You are on page 1of 126

ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU 1
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN.................................................................................1
1.1. Sự cần thiết phải đầu tư dự án....................................................................1
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi...1
1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển của địa phương:....2
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT.........................................................2
2.1. Các căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM........................2
2.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án.....................................................4
2.3. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập.........................................6
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM.......................................................................6
4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM.....7
4.1. Các phương pháp ĐTM.................................................................................7
4.2. Các phương pháp khác..................................................................................8
Chương I. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 9
1.1. Tên dự án.......................................................................................................9
1.2. Chủ dự án......................................................................................................9
1.3. Vị trí địa lý của dự án....................................................................................9
1.3.1. Vị trí khu vực thực hiện dự án 9
1.3.2. Mối tương quan của dự án với các đối tượng tự nhiên, kinh t ế - xã h ội
15
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án......................................................................16
1.4.1. Mục tiêu của dự án...................................................................................16
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án...................16
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các h ạng m ục
công trình của dự án...........................................................................................19
1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành................................................................30
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến......................................................30
1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các sản phẩm (đầu ra) của dự án
.............................................................................................................................32
1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án..........................................................................34
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
1.4.8. Vốn đầu tư................................................................................................35
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án.......................................................35
Chương 2 37
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU
VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 37
2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên...................................................................37
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất...................................................................37
2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng.............................................................38
2.1.3. Điều kiện địa chất thủy văn....................................................................40
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường................................41
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật.................................................................45
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...........................................................................45
2.2.1. Tổng quan điều kiện kinh tế - xã hội......................................................45
CHƯƠNG 3 48
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 57
3.1. Đánh giá tác động môi trường.....................................................................57
3.1.1. Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn chuẩn bị...............................57
3.1.2. Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn thi công xây dựng................62
3.1.3. Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn vận hành..............................79
3.1.4. Đánh giá dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án.......82
CHƯƠNG 4 86
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ
PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 86
4.1. Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực................................86
4.1.1. Giai đoạn chuẩn bị...................................................................................86
4.1.2. Giai đoạn thi công xây dựng....................................................................89
4.1.3. Giai đoạn vận hành...................................................................................93
4.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố.........................94
4.2.1. Giai đoạn thi công xây dựng....................................................................94
4.2.2.Giai đoạn hoạt động..................................................................................96
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 99
5.1. Chương trình quản lý môi trường...............................................................99
5.2. Chương trình giám sát môi trường............................................................104
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Chương 6 106
THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 106
6.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng................106
6.1.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã........106
6.1.2. Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác
động trực tiếp bởi dự án..................................................................................106
6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng...................................................................106
6.2.1. Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã......................................................106
6.2.2. Ý kiến đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án 107
6.2.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến
nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn.107
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 108
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 111
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN
PHỤ LỤC 2: CÁC BẢN VẼ LIÊN QUAN
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
PHỤ LỤC 4: VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

UBND : Ủy ban nhân dân


ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
NCKTĐTXD : Nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng
HLT : Hành lang tuyến
HLAT : Hành lang an toàn
BXD : Bộ Xây dựng
NMTĐ : Nhà máy thủy điện
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
MTV : Một thành viên
CTNH : Chất thải nguy hại
CTR : Chất thải rắn
BVMT : Bảo vệ môi trường
BOD : Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh hóa)
COD : Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hóa học)
TSS : Total Suspended Solid (Tổng chất rắn lơ lửng)
KH&KT : Khoa học và kỹ thuật
NXB : Nhà xuất bản
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
WHO : World Trade Organization (Tổ chức Y tế thế giới)

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Đặc điểm kỹ thuật tuyến đường dây.................................................9


Bảng 1.2: Tổng hợp số lượng trụ, móng cải tạo và xây dựng mới.................10
Bảng 1.3: Tổng hợp diện tích sử dụng đất của dự án.....................................11
Bảng 1.4: Các đặc điểm kỹ thuật chủ yếu của Đường dây 110kV Diên Hồng
- Chư Sê..............................................................................................................17
Bảng 1.5: Diện tích kho bãi tạm........................................................................19
Bảng 1.6: Tổng hợp các hạng mục công trình bảo vệ môi trường..................19
Bảng 1.7: Tổng hợp khối lượng xây lắp chính.................................................20
Bảng 1.8: Danh mục máy móc, thiết bị chính trong giai đoạn thi công...........30
Bảng 1.9 : Tổng hợp khối lượng phần dây, sứ, phụ kiện, cáp quang.............31
Bảng 1.10: Tổng hợp khối lượng thiết bị vật liệu tháo dỡ sử dụng lại.........32
Bảng 1.11: Tổng hợp vật tư, thiết bị của dự án và nguồn cung cấp...............34
Bảng 1.12: Tiến độ thi công xây dựng dự án....................................................34
Bảng 1.13: Tổng mức đầu tư của dự án (VNĐ)...............................................35
Bảng 1.14: Tóm tắt các thông tin chính của dự án............................................36
Bảng 2.1: Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm ( 0C) – Trạm
Pleiku...................................................................................................................38
Bảng 2.2: Độ ẩm trung bình các tháng trong năm (%) – Trạm Pleiku..............39
Bảng 2.3: Tổng số giờ nắng các tháng trong năm (giờ) – Trạm Pleiku...........39
Bảng 2.4: Lượng mưa các tháng trong năm (mm) – Trạm Pleiku....................40
Bảng 2.5:. Tốc độ gió trung bình trong các năm 2013-2017.............................40
Bảng 2.6: Vị trí lấy mẫu không khí, điện từ trường........................................41
Bảng 2.7. Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí......................42
Bảng 2.8: Vị trí lấy mẫu nước dưới dất...........................................................42
Bảng 2.9. Kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất tại khu vực dự án....43
Bảng 2.10: Vị trí lấy mẫu nước mặt.................................................................43
Bảng 2.11. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt khu vực dự
án.........................................................................................................................43
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Bảng 2.12: Vị trí lấy mẫu đất...........................................................................44
Bảng 2.13. Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất...............................44
Bảng 3.1: Tổng hợp diện tích chiếm đất vĩnh viễn và đất mượn tạm thời....57
Bảng 3.2: Tổng hợp diện tích đất, cây cối hoa màu bị ảnh hưởng bởi dự án 59
Bảng 3.3: Nồng độ bụi phát tán trong không khí tại vị trí đào đắp móng c ột
mới......................................................................................................................64
Bảng 3.4: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu dầu DO của máy móc, thi ết b ị thi công
.............................................................................................................................65
Bảng 3.5: Thành phần dầu DO..........................................................................65
Bảng 3.6: Tải lượng, nồng độ khí thải phát sinh do hoạt động của máy móc 65
Bảng 3.7. Tải lượng bụi đất và khí thải từ phương tiện vận chuyển............66
Bảng 3.8. Nồng độ bụi và khí thải từ hoạt động vận chuyển.........................67
Bảng 3.9. Tải lượng tác nhân ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt...................69
Bảng 3.10. Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt.........................69
Bảng 3.11. Thành phần đặc trưng của rác thải sinh hoạt................................70
Bảng 3.12. Mức ồn của các máy móc, thiết bị trong vận chuyển, thi công....71
Bảng 3.13. Mức ồn tổng số đối với từng hoạt động thi công.........................72
Bảng 3.14. Độ giảm cường độ tiếng ồn theo khoảng cách.............................72
Bảng 3.15. Đối tượng, phạm vi tác động trong quá trình thi công...................74
Bảng 3.16. Một số tác hại của bụi đến các đối tượng có liên quan................75
Bảng 3.17. Mức tiếp xúc cho phép với điện trường tại nơi làm việc.............81
Bảng 3.18. Mức tiếp xúc cho phép với từ trường tại nơi làm việc.................81
Bảng 3.19: Số liệu giám sát điện từ trường đợt 2 năm 2017...........................81
Bảng 3.20: Số liệu giám sát điện từ trường các tuyến đường dây
trên địa bàn tỉnh Gia Lai đợt 2 năm 2017...........................................................82
Bảng 3.21. Nhận xét mức độ tin cậy của các đánh giá, dự báo.......................85
Bảng 4.1: Dự kiến chi phí bồi thường và hỗ trợ..............................................87
Bảng 4.2. Các biện pháp bảo vệ môi trường của dự án...................................97
Bảng 5.1: Chương trình quản lý môi trường.................................................100
Bảng 5.2: Chương trình giám sát môi trường.................................................104

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1. Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời, sự cần thiết phải đầu tư dự án
Đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê là đường dây tham gia truyền tải
công suất từ TBA 500kV Pleiku cung cấp công suất cho các khu vực phụ tải
thiết yếu của huyện huyện Chư Sê, Chư Pưh, Chư Prông, Đức Cơ. Đường dây
110kV Diên Hồng – Chư Sê được thiết kế 1 mạch, với chiều dài 31,4km, sử
dụng dây dẫn ACSR 185/29 được đưa vào vận hành năm 2002.
Sau thời gian dài vận hành đường dây đã xuống cấp nhi ều, vào mùa khô
khi các nhà máy thủy điện giảm phát cho thấy đường dây luôn mang tải cao
trong vận hành bình thường, tổn thất điện năng lớn.
Trong chế độ sự cố, đường dây quá tải gây ảnh hưởng đến an toàn trong
công tác quản lý vận hành đường dây. Do đó việc cải tạo, nâng khả năng tải
đường dây này nhằm tăng cường an toàn là hết sức cần thiết và cấp bách.
Việc thực hiện dự án Nâng cao khả năng mang tải ĐD 110kV Diên Hồng
– Chư Sê có ý nghĩa hết sức quan trọng, cụ thể:
- Đảm bảo cung cấp điện liên tục và ổn định cho phụ tải các huyện Chư
Sê, Chư Pưh, Chư Prông, Đức Cơ thuộc tỉnh Gia Lai;
- Tăng cường khả năng truyền tải cho đường dây hiện hữu, độ dự trữ và
tính ổn định cho hệ thống điện khu vực, đáp ứng nhu c ầu tăng tr ưởng ph ụ t ải
phục vụ phát triển kinh tế, xã hội khu vực.
- Giảm tổn thất điện năng khi đường dây mang tải cao. Đảm bảo các
khoảng cách an toàn theo quy phạm hiện hành, góp phần thúc đẩy phát triển cơ
sở hạ tầng khu vực.
- Nâng cao độ tin cậy và an toàn cung cấp điện cho khu vực TP Pleiku,
huyện Chư Sê, huyện Đức Cơ và huyện Chư Prông, phục v ụ nhu c ầu phát
triển kinh tế - xã hội.
Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng - Chư Sê
được thực hiện trên cơ sở đường dây 110kV Diên Hồng - Chư Sê và hành lang
tuyến hiện hữu chứ không mở rộng thêm. Nhà cửa, công trình, vật kiến trúc
nằm trong hành lang tuyến hiện trạng đủ điều kiện tồn tại theo các quy định
hiện hành và trong hành lang an toàn lưới điện không có các điểm không đảm
bảo an toàn nào cần phải xử lý.
Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của Đường dây 110kV Diên Hồng -
Chư Sê đã được phê duyệt trong Quyết định số 1077/QĐ-UBND ngày
01/11/2013 của UBND tỉnh Gia Lai về việc phê duyệt Đề án bảo vệ môi
trường chi tiết đối với Trạm biến áp và tuyến đường dây 110kV tỉnh Gia Lai.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


