You are on page 1of 18

1.1. DỰ ĐOÁN SỐ HẠNG TỔNG QUÁT VÀ CHỨNG MINH BẰNG QUY NẠP.

u1 = 11
Bài 1. Cho dãy số ( un ) xác định bởi :  . Xác định số hạng tổng quát của dãy
un +1 = 10un + 1 − 9n, n  N
đã cho.

Hướng dẫn giải


Ta có:.
u1 = 11 = 10 + 1
u2 = 10.11 + 1 − 9 = 102 = 100 + 2 .
u3 = 10.102 + 1 − 9.2 = 1003 = 1000 + 3

Dự đoán: un = 10n + n (1) .

Chứng minh theo quy nạp ta có.

u1 = 11 = 101 + 1 , công thức (1) đúng với n = 1 . Giả sử công thức (1) đúng với n = k ta có uk = 10k + k .

Ta có: uk + 1 = 10 (10k + k ) + 1 − 9k = 10k +1 + ( k + 1) .

Công thức (1) đúng với n = k + 1 .

Vậy un = 10n + n , n  N . .

u1 = −2
Bài 2. Cho dãy số (un ) biết  . Xác định số hạng tổng quát của dãy.
un = 3un −1 − 1, n  2

Hướng dẫn giải


1 3 1 1
un = 3un −1 − 1  un − = 3un −1 −  un − = 3(un −1 − )(1) .
2 2 2 2
1 1 −5
Đặt vn = un −  v1 = u1 − = .
2 2 2
(1)  vn = 3vn −1 , n  2 .

Dãy (vn ) là cấp số nhân với công bội là q = 3 .

−5 n −1
Nên vn = v1.q n −1 = .3 .
2
1 −5 n −1 1
Do đó un = vn + = 3 + , n = 1, 2,... .
2 2 2
3 n+4 
Bài 3. Cho dãy số ( un ) xác định bởi u1 = 1; u n +1 =  un − 2  , n 
*
.Tìm công thức số hạng
2 n + 3n + 2 
tổng quát un của dãy số theo n .

LỚP TOÁN THẦY VIỆT – SƠN TÂY – HÀ NỘI 1


HƯỚNG DẪN GIẢI
Với mọi n  *
, ta có.
n+4 2 3
2un +1 = 3(un − )  2un +1 = 3(un + − )
(n + 1)(n + 2) n + 2 n +1 .

3 3 3 3 3
 2(un +1 − ) = 3(un − )  un +1 − = (un − ).
n+2 n +1 n+2 2 n +1 .

3 3 1
Dãy số (vn ), vn = un − là cấp số nhân có công bội q = và v1 = − .
n +1 2 2
n −1 n −1
3  1 3 13
vn =   .  −  , n  *
 un = −   , n  *
.
2  2 n +1 2  2 

Bài 4. Cho hàm số f : Z + → Z + thỏa mãn đồng thời các điều kiện:.

(1) f ( n + 1)  f ( n ) , n  Z + . .

(2) f  f ( n )   n + 2000 , n  Z + . .

a/Chứng minh: f ( n + 1) = f ( n ) , n  Z + . .

b/Tìm biểu thức f ( n ) .

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu a.
Vì f ( n )  Z + nên từ giả thiết (1) ta được: f ( n + 1)  f ( n ) + 1 , n  Z + . .

Kết hợp giả thiết (2) ta được n  Z + . .

n + 2001 = ( n + 1) + 2000 = f  f ( n + 1)   f  f ( n ) + 1 = n + 2001 do đó: f ( n + 1) = f ( n ) + 1 , n  Z + . .

Câu b.
f ( n ) = f (1) + n –1, n  Z +  f  f (1) = f (1) + f (1) –1 ,.

Suyra: 1 + 2000 = 2 f (1) –1  f (1) = 1001  f ( n ) = n + 1000, n  Z + .

Thử lại thỏa các điều kiện, nên f ( n ) = n + 1000, n  Z + . .

Bài 5.

a)Xác định ba số hạng đầu của một cấp số cộng, biết tổng của chúng bằng 9 và tổng các bình phương của
chúng là 125.

u1 = 16

b)Cho dãy số ( un ) có  15 ( n.un + 1) . Tìm số hạng tổng quát un .
un +1 + 14 = , n  1
 n +1
Hướng dẫn giải

LỚP TOÁN THẦY VIỆT – SƠN TÂY – HÀ NỘI 2


a)Xác định ba số hạng đầu của một cấp số cộng, biết tổng của chúng bằng 9 và tổng các bình phương của
chúng là 125.
Gọi d là công sai, số hạng thứ 2 là a. Khi đó 3 số hạng đầu của csc là a − d , a, a + d .

a − d + a + a + d = 9
Theo giả thiết ta có hệ:  .
( a − d ) + a + ( a + d ) = 125
2 2 2

3a = 9
 2
3a + 2d = 125
2

.
a = 3

d = 7
Vậy có 2 cấp số thỏa mãn có 3 số hạng đầu là: -4;3;10 hoặc 10;3;-4.

u1 = 16

b)Cho dãy số ( un ) có  15 ( n.un + 1) . Tìm số hạng tổng quát un .
 n +1
u + 14 = , n  1
 n +1

15 ( n.un + 1)
Ta có: un +1 + 14 =  ( un +1 + 14 )( n + 1) = 15 ( n.un + 1) .
n +1
 ( n + 1) un +1 = 15nun − 14n + 1 (1).

