 5 3
Hãy tính giá trị của A  x  y  z.
Câu III. Ba số nguyên dương a, p, q thỏa mãn các điều kiện:
(i): ap  1 chia hết cho q.
(ii): aq  1 chia hết cho p.
pq
Chứng minh a  .
2 p  q
Câu IV. Cho đường tròn  O  đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn (C không trùng với A, B
và trung điểm cung AB). Gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên AB. Đường tròn  O1  đường
kính AH cắt CA tại E, đường tròn  O2  đường kính BH cắt CB tại F.
1) Chứng minh tứ giác AEFB là tứ giác nội tiếp.
2) Gọi  O3  là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEFB, D là điểm đối xứng của C qua O. Chứng
minh ba điểm H, O3 , D thẳng hàng.
3) Gọi S là giao của các đường thẳng EF và AB, K là giao điểm thứ hai của SC với đường tròn (O).
Chứng minh KE vuông góc với KF.
Câu V. Một hình vuông có độ dài bằng 1 được chia thành 100 hình chữ nhật có chu vi bằng nhau
(hai hình chữ nhật bất kỳ không có điểm chung). Kí hiệu P là chu vi của mỗi hình chữ nhật trong
100 hình chữ nhật này.
1) Hãy chỉ ra một cách để chia P  2,02.
2) Hãy tìm giá trị lớn nhất của P.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 34


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

3  x4  1  x  x  4 x  1  4  x2  29x  78
3

Câu I. Cho biểu thức A     x4  2  . :


 2  x  1  x7  6x6  x  6  3x2  12x  36

1) Rút gọn biểu thức A.


2) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x sao cho A có giá trị nguyên.

 
Câu II. Cho hai đường thẳng  d1  : y  2m2  1 x  2m  1 ;  d2  : y  m2 x  m  2, với m là tham số.

1) Tìm tọa độ giao điểm I của (d2) và (d2) theo m.


2) Khi m thay đổi, chứng minh rằng điểm I luôn thuộc một đường thẳng cố định.
 x 1  y  z
Câu III. Giả sử bộ ba số thực (x; y; z) thỏa mãn hệ:  2 I 
xy  z  7z  10  0
1) Chứng minh x2  y 2  z2  12z  19.

2) Tìm tất cả các bộ (x; y; z) thỏa mãn hệ (I) sao cho x2  y 2  17.
Câu IV. Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng a. Trong hình vuông đó lấy điểm K sao cho
tam giác ABK đều. Các đường thẳng BK và AD cắt nhau tại P.
1) Tính độ dài đoạn thẳng KC theo a.

a 3
2) Trên đoạn thẳng AD lấy điểm I sao cho DI  , các đường thẳng CI và BP cắt nhau tại H.
3
Chứng minh tứ giác CHDP nội tiếp một đường tròn.
a
3) Gọi M và L lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng CP và KD. Chứng minh LM  .
2

  
Câu V. Giải phương trình x2  5x  1 x2  4  6  x  1 .
2

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 35


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. 1) Giả sử a và b là hai số dương khác nhau và thỏa mãn a  b  1  b2  1  a2 .


Chứng minh rằng a2  b2  1.
2) Chứng minh rằng 20092  20092  20102  20102 là một số nguyên dương.
Câu II. Giả sử bốn số thực a, b, c, d đội một khác nhau và thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau
(i): Phương trình x2  2cx  5d  0 có hai nghiệm a và b.
(ii): Phương trình có hai nghiệm c và d.
Chứng minh rằng
1) a – c  c – b  d – a.
2) a  b  c  d  30.
Câu III. Giả sử m và n là những số nguyên dương với n  1. Đặt S  m2n2  4m  4n.
Chứng minh rằng:

 
2
1) Nếu m  n thì mn2  2  n2 S  m2n4 .
2) Nếu S là số chính phương thì m  n.
Câu IV. Cho tam giác ABC với AB  AC, AB  BC. Trên cạnh AB lấy các điểm M và N sao cho
BC  BM và AC  AN.
1) Chứng minh điểm N nằm trong đoạn thẳng BM.
2) Qua M và N kẻ MP song song với BC và AQ song song với CA  P  CA, Q  CB  .
Chứng minh rằng CP  CQ.
  90, CAB
3) Cho ACB   30 và AB  a . Hãy tính diện tích của tam giác MCN theo a.

1
Câu V. Trên một bảng đen ta viết ba số 2; 2;
. Ta bắt đầu thực hiện một trò chơi như sau: Mỗi
2
lần chơi ta xóa hai số nào đó trong ba số trên bảng, giả sử là a là b, rồi viết vào hai vị trí vừa xóa
ab ab
hai số mới là và , đồng thời giữ nguyên số còn lại. Như vậy sau mỗi lần chơi trên bảng
2 2
luôn có ba số. Chứng minh rằng dù ta có chơi bao nhiêu lần đi chăng nữa thì trên bảng không thể
1
có đồng thời ba số ; 2; 1  2.
2 2

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 36


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 x  y x2  y 2  y  2  4 x4  4 x 2 y  y 2  4
Câu I. Cho biểu thức A    2 
: với x  0, y  0, x  2y,
 2y  x 2y  xy  x 
2
x2  y  xy  x
y  2  2x2 .
1) Rút gọn biểu thức A.
2
2) Cho y  1, hãy tìm x sao cho A  .
5
Câu II. Một nhóm công dân đặt kế hoạch sản xuất 200 sản phẩm. Trong 4 ngày đầu họ thực hiện
đúng mức đề ra, những ngày còn lại họ đã làm vượt mức mỗi ngày 10 sản phẩm, nên đã hoàn
thành kế hoạch sớm 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày nhóm công dân cần sản xuất bao nhiêu
sản phẩm?
Câu III. Cho parabol  P  : y  x2 và đường thẳng  d  : y  mx – m2  3, m là tham số. Tìm tất cả các

giá trị của m để đường thẳng  d  cắt parabol  P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 . Với

giá trị nào của m thì x1 , x2 là độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh

5
huyền bằng .
2
Câu IV. Cho đường tròn  O  đường kính AB  10. Dây cung CD của đường tròn  O  vuông góc với

AB tại điểm E sao cho AE  1. Các tiếp tuyến tại B và C của đường tròn  O  cắt nhau tại K, AK và
CE cắt nhau tại M.
1) Chứng minh AEC  OBK. Tính BK.
2) Tính diện tích tam giác CKM.
  120 . Các điểm M và N chạy trên các cạnh BC và CD
Câu V. Cho hình thoai ABCD có BAD
  30 . Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MAN thuộc
tương ứng sao cho MAN
một đường thẳng cố định.
1 1 1 1
Câu VI. Chứng minh bất đẳng thức    ...   4.
1 2 3 4 5 6 79  80

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 37


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

1 1 2
Câu I. Cho a  2  .
2 8 8

1) Chứng minh rằng 4a2  2a  2  0.

2) Tính giá trị của biểu thức S  a2  a4  a  1.


 2 2 2xy
x  y  1
Câu II. 1) Giải hệ phương trình  xy .
 x  y  x2  y

2) Cho hai số hữu tỉ a, b thỏa mãn đẳng thức a3b  ab3  2a2b2  2a  2b  1  0.
Chứng minh rằng 1 – ab là bình phương của một số hữu tỉ.
Câu III. Tìm tất cả các số nguyên tố p có dạng p  a2  b2  c 2 với a, b, c là các số nguyên dương
thỏa mãn a4  b4  c 4 chia hết cho p.

Câu IV. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn  O  , BE và CF là các đường cao.
Các tiếp tuyến với đường tròn  O  tại B và C cắt nhau tại S, các đường thẳng BC và OS cắt
nhau tại M.
AB BS
1) Chứng minh rằng  .
AE ME
2) Chứng minh rằng AEM  ABS.
3) Gọi N là giao điểm của AM và EF, P là giao điểm của AS và BC. Chứng minh rằng NP  BC .
Câu V. Trong hộp có chứa 2011 viên bi màu (mỗi viên bi chỉ có đúng một màu), trong đó có 655
viên bi màu đỏ, 655 viên bi màu xanh, 656 viên bi màu tím và 45 viên bi còn lại là các viên biên bi
màu vàng hoặc màu trắng (mỗi màu có ít nhất một viên). Người ta lấy ra từ hộp 178 viên bi bất kì.
Chứng minh rằng trong số các viên bi vừa lấy ra, luôn có ít nhất 45 viên bi cùng màu. Nếu người ta
chỉ lấy ra từ hộp 177 viên bi bất kì thì kết luận của bài toán còn đúng không?

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 38


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 ab ab   a2  b2 
Câu I. Cho biểu thức P  
 ab  ab
    với a  b  0.
 a2  b2  a  b   a2  b2 

1) Rút gọn biểu thức P.

2) Biết a  b  1. Tìm giá trị nhỏ nhất của P.

Câu II. Trên quãng đường AB dài 210km, tại cùng một thời điểm một xe máy khởi hành đi từ A
về B và một ô tô khởi hành đi từ B về A. Sau khi gặp nhau xe máy đi tiếp 4 giờ nửa thì đến B và ô
tô đi tiếp 2 giờ 15 phút nữa thì đến A. Biết rằng xe máy và ô tô không thay đổi vận tốc trên suốt
chặng đuờng. Tính vận tốc của xe máy và ô tô.
Câu III. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parabol  P  : y   x2 và đường thẳng

 d  : y  mx – m – 2.
a) Chứng minh rằng khi m thay đổi (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hòanh độ x1 ; x2

b) Tìm m để x1  x2  20 .

Câu IV. Cho tam giác ABC đường tròn   có tâm O tiếp xúc với các đoạn thẳng AB, AC tương

ứng tại K, L. Tiếp tuyến  d  của đường tròn   tại E thuộc cung nhỏ KL cắt đường thẳng

AL, AK tương ứng tại M, N. Đường thẳng KL cắt OM tại P và cắt ON tại Q.

  90  1 BAC
1) Chứng minh MON .
2
2) Chứng minh rằng đường thẳng MQ, NP và OE cùng đi qua một điểm.

3) Chứng minh KQ.PL  EM.EN.

Câu V. Cho các số thực dương x, y thoả mãn điều kiện x  y   x  y  xy .


Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x  y.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 39


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. Giải phương trình: x2  2x  2 x2  2x  1  2x2  4 x  4  0.


Câu II. 1) Cho các số a, b, c đôi một phân biệt thỏa mãn: a2  b  c   b2  a  c   2012.

Tính giá trị của biểu thức: M  c 2  a  b  .

2) Cho 5 số nguyên dương đôi một phân biệt sao cho mỗi số dương trong chúng không có ước số
nguyên tố nào khác 2 và 3. Chứng minh rằng trong 5 số đó tồn tại 2 số mà tích của chúng là một
số chính phương.
Câu III. Cho n số thực x1 , x2 ,..., xn với n  3 . Kí hiệu max x1 , x2 , ..., xn là số lớn nhất trong các số
x1 , x2 , ..., xn .

x1  x2  .....  xn x1  x2  x2  x3  .....  xn1  xn  xn  x1


Chứng minh rằng max x1 , x2 , ..., xn   .
n 2n
Câu IV. Trong một lớp học có 36 bàn học cá nhân, được xếp thành 4 hàng và 9 cột (các hàng
được đánh số từ 1 đến 4, các cột được đánh số từ 1 đến 9). Sĩ số học sinh của lớp là 35. Sau một
học kì cô giáo chủ nhiệm xếp lại chỗ ngồi cho các bạn học sinh trong lớp. Đối với mỗi học sinh của
lớp, giả sử trước khi chuyển chỗ, bạn ngồi ở hàng thuộc hàng thứ m , cột thứ n và sau khi chuyển
chỗ, bạn ngồi ở hàng thuộc hàng am , cột thứ an , ta gắn cho bạn đó số nguyên  am  an    m  n  .
Chứng minh tổng của 35 số nguyên gắn với 35 bạn học sinh không vượt quá 11.
Câu V. Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn  O  . Điểm M thuộc cung nhỏ CD của  O  , M
khác C và D. MA cắt DB, DC theo thứ tự tại X, Z; MB cắt CA, CD theo thứ tự tại Y , T ; CX cắt
DY tại K.
  TXC
a) Chứng minh rằng: MXT  , MYZ
  ZYD   135 .
 và CKD

KX KY ZT
b) Chứng minh rằng:    1.
MX MY CD
c) Gọi I là giao điểm của MK và CD. Chứng minh rằng: XT , YZ, OI cùng đi qua tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác KZT .

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 40


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
3
 ab 
   2a a  b b
 a b ab  a
Câu I. 1) Cho biểu thức: Q   với a, b  0, a  b .
3a2  3b ab a a b a
Chứng minh giá trị của Q không phụ thuộc vào a, b.
2) Các số thực a, b, c thỏa mãn a  b  c  0.

   
2
Chứng minh đẳng thức: a2  b2  c 2  2 a4  b4  c 4 .

1
Câu II. Cho Parabol  P  : y  x2 và đường thẳng  d  : y  mx  (tham số m  0 ).
2m2
1) Chứng minh rằng với m  0 ,  d  cắt  P  tại 2 điểm phân biệt.

2) Gọi A  x1 ; y1  , B  x2 ; y 2  là 2 giao điểm đó, tìm giá trị nhỏ nhấ của M  y12  y 22 .

Câu III. Giả sử a, b, c là các số thực, a  b sao cho 2 phương trình x2  ax  1  0, x2  bx  c  0 có


nghiệm chung và 2 phương trình x2  x  a  0, x2  cx  b  0 có nghiệm chung. Tính a  b  c.

Câu IV. Cho tam giác ABC không cân, có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn  O  . Các đường cao
AA1  BB1  CC1 cắt nhau ở H, AC1 cắt AC tại D và X là giao điểm thứ 2 của BD và  O  .

1. Chứng minh DX.DB  DC1 .DA1 .


2. Gọi M là trung điểm AC. Chứng minh DH  BM .
Câu V. Các số thực x, y, z thỏa mãn:

 x  2011  y  2012  z  2013  y  2011  z  2012  x  2013


 .
 y  2011  z  2012  z  2013  z  2011  x  2012  y  2013
Chứng minh rằng x  y  z.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 41


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu I. 1) Các số thực a, b, c thỏa mãn đồng thời 2 đẳng thức sau:

(i):  a  b  b  c  c  a   abc.

   
(ii): a3  b3 b3  c 3 c 3  a3  a3b3c 3 .

Chứng minh rằng abc  0 .


2) Các số thực dương a, b thỏa mãn ab  2013a  2014b.

 .
2
Chứng minh bất đẳng thức a  b  2013  2014

x3  2y 3  x  4y
Câu II. Tìm tất cả các cặp số hữu tỷ  x; y  thỏa mãn hệ phương trình  2 2
.
6x  19xy  15y  1
Câu III. Với mỗi số nguyên dương n , ký hiệu Sn là tổng của n số nguyên tố đầu tiên
S 1
 2, S2  2  3, S3  2  3  5,...  . Chứng minh rằng trong dãy số S1 , S2 , S3 , ... không tồn tại hai
số hạng liên tiếp đều là các số chính phương.
Câu IV. Cho tam giác ABC không cân, nội tiếp đường tròn  O  , BD là đường phân giác của góc
ABC. Đường thẳng BD cắt đường tròn  O  tại điểm thứ hai E. Đường tròn  O1  đường kính DE
cắt đường tròn  O  tại điểm thứ hai F.
1) Chứng minh rằng đường thẳng đối xứng với BF qua đường thẳng BD đi qua trung điểm cạnh
AC.

2) Biết tam giác ABC vuông tại B, BA  
C  60 và bán kính của đường tròn O bằng R . Hãy tính
bán kính của đường tròn  O1  bằng R .
Câu V. Độ dài ba cạnh của tam giác ABC là ba số nguyên tố. Chứng minh rằng diện tích của tam
giác ABC không thể là số nguyên.
Câu VI. Giả sử a1 , a2 , ..., a11 là các số nguyên dương lớn hơn bằng 2, đôi một khác nhau và thỏa
mãn a1  a2  ...  a11  407. Tồn tại hay không số nguyên dương n sao cho tổng các số dư của các
phép chia n cho 22 số a1 , a2 , ..., a11 , 4a1 , 4a2 , ..., 4a11 bằng 2012.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 42


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu I. Cho các số thực dương a, b; a  b.

a  b
3

 b b  2a a
 
3
a b 3a  3 ab
Chứng minh rằng   0.
a a b b ba
3
Câu II. Quãng đường AB dài 120km . Lúc 7 giờ sáng một xe máy đi từ A đến B. Đi được quãng
4
đường, xe bị hỏng phải dừng lại 10 phút để sửa rồi đi tiếp với vận tốc kém vận tốc lúc đầu
3
10km/h. Biết xe máy đến B lúc 11 giờ 40 phút trưa cùng ngày. Giả sử vận tốc xe máy trên
4
1
quãng đường đầu không đổi và vận tốc xe máy trên quãng đường còn lại cũng không đổi .Hỏi
4
xe máy bị hỏng lúc mấy giờ?
Câu III. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol  P  : y  x2 và đường thẳng

 d  : y   23 m  1 x  13 ( m là tham số ).
1) Chứng minh rằng với mỗi giá trị của m đường thẳng  d  cắt  P  tại 2 điểm phân biệt.

2) Gọi x1 ; x2 là là hoành độ các giao điểm  d  và  P  , đặt f  x   x3   m  1  x2  x.

1
Chứng minh rằng: f  x1   f  x2    x1  x2  .
3

2
Câu IV. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn  O  đường kính AC  2R. Gọi K, M theo thứ tự là
chân các đường vuông góc hạ từ A và C xuống BD, E là giao điểm của AC và BD, biết K thuộc
đoạn BE K  B; K  E  . Đường thẳng đi qua K song song với BC cắt AC tại P.
1) Chứng minh tứ giác AKPD nội tiếp đường tròn.
2) Chứng minh KP  PM.
  60 và AK  x . Tính BD theo R và x.
3) Biết ABD

Câu V. Giải phương trình:



x x2  56   21x  22  4.
4  7x x3  2

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 43


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
a b c x y z
Câu I. Giả sử a, b, c, x, y, z là các số thực khác 0 thỏa mãn    0 và    1.
x y z a b c
x2 y 2 z2
Chứng minh rằng   1.
a2 b2 c 2
Câu II. Tìm tất cả các số thực x, y, z thỏa mãn x 1  y 2  y 2  z2  z 3  x3  3 .
2.6.10...  4n  2 
Câu III. Chứng minh rằng với mỗi số nguyên n  6 thì số an  1  là một số
n  5n  6 ... 2n
chính phương.
Câu IV. Cho a, b, c là các số thực dương abc  1.
1 1 1 3
Chứng minh rằng    .
ab  a  2 bc  b  2 ca  c  2 4
Câu V. Cho hình vuông ABCD với tâm O. Gọi M là trung điểm AB các điểm N, P thuộc BC, CD
sao cho MN // AP. Chứng minh rằng
  45.
1) Tam giác BNO đồng dạng với tam giác DOP và NOP
2) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác NOP thuộc OC.
3) Ba đường thẳng BD, AN, PM đồng quy.
Câu VI. Có bao nhiêu tập hợp con A của tập hợp 1;2;3;4;;2014 thỏa mãn điều kiện A có ít
y2
nhất 2 phần tử và nếu x  A, y  A, x  y, thì  A.
xy

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 44


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
2
a b  1 1 
 b  a  1  a  b 
Câu I. Cho biểu thức P   2   với a  0, b  0, a  b.
a b a b
2
 2   
b 2
a b a
1
1) Chứng minh P  .
ab
2) Giả sử a, b thay đổi sao cho 4a  b  ab  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
x  my  2  4m
Câu II. Cho hệ phương trình  với m là tham số.
mx  y  3m  1
1) Giải hệ phương trình khi m  2.
2) Chứng minh hệ luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. Giả sử  x0 ; y 0  là một nghiệm của hệ.

Chứng minh đẳng thức x02  y 02  5  x0  y 0   10  0.

Câu III. Cho a, b là các số thực khác 0. Biết rằng phương trình a  a  x   b  x  b   0 có nghiệm
2 2

duy nhất. Chứng minh a  b .


 ; ACB
Câu IV. Cho tam giác ABC có các góc ABC   60. Các đường phân giác
 nhọn và BAC

trong BB1 , CC1 của tam giác ABC cắt nhau tại I.

1) Chứng minh tứ giác AB1IC1 nội tiếp.


2) Gọi K là giao điểm thứ hai (khác B ) của đường thẳng BC với đường tròn ngoại tiếp tam giác
BC1I. Chứng minh tứ giác CKIB1 nội tiếp.
3) Chứng minh AK  B1C1 .
 3  3  1  1
Câu V. Tìm các số thực không âm a và b thỏa mãn  a2  b    b2  a     2a   2b   .
 4  4  2  2

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 45


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu I. 1) Cho a  0, a  1 .
 
a 1
3
Rút gọn biểu thức S  6  4 2 . 20  14 2  3
 a  3 a  3a  1 :   1 .


 2 a  1 

x y
2) Cho x, y thỏa mãn 0  x  1, 0  y  1 và  1.
1x 1y

Tính giá trị của biểu thức P  x  y  x2  xy  y 2 .


Câu II. Một xe tải có chiều rộng 2,4m và chiều cao 2,5m muốn đi qua một cái cổng có hình parabol.
Biết khoảng cách giữa hai chân cổng là 4m và khoảng cách từ đỉnh cổng (đỉnh parabol) tới mỗi chân
cổng là 2 5 m (bỏ qua độ dầy của cổng)
1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi parabol  P  : y  ax2 với a  0 là hình biểu diễn cổng mà xe tải
muốn đi qua. Chứng minh a  1.
2) Hỏi xe tải có thể qua cổng được không? Tại sao?
Câu III. Cho 2 số nguyên a, b thỏa mãn a2  b2  1  2  ab  a  b  . Chứng minh a và b là hai số
chính phương liên tiếp.
Câu IV. Cho tam giác nhọn ABC  AB  AC  . M là trung điểm của cạnh BC. O là tâm của đường
tròn ngoại tiếp tam giác. Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC đồng quy tại H. Các tiếp
tuyến với  O  tại B, C cắt nhau tại S. Gọi X, Y lần lượt là giao điểm của đường thẳng EF với các
đường thẳng BS, AO. Chứng minh rằng:
1) MX  BF .
2) Hai tam giác SMX và DHF đồng dạng.
EF BC
3)  .
FY CD
Câu V. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có các đỉnh là các điểm nguyên (một điểm
được gọi là điểm nguyên nếu hoành độ và tung độ của điểm đó là các số nguyên). Chứng minh rằng
hai lần diện tích của tam giác ABC là một số nguyên.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 46


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

 1a 1a  1 1
Câu I. Cho biểu thức P      2  1   với 0  a  1.
 1a  1a 1  a2  1  a   a a 

Chứng minh rằng P  1 .
Câu II. Cho parabol  P  : y   x2 và đường thẳng  d  : y  2mx  1 với m là tham số.

1) Tìm tọa độ giao điểm của  d  và  P  khi m  1.

2) Chứng minh với mỗi giá trị của m thì  d  luôn cắt  P  tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi y1 , y 2 là

tung độ của A, B. Tìm m sao cho y12  y12  3 5.

3
Câu III. Một người đi xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 120km. Vận tốc trên
4
1 1 3
quãng đường AB đầu không đổi, vận tốc trên quãng đường AB sau bằng vận tốc trên
4 2 4
quãng đường AB đầu. Khi đến B, người đó nghỉ 30 phút và trở lại A với vận tốc lớn hơn vận tốc
3
trên quãng đường AB đầu tiên lúc đi là 10km/h. Thời gian kể tử lúc xuất phát tại A đến khi xe
4
trở về A là 8,5 giờ. Tính vận tốc của xe máy trên quãng đường người đó đi từ B về A?
Câu IV. Cho ba điểm A, M, B phân biệt, thẳng hàng và M nằm giữa A, B. Trên cùng một nửa mặt
phẳng bờ là đường thẳng AB , dựng hai tam giác đều AMC và BMD. Gọi P là giao điểm của AD
và BC.
1) Chứng minh rằng AMPC và BMPD là các tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh rằng CP.CB  DP.DA  AB.
3) Đường thẳng nối tâm của hai đường tròn ngoại tiếp hai tứ giác AMPC và BMPD cắt PA, PB
tương ứng tại E, F. Chứng minh rằng tứ giác CDFE là hình thang.
Câu V. Cho a, b, c là ba số thực không âm và thỏa mãn a  b  c  1.

Chứng minh: 5a  4  5b  4  5c  4  7 .

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 47


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. Chứng minh biểu thức sau nhận giá trị nguyên dương với mọi giá trị nguyên dương của n.

 
P   n2   n  1   n  1
2 2
 n2  4n2  2  2 4n4  1 .
 

Câu II. 1) Tìm các số nguyên dương x, y thỏa mãn x8  y 8  95 x2  y 2 . 
2) Tìm các số thực x, y thỏa mãn
x2  4 y 2  4
x

y
8  4  
x 1  y 1 .

Câu III. Cho S là tập các số nguyên dương n có dạng n  x2  3y 2 , trong đó x, y là các số nguyên.
Chứng minh rằng:

1) Nếu a, b  S thì ab  S .

N
2) Nếu N  S và N là số chẵn thì N chia hết cho 4 và S .
4

Câu IV. Cho tam giác ABC nhọn có AB  AC . Kẻ đường cao AH và đường tròn  O  đường kính

AH cắt các cạnh AB, AC tương ứng tại D và E. Đường thẳng DE cắt đường thẳng BC tại S.

1) Chứng minh rằng tứ giác BDEC nội tiếp đường tròn.

2) Chứng minh rằng SB.SC  SH2 .

3) Đường thẳng SO cắt AB, AC tương ứng tại M, N. Đường thẳng DE cắt HM và HN tương ứng

tại P, Q. Chứng minh rằng BP, CQ, AH đồng quy.

Câu V. Giả sử mỗi điểm của mặt phẳng được tô bởi một trong ba màu xanh, đỏ, vàng. Chứng minh
rằng tồn tại ba điểm cùng màu là ba đỉnh của một tam giác cân.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 48


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
b2
a3  a  2b   a3  a2  ab  a2b
a b 
Câu I. Cho biểu thức P  :   với a, b  0, a  b
 1 b 
2
a b 2
ab
1 



  a ab
a a2 
 

và a  b  a2 .
1) Chứng minh rằng P  a  b.
2) Tìm các số a và b biết P  1 và a3  b3  7.
1 1 2
Câu II. Giả sử x, y là hai số thực phân biệt thỏa mãn  2  .
x  1 y  1 xy  1
2

1 1 2
Tính giá trị biểu thức P   2  .
x  1 y  1 xy  1
2

Câu III. Cho parabol  P  : y  x2 và đường thẳng  d  : y  2ax  4a (với a là tham số).
1
1) Tìm tọa độ giao điểm của  d  và  P  khi a   .
2
2) Tìm tất cả các giá trị của a để đường thẳng  d  cắt  P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ
x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  3.
Câu IV. Anh nam đi xe đạp từ A đến C. Trên quãng đường AB ban đầu (B nằm giữa A và C). Anh
Nam đi với vận tốc không đổi a(km/h) và thời gian đi từ A đến B là 1,5 giờ. Trên quãng đường BC
còn lại anh Nam đi chậm dần đều với vận tốc tại thời điểm t (tính bằng giờ) kể từ B là
v  8t  a km/h  . Quãng đường đi được từ B đến thời điểm t đó là S  4 t 2  at. Tính quãng
đường AB biết rằng đến C xe dừng hẳn và quãng đường BC dài 16km.
Câu V. Cho đường tròn  O  bán kính R ngoại tiếp tam giác ABC có ba góc nhọn. Các tiếp tuyến
của đường tròn  O  tại các điểm B, C cắt nhau tại điểm P. Gọi D, E tương ứng là chân đường các
đường vuông góc kẻ từ P xuống các đường thẳng AB và AC và M là trung điểm cạnh BC.
  MDP
1) Chứng minh rằng MEP .
2) Giả sử B, C cố định và A chạy trên  O  sao cho tam giác ABC luôn là tam giác có ba góc
nhọn. Chứng minh đường thẳng DE luôn đi qua một điểm cố định.
3) Khi tam giác ABC đều. Hãy tính diện tích tam giác ADE theo R.
x  x2  ...  x9  10
Câu VI. Các số thực không âm x1 ; x2 ; ...; x9 thỏa mãn hệ điều kiện  1 .
x1  2x2  ...  9x9  18
Chứng minh rằng 1.19x1  2.18x2  3.17x3  ...  9.11x9  270.
-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 49


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
1 1 2 1 1 2 1 1
Câu I. Cho các số dương a, b, c, d. Chứng minh rằng trong 4 số a2   ;b   ;c   ;
b c c d c d
1 1
d2   có ít nhất một số không nhỏ hơn 3.
a b

x  
 4  x  1   x2   x  1   x 2  x 
2 2 2 2
2
Câu II. Giải phương trình  2x  2017.

Câu III. 1) Tìm tất cả các số nguyên dương a, b, c, d thỏa mãn a2  b3 ; c 3  d4 ; a  d  98.
1 1
2) Tìm tất cả các số thực x sao cho trong 4 số x  2; x2  2 2; x  ; x  có đúng một số
x x
không phải là số nguyên.
Câu IV. Cho đường tròn  O  bán kính R và một điểm M nằm ngoài  O  . Kẻ hai tiếp tuyến

MA, MB tới đường tròn  O  ( A, B là hai tiếp điểm). Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C (C khác A, C

khác B). Gọi I; K là trung điểm MA, MC. Đường thẳng KA cắt đường tròn  O  tại điểm thứ hai D.

1) Chứng minh KO2  KM2  R2 .


2) Chứng minh tứ giác BCDM là tứ giác nội tiếp.
3) Gọi E là giao điểm thứ hai của đường thẳng MD với đường tròn  O   và N là trung điểm KE,

đường thẳng KE cắt đường tròn  O  tại điểm thứ hai F. Chứng minh rằng bốn điểm I, A, N, F
cùng nằm trên một đường tròn.
Câu V.

Xét hình bên: Ta viết các số 1, 2, 3, 4, ..., 9 vào vị trí của 9 A

điểm trong hình vẽ bên sao cho mỗi số chỉ xuất hiện đúng
một lần và tổng ba số trên một cạnh của tam giác bằng
18. Hai cách viết được gọi là như nhau nếu bộ số viết ở các G
F E
điểm  A; B; C; D; E; F ; G; H; K  của mỗi cách là trùng nhau.
Hỏi có bao nhiêu cách viết phân biệt? Tại sao? H K

B D C

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 50


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
2x
 x 1
2 x 1
Câu I. Cho biểu thức P  . với x  1.
 x  1 x  1   x  1 x  1 1

1
x 1 x 1
1) Rút gọn biểu thức P.
2) Tìm x để P  x  1.
Câu II. Một nhà máy chuyên sản xuất một loại sản phẩm. Năm 2015, nhà máy sản xuất được
5000 sản phẩm. Do ảnh hưởng của thị trường tiêu thụ nên sản lượng của nhà máy trong các năm
2016 và 2017 đều giảm. Cụ thể: số lượng sản phẩm nhà máy sản xuất được trong năm 2016
giảm x% so với số lượng sản phẩm nhà máy sản xuất được trong năm 2015, số lượng sản phẩm
nhà máy sản xuất được trong năm 2017 cũng giảm x% so với số lượng sản xuất được năm 2016.
Biết rằng số lượng sản phẩm nhà máy sản xuất được trong năm 2017 giảm 51% so với số lượng
sản phẩm nhà máy sản xuất được trong năm 2015. Tìm x.
Câu III. Cho phương trình x3  x  1  0. Giả sử x0 là một nghiệm của phương trình đã cho.
1) Chứng minh x0  0.
x02  1
2) Tính giá trị của biểu thức M  2x02  3x0  2.
x03
Câu IV. Cho hình chữ nhật ABCD với BC  a, AB  b. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các
cạnh AB, CD. Qua điểm M dựng đường thẳng cắt đường chéo AC của hình chữ nhật ABCD tại
điểm P và cắt đường thẳng BC tại điểm Q sao cho B nằm giữa C và Q.
1) Khi MP  AC , hãy:
a) Tính PQ theo a và b.
b) Chứng minh a.BP  b.PN.
  MNQ
2) Chứng minh MNP  (không nhất thiết MP và AC vuông góc với nhau).
Câu V. Các số nguyên x, x1 , x2 , ..., x9 thỏa mãn:
1  x 1  x  ... 1  x   1  x 1  x  ... 1  x   x.
1 2 9 1 2 9

Tính P  x.x2 .x2 ...x9 .


-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 51


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu I. Cho các số thực x, y không âm thỏa mãn điều kiện  x  1  y  1   2.

  
Tính giá trị của biểu thức P  x2  y 2  2 x2  1 y 2  1  2  xy.
Câu II. Cho các số thực không âm x, y, z thay đổi thỏa mãn
x2  y 2  z2  x2y 2  y 2 z2  z2 x2  6.
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q  x  y  z.
a  b
2

Câu III. 1) Cho a, b là hai số nguyên dương phân biệt. Xét biểu thức M  .
a3  ab2  a2b  b3
Chứng minh rằng M không thể nhận giá trị nguyên.
2) Cho a, b là hai số nguyên dương, đặt A   a  b   2a2 , B   a  b   2b2 .
2 2

Chứng minh rằng A và B không đồng thời là số chính phương.


Câu IV. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB  AC và nội tiếp đường tròn  O  . Đường tròn
ngoại tiếp tam giác BOC cắt các đường thẳng AB và AC theo thứ tự tại D và E. Trên đường
tròn ngoại tiếp tam giác BOC lấy điểm P sao cho AP vuông góc với PC. Đường thẳng qua B
song song với OP cắt PC tại Q. Chứng minh rằng
1) PB  PQ.
2) O là trực tâm của tam giác ADE .
  QAC
3) PAO .
Câu V. Có 45 người tham gia một cuộc họp. Quan sát sự quen thuộc nhau giữa họ, người ta thấy
rằng: nếu hai người có số người quen bằng nhau thì lại không quen nhau. Gọi S là số cặp người
quen nhau trong cuộc họp (cặp người quen nhau không kể thứ tự sắp xếp giữa hai người trong
cặp).
1) Xây dựng ví dụ để S  870.
2) Chứng minh rằng S  870.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 52


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
2
 a 1 
 a 1   3
a3  1 2a
Câu I. a) Cho a là số thực khác 1 và 1 . Rút gọn biểu thức P      .
 a 1 
2
a3  1 a  1
 a 1   3
 
b) Cho các số thực x, y, a thoản mãn x2  3 x 4 y 2  y 2  3 y 4 x 2  a .
3
Chứng minh rằng x2  3 y 2  3 a2 .
Câu II. Trên quãng đường dài 20 km, tại cùng một thời điểm, bạn An đi bộ từ A đến B và bạn
Bình đi bộ từ B đến A . Sau 2 giờ kể từ lúc xuất phát, An và Bình gặp nhau tại C và cùng nghỉ lại
15 phút (vận tốc của An trên quãng đường AC không thay đổi, vận tối của Bình trên quãng
đường BC không thay đổi). Sau khi nghỉ, An đi tiếp đến B với vận tốc nhỏ hơn vận tốc của An trên
quáng đường AC là 1 km/h, Bình đi tiếp đến A với vận tốc lớn hơn vận tốc của Bình trên quãng
đường BC là 1 km/h. Biết rằng An đến B sớm hơn so với Bình đến A là 48 phút. Hỏi vận tốc của
An trên quãng đường AC là bao nhiêu?
Câu III. Cho các đa thức P  x   x2  ax  b , Q  x   x2  cx  d với a, b, c, d là các số thực..
a) Tìm tất cả các giá trị của a, b để 1 và a là nghiệm của phương trình P  x   0 .
b) Giả sử phương trình P  x   0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 và phương trình Q  x   0 có hai
nghiệm phân biệt x3 , x4 sao cho P  x3   P  x4   Q  x1   Q  x2  .
Chứng minh rằng x1  x2  x3  x4 .
Câu IV. Cho đường tròn  O  , bán kính R , ngoại tiếp tam giác ABC có ba góc nhọn. Gọi AA1 , BB1 ,
CC1 là các đường cao của tam giác ABC ( A1 thuộc BC , B1 thuộc CA , C1 thuộc AB ). Đường
thẳng A1C1 cắt đường tròn  O  tại A ' và C ' ( A1 nằm giữa A ' và C1 ). Các tiếp tuyến của đường
tròn  O  tại A ' và C ' cắt nhau tại B ' .
a) Gọi H là trực tâm của tam giác ABC . Chứng minh rằng HC1 .A1C  A1C1 .HB1 .
b) Chứng minh rằng ba điểm B, B ', O thẳng hàng.
c) Khi tam giác ABC là tam giác đều, hãy tính A ' C ' theo R .
Câu V. Cho các số thực x, y thay đổi. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  xy  x  2  y  6   13x2  4 y 2  26x  24 y  46 .

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 53


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu I. Cho hai số thực phân biệt a và b thỏa mãn điều kiện a3  b3  a2b2  ab  3  .
Tính giá trị của biểu thức T  a  b  ab .
Câu II. Cho các đa thức P  x   m1 x2  n1 x  k1 , Q  x   m2 x2  n2 x  k2 , R  x   m3 x2  n3 x  k3
với mi , ni , ki là các số thực và mi  0, i  1,2,3 . Giả sử phương trình P  x   0 có hai nghiệm phân
biệt a1 , a2 ; phương trình Q  x   0 có hai nghiệm phân biệt b1 , b2 ; phương trình R  x   0 có hai
nghiệm phân biệt c1 , c2 thỏa mãn
P  c1   Q  c1   P  c2   Q  c2  ,
P  b1   R  b1   P  b2   R  b2  ,
Q  a1   R  a1   Q  a2   R  a2  .
Chứng minh rằng a1  a2  b1  b2  c1  c2 .
Câu III. a) Tìm tất cả các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn x2 y 2  4 x2 y  y 3  4 x2  3y 2  1  0 .
b) Cho ba số nguyên dương a, b, c thỏa mãn a3  b3  c 3 chia hết cho 14 . Chứng minh rằng abc
cũng chia hết cho 14 .
Câu IV. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn  O  và AB  AC . Gọi D, E lần lượt
là chân đường cao của tam giác ABC hạ từ A, B . Gọi F là chân đường vuông góc hạ từ B lên
đường thẳng AO .
a) Chứng minh rằng B, D, E, F là bốn đỉnh của một hình thang cân.
b) Chứng minh rằng EF đi qua trung điểm của BC .
c) Gọi P là giao điểm thứ hai của đường thẳng AO và đường tròn  O  , M và N lần lượt là trung
điểm của EF và CP . Tính số đo góc BMN .
Câu V. Cho tập hợp X thỏa mãn tính chất sau: Tồn tại 2019 tập con A1 , A2 ,..., A2019 của X sao
cho mỗi tập con A1 , A2 ,..., A2019 có đúng ba phần tử và hai tập Ai , A j đều có đúng một phần tử
chung với mọi 1  i  j  2019 . Chứng minh rằng
a) Tồn tại 4 tập hợp trong các tập hợp A1 , A2 ,..., A2019 sao cho giao của 4 tập hợp này có đúng một
phần tử.
b) Số phần tử của X phải lớn hơn hoặc bằng 4039 .

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 54


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 4 x 8x   x  1 2 
Câu I. Cho biểu thức P         với x  0, x  4 và x  9 .
2 x 4 x  x2 x x 
a) Rút gọn biểu thức P .
b) Tìm tất cả các số thực m sao cho bất đẳng thức m  
x  3 P  x  1 đúng với mọi x  9 .
Câu II. a) Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng  d1  : y  5 x  9 và

 d 2  : y   m2  4  x  3m vơi m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m để hai đường thẳng  d1  và
 d 2  song song với nhau.
b) Cho phương trình x 2  2  m  1 x  2 m  5  0 với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m để
phương trình trên có hai nghiệm thực x1 , x2 thỏa mãn  x12  2mx1  2m  1  x2  2   0 .
c) Hai ô tô cùng khởi hành một lúc trên quãng đường từ A đến B dài 120 km . Vì mổi giờ ô tô thứ
nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai là 10 km nên ô tô thứ nhất đến B trước ô tô thứ hai là 0,4 giờ.
Tính vận tốc của mỗi ô tô, biết rằng vận tốc của mỗi ô tô là không đổi trên cả quãng đường AB .
Câu III. Bác An muốn làm một cửa sổ khuôn gỗ, phía trên có dạng nửa hình
tròn, phía dưới có dạng hình chữ nhật. Biết rằng đường kính của nửa hình
tròn cũng là cạnh phía trên của hình chữ nhật và tổng độ dài các khuôn gỗ
(các đường in đậm trong hình vẽ bên dưới, bỏ qua độ rộng của khuôn gỗ) là
8 m . Em hãy giúp bán An tính độ dài các cạnh của hình chữ nhật để cửa số
có diện tích lớn nhất.
Câu IV. Cho đường tròn  O  và một điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Qua A , kẻ tiếp tuyến AB
đến đường tròn  O  ( B là tiếp điểm). Kẻ đường kính BC của đường tròn (O ). Trên đoạn CO , lấy
điểm I khác C và D . Đường thẳng IA cắt đường tròn  O  tại hai điểm D và E ( D nằm giữa A
và E ). Gọi H là trung điểm của đoạn DE .
a) Chứng minh rằng AB  BE  BD  AE .
b) Đường thẳng d đi qua điểm E song song với đường thẳng AO cắt đường thẳng BC tại điểm
K . Chứng minh rằng HK // CD .
Câu V. Tìm tất cả các số thực x, y , z với 0  x, y, z  1 thỏa mãn
x y z 3
  
1  y  zx 1  z  xy 1  x  yz x  y  z

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 55


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. Cho ba số thực x, y , z thỏa mãn các điều kiện sau:


2 x3  3 y 3  4 z 3

 2 x  3 y  4 z  2  12  6
3 2 2 2 3 3

 x. y.z  0

1 1 1
Tính giá trị của biểu thức P    .
x y z
Câu II. Xét phương trình bậc 2 : ax 2  bx  c  0 1 , trong đó a, b, c là các số nguyên dương. Biết
rằng các điều kiện sau được thỏa mãn: phương trình (1) có nghiệm; số a 2020b chia hết cho 12 ; số
c3  3 chia hết cho c  3 . Hãy tìm giá trị lớn nhất của tổng a  b  c .
Câu III. Tìm số nguyên a bé nhất sao cho: x 4  2 x 2  4 x  a  0 với mọi số thực x .
Câu IV. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn  O  có AB  BC . Một đường tròn đi qua hai
đỉnh A, C của tam giác ABC lần lượt cắt các cạnh AB, BC tại hai điểm K , N ( K , N khác các đỉnh
của tam giác ABC ). Giả sử đường tròn  O  và đường tròn ngoại tiếp tam giác BKN cắt nhau tại
giao điểm thứ hai là M ( M khác B ) . Chứng minh rằng:
a) Ba đường thẳng BM , KN , AC đồng quy tại điểm P
b) Tứ giác MNCP nội tiếp
c) BM 2  PM 2  BK .BA  PC.PA
Câu V. Cho hai số A, B cùng có 2020 chữ số. Biết rằng: số A có đúng 1945 chữ số khác 0 , bao
gồm 1930 chữ số ngoài cùng về bên trái và 15 chữ số ngoài cùng về bên phải; số B có đúng 1954
chữ số khác 0 , bao gồm 1930 chữ số ngoài cùng về bên trái và 24 chữ số ngoài cùng về bên phải.
Chứng minh rằng ƯCLN  A, B  là một số có không quá 1954 chữ số.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 56


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 ba a a  b b  ( b  a )2  ab
Câu I. Cho P     : với ( a  0; b  0 ; a  b ).
 b  a a  b  a b
a) Rút gọn P .
b) Chứng minh rằng P  0 .
Câu II. a) Chứng minh rằng: Với mọi m , ít nhất một trong hai phương trình sau có nghiệm:
x 2  (2m  1) x  m2  3  0 (1) ; x 2  mx  4m  11  0  2 

b) Một tấm biển quảng cáo có dạng hình tròn tâm O, bán kính
bằng 1,6m. Giả sử hình chữ nhật ABCD nội tiếp đường tròn tâm
  45 (Hình bên). Người ta
O bán kính bằng 1,6m sao cho BOC
cần sơn màu toàn bộ tấm biển quảng cáo và chỉ sơn một mặt
như ở hình bên. Biết mức chi phí sơn phần tô đậm là 150 nghìn
đồng/m2 và phần còn lại là 200 nghìn đồng/m2. Hỏi số tiền (làm
tròn đến đơn vị nghìn đồng) để sơn toàn bộ biển quảng cáo bằng
bao nhiêu? Cho 𝜋 = 3,14.

Câu III. Cho 3 điểm A, B, C cố định sao cho A, B, C thẳng hàng, B nằm giữa A và C . Gọi  d  là
đường thẳng đi qua C và vuông góc với AB . Lấy điểm M tuỳ ý trên  d  . Đường thẳng đi qua B
vuông góc với AM cắt các đường thẳng AM ,  d  lần lượt tại các điểm I và N . Đường thẳng MB
cắt AN tại K .
a) Chứng minh rằng tứ giác MIKN nội tiếp.
b) Chứng minh rằng CM .CN  AC .BC .
c) Gọi O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN . Vẽ hình bình hành MBNE . Gọi H là
trung điểm của đoạn thẳng BE . Chứng minh rằng OH vuông góc với đường thẳng  d  và
1
OH  AB .
2
 x 2  y 2  4 x  57 1
Câu IV. a) Giải hệ phương trình sau: 
 2
2021 2020
 x  1  x  2 1

b) Cho a và b là hai số hữu tỉ. Chứng minh rằng nếu a 2  b 3 cũng là số hữu tỉ thì a  b  0 .

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 57


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

1 5
Câu I. Cho   .
2
a) Tìm một đa thức bậc hai Q  x  với hệ số nguyên sao cho  là nghiệm của Q  x  .

b) Cho đa thức P  x   x 5  x 4  x  1 .Tính giá trị của P   .

Câu II. Cho A, B là hai điểm cố định nằm trên đường tròn tâm O , bán kính R . Giả sử C là điểm cố
định trên tia đối của tia BA . Một cát tuyến thay đổi qua C cắt đường tròn  O  tại D và E ( D
nằm giữa C , E ). Các đường tròn ngoại tiếp các tam giác BCD và ACE cắt nhau tại giao điểm thứ
hai M . Biết rằng bốn điểm O , B , M , E tạo thành tứ giác OBME . Chứng minh rằng:
a) Tứ giác OBME nội tiếp.
b) CD.CE  CO 2  R 2 .
c) M luôn chuyển động trên một đường tròn cố định.
Câu III. Tìm tất cả các số nguyên dương N sao cho N có thể biểu diễn một cách dạng duy nhất ở
x2  y
dạng với x, y là hai số nguyên dương.
xy  1
Câu IV. Cho a, b, c là 3 số nguyên dương sao cho mỗi số trong ba số đó đều biểu diễn được ở dạng
lũy thừa của 2 với số mũ tự nhiên. Biết rằng phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0 (1) có hai nghiệm
đều là số nguyên. Chứng minh rằng hai nghiệm của phương trình (1) bằng nhau.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 58


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 x  x 1 1 1  1
Câu I. Cho A       với x  0 và x  1 .
x x 2 x 1 x  2  x 1
a) Rút gọn biểu thức A .
1
b) Tìm tất cả các số nguyên x sao cho là số nguyên dương.
A
Câu II. a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , hãy viết phương trình đường thẳng  d  : y  ax  b biết
đường thẳng  d  đi qua điểm A  2, 1 và song song với đường thẳng y  3x  1 .
b) Một cửa hàng kinh doanh điện máy sau khi nhập về chiếc tivi, đã bán chiếc tivi đó; cửa hàng thu
được tiền lãi là 10% của giá nhập về. Giả sử cửa hàng tiếp tục nâng giá bán chiếc tivi đó thêm 5%
của giá đã bán, nhưng bớt cho khách hàng 245000 đồng, khi đó cửa hàng sẽ thu được tiền lãi là
12% của giá nhập về. Tìm giá tiền khi nhập về của chiếc tivi đó.
Câu III. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn  O  , điểm D thuộc cung nhỏ AB ( D khác A
và B) . Các tiếp tuyến với đường tròn  O  tại các điểm B và C cắt đường thẳng AD theo thứ tự
tại E và G . Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng CE và BG .
a) Chứng minh rằng hai tam giác EBC và BCG đồng dạng.
b) Tính số đo góc BIC . Từ đó, hãy chứng minh rằng tứ giác BIDE nội tiếp.
c) Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng DI và BC . Chứng minh rằng BK 2  KI  KD .
Câu IV. a) Tìm tất cả các số thực x thỏa mãn a  x  2 và b  x3  5 2 là hai số hữu tỉ.
b) Cho các số thực a1 , a2 ,, a2022 , b1 , b2 ,, b2022 thỏa mãn mỗi phương trình x 2  ai x  bi  0 đều có
hai nghiệm thực phân biệt x0 và xi với mọi i  1, 2,, 2022 .
x1  x2    x2022
Chứng minh rằng số thực   là nghiệm của phương trình bậc hai
2022
a1  a2    a2022 b  b    b2022
x2  x 1 2  0.
2022 2022

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 59


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. a) Không sử dụng máy tính, hãy tìm giá trị của biểu thức P  3 7  5 2  3 7  5 2 .
b) Cho đa thức P  x   ax 2  bx  c với a  0 . Chứng minh rằng, nếu đa thức P  x  nhận giá trị
nguyên với mỗi số nguyên x thì 2a, a  b, c đều là những số nguyên. Sau đó, chứng tỏ rằng nếu ba
số 2a, a  b, c là những số nguyên thì P  x  cũng nhận giá trị nguyên với mỗi số nguyên x .
Câu II. Cho tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn  O  . Cung nhỏ OB của đường tròn ngoại
tiếp tam giác OBC cắt đường tròn  O  tại điểm E . Tia BE cắt đường tròn  O  tai điểm thứ hai F .
a) Chứng minh rằng tia EO là tia phân giác của góc CEF .
b) Chứng minh rằng tứ giác ABOF nội tiếp.
c) Gọi D là giao điểm thứ hai của đường thẳng CE và đường tròn  O  . Chứng minh rằng ba điểm
A, F , D thẳng hàng.
Câu III. Cho a, b, c, d là các số nguyên dương thỏa mãn ab  cd . Chứng minh rằng sô
N  a 2022  b2022  c 2022  d 2022 là hợp số.
Câu IV.
Ta viết mười số 0,1, 2,,9 vào mười ô tròn trong
hình bên dưới, mỗi số được viết đúng một lần.
Sau đó, ta tính tổng của ba số trên mỗi đoạn
thẳng để nhận được sáu tổng. Có hay không một
cách viết mười số như thế sao cho sáu tổng nhận
được là bằng nhau?
Câu V. a) Trong mặt phẳng cho năm điểm sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng. Chứng
minh rằng tồn tại it nhất một tam giác tù có các đỉnh được lấy từ năm điểm đã cho.
b) Trong mặt phẳng cho 2022 điểm sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng. Chứng minh rằng
tồn tại it nhất 2018 tam giác tù mà mỗi tam giác tù đó có các đỉnh được lấy từ 2022 điểm đã cho.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 60


www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 61
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2009 – 2010
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. 1) Giải phương trình x2  x  2  2 x2  x  1.


x  y  xy  1
2 2
2) Giải hệ phương trình  2
.
3x  y  y  3
Lời giải
1) Điều kiện xác định: x  .

 
2
x 2  x  2  2 x 2  x  1  x2  x  1  2 x 2  x  1  1  0  x2  x  1  1 0

x  0
 x2  x  1  1  x  x  1   0   .
x  1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  0;1 .

y  1  x  xy
2 2
x2  y 2  xy  1 y 2  1  x2  xy
2)    2  
 x  1  x  y  2   0
2
3x  y  y  3 x  xy  3x  y  2  0
 y  0

 x  2  y  x  1
y  1  x  xy
2 2
 2  x  1
 y  2y  3  0
 x  1    .
x  2  y x  1  y  1
 
  y 2  y  0  x  5
 y  3


Vậy hệ phương trình có 3 nghiệm là  x; y   1; 0  ; 1; 1  ; 5; 3  . 
13 6 2009
Câu II. 1) Tìm chữ số tận cùng của số 13  6  2009 .
2) Với a, b là những chữ số thực dương, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
ab
P .
a  4a  5b   b  4b  5a 
Lời giải

  .13  3 mod 10  ;66  6 mod 10  ;20092009   2009  .2009  9 mod 10  ;


3 2008
1) Ta có 1313  134
1313  66  20092009  3  6  9  8 mod 10  .
Suy ra 1313  66  20092009 có tận cùng là 8.
9a  4a  5b 13a  5b
2) Áp dụng BĐT Côsi cho 2 số dương 9a và 4a  5b ta có 9a  4a  5b    .
2 2
9b  4b  5a 13b  5a
Áp dụng BĐT Côsi cho 2 số dương 9b và 4b  55 ta có 9b  4b  5a    .
2 2

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 62


3 a  b 1 1
Suy ra P   nên GTNN của P bằng khi a  b.
18a  18b 3 3
2
Câu III. Cho hình thoi ABCD. Gọi H là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Biết rằng bán
kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng a và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABD bằng b.
AH a
1) Chứng minh rằng  .
BH b
2) Tính diện tích hình thoi ABCD theo các bán kính a, b.
Lời giải
A

B
1 O1
H D

O2

a O1B O1K O1K


1) Tam giác BKO1 đồng dạng với tam giác O2KA nên     tan B1 .
b O2 A AK BK
AH a AH
Mà tan B1  nên  .
BH b BH
b
2) Theo chứng minh trên, ta có HB  .HA.
a
b2
.AH2   b  AH   b2
2
Trong tam giác vuông BO2H ta có BH2  O2H2  O2B2 nên 2
a
b2 2 2 2 2 b2
 2
. AH  b  2bAH  AH  b  2
.AH2  2bAH  AH2  0
a a
2
b 2a2b 2ab2
2
2 2
 2 .AH  2b  AH  0  a  b AH  2a b  AH  2
a
 a  b2
 BH  2
a  b2
.

8a3b3
Vậy SABCD  2.AH.BH  .
 
2
2 2
a b
Câu IV. Với a, b, c là những số thực dương, chứng minh rằng
a2 b2 c2 abc
   .
2 2
3a  8b  14ab 2 2
3b  8c  14bc 2 2
3c  8a  14ca 5
Lời giải

Ta có 3a2  8b2  14ab   3a  2ba  4b   4a 2 6b  2a  3b;


3b2  8c2  14cb   3b  2c b  4c   4b 2 6c  2b  3c;
www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 63
3c2  8a2  14ac   3c  2a c  4a  4c 2 6a  2c  3a .
a2 b2 c2 a2 b2 c2
Ta có P       .
3a2  8b2  14ab 3b2  8c 2  14bc 3c 2  8a2  14ca 2a  3b 2b  3c 2c  3a

a  b  c 
2
1
   a  b  c  (điều phải chứng minh).
5a  5b  5c 5
Dấu "  " xảy ra khi khi a  b  c.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 64


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2009 – 2010
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. 1) Giải phương trình 14 x  35  6 x  1  84  x2  36x  35.


1 3 2n  1 n2
2) Chứng minh rằng   ...   với mọi n nguyên dương.
4  14 4  34 4   2n  1 
4
4n2  1

Lời giải
1) Điều kiện xác định: x  1.
 x  35  a
Đặt   a  0; b  0  , phương trình trở thành
 x  1  b
a  6 x  1
14a  6b  84  ab  0   a  6 14  b   0    (thoả mãn).
b  14  x  195
Vậy phương trình có tập nghiệm là S  1;195 .
2) Dùng phương pháp quy nạp toán học.
k2
 Với n  1 đúng. Giả sử đúng với n  k, ta có Sk  . ta phải chứng minh đúng với
4k2  1
 k  1 .
2

n  k  1 , nghĩa là S 
4  k  1  1
k 1 2

2  k  1  1  k  1   k  2  k  1  1
2
2
Xét S  S  
4   2k  1 4  k  1  1 4k  1 4   2k  1
k 1 K 4 2 2 4

k  1  k  2k  1 .
2
2

4  k  1   1 4k  1 4   2k  1
2 2 4

k  1  4k  1  k 4 k  1  1)
2 2

 k  1
2 2 2
2
k
Ta có  
4  k  1   1 4k  1 
4  k  1   1) 4k  1

2 2 2 2

 
4k4  8k3  4k2  k2  2k  1  4k4  8k3  4k2  k2 2k  1
  (điều phải chứng minh).
4   2k  1
4 3 2 4
16k  32k  24k  8k  5
Câu II. 1) Tìm số nguyên dương n sao cho tất cả các số n  1, n  5, n  7, n  13, n  17, n  25,
n  37 đều là nguyên tố.


2) Mỗi lần cho phép thay thế cặp số  a; b  thuộc tập hợp M  16;2 ;  4;32  ; 6;62  ;  78; 8  bằng 
cặp số  a  c; b  d  trong đó cặp số  c; d  cũng thuộc M. Hỏi sau một số hữu hạn lần thay thế ta

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 65


có thể nhận được tập hợp các cặp số M1  2018;702 ;  844;2104  ; 1056;2176  ; 2240;912 
hay không?
Lời giải
1) Với n  6 không có số nào thoả mãn.
Với n  6 thoả mãn.
 
