You are on page 1of 32

ĐỀ THAM KHẢO GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022- 2023 - MÔN VẬT LÍ 11

ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Đơn vị của điện tích là
A. Ampe B.Culông C.Vôn D.Niuton
Câu 2: Một điện tích điểm có điện tích q= 3.10 C, nó sẽ
-12

A. Hút điện tích điểm q’=10-10C B. đẩy nơ tron bằng lực điện
C. Hút eletron D. hút proton
Câu 3:Nếu giảm khoảng cách giữa 2 điện tích điểm đi 3 lần và không đổi các điều kiện khác thì lực tương
tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A.giảm 3 lần. B.giảm đi 9 nửa C .tăng lên 3 lần D.tăng lên 9 lần
Câu 4: Nếu tăng khoảng cách giữa 2 điện tích điểm lên 4 lần lần và đặt hai điện tích vào một môi trường
mới có hằng số điện môi tăng gấp 4 lần môi trường cũ thì lực tương tác tĩnh điện giữa các điện tích điểm sẽ
A.giảm đi 4 lần B.giảm đi 64 lần C .không đổi D. giảm đi 16 lần
Câu 5 : “Trong một hệ cô lập về điện , tổng đại số của các điện tích là không đổi” là nội dung của định luật
A. Bảo toàn khối lượng B. Bảo toàn năng lượng
C. Bảo toàn điện tích D.Bảo toàn cơ năng
Câu 6: Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. B. vật bị nóng lên.
C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. các điện tích bị mất đi.
Câu 7 : Điện trường gây ra lực gì ?
A.Lực lạ B.lực tĩnh điện C.Lực ma sát D.lực căng dây
Câu 8: Chọn biểu thức đúng :
A.⃗F =q . E B. F=q . ⃗
E C.⃗
F =|q|⃗E D.⃗
F =q . ⃗
E
Câu 9: Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường tổng
hợp bằng 0 là
A. trung điểm của AB.
B. tất cả các điểm trên trên đường trung trực của AB.
C. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều.
D. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuông cân.
Câu 10: Đường sức điện cho biết
A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy.
B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy.
C. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy.
D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường sức ấy.
Câu 11: Đặc điểm công của lực tĩnh điện là
A. phụ thuộc vào quĩ đạo B.luôn có giá trị dương
C.luôn có giá trị âm D.không phụ thuộc vào hình dạng quĩ đạo
Câu 12: Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường đều tăng 2 lần thì công của lực điện trường
A. chưa đủ dữ kiện để xác định. B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần. D. không thay đổi.
Câu 13: Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là
A. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện
trường.
B. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C.
C. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó.
D. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó
Câu 14: Tìm phát biểu SAI về tụ điện
A. Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.
B. Tụ điện là linh kiện để tích điện và phóng điện trong mạch.
C. Tụ điện là hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và cách nhau bởi một lớp cách điện .
D. Điện tích Q mà tụ điện tích được tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt giữa hai bản của nó.
Câu 15: Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây?
A. Cu long B. Vôn C.Ampe D. Jun
Câu 16: Chọn câu SAI khi nói về nguồn điện
A. Mỗi nguồn có 2 cực là cực dương và cực âm
B.Nguồn được đặc trưng bởi 2 giá trị là E và r.
C.Nguồn điện hoạt động bằng cách sinh ra lực lạ
D. Nguồn điện hoạt động bằng cách sinh ra lực điện
Câu 17: Cường độ dòng điện còn có đơn vị là
A. cu lông (C) B. vôn (V) C. cu lông trên giây (C/s) D. jun (J)
Câu 18: Hai nguồn điện thứ nhất và thứ hai lần lượt có ghi 20V và 40V, nhận xét nào sau đây là đúng
A. Hai nguồn này luôn tạo ra hiệu điện thế tương ứng 20V và 40V cho mạch ngoài
B. Khả năng sinh công của mỗi nguồn tương ứng là 20J và 40J
C. Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai
D. Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng nửa nguồn thứ hai
Câu 19: Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A.vôn kế B.công tơ điện C.ampe kế D.tĩnh điện kế
Câu 20: Dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây biến đổi hoàn toàn điện năng thành nhiệt năng ?
A. Quạt điện B. Ấm điện C. Acquy đang nạp điện D. Tủ lạnh
Câu 21: Một bóng đèn dây tóc có ghi (3V-4W) thì bóng đèn này có
A.Cường độ dòng điện định mức là 1,33A B.Cường độ dòng điện định mức là 0,75A
C.Điện trở là 1,5Ω D.Điện trở là 0,75Ω
Câu 22: Biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 6V. Điện năng tiêu thụ trên dây dẫn khi có dòng điện
cường độ 2A chạy qua trong 2 giờ là
A. 24kWh B. 86400 J C.12J D. 2 kWh
Câu 23: Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn
mạch
A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn;
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn. D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.
Câu 24: Trong một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài điện
trở RN, cường độ dòng điện trong mạch là I . Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong khoảng thời gian t là
A. Q =RNI2t B. Q =(RN+r)I2 C. Q =( RN+r)I2t D. rI2t
Câu 25: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài
A. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng .
B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch
C. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng
D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch
Câu 26: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện
động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. nE và r/n. B. nE nà nr. C. E và nr. D. E và r/n.
Câu 27: Có ba pin giống nhau, mỗi pin được xác định bởi (E, r). Suất điện động và điện trở trong của bộ pin
ghép song song là
A. (E,r) B. (2E, 2r) C. (3E, 3r) D. (E; r/3)
Câu 28: Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi giá trị từ 0 đến vô cùng lớn.
Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5V. Giảm giá trị của biến
trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4V. Suất
điện động và điện trở trong của nguồn điện là
A. E=4,5V; r=4,5Ω B. E=4,5V; r=2,5Ω
C. E=4,5V; r=0,25Ω D. E=9V; r=4,5Ω
II. TỤ LUẬN
Câu 29: Trong không khí tại hai điểm A và B lần lượt có điện tích điểm q1= 5.10-8C , q2=-6.10-8C. Biết
AB=40cm, tính lực điện tác dụng lên điện tích điểm q2.
Câu 30: Cho hai điện tích điểm dương q1, q2 với q1=4q2. Đặt 2 điện tích cố định tại điểm A và B.
.a, Tìm vị trí điểm M để điện trường tại đó bị triệt tiêu.
.b, Trên đường thẳng nối điểm M và các điện tích, dịch chuyển để 2 điện tích ra xa nhau mà vẫn giữ q1 cố
định, cho đến khi độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại M chỉ bằng 25% so với cường độ điện trường
thành phần do mỗi q1 gây ra. Tìm độ dịch chuyển cho điện tích điểm q2.
Câu 31: Một bóng đèn sợi tóc bằng đồng thau có ghi (220V- 40W). Một gia đình sử dụng bóng ở điều kiện
bình thường trong 4 giờ đồng hồ mỗi ngày. Tính tiền điện gia đình phải trả cho việc dùng bóng trong 1
tháng (30 ngày), giá điện hiện tại là 1734 VN đồng/kWh.

Câu 32:Cho mạch điện : Nguồn có suất điện động


E=20V và điện trở trong là r=2Ω.Đèn (6V-9W); các điện
trở ở mạch ngoài có giá trị : R1=5,6Ω và R2=6Ω, bỏ qua R1
điện trở của dây dẫn . R2
a,Tính cường độ dòng điện chạy trên mạch chính .
.b,Cho biết đèn sáng thế nào , tính hiệu suất nguồn điện . X

ĐỀ 2

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2
lần thì hằng số điện môi
A. tăng 2 lần. B. vẫn không đổi. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 2: Điện môi là
A. môi trường không dẫn điện. B. môi trường không cách điện.
C. môi trường bất kì. D. môi trường dẫn điện tốt.
Câu 3: Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, mang các điện tích q 1 và q2, đặt cách nhau một khoảng r. Sau đó các
viên bi được phóng điện sao cho điện tích các viên bi chỉ còn một nữa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa
chúng đến cách nhau một khoảng 0,25r thì lực tương tác giữa chúng tăng lên
A. 2 lần. B. 4 lần. C. 6 lần. D. 8 lần.

