You are on page 1of 7

Lê Minh Việt Anh from rHUST

ĐÁP ÁN MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ NHÀ


Lớp: 9Đ2.2 − Ngày: 11&18/05/2023

I. NGÀY 11/05
1. Thầy Lâm
Bài 3. Cho đa thức P(x) = ax3 + bx2 + cx + d với a, b, c, d là các số nguyên thỏa

1
mãn |a|, |b|, |c|, |d| ≤ 10 và P(2 + 3) < 6 . Chứng minh rằng P(x) chia hết cho
10
Q(x) = x − 4x + 1.
2

√ √ √
Lời giải. Ta
√ có P (2 + 3) = (26a + 7b + 2c + d) + (15a√+ 4b + c) √3 = m + n 3
và P(2 − 3) = (26a + 7b + 2c + d) − (15a + 4b + c) 3 = m − n 3 với m, n là
các số nguyên, |m| ≤ 10(26 + 7 + 2 + 1) = 360, |n| < 10(15 + 4 + 1) = 200.
√ √
Giả sử m + n 3 ̸= 0, khi đó m − n 3 ̸= 0, suy ra m2 − 3n2 ≥ 1, đồng thời

1 √ √ m2 − 3n2 1 1
> P (2 + 3) = m + n 3 = √ > √ > √
106 |m| + |n| 3 360 + 200 3
m − n 3

vô lý.
√ √ √
Như vậy m + n 3 = 0, suy ra m = n = 0 hay P(2 + 3) = 0 và P(2 − 3) = 0.
Suy ra P(x) chia hết cho Q(x) = x2 − 4x + 1.
2
Bài 4. Chứng minh rằng nếu số thực x ̸= 0 thỏa mãn x5 và 3x + là các số hữu tỷ
x
thì x là số hữu tỷ.
 2  3
2 2 2
Lời giải. Từ 3x + là số hữu tỷ ta suy ra 3x + và 3x + cũng là các số
x x x
4 8
hữu tỷ. Khai triển ra ta được 9x2 + 2 và 27x3 + 3 là các sỗ hữu tỷ.
x x
2
Ta chứng minh 3x − là số hữu tỷ bằng cách áp dụng giả thiết x5 là số hữu tỷ, xét
 5 x
2
(3x)5 − là xong.
x
Bài 9. Với a, b, c ≥ 0 thỏa mãn a2 + b2 + c2 = 3, tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của

( c − a) 2
G=a+b+c+
4
Lời giải.

1
Lê Minh Việt Anh from rHUST
√ √
GTNN: G ≥ a + b + c ≥ a2 + b2 + c2 = 3.
GTLN: Ta chứng minh G ≤ 3. Điều này tương đương với

(c − a)2
a+b+c+ ≤ a2 + b2 + c2
4
⇐⇒ 4a + 4b + 4c ≤ 2ca + 3a2 + 4b2 + 3c2
⇐⇒ (a + c − 2)2 + 2(b − 1)2 ≥ 0
(luôn đúng)

Vậy 3 ≤ G ≤ 3.
√ √
G = 3 khi có hai số bằng 0, một số bằng 3.
G = 3 khi a = b = c = 1.
Bài 10. Với x, y, z ≥ 0 thỏa mãn x + y + z = 2. Chứng minh rằng
p p
x3 y + y3 z + z3 x + xy3 + yz3 + zx3 ≤ 2