Với n  6, n có dạng n  7k;7k  1;7k  2;7k  3;7k  4;7k  5;7k  6 k    .
 n  7k thì n  77.
 n  7k  1 thì n  137.
 n  7k  2 thì n  57.
 n  7k  3 thì n  257.
 n  7k  4 thì n  177.
 n  7k  5 thì n  377.
 n  7k  6 thì n  17.
Vậy chỉ có duy nhất n  6 thoả mãn đề bài.
2) Ta thấy a  b 7;  a  c    b  d    a  b    c  d    7.
Mà 2014  844  1170 không chia hết cho 7 nên sau một số hữu hạn lần thay thế ta không thể
nhận được tập hợp các cặp số M1  2018;702  ;  844;2104  ; 1056;2176 ; 2240;912  .
Câu III. Cho đường tròn  O  và  O’  cắt nhau tại hai điểm A và B. Trên đường thẳng AB ta lấy

một điểm M bất kỳ sao cho điểm A nằm trong đoạn BM M  A  . Từ điểm M kẻ tới đường tròn

O’ các tiếp tuyến MC và MD ( C và D là các tiếp điểm, C nằm ngoài O ). Đường thẳng AC
cắt lần thứ hai đường tròn  O  tại điểm P và đường thẳng AD cắt lần thứ hai đường tròn  O  tại

Q. Đường thẳng CD cắt PQ tại K.


1) Chứng minh rằng hai tam giác BCD và BPQ đồng dạng.
2) Chứng minh rằng khi M thay đổi thì đường tròn ngoại tiếp tam giác KCP luôn đi qua điểm cố
định.
Lời giải

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 66


  DAB
1) Ta có DCB  (cùng chắn cung BD ); DAB
  QPB
 (cùng chắn cung BQ )
  QPB.
 DCB 1 
  PAQ
Lại có DBC  (cùng bù với DAC   PBQ
 ); PAQ  (cùng chắn cung PQ )
  PBQ
.
 DBC 2 
Từ 1  và  2  suy ra BCD  BPQ  g.g  .
  QPB
2) Theo chứng minh trên thì DCB  nên tứ giác KPCB nội tiếp nên đường tròn ngoại tiếp
tam giác KCP luôn đi qua điểm B cố định khi M thay đổi.
Câu IV. Giả sử x, y, z là những số thực thoả mãn điều kiện 0  x, y, z  2 và x  y  z  3. Tìm giá

trị nhỏ nhất và lớn nhất của biểu thức M  x4  y 4  z4  12 1  x 1  y 1  z  .

Lời giải
Đặt 1  x  a; 1  y  b; 1 – z  c thì a  b  c  0 nên a3  b3  c 3  3abc và 1  a; b; c  1 .
M  1  a  1  b   1  c   12abc
4 4 4

   
 a4  b4  c 4  4 a3  b3  c 3  3abc  6 a2  b2  c 2  4  a  b  c   3
 a4  b4  c 4  6 a 2

 b2  c 2  3.

 
Áp dụng BĐT Bunhiacopsky cho 2 dãy a; b; c và 1; 1; 1 ta có 3 a2  b2  c 2   a  b  c   0
2

Do đó a2  b2  c2  0. Dấu "  " xảy ra khi a  b  c  0.


Áp dụng BĐT Bunhiacopsky cho 2 dãy a2 ; b2 ; c 2 và 1; 1; 1 ta có

   
2
3 a4  b4  c 4  a2  b2  c2 0
Do đó a4  b4  c 4  0. Dấu "  " xảy ra khi a  b  c  0.
Vậy M  3 hay GTNN của M bằng 3 khi a  b  c  0  x  y  z  1.
Mặt khác a2  b2  c2  1  x   1  y   1  z   3  2  x  y  z   x2  y 2  z2  x2  y 2  z2  3 .
2 2 2

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 67


Giả sử 0  x  y  z  2 ; ta có x2  y 2  z2  3   x  y   2xy  z2  3  3  z   z2  3  2z2  6z  6.
2 2

2
 3 3
x2  y 2  z2  3  2z2  6z  6  2  z     2 vì 0  z  2 suy ra a2  b2  c2  2.
 2 2
2 2 2 4
 
Ta có a ; b ; c  0;1 nên a  b  c 4  a2  b2  c 2 suy ra M  7 a2  b2  c 2  3  17 .
4

Vậy GTLN của M bằng 17 khi  a; b; c    1; 0;1  và các hoán vị hay  x; y ; z    0;1;2  và các hoán
vị.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 68


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
3x2  8y 2  12xy  23
Câu I. 1) Giải hệ phương trình  2 2
.
x  y  2
2) Giải phương trình 2x  1  3 4 x2  2x  1  3  8x3  1.
Lời giải

1) Cộng hai vế của hệ ta được  2x  3y   25  2x  3y  5


2

x  y  1

 x  7
  13
 2x  3y  5  17
 2 2  y 
  x  y  2 
 13 .
 
2x  3y  5  x  y  1
 
 x2  y 2  2  7
 x   13

 y   17
  13
  7 17   7 17  
Vậy hệ phương trình có nghiệm là  x; y   1;1 ;  1; 1  ;  ;  ;   ;    .
  13 13   13 13  
1
2) Điều kiện x   .
2
 x  0
 2x  1  a  a  0  b  1  
 x  1 .
Đặt  , ta có phương trình 1  b  a  3  0  
 4 x  2x  1  b  b  0    2
2
a  3  x  4

 1 
Vậy phương trình có tập nghiệm là S  0; ;4  .
 2 
Câu II. 1) Tìm tất cả các số nguyên không âm  x; y  thoả mãn đẳng thức

1  x 1  y   4xy  2  x  y 1  xy   25.


2 2

2) Với mỗi số thực a, ta gọi phần nguyên của số a là số nguyên lớn nhất không vượt quá a và ký
 3 7 n2  n  1 
hiệu là a . Chứng minh rằng với mọi n nguyên dương ta luôn có    ...   n.
1.2 2.3 n  n  1 
Lời giải

  
1) Ta có 1  x2 1  y 2  4 xy  2  x  y 1  xy   25   xy  1   2  x  y 1  xy    x  y   25
2 2

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 69


  xy  1  x  y   25   x  1  y  1  25.
2 2

 
Vì x, y không âm nên  x  1  y  1   5 ta có  x; y    0;4  ;  4;0  .
k2  k  1 k2 k 1 k 1 1 1
2) Xét     1
k k  1 k  k  1  k  k  1 k  1 k

k 1 k
k   .  
Thay k lần lượt từ 1 đến n, ta có
 3 7 n2  n  1   1   n 
   ...   n  1    n   n (điều phải chứng minh).
1.2 2.3 n  n  1    n  1  n  1 
Câu III. Cho đường tròn  O  với đường kính AB  2R. Trên đường thẳng tiếp xúc với đường tròn
  30 . Gọi H là giao điểm thứ hai của đường thẳng BC với
O  tại A ta lấy điểm C sao cho ACB

đường tròn  O  .

1) Tính độ dài đường thẳng AC, BC và khoảng cách từ A đến đường thẳng BC theo R.
2) Với mỗi điểm M trên đoạn thẳng AC, đường thẳng BM cắt đường tròn ( O tại điểm N (khác B ).
Chứng minh rằng bốn điểm C, M, N, H nằm trên cùng một đường tròn và tâm đường tròn đó luôn
chạy trên một đường thẳng cố định khi M thay đổi trên đoạn thẳng AC.
Lời giải

 AC   AB  BC  AB  4R;
1) Ta có cot ACB  AC  AB.cot 30  2 3R; sin ACB
AB BC sin30
1 1 1 1 1 1
2
 2
 2
 2
 2
  AH  R 3.
AH AB AC 12R 4R 3R2
  HAB
2) Ta có ACB  (cùng phụ với CAH  ).

  HNB
Mà HAB  (cùng bằng 1 số đo cung HB ); HBN   ACB
.
2
Từ đó tứ giác CMNH nội tiếp. Tâm đường tròn nội tiếp CMNH thuộc trung trực của HC cố định.
9
Câu IV. Với a, b là các số thực thoả mãn đẳng thức 1  a 1  b   , hãy tìm giá trị nhỏ nhất của
4

biểu thức P  1  a4  1  b4 .
Lời giải

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 70



Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacốpxki cho hai bộ số a2  1 và 1;4  , ta có 
a2  4 1
   
2
17 a4  1  a2  4  a4  1  . Dấu "  " xảy ra khi a  .
17 2
 
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacốpxki cho hai bộ số b2 ;1 và 1; 4  , ta có
2
b 4 1
   
2
17 b4  1  b2  4  b4  1  . Dấu "  " xảy ra khi b  .
17 2
2 2
a b 8
Suy ra P  .
17
5
Mặt khác từ giả thiết, ta có a  b  ab .
4
 2 1
a  4  a

 1
Lại áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có: b2   b
 2 42
a  b
 2  ab

3 2 1 5 1

2
 
a  b2    a  b  ab    a2  b2  .
2 4 2
1
Dấu "  " xảy ra khi a  b  .
2
1
8
17
Do đó P  2  .
17 2
17 1
Vậy GTNN của P bằng khi a  b  .
2 2

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 71


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. 1) Giải phương trình x  3  3x  1  4.


5x  2y 2  2xy  26
2

2) Giải hệ phương trình  .


3x   2x  y  x  y   11
Lời giải
1
1) Điều kiện: x   .
3
Với x  1 là nghiệm của phương trình.
Với x  1 vế trái lớn hơn 4. Phương trình vô nghiệm.
Với x  1, vế trái nhỏ hơn 4. Phương trình vô nghiệm.
Vậy nghiệm của phương trình là x  1.
 5x2  2y 2  2xy  26  5x2  2y 2  2xy  26
2)  
3x   2x  y  x  y   11.
2 2
3x  2x  2xy  xy  y  11
 5x2  2y 2  2xy  26
 2 2
2x  3x  y  xy  11

 5x2  2y 2  2xy  2 2x2  3x  y 2  xy  48
 x2
 9x  6x  48  0  
2
.
x   8
 3
 y 1
Với x  2, ta có: 2.22  3.2  y 2  2y  11  y 2  2y  3  0   .
 y  3
2
8  8  8 8 8 43
Với x   , ta có 2     3     y 2  y  11  y 2  y   0 (vô nghiệm).
3  3  3 3 3 9


Vậy nghiệm của hệ phương trình là  x; y    2;1 ; 2; 3  .
Câu II. 1) Tìm tất cả các số nguyên dương n để n2  391 là số chính phương.
2) Giả sử x, y, z là những số thực dương thỏa mãn điều kiện x  y  z  1.

xy  z  2x2  2y 2
Chứng minh rằng:  1.
1  xy
Lời giải
1) Giả sử n2  391  a2 với a nguyên dương.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 72


 n  a  1  n  195
 
n  a  391 a  196

Ta có  n  a  n  a   391      .
n  a  391 n  195
 
  n  a  1  a  196
Vậy số nguyên dương n thỏa mãn đề bài là 195.

xy  z  2x2  2y 2 xy  z  x  y  z   x  y
2) Ta có 
1  xy 1  xy

 x  z  y  z   x  y xy  z  x  y
   1.
1  xy 1  xy
1
Dấu "  " xảy ra khi x  y  z .
3
Câu III. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và M là điểm nằm trong tam giác. Kí hiệu H là hình
chiếu của M trên cạnh BC và P, Q, E, F lần lượt là hình chiếu của H trên các đường thẳng MB,
MC, AB, AC . Giả sử bốn điểm P, Q, E, F thẳng hàng.
1) Chứng minh rằng M là trực tâm của tam giác ABC.
2) Chứng minh rằng BEFC là tứ giác nội tiếp.
Lời giải

1) Ta có các tứ giác BEPH và PHQM là tứ giác nội tiếp.


Từ đó H P  P  H.
1 1 2 2

 C
Mà H  ) và H
 (cùng phụ với QHC  C
 nên CM // EH  CM  AB tương tự BM  AC .
2 1 1 1

Vậy M là trực tâm của tam giác ABC.


  HPF
2) Ta có EBH  (cùng bù với HPE
 ); HPF
  PFA
  EBH
  PFA
.

Vậy tứ giác BEFC nội tiếp.


Câu IV. Trong dãy số gồm 2010 số thực khác 0 được sắp xếp theo thứ tự a1 , a2 , a3 , ..., a2010 ta
đánh dấu tất cả các số dương và tất cả các số mà tổng của nó với một số liên tiếp liền ngay sau nó
là một số dương. Chứng minh rằng nếu trong dãy số đã cho có ít nhất một số dương thì tổng của
tất cả các số được đánh dấu là một số dương.
Lời giải

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 73


Số các số được đánh dấu  1.
Nếu tất cả các số được đánh dấu là số dương ta có điều phải chứng minh.
Nếu các số đánh dấu có số âm giả sử là an thì số an1 là số dương cũng được đánh dấu và
an  an1  0 , mọi số âm đều có số có tổng dương, các cặp số này không trùng nhau.
Vậy tổng các số được đánh dấu là dương.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 74


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 x  1 y 2  x  y  3
Câu I. 1) Giải hệ phương trình  .
 y  2  x  y  x  1
2

3 x2  7
2) Giải phương trình x  .
x 2  x  1
Lời giải
 x  1 y 2  x  y  3
1) Ta có 
 x  1  y 2   x  1   2  y
 
  2

 x  1  y  1  2  y
.
 y  2  x  y  x  1
2
 y  2  x   y  2   x  1
2
 
 y  2  x  1  x  1
2

  
Nếu x  1 thì  x  1  y 2  1  0 nên 2  y  0  y  2.

 
Mặt khác x  1 thì  y  2  x2  1  0  y  2.
Do đó hệ phương trình vô nghiệm với x  1.
  
Nếu x  1 thì  x  1  y 2  1  0 nên 2  y  0  y  2.

 
Mặt khác x  1 thì  y  2  x2  1  0  y  2.
Do đó hệ phương trình vô nghiệm với x  1.
 Nếu x  1 thì y  2.
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x; y   1;2  .
2) Điều kiện x  0.
3
Phương trình tương đương với 2  x  1  x   x2  7.
x
Chia hai vế cho x  0, ta được
 1 3 7  3  1 3 4  3  3 2
2  1   x   x    x    2 1   x    0   x   2   x     0.
 x x x  x  x x x  x  x x 
 
3 3 x  1
Trường hợp 1: x   2  x   4  x2  4 x  3  0   (thoả mãn).
x x x  3
3 2 3 4
Trường hợp 2:   x   2  x3  3x  4  0  x  1 (thoả mãn).
x
x x x x
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  1;3 .

Câu II. 1) Chứng minh rằng không tồn tại các bộ ba số nguyên  x; y; z  thỏa mãn đẳng thức:

x4  y 4  7z4  5.

2) Tìm tất cả các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn đẳng thức  x  1    x  1  y 3 .


4 4

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 75


Lời giải
1) Giả sử tồn tại các số nguyên x, y, z thỏa mãn x4  y 4  7z4  5  x4  y 4  z4  8z4  5.
x4  y 4  z4  0, 1, 2, 3 mod 8 
4
Ta có a  0 hoặc 1 (mod 8) với mọi số nguyên a   4 .
8z  5  5 mod 8 
Vậy không tồn tại  x; y; z  thỏa mãn đẳng thức.
2) Phương trình tương đương với 8x3  8x  y 3 .
Nếu x  1 thì 8x3  8x3  8x   2x  1   2x   y 3   2x  1 (mâu thuẫn vì y nguyên).
3 3 3

 Nếu x  1 và  x; y  là nghiệm thì   x; y  cũng là nghiệm. Mà  x  1 nên mâu thuẫn.
 Nếu x  0  y  0 (thoả mãn).
Vậy phương trình có nghiệm nguyên duy nhất là  x; y    0; 0  .
  90 . Đường phân giác của BCD
Câu III. Cho hình bình hành ABCD với BAD  cắt đường tròn ngoại

tiếp tam giác BCD tại O khác C. Kẻ đường thẳng d đi qua A và vuông góc với CO . Đường thẳng
d lần lượt cắt các đường thẳng CB, CD tại E, F.
1) Chứng minh rằng OBE  ODC.
2) Chứng minh rằng O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF .
3) Gọi giao điểm của OC và BD là I , chứng minh rằng IB.BE.EI  ID.DF.FI.
Lời giải
 nên
1) Tứ giác OBCD nội tiếp và CO là phân giác BCD
  OCD
OBD   OCB
  ODB
,
B C
Suy ra tam giác OBD cân tại O , do đó OB  OD. 1 E

  OBE
Tứ giác OBCD nội tiếp nên ODC  (cùng bù với I
O
 ). 2
OBC   A
D
Trong tam giác CEF có CO vừa là đường cao vừa là
đường phân giác nên tam giác CEF cân tại C.
  AFC
Do AB // CF  AEB   EAB
 , suy ra tam giác ABE

cân tại B nên BE  BA  CD. 3 F

Từ 1  ,  2  và  3  , suy ra OBE  ODC  c.g.c  .


2) Từ OBE  ODC  OE  OC.
Mà CO là đường cao tam giác cân CEF, suy ra OE  OF.
Từ đó OE  OF  OC, vậy O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF.
3) Theo trên, ta có BE  CD mà CE  CF  BC  DF .
 , nên IB  CB  DF  IB.BE  ID.DF.
Ta có CI là đường phân giác BCD
ID CD BE
Mà CO là trung trực EF và I  CO, suy ra IE  IF.
Từ hai đẳng thức trên, suy ra IB.BE.EI  ID.DF.FI.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 76


Câu IV. Với x; y là những số thực dương, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

x3 4y 3
P  .
x3  8y 3 y3   x  y 
3

Lời giải

x3 x2
Ta chứng minh 
x3  8y 3 x2  2y 2
. 1
x3 x4
Ta có: 1      
2
  x2  2y 2  x x3  8y 3  4 x2 y 2  4y 4  8xy 3
x3  8y 3
 
2
x 2  2y 2

x 
 2xy  y 2  0  4 y 2  x  y   0 (đúng).
2
 4 x2 y 2  4 y 4  8xy 3  0  4 y 2 2

y3 y2
Ta chứng minh  2 . 2 
y3   x  y 
3
x  2y 2

y3 y4
Ta có:  2      y y 3   x  y  
2 3
  x2  2y 2
 
y3   x  y  x 
3 2
2
 2y 2

   
 y 4  y  x  y   x2  y 2 x2  3y 2  y  x  y  . 
2 3 3
 x2  2y 2

1
 x  y  và x2  3y 2  x2  y 2  2y 2  2xy  y 2  2y  x  y 
2
Lại có: x2  y 2 
2
1
    x  y  .2y  x  y   y  x  y    2  đúng.
2 3
 x2  y 2 x2  3y 2 
2
Từ 1  và  2  , suy ra P  1.
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi x  y.
Vậy GTNN của P bằng 1 khi x  y.
-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 77


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. 1) Giải phương trình  x3  x  


1  x  1  1.

x2  y 2  2x2y 2
2) Giải hệ phương trình  .
 x  y 1  xy   4 x y
2 2

Lời giải
1) Điều kiện xác định: 0  x  1.

 x3  x  
1  x 1  1 
3
x3  x
 
1  x 1  1  3  
1  x  1  x  3  x.

Nếu 0  x  1 thì 3  
1  x  1  3 và x  3  x  4  1  3.

Do đó phương trình vô nghiệm với 0  x  1 .


Với x  1 là nghiệm của phương trình.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x  1 .
2) Xét x  y  0 là nghiệm của hệ phương trình.
Xét x  0, y  0 hệ phương trình tương đương với
1 1 1 1 1 1
 2  2 2  2  2 2  2  2 2
x y x y x y
  
 1  1  1  1   4  1  1  2  2   8  1  1   1  1  2   8
 
 x y  
xy 
 
 x y  
xy   x y  x2 y 2 xy 

1 1 1 1 1
 2  2 2   2 2  xy  1
x y x 2
y 
 3    x  y  1.
 1  1   8 1  1  1 1  1  1
 x y   x y 2  x y 2


Vậy hệ phương trình có hai nghiệm là  x; y    0;0  ; 1;1  . 
Câu II. 1) Với mỗi số thực a ta gọi phần nguyên của a là số nguyên lớn nhất không vượt quá a và
2
 1 1
ký hiệu là a . Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, biểu thức n   3 n    không
 27 3 

biểu diễn được dưới dạng lập phương của một số nguyên dương.
2) Với x, y, z là các số thực dương thỏa mãn đẳng thức xy  yz  zx  5.
3x  3y  2z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  .
  
6 x 2  5  6 y 2  5  z2  5 
www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 78
Lời giải
 1 1
1) Đặt K   3 n    . Vì n  1 nên K  1.
 27 3 
3 3
1 1  1 1  2
Ta có K  n  3  K  1  K    n   K  
27 3  3 27  3
K 1 1 4 8
 K3  K2    n  K 3  2K2  K 
3 27 27 3 27
K 4 1
 n  K2  K3  2K2  K   K3  n  K2  K  1 .
3
 K3 
3 3 3
2

2 1 1
Suy ra n  K  n   3 n    không biểu diễn được dưới dạng lập phương của một số nguyên
 27 3 

dương.

2) Ta có    
6 x2  5  6 y 2  5  z2  5  6  x  y  x  z   6  y  z  y  x    z  x  z  y 
3x  y   2x  z 3x  y   2 y  z  z  x    z  y   9x  9y  6z  3

2

2

2 2 2
 3x  3y  2z  .
3x  3y  2z 2
Suy ra P   .
  
6 x 2  5  6 y 2  5  z2  5  3

Dấu "  " xảy ra khi x  y  1, z  2.


2
Vậy GTNN của P bằng khi x  y  1, z  2.
3
 và CDA
Câu III. Cho hình thang ABCD với BC song song AD. Các góc BAD  là các góc nhọn. Hai

đường chéo AC và BD cắt nhau tại I . P là điểm bất kỳ trên đoạn thẳng BC ( P không trùng với
B; C ). Giả sử đường tròn ngoại tiếp tam giác BIP cắt đoạn thẳng PA tại M khác P và đường tròn
ngoại tiếp tam giác CIP cắt đoạn thẳng PD tại N khác P.
1) Chứng minh rằng năm điểm A, M, I, N, D cùng nằm trên một đường tròn. Gọi đường tròn này là
K  .
2) Giả sử các đường thẳng BM và CN cắt nhau tại Q, chứng minh rằng Q cũng nằm trên đường
tròn K  .
PB BD
3) Trong trường hợp P, I, Q thẳng hàng, chứng minh rằng  .
PC CA
Lời giải

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 79


  BPM
1) Tứ giác BPIM nội tiếp và AD // BC , suy ra MAD   BIM
 B P C

nên tứ giác AMID nội tiếp.


M
Tương tự tứ giác DNIA nội tiếp. I N
Vậy các điểm A, M, I, N, D thuộc một đường tròn K  .
2) Do các tứ giác BPIM và CPIN nội tiếp nên ta có A D
  BPI
QMI   CNI
 , suy ra tứ giác MINQ nội tiếp.

Mà M, I, N  K  , suy ra tứ giác MINQ nội tiếp đường tròn K  . K

Vậy Q thuộc đường tròn K  .


3) Khi P, I, Q thẳng hàng, kết hợp với Q thuộc đường tròn K 
  PIC
ta có AIQ   PNC
 (đối đỉnh); PIC  (do tứ giác NIPC nội
Q
tiếp).
  QND
PNC  (đối đỉnh); QND
  QID  (do tứ giác INDQ nội tiếp).
  QID
Suy ra AIQ  nên IP là phân giác BIC
  IQ là phân giác DIA .
PB IB ID IB  ID BD PB BD
Do đó       .
PC IC IA IC  IA AC PC CA
Câu IV. Giả sử A là một tập con của tập các số tự nhiên  . Tập A có phần tử nhỏ nhất là 1 , phần
tử lớn nhất là 100 và mỗi x thuộc A  x  1  luôn tồn tại a; b cũng thuộc A sao cho x  a  b ( a
có thể bằng b ). Hãy tìm một tập A có số phần tử nhỏ nhất.
Lời giải
Giả sử A có n số, chúng ta xếp chúng theo thứ tự 1  x1  x2  x3  ...  xn  100. 1 
Suy ra với mỗi k  1;2;3;...; n  1 ta có xk 1  xi  x j  xk  xk  2xk với 1  i, j  k. 2 
Áp dụng kết quả  2  ta thu được x2  1  1  2; x3  2  2  4; x4  8; x5  16; x6  32; x7  64.
Suy ra tập A phải có ít nhất 8 phần tử.
+) Giả sử n  8  x8  100.
Vì x6  x7  32  64  96  x8  2x7  x7  50.
Vì x5  x6  16  32  48  x7  2x6  x6  25.
25
Vì x4  x5  8  16  24  25  x6  2x5  x5  (mâu thuẫn).
2
+) n  9 ta có tập 1;2;3;5;10;20;25;50;100 thỏa mãn yêu cầu bài toán .
Vậy n  9.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 80


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. 1) Giải phương trình x  9  2012 x  6  2012   x  9  x  6 .


x2  y 2  2y  4
2) Giải hệ phương trình  .
2x  y  xy  4
Lời giải
1) Điều kiện x  6.
Ta có x  9  2012 x  6  2012   x  9  x  6 
  x  9  2012  
x  6 1  0

 x  9  2012  0  x  9  2012  x  4 048135


   .
 x  6  1  0  x  6  1  x  5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  5;4 048135 .

x2  y 2  2y  4 x2   y  1 2  5

2) Ta có   .
2x  y  xy  4 x  y  1  x   y  1   5

u  x   y  1
 x2   y  1   x  y  1  2x  y  1   u2  2v.
2 2
Đặt 
v  x  y  1
 u  3

u  2v  5
2
v 2
Ta có hệ phương trình     .
u  v  5 
u  5
 v  10
x  y  1
u  3  x  y  1  3 
Trường hợp 1:     x  2 .
v  2  x  y  1   2  y  0

u  5 x  y  1  5
Trường hợp 2:   (vô nghiệm).
v  10 x  y  1  10


Vậy hệ phương trình có hai nghiệm  x; y   1;1  ;  2;0  . 
Câu II. 1) Tìm tất cả các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn đẳng thức

 x  y  1  xy  x  y   5  2  x  y  .

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 81


2) Giả sử  x; y  là các số thực dương thỏa mãn điều kiện  x 1  
y  1  4. Tìm giá trị nhỏ nhất

x2 y 2
của biểu thức P   .
y x

Lời giải
1) Ta có  x  y  1  xy  x  y   5  2  x  y 

  x  y  1  xy  x  y   2  x  y  1   3

  x  y  1  xy  x  y  2   3

 x  y  1 là ước của 3.
x  y  1  1 x  y  0
Trường hợp 1:   (vô nghiệm).
xy  x  y  2  3 xy  5
x  y  1  1  x  y  2
Trường hợp 2:    x  y  1.
xy  x  y  2  3 xy  1
x  y  1  3 x  y  2
Trường hợp 3:    x  y  1.
xy  x  y  2  1 xy  1
x  y  1  3  x  y  4
Trường hợp 4:   (vô nghiệm).
xy  x  y  2  1 xy  5


Vậy phương trình có hai nghiệm nguyên là  x; y    1; 1  ; 1;1  .
2) Ta có  x 1  
y  1  4  xy  x  y  3.

x  y x 1 y 1
Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có 3  xy  x  y     x  y  2.
2 2 2
x2 y2
Lại có:  y  2x và  x  2y .
y x
x2 y 2
Suy ra P    x  y  2.
y x
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 2 khi x  y  1.
Câu III. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O . Gọi M là một điểm trên cung nhỏ BC ( M

khác B; C và AM không đi qua O ). Giả sử P là một điểm thuộc đoạn thẳng AM sao cho đường tròn

đường kính MP cắt cung nhỏ BC tại điểm N khác M.

1) Gọi D là điểm đối xứng với điểm M qua O . Chứng minh rằng ba điểm N, P, D thẳng hàng.

2) Đường tròn đường kính MP cắt MD tại điểm Q khác M . Chứng minh rằng P là tâm đường tròn

nội tiếp tam giác AQN.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 82


Lời giải

1) Vì MP là đường kính suy ra PN  MN. 1


Vì MD là đường kính suy ra DN  MN. 2 
Từ 1  và  2  , suy ra N, P, D thẳng hàng.
  MAD
  90 ) nên PAQ
  PDQ
  NDM
.
2) Tứ giác APQD nội tiếp (do PQD 3
  NAM
Xét  O  , ta có NDM .
4
  NAP
Từ  3  và  4  , suy ra PAQ   AP là phân giác của góc NAQ
.

  AMD
Xét  O  , ta có AND .

  QNP
Xét đường tròn đường kính MP có QMP   ANP
  QNP

.
 NP là phân giác của ANQ  
Từ    và    , suy ra P là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ANQ.

Câu IV. Giả sử a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a  b  3; c  b  1; a  b  c. Tìm giá trị nhỏ

2ab  a  b  c  ab  1 
nhất của biểu thức Q  .
 a  1 b  1 c  1
Lời giải

Ta có Q 
 abc  ab  ac  a   abc  bc  ba  b   abc  ca  cb  c 
a  1b  1 c  1
a  b  1 c  1  b  c  1 a  1  c  a  1b  1  a b c
Q    .
a  1b  1 c  1 a 1 b 1 c 1

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 83


a b c 1 2 3 5
Ta chứng minh rằng       .
a  1 b  1 c  1 1  2 1  2 1  3 12
Bất đẳng thức trên tương đương với
 3 c   b 2   a 1  3c b2 a 1
      0   0
1  3 1  c  1  b 1  2  1  a 1 1  4 1  c  3  b  1 2 1  a 

 1 1   1 1 
 3  c       3  c   b  2     
 4  c  1  3  b  1   3  b  1 2 1  a  

1
  3  c    b  2    a  1   .  0.
2 1  a 

3b  4c  1
Vì c  3, 0  b  c nên  3  c  .  0. 1
12  b  1  c  1 

2a  3b  1
Vì b  1  c, 0  a  b nên  b  1  c  .
6  b  1  a  1 
 0. 2 
1
Vì a  b  c, 0  a nên  a  b  c  .  0. 3
2  a  1

Từ 1  ,  2  và  3  , suy ra điều phải chứng minh.

5
Vậy giá trị nhỏ nhất của Q là khi a  1, b  2, c  3.
12

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 84


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
xy  x  y   2
Câu I. 1) Giải hệ phương trình  .
9xy  3x  y   6  26x  2y
3 3

2) Giải phương trình  x4 2  


4  x  2  2x.

Lời giải
xy  x  y   2 xy  x  y   2
1) Ta có    3
9xy  3x  y   6  26x  2y  x  y  6  27x  y  9xy  3x  y 
3 3 3 3 3

xy  x  y   2 xy  x  y   2
  xy  x  y   2
   
x  y  3xy  x  y    3x  y   x  y    3x  y 
3 3 3
3 3
x  y  3x  y

xy  x  y   2
  x  y  1.
x  y
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x; y   1;1  .
2) Điều kiện 4  x  4.

Phương trình đã cho tương đương với


x
x4 2
 
4  x  2  2x.

Với x  0 là nghiệm.
Giải 4x 2 2  x4 2 . 
Đặt u  x  4, v  4  x  u, v  0  ta thu được
 2
v  2u  2 u
 u   2u  2   8  5u  8u  4  0  
2 2 2
 2 2  5 .
u  v  8
u  2
2 14 96
Vì u  0 nên u  v x (thoả mãn).
5 5 25
 96 
Vậy phương trình có tập nghiệm là S  0;   .
 25 
Câu II. 1) Tìm hai chữ số tận cùng của số A  41106  572012.
1 5
2) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  3 2x  1  x 5  4 x2 , với x .
2 2
Lời giải

1) Ta có 412   40  1   402  80  1  81 (mod 100)


2

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 85


 
 414  812 (mod 100)  802  160  1  61 (mod 100)
 415  61.41 (mod 100)  60.40  100  1 (mod 100)  1 (mod 100)

 
21
 415  41105  1 (mod 100)  41106  41 (mod 100).

 
503
Lại có 574  1 (mod 100)  572012  574  1 (mod 100).
Suy ra A  41106  572012  41  1 (mod 100).
Vậy 2 chữ số cuối cùng của A là 42.
1 5
2) Tập xác định x .
2 2

Ta có x 5  4 x 
x2  5  4 x2 5  3x2
2
 và 3 2x  1  3.
2x  1  1
 3x 

3 x2  1.
2 2 2 2
Cộng hai bất đẳng thức trên ta thu được y  3 2 x  1  x 5  4 x2  4.
Vậy GTLN của y bằng 4 khi x  1.
Câu III. Cho tam giác nhọn ABC  AB  AC  nội tiếp đường tròn  O  . Giả sử M, N là hai điểm

thuộc cung nhỏ BC sao cho MN song song với BC và tia AN nằm giữa hai tia AM, AB. Gọi P là

hình chiếu vuông góc của điểm C trên AN và Q là hình chiếu vuông góc của điểm M trên AB.

1) Giả sử CP cắt QM tại điểm T . Chứng minh T nằm trên đường tròn  O  .

2) Gọi giao điểm của NQ và  O  là R khác N. Giả sử AM cắt PQ tại S. Chứng minh rằng bốn

điểm A, R, Q, S cùng thuộc một đường tròn.

Lời giải

  TQA
1) Vì TPA   90 nên tứ giác TAPQ nội tiếp.
  QTP
Do đó MTC   QAP
 (do tứ giác TAPQ nội tiếp)  BAN
  MAC
 (do MN // BC ), suy ra tứ giác

MTAC nội tiếp, suy ra T   O  .


  PTA
2) Từ tứ giác TAPQ nội tiếp ta có PQA   CTA
  ABC
  PQ // BC // MN.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 86


  NMA
.
Từ đó QSA 1
  AMN
  180.
Mà tứ giác AMNR nội tiếp, suy ra ARN 2 
  QSA
Từ 1  và  2  , suy ra QRA   180  Tứ giác ARQS nội tiếp, ta có điều phải chứng minh.

Câu IV. Với mỗi số n nguyên lớn hơn hoặc bằng 2 cố định, xét các tập n số thực đôi một khác
nhau X  x1 ; x2 ; ...; xn  . Kí hiệu C  X  là số các giá trị khác nhau của tổng xi  x j 1  i  j  n  .

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của C  X  .
Lời giải
Giả sử các số của tập hợp X được sắp theo thứ tự (đánh số lại) là x1  x2  ...  xn .
Ta có x1  x2  x1  x3  ...  x1  xn  x2  xn  x3  xn  ...  xn1  xn , suy ra đối với một tập n số thực

phân biệt bất kỳ ta luôn có ít nhất  n  1    n  2   2n  3 giá trị phân biệt của các tổng xi  x j .

Vậy C  X   2n  3.

Xét tập X1  1;2;...; n , khi đó với mọi 1  i  j  n thì xi  x j  i  j  3;4;...;2n  1

 C  X1   2n  3.

Vậy C  X   2n  3.


min

n n  1 n n  1
Số các tổng xi  x j 1  i  j  n  bằng , suy ra C  X   .
2 2

 
Xét tập X2  2;22 ;...;2n , với mọi 1  i  j  n thì xi  x j  2i  2 j.

Giả sử tồn tại 1  r  s  n : xr  xs  xi  x j  2r  2 s  2i  2 j

2r 2i
 n  n  1
r
 2 12  s r
  2 1  2 
i j i
  i r  r  i  s  j  C  X2  
2
.
2 2

n n  1
Vậy C  X    .
max 2

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 87


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. 1) Giải phương trình 3x  1  2  x  3.


 1 1 9
x  y  x  y  2

2) Giải hệ phương trình  .
 1  3  x  1   xy  1
 4 2  y

xy
Lời giải
1
1) Điều kiện:   x  2 .
3
Phương trình đã cho tương đương với 2 x  3  2 3 x  12  x  9

 x  1
3  x  0 
 3 x 2  5 x  2  3  x  
  4 x 2
 11x  7  0   .

3x  5 x  2  x  6 x  9

2 2
x  7
 4
7
Đối chiếu với điều kiện ta được được nghiệm: x  1; x  .
4
 1   1  9
 
x  y    y  x   2

2) Hệ phương trình tương đương với  .
 1 3  1   1  1 

   x     x   y    2
 4 2  y   y  x

 1

ux
 y
Đặt  .

 1

 v  y 

 x
 
 9
u  v  9 
 v  u
  2
Hệ phương trình trở thành  2 
 .
 1 3  9 3u 9 
   
   u 
  u
 u uv 2   2 
 4 2 4
 2

 1 3

 3 
 x 
9 3u 9u 9  3 
2
 u   y 2
Suy ra    u2  u2  3u   0  u    0   2  

4 2 2 4 
 2    1

v  3
 
 y 3

 x
 
xy  1  3 y 3y y 2 y  1  x 
1
  2   3 x  x   y   3  y 2
 3 y  2  0   2.
 2 2 y 
xy  1  3 x  y  2  x  1
1 
Hệ phương trình có nghiệm  x; y   ; 1 , 1; 2 .
2 
Câu II. 1) Cho các số thực a, b, c  0 thỏa mãn  a  b  b  c  c  a   8abc. Chứng minh rằng

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 88


a b c 3 ab bc ca
      .
a  b b  c c  a 4  a  b  b  c   b  c  c  a   c  a  a  b 

2) Có bao nhiêu số nguyên dương có 5 chữ số abcde sao cho abc  10d  e  chia hết cho 101 ?

Lời giải
1) Đẳng thức cần chứng minh tương đương với
a  b  b  c  c  a  3
1  
 1  
 1  
a  b b  c b  c  c  a c  a  a  b  4
ac ba cb 3
   
a  bb  c b  cc  a c  aa  b 4
3
 ac a  c  ba b  a  cb c  b  a  bb  cc  a
4
 ac a  c  ba b  a  cb c  b  6abc
 ac a  c  b 2 a  c  ba 2  abc   c 2 b  abc  8 abc

 a  c ac  b 2  ab  bc  8abc

  a  cc  bb  a  8abc (điều phải chứng minh).

2). Ta có abcde  abc00  de  abc  100  de  abc 101  1  de  abc  101  abc  de

Suy ra abcde chia hết cho 101  abc  de  abc  10d  e chia hết cho 101.
99999 9
Ta có 101m  99999  m   990  .
101 101
Vậy số có 5 chữ số lớn nhất chia hết cho 101 là 990.101.
9999
Ta có 101n  9999  n   99.
101
Vậy số có 5 chữ số nhỏ nhất chia hết cho 101 là 101.100.
Số các số có 5 chữ số thỏa mãn yêu cầu của bài toán là 990  100  1  891.
Vậy có 891 số thoả mãn yêu cầu bài toán.
Câu III. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn  O  với AB  AC. Đường phân giác của
 cắt O tại điểm D khác A. Gọi M là trung điểm của AD và E là điểm đối xứng với D qua
BAC  
tâm O. Giả sử đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM cắt đoạn thẳng AC tại điểm F khác A.
1) Chứng minh rằng tam giác BDM và tam giác BCF đồng dạng.
2) Chứng minh rằng EF vuông góc với AC.
Lời giải

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 89


  BCF
1) Ta có BDM     BFA
 1 và BMA  suy ra 180  BMA
  180  BFA
 hay BMD
  BFC
. 2
 
Từ 1  và  2  suy ra BDM  BCF  g.g  .
 suy ra DB  DC. v
2) Từ AD là phân giác BAC
Vậy DE vuông góc với BC tại trung điểm N của BC.
DM BD
Theo chứng minh trên, ta có BDM  BCF   .
CF BC
DA 2DM 2BD CD DE
Vậy ta có biến đổi sau
CF

CF
 
BC CN CE
 . 3
  FCE
.
Ta lại có ADE 4  
  EAD
Từ  3  và  4  , suy ra EAD  EFC  EFC   90.

Vậy EF  AC.
Câu IV. Giả sử a, b, c, d là các số thực dương thỏa mãn điều kiện abc  bcd  cda  dab  1. Tìm

 
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  4 a3  b3  c 3  9d3 .

Lời giải
Với  là số thực dương ta có
d3 a3 b3 dab d3 b3 c3 dbc d3 c3 a3 dca a3  b3  c 3 abc
   ;    ;    ;  2 .
3 3 3 3 3  2 3 3 3 3 3  2 3 3 3 3 3  2 3 2 
Cộng vế với vế 4 bất đẳng thức trên ta thu được
 2 1  3 1
d3   3 
 3
2 
3 
 

a  b3  c 3  2  abc  bcd  cda  dab  .

2 1 4 4
Ta tìm   0 sao cho    2     3  4 3  3  6.
3 3
3 2
9 3
3
1 1 1 1 3 1
Chọn    x   , ta được  x     x    6
2 x 2 x 2 x
1 1  3 1 3 1
  x3  3    x     x    6  x6  12x3  1  0.
2 x  2 x 2 x

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 90


13 
Ta có nghiệm dương là x  3 6  35 , x  3 6  35    3
 6  35  6  35  .
2 
4 3 1
Với  xác định như trên ta thu được d3 
9

a  b3  c 3  2


9 36

 9d3  4 a3  b3  c 3   2 
 2
.
 3 6  35  3 6  35 
 
 
 1
Đẳng thức xảy ra khi a  b  c  3 ;d 3 .
 3   3 2
3

36
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 2
.
 3 6  35  3 6  35 
 
 

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 91


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
x3  y 3  1  y  x  xy
Câu I. 1) Giải hệ phương trình  .
7xy  y  x  7

2) Giải phương trình x  3  1  x2  3 x  1  1  x .


Lời giải
1) Cộng vế với vế của hai phương trình, ta được x3  y 3  6xy  8

 
 x3  y 3   2   3xy  2   0   x  y  2  x2  y 2  4  xy  2x  2y  0.
3

Ta có x2  y 2   2   xy   2y    2x  . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  2.


2

Suy ra x2  y 2  4  xy  2x  2y  0  x  y  2 (loại vì không thoả mãn 7xy  y  x  7 ).


x  y  1

x  y  2  5
Do đó    x  7 .
7xy  y  x  7  9
 y 
 7
  5 9 
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm là  x; y   1;1  ;  ;   .
  7 7 
2) Điều kiện 1  x  1.

Ta có x  3  1  x2  3 x  1  1  x

 
2
 2 x 1  1  x2  x  1  1  x  2 x  1

 
x 1  1  x  2 x 1  2  x 1  x 1  1  x 
 x 1  1  x  2  
x 1 1  0.

Trường hợp 1: x  1  1  x  2  2  2 1  x2  4  1  x2  1  x  0.
Trường hợp 2: x  1  1  0  x  1  1  x  0.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  0 .

Câu II. 1) Tìm các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn 5x2  8y 2  20412.

2) Với  x; y  là các số thực dương thỏa mãn x  y  1, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

1 1 
P     . 1  x2 y 2 .
x y

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 92


Lời giải
1) Nhận xét: Nếu a, b là các số nguyên thỏa mãn a2  b2  3 thì a, b 3 .
Thật vậy, vì a2  0 hoặc 1 (mod 3); b2  0 hoặc 1 (mod 3).
a2  0 mod 3 
Do đó để a2  b2  0 (mod 3) thì  2  a, b 3.
b  0 mod 3 

  
Ta có 5x2  8y 2  20412  6x2  9y 2  x2  y 2  28.93 
x  3x1
 x2  y 2  0 mod 3   x, y  3   với x1 , y1  .
y  3y1
Thay vào phương trình ta được 5.9x12  8.9y12  28.93  5x12  8y12  28.92.
x  3x2
Lập luận tương tự, ta có  1 với x2 , y 2  .
y1  3y 2
Thay vào phương trình ta được 5.9x22  8.9y 22  28.92  5x22  8y 22  28.9.
x  3x3
Lập luận tương tự, ta có  2 với x3 , y 3  .
y 2  3y 3
Thay vào phương trình ta được 5.9x32  8.9y 23  28.9  5x32  8y 23  28.
28
Suy ra y 32   22  y 32  0;1 .
8
28
Nếu y 32  0  x32  (loại).
5
x  54
Nếu y 32  1  x32  4   .
y  27
 
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm nguyên là  x; y    54; 27  ;  54;27  ; 54; 27  ; 54;27  .

2 1
2) Ta có P  . 1  x2 y 2  2 xy  .
xy xy
2
xy 1
Đặt t  xy     .
 2  4
P 1 1 15 17
Ta thu được  t   16t   15t  2 16    P  17.
2 t t 4 2
1
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi x  y  .
2
1
Vậy GTNN của P bằng 17 khi x  y  .
2
Câu III. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn  O  có trực tâm H . Gọi P là điểm nằm trên
đường tròn ngoại tiếp tam giác HBC ( P khác B, C và H ) và nằm trong tam giác ABC . PB cắt

O  tại M khác B, PC cắt  O  tại N khác C . BM cắt AC tại E, CN cắt AB tại F. Đường tròn
ngoại tiếp tam giác AME và đường tròn ngoại tiếp tam giác ANF cắt nhau tại Q khác A.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 93


1) Chứng minh rằng ba điểm M, N, Q thẳng hàng.
 . Chứng minh rằng khi đó PQ đi qua trung điểm của BC.
2) Giả sử AP là phân giác MAN
Lời giải

  BHC
1) Ta có BPC   180  BAC   BEC
 , suy ra tứ giác AEPF nội tiếp, nên BFC   180.
  MQA
Mặt khác từ các tứ giác AQFN, AQEM nội tiếp ta có MQN   NQA   MEA
  NFA
  180.

Vậy 3 điểm M, N, Q thẳng hàng.


  ANQ
2) Ta có các góc nội tiếp bằng nhau AFQ   ANM
  ABM
 suy ra FQ // BE.

Tương tự EQ // CF.
Từ đó tứ giác EQFP là hình bình hành
  QFP
 QAN   QEP
  QAM .
 hay AQ là phân giác MAN
 thì A, P, Q thẳng hàng.
Nếu AP là phân giác MAN
  QAC
Từ đó nếu PQ giao BC tại K thì KAC   QME
  NMB
  PCK
.

Vậy AKC  CKP  KC 2  KP.KA.


Tương tự, ta chứng minh được KB2  KP.KA.
Suy ra KB  KC hay K là trung điểm BC . Từ đó, ta có điều phải chứng minh.
Câu IV. Giả sử dãy số thực có thứ tự x1  x2  ...  x192 thỏa mãn các điều kiện x1  x2  ...  x192  0
2013
và x1  x2  ...  x192  2013. Chứng minh rằng x192  x1  .
96
Lời giải
Giả sử k là chỉ số mà x1  x2  ...  xk  0  xk 1  ...  x192 .
Ký hiệu S   x1  x2  ...  xk và S   xk 1  xk 2  ...  x192 .
S  S  0
 
2013
Theo bài ra, ta có    S   S   .

S  S  2013 2

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 94


Do x1  x2  ...  x192 suy ra S   kx1 , S   192  k  x192
S S S S
 x1    x1  ; x192 
k k k 192  k
 
S S 2013 2013 2013.192
 x192  x1      .
192  k k 2 192  k  2k 2k 192  k 

 192  k   k 
2
1922 2013.192 2013
Ta có 2k 192  k   2     x192  x1   .
 2  2 1922 96
2
2013 2013
Dấu "  " xảy ra khi x1  x2  ...  x96   và x97  x98  ...  x192  .
192 192

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 95


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. 1) Giải phương trình   


1  x  1  x 2  2 1  x2  8.

x2  xy  y 2  1
2) Giải hệ phương trình  2 2
.
x  xy  2y  4
Lời giải
1) Điều kiện: 1  x  1.

 
2
Ta có 1 x  1x  2  2 1  x2 .

 
3
Do đó phương trình đã cho tương đương với 1 x  1x  8  1 x  1x  2

 2  2 1  x2  4  1  x2  1  x2  0  x  0   1,1 .
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x  0.
2) Từ hệ phương trình, ta có:
 
4 x2  xy  y 2  x2  xy  2y 2  3x2  5xy  3y 2  0   x  y  3x  2y   0.
Với x – y  0 hay x  y, thay vào phương trình thứ nhất của hệ phương trình ta có
x2  x2  x2  1  x  1.
3
Với 3x – 2y  0 hay y  x , thay vào phương trình thứ nhất của hệ phương trình ta có:
2
3 2 9 2 2 3
x2  x  x 1  x   y .
2 4 7 7
  2 3  2 3  
Vậy hệ phương trình có 4 nghiệm là:  x; y   1;1 ;  1; 1 ;  ; ;  ;  .
  7 7  7 7  
Câu II. 1) Giả sử x, y, z là ba số dương thỏa mãn điều kiện x  y  z  xyz.

x 2y 3z xyz 5x  4y  3z 
Chứng minh rằng:    .
1  x2 1  y 2 1  z2  x  y  y  z  z  x 

2) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x2 y 2  x  y   x  y  3  xy.

Lời giải
1 1 1
1) Đặt a  ,b ,c .
x y z
Từ giả thiết ta có ab  bc  ca  1.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 96


a 2b 3c 5bc  4ca  3ab
Do đó, đẳng thức cần chứng minh tương đương với:   
2 2
1a 1b 1c 2
 a  b b  c  c  a
a 2b 3c 5bc  4ca  3ab
   
 a  b  a  c  b  c b  a   c  a  c  b   a  b b  c  c  a
 a  b  c   2b  c  a   3c  a  b  5bc  4ca  3ab (luôn đúng)
Vậy đẳng thức được chứng minh.
v3
2) Đặt u  x  y, v  xy phương trình đã cho trở thành: v 2u  u  3  v  u  .
v2  1
Do x; y    nên u; v    suy ra v 2  1 là ước của v  3  v 2  1 là ước của v 2  9  v 2  1 là ước
của v 2  1  10  v 2  1 là ước của 10.
Lần lượt xét các ước nguyên của 10 để xác định v, u rồi tìm nghiệm nguyên dương x, y tương ứng,
thử lại với phương trình ban đầu.

Vậy phương trình có ba nghiệm nguyên dương là:  x; y    0;3  ;  3;0  ; 1;1  . 
Câu III. Cho tam giác  ABC nhọn với AB  BC. Gọi D là điểm thuộc cạnh BC sao cho AD là phân
 . Đường thẳng qua C song song với AD cắt trung trực của AC tại E. Đường thẳng
giác của BAC
qua B song song với AD cắt trung trực của AB tại F.
1) Chứng minh tam giác ABF đồng dạng với tam giác ACE.
2) Chứng minh rằng các đường thẳng BE, CF, AD đồng quy tại một điểm, gọi điểm đó là G.
3) Đường thẳng qua G song song với AE cắt đường thẳng BF tại Q. Đường thẳng QE cắt
đường tròn ngoại tiếp tam giác GEC tại P khác E. Chứng minh rằng các điểm A, P, G, Q, F cùng
thuộc một đường tròn.
Lời giải

  BAD
1) Ta có ABF và ACE đồng dạng do chúng lần lượt cân tại F, E và FBA   DAC
  ECA
.

2) Gọi G là giao điểm của BE và CF.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 97


GF BF AB DB
Ta có:     DG // BF .
GC CE AC DC
Mặt khác DA // BF suy ra A, D, G thẳng hàng, suy ra điều phải chứng minh.
  QGA
3) Ta có BQG   GAE
  GAC
  CAE
  GAB
  BAF
  GAF
 suy ra AGQF là tứ giác nội tiếp.
  GCE
Mặt khác QPG   GFQ
 nên QGPF là tứ giác nội tiếp.

Câu IV. Giả sử a, b, c là các số thực dương thỏa mãn đẳng thức ab  bc  ca  1.
5
Chứng minh rằng 2abc  a  b  c    a4b2  b4 c2  c 4 a2 .
9
Lời giải
Áp dụng BĐT Cauchy ta có:
1 1
a4b2 
abc 2  ca  a2bc;
3 9
1 1
b4 c 2  bca2  ab  b2ca;
3 9
1 1
c 4 a2  cab2  bc  c 2ab.
3 9
Cộng theo từng vế của ba BĐT trên thay ab + bc + ca = 1 vào và rút gọn ta được:
2 1
abc  a  b  c   a4b2  b4 c2  c 4a2  . 1
3 9
1 1 4 4
Ta có abc  a  b  c   ab.ca  bc.ab  ca.bc   ab  bc  ca   abc  a  b  c   . 2 
2

3 3 3 9
Cộng theo từng vế (1) và (2) ta có đpcm.
3
Đẳng thức xảy ra  a  b  c  .
3
-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 98


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
y 2y 2 4y 4 8y 4
Câu I. 1) Giả sử x, y là những số thực dương thỏa mãn:  2    4.
x  y x  y 2 x4  y 4 x8  y 4
Chứng minh rằng: 5y  4x.
2x  3y  xy  12
2 2
2) Giải hệ phương trình  2 2
.
6x  x y  12  6y  y x
Lời giải
1) Dễ thấy đẳng thức sau đúng với a  b .
b b 2 b 2 b b 2b 2
  , suy ra   .
a  b a  b a2  b 2 a  b a  b a2  b2
Do đó đẳng thức đã cho tương đương với
2 y2  y2 2 y 4   4
2 y 8  8y8
y   y
  2     4     4
x  y x2  y 2  x 2  y 2 x 4  y 4   x 4  y 4 x8  y 8  x8  y 8
y
  4  y  4 x  4 y  5 y  4 x , điều phải chứng minh.
x y
 x  y 2 x  3 y   12

2) Hệ đã cho tương đương với  ,
 


 6 x  y   xy  x  y   12
x  y  0
Suy ra  x  y 2 x  3 y   x  y6  xy   (loại).
 2 x  3 y  6  xy.
x  3
Ta có 2 x  3 y  6  xy   x  3 y  2  0   .
y  2
+ Với x  3 , thay vào phương trình đầu của hệ ta có
 y  1
18  3 y 2  3 y  12   .
y  2
+ Với y  2 , thay vào phương trình đầu của hệ ta có
x  3
2 x 2  2 x  12  12   .
 x  4
Vậy hệ có nghiệm  x; y   3;  1 , 3; 2 , 4; 2 .
Câu II. 1) Cho x, y là những số nguyên lớn hơn 1 sao cho 4 x2 y 2 – 7x  7y là số chính phương.
Chứng minh rằng: x  y.
2) Giả sử x, y là những số thực không âm thỏa mãn: x3  y 3  xy  x2  y 2 . Tìm giá trị lớn nhất và

1 x 2 x
nhỏ nhất của biểu thức: P   .
2 y 1 y
Lời giải
www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 99
1) Do x ; y là các số nguyên lớn hơn 1 nên x; y  2
 4 xy  1 7 x  7 y  4 xy  1
 4 x2 y 2  4xy  1  4 x 2 y 2  7 x  7 y  4 x2 y 2  4 xy  1

 2 xy  1  4 x 2 y 2  7 x  7 y  2 xy  1 .
2 2

Mà 4 x2 y 2  7 x  7 y là số chính phương và 1  2 xy  1  2 xy  1 ;
nên ta có 4 x 2 y 2  7 x  7 y   2 xy  x  y , điều phải chứng minh.
2

2) Ta có x3  y 3  x 2  y 2  xy
  
  x  y  x 2  y 2  xy  x 2  y 2  xy   x  y  1 x 2  y 2  xy  0
 x 2  y 2  xy  0  x  y  0
  
x  y  1  0 x  y  1 .
 
5
+ Với x  y  0  P  .
2
+ Với x  y  1  0  x; y  1 ,
1 1 2 1
suy ra P    4 , Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x  1; y  0 .
2 0 1 0
1 0 2 0 4
P   , Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x  0; y  1 .
2  1 1 1 3
4
Vậy Pmax  4  x  1; y  0 và Pm in   x  0; y  1 .
3
Câu III. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  và điểm P nằm trong tam giác thỏa mãn
PB  PC. D là điểm thuộc cạnh BC ( D khác B và D khác C ) sao cho P nằm trong đường tròn
ngoại tiếp tam giác DAB và đường tròn ngoại tiếp tam giác DAC. Đường thẳng PB cắt đường
tròn ngoại tiếp tam giác DAB tại E khác B. Đường thẳng PC cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác
DAC tại F khác C.
1) Chứng minh rằng bốn điểm A, E, P, F cùng thuộc một đường tròn.
2) Giả sử đường thẳng AD cắt đường tròn  O  tại Q khác A, đường thẳng AF cắt đường thẳng
QC tại L. Chứng minh rằng tam giác ABE đồng dạng với tam giác CLF.
3) Gọi K là giao điểm của đường thẳng AE và đường thẳng QB.
  PAB
Chứng minh rằng: QKL   QLK
  PAC
.

Lời giải

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 100


A

F O
E
P

B D C

K
  AEB
1) Ta có AFC   ADC
  ADB
  180 suy ra tứ giác AEPF nội tiếp.
 = LFC
2) Từ tứ giác AEPF nội tiếp, suy ra AEB  (1).
 = FCB
Ta lại có FCL   BCL   BAQ
 = PBC  = DAE
  BAQ
 = BAE
 (2).

Từ (1) và (2), suy ra FCL  EAB.


FL FC
3) Từ FCL ∽ EAB , suy ra = hay FL.EA = FC.EB (3).
BE AE
Chứng minh tương tự EK.FA = FC.EB (4).
FL EK
Từ (3) và (4), suy ra FL.EA = EK.FA hay = , suy ra EF // KL.
FA EA
Ta lại có  = ALK
QLK   ALQ
  AFE  ABE
  APE
  ABE
  PAB  .
  PAC

Tương tự ta có QKL .
   
Suy ra QKL  PAB  QLK  PAC .
Câu IV. Cho tập hợp A gồm 31 phần tử và dãy gồm m tập hợp của A thỏa mãn đồng thời các
điều kiện sau:
i) Mỗi tập hợp thuộc dãy có ít nhất hai phần tử.
ii) Nếu hai tập hợp thuộc dãy có chung nhau ít nhất hai phần tử thì số phần tử của hai tập hợp này
khác nhau.
Chứng minh rằng: m  900.
Lời giải
Từ giả thiết dễ thấy m tập con thuộc dãy là phân biệt.
31.30
Vì A có 31 phần tử nên số tập con có đúng 2 phần tử của A là . Ký hiệu ak  2  k  31 
2
là số các tập có đúng k phần tử, nằm trong dãy đã cho, suy ra m  a2  a3  ...  a31 .

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 101


k  k  1
Xét một tập hợp có k phần tử suy ra số các tập con có 2 phần tử của tập đó là
2
k.  k  1
 ak tập này sẽ có ak . tập con 2 phần tử. Mà theo giả thiết với 2 phần tử bất kỳ của A thì
2
chúng không thể đồng thời thuộc 2 tập có k phần tử của dãy
 Các tập con 2 phần tử nói trên là phân biệt.
k  k  1 31  30 1
Suy ra ak   ak  31 30 
2 2 k  k  1
 1 1 1 
 a2  a3    a31  31.30    
 1.2 2.3 30.31 
 1 1 1 1 1
 m  31.30 1        .
 2 2 3 30 31
Vậy m  99 (điều phải chứng minh).