1
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt báo cáo nghiên c ứu kh ả
thi
Dự án “Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng - Ch ư
Sê” do Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVN CPC) phê duyệt báo cáo
nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng dự án.
Theo quy định tại Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của
Chính phủ và Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường, Chủ đầu tiến hành lập ĐTM cho d ự án “Nâng cao kh ả
năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng - Chư Sê” theo hướng d ẫn c ủa
thông tư này trình lên cơ quan quản lý nhà nước xem xét, th ẩm đ ịnh và c ấp
quyết định phê duyệt.
Báo cáo ĐTM của Dự án sẽ đưa ra đánh giá cụ th ể v ề các tác đ ộng tích
cực, tiêu cực trước mắt cũng như lâu dài đến môi trường tự nhiên, kinh t ế - xã
hội, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp xử lý, giảm thiểu hợp lý nhằm hạn
chế tối đa ảnh hưởng đến môi trường.
1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển của đ ịa
phương:
Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng - Chư Sê
được thực hiện trên cơ sở đường dây 110kV Diên Hồng - Chư Sê và hành lang
tuyến hiện hữu chứ không mở rộng thêm nên không ảnh hưởng đến quy hoạch
của các địa phương có tuyến đường dây đi qua. Đồng thời, giảm tối đa ảnh
hưởng của công tác giải phóng mặt bằng và chi phí bồi thường thiệt hại.
Dự án cũng không ảnh hưởng đến công trình ngầm, công trình qu ốc gia,
công trình quân sự, khu bảo tồn thiên nhiên, công trình văn hóa, di tích lịch sử
nào của địa phương.
Dự án đã nằm trong Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Gia Lai giai đoạn
2016-2025, có xét đến năm 2035 đã được Bộ Công Thương phê duyệt.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT
2.1. Các căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
Các văn bản pháp luật và kỹ thuật
- Luật Bảo vệ môi trường số 5 5/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/6/2014;
- Luật Xây dựng luật số 50/2014/QH13 được Quốc hội Nước C ộng hòa
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18/06/2014;
- Luật Điện lực được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá XI, kỳ
họp Thứ 6 thông qua ngày 03/12/2004;
- Luật số 24/2012/QH13 ngày 20/11/2012 của Quốc Hội về việc sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Điện lực số 28/2004/QH13;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã h ội
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
2
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2013;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng
hòa XHCN Việt Nam thông qua ngày 21/6/2012;
- Luật Phòng cháy và Chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc hội n ước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2001;
- Luật Bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11 được Quốc hội n ước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14/12/2004;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về Quản
lý chất thải rắn;
- Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật điện l ực và Lu ật s ửa đ ổi, b ổ sung
một số điều của Luật điện lực;
- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Nghị định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành Luật điện lực về an toàn điện;
- Thông tư 31/2014/TT-BCT ngày 02/10/2014 của Bộ Công thương Quy
định một số nội dung về bảo vệ an toàn điện;
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Quy định
về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ quy định
về quản lý chất thải và phế liệu;
- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính Phủ về quản
lý chi phí đầu tư xây dựng.
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính Phủ về quản
lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính Phủ về quản
lý dự án đầu tư xây dựng.
- Nghị định số 42/2017/NĐ-CP của Chính Phủ về sửa đổi, bổ sung một
số điều Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 về quản lý dự án đ ầu t ư
xây dựng.
- Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng
hướng dẫn một số điều của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 c ủa
Chính phủ về quản lý chất thải rắn;
- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến l ược, đánh giá tác
động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
3
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư số 65/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
trường;
- Thông tư số 66/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
trường;
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi Trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thu ật qu ốc gia
về môi trường;
- Quyết định số 12/2008/QĐ-BCT ngày 17/06/2008 của Bộ Công thương
về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện.
- Quyết định 09/2018/QĐ-UBND ngày 21/3/2018 của UBND tỉnh Gia Lai
Ban hành Quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi
đất trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam áp dụng
- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh;
- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất
độc hại trong không khí xung quanh;
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
sinh hoạt;
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước mặt;
- QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ch ất
lượng nước dưới đất;
- QCVN 03-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia v ề gi ới
hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất;
- TCVN 6707-2009: Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo và phòng
ngừa;
- QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng
chất thải nguy hại;
- QCVN 25:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điện từ trường
tần số công nghiệp – Mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số công
nghiệp tại nơi làm việc.
2.2. Các văn bản, quyết định liên quan đến dự án
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
4
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
- Quyết định số 1077/QĐ-UBND ngày 01/11/2013 của UBND tỉnh Gia
Lai về việc phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường chi tiết đối với Trạm biến áp
và tuyến đường dây 110kV tỉnh Gia Lai;
- Quyết định số 4274/QĐ-EVN CPC ngày 04/7/2016 của Tổng Công ty
Điện lực miền Trung về việc giao quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng - Chư Sê.
- Hợp đồng Tư vấn khảo sát xây dựng, lập BCNCKT và lập thiết kế cho
dự án Nâng cao khả năng mang tải Đường dây 110kV Diên Hồng - Ch ư Sê s ố:
91683/CGC-PECC2 ngày 16/12/2016 được ký kết giữa Công ty L ưới đi ện Cao
thế miền Trung và Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2;
- Thông báo số 1276/TB-EVNCPC ngày 01/03/2017 của Tổng Công ty
Điện lực miền Trung về Kết luận của ông Ông Lê Nam Hải – Phó T ổng giám
đốc tại cuộc họp kiểm tra vị trí TBA và phương án tuyến 08 dự án 110kV do
Công ty CP Tư vấn Xây dựng Điện 2 thực hiện;
- Quyết định số 2388/QĐ-EVNCPC ngày 10/04/2017 của Tổng Công ty
Điện lực miền Trung về việc phê duyệt phương án tuyến và nhiệm vụ thi ết
kế dự án Nâng cao khả năng mang tải ĐD 110kV Diên Hồng – Chư Sê;
- Quyết định số 2266/QĐ-CGC ngày 26/04/2017 của Công ty Lưới điện
Cao thế miền Trung về việc phê duyệt nhiệm vụ, phương án kỹ thuật khảo sát
xây dựng dự án Nâng cao khả năng mang tải ĐD 110kV Diên Hồng – Chư Sê;
- Văn bản số 3673/CGC-QLĐT XD+KT ngày 19/6/2017 của Công ty
Lưới điện Cao thế miền Trung về việc đăng ký nhu cầu sử dụng đất năm 2017
cho công trình Nâng cao khả năng mang tải Đường dây 110kV Diên H ồng –
Chư Sê;
- Quyết định số 76/QĐ-UBND ngày 27/02/2018 của UBND tỉnh Gia Lai
về việc phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2018 của TP Pleiku;
- Quyết định số 187/QĐ-UBND ngày 07/5/2018 của UBND tỉnh Gia Lai
về việc phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2018 của huyện Chư Sê;
- Quyết định số 29/QĐ-UBND ngày 25/01/2018 của UBND tỉnh Gia Lai
về việc phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2018 của huyện Chư Prông;
- Giấy ủy quyền số 3859/CGC-QLĐTXD ngày 23/06/2017 của Công ty
Lưới điện Cao thế miền Trung về việc ủy quyền thỏa thuận hướng tuyến
đường dây cho dự án Nâng cao khả năng mang tải ĐD 110kV Diên H ồng –
Chư Sê;
- Văn bản số 1541/VP-CNXD ngày 14/7/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Gia Lai về việc kiểm tra, đề xuất thỏa thuận hướng tuyến công trình Nâng cao
khả năng mang tải Đường dây 110kV Diên Hông – Chư Sê;
- Văn bản số 769/SCT-QLNL ngày 19/7/2017 của Sở Công Thương tỉnh
Gia Lai về việc thỏa thuận hướng tuyến công trình Nâng cao khả năng mang
tải Đường dây 110kV Diên Hông – Chư Sê;
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
5
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
- Văn bản số 1921/SĐ-TM ngày 22/09/2017 của Sư đoàn 372 – Quân
chủng Phòng không - không quân về viẹc thỏa thuận độ cao tĩnh không c ủa
Đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê;
- Văn bản số 2904/BCH-TM ngày 12/7/2017 của Bộ Chỉ huy quân sự
tỉnh Gia Lai về việc cung cấp thông tin về bom mìn, v ật li ệu n ổ liên quan đ ến
hướng tuyến công trình Nâng cao khả năng mang tải Đường dây 110kV Diên
Hông – Chư Sê;
- Văn bản số 1719/PCGL-KT ngày 24/07/2017 của Công ty Điện l ực Gia
Lai về việc cung cấp số liệu độ tin cậy cung cấp đi ện hiện h ữu l ưới đi ện
phân phối tỉnh Gia Lai;
- Biên bản họp kiểm tra hồ sơ BCNCKT ĐTXD công trình Nâng cao kh ả
năng mang tải Đường dây 110kV Diên Hông – Chư Sê tại CGC ngày
14/07/2017;
- Các giấy tờ khác có liên quan.
2.3. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập
- Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng công trình Nâng cao khả
năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng - Chư Sê.
- Các tài liệu, thông số quản lý vận hành của các đ ường dây 110kV Diên
Hồng - Chư Sê hiện hữu.
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV
Diên Hồng - Chư Sê” do đại diện chủ đầu tư là Công ty Lưới điện cao thế
miền Trung chủ trì thực hiện với sự tư vấn của Trung tâm Quan trắc môi
trường – Trường Cao đẳng Công nghệ, Kinh tế và Thủy lợi miền Trung.
*Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
- Đại diện: (Ông) Lê Hữu Danh - Chức vụ: Phó Giám đốc
- Địa chỉ: 81- 89 Nguyễn Hữu Thọ, quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng
- Điện thoại: 0236.2221333
Thành viên trực tiếp tham gia hiện báo cáo ĐTM
TT Họ và tên Học vị/Chức vụ Chuyên ngành Chữ ký

1 (Ông) Lê Hữu Danh Thạc sỹ/Phó Giám đốc Điện

2 (Ông) Trương Anh Tuấn Kỹ sư/Cán bộ kỹ thuật Điện

3 (Ông) Bùi Cao Cường Kỹ sư/Cán bộ môi trường Môi trường

*Trung tâm Quan trắc môi trường – Trường Cao đẳng Công nghệ,
Kinh tế và Thủy lợi miền Trung

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


6
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
- Đại diện: (Ông) Nguyễn Văn Định - Chức vụ: Giám đốc Trung tâm
- Địa chỉ: số 14 Nguyễn Tất Thành, Tp. Hội An, tỉnh Quảng Nam.
Thành viên trực tiếp tham gia thực hiện báo cáo ĐTM
Học vị/Chuyên Chữ
TT Họ và tên Vai trò/chức năng
ngành ký

Thạc sỹ Quản lý
(Ông) Nguyễn Văn dự án Công nghệ
1 Chủ trì thực hiện
Định nước và Môi
trường

Phụ trách phân tích và đánh giá


2 (Ông) Trần Đại Châu Kỹ sư Hóa học hiện trạng chất lượng các thành
phần môi trường.

Phụ trách nội dung đánh giá và


biện pháp giảm thiểu trong giai
Cử nhân đoạn chuẩn bị
3 (Ông) Lê Vĩnh Thọ
Hóa Môi trường Phụ trách nội dung về các tác
động không liên quan đến chất
thải trong giai đoạn thi công

Phụ trách nội dung về hiện trạng


Thạc sỹ tự nhiên, kinh tế xã hội.
4 (Bà) Lê Thị Hồng Lựu Công nghệ môi Phụ trách nội dung về các tác
trường động có liên quan đến chất thải
trong giai đoạn thi công

Phụ trách nội dung đánh giá và


Cử nhân biện pháp giảm thiểu trong giai
(Bà) Nguyễn Thị đoạn vận hành.
5 Quản lý Môi
Nguyệt
trường Các nội dung về hệ động thực
vật.

4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM


4.1. Các phương pháp ĐTM
- Phương pháp đánh giá nhanh: Dựa vào hệ số ô nhiễm do WHO thiết
lập.
Mục đích áp dụng: tính toán tải lượng bụi, khí th ải phát sinh t ừ ho ạt
động đào đắp, vận chuyển, hoạt động của máy móc thi công; tính toán tải
lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn trong
chương 3.
- Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh
với các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành .
Mục đích áp dụng: đánh giá hiện trạng chất lượng các thành phần môi
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
7
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
trường không khí, điện từ trường, nước mặt, nước dưới đất, đất trong chương
2; đánh giá tác động bụi, khí thải từ hoạt động đào đắp, vận chuyển, hoạt
động của máy móc thi công, tiếng ồn; đánh giá tác động của nước th ải sinh
hoạt, tác động của điện từ trường đến sức khỏe trong chương.
- Phương pháp liệt kê: Liệt kê các tác động phát sinh có thể xảy ra trong
quá trình thực hiện dự án.
Mục đích áp dụng: để đánh giá tổng hợp ảnh hưởng của các tác động do
các hoạt động của dự án đến môi trường trong chương 3 và chương 4.
4.2. Các phương pháp khác
- Phương pháp điều tra, khảo sát: Trên cơ sở các tài liệu về dự án, tiến
hành điều tra, khảo sát thực địa tại khu vực dự án.
Mục đích áp dụng: xác định vị trí cũng như mối tương quan của dự án
với các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội xung quanh khu vực dự án trong
chương 1 và chương 2.
- Phương pháp đo đạc, lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong
phòng thí nghiệm: lấy mẫu, phân tích các thành phần môi trường.
Mục đích áp dụng: để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường t ự
nhiên tại khu vực dự án (bao gồm: môi trường không khí, nước m ặt, n ước
ngầm) trong chương 2.
- Phương pháp tham vấn cộng đồng: Tham vấn ý kiến của UBND
xã/phường/thị trấn có tuyến đường dây đi qua; ý kiến cộng đồng dân cư về
báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án.
Mục đích áp dụng: Thu thập ý kiến khách quan của chính quyền địa
phương, các hộ bị ảnh hưởng của dự án để bổ sung cho công tác đánh giá
ĐTM trong chương 3, chương 6.
- Phương pháp thống kê: Được sử dụng nhằm thu thập và xử lý các số
liệu về điều kiện tự nhiên, khí tượng thuỷ văn, kinh tế xã hội tại khu vực dự
án.
Mục đích áp dụng: để phục vụ cho việc phân tích hiện trạng môi trường
và đánh giá tác động môi trường trong chương 2 và chương 3.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


8
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

Chương I. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN


1.1. Tên dự án
Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng - Chư Sê
1.2. Chủ dự án
- Chủ đầu tư: Tổng Công ty Điện lực miền Trung
- Đại diện chủ đầu tư: Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
Đại diện: (Ông) Lê Hữu Danh - Chức vụ: Phó Giám đốc
Địa chỉ: 81- 89 Nguyễn Hữu Thọ, quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng
Điện thoại: 0236.2221333
1.3. Vị trí địa lý của dự án
1.3.1. Vị trí khu vực thực hiện dự án
Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng - Chư Sê
được thực hiện trên cơ sở đường dây 110kV Diên Hồng - Chư Sê và HLT hi ện
hữu.
Đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê hiện hữu có t ổng chi ều dài 31,4
km, bao gồm 7 vị trí góc lái. Toàn tuyến có 147 vị trí trụ hiện hữu. Điểm đầu là
trụ 92 đấu nối vào TBA 110kV Diên Hồng, TP PleiKu. Điểm cuối là tr ụ 240
đấu nối vào TBA 110kV Chư Sê.
Tuyến đường dây đi qua địa bàn các phường Ia Kring, xã Ia Kênh thuộc
TP Pleiku; xã Ia Băng thuộc huyện Chư Prông và xã Ia Glai, th ị trấn Ch ư Sê
thuộc huyện Chư Sê. Tuyến chủ yếu đi qua đất cà phê, hồ tiêu và hoa màu c ủa
người dân địa phương. Địa hình tương đối dốc, giao thông đi l ại khá thu ận
tiện.
Dự án sử dụng lại hành lang tuyến hiện trạng. Nhà cửa, công trình, vật
kiến trúc nằm trong hành lang tuyến hiện trạng đủ điều kiện tồn tại theo các
quy định hiện hành và trong hành lang an toàn lưới đi ện không có các đi ểm
không đảm bảo an toàn nào cần phải xử lý.
1.3.2. Đặc điểm tuyến đường dây, hướng tuyến đường dây và hi ện tr ạng
sử dụng đất dưới tuyến
1.3.2.1. Đặc điểm tuyến đường dây hiện hữu:
Đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê được thiết kế 1 mạch,
với chiều dài 31,4 km, sử dụng dây dẫn ACSR 185/29 được đưa vào vận
hành năm 2002. Đường dây có các đặc điểm kỹ thuật chính như sau:
Bảng 1.1: Đặc điểm kỹ thuật tuyến đường dây
 Cấp điện áp : 110kV
 Số mạch : 01 mạch

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


9
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

 Điểm đầu : ngăn 171 TBA 110kV Diên Hồng


 Điểm cuối : ngăn 173 TBA 110kV Chư Sê
 Chiều dài tuyến : 31,4km
 Dây dẫn điện : sử dụng dây nhôm lõi thép ACSR 185/29
 Dây chống sét : sử dụng 01 dây chống sét kết hợp cáp quang OPGW57.
 Cách điện : sử dụng cách điện thủy tinh có tải trọng 70kN và 120kN.
 Cột : BTLT và cột thép hình mạ kẽm, hình thức cột dạng 1
mạch.
 Móng : bằng bê tông cốt thép đúc tại chỗ
 Tiếp đất : dạng tia hoặc tia kết hợp cọc

* Phương án cải tạo:


- Nâng tiết diện dây dẫn từ dây dẫn đơn ACSR 185/29 thành dây d ẫn
phân pha 2xACSR 185/29 trên hành lang tuyến hiện có c ủa đ ường dây hi ện
hữu (đi qua địa bàn các phường Ia Kring, xã Ia Kênh thu ộc TP Pleiku; xã Ia
Băng thuộc huyện Chư Prông và xã Ia Glai, thị trấn Chư Sê thuộc huyện Ch ư
Sê).
- Gia cường, xử lý 47 cột, móng hiện hữu và bổ sung tr ồng thêm 77 c ột
mới để đảm bảo khả năng chịu lực của cột, móng do có b ổ sung thêm dây
dẫn. Cụ thể, đối với 47 cột bằng thép hình hiện hữu sẽ tiến hành gia cố, ốp
thanh; đối với 99 cột đỡ bằng bê tông ly tâm sẽ thay thế bằng cột thép hình
mới.
- Thay thế phụ kiện phù hợp;
- Thay thế một số thiết bị tại các ngăn lộ đấu nối tại TBA 110kV Diên
Hồng và TBA 110kV Chư Sê.
Bảng 1.2: Tổng hợp số lượng trụ, móng cải tạo và xây dựng mới

Số
TT Loại cột Loại móng
lượng

I Cột xây dựng mới


1 Cột đỡ thẳng 110kV 01 mạch D1.1-22 4T34-22 16
2 Cột đỡ thẳng 110kV 01 mạch D1.1-26 4T34-24 41
3 Cột đỡ thẳng 110kV 01 mạch D1.1-30 4T34-26 18
4 Cột néo chuôi 110kV 01 mạch NV1.1-10.5 4T32-24 2
Tổng cộng 77

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


10
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

Số
TT Loại cột Loại móng
lượng

II Cột hiện hữu sử dụng lại (cải tạo)