Đặt vn = nun (  v1 = 16 ) .

(1) trở thành: vn +1 = 15vn − 14n + 1  vn +1 − ( n + 1) = 15 ( vn − n ) (2).

Đặt w n = vn − n (  w1 = 15 ) .

(2) trở thành: wn +1 = 15wn  ( w n ) là csn có w1 = 15, q = 15  w n = 15n .


15n + n
Từ đó ta có: un = .
n
Bài 6. Cho dãy số ( un ) xác định bởi : u1 = 1; u2 = 4; un + 2 = 7un +1 − un − 2, n  * .

Chứng minh : un là số chính phương với mọi n nguyên dương.


Hướng dẫn giải
Ta có u1 = 1; u2 = 4; u3 = 25 .

2 3 18 123
Đặt un = vn + thì v1 = ; v2 = ; v3 = .
5 5 5 5
2  2  2
Khi đó un + 2 = 7un +1 − un − 2, n  *  vn + 2 + = 7  vn +1 +  −  vn +  − 2, n  *
5  5  5
 vn + 2 = 7vn +1 − vn , n  * .

Ta có : vn + 2 .vn − vn2+1 = (7vn +1 − vn ).vn − vn2+1 = vn +1 (7vn − vn+1 ) − vn2 = vn+1vn−1 − vn2 .

LỚP TOÁN THẦY VIỆT – SƠN TÂY – HÀ NỘI 3


9
Suy ra : vn + 2 .vn − vn2+1 = vn +1vn −1 − vn2 = = v3v1 − v22 = ; n  *.
5
2
 2  2  2 9 2 4  2 4 4  9
Suy ra  un + 2 −  .  un −  −  un +1 −  =  un + 2un − ( un + 2 + un ) + −  un +1 − un +1 +  =
:
 5  5  5 5 5 25  5 25  5
2 4 9
 un + 2un − ( 7un +1 − 2 ) − un2+1 + un +1 =  un + 2un = un2+1 + 2un +1 + 1 = (un +1 + 1) 2 ; n  * .
5 5 5
Từ hệ thức un + 2un = (un +1 + 1) 2 ; n  * và u1 ; u2 là các số chính phương suy ra un là số chính phương với
mọi n nguyên dương.

an n=1  xn n=1


+ +
Bài 7. Cho dãy số tăng, an  0 n = 1, 2,3,.... và   0 . Xét dãy số xác định bởi
n
ai +1 − ai
xn =  . Chứng minh rằng tồn tại lim xn .
i =1 ai +1ai n →+

Hướng dẫn giải

Dễ dàng thấy rằng dãy  xn n =1 tăng ngặt.


+

Trường hợp 1. Nếu   1 .


ai +1 − ai 1 1 1 1 1
  −   xn   vậy dãy  xn n =1 .
+

=  −  −1
ai +1ai ai ai +1ai ai ai +1 a1

bị chặn trên do đó tồn tại lim xn .


n →+

Trường hợp 2. Nếu 0    1 .

ai +1 − ai 1  1 1 

   −   (*) thật vậy (*)   ai+−11 ( ai +1 − ai )  ai+1 − ai .
ai +1ai   ai ai +1 

ai+1 − ai
  ai +1 (**) . Ta chứng minh (**).
 −1

ai +1 − ai

Xét hàm số f ( x ) = x Trên đoạn  ai ; ai +1  rõ ràng hàm số thoả mãn điều kiện của định lí Lagrăng nên tồn
ai+1 − ai a − a a − a
tại số c  ( ai ; ai +1 ) thoả mãn f ' ( c ) =   c −1 = i +1 i   ai+−11  i +1 i đpcm.
ai +1 − ai ai +1 − ai ai +1 − ai

Từ đó ta có.
1
 dãy  xn n =1 bị chặn trên do đó tồn tại lim xn .
+
 xn  
 a1 n →+

Bài 8. Cho dãy số ( xn ) được xác định bởi : x4 = 1 và.

xn +1 = xn + 1( n − 2 ) + 2 ( n − 3) + 3 ( n − 4 ) + + ( n − 2 )1, với mọi n  4. .

xn
Tính giới hạn lim ..
n →+ n4
Hướng dẫn giải

LỚP TOÁN THẦY VIỆT – SƠN TÂY – HÀ NỘI 4


Ta có: 1( n + 2 ) + 2 ( n − 3) + 3 ( n − 4 ) + ... ( n − 2 ) .1 .

