You are on page 1of 15

8/13/2023

NHỮNG KHÁC BIỆT QUỐC GIA VỀ


KINH TẾ - CHÍNH TRỊ

Mục tiêu học tập


 Hiểu các hệ thống chính trị của các quốc gia khác nhau
như thế nào

 Hiểu các hệ thống kinh tế của các quốc gia khác nhau như
thế nào

 Hiểu các hệ thống pháp luật của các quốc gia khác nhau
như thế nào

 Giải thích ý nghĩa của tìm hiểu các khác biệt về kinh tế
chính trị của các quốc gia đối với quản trị thực hành

1
8/13/2023

Giới thiệu
Kinh tế chính trị bao gồm hệ thống chính trị, kinh tế và
pháp luật của một quốc gia

Các hệ thống này phụ thuộc, tương tác và ảnh hưởng


lẫn nhau, qua đó tác động đến mức độ vững mạnh của
nền kinh tế

Hệ thống chính trị của một quốc gia định hình hệ thống
kinh tế và pháp luật

1. Hệ thống chính trị


 Hệ thống chính trị là hệ thống chính quyền của một
quốc gia

 Hệ thống chính trị được tiếp cận theo hai chiều:


- Coi trọng chủ nghĩa tập thể hay chủ nghĩa cá nhân
- Dân chủ hay độc tài (chủ nghĩa toàn trị - totalitarian)

2
8/13/2023

Chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa cá nhân


 Chuû nghóa taäp theå: Plato (427-437 TCN)
– “Republic”
 Hệ thống chính trị chú trọng vào tính ưu
việt của các mục tiêu chung chứ không phải
các mục tiêu cá nhân
 Hieän nay, nhöõng ngöôøi theo chuû nghóa xaõ
hoäi uûng hoä tö töôûng naøy (Socialist)

 Chuû nghóa xaõ hoäi: Karl Marx (1818-


1883)
 Lyù luaän tieàn löông, lôïi nhuaän, giaù trò,
 Uûng hoä neàn kinh teá do nhaø nöôùc ñieàu tieát
ñeå ñaûm baûo coâng nhaân nhaän ñöôïc thu
nhaäp ñuùng vôùi söùc lao ñoäng cuûa mình.
 Các quốc gia theo chế độ CNXH: CNXH chỉ có
thể đạt được thông qua cách mạng lật đổ chế
độ cũ

Chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa cá nhân

 Chuû nghóa daân chuû xaõ hoäi:


 Cam kết đạt đến CNXH bằng con đường daân chủ
 Caùc quoác gia theo daân chủ xaõ hoäi treân thöïc teá coù khuynh
höôùng hoaït ñoäng theo chuû nghóa tö baûn nhieàu hôn laø chuû
nghóa xaõ hoäi
 Thuïy Ñieån
 Ñöùc

3
8/13/2023

Chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa cá nhân


 Chuû nghóa caù nhaân: Aristotle (384-
322 TCN)
 Caù nhaân caàn coù töï do trong caùc hoaït
ñoäng kinh teá, chính trò.
 Sôû höõu tö nhaân ñem laïi hieäu quaû hôn
trong caùc hoaït ñoäng kinh teá so vôùi sôû
höõu taäp theå; do ñoù, laø ñoäng löïc cho
phaùt trieån
 Phuïc hoài vaøo theá kyû 16 ôû Anh vaø Haø
Lan
 David Hume (1711 – 1776)
 Adam Smith (1723 – 1790)
 John Stuart Mill (1806 – 1873)

Chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa cá nhân

 Chuû nghóa tö baûn:


 Taát caû caùc yeáu toá saûn xuaát caàn ñöôïc tö höõu hoùa
 Nhaø nöôùc chæ neân thöïc hieän nhöõng hoaït ñoäng kinh teá maø
khu vöïc tö nhaân khoâng theå thöïc hieän:
 xaây döïng ñöôøng xaù,
 an ninh quoác phoøng,
 quan heä ngoaïi giao.
 Khoâng quoác gia naøo theo CNTB hoaøn toaøn