1 Cột đỡ thẳng 110kV 01 mạch Đ110 - 1 (CT) MCT T3-3A 27
2 Cột đỡ thẳng 110kV 01 mạch Đ110 - 1+4 (CT) MCT T3-3A(A) 2
3 Cột đỡ thẳng 110kV 01 mạch Đ111-30B (CT) MCT 30-21 2
4 Cột néo thẳng 110kV 01 mạch N111-25B (CT) MCT 30-23 1
5 Cột néo thẳng 110kV 01 mạch N110 - 1 (CT) MCT T3-3 1
6 Cột néo thẳng 110kV 01 mạch N110 - 1+5 (CT) MCT T4-4 3
Cột néo thẳng 110kV 01 mạch N110 - 1+9
7 MCT T7-6 2
(CT1)
8 Cột néo góc 110kV 01 mạch N110 - 1 (CT1) MCT T5-4 2
9 Cột néo góc 110kV 01 mạch N110 - 1 (CT2) MCT T5-4 2
10 Cột néo góc 110kV 01 mạch N110 - 1+5 (CT2) MCT T5-4(A) 1
11 Cột néo góc 110kV 01 mạch MCT T6-5 2
12 Cột néo cuối 110kV 01 mạch MCT 34-30 2
Tổng cộng 47
Tổng cộng toàn tuyến 124

Diện tích chiếm dụng đất vĩnh viễn, tạm thời của dự án và chủng loại
đất cụ thể như sau:
Bảng 1.3: Tổng hợp diện tích sử dụng đất của dự án

TT Loại đất chiếm dụng Đơn vị Diện tích

I Đất chiếm dụng vĩnh viễn 4.726,21


1 Đất trồng Cà Phê m2 2.567,47

2 Đất trồng màu m2 162,61

3 Đất trồng Hồ tiêu m2 1.673,64

4 Các loại đất khác (đất hoang, đường,...) m2 322,49

II Đất chiếm dụng tạm thời để thi công 17.271

1 Đất mượn làm kho bãi tạm (đất trống) m2 804

2 Đất mượn làm mặt bằng thi công (đất cà phê, tiêu) m2 15.267
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
11
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

TT Loại đất chiếm dụng Đơn vị Diện tích

3 Đất mượn làm bãi kéo, ra dây (đất cà phê, tiêu) m2 1.200

1.3.2.2. Đặc điểm, hướng tuyến đường dây cải tạo:


Đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê cải tạo trên hành lang tuyến và
đường dây hiện hữu, do đó các đặc điểm, hướng tuyến của đường dây c ải t ạo
cũng chính là đặc điểm, hướng tuyến của đường dây hiện hữu.
*Đặc điểm tuyến đường dây:
Tuyến đường dây có những đặc điểm chính như sau:
- Trị số góc lái lớn nhất tại G5: t = 45o10’30”.
- Trị số góc lái nhỏ nhất tại G6: p = 04o13’29”.
- Đoạn tuyến dài nhất G4 – G5: 7,675km.
- Đoạn tuyến ngắn nhất G2 – G3: 285m.
- 42 lần cắt qua các đường dây điện lực.
- 01 lần cắt qua đường dây cao thế 500kV Bắc - Nam.
- 18 cắt qua các các Quốc lộ, Tỉnh lộ và đường nhựa lớn.
- Có 11 nhà dân nằm trong hành lang tuyến (hiệu hữu).
*Hướng tuyến đường dây và hiện trạng sử dụng đất dưới tuyến:
Chi tiết hướng tuyến đường dây được mô tả cụ thể như sau:
- Đoạn tuyến từ trụ 92 đến trụ 114 dài 4.214m:
Tuyến xuất phát từ trụ số 92 hiện hữu gần trạm biến áp 110kV Diên
Hồng, TP Pleiku. Tuyến đi qua địa bàn TP.PleiKu bao gồm 21 v ị trí tr ụ hi ện
hữu. Tuyến đi qua vùng đất trồng cà phê, tiêu, địa hình tương đối thoải.
Địa vật quan trọng tuyến giao chéo:
- 14 lần cắt qua đường dây trung hạ thế tại Piket 1+32, 2+88, 8+65,
8+66, 9+63, 10+58, 15+31, 26+65, 29+05, 33+21, 33+52, 41+50.
- 05 lần cắt qua đường giao thông tại piket 8+49, 9+38, 10+64, 38+24,
41+19.
- Có 2 nhà trong hành lang tuyến tại piket 1+86, 12+04.
- Đoạn tuyến từ trụ 114 đến trụ 138 dài 4.911m:
Tại vị trí trụ 114 tuyến lái phải 10 049’08’’ đi qua vùng đồi trồng cà phê,
tiêu và màu thuộc địa bàn xã Ia Kênh, TP Pleiku, t ỉnh Gia Lai, bao g ồm 24 v ị trí
trụ hiện hữu. Địa hình tương đối dốc.
Địa vật quan trọng tuyến giao chéo:
- 06 lần cắt đường dây trung hạ thế tại Piket 59+67, 61+32, 61+35,
62+24, 62+67, 91+34.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


12
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
- 05 lần cắt đường giao thông tại piket 45+43, 55+69, 56+05, 57+21,
61+24.
- Có 1 nhà nằm trong hành lang tuyến.
- Đoạn tuyến từ trụ 138 đến trụ 139 dài 285m:
Tại vị trí trụ 138 tuyến lái phải 18 046’00’’ đi qua vùng đồi trồng cà phê,
tiêu thuộc địa bàn xã Ia Kênh, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai. Tr ụ 139 cách Qu ốc l ộ 19
khoảng 150m. Địa hình tương đối dốc, giao thông thuận tiện.
Không có địa vật quan trọng tuyến giao chéo.
- Đoạn tuyến từ trụ 139 đến trụ 154 dài 3.572m:
Tại vị trí trụ 139 tuyến lái phải 15 000’20’’ đi qua vùng đồi trồng cà phê,
tiêu và màu thuộc địa bàn xã Ia Băng, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai. Đo ạn
tuyến này cách QL 14 khoảng 600m, trong đó, từ trụ 148 đến trụ 151 cắt qua
đường dây 500kV Bắc-Nam và qua đất doanh nghiệp HAGL bao g ồm 15 v ị trí
trụ hiện hữu. Địa hình tương đối dốc, giao thông thuận tiện đi lại.
Địa vật quan trọng tuyến giao chéo:
- 05 lần cắt đường dây trung hạ thế tại Piket 95+96, 96+02, 117+44,
121+26, 125+23.
- 01 lần cắt đường giao thông tại piket 96+18.
- Đoạn tuyến từ trụ 154 đến trụ 189 dài 7.675m:
Tại vị trí trụ 154 tuyến lái trái 18016’18’’ đi qua vùng đồi trồng cà phê,
tiêu và màu thuộc địa bàn xã Ia Băng, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai. Đoạn này
tuyến cách QL14 khoảng 1km, bao gồm 35 vị trí trụ hiện hữu. Địa hình dốc,
giao thông thuận tiện đi lại.
Địa vật quan trọng tuyến giao chéo:
- 04 lần cắt đường dây trung hạ thế tại Piket 133+30, 143+12, 155+82,
155+84.
- 03 lần cắt đường giao thông tại piket 143+11, 151+01, 155+85.
- Đoạn tuyến từ trụ 189 đến trụ 220 dài 6.553m:
Tại vị trí trụ 189 tuyến lái trái 45010’30’’ đi qua địa bàn 2 huyện Chư
Prông và Chư Sê tỉnh Gia Lai. Từ trụ 189 đến tr ụ 196 tuy ến đi qua xã Ia Băng
huyện Chư Prông. Từ trụ 196 đến trụ 220 đi qua xã Ia Glai huy ện Ch ư Sê,
cách QL14 khoảng 5 km. Đoạn này bao gồm 31 vị trí tr ụ hi ện h ữu đi qua vùng
đất trồng cà phê và hồ tiêu. Địa hình dốc, giao thông thuận tiện.
Địa vật quan trọng tuyến giao chéo:
- 13 lần cắt đường dây trung hạ thế tại Piket 208+81, 208+98, 217+18,
217+53, 242+95, 246+22, 246+27, 255+59, 259+45, 259+89, 263+64, 264+17.
- 03 lần cắt đường giao thông tại piket 208+90, 217+37, 246+48.
- Có 1 nhà cắt tuyến và 1 nhà trong hành lang tuyến.
- Đoạn tuyến từ trụ 220 đến trụ 230 dài 1.819m:
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
13
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Tại vị trí trụ 220 tuyến lái phải 04013’29” đi qua địa bàn xã Ia Glai huyện
Chư Sê. Đoạn này bao gồm 10 vị trí trụ hiện hữu đi qua vùng đ ất tr ồng cà phê
và hồ tiêu, địa hình dốc, giao thông thuận tiện.
Không có địa vật quan trọng tuyến giao chéo:
- Đoạn tuyến từ trụ 230 đến trụ 240 dài 2.072m:
Tại vị trí trụ 230 tuyến lái trái 44 004’48’’ đi qua địa bàn thị trấn Chư Sê,
huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, cách QL 14 khoảng 3 km. Đoạn này bao gồm 10 vị
trí trụ hiện hữu đi qua vùng đất trồng cà phê và hồ tiêu. Đ ịa hình d ốc, giao
thông đi lại thuận tiện.
Địa vật quan trọng tuyến giao chéo:
- 03 lần cắt đường dây trung hạ thế tại Piket 309+35, 310+81, 311+05.
- 01 lần cắt đường giao thông tại piket 301+11.
- Có 1 nhà cắt tuyến và 5 nhà trong hành lang tuyến.

*Một số hình ảnh thực tế về tuyến Đường dây 110kV Diên Hồng - Ch ư
Sê:

a) Đường dây chủ yếu đi qua đất cà phê và tiêu b) Cột đỡ bằng thép hình trên tuyến

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


14
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

c) Cột néo bằng thép hình trên tuyến d) Cột đỡ bê tông ly tâm trên tuyến

*Hình ảnh mô phỏng sau cải tạo:

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


15
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

a) Cột đỡ bằng thép hình thay thế cho cột bê b) Cột néo bằng thép hình sau cải tạo
tông

1.3.3. Mối tương quan của dự án với các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã
hội
- Hệ thống đường giao thông:
Khu vực triển khai dự án có hệ thống giao thông tương đối hoàn chỉnh,
các tuyến đường quan trọng là Quốc lộ 14, Quốc lộ 19, đường t ỉnh ĐT 665 đã
được nhựa hóa, chất lượng mặt đường khá tốt.
Trên tuyến còn có các tuyến đường trục xã, liên xã, liên thôn. Hầu hết
các tuyến đường đã được nhựa hóa, kiên cố hóa. Ngoài ra, còn có các tuy ến
đường đất vào rẫy cao su, cà phê của người dân.
Nhìn chung, hệ thống đường giao thông tại khu vực tương đ ối thu ận l ợi
cho công tác vận chuyển vật tư thiết bị, nguyên vật li ệu ph ục v ụ thi công xây
dựng dự án.
- Hệ thống ao hồ, sông suối:
Trong khu vực tuyến đường dây đi qua không có sông suối hay ao hồ
nào.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


16
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Cách đường dây (đoạn tuyến từ trụ 210 đến trụ 220 đi qua địa bàn xã Ia
Glai) khoảng 1,3 km về phía Tây Nam là hồ thủy lợi Ia Glai. H ồ Ia Glai thu ộc
xã Ia Glai, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai. Hồ có nhiệm vụ tưới cho diện tích cà
phê, cung cấp nước cho nhà máy chế biến mủ cao su, cấp nước nuôi rồng thủy
sản và cải tạo cảnh quan môi trường cho khu vực.
- Khu dân cư, đô thị, các đối tượng sản xuất, kinh doanh dịch vụ:
Dân cư trong vùng chủ yếu sống tập trung tại TP Pleiku, thị tr ấn Ch ư Sê
và dọc theo tuyến QL 14. Dọc theo tuyến đường dây chủ y ếu là đ ất cà phê, h ồ
tiêu và hoa màu của người dân địa phương, dân cư khá thưa thớt, phân bố
thành rải rác theo từng cụm nhỏ.
Trong khu vực triển khai dự án, ho ạt động sản xuất nông nghiệp chi ếm
tỷ lệ khá cao, cây trồng chủ yếu của người dân là cà phê, hồ tiêu, các khu v ực
dân cư chủ yếu buôn bán nhỏ lẻ. Tất cả các xã, phường đều có tr ường c ấp 1,
cấp 2, nhà trẻ, nhà văn hoá, đài phát thanh và trung tâm y t ế xã, đ ời s ống nhân
dân ngày càng được cải thiện tích cực. Thu nhập người dân chủ yếu dựa vào
sản xuất nông nghiệp và buôn bán nhỏ. Đời sống kinh t ế c ủa các h ộ dân trong
khu vực tương đối ổn định.
- Khu bảo tồn thiên nhiên, công trình văn hóa, tôn giáo, di tích lịch sử:
Tuyến đường dây không đi qua khu bảo tồn thiên nhiên, công trình văn
hóa, tôn giáo hay di tích lịch sử nào.
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1. Mục tiêu của dự án
Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng - Chư Sê
nhằm đáp ứng các mục tiêu sau:
- Tăng cường khả năng truyền tải cho đường dây hiện hữu, độ dự trữ và
tính ổn định cho hệ thống điện khu vực, đáp ứng nhu c ầu tăng tr ưởng ph ụ t ải
phục vụ phát triển kinh tế, xã hội khu vực.
- Giảm tổn thất điện năng khi mang tải cao.
- Đảm bảo các khoảng cách an toàn theo quy phạm hiện hành, góp ph ần
thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng khu vực.
- Nâng cao độ tin cậy và an toàn cung cấp điện cho khu vực TP Pleiku,
huyện Chư Sê và huyện Chư Prông, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã
hội.
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án
1.4.2.1. Các hạng mục công trình chính
i) Phạm vi công trình
Phạm vi thực hiện công trình Nâng cao khả năng mang tải đ ường dây
110kV Diên Hồng - Chư Sê bao gồm:
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
17
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
- Nâng tiết diện dây dẫn từ dây dẫn đơn ACSR 185/29 thành dây d ẫn
phân pha 2xACSR 185/29 với chiều dài tuyến công trình là 31,4km.
- Gia cường, xử lý cột móng hiện hữu và bổ sung trồng thêm cột m ới đ ể
đảm bảo khả năng chịu lực của cột, móng do có bổ sung thêm dây dẫn;
- Thay thế các phụ kiện dây dẫn, dây chống sét cho phù hợp;
- Thay thế một số thiết bị tại các ngăn lộ đấu nối tại TBA 110kV Diên
Hồng và TBA 110kV Chư Sê để phù hợp với khả năng tải ngoài đường dây và
trào lưu công suất lưới điện khu vực.
ii) Công trình khác được thực hiện đồng bộ nhưng không thu ộc
phạm vi của dự án:
Dự án TBA 110kV Tây Pleiku và đấu nối do EVNCPC đầu tư và dự kiến
đóng điện trong năm 2020. Để cấp điện cho TBA 110kV Tây Pleiku, d ự ki ến
nhánh rẽ 02 mạch 110kV Tây Pleiku sẽ đấu nối chuyển tiếp 1 m ạch vào
đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê tại vị trí cột néo 139 hi ện h ữu (c ột 37
xây dựng mới). Giải pháp đấu nối như trên thuộc phạm vi thực hiện của dự án
TBA 110kV Tây Pleiku và đấu nối.
iii) Đặc điểm chính của công trình
Công trình Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng –
Chư Sê có các đặc điểm kỹ thuật chủ yếu như sau:
* Phần đường dây
Bảng 1.4: Các đặc điểm kỹ thuật chủ yếu của Đường dây 110kV Diên Hồng - Chư

Cấp điện áp : 110kV.