= ( n − 1) − 1 + 2 ( n − 1 − 2 )  + 3 ( n − 1) − 3 + ... + ( n − 2 ) ( n − 1) − ( n − 2 ) .

= ( n − 1) 1 + 2 + 3 + ... + ( n − 2 )  − 12 + 22 + 32 + ... + ( n − 2 )  .


2
 

= ( n − 1) .
( n − 2 )( n − 1) − ( n − 2 )( n − 1)( 2m − 3) = n ( n − 1)( n − 2 ) .
2 6 6
n ( n − 1)( n − 2 )
Do đó ta suy ra : xn +1 = xn + = xn + Cn3 (*) .
6
Ta chứng minh xn = Cn4 . Thật vậy với n = 4 , ta có x4 = 1 = C44 .

Giả sử với n  4 ta có : xn = Cn4 .

Ta có : xn +1 = xn + Cn4 theo (*) hay xn +1 = xn + Cn3 = Cn4 + Cn3 = Cn4 trong.

xn n! 1
lim = lim = ..
n →+ n 4 n →+ 4!( n − 4 ) ! n 4
6

1 
Bài 9. Cho hàm số f : ( 0; + ) → ( 0; + ) thỏa mãn điều kiện f ( 3 x )  f  f ( 2 x )  + 2 x với mọi x  0 .
2 
Chứng minh rằng f ( x )  x với mọi x  0 .

Hướng dẫn giải

1 
Ta có: f (3 x)  f  f (2 x)  + 2 x (1) .
2 

1  2x   2x 2x
Từ (1) suy ra f ( x)  f  f   +  f ( x)  , x  0 (2).
2  3  3 3

1  2x   2x 2 1  2x  2x 1  2x  2x  4 2 
Khi đó f ( x)  f  f   +  . f  + = f  +  + x.
2  3  3 3 2  3  3 3  3  3  27 3 
2 1 2
Xét dãy ( an ) , ( n = 1, 2,) được xác định như sau: a1 = và an +1 = an2 + .
3 3 3
Ta sẽ chứng minh bằng quy nạp theo n rằng với mỗi n  *
luôn có.
f ( x)  an x với x  0 (3).

Thật vậy, khi n = 1 thì theo (2), ta có ngay (3).


Giả sử mệnh đề (3) đúng với n = k . Khi đó.

LỚP TOÁN THẦY VIỆT – SƠN TÂY – HÀ NỘI 5


 1  2x   2x 1  2x  2x 1 2x 2x
f ( x)  f  f    +  a .f  +  a .a . +
 2  3  3 2 k  3  3 2 k k 3 3
.
a2 + 2
= k .x = ak +1.x
3
Vậy (3) đúng với n = k + 1 .

Tiếp theo ta chứng minh lim an = 1 . Thật vậy, ta thấy ngay an  1 n  *


. Do đó:
1
an +1 − an = (an − 1)(an − 2)  0 , suy ra dãy ( an ) tăng ngặt.
3
1 2
Dãy ( an ) tăng và bị chặn trên nên hội tụ. Đặt lim an = l thì l = l 2 + với l  1 , suy ra l = 1 . Vậy
3 3
lim an = 1 .

Do đó từ (3) suy ra f ( x)  x với mỗi x  0 (đpcm).

Bài 10. Tìm tất cả các hàm số f : → thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau đây.

1. f ( x + y )  f ( x ) + f ( y ) với mọi x, y  .

2. f ( x )  e x − 1 với mỗi x  .

Hướng dẫn giải


f ( x + 0 )  f ( x ) + f ( 0 )  f ( 0 )  0 và bởi vì f ( 0 )  e0 − 1 = 0 cho nên f ( 0 ) = 0 .

f ( x + ( − x ))  f ( x ) + f ( − x )  f ( x ) + f ( − x )  0 (1) .
 x  x  x 
f ( x)  f   + f    2  e 2 − 1 .
2 2  

 2x   x  x  4x 
f ( x )  2  e − 1  f ( x )  f   + f    4  e − 1 .
  2 2  

 xn 
Dùng quy nạp theo n = 1, 2,... ta CM được f ( x )  2n  e 2 − 1 .
 

 x0n 
Cố định x0  ta có f ( x0 )  2n  e 2 − 1 .
 
 

 x0n 
Xét dãy an = 2n  e 2 − 1 ta có:.
 
 

 x0n 
 e2 −1 
lim an = lim  .x0  = x0 .
x0
 n 
 2 

LỚP TOÁN THẦY VIỆT – SƠN TÂY – HÀ NỘI 6


Vậy f ( x0 )  x0 x0  ( 2) .
Vậy f ( x ) + f ( − x )  x + ( − x ) = 0 ( 3) .
Kết hợp (1) và (3) ta được f ( x ) + f ( − x ) = 0 .

