You are on page 1of 3

Bài tập

Kiểm thử phần mềm


------o0o------

Bài tập 01: Tổng quan về kiểm thử phần mềm

1. Thực hiện theo nhóm: Thảo luận nhóm, làm và nộp bài theo nhóm.
2. Thời lượng: 90 phút, 10 phút nộp bài.
3. Cách thức nộp bài: nộp file Word.
4. Kết quả / Sản phẩm: file word .DOC hoặc .DOCX
5. Yêu cầu cụ thể:
Tìm hiểu, thảo luận và trình bày các vấn đề sau (trình bày ngắn gọn nhưng đầy đủ,
i.e không quá 10 dòng cho mỗi câu hỏi):
1. Tại sao chúng ta phải thực hiện kiểm thử phần mềm? Những vấn đề cơ bản mà
nhiều phần mềm thường gặp phải là gì?
Kiểm thử phần mềm là cần thiết vì tất cả chúng ta đều có thể mắc lỗi ở các mức độ
khác nhau. Một số sai lầm không quan trọng, nhưng một số lại gây tốn kém hoặc nguy
hiểm.
Những vấn đề thường gặp:
* Giao diện không chính xác hoặc không đầy đủ
* Kiểm soát hiệu suất và bảo mật không đầy đủ
* Sai lệch về các quan hệ dữ liệu
* Tính toán sai
* Tìm kiếm dữ liệu mang lại kết quả không chính xác
* Khả năng sử dụng phần mềm của người dùng cuối
1. Mục tiêu của việc kiểm thử là gì? Công việc chính của nhân viên kiểm thử phần
mềm (Software Tester) là gì?
Mục tiêu của việc kiểm thử :
* Tìm lỗi càng sớm càng tốt và đảm bảo chúng được sửa.
* Để hiểu rõ ứng dụng.
* Tạo các test cases theo cách thực hiện kiểm thử để phát hiện các lỗi ẩn và cũng
đảm bảo rằng phần mềm có thể sử dụng được theo mong đợi, đáng tin cậy và đáp ứng
được các requirements đặt ra từ trước

Công việc chính của nhân viên kiểm thử phần mềm
(Software Tester):
* Lập kế hoạch kiểm thử
* Thực hiện kiểm thử
* Ghi nhận và báo cáo kết quả kiểm thử
* Làm việc với nhóm phát triển
1. Phân biệt 2 thuật ngữ Verification và Validation trong kiểm thử phần mềm.
Verification (Xác thực):
* Mục tiêu: Xác thực liên quan đến việc kiểm tra xem phần mềm được phát triển có
đáp ứng đúng các yêu cầu đã được xác định không.
* Tập trung: Trong giai đoạn xác thực, ta xem xét các yêu cầu, thiết kế, mã nguồn,
tài liệu và các thành phần khác của phần mềm để đảm bảo rằng chúng đã được thực
hiện đúng theo yêu cầu.
* Câu hỏi chính: Chúng ta đang làm đúng việc, đáp ứng đúng yêu cầu đã đặt ra hay
không?
Validation (Xác minh):
* Mục tiêu: Xác minh liên quan đến việc kiểm tra xem phần mềm đã được xây dựng có
đáp ứng đúng nhu cầu và mong muốn của người dùng không.
* Tập trung: Trong giai đoạn xác minh, ta thực hiện các hoạt động kiểm thử để đảm
bảo rằng phần mềm hoạt động đúng và đáp ứng được các yêu cầu và kỳ vọng của người
dùng cuối.
* Câu hỏi chính: Chúng ta đang làm phần mềm đúng cách, đáp ứng đúng nhu cầu và mong
muốn của người dùng hay không?
1. Trình bày các công đoạn chính trong 1 quy trình phát triển phần mềm nói
chung.
Quy trình phát triển phần mềm gồm 6 giai đoạn :
* Giai đoạn 1: Needs identification (Xác định nhu cầu) : Nghiên cứu thị trường và ý
tưởng của quy định.
* Giai đoạn 2: Requirements Analytics (Phân tích yêu cầu) : Khảo sát chi tiết yêu
cầu, mong muốn của khách hàng.
* Giai đoạn 3: Design (Thiết kế) : Khi đã xác định và phân tích kỹ lưỡng yêu cầu,
sẽ chuyển sang giai đoạn nắm vai trò quan trọng thiết yếu là Design(Thiết kế).
* Giai đoạn 4: Development (Lập trình) : Developer sẽ lập trình và triển khai thông
số thiết kế.
* Giai đoạn 5: Testing (Kiểm thử) : Khi hoàn thành giai đoạn lập trình, tester sẽ
tiếp nhận sản phẩm và tiến hành testing.
* Giai đoạn 6: Deployment & Maintenance (Triển khai & bảo trì): Khi lỗi đã được xử
lý xong, nhà phát triển phần mềm sẽ cung cấp sản phẩm hoàn chỉnh đến khách hàng.
1. Trình bày cơ bản về quy trình thác nước (Waterfall) và quy trình RUP.
Quy trình thác nước (Waterfall ) :là một mô hình phát triển phần mềm theo hướng
tuyến tính và tuần tự. Mô hình này được ví như việc nước chảy từ trên cao xuống
theo một dãy các giai đoạn không thể đảo ngược. Mỗi giai đoạn hoàn thành đầy đủ
trước khi chuyển sang giai đoạn tiếp theo.
* Mô hình Waterfall thường bao gồm các giai đoạn sau:
* Xác định yêu cầu
* Phân tích và lên kế hoạch thiết kế hệ thống.
* Triển khai thực hiện
* Kiểm thử sản phẩm
* Triển khai sản phẩm
* Bảo trì hệ thống
Quy trình RUP(Rational Unified Process) :

