You are on page 1of 34

Quản trị sản xuất

(Operations Managements)
GVHD: Th.S. Hồ Hữu Tiến
hhtien1408@gmail.com

Khoa Kinh tế
http://ef.tdmu.edu.vn/

Operations Managements. 1
GIỚI THIỆU MÔN HỌC

31 Mục tiêu môn học

2 Nội dung và kết cấu của môn học

3 Đánh giá điểm SV

4 Tài liệu tham khảo


1. Mục tiêu môn học
Kiến thức:
• Tổng hợp các kiến thức cơ bản về quản trị sản xuất và tác
nghiệp.
Kỹ năng:
• Vận dụng các kiến thức quản trị sản xuất và tác nghiệp để
xác định và lựa chọn giải pháp giải quyết các vấn đề trong
thực tiễn sản xuất của DN một cách hợp lý và hiệu quả.
• Kỹ năng làm việc độc lập, làm việc nhóm, giao tiếp và
thuyết trình hiệu quả.
Thái độ:
• Thái độ chủ động trong việc học, tiếp nhận và vận dụng
các kiến thức mới.
2. Nội dung môn học
Chương 1: Giới thiệu về quản lý sản xuất
Chương 2: Thiết kế sản phẩm
Chương 3: Lựa chọn quy trình sản xuất
Chương 4: Hoạch định năng lực sản xuất
Chương 5: Kỹ thuật dự báo
Chương 6: Bố trí mặt bằng
Chương 7: Hoạch định tổng hợp
Chương 8: Lập lịch trình ngắn hạn
Chương 9: Quản lý tồn kho
3. Đánh giá điểm
4. Tài liệu tham khảo
[1]. Đồng Thị Thanh Phương (2018), Quản trị sản xuất & dịch
vụ, NXB Lao Động- Xã Hội, Hà Nội.
[2]. Đặng Minh Trang, Lưu Đan Thọ (2015), Bài tập và bài
giải quản trị vận hành hiện đại (Quản trị sản xuất và dịch
vụ): Tình huống thực hành ứng dụng của các công ty Việt
Nam.
5. Quy định về tiểu luận nhóm
Mục đích: Nâng cao kiến thức thực tế, kỹ năng làm
việc nhóm và kỹ năng viết báo cáo,…
Yêu cầu: Chọn 01 doanh nghiệp (sản xuất hoặc dịch
vụ) thực tế và mô tả chiến lược quy trình sản xuất và
bố trí mặt bằng của DN đó.
 Các bước tiến hành:
+ Giai đoạn 1: 02 tuần đầu: Xác định tên công ty và
thành viên trong nhóm (04-06 SV).
+ Giai đoạn 2: 05 tuần: Tham quan thực tế và viết báo
cáo
+ Giai đoạn 3: 2 tuần cuối: Báo cáo
+ Giai đoạn 4: Nộp báo cáo (sau khi kết thúc môn học 1
tuần)
5. Quy định về tiểu luận nhóm (tt)
 Nội dung
Báo cáo phải bao gồm ít nhất những nội dung sau:
Phần 1: Giới thiệu về công ty (lĩnh vực kinh doanh, sản
phẩm, văn hóa, tình hình kinh doanh,…)
Phần 2: Cơ sở lý thuyết về quy trình và bố trí mặt bằng
Phần 3: Quy trình/công nghệ sản xuất (mô tả, đánh giá
ưu & nhược điểm của quy trình/công
nghệ sản xuất)
Phần 4: Bố trí mặt bằng (mô tả, đánh giá ưu & nhược
điểm của bố trí mặt bằng)
Phần 5: Giải pháp nhằm cải tiến quy trình và bố trí mặt
bằng
Danh mục tài liệu tham khảo
6. Quy định lớp
1. Lắng nghe tích cực.
2. Không trao đổi làm mất trật tự trong lớp (trừ trường
hợp được GV giao bài tập thảo luận).
3. Tham gia ít nhất 80% số buổi của học phần (nếu tham
gia ít hơn 80% số buổi sẽ bị cấm thi).
4. Lớp trưởng điểm danh mỗi buổi học (điểm danh sau
giờ vào học 30 phút và trước giờ ra về 30 phút).
5. Không làm việc riêng trong lớp học. Nếu cần phải xin
phép GV ra khỏi lớp để làm việc riêng).
6. Thực hiện nghiêm túc những nhiệm vụ được GV giao.
Tình huống dẫn nhập
Công ty cổ phần May 10 (GARCO 10 JSC) đã trải qua
hơn nửa thế kỷ hình thành và phát triển. Trong suốt hơn
60 năm qua, lớp lớp các thế hệ công nhân May 10 đã
lao động không biết mệt mỏi để xây dựng May 10 từ
những nhà xưởng bằng tre, nứa thành một doanh
nghiệp mạnh của ngành dệt may Việt Nam. Với 8000
lao động, mỗi năm sản xuất trên 20 triệu sản phẩm chất
lượng cao các loại, 80% sản phẩm được xuất khẩu
sang các thị trường Mỹ, Đức, Nhật Bản, Hồng Kông,…
Nhiều tên tuổi lớn của ngành may mặc thời trang có uy
tín trên thị trường thế giới đã hợp tác sản xuất 
Tình huống dẫn nhập
với Công ty cổ phần May 10 như Pierre Cardin,
Maxim, Jacques Britt, Seidensticker, Dornbusch, C&A,
Camel, Arrow, ....Công ty có định hướng trở thành một
tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở củng cố và phát triển
thương hiệu May 10.
Với hệ thống nhà xưởng khang trang, máy móc thiết bị
hiện đại, công nghệ sản xuất tiên tiến, lại có đội ngũ
công nhân lành nghề, đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên
gia luôn được đào tạo và bổ sung, hệ thống quản lý
chất lượng ISO 9000, hệ thống quản lý môi trường ISO
14000 và hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000. 
Tình huống dẫn nhập
 Công ty May 10 đã luôn khẳng định được mình là
một doanh nghiệp có thương hiệu mạnh và được
khách hàng trong và ngoài nước tin tưởng sử dụng
sản phẩm. Để được sự thành công như vậy, ngoài sự
sự nỗ lực của toàn thể cán bộ, công nhân viên thì một
trong những yếu tố quyết định sự thành công là công
tác quản trị sản xuất và điều hành kinh doanh của các
cán bộ của công ty.
Tình huống dẫn nhập
Câu hỏi:

Tại sao nói công ty May 10 đã khẳng định được


thương hiệu trên thị trường? Theo bạn, yếu tố
nào giúp công ty có được thành công như ngày
nay?
CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU VỀ
QUẢN LÝ SẢN XUẤT
Chương 1

Operations Managements. 15
09 – 02 – 2013

NỘI DUNG

1 Tầm quan trọng của QLSX

2 Lịch sử phát triển của Quản trị vận hành

3 Vấn đề năng suất trong QLSX

4 Các chiến lược trong QLSX

5 Các lĩnh vực ra quyết định trong QLSX


1.Tầm quan trọng của QLSX

Tạo ra
SP/DV
Sản
Xác định
nhu cầu
xuất/dịch vụ
Cung cấp
tiền
Doanh
nghiệp
Tiếp thị Tài chính

Sản xuất đóng vai trò chính


trong hoạt động kinh doanh.
Sử dụng nguồn lực lớn nhất.
1.Tầm quan trọng của QLSX

Thị trường vốn

Tài chính
Nhà Lực
cung Cung Nhân lượng
Sản xuất
cấp tiêu sự lao
Dịch vụ
động

Tiếp thị

Khách hàng
1.Tầm quan trọng của QLSX

Quản lý
sản xuất
là gì???
1.Tầm quan trọng của QLSX

Giá trị gia tăng


Phản hồi

Quá trình xử lý và
Đầu vào Đầu ra
chuyển hóa

Phản hồi Phản hồi

Con người, Sản phẩm/dịch vụ


nguyên vật liệu - Thời gian
Vốn, thiết bị,… - Chất lượng
- Giá..
1.Tầm quan trọng của QLSX

Quản lý sản xuất và tác nghiệp bao gồm tất


cả các hoạt động liên quan đến việc quản lý
các yếu tố đầu vào, tổ chức, phối hợp các yếu
tố đó nhằm chuyển hóa chúng thành các sản
phẩm vật chất hoặc dịch vụ với hiệu quả cao
nhất.