4
8/13/2023

2. Các hệ thống kinh tế


Kinh teá thò tröôøng Haàu heát caùc hoaït ñoäng saûn xuaát kinh doanh
Market economy ñeàu thuoäc sôû höõu tö nhaân (OECD)

Kinh teá meänh leänh Nhaø nöôùc ñoùng vai troø quan troïng trong vieäc
(chỉ huy) leân keá hoaïch, chöông trình quoác gia.
Command economy Quaù trình saûn xuaát vaø trao ñoåi do chính phuû
quyeát ñònh
Kinh teá hoãn hôïp Moät boä phaän kinh teá ñöôïc tö höõu hoùa vaø hoaït kinh te hoas
Mixed economy ñoäng theo cô cheá thò tröôøng trong khi moät soá taapj trung
lónh vöïc khaùc do nhaø nöôùc naém giöõ vaø kieåm
soaùt

3. Hệ thống pháp luật


 Hệ thống pháp luật là các nguyên tắc, các điều luật
điều tiết hành vi và các quy trình giúp thi hành các
điều luật , qua đó xử lý các tranh chấp.
 3 dạng hệ thống pháp luật:
Thông luật (Common Law): hệ thống luật dựa trên
các tiền lệ, truyền thống và phong tục tập quán.
Dân luật (Code Law): dựa trên một bô các luật chi tiết
được lập thành tập hợp các chuẩn mực được một xã
hội thừa nhận.
Luật thần quyền (Theocratic Law): dựa trên những
giáo huấn về tôn giáo. ddaoj hooif

5
8/13/2023

3.1 Luật hợp đồng


 Hợp đồng : một tài liệu quy định rõ những điều kiện để sự
trao đổi diễn ra được và quyền lợi và nghĩa vụ cụ thể cho
các bên liên quan
 Luật hợp đồng: luật chi phối việc thực thi hợp đồng

 Thông luật: các điều khoản trong hợp đồng có xu hướng


được quy định rất chi tiết, trong đó mọi sự kiện ngẫu nhiên
được giải thích rất rõ ràng

 Dân luật: hợp đồng có xu hướng ngắn gọn, kém chi tiết
hơn vì rất nhiều vấn đề đã được đề cập đến trong luật

 Convention on Contracts for the International Sale of


Goods (CISG - Công ước của Liên hợp quốc về mua
bán hàng hóa quốc tế): một bộ nguyên tắc chung kiểm
soát một số lĩnh vực cụ thể trong việc soạn thảo và
thực thi những hợp đồng thương mại thông thường
giữa hai bên: bên bán và bên mua – có trụ sở tại hai
quốc gia khác nhau

 Tòa Trọng tài Quốc tế thuộc Phòng Thương mại Quốc


tế tại Paris (International Court of Arbitration of the
International Chamber of Commerce in Paris)

6
8/13/2023

3.2 Quyền sở hữu

 Quyền sở hữu là chỉ 1 tài sản mà một cá nhân hay một


tổ chức kinh doanh nắm giữ tên pháp lý cũng chính là
một tài sản mà họ sở hữu

 Quyền sở hữu đề cập đến quyền lợi pháp lý trong việc


sử dụng theo đó một nguồn lực được đem ra để đổi lại
bằng việc sử dụng mọi thu nhập liên quan đến nguồn
lực đó

Quyền sở hữu (tt)


Quyền sở hữu có thể bị xâm phạm qua 2 cách

 Hành động của cá nhân: hành động ăn cắp, sao chụp,


tống tiền, và những hành động tương tự của các cá
nhân hay nhóm người

 Hành động cửa quyền và tham nhũng: Sự xâm phạm


thu nhập hoặc các nguồn lực của những người nắm
giữ quyền sở hữu của các chính trị gia và quan chức
chính phủ

7
8/13/2023

Putting it into Practice


 Are these products real or counterfeit?