Từ (2)  f ( − x )  − x  f ( x )  x ( 4 ) . Kết hợp (2) và (4) ta được f ( x ) = xx  . Thử lại f ( x ) = x


ta thấy đúng. Vậy f ( x) + f (−x)  x + (−x) = 0 ( 3) .
Kết hợp (1) và (3) ta được f ( x ) + f ( − x ) = 0 .

Từ (2)  f ( − x )  − x  f ( x )  x ( 4 ) . Kết hợp (2) và (4) ta được f ( x ) = xx  . Thử lại f ( x ) = x


ta thấy đúng.

 2015
 x1 = 2016

Bài 11. Cho dãy số xác định bởi  2 . Chứng minh rằng dãy số đã cho có giới hạn hữu
 x = x +  xn  , n  1
 n +1 n  
 n
hạn.

Hướng dẫn giải


Trước hết, bằng quy nạp, ta dễ dàng có xn  0 n  1 và dãy số đã cho là dãy tăng.

Ta có :.
x2 = x1 + x12  2 x1 ;
x22 .
x3 = x2 +  2 x1 + x12  3x1 ;
4
xk2
Giả sử xk  kx1 với k  1 . Ta có: xk +1 = xk + 2  kx1 + x12  (k + 1) x1 .
k
Theo nguyên lý quy nạp ta có xn  nx1 n  1 .

Ta có : xm  m − 1 m  2017 thật vậy :


1 1
mx1  m − 1  m (1 − x1 )  1  m  m  m  2016 ;.
1 − x1 1−
2015
2016
Do đó xm  mx1  m − 1 .

xn2
1 1 x −x 2 x 1 1 1 1
Ta có với n  2 thì − = n +1 n = n = 2 n  2  = − .
xn xn +1 xn xn +1 xn xn +1 n xn +1 n n(n − 1) n − 1 n

LỚP TOÁN THẦY VIỆT – SƠN TÂY – HÀ NỘI 7


1 1 n − 2018  1 1 
Do đó n  2018 thì − =   − 
x2017 xn i = 0  x2017 + i x2018+i 
n − 2018
 1 1  1 1 1
i =0
 − = − 
 2016 + i 2017 + i  2016 n − 1 2016
.

1 1 1 2016 x2017
Suy ra  −  0  xn  .
xn x2017 2016 2016 − x2017

Vậy dãy đã cho tăng và bị chặn trên nên có giới hạn hữu hạn.

u1 = 1; u2 = 2

Bài 12. Cho dãy số (un ) xác định như sau  3 1 .
un +1 = 2 un − 2 un −1 n  2

a) Xác định số hạng tổng quát un .

b) Tính lim un
n →+ .
Hướng dẫn giải
1 1
Biến đổi ta được: un +1 − un = ( un − un −1 ) với vn+1 = un+1 − un khi đó: vn+1 = vn , n  2 .
2 2
1
nghĩa là dãy v2 , v3 ,...vn ,... là một cấp số cộng của v2 = 1; q = .
2

vn = un − un −1 
vn −1 = un −1 − un − 2 
 → un − u1 = v2 + v3 + ...vn
........................ 
v2 = u2 − u1  .

 1 1 
n−2
1
n−2

 un = 1 + 1 + + ...    = 3 −  
 2  2   2

  1 n−2 
lim un = lim  3 −    = 3 .
x →+  
 2 
x →+

Bài 13. Cho dãy số ( un ) được xác định như sau.

u1 = 2011; un −1 = n 2 ( un −1 − un ) ,.

với mọi n  *
, n  2 . Chứng minh rằng dãy số ( un ) có giới hạn và tìm giới hạn đó.

Hướng dẫn giải


Từ công thức truy hồi của dãy ta được.

 1   1  1   1  1   1 
un = 1 − 2  un −1 =  1 − 2  1 −  u = ... =  1 − 2 
 1 −  ...  1 − 2  u1 .
 n   ( n − 1)   n   ( n − 1)   2 
n−2
 n 
2 2

LỚP TOÁN THẦY VIỆT – SƠN TÂY – HÀ NỘI 8


Do đó un =
( n + 1)( n − 1) . ( n − 2 ) n ... 4.2 . 3.1 .2011 = n + 1 .2011 . Từ đó 2011
lim un = .
( n − 1) 3 2
2
n2 2 2
2n 2

un4 + 20132
Bài 14. Cho dãy số ( un ) xác định bởi ( u1 ) = 2014, un +1 = , n  *
.
un3 − un + 4026

n
1
Đặt vn =  , n  *
. Tính lim vn .
k =1 u + 2013
3
k

Hướng dẫn giải

un4 + 20132
Cho dãy số ( un ) xác định bởi ( u1 ) = 2014, un +1 = 3 , n  *
.
un − un + 4026
n
1
Đặt vn =  , n  *
. Tính lim vn .
k =1 u + 2013
3
k

u 4 + 20132 ( un − 2013) ( un + 2013) 3

Ta có un +1 − 2013 = 3 n − 2013 = .
un − un + 4026 un ( un2 − 1) + 4026

Từ đó bằng quy nạp ta chứng minh được un  2013, n  *


.