Lời giải. Ta có
p p p
x3 y + y3 z + z3 x+ xy3 + yz3 + zx3 ≤ 2(xy(x2 + y2 ) + yz(y2 + z2 ) + zx(z2 + x2 )
p x2 + y2 + z2 + 2(xy + yz + zx)
≤ 2(xy + yz + zx)(x + y + z ) ≤
2 2 2 =2
2
Bài 13.1. Với a, b, c là các số thực thỏa mãn a2 + b2 + c2 = 6. Tìm GTLN và GTNN
của
P = (a − b)(b − c)(c − a)
Lời giải. Do a, b, c vai trò như nhau, ta có thể giả sử a ≥ b ≥ c. Khi đó (a − c√
)2 =
2(a2 + c2 ) − (a + c)2 ≤ 2(a2 + b2 ) ≤ 2(a2 + b2 + c2 ) = 12. Suy ra a − c ≤ 2 3.
√ 6
( a − c) 4
(2 3)
Xét P2 = [(a − b)(b − c)]2 (a − c)2 ≤ (a − c)2 ≤ = 108.
16 16
√ √
Suy ra −6 3 ≤ P ≤ 6 3
Bài 13.2. Với a, b, c là các số thực thỏa mãn a2 + b2 + c2 = ab + bc + ca + 6. Tìm
GTLN và GTNN của
P = (a − b)(b − c)(c − a)
Lời giải. Do a, b, c vai trò như nhau, ta có thể giả sử a ≥ b ≥ c.
Từ giả thiết suy ra a2 − ab − bc − ca = 1 − (b − c)2 . Khi đó P = (1 − (b − c)2 )(b − c).
Đến đây đặt t = b − c thì t ≥ 0 và 1 − t2 ≥ 0. Khi đó dùng AM-GM để tìm max |P|.
2
Lê Minh Việt Anh from rHUST

Nhận xét Bài 13 phiếu thầy Lâm có giả thiết là a2 + b2 + c2 = ab + bc + ca = 6.


Chắc là lỗi đánh máy chứ không thể dễ vậy được =)) Vì vậy mình đưa ra hai bài này
thay thế nó.
Bài 2.
2. Thầy Tùng
Bài 8. Một đa giác lồi có 1415 đỉnh và chu vi là 2001. Chứng minh rằng có ba đỉnh
của đa giác tạo thành một tam giác có diện tích nhỏ hơn 1.
AB · AC
Lời giải. Bổ đề: Diện tích của tam giác ABC không vượt quá (chứng minh
2
đơn giản bằng việc kẻ đường cao).
Xét đa giác A0 A1 · · · A1414 . Ta thấy cạnh lớn nhất của đa giác (giả sử A0 A1 ) có độ dài ít
2001 2001.1414
nhất là , do đó tổng độ dài của 1414 cạnh còn lại nhỏ hơn hoặc bằng .
1415 1415
Ta chia 1414 cạnh đó thành 707 cặp cạnh kề nhau. Xét các tổng độ dài của từng cặp
cạnh: A1 A2 + A2 A3 , A3 A4 + A4 A5 , ..., A1411 A1412 + A1412 A1413 , A1413 A1414 + A1414 A0 .
Khi đó, cặp cạnh có tổng độ dài nhỏ nhất (giả sử là (A1 A2 , A2 A3 )) sẽ không vượt quá
2001.2
.
1415
√ 2001.2 p √
Suy ra 2 > ≥ A1 A2 + A2 A3 ≥ 2 A1 A2 · A2 A3 ≥ 2 2S(A1 A2 A3 ).
1415
Tức là S(A1 A2 A3 ) < 1.

Nhận xét Đề bài chỉ cho ta thông tin về biên của đa giác (đỉnh, cạnh, chu vi). Do
đó ta có thể nghĩ rằng tam giác ở kết luận sẽ là một tam giác có cạnh ở biên. Từ đó
trình bày và nghĩ đến việc chứng minh tích hai cạnh lớn hơn diện tích tam giác là
xong.
Bài 10. Cho 100 số nguyên dương a1 , a2 , · · · , a100 thỏa mãn các điều kiện sau:

i) 1 ≤ a1 < a2 < · · · < a99 < a100


ii) ai+1 = a3i + 2006 (i = 1, 2, · · · , 99)

Chứng minh rằng trong 100 số đã cho có nhiều nhất một số chính phương.
Lời giải. Phản chứng, giả sử có 2 số chính phương trong 100 số đã cho là ai < aj ,
với 1 ≤ i < j ≤ 100. Ta sẽ chứng minh i = 1, j = 2.
Xét mod 7, ta thấy:
Do aj là số chính phương nên aj ≡ 0, 1, 2, 4 (mod 7), từ ii) suy ra a3j−1 ≡ 0, 3, 4, 5
3
Lê Minh Việt Anh from rHUST

(mod 7). Mà một số lập phương chia 7 dư 0, 1 hoặc 6 nên ta có aj−1 chia hết cho 7 và
aj ≡ 4 (mod 7).
Giả sử j > 2, lại theo ii) thì a3j−2 ≡ 3 (mod 7), vô lý.