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 102


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu I. 1) Giả sử a; b là hai số thực phân biệt thỏa mãn a2  3a  b2  3b  2.
a) Chứng minh rằng a  b  3.
b) Chứng minh rằng a3  b3  45.
2x  3y  5xy
2) Giải hệ phương trình  2 2 2
.
4 x  y  5xy
Lời giải
1) Giả sử a; b là hai số thực phân biệt thỏa mãn.
a 2  3b  2  a  b  0 ( l)
a)  2  a2  b2  3a  b  0  a  ba  b  3a  b  0  a  ba  b  3  0  
 a  b  3 .
b  3a  2
 
b) Với a  b 3   a  b  27  a 3  b3  3aba  b  27  a 3  b3  9ab  27
3

 a 2  3a  b 2  3b  4   a  b  2 ab  3 a  b  4  ab  2 .
2

Vậy a3  b3  45 .
2) Ta thấy x  y  0 là nghiệm của phương trình.
Nếu y  0 , nhân hai vế của phương trình với y , ta được

   
2 xy  3 y  5 xy  2 x  3 y  5 xy  2 x  3 y  5xy  2 x  3 y  5 xy
2 2

 2    
 2
  
2 x  xy  y  0 
4 x  y  5xy 4 x  y  5 xy 4 x  y  5xy
2 2 2 2 2 2 2 2 2
  

2 x  3 y  5 xy  x  y  1
 
2 x  3 y  5 xy 2 x  3 y  5 xy  x  y  0
    .
 x  y 2 x  y  0  x  y2 x  y  0 2 x  3 y  5 xy 2 4
    x  ,y 

 2 x  y  0


5 5

Câu II. 1) Tìm các số nguyên  x; y  không nhỏ hơn 2 sao cho xy  1 chia hết cho  x  1  y  1  .
2) Với x; y là những số thực thỏa mãn đẳng thức x2y 2  2y  1  0. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
xy
của biểu thức P  .
3y  1
Lời giải
1) Ta có xy  1   x  1 y  1 , suy ra xy  1  xy  1  x  y .
Mà xy  1  x  y  xy  1  x  y   x  1   y  1   x  1 y  1 .
Suy ra x  1  y  1 và y  1  x  1 , nên x  y
x 2  1   x  1 ta có x  1  x  1 , suy ra 2  x  1 , nên x  2 hoặc x  3 .
2

x2 y 2  1
2) Ta có x2 y 2  2 y  1  0  2 y  x2 y 2  1  y 
2

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 103


xy xy
P   3Px 2 y 2  2 xy  P  0 .
3x y  1  2
2 2
3x2 y 2  1
Ta có  4  12P 2 .
1 1 1
Phương trình có nghiệm khi  0  4  12 P 2  0  1  3 P  1  P P .
3 3 3
3 12 3 7
Vậy MaxP  x và y   .
3 21 6
Câu III. Cho tam giác nhọn ABC không cân có tâm đường tròn nội tiếp là điểm I . Đường thẳng AI
cắt BC tại D . Gọi E, F lần lượt là các điểm đối xứng của D qua IC, IB.
1) Chứng minh rằng EF song song với BC.
2) Gọi M, N, J lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng DE, DF, EF. Đường tròn ngoại tiếp tam giác
AEM cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác AFN tại P khác A. Chứng minh rằng bốn điểm M, N, P,
J cùng nằm trên một đường tròn.
3) Chứng minh rằng ba điểm A, J, P thẳng hàng.
Lời giải

BD AB BE AB
1) Ta có AD là phân giác   mà BED; CDF là tam giác cân    BC  FE .
DC AC CF AC
  EDB
2) Ta có BC  EF  EFD   BED
.
  180 0  AEM
Mà APM   BED
  APM
  DEF
.
  APN
Tương tự: DFE   APN
  APM
  DFE
  FED
  MPN
.
  MDN
Mà MJN   EDF
  MJN
  MPN
  180 0  MPNJ nội tiếp.
  DEF   JNM
 và JPM   JEM
  JPM
  APM

3) Ta có APM , suy ra 3 điểm A; P; J thẳng hàng.
Câu IV.
1) Cho bảng ô vuông 2015  2015. Kí hiệu ô  i; j  là ô ở hang thứ i,
cột thứ j. Ta viết các số nguyên dương từ 1 đến 2015 vào các ô của
bảng theo quy tắc sau:
i) Số 1 được viết vào ô 1;1  .
ii) Nếu số k được viết vào ô  i; j   i  1  thì số k  1 được viết vào ô
i  1; j  1 .
iii) Nếu số k được viết vào ô 1; j  thì số k  1 được viết vào ô  j  1;1 
(xem hình 1).

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 104


Khi đó số 2015 được viết vào ô  m; n  .
Hãy xác định m và n.
2) Giả sử a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab  bc  ca  abc  4.
Chứng minh rằng a2  b2  c 2  a  b  c  2  ab  bc  ca  .
Lời giải
1) Theo đề bài, các số nguyên dương được sắp xếp theo từng hàng chéo của bảng: Hàng chéo thứ
nhất có 1 số, hàng chéo thứ hai có 2 số,……
k  k  1 k  k  1 1  1  8 x 1  1  8x
Giả sử số x nằm ở hàng chéo thứ k thì ta có: x  k
2 2 2 2
1  1  8 x
k .
2

1  1  8.2015
Áp dụng x  2015 ta có k   63 .
2
k k  1
Số đầu tiên ở hàng chéo thứ k  63 là  1  1954 .
2
Như vậy số 2015 nằm ở vị trí thứ 2015  1954  1  62 của hàng chéo thứ 63 (vị trí áp chót).
Tọa độ của nó là 2,62 .
2) Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 4 số ta có
4  abc  ab  bc  ac  4 4 a 3 b3 c 3  1  abc  a  b  c  3 3 abc  3 3 a 2 b 2 c 2 .
BĐT tương đương a 2  b 2  c 2  3 3 a 2 b 2 c 2  2 ab  bc  ac (1).
Đặt 3
a 2  x; 3 b 2  y; 3 c 2  z ( x; y; z  0 )  x 3  y 3  z 3  3 xyz  2 x3 y 3  2 z 3 x 3  2 z 3 y 3 .
Áp dụng bất đẳng thức Schur bậc 3: x3  y 3  z 3  3 xyz  xy  x  y  yz  y  z  xz  x  z
 x  x  y x  z  y  y  x y  z  z  z  x z  y  0 với mọi số thực không âm x; y ; z .
Chứng minh bất đẳng thức trên như sau:
Do vai trò x ; y ; z như nhau, giả sử x  y  z  z  z  x z  y  0 .
Ta xét x  x  z  y  y  z  x 2  xz  yz  y 2   x  y x  y  z  0
 x  x  z x  y  y  y  z x  y  0  x  x  z x  y  y  y  z y  x  0
 x  x  y x  z  y  y  x y  z  z  z  x z  y  0 (điều phải chứng minh).

Ta có x3  y 3  z 3  3xyz  xy  x  y  yz  y  z  xz  x  z  2 x 3 y 3  2 z 3 x 3  2 z 3 y 3 .
xyz
Dấu "  " xảy ra khi   abc 1.
 x  y; z  0

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 105


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu I. 1) Với a, b, c là các số thỏa mãn

 3a  3b  3c   24  3a  b  c   3b  c  a  3c  a  b


3 3 3 3
.

Chứng minh rằng  a  2b  b  2c  c  2a   1.

2x  2y  xy  5
2) Giải hệ phương trình  .
27  x  y   y  7  26x  27x  9x
3 3 2

Lời giải
3a  b  c  x

1) Đặt 3b  c  a  y .

3c  a  b  z

Ta có 3a  3b  3c  24  3a  b  c  3b  c  a  3c  a  b   x  y  z  24  x 3  y 3  z 3


3 3 3 3 3

  x  y  z   24   x  y  z  3  x  y y  z x  z  24  3 x  y y  z x  z  0


3 3

 24  32 a  4b 2b  ac2c  4a  0  24  24 a  2bb  2cc  2a  0  a  2bb  2cc  2a  1 .

 x  2 y  2  9

2 x  2 y  xy  5 

2) Ta có   
27  x  y  y  7  26 x  27 x  9 x
 
 27 x  y   y 3  7  26 x 3  27 x 2  9 x
3 3 2
 

 y 3  x 3  7  3 x  y x  2 y  2  27 x3  27 x2  9 x

 y 3  x 3  8  3 xy  x  y   12  x  y  6  x  y  3 x  1
2 3

  x  y  2   3 x  1  x  y  2  3x  1
3 3

x  1  y  1

 y  1  2x   x  2 2 x  1  9   .
 x   7  y  8
 2
 7 
Vậy hệ phương trình có nghiệm là x; y  1; 1 ,  ;  8 .
 2 
Câu II. 1) Tìm số tự nhiên n để n  5 và n  30 là số chính phương (số chính phương là bình phương
của một số nguyên).
2) Tìm  x; y  nguyên thỏa mãn đẳng thức 1  x  y  3  x  y .
3) Giả sử x; y; z là các số thực lớn hơn 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
x y z
P   .
y z4 zx4 xy 4
Lời giải

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 106



n  5  x 2

1) Đặt 
n  30  y 2  x, y     y
 2
 x 2  25   y  x y  x  1.25 vì x, y    .

 y  x  1  y  13
Lại có y  x  y  x nên    .
 y  x  25 x  12
Thay vào ta tính được n  139 thoả mãn.
2) Ta thấy 1  x  y  3  x  y và x, y    x, y là số chính phương  x  y  3; x ; y  .
Đặt x  a, y  b, x  y  3  c  a, b, c   
a  b  c  1
 a  b  c  1
 x  y  a 2  b 2   2   a  b  1  a 2  b 2  3  2a  2b 2ab  3
2

 c  a 2
 b 2
 3
x  y  3  c 2 

 a2 
 
x  4
b  3  


 a  1b  1  2    y  9

 x  9
a  3  

 


b  2 
y  4

Câu III. Cho tam giác ABC nhọn không cân với AB  AC . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng
BC . Gọi H là hình chiếu vuông góc của B trên đoạn AM . Trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao
cho AN  2MH.
1) Chứng minh rằng BN  AC.
2) Gọi Q là điểm đối xứng với A qua N . Đường thẳng AC cắt BQ tại D . Chứng minh rằng bốn
điểm B, D, N, C cùng thuộc một đường tròn,gọi đường tròn này là  O  .

3) Đường tròn ngoại tiếp tam giác AQD cắt O  tại G và D. Chứng minh rằng NG song song
với BC.
Lời giải

1) Gọi P là điểm đối xứng của A qua M


www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 107
 HP  HM  MB  2HM  AH  HN
 H là trung điểm của NP .
Mà BH  NP , suy ra tam giác PNB cân tại B  BN  BP .
Mặc khác lại có M là trung điểm của BC; AP . Do đó tứ giác ACPB là hình bình hành, suy ra
AC  BP  AC  BN .
  APB
2) Do tứ giác ACPB là hình bình hành, suy ra PAC .
  ANB
Mà tam giác PBN cân tại B  APB   ANB
  PAC

  BNQ
 CAN 

Ta có AC  NB; NQ  AN
  N ; B; C ; D cùng thuộc một đường tròn C ; G là giao điểm  DQG với
  NCD
BNQ CAN  NBD
  BQG

DBC , suy ra CAG .
  BQG

3) Ta có CAG .
 GBQ ∽GCA  GA  GQ  GA  GQ
  GCA
Mà GBQ ;
AC QB NB NC
  
và BNC  BDC  AGQ NBC ∽GAQ ;
  NCB
 GQA   NCB  GDC
  GC  NB  NG  BC .
Câu IV. Ký hiệu S là tập hợp gồm 2015 điểm phân biệt trên một mặt phẳng. Giả sử tất cả các
điểm của S không cùng nằm trên một đường thẳng. Chứng minh rằng có ít nhất 2015 đường
thẳng phân biệt mà mỗi đường thẳng đi qua ít nhất hai điểm của S.
Lời giải
Giả sử trên mặt phẳng có n điểm thẳng hàng thì tồn tại một đường thẳng.
Theo bài ra các điểm đã cho không cùng nằm trên một đường thẳng nên tồn tại ít nhất một điểm
không cùng nằm trên đường thẳng đó nối điểm đó với n  1 điểm đã cho ta được n 1 đường thẳng
với đường thẳng đi qua n 1 điểm ta được n đường thẳng, thay n  2015 thì tồn tại ít nhất 2015
đường thẳng.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 108


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
x3  y 3  xy  x  y   4
Câu I. 1) Giải hệ phương trình  .

 xy  1 x  y  4
2 2

8x  3
2) Giải phương trình 7x  2  5  x  .
5
Lời giải
1) Hệ phương trình đã cho là hệ phương trình đối xứng dạng 1, do đó ta có thể sử dụng phép đặt

ẩn phụ S  x  y; P  xy . Tuy nhiên để đơn giản hóa ta cần biến đổi hệ phương trình trước.Biến đổi

tương đương hệ phương trình ta được

 x  y   3xy  x  y   xy  x  y   4
x3  y 3  xy  x  y   4  3

 
 2

 xy  1  x  y  4
2
 xy  1  x  y   2xy   4
 
2

   
 x  y 3  2xy x  y  4
   
 x  y 3  2xy x  y  4
 
 xy  1  x  y   2xy   4  xy  1  x  y   2xy  xy  1   4
2 2

   

Đến đây ta có thể sử dụng phép đặt ẩn phụ, tuy nhiên để ý đến vế phải hai phương trình ta lấy

hiệu theo vế của hai phương trình của hệ thì được

 x  y   2xy  x  y    xy  1 x  y   2xy  xy  1


3 2

  x  y   x  y  xy  1   2xy  x  y  xy  1   0
2

  x  y  xy  1   x  y   2xy   0
2

 
x  1
 x  y  xy  1  0  x  1  y  1  0   x  1; y  1
   2  y  1  
 x  y   2xy  0
2
x  y  0
2
 x  y  0 x  y  0

Thay vào hệ phương trình đã cho ta được  x; y   1;1  là nghiệm của hệ.

2
2) Điều kiện xác định của phương trình là  x  5.
7

Đặt 7x  2  a; 5  x  b  a  0; b  0  . Khi đó ta có a2  b2  8x  3 .

Như vậy phương trình đã cho được viết lại thành

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 109


a2  b2  ab a  b
ab    a  b  1  0 
5  5  a  b  5
3
+ Với a  b ta có phương trình 7x  2  5  x  x 
8

+ Với a  b  5 ta có phương trình 7x  2  5  x  5 hay ta được

7x  2  5  x  2 7x  2 5  x  25  33x  7x2  10  9  3x
9  3x  0  x  3
 2    x 1
33x  7x  10   9  3x 
2
16x  87x  71  0
2

3 
Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình là S   ;1
8 

Câu II. 1) Tìm tất cả các giá tri của m sao cho tồn tại cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn hệ phương

2  mxy 2  3m
trình  .
 2 2

2  m x  y  6m
2) Với x, y là những số thực thỏa mãn các điều kiện 0  x  y  2; 2x  y  2xy .

  
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  x2 x2  1  y 2 y 2  1 . 
Lời giải


1) Lấy hiệu theo vế hai phương trình của hệ ta được m xy 2  x2  y 2  3m . 
+ Nếu m  0 , ta thấy hệ phương trình vô nghiệm.

+ Nếu m  0 , khi đó từ phương trình ta được


xy 2  x2  y 2  3  y 2  x  1  x2  1  2 
  
 y  x  1  x  1  2  y  x  1 1  x   2
2 2

Do  x; y  nhận xác giá trị nguyên nên ta xét các trường hợp sau

1  x  1  x  0
+ Trường hợp 1. Với  2  2 , hệ phương trình không có nghiệm nguyên.
y  x  1  2 y  3
1  x  1  x  2 x  2
+ Trường hợp . Với  2  2 
y  x  1  2 y  1 y  1
1  x  2 x  1  x  1
+ Trường hợp 1. Với  2  2 
y  x  1  1 y  1 y  1
1  x  2  x  3
+ Trường hợp 1. Với  2  2 , hệ phương trình không có nghiệm nguyên.
y  x  1  1 y  3
Vậy phương trình trên có các nghiệm nguyên là  x; y    1; 1  ,  1;1  ,  2; 1  ,  2;1  .

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 110


1
Thay các nghiệm trên vào hệ phương trình đã cho ta tìm được m  ; m  2 thỏa mãn.
2
1 
Vậy m   ;2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2 

1 2 1
  2 . Áp dụng bất đẳng thức a2  b2   a  b  ta có
2
2) Từ giả thiết 2x  y  2xy ta được
x y 2
2
1 4 1 1 2  1 4 1 4
 2      2  2 2 2 2 2
x 2
y 2x y  x y x y
2
1 16 1  1 4  1 16
Hoàn toàn tương tự ta được 4  4   2  2   2  4  2  4 .
x y 2 x y  x y
 x 
2
4x 2

 
Do 0  x  y  2 nên ta có 1  2  y 2  4  0  y 2  4  x2  2 .
y  y

1 4
Từ đó kết hợp với 2  2  2 ta được
x y
4 x2 4 x2  4  1
y 2  4  x2  2
 x 2
 y 2
 4  2 x 2
 2
 4  x2  2  2   4  x2 . 2  5
y y  y  x
 x4  4 16x4
y 

4 4

Hoàn toàn tương tự ta cũng có 1  4  y  16  0  y  16  x  4 .
y

1 16
Từ đó kết hợp với 4
 2  4 ta được
x y
4 x4 16x4  16  1
y 4  16  x4  4
 x 4
 y 4
 16  2 x 4
 4
 16  x4  2  4   16  x4 . 4  17
y y  y  x
   
Do vậy P  x2 x2  1  y 2 y 2  1  x 4  y 4  x2  y 2  17  5  22 . Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi

x  1; y  2 .

Vậy giá trị lớn nhất của P là 22, đạt được tại x  1; y  2 .
 cắt
Câu III. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn  O  với AB  AC . Phân giác của BAC

BC tại D và cắt đường tròn  O  tại E khác A. M là trung điểm của đoạn thẳng AD. Đường thẳng

BM cắt đường tròn  O  tại P khác B. Giả sử các đường thẳng EP và AC cắt nhau tại N.
1) Chứng minh rằng tứ giác APNM nội tiếp và N là trung điểm của đoạn thẳng AC.
2) Giả sử đường tròn K  ngoại tiếp tam giác EMN cắt đường thẳng AC tại Q khác N. Chứng minh
rằng B và Q đối xứng nhau qua AE.
3) Giả sử đường tròn K  cắt đường thẳng BM tại M. Chứng minh rằng RA vuông góc RC.
Lời giải
1) Chứng minh rằng tứ giác APNM nội tiếp và N là trung điểm của đoạn thẳng AC.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 111


 nên ta có E là điểm
Do AE là phân giác của góc BAC
A P

chính giữa cung BC.


  ANP
Từ đó ta được AMP  nên tứ giác AMNP nội
M N
tiếp đường tròn.
O Q
  ANM
Do đó APM  . Lại có APM
  ACB
 nên suy ra R

  ACB
ANM . B D C

Từ đó dẫn đến MN dong song với BC, mà M là trung


E
điểm AD nên suy ra N là trung điểm AC

2) Giả sử đường tròn K  ngoại tiếp tam giác EMN cắt

đường thẳng AC tại Q khác N. Chứng minh B và Q

đối xứng nhau qua AE.

Không mất tính tổng quát ta giả sử Q nằm giữa N và C(các trương hợp còn lại chứng minh tương

tự).
  MNA
Do tứ giác EMNQ nội tiếp nên MEQ  . Mà ta có MNA
  ACB
 và ACB
  AEB
 nên ta suy ra

  AEB
được AEQ  . Lại có BAE
  CAE
 và AE chung nên suy ra ABE  ACE .

Do đó AB  AG và EB  EQ nên AE là đường trung trực của BQ, suy ra Q và B đối xứng nhau qua

đường thẳng AE.

3) Giả sử đường tròn K  cắt đường thẳng BM tại M. Chứng minh rằng RA vuông góc RC

  EMR
Tứ giác ERMN nội tiếp đường tròn nên ta có ENR   AMP
.

  ANP
Lại có ENC   AMP
 nên ta được ERN
  ENC
.

  PMN
Ta có REN   PAN
  PEC
 và REN
  CEN

Kết hợp với cạnh NE chung ta suy ra được REN  CEN

1
Suy ra RN  NC  NA nên RN  AC , điều này dẫn đến tam giác RAC vuông tại R hay ta được
2
RA vuông góc với RC.

Câu IV. Số nguyên a được gọi là số “đẹp” nếu với mọi cách sắp xếp theo thứ tự tùy ý của 100 số
1, 2, 3,…, 100 luôn tồn tại 10 số hạng liên tiếp có tổng lớn hơn hoặc bằng a. Tìm số “đẹp” lớn
nhất.
Lời giải

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 112


Tổng của 100 số của dãy số là
1  100 100  5050 . Chia 100 số thành 10 bộ số gồm 10 số liên
2
tiếp thì trung bình tổng của 10 bộ số này là 505. Khi đó tồn tại ít nhất một bộ số mà tổng 10 số đó

lớn hơn hoặc bằng 505. Ta sẽ chứng minh a lớn nhất chỉa có thể bằng 505 bằng cách cách chọn ra

ví dụ mà tổng 10 số liên tiếp bất kỳ nhỏ hơn hoặc bằng 505, khi đó mọi số a lớn hơn 505 đều không

thỏa mãn.

Thật vậy, xét cách sắp xếp sau 100,1,99,2,98,3,,51,50 (chia thành các cặp có tổng bằng

101, viết số lớn đứng trước rồi xếp các cặp cạnh nhau theo thứ tự giảm dần của số lớn hơn). Nếu

10 số liên tiếp gồm 5 cặp số như vậy thì tổng 10 số này là 505. Nếu không 10 số gồm số đầu nhỏ

hơn trong một cặp và kết thúc là số lớn hơn trong một cặp khác. Các số này thuộc sáu cặp khác

nhau là x,101  x,x  1,102  x, , x  4,105 – x và 10 số được chọn là các số được chọn là các số

101  x đến x  5 (trong dãy trên ). Dễ thấy tổng 10 số liên tiếp bất kỳ đều không vượt quá 505.

Vậy a  505 .

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 113


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
x2  4y 2  5
Câu I. 1) Giải hệ phương trình  2 2
.
4 x  8xy  5x  10y  1
64 x3  4 x
2) Giải phương trình 5x 2  6x  5  .
5 x2  6 x  6
Lời giải
1) Biến đổi tương đương hệ phương trình ta có

 x  2y   4 xy  5
 2
 x  2y 2  4xy  5
x  4y  5
2 2

 2  
4 xy  x  2y   5  x  2y   1  4 xy  5  x  2y   1
2
4 x  8xy  5x  10y  1

Đặt a  x  2y; b  4xy , khi đó hệ phương trình trên trở thành

a2  b  5 b  a2  5 b  a2  5 b  a  5


2
b  4
   2   3   3 
ab  5a  1  
a a  5  5a  1 a  5a  5a  1 a  1 a  1

 x  1; y  1
x  2y  1
Từ đó ta có hệ phương trình   .
 xy  1  x  2; y   1
 2

 1
Vậy hệ phương trình đã cho có các nghiệm là  x; y    1;1   2;   .
 2

2) Dễ thấy 5x2  6x  5  5x2  6x  5  2x2  2  3  x  1   0 với mọi x. Do đó điều kiện xác định
2

của phương trình là x  R . Phương trình đã cho được viết lại thành

 
5x 2  6x  5 5x 2  6x  5  1   4 x   4 x
3

Đặt a  5x2  6x  5; b  4 x  a  0  . Khi đó phương trình trên được viết lại thành

   
a a2  1  b3  b   a  b  a2  ab  b2  1  0  a  b

Từ đó ta được 5x2  6x  5  4 x , phương trình tương đương với

x  0 x  0
 2 2
 2
 x 1
5x  6x  5  16x 11x  6x  5  0
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  1 .

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 114


x2  1 y 2  1
Câu II. 1) Với x, y là những số nguyên thỏa mãn đẳng thức  .
2 3
Chứng minh x2  y 2  40 .
2) Tìm tất cả các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn đẳng thức sau x4  2x2  y 3 .
Lời giải
x2  1 y 2  1
1) Biến đổi giả thiết
2

3
  
 3 x2  1  2 y 2  1  3x2  2y 2  1 
Vì số chính phương chia 5 dư 0 hoặc 1 hoặc 4, mà 3x2  2y2  1 nên x2 và y 2 chia cho 5 có cùng

số dư 1, từ đó ta được x2  y 2 5

Vì số chính phương chia 8 dư 0 hoặc 1 hoặc 4, mà 3x2  2y2  1 nên x2 và y 2 chia cho 8 có cùng

số dư 1, từ đó ta được x2  y 2  8

Do 5 và 8 nguyên tố cùng nhau nên ta được x2  y 2  40

    y  1  y 
2
2) Ta có x4  2x2  y 3  x4  2x2  1   y 3  1  x2  1 2
– y 1 .

 
Gọi d  y  1; y 2  y  1 . Khi đó ta có  y  1   d và y 2  y  1 d nên ta được
2

 y  1   y 
2 2
 y  1  d  3y  d

Do d là nguyên tố nên ta có hai trường hợp

    y  1  y   
2 2
+ Khi 3 d ta được x2  1 2
– y  1  9 nên x2  1  9  x2  1 3 . Điều này vô lý vì số

chính phương chia cho 3 không thể có số dư là 2.

+ Khi 3 d ta được y  d , kết hợp với y  1 d ta suy ra được d  1 .


Do đó y  1; y 2 – y  1  1 . 
 
Khi đó do  y  1  y2 – y  1 là số chính phương nên ta đặt y  1  a2 ; y 2 – y  1  b2 trong đó a, b là

các số nguyên dương và  a; b   1 . Tứ đó ta được

  – a    
2
b2  a2  1 2
 1  4b2  4a4  12a2  12  2b – 2a2  3 2b  2a2  3  3


Vì  2b   2a2  3 
2 2
 2b  2a2  3 nên ta xét các trường hợp sau

2b  2a2  3  1 b  1


+ Trường hợp 1. Với    2 , hệ không có nghiệm nguyên.
2b  2a  3  3 a  2
2

2b  2a2  3  3 b  1 a  1 y  1  1


+ Trường hợp 2. Với   2   2  x  y 0.
a  1 b  1 y – y  1  1
2
2b  2a  3  1
www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 115
Thử lại vào phương trình ban đầu ta thấy thỏa mãn. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là  0; 0 

Câu III. Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn  O  . P là điểm thuộc cung nhỏ AD của đường

tròn  O  và P khác A, D. Các đường thẳng PB, PC lần lượt cắt AD tại M, N. Đường trung trực
của AM cắt đường thẳng AC, PB lần lượt tại E, K. Đường trung trực DN cắt các đường thẳng
BD, PC lần lượt tại F, L.
1) Chứng minh rằng ba điểm K, O, L thẳng hàng.
2) Chứng minh đường thẳng PO đi qua trung điểm của EF.
3) Giả sử đường thẳng EK cắt đường thẳng FL và AC cắt nhau tại T . Đường thẳng ST cắt các
đường thẳng PB, PC lần lượt tại U và V . Chứng minh rằng bốn điểm K, L, V, U cùng thuộc một
đương tròn.
Lời giải

1) Chứng minh rằng ba điểm K, O, L thẳng hàng.


  KMA
Ta có KA  KM suy ra tam giác AKM cân. Do đó ta được KAM ,

  KBA
Mà ta lại có KMA   90 và KAB
  KAM   KBA
  90 nên suy ra KAB  hay tam giác AKB cân

ta K. Do đó ta được KA  KB  KM .

Lại có OB  OD nên OK là đường trung bình của tam giác DKM, suy ra OK // MD.

Chứng minh tương tự ta có OL là đường trung bình của tam giác NCA, suy ra OL // AD

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 116


Theo tiên đề Ơclit thì ba điểm K, O, L thẳng hàng.

2) Chứng minh đường thẳng PO đi qua trung điểm của EF


  45 nên tam giác EAM vuông cân.
Ta có E thuộc đường trung trực AM và EAM

Do đó suy ra ME vuông góc với AC. Hoàn toàn tương tự ta cũng có NF vuông góc với BD.

PB PC
Ta có MN song song với BC nên theo định lí Talet ta có  .
MB NC
Hạ PX vuông góc với AC và PY vuông góc với BD, khi đó ta có PX, EM, BO cùng song song với

nhau.

XO PB
Do đó ta được  .
EO PM

YO PC
Lại có PY, FN, CO cùng song song với nhau nên ta cũng có  .
FO NC

XO YO
Từ đó dẫn đến  nên suy ra XY và EF song song với nhau.
EO FO
  PYO
Ta có PXO   XOY
  900 nên tứ giác PXOY là hình chữ nhật, do đó PO đi qua trung điểm

của XY. Do XY song song với EF nên PO đi qua trung điểm của EF.

3) Giả sử đường thảng EK cắt đường thẳng FL và AC cắt nhau tại T. Đường thẳng ST cắt các

đường thẳng PB, PC lần lượt tại U và V. Chứng minh rằng bốn điểm K, L, V, U cùng thuộc một

đương tròn.
  OAD
Ta có LK song song với AD nên LK vuông góc với ES. Do đó KOA   450 nên KEO
  450 .

  900 nên OK là phân giác của góc EOS


Mà ta có EOS .

Suy ra tam giác EOS cân nên ta có KS  KE , suy ra KL là đường trung trực của ES hay E và S đối

xứng với nhau qua KL. Hoàn toàn tương tự ta có F và T đối xứng qua KL.
  STO
Từ đó ta được EOF  SOT nên EFO .

Gọi giao điểm của OP và EF là I, ta có I là trung điểm của EF.

Do tam giác OEF cân nên ta có IO  IE  IE .


  IF
Suy ra tam giác IOF cân nên IOF  .
O  OTS
  IOF
Mà IOE   EOF
  900 nên IOE
  OTS
  900 .

  IOE
Gọi giao điểm của OP và ST là H nên ta có TOH  , suy ra TOH
  HTO
  900 .

  900 hay PO vuông góc với ST.


Từ đó suy ra THO

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 117


  PCD
Ta có PLF  và PCD
  PBD
  BPO
 nên PLF
  PBO
  PVH
.

  HVP
Lại có PH vuông góc với UV nên VPH   900 .

  PLK
Mà ta lại có PLF   PLK   HVP
  900 nên PLK .

  UVP
Từ đó suy ra PLK  hay tứ giác KLUV nội tiếp đường tròn.

Câu IV. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n  3 luôn tồn tại cách xếp bộ n số 1, 2, 3, ..., n
xi  xk
thành bộ số x1 , x2 , x3 , ..., xn sao cho x j  với mọi bộ chỉ số  i; j; k  mà 1  i  j  k  n .
2
Lời giải
a j  ak
Dãy a1 , a2 , a3 ,..., as chiều dài s  3 tùy ý được gọi là dãy “tốt” nếu a j  với mọi chỉ số (i, j, k)
2
thỏa mãn ( 1  i  j  k  s ).

Nếu dãy a1 , a2 , a3 ,...., as là dãy tốt thì dãy 2a1 ,2a2 ,2a3 ,...,2as và dãy 2a1  1,2a2  1,2a3  1,...,2as  1

cũng là dãy tốt.

Từ nhận xét trên ta suy ra nếu dãy x1 , x2 , x3 ,..., xs là dãy tốt của các số 1, 2, 3, ... , s ( s  3 ) thì dãy

2x1 ,2x2 ,2x3 ,...,2xs ,2x1  1,2x2  1,...,2xs  1 là dãy tốt của các số 1, 2, 3, ..., 2s (chú ý rằng

2xk  2xm  1
không là số nguyên).
2
+) (1, 3, 2) là dãy tốt của các số 1, 2, 3.

+) Với n  3 luôn tồn tại k để 3.2k 1  n  3.2k. . Theo nhận xét trên, ta xây dựng được dãy tốt từ các

dãy tốt từ các số 1, 2, 3,..., 3.2k sau đó ta bỏ đi các số n  1, n  2, n  3,....,3.2k chúng ta nhận được

dãy tốt từ các số 1, 2, 3, ..., n (trên dãy tốt ta bỏ đi các số hạng bất kì thì dãy còn lại vẫn là dãy tốt).

Cách khác:

Với n  3 ta có cách sắp xếp 1, 3, 2.

Ta chứng minh rằng nếu bài toán đúng với n sẽ đúng với 2n.

Thật vậy, giả sử ta có cách xắp xếp đúng với n thì cách sắp xếp đó có dạng x1 , x2 , x3 , x4 ,..., xn thỏa

xi  xk
mãn với mọi 1  i  j  k  n ta có x j  . Ta chứng minh tồn tại dãy 2n thỏa mãn đề bài .
2
Xét dãy sau 2x1 ,2x2 ,2x3 ,...,2xn , 2x1  1,2x2  1,2x3  1,...,2xn  1 , dãy số gồm tất cả các số từ 1 đến

2n. Xét a  b bất kỳ cùng thuộc dãy

ab
+ Nếu a, b khác tính chẵn lẻ thì không thuộc dãy (thỏa mãn)
2

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 118


ab
+ Nếu a, b cùng tính chẵn lẻ thì thuộc dãy
2
Nếu a, b cùng chẵn (trường hợp a, b cùng lẻ chứng minh tương tự )

ab ab
Trường hợp 1. Khi lẻ thì không thể nằm giữa a, b do cách xây dựng dãy (thỏa mãn)
2 2

ab
Trường hợp 2. Khi chẵn.
2

ab ab
Giả sử rằng nằm giữa a, b trong dãy khi đó a  2xi ,b  2xk ,  2x j với i  j  k suy ra dãy
2 2
ban đầu x1 ,x2 ,x3 ,..., xn là cách sắp xếp không thỏa mãn đề bài (mâu thuẫn )

ab
Vậy điều giả sử là sai nên không nằm giữa a và b trong dãy.
2
Vậy với mọi trường hợp trung bình cộng của a, b không thể nằm giữa a, b suy ra đã xây dựng được

cách xếp thỏa mãn cho trường hợp 2n. Như vậy đã chứng minh được rằng nếu bài toán đúng với n

thì đúng với 2n.

Mặt khác bài toán đúng với n thì đúng với n  1 . Nên theo nguyên lí quy nạp ta có điều phải chứng

minh.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 119


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
x2  y 2  xy  1
Câu I. 1) Giải hệ phương trình  2 3
.
x  x y  2y
2) Giải phương trình 2  x  1 x  1   
x  1  1  x 2  1  x2 . 
Lời giải
1) Phương trình thứ nhất của hệ được viết lại thành xy  x2  y 2  1 . Thế vào phương trình thứ hai

của hệ ta được

 
x  x x2  y 2  1  2y 3  x  x3  xy 2  x  2y 3  x3  xy 2  2y 3  0
3 3 2
 
 x  y  xy  y 3  0   x  y  x2  xy  y 2  y 2  x  y   0
x  y  0 x  y
 
  x  y  x2  xy  2y 2  0   2  
x  y  0
2
 x  xy  2y  0
Dễ thấy x  y  0 không thỏa mãn phương trình thứ nhất của hệ.

Do đó từ x  y thay vào phương trình thứ nhất của hệ ta được x2  1  x  1  x  y  1 .

Vậy hệ phương trình đã cho có các nghiệm là  x; y   1;1  ,  1; 1  .

2) Điều kiện xác định của phương trình là 1  x  1 .

Biến đổi tương đương phương trình ta được

2  x  1 x  1   
x  1  1  x 2  1  x2 
 2  x  1 x  1  2 x  1  2 1  x   x  1 1  x   1  x  1  x 
2 2

 2  x  1 x  1  2 x  1  2 1  x   x  1  x  1  1  x  x  1
  x  1  
x 1  1  x  2 1  x

Đặt a  x  1; b  1  x  a  0; b  0  , khi đó ta có a2  b2  2 .

a2  b2  2
Phương trình trên được viết lại thành a  a  b   2b . Từ đó ta có hẹ phương trình  2
2
.
a  a  b   2b

+ Xét trường hợp b  0 , hệ phương trình trên vô nghiệm.

+ Xét trường hợp b  0 , khi đó phương trình thứ nhất của hệ tương đương với b a2  b2  2b .  

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 120


Khi đó ta có hệ hương trình 

b a2  b2  2b
 3

a b  b  2b
2 3
.
a  a  b   2b
2
a  a b  2b
2

Từ đó ta được a2b  b3  a3  a2b  2b  a3  b3  a  b .

Thay vào phương trình thứ nhất của hệ và chú ý đến điều kiện ta được a2  1  a  1  a  b  1 .

Từ đó ta được x  1  1  x  1  x  0 , thỏa mãn điều kiện xác định.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x  0 .

Câu II. 1) Chứng minh rằng không tồn tại các số nguyên x, y thỏa mãn đẳng thức

12x2  26xy  15y 2  4617.


2) Với a, b là các số thực dương. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

 1 1  1
M  a  b  2  2  .
 a  b b  a  ab
Lời giải
1) Trước hết ta chứng minh bổ đề: Với mọi số nguyên tố có dạng p  4k  3 thì ta luôn có

 a p
a2  b2  p    a, b  Z 
b p
Thật vậy, ta xét hai trường hợp sau

+ Trường hợp 1. Nếu một trong hai số a và b chia hết cho p thì ta suy ra điều cần chứng minh.

+ Trường hợp 2. Nếu cả hai số a và b cùng khoog chia hết cho p. Khi đó ta có  a; p    b; p   1 .

ap1  1 mod p  a4k 2  1 mod p 


Theo định lí Fecmat ta có  p1   4 k2  a4 k 2  b4k 2  2 mod p 
b  1 mod p  b  1 mod p 

   
 k 1 2k 1
Mặt khác ta có a4 k 2  b4 k 2  a2  b2 chia hết cho a2  b2 nên chia hết cho p.

Từ đó suy ra 2 chia hết cho p, mà p là số nguyên tố nên ta được p  2 . Điều này mâu thuẫn vì p là

số nguyên tố lẻ.

Như vậy trường hợp 2 không xẩy ra hay bổ đề được chứng minh.

Trở lại bài toán. Do 4617 chia hết cho 19 nên 12x2  26xy  15y 2 19 hay ta được

12x2  12xy  15y 2  38xy 19  12x2  12xy  15y 2 19


 
 3 4 x2  4 xy  5y 2 19  4 x2  4 xy  5y 2 19

 
 4 x2  4 xy  y 2  4y 2 19   2x  y    2y  19
2 2

Do 19 là số nguyên tố có dạng 4k  3 nên áp dụng bổ đề trên ta suy ra được

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 121


2x  y 19 3x  2y 19 3x 19  x19
   
2y 19 2y 19 2y 19 y 19
Từ đó ta được 4 x2  4 xy  5y 2 192 . Điều này dẫn đến mâu thuẫn vì 4617 không chia hết cho 192 .

Vậy không tồn tại cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn yêu cầu bài toán.

2) Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có

1  1 
a   
 b   b    a  b  ; b3  a   a    a  b 
3 2 2

a  b 
1 1
b a
ab a ab b
Từ đó ta được 3  ; 3  . Do đó suy ra
a b ab b a ab
1 1 1 1
 1 b a ab 
1  ab ab a
 a  b  a3  b  a  b3   a3  b  b3  a  a  b  ba  b  a  ab b
 
1 1
a b  1  ab  a  b   a  b   a  b   ab  a  b   1
ab 
Suy ra M 
ab ab  a  b  ab ab  a  b 

Vậy giá trị lớn nhất của M là 1, đạt được tại a  b  1 .


  90 . Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác ABD tiếp xúc với
Câu III. Cho hình thoi ABCD có BAD
BD và BA lần lượt tại J và L. Trên đường thẳng LJ lấy điểm K sao cho BK song song ID.
  ABI
1) Chứng minh rằng CBK .

2) Chứng minh rằng KC  KB .

3) Chứng minh rằng bốn điểm C, K, I , L cùng nằm trên một đường tròn.

Lời giải
  ABI
1) Chứng minh rằng CBK .
B

L
Ta có
  CBD
CBK   KBD
 ; ABI
  ABD
  IBD
 . Lại A J
C
I
  CBD
có ABD  . Mặt khác do ID song
K
  IDB
song với BK nên ta có IBD   DBK
. D

  ABI
Từ đó suy ra CBK 

2) Chứng minh rằng KC  KB .


  LJI
Dễ thấy KJC   IBJ
 . Lại có IJL   LBI
 . Kết hợp với CBK
  ABI
 ta được CBK
  CJK
 nên tứ giác

  BKC
BCKJ nội tiếp đường tròn. Do đó BJC   900 hay KC  KB .

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 122


3) Chứng minh rằng bốn điểm C, K, I ,L cùng nằm trên một đường tròn.
  IJL  IBJ
Tam giác IJL cân tại I nên ta có ILJ  . Mà ta có IBJ
  JBK
 nên ILJ
  JBK

  JCK
Mặt khác do tứ giác BCKJ nội tiếp đường tròn nên JBK .

  JBK
Từ đó ta được ILJ   JCK
 nên suy ra tứ giác CKIL nội tiếp đường tròn.

Câu IV. Tìm tập hợp số nguyên dương n sao cho tồn tại một cách sắp xếp các số 1;2;3;...;n thành
a1 ; a2 ; a3 ;...; an mà khi chia các số a1 ; a1a2 ; a1a2a3 ;...; a1a2 ...an cho n ta được các số dư đôi một khác
nhau.
Lời giải
Trước hết ta chứng minh bổ đề: Với hợp số n  4 ta luôn có  n  1  ! n .

Thật vậy, do n là hợp số và n  4 nên ta viết được n  a.b trong đó a, b  N;1  a, b  n . Khi đó ta

suy ra được 2  a, b  n  1 . Từ đó dễ thấy ta luôn có  n  1  ! n .


Trở lại bài toán. Ta thấy an  n vì nếu an  n thì ai  n i  1; n  1 . 
a .a ...a  n
Khi đó ta có  1 2 i , điều này mâu thuẫn với giả thiết của bài toán.
a1 .a2 ...an  n

Do vậy an  n . Giả sử n là hợp số và n  4 , khi đó theo bổ đề ta có a1 .a2 ...an1   n  1  ! n .

Mặt khác theo bài ra ta lại có a1 .a2 ...an n . Như vậy a1 .a2 ...an1 và a1 .a2 ...an n có cùng số dư khi chia

cho n. Điều này mâu thuẫn với giả thiết của bài toán.

Từ đó suy ra n  4 . Mà do n là hợp số nên ta được n  4 .

Ta thấy với n  4 thì bộ số 1;3;2;4 viết được dãy số 1;1.3;1.3.2;1.3.2.4 chia cho 4 có số dư lần

lượt là 1;3;2;0 .

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 123


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
x  y  x  3y
Câu I. 1) Giải hệ phương trình  2 2
.
 x  y  xy  3
2) Với a, b là các số thực dương thỏa mãn ab  a  b  1 . Chứng minh rằng:
a b 1  ab
  .
  
2 2
1a 1b 2
2 1a 1b 2

Lời giải
 x  y 2  x  3y

1) Hệ phương trình tương đương với 
 x  y   3  xy
2

x  3
Do đó ta có phương trình x  3y  3  xy   x  3 y  1  0  
y  1

x  3 x  3
+ Với  2 2
  2 , hệ phương trình vô nghiệm.
x  y  xy  3 y  3y  6  0

y  1 y  1  x  1; y  1
+ Với  2  2   .
 x  2; y  1
2
x  y  xy  3 x  x  2  0

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là  x; y   1;1  .

2. Với a, b là các số thực dương thỏa mãn ab  a  b  1 . Chứng minh rằng:

a b 1  ab
 
  
2 2
1a 1b 2 1  a2 1  b2

Cách 1. Do ab  a  b  1 nên ta được

a2  1  a2  ab  a  b   a  b  a  1  ; b2  1  b2  ab  a  b   a  b  b  1 

Đẳng thức cần chứng minh tương đương với

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 124


a b 1  ab
 
 a  b  a  1  a  bb  1 2  a  b  a  1b  1
2

a b  1  b  a  1 1  ab
 
a  b a  1 b  1 2  a  b   a  1b  1
2

  a  1 b  1  2  a  1 b  1   a  1  b  1   2  ab  a  b  1

Do đẳng thức cuối cùng luôn đúng nên đẳng thức cần chứng minh đúng.

Cách 2. Đẳng thức cần chứng minh tương đương với


   
a b2  1  b a2  1 1  ab
.
 a  1b  1
2 2
2  a  1  b 2 2
1 
   
Mà ta có a b2  1  b a2  1   a  b  ab  1  nên đẳng thức trên tương đương với

ab 1
  
 2  a  b   a2  1 b2  1  a2  b2  4ab  a2b2  1
2

a
2

 1 b2  1  2

  a  b    ab  1   a  b  ab  1  ab  a  b  1
2 2

Do đẳng thức cuối cùng luôn đúng nên đẳng thức cần chứng minh đúng.

Câu II. 1) Giả sử p và q là các số nguyên tố thỏa mãn đẳng thức p  p  1   q q2  1 .  


a) Chứng minh rằng tồn tại số nguyên dương k sao cho p  1  kq, q2  1  kp .
b) Tìm tất cả các số nguyên tố p, q thỏa mãn đẳng thức p  p  1   q q2  1 .  
2) Với a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab  bc  ca  abc  2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
a 1 b 1 c 1
thức M  2
 2  2 .
a  2a  2 b  2b  2 c  2c  2
Lời giải
1. Giả sử p và q là các số nguyên tố thỏa mãn đẳng thức p  p  1   q q2  1 .  
a) Chứng minh rằng tồn tại số nguyên dương k sao cho p  1  kq, q2  1  kp .

p  q  0
Nếu p  q thì ta có p  1  q2  1   , điều này vô lí vì p, q là các số nguyên tố.
p  q  1

Do vậy p  q , khi đó do p và q là các số nguyên tố nên p  1 q và q2  1 p .

Như vậy tồn tại các số nguyên dương m, n thỏa mãn p  1  mq; q2  1  np , thay vào đẳng thức đã

p  1  kq
cho ta được m  n . Do vậy tồn tại số nguyên dương k sao cho  2 .
q  1  kp

b) Tìm tất cả các số nguyên tố p, q thỏa mãn đẳng thức p  p  1   q q2  1 .  


Thế p  kq  1 vào hệ thức q2  1  kp ta được q2  1  k  kq  1   q2  k2q  k  1  0 .

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 125


Xem phương trình là phương trình bậc hai ẩn q, khi đó để phương trình có nghiệm nguyên dương

thì

  k4  4  k  1   k 4  4k  4 phải là số chính phương.

   
2 2
Ta có k4  k4  4k  4  k2  2 nên ta được   k2  1 .

 
2
Từ đó ta được k4  4k  4  k2  1  k  k2  k  1 .

Thay vào hệ thức đã cho ta được q2  q  2  0  q  2  p  3 .

Vậy các số p  3; q  2 là các số nguyên tố cần tìm.

2. Với a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab  bc  ca  abc  2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu

thức

a 1 b 1 c 1
M 2
 2  2
a  2a  2 b  2b  2 c  2c  2
Biến đổi giả thiết ab  bc  ca  abc  2 ta được

1  a 1  b 1  c   1  a  1  b   1  c 
1 1 1
   1
1  a1  b  1  a1  c  1  b 1  c 
1 1 1
Đặt x  ;y  ;z  , khi đó ta thu được xy  yz  zx  1 .
1a 1b 1c
Biểu thức M được viết lại thành

1 1 1
a 1 b 1 c 1 x y z
M     
 a  1  1  b  1  1  c  1  1 1 1 1
2 2 2
1 1 1
x2 y2 z2
x y z
 2
 2  2
x 1 y 1 z 1

Để ý ta có x2  1  x2  xy  yz  zx   x  y  x  z  . Áp dụng tương tự ta được

x y z
M  
 x  y  x  z   y  z  x  y   x  z  y  z 
x y  z   y z  x  z  x  y  2  xy  yz  zx  2
  
 x  y  y  z  z  x   x  y  y  z  z  x   x  y  y  z  z  x 
Ta chứng minh được 9  x  y  y  z  z  x   8  x  y  z  xy  yz  zx  .

Vì  x  y  z   3  xy  yz  zx   3 nên x  y  z  3 . Nên ta được


2

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 126


2 9 9 3 3
M   
8 4  x  y  z 4 3 4
9
 x  y  z  xy  yz  zx 
3 3 1
Vậy giá trị lớn nhất của M là , đạ được tại x  y  z   a  b  c  3 1 .
4 3
Câu III. Cho tam giác ABC nhọn với AB  AC . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của CA, AB.
 và nằm ngoài tam giác AEF
Đường trung trực của EF cắt BC tại D. Giả sử P nằm trong EAF
 D
sao cho PEC    DFE
EF và PEB  . Đường thẳng PA cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác PEF tại
Q khác P.
  BAC
1) Chứng minh rằng EQF   EDF
.

2) Tiếp tuyến tại P của đường tròn ngoại tiếp tam giác PEF cắt CA, AB lần lượt tại M, N. Chứng
minh rằng bốn điểm C, M, B, N cùng nằm trên một đường tròn. Gọi đường tròn này là đường tròn
K  .
3) Chứng minh rằng đường tròn K  tiếp xúc với đường tròn ngại tiếp tam giác AEF .
Lời giải

A A

Y
I F E
F E
R Z
M

P
P
B C
B C D
D

N K
Hình 2

Hình 1
  BAC
1) Chứng minh rằng EQF   EDF
.

Vì tứ giác PEQF nội tiếp đường tròn nên ta có


  1800  EPF
EQF  P   DEC
EF  PFE   DFB


  EDA
 EAD   FAD
  FDA
 
  BAC
  EDF

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 127


2) Tiếp tuyến tại P của đường tròn ngoại tiếp tam giác PEF cắt CA, AB lần lượt tại M, N. Chứng

minh rằng bốn điểm C, M, B, N cùng nằ trên một đường tròn. Gọi đường tròn này là đường tròn

K  .
Không mất tính tổng quát ta giả sử M nằm giữa A, C và N nằm trên tia đối của tia BA (các trường

hợp còn lại chứng minh tương tự). Khi đó ta có


  1800  NPF
MNB   PFN
  1800  P  
EF  DFE
 D
 1800  DEC  
EF  1800  C   ACB
EF  AEF 

Do đó tứ giác NCMB nội tiếp đường tròn K  .

3) Chứng minh rằng đường tròn K  tiếp xúc với đường tròn ngại tiếp tam giác AEF.

  DAC
Ta có nhận xét: PAB  . Thật vậy, gọi X, Y, Z lần lượt là điểm đối xứng với P qua EF, AE, AF

 D
thì từ giả thiết PEC   D
EF suy ra DEY 
EX , mà ta có EX  EY nên DX  DY . Tương tự thì ta có
  DAY
DX  DZ nên DX  DY  XZ , lạ có AY  AP  AZ ta được DAZ  . Kết hợp tính đối xứng ta

  DAC
được PAB .

Đường tròn ngoại tiếp tam giác PEM cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF tại R khác E.
 R
Ta thấy RPN   nên tứ giác PRFN nội tiếp đường tròn. Lại do tứ giác BNCM nội tiếp
EM  RFA
  1800  NBC 0  
  180
đường tròn nên BAC  CMN  AMN .

Từ đây ta thu được AR 
E  AF   AMN
E  ABC   1800  PRE
 nên ba điểm A, R, P thẳng hàng.

Gọi giao điểm của EF và AD là I, theo tính chất đường trung bình thì I là trung điểm của AD.
  AR
Ta lại có AEI  F , kết hợp với nhận xét ta được AEI ∽ ARF .

Từ đó ra suy ra được AED ∽ ARB . Ta thu được


  ADE
ABR   DEC
  DAE
 P  P
EF  PAB   P
EF  FER  
ER  RMP
Từ đó tứ giác NMRB nội tiếp đường tròn hay năm điểm M, N, R, B, C cùng nằm trên đường tròn

K  .

Lại có ER   EF
M  EPM  
P  EF   RAE
R  RFP   RNM
.

Vậy đường tròn ngoại tiếp tam giác REF và đường tròn K  tiếp xúc nhau tại R.

Câu IV. Cho n là số nguyên dương với n  5 . Xét đa giác lồi n cạnh. Người ta muốn kẻ một số
đường chéo của đa giác mà các đường chéo này chia đa giác thành đúng k miền, mỗi miền là một
ngũ giác lồi (hai miền bất kì không có điểm chung trong).

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 128


1) Chứng minh rằng ta có thể thực hiện được với n  2018, k  672.
2) Với n  2017, k  672 ta có thể thực hiện được không? Hãy giải thích.
Lời giải
1) Chứng minh rằng ta có thể thực hiện được với n  2018, k  672 .

Kí hiệu đa giác 2018 cạnh là A1 A2 A3 ...A2018 , kẻ các đường chéo A1 A5 ; A1 A8 ; A1 A11 ;...; A1 A2015 khi đó

đa giác A1 A2 A3 ...A2018 được chia thành 672 ngũ giác lồi gồm:

A1 A2 A3 A4 A5 ; A1 A5 A6 A7 A8 ;...; A1 A2012 A2013 A2014 A2015 ; A1 A2015 A2016 A2017 A2018

2) Với n  2017, k  672 ta có thể thực hiện được không? Hãy giải thích.

Giả sử ta có thể chia đa giác lồi 2017 cạnh thành 672 ngũ giác lồi bằng các đường chéo của nó.

Gọi p là số giao điểm của các đường chéo nằm trong đa giác. Do mỗi đỉnh của ngũ giác lồi là là

đỉnh của đa giác đã cho hoặc là một trong p giao điểm của các đường chéo nên tổng số góc các

ngũ giác này là

p.3600   2017  2 1800   2p  2015 1800

Mặt khác số ngũ giác lồi là 672, mỗi ngũ giác lồi có tổng số góc ở đỉnh là 3.1800 nên tổng số góc

của các ngũ giác lồi là 672.3.1800 .

1
Từ đó ta được  2p  2015 1800  672.3.1800  p  , vô lý.
2
Vậy ta không thể thực hiện được với n  2017, k  672 .

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 129


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. 1) Giải phương trình x2  x  2 x 3  1  2 x  1.


xy  y 2  1  y
2) Giải hệ phương trình  2 2
.
x  2y  2xy  4  x
Lời giải
1) Điều kiện xác định của phương trình là x  1 . Để ý rằng x2  x  1  0 .

Đặt a  x  1; b  x2  x  1  a  0; b  0  .

Khi đó phương trình đã cho được viết lại thành b2  1  2ab  2a   b  1  b  1  2a  0

Do a  0; b  0 nên ta có b  1  2a  0 . Khi đó từ phương trình trên ta được b  1 .

Do đó ta có phương trình x2  x  1  1  x2  x  0  x  0;1 .

Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm của phương trình là S  0;1 .

2xy  2y 2  2  2y
2) Hệ phương trình đã cho được viết lại thành  2 2
.
x  2y  2xy  4  x

Cộng theo vế hai phương trình của hệ phương trình trên ra thu được

x2  4 y 2  4xy  6  x  2y   x  2y   x  2y  6   x  2y    x  2y   6  0
2 2

 x  2y  3  0  x  3  2y
  x  2y  3 x  2y  2   0    
 x  2y  2  0  x  2y  2
+ Thế x  3  2y vào phương trình thứ nhất của hệ đã cho ta được

y  3  2y   y 2  y  1  y 2  2y  1  0   y  1  0  y  1
2

Từ đó tương ứng ta được x  1 .

+ Thế x  2y  2 vào phương trình thứ nhất của hệ đã cho ta được

 3  5 3  5 
y  2y  2   y 2  y  1  y 2  3y  1  0  y   ; 
 2 2 

3  5 3  5
Từ đó với y  ta được x  1  5 và với y  ta được x  1  5
2 2

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 130


 3  5   3  5 
Vậy hệ phương trình có các nghiệm  x; y   1;1 , 1  5;  , 1  5; .
 2   2 
   

Câu II. 1) Tìm tất cả các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn  x  y  3x  2y   2x  y  1 .


2

b
2) Với a, b là các số thực dương thay đổi thỏa mãn a  2b  2  .
3

a b
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M   .
a  2b b  2a
Lời giải
1) Để ý rằng 2x  y   3x  2y    x  y  nên phương trình đã cho được viết lại thành

 x  y  3x  2y    3x  2y    x  y   1
2


Đặt a  x  y; b  3x  2y . Khi đó ta có ab2  b  a  1 hay a b2  1  b  1 . 
Từ đó suy ra b  1 chia hết cho b2  1 . Do đó ta được b2  1   b  1  b  1  chia hết cho b2  1 hay

2 chia hết cho b2  1 . Suy ra b2  1  1;2 nên b  1;0;1 .

+ Với b  1 ta được a  1 , khi đó ta được  x; y   1; 2  .

+ Với b  0 ta được a  1 , khi đó ta được  x; y    2; 3  .

+ Với b  1 ta được a  0 , khi đó ta được  x; y   1; 1  .

Vậy các cặp số nguyên  x; y   1; 2  , 1; 2  , 2; 3  thỏa mãn yêu cầu bài toán.

2) Ta sẽ chứng minh M  2 với dấu đẳng thức xẩy ra chẳng hạn khi a  b  3 .

b b 3b 2b 3b b 3b
Thật vậy, áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có    .
b  2a 3b  b  2a 3b  b  2a a  2b

a b 3b
Như vậy ta cần chỉ ra được   2.
a  2b a  2b

b
Đặt x  a  2b ; y 
3
 x  0; y  0  . Khi đó giả thiết được viết lại thành x  y  2 .
Cũng từ trên ta có b  3y 2 ; a  x2  6y . Bất đẳng thức cần chứng minh trên được viết lại thành

x2  6y 2 9y 3 x2  6y 2 9y 3
 2 2  2  xy.
x x x x
Biến đổi tương đương bất đẳng thức trên ta được

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 131


 
x x2  6y 2  9y 3  x2  x  y   x3  6xy 2  9y 3  x3  x2 y

 
 9y 3  6xy 2  x2 y  0  y 9y 2  6xy  x2  0  y  3y  x   0
2

Bất đẳng thức cuối cùng trên luôn đúng. Vậy bài toán được giải quyết hoàn toàn.

Câu III. Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp I  tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại
các điểm D, E, F . Gọi K là hình chiếu vuông góc của B trên đường thẳng DE và M là trung điểm
của đoạn thẳng DF.
1) Chứng minh rằng hai tam giác BKM và DEF đồng dạng với nhau.
2) Gọi L là hình chiếu của vuông góc của C trên đường thẳng DF và N là trung điểm của đoạn
thẳng DE. Chứng minh rằng hai đường thẳng MK và NL song song với nhau.
3) Gọi J, X lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng KL và ID. Chứng minh rằng đường thẳng JX
vuông góc với đường thẳng EF.
Lời giải
1) Đường tròn I  nội tiếp tam giác ABC nên A

ta có BD và BF là các tiếp tuyến. Do đó BI là

đường trung trực của đoạn thẳng DF nên BI


E

vuông góc với DF tại M. Từ đó BMDK nội tiếp F


I
  BDK
đường tròn, do đó BMK   CDE
 . Cũng M
N

X
do CE là tiếp tuyến với đường tròn I  tại E
B D C
  DFE
nên ta có CDE  . Từ đó suy ra
K

  DFE
BMK  . Mặt khác BKM
  BDM
  DEF
 J
L

nên hai tam giác BKM và DEF đồng dạng.