( un − 2013) ( un3 + 2013)


un +1 − 2013 = 3 (1) .
( un + 2013) − ( un − 2013)
1 1 1 1 1 1
Từ (1) suy ra = − 3  3 = − .
un +1 − 2013 un − 2013 un + 2013 un + 2013 un − 2013 un +1 − 2013
n
 1 1  1 1 1
Do đó vn =   − = − = 1− .
k =1  uk − 2013 uk +1 − 2013  u1 − 2013 un +1 − 2013 un +1 − 2013

Ta chứng minh lim un = + .

( un − 2013)  0, n 
2
un2 − 4026un + 20132
Thật vậy, ta có un +1 − un = = *
.
un3 − un + 4026 un3 − un + 4026

Suy ra ( un ) là dãy tăng, ta có 2014 = u1  u2  ... .

Giả sử ngược lại ( un ) bị chặn trên và ( un ) là dãy tăng nên lim un = a  + thì a  2014 . Khi đó
a 4 + 20132
a=  a = 2013  2014 (vô lý). Suy ra ( un ) không bị chặn trên, do đó lim un = + .
a3 − a + 4026

 1 
Vậy lim vn = lim 1 −  = 1.
 uk +1 − 2013 

Bài 15. Tìm số hạng tổng quát của dãy số ( un ) biết.

LỚP TOÁN THẦY VIỆT – SƠN TÂY – HÀ NỘI 9


 1
u1 =
 2
u2 = 673 .

un + 2 = 2(n + 2) un +1 − (n + 4n + 5n + 2)un
2 3 2


(n  , n  1)
n+3
Hướng dẫn giải

2(n + 2) 2 un +1 − (n3 + 4n 2 + 5n + 2)un


Vì un + 2 = nên ta có:.
n+3
(n + 3)un + 2 = 2(n + 2) 2 un +1 − (n + 2)(n + 1) 2 un .

n+3
 un + 2 = 2(n + 2)un +1 − (n + 1) 2 un .
n+2
n+3
 un + 2 = (n + 3)un +1 + (n + 1)un +1 − (n + 1) 2 un . .
n+2
Đặt un = n !vn , n  , n  1 thu được.

(n + 3)vn + 2 = (n + 3)vn +1 + (n + 1)vn +1 − (n + 1)vn .

 (n + 3)(vn + 2 − vn +1 ) = (n + 1)(vn +1 − vn ). .

Đặt wn = vn − vn −1 , n  , n  2 thu được.

(n + 1) wn = (n − 1) wn −1 .

 (n + 1)nwn = n(n − 1) wn −1 .

Do đó.
(n + 1)nwn = n(n − 1) wn −1 = (n − 1)(n − 2) wn −2 = ... = 3.2.w2
.
= 6(v2 − v1 ) = 2016.

2016 1 1 
Như vậy wn = = 2016  −  , n ,n  2 .
n(n + 1)  n n +1 
Từ đó, với n  , n  1 , ta có.

1 1  n −1
vn − v1 = 2016  −  = 2016 .
 2 n +1  n +1

4033n − 4031
 vn = .
2(n + 1)

4033n − 4031
Vậy un = n ! , n  , n  1.
2(n + 1)

3 n+4 
Bài 16. Cho dãy số ( un ) xác định bởi u1 = 1; u n +1 =  un − 2  , n 
*
.
2 n + 3n + 2 
Tìm công thức số hạng tổng quát un của dãy số theo n .

LỚP TOÁN THẦY VIỆT – SƠN TÂY – HÀ NỘI 10


Hướng dẫn giải
3 n+4 
Vì u n +1 =  un − 2  nên.
2 n + 3n + 2 

3 n+4 −1,5n − 6
2 u n +1 − 3un = − . 2 = .
2 n + 3n + 2 ( n + 1)( n + 2 )

1,5 1,5
 2 u n +1 − 3un = 2. − 3. .
n+2 n +1
1,5 1,5
 2 u n +1 − 2. = 3un − 3. .
n+2 n +1

 1,5  3 1,5 
  u n +1 − =  un − 3. .
 n+2 2 n +1 

1,5 3
Đặt vn = un − , khi đó ta có: vn +1 = vn .
n +1 2
1,5 1
Lại có: v1 = u1 + = .
2 4
n −1
3 1
Từ đẳng thức trên ta có công thức tổng quát của dãy ( vn ) là: vn =   . .
2 4
n −1
1,5  3  1 3
Từ đó ta có công thức tổng quát của dãy ( un ) un = vn + =  . +
là: n +1  2  4 2 ( n + 1) .