Câu 4: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng
A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện.
B. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy.
C. Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người.
D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ.
Câu 5: Đưa vật A nhiễm điện dương lại gần quả cầu kim loại B ban đầu trung hoà về điện được nối với đất bởi một
dây dẫn. Hỏi điện tích của B như thế nào nếu ta cắt dây nối đất sau đó đưa A ra xa B:

A. B mất điện tích B. B tích điện âm

C. B tích điện dương D. B tích điện dương hay âm tuỳ vào tốc độ đưa A ra xa
Câu 6: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không,
cách điện tích Q một khoảng r là:
A. E = 9.109 B. E = -9.109 C. E = 9.109 D. E = - 9.109

Câu 7: Đường sức điện cho biết


A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy.
B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy.
C. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy.
D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường sức ấy.
Câu 8: Đặt một điện tích âm, khối lượng không đáng kể vào một điện trường đều rồi thả không vận tốc đầu.
Điện tích sẽ chuyển động
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. vuông góc với đường sức điện trường.
C. ngược chiều đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 9: Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu
thay bằng điện tích -2Q và giảm khoảng cách đến A còn một nửa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn là
A. 8E. B. 4E. C. 0,25E. D. E.

Câu 10: Hai điện tích q1 < 0 và q2 > 0 với |q2| > |q1| đặt tại hai điểm A và B như hình vẽ (I là trung điểm của
AB). Điểm M có độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên
A. AI. B. IB C. By. D. Ax.

Câu 11: Thế năng của một điện tích điểm q tại điểm M trong điện trường (WM) được xác định bằng biểu
thức: (với VM là điện thế tại M)
A. WM = B. WM = q.VM C. WM = D. WM =
Câu 12: Công của lực điện trường khác không khi điện tích
A. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức
B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều.
C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường.
D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường.
Câu 13: Để đo hiệu điện thế tĩnh điện người ta dùng
A. ampe kế B. tĩnh điện kế C. lực kế D. công tơ điện
Câu 14: Một quả cầu kim loại khối lượng 4,5.10 kg treo vào đầu một sợi dây dài 1 m, quả cầu nằm giữa hai
-3

tấm kim loại phẳng song song thẳng đứng cách nhau 4 cm, đặt hiệu điện thế giữa hai tấm là 750 V, thì quả
cầu lệch 1 cm ra khỏi vị trí ban đầu, lấy g = 10 m/s2. Tính điện tích của quả cầu:
A. 24 nC B. 12 nC C. 48 nC D. – 36 nC

Câu 15: Đồ thị nào trên hình biểu diễn sự phụ Q Q Q Q

thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu


điện thế giữa hai bản của nó?
A. Hình 1 B. Hình 2
O U O U O U O U
C. Hình 3 D. Hình 4 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

Câu 16: Trong các nhận định dưới đây, nhận


định không đúng về dòng điện là:
A. Đơn vị của cường độ dòng điện là A.
B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.
C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của
vật dẫn càng nhiều.
D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian.
Câu 17: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển e, ion về các cực của nguồn. B. sinh ra electron ở cực âm.
C. sinh ra ion dương ở cực dương. D. làm biến mất electron ở cực dương.
Câu 18: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một tivi thường dùng có cường độ 60 A. Số electron tới
đập vào màn hình của ti vi trong mỗi giây là
A. 3,75.1014 e/s B. 7,35.1014 e/s C. 2,66.10-14 e/s D. 0,266.10-4 e/s
Câu 19: Panasonic Alkaline Remote Smart kay là pin kiềm chất lượng cao bền an toàn sử dụng cho các thiết
bị micro, đàn ghita điện, đồ chơi. Trên pin có ghi (12 V – 23 A). Công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng
điện tích là 0,5 C bên trong pin là từ cực âm đến cực dương bằng
A. 6 J B. 5 J C. 2 J D. 4 J
Câu 20: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây?
A. Quạt điện B. ấm điện. C. ác quy đang nạp điện D. bình điện phân
Câu 21: Công suất của nguồn điện được xác định bằng công thức
A. P = UI B. P = ξIt C. P = ξI D. P = UIt.
Câu 22: Hai bóng đèn có công suất lần lượt là P1 < P2 đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế U. Cường
độ dòng điện qua mỗi bóng đèn và điện trở của bóng nào lớn hơn?
A. I1 < I2 và R1>R2 B. I1 > I2 và R1 > R2 C. I1 < I2 và R1 < R2 D. I1 > I2 và R1 < R2
Câu 23: Hai điện trở R1, R2 (R1 >R2) được mắc vào hai điểm A và B có hiệu điện thế U = 12 V. Khi R 1 ghép
nối tiếp với R2 thì công suất tiêu thụ của mạch là 4W; Khi R 1 ghép song song với R2 thì công suất tiêu thụ
của mạch là 18 W. Giá trị của R1, R2 bằng
A. R1 = 24 Ω; R2 = 12 Ω B. R1 = 2,4 Ω; R2 = 1,2 Ω
C. R1 = 240 Ω; R2 = 120 Ω D. R1 = 8 Ω; R2 = 6 Ω
Câu 24: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài được xác định bởi biểu thức nào sau đây?
A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN = E – I.r. D. UN = E + I.r.
Câu 25: Một đoàn du khách bị lạc đường khi đang vào rừng thám hiểm, họ đã tạo ra lửa bằng cách dùng
giấy bạc (lấy từ kẹo cao su) kẹp vào 2 đầu của viên pin (lấy từ đèn pin) như hình vẽ. Đó là ứng dụng của
hiện tượng:
A. Siêu dẫn B. Cộng hưởng điện C. Nhiệt điện D. Đoản mạch

Câu 26: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: ξ = 12; R1 = 4 Ω; R2 = R3 = 10 Ω.


Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6 A. Giá trị
điện trở trong r của nguồn điện là
A. 1,2 Ω. B. 0,5 Ω. C. 1,0 Ω. D. 0,6 Ω.

Câu 27: Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để được bộ nguồn có

A. suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn B. suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn
C. điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn D. điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài

Câu 28: Để mắc được bộ nguồn từ a nguồn giống nhau và điện trở của bộ nguồn bằng điện trở của một nguồn thì số a
phải là một số
A. là một số nguyên. B. là một số chẵn.
D. là một số lẻ. D. là một số chính phương.
II. TỰ LUẬN:
31
Câu 29: Biết điện tích của electron là 1,6.10 C. Khối lượng của electrong: 9,1.10 kg. Giả sử trong
19

nguyên tử heli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4 pm thì tốc độ góc của
electron đó sẽ là bao nhiêu?

Câu 30: Trong không gian có ba điểm OAB sao cho OA  OB và M là trung điểm của AB .Tại điểm O
E ,E ,E E
đặt điện tích điểm Q .Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là A M B . Tìm M biết
E A  10000V / m;E B  5625V / m
.

Câu 31. Một bóng đèn dây tóc có ghi 220 V  110 W và một bàn là có ghi 220 V  250 W cùng được mắc

vào ổ lấy điện 220 V của gia đình.

1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.

2/ Nếu đem bóng đèn trên mắc vào hiệu điện thế U  110 V thì công suất toả nhiệt của bóng là bao nhiêu?