2. Trình bày về mô hình kiểm thử hình chữ V, qua đó nêu ngắn gọn các loại kiểm
thử cơ bản ứng với từng công đoạn phát triển.
Mô hình kiểm thử hình chữ V :

3. Trình bày các bước chính trong quy trình kiểm thử phần mềm.
* Bước 1: Requirenment analysis - Phân tích yêu cầu
* Bước 2: Test planning - Lập kế hoạch kiểm thử
* Bước 3: Test case development - Thiết kế kịch bản kiểm thử
* Bước 4: Test environment set up - Thiết lập môi trường kiểm thử
* Bước 5: Test execution - Thực hiện kiểm thử
* Bước 6: Test cycle closure - Đóng chu trình kiểm thử
1. Nêu các nguyên lý cơ bản trong kiểm thử phần mềm.
* Kiểm thử chứng minh sự hiện diện của lỗi
* Kiểm thử toàn bộ là không thể
* Kiểm thử càng sớm càng tốt
* Lỗi thường được phân bố tập trung
* Nghịch lý thuốc trừ sâu
* Kiểm thử phụ thuộc vào ngữ cảnh
* Quan niệm sai lầm về việc “hết lỗi”
1. Những hạn chế của việc kiểm thử là gì?
2. Test case là gì? Nêu các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế test case.
Khái niệm test case: Test case là tập hợp các trường hợp điều kiện mà Tester dựa
vào đó để xác định ứng dụng, hệ thống phần mềm hoặc là 1 trong các chức năng của nó
có hoạt động như mong muốn hay không.
Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế test case:
* Xác định mục đích
* Xác định hiệu suất
* Xác định yêu cầu phi chức năng
* Xác định biểu mẫu
* Xác định tương tác giữa module
6. Tài liệu sử dụng:

[g] Quy trình kiểm thử phần mềm - Software testing life cycle( STLC)
(viblo.asia)
[h] 7 Nguyên tắc cơ bản của Kiểm Thử Phần Mềm (viblo.asia)
[j1] Cách xây dựng testcase cơ bản (viblo.asia)
[j2] Test case là gì? 5 bước giúp bạn tạo test case chất lượng
(vietnix.vn)

You might also like