Bài 17. Cho dãy số ( un ) xác định bởi u1 = 1 và un +1 = 3un 2 + 2 với mọi n  1.

a) Xác định số hạng tổng quát của dãy số ( un ) .

b) Tính tổng S = u12 + u22 + u32 + ... + u2011


2
.

Hướng dẫn giải


a) Dễ thấy un  0, n  N * .

Từ un +1 = 3un2 + 2  un2+1 = 3un2 + 2 .

Đặt vn = un2 thì có: vn +1 = 3vn + 2  vn +1 + 1 = 3 ( vn + 1) .

Đặt xn = vn + 1 thì ta có: xn +1 = 3xn . Từ đây suy ra ( xn ) là cấp số nhân với x1 = 2 , công bội là 3.

Nên: xn = 2.3n −1  vn = 2.3n −1 − 1  un = 2.3n −1 − 1 .

b) S = 2.30 + 2.31 + 2.32 + ... + 2.32010 − 2011 .

= 2 ( 30 + 31 + 32 + ... + 32010 ) − 2011 .

LỚP TOÁN THẦY VIỆT – SƠN TÂY – HÀ NỘI 11


2 ( 32011 − 1)
= − 2011 = 32011 − 2012 .
3 −1
Bài 18. Cho dãy số ( un ) được xác định bởi u1 = 1 và un +1 = un + 2n với mọi n  1.

a) Chứng minh rằng: un = 2n − 1 .

b) Tính tổng S = u1 + u2 + u3 + ... + un theo n .

Hướng dẫn giải


a) Khi n = 1 : u2 = u1 + 21 = 1 + 2 = 22 − 1 đúng.

Giả sử uk = 2k − 1 đúng với k  1, k  N .

Ta chứng minh: uk +1 = 2k +1 − 1 .

Thật vậy: uk +1 = uk + 2k = 2k − 1 + 2k = 2k +1 − 1 .

b) S = ( 21 − 1) + ( 22 − 1) + ... + ( 2n − 1) = 21 + 22 + ... + 2n − n .

2n − 1
S = 2. − n = 2n +1 − n − 2 .
2 −1
u1 = 2

Bài 19. Cho dãy số(un) xác định như sau:  un + 2 − 1 .
un +1 = (n  1, n  )
 1 − ( 2 − 1)un


a) Chứng minh: tan = 2 − 1.
8
b) Tính: u2015 .

Hướng dẫn giải



2 tan
    8  tan 2  + 2 tan  − 1 = 0 .
a) Ta có: 1 = tan = tan  +  =
4  8 8  1 − tan 2  8 8
8

 
 tan 8 = 2 − 1  
  tan = 2 − 1 (Vì tan dương).
 tan  = − 2 − 1 8 8
 8
  
tan a + tan tan(a + ) + tan
8 = tan(a + ) , u =  8 8 = tan(a + 2.  ) .
b) Đặt u1 = 2 = tan a , ta có: u2 =
 8
3
  8
1 − tan a.tan 1 − tan tan(a + )
8 8 8

LỚP TOÁN THẦY VIỆT – SƠN TÂY – HÀ NỘI 12



Ta chứng minh: un = tan(a + (n − 1) ), n  1, n  (*).
8
Với n = 1 : u1 = tan a đúng.


Giả sử (*) đúng với n = k , k  1 , hay ta có: uk = tan( a + (k − 1) ) .
8
 
tan(a + (k − 1) ) + tan
Ta có: uk +1 =
uk + 2 − 1
= 8 8 = tan(a + k .  ) .
1 − ( 2 − 1)uk 1 − tan(a + (k − 1)  ).tan  8
8 8

Vậy (*) đúng với n = k + 1 . Vậy un = tan(a + (n − 1) ), n  1, n  .
8
 3 3
Cho n = 2015 , ta có: u2015 = tan(a + 2014. ) = tan( a + + 251 ) = tan( a + ) .
8 4 4

 2 −1 
= tan(a − ) = = ( 2 − 1) 2 = tan 2 .
4 2 +1 8

u1 = 1

Bài 20. Cho dãy số thực ( un ) với u2 = −1 (n  N * ) .
u = 2u − u
 n+2 n +1 n

a) Chứng minh un = 3 − 2n với mọi n  N * .

b) Tính tổng S = u1 + u2 + ... + u2012 .

Hướng dẫn giải


a) Dùng phương pháp qui nạp.
u1 = 1 = 3 − 2.1 , u2 = 3 − 2.2 = −1 .

Giả sử uk = 3 − 2k ( k  3) .

Ta có: uk +1 = 2uk − uk −1 = 2(3 − 2k ) − (3 − 2(k − 1)) .

= 1 − 2k = 3 − 2(k + 1) .