Câu 32. Cho mạch điện thắp sáng đèn như hình, nguồn có suất điện động 12 V . A B
Đèn loại 6 V  3 W . Điều chinh R để đèn sáng bình thường. Tính công của
R
nguồn điện trong khoảng thời gian 1 giờ? Tính hiệu suất của mạch chứa đèn khi
sáng bình thường?

ĐỀ 3

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Chỉ ra công thức đúng của định luật Culông trong điện môi đồng tính.
|q1 q 2| εq1 q 2 |q1 q 2| q 1 q2
F=K 2 F=K F=K F=K
A. εr B. r . C. εr . D. εr .

Câu 2: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện
giữa chúng là:
A. Giảm đi 3 lần. B. Giảm đi 9 lần. C. Tăng lên 9 lần. D.Tăng lên 3 lần.
Câu 3: Hai quả cầu nhỏ tích điện q1 = 5μC và q2 = - 3μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc
với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau
khi tiếp xúc là
A. 3,6N B. 4,1N. C. 1,7N. D. 5,2N.

Câu 4: Chọn câu không đúng.


A. Một vật lúc đầu trung hòa điện, sau đó nhiễm điện do hưởng ứng vật đó bị thiếu electron.
B. Một vật nhiễm điện là một vật thừa hay thiếu electron.
C. Một vật nhiễm điện dương do tiếp xúc khi đó nó thiếu electron.
D. Một vật mà tổng đại số các điện tích trong vật bằng không là vật trung hòa điện
Câu 5: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích lần lượt là q1 và q2, cho
chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích:

A. q = q1 + q2 B. q = q1 - q2 C. q = (q1 + q2)/2 D. q = (q1 - q2 )

Câu 6: Nếu truyền cho quả cầu trung hoà về điện 5.10 5 electron thì quả cầu mang một điện
tích là

A. 8.10-14 C. B. -8.10-14 C. C. -1,6.10-24 C D. 1,6.10-24 C.

Câu 7: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.

B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.

C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.

D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.

Câu 8: Cho một điện tích điểm –Q, điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều

A. hướng về phía nó. B. hướng ra xa nó.

C. phụ thuộc độ lớn của nó. D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.

Câu 9: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích q = 5.10 -9 (C) tại một điểm trong chân
không cách điện tích một khoảng 10cm có độ lớn là:

A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m).

C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m).

Câu 10: Hai điện tích điểm q1 = -10-6 và q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm
trong chân không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20cm và cách B 60cm
có độ lớn

A. 105V/m B. 0,5.105V/m C. 2.105V/m D. 2,5.105V/m


Câu 11: Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm
N trong điện trường đều

A. tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN. B. tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích.

C. tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển. D. tỉ lệ thuận với tốc độ dịch chuyển.

Câu 12: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích q= - 2μC ngược chiều một
đường sức điện trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là

A. 2000 J. B. – 2000 J. C. 2 mJ. D. – 2 mJ.

Câu 13: Trong điện trường đều, gọi VM và VN lần lượt là điện thế tại điểm M và điểm N,
UMN là hiệu điện thế giữa M và N. Biết V M và VN cùng mốc tính điện thế. Công thức nào sau
đây đúng?
A. . B. . C. . D. .

Câu 14: Một tụ điện khi mắc vào hiệu điện thế U = 20 V thì có điện tích q = 8.10 –6C. Điện
dung của tụ điện này là

A. 2,5 µF. B. 0,4 µF. C. 160 µF. D. 0,02 µF.

Câu 15: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào?
q q
2
I= I=
A. . t B. I = qt. C. I = q2t. D. . t

Câu 16: Điều kiện để có dòng điện là:


A. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
B. Chỉ có các vật dẫn điện nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín.
C. Chỉ cần có hiệu điện thế.
D. Chỉ cần có nguồn điện.
Câu 17: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
A. thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển 1 đơn vị điện tích dương ngược chiều
điện trường bên trong nguồn điện.
B. tạo ra điện tích dương trong 1s.
C. tạo ra các điện tích trong 1s.
D. thực hiện công của nguồn điện trong 1s.
Câu 18: Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là
A. vôn(V), ampe(A), ampe(A) B. ampe(A), vôn(V), cu lông (C)
C. Niutơn(N), fara(F), vôn(V) D. fara(F), vôn/mét(V/m), jun(J)
Câu 19: Dòng điện không đổi qua dây tóc bóng đèn là I = 0,273A. Số electron qua thiết
diện thẳng dây tóc bóng đèn trong một phút là:

A.1,023.1020 B.1,023.1019 C. 1,023.1021 D. 1,023.1018

Câu 20: Suất điện động của một acquy là 12V. Lực lạ thực hiện một công là 4200J. Điện
lượng dịch chuyển giữa hai cực của nguồn điện khi đó là:
A. 35C. B. 3,5C. C. 350C. D. 35.102C.
Câu 21: Công của nguồn điện được xác định theo công thức:

A. A = EI. B. A = EIt. C. A = UI. D. A = UIt.

Câu 22: Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu 1 điện trở R, thì dòng điện chạy qua có cường độ I.
Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức nào?
A. P = UI2. B. P = UI. C. P = I2R. D. P = U2/R.
Câu 23: Khi nối hai cực của nguồn với một mạch ngoài thì công của nguồn điện sản ra trong
thời gian 1 phút là 720J. Công suất của nguồn bằng

A. 1,2W B. 12W C. 2,1W D. 21W

Câu 24: Một nguồn điện có suất điện động =12V, dòng điện chạy qua nguồn là 2A trong
thời gian 1 phút. Công của nguồn điện là:

A. 24J B. 1,44kJ C. 1440kJ D. 24kJ

Câu 25: Một bộ nguồn điện gồm các nguồn giống nhau có E = 5 V, r = 3 Ω mắc song song.
Khi đó cường độ dòng điện trong mạch là 2 A, công suất mạch ngoài là 7 W. Số nguồn điện
có trong bộ là
A.10. B.5. C.8. D.4.

Câu 26: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E không đổi và điện trở
trong là r = 3, mạch ngoài chỉ có một biến trở R. Thay đổi R từ 4 đến 6 thì công suất
tiêu thụ của mạch ngoài
A. lúc đầu tăng rồi sau đó lại giảm. B. giảm đi.

C. tăng hay giảm còn phụ thuộc vào giá trị của E. D. tăng lên.

Câu 27- Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở.
Thay đổi

điện trở của biến trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn
điện và cường độ dòng điện I chạy qua mạch, người ta vẽ được đồ
thị như trên hình vẽ. Suất điện động và điện trở trong của nguồn
điện lần lượt là
A. E = 3 V và r = 1 . B. E = 2 V và r = 1 .

C. E = 3 V và r = 0,5 . D. E = 2 V và r = 0,5

Câu 28 Một thiết bị tiêu thụ điện có công suất định mức 15 W với hiệu điện thế định mức
110 V mắc nối tiếp với bóng đèn có hiệu điện thế định mức 110 V. Cả hai được mắc vào
hiệu điện thế của lưới điện là 220 V. Để cho dụng cụ trên làm việc bình thường thì công suất
của đèn phải là

A. 510 W. B. 51 W. C. 150 W. D. 15 W

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu29: Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lượng m = 0,1g, được treo ở đầu một sợi chỉ
mảnh, trong một điện trường đều, có phương nằm ngang và E = 103 V/m. Dây chỉ hợp với
phương thẳng đứng góc 10o. Tính điện tích của quả cầu. Lấy g = 10 m/s2.

Câu30.Cho hai điện tích điểm q1= 8.10-7C và q2 = - 16.10-7C lần lượt đặt tại hai điểm A và B
trong chân không cách nhau AB = 50cm. Tìm vị trí để cường điện trường tổng hợp tại điểm
đó bằng 0.