Số mạch : 1 mạch.

Điểm đầu : Ngăn lộ 171 tại TBA 110kV Diên Hồng (hiện hữu)

Điểm cuối : Ngăn lộ 173 tại TBA 110kV Chư Sê (hiện hữu).

Chiều dài tuyến : 31,4 km.

: Nâng tiết diện dây dẫn ACSR 185/29 hiện hữu thành dây dẫn
Dây dẫn điện
phân pha 2xACSR 185/29.
: Treo 01 dây chống trên toàn bộ tuyến đường dây để đảm bảo
Dây chống sét góc bảo vệ dây chống sét ≤ 20° trên cơ sở sử dụng lại dây cáp
quang OPGW57 hiện hữu của đường dây.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


18
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

: Sử dụng cách điện treo bằng thủy tinh/gốm, sứ chế tạo theo
Cách điện và tiêu chuẩn IEC, được tính toán với chiều dài đường rò tiêu
phụ kiện chuẩn là 20mm/kV, với các loại tải trọng 70kN, và 120kN.
chuỗi Các phụ kiện chuỗi sẽ được sử dụng phù hợp với các chủng
loại dây dẫn, dây chống sét và dây cáp quang lựa chọn.
+ Đối với các vị trí cột BTLT hiện hữu: do không đảm bảo khả
năng chịu lực khi nâng tiết diện dây dẫn nên sẽ thay thế các vị trí
cột này bằng cột thép hình chế tạo mới. Hình thức c ột XDM
Cột dạng 1 mạch, mạ kẽm bằng phương pháp nhúng nóng.
+ Đối với các vị trí cột đỡ và néo bằng thép hình hi ện h ữu: gi ữ
nguyên vị trí các cột hiện hữu, tính toán gia cố ốp thanh, thay một
số thanh không đảm bảo khả năng chịu lực.
: Tận dụng các móng cột thép hiện hữu và tính toán bù móng.
Móng Đối với các vị trí cột XDM, thực hiện thiết kế móng m ới phù
hợp với địa chất khu vực. Móng bằng BTCT đúc tại chỗ.

: Giữ nguyên các hình thức nối đất chân cột tại các v ị trí c ải t ạo
cột, móng. Chỉ thực hiện nối đất tại các vị trí cột xây dựng mới
và các vị trí cách TBA khoảng 2km, hình thức nối đất kiểu cọc-
Tiếp đất tia kết hợp, dây nối đất sử dụng thép dẹt rộng 40x6mm mạ kẽm,
cọc nối đất bằng thép hình L63x63x6 mạ kẽm, dài 2,5m. Trị số
điện trở nối đất đảm bảo theo Quy phạm trang bị điện hiện hành
và văn bản số 1988/EVNCPC-QLĐT+KT ngày 26/4/2014.

* Phần ngăn lộ
Để phù hợp với khả năng tải của đường dây 110kV Diên Hồng – Chư
Sê sau khi thực hiện nâng khả năng tải, các thiết b ị trong TBA 110kV Diên
Hồng và TBA 110kV Chư Sê cần thực hiện thay mới cụ thể như sau:
- Tại TBA 110kV Diên Hồng:
Thay thế dây dẫn ngăn lộ và thanh cái 110kV từ 01 dây ACSR 185 mm 2
thành dây phân pha 2 x ACSR 240 mm2.
Thay biến dòng điện ngăn đường dây đi Chư Sê và ngăn phân đoạn để
đảm bảo vận hành.
- Tại TBA 110kV Chư Sê:
Thay thế dây dẫn ngăn lộ và thanh cái 110kV từ 01 dây ACSR 185 mm 2
thành dây phân pha 2 x ACSR 240 mm2.
1.4.2.2. Các hạng mục công trình phụ trợ
* Lán trại:
- Đối với công nhân thi công ngăn xuất tuyến tại TBA:

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


19
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Công nhân cư trú tạm tại nhà nghỉ ca và sử dụng công trình v ệ sinh (nhà
vệ sinh, nhà tắm, giặt) hiện có tại trạm.
- Đối với công nhân thi công phần đường dây:
Thuê mướn nhà dân hoặc nhà văn hóa trong khu vực để tạm trú nh ằm
đảm bảo tiến độ thi công, giảm chi phí và đảm bảo các yêu cầu bảo vệ môi
trường.
* Kho bãi tạm:
Kho bãi làm bằng kết cấu lắp ghép dễ tháo lắp để tiện luân chuyển và
di chuyển, chọn đặt tại gần đường giao thông để tiện bốc dỡ, di chuyển thi
công.
Kho kín để chứa xi măng và phụ kiện quý hiếm.
Kho hở để chứa ván khuôn, gia công cốt pha, cốt thép...
Bãi để chứa vật liệu sắt thép, dây, sứ phụ kiện...
Bảng 1.5: Diện tích kho bãi tạm

TT Loại kho bãi Vật liệu Diện tích (m2) Tổng (m2)
Xi măng 145
1 Kho kín
Phụ kiện quý hiếm 17
Tiếp địa, cốt thép 126
2 Kho hở
Gỗ ván khuôn 174
804
Cột thép
259
Bãi Cách điện, phụ kiện
3 12
Dây dẫn, dây chống
72
sét
Chủ đầu tư và đơn vị thi công sẽ thuê đất trống của người dân địa
phương hoặc nhà văn hóa dọc theo tuyến đường dây để làm kho bãi tạm.
* Các công trình bảo vệ môi trường:
Bảng 1.6: Tổng hợp các hạng mục công trình bảo vệ môi trường

TT Công trình Bố trí công trình Ghi chú

Tại các trạm biến áp 110 kV Diên Hồng và 110 kV


Thùng chứa Công
Chư Sê (mỗi trạm có 4 thùng chứa để thu gom và
1 chất thải rắn trình
hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom, xử lý
sinh hoạt hiện hữu
theo quy định)

2 Kho lưu chứa Tại các trạm biến áp 110 kV Diên Hồng và 110 kV Công
chất thải Chư Sê (mỗi trạm có bố trí kho lưu giữ riêng biệt, trình
nguy hại CTNH được chứa trong các thùng phuy có dán hiện hữu
nhãn phân biệt và hợp đồng với đơn vị chức năng
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
20
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

TT Công trình Bố trí công trình Ghi chú

thu gom, xử lý theo quy định)

Hệ thống thu Tại các trạm biến áp 110 kV Diên Hồng và 110 kV Công
gom và xử lý Chư Sê (mỗi trạm đều có hệ thống đường ống thu trình
3
nước thải gom toàn bộ nước thải sinh hoạt về các bể tự hiện hữu
sinh hoạt hoại 3 ngăn để xử lý)

Hệ thống thu Tại các trạm biến áp 110 kV Diên Hồng và 110 kV Công
4 gom và thoát Chư Sê (mỗi trạm đã đầu tư xây dựng hệ thống trình
nước mưa thu gom và thoát nước mưa riêng biệt) hiện hữu

Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường này đã được đầu t ư xây
dựng trước đây, hiện hoạt động khá hiệu quả và sẽ được sử dụng cho công tác
bảo vệ môi trường trong quá trình triển khai dự án mà không cần ph ải nâng
cấp hay cải tạo thêm.
(Sơ đồ mặt bằng bố trí các công trình tại trạm biến áp 110 kV Diên Hồng và
110 kV Chư Sê đính kèm tại Phụ lục 1 – Các bản vẽ liên quan)
1.4.2.3. Khối lượng xây lắp chính
Bảng 1.7: Tổng hợp khối lượng xây lắp chính

Đơn Khối
STT Công tác xây dựng Biện pháp thi công
vị lượng
Trong đó:
I Phần đào, lấp đất móng 124 - Móng cột mới: 77
- Móng cột cải tạo: 47
1 Đào đất hố móng m³ 21.528,88 Đào máy
2 Lấp đất hố móng m³ 17.462,79 Máy kết hợp thủ công

Rà phá bom mìn, vật liệu


II
nổ trên tuyến
Rà phá bom mìn phần đào Diện tích vĩnh viễn +
1 m2 19.993,20
đúc móng mượn đất thi công móng
2 Bãi ra dây, kho bãi tạm m2 2004
III Phần bê tông đúc móng

1 Bê tông M100 (lót móng) m³ 491,88 Máy kết hợp thủ công
2 Bê tông M200 (đúc móng) m³ 3.574,21 Máy kết hợp thủ công
IV Phần cốt thép móng

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


21
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

Đơn Khối
STT Công tác xây dựng Biện pháp thi công
vị lượng
Gia công cốt thép móng các
1 Tấn 228,54 Gia công tại xưởng
loại
2 Gia công bu lông neo Tấn 15,57 Gia công tại xưởng

3 Tiếp địa các loại Tấn 24,09 Gia công tại xưởng
V Phần lắp dựng cột
1 Cột thép mạ kẽm các loại Tấn 431,57 Lắp dựng thủ công
VI Phần điện
Kéo căng Dây dẫn điện các
1 Km 126,25 Thủ công kết hợp máy kéo
loại
2 Dây chống sét Km 31,85 Thủ công kết hợp máy kéo
3 Dây cáp quang các loại Km 5,00 Thủ công kết hợp máy kéo
VII Các công việc khác

1 Tiếp đất cột thép các loại Bộ 44


TĐ-4T8C
Tiếp đất cột thép các loại Bộ
2 20
TĐ-4T4C
Tiếp đất cột thép các loại Bộ
3 20
TĐ-4T24C
4 Biển số và phân mạch Bộ 124
5 Biển báo nguy hiểm Bộ 124
6 Biển vượt đường giao thông Biển 4

1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng
mục công trình của dự án
1.4.3.1. Các giải pháp công nghệ
a) Cấp điện áp:
Nhằm phù hợp với cấp điện áp tại TBA 110kV Diên Hồng, TBA 110kV
Chư Sê, và đường dây 110kV Diên Hồng - Chư Sê hi ện h ữu, c ấp đi ện áp đ ịnh
mức của công trình Nâng cao khả năng mang tải Đường dây 110kV Diên H ồng
- Chư Sê thiết kế được lựa chọn là 110kV.
b) Dây dẫn:

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


22
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Việc cải tạo đường dây được thực hiện bằng cách nâng tiết diện của
đường dây hiện hữu từ dây dẫn đơn thành dây phân pha. Dự án sử dụng dây
dẫn là dây nhôm lõi thép phân pha 2xACSR 185/29.
c) Dây chống sét, cáp quang:
Dây cáp quang OPGW57 của đường dây hiện hữu đảm bảo khả năng
chịu dòng ngắn mạch 1 pha nên tận dụng lại dây cáp quang hiện hữu của
đường dây làm dây chống sét cho công trình.
Việc sử dụng cáp quang trên đường dây điện lực để liên lạc và truyền
dữ liệu giữa các trạm biến áp, sẽ hạn chế tối đa ảnh hưởng của điện từ
trường phát sinh do giao chéo với các đường dây điện lực cao áp trong khu v ực
mà tuyến đi qua. Dự án sẽ trang bị bổ sung thêm khối l ượng dây cáp quang đ ể
dự phòng trong trường hợp cần sửa chữa, thay thế dây cáp quang cho đo ạn
tuyến bị hư hỏng.
d) Cách điện và phụ kiện
d1) Cách điện
Trên đường dây sử dụng cách điện có tải trọng: 70kN và 120kN.
- Loại 70kN: Dùng cho chuỗi đỡ lèo dây, đỡ đơn, đỡ kép dây dẫn.
- Loại 120kN: Dùng cho chuỗi néo đơn và néo kép dây dẫn.
d3) Phụ kiện đường dây:
Phụ kiện sử dụng phải phù hợp với cỡ dây dẫn và dây chống sét của
đường dây và có thể được chế tạo trong nước theo TCVN, đồng th ời đ ảm b ảo
dự trữ độ bền và an toàn theo quy phạm hiện hành của Việt Nam.
Trên bề mặt của các loại phụ kiện không được có vết nứt và ph ải đ ược
mạ kẽm. Khoá đỡ dây dẫn và dây chống sét dùng loại khoá đỡ cố định.
Khoá néo dây dẫn dùng loại khoá néo ép.
Đối với ống nối ép chịu lực, sau khi nối phải có khả năng chịu l ực ≥
95% lực kéo đứt của dây dẫn (dây chống sét) và có đ ộ d ẫn đi ện t ương đ ương
với dây dẫn.
e) Các biện pháp bảo vệ
e1)Chống sét và nối đất
* Chống sét:
- Để bảo vệ chống sét đánh trực tiếp vào dây dẫn, trên toàn tuy ến
đường dây được thiết kế treo 1 dây chống sét trên cơ sở tận dụng lại dây
chống sét kết hợp cáp quang hiện hữu để đảm bảo góc bảo vệ chống sét nhỏ
hơn hoặc bằng 20⁰. Theo đó, các vị trí cột hiện hữu sẽ được cải tạo xà (chóp)
chống sét để đảm bảo góc bảo vệ chống sét cho phù hợp.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


23
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
- Sử dụng cách điện không cân đối: việc này nhằm tránh quá đi ện áp khí
quyển xảy ra cùng một lúc 2 mạch, sử dụng cách điện giống nhau trên 01
mạch đường dây để thuận tiện cho việc mua sắm VTTB cho toàn dự án.
- Lắp đặt chống sét van tại cột đầu tuyến đường dây: phạm vi d ự án s ẽ
tiến hành lắp đặt chống sét van không khe hở ZnO, Y3 tại các cột xuất tuyến
trước các TBA 110kV Diên Hồng và Chư Sê (cột 92 và cột 240 hiện hữu).
- Mật độ sét của khu vực dự án là dao động từ 10,9 - 13,7 l ần/km2/năm
(theo quy chuẩn Việt Nam 02:2009/BXD do Bộ Xây dựng ), thuộc mức khá cao
của mật độ sét của toàn lãnh thổ Việt Nam. Tuy nhiên, theo các số li ệu v ận
hành đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê, các sự số xảy ra do sét trên
đường dây hầu như không có. Mặt khác, toàn bộ các cột của tuyến đ ường dây
đều có chiều cao thấp hơn 40m, không có các cột vượt đặc bi ệt, đ ồng th ời
cũng đã được cải tạo để góc bảo vệ chống sét nhỏ h ơn ho ặc b ằng 00 góp
phần hạn chế thêm sự cố xác suất do sét đánh vào đường dây. Do đó, ki ến
nghị không thực hiện lắp CSV trên các vị trí cột đường dây trong ph ạm vi th ực
hiện dự án Nâng cao khả năng mang tải Đường dây 110kV Diên Hồng – Chư
Sê.
Khoảng cách thẳng đứng giữa dây dẫn điện và dây chống sét giữa các
khoảng cột phải đảm bảo theo điều II.5.64 của Quy phạm 11 TCN-19-2006.
Do có sử dụng dây chống sét kết hợp cáp quang nên tất cả dây chống sét
sẽ được nối đất trực tiếp vào hệ thống nối đất dưới chân cột t ại t ất c ả các v ị
trí cột của đường dây.
* Nối đất:
Nối đất trên đường dây dự kiến dùng kiểu hình tia bằng thép dẹt rộng
40x6mm mạ kẽm kết hợp với các cọc thép góc L63x63x6-2500.
Tại những vị trí có điện trở suất lớn, sử dụng thêm giải pháp bổ sung
hóa chất giảm điện trở suất vào các rãnh tia tiếp đất để tr ị số đi ện tr ở n ối đ ất
đảm bảo theo Quy phạm trang bị điện hiện hành.
e2) Bảo vệ cơ học
Việc chống rung dây dẫn và dây chống sét để bảo vệ cơ học cho đ ường
dây được thực hiện theo quy phạm hiện hành và dùng tạ chống rung.
Tạ chống rung sử dụng cho dây là loại kẹp bằng nhôm hay hợp kim
nhôm, kẹp trực tiếp trên dây cáp xoắn với hai đối trọng hai đầu và thích hợp
gắn vào dây dẫn.
e3) Biển số và biển báo
Tất cả các vị trí cột thép đều phải có biển số nhằm phục vụ cho công
nhân quản lý vận hành sửa chữa, tránh nhẫm lẫn và biển báo nguy hi ểm nh ằm
thông báo cho mọi người qua lại dưới đường dây tính chất nguy hi ểm ch ết
người của điện áp cao.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