Corruption perception index 2022

https://www.transparency.org/en/cpi/2022?gclid=EAIaIQobChMImb6yg4WVgAMVaNYWBR3OoQvlEAAYASAAEgIHe_D_BwE

8
8/13/2023

Luật chống tham nhũng ở nước ngoài

• Đạo luật chống tham nhũng tại nước ngoài của Hoa
Kỳ (U.S. Foreign Corrupt Practices Act -FCPA): hệ
thống luật Mỹ điều chỉnh hành vi liên quan đến hành
động hối lộ và bất quy tắc trong KDQT

• Năm 1997, OECD thông qua Hiệp ước về chống hối


lộ các quan chức chính phủ nước ngoài trong các
thương vụ quốc tế

• Ngoại lệ: tiền chi bôi trơn hay tiền xúc tiến nhằm tạo
điều kiện thuận lợi hay xúc tiến thanh toán

9
8/13/2023

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ


 Quyền sở hữu trí tuệ: sở hữu sản phẩm của hoạt động
trí tuệ

 Bằng sáng chế: đem lại cho nhà sáng chế sản phẩm hay quy
trình mới được độc quyền sản xuất, sử dụng hay bán lại
phát minh của mình trong một khoảng thời gian xác định

 Bản quyền: độc quyền về mặt luật pháp của các tác giả, nhà
soạn nhạc, soạn kịch, nghệ sĩ và nhà xuất bản trong việc
xuất bản, phân phối hay sử dụng sản phẩm của họ

 Nhãn hiệu hàng hóa: thiết kế và tên gọi thường được đăng
ký chính thức, qua đó phân biệt được sản phẩm của các
thương gia, các nhà sản xuất

 Quyền sở hữu trí tuệ và Luật bảo vệ quyền sở hữu trí


tuệ
 Paris Convention for the Protection of Industrial
Property - agreement signed by 170 countries to protect
intellectual property rights
 Trade Related Aspects of Intellectual Property Rights
(TRIPS) - requires WTO members to grant and enforce
patents lasting at least 20 years and copyrights lasting 50
years

10
8/13/2023

3.3 Tính an toàn và trách nhiệm đối với sản phẩm

 Trách nhiệm đối với sản phẩm: liên quan đến trách
nhiệm của công ty và các thành viên trong trường hợp
sản phẩm gây thương tích, thiệt mạng hay thiệt hại
cho người sử dụng

 Luật về tính an toàn của sản phẩm: quy định những


tiêu chuẩn an toàn cụ thể mà các sản phẩm phải đáp
ứng

Focus on Managerial Implications


THE MACRO ENVIRONMENT INFLUENCES MARKET
ATTRACTIVENESS
• The political, economic, and legal systems of a country
raise important ethical issues that have implications for
the practice of international business
• The political, economic, and legal environments of a
country clearly influence the attractiveness of that
country as a market and/or investment site
• A democratic country with a market-based economy,
protection of property rights, and limited corruption is
a more attractive place to do business.

11
8/13/2023

IV. Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CÁC NHÀ QUẢN TRỊ


Đánh giá mức độ hấp dẫn tổng thể của một quốc gia

Mức độ hấp dẫn tổng thể của một quốc gia

Mức độ hấp dẫn tổng thể của một quốc gia phụ thuộc vào
sự cân bằng giữa lợi ích có thể có của việc kinh doanh ở
nước đó so với chi phí và rủi ro có thể xảy ra
 Lợi ích thương mại dài hạn của một nước là hàm số của
quy mô thị trường, mức độ giàu có hiện tại (sức mua)
của người tiêu dùng ở thị trường đó, và mức độ giàu có
tương lai của người tiêu dùng.
 Chi phí: công ty phải chuẩn bị đối mặt với các chi phí
kinh doanh ở một quốc gia, liên quan đến chi phí chính
trị, kinh tế và pháp luật
 Rủi ro: kinh doanh ở nước ngoài phải đối mặt với những
rủi ro về kinh tế, chính trị và luật pháp ở nước đó

12
8/13/2023

Overall Attractiveness

Country Attractiveness

Market
Potential
Index
2019

Nguồn: https://globaledge.msu.edu/mpi#changes2019

13
8/13/2023

14
8/13/2023

15

You might also like