Câu31,32:

Cho mạch điện như hình vẽ:

E1 = 10V; r1 = 0,8 ; E2 = 5V; r2 = 0,4 . Đ(6V-3W); R1 = 4 ; R2 = 3 ; R3 = 5 .

a) Tính cường độ dòng điện trong mạch chính.


b) Nhận xét độ sáng của đèn và tính UCD.

ĐỀ 4
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1: Chỉ ra công thức đúng của định luật Culông trong điện môi đồng tính.
|q1 q 2| εq1 q 2 |q1 q 2| q 1 q2
F=K F=K F=K F=K
A. εr 2 B. r . C. εr . D. εr .
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?

Khi cho hai thanh kim loại có bản chất khác nhau tiếp xúc với nhau thì:

A. Có sự khuếch tán electron từ chất có nhiều electron hơn sang chất có ít electron hơn.

B. Có sự khuếch tán iôn từ kim loại này sang kim loại kia.

C. Có sự khuếch tán eletron từ kim loại có mật độ electron lớn sang kim loại có mật độ electron nhỏ hơn.

D. Không có hiện tượng gì xảy ra.

Câu 3: Khi đồng thời tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên gấp đôi, độ lớn của mỗi điện tích tăng
lên gấp 3 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ:
A. tăng lên gấp đôi. B. giảm đi một nửa. C. tăng lên 1,5 lần. D. một đáp án khác.
Câu 4: Chọn đáp án sai. Hai quả cầu bấc đặt gần nhau mà hút nhau thì
A. Hai quả nhiễm điện cùng dấu. B. Một nhiễm điện âm, một trung hoà.
C. Một nhiễm điện, một trung hoà. D. Môt nhiễm điện dương, một không nhiễm điện.
Câu 5: Nhiễm điện dương cho một quả cầu bằng kim loại rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy rằng
quả cầu đồng thời hút cả hai vật M và N. Tình huống nào dưới dây chắc chắn không xảy ra.
A. M và N nhiễn điện cùng dấu. B. M và N nhiễm điện trái dấu.
C. M nhiễm điện còn N không nhiễm điện. D. cả M và N đều không nhiễm điện.
Câu 6: Nguyên tử đang có điện tích q = – 1,6.10 C nhận thêm hai electron thì nó
-19

A. là ion dương. B. vẫn là ion âm.


C. trung hòa về điện. D. có điện tích không xác định.
Câu 7: Cho hai điện tích q1 = Q và q2 = 0,5Q. Người ta đo được lực tĩnh điện mà điện tích q1 tác dụng lên
điện tích q2 có độ lớn là 5 mN. Lực tính điện mà điện tích q2 tác dụng lên điện tích q1 có độ lớn là:
A. 5 mN. B. 2,5 mN. C. 10 mN. D. 1 mN.

Câu 8: Véctơ cường độ điện trường E⃗ tại một điểm trong điện trường luôn

A. cùng hướng với lực ⃗F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.

B. ngược hướng với lực ⃗F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.

C. cùng phương hướng với lực F⃗ tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.

D. vuông góc với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.

Câu 9: Hai điện tích q1 = -10-6C; q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong không khí. Cường
độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là

A. 4,5.106V/m B. 0 C. 2,25.105V/m D. 4,5.105V/m

Câu 10: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn
cường độ điện trường

A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần.

Câu 11: Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích

A. dịch chuyển giữa hai điểm khác nhau cắt các đường sức.

B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều.

C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường.
D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường.

Câu 12: Một điện tích q = 10-8 C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 20 cm
đặt trong điện trường đều E cùng hướng với BC và E = 3000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là
A. – 10 V. B. 10 V. C. 300 V. D. 0,4.10-6 V.
Câu 13: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tạo ra
A. thế năng. B. lực. C. công. D. động năng.
Câu 14: Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Hãy lựa chọn
phát biểu đúng:
A. C tỉ lệ thuận với Q. B. C tỉ lệ nghịch với U.
C. C phụ thuộc vào Q và U. D. C không phụ thuộc vào Q và U.
Câu 15: Dòng điện là:
A. dòng dịch chuyển của điện tích.
B. dòng dịch chuyển của các điện tích tự do.
C. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do.
D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm.
Câu 16: Chọn phương án đúng. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho
A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
Câu 17: Electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1019. Tính điện lượng
đi qua tiết diện đó trong 15 giây:
A. 30 C. B. 40 C. C. 10 C. D. 20 C.
Câu 18: Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng

A. Làm cho điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.

B. Tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện.

C. Tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.

D. Tạo ra sự tích điện khác nhau giữa hai cực của nguồn điện.

Câu 19: Công của nguồn điện được xác định bằng công thức?
A. A = UI. B. . C. . D. A = Uit.
Câu 20: Trong công tơ điện thì kWh là đơn vị của
A. thời gian. B. công suất. C. công. D. lực.
Câu 21: Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn luôn:
A. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện. B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.
C. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện. D. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng
điện.
Câu 22: Cho đoạn mạch có điện trở 10 Ω , hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ
của mạch là:

A. 2,4kJ B. 40J C. 24kJ D. 120J

Câu 23: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi :


A. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
B. Dùng pin hay ácquy mắc thành mạch kín.
C. Nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở nhỏ.
D. Không mắc cầu chì cho mạch điện.
Câu 24: Hai thanh nhôm hình trụ A và B ở cùng nhiệt độ, bán kính, biết dây B dài gấp đôi dây A. Điện
trở của hai dây A và B liên hệ với nhau như sau :
A. RA = 0,5RB. B. RA = 4RB. C. RA = 0,125RB . D. RA = 8RB.
Câu 25: Hai bóng đèn có công suất định mức là P 1 = 25W, P2= 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện
thế 110V. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì:
A. đèn 1 sáng yếu, đèn 2 quá sáng dễ cháy B. đèn 2 sáng yếu, đèn 1quá sáng dễ cháy
C. cả hai đèn sáng yếu D. cả hai đèn sáng bình thường
Câu 26: Biết rằng khi điện trở của mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R 1 = 3 Ω đến R2 = 10,5 Ω thì
hiệu suất của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn có giá trị là :
A. 7 Ω. B. 5 Ω. C. 3 Ω . D. 1 Ω.

Câu 27: Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động  9 V
và điện trở trong 0,3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là

A. 27V; 9Ω. B. 9V; 0,9Ω. C. 9V; 3Ω. D. 3V; 3Ω.


Câu 28: Mạch điện kín có bộ nguồn gồm hai pin mắc nối tiếp, ξ1 = ξ2; r2 = 0,4 Ω ; mạch ngoài chỉ có R = 2
Ω. Biết hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn ξ1 bằng không; tìm điện trở trong r1 của nguồn ξ1.
A. 3,2 Ω. B. 2,4 Ω . C. 1,2 Ω. D. 4,8 Ω .

II. TỰ LUẬN ( 3 điểm)

Câu 29: Hai quả cầu nhỏ tích điện có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 5cm trong chân không thì hút nhau
bằng một lực 0,9N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó.