24
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Biển số và biển báo dùng tôn thép mạ kẽm, dày 2mm theo quy định và
bắt vào thân cột bằng bulông.
Ngoài ra, tại các khoảng vượt đường giao thông, lắp đặt bảng báo hiệu
để cảnh báo phương tiện giao thông theo đúng quy định của các ngành có liên
quan.
f) Đấu nối và đảo pha
* Đấu nối:
- Đấu nối tại TBA 110kV Diên Hồng
Đường dây 110kV Diên Hồng - Chư Sê sẽ thực hiện đấu nối từ vị trí cột
92 vào ngăn lộ 171 hiện hữu tại TBA 110kV Diên Hồng.
Các thiết bị hiện hữu tại ngăn lộ 171 thuộc TBA 110kV Diên Hồng sẽ
được tính toán, đề xuất thay thế trong dự án để đảm bảo dòng tải định m ức
phù hợp với khả năng tải của dây dẫn thay mới ngoài đường dây.
- Đấu nối tại TBA 110kV Chư Sê
Đường dây 110kV Diên Hồng - Chư Sê sẽ thực hiện đấu nối từ vị trí cột
240 vào ngăn lộ 173 hiện hữu tại TBA 110kV Chư Sê.
Các thiết bị hiện hữu tại ngăn lộ 173 thuộc TBA 110kV Chư Sê sẽ được
tính toán, đề xuất thay thế trong dự án để đảm bảo dòng tải định mức phù hợp
với khả năng tải của dây dẫn thay mới ngoài đường dây.
* Đảo pha
Theo Quy phạm Trang bị điện 11 TCN – 19 2006, “Phải đảo pha dây dẫn
ĐDK để hạn chế sự không đối xứng của dòng điện và điện áp. ĐDK điện áp
110-500kV dài trên 100km phải đảo pha một chu kỳ trọn vẹn sao cho chi ều dài
của mỗi bước trong một chu kỳ đảo pha phảo gần bằng nhau”.
Công trình Nâng cao khả năng mang tải Đường dây 110kV Diên Hồng -
Chư Sê có chiều dài dưới 100 km nên không cần phải thực hiện đảo pha dây
dẫn.
1.4.3.2. Các giải pháp bố trí cột
Cải tạo đường dây là nâng tiết diện dây dẫn từ dây ACSR 185/29 thành
dây phân pha 2xACSR185/29, tận dụng kết cấu móng, cột của đường dây hiện
hữu, việc bố trí cột trên tuyến như sau:
- Đối với các vị trí cột BTLT: do việc nâng tiết diện dây d ẫn đi ện t ừ dây
đơn thành dây phân pha nên các cột BTLT hiện hữu không đảm bảo khả năng
chịu lực, đồng thời do cũng đã vận hành lâu năm nên kiến nghị thay thế toàn
bộ các cột này bằng cột thép hình xây dựng mới.
- Đối với các vị trí cột đỡ và néo bằng thép hình: giữ nguyên vị trí các
cột hiện hữu, tính toán gia cố ốp thanh, thay một số thanh không đ ảm b ảo kh ả
năng chịu lực và tính toán bù móng cho phù hợp.
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
25
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
1.4.3.3. Các giải pháp cải tạo ngăn lộ
- Tại TBA 110kV Diên Hồng:
Thay thế dây dẫn ngăn lộ và thanh cái 110kV từ 01 dây ACSR 185mm 2
thành dây phân pha 2xACSR240mm2;
Thay biến dòng điện ngăn đường dây đi Chư Sê và ngăn phân đoạn để
đảm bảo vận hành.
- Tại TBA 110kV Chư Sê:
Thay thế dây dẫn ngăn lộ và thanh cái 110kV từ 01 dây ACSR 185mm 2
thành dây phân pha 2xACSR240mm2.
1.4.3.4. Các giải pháp xây dựng chính
a)Các giải pháp phần cột
Tất cả các vị trí cột xây dựng mới trên tuyến đường dây dùng cột thép.
Cột thép được chế tạo từ thép hình mạ kẽm bằng phương pháp nhúng nóng.
Hình thức cột dạng 1 mạch, các pha được bố trí dạng tam giác. S ơ đ ồ c ột
được tính toán và lựa chọn phải đảm bảo theo các điều kiện quy đ ịnh trong
quy phạm trang bị điện 11 TCN-19-2006.
Đối với công trình Nâng cao khả năng mang tải Đường dây 110kV Diên
Hồng - Chư Sê, để phù hợp quy định tại Điểm d, Khoản 2, Điều 9 Nghị định
14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ, lựa chọn chiều cao cột cụ
thể như sau:
- Trường hợp đường dây 110kV qua khu dân cư, khu thường xuyên tập
trung đông người: khoảng cách từ điểm thấp nhất của dây dẫn điện ở trạng
thái võng cực đại đến mặt đất không nhỏ hơn 15m;
- Trường hợp đường đây 110kV không đi qua khu dân cư, khu thường
xuyên tập trung đông người: khoảng cách từ điểm thấp nhất của dây d ẫn đi ện
ở trạng thái võng cực đại đến mặt đất không nhỏ hơn 6m theo quy ph ạm trang
bị điện 11 TCN-19-2006.
Đối với các khoảng cột yêu cầu khoảng cách từ dây dẫn đến mặt đất
lớn, giao chéo các công trình khác, sử dụng cột có H cao hơn (c ột đ ỡ: 15m;
19m; 23m).
- Chiều dài tay xà cho cột đỡ (A1): A1 = 2,5m (bề rộng thân cột là 0,8m).
- Khoảng cách giữa các tầng xà mắc dây dẫn (C): Cột đỡ: C1 = 4,0m;
- Khoảng cách xà mắc dây dẫn và xà mắc dây chống sét (B): c ột đ ỡ: B1
= 3m;
- Chiều dài xà mắc dây chống sét (E): cột đỡ: E1 = 0,7m.
- Góc bảo vệ giữa dây dẫn điện và dây chống sét: Đảm bảo ≤ 20⁰.
* Sơ đồ cột

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


26
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
- Cột đỡ thẳng:
Cột đỡ thẳng là loại cột chiếm khối lượng rất lớn trên đường dây. Lựa
chọn sơ đồ cột hợp lý của loại cột này sẽ đem lại hiệu quả kinh tế và kỹ thuật
rất lớn cho công trình, đảm bảo được tính an toàn và bền vững của công trình.
Cấu hình cột đỡ dự kiến là loại cột 1 thân đứng tự do, 1mạch, bảo vệ
bằng 2 dây chống sét. Trên cơ sở yêu cầu về khoảng cách từ điểm thấp nhất
của dây dẫn tới mặt đất, các loại cột đỡ được chọn sử dụng trên đường dây
có chiều cao tầng xà thấp nhất là 15m; 19m, 23m.
- Cột néo:
Cột néo là cột chịu tác dụng của tải trọng rất lớn. Ngoài tác dụng của
lực gió vào dây và vào cột, các cột néo còn chịu lực căng của dây rất lớn tùy
theo góc lái lớn hay nhỏ.
Cấu hình cột néo là loại cột thép 1 thân đứng tự do, 1 mạch.
b) Các giải pháp phần móng
- Giải pháp kết cấu móng:
* Đối với vị trí cột xây dựng mới:
Khu vực dự kiến xây dựng công trình Nâng cao khả năng mang t ải
Đường dây 110kV Diên Hồng - Chư Sê có cấu tạo địa chất đến độ sâu 6,0m
thuộc các thành tạo đất đá biến chất gồm 3 l ớp đ ều là các l ớp đ ất có đ ặc tính
cơ lý tương đối tốt có thể làm nền móng tự nhiên cho công trình. Ph ụ thu ộc
vào chỉ tiêu cơ lý đất của từng đoạn tuyến, đường dây thiết kế sử dụng giải
pháp móng trụ BTCT.
Giải pháp móng trụ được sử dụng có các vùng có địa chất tốt. Giải pháp
móng trụ có ưu điểm là khối lượng nhỏ, thi công đơn giản. Móng tr ụ đ ược
phân thành nhiều loại phù hợp cho từng loại cột.
Bê tông đúc móng B15 (M200), đá 1x2; bê tông lót móng B7,5 (M100), đá
4x6.
* Đối với vị trí cải tạo cột:
Dựa trên tài liệu quản lý vận hành cung cấp, qua ki ểm tra, tính toán
móng cho các vị trí cột đỡ và cột néo thì phương án x ử lý thi ết k ế đ ưa ra tăng
diện tích đáy móng hiện hữu bằng cách đúc bê tông phủ trùm lên kết cấu móng
hiện hữu và phần bê tông này ốp lấy phần bu lông neo và b ản đ ế c ủa c ột
nhằm làm đối trọng giảm lực nhổ tác dụng lên bu lông neo, khi đó thanh chính
và bản đế cùng bu lông neo nằm trọn trong khối bê tông và có tác d ụng nh ư
một thanh neo để đảm bảo khả năng chịu lực. Các khối bê tông này đ ược đúc
liền khối và liên kết với kết cấu móng hiện hữu bằng cách đ ục nhám các vị trí
tiếp giáp giữa bê tông đổ mới và bê tông móng cũ, trước khi tiến hành đổ bê
tông mới phủ lên phần bê tông đục nhám phải vệ sinh sạch bề m ặt và quét
sikadur 732 để tạo liên kết giữa lớp bê tông mới và bê tông móng hiện hữu.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


27
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
- Các giải pháp bảo vệ móng
Đối với các móng có nước ngầm ăn mòn bê tông từ yếu đến trung bình
chưa cần phải dùng các giải pháp đặc biệt về vật liệu, móng đúc b ằng bê tông
có độ chắc cao B15 (M200) xi măng Portland loại PC30, PC40 b ảo v ệ móng là
tăng cường lớp bê tông bảo vệ, chiều dày bê tông bảo vệ a=50mm.
1.4.3.5. Các giải pháp thi công
a) Các phương án xây lắp chính
- San gạt mặt bằng móng và bãi thi công:
Mỗi vị trí móng cần san gạt mặt bằng để chứa vật liệu và dụng cụ thi
công. Bãi này dùng chứa vật tư, vật liệu dụng cụ thi công đúc móng và l ắp
dựng cột.
- Công tác đào móng:
Theo tài liệu khảo sát, tuyến đường dây đi qua vùng đất tương đối ổn
định do đó việc đào mở móng được thực hiện bằng máy đào đất.
Sau khi đúc móng xong cần tiến hành lấp đất và đắp đất chân móng. Đất
lắp móng phải thành từng lớp đầm chặt và đúng kích thước như bản vẽ thiết
kế. Đất lấp móng sử dụng lại đất đã đào móng và làm mặt bằng.
- Công tác lắp đặt ván khuôn, đặt buộc cốt thép móng:
Ván khuôn phải đảm bảo lắp, tháo đúng theo yêu cầu kỹ thuật. Ván ph ải
phẳng, lắp kín để tránh nước trong bê tông chảy ra.
Cốt thép móng được gia công tại xưởng cắt, uốn đúng theo thi ết k ế sau
đó vận chuyển đến từng vị trí móng. Trong quá trình buộc cốt thép cần tránh đi
lại trên sắt để tránh làm lệch và dơ cốt thép.
Cốt thép không được phép hàn trừ phi được chỉ định trên bản v ẽ xây
dựng và với điều kiện cột thép là loại có thể hàn được.
- Công tác đổ bê tông móng:
Trước khi đổ bê tông cần phải vệ sinh cốt thép, hố móng thật sạch.
Bê tông lót: lớp bê tông lót sử dụng đá 4x6 M100 trộn tại chỗ. San g ạt
thủ công kết hợp đầm bàn động cơ nổ. Lưu ý cần ph ải l ắp c ốp pha thành
móng cho lớp lót để tạo rãnh thoát nước vòng quanh hố móng.
Bê tông kết cấu: dùng bê tông M200 đá 2x4. Khoảng thời gian giữa bê
tông bản đế và các đài móng trong quá trình cân ch ỉnh gabarit và bu lông móng
không được quá 24 giờ.
Trước khi đổ bê tông cần phải nghiệm thu phần cốt pha, cốt thép. Tất
cả phần này đều phải làm đúng theo thiết kế. Trong trường hợp hố móng có
nước ngầm cần phải có biện pháp thi công để thu nước ngầm ho ặc ph ải dùng
bơm rút nước liên tục trong suốt quá trình đổ bê tông cho đến khi bê tông kết.
- Công tác lắp tiếp địa:
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
28
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Tiếp địa được trải dọc tuyến, phần cờ đưa lên kết hợp với cốt thép
móng cao hơn mặt trụ bê tông khoảng 1-1,5m. Tất cả các chi tiết phải được
mạ kẽm để được bảo vệ.
- Công tác lắp dựng cột:
Cột được vận chuyển vào vị trí và lắp bằng phương pháp trụ leo (cần
bích), vừa lắp vừa dựng bằng thủ công cho các vị trí cột thép hình trên tuyến.
- Công tác lắp đặt sứ, phụ kiện:
Chuỗi cách điện các loại được lắp ở trên cao bằng thủ công. Cần chu ẩn
bị các dụng cụ thi công như ròng rọc, puli, tời, cáp.
Sứ và phụ kiện cần được vệ sinh thật sạch trước khi ti ền hành l ắp đ ặt.
Đơn vị thi công phải kiểm tra để phát hiện các sứ bị bể và nứt, ki ểm tra l ại
các chốt bị trước khi kéo lên lắp đặt.
- Công tác căng dây lấy độ võng:
Trước khi kéo dây cần làm các neo tạm ở các cánh xà của trụ néo. Neo
phải làm sao cho đối tượng với hướng căng dây và đảm bảo chịu đ ược l ực khi
kéo, căng dây.Các bộ neo này chỉ được tháo khi dây ở các khoảng néo hai bên
đã được kéo xong. Những vị trí néo qua vùng đất yếu phải sử dụng nhiều hố
néo cho một xà.
Khi kéo dây phải hết sức tránh tình trạng dây bị kéo lê trên m ặt đ ất, trên
các kết cấu cứng có thể mài mòn hoặc trầy xước dây. Phải dùng puli để gác
dây và kéo dây qua các vị trí cột.
Đối với việc lắp đặt cáp quang cần đọc kỹ các đặc tính kỹ thuật của cáp
quang nhằm tránh làm hỏng cáp quang.
Đối với các khoang giao chéo với các đường giao thông, các đường dây
điện lực, dây thông tin, nhà cửa cần làm giàn giáo thật chắc để đỡ dây trong
quá trình kéo dây.
b) Trình tự thi công
*Công tác thi công không cần cắt điện
- Bước 1: Thực hiện gia cố móng trụ tại các vị trí cải tạo và xây dựng
móng tại các vị trí mới. Lắp đặt các vị trí tiếp địa mới.
- Bước 2: Ốp thanh cái các vị trí trụ thép đến chiều cao cho phép. Khi gia
cố, nhà thầu xây lắp cần có biện pháp néo chằng cột phù h ợp đ ể đ ảm b ảo an
toàn. Đồng thời tiến hành dựng trước các vị trí cột xây dựng mới đến độ cao
cho phép.
- Bước 3: Hoàn thành toàn bộ các công tác không liên quan đ ến c ắt đi ện
và chuẩn bị các vật tư, lập bàn phương án thi công chi tiết cắt đi ện đ ể chuy ển
bước thi công sang giai đoạn sau.
*Công tác thi công khi cắt điện đường dây hiện hữu
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
29
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Trên cơ sở các công tác đã thi công trong giai đoạn tr ước, d ự ki ến b ố trí
thi công toàn tuyến đường dây thành nhiều đợt. Với mỗi đợt dự kiến thi công
từ 1- 2 khoảng néo với thời gian bố trí cắt điện cho m ỗi đ ợt không quá 7 ngày
để đảm bảo công suất chuyên tải cho các đường dây lân cận. Chi tiết bố trí
khoảng néo thi công trong mỗi đợt sẽ tùy thuộc vào điều kiện đền bù – gi ải
phóng mặt bằng thực tế tại thời điểm thi công. Các bước thực hiện thi công
trong thời gian cắt điện đường dây hiện hữu, bao gồm:
- Cắt điện, cô lập đường dây. Thi công theo từng khoảng néo.
- Dựng tiếp tục các vị trí trụ xây dựng mới và ốp thanh các đoạn ti ếp
theo trên cột cải tạo để hoàn thành theo thiết kế. Lưu ý khi gia cố, nhà thầu
xây lắp cần có biện pháp néo chằng cột phù hợp để đảm bảo an toàn.
- Song song với quá trình lắp dựng cột mới, sẽ ti ến hành tháo d ỡ thu h ồi
các cột bê tông ly tâm hiện hữu.
- Đánh dấu độ võng dây dẫn hiện hữu tại các khoảng néo. Tháo các khóa
đỡ và khóa néo dây dẫn hiện hữu và treo dây trên puli.
- Thay cách điện bị gỉ sét và toàn bộ phụ kiện chuỗi phụ kiện dây dẫn.
- Tháo hạ dây cáp quang và có biện pháp giữ dây để thu ận tiện cho vi ệc
căng, kéo lại.
- Căng lại dây dẫn ACSR 185/29 hiện hữu theo độ võng quy đ ịnh c ủa
thiết kế. Trong quá trình này, sẽ kết hợp thay thế các đoạn dây dẫn không đ ảm
bảo chất lượng để tái sử dụng.
- Phân pha 2 dây dẫn 2xACSR 185/29 bằng cách tận d ụng l ại dây ACSR
185/29 hiện hữu và kéo thêm 1 dây dẫn ACSR 185/29, độ võng dây lấy theo đ ộ
võng quy định thiết kế.
- Căng lại dây cáp quang OPGW57 hiện hữu.
- Nghiệm thu, đóng điện và tái lập lại đường dây.
c) Phương án cắt điện
Để đảm bảo cung cấp điện liên tục cho khu vực phụ tải, không quá t ải
các đường dây trong khu vực khi thực hiện thi công thay dây ĐD 110kV Diên
Hồng – Chư Sê, giải pháp đề xuất như sau:
- Thi công đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê thành nhiều đợt, với
mỗi đợt dự kiến thi công từ 1- 2 khoảng néo với thời gian bố trí cắt điện cho
mỗi đợt không quá 7 ngày để đảm bảo công suất chuyên tải cho các đường dây
lân cận. Chi tiết bố trí khoảng néo thi công trong mỗi đợt sẽ tùy thuộc vào điều
kiện đền bù – giải phóng mặt bằng thực tế tại thời điểm thi công.
- Thay thế các thiết bị tại các ngăn lộ TBA 110kV Diên Hồng và TBA
110kV Chư Sê phù hợp với thời gian cắt điện ngăn lộ tương ứng với m ạch ch ỉ
danh đường dây.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