Bài toán đặt ra cho sản


xuất: Hiệu quả của quá
trình tạo ra sản
phẩm/dịch vụ
2. Lịch sử phát triển của QT vận hành

Những khái niệm Kỷ nguyên khoa Kỷ nguyên sản


đầu tiên (1776 – học quản lý (1880 xuất hàng loạt
1880) – 1910) (1910 – 1980)
Chuyên môn hóa Sơ đồ Gantt (Gantt) Dây chuyền lắp ráp
lao động (Smith) Nghiên cứu thời gian & (Ford,Sorensen)
Tiêu chuẩn hóa cử động (Gilbreth) Thống lê lấy mẫu
(Whitney) Quản lý khoa học (Taylor) (Shewhart)
Cải tạo quan hệ chủ - tớ, Lượng đặt hàng kinh tế
chuyên môn hóa, tiêu chuẩn EOQ (Harris)
hóa, sản xuất theo dây PERT/CPM (DuPont)
chuyền, quan điểm “con
người kinh tế”(làm việc vì MRP
tiền)  thưởng phạt “cây
COST FOCUS gậy củ cà rót)
2. Lịch sử phát triển của QT vận hành

Kỷ nguyên sản xuất tinh gọn Kỷ nguyên sản xuất hàng


(1980 – 1995) loạt theo yêu cầu khách hàng
(1995 – nay)
Just In Time Hội nhập toàn cầu (Internet, thương mại
CAD điện tử)
Trao đổi dữ liệu điện tử ERP (Enterprise Resource Planning)
TQM ISO (International Organisation for
Giải thưởng chất lượng Standardization)
Trao quyền Supply chain Management
Lean SX theo đơn đặt hàng (make to order)
Mass Customization

QUALITY FOCUS CUSTOMIZATION FOCUS


Thảo luận
1. Tiêu chuẩn hóa (standardization) là gì? Tiêu chuẩn hóa
áp dụng trong những trường hợp nào?.
2. Sản phẩm và dịch vụ tiêu chuẩn hóa là gì? Cho ví dụ.
3. Sản phẩm và dịch vụ cá nhân hóa (personalized
products/services) là gì? Cho ví dụ.
4. Sản phẩm và dịch vụ tùy chỉnh hóa (customized
products/services) là gì? Cho ví dụ.
5. Các xu hướng mới trong quản trị vận hành?
2. Lịch sử phát triển của QLSX

 Hướng đến toàn cầu (Global Focus)


 Just in time (JIT)
 Quan hệ cộng sự trong chuỗi cung ứng
(Supply-chain partnering)
 Phát triển sản phẩm mới nhanh
(Rapid product development)
 Trao quyền cho nhân viên
 Sản xuất thân thiện với môi trường
 Đạo đức trong kinh doanh
 Mass customization
Quản trị chuỗi cung ứng: bao gồm tất cả các hoạt động quản lý hậu
cần gồm lập kế hoạch và quản lý tất cả các hoạt động liên quan đến việc
tìm nguồn cung ứng và thu mua, bao gồm tất cả hoạt động Logistics.
Quan trọng hơn, nó cũng bao gồm sự phối hợp và hợp tác với các đối
tác trong một chuỗi cung ứng toàn diện, trong đó có thể là nhà cung cấp,
các nhà cung cấp dịch vụ bên thứ ba, và khách hàng. Về bản chất, quản
lý chuỗi cung ứng tích hợp quản trị cung cầu bên trong và giữa các công
ty khác nhau.
 90% phim hoạt hình của Disney, Marvel,
Warner Brothers được vẽ tại Manila- Philippines
(Tom & Jerry, Aladdin, Donald) – Philippnes:
$130/ep; Korea: $160/ep, US: $500/ep
 Sony – linh kiện & lắp ráp tại Thái, Malaysia,
TQ …
 Boeing 787 – Dreamliner có các bộ phận cấu
thành được sản xuất từ khắp nơi trên thế giới
(Pháp, Đức, Anh, Ý, Nhật, TQ…)
3. Vấn đề năng suất trong QLSX
3.1. Khái niệm