Câu 30: Cho hai điện tích q1 = 2nC, q2 = -8nC đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12cm.
a. Tính cường độ điện trường tại M là trung điểm AB.
b. Tìm vị trí điểm N sao cho ⃗
E2−2 ⃗
E1 =0.
Câu 31: Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện hiệu điện thế U thì tổng công suất tiêu thụ của
chúng là 20W. Nếu chúng mắc song song vào nguồn này thì tổng công suất tiêu thụ của chúng là?
Câu 32: Cho mạch điện như hình vẽ. Bỏ qua điện trở của dây nối và ampe kế, A
R1 R2 R3
ξ = 30V, r = 3Ω, R1 = 12Ω, R2 = 36Ω, R3 = 18Ω. Xác định số chỉ ampe kế: M N
ξ, r

ĐỀ 5
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 28 câu (7 điểm )

Câu 1: Điện tích điểm là


A. vật có kích thước rất nhỏ.
B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.
C. vật chứa rất ít điện tích.
D. điểm phát ra điện tích.
Câu 2: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực
tương tác giữa hai điện tích được xác định bởi biểu thức nào sau đây?
|q 1 q2| |q 1 q 2| |q1 q2| |q 1 q2|
A. F = B. F = k C. F = r 2 D. F =
k r2 r2 k r2
Câu 3: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm
A. tỉ lệ thuận với tổng hai điện tích
B. tỉ lệ thuận với tích hai điện tích
C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích
D. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích
Câu 4: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên không phụ thuộc yếu tố nào?
A. Dấu điện tích. B. Bản chất điện môi.
C. Khoảng cách giữa 2 điện tích D. Độ lớn điện tích.
Câu 5: Nguyên nhân nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cho vật bị nhiễm điện
A. do tiếp xúc B. do va chạm C. do xọ xát D. do áp suất
Câu 6: Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do?
A. thanh niken. B. khối thủy ngân. C. thanh chì. D. thanh gỗ khô.
Câu 7: Điện trường là
A. môi trường không khí quanh điện tích.
B. môi trường chứa các điện tích.
C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích
khác đặt trong nó.
D. môi trường dẫn điện.
Câu 8: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Câu 9: Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.
B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.
Câu 10: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
A. V/m2. B. V.m. C. V/m. D. V.m2.
Câu 11: Công của lực điện đường được xác định bằng công thức:
qE
A. A = qEd B. A = UI C. A = qE D. A = d

Câu 12: Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường.
C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
Câu 13: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về
A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.
B. khả năng sinh công tại một điểm.
C. khả năng tác dụng lực tại một điểm.
D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.
Câu 14: Gọi Q là điện tích, C là điện dung và U là hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ
điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. C tỉ lệ thuận với Q B. C không phụ thuộc vào Q và U
C. C tỉ lệ thuận với U D. C phụ thuộc vào Q và U
Câu 15: Dòng điện không đổi là:
A. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian
B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian
C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian
D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
Câu 16: Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là tác dụng
A. hóa học B. từ C. nhiệt D. sinh lý
Câu 17: Trong thời gian t, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây là q. Cường độ
dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào?
q2 q t
A. I = B. I = q.t C. I = t D. I = q
t
Câu 18: Ngoài đơn vị là ampe (A), cường độ dòng điện có thể có đơn vị là
A. jun (J) B. cu – lông (C) C. Vôn (V) D. Cu_lông trên giây
(C/s)
Câu 19: Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế B. tĩnh điện kế C. ampe kế D. Công tơ điện.
Câu 20: Công thức tính công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là
t A
A. P = A.t B. P = A C. P = t D. P = A.t

Câu 21: Công suất của nguồn điện được xác định bằng công thức
A. P = UI B. P = ξIt C. P = ξI D. P = UIt.
Câu 22: Một nguồn điện có suất điện động 12 V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đền
để mắc thành mạch điện kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ 1 A. Tính công suất
của nguồn điện trong thời gian 10 phút.
A. 12 W B. 10 W C. 120 W D. 7200 W
Câu 23: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ và điện trở trong r, mạch
ngoài có điện trở R = r. Tính hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn.
ξ ξ
A. U = ξ. B. U = 2ξ C. U = 2 . D. 4

Câu 24: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r được nối với một mạch
ngoài có điện trở tương đương R. Nếu R = r thì
A. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực đại B. dòng điện trong
mạch có giá trị cực tiểu
C. dòng điện trong mạch có giá trị cực đại D. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực
tiểu
Câu 25: Trong một mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào
điện trở RN của mạch ngoài
A. UN tăng khi RN tăng
B. UN tăng khi RN giảm
C. UN không phụ thuộc vào RN
D. UN lúc đầu tăng, sau đó tăng dần khi RN tăng dần từ 0 đến vô cùng
Câu26: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E 1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R.
Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:

E 1−E2 E1−E2 E1 + E2 E1 + E2
A. I = B. I = C. I = D. I =
R +r 1 +r 2 R +r 1−r 2 R +r 1−r 2 R +r 1 +r 2

Câu 27: Một bộ nguồn gồm hai nguồn điện mắc nối tiếp. Hai nguồn có suất điện động lần lượt là 5 V và 7 V. Suất
điện động của bộ nguồn bằng

A. 6 V B. 2 V C. 12 V D. 7 V
Câu 28: Muốn ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 9 V, điện trở trong 2 Ω thành bộ nguồn 18 V thì điện
trở trong của bộ nguồn là

A. 6 Ω. B. 4 Ω. C. 3 Ω. D. 2 Ω.
II. TỰ LUẬN

Câu 29 : Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 5 μC và q2 = - 3 μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với
nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5 cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc?

Câu 30: Cho hai điện tích điểm q1= 8.10-7C và q2 = - 16.10-7C lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân
không cách nhau AB = 50cm.

a. Xác định cường độ điện trường tổng hợp đặt tại điểm M là trung điểm AB.

b. Tìm vị trí để cường điện trường tổng hợp tại điểm đó bằng 0.

Câu 31: Một đèn ống loại 40 W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 75 W. Nếu sử
dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 6 giờ, thì trong 30 ngày số tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói
trên sẽ giảm được bao nhiêu? (Biết giá tiền điện là 1500 đồng/kW.h)

Câu 32: Cho mạch điện như hình vẽ.

Trong đó : E = 10 V, r = 1 ; R1 = 2 , R2 = 3 , R3 = 6 .

Tính: a. Điện trở mạch ngoài?

b. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2?

c. Công của nguồn điện sinh ra trong thời gian 30 phút và hiệu suất nguồn điện.

ĐỀ 6

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm; 28 câu)

Câu 1: Trong những cách sau, cách nào là nhiễm điện do cọ xát?

A. Đặt một vật gần nguồn điện.

B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện.

C. Cọ đầu bút bi vào giấy.

D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.

Câu 2: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không?

A. có phương là đường thẳng nối hai điện tích


B. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích

C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích

D. là lực hút khi hai điện tích trái dấu

Câu 3: Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1 = 10-7C và q2 = 4.10-7C tác dụng với nhau một lực 0,1N trong chân không.
Khoảng cách giữa chúng là:

A. 6 cm B. 36.10-4 m C. 0,06 cm D. 6 mm

Câu 4: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình chân không thì hút nhau một lực là 21 N.
Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi bằng 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ

A. hút nhau một lực bằng 44,1 N. B. hút nhau 1 lực bằng 10 N.

C. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N. D. đẩy nhau một lực bằng 10 N.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron

B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron

C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật nhận thêm các ion dương

D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật nhận thêm êlectron

Câu 6: Có bốn vật A , B , C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút
vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?

A. Điện tích của vật B và D cùng dấu B. Điện tích của vật A và D trái dấu

C. Điện tích của vật A và D cùng dấu D. Điện tích của vật A và C cùng dấu

Câu 7: Để đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực ta dùng:

A. đường sức điện trường B. vectơ cường độ điện trường

C. điện trường D. trường trọng lực

Câu 8: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:

A. V/m2. B. V.m. C. V/m. D. V.m2.

Câu 9: Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.
Một posiêlectron (+e = +l,6.10−19C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có hướng như thế nào?