30
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
d) Phương án thi công tại các vị trí giao chéo với các đường dây hiện
hữu
* Phương án xây dựng giàn giáo vượt đường dây điện lực
Áp dụng trong các trường hợp điểm giao chéo có mặt bằng rộng, có
điểm dựng giàn giáo, và nền đất cứng. Trường hợp mặt bằng là ruộng, hoặc
nền đất yếu ta có thể tiến hành gia cố mặt bằng bằng cách đổ thêm đ ất, đá...
Trường hợp mặt bằng gồ ghề, không bằng phẳng ta có thể tiến hành san lấp
mặt bằng để làm mặt bằng.
- Trình tự thi công:
+ Bước 1: Liên hệ khảo sát hiện trường, lập phương án thi công, duy ệt
biện pháp thi công.
+ Bước 2: vận chuyển giàn giáo, vật tư vào vị trí giao chéo.
+ Bước 3: Đào hố thế, chuẩn bị hố thế.
+ Bước 4: Dựng giàn giáo lên đến lưng chừng chiều cao đường dây
trung, hạ áp.
+ Bước 5: Cắt điện đường dây trung, hạ áp trong 3 tiếng để l ắp hotline
và lắp đoạn giàn giáo gần đường dây điện lực, lắp đặt các thanh ngang đỡ dây.
+ Bước 6: Tăng néo giàn giáo cẩn thận, chằng néo chắc chắn, sau đó tr ả
điện đường dây trung, hạ áp.
+ Bước 7: Kéo dây dẫn vượt đường dây.
+ Bước 8: Sau khi kéo dây xong tiến hành thu hồi giàn giáo, c ắt đi ện
đường dây trung, hạ áp 3 tiếng để tháo hotline và phần đầu giàn giáo cho đ ến
khi đảm bảo khoảng cách an toàn với đường dây trung, hạ áp.
+ Bước 9: Trả điện đường dây trung, hạ áp, tháo nốt phần gián giáo còn
lại.
+ Bước 10: Vận chuyển giàn giáo ra khỏi khu vực giao chéo
Với phương án bọc hotline giàn giáo, tổng thời gian m ất đi ện là 6 ti ếng,
chia làm 2 lần, mỗi lần 3 tiếng.
1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành
Dự án “Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng - Ch ư
Sê” nhằm tăng cường cung cấp điện cho khu vực, trong quá trình vận hành dự
án không phát sinh nước thải, khí thải gây ô nhiễm môi trường.
Quá trình vận hành đường dây chủ yếu là hoạt động quản lý và bảo
dưỡng. Việc quản lý và vận hành đường dây tuân thủ theo quy định của Nghị
định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
Luật điện lực an toàn điện, đồng thời tuân thủ quy trình thao tác h ệ th ống đi ện
Quốc gia.
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
31
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
1.4.5.1. Danh mục máy móc, thiết bị thi công, xây dựng
Nguồn điện thi công lấy từ máy phát điện điêzen hoặc lưới điện địa
phương hiện có. Bơm nước hố móng bằng máy bơm. Bốc dỡ lên xuống bằng
thủ công và cần cẩu. Gia công cốt thép móng cho các lo ại móng đ ược ti ến
hành bằng máy hàn, máy cắt uốn. Cải tạo cột tại hiện tr ường b ằng máy khoan
từ, máy cắt, máy hàn điện,...
Bảng 1.8: Danh mục máy móc, thiết bị chính trong giai đoạn thi công
Số
TT Tên dụng cụ/thiết bị Tình trạng Xuất xứ
lượng
1 Máy khoan từ 3 Hoạt động tốt Đài Loan
2 Máy ép dây thủy lực 2 Hoạt động tốt Hàn Quốc
3 Máy hàn điện 2 Hoạt động tốt Việt Nam
4 Máy phát điện 3 Hoạt động tốt Đài Loan
5 Cần cẩu 2 Hoạt động tốt Hàn Quốc
6 Máy khoan bê tông 3 Hoạt động tốt Hàn Quốc
7 Máy bơm nước 4 Hoạt động tốt Việt Nam
8 Máy đào một gầu bánh xích 2 Hoạt động tốt Đài Loan
9 Đầm cầm tay 4 Hoạt động tốt Đài Loan
10 Đầm máy 2 Hoạt động tốt Việt Nam
11 Máy trộn bê tông 2 Hoạt động tốt Việt Nam
12 Máy cắt uốn cốt thép 3 Hoạt động tốt Đài Loan
13 Biến thế hàn 2 Hoạt động tốt Việt Nam
1.4.5.2. Danh mục thiết bị phần đường dây
a) Danh mục vật tư, phụ kiện mua mới
Bảng 1.9 : Tổng hợp khối lượng phần dây, sứ, phụ kiện, cáp quang
TT TÊN VẬT TƯ, PHỤ KIỆN ĐƠN VỊ SỐ LƯƠNG
A. DÂY DẪN ACCSR 185/29 VÀ PHỤ KIỆN
1 Dây dẫn điện ACSR Km 126,25
2 Ống nối dây dẫn điện Bộ 48
3 Ống nối sửa chữa dây dẫn điện Bộ 15
4 Khung định vị Bô 2188
5 Tạ chống rung dây dẫn điện Bộ 962
B. DÂY CÁP QUANG VÀ PHỤ KIỆN
1 Dây cáp quang OPGW 57/24 Km 5,00

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


32
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

2 Tạ chống rung dây cáp quang Bộ 50


3 Chuỗi đỡ dây cáp quang Chuỗi 10
4 Chuỗi néo dây cáp quang kiểu dây xoắn Chuỗi 10
5 Hộp nối cáp quang Bộ 2
C. CHUỖI CÁCH ĐIỆN 220kV & PHỤ
1 KIỆỗN
Chu i đỡ đơn dây dẫn điện Chuỗi 268
2 Chuỗi đỡ kép dây dẫn điện Chuỗi 51
3 Chuỗi đỡ lèo dây dẫn điện Chuỗi 34
4 Chuỗi néo đơn dây dẫn điện Chuỗi 12
5 Chuỗi néo kép dây dẫn điện Chuỗi 102
6 Cách điện U70BS Bát 1310
7 Cách điện U120BS Bát 1522
C1. Chống sét van tại cột cuối đường dây
1 Chống sét van không khe hở ZnO, loại Y3 Bộ 6
2 Bộ đếm sét Bộ 6
3 Bộ đo dòng sét Bộ 2
4 Bộ dọc dòng sét Bộ 2
C2. Tạ bù
1 Loại 50kG Bộ 12
1 Loại 100kG Bộ 15
2 Loại 150kG Bộ 12
3 Loại 200kG Bộ 6
3 Loại 250kG Bộ 12
4 Loại 300kG Bộ 3
4 Loại 400kG Bộ 9
4 Loại 450kG Bộ 6
D. THIẾT BỊ KHÁC
1 Tiếp đất cột thép loại TĐ-4T8C Bộ 44
2 Tiếp đất cột thép loại TĐ-4T4C Bộ 20
2 Tiếp đất cột thép loại TĐ-4T24C Bộ 20
3 Biển số và phân mạch Bộ 124,0
4 Biển báo nguy hiểm Bộ 124,0
5 Biển vượt đường giao thông Biển 4

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


33
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

E. CÁC CÔNG TÁC XÂY LẮP KHÁC


1 Hoàn chỉnh căng dây cáp quang cho toàn công km 32,1
trình
Hoàn chỉnh hàn nối cáp quang cho đoạn Vị trí 10
2 tuyến từ TBA110KV Diên Hồng đến TBA
110KV Chư Sê (bao gồm lắp đặt hoàn trả
hộp nối và thí nghiệm
3 Hoàn chỉnh lắp đặt chuỗi đỡ dây cáp quang Bộ 131,0
4 Hoàn chỉnh lắp đặt chuỗi néo dây cáp quang Bộ 34,0
b) Danh mục vật tư, phụ kiện tháo dỡ sử dụng lại
Bảng 1.10: Tổng hợp khối lượng thiết bị vật liệu tháo dỡ sử dụng lại

TT Tên vật liệu Đơn vị Số lượng

1 Dây dẫn ACSR 185/29 (tháo dỡ và căng lại) km 65,47


2 Tạ chống rung dây dẫn Cái 613,0

3 Cách điện thủy tinh tải trông 70KN Bát 1.930,0

4 Cách điện thủy tinh tải trông 120KN Bát 432,0

c) Danh mục vật tư, phụ kiện tháo dỡ thu hồi

TT Tên vật liệu Đơ n vị Số lượng Ghi chú

I. Thu hồi dây dẫn, dây chống sét và dây cáp quang

1 Dây dẫn điện ACSR 185/29 m 28060 Thu hồi 30% hiện hữu

II. Thu hồi phụ kiện, cách điện


Chuỗi néo đơn dây dẫn
1 Bộ 90,00 8 bát sứ/chuỗi
điện
2 Chuỗi đỡ đơn dây dẫn điện Bộ 384,00 8 bát sứ/chuỗi

3 Chuỗi đỡ lèo dây dẫn điện Bộ 18 8 bát sứ/chuỗi

4 Chuỗi néo kép dây dẫn điện Bộ 2x8 bát sứ/chuỗi

5 Chuỗi đỡ kép dây dẫn điện Bộ 2x8 bát sứ/chuỗi

III. Tháo dỡ thu hồi cột hiện hữu


mỗi cột bao gồm xà
1 Cột đỡ 01 mạch BTLT - 20 Cột 99
thép + chụp đầu cột

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


34
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

IV. Tháo dỡ móng hiện hữu


Đập phá cổ móng
1 cột dỡ đến mặt đất móng 99
tự nhiên
1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các sản phẩm (đầu ra) của d ự
án
a) Điện, nước thi công
Nước dùng cho sinh hoạt dùng nguồn nước sẵn có tại nhà nghỉ ca t ại
trạm biến áp, nhà thuê. Nước cấp cho sinh hoạt: Qsh = 10,0 m 3/ngày đêm (tính
cho 100 người; nhu cầu sử dụng nước trung bình của mỗi người khoảng 100
lít/người/ngày đêm).
(Nguồn: TCXDVN 33:2006 - Cấp nước, mạng lưới đường ống và công trình, tiêu
chuẩn thiết kế)
Nguồn điện phục vụ thi công lấy từ lưới điện địa phương hi ện có ho ặc
dùng máy phát điện riêng.
Nước cấp cho thi công xây dựng được vận chuyển vào vị trí móng như
các loại vật liệu khác. Nước cấp được sử dụng để trộn vữa bê tông, vệ sinh
dụng cụ...
b) Nguồn cung cấp vật tư, thiết bị
Nguồn cung cấp vật tư, thiết bị gồm 2 loại trong nước và ngoài nước.
Cụ thể như sau:
- Cát, đá dăm, xi măng: được lấy từ các nguồn, đại lý tại địa phương.
- Cốt thép móng, tiếp địa, cốt pha: lấy tại địa phương, bảo quản ở kho
bãi của đơn vị thi công.
- Cột thép: lấy tại kho của Ban A ở TP Đà Nẵng.
- Dây, sứ, phụ kiện: vật liệu ngoại nhập, lấy tại kho của Ban A.
Bảng 1.11: Tổng hợp vật tư, thiết bị của dự án và nguồn cung cấp
Nguồn Phương tiện
TT Tên vật tư, thiết bị Nơi nhận
cung cấp v/c
1
Cột thép mạ kẽm Kho ban A Công trường Ô tô