  DBK
2) Ta có các tứ giác BKMD và CLDN nội tiếp đường tròn nên suy ra DMK  và DCN
  DLN
.

  DCN
Mặt khác do BK song song với CN nên ta có DBK   DLN
 . Từ đó suy ra DMK  nên MK song

song với LN.


  DCN
3) Ta có DMK   900  CDN
  900  DFE
  900  DMN
 , do đó KMN
  900 . Do vậy tứ giác

KMNL là hình thang vuông. Ta có J là trung điểm của KL nên J nằm trên đường trung trực của đoạn

1
thẳng MN hay JM  JN . Mặt khác XM  XN  ID nên suy ra X nằm trên đường trung trực của MN.
2
Do đó XJ vuông góc với MN. Trong tam giác DEF thì MN là đường trung bình nên ta có MN song

song với EF. Do đó suy ra JX vuông góc với EF

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 132


Câu IV. Trên mặt phẳng cho hai điểm P và Q phân biệt. Xét 10 đường thẳng nằm trong mặt
phẳng trên thỏa mãn các tính chất sau:
i) Không có hai đường thẳng nào song song hoặc trùng nhau.
ii) Mỗi đường thẳng đi qua P hoặc Q, không có đường thẳng nào đi qua cả P và Q.
Hỏi 10 đường thẳng trên có thể chia mặt phẳng thành tối đa bao nhiêu miền? Hãy giải thích.
Lời giải
Gọi m, n theo thứ tự là số đường thẳng đi qua P và Q. Gọi S số miền được tạo thành. Do mỗi đường

thẳng chỉ đi qua điểm P hặc điểm Q nên ta có m  n  10 . Ta xét các trường hợp sau.

+ Trường hợp 1. Nếu m  0 hoặc n  0 , chẳng hạn m  0 thì tất cả 10 đường thẳng đã cho cùng

đồng quy tại P. Khi đó dễ thấy số miền được tạo ra trên mặt phẳng là 20. Do đó ta có S  20 .

+ Trường hợp 2. Nếu m  0 và n  0 , khi đó m  1 và n  1 . Từ mặt phẳng đã cho với hai điểm P và

Q ta vẽ thêm m đường thẳng đi qua điểm P, số miền được tạo thành là 2m.

Lần lượt vẽ thêm các đường thẳng đi qua điểm Q. Khi vẽ đường thẳng đầu tiên thì đường

thẳng này cắt m đường thẳng đi qua P tại m điểm phân biệt, m điểm phân biệt này chia đường thẳng

vừa vẽ thành m  1 phần. Nói cách khác thì đường thẳng vừa vẽ đi qua (vì thế chia đôi) đúng m  1

miền trong 2m miền được tạo ra. Do đó lúc này số miền được tạo ra là 2m   m  1  .

Kể từ đường thẳng thứ hai đến đường thẳng thứ n đi qua điểm Q thì mỗi đường sẽ cắt m

đường thẳng phân biệt đi qua điểm P tại m điểm phân biệt khác Q. Các điểm phân biệt đó cùng với

điểm Q chia đường thẳng vừa vẽ thành m  2 phần. Do đó mối lần vẽ đường thẳng thì số miền tăng

thêm m  2 . Do đó số miền được tao ra từ các đường còn lại đi qua Q là  n  1  m  2  .

Như vậy ta có S  2m   m  1    n  1  m  2   mn  2m  2n  1  mn  2 m  n   1  mn  19 .

1 1
 m  n  .100  25 .
2
Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có mn 
4 4
Từ đó ta được S  25  19  44 . Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi m  n  5 .
Vậy số miền được tạo ra tối đa là 44 khi số đường thẳng đi qua P là 5 và số đường thẳng đi qua Q
là 5.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 133


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
xy  x  y   2
Câu I. 1) Giải hệ phương trình  3 .
x  y  x y  7  x  1 y  1   31
3 3 3

2) Giải phương trình 9  3 x  3  2x   7 x  5 3  2x .


Lời giải
xy  x  y   2

1) Ta có hệ phương trình:  
 
 x  y  x  xy  y   xy   7  x  y  xy  1  31
2 2 3

xy  x  y   2


 x  y   x  y   3xy    xy   7  x  y   xy  1  31
 2
 3


ab  2
Đặt a  x  y; b  xy thì hệ trên trở thành:  2
 
a a  3b  b  7  a  b  1  31
3

ab  2
 3
a  3ab  b  7  a  b  1  31
3

  a  b   a  b   3ab   3ab  7  a  b  1   31
2

 
  a  b   3ab(a  b)  3ab  7(a  b)  24  0
3

  a  b   6(a  b)  3.2  7  a  b   24  0
3

  a  b    a  b   30  0
3

  a  b   27  (a  b)  3
3

 (a  b  3)  a  b   3(a  b)  10   0
2

 
 a  b  3 do  a  b
2
 3(a  b)  10  0 
 a  b  3 a  2
(do a2   x  y   4 xy  4b)
2
 
ab  2 b  1
x  y  2
  x  y 1
xy  1
Vậy hệ có nghiệm duy nhất  x; y   1;1 

3
2) Điều kiện xác định: 0  x  .
2

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 134


Đặt a  x , b  3  2x  a, b  0  . Khi đó phương trình tương đương với:

9  3ab  7a  5b
 2 2
 2a2  b2  6  3ab  7a  5b
2a  b  3
 2a2  2ab  4a  ab  b2  2b  3a  3b  6  0
 2a(a  b  2)  b  a  b  2   3  a  b  2   0
  a  b  2  2a  b  3  0
a  b  2  b  2  a  9  3a(2  a)  2a  10

2a  b  3  b  3  2a  9  3a  3  2a   7a  5  3  2a 
 3a  1  a  1   0  1 1
  a  3  x  9 (tm)
 a  1   0 
2

 a  1  x  1 (tm)
1 
Vậy phương trình trên có tập nghiệm S   ;1 .
9 
Câu II. 1) Cho x, y là các số nguyên sao cho x2  2 xy  y 2 ; xy  2y 2  x đều chia hết cho 5.

Chứng minh 2x2  y 2  2x  y cũng chia hết cho 5.


2) Cho a1 , a2 , ..., a50 là các số nguyên thỏa mãn: 1  a1  a2 ......  a50  50 , a1  a2  .....  a50  100 .
Chứng minh rằng từ các số đã cho có thể chọn được một vài số có tổng là 50.
Lời giải

   
1) Ta có: x2  2xy  y  xy  2y 2  x  x2  xy  2y 2  x

 
 x2  xy  2xy  y 2   x  y    x  y  x  2y  1  .

Lại có: x2  2xy  y, xy  2y 2  x chia hết cho 5


  x  y  x  2y  1  chia hết cho 5

TH1: Nếu x  y chia hết cho5 thì y   x mod5 

 0  x2  2xy  y  x2  2x2  x  x  3x  1  (mod5) , do vậy x chia hết cho 5 hoặc chia 5 dư 3.


+)Nếu x chia hết cho 5 thì y cũng vậy, bài toán được chứng minh
+)Nếu x chia cho 5 dư 3 thì y chia 5 dư 2, thì
2x2  y 2  2x  y  2.9  4  2.3  30  0(mod5)
Ta cũng có điều phải chứng minh.
TH2) Nếu x  2y  1 chia hết cho 5 thì x  2y  1 mod5 

 0  x2  2xy  y   2y  1  2y(y  1)  y  y  1 mod5 


2

Do đó y chia 5 dư 4 và x cũng chia 5 dư 4 nên:


2x2  y 2  2x  y  2.16  16  2.4  4  60  0 mod5 
Vậy ta có điều phải chứng minh.
2) Nếu tồn tại n : 1  n  50 : a1  a2  ......  an  50 thì kết luận bài toán hiểu nhiên

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 135


a  a2  ......  an  49
Xét: 1  n  49 :  1  an1  2 .
a1  a2  .......  an1  51
Trường hợp 1: an1  2  a1  a2  .....  an  49
an2  an3  ......  a50  49
Nên nếu n  24  a1  an2 ; a2  an3 ;.....; an  a2n1
 49  a1  a2  .....  an  an2  an3  .....  a2n1  an2  ......  a49  a50
Điều này vô lý nên:
n  25  49  a1  a2  ....  an  na1  25a1  a  2  a  1
 a2  .....an  48; a2  ......  an1  50
Trường hợp 2: an1  3
an2  an3  .....  a50  100   a1  a2  .....  an1   49
 49   49  n an2   49  n .3  n  33
 49   a1  a2  ....  a16    a17  .....  an   16   n  16  a17  16  17a17
 a17  2  a17  1  a1  a2 .....  a17  1
Nếu an1  18 đặt a1  a2  .....  an1  50  k k  1 

 18  an1  50  k   49  k  1
 k  17  ak 1  .....  an1  50
Nếu an1  19
 49   49  n an2   49  n19  n  47
 a1  a2  .....  a45  1
Vì nếu a45  2   a1  a2  .......  a44    a45  .......  an   44  n  44  a45  44   47  44  .2  49 Đặt

an1  50  k  0  k  31   a1  .....  ak  an1  50  do a1  ......  ak  1 


Vậy ta có điều phải chứng minh.
Câu III. Cho ngũ giác lồi ABCDE nội tiếp  O  có CD // BE . Hai đường chéo CE và BD cắt nhau tại
  PAE
P. Điểm M thuộc BE sao cho MAB  . Điểm K thuộc AC sao cho MK song song AD, điểm

L thuộc đường thẳng AD sao cho ML // AC. Đường tròn ngoại tiếp tam giác KBC cắt BD, CE tại
Q và S ( Q khác B, S khác C ).
1) Chứng minh 3 điểm K, M, Q thẳng hàng.
2) Đường tròn ngoại tiếp tam giác LDE cắt BD, CE tại T và R ( T khác D, R khác E ). Chứng
minh M, S, Q, R, T cùng thuộc một đường tròn.

3) Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR tiếp xúc  O  .

Lời giải

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 136


  CBQ
1) Do các tứ giác BCKQ và BCDA nội tiếp nên: CKQ   CAD
  KQ // AD.

Mặt khác MK // AD nên K, M, Q thẳng hàng.


2) Chứng minh tương tự ta có: R, M, L thẳng hàng.
  RLD
MQ // AD nên RMQ   ETD
  tứ giác RTMQ nội tiếp.

Chứng minh tương tự RMSQ nội tiếp do đó: M, S, Q, R, T cùng thuộc một đường tròn.
3) Bổ đề: Cho tam giác ABC, M nằm trên d // BC lấy E khác M trên d, AM cắt BC tại I. Đường qua
M song song với AB cắt BE tại J , khi đó IJ // AE .
Chứng minh MJ cắt AE, AC tại S và T , ME cắt AC tại G.
MA AG MS AP AG MA
Ta có MG // BC suy ra  , ME cắt AB tại P ta có:     AE // IJ
MI GC MJ PB GC MI
Quay trở lại bài toán:
AM cắt BC, (O) tại I và J khác A. Áp dụng bổ đề ta có: IR // AE, IQ // AB .
  AEC
Do đó IRE   AJC
  RIJC là tứ giác nội tiếp .

Chứng minh tương tự ta có DQIJ là tứ giác nội tiếp


  IJQ
  RPD
  2PCD
  CPD
  180 nên RPQJ nội tiếp. Kẻ tiếp tuyến Jx của O .
Do đó: RJI  
  xJA
Ta có: xJR   RJA
  ADJ
  PDC
  ADP
  MAC
  ADP
  PAD
  APB

  MAC
 PEJ   PED

Suy ra : Jx tiếp xúc với  PQR  hay ta thu được:  PQR  tiếp xúc với  O 
Vậy ta có điều phải chứng minh.
Câu IV. Cho a, b, c là các số thực dương.

 ab bc   1 1 
Chứng minh rằng 
 ab
 

   2.
 b  c   a  b b  c 
Lời giải
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 137


 ab bc   1 1   ab bc   1 1 
      2.    . 2  
 ab b  c   a  b bc  ab bc ab bc

 a c  b b   a c   b b 
2          
 a  b b  c  a  b b  c   a  b b  c   a  b b  c 
 a b   c b 
    2
ab ab bc bc
Vậy ta có điều phải chứng minh
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 138


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
26x  5
Câu I. 1) Giải phương trình  2 26x  5  3 x2  30.
2
x  30
x  y 2  2
2

2) Giải hệ phương trình  .


 x  2y  2  3y 2

 4 xy  27 
Lời giải
5
1) Điều kiện x   .
26
Đặt a  26x  5 và b  x2  30  a  0, b  0  .
Phương trình trở thành
a2 x  1
 2a  3b   a  b  a  3b   0  a  b  26x  5  x2  30   .
b  x  25
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  1;25 .


2) Thay 2  x2  y 2 vào phương trình thứ 2 ta được  x  2y  x2  y 2  3y 2  4 xy  27 
  x  2y   27  x  3  2y.
3

y  1  x  1
Thay vào phương trình thứ nhất ta được  3  2y  y 0 
2 2
.
y  7  x  1
 5 5
  7 1 
Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm là S  1;1  ;  ;   .
  5 5 

Câu II. 1) Tìm tất cả các cặp số nguyên thỏa mãn: x2  x  1 y 2  xy  3x  1.  
2) Với x, y là các số thực thay đổi thỏa mãn 1  y  2 và xy  2  2y.

x2  4
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M  .
y2  1

Lời giải

  
1) Từ biểu thức x2  x  1 y 2  xy  3x  1 ta nhận thấy 3x  1 phải chia hết cho x2 – x  1 .  
 
Ta có  3x  1  3x  2   9x2  9x  2  9 x2 – x  1  7 cũng phải chia hết cho x2 – x  1 .  
 x2 – x  1  1

Suy ra 7 chia hết cho x2 – x  1   2 
 x – x  1  7
.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 139


Tìm được x  0;1; 2;3 , thay vào tìm được y.


Phương trình có 3 nghiệm là  x; y   1;1  ; 1; 2  ;  2;1 . 
2) Từ giả thiết xy  2  2y  4xy  8  8y .
Mà ta lại có 4 x2   y 2   4 xy
 4 x2  y 2  8  4 xy  8  8y
 
 4 x 2  4  8y  8  y 2

 4 x 2
 4   4 y 2
 
 1  5y  2  2  y   4 y 2  1 
x2  4
M  1.
y2  1
Dấu "  " xảy ra khi x  1 và y  2.
Vậy GTNN của M bằng 1 khi x  1 và y  2.
Câu III. Cho hình vuông ABCD, đường tròn  O  nội tiếp hình vuông tiếp xúc với các cạnh AB, AD
tại hai điểm E, F. Gọi G là giao điểm các đường thẳng CE và BF.
1) Chứng minh rằng năm điểm A, F, O, G, E cùng nằm trên một đường tròn.
2) Gọi giao điểm của đường thẳng FB và đường tròn là M M  F  . Chứng minh rằng M là trung
điểm của đoạn thẳng BG.
3) Chứng minh rằng trực tâm của tam giác GAF nằm trên đường tròn  O  .
Lời giải

1) Do đường tròn  O  nội tiếp hình vuông ABCD nên E và F là trung điểm các cạnh AB và AD

 ABF  BCE  EBG   BCG


 B CG  90
 4 điểm A, E, G, F cùng nằm trên một đường tròn.
Mà A, E, O, F cũng nằm trên một đường tròn  A, E, G, O, F cùng nằm trên một đường tròn.
  BEM
2) Ta có AB là tiếp tuyến của đường tròn  O  nên EFM .

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 140


  EFG
Lại có EAG  (cùng chắn cung EG ) nên EAG
  EFG
  EM // AG.

Mà E là trung điểm của AB  M là trung điểm của BG.


Câu IV. Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn xy  yz  xz  1.
3
1 1 1 2 x y z 
Chứng minh rằng:        .
2
1 x 1y 2
1z 2
3  1  x2 1  y2 1  z2 
 
Lời giải
Ta có: 1  x2  xy  yz  xz  x2   x  y  x  z  ;

1  y 2  xy  yz  xz  y 2   x  y  y  z  ;

1  z2  xy  yz  xz  z2   z  y  x  z  .

2x  y  z
Suy ra  VT   .
 x  y  y  z  z  x 
2
 x y z   x y z 
Ta có:      x  y  z   
 1  x2 1  y2 1  z2  2
1  x 1  y
2
1  z2 
 
 x y z  2  x  y  z
  x  y  z    
  x  y  x  z   x  y  y  z   z  y  x  z    x  y  y  z  z  x 
4 x  y  z  x y z 
Do đó  VP      .
3  x  y  y  z  z  x   1  x 2
1y 2
1  z2 

x y z 3
Bất đẳng thức trở thành    .
1x 2
1y 2
1z 2 2

x x 1 x x  y y 1 y y 
Ta có:     ;     ;
1 x 2
 x  y  x  z  2xy xz 1y 2
 x  y  y  z  2xy y z

z z 1 z z 
    
1z 2
 x  z  y  z  2xz y z

x y z 3
   ≤
1  x2 1  y2 1  z2 2

1
Dấu "  " xảy ra khi x  y  z  .
3

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 141


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 3x2  y 2  4 xy  8
Câu I. 1) Giải hệ phương trình  .

 x  y  x  xy  2  8
2

27  x2  x 27  2x
2) Giải phương trình  .

2 5 x x 2
 2  5  2x

Lời giải
 3x2  y 2  4 xy  8   x  y  3x  y   8
1) Ta có    .
 
 x  y  x  xy  2  8
2

 x  y  x  xy  2  8
2

Do phương trình thứ nhất nên x  y  0 do đó ta kết hợp hai phương trình lại ta có
 x 1
x2  xy  2  3x  y   x  1 x  y  2   0   .
x  2  y
 y 1
Trường hợp 1: x  1  3  y 2  4y  8   .
 y  5
Trường hợp 2: x  2  y thay vào phương trình thứ nhất ta có 4  y  1  0  y  1 .

Vậy hệ đã cho có hai cặp nghiệm  x; y  là 1;1  ; 1; 5  .

5 2
2) Điều kiện: x  ; x  x  5.
2

 
Đặt a  5  x2  x và b  5  2x   a, b  0  .

32  a2 32  b2
Ta có
2a

2b
. 1
1 1
Ta thấy, nếu a  b  0 thì 32  a2  32  b2 và  tức là VT  VP , mâu thuẫn.
a2 2b
Tương tự với a  b cũng mẫu thuẫn. Do đó a  b , tức là phương trình ban đầu tương đương với
 x  1 
 
5  x 2  x  5  2x   (thoả mãn).
 x  0 
Vậy phương trình có hai nghiệm x  1,  x  0 .
Câu II. 1) Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n , ta luôn có
7 7 7
 27n  5 7  10  10n  27 7  5   5n  10 7  27
     
chia hết cho 42 .

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 142


2) Với x, y là các số thực dương thay đổi thỏa mãn điều kiện 4 x2  4 y 2  17xy  5x  5y  1 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  17x2  17y 2  16xy .
Lời giải
1) Trước hết ta chứng minh rằng x7  x   mod 42  ,  x   . 1
 
Thật vậy, ta có x7  x  x  x  1  x  1  x4  x2  1 .

Dễ thầy x  x  1  x  1  là tích 3 số nguyên liên tiếp nên nó chia hết cho 6.

Theo định lí Ơle thì x7  x  0 mod 7  ,  x   , tức là x7  x chia hết cho 7 .

Vậy x7  x chia hết cho BCNN 6;7   42 . Khẳng định 1  được chứng minh.
7 7 7
Từ đó  27n  5   10  10n  27   5   5n  10   27 
7 7 7

     
  27n  5   10  10n  27   5  5n  10   27 mod 42 
7 7 7

 27n  5  10  10n  27  5  5n  10  27 mod 42 


 42  n  1 mod 42 
 0 mod 42  .
Từ đó ta có khẳng định của bài toán.

x  y
2 2
a2 5 
2) Đặt a  x  y . Sử dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có xy   hay  a  1   2 .
4 4 2 

Từ đó, ta có a 
2
5
 2 1 .
9 2
 
2
Suy ra P  17x2  17y 2  16xy  17a2  18xy  17a2  a 2 2 1 64 2.
2
2 1
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi x  y  .
5
Câu III. Cho tam giác ABC cân tại A , có đường tròn nội tiếp I  . Các điểm E,  F theo thứ tự thuộc

các cạnh CA,  AB ( E khác C và A ; F khác B và A ) sao cho EF tiếp xúc với đường tròn I  tại
điểm P . Gọi K,  L lần lượt là hình chiếu vuông góc của E,  F trên BC . Giả sử FK cắt EL tại điểm J .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của J trên BC .
1) Chứng minh rằng HJ là phân giác của góc EHF .
S1 BF 2
2) Kí hiệu S1 , S2 lần lượt là diện tích của các tứ giác BFJL và CEJK . Chứng minh rằng  .
S2 CE 2
3) Gọi D là trung điểm của cạnh BC . Chứng minh rằng ba điểm P,  J,  D thẳng hàng.
Lời giải
LH LJ
1) Sử dụng định lí Talet trong tam giác LKE với JH // EK , ta có  .
HK JE

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 143


FL LJ
Sử dụng định lí Talet trong tam giác JHE với FL // EK , ta cùng có  .
EK JE
FL LH
Do đó  .
EK HK
  90 và FL  LH nên FLH  EKH
  EKH
Hai tam giác FLH và EKH có FLH
EK HK
 
 LFH  KEH.
  FHJ
Mặt khác, ta lại có LFH  (so le trong) và KEH
  EHJ
 (so le trong).
Do đó HJ là phân giác của góc EHF .
2) Do HJ // FL nên SFJL  SFLH . Suy ra SBFJL  SBFL  SFLH  SBFH . 1
Chứng minh tương tự, ta cùng có SCEJK  SCEH . 2 
  FHL
Theo chứng minh câu 1, FLH  EKH nên FHB   EHK
  EHC
.

  ECH
Hai tam giác FHB và EHC có FBH  và FHB
  ECH
 nên đồng dạng với nhau.

SFBH BF 2
Suy ra  .
SECH CE 2
S1 SFBH BF 2
Ta kết hợp 1  và  2  , ta thu được   .
S2 SECH CE 2
Điều phải chứng minh.

3) Không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử P nằm cùng phía với B so với AD như hình vẽ ở
trên. Gọi M là giao điểm của PJ và EK .
MK PE JF
Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác KFE với cát tuyến MJP , ta có . . 1.
ME PF JK
Mà hai tam giác  BFH và CEH đồng dạng với nhau có FL và EK là hai đường cao tương ứng nên
JF FL BF
  .
JK EK CE

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 144


MK PE BF
Suy ra . . 1. (3)
ME PF CE
Để chứng minh ba điểm P,  J,  D thẳng hàng, ta chỉ cần chứng minh M,  D,  J thẳng hàng.
Theo định lí Menelaus đảo áp dụng cho tam giác LKE , điều này tương đương với ta phải chứng
MK JE DL
minh . . 1.
ME JL DK
JE EK CE DL DL DC DB AF AC AF
Lại có   và   . .  . .1  .
JL FL BF DK DB DK DC AB AE AE
MK CE AF
Do đó, chỉ cần chứng minh . .
ME BF AE
 1. 4
CE AF PE BF
Kết hợp  3  và  4  , ta đưa bài toán về chứng minh .  . .
BF AE PF CE
AF PF BF 2
Hay . 
AE PE CE 2
. 5 
Gọi T , N lần lượt là tiếp điểm của đường tròn I  với AB,  AC .
Đặt a  AB  AC,  x  BD  CD,  y  PF  TF,  z  PE  EN .
x  x  y  x  z 
Ta sẽ chứng minh a 
x2  yz
. 6 
Thật vậy, sử dụng định lí cosin trong các tam giác ABC và AEF , ta có
AE 2  AF 2  EF 2 AB2  AC2  BC 2
2cos A   .
AE.AF AB.AC
 a  x  y   a  x  z    y  z   2a  4 x ,
2 2 2
2 2
Suy ra
 a  x  y  a  x  z  a 2

 a  x  y    a  x  z    y  z   2  2a  4x
2 2 2
2 2
Hay 2  .
 a  x  y  a  x  z  a 2

yz x2
Từ đây, ta có  ,
a2   2x  y  z  a   x  y  x  z  a2

 
Hay x2  yz a2  x2  2x  y  z  a  x2  x  y  x  z   0 .

 
Như thế, ta có  a  x   x2  yz a  x  x  y  x  z    0 .
 
Do a  x nên  6  được chứng minh, Sử dụng  6  vừa chứng minh ta có

x  x  y  x  z 
xy
y x  y
2
AF PF a  x  y y x2  yz BF 2
.  .  .   .
AE PE a  x  z z x  x  y  x  z  z  x  z 2 CE 2
xz
x2  yz
Đẳng thức 5  được chứng minh. Ta có điều phải chứng minh.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 145


Câu IV. Cho M là tập tất cả 4039 số nguyên liên tiếp từ 2019 đến 2019 . Chứng minh rằng
trong 2021 số đôi một phân biệt được chọn bất kì từ M luôn tồn tại ba số phân biệt có tổng bằng
0.
Lời giải

 
Đặt Mn  x|x  ,x  2n  1 . Ta chứng minh mệnh đề tổng quát: Trong 2n  1 số phân biệt từ tập

hợp Mn , luôn tồn tại ba số phân biệt có tổng bẳng 0 . Ta chứng minh bằng phương pháp phản
chứng. Giả sử tồn tại số nguyên dương n sao cho thể chọn ra 2n  1 số phân biệt từ tập hợp Mn
mà trong đó không có ba số phân biệt nào có tổng bằng 0 . Gọi n là số nhỏ nhất có tính chất như
vây. Khi đó n  1 ( vì với n  1 thì mệnh đề đúng). Vì n là số nhỏ nhất làm cho mệnh đề không
đúng nên mệnh đề đúng với n  1 . Nếu trong các số được chọn có ít nhất 2n  1 số thuộc Mn1 thì
do mệnh đề đúng với n  1 , sẽ tồn tại ba số phân biệt trong các số được chọn có tổng bằng 0 .
Mẫu thuẫn. Vậy có tối đa 2n  2 số được chọn thuộc Mn1 . Suy ra trong bốn số
2n  2, 2n  1,2n  2,2n  1, có ít nhất ba số được chọn. Suy ra 0 không được chọn.
 Nếu cả hai số của cặp  2n  1,2n  1  được chọn. Chia tập Mn \ 2n  1,2n  1,0 thành
2n  2 cặp 1;2n  2  ,  2;2n  3  ,,  1; 2n  2  , ,  n  1, n  ta thấy từ mỗi cặp ta chỉ
chọn được tối đa một số. Suy ra chỉ lấy được tối đa 2  2n  2  2n số. Mẫu thuẫn.
 Nếu chỉ có một số của cặp  2n  1,2n  1  được chọn thì theo lí luận ở trên, cặp

 2n  2,2n  2 được chọn. Không mất tính tổng quát ta giả sử 2n  1 được chọn còn
1  2n không được chọn. Lúc này chia các phần tử còn lại thành 2n  5 cặp
1;2n  3 , 2;2n  4  ,, n  2; n ,(2; 2n  3,,  n  3; n  1 , một bộ ba số
 n  2, n  1, n và một phần tử lẻ cặp là n  1 . Từ mỗi cặp ta lấy được tối đa một số, từ bộ
ba số ta cũng lấy được tối đa một số. Từ đó ta lấy được tối đa 3  2n  5  1  1  2n số. Mẫu
thuẫn.
Vậy trong mọi trường hợp đều dẫn đến mẫu thuẩn, tức điều giả sử sai. Mệnh đề được chứng minh.
Áp dụng mệnh đề cho n  1010 ta có điều phải chứng minh.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 146


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

 x 2  y 2  xy  7
Câu I. 1) Giải hệ phương trình :  3
9 x  xy  70  x  y 
2

2) Giải phương trình: 11 5  x  8 2 x  1  24  3  5  x  2 x  1


Lời giải
 7
3 x 2  7 x  
1) Nếu x  y , hệ phương trình trở thành   3 (Vô nghiệm), do đó x  y
8 x  0
3
x  0

Nhân cả hai vế của phương trình 1 với x  y  0 ta có:

1   x  y   x 2  y 2  xy   7  x  y   x 3  y 3  7  x  y   10  x 3  y 3   70  x  y 
Thế vào phương trình  2  ta có:

 2   9 x3  xy 2  10  x3  y 3   x3  xy 2  10 y 3  0
 x  2 y  0  3
  x  2 y   x 2  2 xy  5 y 2   0   2
 x  2 xy  5 y  0  4 
2

Ta có:  3   x  2 y

 y 1 x  2
Thế vào phương trình (1) ta có: 4 y  y  2 y  7  7 y  7  
2 2 2 2

 y  1  x  2
 4   x 2  2 xy  y 2  4 y 2  0   x  2 y 
2
 4 y2  0
x  2 y  0
  x  2 y  2 y  0  
2 2
 x  y  0( ktm)
y  0
Vậy nghiệm của hệ phương trình là  x; y    2;1 ;  2; 1
2) 11 5  x  8 2 x  1  24  3  5  x  2 x  1 *
5  x  0 1
ĐKXĐ:    x5
2 x  1  0 2
 5  x  a  a  0  a  5  x
2

Đặt :   2
 2 x  1  b  b  0  b  2 x  1
 2a 2  b 2  2  5  x   2 x  1  9
www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 147
11a  8b  24  3ab (1)
Khi đó ta có: 
 2a  b  9 (2)
2 2

Giải phương trình 1 ta có: 1  11a  3ab  24  8b  a 11  3b   24  8b *
11 16 11
Với 11  3b  0  b   *  0a   (vô lý)  b  không là nghiệm của phương trình
3 3 3
(*)
24  8b 8b  24 8b  24
a  , Thay a  vào  2  ta được:
11  3b 3b  11 3b  11
2
8b  24 
 2   2   b 9
2

 3b  11 
 2  64b 2  384b  576   b 2  9b 2  66b  121  9  9b 2  66b  121
 128b 2  768b  1152  9b 4  66b3  121b 2  81b 2  594b  1089  0
 9b 4  66b3  168b 2  174b  63  0  3b 4  22b3  56b 2  58b  21  0
  b  1  3b3  19b 2  37b  21  0   b  1 b  1 b  3 3b  7   0
   
b  1  0  b 1  2 x  1  1  2x 1  1  x  1(tm)
   
 b  3  0  b  3   2 x  1  3   2 x  1  9   x  5(tm)

3b  7  0  7  7  49  29
b   2x 1  2 x  1   x  (tm)
 3  3  9  9
 29 
Vậy phương trình có tập nghiệm S  1; ;5
 9 
Câu II. 1) Tìm x, y nguyên dương thỏa mãn x 2 y 2  16 xy  99  9 x 2  36 y 2  13 x  26 y
2) Với a, b là những số thực dương thỏa mãn 2  2a  3b  5 và 8a  12b  2a 2  3b 2  5ab  10
Chứng minh rằng: 3a  8b  10ab  21.
2 2

Lời giải
x 2 y 2  16 xy  99  9 x 2  36 y 2  13x  26 y
1)  x y  20 xy  99  9 x  36 xy  36 y  13 x  26 y
2 2 2 2

  x 2 y 2  20 xy  100   1   3x  2 y  13  x  2 y *
2

 x  2 y  a  a  0 
Đặt 
 xy  10  b  b  10 
 *  b 2  1  9a 2  13a
13 169 169
 9a 2  2.3a.    b2  1
6 36 36

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 148


2
 13  133
 18a  13  36 2  133
2
  3a    b 2 
 6 36
 18a  6b  1318a  6b  13  133 (1)
Ta lại có : a, b  0  18a  6b  13  18a  6b  13  0
Lại có 133  133.1  19.7
 b  11
 18a  6b  13  0  18a  6b  120  (tm)
  a  3
 
18 a  6b  13  1 18 a  6b   12 
 1      a  19
 18a  6b  13  19  18a  6b  32 
    6
(ktm)
 18a  6b  13  7  18a  6b  6  25
 b   18

x  2 y  3 x  3  2 y x  3  2 y x  3  2 y
    2
 xy  10  11  xy  1  y  3  2 y   1 2 y  3 y  1  0
x  3  2 y
x  3  2 y   x  1(tm)

   y  (ktm)  
1

 2 y  1 y  1  0   2  y  1(tm)
  y  1
Vậy phương trình có nghiệm  x; y   1;1
2)  2   8a  12b   2 a  3b  a  b   10  5  a  b   10
 3a  7b  10. Mặt khác 2a  3b  5
Dự đoán dấu "  " xảy ra  a  b  1
Ta có: 3a  8b

2
ab   3a  4b  . a  2b 
 10 2

I 

 A  B
2

Áp dụng bất đẳng thức AB  , ta có:


4
 9a  12b  7 a  14b 
2

21. I   3  3a  4b   .  7  a  2b 


4
16a  26b 
2

 21. I     8a  13b 
2

4
Ta biểu diễn 8a  13b theo 3a  7b và 2a  3b bằng cách đồng nhất hệ số
Xét 8a  13b  x  3a  7 b   y  2 a  3b 

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 149


 8a  13b   3 x  2 y  .a   7 x  3 y  .b
 2
 x
3 x  2 y  8  5
 
7 x  3 y  13  y  17
 5
2 2
2 17  2 17 
 21. I    8a  13b    . 3a  7b   . 2a  3b     .10  .5   212
2

5 5  5 5 
  I   21.
Dấu "  " xảy ra  a  b  1
 là góc nhỏ nhất trong ba góc của tam giác và nội tiếp đường
Câu III. Cho tam giác ABC có BAC
 . Lấy các điểm M , N thuộc (O)
tròn (O). Điểm D thuộc cạnh BC sao cho AD là phân giác BAC
sao cho đường thẳng CM , BN cùng song song với đường thẳng AD
1) Chứng minh rằng AM  AN
2) Gọi giao điểm của đường thẳng MN với các đường thẳng AC , AB lần lượt là E , F . Chứng
minh rằng bốn điểm B, C , E , F cùng thuộc một đường tròn
3) Gọi P, Q theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AM , AN . Chứng minh rằng các đường
thẳng EQ, FP, AD đồng quy.
Lời giải
A P
M
Q K
E
F
N

O
C

D
B

1) Chứng minh rằng AM  AN


  DAB
Ta có: NBA  (so le trong do BN / / AD)
  DAC
DAB 
 ( gt ) ; DAC ACM (so le trong do CM / / AD)
  MCA
 NBA   sd 
AN  sd 
AM (trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì chắn
hai cung bằng nhau).
Vậy AM  AN (trong một đường tròn, hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau)

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 150


2) Chứng minh rằng 4 điểm B, C , E , F cùng thuộc một đường tròn.

Ta có: 
1
AEF  sd 
2
 
 (góc có đỉnh ở bên trong đường tròn)
AN  sdCM


1
2
sd 
AM  sdCM 
  1 sd 
2
 (góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn)
AC  ABC
Vậy tứ giác BCEF là tứ giác nội tiếp (tứ giác có góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện bằng
nhau) hay B, C , E ,F cùng thuộc một đường tròn.
3) Chứng minh các đường thẳng EQ, FP, AD đồng quy
Áp dụng định lý Mê-lê-na-uýt trong tam giác AHN , cát tuyến EKQ , ta có:
EN KH QA EN KH
. . 1 .  1(do Q là trung điểm của AN ( gt ) nên QA  QN )
EH KA QN EH KA
EN KA
  I 
EH KH
Gọi AD  PE   K '. Ta đi chứng minh K '  K
Áp dụng định lý Mê-lê-na-uýt trong tam giác AHM , cát tuyến PKF ta có:
FM K ' H PA FM K ' H
. . 1 .  1 (Do P là trung điểm của AM  gt  nên PA  PM )
FH K ' A PM FH K ' A
FM K ' A
   II 
FH K ' H
EN FM FM FH FM  FH HM
Ta sẽ chứng minh      * (tính chất dãy tỉ số bằng
EH FH EN EH EN  EH HN
nhau)
HM DC

Vì BN / / AD / / CM nên áp dụng định lý Ta – let ta có:
HN DB
DC AC HM AC
Lại có :  (định lý đường phân giác), do đó:  1
DB AB HN AB
Xét AEF và ABC có: AEF    chung
ABC (cmt ), BAC
AC AF
 AEF  ABC  g.g     2
AB AE
HM AF
Từ (1) và (2)    3
HN AE
AF HF
Tiếp tục áp dụng định lý đường phân giác trong tam giác AEF ta có:   4
AE HE
HM HF EN FM
Từ (3) và (4) ta suy ra  , do đó *  được chứng minh, tức là   III 
HN HE EH FH
KA K ' A
Từ  I  ,  II  ,  III  suy ra  , do đó K  K '
KH K ' H

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 151


Vậy EQ, FP, AD đồng quy tại K
Câu IV. Với a, b, c là những số thực dương thỏa mãn a  b  c  3. Chứng minh rằng:

a  a  bc  b  b  ca  c  c  ab 
2 2 2

   4.
b  ab  2c 2  c  bc  2a 2  a  ca  2b 2 
Lời giải
Với a, b, c  0, a  b  c  3 ta có:

a  a  bc  b  b  ca  c  c  ab  a 2  a  bc  b 2  b  ca  c 2  c  ab 
2 2 2 2 2 2

P     
b  ab  2c 2  c  bc  2a 2  a  ca  2b 2  ab  ab  2c 2  bc  bc  2a 2  ca  ca  2b 2 

a 2 b2 c2  a  b  c 
2

Áp dụng BĐT    ta có:


x y z x yz
a  b 2  c 2  3abc  a  b 2  c 2  3abc 
2 2 2 2

P P
a 2b 2  b 2c 2  c 2 a 2  2abc  a  b  c   ab  bc  ca 
2

a  b  c  p

Đặt  ab  bc  ca  q , áp dụng BĐT Schur ta có: 9 r  p  4q  p 
2

 abc  r

 9abc  3  4  ab  bc  ca   9   3abc  4  ab  bc  ca   9
Khi đó ta có:

 a 2  b 2  c 2  4  ab  bc  ca   9
2

P
 ab  bc  ca 
2

2
 a  b  c 2  2  ab  bc  ca   9
P  
 ab  bc  ca 
2

32  2  ab  bc  ca   9 
2
4  ab  bc  ca 
2

P P 4
 ab  bc  ca   ab  bc  ca 
2 2

Dấu "  " xảy ra  a  b  c  1


Vậy P  4 ( dpcm)

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 152


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
( x  y )( x  1)  4
Câu I. 1) Giải hệ phương trình:  2

 y  xy  x  y  5 x  y  12 y  13  243
3 3
 
2) Giải phương trình: ( x  12)7  (2 x  12)7  (24  3x)7  0
Lời giải
1) Thay ( x  y )( x  1)  4 vào phương trình (2) , ta có:
y 2  xy  x  y  5  ( x  y )( y  1)  ( x  y )( x  1)  1  ( x  y )( x  y  2)  1  ( x  y  1) 2
và x3  y 3  12 y  13  x3  y 3  3( x  y)( x  1)( y  1)  1  ( x  y  1)3   ( x  y  1)5  243
 x  y 1  3.
 x y 2
Thay vào phương trình (1) ta có: x  y  1
2) Đặt x  12  a và 2 x  12  b ta có: a 7  b7  (a  b)7  0
 
 (a  b) a 6  a 5 b  a 4 b2  a3b3  b4 a 2  ab5  b6  (a  b)(a  b)6  0 .

 (a  b)  a  a b  a b  a b  b a  ab  b  a  6a b  15a b  20a b  15a b


6 5 4 2 3 3 4 2 5 6 6 5 4 2 3 3 2 4

 6b5 a  b6  0

 (a  b)  7a b  14a b  21a b  14a b  7ab   0 .  (a  b)7ab  a  2a b  3a b


5 4 2 3 3 2 4 5 4 3 2 2
 2b a  b   0
3 4

 7 ab( a  b)  a  ab   a b   b  ab    0
2 2 2 2 2 2

 
Từ đây ta suy ra a  0 hoặc b  0 hoặc a  b  0 .
 x  12; x  6 hoặc x  8 .
Câu II. 1) Tìm tất cả các số nguyên dương a, b, c sao cho cả ba số 4a 2  5b; 4b 2  5c; 4c 2  5a đều là
bình phương của số nguyên dương.
2) Từ một bộ bốn số thực (a, b, c, d ) ta xây dựng bộ số mới (a  b, b  c, c  d , d  a) và liên tiếp xây
dựng các bộ số mới theo quy tắc trên. Chứng minh rằng nếu ở hai thời điểm khác nhau, ta thu được
cùng một bộ số (có thể khác thứ tự) thì bộ số ban đầu phải có dạng ( a, a, a, a )
Lời giải
1) Không mất tổng quát, giả sử a  max{a, b, c} . Ta có: (2a) 2  4a 2  5b  (2a  2)2 
16a  9 25c  9
4a 2  5b  (2a  1)2 .  5b  4a  1 . Tương tự ta có: 5c  4b  1  hay a   2c . Từ đó
5 16
 
(2c)2  4c 2  5a  (2c  3)2 nên ta phải có 4c 2  5a  (2c  1) 2 , (2c  2)2 . Từ đây, xét hai trường hợp
- Nếu 4c 2  5a  (2c  1) 2 thì 5a  4c  1 và do a  c nên trong trường hợp này thì a  b  c  1

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 153


2) Giả sử ở thời điểm thứ n ta thu được bộ số  an , bn , cn , d n  và nếu đặt Sn  an  bn  cn  d n thì
Sn  2Sn 1 nên suy ra S n  2n S0 với S0  a  b  c  d . Vì tồn tại hai thời điểm ta thu được cùng một
bộ số nên S0  0 , kéo Sn  0 với mọi n   . Nếu đặt Pn  an2  bn2  cn2  d n2 thì
Pn 1  2 Pn  2  an  cn  bn  d n   2 Pn  2 S n21  2 Pn n  1.
Suy ra Pn  2 n 1 P1 với mọi n  2 . Cũng vì tồn tại hai thời điểm thu được hai bộ số giông nhtau nên
P1  0 , suy ra a1  b1  c1  d1  0 . Điều đó có nghĩa là bộ số ban đầu phải là (a, a, a, a) .
  90 . Điểm E thuộc cạnh AC sao cho EAB
Câu III. Cho tam giác ABC cân tại A với BAC   90 . Gọi
P là giao điểm của BE với trung trực của BC. Gọi K là hình chiếu vuông góc của P lên AB. Gọi Q
là hình chiếu vuông góc của E lên AP. Gọi giao điểm của EQ và PK là F .
1) Chứng minh rằng bốn điểm A, E, P, F cùng thuộc một đường tròn.
2) Gọi giao điểm của KQ và PE là L. Chứng minh LA vuông góc LE.
3) Gọi giao điểm của FL và AB là S . Gọi giao điểm của KE và AL là T . Lấy R là điểm đối xứng với
A qua L . Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác AST và đường tròn ngoại tiếp tam giác
BPR tiếp xúc với nhau.
Lời giải
  PAK
1) Ta có PAE   EFK
 nên tứ giác AEPF nội tiếp.
2) Điểm A nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác PEF nên theo định lý về đường thẳng Simson,
hình chiếu vuông góc của A trên ba cạnh của tam giác PEF thẳng hàng. Do K, Q lần lượt là hình
chiếu vuông góc của A trên PF và PE, KQ cắt PE tại L nên AL  PE .
3) Ta phát biểu một bổ đề như sau.

Bổ đề. Cho tam giác ABC. Đường cao AD. P là điểm bất kì trên AD. BP, CP cắt AC, AB lần lượt tại
.
E, F. Khi đó DA là phân giác EDF
Chúng minh. Qua A kẻ đường song song với BC, cắt DE, DF tại X, Y.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 154


AX AE AY AF AE CD BF
Ta có  ,  , mà    1 (định lý Céva) nên AX  AY . Lại có AD  XY nên
DC EC DB FB EC DB FA
.
AD là phân giác EDF
Trở lại bài toán:
  QLE
Ta có KLE   QAE
  QAK
  EFK
 nên tứ giác ELFK nội tiếp. Gọi T ' là giao của đường thẳng

qua S song song với BC với AL. Ta có 


AT ' S  
APL  AKL nên tứ giác SLT ' K nội tiếp.
'  LST
Suy ra LKT '  LFE  LKE , suy ra K , E , T ' thẳng hàng. Từ đó T '  T .
Gọi Y là hình chiếu vuông góc của P trên AC. BY cắt ( AKP) tại X , cắt AL tại T '' . Ta có PY  PK
 . Mà BL  AT '' nên theo bổ đề trên, K , E , T '' thẳng hàng. Suy ra T ''  T .
nên LP là phân giác KLY
Ta có 
AXT  
APY  
APK  
ABC  
AST nên X  ( AST ) .
  PAY
PXB   PAB
  PRB
 nên X  ( BPR ) .

Do 
AXP  90    nên kẻ tiếp tuyến Xt của ( AST ) thì Xt cũng là tiếp tuyến của ( BPR) .
ATX  PBX
Vậy ( AST ) tiếp xúc với ( BPR) tại X .
Câu IV. Với a, b, c là những số thực dương thỏa mãn a  b  c  3 .
2
1 1 1  4  a b c 
Chứng minh rằng: 3     1  1   3   .
a b c  abc  bc ca ab 
Lời giải
Bài toán cần chứng minh tương đương với:

 1 1 1
2

3     4 
4


3 a 2  b2  c 2 1 1 1
 6   

a b c abc abc a b c
2
1 1 1 4 3(a  b  c) 2
 3     4  
a b c abc abc
2
 1 1 1 31
 3     4 
a b c abc
Quy đồng và rút gọn ta đưa về chứng minh:
 
3 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2  4a 2 b 2 c 2  13abc

 
 3 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2  abc (a  b  c)  4abc(1  abc)

  
 81 a 2 b 2  b2 c 2  c 2 a 2  abc(a  b  c)  4abc (a  b  c)3  27abc 
Không mất tính tổng quát, giả sử a  b  c , ta có các phân tích sau:
a 2 b2  b2 c 2  c 2 a 2  abc(a  b  c)  c 2 (a  b) 2  ab(a  c)(b  c)
(a  b  c)3  27abc  (a  b  7c)(a  b)2  (4a  4b  c )(a  c)(b  c) .
Khi đó, bài toán cần chứng minh tương đương với:
81c 2 (a  b)2  81ab(a  c)(b  c)  4abc(a  b  7c)(a  b)2  4abc(4a  4b  c)(a  c)(b  c) .
Với a  b  c , kết hợp a  b  c  3 ta dễ có 2 đánh giá sau:
81c 2  4abc(a  b  7c)
và 81ab  4abc(4a  4b  c)

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 155


Kết hợp (a  c)(b  c)  0 ta có đpcm.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 156


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. Giải phương trình 13 5  x  18 x  8  61  x  3  5  x  x  8 .


Lời giải
Cách 1. Điều kiện xác định: 8  x  5 .
a  5  x  a  0  a  b  13
2 2

Đặt:  . Khi đó, ta có:  .


b  x  8  b  0  61  x  a  2b  40
2 2

Phương trình đã cho có thể viết lại thành:


13a  18b  a 2  2b2  40  3ab   a  b  a  2b   40  8  a  b   5  a  2b 
a  b  5
  a  b  5  a  2b  8   0   .
 a  2b  8
Trường hợp 1: a  b  5 . Thay a  5  b vào đẳng thức a 2  b 2  13 , ta được:
b  2  x  4
5  b   b 2  13  2  b  2  b  3  0  
2
 (thỏa mãn).
b  3 x 1
Trường hợp 2: a  2b  8 . Thay a  8  2b vào đẳng thức a 2  b 2  13 , ta được:
b  3 x  1
8  2b   b  13   b  3 5b  17   0   17   89 (thỏa mãn).

2 2

b x
 5  25
89
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm là x  1, x  4 và x  .
25
5  x  0
Cách 2. Điều kiện xác định :   8  x  5 .
x  8  0
Đặt a  5  x , a  0 .
Phương trình trở thành: 13a  18 13  a 2  61  5  a 2  3a 13  a 2

   
2
 3 13  a 2  6  a    a 2  13a  66  9 13  a 2  6  a   a 2  13a  66
2

 9 13  a 2  a 2  12a  36   a 4  26a 3  37 a 2  1716 a  4356

 10 a 4  82a 3  244a 2  312 a  144  0   a  2  a  3 10a 2  32a  24   0

 
a  2 x  1
 
  a  3   x  4 (thỏa mãn).
 6  89
a  x 
 5  25

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 157


 89 
Vậy phương trình có tập nghiệm S  1; 4;  .
 25 
 x 4  y 4  6 x 2 y 2  1 1
Câu II. Giải hệ phương trình:  .
 x  x  y   x  y  2 
4

Lời giải
Cách 1. Ta có:
 x  y  x 4  4 x3 y  6 x 2 y 2  4 xy 3  y 4  x 4  y 4  6 x 2 y 2  4 xy  x 2  y 2  1  4 xy  x 2  y 2 
4

Thay vào phương trình (2), ta được:


x 1  4 xy  x 2  y 2    x  y  x  4 x 2 y  x 2  y 2   x  y

y  0
 4 x 2 y  x 2  y 2   y  0  y  4 x 2  x 2  y 2   1  0   2 2
 4 x  x  y   1  0
2

2

2 2

Vì 4 x x  y  1  0 với mọi x, y nên phương trình 4 x x  y  1  0 vô nghiệm.
2 2 2
 
 x 4  1 x  1
Thay y  0 vào hệ phương trình đầu, ta được:  5  x4  1   .
 x  x  x  1
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là S  1; 0  ,  1; 0  .

Cách 2. Ta có: (1)  x  y  2



2 2
 4 x2 y 2  1
 y4  1
Xét x  0 , thay vào hệ phương trình ta được:  (vô lý).
y0
Xét x  0 , chia cả hai vế của  2  cho x ta được:
y y
 x  y
4
1
 [( x  y)2 ]2  1 
x x
y y
 ( x 2  2 xy  y 2 )2  1   ( x 2  y 2 ) 2  4 x 2 y 2  2.2 xy.( x 2  y 2 )  1 
x x
y
 1  4 xy.( x 2  y 2 )  1   4 x 2 y.( x 2  y 2 )  y  0 , ( do x  0 )
x
 y  4 x 2  x 2  y 2   1  0  y  0 ( vì 4 x 2 ( x 2  y 2 )  1  0. )
 x 4  1 x 1
Thay y  0 vào hệ phương trình ban đầu ta được:   x4  1   (tm ).
 x  x  x  1
5

Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là S  1; 0  ;  1; 0  .


Cách 3. Từ hệ phương trình, ta có:
x  x  y    x  y   x4  y 4  6 x2 y 2 
4

 x5  4 x 4 y  6 x3 y 2  4 x 2 y 3  xy 4  x5  xy 4  6 x 3 y 2  yx 4  y 5  6 x 2 y 3
 5 x 4 y  10 x 2 y 3  y 5  0

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 158


 y  5 x 4  10 x 2 y 2  y 4   0 (*).
Nếu y  0 thì 5 x 4  10 x 2 y 2  y 4  0 , x   nên (*) vô nghiệm.

 x  1 x  1
4

Nếu y  0 thì ta thay vào hệ phương trình ban đầu được:   x 4


 1   x  1.
 x  x
5

Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là S  1; 0  ,  1; 0  .
Câu III. Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất, biết rằng khi chia n cho 7, 9, 11, 13 được các số dư
tương ứng là 3, 4, 5, 6 .
Lời giải
Vì n chia 7 dư 3 nên 2n chia 7 dư 6.
Vì n chia 9 dư 4 nên 2n chia 9 dư 8.
Vì n chia 11 dư 5 nên 2n chia 11 dư 10 .
Vì n chia 13 dư 6 nên 2n chia 13 dư 12.
Suy ra  2 n  1 chia hết cho 7, 9, 11, 13 .
Mà n là số nguyên dương nhỏ nhất nên 2 n  1  BCNN  7, 9, 11, 13  7.9.11.13  n  4504 .
Câu IV. Cho tam giác nhọn ABC có điểm P nằm trong tam giác ( P không nằm trên các cạnh).
Gọi J , K , L lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác PBC , PCA , PAB .
  CKA
1. Chứng minh rằng BJC  ALB  450 .
2. Giả sử PB  PC và PC  PA . Gọi X , Y , Z lần lượt là hình chiếu vuông góc của J , K , L trên các
.
cạnh BC , CA, AB . Dựng hình bình hành XYWZ . Chứng minh W nằm trên phân giác BAC
Lời giải
A

K
Z
L

P C

X
B

  CKA
1. Chứng minh rằng BJC   ALB
  450 .
 1
 BJC  90  2 BPC


Ta có: CKA

1
 90  CPA
2
  CKA
; do đó BJC  1   
ALB  270  BPC
2

 CPA  APB  450 . 
 1
 ALB  90  2 APB

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 159
2. Giả sử PB  PC và PC  PA . Gọi X , Y , Z lần lượt là hình chiếu vuông góc của J , K , L trên các
.
cạnh BC , CA, AB . Dựng hình bình hành XYWZ . Chứng minh W nằm trên phân giác BAC
Lời giải
Cách 1.
A

P I C

Tính chất: Cho tam giác ABC có K là tâm đường tròn nội tiếp, các điểm tiếp xúc là I , J , Y như
AC  AP  PC
hình vẽ. Khi đó AY  .
2
Chứng minh:
Ta có: AY  AJ , PI  PJ , CY  CI .
AC  AP  PC AY  CY  AJ  PJ  ( PI  IC )
Ta có:   AY .
2 2
Trở lại bài toán:
A

S
R
W

M
Y
E

Z L

P C

X
B

Gọi R , S lần lượt là hình chiếu vuông góc của W lên AB , AC . Ta sẽ chứng minh WR  WS .
Thật vậy, gọi M là trung điểm của AC , E là hình chiếu vuông góc của Y lên MX .
Do tam giác BPC cân tại P nên X là trung điểm của BC , suy ra XM // AB .
Lại có: YE // WR, YX // WZ và YX  WZ nên YEX  WRZ (cạnh huyền – góc nhọn)
  MY sin BAC
Từ đó ta có: WR  YE  MY sin YME 

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 160


   AC  AP  PC  AC  sin BAC
 ( AY  AM ) sin BAC    AP  PC  sin BAC
. (1)
   
 2 2   2 
 AP  BP  
Chứng minh tương tự ta có: WS    sin BAC . (2)
 2 
.
Do BP  CP nên từ (1) và (2) ta có: WR  WS . Vậy W nằm trên phân giác BAC
Cách 2.
A

E
F W

Z L

P C

X
B

Lấy E  AC ; F  AB sao cho BE // XY , CF // XZ .


Tam giác PBC cân tại P nên X là trung điểm của BC suy ra Y , Z là trung điểm của CE , BF .
 XZ //CF
Ta có:   YW //CF , suy ra W là trung điểm của EF .
 XZ //YW
 AE  AC  CE  AC  2CY  AC   AC  CP  AP   AP  CP
Từ đây ta có:  .
 AF  AB  BF  AB  2 BZ  AB   AB  BP  AP   AP  BP
Mà PB  PC suy ra AE  AF nên tam giác AEF cân tại A .
.
Mặt khác W là trung điểm EF suy ra W nằm trên đường phân giác của góc BAC
Câu V. Cho tập A  1; 2; 3;...; 2021 . Tìm số nguyên dương k lớn nhất  k  2  sao cho ta có thể
chọn được k số phân biệt từ tập A mà tổng của hai số phân biệt bất kỳ trong k số được chọn
không chia hết cho hiệu của chúng.
Lời giải
Cách 1.
Gọi k số các số nguyên dương lớn nhất có thể chọn được là a1; a2 ;...; ak không mất tính tổng quát
ta giả sử a1  a2  ...  ak .
Dễ thấy ai 1  ai  1 i  1; 2;...; k  1
Mặt khác nếu tồn tại i  1; 2;...; k  1 sao cho ai 1  ai  2 khi đó ai và ai 1 cùng tính chẵn lẻ nên ta
có ai 1  ai  ai 1  ai (trái với giả thiết) từ đó suy ra ai 1  ai  3
2023
 ak   k  1 .3  a1  3k  2 ta lại có ak  2021  3k  2  2021  k   k  674 .
3

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 161


Nhận xét nếu có hai số cùng chia cho 3 dư 2 thì tổng của chúng chia cho 3 dư 1, còn hiệu của
chúng chia hết 3. Nên tổng hai số này không chia hết cho hiệu của chúng. Các số thuộc tập A có
tất cả 674 số chia cho 3 dư 2.
Vậy giá trị lớn nhất của k là 674.
Cách 2.
Gọi B là tập con của tập A thỏa mãn hai phần tử bất kỳ của B có tổng không chia hết cho hiệu.
Dễ thấy trong 3 số tự nhiên liên tiếp ta chỉ có thể chọn 1 phần tử vào B . Thật vậy với 3 số
x, x  1, x  2 nếu có 2 phần tử trong B thì
x   x  2   2 x  2 chia hết cho  x  2   x  2
x   x  1  2 x  1 chia hết cho  x  1  x  1
 x  1   x  2   2 x  3 chia hết cho  x  2    x  1  1
 2021 
Vậy với cách xây dựng tập B như vậy thì số phần tử của B không thể lớn hơn   1  674
 3 
Tập B  1, 4, 7,..., 2020 có 674 phần tử thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Vậy giá trị lớn nhất của k là 674.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 162


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. 1) Với a, b, c là các số thực thỏa mãn a  b  c  0 và ( a  b )(b  c )(c  a )  1 .


a b 1  abc  ab( a  b  c )
Chứng minh rằng  2  
a ( a  b  c)  1  abc b ( a  b  c )  1  abc
2
(a  b  c ) 2

 x  4 y  4 xy  2 x y  11
2 2 2 2

2) Giải hệ phương trình:  .