A. hướng sang phải. B. hướng sang trái.

C. hướng thẳng đứng từ trên xuống. D. hướng thẳng đứng từ dưới lên.

Câu 10: Một điện tích điểm nằm tại tâm của một vòng tròn. Vectơ cường độ điện trường tại những điểm khác nhau
trên vòng tròn đó sẽ

A. cùng phương. B. bằng nhau. C. cùng độ lớn. D. cùng chiều.

Câu 11: Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm
là UMN. Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là:

A. qUMN B. q2UMN C. UMN/q D. UMN/q2.


Câu 12: Một điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều như
hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng? M

A. Lực điện trường thực hiện công dương.

B. Lực điện trường thực hiện công âm.


N
C. Lực điện trường không thực hiện công.

D. Không xác định được công của lực điện trường.

Câu 13: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế
giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng?

A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d

Câu 14: Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp

A. mica. B. nhựa pôliêtilen.

C. giấy tẩm dung dịch muối ăn. D. giấy tẩm parafin.

Câu 15: Dòng điện không đổi là:

A. dòng điện có cường độ thay đổi.

B. dòng điện có chiều không thay đổi.

C. dòng điện có cường độ không thay đổi.

D. dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.

Câu 16: Trong hệ đo lường SI, đơn vị của cường độ dòng điện là

A. cu lông (C). B. ampe (A). C. vôn (V). D.Vôn trên mét(V/m).

Câu 17: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng

A. sinh công của mạch điện. B. thực hiện công của nguồn điện.

C. tác dụng lực của nguồn điện. D. dự trữ điện tích của nguồn điện.

Câu 18:Cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào sau đây?

q t q
A. I = q.t B. I = t C. I = q D. I = e

Câu 19: Gọi A là công của nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r khi có dòng điện I đi qua trong
khoảng thời gian t được biểu diễn bởi phương trình nào sau đây?

A. A = E.I/t B. A = E.t/I C. A = E.I.t D. A = I.t/ E

Câu 20: Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?

A. Fara (F). B. Jun (J). C. Oát(W). D. Cu lông (C)

Câu 21: Tính công của nguồn điện khi có dòng điện 2A chạy qua mạch kín trong 1 giờ, suất điện động của
nguồn là 6V

A. 12J B. 43200J C. 10800J D. 1200J


Câu 22: Khi nối hai cực của nguồn với một mạch ngoài thì công của nguồn điện sản ra trong thời gian 1 phút là
720J. Công suất của nguồn bằng

A. 1,2W B. 12W C. 2,1W D. 21W

Câu 23: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi

A. nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. B. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.

C. không mắc cầu chì cho mạch điện kín. D. dùng pin để mắc một mạch điện kín.

Câu 24: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở R thì cường độ dòng điện chạy trong mạch
kín

A. tỉ lệ thuận với điện trở R mạch ngoài. B. giảm khi điện trở R mạch ngoài tăng.

C. tỉ lệ nghịch với điện trở R mạch ngoài. D. tăng khi điện trở R mạch ngoài tăng.

Câu 25: Một nguồn điện không đổi có điện trở trong 0,1 Ω được mắc với một điện trở có giá trị 4,8 Ω thành mạch kín.
Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động của nguồn điện là

A. 12,00 V. B. 12,25 V. C. 14,50 V. D. 11,75 V.

Câu 26: Khi ghép n nguồn điện giống nhau nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện
động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là

A. nE và r/n. B. nE và nr. C. E và nr. D. E và r/n.

Câu 27: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E 1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R.
Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:

E 1−E 2 E 1−E 2 E1 + E 2 E 1 + E2
I= I= I= I=
A. R+ r 1 +r 2 B. R+r 1−r 2 C. R+ r 1−r 2 D. R+ r 1 +r 2

Câu 28: Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở
rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện
trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn
điện là:

A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω). B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).

C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω). D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω).

II. TỰ LUẬN (3 điểm, 4 bài toán)

Bài 1: (0,5đ) Hai vật nhỏ tích điện đặt trong không khí cách nhau 50cm, hút nhau bằng một lực 0,18N. Điện tích
tổng cộng của hai vật là 4.10-6 C. Tính điện tích mỗi vật?

Bài 2: (1đ) Tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau 10 cm, lần lượt đặt hai điện tích điểm q1 = 2.10-6 C và
q2 = - 8.10-6C.

a, Tính độ lớn điện trường do q1 gây ra tại B?

b, Gọi và lần lượt là vec tơ cường độ điện trường do q1, q2 gây ra tại điểm M. Biết . Hãy xác
định vị trí của điểm M.

Bài 3: (0,5đ) Khi nối hai cực của nguồn với một mạch ngoài thì công của nguồn điện sản
ra trong thời gian 1 phút là 720J. Công suất của nguồn bằng bao nhiêu?
R1
R3
R2

Bài 4: (1đ) Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 4 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động e =
1,5V; điện trở trong r0 = 0,25. Mạch ngoài gồm các điện trở R1 = 24; R2 = 12; R3 = 3.

a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?

b. Tính cường độ dòng điện mạch chính?

ĐỀ 7

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)

Câu 1: Cường độ điện trường do một điện tích điểm Q đặt tại O sinh ra tại A và B lần lượt là 25V/m và 49V/m (OAB
thẳng hàng và A,B ở cùng phía đối với O). Cường độ điện trường E M do điện tích nói trên sinh ra tại điểm M (M là
trung điểm của đoạn AB) có độ lớn là

A. 37 V/m B. 12V/m C. 16,6V/m D. 34V/m

Câu 2: Cho tụ điện sau:

Điện tích cực đại tụ tích được là

A. 0,063 C B. 0,63C. C. 1000C. D.63 C .

Câu 3:Một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1g được q=10 -5C treo bằng một sợi dây mảnh có chiều dài l và đặt
trong một điện trường đều E. Khi quả cầu đứng cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0..Xác
định cường độ điện trường E.

A. 1732V/m B.1520V/m C.1341V/m D.1124V/m

Câu 4: Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau 20cm. Giả sử bằng cách nào đó có 10 13 electron từ quả cầu này
di chuyển sang quả cầu kia. ( Biết điện tích nguyên tố e=1,6.10-19C). Khi đó chúng hút hay đẩy nhau? Tính độ lớn lực
tương tác đó
A. Hút nhau F = 0,576N B. Hút nhau F = 0,360N
C. Đẩy nhau F = 0,576N D. Đẩy nhau F = 0,316N
Câu 5 : Điện thế tại một điểm

A. đặc trưng cho khả năng tạo ra thế năng tĩnh điện của điện tích khi đặt tại điểm đó.

B. tỉ lệ nghịch với giá trị của điện tích thử q khi đặt tại điểm đó.

C. đặc trưng cho phương diện tác dụng lực của điện trường.

D. phụ thuộc vào giá trị của điện tích thử q khi đặt tại điểm được khảo sát.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường?

A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện.

B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó.

C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
D. Đường sức điện của điện trường tĩnh là những đường cong khép kín.

Câu 7: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M
và N là UMN, khoảng cách MN là d. Công thức nào sau đây là không đúng?

A. UMN = E.dMN B. UMN = VM – VN C. E = UMN.dMN D. AMN = q.UMN

Câu 8: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2 V. Một điện tích q = –1 C di chuyển từ M đến N thì công của lực
điện trường là

A. –2,0 J. B. 2,0 J. C. –0,5 J. D. 0,5 J.

Câu 9: Một electron bay không vận tốc đầu từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng. Điện trường trong
khoảng hai bản tụ là điện trường đều có cường độ 6.10 4 V/m. Khoảng cách giữa hai bản tụ là 4 cm. Cho biết

kg ; Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Thời gian electron chuyển động giữa hai
bản tụ là

A. B. C. D.

Câu 11: Tụ điện phẳng không khí có điện dung 5 nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.10 5
V/m, khoảng cách giữa 2 bản tụ là 2 mm. Điện tích lớn nhất tụ có thể tích được là

A. 2.10-6 C. B. 3.10-6 C. C. 2,5.10-6 C. D. 4.10-6 C.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng
chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.