Như vậy j = 2 và i = 1. Đặt a1 = x2 , a2 = y2 rồi giải phương trình nghiệm nguyên


(vô nghiệm).
Như vậy giả sử là sai và ta có đpcm.

Nhận xét Bài này thực sự khó với các bạn rồi :v

4
Lê Minh Việt Anh from rHUST

II. NGÀY 18/05


1. Thầy Lâm
Bài 8. Tìm tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn nếu d là ước nguyên dương của n
thì d + 1 là ước nguyên dương của n + 1.
Lời giải. Ta thấy 1 là ước của n nên 2 là ước của n + 1, suy ra n lẻ.
Giả sử n có hai ước nguyên dương lớn hơn 1.
n n
Gọi p là ước nguyên tố nhỏ nhất của n thì p ≥ 3, cũng là ước của n và p+1, +1 là
p p
ước của n +1. Suy ra p(n +1) chia hết cho n + p, kéo theo p(n + p)− p(n +1) = p(p −1)
n
chia hết cho n + p = p(k + 1) (với k = ). Do đó p − 1 chia hết cho k + 1. Mà k ≥ p
p
do p là ước nguyên tố nhỏ nhất. Suy ra p = 1 vô lý.
Như vậy n chỉ có một ước nguyên dương lớn hơn 1, nói cách khác n thỏa mãn đề
bài khi và chỉ khi n là số nguyên tố lẻ.
Bài 9. Tìm tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn nếu d > 1 là ước nguyên dương
của n thì d − 1 là ước nguyên dương của n − 1.
Lời giải. Ta xét hai trường hợp:
TH1: n là số chẵn
Nếu n có một ước nguyên dương lẻ là d thì n − 1 chia hết cho d − 1, suy ra n − 1
chẵn. Vô lý. Suy ra n là lũy thừa của 2.
Đặt n = 2k (k ≥ 1), từ giả thiết ta suy ra với mọi 1 ≤ t ≤ k thì 2t − 1 | 2k − 1.
Nếu k có một ước nguyên dương lớn hơn 1 là l
Nếu k > 2 thì k − 1 ≥ 2, suy ra 2k−1 − 1 không thể là ước lớn hơn 1 của 2k − 1.
Xét k = 1, 2 đều thỏa mãn.
Như vậy trường hợp này, ta có n = 2 hoặc n = 4.
TH2: n là số lẻ
Làm tương tự bài 8.
Trường hợp này, ta thu được n là số nguyên tố lẻ, hoặc là bình phương của một số
nguyên tố lẻ.

Kết luận: n ∈ 2; 4; p; p2 với p là số nguyên tố lẻ.

2. Thầy Tùng

5
Lê Minh Việt Anh from rHUST

Bài 6. Tìm các số tự nhiên x, y sao cho 11y − x2 + 13x = −23.


