You are on page 1of 17

Bao bì giấy có các dòng

sản phẩm chính:


•Bao bì giấy dạng thùng
carton.
•Bao bì giấy dạng hộp.
•Bao bì giấy karft 3-5 lớp.
•Bao bì giấy ghép nhựa
PP.
•Bao bì giấy (karft, ford,
coucher) in offset ghép
nhựa PP. 
Thuận lợi ngành
1. Cuộc chiến thuế quan giữa Mỹ và Trung Quốc đẩy mức thuế suất sản phẩm
bao bì giấy lên 25% từ cuối năm 2019 đã tạo nên xu hướng dịch chuyển
các nhà máy sản xuất bao bì có vốn đầu tư nước ngoài từ Trung Quốc
sang ASEAN, trong đó có Việt Nam.
2. Dự báo giá trị xuất khẩu Việt Nam sẽ tăng trưởng tốt trong năm 2021 nhờ
phát huy lợi thế từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA);
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
… giúp gia tăng các ngành hàng có nhu cầu sử dụng bao bì giấy nhiều
như nông nghiệp, thuỷ sản, may mặc và dày da, điện thoại và điện tử, …
chưa kể thị trường bán lẻ và thương mại điện tử trong nước cũng dự báo
tăng trưởng trên 10%.
3. Theo VPPA, việc hạn chế rác thải nhựa, túi nylon và gia tăng khuyến khích
sử dụng bao bì giấy thay thế đã trở thành trào lưu trên toàn thế giới,
được nhiều nước quy định thành luật, riêng tại Việt Nam đang có dấu
hiệu phát triển sâu rộng và mạnh vào năm 2021 trở đi.
Khó khăn, thách thức
1. Doanh nghiệp sản xuất giấy bao bì cũng đối mặt với thách thức về thiếu
nguyên liệu sản xuất và giá duy trì mức cao trong 6 tháng đầu năm 2021
do nguồn cung chính giấy thu hồi là Bắc Mỹ, châu Âu và Nhật Bản vẫn
đang bị ảnh hưởng mạnh do dịch COVID-19.
2.
3. Việc giãn cách xã hội làm sụt giảm tỷ lệ thu gom nguyên liệu giấy, ngoài ra
thiếu container và cước vận chuyển cũng là vấn đề lớn nên việc thiếu
nguyên liệu và giá vẫn ở mức cao đang được thể hiện rất rõ rệt.
4.
5. Trong khi đó, nguồn thu gom trong nước thấp, chất lượng nguyên liệu không
cao, không đủ đáp ứng nhu cầu khi các nhà máy mới có công suất dự
kiến tăng 1 triệu tấn trong năm 2021.
Yêu cầu quản lý đặc thù ngành bao bì giấy
1. Doanh nghiệp bao bì giấy sản xuất chủ yếu theo Đơn đặt hàng/ Hợp đồng
2.
3. Quá trình theo dõi từ khâu Kinh doanh – Lập kế hoạch sản xuất - Chuẩn bị
vật tư sản xuất - Thống kê sản xuất - Nhập kho bán thành phẩm-thành
phẩm đều phải gắn theo Đơn đặt hàng/ Hợp đồng.
4.
5. Doanh nghiệp gặp khó khăn trong khâu Lập kế hoạch, nhập vật tư nguyên
liệu, máy móc thiết bị theo nguyên tắc “Just In Time”.

“Đúng sản phẩm – với đúng số lượng – tại đúng nơi – vào đúng thời điểm cần thiết”
Phòng kinh doanh
 Ngoài các sản phẩm cố định thì khách
hàng thường phát sinh mẫu mới nên phải
có “Thiết kế mẫu” theo mô tả hoặc bao bì
mẫu có sẵn do khách hàng cung cấp, sau
khi thống nhất thì sẽ sản xuất “Sản phẩm
mẫu”.
 Hỗ trợ xác định “Dự Toán Giá Thành” ,
là cơ sở lập Bảng Giá cho khách hàng.
 Hỗ trợ phòng kinh doanh xác định được
thời gian đáp ứng giao hàng dựa vào
năng lực sản xuất của nhà máy và năng
suất sản xuất cho từng mã hàng.
 Sau khi ký Đơn hàng/ Hợp đồng thì
phải quản lý được các thay đổi, phát sinh
theo yêu cầu của khách hàng.
 Theo dõi tiến độ sản xuất theo từng
đơn hàng và thời gian dự kiến giao hàng
theo thực tế sản xuất.
Phòng mua hàng
 Hỗ trợ để xác định Kế Hoạch Mua Hàng
nhằm tối ưu tồn kho nhưng vẫn đảm bảo
được đầy đủ Nguyên Vật Liệu Phục Vụ
cho Kế Hoạch Sản Xuất và dự phòng cho
Kế hoạch Bán Hàng.
 Quản lý, cân đối vật tư đáp ứng các
biến động thường xuyên của Kế hoạch
sản xuất.
 Xác định chu kỳ, vòng quay hàng tồn
kho theo thời điểm để lên lên Kế hoạch
mua hàng phù hợp.
 Hỗ trợ Kiểm Soát tốt và đánh giá được
lịch sử biến động giá bán của từng loại
Nguyên Vật Liệu để có đề xuất lựa chọn
Nhà Cung Cấp phù hợp với Nhu Cầu Mua
Hàng với Chi phí tốt nhất.
 Đánh giá, xếp hạng Nhà cung cấp để
có sự lựa chọn đúng đắn, mang lại lợi ích
tốt nhất cho công ty.
 Quản lý xuất-nhập-tồn kho theo lô, theo
Quản lý kho
vị trí, theo hạn sử dụng đối với nguyên
liệu, vật tư có hạn sử dụng.