3 xy  x  2 y   31  9 x  18 y  13 xy
Lời giải
1) Ta có:
a 2  a  b  c   1  abc  a  a 2  ab  ac   abc   a  b  b  c  c  a 
 a  a 2  ab  bc  ca    a  b  b  c  c  a   a  a  b  a  c    a  b  b  c  c  a 
  a  b  c  a  b  a  c 
a a b  c  a b  c 
Từ đó ta có  
a  a  b  c   1  abc  a  b  c  a  b  a  b  c  a  b  c  a  b  c
2

b b( a  c)
Biến đổi tương tự ta có 
b (a  b  c)  1  abc a  b  c
2

a b a (b  c )  b( a  c )
Suy ra  2  (1)
a ( a  b  c)  1  abc b ( a  b  c )  1  abc
2
a bc
Mặt khác từ đẳng thức ( a  b )(b  c )(c  a )  abc   ab  bc  ca  a  b  c 
Nên ta lại có:
1  abc  ab ( a  b  c )  ( a  b)(b  c )(c  a )  abc  ab (a  b  c )
  ab  bc  ca  a  b  c   ab  a  b  c    a  b  c  2ab  bc  ca 
  a  b  c   a  b  c   b  a  c  
1  abc  ab(a  b  c) b(a  c)  a (b  c)
Từ đó ta có  (2)
a  b  c abc
2

a b 1  abc  ab( a  b  c )
Từ (1) và (2) ta có  2  .
a ( a  b  c)  1  abc b ( a  b  c)  1  abc
2
(a  b  c) 2
Suy ra điều phải chứng minh.
 x  2 y 2  2 x 2 y 2  11
2) Cách 1. Hệ đã cho  
3 xy  x  2 y   31  9  x  2 y   13 xy
 a 2  2b 2  11  a 2  2b 2  11 (1)
Đặt a  x  2 y , b  xy ta được hệ mới:  
3ab  31  9a  13b 3a  b  3   13b  31 (2)
Dễ thấy b  3 không thỏa mãn phương trình (2).
www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 163
Xét b  3 :
13b  31
Từ phương trình (2) ta có a  , thay vào phương trình (1) ta được:
3  b  3
2
 13b  31 
  2b  11  13b  31  18b .  b  3  99  b  3
2 2 2 2 2

 3  b  3 
 
b  1  a  3; b  1
 
5 7 5
 18b 4  108b 3  232b 2  212b  70  0  b    a  ; b  .
 3  3 3
 7  1 7
b  a  ; b 
 3  3 3
 x  1

 x  2 y  3  x  3  2 y  y  1
Trường hợp 1: a  3; b  1      x  2 .
 xy  1  3  2 y  y  1  
 y  1
  2
 7  7
x  2y   x   2y
7 5 
 3  3
Trường hợp 2: a  ; b     , hệ vô nghiệm.
3 3  xy  5  7  2 y  y  5
 3  3  3
 1  1
x  2y   x   2y
1 7 
 3  3
Trường hợp 3: a  ; b     , hệ vô nghiệm.
3 3  xy  7  1 
  2y  y  7
 3  3  3
 1
Vậy hệ có hai cặp nghiệm  x; y   1;1 ,  x; y    2;  .
 2
 x 2  4 y 2  4 xy  2 x 2 y 2  11 (*)
Cách 2. 
3 xy  x  2 y   31  9 x  18 y  13 xy (**)
Xét phương trình (*) ta có:  x  2 y   11  2 x 2 y 2 .
2

Xét phương trình (**) ta có: 3  x  2 y  xy  3  13 xy  31  9  x  2 y   xy  3  13 xy  31 .


2 2 2

 2  3 xy  5  3 xy  7  xy  1  0 .
2

Ta có các trường hợp: xy  1  3  x  2 y   31  9  x  2 y   13  x  3  2 y .


 x  1

y 1  y  1
Khi đó  3  2 y  y  1     x  2 .
y  1 
 2  y  1
  2
Thử lại ta thấy hai cặp nghiệm này thỏa mãn hệ phương trình.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 164


 7  7
x  2 y   x   2y
5 7  3  3
xy   x  2 y     , hệ vô nghiệm.
3 3  xy  5  7  2 y  y  5
 3  3  3
 1  1
x  2y   x   2y
7 1 
 3  3
xy   x  2 y     , hệ vô nghiệm.
3 3  xy  7  1  2 y  y  7
 3  3  3

 1
Vậy hệ có hai cặp nghiệm  x; y   1;1 ,  x; y    2;  .
 2
Câu II. 1) Tìm x, y nguyên dương thỏa mãn 3x  29  2 y.
2) Với a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện 2  a  b  c   ab  bc  ca  9 .
a 1 b 1 c 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M    
a 2  10 a  21 b 2  10b  21 c 2  10c  21
Lời giải
1) Xét x  1 thay vào phương trình ta được 31  29  2 y  y  5
Xét x  1 ta có 3x chia hết cho 9
 2 y  2 (mod 9)
Để ý:
y  6k thì ta được 2 y  1 (mod 9)
y  6 k  1 thì ta được 2 y  2 (mod 9)
y  6k  2 thì ta được 2 y  4 (mod 9)
y  6 k  3 thì ta được 2 y  8 (mod 9)
y  6k  4 thì ta được 2 y  7 (mod 9)
y  6 k  5 thì ta được 2 y  5 (mod 9)
Từ đó ta thấy được y  1(mod 6)
Với y  1 (mod 6) thì 2 y  2 (mod 7)  3x  1 (mod 7)
Để ý:
x  6k thì ta được 3x  1 (mod 7)
x  6k  1 thì ta được 3x  3 (mod 7)
x  6k  2 thì ta được 3x  2 (mod 7)
x  6k  3 thì ta được 3x  6 (mod 7)
x  6k  4 thì ta được 3x  4 (mod 7)
x  6k  5 thì ta được 3x  5 (mod 7)
Từ đó ta thấy được x  0 (mod 6)  3x  1 (mod 4)  2 y  2 (mod 4)  y  1 (vô lý)
Vậy có duy nhất cặp  x; y   1; 5  thỏa mãn đề bài.
2) Ta có 2  a  b  c   ab  bc  ca  9   ab  a  b  1   bc  b  c  1   ca  c  a  1  12

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 165


  a  1 b  1   b  1 c  1   c  1 a  1  12

Và a 2  10a  21   a  1  8  a  1  12 . Đặt a 1  x ; b  1  y ; c  1  z .
2

Khi đó: xy  yz  zx  12 . Suy ra


x y z
M  2  2
x  8 x  12 y  8 y  12 z  8 z  12
2

x y z
  
 x  y  x  z   8 x  y  x  y  z   8 y  z  x  z  y   8 z
Với xy  yz  zx  12   x  y  z   3  xy  yz  zx   36  x  y  z  6 .
2

1 1 4 1 x 1 y 1 z 1
Áp dụng BĐT :   ta có : M        
x y x y 4   x  y  x  z  8  y  x  y  z  8  z  x  z  y  8 

1  2 xy  2 yz  2 zx 3 1  24 3
 .     .   
4   x  y  y  z  z  x  8  4   x  y  y  z  z  x  8 

Ta cũng có : 12  xy  yz  zx  3 3 x 2 y 2 z 2  3 x 2 y 2 z 2  4  x 2 y 2 z 2  64  xyz  8
Suy ra:  x  y  y  z  z  x    x  y  z  xy  yz  zx   xyz  6.12  8  64
1  24 3  3
 M  .     . Dấu đẳng thức xảy ra tại a  b  c  1.
4  64 8  16
3
Vậy M max  khi và chỉ khi a  b  c  1.
16
 nhọn có đường tròn nội tiếp  O  . Các điểm M , N lần lượt
Câu III. Cho hình thoi ABCD có BAD
thuộc các cạnh CB , CD sao cho MN tiếp xúc (O ) tại P và tam giác CMN không cân. MN lần lượt
cắt AB , AD tại E , F . Gọi K , L lần lượt là trực tâm các BME , DNF .
1) Chứng minh OP đi qua trung điểm I của KL .
OI EF 1
2) Gọi H là trực tâm tam giác CMN . Chứng minh   .
CH 2 MN 2
3) Gọi EK , FL lần lượt cắt BD tại S , T . NS cắt MT tại Q . Đường tròn nội tiếp tam giác CMN tiếp
xúc MN với tại G . Chứng minh PQ song song với GH .
Lời giải
1) Chứng minh OP đi qua trung điểm I của KL :
Ta có K , L lần lượt là trực tâm các BME , DNF và MN tiếp xúc (O ) tại P  BK // DL // OP (cùng
vuông góc với FE ).
Trong hình thang BDLK có đáy BD có O là trung điểm BD và OP // BK  OP đi qua trung điểm
I của đoạn thẳng KL.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 166


A

B
E K

I
M
P D
H
N L
C

OI EF 1
2) Gọi H là trực tâm tam giác CMN . Chứng minh   :
CH 2 MN 2
Ta có:
1
+) OI là đường trung bình hình thang BDLK  OI   BK  DL  .
2
+) EF  EM  MN  NF
OI EF BK  DL ME  MN  NF 1  BK DL ME NF 
Khi đó        1   .  
CH 2MN 2CH 2 MN 2  CH CH MN MN 
Mặt khác:
BK MK MK ME BK ME
+) MBK  MCH   ; MKE  MHN   . Do đó  .
CH MH MH MN CH MN
DL NL NL NF DL NF
+) NDL  NCH   ; NLF  NHM   . Do đó  .
CH NH NH NM CH MN
OI EF 1 1 OI EF 1
Từ (  ):   .  1   . Vậy   .
CH 2 MN 2 2 CH 2 MN 2
3) Chứng minh PQ song song với GH .

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 167


A

O Y1
S
T

Q D
K
I

L
G
E M P N F X

Gọi Y1 là giao điểm của TF và QP , Y2 là giao điểm của SE và QP.


Áp dụng định lý Menelaus cho QMP có T  QM , Y1  QP , F  MP thẳng hàng:
TQ FM Y1 P Y P TM FP
  1  1   (1)
TM FP Y1Q Y1Q TQ FM
Tương tự cho PQN ( S  QN , Y2  QP , E  PN thẳng hàng):
SQ EN Y2 P Y P SN EP
  1  2   (2)
SN EP Y2Q Y2Q SQ EN
Y1 P Y2 P TM FP SN EP TM SQ EP FM
Để chứng minh Y1  Y2 ta cần  hay        (**)
Y1Q Y2 Q TQ FM SQ EN TQ SN EN FP
Áp dụng định lý Menelaus cho QMN có T  QM , S  QN , X  MN ( X  BD  MN ) và cho CMN
có B  CM , D  CN , X  MN :
TM SQ XN TM SQ XM
  1    ;
TQ SN XM TQ SN XN
BM DC XN BM DC XM
  1   
BC DN XM BC DN XN
TM SQ BM DC BM
Suy ra:     (vì DC = BC). (***)
TQ SN BC DN DN
EP EP.PN
Ta có 
EN EN .PN

Do EO là tia phân giác của  1


AEN  OEN AEN
2
  ONE
NO là tia phân giác của DNE   1 DNE

2
  ONE
 OEN 1 
2
 
  900 (do AE // DN )
AEN  DNE

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 168


EP OP 2
 OE  ON  EP.PN  OP 2 và EN .PN  ON 2   .
EN ON 2
FM OM 2 EP FM OM 2
Chứng minh tương tự, OFM vuông tại O:  . Suy ra   (3)
FP OP 2 EN FP ON 2

Xét CNM có O là tâm đường tròn bàng tiếp CNM  MON  90  BCD  MBO

2
 nên BMO  OMN (g.g) ( MON
  MBO   BMO
 , NMO 
Mà MO là phân giác của BMN )
Tương tự DON  OMN (g.g).
BM BO OM BM BO OM 2 BM OM 2
 BMO  DON         (do DO  BO ) (4)
DO DN ON DO DN ON 2 DN ON 2
BM EP FM
Từ (3) và (4)    (****).
DN EN FP
Từ (***) và (****)  (**)  Y1  Y2  PQ , TF , SE đồng quy.
Ta có TF  AE (do AE // DN ) và SE  AF (do AF // BM )  Y1 là trực tâm của AEF .
Mà AEF và CNM có các cạnh tương ứng song song
 HG / / PY1 vì vai trò của HG và PY1 là như nhau  HG / / PQ (đpcm).
a1 a a
Câu IV. Giả sử a1 , a2 ,....., a2021 là những số thực thỏa mãn  2 2  ......  20212  0 .
1  a1 1  a2
2
1  a2021

a1 2a2 kak 2k  1
Chứng minh rằng tồn tại số nguyên k 1  k  2021 sao cho   ......   
1  a1 1  a2
2 2
1  ak
2
8

Lời giải
ai
Đặt xi  ; i  1,..., 2021 .
1  ai2

1 1  ai 
2
1 a 1
Xét xi   i 2   0  xi   .
2 1  ai 2 2 1  ai 
2
2

1  1  ai 
2
1 a 1 1 1
Xét xi   i 2    0  xi  . Suy ra   xi  ; i  1,..., 2021 .
2 1  ai 2 2 1  ai 
2
2 2 2
a1 a a
Vì  2 2  ......  2021  0  x1  x2  ....  x2021  0
1  a1 1  a2
2
1  a2021
2

a1 2a2 kak 2k  1
Giả sử không tồn tại số nguyên k ;1  k  2021 sao cho   ......  
1  a1 1  a2
2 2
1  ak
2
8
a1 2a2 kak 2k  1
Nghĩa là với mọi k ;1  k  2021 ta luôn có   ......   .
1  a1 1  a2
2 2
1  ak
2
8
Đặt g i   i.xi ; i  1,..., 2021
Nhận thấy g1; g2 ;.....; g2021 luôn đồng dấu.
Thật vậy, giả sử nếu có 2 số g i 1 , g i 1  i  2021 trái dấu.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 169


2i  1 2  i  1  1 i 1
Do đó i.xi  g i  g i 1  gi  gi 1     xi  (mâu thuẫn)
8 8 2 2
Nghĩa là g1; g2 ;.....; g2021 luôn đồng dấu
2021
gi
Lại có 0  x1  x2  ....  x2021    0 (mâu thuẫn)
i 1 i
Vậy ta có điều phải chứng minh.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 170


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
6  xy  5   x 3 y  5 x 2  42
Câu I. 1) Giải hệ phương trình  3 .
 x  5 x y  6 x  30 y  42
2

2) Giải phương trình :  3


 
x  6  3 3  x 2  3 3  x  6  3  x   24 .

Lời giải
1) Trừ vế với vế của 2 phương trình ta được :
x 2
y  x 2    6 xy  6 x    5 x 2 y  5 x 2    30 x  30   0

Tương đương với  y  1 x  5   x 2  6   0


Từ đây suy ra y  1 hoặc x  5
113
Với y  1  x  1, với x  5 thì y 
155
 113 
Vậy hệ phương trình có nghiệm  x; y  là 1;1 ,  5; .
 155 
2) Đặt 3
x  6  a, 3 3  x  b . Khi đó, ta có hệ phương trình :
 a  b  2  3ab   24
 2 . Cộng hai phương trình lại ta suy ra
 a  b  9
2

 a  b  2  a  b   33  0   a  b  3  a  b   3  a  b   11  0
2 2
 
Lưu ý  a  b   3  a  b   11  0 nên ta phải có a  b  3 , kéo theo ab  2.
2

 a, b   1, 2 
Giải ta tìm được  . Xét hai trường hợp:
 a, b    2,1
 ) a  1, b  2  x  5
 ) a  2, b  1  x  2
Vậy S  2; 5 .
Câu II. 1) Tìm tất cả các cặp số nguyên  x, y  thỏa mãn đẳng thức :

25 y 2  354 x  60  36 x 2  305 y   5 y  6 x 
2022
.
2) Trên bàn có 8 hộp rỗng (trong các hộp không có viên bi nào). Người ta thực hiện các lần thêm
bi vào các hộp theo quy tắc sau : mỗi lần ta chọn ra 4 hộp bất kỳ và bỏ vào hộp 1 viên, một hộp 2
viên, hai hộp còn lại mỗi hộp 3 viên. Hỏi số lần thêm bi ít nhất có thể để nhận được số bi ở 8 hộp
trên là số tự nhiên liên tiếp?
Lời giải

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 171


1) Phương trình đã cho có thể viết lại dưới dạng  5 y  6 x  1 5 y  6 x  60    5 y  6 x 
2022


Rõ ràng  5 y  6 x  1,5 y  6 x   1 nên 5 y  6 x  1,  5 y  6 x 
2022
  1, từ đó ta phải có 5 y  6 x  1  1 .
Xét hai trường hợp

+) Nếu 5 y  6 x  1  1 thì 5 y  6 x  60  2 . Cộng lại, ta có :


2022

10 y  22022  62. Tuy nhiên 22022   24 


505
.22  16505.4 có tận cùng là 4 nên 2 2022  62 có tận cùng là 8
không chia hết cho 10. Trường hợp này vô nghiệm
+)Nếu 5 y  6 x  1  1 thì 5 y  6 x  60  0 . Từ đây tìm được y  6, x  5
Vậy phương trình đã cho có đúng một nghiệm là  5;6 
2) Gọi số lần thêm ít nhất là n thì các hộp bi tương ứng là a, a  1, a  2,..., a  7
Mỗi lần thêm tất cả là 9 bi nên ta có :
a   a  1   a  2    a  7   9n  8a  28  9n
Suy ra 4  2n  7  chia hết cho 9, kéo theo 2a  7 chia hết cho 9.
Từ đó ta phải có 2a  7  9  n  4 . Ta chứng minh n  4 thỏa mãn
Gọi các hộp tương ứng là 1, 2,3, 4,5, 6, 7,8 và thực hiện thêm bi ở các lần như sau :
- Lần 1: 1, 2, 0, 0, 0, 0,3,3
- Lần 2: 0, 0,1, 0, 2,3, 0,3
- Lần 3: 0, 0, 2,1,3, 0, 3, 0
- Lần 4: 0, 0, 0,3, 0, 3,1, 2
Câu III. Cho hình chữ nhật ABCD  AB  AD  nội tiếp đường tròn  O  . Trên cạnh AD lấy hai điểm

E và F  E , F không trùng với A, D ) sao cho E nằm giữa A và F, đồng thời    1 BOC
ABE  DCF 
2
1) Chứng minh rằng BE và CF cắt nhau tại một điểm nằm trên đường tròn  O 
2) Đường thẳng qua O song song với BC cắt BE , CF theo thứ tự tại M , N .
 1
Chứng minh rằng DAM ADN   AOD  180
2
3) Dựng hình chữ nhật MNPQ sao cho NQ song song với BD , đồng thời MP song song với AC.
Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật MNPQ tiếp xúc với đường tròn  O  .
Lời giải

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 172


1) Chứng minh rằng BE và CF cắt nhau tại một điểm nằm trên đường tròn  O 
Đặt BE  CF  K
Gọi H là hình chiếu của K trên AD.
Để ý rằng KH // AB và KH // CD nên ta có :
  BKH
BKC   CKH
   1 BOC
ABE  DCF  . Từ đó suy ra K   O 
2
2) Đường thẳng qua O song song với BC cắt BE , CF theo thứ tự tại M , N . Chứng minh rằng
 1
DAM ADN   AOD  180
2
  KBC
Trước hết để ý rằng KMO   KAC
  KAO
 ta tìm được tứ giác KAMO là tứ giác nội tiếp
Chứng minh tương tự, ta cũng có KDNO là tứ giác nội tiếp .Đặt AM  DN  T
       
Khi đó ta có TAC  MAO  MKO  BKC  NKO  BDC  NDO  TDC
Từ đó suy ra T   O  . Vì vậy,

 1 1
DAM ADN   AOD  180  
ATD  AOD  180
2 2
3) Dựng hình chữ nhật MNPQ sao cho NQ song song với BD , đồng thời MP song song với AC.
Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật MNPQ tiếp xúc với đường tròn  O 
  OCB
Gọi MP  NQ  J . Để ý rằng JMN   OBC
  JNM
 nên JM  JN.

Như vậy, ta quy về chứng minh đường tròn  J ; JM  tiếp xúc với  O  . Thật vậy, ta cần chứng minh
JM  OJ  R với R là bán kính của (O)
OM XB
Đặt KO  BC  X . Khi đó ta có  . Ta thấy
ON XC
JMN  OBC . Do đó, ta được :
KO OM MN JO JM JM JM  JO JM  JO
      
KX BX BC OX OB OK OK  OX KX
Suy ra , JM  JO  OK  R. Như vậy  MNPQ    J , JM  tiếp xúc trong với (O)
Câu IV. Cho a, b, c là những số thực dương.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 173


2a a  b 6a  2c 4 a  3b  c 32 a
Chứng minh rằng     .
a  b a  c 3b  c bc 2a  b  c
Lời giải
Ta viết lại vế trái dưới dạng
2 a  2a b  c   2  a  c  4a   4 a 3b  c 3b  c 
P    1         
a  b  a  c a  c   3b  c 3b  c   b  c 2  b  c  2  b  c  
2a 2a 4a 4a 3b  c  b  c 2  a  c  3b  c 
         1
a  b a  c 3b  c b  c 2  b  c   a  c 3b  c 2  b  c  
b  c 2  a  c  3b  c
Áp dụng bất đẳng thức AM  GM thì    3 nên :
ac 3b  c 2 b  c 
2a 2a 4a 4a 3b  c
P      2 . Chú ý rằng :
a  b a  c 3b  c b  c 2  b  c 
2a 2a 8a 4a 3b  c 2a 4a 2a
  .  2 và 24 nên :
a  b a  c 2a  b  c 3b  c 2  b  c  bc bc bc
8a 2a 8a 12a 8a 24a 32a
P 6     
2a  b  c b  c 2a  b  c 2a  b  c  2a  b  c 2a  b  c 2a  b  c
Điều phải chứng minh

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 174


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
1 1 1
Câu I. 1) Với a, b, c là những số thực dương thỏa mãn điều kiện    1. Chứng minh rằng :
a b c
1 1 1 1  abc
   
2  a  bc b  ca c  ab   a  bc  b  ca  c  ab 
 2 x 2  3 xy  y 2  6
2) Giải hệ phương trình 
3 x  2 y  1  2 2 x  y  6
Lời giải
1) Từ giả thiết suy ra ab  bc  ca  abc. Ta có :
1 a2 a
 2 
a  bc a  abc  a  b  a  c 
1 b 1 c
Tương tự, ta có:  ;  . Từ đó suy ra
b  ca  b  c  b  a  c  ab  c  a  c  b 
a b  c   b  c  a  abc
VT   1 , Và :
2  a  b  b  c  c  a   a  b  b  c  c  a 
 abc 
2
abc
VP    do a, b, c  0  2 
( a  b)  b  c   c  a 
2 2 2
 a  b  b  c  c  a 
Từ (1), (2) suy ra điều phải chứng minh.
2) Điều kiện : 2 x  y  6  0 . Nhân 4 vào phương trình thứ nhất của hệ ta có :
4  2 x 2  3xy  y 2   24  0
Phương trình thứ hai của hệ tương đương với :
3 x  2 y  1  0
 . Ta viết lại thành hệ mới :
 3 x  2 y  1  4  2 x  y  6   0
2

3 x  2 y  1  0 1

4  2 x  3xy  y   24  0  2 
2 2


 3 x  2 y  1  4  2 x  y  6   0  3
2

Lấy phương trình (3) trừ đi phương trình (2), vế với vế, ta thu được :
 x  1
2
 0  x 1
y 1
 2 x 2  3 xy  y 2  6  y 2  3 y  4  0  
 y  4(ktm)
Vậy  x; y   1;1 .

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 175


Câu II. 1) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương  x; y  thỏa mãn đẳng thức

 x  y  5 x  y   xy 3   5 x  y   x 2 y 3  xy 4
3 3

2) Với a, b, c là những số thực dương thỏa mãn các điều kiện sau
c  b  a  3; b 2  2a  10; b 2  2a  2c  14
 2 .
 a  1 b  1  4ab  2a  2b  2a  2b
2 3 3

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P  4 a 4  b 4  2b 2  4c 2 .


Lời giải
1) Ta biến đổi như sau:
 x  y  5 x  y   xy 3   5x  y   x 2 y 3  xy 4
3 3

  x  y  1 5 x  y   xy 3  x  y  1
3

Vì x, y là hai số nguyên dương nên x  y  1 . Do đó, ta suy ra :  5x  y   xy 3


3

Do đó, ta suy ra x cũng là lập phương của một số nguyên dương.Đặt x  z 3 , ta có:

5z  y    zy   5 z 3  y  zy  y  z  1  5 z 3
3 3 3

Nếu z  1 (ktm). Xét z  1 . Khi đó, ta có 5 z 3   z  1 . Vì 5 z 3  5  mod z  1  5 z  1


Từ đây ta tìm được z  2; 6 . Suy ra :
 z; y    2; 40  ;  6; 216    x; y    8, 40  ;  216; 216 
2) Ta có :  a 2  1 b 2  1  4ab  2a  a 2  1  2b  b 2  1  0

  a 2  1  2b  b 2  1  2a   0  b 2  1  2a

 
2
Ta có : P   2a   b 2  1   2c   1 . Do đó :
2 2

P  76   2a  6  2a  6    b  4  b  6    2c  4  2c  4 
2 2

  2a  b   2a  6    b  2c  2  2a  b  10    2c  4   2a  2c  b
2 2 2 2
 14   0

Do đó P  76. Vậy Max P  76   a, b, c    3, 2, 2  .

Câu III. Cho tam giác ABC nhọn, không cân, nội tiếp đường tròn (O). Điểm P nằm trong tam giác
ABC . Gọi E , F lần lượt là hình chiếu vuông góc của P trên các cạnh CA, CB . Giả sử tứ giác BCEF
nội tiếp trong đường tròn  K 

1) Chứng minh rằng AP vuông góc với BC


2) Chứng minh rằng AP  2OK
3) Đường thẳng qua P vuông góc với AP cắt đường tròn tại hai điểm Q, R . Chứng minh rằng
đường tròn tâm A bán kính AP tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp KQR .
Lời giải

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 176


A

J
E
F O
Q S
T P R
B C
K

X
1) Chứng minh rằng AP vuông góc với BC
Do tứ giác BFEC nội tiếp dẫn đến 
AEF  
ABC
  90  B
Để ý rằng OAC  dẫn đến OA  EF
  90  
Ta có OAC  (do AP là đường kính của  AEF )
AEF  PAF
B
Do đó dẫn đến PAB   90  AP  BC
2) Chứng minh rằng AP  2OK
Gọi  AEF  cắt (O) tại điểm thứ hai là J. Gọi S , T lần lượt là trung điểm của EC và FB, ta có
  180  JFA
JFB   180  JEA
  JEC
 
Đồng thời, JBF  JCE do đó : JFB ∽ JEC
 JTF ∽ JES  c.g.c   JTA  JSA
Do đó J , T , S , A, K cùng thuộc một đường tròn
Dẫn đến J , P , K thẳng hàng và đường thẳng này đi qua X là đối xứng của A qua O
Do đó chú ý rằng PECX là hình thang vuông mà SK là đường trung bình nên dẫn đến K là trung
điểm PX hay AP  2OK
3) Đường thẳng qua P vuông góc với AP cắt đường tròn tại hai điểm Q, R . Chứng minh rằng
đường tròn tâm A bán kính AP tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp KQR
Gọi G đối xứng với P qua J
Ta có 
AJP  90 dẫn đến AG  AP hay G thuộc  A; AP 
Ta có K là trung điểm của PX do đó
PX .PJ  2 PK .PJ  PK .2 PJ  PK .PG  PQ.PR (do tứ giác JRXQ nội tiếp (O))
Suy ra G   KQR 

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 177


Câu IV. Cho các điểm A1 , A2 ,....., A30 theo thứ tự nằm trên một đường thẳng sao cho độ dài các
đoạn Ak Ak 1 bằng k (đơn vị dài), với k  1, 2,...., 29 . Ta tô màu mỗi đoạn thẳng A1 A2 ,....., A29 A30 bởi 1
trong 3 màu (mỗi đoạn được tô bởi đúng 1 màu). Chứng minh rằng với mọi cách tô màu,, ta luôn
chọn được hai số nguyên dương 1  j  i  29 sao cho hai đoạn Ai Ai 1 và Aj Aj 1 được tô cùng màu và
i  j là bình phương của số nguyên dương.
Lời giải
Gọi di là màu Ai Ai 1; i  1..., 29, di  1; 2;3
Phản chứng di  d j  i  j là số chính phương
di  di 9 , d i  di 16  di  25 ; di 9  di  25 ; di 16  di  25
Mà trong di ; di 9 , di 16 ; di 25 có hai số bằng nhau, nên di 9  di 16 , i  1
Không mất tính tổng quát, giả sử d1  1, d 2  2; Có d10  d1  1 .
 Nếu d10  3  di 9  d17  di 16  d19  d10  3
d 26  d17  3; d 26  d1  d 26  2
d11  d10  3; d11  d 2  2  d11  1
d 27  d 26  2, d 27  d11  1  d 27  3  d 20  3
d 26  2  d19  2, d 20  3  d13  3
Suy ra d3  d17 (mâu thuẫn)
 Nếu d10  2  d 24  d17  d10  2
d 26  d17  2, d 26  d1  1  d26  3  d19  d12
Suy ra d11  1 do d11  d12  3; d11  d10  2  d 25  d18  d11  1
d3  d12 , d3  d 2  d3  1  d 28  d3  1, d 28  d 29  2  d 28  3
 d 28  d 29  d17  d10  3 nhưng do d10  2 , ta có điều mâu thuẫn
Vậy tồn tại i , j sao cho i  j là số chính phương và di  d j

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 178


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2008 – 2009
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

 
2

ab ab b a  a b
Câu I. Cho biểu thức P  :    .
a  b  a  b b  ab a  ab  2
Với a  0; b  0 và a  b.
1) Rút gọn P.

2) Tìm a, b sao cho b   a  1 và P  1.


2

Lời giải

ab  ab b a  a b
P :   
a  b  ( a  b )( a  b ) b( a  b) a( a  b)  2

ab  (a  b) ab  b a ( a  b )  a b ( a  b)  a b
P :  
a b  ( a  b )( a  b ) ab 2
 
ab  (a ab  b ab  ab  b a )  a ab  ab  a b
P :   
a b  ( a  b )( a  b ) ab  2

ab  2 ab ( a  b)  a b
P :   
a b  ( a  b )( a  b ) ab  2

a  b ( a  b )( a  b ) ab a b
P . 
a b 2 ab ( a  b) 2

a b a b
P 
2 2
a b a b
Nếu a > b > 0 thì P   0
2 2
a b b a
Nếu 0 < a < b thì P    a b
2 2
2. Khi P = -1 thì a < b
P  a  b  a  a  1  1  a (1  a )  0
Vi : a  0  a  1; b  4
 
Câu II. Cho phương trình x2  m2  1 x  m – 2  0 với m là tham số.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 179


1) Chứng minh rằng với mọi m phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.
2) Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình.
2x1  1 2x2  1 55
Tìm tất cả các giá trị của m sao cho   x1 x2  .
x2 x1 x1 x2
Lời giải
1. Tính  = (m2 + 1)2 - 4(m - 2) = m4 +2m2 + 1- 4m + 8 = (m2 - 1)2 + (2m - 1)2 + 7 > 0 với  m
Vì  > 0 với  m nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.
 x1  x2  (m 2  1)
2. Vì  > 0 với  m theo vi-ét ta có: 
 x1.x2  m  2
Từ GT ta có
2 x1  1 2 x2  1 55
  x1 x2   2( x12  x22 )  ( x1  x2 )  x12 x22  55
x2 x1 x1 x2
 2( x1  x2 ) 2  4 x1 x2  ( x1  x2 )  x12 x22  55
 2(m 2  1) 2  4( m  2)  ( m 2  1)  (m  2) 2  55
 2m 4  4m 2  2  4m  8  m 2  1  m 2  4m  4  55
 2m 4  4m 2  48  0  (m 2  4)(m 2  6)  0
Vì m2  6  0 với mọi m nên m2   4 suy ra m  2 (Loại).
Vậy m  2.
  90. M là điểm bất kỳ trên AB. Gọi O, O , O là tâm các
Câu III. Cho tam giác ABC có ACB 1 2

đường tròn ngoại tiếp ABC, MAC, MBC.


1) Chứng minh: 4 điểm O1 , M, O2 , C cùng thuộc đường tròn  C  .

2) Chứng minh: O cũng thuộc  C  .

3) Tìm vị trí M để bán kính  C  nhỏ nhất.


Lời giải

O
I
O2
M

C A
K

O1

1) Ta có theo tính chất quan hệ giữa góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một cung thì

CO   CO
M  CBA   nên CO
M  2CAB  
M  CO   2CAB
M  2CBA   180.
2 1 2 1

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 180


Vậy 4 điểm C, O1 , M, O2 cùng thuộc đường tròn  C  .
 là góc ngoài của tam giác cân CBO nên COM
2) Ta có COM   CBO
  OCB
  2CBO
  CO
 M nên O
2

cũng thuộc đường tròn  C  .



3) Ta có O 
OO1  90 nên O C O1  90 nên O1O2 là đường kính của đường tròn  C  để bán kính
2 2

đường tròn  C  nhỏ nhất thì O1O2 nhỏ nhất gọi I, K là trung điểm BC, CA ta có tam giác O2CO1
O2O1 O2C AB
đồng dạng với tam giác ICK (g.g) nên   1  O1O2  IK 
IK IC 2
AB
min  O1O2   IK  khi O2  I ; O1  K ; khi đó M trùng với chân đường cao kẻ từ C tới AB.
2
Câu IV. Cho các số thực a, b, c, d thoả mãn đồng thời các điều kiện
(i): ac – a – c  b2  2b.
(ii): bd – b – d  c2  2c.
(iii): b, c khác 1.
Chứng minh đẳng thức: ad  b  c  bc  a  d.
Lời giải

ac – a – c  b2  2b  ac – a – c  1  b2  2b  1   a  1 c  1   b  1 . 1
2

bd – b – d  c2  2c  bd – b – d  1  c 2  2c  1   c  1    b  1 d  1 . 2 
2

Vì b - 1,c - 1 khác 0 nên lấy (1) chia (2) ta được


a 1 b 1
  ( a  1)(d  1)  (c  1)(b  1)
c 1 d 1
 ad  a  d  1  bc  b  c  1  ad  b  c  bc  a  d ; (dpcm)
Câu V. Cho các số thực không âm x, y, z đôi một khác nhau và thoả mãn  z  x  z  y   1. Chứng

1 1 1
minh bất đẳng thức sau    4.
x  y  z  x z  y 
2 2 2

Lời giải
1 1
Từ GT ta có  ( z  y )2 ;  ( z  x )2
( z  x) 2
( z  y) 2

1 1 1 1
VT      ( z  y ) 2  ( z  x) 2
( x  y) 2
( z  x) 2
( z  y) 2
( x  y) 2

VT 
1
( x  y) 2
 ( z 
 y )  ( z  x )  2( z  y )( z  x ) 
1
( x  y) 2
 ( x  y) 2  2

Áp dụng BĐT A  B  2 AB ta có
1 1 1 1 1
    ( x  y )2  2  2 .( x  y ) 2  2  4
( x  y) 2
( z  x) 2
( z  y) 2
( x  y) 2
( x  y) 2

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 181


1 1 1
Vậy   4
( x  y) 2
( z  x) 2
( z  y) 2
 x  y  1
Dấu "  " xảy ra khi  .
( z  y )( z  x)  1

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 182


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2008 – 2009
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

 .
2
Câu I. Cho ba số dương a, b, c thoả mãn b  c, a  b  c , a  b  a b c

 
2
a a c a c
Chứng minh đẳng thức  .
b c
2
b b c

Lời giải
a  b  ( a  b  c ) 2  a  b  a  b  c  2 ab  2 ac  2 bc
 c  2 ac  2 bc  2 ab
a  ( a  c )2 a  a  2 ac  c
Ta có  (*)
b  ( b  c ) 2 b  b  2 bc  c
Thay c  2 ac  2 bc  2 ab vào (*)
a  ( a  c ) 2 a  a  2 ac  c 2a  2b  2b  2 ac  2 bc  2 ab  2 ac
 
b  ( b  c ) 2 b  b  2 bc  c 2a  2b  2a  2 ac  2 bc  2 ab  2 bc
(a  b)  b  bc  ab ( a  b  c ) 2  b ( b  c  a )
 
Ta có (a  b)  a  ac  ab ( a  b  c ) 2  a ( a  c  b )
( a  b  c )( a  c ) a c
  ; ( dpcm)
( a  b  c )( b  c ) b c
Câu II. 1) Với mỗi số dương a thoả mãn a3  6  a  1  .
Chứng minh phương trình sau vô nghiệm: x2  ax  a2  6  0.
  
2) Tìm tất cả các giá trị của a và b sao cho 2 a2  1 b2  1   a  1  b  1 ab  1  .
Lời giải
1) Để phương trình vô nghiệm thì   0.
 
Ta có   a2 – 4 a2  6  24 – 3a2 .
6(a  1) 24 a  18a  18 18
Từ giả thiết ta có a 
2
thay vào   24  3a   6  (*)
2

a a a
Ta chứng minh 0  a  3 từ giả thiết
a 3  6a  6  0  a 3  3a 2  3a 2  9a  3a  9  3
 (a  3)(a 2  3a  3)  3
18 18
Ta có a2  3a  3  0 với mọi a nên a  3  0 suy ra a  3 nên   3.
a 6

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 183


18
Kết hợp với (*) ta có   6   0.
a
Suy ra phương trình x2  ax  a2  6  0 vô nghiệm
2) Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacốpky cho 2 dãy mỗi dãy 2
 
Với  a;1  và 1;1  ta có 2 a2  1   a  1  . Dấu "  " xảy ra khi a  1.
2

Với  b;1  và 1;1  ta có 2  b  1    b  1 . Dấu "  " xảy ra khi b  1.


2 2

Với  a;1  và  b;1  ta có  a  1  b  1    ab  1  . Dấu "  " xảy ra khi a  b  1.


2 2 2

Suy ra  4  a  1  b  1    a  1  b  1  ab  1   2  a  1  b  1    a  1  b  1 ab  1  .
2 2 2 2 2
2 2 2 2

Dấu "  " xảy ra khi a  b  1.


Câu III. Ba số nguyên a, b, c đôi một khác nhau và thoả mãn đồng thời ba điều kiện
(i): a là ước của b  c  bc.
(ii): b là ước của a  c  ac.
(iii): c là ước của a  b  ab.
1) Hãy chỉ ra bộ số  a; b; c  thoả mãn các điều kiện trên.
2) Chứng minh rằng a, b, c không đồng thời là số nguyên tố.
Lời giải
1) Bộ số  a; b; c   1;3;7  .
2) Giả sử a, b, c là số nguyên tố.
Từ giả thiết, ta có  b  c  bc   a 1  b  c    a  b  c  ab  bc  ac  a;

 a  c  ac   b 1  a  c    a  b  c  ab  bc  ac   b;
a  b  ab   c 1  a  b    a  b  c  ab  bc  ac   c
Suy ra  a  b  c  ab  ac  bc  chia hết cho a, b, c.

Ta có  a  1  b  1    a  1  c  1    c  1  b  1   ab  a  b  1  ac  a  c  1  bc  c  b  1

  2a  2b  2c  ab  bc  ac   3  3 mod  a, b, c   .

Mà  b  1  c  1   b  c  bc  1  1  mod a  nên

 a  1b  1    a  1 c  1   a  1 b  c  2   2 mod a 


 b  c  a mod a  .

Mà theo giả thiết  b  c  bc   0 mod a  , bc  0 mod a  hay bc  a.


Mà a,b,c nguyên tố, suy ra vô lý.
Suy ra a, b, c không đồng thời là số nguyên tố .
Câu IV. Cho tam giác ABC. Một đường tròn  O  đi qua các điểm A, B  và cắt các cạnh CA, CB tại
các điểm L, N tương ứng L  A, C; N  B, C  . Gọi M là trung điểm của cung LN của đường tròn
O  và M nằm trong tam giác ABC. Đường thẳng AM cắt các đường thẳng BL và BN tại các
điểm D và F tương ứng, đường thẳng BM cắt các đường thẳng AN và AL tại các điểm E và G
tương ứng. Gọi P là giao điểm của AN và BL.
www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 184
1) Chứng minh DE // GF .
2) Nếu tứ giác DEFG là hình bình hành, hãy chứng minh:
a) ALP  ANC. b) DF  EG.
Lời giải

  DBE
1) Xét tứ giác ADEB có DAE  nên tứ giác ADEB nội tiếp.

  ABG  ). 1
 (cùng bù với ADE
Suy ra EDM 
  GBF
Xét tứ giác AGFB có GAF  nên tứ giác AGFB nội tiếp.

  ABG
.
Suy ra AFG 2 
  AFG
Từ 1  và  2  , suy ra EDM .

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên DE // GF.


2) Vì tứ giác DEFG là hình bình hành nên ME  MG.
Xét  AEG có AM vừa là phân giác vừa là trung tuyến nên AM  EG hay DF  EG .
  90 suy ra AB là đường kính của đường tròn (O)
Vì DF  EG  AMB
  ANC
Khi đó ALP   90 nên  ALP đồng dạng với ANC (g.g) (đpcm).
Câu V. Cho 13 điểm phân biệt nằm trong hay trên cạnh của một tam giác đều có cạnh bằng 6cm.
Chứng minh rằng luôn tồn tại hai điểm trong số 13 điểm đã cho mà khoảng cách giữa chúng
không vượt quá 3 cm.
Lời giải

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 185


Gọi M, N, P là trung điểm 3 cạnh BC, AC, AB nối M, N, P chia tam giác ABC thành 3 tam giác
đều bằng nhau có cạnh là 1,5cm.
Gọi O là tâm của 1  đó giả sử tam giác APN .
Nối O với trung điểm ba cạnh  APN ta được 3 tứ giác bằng nhau gọi một trong 3 tứ giác đó là
AIOK thì  ABC được chia thành 12 tứ giác bằng tứ giác AIOK ( như hình vẽ).

3
Xét tứ giác AIOK có AI  AK  IK  1,5cm; IO  OK  cm; AO  3 cm .
2
Vì có 13 điểm 12 tứ giác nên theo nguyên tắc Dirichlet tồn tại ít nhất 2 điểm thuộc 1 tứ giác
khoảng cách giữa 2 điểm này không vượt quá AO  3  cm  (đpcm).

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 186


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2009 – 2010
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. Cho biểu thức A  20a  92  a4  16a2  64 và B  a4  20a3  102a2  40a  200.
1) Rút gọn A.
2) Tìm a để A  B  0.
Lời giải

a 
2
1) Ta có A  20a  92  a4  16a2  64  20a  92  2
8

 a  10
2
 A  a2  20a  100   a  10 .

   
2) B  a4  20a3  10a2  2 a2   20a  100  a2  a  10   2  a  10    a  10  a2  2 .  
2 2 2

A  a  10  0; B   a  10   a 
2 2
 2  0  A  B  0.
Dấu "  " xảy ra khi a  10.
Câu II. Hai công nhân cùng làm một công việc 18 giờ xong.Nếu người thứ nhất làm 6 giờ và người
thứ 2 làm 12 giờ thì được 50% công việc. Hỏi nếu làm riêng mỗi người hoàn thành công việc
trong bao lâu?
Lời giải
Gọi thời gian người thứ nhất làm một mình xong cả công việc là x (giờ). Điều kiện x  18.
Gọi thời gian người thứ hai làm một mình xong cả công việc là y (giờ). Điều kiện y  18.
1 1
1 giờ người thứ nhất làm được (công việc); 1 giờ người thứ hai làm được (công việc).
x y
1 1 1 1
1 giờ cả hai người làm được
18
(công việc) ta có  
x y 18
. 1
6 12 1
Người thứ nhất làm 6 giờ và người thứ 2 làm 12 giờ thì được 50% công việc nên   . 2 
x y 2
1 1 1 1 1 1 1 1
 x  y  18  x  y  18 
   x 36 x  36
Từ (1) và (2) ta có hệ     .
 6  12  1 1  2  1 1  1 y  36
 x y 2  x y 12  y 36
Vậy mội đội đội là riêng 36 giờ xong.
Câu III. Cho Parabol y  x2 và đường thẳng  d  có phương trình y  mx  1.

1) Chứng minh  d  luôn cắt  P  tại hai điểm phân biệt A; B với mọi m.

2) Gọi A  x1 ; y1  và B  x2 ; y 2  . Tìm giá trị lớn nhất của M   y1  1  y 2  1  .

Lời giải

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 187


1) Xét phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng  d  và Parabol  P  là
1
x2  mx  1  x2  mx  1  0.
Phương trình 1  có   m2  4  0 với mọi m nên phương trình 1  luôn có hai nghiệm phân biệt
với mọi m
  d  luôn cắt  P  tại hai điểm phân biệt A; B với mọi m.
x  x2  m
2) Theo định lý Vi-ét, ta có  1 .
x1 x2  1
Ta có M   y1  1 y 2  1   mx1  1  1  mx2  1  1  m2 x1 x2  m2  0.
Vậy GTLN của M bằng 0 khi m  0.
Câu IV. Cho tam giác ABC với AB  5; AC  3 5; BC  10 . Phân giác BK của góc ABC cắt
đường cao AH; trung tuyến AM của tam giác ABC tại O và T K  AC; H, M  BC  .

1) Tính AH.
2) Tính diện tích tam giác AOT .
Lời giải

1) Đặt CH  x thì BH  10  x.
AH2  AB2  BH2  25  x2
Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông ABH; ACH ta có  2.
AH  A C  H C  45  10  x 
2 2 2

Ta có 25  x2  45  10  x   25  x2  45 – 100  20x  x2


2

 20x  80  x  4 nên AH  3.
AO AB 5 AO 5 5 10 1 15
2) Áp dụng tính chất phân giác     ; SAOB  S AHB  ; SABT  SABM  ;
OH BH 4 AH 9 9 3 2 4
15 10 5
SAOT  SABT  SAOB    (đvdt).
4 3 12
Câu V. Các số thực x, y thoả mãn đẳng thức x  1  x2  y  
1  y 2  1.

Chứng minh x  y  0.
Lời giải


Ta có x  1  x2 y  1  y  x  1  x    x  1  x 
2 2 2

  y  1  y    x  1  x .
2 2
1
Tương tự   x  1  x    y  1  y .
2 2
2 

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 188


Cộng 1  và  2  , ta có y  1  y 2  x  1  x2  x  1  x2  y  1  y 2
 y  x  x  y  x  y  0.
Vậy x  y  0.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 189


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2009 – 2010
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. Các số thực x, y thoả mãn xy  2 và xy   2 .


Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào x, y .
 2 3 2xy xy  3 2  2xy xy
P  .  .
 x y  4 2xy  2 2  xy  2 xy  3 2
2 2 3 3 3
 
Lời giải
 2 3 2xy xy  3 2  2xy xy
P  . 
 x2y 2  3 4 2xy  2 3 2  xy  3 2 xy  3 2
 
 
 2 3 2xy xy  3 2  2xy xy
P  . 
  
 xy  3 2 xy  3 2
 
3 

3
2 xy  2  xy  2 xy  2
3

 
2
3 2 2
4 2xy  x y  2 2xy  4 3 3
2xy xy xy  3 2 xy xy
P .   .   0.
 
2 xy  3 2 xy  3 2  3
xy  2 3
xy  2  
xy  3 2 xy  3 2  3
xy  2 xy  3 2
2
Câu II. 1) Cho phương trình x  bx  c  0 , trong đó các tham số b và c thoả mãn đẳng thức
b  c  4. Tìm các giá trị của b và c để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho
x1  x22  x2 .
x y z
   1
2) Giả sử  x; y; z  là một nghiệm của hệ phương trình:  3 12 4 .
 x  y  z 1
10 5 3
Hãy tính giá trị của A  x  y  z.
Lời giải
1) Theo giả thiết ta có
  b2  4c  0
  b2  4c  0    b2  4c  0
   b2  4c  0 x .  2 x  4 
x1  x2  b 
x . x  x  x  4  1 b  c  4
  1 2 1 2  x  1 
b  c  4    x1 .x2  c
2

 x .x  c x1 .x2  c  x1 .x2  c x  4


 1 2  x  x2  x x  4  2  x22  x2
x1  x22  x2  1 2 2
 2  x22  x2  x2  1
 x2  1

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 190


  b2  4c  0
  b2  4c  0   b2  4c  0 
  b  8
b  c  4 b  c  4 
   c  12 .
x .x  c
x1 .x2  c  1 2 x  6
 x 3  2x  4  0
 2 2  2  2 2 
 x  2  x2  2 x  2  0  1
x2  2
x y z
   1 4 x  y  3z  12
2)  3 12 4   7  x  y  z   42  A  6.
x
   1 y z 3 x  6y  10 z  30
10 5 3
Câu III. Ba số nguyên dương a, p, q thỏa mãn các điều kiện:
(i): ap  1 chia hết cho q.
(ii): aq  1 chia hết cho p.
pq
Chứng minh a  .
2 p  q
Lời giải
Xét pq  1 ta có điều phải chứng minh.
pq  1
Xét pq  1. Khi đó  ap  1 aq  1  pq  a2pq  ap  aq  1 pq  a  p  q   1 pq  a  .
pq
pq  1 pq pq  1 pq
Xét hiệu    0 (vì pq  1 ) nên a  .
p  q 2 p  q 2 p  q  2 p  q
Câu IV. Cho đường tròn  O  đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn (C không trùng với A, B
và trung điểm cung AB). Gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên AB. Đường tròn  O1  đường
kính AH cắt CA tại E, đường tròn  O2  đường kính BH cắt CB tại F.
1) Chứng minh tứ giác AEFB là tứ giác nội tiếp.
2) Gọi  O3  là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEFB, D là điểm đối xứng của C qua O. Chứng
minh ba điểm H, O3 , D thẳng hàng.
3) Gọi S là giao của các đường thẳng EF và AB, K là giao điểm thứ hai của SC với đường tròn (O).
Chứng minh KE vuông góc với KF.
Lời giải

1) Ta có tứ giác CEHF là hình chữ nhật.


  EAB
Ta có CFE  (cùng bằng CHE ) nên thứ giác AEFB nội tiếp.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 191


2) Kẻ trung trực EF cắt HD tại O3 chứng minh O3 là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEFB.
Chứng minh được CD  EF trong tam giác CHD có IO3 là đường trung bình nên O3O  AB .
Mà OA  OB nên O3O là trung trực của AB nên O3 là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEFB
hay H, O3 , D thẳng hàng.
  BKS
3) BFS  (cùng bù EFB  ) nên tứ giác BFKS nội tiếp suy ra   FBA
FKS .
  CEF
Mà FBA  nên FKS
  CEF
  Tứ giác CEFK nội tiếp suy ra   ECF
EKF   90 hay FK vuông
góc với EK.

Câu V. Một hình vuông có độ dài bằng 1 được chia thành 100 hình chữ nhật có chu vi bằng nhau
(hai hình chữ nhật bất kỳ không có điểm chung). Kí hiệu P là chu vi của mỗi hình chữ nhật trong
100 hình chữ nhật này.
1) Hãy chỉ ra một cách để chia P  2,02.
2) Hãy tìm giá trị lớn nhất của P.
Lời giải
1) Cách chia 1 cạnh thành 100 phần bằng nhau qua các điểm chia kẻ các đường thẳng song song
cạnh kia ta được 100 hình vuông có chu vi bằng nhau khi đó P  2,02.
2) Chia 1 cạnh thành x phần bằng nhau cạnh còn lại là y phần bằng nhau x, y    .  
1 1
Ta có xy  100. Gọi kích thước mỗi hình chữ nhật là a, b thì a  ,b .
x y
2 2x  y  x  y
Khi đó P    ; P lớn nhất khi  x  y  lớn nhất.
xy xy 50
 
Mà  x; y   1;100  ;  2;50  ;  4;25  ; 5;20  ; 10;10  chỉ có cặp (1;100) thoả mãn.
Khi đó P max   2,02.
-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 192


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

3  x4  1  x  x  4 x  1  4  x2  29x  78
3

Câu I. Cho biểu thức A     x4  2  . :


 2  x  1  x7  6x6  x  6  3x2  12x  36

1) Rút gọn biểu thức A.


2) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x sao cho A có giá trị nguyên.
Lời giải

1) Điều kiện x  26;  6;  3;  1; 1; 2.

3x  6
Đáp số: A  .
2x  6

15
2) Biến đổi 2A  3  .
x3

15
Vậy A nguyên khi nguyên.
x3

Đáp số: x  2; 4;0; 8;12; 18 .

 
Câu II. Cho hai đường thẳng  d1  : y  2m2  1 x  2m  1 ;  d2  : y  m2 x  m  2, với m là tham số.

1) Tìm tọa độ giao điểm I của (d2) và (d2) theo m.


2) Khi m thay đổi, chứng minh rằng điểm I luôn thuộc một đường thẳng cố định.
Lời giải

 
1) PT hoành độ giao điểm của d1và d2 là 2m2  1 x  2m  1  m2 x  m  2.

 m  1 3m2  m  2 
Tìm được I   2 ; .
 m 1 m2  1 


2) Giả sử I  x1 ; y1  , ta có:  1

y  2m2  1 x  2m  1
1
 y1  x1  3.
2
 y1  m x1  m  2

Suy ra I thuộc đường thẳng cố định có phương trình y  x  3.

 x 1  y  z
Câu III. Giả sử bộ ba số thực (x; y; z) thỏa mãn hệ:  2 I 
xy  z  7z  10  0
www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 193
1) Chứng minh x2  y 2  z2  12z  19.

2) Tìm tất cả các bộ (x; y; z) thỏa mãn hệ (I) sao cho x2  y 2  17.
Lời giải

 x  y  z 1
1) Hệ phương trình I    2
xy  z  7z  10.

 
Suy ra x2  y 2   x  y   2xy   z  1   2  z2  7z  10  z2  12z  19 (điều phải chứng minh).
2 2

2) Từ x2  y 2  17  z  6. Thay vào hệ phương trình I  tìm được  x; y    4; 1  ;  x; y   1; 4  .

Vậy  x; y; z    4; 1;6  ;  x; y ; z   1; 4;6  .

Câu IV. Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng a. Trong hình vuông đó lấy điểm K sao cho
tam giác ABK đều. Các đường thẳng BK và AD cắt nhau tại P.
1) Tính độ dài đoạn thẳng KC theo a.

a 3
2) Trên đoạn thẳng AD lấy điểm I sao cho DI  , các đường thẳng CI và BP cắt nhau tại H.
3
Chứng minh tứ giác CHDP nội tiếp một đường tròn.
a
3) Gọi M và L lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng CP và KD. Chứng minh LM  .
2
Lời giải

1) Kẻ KE vuông góc với BC, khi đó KE 


a
, BE 
a 3
, EC 
a 2 3 
.
2 2 2

Từ đó KC  a 2  3 .

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 194


2a   30 .
2) Trong tam giác vuông CDI có CI   2DI nên DCI
3

  90  ABP
Mặt khác HPD   30.

Suy ra tứ giác CHDP nội tiếp (đpcm).

3) Lấy trung điểm L’ của đoạn KC. Do tam giác CKD cân tại K và M là trung điểm của CP suy ra L
và L ' đối xứng nhau qua KM nên LM  L ' M.

KP a
Do L ' M là đường trung bình của tam giác CKP nên L ' M   (điều phải chứng minh).
2 2

  
Câu V. Giải phương trình x2  5x  1 x2  4  6  x  1 .
2

Lời giải

   
 5 x2  4  x  1  6  x  1   0.
2 2
Biến đổi phương trình về dạng x2  4

Vì x = 1 không phải là nghiệm của phương trình nên x  1 .

2
 x2  4   x2  4 
Khi đó PT đã cho tương đương với    5    6  0.
 x 1   x 1 

x2  4  t  1
Đặt t  . Phương trình trên trở thành t 2  5t  6  0  
x 1  t  6.

 1  21 1  21 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  3  7;3  7; ; .
 2 2 

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 195


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. 1) Giả sử a và b là hai số dương khác nhau và thỏa mãn a  b  1  b2  1  a2 .


Chứng minh rằng a2  b2  1.
2) Chứng minh rằng 20092  20092  20102  20102 là một số nguyên dương.
Lời giải

1) Từ giả thiết, ta có a  1  a2  b  1  b2  a 1  a2  b 1  b2
 
 a2  a4  b2  b4  a2  b2 a2  b2  1  0. 
Vì a2  b2  0 (giả thiết a  b ) nên a2  b2  1.
2) Đặt a = 2009, ta có

 
20092  20092.20102  20102  a2  a2  a  1   a  1  a2  a2 a2  2a  1   a  1
2 2 2

 
 a4  2a2  a  1   a  1  a2  a  1 .
2 2

Vậy bài toán được chứng minh.


Câu II. Giả sử bốn số thực a, b, c, d đội một khác nhau và thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau
(i): Phương trình x2  2cx  5d  0 có hai nghiệm a và b.
(ii): Phương trình có hai nghiệm c và d.
Chứng minh rằng
1) a – c  c – b  d – a.
2) a  b  c  d  30.
Lời giải
 a  b  2c

1
 ab  5d
1) Theo định lí Vi-ét, ta có: 
2
 c  d  2a  3
cd  5b
 4 
Từ (1) và (3) suy ra a – c = c – b = d - a (đpcm).
2) Đặt a – c  c – b  d – a  m thì c  a – m; b  c – m  a – 2m; d  a  m .
Do đó a  b  c  d  4a – 2m; d  a  m.
Từ (2), (4) suy ra a2  2am  5a  5m; a2  m2  5a  10m.
Từ đó, thu được m2  2am  15m.
Do a  c nên m  0 suy ra m – 2a  15.
Suy ra a  b  c  d  30 (điều phải chứng minh).
Câu III. Giả sử m và n là những số nguyên dương với n  1. Đặt S  m2n2  4m  4n.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 196


Chứng minh rằng:

 
2
1) Nếu m  n thì mn2  2  n2 S  m2n4 .
2) Nếu S là số chính phương thì m  n.
Lời giải

 
2
1) Ta có mn2  2  n2S  n3  1  n  1 (đúng)

nS2  m2n4  m  n (đúng theo giả thiết).