Lời giải. Phương trình đã cho tương đương với 11y = x2 + 13x − 23 = 11(x − 2) +
(x + 1)2 − 2. Nếu y > 0 thì (x + 1)2 − 2 chia hết cho 11. Vô lý.
Như vậy cặp số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài là (x, y) = (1, 0).
2 4 2024
Bài 7. Tìm phần nguyên của biểu thức T = · ··· .
1 3 2023
Lời giải. Đây chắc là bài quen thuộc với nhiều bạn. Cách làm thông thường là đánh
giá chặn trên và chặn dưới cho T2 bằng cách sử dụng BĐT (n − 1)(n + 1) < n2 .
22 42 20242
Xét T = 2 · 2 · · ·
2
1 3 20232
Nếu sử dụng BĐT trên ngay từ thừa số đầu tiên, ta chưa thể xác định được phần
nguyên của T do khoảng cách giữa chặn trên và chặn dưới quá lớn. Để khắc phục
điều này, ta có thể giữ nguyên một vài thừa số đầu tiên của T2 , rồi mới dùng BĐT
cho phần còn lại.
Bằng khá nhiều phép thử, ta thấy rằng phải giữ lại ít nhất 18 thừa số đầu tiên =))
Khi đó
22 42 362
T = 2 · 2 ··· 2 · A
2
1 3 35
382 402 20242
với A = 2 · 2 · · · (để chặn trên cho T2 ta chỉ cần giữ lại khoảng 10 thừa
37 39 20232
số là đủ).
Ta có
38 · (38 · 40) · · · (2022 · 2024) · 2024 38 · 2024
A= <
372 · 392 · · · 20232 372

382 · 402 · · · 20242 20242
A= >
(37 · 39)(39 · 41) · · · (2021 · 2023) · 2023 37 · 2023
Như vậy
r r
22 · 42 · · · 362 20242 22 · 42 · · · 362 38 · 2024
56, 02 = · <T< · = 56, 78
12 · 32 · · · 352 2023 · 37 12 · 32 · · · 352 372
Vậy phần nguyên của T là 56.

Nhận xét Chắc là có cách làm tinh tế hơn nhỉ :v


mn
Bài 8. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = ; trong đó
(m + 1)(n + 1)(m + n + 1)
m, n là các số tự nhiên.
6
Lê Minh Việt Anh from rHUST

1
Lời giải. Biến đổi A =  .
(m + n + 1) m1 + 1 n1 + 1
  
1 1 2 2 1 m n
Xét (m + n + 1) +1 +1 = + + + m + n + + + 3. Đến
m n m n mn n m
đây dùng AM-GM.
4
Đáp số: max A = khi m = n = 2.
45
Nhận xét Do m, n vai trò như nhau, ta có thể dự đoán đẳng thức xảy ra khi m = n.

Bài 9. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a4 + b4 + c4 = 3. Chứng minh rằng
1 1 1
+ + ≤1
4 − ab 4 − bc 4 − ca
 
1 1 2 1 1 1
Lời giải. Ta có ≤ = ≤ + .
4 − ab 4 − a +2 b
2 2
4 − a2 + 4 − b2 2 4 − a2 4 − b2
X 1
Như vậy ta cần chứng minh ≤ 1.
4 − a2
1 a4 + 5 √
Xét BĐT phụ: ≤ (với mọi 0 < a < 2). Suy ra đpcm.
4 − a2 18
√ √
Bài 10. Cho dãy số (an ) xác định bởi an = n + √ [ 3 n] với n là số nguyên dương và [ 3 n]
là số nguyên dương lớn nhất không vượt quá 3 n. Giả sử tồn tại số nguyên dương k
sao cho các số hạng ak ; ak+1 ; · · · ; ak+p lập thành một dãy p + 1 số tự nhiên liên tiếp
trong đó p = 6015.2006 + 1.
Chứng minh rằng k > 8.109 + 6.107 .
hp i h√ i hp i h√ i
Lời giải. Xét ak+p − ak = p + 3
k + p − k = p. Suy ra
3 3
k + p = 3 k = m.
√ p p √
Từ đó m ≤ 3 k < 3 k + p < m + 1. Suy ra 3 k + p − 3 k < 1. Đến đây biến đổi để
khử căn là xong.

Trong thời gian vừa qua, mình có gửi đáp án BTVN cho các bạn một số buổi. Sau
đây là đường dẫn tổng hợp các buổi đó.
Hy vọng nó sẽ có ích cho các bạn trong quá trình ôn tập!

You might also like