2 Công trường Ô tô
Dây dẫn, dây chống sét Kho ban A

3 Công trường Ô tô
Cách điện, Phụ kiện Kho ban A

4 Công trường Ô tô
Cốt thép móng các loại Địa phương

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


35
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Nguồn Phương tiện
TT Tên vật tư, thiết bị Nơi nhận
cung cấp v/c
5 Công trường Ô tô
Xi măng Địa phương

6 Công trường Ô tô
Cát vàng Địa phương

7 Công trường Ô tô
Đá dăm các loại Địa phương

c) Công tác vận chuyển vật tư, thiết bị


* Vận chuyển đường dài
Vật tư thiết bị điện các loại lấy từ kho của Ban A được vận chuy ển
bằng đường bộ từ TP Đà Nẵng về công trình với cự ly vận chuyển kho ảng
430 km, đi theo QL 14.
* Vận chuyển trung và dọc tuyến
Cột thép, dây các loại, cách điện, phụ kiện … phải trung chuy ển t ừ kho
của Ban chỉ huy đến tuyến (trước khi vận chuyển vào vị trí thi công). C ự ly
vận chuyển bình quân cho toàn tuyến là 4,26 km, đi theo QL 19, TL 665.
* Vận chuyển đường ngắn
Công tác vận chuyển vật tư, thiết bị từ các điểm tập kết vào các vị trí
cột trên tuyến chủ yếu bằng thủ công và bán thủ công theo các tuyến đường
giao thông sẵn có. Cự ly vận chuyển trung bình khoảng 300m.
1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án
Dự án Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng - Ch ư
Sê dự kiến khởi công trong quý II năm 2018, thời gian thi công trong khoảng 06
tháng.
Bảng 1.12: Tiến độ thi công xây dựng dự án
Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng
TT Tên công việc
thứ 1 thứ 2 thứ 3 thứ 4 thứ 5 thứ 6
1 Chuẩn bị công trường
Công tác móng (san
2 gạt mặt bằng, đào đắp
hố móng)
Công tác bê tông móng
3 (gia công cốt thép, đổ
bê tông)
4 Công tác lắp dựng cột
Công tác rãi, căng dây,
5
lấy độ võng
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
36
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng


TT Tên công việc
thứ 1 thứ 2 thứ 3 thứ 4 thứ 5 thứ 6
6 Công tác hoàn thiện
7 Nghiệm thu, bàn giao
1.4.8. Vốn đầu tư
Dự án Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng - Ch ư
Sê sử dụng nguồn vốn vay đầu tư xây dựng của Tổng công ty Đi ện l ực mi ền
Trung.
Cơ cấu vốn đầu tư như sau:
Bảng 1.13: Tổng mức đầu tư của dự án (VNĐ)

TT KHOẢN MỤC CHI PHÍ TỔNG CỘNG

1 Chi phí xây dựng 44.282.576.000


2 Chi phí thiết bị 1.234.467.000
3 Chi phí đền bù 8.584.433.000
4 Chi phí quản lý dự án 1.119.719.000
5 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 4.123.183.000
6 Chi phí khác thuộc dự toán 6.259.755.000
7 Dự phòng 8.597.437.000
Chi phí hoạt động bảo vệ môi
8 430.000.000
trường
Cộng 74.731.571.000
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
- Đại diện Chủ đầu tư: Công ty Lưới điện cao thế miền Trung.
- Quản lý vận hành: Công ty Lưới điện Cao thế miền Trung.
- Đơn vị quản lý vận hành trực tiếp: Chi nhánh Điện cao thế Gia Lai.
* Trong giai đoạn thi công, xây dựng:
Lực lượng thi công xây lắp gồm 02 đội xây l ắp chuyên ngành đ ường
dây. Biên chế 01 đội xây lắp chuyên ngành gồm:
- Trực tiếp sản xuất : 60 người.
- Gián tiếp sản xuất : 03 người.
- Ban chỉ huy công trường : 02 người.
Các đơn vị phụ trợ phối hợp khác:
- Nhà máy gia công chế tạo cột thép.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


37
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
- Xí nghiệp vận tải cơ giới.
- Xưởng gia công thép mạ kẽm, cốt thép và ván khuôn.
* Trong giai đoạn vận hành:
Dự án đưa vào vận hành thuộc sự quản lý của Công ty Lưới điện mi ền
Trung, đơn vị quản lý trực tiếp là Chi nhánh điện cao thế Gia Lai.
* Các thông tin chính của dự án được tóm tắt bảng dưới đây:
Bảng 1.14: Tóm tắt các thông tin chính của dự án
Giai
đoạn Tiến độ Cách thức Các yếu tố môi trường có
Các hoạt động
của dự kiến thực hiện khă năng phát sinh
dự án
Thủ công kết - Cây trồng chặt bỏ trong quá
Chuẩ Thu hồi đất và giải Quý III
hợp với cơ trình phát quang giải phóng
n bị phóng mặt bằng 2018
giới mặt bằng.
Thủ công kết
Vận chuyển, bốc dỡ vật - Phát sinh bụi;
hợp với cơ
liệu xây dựng - Phát sinh khí thải
giới
Thi công xây dựng Thủ công kết
Thi - Phát sinh bụi;
móng cột mới; ngăn Quý IV hợp với cơ
công - Phát sinh khí thải.
xuất tuyến. 2018, quý giới
xây
I 2019 - Phát sinh tiếng ồn;
dựng
Thủ công kết - Phát sinh nước thải sinh
Căng kéo dây, lắp đặt
hợp với cơ hoạt;
phụ kiện
giới - Phát sinh CTR sinh hoạt;
- Phát sinh CTR xây dựng.
- Cây cối chặt bỏ trong quá
trình phát quang hành lang
Cuối quý tuyến.
Vận Vận hành tuyến đường
I 2019 Thủ công - Chất thải rắn thu hồi trong
hành dây
quá trình duy tu, sữa chữa
đường dây.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


38
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

Chương 2
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU
VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất
2.1.1.1. Điều kiện về địa lý
Gia Lai là một tỉnh miền núi nằm ở phía bắc Tây Nguyên trên đ ộ cao
trung bình 700-800 mét so với mực nước biển. Tỉnh Gia Lai trải dài từ
12°58'20" đến 14°36'30" vĩ bắc, từ 107°27'23" đến 108°54'40" kinh đông.
- Phía Đông : giáp với các tỉnh là Quảng Ngãi, Bình Định và Phú Yên.
- Phía Tây : giáp tỉnh Ratanakiri thuộc Campuchia.
- Phía Nam : giáp tỉnh Đắk Lắk.
- Phía Bắc : giáp tỉnh Kon Tum.
Khu vực triển khai dự án có hệ thống giao thông tương đối hoàn chỉnh,
các tuyến đường quan trọng là Quốc lộ 14, Quốc lộ 19, đường t ỉnh ĐT 665 đã
được nhựa hóa, chất lượng mặt đường khá tốt. Trên tuyến còn có các tuyến
đường trục xã, liên xã, liên thôn. Hầu hết các tuy ến đ ường đã đ ược nh ựa hóa,
kiên cố hóa. Ngoài ra, còn có các tuyến đường đất vào rẫy cao su, cà phê của
người dân. Nhìn chung, hệ thống đường giao thông tại khu vực tương đối
thuận lợi cho công tác vận chuyển vật tư thiết bị, nguyên vật li ệu ph ục v ụ thi
công xây dựng dự án.
2.1.1.2. Điều kiện về địa hình, địa chất
a) Đặc điểm địa hình, địa mạo, cấu tạo địa chất:
- Địa hình:
Gia Lai nằm trên một phần của nền đá cổ rộng lớn, dày trên 4.000 m,
thuộc Địa khối Kon Tum. Địa hình thấp dần từ bắc xuống nam và nghiêng từ
đông sang tây, với các đồi núi, cao nguyên và thung lũng xen k ẽ nhau khá ph ức
tạp.
Địa hình Gia Lai có thể chia thành 3 dạng chính là địa hình đồi núi, cao
nguyên và thung lũng. Trong đó:
- Cao nguyên là dạng địa hình phổ biến và quan trọng của Gia Lai, với
hai cao nguyên là Cao nguyên Kon Hà Nừng và Cao nguyên Pleiku.
- Địa hình thứ hai là địa hình đồi núi, chiếm 2/5 diện tích tự nhiên toàn
tỉnh, phần lớn nằm ở phía bắc, địa hình núi phân cách mạnh, b ề m ặt các d ạng
địa hình khác của Gia Lai như các cao nguyên, những thung lũng đ ồng b ằng
cũng đều rải rác có núi.
- Địa hình thứ ba là các vùng trũng, những vùng này sớm được con người
khai thác để sản xuất lương thực, hầu hết nằm ở phía đông của tỉnh.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


39
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Vị trí dự án đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê thuộc khu v ực có
dạng địa hình đồi núi trung du ở độ cao 530-840m, đồi thoải, ít dốc.
- Địa mạo: Khu vực dự án chủ yếu có dạng địa mạo phong hóa bóc mòn.
- Cấu tạo địa chất:
Căn cứ theo tài liệu bản đồ địa chất công trình tờ bản đồ đ ịa ch ất và
khoáng sản tỷ lệ 1:200.000 Pleiku D-48-XXIV, cấu tạo địa chất khu v ực tuy ến
đường dây đi qua thuộc thành tạo sườn tàn tích, tàn tích trên nền đá bazan
thuộc hệ tầng Túc Trưng và hệ tầng Xuân Lộc N2-QItt và QIIxl.
b) Đặc điểm địa chất
Dựa vào tài liệu các lỗ khoan khảo sát thực địa và kết quả thí nghiệm
chỉ tiêu cơ lý đất trong phòng cho thấy địa tầng khu vực khảo sát từ mặt đất
đến độ sâu 6,0m chủ yếu là các sản phẩm phong hóa từ đá phun trào bazan của
hệ tầng Túc Trưng và hệ tầng Xuân Lộc gồm các lớp đất sau:
* Lớp 1edQ: Sét màu nâu đỏ, trạng thái nửa cứng–cứng, ít d ẻo c ứng.
Lớp này có diện phân bố rộng, xuất hiện tại hầu hết các vị trí kh ảo sát tr ừ h ố
khoan KT240, với chiều dày lớn, hầu hết các lỗ khoan chưa khoan hết chiều
dày lớp.
* Lớp 2 IA2: Dăm sạn bazan phong hóa màu xám nâu, nâu đen kích thước
<5 cm lẫn 40-50% sét màu xám nâu, nâu đen trạng thái cứng, chi ều dày l ớp
1,5m gặp tại lỗ khoan KT240.
(Nguồn: BCNCKT Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê)
2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng
Công trình nâng cao khả năng mang tải ĐD 110kV Diên Hồng – Chư Sê
nằm trên địa phận TP. Pleiku, các huyện Chư Prông, Chư Sê tỉnh Gia Lai.
Khu vực mang đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa,
phần phía Bắc Tây Nguyên mùa đông có ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc, mức
độ lạnh phụ thuộc vào độ cao địa hình, bão ít ảnh hưởng đến khu vực.
Trong năm, khí hậu phân chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa chủ yếu bắt
đầu từ tháng V đến tháng X, mùa khô từ tháng XI đ ến tháng IV năm sau. Hàng
năm tháng có lượng mưa cao nhất thường là tháng 8. Mùa khô, gió ch ủ y ếu
theo hướng Đông Bắc; mùa mưa, gió chủ yếu theo hướng Tây Nam.
2.1.2.1. Nhiệt dộ
Nhiệt độ trung bình qua các năm 2012-2017 là: 22,80C.
Tháng có nhiệt độ TB cao nhất là tháng 4 là 25,8 0C, tháng 1 có nhiệt độ
TB thấp nhất là 17,10C.
Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm được ghi nhận tại trạm Pleiku
được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.1: Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm (0C) – Trạm Pleiku

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


40
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Tháng Bình
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 quân
Năm năm
2017 20,2 20,5 23,9 25,8 25,6 24,3 23,7 23,5 23,4 23,5 23,0 20,9 23,2
2016 22,1 20,7 23,9 26,6 25,5 24,2 23,6 23,2 23,2 23,3 22,7 21,1 23,3
2015 18,7 20,4 23,6 24,8 25,2 24,1 23,1 23,6 23,6 23,2 22,9 21,7 22,9
2014 17,8 20,8 23,5 24,1 25,0 23,5 22,6 23,3 23,0 22,8 22,2 20,6 22,4
2013 19,8 21,9 23,9 24,7 24,8 23,7 23,0 22,5 22,5 22,0 21,9 18,6 22,4
2012 20,2 21,4 22,8 23,9 24,2 23,0 22,7 22,5 22,8 22,4 23,0 21,6 22,5
(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Tây Nguyên)
2.1.2.2. Độ ẩm
Độ ẩm không khí có quan hệ với nhiệt độ và lượng mưa, độ ẩm tương
đối trung bình năm của khu vực khoảng 85%. Độ ẩm trung bình c ủa các tháng
trong năm chênh lệch không nhiều.
Độ ẩm trung bình các tháng trong năm được ghi nhận tại tr ạm Pleiku
được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.2: Độ ẩm trung bình các tháng trong năm (%) – Trạm Pleiku
Tháng Bình
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 quân
Năm năm
2017 74 73 67 77 80 85 86 91 89 86 85 82 81,3
2016 78 71 68 68 79 86 87 92 90 87 82 83 80,9
2015 75 74 70 70 80 85 89 89 87 83 81 78 80,1
2014 71 71 68 79 80 88 91 86 87 82 80 79 80,2
2013 74 71 71 77 80 86 88 90 89 83 79 75 80,0
2012 76 75 74 78 82 89 89 90 87 79 78 73 80,8
(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Tây Nguyên)
2.1.2.3. Tổng giờ nắng
Khu vực dự án có số giờ nắng hằng năm khoảng 2.310,2 - 2.756,7 giờ.
- Tháng 11 đến tháng 5 là các tháng có số giờ nắng cao nhất trong năm,
dao động từ 192 - 291 giờ.
- Tháng 6 đến tháng 10 là các tháng có số giờ nắng th ấp nhất trong năm,
dao động từ 88 - 221 giờ.
Bảng 2.3: Tổng số giờ nắng các tháng trong năm (giờ) – Trạm Pleiku
Tháng Bình
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 quân
Năm năm
2017 236,0 279,8 278,7 264,2 227,6 180,3 187,9 116,1 152,8 180,5 224,3 248,7 2.576,9
2016 263,2 285,5 276,5 263,0 221,3 178,4 199,2 114,0 125,4 151,9 212,0 136,0 2.426,4
2015 293,8 264,1 284,6 275,3 232,7 188,4 125,4 191,4 174,6 222,6 244,1 259,7 2.756,7
2014 277,9 271,9 291,0 227,6 257,7 133,2 105,8 166,2 160,9 221,7 242,0 192,8 2.548,7
2013 270,3 257,9 254,3 214,1 236,5 155,2 125,7 88,7 95,4 167,4 193,7 251,0 2.310,2
2012 235,8 257,9 235,4 233,0 207,8 137,1 151,8 130,7 139,0 205,3 254,7 281,3 2.469,8
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
41
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Tây Nguyên)
2.1.2.4. Chế độ mưa
Lượng mưa khu vực thuộc vùng mưa nhiều của Tây Nguyên, sự phân bố
lượng mưa theo lãnh thổ là tương đối đều.
Mùa mưa chủ y ếu bắt đầu từ tháng V đ ến tháng X. Hàng năm tháng có
lượng mưa cao nhất thường là tháng 8.
Bảng 2.4: Lượng mưa các tháng trong năm (mm) – Trạm Pleiku
Bình
Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 quân
Năm
năm
2017 .. .. 4,2 39 202,1 256,7 400,2 450,8 502,1 223,0 40,9 12,1 2131,1
2016 8,5 .. 3,6 48,0 161,8 195,1 141,6 448,7 524,0 229,1 54,0 75,6 1890
2015 .. 0,1 0,4 12,5 140,1 371,4 417,8 229,4 277,4 148,0 36,9 0,1 1634,1
2014 .. .. 19,2 311,2 255,6 333,9 386,6 521,5 329,0 255,3 34,0 11,4 2455,7
2013 0,2 0,1 3,5 122,5 118,4 239,2 328,8 453,7 533,7 325,4 116,6 1,7 2243,8
2012 6,2 15,5 5,7 91,1 173,0 526,1 454,2 392,4 397,9 126,3 19,1 .. 2207,5
(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Tây Nguyên)
2.1.2.5. Chế độ gió
- Hướng gió thịnh hành:
+ Từ tháng V đến tháng X: Đông (E), Đông Bắc (NE)
+ Từ tháng XI đến tháng IV: Tây (W), Tây Nam (SW)
- Tốc độ gió :
+ Tốc độ gió trung bình : 2,8 m/s
+ Tốc độ gió lớn nhất nhiều năm : 23,17 m/s
+ Tốc độ gió thấp nhất nhiều năm : 13,2 m/s
Bảng 2.5:. Tốc độ gió trung bình trong các năm 2013-2017
Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Năm
2013 4 3 3 3 3 2 2 2 2 3 3 3
2014 3 3 3 2 2 2 3 1 1 1 2 2
2015 3 3 3 3 2 2 2 1 1 2 2 3
2016 3 3 2 1 1 1 2 2 1 2 3 3
2017 3 3 3 2 1 2 1 2 2 2 2 2
TBNN 3 3 3 2 2 2 2 2 1 2 3 3
(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Tây Nguyên)
2.1.2.6. Dông sét
Dông là hiện tượng phóng điện (sấm, sét) xuất hiện trong nh ững đám
mây dông, hoặc giữa những đám mây đó với mặt đất. Theo số liệu quan tr ắc