2) Giả sử m  n , xét hai trường hợp

 
2
Với m > n, theo 1) và do S là số chính phương suy ra n2S  mn2  1  4n3  2mn2  1 (sai)
Với m < n khi đó
Nếu m  2 thì n  2  2mn  4m   mn   S   mn  1 (mâu thuẫn với S là số chính phương).
2 2

Nếu m  1 thì
Với n > 2 thì  n  1  S  n  2  (mâu thuẫn với S là số chính phương).
2 2

Với n = 2 thì S = 8 không phải là số chính phương


Vậy phải có m  n.
Câu IV. Cho tam giác ABC với AB  AC, AB  BC. Trên cạnh AB lấy các điểm M và N sao cho
BC  BM và AC  AN.
1) Chứng minh điểm N nằm trong đoạn thẳng BM.
2) Qua M và N kẻ MP song song với BC và AQ song song với CA  P  CA, Q  CB  .
Chứng minh rằng CP  CQ.
  90, CAB
3) Cho ACB   30 và AB  a . Hãy tính diện tích của tam giác MCN theo a.

Lời giải

1) Từ CA + CB > AB  AN  BM  AN  BN  BM  BN (đpcm).
  BMC
2) Do tam giác CBM cân tại B nên BCM .
  BMC
Mà PMC  (so le trong) nên PMC
  BMC
.
  ANC
Tương tự QNC  , suy ra các điểm P , Q đối xứng với điểm P, Q qua các đường thẳng CM và
1 1

CN đều thuộc AB và CP  CP1 , CQ  CQ1 .


Từ CPM  CP1M; CQN  CQ1N  CP1M  CPM, CQN  CQ1N.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 197


Mặt khác CPM  CQN (cùng bù với góc ACB )
 CP1M  CQ1N nên CP1  CQ1  CP  CQ.
3)

a 3
Ta có CB  BM  , CA  AN  a
2 2

 MN  BM  BN 
a
a 
3a 

 3 1 a  .
2  2  2

Gọi h là khoảng cách từ C đến AB thì h 


AC a 3
  SMCN 
3 3 
a2 .

2 4 16
1
Câu V. Trên một bảng đen ta viết ba số 2; 2;
. Ta bắt đầu thực hiện một trò chơi như sau: Mỗi
2
lần chơi ta xóa hai số nào đó trong ba số trên bảng, giả sử là a là b, rồi viết vào hai vị trí vừa xóa
ab ab
hai số mới là và , đồng thời giữ nguyên số còn lại. Như vậy sau mỗi lần chơi trên bảng
2 2
luôn có ba số. Chứng minh rằng dù ta có chơi bao nhiêu lần đi chăng nữa thì trên bảng không thể
1
có đồng thời ba số ; 2; 1  2.
2 2
Lời giải
2 2

2 2 ab  ab 
Do a  b      nên tổng bình phương ba số không thay đổi sau mỗi lần chơi.
 2   2 
13
Tổng bình phương ba số ban đầu là .
2
1 41
Tổng bình phương ba số ; 2; 1  2 là  2 2.
2 2 8
1
Như vậy, không bao giờ có thể xuất hiện đồng thời ba số ; 2; 1  2.
2 2

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 198


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 x  y x2  y 2  y  2  4 x4  4 x 2 y  y 2  4
Câu I. Cho biểu thức A    2 
: với x  0, y  0, x  2y,
 2y  x 2y  xy  x 
2
x2  y  xy  x
y  2  2x2 .
1) Rút gọn biểu thức A.
2
2) Cho y  1, hãy tìm x sao cho A  .
5
Lời giải
x 1
1) A  .
2y  x  2x 2
y 2 
2
2) Với y  1 thì A   4 x3  8x2  11x  7  0  x  1.
5
Câu II. Một nhóm công dân đặt kế hoạch sản xuất 200 sản phẩm. Trong 4 ngày đầu họ thực hiện
đúng mức đề ra, những ngày còn lại họ đã làm vượt mức mỗi ngày 10 sản phẩm, nên đã hoàn
thành kế hoạch sớm 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày nhóm công dân cần sản xuất bao nhiêu
sản phẩm?
Lời giải

 
Gọi năng suất dự kiến là x sản phẩm mỗi ngày x  N* . Thời gian hoàn thành theo kế hoạch là

200
. Bốn ngày đầu họ làm được 4x sản phẩm.Trong những ngày sau năng suất là x + 10 sản
x
200  4 x
phẩm mỗi ngày. Số ngày hoàn thành số sản phẩm còn lại là . Theo bài ra ta có
x  10
200 200  4 x
x

x  10
 4  2  x  20 do x  N* . 
Vậy theo kế hoạch mỗi ngày nhóm công nhân cần sản xuất 20 sản phẩm.
Câu III. Cho parabol  P  : y  x2 và đường thẳng  d  : y  mx – m2  3, m là tham số. Tìm tất cả các

giá trị của m để đường thẳng  d  cắt parabol  P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 . Với

giá trị nào của m thì x1 , x2 là độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh

5
huyền bằng .
2
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm giữa parabol  P  và đường thẳng  d  là

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 199


x2  mx  m2  3  x2  mx  m2  3  0 (1)
Đường thẳng  d  cắt parabol P  tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có hai

nghiệm phân biệt    12  3m2  0  2  m  2.


  2  m  2
 x 0 
 x1  x2  m  0

1
7
Ta có  x2
 0   x1 .x2  m2  3  0  m  .
  2
5
x12  x22   x  x 2  2x x  5
 2  1 2 1 2
2
Câu IV. Cho đường tròn  O  đường kính AB  10. Dây cung CD của đường tròn  O  vuông góc với

AB tại điểm E sao cho AE  1. Các tiếp tuyến tại B và C của đường tròn  O  cắt nhau tại K, AK và
CE cắt nhau tại M.
1) Chứng minh AEC  OBK. Tính BK.
2) Tính diện tích tam giác CKM.
Lời giải

Trong tam giác vuông CEO có CE  CO2  OE 2  3 .

Do CAE   1 COB
  KOB  và CEA
  KBO
  90 nên AEC  OBK .
2
KB OB CE.OB
Suy ra   KB   15.
CE AE AE
ME AE BK.AE 3 3
2) Do ME // BK nên   ME    CM  CE  ME  .
BK AB AB 2 2
1 27
Vậy SCKM 
2
CM.BE 
4
 dvdt  .

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 200


  120 . Các điểm M và N chạy trên các cạnh BC và CD
Câu V. Cho hình thoai ABCD có BAD
  30 . Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MAN thuộc
tương ứng sao cho MAN
một đường thẳng cố định.
Lời giải

Gọi O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác MAN.
  2MAN
Ta có MON   60; OM  ON nên OMN   ONM   60.

  MCN
Do MON   180 nên tứ giác OMCN nội tiếp, từ đó OCN
  OMN
  60 .

  120  60.
Mà ACN
2
Suy ra A, O, C thẳng hàng. Vậy O thuộc đường thẳng AC cố định.
1 1 1 1
Câu VI. Chứng minh bất đẳng thức    ...   4.
1 2 3 4 5 6 79  80
Lời giải
1 1 1 1 1 1
Đặt S1    ....  , S2    ...  .
1 2 3 4 79  80 2 3 4 5 80  81
Khi đó, ta có S1  S2  81  1  8.
1 1
Lại có: 2k  2k  1    2k  1  2k k  1 .
2k  2k  1 2k  2k  1
Do vậy S1  S2 nên S1  4.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 201


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

1 1 2
Câu I. Cho a  2  .
2 8 8
1) Chứng minh rằng 4a2  2a  2  0.
2) Tính giá trị của biểu thức S  a2  a4  a  1.
Lời giải
1) Từ giả thiết suy ra a > 0 và
2
2 1 1  2 1 1
a
8

2
2   a 
8 
   2    4a2  2a  2  0
8  4 8
1

2 1  a 
2) Từ (1) suy ra a2 
4

1  a  2 1  a   a  3
2
2 a3 2
Sa   a  1  a2     2.
8 2 2 4 4
 2 2 2xy
x  y  1
Câu II. 1) Giải hệ phương trình  xy .
 x  y  x2  y

2) Cho hai số hữu tỉ a, b thỏa mãn đẳng thức a3b  ab3  2a2b2  2a  2b  1  0.
Chứng minh rằng 1 – ab là bình phương của một số hữu tỉ.
Lời giải
1) ĐK x + y > 0. Ta có PT thứ nhất của hệ tương đương với
 1  2xy  x  y  1 
x  y   1   0   x  y  1  x  y  1  
2
 1  2xy  0
xy  xy

  
  x  y  1  x2  y 2  x  y  0  x  y  1 do x2  y 2  x  y  0 . 
 x  y  1 x  1 x  2
Kết hợp với phương trình thứ hai của hệ ta có:  2  hoặc 
x  y  1 y  0  y  3.
2) Ta có a3b  ab3  2a2b2  2a  2b  1  0
 ab  a  b   2  a  b   1  0   ab  1 a  b    a  b  c   0 1
2 2 2

2
 a  b 1 
Từ (1) suy ra a  b  0 và 1  ab    (điều phải chứng minh).
 ab 
Câu III. Tìm tất cả các số nguyên tố p có dạng p  a2  b2  c 2 với a, b, c là các số nguyên dương
thỏa mãn a4  b4  c 4 chia hết cho p.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 202


Lời giải

   
2
Giả sử a  b  c .Ta có a4  b4  c 4  a2  b2  c2  2 a2b2  b2c 2  c 2a2 .

Vì p là số nguyên tố và p  3 , suy ra a4  b4  c 4 chia hết cho p khi và chỉ a2b2  b2c2  c2a2 khi chia

   
hết cho p hay a2b2  c 2 a2  b2  p  a2b2  c 4  p  ab  c 2 ab  c 2  p. 
Do p  a2  b2  c 2  ab  c 2  ab  c 2  0 và p là số nguyên tố nên ab  c 2  0  a  b  c
 p  3a2  a  b  c  1 và p = 3.
Câu IV. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn  O  , BE và CF là các đường cao.
Các tiếp tuyến với đường tròn  O  tại B và C cắt nhau tại S, các đường thẳng BC và OS cắt
nhau tại M.
AB BS
1) Chứng minh rằng  .
AE ME
2) Chứng minh rằng AEM  ABS.
3) Gọi N là giao điểm của AM và EF, P là giao điểm của AS và BC. Chứng minh rằng NP  BC .
Lời giải

  SBM
1) Do BAE  và AEB   90 nên AEB  BMS suy ra AB  BS .
  BMS
AE BM
AB BS
Mà BM = ME nên 
AE ME
1
  MBE
2) Tam giác BME cân tại M nên MEB .
  ABE
  BAE
  ABE  90  AEB
  SBA
  AEM

Lại có SBM 2 
Từ (1) và (2) suy ra AEM  ABS.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 203


  EAN
3) Từ kết quả câu 2 ta có BAP  . Mà ABP
  AEN
 (cùng bù với CEF
 ) nên AEN  ABP,

AN NE
suy ra 
AP PB
 3
  ASB
Vì MAE  SAB (câu 2) và tương tự ta có MAF  SAC nên AME   ASC
 , AMF 

  BSC
EMF   SBP
  MEN
 (do hai tam giác cân có hai góc ở đỉnh bằng nhau).

NE NM
Suy ra EMN  BSP  
PS PS
4 
AN NM
Từ (3) và (4) suy ra   NP // MS mà MS  BC nên NP  BC.
PB PS
Câu V. Trong hộp có chứa 2011 viên bi màu (mỗi viên bi chỉ có đúng một màu), trong đó có 655
viên bi màu đỏ, 655 viên bi màu xanh, 656 viên bi màu tím và 45 viên bi còn lại là các viên biên bi
màu vàng hoặc màu trắng (mỗi màu có ít nhất một viên). Người ta lấy ra từ hộp 178 viên bi bất kì.
Chứng minh rằng trong số các viên bi vừa lấy ra, luôn có ít nhất 45 viên bi cùng màu. Nếu người ta
chỉ lấy ra từ hộp 177 viên bi bất kì thì kết luận của bài toán còn đúng không?
Lời giải
Nếu ta chọn ra 44 bi màu đỏ, 44 bi màu xanh, 44 bi màu tím và 45 bi màu vàng hoặc trắng (mỗi
màu có ít nhất 1 viên) thì tổng số bi lấy ra là 44 + 44 + 44 + 45 = 177 viên bi.
Do đó không có 45 bi nào cùng màu. Vậy bài toán không đúng nếu ta chỉ lấy ra 177 viên bi
Nếu lấy ra 178 viên bi thì số bi màu trắng và vàng có tối đa là 45, như vậy vẫn còn lại ít nhất 178 –
45 = 133 bi có màu đỏ hoặc màu xanh hoặc màu tím.
133 
Theo nguyên lí Dirichlet sẽ tồn tại một màu mà có ít nhất    1  45 viên bi.
 3 

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 204


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 ab ab   a2  b2 
Câu I. Cho biểu thức P  
 ab  ab
    với a  b  0.
 a2  b2  a  b   a2  b2 

1) Rút gọn biểu thức P.

2) Biết a  b  1. Tìm giá trị nhỏ nhất của P.

Lời giải
 ab ab   a2  b2 
1) P      
 ab  ab a2  b2  a  b   a2  b2
 

 
 a  b 
2 2
ab ab
P     
 ab  ab

ab  

a  b  a  b   a2  b2

a  b  
a  b  a  b  a  b  
a  b  a  b  a2  b2 
P  2 
ab  ab  ab  ab  ab   a b
2

2  a  b  a  b  a2  b2  a2  b2
P   
2b a  b  a2  b2  b

2) Từ a – b  1  a  b  1.

2b2  2b  1
Khi đó P   2b2   2  P  b  1  0 (1).
b
Coi (1) là phương trình bậc hai của b.

Ta có   (2  P)2  8  P2  4P  4 .

P  2  2 2
Để có b, thì   0  P2  4P  4  0   .
P  2  2 2

Do P > 0 => P  2  2 2 => P(min) = 2  2 2 .

Khi đó b  

(2  P)  2  2  2 2

2
a

2 2
.
4 4 2 2
Câu II. Trên quãng đường AB dài 210km, tại cùng một thời điểm một xe máy khởi hành đi từ A
về B và một ô tô khởi hành đi từ B về A. Sau khi gặp nhau xe máy đi tiếp 4 giờ nửa thì đến B và ô

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 205


tô đi tiếp 2 giờ 15 phút nữa thì đến A. Biết rằng xe máy và ô tô không thay đổi vận tốc trên suốt
chặng đuờng. Tính vận tốc của xe máy và ô tô.
Lời giải
Gọi vận tốc của xe máy là x(km/h) và vận tốc của ô tô là y(km/h)

Điều kiện y  x  0.   

1 9
Đổi 2 giờ 15 phút = 2  giờ.
4 4

9
Chỗ gặp nhau cách A là y(km) và cách B là 4x.
4

9
Vì quãng đường AB bằng 210km, nên ta có phương trình : y  4 x  210 (1)
4

210
Thời gian xe máy đi từ A đến B là (giờ).
x

210
Thời gian ôtô đi từ B đến A là (giờ).
y

9 7
Thời gian ôtô đi từ B đến A nhanh hơn thời gian xe máy đi từ A đến B là 4   (giờ).
4 4

210 210 7
Vậy ta có phương trình :   (2)
x y 4

9
 4 y  4 x  210
Từ (1) và (2) ta có hệ phơng trình  .
 210  210  7
 x y 4

x  30
Giải hệ ra ta được  (thoả mãn).
y  40
Vậy vận tốc của xe máy là 30(km/h) và vận tốc của ô tô là 40(km/h).
Câu III. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parabol  P  : y   x2 và đường thẳng

 d  : y  mx – m – 2.
a) Chứng minh rằng khi m thay đổi (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hòanh độ x1 ; x2

b) Tìm m để x1  x2  20 .

Lời giải
a) Hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và Parabol (P) là nghiệm của phương trình

 x2  mx – m – 2  x2  mx –  m  2   0.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 206


Có   m2  4  m  2   m2  4m  8   m  2  4  0 với mọi m
2

 Phương trình có hai nghiệm phân biệt

 Đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hành độ x1 ; x2 .

x  x2  m
b) Theo viét ta có  1 .
x1 x2  m  2

Để x1  x2  20  x1  x2  20   x1  x2   20   x1  x2   4 x1 x2  20 .
2 2 2

Thay vào ta có  m  – 4  m – 2   20  m2  4m – 12  0 có  '  16  0.


2

Vậy phương trình có hai nghiệm m1  2 và m2  6.

Vậy với m  2 hoặc m  6 thì thoả mãn điều kiện bài toán.

Câu IV. Cho tam giác ABC đường tròn   có tâm O tiếp xúc với các đoạn thẳng AB, AC tương

ứng tại K, L. Tiếp tuyến  d  của đường tròn   tại E thuộc cung nhỏ KL cắt đường thẳng

AL, AK tương ứng tại M, N. Đường thẳng KL cắt OM tại P và cắt ON tại Q.

  90  1 BAC
1) Chứng minh MON .
2
2) Chứng minh rằng đường thẳng MQ, NP và OE cùng đi qua một điểm.

3) Chứng minh KQ.PL  EM.EN.

Lời giải

 O
; O
 O
.
1) Do tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau nên ta có O1 2 3 4 1
  ALO
Tứ giác ALOK có AKO   90  90  180 .

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 207


  KOL
Suy ra BAC   180  BAC
 O O
1
 O
2 3
  180  1 BAC
 O
4
2
1 O
2
 O
1
 O
2
 O
3
  90
4  
. 2
Từ 1  và  2  , suy ra
1  
2

BAC  O2  O3  90. 
1    90  1 BAC
 (điều phải chứng minh).
Hay BAC  MON  90  MON
2 2

2) Ta có L1  E2  K
  Tứ giác OKEB nội tiếp.
3

Mặt khác OKNE nội tiếp đường tròn đueờng kính ON

 Năm điểm O, K, N, E, P cùng nằm trên đường tròn đường kính ON


  90 (góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn)
 NPO

 NP  OM 1 

Chứng minh tương tự, ta có: MQ  ON và OE  MN .

Suy ra ba đờng cao MQ, NP và OE của tam giác OMN đồng quy.

3) Từ câu 2, suy ra KQ  QE và PL  PE.


  EPM
Tứ giác ONEP nội tiếp  QNE ;

  PEM
Tứ giác OMEQ nội tiếp  NQE .

NE EQ
Suy ra NQE  PEM  g.g     EM.EN  EQ.EP .
EP EM
Do đó: KQ.PL  EM.EN (điều phải chứng minh).

Câu V. Cho các số thực dương x, y thoả mãn điều kiện x  y   x  y  xy .


Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x  y.
Lời giải
Vì x, y  0 mà x  y   x  y  xy  x  y.

Cả hai vế đều dương, bình phương hai vế ta có:

x  y   xy  x  y    x  y   xy  x  y   4 xy  .
2 2 2 2

 

 
Đặt xy  X , thay P  x  y ta có P 2  X P 2 – 4 X  4 X 2 – P 2 X  P 2  0.

Coi đây là phương trình bậc hai của X    P 4 – 16P 2  P 2 P2 – 16 .  


Để có nghiệm X, thì   0  P  4   do P  0   min P  4.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 208


 P2 x  2  2 x  2  2
X   2 xy  2
Khi đó  8   hoặc  .
P  4 x  y  4 y  2  2 y  2  2

x  2  2
Do x  y nên  .
y  2  2

x  2  2
Vậy GTNN của P bằng 4 khi  .
 y  2  2

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 209


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. Giải phương trình: x2  2x  2 x2  2x  1  2x2  4 x  4  0.


Lời giải
Phương trình đã cho tương đương với

 
2
x2  2 x  1  
 2 x2  2x  1  2  0.

 t  1
Đặt t  x  2x  1  t  0  , ta có 2t  t  1  0   1 .
2 2
t 
 2
 1
 x
1 1 2 .
Vì t  0 nên t   x2  2x  1   
2 4 x   5
 2
Câu II. 1) Cho các số a, b, c đôi một phân biệt thỏa mãn: a2  b  c   b2  a  c   2012.
Tính giá trị của biểu thức: M  c 2  a  b  .
2) Cho 5 số nguyên dương đôi một phân biệt sao cho mỗi số dương trong chúng không có ước số
nguyên tố nào khác 2 và 3. Chứng minh rằng trong 5 số đó tồn tại 2 số mà tích của chúng là một
số chính phương.
Lời giải
1) Từ a2  b  c   b2  c  a   ab  bc  ca  0  do a  b 
  b  c  ab  bc  ca   0  b2 a  b2c  bc 2  ac 2  0.
Vậy M  c 2  a  b   b2  c  a   2012.

2) Gọi các số đã cho là a1 1  i  5  . . Biểu diễn a1  2 i .3 i , với  i , i là các số tự nhiên.


 

Xét năm cặp số  i ,  i  1  i  5  : mỗi cặp rơi vào một trong bốn trường hợp (chẵn, chẵn), (chẵn,


lẻ), (lẻ, chẵn), (lẻ, lẻ). Theo nguyên lí Dirichlet, tồn tại hai cặp  i , i  và  j ,  j  i  j  cùng thuộc
một trường hợp. Khi đó  i   j , i   j là những số chẵn, suy ra  i . j là một số chính phương.

Câu III. Cho n số thực x1 , x2 ,..., xn với n  3 . Kí hiệu max x1 , x2 , ..., xn là số lớn nhất trong các số
x1 , x2 , ..., xn .
x1  x2  .....  xn x1  x2  x2  x3  .....  xn1  xn  xn  x1
Chứng minh rằng max x1 , x2 , ..., xn   .
n 2n
Lời giải

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 210


xy xy
Áp dụng nhận xét max x, y  , ta có
2
x1  ...  xn x1  x2  ...  xn1  xn  xn  x1
 
  
x1  x2  x1  x2  ...  xn  x1  xn  x1 
n 2n 2n
max x1 , x2   ...  max xn , x1 
  max x1 ,...., xn  .
n
Đẳng thức xảy ra chẳng hạn khi x1  x2  ...  xn .
Câu IV. Trong một lớp học có 36 bàn học cá nhân, được xếp thành 4 hàng và 9 cột (các hàng
được đánh số từ 1 đến 4, các cột được đánh số từ 1 đến 9). Sĩ số học sinh của lớp là 35. Sau một
học kì cô giáo chủ nhiệm xếp lại chỗ ngồi cho các bạn học sinh trong lớp. Đối với mỗi học sinh của
lớp, giả sử trước khi chuyển chỗ, bạn ngồi ở hàng thuộc hàng thứ m , cột thứ n và sau khi chuyển
chỗ, bạn ngồi ở hàng thuộc hàng am , cột thứ an , ta gắn cho bạn đó số nguyên  am  an    m  n  .
Chứng minh tổng của 35 số nguyên gắn với 35 bạn học sinh không vượt quá 11.
Lời giải
Bổ sung một học sinh “đặc biệt” H ngồi vào bàn còn trống. Sau khi chuyển chỗ 35 học sinh của lớp,
ta cũng chuyển học sinh H sang ngồi ở bàn trống mới. Gắn cho H một số nguyên theo quy tắc như
đối với các học sinh khác. Với 36 học sinh này (sau khi đã bổ sung H), thì việc chuyển chỗ chỉ là một
hoán vị  i, j  1  i  4;1  j  9  các vị trí cho nhau.
Do đó tổng của tất cả các chỉ số hàng và chỉ số cột ứng với 36 học sinh trước khi chuyển chỗ và sau
khi chuyển chỗ là như nhau. Điều đó có nghĩa là tổng số các số được gắn cho 36 học sinh là bằng
0. Vậy tổng các số được gắn cho 35 học sinh của lớp là –h, với h là số được gắn cho học sinh H. Rõ
ràng h  1  1   4  9   11 . Do đó tổng các số được gắn cho 35 học sinh của lớp là không vượt
quá 11.
Câu V. Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn  O  . Điểm M thuộc cung nhỏ CD của  O  , M
khác C và D. MA cắt DB, DC theo thứ tự tại X, Z; MB cắt CA, CD theo thứ tự tại Y , T ; CX cắt
DY tại K.
  TXC
a) Chứng minh rằng: MXT  , MYZ
  ZYD   135 .
 và CKD

KX KY ZT
b) Chứng minh rằng:    1.
MX MY CD
c) Gọi I là giao điểm của MK và CD. Chứng minh rằng: XT , YZ, OI cùng đi qua tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác KZT .
Lời giải

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 211


  XMT   90 nên DXT
  45 nên tứ giác XDMT nội tiếp mà DMT   90.
a) Do XDT  
Tam giác AXC và XO là phân giác trong và XO  XT nên XT là phân giác ngoài.
  TXC
Vậy MXT  ; MYZ
  ZYD.

Kẻ ME  CD, E   O  . CX cắt AD tại V, DE cắt AB tại L.


Dễ thấy DZ  DV , DZ  AL nên DV = AL. Do đó CV  DL . Tương tự DY  CE .
  XKY
Do vậy CKD   180  45  135.
  DAM
b) Ta có KMX   DBM   YMO.
  MOY
Mà tứ giác MXOC nội tiếp nên MXK .

KX YO ZD
Vậy MXK  MOY . Suy ra   (do YZ // OZ). 
MX CO CD
KY TC
Tương tự  .
MY CD
KX KY ZT ZD  TC  ZT
Do đó     1.
MX MY CD CD
IT MT ZT ZT TJ
c) Gọi XT  YZ  I . Theo định lí Thales ta có     .
IC MB AB CD CO
Mặt khác TJ // CO nên I, J, O thẳng hàng. Vậy XT, YZ, OI đồng quy.
IJ IT MT MI IK
Gọi EM  AB  H thì     .
IO IC MB MH IE
JK IJ JT
Vậy JK // OE. Suy ra   .
OE IO OC
Vì OE  OC nên JK  JT  JZ. Do đó J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác KZT .

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 212


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
3
 ab 
   2a a  b b
 a b ab  a
Câu I. 1) Cho biểu thức: Q   với a, b  0, a  b .
2
3a  3b ab a a b a
Chứng minh giá trị của Q không phụ thuộc vào a, b.
2) Các số thực a, b, c thỏa mãn a  b  c  0.

   
2
Chứng minh đẳng thức: a2  b2  c 2  2 a4  b4  c 4 .
Lời giải
3
 ab 
   
3
   2a a  b b a b  2a a  b b a a b
 a b ab  a
1) Ta có: Q    
3a2  3b ab a a b a 3a2  3b ab a a  b

a a  b b  3a b  3b a  2a a  b b 1 3a a  3a b  3b a 1
   
2 2
3a  3b ab a b 3a  3b ab a b



3 a a  ab  b  
1

1

1
 0.
3 a  
a  b a  ab  b  a b a b a b

     
2
2) Ta có a4  b4  c 4  a2  b2  c 2  2 a2b2  b2c 2  c2a2

a2  b2  c2
Từ a  b  c  0, ta có ab  bc  ca 
2

 
2 2
 a2  b2  c2  a2  b2  c 2
 a b  b c  c a  2abc  a  b  c   
2 2 2 2 2 2

2
  2 a2 2
b  b2 2
c  c 2 2
a 
2
  .
 
Thay vào    ta có điều phải chứng minh.

1
Câu II. Cho Parabol  P  : y  x2 và đường thẳng  d  : y  mx  (tham số m  0 ).
2m2
1) Chứng minh rằng với m  0 ,  d  cắt  P  tại 2 điểm phân biệt.
2) Gọi A  x1 ; y1  , B  x2 ; y 2  là 2 giao điểm đó, tìm giá trị nhỏ nhấ của M  y12  y 22 .
Lời giải
1 2
1) Phương trình hoành độ giao điểm của  d  và  P  là x2  mx  2
 0 có   m2  2  0,
2m m
m  0, suy ra điều cần chứng minh.
2) Do A  x1 ; y1  , B  x2 ; y 2    P  nên

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 213


2
1 1
y12  y 22  x14  x24   x1  x2   2x1 x2   2x12 x22  m4 
2
 2  2 m4 .  2  2  2.
  2m 4
2m4
1
 
Vậy min y12  y22  2  2 khi m  
2
.

Câu III. Giả sử a, b, c là các số thực, a  b sao cho 2 phương trình x2  ax  1  0, x2  bx  c  0 có


nghiệm chung và 2 phương trình x2  x  a  0, x2  cx  b  0 có nghiệm chung. Tính a  b  c.
Lời giải
Giả sử x1 là nghiệm chung của hai phương trình x2  ax  1  0 1  ; x2  bx  c  0  2  (do a  b )

x2 là nghiệm chung của hai phương trình x2  x  a  0  3  ; x2  cx  b  0  4  .

c 1 ab
Do a  b tìm được x1  , x2   x1 x2  1.
ab c 1
Theo định lí Viét suy ra x2 là nghiệm của phương trình 1 .

x2  ax2  1  0
Do đó  22   a  1  x2  1   0.
 x2  x2  a  0
Nếu a  1, thay vào phương trình 1  được x2  x  1  0, phương trình này vô nghiệm (loại).
 2a  0
Với x2  1, thay vào các phương trình  3  và  4  ta được   a  b  c  3.
1  b  c  0
Vậy a  b  c  3.
Câu IV. Cho tam giác ABC không cân, có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn  O  . Các đường cao
AA1  BB1  CC1 cắt nhau ở H, AC1 cắt AC tại D và X là giao điểm thứ 2 của BD và  O  .
1. Chứng minh DX.DB  DC1 .DA1 .
2. Gọi M là trung điểm AC. Chứng minh DH  BM .
Lời giải

1) Do B, X, A, C   O  nên DX.DB  DA.DC.


Dễ thấy A1 , C1 , A, C thuộc đường tròn đường kính AC nên DA.DC  DC1 .DA1 .
Suy ra DX.DB  DC1 .DA1 .

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 214


2) Từ 1) suy ra X thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác BA1C1 đường kính BH nên HX  XB.
Gọi XH   O   K thì BK là đường kính của đường tròn  O  nên KC  BC .
Mà AA1  BC suy ra KC // AA1 . Tương tự KA // CC1 .
Do đó tứ giác CKAH là hình bình hành, suy ra M, H, K, X thẳng hàng.
Vậy H là trực tâm tam giác BDM, suy ra DH  BM.
Câu V. Các số thực x, y, z thỏa mãn:
 x  2011  y  2012  z  2013  y  2011  z  2012  x  2013
 .
 y  2011  z  2012  z  2013  z  2011  x  2012  y  2013
Chứng minh rằng x  y  z.
Lời giải
Điều kiện x  2011, y  2011, z  2011.
Không giảm tổng quát giả sử x  max x, y, z .

Ta có x  2013  x  2012  x  2012  x  2011  y  2012  y  2011

 z  2013  z  2012
1 1 1
  
x  2013  x  2012 x  2012  x  2011 y  2012  y  2011
1
 1 .
z  2013  z  2012
Do x  y, x  z nên VT 1   VP 1  . Đẳng thức xảy ra khi x  y  z.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 215


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu I. 1) Các số thực a, b, c thỏa mãn đồng thời 2 đẳng thức sau:
(i):  a  b  b  c  c  a   abc.

   
(ii): a3  b3 b3  c 3 c 3  a3  a3b3c 3 .
Chứng minh rằng abc  0 .
2) Các số thực dương a, b thỏa mãn ab  2013a  2014b.

 .
2
Chứng minh bất đẳng thức a  b  2013  2014
Lời giải

  
1) Từ i) và ii) suy ra abc a2  ab  b2 b2  bc  c 2 c 2  ca  a2  a3b3c 3 . 

Nếu abc  0 thì suy ra a2  ab  b2 b 2
 bc  c 2 c 2

 ac  a2  a2b2c 2 1 
   
Lại có a2  ab  b2 b2  bc  c 2 c 2  ac  a2  ab . bc . ca  a2b2c 2

Kết hợp với (1) suy ra a  b  c, do đó 8a3  0  a  0  abc  0 , mâu thuẫn với abc  0.
Vậy abc  0.
2013 2014 2013a 2014b
2) Từ giả thiết suy ra 1    a  b  2013    2014
b a b a
2013a 2014b
 .
2
 2013  2 .  2014  2013  2014
b a
x3  2y 3  x  4y
Câu II. Tìm tất cả các cặp số hữu tỷ  x; y  thỏa mãn hệ phương trình  2 2
.
6x  19xy  15y  1
Lời giải
Với x = 0 thì hệ phương trình vô nghiệm.
 x2 1  2t 3  1  4 t

Với x  0, đặt y  tx  t    , hệ phương trình trở thành  .
 
2 2
x 15t  19t  6  1  
1  4t 1 1
Suy ra
1  2t 3
 2
15t  19t  6

  2t  1 31t 2  15t  5  0  t  (do t   ).
2

Do đó x  2  y  1.


Vậy  x; y    2;1  ;  2;1 . 
Câu III. Với mỗi số nguyên dương n , ký hiệu Sn là tổng của n số nguyên tố đầu tiên
S 1
 2, S2  2  3, S3  2  3  5,...  . Chứng minh rằng trong dãy số S1 , S2 , S3 , ... không tồn tại hai
số hạng liên tiếp đều là các số chính phương.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 216


Lời giải
Kí hiệu pn là số nguyên tố thứ n.
Giả sử tồn tại m   mà Sm1  k 2 ; Sm  l2 ; k, l    .
Vì S2  5, S3  10, S4  17 nên m  4.
Ta có pm  Sm  Sm1   l  k  l  k  .

 l  k  1
Suy ra  .
l  k  pm
2
 p 1 
Do đó pm  2l  1  2 Sm  1  Sm   m  . 1
 2 
Do m  4 nên Sm  1  3  5  7  ...  pm   2  1  9
  p  1 2  p  1  2 
 1  0  2  1  3  2  ...   m
2 2 2 2 2 2
 
m
 8
 2   2  
 
2 2
 p 1   pm  1 
 m  8    . Mâu thuẫn với 1  .
 2   2 
Câu IV. Cho tam giác ABC không cân, nội tiếp đường tròn  O  , BD là đường phân giác của góc
ABC. Đường thẳng BD cắt đường tròn  O  tại điểm thứ hai E. Đường tròn  O1  đường kính DE
cắt đường tròn  O  tại điểm thứ hai F.
1) Chứng minh rằng đường thẳng đối xứng với BF qua đường thẳng BD đi qua trung điểm cạnh
AC.

2) Biết tam giác ABC vuông tại B, BA  
C  60 và bán kính của đường tròn O bằng R . Hãy tính
bán kính của đường tròn  O1  bằng R .
Lời giải

1) Gọi G  DF   O  thì GE là đường kính của  O  .


  EC
Ta có EA  . Gọi M là trung điểm của AC suy ra G, M, O, E thẳng hàng.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 217


Do đó GBE  900 , mà GMD  900 nên tứ giác BDMG nội tiếp đường tròn đường kính GD.
  DGM
Ta có MBD   FGE   FBE
 . Suy ra BF và BM đối xứng nhau qua BD.
  90, BAC
2) Khi ABC   60 thì AB = R, BC  R 3, AC  2R .

DA AB 1
Theo tính chất phân giác    DC  3DA.
DC BC 3

 
DA  3  1 R; DM  R  DA  2  3 R

Kết hợp với DA  DC  2R suy ra  .
 
DE  ME  MD  2 2  3R
2 2

Vậy bán kính đường tròn  O1  bằng 2 2  3R.
Câu V. Độ dài ba cạnh của tam giác ABC là ba số nguyên tố. Chứng minh rằng diện tích của tam
giác ABC không thể là số nguyên.
Lời giải
Giả sử a, b, c là các số nguyên tố và là độ dài các cạnh của tam giác ABC.
Đặt P, S thứ tự là chu vi, diện tích của tam giác ABC.
Ta có 16S2  P  P  2a  P  2b  P  2c  . 1
Giả sử S là số tự nhiên. Từ (1) suy ra P  a  b  c là số chẵn.
Nếu a, b, c có một số chẵn và hai số lẻ, giả sử a chẵn thì a  2.
Nếu b  c thì b  c  2  a , vô lý

Nếu b  c thì S 2  b2  1   b  S  b  S   1. 2 
Đẳng thức  2  không xảy ra vì b, S là các số tự nhiên.
Câu VI. Giả sử a1 , a2 , ..., a11 là các số nguyên dương lớn hơn bằng 2, đôi một khác nhau và thỏa
mãn a1  a2  ...  a11  407. Tồn tại hay không số nguyên dương n sao cho tổng các số dư của các
phép chia n cho 22 số a1 , a2 , ..., a11 , 4a1 , 4a2 , ..., 4a11 bằng 2012.
Lời giải
Giả sử tồn tại số nguyên dương n thỏa mãn đề bài, ta luôn có tổng các số dư trong phép chia n
cho a1 , a2 , ..., a11 không thể vượt quá 407 – 11  396; cho các số 4a1 ,4a2 ,...,4a11 không vượt quá
4.407 – 11 = 1617. Suy ra tổng các số dư trong phép chia n cho các số a1 , a2 ,..., a11 ,4a1 ,4a2 ,...,4a11
không thể vượt quá 396 + 1617 = 2013. Kết hợp với giả thiết tổng các số dư bằng 2012, suy ra
khi chia n cho 22 số trên thì có 21 phép chia có số dư lớn nhất và một phép chia có số dư nhỏ hơn
số chia 2 đơn vị.
Do đó tồn tại k sao cho ak ,4ak thỏa mãn điều kiện trên. Khi đó một trong hai số n + 1; n + 2
chia hết cho ak , số còn lại chia hết cho 4ak . Suy ra ƯCLN  n  1;n 2   ak  2, điều này không
đúng. Vậy không tồn tại n thỏa mãn đề ra.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 218


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu I. Cho các số thực dương a, b; a  b.

a  b
3

 b b  2a a
 
3
a b 3a  3 ab
Chứng minh rằng   0.
a a b b ba
Lời giải
(a  b)3
 b b  2a a
 
3
a b 3a  3 ab
Q 
a a b b ba

   
3 3
a b . a b
 b b  2a a
   
3
a b 3 a a b
 
 a  b a  ab  b    a b  a b 
a a  3a b  3b a  b b  2a a 3 a
 
 a  b a  ab  b   a b

3a a  3a b  3b a  3a a  3a b  3b a
  0 (điều phải chứng minh).
 a  b a  ab  b  
3
Câu II. Quãng đường AB dài 120km . Lúc 7 giờ sáng một xe máy đi từ A đến B. Đi được quãng
4
đường, xe bị hỏng phải dừng lại 10 phút để sửa rồi đi tiếp với vận tốc kém vận tốc lúc đầu
3
10km/h. Biết xe máy đến B lúc 11 giờ 40 phút trưa cùng ngày. Giả sử vận tốc xe máy trên
4
1
quãng đường đầu không đổi và vận tốc xe máy trên quãng đường còn lại cũng không đổi .Hỏi
4
xe máy bị hỏng lúc mấy giờ?
Lời giải
3
Gọi vận tốc trên quãng đường ban đầu là x km/h   x  10  .
4
1
Thì vận tốc trên quãng đường sau là x  10 km/h  .
4

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 219


3 90
Thời gian đi trên quãng đường ban đầu là (giờ).
4 x
1 30
Thời gian đi trên quãng đường sau là (giờ).
4 x
9
Vì thời gian đi cả 2 quãng đường là 11 giờ 40 phút – 7 giờ  10 phút  (giờ).
2
Ta có phương trình:
90 30 9 180  x  10  60x 9x  x  10 
    
x x  10 2 2x  x  10  2x  x  10  2x  x  10 
 240x  1800  9x2  90x  9x2  330x  1800  0.
3 90
Giải ra x  30 thỏa mãn điều kiện. Thời gian đi trên quãng đường ban đầu  3 (giờ).
4 30
Vậy xe hỏng lúc 10 giờ.
Câu III. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol  P  : y  x2 và đường thẳng

 d  : y   23 m  1 x  13 ( m là tham số ).
1) Chứng minh rằng với mỗi giá trị của m đường thẳng  d  cắt  P  tại 2 điểm phân biệt.

2) Gọi x1 ; x2 là là hoành độ các giao điểm  d  và  P  , đặt f  x   x3   m  1  x2  x.

1
Chứng minh rằng: f  x1   f  x2    x1  x2  .
3

2
Lời giải
y  x 2
y  x
2

1) Xét hệ phương trình  2  m  1  1  3x2  2 m  1 x  1  0 1 .
y  x    
 3 3
Phương trình 1  có hệ số a và c trái dấu nên luôn có 2 nghiệm phân biệt mọi m nên  P  và  d 
luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt với mọi m.
 2  m  1 
x1  x2   3  x1  x2 
3 m  1 
2) Theo Viét   2
 x x  1 3x x  1
 1 2  1 2
3
 
Ta có f  x1   f  x2   x13  x2 3   m  1  x12  x22  x1  x2

 
 2  f  x1   f  x2    2x13  2x23  3  x1  x2  x12  x22  2x1  2x2

 2  f  x1   f  x2    x13  x23  3x1 x2  x2  x1   2  x1  x2 

 2  f  x1   f  x2     x13  x23   x1  x2   2  x1  x2 

 2  f  x1   f  x2      x13  x23  3x1 x2  x1  x2  


 2  f  x1   f  x2      x1  x2  x12  x22  2x1 x2 
  
www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 220
 2  f  x1   f  x2      x1  x2  .
3

1
Vậy f  x1   f  x2     x1  x2  .
3

2
Câu IV. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn  O  đường kính AC  2R. Gọi K, M theo thứ tự là
chân các đường vuông góc hạ từ A và C xuống BD, E là giao điểm của AC và BD, biết K thuộc
đoạn BE K  B; K  E  . Đường thẳng đi qua K song song với BC cắt AC tại P.
1) Chứng minh tứ giác AKPD nội tiếp đường tròn.
2) Chứng minh KP  PM.
  60 và AK  x . Tính BD theo R và x.
3) Biết ABD
Lời giải

  PKD
1) Ta có PAD  (cùng bằng CBD  ) nên tứ giác AKPD nội tiếp.
  AKD
2) Vì tứ giác AKPD nội tiếp nên APD   90  DPC  DMC
  90
  MCD
 MDCP là tứ giác nội tiếp  MPD .
  ACB
Mà MCD  (cùng phụ với 2 góc bằng nhau là MDC
  ACB
 ) bêb MPD
  ACB
.
  ACB
Lại có APK   APK
 (đồng vị ) nên MPD .
  MPE
Mặt khác MPD   90  APK
  MPE
  90 suy ra KP  PM.

3) Ta có AD  R 3 .
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông AKD vuông tại K, ta được KD  3R2  x2 .

Xét tam giác BAK vuông tại K có A  x .
BK  60  BK  AK.cot ABK
3
x
Vậy BD  BK  KD   3R2  x2 (đơn vị độ dài).
3

Câu V. Giải phương trình:



x x2  56   21x  22  4.
4  7x x3  2

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 221


Lời giải
4
Điều kiện xác định: x  ; x  3 2.
7
Đặt 4  7x  b; x3  2  a;  a; b  0  .
x3  56x  x3  2  8  4  7x   34  a  8b  34
Ta có:  .
21x  24  3  4  7x   34  32  3b
a  8b  34 34  3b
Ta có phương trình   4  a2  8ab  34a  34b  3b2  4ab
b a
a  b  0
  a  b  a  3b  34   0   .
a  3b  34
x  2

Với a  b  0 ta có x  7x  6  0   x  1  x  2  x  3   0   x  3 (thoả mãn).
3

x  1

 x  1

Với a  3b  34 ta có x  21x  20  0   x  1  x 4  x 5   0   x  4 (thoả mãn).
3

x  5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S  4; 3; 1;1;2;5 .

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 222


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
a b c x y z
Câu I. Giả sử a, b, c, x, y, z là các số thực khác 0 thỏa mãn    0 và    1.
x y z a b c
x2 y 2 z2
Chứng minh rằng   1.
a2 b2 c 2
Lời giải
2
x y z x y z x 2 y 2 z2  xy yz xz 
Ta có:    1       1  2  2  2  2     1
a b c a b c a b c  ab bc ac 
x2 y 2 z 2  cxy  ayz  bxz 

a2
 2  2  2
b c abc
  1. 
 
a b c ayz  bxz  cxy
Từ   0  0  ayz  bxz  cxy  0 thay vào    , ta được
x y z xyz
x 2 y 2 z2
   1.
a2 b2 c 2
Câu II. Tìm tất cả các số thực x, y, z thỏa mãn x 1  y 2  y 2  z2  z 3  x3  3 .
Lời giải
Điều kiện xác định x  3; y  1; z  2.

A2  B2
Áp dụng bất đẳng thức AB  ta có
2
x 2  1  y 2 y 2  2  z2 z 2  3  x 3
x 1  y 2  y 2  z2  z 3  x2    3
2 2 2
x  1  y 2  x2  y 2  1  x2  1 x  1
   

Dấu "  " xảy ra khi y  2  z2  y 2  z2  2  y 2  0  y  0 .
  2 2  2 
z  x  3 z  2 z  2
2
z  3  x

Vậy cặp số  x; y; z  thoả mãn là  x; y; z   1;0; 2 .  


2.6.10...  4n  2 
Câu III. Chứng minh rằng với mỗi số nguyên n  6 thì số an  1  là một số
n  5n  6 ... 2n
chính phương.
Lời giải
2n. 1.3.5...  2n  1  .  n  4  ! 2n.  n  4  !
Ta có: an  1  1
2n ! 2.4.6...2n

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 223


2n.1.2.3...n  n  1 n  2 n  3 n  4 
 
 1   n  1 n  2 n  3  n  4   n2  5n  5 .
2
1 n
2 .1.2.3.4...n
Vì n nguyên nên an là số chính phương.
Câu IV. Cho a, b, c là các số thực dương abc  1.
1 1 1 3
Chứng minh rằng    .
ab  a  2 bc  b  2 ca  c  2 4
Lời giải
x y z
Đặt a  ; b  ; c  , ta có
y z x
1 1 1 yz zx xy
P     
ab  a  2 bc  b  2 ca  c  2 xy  xz  2yz xy  yz  2xz xz  yz  2xy
yz zx xy
 3P 1 1  1 
xy  xz  2yz xy  yz  2xz xz  yz  2xy
 1 1 1 
 3  P   xy  yz  xz     
 xy  xz  2yz xy  yz  2xz xz  yz  2xy 
9 9
  xy  yz  xz  
4 xy  4yz  4 xz 4
9 3
 P  3  .
4 4
xy  yz  2xz  xy  2yz  xz  2xy  yz  xz
Dấu "  " xảy ra khi   x  y  z 1.
xyz  1
Câu V. Cho hình vuông ABCD với tâm O. Gọi M là trung điểm AB các điểm N, P thuộc BC, CD
sao cho MN // AP. Chứng minh rằng
  45.
1) Tam giác BNO đồng dạng với tam giác DOP và NOP
2) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác NOP thuộc OC.
3) Ba đường thẳng BD, AN, PM đồng quy.
Lời giải
1) Đặt AB  a, ta có AC  BD  a 2.
  MNB
Ta có AP // MN và BN // AD  DAP 

BM BN a2
 ADP  NBM    BN.DP  .
DP AD 2
a2
Mà OB.OD  nên OB.OD  BN.DP
2
OD DP
   BNO  DOP  c.g.c 
BN OB
  OPD
 BON 
  180  BON
 NOP   POD

  POD
 180  OPD   ODP
  45.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 224


ON OB OD
2) Theo chứng minh trên, ta có BNO  DOP 
  .
OP DP DP
  NOP
  45 nên DOP  ONP c.g.c  DOP
Mà ODP     ONP 

 DO là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác OPN.
Mặt khác OD  OC nên tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OPN thuộc OC.
3) Gọi giao điểm của BD với MN và AP lần lượt là Q và K.
QM BM KP DP QM KP QM QN
Áp dụng tính chất tia phân giác, ta có  ; 
QN BN KA AD
 
QN KA
 
KP KA
. 1 
Giả sử MP cắt AN tại I và KI cắt MN tại H.
HM HN
Áp dụng định lí Thales, ta có 
PK KA
. 2 
HM QM
Từ 1  và  2  , suy ra   Q  H.
HN QN
Vậy ba đường thẳng BD, PM, AN đồng quy.
Câu VI. Có bao nhiêu tập hợp con A của tập hợp 1;2;3;4;;2014 thỏa mãn điều kiện A có ít
y2
nhất 2 phần tử và nếu x  A, y  A, x  y, thì  A.
xy
Lời giải
Với mỗi tập A là tập con của S  1;2;3;...;2014 thỏa mãn đề bài, gọi a và b lần lượt là phần tử

nhỏ nhất và lớn nhất của A  a, b  S, a  b  .


Ta chứng minh b  2a, thật vậy, giả sử b  2a.
a2
Theo giả thiết c   A.
ba
a2 a2
Mà b  2a  b – a  a  0  c    a , mâu thuẫn với a là phần tử nhỏ nhất của A.
ba a
Vậy b  2a.
Gọi d là phần tử lớn nhất của tập B  A \ b .
d2
Ta chứng minh b  2d. Thật vậy giả sử b  2d, theo giả thiết thì d  b  e   A.
bd
d2
Mà b  2d nên 0  b – d  d  e  d.
d
d2
 b  d2  b2  bd  5d2  4b2  4bd  d2   2b  d 
2
Suy ra e  A nhưng e  B  e  b 
bd
(mâu thuẫn vì VP là số chính phương, VT không là số chính phương).
Vậy b  2d  2d  b  2a  d  a.
Mà a  d ( a và d lần lượt là phần tử nhỏ nhất và lớn nhất của B ) nên a  d  b  2a.
Vậy A  a;2a .
Kiểm tra lại ta thấy A thỏa mãn đề bài.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 225


Vì a  S và 2a  S nên 2  2a  2014  1  a  1007.
Vậy số tập con A thỏa mãn đề bài là 1007 tập.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 226


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
2
a b  1 1 
 b  a  1  a  b 
Câu I. Cho biểu thức P   2   với a  0, b  0, a  b.
a b a b
2
 2   
b 2
a b a
1
1) Chứng minh P  .
ab
2) Giả sử a, b thay đổi sao cho 4a  b  ab  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
Lời giải
2 2
a b  1 1   a2 b2 ab   a  b 
  1     
b a

 a b 
   ab ab ab   ab 
1) Ta có: P  2 
a b2  a b  a4 b4  a3b ab3 
        
b 2
a b a
2
a2b2 a2b2  a2b2 a2b2 

 a2  b2  ab   a  b   
2
a3  b3  a  b 
  2 2
ab  ab 1
 4
3 3
 3 a3b 
4 3
a  b  a b  ab
2 2
3
 
a  b  a  b  ab
ab a2b2
1
Vậy P  .
ab
2) Áp dụng BĐT Côsi cho hai số dương 4a và b ta có:
1 1 1
4a  b  2 4a.b  4 ab  1  4a  b  ab  5 ab  ab   0  ab  P   25 .
5 25 ab
 1
b  4a  0 b  4a  0 a  10
Dấu bằng xảy ra khi    .
4a  b  ab  1 10a  1 b  2
 5
1 2
Vậy min P  25  a  ,b .
10 5
x  my  2  4m
Câu II. Cho hệ phương trình  với m là tham số.
mx  y  3m  1
1) Giải hệ phương trình khi m  2.
2) Chứng minh hệ luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. Giả sử  x0 ; y 0  là một nghiệm của hệ.

Chứng minh đẳng thức x02  y 02  5  x0  y 0   10  0.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 227


Lời giải
1) Thay m  2, hệ phương trình đã cho trở thành:
 19  8
y x
x  2y  6 2x  4y  12  5y  19  5 
 5 .
    
2 x  y  7 2 x  y  7 2 x  y  7 2x  19 y  19
7
 5  5
 8 19 
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất  ;  .
5 5 
x  my  2  4m x  my  2  4m
2) Ta có:  
mx  y  3m  1 m  my  2  4m  y  3m  1

x  my  2  4m x  my  2  4m 1


 2   2 .
2
m y  2m  4m  y  3m  1   
m  1 y  m  1  4m2 2 
Phương trình  2  là phương trình bậc nhất ẩn y có hệ số a  m2  1  0, m nên phương trình (2)

m  1  4m2
có nghiệm duy nhất y  , m .
m2  1

Thay vào (1) ta được: x  my  2  4m 


 
m2  m  4m3  2 m2  1  4m m2  1    3m
 3m  2
.
2

2
m 1 m2  1
 3m2  3m  2 m  1  4m2 
Do đó: ∀ m, hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất  x0 ; y 0    ; .
 m2  1 m2  1 

x  my 0  2  4m m  y 0  4   x0  2
Vì  x0 ; y 0  là nghiệm của hệ phương trình đã cho nên  0  .
mx0  y 0  3m  1 1  y 0
 m  x0
 3 
Xét m  0  x0  2 và y 0  1. Khi đó    đúng.

Xét m  0. Ta có: m  y 0  4 1  y 0   m  x0  2  x0  3   y 02  5y 0  4  x02  5x0  6

 x02  y 02  5  x0  y 0   10  0.
Vậy đẳng thức cần chứng minh đúng với mọi m.
Câu III. Cho a, b là các số thực khác 0. Biết rằng phương trình a  a  x   b  x  b   0 có nghiệm
2 2

duy nhất. Chứng minh a  b .

Lời giải
Phương trình đã cho tương đương với
   
a x2  2ax  a2  b x2  2bx  b2  0  ax2  2a2 x  a3  bx2  2b2 x  b3  0

 
  a  b  x2  2x a2  b2  a3  b3  0.
 Xét a + b = 0 ⇔ b = –a, phương trình (1) trở thành:
 
2x a2  a2  a3  a3  0  4a2 x  0  x  0  do a  0  .

Do đó với a  b  0 thì 1  có nghiệm duy nhất x  0.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 228


 Xét a  b  0. Khi đó 1  là phương trình bậc hai ẩn x.

Phương trình 1  có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi

   a  b a   
2
  a2  b2 3
 b3  0  a4  2a2b2  b4  a4  ab3  a3b  b4  0
 2a b  ab  a b  0  ab(a  b)  0  a  b  do ab  0
2 2 3 3 2

Kết luận: Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi b  a  a  b .
 ; ACB
Câu IV. Cho tam giác ABC có các góc ABC   60. Các đường phân giác
 nhọn và BAC

trong BB1 , CC1 của tam giác ABC cắt nhau tại I.
1) Chứng minh tứ giác AB1IC1 nội tiếp.
2) Gọi K là giao điểm thứ hai (khác B ) của đường thẳng BC với đường tròn ngoại tiếp tam giác
BC1I. Chứng minh tứ giác CKIB1 nội tiếp.
3) Chứng minh AK  B1C1 .
Lời giải


1) Ta có B  (hai góc đối đỉnh);
IC1  BIC
1

    

B   180  ABC  ACB  180  ABC  ACB  180  180  BAC  120
 – ICB
IC  180 – IBC
2 2 2 2
B    120  60  180 .
IC  BAC
1 1

Mà hai góc này là hai góc đối nhau của tứ giác AC1IB1 nên tứ giác AC1IB1 là tứ giác nội tiếp.
  AC
2) Vì tứ giác BC1IK là tứ giác nội tiếp (giả thiết) nên BKI I (góc trong và góc ngoài đỉnh đối
1

diện). 1
I  IB
Vì tứ giác AC1IB1 là tứ giác nội tiếp (chứng minh trên) nên AC  C (góc trong và góc ngoài
1 1

đỉnh đối diện). 2 



Từ (1) và (2) suy ra IB   180  CKI
C  BKI   IB
   180 .
C  CKI
1 1

Đây là hai góc đối của tứ giác CKIB1 nên tứ giác này là tứ giác nội tiếp.
  BIC
3) Vì BC1IK là tứ giác nội tiếp nên BKC   180  BIC
  60
1 1

  180  BKC
 CKC   120  CKC
  CAC
  180 .
1 1 1 1

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 229


Suy ra tứ giác AC1KC là tứ giác nội tiếp

C 
KA  C CA (hai góc nội tiếp cùng chắn cung C1 A )
1 1


C 
AK  C CK (hai góc nội tiếp cùng chắn cung C1K ).
1 1

 (giả thiết) nên C


Mặt khác CC1 là phân giác C  
CK  C 
CA  C 
KA  C AK .
1 1 1 1

Suy ra tam giác C1 AK cân tại C1  C1 A  C1K. 3


Tương tự ta có: B1 A  B1K. 4
Từ  3  và  4  suy ra C1B1 là trung trực của đoạn thẳng AK  AK  B1C1 (điều phải chứng minh).
 3  3  1  1
Câu V. Tìm các số thực không âm a và b thỏa mãn  a2  b    b2  a     2a   2b   .
 4  4  2  2
Lời giải
2
 1 1
Với mọi x, y không âm, ta có:  x   0  x2   x.  
 2 4
1
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi x  .
2
Từ  x  y   0  x2  2xy  y 2  0  x2  2xy  y 2  4 xy   x  y   4 xy.   
2 2

Dấu "  " xảy ra x  y.


 2 3  2 1 1 1
a  b    a    b   a  b   0
 4  4 2 2
Áp dụng BĐT    với x  a và x  b ta được 
b2  a  3   b2  1   a  1  b  a  1  0
  
4  4 2 2
2
 3  3  1
  a2  b    b2  a     a  b   .
4  4  2
1

Áp dụng BĐT     ta được:

 1
2
 2
1  1 
2
 1  1  1  1
 a  b     a     b     4  a   b     2a   2b  .  2 
 2  4  4   4  4  2  2

 3  3  1  1
Từ 1  và  2  ta suy ra:  a2  b    b2  a     2a  2b   .
 4  4  2  2
1
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a  b  .
2
1
Vậy a  b  là giá trị cần tìm.
2

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 230


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu I. 1) Cho a  0, a  1 .
 
a 1
Rút gọn biểu thức S  6  4 2 . 20  14 2 3 3
 a  3 a  3a  1 :   1 .


 2 a  1 

x y
2) Cho x, y thỏa mãn 0  x  1, 0  y  1 và  1.
1x 1y

Tính giá trị của biểu thức P  x  y  x2  xy  y 2 .