Vậy un = 3 − 2n với mọi n  N * .

b) S = (3 − 2.1) + (3 − 2.2) + ... + (3 − 2.2012) .

= 3.2012 − 2(1 + 2 + ... + 2012) = 6036 − 2013.2012 = −4044120 .

v1 = 8

Bài 21. Cho dãy số ( vn ) với v2 = 34 (n  N * ) .
v = 8v + 1996v
 n+2 n +1 n

Tìm số dư khi chia v2013 cho 2011 .

LỚP TOÁN THẦY VIỆT – SƠN TÂY – HÀ NỘI 13


Hướng dẫn giải

u1 = 8

Xét dãy số ( un ) với u2 = 34 (n  N * ) .
u = 8u − 15u
 n+2 n +1 n

Ta có vn  un ( mod 2011) với mọi n  N * .

Xét phương trình đặc trưng: t 2 − 8t + 15 = 0 .


Phương trình trên có nghiệm t = 5, t = 3 .

5 A + 3B = 8
( un ) có dạng un = A.5n + B.3n . Vì u1 = 5, u2 = 13 nên  .Ta có: A = B = 1 .
25 A + 9 B = 34
Ta có: un = 5n + 3n .

Ta có 2011 là số nguyên tố Theo định lý Fecma ta có: 52010  1( mod 2011) .

32010  1( mod 2011) .

Suy ra 52013  125 ( mod 2011) , 32013  27 ( mod 2011) .

Vậy khi chia u2013 cho 2011 ta được số dư là 152 .

Suy ra khi chia v2013 cho 2011 ta được số dư là 152 .

u1 = 1
Bài 22. Cho dãy số ( un ) :  n .
3 ( 2un +1 − un ) = 2, (n 
*
)

a) Chứng minh dãy số ( un ) là dãy số giảm.

b) Lập công thức số hạng tổng quát của dãy số ( un ) .

Hướng dẫn giải

a) Chứng minh dãy số ( un ) là dãy số giảm.

un 1
Ta có: un +1 = + ; Chứng minh: un +1  un n  *
bằng phương pháp quy nạp.
2 3n

u1 = 1

Ta có:  5  u2  u1 .
u 2 =
6
Giả sử: uk +1  uk ; k  và k  1 . Chứng minh: uk + 2  uk +1 .

uk +1 1 u 1 u 1
Ta có: uk + 2 = + k +1  k + k +1  k + k = uk +1 . Vậy un +1  un n  *
.
2 3 2 3 2 3

b) Lập công thức số hạng tổng quát của dãy số ( un ) .

LỚP TOÁN THẦY VIỆT – SƠN TÂY – HÀ NỘI 14


3
Ta có: 3n (2un +1 − un ) = 2  3n +1.un +1 = 3n.un + 3 .
2
3 3
Đặt vn = 3n un + 6 , ta được: vn +1 − 6 = (vn − 6) + 3  vn +1 = vn .
2 2

v1 = 9
 3
Ta được: (vn ) :  3 là cấp số nhân có công bội q = .
vn +1 = 2 vn , (n 
*
) 2

n −1 n −1
3 3
Suy ra: vn = v1.   = 9.   .
2 2
vn − 6  1 1
Vậy un = = 6.  n − n  .
2 3 
n
3

Bài 23. Tìm số hạng tổng quát của dãy ( xn ) biết rằng:.

 x0 = 1; x1 = 5; x2 = 125
 2 ( n  N ).
*

 xn + 2 xn xn −1 = 3 ( xn +1 ) xn −1 + 10 xn +1 ( xn )
2

Hướng dẫn giải


Từ đề bài ta có: xn  0 với mọi n  N .

xn + 2 3 xn +1 10 xn
Ta có: = + với mọi n  N * .
xn +1 xn xn −1

xn
Đặt yn = ta được yn + 2 − 3 yn +1 − 10 yn = 0 với mọi n  N * .
xn −1

Vì phương trình đặc trưng của dãy ( yn ) có hai nghiệm phân biệt −2;5 nên yn = A ( −2 ) + B.5n với mọi
n

n N* .

 x1
 y1 = x = 5 B = 1

. Suy ra yn = 5n với mọi n  N * .
0
Với  ta có 
 y = x2 = 25 A = 0
 2
x1

n2 + n
n −1 n + ( n −1) +...+1
Ta có xn = 5 .xn −1 = 5 .5 ....5.x0 = 5
n n
=5 2
với mọi n  N * .
n2 + n
Kết hợp với x0 = 1 , ta suy ra xn = 5 2
với mọi n  N .

 7
 u1 =
2
Bài 24. Cho dãy số ( un ) :  .
7u + 4
un +1 = n , n *

 2un + 5

LỚP TOÁN THẦY VIỆT – SƠN TÂY – HÀ NỘI 15


a) Chứng minh dãy số ( un ) là dãy số giảm.

b) Lập công thức tổng quát của dãy số ( un ) .