 Xác định số lượng tồn kho tối đa, tối


thiểu phù hợp.

 Kiểm soát xuất vật tư/ nhập bán thành


phẩm, thành phẩm theo lệnh sản xuất.

 Quản lý số lượng tồn kho khả dụng


theo Đơn hàng mua và Lệnh sản xuất.
Quản lý sản xuất
 Kế hoạch và Sản xuất thực tế gắn với
Đơn hàng/Hợp đồng.
 Kiểm soát được Sản Xuất Theo Lô, là
cơ sở để truy vết lô sản xuất trong tương
lai.
 Yêu cầu sản xuất thường bị thay đổi
nên việc lập kế hoạch, công tác chuẩn bị
(nhân sự, vật tư, máy móc,…) và triển
khai sản xuất cũng phải thay đổi cho phù
hợp.
 Phải phân rã Lệnh Sản xuất tới từng
công đoạn với sản lượng sản xuất phù
hợp dựa vào cân bằng tồn kho của từng
Bán Thành Phẩm Công Đoạn.
 Phải cân bằng được Nguyên Vật Liệu
phục vụ sản xuất, cho phép thay thế
Nguyên Vật Liệu ngay tại lúc lập Kế
Hoạch và là cơ sở kiểm soát Vật Tư phục
vụ cho Sản xuất sau này.

Quản lý sản xuất
 Phải hỗ trợ Phòng Kế Hoạch sản xuất lập
được kế hoạch sản xuất tự động dựa vào năng
suất nguồn lực sản xuât (máy móc/nhân
công/…) theo từng spec của mã hàng theo
công đoạn sản xuất.
 Hỗ trợ tốt công tác Chất Lượng (QC) ở các
công đoạn sản xuất.
 Thống kê được Kết Quả Sản Xuất Trên
chuyền ở từng công đoạn sản xuất và thực tế
Vật Tư Tiêu Hao cho từng công đoạn sản xuất.
 Bộ Phận Kế Hoạch có thể theo dõi tức thì
tiến độ sản xuất, tiến độ sản xuất dự kiến dựa
vào thực tế sản xuất và thời điểm giao hàng dự
kiến. Hỗ trợ được phòng kế hoạch kịch bản
nào phù hợp để đáp ứng được tiến độ đã cam
kết dựa vào tình hình thực tế (Tăng ca, tăng
nguồn lực sản xuất,…)
Quản lý máy móc thiết bị
 Cần có Kế hoạch bảo dưỡng, bảo trì
máy móc, thiết bị.
 Lập Kế hoạch và thực hiện việc bảo trì,
bảo dưỡng phù hợp với kế hoạch sản
xuất.
 Phải dự trù được nhu cầu vật tư
thường xuyên và đột xuất để phục vụ cho
công tác bảo dưỡng định kỳ và sửa chữa,
khắc phục nhanh các sự cố hỏng hóc
máy móc đột xuất.
 Phải có lịch sử bảo dưỡng, bảo trì, sửa
chữa máy móc thiết bị cùng với danh
sách các Nhà cung cấp vật tư, thiết bị,
lịch sử giao dịch, giá cả, thời gian giao
hàng,…
 Cần có dữ liệu thông tin về số giờ hoạt
động của máy, số lần dập của khuôn,…
để cảnh báo nhu cầu bảo dưỡng máy
móc, thiết bị, phòng tránh các hỏng hóc
đột xuất.
Quản lý các phần hành khác
•  HRM.

•  BI report.

•  3rd party.

• IFRS & VAS

•  ESG.

•  ...
Ứng dụng trong SAP B1
• Link
Ứng dụng trong NS
• Link
Lịch tiếp theo cho từng ngành nghề
1. Bao bì (carton)
1. Bài toán đặc thù: 21/01
2. Demo B1&NS: 28/01
2. Gỗ nội thất
1. Bài toán đặc thù
2. Demo B1&NS
3. Thiết bị điện
1. Bài toán đặc thù
2. Demo B1&NS
4. Cơ khí chế tạo
1. Bài toán đặc thù
2. Demo B1&NS
5. Thời trang
1. Bài toán đặc thù
2. Demo B1&NS
6. Rèm cửa
1. Bài toán đặc thù
2. Demo B1&NS
7. Thép
1. Bài toán đặc thù
2. Demo B1&NS
8. Thức ăn chăn nuôi
1. Bài toán đặc thù
2. Demo B1&NS
9.

You might also like