Lời giải
 
a 1
1) Ta có S  6  4 2 . 20  14 2  3  a  3   1
3
a  3a  1 :
 
2 a 1 
 
 
 2 2 2 2    
a 1 :
a  2 a 1
 2  2  4.
2  a 1 
x y 1  3xy
2) Ta có   1  2  x  y   1  3xy  x  y  .
1x 1y 2
1  3xy
Thay x  y  , ta có
2
P  x  y  x2  xy  y 2
2 2
1  3xy  1  3xy  1  3xy  1  3xy  1  3xy 1  3xy
x  y
2
 xy  3xy      3xy      
2  2  2  2  2 2
1
Nếu xy  thì P  2.
3
1
Nếu xy  thì P  3xy.
3
Câu II. Một xe tải có chiều rộng 2,4m và chiều cao 2,5m muốn đi qua một cái cổng có hình parabol.
Biết khoảng cách giữa hai chân cổng là 4m và khoảng cách từ đỉnh cổng (đỉnh parabol) tới mỗi chân
cổng là 2 5 m (bỏ qua độ dầy của cổng)
1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi parabol  P  : y  ax2 với a  0 là hình biểu diễn cổng mà xe tải
muốn đi qua. Chứng minh a  1.
2) Hỏi xe tải có thể qua cổng được không? Tại sao?
Lời giải

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 231


1) Áp dụng định lý Pytago ta có y  4 .
Thay x  2 , ta được 4  x .4 suy ra a  1  y   x2 .
2) Thay x  1,2 ta có y  1,44.
Khoảng cách còn lại 4 – 1,44  2,56 vậy ô tô đi qua được.
Câu III. Cho 2 số nguyên a, b thỏa mãn a2  b2  1  2  ab  a  b  . Chứng minh a và b là hai số
chính phương liên tiếp.
Lời giải

Ta có a2  b2  1  2  ab  a  b   a2  b2  1  2ab  2a  2b  4a   a  b  1  4a là số chính
2

phương suy ra a là số chính phương a  x2 ( x là số nguyên).

   4 x2  x2  b  1  2x  b   x  1 .
2 2
Suy ra x2  b  1
Vậy a và b là hai số chính phương liên tiếp.
Câu IV. Cho tam giác nhọn ABC  AB  AC  . M là trung điểm của cạnh BC. O là tâm của đường
tròn ngoại tiếp tam giác. Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC đồng quy tại H. Các tiếp
tuyến với  O  tại B, C cắt nhau tại S. Gọi X, Y lần lượt là giao điểm của đường thẳng EF với các
đường thẳng BS, AO. Chứng minh rằng:
1) MX  BF .
2) Hai tam giác SMX và DHF đồng dạng.
EF BC
3)  .
FY CD
Lời giải
A

Y E
F
X
O
H

B C
D M

1) Ta có BE, CF, AD là ba đường cao.


Suy ra các tứ giác BFHD, BFEC, BFEC nội tếp
  XFB
 ACB   FBX (cùng chắn cung AB, góc trong bằng góc ngoài đối diện).
Tam giác BXF cân suy ra XF  XB.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 232


Vì M là trung điểm của BC nên FM là trung tuyến suy ra FM  MB.
Vậy XM là trung trực BF hay MX  BF .
2) Xét hai tam giác FHD và tam giác XMS.
  SXM
Ta có DFH  (vì cùng phụ với hai góc bằng nhau);
  FBH
FDH   BSM (cùng phụ với hai góc bằng nhau).
Vậy hai tam giác SMX và DHF đồng dạng.
3) Ta chứng minh được tam giác AFE đồng dạng tam giác ACB và tam giác AFY đồng dạng tam
EF BC
giác ADC suy ra  .
FY CD
Câu V. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có các đỉnh là các điểm nguyên (một điểm
được gọi là điểm nguyên nếu hoành độ và tung độ của điểm đó là các số nguyên). Chứng minh rằng
hai lần diện tích của tam giác ABC là một số nguyên.
Lời giải

B
T

C
S

R A

O P D N

Đặt A  x2 ; y 2  ; B  x3 ; y 3  ; C  x1 ; y1  thì P có hoành độ là x1 ; D có hoành độ x2 , N có hoành độ là


x3 , R có tung độ y 2 , S có tung độ là y1 , T có tung độ là y 3 . .
1 1 1
 SABC  SCBNP  S ABND  S ADPC 
2
 y 3  y 2  x3  x1    y 3  y 2  x3  x2    y 2  y1  x2  x1 
2 2
1
  y x  y3x1  y2 x1  y2x3  y3x3  y3x2  y2x3  y2 x2  y2 x2  y2 x1  y1x2  y1x1 
2 3 3
1 1 1
  y3 x1  y 2 x1  y 3 x2  y2 x1   x1  y2  y1   y 3  x2  x1 
2 2 2
  2S ABC   x1  y 2  y1   y 3  x2  x1  .
Vì các tọa độ là các số nguyên vậy diên tích hai lần diện tích tam giác ABC là số nguyên.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 233


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 1a 1a  1 1
Câu I. Cho biểu thức P      2  1   với 0  a  1.
 1a  1a 1  a2  1  a   a a 

Chứng minh rằng P  1 .
Lời giải
Điều kiện xác định của biểu thức 0  a  1

 1a 1a  1 1
P   2  1  
 1a  1a 1  a2  1  a  a 
  a
  2 
1a 1a  1a 1
 
 1a  1a
 1  a 1  a   1  a   

a2 a

  2 
 1a 1a  1 a  1
 
 1a  1a
 1  a  1  a   a a

 
2

1a  1a 1  a1  a  1 1a  1a  1a  1a


   
1a  1a a 1a  1a 2a


  1a  1a  1a  1a   2a  1
2a 2a
Vậy P  1 hay bài toán được chứng minh.

Câu II. Cho parabol  P  : y   x2 và đường thẳng  d  : y  2mx  1 với m là tham số.

1) Tìm tọa độ giao điểm của  d  và  P  khi m  1.


2) Chứng minh với mỗi giá trị của m thì  d  luôn cắt  P  tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi y1 , y 2 là

tung độ của A, B. Tìm m sao cho y12  y12  3 5.


Lời giải
1) Gọi  x0 , y 0  là tọa độ giao điểm của d và  P  khi m  1 . Khi đó ta có hệ phương trình sau:

y 0  x02  x  1  2  y  3  2 2
  x02  2x0  1  0   0  0
y 0  2x0  1  x0  1  2  y 0  3  2 2

  
Vậy tọa độ giao điểm của d và (P) khi m  1 là 1  2; 3  2 2 và 1  2; 3  2 2 
2) Gọi  x0 , y 0  là tọa độ giao điểm của d và  P  . Tương tự ta có x02  2mx0  1  0

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 234


Phương trình trên là phương trình bậc hai có   4m2  4  0 với mọi m nên phương trình luôn có

2 nghiệm phân biệt hay d luôn cắt  P  tại hai điểm phân biệt A và B.

Gọi x1 , x2 là hoành độ của A và B. Theo hệ thức Viét ta có x1  x2  2m; x1 x2  1

y  2mx1  1
Ta có  1
y2  2mx2  1


Suy ra y12  y22  3 5   2mx1  1    2mx2  1   3 5  4m x12  x22 m  x1  x2   1
2 2

    
 4m x12  x22 m  x1  x2   1  4m 2m2  1  x1  x2   4 2m2  1 m  x1  x2 
x  x2   x  x2   4 x1 x2  4m2  4  2 m2  1
2 2
Ta tính x1  x2  1 1


Khi đó y12  y 22  3 5  8 2m2  1  m2  1 m . Bình phương hai vế ta có

 
y12  y 22  45  16 4m4  4m2  1 4m4  4m2  45 
5
Đặt 4m4  4m2  t  0 .Khi đó phương trình trên trở thành 16t 2  16t  45  0  t  (vì t  0 )
4

1 1
Suy ra 16m4  16m2  5  0  m2  m
4 2

1
Vậy với m   ta được y12  y 22  3 5 .
2

3
Câu III. Một người đi xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 120km. Vận tốc trên
4
1 1 3
quãng đường AB đầu không đổi, vận tốc trên quãng đường AB sau bằng vận tốc trên
4 2 4
quãng đường AB đầu. Khi đến B, người đó nghỉ 30 phút và trở lại A với vận tốc lớn hơn vận tốc
3
trên quãng đường AB đầu tiên lúc đi là 10km/h. Thời gian kể tử lúc xuất phát tại A đến khi xe
4
trở về A là 8,5 giờ. Tính vận tốc của xe máy trên quãng đường người đó đi từ B về A?
Lời giải
1
Gọi x là vận tốc xe máy đã đi trên quãng đường AB sau  x  0 
4

3
Vận tốc xe máy đi trên quãng đường AB đầu là 2x. Vận tốc xe máy đi từ B trở về A là 2x  10
4

90 30 120 1 17 45 30 60
Ta có phương trình         8   x  15  8x  25   0
2x x 2x  10 2 2 x x x5
Vì 8x  25  0 ta được x  15  0 hay x  15 .

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 235


Vậy vận tốc xe máy đi từ B về A là 2x  10  40 (km/h).

Câu IV. Cho ba điểm A, M, B phân biệt, thẳng hàng và M nằm giữa A, B. Trên cùng một nửa mặt
phẳng bờ là đường thẳng AB , dựng hai tam giác đều AMC và BMD. Gọi P là giao điểm của AD
và BC.
1) Chứng minh rằng AMPC và BMPD là các tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh rằng CP.CB  DP.DA  AB.
3) Đường thẳng nối tâm của hai đường tròn ngoại tiếp hai tứ giác AMPC và BMPD cắt PA, PB
tương ứng tại E, F. Chứng minh rằng tứ giác CDFE là hình thang.
Lời giải

C
P

J
F
EI

A M B

  CMB
1) Ta có AM  CM;MD  MB; AMD 

  DAM
Suy ra CMB  AMD  BCM  ; MBC
  MDA

Suy ra tứ giác CPMA và tứ giác MPDB nội tiếp


  MDB
2) Vì MPB   CMA
  600 . Suy ra 1800  CMA
  1800  BPM
  CPM
  CMB
 lại có BCM

chung nên MPC ∽ BMC suy ra CP.CB  CM2

Chứng minh tương tự ta có DP.DA  AM2 . Khi đó CP.CB  DP.DA  AM2  CM2  AB

3) Để chứng minh được CDFE là hình thang ta cần chứng minh được CE song song với DF. Để ý ta
  BPM
thấy EF là trục đối xứng của PM. Mà do ta đã có APM   60 nên ta dễ dàng suy ra được

AE AM AE MF
PEMF là hình thoi. Mà theo định lý Talets ta có  hay  .
AP AB AC MD
  PMD
Mặt khác ta lại có CAE  nên tam giác ACE đồng dạng với tam giác MDF.
  CEA
Do đó CFM  , từ đây ta suy ra DF son song với CE.
Vậy CEDF là hình thang.
Câu V. Cho a, b, c là ba số thực không âm và thỏa mãn a  b  c  1.

Chứng minh: 5a  4  5b  4  5c  4  7 .
Lời giải

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 236


Từ giả thiết ta có 0  a, b, c  1  a2  a; b2  b; c2  c . Từ đó ta được

5a  4  a  4a  4  a2  4a  4  a  2
5b  4  b  4b  4  b2  4b  4  b  2
5c  4  c  4c  4  c 2  4c  4  c  2

Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta được 5a  4  5b  4  5c  4  a  b  c  6  7

Vậy bài toán được chứng minh. Đẳng thức xảy ra tại a  1; b  c  0 và các hoán vị.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 237


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu I. Chứng minh biểu thức sau nhận giá trị nguyên dương với mọi giá trị nguyên dương của n.

 
P   n2   n  1   n  1
2 2
 n2  4n2  2  2 4n4  1 .
 
Lời giải
Biến đổi các biểu thức trong căn thức ta được

2n 
2
4n2  2  2 4n4  1  4n2  2  2 2
 1  4n2

 2n2  2n  1  2 2n 2

 1  2n 2n2  1  2n  2n2  2n  1 
 
2
 2n2  2n  1  2n2  2n  1

Từ đó ta được 4n2  2  2 4n4  1  2n2  2n  1  2n2  2n  1 . Do đó

 
P   n2   n  1   n  1
2 2
 n2  4n2  2  2 4n4  1
 
  2n2  2n  1  2n2  2n  1  2n2  2n  1  2n2  2n  1 

 2n2  2n  1  2n2  2n  1  4n 
Vậy P nhận giá trị nguyên dương với n là số nguyên dương.

Câu II. 1) Tìm các số nguyên dương x, y thỏa mãn x8  y 8  95 x2  y 2 .  


2) Tìm các số thực x, y thỏa mãn
x2  4 y 2  4
x

y
8  4  x 1  y 1 . 
Lời giải
1) Đặt d   x, y  khi đó x  da; y  db với a, b  N* và  a, b   1 .


Và phương trình trở thành d  a – b  a2  ab  b2  95 a2  b2  
 
Vì a2  b2 ,a2  ab  b2  1 nên a2  ab  b2   a – b   3ab là ước của 95  5.19 , ước này chia 3
2

dư 1 hoặc 0 và lớn hơn 1 nên chỉ có thể là 19, như vậy  a – b   3ab  19
2

a  b  1 a  6 x  195
Từ đó ta được    d  65  
a.b  6 b  2 y  130
Vậy cặp số nguyên dương thỏa mãn bài toán là  x; y   195;130 

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 238


2) Từ hệ thức bài toán cho ta có điều kiện xác định là x  1; y  1 . Hệ thức đã cho có chứa cả biến ở

mẫu và chứa cả căn thức bậc hai, do đó để tìm được các x, y thỏa mãn ta sẽ biến đổi hệ thức đã

cho về dạng tổng các bình phương. Ta có

x2  4 y 2  4
x

y
8 4  x 1  y 1 
x2  4 4 x x  1 y2  4 4 y  1
  4  4 0
x x y y
1
x
 1
 x2  4  4 x x  1  4 x  y 2  4  4 y y  1  4 y  0
y
  
1
 1
  
2 2
 x  2 x 1  y  2 y 1  0
x y
x  2 x  1  0
1
  1
  x  2
2 2
Vì x  1; y  1 nên ta có x  2 x 1  y  2 y 1 0 
x y y  2 y  1  0 y  2
Thử lại ta thấy  x; y    2;2  thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu III. Cho S là tập các số nguyên dương n có dạng n  x2  3y 2 , trong đó x, y là các số nguyên.
Chứng minh rằng:
1) Nếu a, b  S thì ab  S .
N
2) Nếu N  S và N là số chẵn thì N chia hết cho 4 và S .
4
Lời giải
1) Ta có a, b  S nên a  m2  3n2 và b  p2  3q2 với m, n, p, q là các số nguyên. Khi đó ta có

 
ab  m2  3n2 p2  3q2  m2p2  3n2p2  3m2q2  9n2q2 
 m p 2 2
 6mnpq  9n2q2  3 m2q2  2mnpq  n2p2   
  mp  nq   3  mq  np 
2 2

Do vậy ab  S .
2) Do N  S nên ta có N  x2  3y 2 với x, y là các số nguyên và do N là số chẵn nên x, y có cùng
tính chẵn lẻ. Ta xét các trương hợp sau
+ Xét trường hợp x và y đều là số chẵn. Khi đó dễ thấy N chia hết cho 4.

N N
Đặt x  2a; y  2b  a, b  Z  , khi đó
 a2  3b2 nên  S .
4 4
+ Xét trường hợp x và y đều là số lẻ. Khi đó đặt x  2a  1; y  2b  1  a, b  Z 

Ta có N  x2  3y 2   2a  1  3  2b  1  4a2  4a  12b2  12b  4 nên N chia hết cho 4.


2 2

Mặt khác do x, y là các số lẻ nên x2  y 2  8 nên x  3y  4 hoặc x  3y  4 .


2 2
N  x  3y  xy N
Với x  3y  4 ta được     3  nên  S
4  4   4  4

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 239


2 2
N  x  3y  xy  N
Với x  3y  4 ta được   3  nên  S .
4  4   4  4
Vậy bài toán được chứng minh.

Câu IV. Cho tam giác ABC nhọn có AB  AC . Kẻ đường cao AH và đường tròn  O  đường kính

AH cắt các cạnh AB, AC tương ứng tại D và E. Đường thẳng DE cắt đường thẳng BC tại S.

1) Chứng minh rằng tứ giác BDEC nội tiếp đường tròn.

2) Chứng minh rằng SB.SC  SH2 .

3) Đường thẳng SO cắt AB, AC tương ứng tại M, N. Đường thẳng DE cắt HM và HN tương ứng

tại P, Q. Chứng minh rằng BP, CQ, AH đồng quy.

Lời giải
1) Chứng minh rằng tứ giác BDEC nội tiếp đường tròn.
  AHD
Ta có AED  (cùng chắn cung AD) A

  ABH
và AHD  (cùng phụ DHB
 ). Do đó
N'
  DBC
suy ra AED  nên tứ giác BDEC N
K
O
nội tiếp đường tròn. I E
M J
M'
2) Chứng minh rằng SB.SC  SH2 . Q
D P
Xét hai tam giác SBD và tam giác SEC
S B H C
 chung và DBS
có DSB   DEC
 (vì tứ

giác BDEC nội tiếp)

Từ đó suy ra tam giác SBD đồng dạng với tam giác SEC. Do đó ta được SB.SC  SD.SE
 chung và SHD
Xét tam giác SBH và tam giác SEH có DSH   SEH
 (cùng chắn cung DH) nên suy

ra tam giác SHD đồng dạng tam giác SEH. Do đó ta được SH2  SD.SE

Kết hợp các kết quả trên ta được SB.SC  SH2

3) Đường thẳng SO cắt AB, AC tương ứng tại M, N. Đường thẳng DE cắt HM và HN tương ứng tại

P, Q. Chứng minh rằng BP, CQ, AH đồng quy

Kẻ đường thẳng HM’ song song với AC (M’ thuộc AB) và đường thẳng HN’ song song với AB (N’
thuộc AC). Khi đó ta có AM’HN’ là hình bình hành. Suy ra M’, O, N’ thẳng hàng. Áp dụng định lý
SB EC AD
Menelaus vào tam giác ABC với ba điểm S, D, E thẳng hàng ta có . . 1.
SC EA DB

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 240


EC HC2 DB HB2 SB HC 2 HA2 SB HC 2
Mà ta lại có  và  nên ta được . . 1 . 1
EA HA2 DA HA2 SC HA2 HB2 SC HB2
HC AM ' HC CN ' SB AM ' CN '
Áp dụng định lý Talets ta có  và  nên suy ra . . 1
HB M ' B HB AN ' SC BM ' AN '
Từ đó suy ra ba điểm S, M’,N’ thẳng hàng, do đó M trùng với M’ và N trùng với N’. Từ đó ta có
  HEC
AMHN là hình bình hành nên ta được PHE   900 do đó PHE
  HDB
  900

  DHB
Mà PEH  nên DBH
  EPH
 , do đó tứ giác BDPH nội tiếp. Suy ra ta được BPH
  900 hay BP

vuông góc AC. Chứng minh tương tự CQ vuông góc AB.


Trong tam giác ABC có các đường cao là AH, BP, CQ nên AH, BP, CQ đồng quy.
Câu V. Giả sử mỗi điểm của mặt phẳng được tô bởi một trong ba màu xanh, đỏ, vàng. Chứng minh
rằng tồn tại ba điểm cùng màu là ba đỉnh của một tam giác cân.
Lời giải
Ta xét một đường tròn tâm C . Trên đường tròn B1

C 
A1 A2
lấy ra hai ngũ giác đều A1A2 A 3A 4 A5 và

B1B2B3B4B5 . Giả sử C được tô màu xanh. Khi đó B5 B2

nếu trong 10 điểm A1A2A 3A 4 A5B1B2B3B4B5 có


C

hai điểm được tô xanh thì ta có điều phải chứng A5 A3

minh. Xét trong trường hợp 10 điểm chỉ có


B4 B3
nhiều 1 điểm được tô xanh khi đó trong hai ngũ A4

giác A1A2 A3A 4 A5 và B1B2B3B4B5 tồn tại một

ngũ giác không có điểm được tô xanh.

Giả sử ngũ giác B1B2B3B4B5 không có điểm xanh khi đó tồn tại 3 đỉnh trong ngũ giác đều này được

tô cùng màu.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 241


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
b2
a3  a  2b   a3  a2  ab  a2b
a b 
Câu I. Cho biểu thức P  :   với a, b  0, a  b
 1 b 
2
a b 2
ab
1 


  a ab
a a2 
  

và a  b  a2 .
1) Chứng minh rằng P  a  b.
2) Tìm các số a và b biết P  1 và a3  b3  7.
Lời giải
1) Với a, b  0; a  b; a  b  a2 ta có

b2
a3  a  2b   a3  a2  ab  a2b
a b 
P :  
 1 b 
2
a b 2
ab
1 


  a ab
a a2 
  

a4  a2  2ab  b2 a3  a2  ab  a2b  b  a  b 
 :
a  
ab a ab  a  b a  b 
a4   a  b  a2  a  b    a  b 
2 2
a2  a  b
 :  a2  a  b :  ab
a2   a  b   a  b  a  b ab

Từ đó ta được P  a  b .

2) Với a, b  0; a  b; a  b  a2 ta được P  a  b . Khi P  1 và a3  b3  7 ta có hệ

a  b  1
a  b  1  a  b  1 a  2
 3    
 a  b   a  b   3ab  7
 2

ab  2 b  1
3
a  b  7

Kết hợp với điều kiện xác định ta được  a; b    2;1  thỏa mãn yêu cầu bài toán.

1 1 2
Câu II. Giả sử x, y là hai số thực phân biệt thỏa mãn  2  .
x  1 y  1 xy  1
2

1 1 2
Tính giá trị biểu thức P   2  .
x  1 y  1 xy  1
2

Lời giải
Thực hiện biến đổi giả thiết của bài toán ta có

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 242


1 1 2 1 1 1 1
 2   2   2  0
x  1 y  1 xy  1
2
x  1 xy  1 y  1 xy  1

xy  y 2 xy  x2
       
 0  xy  y 2 y 2  1  xy  x2 x2  1  0
x 2

 1  xy  1 y 2

 1  xy  1 

   
 y  x  y  y 2  1  x  y  x  x2  1  0   x  y   xy  1   0
2

1 1 2
Do x  y nên ta được xy  1 . Kết hợp với giả thiết  2  ta có
x  1 y  1 xy  1
2

1 1 2 2 2 4 4
P  2      2
x  1 y  1 xy  1 xy  1 xy  1 xy  1 1  1
2

Vậy ta được P  2 .

Câu III. Cho parabol  P  : y  x2 và đường thẳng  d  : y  2ax  4a (với a là tham số).
1
1) Tìm tọa độ giao điểm của  d  và  P  khi a   .
2
2) Tìm tất cả các giá trị của a để đường thẳng  d  cắt  P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ
x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  3.
Lời giải
1
1) Khi a   thì đường thẳng  d  có phương trình y  x  2 .
2

Hoành độ giao điểm của  d  và  P  là nghiệm của phương trình

x2  x  2  x2  x  2  0  x  1;2

Từ đó ta tìm được tọa độ giao điểm của  d  và P  là A  1;1  và B  2; 4  .

2) Xét phương trình hoành độ của  d  và  P  là x2  2ax  4a  0

Để  d  và  P  cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì phương trình hoành độ phải có hai nghiệm phân

biệt .

a  0
Từ đó ta có  '  a2  4a  a  a  4   0   .
a  4

x  x2  2a
Khi đó theo hệ thức Viét ta có  1 .
x1 x2  4a

   9   x1  x2   2x1 x2  2 x1x2  9 .
2 2
Ta có x1  x2  3  x1  x2

Kết hợp với hệ thức Vi – et ta được 4a2  8a  8a  9 .

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 243


1
+ Với a  0 ta được 4a2  8a  8a  9  4a2  16a  9  0  a   , thỏa mãn
2

3
+ Với a  4 ta được 4a2  8a  8a  9  4a2  9  a   , không thỏa mãn.
2

1
Vậy a   thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2
Câu IV. Anh nam đi xe đạp từ A đến C. Trên quãng đường AB ban đầu (B nằm giữa A và C). Anh
Nam đi với vận tốc không đổi a(km/h) và thời gian đi từ A đến B là 1,5 giờ. Trên quãng đường BC
còn lại anh Nam đi chậm dần đều với vận tốc tại thời điểm t (tính bằng giờ) kể từ B là
v  8t  a km/h  . Quãng đường đi được từ B đến thời điểm t đó là S  4 t 2  at. Tính quãng
đường AB biết rằng đến C xe dừng hẳn và quãng đường BC dài 16km.
Lời giải
a
Vì xe đến C dừng hẳn nên thời gian xe đi từ B đến C thỏa mãn 8t  a  0  t  do đó quảng
8
2
2  a  a2
đường BC là S  4 t  at  16  4     16  a2  256  a  16 .
8
  8

Từ đó ta được SAB  1,5.a  24(km) .

Câu V. Cho đường tròn  O  bán kính R ngoại tiếp tam giác ABC có ba góc nhọn. Các tiếp tuyến
của đường tròn  O  tại các điểm B, C cắt nhau tại điểm P. Gọi D, E tương ứng là chân đường các
đường vuông góc kẻ từ P xuống các đường thẳng AB và AC và M là trung điểm cạnh BC.
  MDP
1) Chứng minh rằng MEP .
2) Giả sử B, C cố định và A chạy trên  O  sao cho tam giác ABC luôn là tam giác có ba góc
nhọn. Chứng minh đường thẳng DE luôn đi qua một điểm cố định.
3) Khi tam giác ABC đều. Hãy tính diện tích tam giác ADE theo R.
Lời giải
A

M
B C

D I E

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 244


  BMP
1) Tứ giác BDPM có BDP   MDP
  900  900  1800 nên nội tiếp được, suy ra MBP .

  MEP
Tương tự ta có tứ giác CEPM nội tiếp đường tròn, do đó ta lại có MCP .

  MCP
Mặt khác do BP và CP là hai tiếp tuyến cắt nhau nên MBP .

  MBP
Từ đó ta được MEP   MBP
  MDP
.

  ABC
2) Ta có BAC   ACB
  1800 và CBP
  ABC
  PBD
  1800

  CBP
Mà ta lại có BAC  nên ta được ACB
  PBD
  DMP
.

  MPE
Mặt khác ta có ACB   MPE
 nên suy ra DMP  , từ đó ta được MD song song với PE.

Chứng minh hoàn toàn tương tự ta được ME song song với PD.

Điều này dẫn đến tứ giác MEPD là hình bình hành. Suy ra hai đường chéo MP và DE cắt nhau tai

trung điểm I của mỗi đường.

Do B, C cố định trên đường tròn  O  nên PM cố định, do đo I cố định. Vậy đường thẳng DE luôn đi

qua điểm I cố định.

3) Khi tam giác ABC đều thì ta có A, O, M, P thẳng hàng và AI vuông góc với DE.

1
Do đó ta có SADE  DE.AI . Do tam giác ABC đều nên ta có AB  R 3; OA  R .
2

3R 3R 3R 9R
Do đó ta tính được AM  ;AI    .
2 2 4 4

BC AM 2 3R 3
Dễ thấy  ABC ∽ ADE nên ta được   . Do đó suy ra DE 
DB AI 3 2

1 9R 3R 3 27R2 3
Từ đó ta có SADE  . .  (đvdt)
2 4 2 16

x  x2  ...  x9  10
Câu VI. Các số thực không âm x1 ; x2 ; ...; x9 thỏa mãn hệ điều kiện  1 .
x1  2x2  ...  9x9  18
Chứng minh rằng 1.19x1  2.18x2  3.17x3  ...  9.11x9  270.
Lời giải
Từ x1  x2  x3  ....  x9  10 ta được 9  x1  x2  x3  ...  x9   90 . Do đó ta có hệ

9  x1  x2  x3  ...  x9   90
  19x1  29x2  39x3  ...  99x9  270
10  x1  2x2  3x3  ...  9x9   180
Mặt khác ta có

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 245


1.19x1  2.18x2  3.17x3  ...  9.11x9  19x1  36x2  51x3  ...  99x9
 19x1  29x2  39x3  ...  99x9   7x2  12x3  15x4 ...  7x8 
 270   7x2  12x3  15x4 ...  7x8 

Để ý ta thấy 7x2  12x3  15x4 ...  7x8  0 .

Nên ta được 270   7x2  12x3  15x4  ...  7x8   270 .

Vậy ta có 1.19x1  2.18x2  3.17x3  ....  9.11x9  270 . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi

7x2  12x3  15x4  ...  7x8  0


 x1  9
x1  x2  x3  ....  x9  10 
  x2  x3  x4  ...  x8  0
x1  2x2  3x3  ....  9x9  18 x  1
19x  29x  39x  ...  99x  270  9
 1 2 3 9

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 246


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
1 1 2 1 1 2 1 1
Câu I. Cho các số dương a, b, c, d. Chứng minh rằng trong 4 số a2   ;b   ;c   ;
b c c d c d
1 1
d2   có ít nhất một số không nhỏ hơn 3.
a b
Lời giải
Giả sử cả bốn số trên đều nhỏ hơn 3. Khi đó ta có

1 1 1 1 1 1 1 1
P  a2    b2    c2    d2    12
b c c d d a a b
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 
Mặt khác P  a2    b2    c2    d2    a2  b2  c 2  d2  2      .
b c c d d a a b a b c d
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta chứng minh được

2 1 1 1 1 16
 
4 a2  b2  c2  d2   a  b  c  d  ;    
a b c d abc d
.

Do đó áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta được

a  b  c  d 
2
16 16
P  
4 abcd abc d
a  b  c  d 
2
3 16 16
3 . .  12
4 abcd abc d
Trái điều giả sử trên. Do vậy không thể có cả bốn số cùng nhỏ hơn 3 hay trong bốn số có ít nhất

một số không nhỏ hơn 3.

x   4  x  1   x2   x  1   x 2  x  
2 2 2 2
2
Câu II. Giải phương trình  2x  2017.

Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là x  R . Biến đổi tương đương phương trình ta được

x   4  x  1   x 2   x  1   x2  x  
2 2 2 2
2
 2x  2017

 x4  2x3  4 x2  4 x2  8x  8  x2  x2  2x  1  x4  2x3  x2  2017

x  x 
2 2
2 2
  2x  2   x 1  2017  x2  2x  2  x2  x  1  2017  x  2016

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 247


Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x  2016 .

Câu III. 1) Tìm tất cả các số nguyên dương a, b, c, d thỏa mãn a2  b3 ; c 3  d4 ; a  d  98.
1 1
2) Tìm tất cả các số thực x sao cho trong 4 số x  2; x2  2 2; x  ; x  có đúng một số
x x
không phải là số nguyên.
Lời giải
1) Giả sử a  p1x1 .p2x2 .p3x3 ....pnxn trong đó p1 ; p2 ;..., pn là các số nguyên tố x1 ; x2 ;...; xn  N

Tượng tự d  q1y1 .q2y2 .q3y3 ....qnyn trong đó q1 ; q2 ;...,qn là các số nguyên tố y1 ; y 2 ;...; y n  N

 
Ta có a  1; d  1 . Vì a2  p12 x1 .p22 x2 .....pn2 xn  b3  2x1 ;2x2 ;...;2x3  3  x1 ; x2 ;...; x3  3  a  x3 , x  Z  .

Chứng minh hoàn toàn tương tự ta được d  y 3 , y  Z  .  



Từ giả thiết a  d  98 ta được x 3  y 3  98   x  y  x2  xy  y 2  98 . 
Do a  d nên ta suy ra được x  y  0 từ đó dẫn đến

x  y
2
 x2  2xy  y2  x2  xy  y 2  x  y  x2  xy  y 2

Do đó ta đi xét hai trường hợp sau

x  y  1
+ Trường hợp 1. Với  2 2
, khi đó ta được
x  xy  y  98

x  y  1 x  y  1 y  
   2  .
 y  1   y  1  y  y  98
2
3y  3y  97  0 x  
2

x  y  2
+ Trường hợp 2. Với  2 2
, khi đó ta được
x  xy  y  49

x  y  2 x  y  2  x  5; y  3
  2   x  5; y  3
 y  2    y  2  y  y  49
2
y  2y  15  0  x  3; y  5
2

Vậy từ đó ta tính được a  53  125; d  33  27; b  25; c  81 .

1 1 1 1
2) Nếu x  ; x  nguyên thì ta có x   x   2x  Z  x  Q .
x x x x

1 1
Từ đó suy ra x  2; x2  2 2 đều không là số hữu tỷ. Do vậy một trong hai số x  ; x  không
x x

là số nguyên khi đó x  2  Z; x2  2 2  Z  x  2  x2  2 2  Z

 
2
Đặt x  2  a,  a  Z  . Khi đó ta được x2  2 2  a  2  2 2  a2  2  2 2  a  1  Z .

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 248


Từ đó dẫn đến 2 2  a  1   Z  a  1  0  a  1 nên ta được x  2  1

Thử lại ta thấy x  2  1 thỏa mãn yêu cầu bài toán. Vậy số cần tìm là x  2  1 .

Câu IV. Cho đường tròn  O  bán kính R và một điểm M nằm ngoài  O  . Kẻ hai tiếp tuyến

MA, MB tới đường tròn  O  ( A, B là hai tiếp điểm). Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C (C khác A, C

khác B). Gọi I; K là trung điểm MA, MC. Đường thẳng KA cắt đường tròn  O  tại điểm thứ hai D.

1) Chứng minh KO2  KM2  R2 .


2) Chứng minh tứ giác BCDM là tứ giác nội tiếp.
3) Gọi E là giao điểm thứ hai của đường thẳng MD với đường tròn  O   và N là trung điểm KE,

đường thẳng KE cắt đường tròn  O  tại điểm thứ hai F. Chứng minh rằng bốn điểm I, A, N, F
cùng nằm trên một đường tròn.
Lời giải

E
I
D

N
H L Q
M F
O
P
K
C

1) Ta có IM  IA và KM  KC nên IK là đường trung bình tam giác AMC, do đó IK song song với

AC.

Lại có MA  MB (tính chất tiếp tuyến cắt nhau tại M) và OA  OB  R nên OM là trung trực của AB.

Do đó ta được OM  AB , suy ra IK  OM . Gọi giao điểm của IK và OM là H.

Áp dụng định lý Pitygo cho các tam giác vuông MHI; KHO; MHK; OHI ta có

MI2  MH2  HI2 ;KO2  KH2  HO2 ; MK2  MH2  HK 2 ;O I2  KH2  HO2

Do IM  IA nên từ đó ta suy ra được

MI2  KO2  MK2  IO2  KO2  KM2  IO2  MI2  IO2  IA2  OA2  R2
Vậy ta được KO2  KM2  R2

2) Đường thằng KO cắt đường tròn  O  tại Q và P.

Ta có KC  KM nên suy ra KO2  KM2  R2  KO2  KC 2  R2

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 249


Từ đó ta được KC 2  KO2  OP 2  KO  OP KO  OP   KQ.KP

Do từ giác ADPQ nội tiếp đường tròn nên ta có KQ.KP  KD.KA nên suy ra KC 2  KD.KA .
  KAC
Từ đó dẫn đến CKD ∽ AKD nên DCK   DBM

Vậy tứ giác MDCB nội tiếp đường tròn.

3) Gọi E là giao điểm thứ hai của đường thẳng MD với đường tròn  O  và N là trung điểm KE

đường thẳng KE cắt đường tròn  O  tại điểm thứ hai F. Chứng minh rằng bốn điểm I, A, N, F cùng

nằm trên một đường tròn.


  MAK
Gọi L là trung điểm của KD ta có MKD ∽ AKM nên suy ra AEM   EMK
 . Do đó ta được

AE song song với KM.

Mặt khác ta có KF.KE  KD.KA  KF.KN  KL.KA nên tứ giác ANFL nội tiếp
  LNF
Suy ra ta được LAF   MEK
  FMK
 (vì KF.KE  KD.KA  KC 2  KM2 ).

  KMF
Từ đó suy ra KAF  nên tứ giác MKFA nội tiếp. Do đó ta được AFN
  AMK
  AIN
.

Dẫn đến tứ giác IANF cùng thuộc một đường tròn

Câu V.

Xét hình bên: Ta viết các số 1, 2, 3, 4, ..., 9 vào vị trí của 9 A

điểm trong hình vẽ bên sao cho mỗi số chỉ xuất hiện đúng
một lần và tổng ba số trên một cạnh của tam giác bằng G
F E
18. Hai cách viết được gọi là như nhau nếu bộ số viết ở các
điểm  A; B; C; D; E; F ; G; H; K  của mỗi cách là trùng nhau. H K

Hỏi có bao nhiêu cách viết phân biệt? Tại sao? B D C

Lời giải
Cách 1: Ta thấy trong dãy 1; 2; 3; 4; …; 9 có hai số là 8 và 9 khi A

lấy tổng 2 đố với số 1 thì bằng 18. Do đó ta thấy tại điểm

A(tương tự B, C) không thể điền số 1 vì nếu trái lại thì B và F


G
F E
phải điền cặp 8 và 9, tại C và E cũng phải điền cặp số 8 và 9.

Điều này vô lí vì mỗi số chỉ điển vào một điểm. Tương tự tại D, H K

E, F cũng không thể điền số 1. Do đó số 1 được điền tại một


B D C
trong các điểm H, G, K.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 250


Xét trường hợp số 1 được điền tại G (tương tự tại H, K) khi đó E điền số 8 và F điền số 9 (hoặc

ngược lại). Giả sử tại A điền a, tại C điền c, tại D điền d, tại K điền k, tại H điền k  1 , tại B điền

c 1 .

Khi a; d; c; c  1; k; k  1 phân biệt thuộc tập hợp 2;3;4;5;6;7

a  c  9

Từ đó ta có d  k  9  d  3;5;7 . Thử từng trường hợp ta được d  7 thỏa mãn
d  2c  17

Từ đó ta suy ta được a  4;c  5;k  2

Như vậy ứng với mỗi cách điền số 1 và số 2 ta có một cách duy nhất để điềm các số còn lại. Vậy

có tất cả 6 cách điền số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Cách 2: Để ý rằng ta có tất cả các bộ ba số phân biệt thuộc tập hợp 1;2; 3;...;9 mà tổng bằng 18

18  9  8  1  9  7  2  9  6  3  9  5  5  8  7  3  8  7  4  7  6  5
Trong tất cả các vị trí A, B, C, D, E, F, G, H, K thì

+ A, B, C xuất hiện trong hai tổng (do là giao điểm của của hai cạnh).

+ D, E, F xuất hiện trong ba tổng (do là giao điểm của ba cạnh).

+ G, H, K xuất hiện trong một tổng.

Do 1 và 2 chỉ xuất hiện trong một tổng nên các vị trí A, B, C, D, E, F không thể điền số 1 và số 2.

Các số 1 và 2 chỉ có thể điềm vào điểm G, H, K. Có tất cả 6 cách điển số 1 và 2 và ba điểm G, H, K.

Không mất tính tổng quát ta có cách điền G  1; H  2 .

Do số 9 xuất hiện trong các tổng chứa 1 và chứa 2 nên dễ thấy đỉnh F  9 , suy ra E  8; D  7 . Từ

đó dẫn đến K  3 và A, B, C  4;5;6 .

Lại có A  F  B  18; B  C  D  18; C  E  A  18 nên A  3; B  5; C  6 .

Như vậy ứng với mỗi cách điền số 1 và số 2 ta có một cách duy nhất để điềm các số còn lại.

Vậy có tất cả 6 cách điền số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 251


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
2x
 x 1
2 x 1
Câu I. Cho biểu thức P  . với x  1.
 x  1 x  1   x  1 x  1 1

1
x 1 x 1
1) Rút gọn biểu thức P.
2) Tìm x để P  x  1.
Lời giải
1) Đặt x  1  a, x  1  b , khi đó 2x  a2  b2 và
a2  b2 a2  b2  ab
a
2 2 2a
P 3 . b  . b  2
a b 3
1 1

2

a  b a  ab  b2 ab  a  b2
b a ab
2 x 1
Vậy P   x 1
x  1   x  1

2) Với điều kiện x > 1 thì x  1  x  1  x  1  x2  2x  1  x  3  do x  1  .


Vậy x  3 là giá trị cần tìm.
Câu II. Một nhà máy chuyên sản xuất một loại sản phẩm. Năm 2015, nhà máy sản xuất được
5000 sản phẩm. Do ảnh hưởng của thị trường tiêu thụ nên sản lượng của nhà máy trong các năm
2016 và 2017 đều giảm. Cụ thể: số lượng sản phẩm nhà máy sản xuất được trong năm 2016
giảm x% so với số lượng sản phẩm nhà máy sản xuất được trong năm 2015, số lượng sản phẩm
nhà máy sản xuất được trong năm 2017 cũng giảm x% so với số lượng sản xuất được năm 2016.
Biết rằng số lượng sản phẩm nhà máy sản xuất được trong năm 2017 giảm 51% so với số lượng
sản phẩm nhà máy sản xuất được trong năm 2015. Tìm x.
Lời giải
Số lượng sản phẩm sản xuất được trong năm 2016 là 5000  5000.x%  5000  50x
Số lượng sản phẩm sản xuất được trong năm 2017 là
x2 1
5000  50x  5000  50x  .x%   100x  5000   x  1000 
2

2 2
Theo giả thiết số lượng sản phẩm nhà máy sản xuất được trong năm 2017 giảm 51% so với số
lượng sản phẩm nhà máy sản xuất được trong năm 2015 nên ta có phương trình
1 1  x  170
 x  1000   5000  5000.51%   x  100   2450   x  100   4900  
2 2 2

2 2  x  30
Vì 0  x  100 nên x  30.
Câu III. Cho phương trình x3  x  1  0. Giả sử x0 là một nghiệm của phương trình đã cho.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 252


1) Chứng minh x0  0.
x02  1
2) Tính giá trị của biểu thức M  3
2x02  3x0  2.
x 0

Lời giải
1) Vì x0 là nghiệm của phương trình nên x03  x0  1  0  x03  x02  x0  1  x02

 
 x02  x0  1    x0  1   x02   x0  1  x02  1  x20   x0  1   x0  1   x02 1 
2

x02
Dễ thấy x0  1 và x0  0 không thỏa mãn (1) nên x0  1   0  x0  1  x0  0
 x0  1 
2

Chú ý: Đây là cách chứng minh trực tiếp x0  1 . Ta có thể chứng minh x0  0 bằng phương pháp
phản chứng như sau:
Giả sử x0  0 . Ta có x03  x0  1  0  x03  x0  1.
Dễ thấy x0  0 không thỏa mãn.
Nếu x0  0 thì x03  0  x0  1  0  x0  1  x20  1

 
 x0 x02  1  0  x03  x0  0 (vô lý vì x03  x0  1  0  x03  x0  1 )

Và từ x0  0  x0  1  1  x03  1  x0  1
2) Vì x0 là nghiệm của phương trình nên x03  x0  1  0  x03  x0  1
Kết hợp với x0  1 ta được

M
x02  1
2x02  3x0  2 
x 0
 1 x0  1
2x02  3x0  2
3
x 0
x03

  x0  1 2x02  3x0  2  x  
 1 2x02  3x0  2  2x04  x03  2x02  x0  2
2
0

 2x0  x0  1    x0  1  2x02  x0  2  2x02  2x0  x0  1  2x02  x0  2  1.


Câu IV. Cho hình chữ nhật ABCD với BC  a, AB  b. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các
cạnh AB, CD. Qua điểm M dựng đường thẳng cắt đường chéo AC của hình chữ nhật ABCD tại
điểm P và cắt đường thẳng BC tại điểm Q sao cho B nằm giữa C và Q.
1) Khi MP  AC , hãy:
a) Tính PQ theo a và b.
b) Chứng minh a.BP  b.PN.
  MNQ
2) Chứng minh MNP  (không nhất thiết MP và AC vuông góc với nhau).
Lời giải

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 253


1a) Ta có M là trực tâm giác ACQ. Suy ra BQ.BC  BM.BA.
BM.BA b2 b2 2a2  b2
Từ đó BQ    CQ  BC  BQ  a   .
BC 2a 2a 2a

Ta lại có PQ.AC  AB.QC nên suy ra PQ 


AB.QC b 2a  b

2 2

.
 
AC 2a a2  b2
b) Ta có các tứ giác BMNC, BMPC nội tiếp nên 5 điểm B, M, P, N, C cùng nằm trên một đường
  PNM
tròn. Từ đó PBM  , PAM
  PMN
 nên các tam giác PBA và PNM đồng dạng.

PB AB AB
Suy ra    a.BP  b.PN.
PN MN BC
2) Gọi I là giao điểm của PN và BC, O là giao điểm của AC và MN.
  CIN
Ta có OM  ON nên CI  CQ  CQN  suy ra MNQ
  MNP
 (điều phải chứng minh)

Câu V. Các số nguyên x, x1 , x2 , ..., x9 thỏa mãn:


1  x 1  x  ... 1  x   1  x 1  x  ... 1  x   x.
1 2 9 1 2 9

Tính P  x.x2 .x2 ...x9 .


Lời giải

    
Từ đẳng thức đề bài ta suy ra 1  x12 1  x22 ... 1  x92  1  x1  1  x2  ... 1  x9  .
2 2 2

Nếu trong các số x1 , x2 ,...., x9 có một số bằng 0 thì P  0. Trong trường hợp ngược lại, tất cả các
thừa số ở vế trái đều  0 , do đó vế trái  0 (có 9 thừa số), trong khi đó tất cả các thừa số về phải
không âm, do đó vế phải  0. Vì hai vế bằng nhau nên ta suy ra hai vế đều bằng 0.
Vậy x  0, suy ra P  0. Như vậy trong mọi trường hợp ta có P  0.
-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 254


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu I. Cho các số thực x, y không âm thỏa mãn điều kiện  x  1  y  1   2.

 
Tính giá trị của biểu thức P  x2  y 2  2 x2  1 y 2  1  2  xy. 
Lời giải
Đặt S  x  y và T  xy.
Từ giả thiết, ta có S  T  1, suy ra

  
x2  y 2  2 x2  1 y 2  1  2  S2  2T  2  2 1  T   S2 
2

 

 
 S2  2 1  S   2  2 S2  S2  S2 .
P  S  T  1.
Từ đó ta có
Vậy giá trị của biểu thức P cần tính là 1.
Câu II. Cho các số thực không âm x, y, z thay đổi thỏa mãn x2  y 2  z2  x2 y 2  y 2 z2  z2 x2  6.
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q  x  y  z.
Lời giải
Tìm giá trị lớn nhất của P:
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM, ta có:
x2 y 2  1  2 xy, y 2 z2  1  2yz, z2 x2  1  2zx.
Cộng các bất đẳng thức trên lại theo vế, sau đó cộng hai vế của bất đẳng thức thu được với
x2  y 2  z2 , ta được  x  y  z   x2  y 2  z2  x2 y 2  y 2 z2  z2 x2  3  9.
2

Từ đó suy ra Q  3.
Mặt khác, dễ thấy dấu đẳng thức xảy ra khi x  y  z  1 nên ta có kết luận max Q  3.
Giá trị nhỏ nhất của P: Ta sẽ chứng minh Q  6 với dấu đẳng thức xảy ra chẳng hạn khi
Q  6 . Sử dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có
2xy  x2y 2  x2  y 2  x2y 2  x2  y 2  z2  x2y 2  y 2z2  z2 x2  6,
Từ đó suy ra xy  7  1  2.
Chứng minh tương tự, ta cũng có yz  2, zx  2.
Do đó, ta có Q2  x2  y 2  z2  2xy  2yz  2zx  x2  y 2  z2  x2y 2  y 2 z2  z2 x2  6.
Hay Q  6.
Vậy min Q  6.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 255


a  b
2

Câu III. 1) Cho a, b là hai số nguyên dương phân biệt. Xét biểu thức M  .
a3  ab2  a2b  b3
Chứng minh rằng M không thể nhận giá trị nguyên.
2) Cho a, b là hai số nguyên dương, đặt A   a  b   2a2 , B   a  b   2b2 .
2 2

Chứng minh rằng A và B không đồng thời là số chính phương.


Lời giải

a  b .
2

1) Ta có biến đổi M 
a  b a  b 
2 2

Giả sử M là số nguyên, khi đó ta có  a  b  chia hết cho a2  b2 .


2

Suy ra 2ab chia hết cho a2  b2 . Điều này vô lý do 0  2ab  a2  b2   a  b   a2  b2 .


2

Vậy M không thể là số nguyên.


2) Giả sử tồn tại các số dương a, b sao cho  a  b   2a2 và  a  b   2b2 đều là số chính phương.
2 2

Trong các cặp số nguyên dương  a, b  như vậy, ta xét cặp sao cho a nhỏ nhất.

Đặt  a  b   2a2  x2 ,  a  b   2b2  y 2 với x, y nguyên dương.


2 2

Ta có  a  b   x2  2a2 nên a  b và x cùng cùng tính chẵn lẻ, suy ra  a  b   2a2 chia hết cho
2 2

4. Từ đó ta có 2a2 chia hết cho 4, suy ra a chia hết cho 2.


Chứng minh tương tự, ta cũng có chia hết cho 2, suy ra x, y chẵn.
2 2 2 2 2 2
a b a x a b b y 
Từ đó, ta có     2      ,     2      .
2 2 2 2 2 2 2 2
a b
Đều là số chính phương. Do đó cặp số  ,  cũng thỏa mãn yêu cầu.
2 2
Điều này mâu thuẫn với cách chọn cặp (a, b).
Vậy với mọi a, b nguyên dương, các số A, B không thể đồng thời là số chính phương.
Câu IV. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB  AC và nội tiếp đường tròn  O  . Đường tròn
ngoại tiếp tam giác BOC cắt các đường thẳng AB và AC theo thứ tự tại D và E. Trên đường
tròn ngoại tiếp tam giác BOC lấy điểm P sao cho AP vuông góc với PC. Đường thẳng qua B
song song với OP cắt PC tại Q. Chứng minh rằng
1) PB  PQ.
2) O là trực tâm của tam giác ADE .
  QAC
3) PAO .
Lời giải

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 256


  BOC
1) Ta có BPQ  và PQB
  OPQ
  OBC
 nên các tam giác PBQ và OCB đồng dạng (g-g). Mà

OB  OC nên ta có PB  PQ.
  OCB
2) Ta có OBE   OAC
 , mà OBA
  OAB   EBA
 nên EAB .
Từ đó suy ra EA  EB. Lại có OA  OB nên OE  AB.
Chứng minh tương tự, ta cũng có OD  AC nên O là trực tâm của tam giác ADE.
3) Gọi T là giao điểm thứ hai của CP và  O  .
  EBA
Ta có EAB  nên PT  PB.
Mà PB  PQ nên PT  PQ.
  PAT
  90 nên PAQ
Mà APQ   90  1 AOC
  90  ATP   OAC
.
2
  QAC
Từ đó, ta có PAO .

Câu V. Có 45 người tham gia một cuộc họp. Quan sát sự quen thuộc nhau giữa họ, người ta thấy
rằng: nếu hai người có số người quen bằng nhau thì lại không quen nhau. Gọi S là số cặp người
quen nhau trong cuộc họp (cặp người quen nhau không kể thứ tự sắp xếp giữa hai người trong
cặp).
1) Xây dựng ví dụ để S  870.
2) Chứng minh rằng S  870.
Lời giải
1) Chia 45 người thành 9 nhóm, nhóm thứ i có i người 1  i  9  . Ta xét ví dụ khi mỗi người ở một
nhóm đều quen tất cả mọi người ở nhóm khác, nhưng không quen ai ở chính nhóm mình. Nói cách
khác, mỗi người ở nhóm i quen đúng 45 – i người khác.
1
Khi đó S 
2
1.44  2.43  ...  9.36  870.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 257


2) Gọi ai là số người quen đúng i người khác 1  i  44  . Nếu một người P quen i người thì anh ta
không quen ai trong ai người này, nghĩa là P quen nhiều nhất 45  ai người, hay i  45  a1 suy ra
ai  45  i . Ta có a1  ......  a44  45 và
1 1
S
2
 a1  2a2  ...  44a44    36a1  36a2  ....  36a36  37a37  ...........  44a44 
2
1 1
 
 36  a1  a2  ....  a44   a37  2a38  ...  8a44   36.45  1.8  2.7  ...  8.1   870.
2 2
Khẳng định được chứng minh.
-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 258


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
2
 a 1 
 a 1   3
a3  1 2a
Câu I. a) Cho a là số thực khác 1 và 1 . Rút gọn biểu thức P      .
 a 1 
2
a3  1 a  1
 a 1   3
 
b) Cho các số thực x, y, a thoản mãn x2  3 x 4 y 2  y 2  3 y 4 x 2  a .
3
Chứng minh rằng x2  3 y 2  3 a2 .
Lời giải

 a  1  3  a  1
2 2
2
 a 1 
 a 1   3 3
a  1 2a  a  1
2
 a  1  a  a  1  2a
2

a) Ta có P        
a  1 a  1  a  1   3  a  1  a  1 a  a  1  a  1
2 3 2 2 2
 a 1 
  3
 a 1  a  1
2

4  a  a  1   a  1  a  1   a  a  1 2a
2 2 2
a  1 2a 1a
 . .      1 .
4  a  a  1  a  1   a  1  a  a  1 a  1 a  1 a  1 a  1
2 2 2

Vậy P  1 .
b) Đặt s  3 x2 và t  3 y 2 thì đẳng thức đề bài có thể viết lại thành s 3  s2 t  t 3  t 2 s  a .

Do s, t  0 nên s 3  s2 t  s s  t , t 3  t 2 s  t s  t .

Từ đó ta có  s  t  s  t  a hay  s  t   a2 .
3

Suy ra s  t  3 a2 . Đây là kết quả cần chứng minh.


Câu II. Trên quãng đường dài 20 km, tại cùng một thời điểm, bạn An đi bộ từ A đến B và bạn
Bình đi bộ từ B đến A . Sau 2 giờ kể từ lúc xuất phát, An và Bình gặp nhau tại C và cùng nghỉ lại
15 phút (vận tốc của An trên quãng đường AC không thay đổi, vận tối của Bình trên quãng
đường BC không thay đổi). Sau khi nghỉ, An đi tiếp đến B với vận tốc nhỏ hơn vận tốc của An trên
quáng đường AC là 1 km/h, Bình đi tiếp đến A với vận tốc lớn hơn vận tốc của Bình trên quãng
đường BC là 1 km/h. Biết rằng An đến B sớm hơn so với Bình đến A là 48 phút. Hỏi vận tốc của
An trên quãng đường AC là bao nhiêu?
Lời giải
Gọi a (km/h) là vận tốc của An khi đi trên quãng đường AC , b (km/h) là vận tốc của Bình khi đi trên
quãng đường BC . Rõ ràng a  1, b  0 .
Ta thấy, độ dài quãng đường AC là 2a (km) và độ dài quãng đường BC là 2b (km).

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 259


Do AC  BC  AB nên ta có 2a  2b  20 , tức a  b  10 1 

2b
Thời gian An đi trên quãng đường BC là (giờ).
a 1
2a
Thời gian Bình đi trên quãng đường AC là (giờ).
b 1
4 4
Do An đến B sớm hơn so với Bình đến A là (giờ) ( 48 phút = giờ)
5 5
2a 2b 4 a b 2
Nên   hay 1 1   .
b 1 a 1 5 b 1 a 1 5
a  b 1 a  b 1 2
Một cách tương đương, ta có   . 2
b 1 a 1 5
Từ 1  , ta có b  10  a .

11 9 2
Thay vào phương trình  2  , ta được   , hay  a  44  a  6   0 .
11  a a  1 5
Do a  1 nên ta có a  6 , suy ra b  4 (thỏa mãn).
Vậy vận tốc của An trên quãng đường AC là 6 (km/h).
Câu III. Cho các đa thức P  x   x2  ax  b , Q  x   x2  cx  d với a, b, c, d là các số thực..
a) Tìm tất cả các giá trị của a, b để 1 và a là nghiệm của phương trình P  x   0 .
b) Giả sử phương trình P  x   0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 và phương trình Q  x   0 có hai
nghiệm phân biệt x3 , x4 sao cho P  x3   P  x4   Q  x1   Q  x2  .
Chứng minh rằng x1  x2  x3  x4 .
Lời giải
a) Để 1 và a là nghiệm thì ta phải có P 1   1  a  b  0 , P  a   a2  a2  b  0 .

Rút b  1  a từ phương trình đầu, thay vào phương trình sau, ta được 2a2  a  1  0 .
1 1
Từ đó a  1 hoặc a   , tương ứng b  2 hoặc b   .
2 2
 1 1
Vậy có hai cặp  a, b  thỏa mãn điều kiện đề bài là 1; 2  và   ;   .
 2 2
b) Do x1 , x2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình P  x   0 nên P  x    x  x1  x  x2  .

Tương tự, ta cũng có Q  x    x  x3  x  x4  .

Điều kiện đề bài có thể viết lại thành  x3  x1  x3  x2  x1  x4    x4  x1  x2  x3  x4  x2   0 .

Hay  x3  x2  x1  x4  x3  x1  x2  x4   0 .

Một cách tương đương, ta có  x1  x2    x3  x4  hay x1  x2  x3  x4 .


2 2

Đây chính là kết quả cần chứng minh.


Câu IV. Cho đường tròn  O  , bán kính R , ngoại tiếp tam giác ABC có ba góc nhọn. Gọi AA1 , BB1 ,
CC1 là các đường cao của tam giác ABC ( A1 thuộc BC , B1 thuộc CA , C1 thuộc AB ). Đường

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 260


thẳng A1C1 cắt đường tròn  O  tại A ' và C ' ( A1 nằm giữa A ' và C1 ). Các tiếp tuyến của đường
tròn  O  tại A ' và C ' cắt nhau tại B ' .
a) Gọi H là trực tâm của tam giác ABC . Chứng minh rằng HC1 .A1C  A1C1 .HB1 .
b) Chứng minh rằng ba điểm B, B ', O thẳng hàng.
c) Khi tam giác ABC là tam giác đều, hãy tính A ' C ' theo R .
Lời giải
a) Hai tam giác AB1H và AA1C có AB  
H  AA  nên đồng dạng với
C  90 và chung góc HAB
1 1 1

HB1 AH
nhau (g-g). Từ đó suy ra  . 1 
A1C AC

Tứ giác AC1 A1C có AC 
C  AA C  90 nên nội tiếp.
1 1

  (cùng chắn cung A C của đường tròn AC A C ) và HA


  (cùng
Suy ra HC A  CAH
1 1 1  1 1  C  HCA
1 1

chắn cung AC1 của đường tròn  AC1 A1C  ).


HC1 HA
Từ đó, ta có C1 A1H  ACH (g-g). Suy ra  . 2
A1C1 AC
HB1 HC1
Từ 1  và  2  , ta được  hay HB1 .A1C1  HC1 .A1C .
A1C A1C1
Đây chính là kết quả cần chứng minh.
b) Theo tính chất của tiếp tuyến, ta có OB '  A ' C ' .  3 
Ta sẽ chứng minh OB  A ' C ' , hay OB  A1C1 .
 