Năng suất là thước đo mối quan hệ giữa


đầu ra (sản phẩm hay dịch vụ) và đầu vào
(nhân sự, lao động, nguyên vật liệu,…) sử
dụng để sản xuất ra chúng. Năng suất
thường được trình bày dưới dạng tỷ số
giữa số lượng của các yếu tố đầu ra so
với các yếu tố đầu vào.
3. Vấn đề năng suất trong QLSX
3.1. Khái niệm

Ví dụ:
Số sản phẩm làm được: 1000 sản phẩm
Số giờ công đã sử dụng: 100 giờ
 Năng suất bằng bao nhiêu?
3. Vấn đề năng suất trong QLSX

Giảm Giữ nguyên


đầu vào đầu ra

Giữ nguyên Tăng


đầu vào đầu ra

Giảm Tăng
đầu vào đầu ra
3. Vấn đề năng suất trong QLSX
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất
Môi trường kinh Tình hình thị Cơ chế quản lý và
tế thế giới trường chính sách của
- Tình hình kinh tế - Nhu cầu NN
thế giới - Cạnh tranh - Chính sách đối
- Trao đổi quốc tế - Giá cả ngoại
- Chính sách khác

Trình độ quản lý Khả năng và tình


- Đội ngũ quản lý NĂNG hình tổ chức SX
- Cơ cấu thứ bậc SUẤT - Quy mô
- Cơ chế hoạt động - Chuyên môn hóa

Lao động Vốn Công nghệ


- Số lượng - Nguồn cung cấp - Máy móc thiết bị
- Chất lượng - Tình hình tài - Nguyên liệu
- Trình độ tay nghề, chính - Quá trình
chuyên môn
4. Các chiến lược trong QLSX

DẪN ĐẦU VỀ
CHI PHÍ

KHÁC BIỆT
HÓA
LỢI THẾ
CẠNH
ĐÁP ỨNG TRANH
NHANH

TẬP TRUNG
VÀO KHÁCH
HÀNG
5. Các lĩnh vực ra quyết định trong QTSX QLSX
Lĩnh vực ra quyết định Câu hỏi Chương
Thiết kế sản phẩm Sản phẩm/dịch vụ được 2
thiết kế như thế nào?
Lựa chọn quy trình sản xuất Công nghệ/quy trình nào 3
được sử dụng?
Hoạch định năng lực sản Mức công suất được sử 4
xuất dụng?
Dự báo Mức nhu cầu cần đáp 5
ứng trong tương lai?
Bố trí mặt bằng Sắp xếp các chức năng, 6
thiết bị như thế nào?
Hoạch định tổng hợp Sử dụng những nguồn 7
lực nào để đáp ứng nhu
cầu?
5. Các lĩnh vực ra quyết định trong QTSX QLSX
Lĩnh vực ra quyết định Câu hỏi Chương
Lập lịch trình sản xuất Trình tự công việc cần làm 8
để đáp ứng các đơn hàng?
Quản lý tồn kho Lượng tồn kho cần có? 9
Hoạch định nhu cầu vật tư Khi nào cần đặt hàng lại? 10
(MRP)
Quản lý phân phối cung ứng Quyết định làm hay mua?
Ai là nhà cung cấp của chúng
ta?
Quản lý chất lượng Làm gì để kiểm soát và nâng
cao chất lượng
Bảo trì Ai chịu trách nhiệm bảo trì?
Khi nào cần bảo trì?

You might also like