Hướng dẫn giải

a) Chứng minh dãy số ( un ) là dãy số giảm.

7 19
Ta có: u1 = ; u2 =  u1  u2 .
2 8
Giả sử: uk  uk +1 với k >1. Cần chứng minh: uk +1  uk + 2 .

7uk + 4 7 27 1 7 27 1
Ta có: uk +1 = = − .  uk + 2 = − .
2uk + 5 2 2 2uk + 5 2 2 2uk +1 + 5 .

1 1
Mà uk  uk +1  
2uk + 5 2uK +1 + 5 .

7 27 1 7 27 1
 − .  − .  uk +1  uk + 2 (điều phải chứng minh).
2 2 2uk + 5 2 2 2uk +1 + 5

b) Lập công thức tổng quát của dãy số ( un ) .

7
Ta có 0  un  , n  *
.
2
un − 2 1
Xét dãy số xn = , ta có: x1 =
un + 1 3.

un +1 − 2 1  un − 2  1 1
xn +1 = =   = xn  ( xn ) là cấp số nhân  xn = n
un +1 + 1 3  un + 1  3 3 .

un − 2 1 2.3n + 1
= n  ( 3n − 1) un = 2.3n + 1  un = n .
un + 1 3 3 −1 .

 1
 u1 =
Bài 25. Cho dãy số ( un ) : 
2016
.
u = 2015un + 1 , n  *
 n +1 2016

a) Chứng minh rằng un  1, n  *


.

b) Lập công thức tổng quát của dãy số ( un ) .

Hướng dẫn giải


a) Chứng minh rằng un  1, n  *
.

1
Ta có: u1 = 1
2016 .

LỚP TOÁN THẦY VIỆT – SƠN TÂY – HÀ NỘI 16


Giả sử: uk  1, (k  1) ; Cần chứng minh: uk +1  1 .

2015uk + 1
Ta có: uk  1  2015uk + 1  2016   1  uk +1  1 . Vậy un  1, n  *
.
2016

b)Lập công thức tổng quát của dãy số ( un ) .

2015
Đặt xn = un − 1 ta có x1 = −
2016 .

2015un + 1 2015 2015


xn +1 = un +1 − 1 = −1 = ( un − 1) = xn
2016 2016 2016 .
n
 2015 
 ( xn ) là cấp số nhân  xn = −  
 2016  .
n
 2015 
Vậy un = 1 −   , n 
*
..
 2016 

u1 = 2

Bài 26. Cho dãy số ( un ) xác định bởi: u2 = 3 .
u = nu − n − 2 u − 2n + 4, n  3
 n n −1 ( ) n−2

a) Tìm số hạng tổng quát của dãy ( un ) .

b) Tìm số dư khi chia u2016 cho 2015 .

Hướng dẫn giải

v1 = 1

a) Đặt vn = un − n ta có: v2 = 1 .
v = n(v + n − 1) − (n − 2)(v + n − 2) − 3n + 4 = nv − n − 2 v , n  3
 n n −1 n−2 n −1 ( ) n−2
Khi đó vn − vn −1 = (n − 1)vn −1 − (n − 2)vn − 2 .

Lại có:.
vn − v2 = (vn − vn −1 ) + (vn −1 − vn − 2 ) + ... + (v4 − v3 ) + (v3 − v2 ) .

=  (n − 1)vn −1 − (n − 2)vn − 2  +  (n − 2)vn − 2 − (n − 3)vn −3  + ... + (3v3 − 2v2 ) + (2v2 − 1v1 ) .

= (n − 1)vn −1 − v1 .

Do đó vn = (n − 1)vn −1 . Hay vn = (n − 1)(n − 2)vn − 2 = ... = (n − 1)(n − 2)...1.v1 = (n − 1)! .

Vậy un = (n − 1)!+ n .

b) Ta có u2016 = 2015!+ 2016 chia cho 2015 dư 1.

LỚP TOÁN THẦY VIỆT – SƠN TÂY – HÀ NỘI 17


 x1 = 3

Bài 27. Xác định công thức số hạng tổng quát của dãy số ( xn ) :  xn −1 .
 xn = , n  2
 1 + 1 + xn2−1

Hướng dẫn giải

1 1 1 1 1
Ta có: = + 1 + 2 . Đặt yn = , khi đó ta được dãy ( yn ) xác định như sau: y1 = và
xn xn −1 xn −1 xn 3
yn = yn −1 + 1 + yn2−1 .


1 + cos
1    3 = cot  .
Vì y1 = = cot  y2 = cot + 1 + cot 2 =
3 3 3 3  2.3
sin
3
 
Bằng quy nạp ta chứng minh được: yn = cot n −1
 xn = tan n −1
, n  1 .
2 .3 2 .3

LỚP TOÁN THẦY VIỆT – SƠN TÂY – HÀ NỘI 18

You might also like