  180  BOC  180  2BAC  90  BAC
Do tam giác OBC cân tại O nên OBA .
1
2 2
  
Mặt khác, do tứ giác AC AC nội tiếp nên C A B  BAC (cùng bù với C A C ).
1 1 1 1 1

 C
Kết hợp với kết quả ở trên, ta được OBA    900 .
A B  90  BAC
1 1 1

Do đó OB  A1C1 , hay OB  A ' C ' . Kết hợp với  3  , ta suy ra B, B ', O thẳng hàng.

B1
C'

C1 H O

B A1 C

B'

A'

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 261


c) Khi tam giác ABC đều thi BO đi qua B1 , B1 là trung điểm của AC và A ' C '  BO .
Gọi K là giao điểm BO và A ' C1 thì K là trung điểm của A ' C ' .
Do tam giác AB1C1 đều và OB  A1C1 nên K cũng là trung điểm của A1C1 .
1 1
Do tam giác ABC đều nên O cũng là trọng tâm của tam giác. Suy ra OC1  OC  R .
2 2
Mặt khác, sử dụng hệ thức lượng trong tam giác OC1B vuông tại C1 có C1K là đường cao, ta có
OC12 1
OC12  OK.OB . Suy ra OK   R.
OB 4
Từ đây, sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác A ' KO vuông tại K , ta có
1 2 R 15
A ' K  OA '2  OK2  R2  R  .
16 4
R 15
Vậy A ' C '  2A ' K  .
2
Câu V. Cho các số thực x, y thay đổi. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  xy  x  2  y  6   13x2  4 y 2  26x  24 y  46 .
Lời giải
Biểu thức P có thể được viết lại dưới dạng P  x  x  2  y  y  6   13x  x  2   4 y  y  6   46 .

Đặt a  x  x  2    x  1  1 và b  y  y  6    y  3  9 thì ta có
2 2

P  ab  13a  4b  46   a  4  b  13   6   x  1   3  y  3   4   6  3.4  6  6 .
2 2

   
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  1 và y  3 . Vậy min P  6 .

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 262


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu I. Cho hai số thực phân biệt a và b thỏa mãn điều kiện a3  b3  a2b2  ab  3  .
Tính giá trị của biểu thức T  a  b  ab .
Lời giải
Nếu a  0 thì ta có b3  0 suy ra b  0  a , vô lý vì a  b . Do đó a  0 . Chứng minh tương tự, ta
1 1 3
cũng có b  0 . Từ đó giả thiết của bài toán có thể được viết lại thành  3 1 .
3
a b ab
1 1
Đặt x  và y  thì ta có x  y và x3  y 3  1  3xy .
a b

Sử dụng kết quả quen thuộc A3  B3  C 3   A  B  C  A2  B2  C 2  AB  BC  CA , ta được 

0  x3  y 3  1  3xy  x3  y 3   1   3.x.y.  1    x  y  1  x2  y 2  1  xy  x  y . 
3

1
 x  1   y  1    x  y    0 .
2 2 2
Mặt khác ta lại có x2  y 2  1  xy  x  y 
2  
Nên từ kết quả ở trên, ta suy ra x  y  1 , tức là a  b  ab .
Vậy T  0 .
Câu II. Cho các đa thức P  x   m1 x2  n1 x  k1 , Q  x   m2 x2  n2 x  k2 , R  x   m3 x2  n3 x  k3
với mi , ni , ki là các số thực và mi  0, i  1,2,3 . Giả sử phương trình P  x   0 có hai nghiệm phân
biệt a1 , a2 ; phương trình Q  x   0 có hai nghiệm phân biệt b1 , b2 ; phương trình R  x   0 có hai
nghiệm phân biệt c1 , c2 thỏa mãn
P  c1   Q  c1   P  c2   Q  c2  ,
P  b1   R  b1   P  b2   R  b2  ,
Q  a1   R  a1   Q  a2   R  a2  .
Chứng minh rằng a1  a2  b1  b2  c1  c2 .
Lời giải
n1 n n
Sử dụng định lý Viét, ta có S1  a1  a2   , S2  b1  b2   2 , S3  c1  c2   3 .
m1 m2 m3

   
Ta có P  c1   P  c 2   m1 c12  c22  n1  c1  c2   c1  c2 m1  c1  c2   n1   m1  c1  c2  S3  S1  .

Tương tự, ta cũng có Q  c1   Q  c2   m2  c1  c2  S3  S2  .

Do P  c1   P  c 2   Q  c1   Q  c2   0 và c1  c2 nên từ hai biến đổi trên, ta suy ra

m1  S3  S1   m2  S3  S2   0 . 1 

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 263


Chứng minh tương tự ta cũng có
m2  S1  S2   m3  S1  S3   0 .  2 

m3  S2  S3   m1  S2  S1   0 .  3 

Từ 1  ,  2  và  3  , có thể thấy vai trò của S1 , S2 , S3 là như nhau. Không mất tính tổng quát, ta có

thể giả sử S1 =max S1 , S2 , S3  . Khi đó, ta có S1  S2  0 và S1  S3  0 . Lại có m2 , m3  0 nên

VT2  0 . Để xảy ra dấu đẳng thức như  2  thì dấu bằng trong các đánh giá phải xảy ra, tứ ta phải

có S1  S2  S3 . Đây chính là kết quả cần chứng minh.


Câu III. a) Tìm tất cả các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn x2 y 2  4 x2 y  y 3  4 x2  3y 2  1  0 .
b) Cho ba số nguyên dương a, b, c thỏa mãn a3  b3  c 3 chia hết cho 14 . Chứng minh rằng abc
cũng chia hết cho 14 .
Lời giải

a) Phương trình đã cho có thể được viết lại thành x2  y  2   y 3  3y 2  4  3


2

 
hay  y  2  x2  y  1  3 .
2

Suy ra  y  2   1 và x2  y  1  3 . Giải ra, ta được x  1 và y  1 . Vậy có hai cặp số nguyên


2

 x; y  thỏa mãn yêu cầu của đề bài là 1;1  và  1;1  .

b) Do a3  b3  c 3 chẵn nên trong các số a, b, c có ít nhất một số chẵn. Từ đó suy ra tích abc chia
hết cho 2 . 1 
Giả sử trong ba số a, b, c không có số nào chia hết cho 7 . Ta thấy rằng, với mọi x nguyên không
chia hết cho 7 thì x  1,  2,  3 mod7  , suy ra x 3  1 mod7  .

Do đó a3  1 mod7  , b3  1 mod7  , c 3  1 mod7  .

Suy ra a3  b3  c 3  3,  1, 1, 3 mod7  , tức a3  b3  c 3 không chia hết cho 7 , mâu thuẫn.
Vậy trong ba số a, b, c phải có ít nhất một số chia hết cho 7 .
Từ đó suy ra tích abc chia hết cho 7 .  2 

Từ 1  và  2  với chú ý  2;7   1 , ta có abc chia hết cho 14 .

Câu IV. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn  O  và AB  AC . Gọi D, E lần lượt
là chân đường cao của tam giác ABC hạ từ A, B . Gọi F là chân đường vuông góc hạ từ B lên
đường thẳng AO .
a) Chứng minh rằng B, D, E, F là bốn đỉnh của một hình thang cân.
b) Chứng minh rằng EF đi qua trung điểm của BC .
c) Gọi P là giao điểm thứ hai của đường thẳng AO và đường tròn  O  , M và N lần lượt là trung
điểm của EF và CP . Tính số đo góc BMN .
Lời giải
  ADB
a) Ta có AFB   AEB   90 nên năm điểm A, B, D, E, F cùng nằm trên một đường tròn.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 264


 
  90  ACB
Lại có DAE  và FAB   180  AOB  180  2ACB  90  ACB
  OAB 
2 2
  DAE
Nên FAB  . Đây là góc nội tiếp chắn các cung tương ứng là BF và DE của đường tròn

 ABFDE  , do đó FB  DE . Tứ giác BFDE nội tiếp và có BF  DE nên là hình thang cân.

O E

M D
B I C

F N

b) Gọi I là giao điểm của EF và BC . Do tứ giác BFDE là hình thang cân nên BI  IE . Suy ra tam
  IEB
giác BIE cân tại I . Từ đó, ta có IBE .
  90  ICE
Lại có IBE  và IEB
  90  IEC
 nên ICE
  IEC
.

Suy ra tam giác IEC cân tại I , tức ta có IC  IE  IB . Vậy EF đi qua trung điểm I của BC .
c) Do tứ giác ABFE nội tiếp nên BFE  180  BAC .
  180  BAC
 (do tứ giác APBC nội tiếp) nên BFE
  BPC
. 1
Lại có BPC  
Do BFDE là hình thang cân nên DF // BE . Mà BE  AC nên DF  AC .
  BDF
  BEF
 2
Lại có PC  AC nên DF // PC . Suy ra BCP  
Từ 1  và  2  , ta suy ra BEF  BCP (g-g).
Lại có M là trung điểm của EF và N là trung điểm của CP nên từ kết quả trên, ta cũng suy ra
BN BC
BEM  BCN . Từ đó, ta có NBC  MBE  3 và BM  BE .  4 
  MBN
Từ  3  , ta suy ra CBE  . Kết hợp với 4 , ta được BMN  BEC .
 
  BEC
Do đó BMN   90 .

Câu V. Cho tập hợp X thỏa mãn tính chất sau: Tồn tại 2019 tập con A1 , A2 ,..., A2019 của X sao
cho mỗi tập con A1 , A2 ,..., A2019 có đúng ba phần tử và hai tập Ai , A j đều có đúng một phần tử
chung với mọi 1  i  j  2019 . Chứng minh rằng
a) Tồn tại 4 tập hợp trong các tập hợp A1 , A2 ,..., A2019 sao cho giao của 4 tập hợp này có đúng một
phần tử.
b) Số phần tử của X phải lớn hơn hoặc bằng 4039 .
Lời giải

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 265


a) Xét tập hợp A1 có ba phần tử a, b, c . Mỗi một tập hợp Ai với i  2,...,2019 sẽ phải có chung với
A1 đúng một phần tử. Ta chia các tập hợp Ai với i  2,...,2019 tạo thành ba nhóm. Nhóm thứ nhất
gồm các tập hợp chứa phần tử a , nhóm thứ hai gồm các tập hợp chứa phần tử b và nhóm thứ ba
gồm các tập hợp chứa phần tử c . Ba nhóm này tổng hợp lại có 2018 tập hợp, do đó phải có một
nhóm chứa ít nhất 673 tập hợp. 673 tập hợp này cùng với A1 sẽ tạo thành 674 tập hợp có đúng
một phần tử chung. Chỉ cần lấy 4 tập hợp trong chúng ra sẽ được 4 tập hợp thỏa mãn yêu cầu bài
toán. (Chú ý, giao của bốn tập hợp không thể có quá một phần tử).
b) Xét bốn tập hợp A1 , A2 , A3 , A4 có chung phần tử a . Ta chứng minh tất cả các tập hợp còn lại đều
có chung phần tử a . Thật vậy, giả sử tồn tại tập hợp A không chứa a . Khi đó mỗi một tập trong
các A1 , A2 , A3 , A4 sẽ có chung với A một phần tử (khác a ). Vì A chỉ có ba phần tử nên theo nguyên
lý Dirichlet, sẽ có hai tập hợp trong chúng có chung phần tử chung với A . Chẳng hạn A1 , A2 có
chung phần tử b với A . Nhưng lúc này ta có điều mâu thuẫn vì khi đó A1 , A2 có chung hai phần tử
a và b . Vậy tất cả các tập hợp đều có chung phần tử a . Do giao của hai tập hợp bất kỳ có đúng
một phần tử nên tất cả các phần tử khác a còn lại đều đôi một khác nhau, suy ra
A1  A2  ...  A2019  1  2019  2  4039 .
Từ đó suy ra số phần tử của X không ít hơn 4039 .

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 266


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 4 x 8x   x  1 2 
Câu I. Cho biểu thức P         với x  0, x  4 và x  9 .
2 x 4 x  x2 x x 
a) Rút gọn biểu thức P .
b) Tìm tất cả các số thực m sao cho bất đẳng thức m  
x  3 P  x  1 đúng với mọi x  9 .
Lời giải
a) Với điều kiện x  0, x  4 và x  9 , ta có


4 x

8x

4 x 2  x  8x

4 x 2 x


4 x   
2 x 
2 x 2 x 
2 x 2 x  
2 x 2 x 2 x     
x 1 2 x 1 2 x  1  2  x  2 x 3
Và     
x2 x x x  x 2  x x  x  2 x 2  x 

4 x x 3 4x
Do đó P    .
2 x 
x 2 x  x 3
4x
Vậy với x  0, x  4 và x  9 thì P  .
x 3

b) Theo câu a), ta cần tìm tất cả các số thực m sao cho bất đẳng thức m  
x 3 
4x
x 3
 x 1

x 1 1
đúng với mọi x  9 , hay ta phải có 4m   4m  1  .
x x
5
Trước hết, ta sẽ chứng minh với m  thì bất đẳng thức trên được thỏa mãn với mọi số thực
18
5 1 10 1 x 9
x  9 . Thật vậy, với m  thì ta có 4m  1   1   0, x  9
18 x 9 x 9x
5
Tiếp theo, ta sẽ chứng minh không tồn tại số thực m  để bất đẳng thức (1) đúng với mọi x  9 .
18
5
Thật vậy, giả sử tồn tại m0  sao cho bất đẳng thức (1) đúng với mọi x  9 . Rõ ràng 4m0  1  0 .
18
1 1
Chọn x  x0  thì rõ ràng x0   9 . Khi đó, theo bất đẳng thức (1), ta phải có
4m0  1 5
4  1
18
1
4m0  1   4m0  1 , mâu thuẫn.
x0

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 267


5
Từ các lý luận trên, ta suy ra m  chính là điều kiện cần tìm. Bình luận. Có lẽ, sẽ có nhiều thí
18
1 1
sinh từ bất đẳng thức 4m  1  với x  9 sẽ "suy ra trực tiếp" luôn 4m  1  . Tuy nhiên, viết như
x 9
vậy là không chặt chẽ.
Ở chương trình cấp ba, khi đã học về giới hạn và liên tục, các em học sinh có thể suy ra kết quả
nhờ lấy giới hạn x  9 . Tuy nhiên, với các em học sinh cấp hai, việc trình bày chặt chẽ để suy ra
5
điều kiện chặn m  khá vất vả. Lời giải trên sử dụng phương pháp phản chứng để có một lời
18
giải chặt như vậy.
Có thể thấy câu này "gài" khá hiểm hóc, có lẽ sẽ có nhiều thí sinh bị trừ điểm khi làm câu này.
Câu II. a) Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng  d1  : y  5 x  9 và

 d 2  : y   m2  4  x  3m vơi m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m để hai đường thẳng  d1  và
 d 2  song song với nhau.
b) Cho phương trình x 2  2  m  1 x  2 m  5  0 với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m để
phương trình trên có hai nghiệm thực x1 , x2 thỏa mãn  x12  2mx1  2m  1  x2  2   0 .
c) Hai ô tô cùng khởi hành một lúc trên quãng đường từ A đến B dài 120 km . Vì mổi giờ ô tô thứ
nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai là 10 km nên ô tô thứ nhất đến B trước ô tô thứ hai là 0,4 giờ.
Tính vận tốc của mỗi ô tô, biết rằng vận tốc của mỗi ô tô là không đổi trên cả quãng đường AB .
Lời giải
m 2  4  5,
a) Để  d1  và  d 2  song song với nhau thì ta phải có: 
3m  9.
Hệ này có duy nhất một nghiệm là m  3 . Vậy có duy nhất một giá trị m thỏa mãn là m  3 .
b) Phương trình đã cho là phương trình bậc hai ẩn x . Vì biệt thức của phương trình
Δ   ( m  1) 2   2m  5   ( m  2) 2  2  0
với mọi m nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .
Do x1 là nghiệm của phương trình nên ta có x12  2  m  1 x1  2 m  5  0 , hay
x12  2 mx1  2m  1  2 x1  4  2  x1  2  .
Do đó, điều kiện đã cho có thể được viết lại thành 2  x1  2  x2  2   0 , hay  x1  2  x2  2   0 .
Một cách tương đương, ta phải có: x1 x2  2  x1  x2   4  0.
Áp dụng định lý Vieta, ta có x1  x2  2  m  1 và x1 x2  2m  5 . Do đó, bất đẳng thức (1) có thể
3
được viết lại thành 2 m  5  4  m  1  4  0 , từ đó ta phải có m  .
2
3
Vậy m  chính là điều kiện cần tìm.
2
c) Gọi vận tốc của ô tô thứ hai là x  km / h  (điều kiện: x  0 ). Khi đó, vận tốc của ô tô thứ nhất là
x  10  km / h  . Khi đó,

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 268


120
Thời gian để ô tô thứ nhất đi từ A đến B là giờ.
x  10
Vì ô tô thứ nhất đến sớm hơn ô tô thứ hai 0,4 giờ nên ta có
120 120 1200 2
  0, 4    x  x  10   3000  ( x  5) 2  3025.
x x  10 x  x  10  5
Từ đó x  5  55 , tức x  50  km / h  , thỏa mãn điều kiện x  0 . Vậy vận tốc của hai ô tô đã cho lần
lượt là 60  km / h  và 50  km / h  .
Câu III. Bác An muốn làm một cửa sổ khuôn gỗ, phía trên có dạng nửa hình
tròn, phía dưới có dạng hình chữ nhật. Biết rằng đường kính của nửa hình
tròn cũng là cạnh phía trên của hình chữ nhật và tổng độ dài các khuôn gỗ
(các đường in đậm trong hình vẽ bên dưới, bỏ qua độ rộng của khuôn gỗ) là
8 m . Em hãy giúp bán An tính độ dài các cạnh của hình chữ nhật để cửa số
có diện tích lớn nhất.
Lời giải
Gọi a  m  là đường kính của nửa hình tròn (điều kiện: a  0) . Gọi b  m  là độ dài cạnh còn lại của
a  
hình chữ nhật. Theo giả thiết, ta có 2b  a   8 , hay  1   a  2b  8.
2  2
Diện tích của cửa sổ mà bác An muốn làm là
2
1a   1   1     1    
S  ab      a  a  b   a  a  2b   a  a  8  1   a   a 8  1   a 
2 2 8  2 4  2 4  2  2   4 
2
x y
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM dạng xy    , ta có
 2 
2
     
  1   a  8  1   a 
         4  4 
 1   a 8   1   a    16
 4   4   2 
 
 
    16 64 32
Do đó a 8   1   a    . Từ đây, ta suy ra S  . Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ
  4    4  4
1
4
    16
khi  1   a  8  1   a , tức a   m  . Khi đó
 4  4  4
     16 16
2b  8  1   a  8   1     ,
 2  2  4  4
8 32
tức b 
 4
 m  . Vậy diện tích cửa sổ bác An muốn làm lớn nhất là
 4
 
m 2 , điều này đạt

16 8
được khi và chỉ khi a   m  và b   m .
 4  4
Câu IV. Cho đường tròn  O  và một điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Qua A , kẻ tiếp tuyến AB
đến đường tròn  O  ( B là tiếp điểm). Kẻ đường kính BC của đường tròn (O ). Trên đoạn CO , lấy

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 269


điểm I khác C và D . Đường thẳng IA cắt đường tròn  O  tại hai điểm D và E ( D nằm giữa A
và E ). Gọi H là trung điểm của đoạn DE .
a) Chứng minh rằng AB  BE  BD  AE .
b) Đường thẳng d đi qua điểm E song song với đường thẳng AO cắt đường thẳng BC tại điểm
K . Chứng minh rằng HK // CD .
Lời giải
 và 
a) Hai tam giác ABD và AEB có góc chung BAD ABD  
AEB (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây
cung bằng góc nội tiếp cùng chắn cung đó) nên tam giác ABD đồng dạng với tam giác AEB . Suy
AB AE
ra  , hay AB  BE  BD  AE .
BD BE

ABO  90  AB là tiếp tuyến của  O  ) và 


b) Theo đề bài, ta có  AHO  90 ( H là trung điểm dây

cung DE của  O  ) nên 


ABO  
AHO  90 , suy ra tứ giác ABHO nội tiếp đường tròn đường kính
  OAH
AO . Từ đó OBH .
  OAH
Mặt khác, với chú ý EK // AO , ta có KEH   OBH
  KBH
 . Suy ra tứ giác BEKH nội tiếp. Kết
  HEB
hợp với tứ giác BECD nội tiếp, ta có HKB   DEB
  DCB
 . Suy ra HK // CD .
c) Gọi Y là giao điểm của EK và CD, X là giao điểm của EC và AO . Vi tứ giác BEKH nội tiếp
  EHB
nên EKB  . Khi đó, hai tam giác EKC và BHD có ECK
  ECB
  EDB
  HDB
 và

  180  EKB
EKC   180  EHB  nên đồng dạng với nhau (g-g). Suy ra EK  BH .
  BHD
KC HD
  BCD
Vì KCY   BED  BEH  và CKY
  EKB   EHB nên hai tam giác CKY và EHB đồng dạng với
KY HB
nhau (g-g). Suy ra  .
KC HE
HB BH EK KY
Vì H là trung điểm DE nên  . Do đó  , suy ra KE  KY . Sử dụng định lý
HE HD KC KC
Thales, với chú ý EY // XP (do EK // AO ) và KE  KY , ta suy ra OP  OX . Do đó, tứ giác BPCX là
hình bình hành, suy ra BP // CX hay BP // CE . Mà CE  BE nên BP  BE . Do F là giao điểm của
  90 , dẫn đến EF là đường kính của  O  . Vậy tứ giác BFCE là hình chữ
BP và EO nên EBF
nhật.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 270


Câu V. Tìm tất cả các số thực x, y , z với 0  x, y, z  1 thỏa mãn
x y z 3
  
1  y  zx 1  z  xy 1  x  yz x  y  z
Lời giải
Cách 1. Từ giả thiết, ta có 1  y  zx  x 2  xy  xz  x  x  y  z  . Suy ra
x x 1
  .
1  y  zx x  x  y  z  x  y  z
y 1 z 1
Chứng minh tương tự, ta cũng có:  ,  .
1  z  xy x  y  z 1  x  yz x  y  z
x y z 3
Do đó:    .
1  y  zx 1  z  xy 1  x  yz x  y  z
Mặt khác, theo giả thiết thì dấu đẳng thức trong bất đẳng thức trên phải xảy ra. Nghĩa là, dấu đẳng
thức trong từng đánh giá phụ cũng phải xảy ra, tức ta phải có x  y  z  1 . Thử lại, ta thấy thỏa
mãn.
Vậy có duy nhất một bộ số  x, y , z  thỏa mãn yêu cầu là 1,1,1 .
x x
Cách 2. Từ giả thiết, ta có 1  x 1  z   0 , hay 1  xz  x  z . Từ đó suy ra  .
1  y  zx x  y  z
y y z z
Chứng minh tương tự, ta cũng có  ,  .
1  z  xy x  y  z 1  x  yz x  y  z
x y z
Cộng ba bất đẳng thức trên lại theo vế, ta được    1.
1  y  zx 1  z  xy 1  x  yz
3 x y z 3
Mặt khác, ta cũng có  1 . Do đó   1 .
x yz 1  y  zx 1  z  xy 1  x  yz x yz
Mặt khác, theo giả thiết thì dấu đẳng thức trong bất đẳng thức trên phải xảy ra. Nghĩa là, dấu đẳng
thức trong từng đánh giá phụ cũng phải xảy ra, tức ta phải có x  y  z  1 . Thử lại, ta thấy thỏa
mãn. Vậy có duy nhất một bộ số  x, y , z  thỏa mãn yêu cầu là 1,1,1 .

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 271


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. Cho ba số thực x, y , z thỏa mãn các điều kiện sau:


2 x3  3 y 3  4 z 3

 2 x  3 y  4 z  2  12  6
3 2 2 2 3 3

 x. y.z  0

1 1 1
Tính giá trị của biểu thức P    .
x y z
Lời giải
Đặt 2 x3  3 y 3  4 z 3  t
Ta có: t 3  24( x. y.z )3  t  0  x, y, z  0 .
1 1 1
 3 2 x 2  3 y 2  4 z 2  3 t     . Mặt khác, 3
2x  3 3 y  3 4z  3 t .
x y z
1 1 1
 2  3 12  3 16  3 4  3

2  3 3  3 4  3 4    3 t
x y z
1 1 1 1 1 1
Vậyt     3 t  3 4   
3
x y z x y z
1 1 1 1 1 1 1
    . (Do t  0 và    0 ).
x y z 2 x y z
Câu II. Xét phương trình bậc 2 : ax 2  bx  c  0 1 , trong đó a, b, c là các số nguyên dương. Biết
rằng các điều kiện sau được thỏa mãn: phương trình (1) có nghiệm; số a 2020b chia hết cho 12 ; số
c3  3 chia hết cho c  3 . Hãy tìm giá trị lớn nhất của tổng a  b  c .
Lời giải
a  b  4 3
Vì a 2020b chia hết cho 12 nên   b  4;8  b  8 .
b  4
Lại có, b 2  4ac  0 nên ac  16  c  16 (Vì a là số nguyên dương).
 
Mà c3  3 c  3; c3  3  c3  27  24   c  3 c 2  3c  9  24 nên 24 c  3 .
Vì c là số nguyên dương và c  16 nên ta có c  3  4; 6;8;12  c  1;3;5;9 .
Xét các trường hợp sau:
ac  16
b  8 thì 
a  3; c  1;3;5;9
Khi đó a  c lớn nhất khi  a; c    9;1  a  b  c  18 .

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 272


ac  4
2) b  4 thì 
a  1 mod3 ; c  1;3;5;9
Trong trường hợp này chỉ có cặp  a; c  là 1;1 , 1;3 ,  4;1 thỏa mãn; khi đó a  c lớn nhất khi
 a; c    4;1  a  b  c  9.
Vậy giá trị lớn nhất của a  b  c  18 .
Câu III. Tìm số nguyên a bé nhất sao cho: x 4  2 x 2  4 x  a  0 với mọi số thực x .
Lời giải
1
Do x 4  2 x 2  4 x  a  0 đúng với mọi số thực x . Xét x  ta có:
2
4 2
1 1 1
   2   4    a  0
2 2 2
23
a  a  2 (do a nguyên).
16
Ta chứng minh a  2 thỏa mãn điều kiện bài toán,

 
2
Thật vậy, ta có: x 4  2 x 2  4 x  2  x 2  1  (2 x  1)2  0 (đúng).
Vậy amin  2 .
Câu IV. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn  O  có AB  BC . Một đường tròn đi qua hai
đỉnh A, C của tam giác ABC lần lượt cắt các cạnh AB, BC tại hai điểm K , N ( K , N khác các đỉnh
của tam giác ABC ). Giả sử đường tròn  O  và đường tròn ngoại tiếp tam giác BKN cắt nhau tại
giao điểm thứ hai là M ( M khác B ) . Chứng minh rằng:
a) Ba đường thẳng BM , KN , AC đồng quy tại điểm P
b) Tứ giác MNCP nội tiếp
c) BM 2  PM 2  BK .BA  PC.PA
Lời giải
B

K M
N
O

J
A C P

a) Gọi P là giao điểm của KN với AC , BP cắt  O  tại M  .


PC PM 
Do tứ giác ABM C nội tiếp  PCM   PBA  g.g    PB.PM   PA.PC .
PB PA
Chứng minh tương tự, tứ giác AKNC nội tiếp  PA.PC  PK .PN

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 273


PK PM   
 PK .PN  PB  PM     PKB  PM N  c.g.c   PM N  PKB
PB PN
 KBM N là tứ giác nội tiếp  M   M  BM , KN , AC đồng quy tại P
  BAC
b) Do AKNC nội tiếp  CNP .
  BAC
Do ABMC nội tiếp  CMP .
  C MP
Từ đây suy ra CNP   CNMP là tứ giác nội tiếp.
c) Từ CNMP là tứ giác nội tiếp, ta có BM .BP  BN .BC (do  BNM  BPC )
Mặt khác, BN .BC  BK .BA (do BKB  BCA )  BM .BP  BK .BA
Từ câu a ta có: PM .PB  PC .PA
 BK .BA  PC.PA  BM .BP  PM .BP
 BP.  BM  PM    BM  PM    BM  PM   BM 2  PM 2 (đpcm)
Câu V. Cho hai số A, B cùng có 2020 chữ số. Biết rằng: số A có đúng 1945 chữ số khác 0 , bao
gồm 1930 chữ số ngoài cùng về bên trái và 15 chữ số ngoài cùng về bên phải; số B có đúng 1954
chữ số khác 0 , bao gồm 1930 chữ số ngoài cùng về bên trái và 24 chữ số ngoài cùng về bên phải.
Chứng minh rằng ƯCLN  A, B  là một số có không quá 1954 chữ số.
Lời giải
Viết A  x00 0 y và B  z 00 0t . Với x, z có 1930 chữ số và y có 15 chữ số, t có 24 chữ số.
Ta có: A  1090.x  y và B  1090.z  t .
Đặt d  UCLN  A, B  ta có x  B  z. A chia hết cho d  xt  yz chia hết cho d .
Dễ thấy xt  yz nên xt  yz  0  d  xt  yz  xt .
Lại có: x  101930 , t  1024 nên d  101930  1024  101954  d có không quá 1954 chữ số.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 274


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 ba a a  b b  ( b  a )2  ab
Câu I. Cho P     : với ( a  0; b  0 ; a  b ).
 b  a a  b  a b
a) Rút gọn P .
b) Chứng minh rằng P  0 .
Lời giải
a) Với a  0, b  0, a  b , ta có:

 
2
 ba a a b b  b a  ab
P     :
 b  a a  b  a b

 b a  b a  
a  b a  ab  b 
b a  a b  a b 
 a  ab  b  a  ab  b
  a  b   :
 a  b  a b


   a 
ab  b  
2
a b a b
   .
 a b  a  ab  b
 
 a  2 ab  b  a  ab  b  a b
   .
 a b  a  ab  b
ab a b
 .
a  b a  ab  b
ab

a  ab  b
b) Chứng minh rằng P  0 .
 ab  0

Với a  0, b  0, a  b  
a  ab  b   
2
a  b  ab  0

ab
Suy ra P   0.
a  ab  b
Vậy P  0 (đpcm).

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 275


Câu II. a) Chứng minh rằng: Với mọi m , ít nhất một trong hai phương trình sau có nghiệm:
x 2  (2m  1) x  m2  3  0 (1) ; x 2  mx  4m  11  0  2 

b) Một tấm biển quảng cáo có dạng hình tròn tâm O, bán kính
bằng 1,6m. Giả sử hình chữ nhật ABCD nội tiếp đường tròn tâm
  45 (Hình bên). Người ta
O bán kính bằng 1,6m sao cho BOC
cần sơn màu toàn bộ tấm biển quảng cáo và chỉ sơn một mặt
như ở hình bên. Biết mức chi phí sơn phần tô đậm là 150 nghìn
đồng/m2 và phần còn lại là 200 nghìn đồng/m2. Hỏi số tiền (làm
tròn đến đơn vị nghìn đồng) để sơn toàn bộ biển quảng cáo bằng
bao nhiêu? Cho 𝜋 = 3,14.
Lời giải
a) Phương trình: x 2  (2m  1) x  m2  3  0 (1) là phương trình bậc hai ẩn x , có biệt thức
1  (2m  1)2  4(m 2  3)  4m  11 .
Phương trình: x 2  mx  4m  11  0  2  là phương trình bậc hai ẩn x , có biệt thức

 2  m 2  4(4 m  11)  m 2  16 m  44

Khi đó: 41   2  4(4m  11)  ( m 2  16m  44)  m 2  0 ; m


Từ đó suy ra ít nhất một trong hai số 41 ,  2 lớn hơn hoặc bằng 0 hay ít nhất một trong hai số 1 ,
 2 lớn hơn hoặc bằng 0.
Do vậy ít nhất một trong hai phương trình bài cho có nghiệm (đpcm).
b)

Kẻ AH  BD tại H (như hình vẽ).


4 2
Khi đó, ta có: AH  AO.sin 
AOH  1, 6.sin 45  ( m)
5
1 1 4 2 16 2 2
Suy ra S AOD  AH .OD  . .1, 6  (m )
2 2 5 25

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 276


  45 nên 
Vì BOC AOB  135 . Khi đó ta có
135
𝑆 ì ạ   .1,62.  3, 0144(m 2 )
360
Vì S BOC  S AOD , 𝑆 ì ạ =𝑆 ì ạ

 16 2 
nên ta có 𝑆 ô đậ  2   3,0144   7,839( m 2 )
 25 
Khi đó 𝑆 ô ô đậ = 𝑆 ì ò − 𝑆 ô đậ  
 3,14.1, 6 2 – 7,839  0,1994 m 2

Vậy, số tiền cần để sơn toàn bộ biển quảng cáo là:


7,839.150 + 0,1994.200  1216(nghìn đồng).
Câu III. Cho 3 điểm A, B, C cố định sao cho A, B, C thẳng hàng, B nằm giữa A và C . Gọi  d  là
đường thẳng đi qua C và vuông góc với AB . Lấy điểm M tuỳ ý trên  d  . Đường thẳng đi qua B
vuông góc với AM cắt các đường thẳng AM ,  d  lần lượt tại các điểm I và N . Đường thẳng MB
cắt AN tại K .
a) Chứng minh rằng tứ giác MIKN nội tiếp.
b) Chứng minh rằng CM .CN  AC .BC .
c) Gọi O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN . Vẽ hình bình hành MBNE . Gọi H là
trung điểm của đoạn thẳng BE . Chứng minh rằng OH vuông góc với đường thẳng  d  và
1
OH  AB .
2
Lời giải
a) Xét tam giác AMN có hai đường cao là AC và NI cắt nhau tại B nên suy ra B là trực tâm của tam
giác AMN . Suy ra MB cắt và vuông góc với AN tại K . Do đó MKN  MIN  900 suy ra K và I

cùng thuộc đường tròn đường kính MN . Vậy tứ giác MIKN nội tiếp đường tròn đường kính MN .
b) Chứng minh rằng CM .CN  AC.BC
Ta có MKN vuông tại K suy ra

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 277


M

B C
A
H
O
E
K

  90  
BMC   90  
ANM và ACN vuông tại C suy ra NAC ANM
  NAC
 BMC  (cùng phụ với 
ANM ).
Xét MBC và ANC có:

MCB ACN  90 (vì AC  MN )
  NAC
BMC 

suy ra MBC ∽ ANC (g.g)


CM CB
   CM  CN  AC  BC .
CA CN
1
c) Chứng minh rằng OH vuông góc với đường thẳng  d  và OH  AB .
2
Vì BMEN là hình bình hành  ME //BN

mà BN  AM  ME  AN  
AME  90
suy ra AE là đường kính của  O 

suy ra O là trung điểm của AE .


Vì BMEN là hình bình hành, H là trung điểm của BE
nên H cũng là trung điểm của MN .
Xét ABE có H là trung điểm của BE , O là trung điểm của AE
OH //AB

suy ra OH là đường trung bình của ABE   1 .
OH  2 AB

Vì OH //AB mà AB  MN  OH  MN hay OH   d  .

 x 2  y 2  4 x  57 1
Câu IV. a) Giải hệ phương trình sau: 
 2
2021 2020
 x  1  x  2 1

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 278


b) Cho a và b là hai số hữu tỉ. Chứng minh rằng nếu a 2  b 3 cũng là số hữu tỉ thì a  b  0 .
Lời giải
2021 2020 2021 2020
a) Cách 1. Ta có x  1  0; x  2  0 và x  1  x2 1
2021 2020
nên x  1  1 và x  2 1.

Từ đó x  1  1 và x  2  1 ,

Suy ra tương ứng 0  x  2 và 1  x  3 .


Kết hợp lại, ta được 1  x  2 .
Nếu 1  x  2 thì 0  x  1  1 và 0  x  2  1 . Do đó
2021 2020
x 1  x2  x  1  x  2  x  1  2  x  1 (mâu thuẫn).

Vậy x  1 hoặc x  2 .
Thử lại x  1 hoặc x  2 thỏa mãn phương trình (2)
 Thay x  1 vào phương trình (1) của hệ, ta được y 2  60  y   60 .
 Thay x  2 vào phương trình (1) của hệ, ta được y 2  61  y   61 .
Vậy hệ phương trình đã cho có bốn nghiệm  x; y  là

1,  
60 , 1,  60 , 2, 61 , 2,  61  
2021 2020
Cách 2. Đặt x  2  a thì phương trình (2) trở thành a  a 1 1
Từ đó suy ra a  1 và a  1  1
Hay 1  a  1 và 1  a  1  1
Suy ra: 1  a  0
2021 2020
Ta có a  a 1  a  a  1  a  a  1  1 .
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  0 hoặc a  1 .
Suy ra x  2 hoặc x  1
 Thay x  1 vào phương trình (1) của hệ, ta được y 2  60  y   60 .
 Thay x  2 vào phương trình (1) của hệ, ta được y 2  61  y   61 .
Vậy hệ phương trình đã cho có bốn nghiệm  x; y  là 1, 60 , 1,  60 , 2, 61 , 2,  61     
b) Ta đặt: a 2  b 3  c  

 
2
 c2  a 2  b 3  2 a 2  3b 2  6 ab 6  

 c 2  2a 2  3b 2  6ab 6  
c 2  2a 2  3b 2
Nếu 6 ab  0  6 là số hữu tỉ, vô lý.
6 ab
a  0
Nếu 6ab  0  
b  0

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 279


Trường hợp 1: a  0  b 3    b  0 (do b   ).

Trường hợp 2: b  0  a 3    a  0 (do a  ).


Vậy a  b  0 (đpcm).
-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 280


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

1 5
Câu I. Cho   .
2
a) Tìm một đa thức bậc hai Q  x  với hệ số nguyên sao cho  là nghiệm của Q  x  .

b) Cho đa thức P  x   x 5  x 4  x  1 .Tính giá trị của P   .

Lời giải

a) Ta có 2  1  5 nên  2  1  5 hay  2    1  0
2

Từ đó suy ra  là nghiệm của Q  x   x 2  x  1.

  
b) Ta có P( x)  x 2  x  1 x 3  x  1  x  2 .

5 5
Vậy P      2  .
2
Câu II. Cho A, B là hai điểm cố định nằm trên đường tròn tâm O , bán kính R . Giả sử C là điểm cố
định trên tia đối của tia BA . Một cát tuyến thay đổi qua C cắt đường tròn  O  tại D và E ( D
nằm giữa C , E ). Các đường tròn ngoại tiếp các tam giác BCD và ACE cắt nhau tại giao điểm thứ
hai M . Biết rằng bốn điểm O , B , M , E tạo thành tứ giác OBME . Chứng minh rằng:
a) Tứ giác OBME nội tiếp.
b) CD.CE  CO 2  R 2 .
c) M luôn chuyển động trên một đường tròn cố định.
Lời giải

a) Vì AEMC , BCMD , EABD là các tứ giác nội tiếp nên


www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 281
  EMC
EMB   BMC
  EMC
  BDC
  180  2EAC
  180  EOB
  EMB
  EOB
  180 .

Suy ra OBME là tứ giác nội tiếp.


b) Qua điểm O kẻ đường thẳng ON vuông góc với đường thẳng DE tại N . Khi đó N là trung điểm
của DE , ta có
CE.CD   CN  NE  CN  DN    CN  NE  CN  NE   CN 2  NE 2  CO 2  OE 2  CO 2  R 2 .
c) Ta có các tứ giác OBME , AEDB , BDMC nội tiếp suy ra

  OMB
OMC   BMC
  OEB
  BDC
  OEB
  BAE   1 BOE
  OEB   90 .
2
Mà O , C cố định nên M nằm trên đường tròn đường kính OC cố định.
Câu III. Tìm tất cả các số nguyên dương N sao cho N có thể biểu diễn một cách dạng duy nhất ở
x2  y
dạng với x, y là hai số nguyên dương.
xy  1
Lời giải
Với N  1 thì ta thấy x  y  1 thỏa mãn do đó N có vô số cách biểu diễn. Vô lí nên loại N  1.
Với N  2 ta sẽ chứng minh N có thể biểu diễn duy nhất. Thật vậy
x2  y
N  Nxy  N  x 2  y  x 2  Nxy  y  N  0 (1)
xy  1
Phương trình (1) là phương trình bậc 2 ẩn x .

Để phương trình có nghiệm nguyên thì    Ny   4 y  4 N phải là số chính phương.


2

 Ny  1   Ny   2 Ny  1   Ny   4 y  1   Ny   4 N   Ny  2  .
2 2 2 2 2

Mà    Ny  (mod 2) nên    Ny  suy ra y  N , từ đó x  N 2 do x là số nguyên dương.


2 2

 
Do đó phương trình chỉ có nghiệm duy nhất N 2 , N nên N cũng chỉ có một cách biểu diễn duy
nhất.
Vậy N  1.
Câu IV. Cho a, b, c là 3 số nguyên dương sao cho mỗi số trong ba số đó đều biểu diễn được ở dạng
lũy thừa của 2 với số mũ tự nhiên. Biết rằng phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0 (1) có hai nghiệm
đều là số nguyên. Chứng minh rằng hai nghiệm của phương trình (1) bằng nhau.
Lời giải

Từ giả thiết, ta có a  2 , b  2 , c  2 với m, n, p là số tự nhiên.


m n p

Vì phương trình (1) có nghiệm nguyên nên ta có:   b 2  4ac  2 2 n  2m  p  2 phải là số chính phương.

 
Đặt 2 2 n  2 m  p  2  u 2 với u tự nhiên, khi đó ta có: 2n  u 2n  u  2m p 2 (2)

Giả sử u  0. Từ (2), ta suy ra 2n  u và 2n  u đều là lũy thừa của 2 .


Đặt 2 n  u  2 k và 2 n  u  2l với k , l là các số tự nhiên  k  l  , khi đó ta có

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 282


2n1  2k  2l  2k  2l k  1 .

Suy ra 2l  k  1 là lũy thừa của 2 , mâu thuẫn vì 2l  k  1 là số nguyên lẻ lớn hơn 1.


Như vậy , ta phải có u  0 . Suy ra   0 , tức là phương trình (1) có nghiệm kép.
Do đó hai nghiệm của phương trình (1) bằng nhau

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 283


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn: TOÁN (VÒNG 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 x  x 1 1 1  1
Câu I. Cho A       với x  0 và x  1 .
x x 2 x 1 x  2  x 1
a) Rút gọn biểu thức A .
1
b) Tìm tất cả các số nguyên x sao cho là số nguyên dương.
A
Lời giải
a) Bằng biến đổi trực tiếp, dễ dàng chứng minh được với x  0 và x  1 thì A  ( x  1) 2 .
1 1 1 1 1
b) Ta có  0 và   1 . Vì là số nguyên dương nên  1
A A ( x  1) 2
A A
Từ đó ( x  1) 2  1, hay x  0 (thỏa mãn). Vậy x  0 là giá trị duy nhất thỏa mãn yêu cầu.
Câu II. a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , hãy viết phương trình đường thẳng  d  : y  ax  b biết
đường thẳng  d  đi qua điểm A  2, 1 và song song với đường thẳng y  3x  1 .
b) Một cửa hàng kinh doanh điện máy sau khi nhập về chiếc tivi, đã bán chiếc tivi đó; cửa hàng thu
được tiền lãi là 10% của giá nhập về. Giả sử cửa hàng tiếp tục nâng giá bán chiếc tivi đó thêm 5%
của giá đã bán, nhưng bớt cho khách hàng 245000 đồng, khi đó cửa hàng sẽ thu được tiền lãi là
12% của giá nhập về. Tìm giá tiền khi nhập về của chiếc tivi đó.
Lời giải
a) Do đường thẳng  d  song song với đường thẳng y  3x  1 nên a  3 và b  1 . Mặt khác, do
đường thẳng  d  đi qua điểm A  2, 1 nên 1  2 a  b  6  b , từ đó b  5 (thỏa mãn b  1 ). Vậy
phương trình của đường thẳng  d  cần tìm là  d  : y  3x  5 .
b) Gọi x (đồng) là giá tiền của chiếc tivi lúc nhập về. Rõ ràng x  0 . Ta có tiền lãi của chiếc tivi đó
x x 11x
khi bán là 10%x  (đồng), suy ra giá bán của chiếc tivi là x   (đồng).
10 10 10
Nếu cửa hàng này nâng giá của chiếc tivi thêm 5% so với giá đã bán thì số tiền lãi thêm là
11x 11x
 5%  (đồng). Thế thì, sau khi tăng thêm 5% giá đã bán thì giá mới của chiếc tivi (khi chưa
10 200
11x 11x 231x
giảm giá) là   (đồng). Khi giảm cho khách hàng 245000 đồng thì giá bán là
10 200 200
231x
 245000 (đồng). Với giá này thì cửa hàng thu được lãi 12% của giá nhập về, tức bằng
200
3x
12%x  (đồng). Như vậy, ta có
25

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 284


 231x  3x
  245000   x  .
 200  25
Giải phương trình này, ta được x  7000000 . Vậy giá nhập về của chiếc tivi là 7000000 đồng.
Câu III. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn  O  , điểm D thuộc cung nhỏ AB ( D khác A
và B) . Các tiếp tuyến với đường tròn  O  tại các điểm B và C cắt đường thẳng AD theo thứ tự
tại E và G . Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng CE và BG .
a) Chứng minh rằng hai tam giác EBC và BCG đồng dạng.
b) Tính số đo góc BIC . Từ đó, hãy chứng minh rằng tứ giác BIDE nội tiếp.
c) Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng DI và BC . Chứng minh rằng BK 2  KI  KD .
Lời giải

a) Do tam giác ABC dều nên AB  BC  CA, BAC ABC  
ACB  60 , tâm đường tròn ngoại tiếp O
cũng là trực tâm của tam giác ABC . Do đó BO  AC . Lại có BE là tiếp tuyến tại B của  O  nên
BE  BO , từ đó BE // AC .
Tương tự, ta cũng có CG // AB . Suy ra   và BAE
AEB  GAC  AGC (các góc đồng vị). Từ đó
BE BA BE CB
AEB  GAC (g-g), dẫn đến  . Mà AC  AB  BC nên  . Từ đây, kết hợp với
AC CG BC CG
  GCB
EBC   120 , ta được EBC  BCG (c-g-c).

  CBG
b) Từ (1), ta có BEC   CBE
 . Từ đó CEB  CBI , dẫn đến CIB   120 . Suy ra
  180  BIC
BIE   60 .
  BCA
Do tứ giác ADBC nội tiếp  O  nên BDE   60 , suy ra BIE
  BDE
.

  BDE
Tứ giác BIDE có BIE  , mà hai góc này có đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh BE nên tứ giác
BIDE là tứ giác nội tiếp.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 285


  BEI
c) Do tứ giác BIDE nội tiếp nên BDI  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BI ), mà BEC
  CBG

  KDB
nên KBI  . Xét hai tam giác KBI và KDB có góc K chung và KBI
  KDB
 nên hai tam giác
KB KD
này đồng dạng  g  g  . Suy ra  , từ đó KB 2  KI  KD .
KI KB
Bình luận. Bài hình ra giống đề thi vòng 2 của chuyên Sư phạm năm 2004–2005. Câu a) gây khó
khăn cho học sinh khi phải tìm ra hai tam giác đồng dạng góc góc thì mới chứng minh được cặp
tam giác đề bài ra. Hai câu b) và c ) lại khá nhẹ nhàng khi chỉ cần dùng ý trước là có thể làm được
ngay.
Câu IV. a) Tìm tất cả các số thực x thỏa mãn a  x  2 và b  x3  5 2 là hai số hữu tỉ.
b) Cho các số thực a1 , a2 ,, a2022 , b1 , b2 ,, b2022 thỏa mãn mỗi phương trình x 2  ai x  bi  0 đều có
hai nghiệm thực phân biệt x0 và xi với mọi i  1, 2,, 2022 .
x1  x2    x2022
Chứng minh rằng số thực   là nghiệm của phương trình bậc hai
2022
a1  a2    a2022 b  b    b2022
x2  x 1 2  0.
2022 2022
Lời giải
a) Ta có x  a  2 , do đó
b  x3  5 2  (a  2)3  5 2  a3  6a  3 2 1  a 2 . 
 
Vì a, b là các số hữu tỉ nên 3 2 1 a 2 là số hữu tỉ. Suy ra 1  a 2  0 , tức a  1 . Từ đây, ta có

x  1  2 hoặc x  1  2 . Thử lại, ta thấy các giá trị này đều thỏa mãn yêu cầu. Vậy, có hai giá
trị x thỏa mãn yêu cầu bài toán là x  1  2 và x  1  2 .
b) Sử dụng định lý Vieta, ta có x0  xi  ai và x0 xi  bi với mọi i  1, 2, , 2022 . Từ đó suy ra
  a1  a2    a2022   2022 x0   x1  x2    x2022   2022  x0   

b1  b2    b2022  x0  x1  x2    x2022   2022 x0 .
a1  a2    a2022 b  b    b2022
Như vậy, x0     và x0  1 2 . Do đó, theo định lý Vieta đảo, cả
2022 2022
a  a2    a2022 b  b    b2022
hai số x0 và  đều là nghiệm của phương trình x 2  1 x 1 2  0.
2022 2022

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 286


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn: TOÁN (VÒNG 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. a) Không sử dụng máy tính, hãy tìm giá trị của biểu thức P  3 7  5 2  3 7  5 2 .
b) Cho đa thức P  x   ax 2  bx  c với a  0 . Chứng minh rằng, nếu đa thức P  x  nhận giá trị
nguyên với mỗi số nguyên x thì 2a, a  b, c đều là những số nguyên. Sau đó, chứng tỏ rằng nếu ba
số 2a, a  b, c là những số nguyên thì P  x  cũng nhận giá trị nguyên với mỗi số nguyên x .
Lời giải

a) Ta có P  3 (1  2)3  3 (1  2)3  1  2  1  2  2 .
b) Giả sử P  x  nhận giá trị nguyên với mọi số nguyên x . Khi đó, ta có P  1 , P  0  và P 1 là các
số nguyên. Suy ra a  b  c, c, a  b  c là các số nguyên. Tữ đó ta có a  b   a  b  c   c là số
nguyên và 2 a   a  b  c    a  b  c  là số nguyên. Vậy 2a, a  b và c là các số nguyên.
Bây giờ, giả sử 2a, a  b và c là các số nguyên. Khi đó, ta có
x  x  1
 
P  x   a x 2  x   a  b  x  c  2a 
2
  a  b x  c

x  x  1
luôn nhận giá trị nguyên với mọi số nguyên x , do là số nguyên với mọi x nguyên.
2
Câu II. Cho tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn  O  . Cung nhỏ OB của đường tròn ngoại
tiếp tam giác OBC cắt đường tròn  O  tại điểm E . Tia BE cắt đường tròn  O  tai điểm thứ hai F .
a) Chứng minh rằng tia EO là tia phân giác của góc CEF .
b) Chứng minh rằng tứ giác ABOF nội tiếp.
c) Gọi D là giao điểm thứ hai của đường thẳng CE và đường tròn  O  . Chứng minh rằng ba điểm
A, F , D thẳng hàng.
Lời giải
  CBA
a) Do đường tròn  O  nội tiếp tam giác đều ABC nên BAC  ACB  60 và AO, BO, CO là
các dường phân giác của tam giác ABC .
  OCB
Do tứ giác OEBC nội tiếp nên OEF   30 và OEC
  OBC
  30 . Suy ra OEF
  OEC
 nên EO
.
là tia phân giác của CEF
  OEF
b) Vì tam giác OEF cân tại O nên OFE   30 . Do BAO
  BFO
  30 nên tứ giác ABOF nội
tiếp.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 287


  OED
c) Hai tam giác OED, OEF có OE  OF  OD và OEF  nên chúng bằng nhau. Suy ra

ED  EF . Từ đó, tam giác DEF cân tại E . Mà DEF  60 nên tam giác này là tam giác đều. Bây

giờ, với chú ý rằng tứ giác ABOF nội tiếp, ta có:  
AFB  BFD   120  60  180.
AOB  EFD
Vậy ba điểm A, F , D thẳng hàng.
Câu III. Cho a, b, c, d là các số nguyên dương thỏa mãn ab  cd . Chứng minh rằng sô
N  a 2022  b2022  c 2022  d 2022 là hợp số.
Lời giải
a 2022 d 2022 x x
Từ giả thiết, ta có 2022
 2022  với x, y là các số nguyên dương nguyên tố cùng nhau. Do là
c b y y
phân số tối giản nên tồn tại các số nguyên dương m, n sao cho a 2022  mx , c 2022  my, d 2022  nx và
b 2022  ny . Từ đó, ta có: N  mx  ny  my  nx   m  n  x  y  là hợp số, do m  n và x  y là các số
nguyên dương lớn hơn 1 .
Câu IV.
Ta viết mười số 0,1, 2,,9 vào mười ô tròn trong
hình bên dưới, mỗi số được viết đúng một lần.
Sau đó, ta tính tổng của ba số trên mỗi đoạn
thẳng để nhận được sáu tổng. Có hay không một
cách viết mười số như thế sao cho sáu tổng nhận
được là bằng nhau?
Lời giải
Giả sử tồn tại một cách điền số thỏa mãn yêu cầu đề bài. Gọi các số được điền là a1 , a2 ,, a10 như
hình vẽ.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 288


Khi đó, ta có
6S   a1  a5  a2    a2  a7  a3    a3  a6  a1    a3  a10  a4 
  a4  a9  a2    a4  a8  a1 
 2  a1  a2  a3  a4    a1  a2  a3  a4  a5  a6  a7  a8  a9  a10 
 2  a1  a2  a3  a4    0  1  2  3  4  5  6  7  8  9 
 2  a1  a2  a3  a4   45.
Suy ra 45 là số chẵn, mâu thuẫn. Vậy không tồn tại cách điền số thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Câu V. a) Trong mặt phẳng cho năm điểm sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng. Chứng
minh rằng tồn tại it nhất một tam giác tù có các đỉnh được lấy từ năm điểm đã cho.
b) Trong mặt phẳng cho 2022 điểm sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng. Chứng minh rằng
tồn tại it nhất 2018 tam giác tù mà mỗi tam giác tù đó có các đỉnh được lấy từ 2022 điểm đã cho.
Lời giải
a) Xét năm điểm A1 , A2 , A3 , A4 , A5 trên mặt phẳng sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng. Có
thể thấy rằng bao lồi  của năm điểm này phải là một ngũ giác lồi hoặc một tứ giác lồi hoặc một
tam giác.
 Trường hợp 1: Bao lồi C của năm điểm này là một ngũ giác lồi. Không mất tính tổng quát,
giả sử ngũ giác đó là A1 A2 A3 A4 A5 . Khi đó, ta có
 A1 A2 A3   A2 A3 A4   A3 A4 A5   A4 A5 A1   A5 A1 A2  540.
Suy ra, trong các góc A1 A2 A3 , A2 A3 A4 , A3 A4 A5 , A4 A5 A1 và A5 A1 A2 , phải có một góc lớn hơn 90 . Từ đó,
ta có điều phải chứng minh.
 Trường hợp 2: Bao lồi  của năm điểm này là một tứ giác lồi. Không mất tính tổng quát, giả
sử tứ giác đó là A2 A3 A4 A5 . Khi đó, điểm A1 phải nằm trong tứ giác A2 A3 A4 A5 . Ta có
 A2 A1 A3   A3 A1 A4   A4 A1 A5   A5 A1 A2  360 . Do đó, góc lớn nhất trong các góc
A2 A1 A3 , A3 A1 A4 , A4 A1 A5 và A5 A1 A2 phải có số đo không nhỏ hơn 90 . Nếu góc này có số đo
bằng 90 thì cả bốn góc A2 A1 A3 , A3 A1 A4 , A4 A1 A5 , A5 A1 A2 đều phải bằng nhau và bằng 90  , suy
ra  A2 A1 A3   A3 A1 A4  180 , tức ba điểm A2 . A1 , A4 thẳng hàng, mâu thuẩn. Như vậy, góc
lớn nhất trong các góc A2 A1 A3 , A3 A1 A4 , A4 A1 A5 và A5 A1 A2 phải là góc tù. Ta có điều phải
chứng minh.

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 289


 Trường hợp 3: Bao lổi  của năm điểm này là một tam giác. Không mất tính tổng quát, giả
sử tam giác đó là A2 A3 A4 . Khi đó, hai điểm A1 và A5 phải nằm trong tam giác này. Suy ra
 A2 A1 A3   A3 A1 A4   A4 A1 A2  360 . Tử đó, góc lớn nhất trong ba góc A2 A1 A3 , A3 A1 A4 và
360
A4 A1 A2 phải có số đo không nhỏ hơn  120  90 . Ta có điều phải chứng minh.
3
b) Ta sẽ chứng minh mệnh đề tổng quát sau bằng quy nạp theo n : Với n  4 diểm trên mặt
phẳng cho trước, sao cho không có ba điềm nào thẳng hàng, tồn tại it nhất n tam giác tù mà mỗi
tam giác tù đô có các đỉnh được lầy tì̛ n  4 điểm đã cho.
Theo kết quả câu a), mệnh đề đúng với n  1 . Giả sử mệnh đề đúng đến n  k với k nguyên
dương, ta sẽ chứng minh mệnh đề cũng đúng với n  k  1 . Xét k  5 điểm A1 , A2 , Ak 5 trên
mặt phẳng sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng. Khi đó, với năm điểm
Ak 1 , Ak  2 , Ak 3 , Ak  4 , Ak 5 , theo câu a), ta tìm được một tam giác tù có các đỉnh được lấy từ năm điểm
này. Không mất tính tổng quát, giả sử tam giác Ak 3 Ak  4 Ak 5 tù. Bỏ qua điểm Ak 5 và xét k  4
điểm A1 , A2 ,, Ak  4 . Theo giả thiết quy nạp, từ k  4 điểm đang xét, ta tìm được k tam giác tù có
các đỉnh được lấy từ k  4 điểm này. Như vậy, từ k  5 điểm A1 , A2 ,, Ak 5 , ta tìm được k  1 tam
giác tù có các đỉnh được lấy từ k  5 điểm đang xét. Khẳng định cũng đúng với n  k  1 . Theo
nguyên lý quy nạp, ta có khẳng định đúng với mọi n nguyên dương.

-------------------------------- HẾT --------------------------------

www.facebook.com/mathexpress.vn 1900 633551 290

You might also like