D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.

Câu 13: Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn.
Mối liên hệ giữa chúng là

A. . B. . C. . D. .

Câu 14: Trong 1 giây có 1,25.10 19 hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại. Cường độ dòng điện
chạy bên trong dây là

A. B. C. D.

Câu 15: Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết

A. công suất điện gia đình sử dụng. B. thời gian sử dụng điện của gia đình.

C. điện năng gia đình sử dụng. D. số dụng cụ, thiết bị gia đình sử dụng.

Câu 16: Mắc song song hai điện trở giống nhau vào một hiệu điện thế U (V) không đổi thì công suất tiêu thụ của đoạn
mạch là P (W). Nếu mắc nối tiếp hai điện trở đó vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:

A. P/2 (W). B. 2.P (W). C. 4.P (W). D. P/4 (W).

Câu 17: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở 10 và cường độ dòng điện chạy qua bếp là 0,5(A)
Nhiệt lượng tỏa ra trên bếp trong 5 phút là

A. 750 J. B. 600 J. C. 10 J. D. 200 J.

Câu 18: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài

A. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.

B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.

C. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.

D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.

Câu 19: Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở. Ban đầu, biến trở có giá trị bằng với điện trở trong
của nguồn. Điều chỉnh để biến trở bằng không thì cường độ dòng điện qua nguồn sẽ thay đổi như thế nào so với ban
đầu?

A. Tăng 2 lần. B. Không thay đổi. C. Giảm 2 lần. D. Tăng 4 lần.

Câu 20: Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến là 1,65 thì hiệu điện thế hai cực của
nguồn là 3,3 V. Khi điện trở của biến là 3,5 thì hiệu điện thế hai cực của nguồn là 3,5 V. Suất điện động và điện
trở trong của nguồn lần lượt là

A. 3,7 V; 0,2 . B. 3,3 V; 0,2 . C. 4,5 V; 0,6 . D. 4,7 V; 0,5 .

Câu 21: Mắc hai cực của pin có thông số 3 V vào bóng đèn loại 2,5 V-1 W . Biết đèn sáng bình thường. Điện trở
trong của pin có giá trị là

A. 0,50 . B. 0,63 . C. 1,25 . D. 0,75 .

Câu 22: Có bốn pin giống nhau được ghép như hình vẽ, mỗi pin có suất điện động ξ và điện trở trong r. Suất điện

động và điện trở trong của bộ pin là

A. ξ và r/4. B. 4ξ và 4r. C. ξ và 3r/2. D. 4ξ và r/2.

Câu 23: Điện thế tại một điểm

A. đặc trưng cho khả năng tạo ra thế năng tĩnh điện của điện tích khi đặt tại điểm đó.

B. tỉ lệ nghịch với giá trị của điện tích thử q khi đặt tại điểm đó.

C. đặc trưng cho phương diện tác dụng lực của điện trường.

D. phụ thuộc vào giá trị của điện tích thử q khi đặt tại điểm được khảo sát.

Câu 24: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch có đơn vị là

A. J/s. B. kWh. C. W. D. KV.

Câu 25: Nhận xét nào sau đây là sai đối với một Ampe kế có dạng như hình vẽ bên ?
A. Cường độ dòng điện lớn nhất mà ampe kế này có thể đo được là 10 A.

B. Một độ chia nhỏ nhất của Ampe kế này có giá trị là 0,2 A.

C. Sai số dụng cụ của Ampe kế này là 2,5 A.

D. Ampe kế này chỉ đo được cường độ dòng điện một chiều.

Câu 26: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 3μC và q2 = 1μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt
trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc:

A. 10,8N B. 14,4N C. 16,2N D. 18,3N

Câu 27: Tụ điện có điện dung 2μF có khoảng cách giữa hai bản tụ là 1cm được tích điện với nguồn điện có hiệu điện
thế 24V. Ngắt tụ khỏi nguồn và nối hai bản tụ bằng dây dẫn thì năng lượng tụ giải phóng ra là:

A. 5,76.10-4J B. 1,152.10-3J C. 2,304.10-3J D.4,217.10-3J

Câu 28: Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10-10kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm
ngang bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000V, khoảng cách giữa
hai bản là 4,8mm, lấy g = 10m/s2. Tính số electron dư ở hạt bụi:
A. 20 000 hạt B. 25000 hạt C. 30 000 hạt D. 40 000 hạt
A
Câu 29: Một điện trường đều E = 300V/m. Tính công của lực điện trường trên di chuyển điện
tích q = 10nC từ A đến B với ABC là tam giác đều cạnh a = 10cm như hình vẽ:
B C
A. 1,5.10-7J B. -3,0. 10-7J C. 3,0. 10-7J D.- 1.5. 10-7J

Câu 30: Hiệu điện thế 1 V được đặt vào hai đầu điện trở 10  trong khoảng thời gian là 20 s. Lượng điện tích dịch
chuyển qua điện trở này khi đó là bao nhiêu ?

A. 20 C. B. 0,005 C. 2 C. D. 200 C.

PHÀN 2: TỰ LUẬN

Câu 1. Cho 3 điện tích q1 = 10-6 C , q2 = 10-6 C, q3 = -10-6 C lần lượt đặt tại 3 đỉnh của tam giác vuông ABC (vuông tại
B), AB = 6cm, BC = 8cm, CA = 10cm, 3 điện tích đặt trong chân không. Xác định cường độ điện trường tổng hợp
tại chân đường cao kẻ từ B.

Câu 2. Cho mạch điện như hình vẽ: E = 15 V,

R = 5 Ω, Đ1 (6V – 9W).

a. K mở, đèn Đ1 sáng bình thường. Tìm số chỉ của ampe kế và điện
trở trong của nguồn
b. K đóng, Ampe kế chỉ 1A và đèn Đ2 sáng bình thường. Hỏi đèn Đ1 sáng thế nào ?

ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA GIŨA KỲ 1- VẬT LÍ 11


ĐỀ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1B 2C 3D 4B 5C 6A 7B 8D 9A 10D 11D 12A 13B 14D

15B 16D 17C 18C 19B 20B 21A 22B 23D 24C 25A 26B 27D 28C

II. PHẦN TỰ LUẬN


Câu 29:
k .|q 1. q2| 9 |−6.1 0 .5 .10 |
−8 −8
−4
Lực điện tác dụng lên điện tích điểm q2 là : F 12= =9.10 =1,6875.10 ( N )
ε . AB 2 1.0 , 4 2
Câu 30:
M
.a, q2 q1

-Gọi ⃗
E1 , ⃗
E2 lần lượt là điện trường do q1, q2 gây ra tại điểm M.

Vậy ⃗E M= ⃗E 1+ ⃗
{
E 1=E2
E2. Để EM =0 thì ⃗ ⃗
E1 ↑ ↓ E 2

{
|q1| |q 2|
=
Nên điểm M nằm trong đoạn AB và MA 2
MB 2
MA+ MB=12 cm
=> MB=4cm; MA=8cm.
Vậy điểm M cách q1 một đoạn 8cm.
.b, Để điện trưởng tổng hợp tại M chỉ còn lại 25% so với E 1 thì điện trường do q2 gây ra có hướng như ban
'
đầu nhưng độ lớn E2=0,75. E1
|q 2| |4. q2|
=> 2 =0,75 2
r 0,08
Tìm được r=4,619 cm.
Vậy dịch chuyển điện tích q2 thêm 1 đoạn 4,619 – 4 = 0,619 cm.
40.4 .3600 .30
Câu 31: Tiền điện cần trả là : . 1734=8323,2 VNĐ
3600000

Câu 32:
Câu a: Điện trở bóng đèn Rđ = 62/9= 4Ω
Điện trở mạch ngoài : RN = (6.4)/(6+4) +5,6 = 8Ω
Cường độ dòng điện qua mạch chính : I= 20/(2+8) = 2A
Câu b: Độ giảm thế trên bóng là : Ub = 20- 2.(2+5,6) = 4,8 V
-Vì 4,8< 6 V nên đèn sáng yếu.
-Hiệu suất nguồn điện : H= 8/(8+2) = 0,8.

ĐÁP ÁN ĐỀ 2

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

1B 2A 3B 4A 5B 6B 7D 8C 9A 10D

11B 12A 13B 14A 15C 16D 17A 18A 19A 20B

21C 22A 23A 24C 25D 26C 27A 28D 29 30

II. TỰ LUẬN

Câu 29: * Lực hút tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm:

q1q 2 2 q1q 2 9 1, 6.10


19
.3, 2.10 19
k  m r    k  9.10 .
r2 mr 3 9,1.1031.29, 43.1036

   1, 41.1017  rad / s 

Câu 30: Tính chất đường trung tuyến thuộc cạnh huyền của tam giác vuông:
4rM2  rA2  rB2

Q kQ 1 1 4rM2 rA2  rB2 4 1 1


Ek  r2   r 2      E A 10000

E B 800
 E M  14400  V / m 
+ r 2
 E E EM EA EB
A

B
O

Câu 31:

R 1 và R 2 .
a/ Gọi điện trở của bóng đèn và bàn là lần lượt là
 U 2D 2202 R1
R
 1    440 
 PD 110
 A B
2 2 R2
R  U bl  220  193, 6 
 2 Pbl 250
+ Ta có: 

+ Vì bóng đèn và bàn là cùng mắc vào một nguồn nên chúng mắc song song. Vậy điện trở tương đương của mạch
R 1R 2 1210
R   134, 44 
là:
R1  R 2 9

b/ Nếu đem bóng đèn mắc vào hiệu điện thế U  110 V thì dòng điện qua bóng đèn khi này là:

U 110
I1    0, 25 A
R 1 440

U 2 1102
P1    27,5W
+ Công suất tỏa nhiệt của bóng đèn khi này là:
R1 440

U2
r  0; R d   12 
Câu 32: + Theo đề bài R

Ud  6  U R  E  Ud  6 V
+ Để đèn sáng bình thường thì

+ Cường độ qua đèn và qua R chính là cường độ dòng điện ữong mạch chính, ta có:

Pd E 12
Id  IR  I    0, 5   R  12 
Ud R d  R 12  R

+ Công của dòng điện trong 1h là A  EIt  12.0,5.3600  21600 J.

Ud 6
H   50%
+ Hiệu suất E 12

ĐÁP ÁN ĐỀ 3

Câu29

Gọi là góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng

Ta có:

Vậy điện tích của quả cầu là: .

Câu30.
⃗E
2

⃗E N
1

A B

Ta có: r2 = 50+r1

Vì q1 . q 2 <0 nên điểm N nằm ngoài AB.

Vì |q 1|<|q2| nên điểm N nằm gần q1


⃗ ⃗ ⃗ ⃗
Mặt khác: E= E 1 + E2 = 0
⇒ E1=E2
|q1| |q 2|
k =k 2
⇒ r 21 r2

⇔ |q 1|r 22 =|q 2|r 21

⇒ |8.10−7|.(50+r 1 )2=|−16.10−7|.r 21
2
⇔ r 1 −100 r 1−2500=0

⇒ r1=120,71cm (nhận) và r1= -20,71cm (loại)


⇒ r2 = 50+120,71=170,71cm

Câu 31,32:

a) ; . ; ;

; ; ; .

b) ; đèn sáng mạnh hơn bình thường (Hoặc ID


> IđmD = Pđm/Uđm = 0,5A).

c) ; .
ĐÁP ÁN ĐỀ 4

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

Đ/a A D D A B B A C D C A C A D

Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Đ/a C C A B B C C C C A D A B B

II. TỰ LUẬN

Câu 29: (0,5 điểm)

Ta có: F=k .
|q2|
r2
→|q|=
√ 0,9.0,052
9.10
9
=¿ 5.10-7 C.

Câu 30: (1 điểm)

q1
a. Ta có : E1=k . 2
=¿ 5.103 V/m.
r1

q2
E2=k . 2
=¿2.104 V/m
r 2

Theo nguyên lý chồng chất điện trường: ⃗


EM=⃗
E1 +⃗
E2

Mà ⃗
E1 ↑↑ ⃗
E2 → EM =E1 + E2 = 2,5.104 V/m.

b. Ta có : ⃗
E2−2 ⃗
E1 =0 → ⃗
E2 =2 ⃗
E1 → ⃗
E2 ↑↑ ⃗
E1

E2=2 E1

Vì q1.q2 < 0 nên vị trí N phải nằm trong khoảng AB và nằm về phía A

Gọi x là khoảng cách từ A →N.

Ta có: E2=2 E1

q2 q1
2
=2. 2
(12−x ) x

→ x = 5cm

Vậy vị trí để có ⃗
E2−2 ⃗
E1 =0 là cách A 5cm.

Câu 31: (0,5 điểm)


2
U
Khi hai điện trở mắc nối tiếp : Pnt = (1)
2R

U2
Pss =
Khi hai điện trở mắc song song: R (2)
2

P nt 1
Từ (1) và (2) → = → P ss =20.4=80W .
Pss 4

Câu 32: ( 1điểm)

Ta có : R1 nt ¿)

R2 . R 3
R23= =¿ 12Ω
R2 + R3

R N =R 1+ R 23=¿ 12+12=24Ω

Cường độ dòng điện chạy trong mạch là

ε 30 10
I= = = A=I A
R N + r 24+3 9

ĐÁP ÁN ĐỀ 5

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

B B B A D D C C A C A C B B

15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

D B C D D C C A C A A D C C

ĐÁP ÁN ĐỀ 6

I. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 câu): 7 điểm

1C 2C 3A 4B 5C 6C 7B

8C 9C 10C 11A 12C 13D 14C

15B 16B 17B 18B 19C 20C 21B

22B 23A 24B 25B 26B 27D 28C


II. TỰ LUẬN: 3 ĐIỂM

k |q 1 . q2| 9. 10 |q1 . q2|


9
Bài 1:(0,5đ) F= 2
= 2
= 0,18N →|q 1 . q 2| = 5.10-12
r 0,5

Vì hút nhau nên q1.q2 = - 5.10-12 (1)

Mặt khác q1+ q2 = 4.10-6 C (2)

Từ (1) và (2) ta có:

q1= - 10-6C →q2 = 5.10-6C

q1= 5.10-6C →q2 = - 10-6C

Bài 2: (1đ)

a, E1 =1,8.106 (V/m).

b, * → E2 ↑↑ E1 → M nằm trong đoạn AB ( Vì q1 và q2 trái dấu)

k .|q2| 4 . k .|q1| BM 2 |q 2|
2
= 2
→ =
2 4 .|q |
Và E2 = 4.E1 ↔ BM AM AM 1 =1

* Tính được BM = AM = 5cm

Bài 3: (0,5đ) Png =EIt= Ang/t = 12 (W).

Bài 4: (1đ)

a. Eb = 4e = 6V ; rb = 4r0 = 1Ω ……………………………………………………… (0,5 đ)

R1 . R 2
b. * RN = R3 + R 1 + R2 = 11Ω ………………………………………………………….. (0,25 đ)

Eb 6
=
* I = R N +r b 11+1 = 0,5 A ………………………………………………………… (0,25 đ)

You might also like