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


42
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
được hàng năm trung bình ở vùng dự án có khoảng 80-90 ngày có dông. Năm
có số ngày dông cao nhất 135-140 ngày ở vùng đồng bằng. Từ tháng V- IX là
tháng có nhiều ngày dông (13-15 ngày), trong đó tháng VI và tháng VII là các
tháng có nhiều dông nhất.
Số ngày có giông trong năm trung bình : 92 ngày.
Mật độ giông sét đánh (số lần/km2/năm) : 8,2 lần
(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Tây Nguyên)

2.1.3. Điều kiện thủy văn


Nhìn chung, trên toàn đoạn tuyến đi qua có vùng địa hình tương đối cao
so với mặt nước biển, nhưng có sự dao động vừa phải, hệ thống sông su ối
trên tuyến và lân cận tương đối thưa.
Tuyến đường dây với đặc thù vùng địa hình dốc thoải, không c ắt qua ao
hồ hay sông suối nào, không nằm gần lưu vực sông lớn.Thảm phủ trên tuyến
chủ yếu tập trung các loài cây công nghiệp lâu năm như cao su, cà phê, h ồ tiêu
… Điều này làm cho yếu tố mặt đệm phong phú, sự thấm và gi ữ n ước t ốt,
phần nào hạn chế được khả năng hình thành dòng chảy lũ đột ngột khi mưa
xuất hiện với lượng và cường độ mạnh.
Cách đường dây (đoạn tuyến từ trụ 210 đến trụ 220 đi qua đ ịa bàn xã Ia
Glai) khoảng 1,3 km về phía Tây Nam là hồ thủy lợi Ia Glai. H ồ Ia Glai thu ộc
xã Ia Glai, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.
Công trình thủy lợi Hồ chứa nước Ia Glai cách thành phố PleiKu 34 km
về phía Bắc, cách huyện Chư Sê khoảng 16km về phía Nam. T ọa độ đ ịa lý
nằm trong khoảng 13o47’ vĩ độ Bắc và 108o02’ kinh độ Đông. Nhiệm vụ của
công trình: Tưới cho diện tích 280 ha cà phê và cung cấp 200.000m 3 nước cho
nhà máy chế biến mủ cao su; Cấp nước nuôi rồng thủy sản 70 ha m ặt thoáng,
giao thông du lịch, cải tạo cảnh quan môi trường.
(Nguồn: BCNCKTĐTXD công trình Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV
Diên Hồng 220kV – Chư Sê)
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường
Để có cơ sở đánh giá, trong quá trình khảo sát lập ĐTM, đơn vị tư vấn
đã tiến hành lấy mẫu phân tích 03 mẫu môi tr ường không khí, đi ện t ừ tr ường;
02 mẫu nước mặt; 02 mẫu nước dưới đất và 02 mẫu đất tại khu vực dự án.
2.1.4.1. Chất lượng môi trường không khí
Bảng 2.6: Vị trí lấy mẫu không khí, điện từ trường

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


43
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

Ngày lấy Thời Tọa độ VN2000


TT Ký hiệu Vị trí lấy mẫu
mẫu tiết X (m) Y (m)
Khu dân cư gần trạm
biến áp 110 kV Chư Sê,
01 C18/03K1 1518091 0452060
thôn Bàu Jút, TT Chư
Sê, huyện Chư Sê
Khu dân cư dưới tuyến,
Trời nắng,
02 C18/03K2 01/3/2018 thôn Phú Hương, xã Ia 1521336 0447288
lặng gió
Glai, huyện Chư Sê
Khu dân cư đường
Trường Sa, TP Pleiku,
03 C18/03K3 1541518 0444822
khu vực giao với tuyến
đường dây

Bảng 2.7. Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí

Kết quả thử nghiệm QCVN


TT Thông số Đơ n vị 05:2013/
C18/03K1 C18/03K2 C18/03K3 BTNMT
1 Nhiệt độ 0
C 24,1 23,7 24,2 -
2 Độ ẩ m % 71 77 76 -
3 Vận tốc gió m/s Lặng Lặng Lặng -
4 Điện trường kV/m 0,3 0,3 0,2 < 5 (*)
5 Từ trường A/m 0,2 0,1 0,1 400 (*)
6 Bụi lơ lửng mg/m3 0,10 0,18 0,21 0,30
7 NO2 mg/m3 0,036 0,040 0,049 0,20
8 SO2 mg/m3 0,038 0,062 0,074 0,35
9 CO mg/m3 4,87 4,93 4,96 30
10 Pb mg/m3 <0,00018 <0,00018 <0,00018 -
11 O3 mg/m3 <0,0063 <0,0063 <0,0063 0,2
Ghi chú:
- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh (trung bình 1 giờ).
- (*): QCVN 25:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điện từ trường tần số
công nghiệp – Mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số công nghiệp tại nơi làm việc.
- (-): Quy chuẩn không quy định.
Nhận xét:

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


44
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Qua kết quả đo đạc, phân tích mẫu không khí, điện từ trường cho thấy
các thông số đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT và
QCVN 25:2016/BYT. Môi trường không khí tại khu vực đo đạc khá tốt, chưa
có dấu hiệu bị ô nhiễm.
2.1.4.2. Chất lượng môi trường nước dưới đất
Bảng 2.8: Vị trí lấy mẫu nước dưới dất
Ngày Tọa độ VN2000
TT Ký hiệu lấy Thời tiết Vị trí lấy mẫu
mẫu X (m) Y (m)
Mẫu nước giếng hộ ông
Nguyễn Nhã Quyền, thôn
01 C18/03N1 1518089 0452061
Bàu Jút, TT Chư Sê, huyện
Chư Sê, tỉnh Gia Lai.
01/3/2018 Trời nắng
Mẫu nước giếng hộ ông
Phan Văn Tiến, thôn Phú
02 C18/03N2 1521334 0447287
Hương, xã Ia Glai, huyện
Chư Sê, tỉnh Gia Lai.

Bảng 2.9. Kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất tại khu vực dự án
Kết quả QCVN
TT Thông số Đơn vị tính 09-MT:2015/
C18/03N1 C18/03N2 BTNMT
1 pH - 6,4 6,6 5,5 – 8,5
2 TDS mg/l 21,2 17,6 1500
3 COD mg/l 6,4 4,8 -
4 Độ cứng mgCaCO3/l 226 240 500
5 Clorua mg/l 19,5 27,0 250
6 Florua mg/l KPH KPH 1
7 Sunfat mg/l 19,3 26,8 400
8 Nitrat (NO3--N) mg/l 0,34 0,48 15
9 Amoni mg/l KPH KPH 1
10 Coliform MPN/100ml KPH KPH 3
Ghi chú:
- QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới
đất.
- (-): Quy chuẩn không quy định.
- KPH: Không phát hiện.
Nhận xét:
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
45
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Kết quả phân tích hai mẫu nước dưới đất cho thấy các thông số đều nằm
trong giới hạn cho phép của QCVN 09-MT:2015/BTNMT.
2.1.4.3. Chất lượng môi trường nước mặt
Bảng 2.10: Vị trí lấy mẫu nước mặt
Ngày Điều Tọa độ VN2000
TT Ký hiệu lấy kiện Vị trí lấy mẫu
mẫu thời tiết X (m) Y (m)
Mẫu nước hồ Ia Glai, xã
Ia Glai, huyện Chư Sê,
01 C18/03M1 1518963 0446847
tỉnh Gia Lai (lấy cách
đập khoảng 450m)
01/3/2018 Trời nắng
Mẫu nước hồ Ia Glai, xã
Ia Glai, huyện Chư Sê,
02 C18/03M2 1519579 0446796
tỉnh Gia Lai. (lấy cách
đập khoảng 1000m)

Bảng 2.11. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt khu vực dự án

Kết quả QCVN


08-MT:2015/
TT Thông số Đơn vị tính BTNMT
C18/03M1 C18/03M2
(cột B2)
1 pH - 7,2 7,7 5,5 – 9
2 Đ ộ đụ c NTU 3,7 2,9 -
3 DO mg/l 5,8 6,1 ≥2
4 TSS mg/l 27,0 23,5 100
5 BOD5 mg/l 12 7,0 25
6 COD mg/l 25,6 14,4 50
8 Nitrat (NO3- - N) mg/l 1,37 1,56 15
9 Photphat (PO43- -P) mg/l 0,016 0,013 0,5
10 Sắt tổng (Fe) mg/l 0,08 0,11 2
11 Tổng dầu mỡ mg/l <0,3 <0,3 1
12 Pb mg/l 0,0182 0,0154 0,05
14 Coliform MPN/100ml 2,4x103 2,1x103 10000
Ghi chú:
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.
Cột B2 – Giao thông thủy và các mục đích khác có yêu cầu nước chất lượng thấp.
- (-): Quy chuẩn không quy định.
- KPH: Không phát hiện.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


46
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Nhận xét:
So sánh kết quả phân tích mẫu nước mặt với QCVN 08-
MT:2015/BTNMT – cột B2, cho thấy các thông số đều nằm trong gi ới h ạn cho
phép của Quy chuẩn.
2.1.4.4. Chất lượng môi trường đất
Bảng 2.12: Vị trí lấy mẫu đất
Ngày Điều Tọa độ VN2000
TT Ký hiệu lấy kiện Vị trí lấy mẫu
mẫu thời tiết X (m) Y (m)
Mẫu đất tại vị trí trụ 238,
(trụ xây dựng mới) thị
01 C18/03Đ1 1518057 0451642
trấn Chư Sê, huyện Chư
01/3/2018 Trời nắng Sê, tỉnh Gia Lai.
Mẫu đất tại vị trí trụ 207
02 C18/03Đ2 (trụ cải tạo) xã Ia Glai, 1521643 0447152
huyện Chư Sê, Gia Lai.
Bảng 2.13. Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất
Kết quả QCVN 03-MT:2015/
TT Thông số Đơn vị tính
C18/03Đ1 C18/03Đ2 BTNMT
1 pHKCl - 7,18 7,38 -
2 Zn mg/kg 125,8 148,6 200
3 Pb mg/kg 19,73 22,17 70
4 Cu mg/kg 65,18 54,84 100
5 Cd mg/kg 1,382 1,085 1,5
6 As mg/kg 3,025 4,371 15
Ghi chú:
- QCVN 03-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép
của một số kim loại nặng trong đất – Đất nông nghiệp.
- (-): Quy chuẩn không quy định.
Nhận xét:
So sánh kết quả phân tích mẫu đất với QCVN 03-MT:2015/BTNMT cho
thấy các thông số đều nằm trong giới hạn cho phép của Quy chuẩn.
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật
Tuyến đường dây chủ yếu đi trên đất trồng cây công nghi ệp lâu năm
như cà phê, hồ tiêu và hoa màu của người dân.
Hiện trạng tài nguyên sinh vật tại khu vực tương đối đơn giản, không có
các hệ sinh thái đặc biệt, các loài động thực vật đặc hữu.
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
47
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
a) Thực vật
Thực vật chủ y ếu là cây trồng trên đất canh tác của người dân địa
phương như: cà phê, hồ tiêu, hoa màu, lúa; các loại cây ăn trái (mít, sầu riêng,
bơ); các loại cây lấy gỗ (xoan, keo lá tràm); còn lại là gỗ tạp, cây bụi, cỏ dại…
Hiện trạng tài nguyên thực vật trong hành lang tuyến:
- Cà phê: 70.200 m2 đất trồng cà phê với mật độ khoảng 770 cây/ha
- Hồ tiêu: 45.770 m2 đất trồng hồ tiêu với mật độ khoảng 800 trụ/ha.
- Ngoài ra, còn có khoảng 4.400 m2 đất trồng hoa màu và đất lúa.
b) Động vật
Động vật trên cạn tại khu vực có các loài bò sát (tắc kè, r ắn mối, các
loại rắn,…); các loài chim (chim quốc, chim cu, chim sẻ, bìm b ịp, cò,…); đ ộng
vật có vú (dơi, chuột,…); ; các loại động vật không xương sống (sâu bọ,
nhện);… và các loại gia súc, gia cầm, vật nuôi trong nhà của các hộ dân.
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Tuyến đường dây đi qua địa bàn các phường Ia Kring, xã Ia Kênh thuộc
TP Pleiku; xã Ia Băng thuộc huyện Chư Prông và xã Ia Glai, th ị trấn Ch ư Sê
thuộc huyện Chư Sê. Sau đây là tổng quan về điều kiện kinh tế - xã h ội các
xã/phường/thị trấn khu vực tuyến đường dây đi qua.
2.2.1. Tổng quan điều kiện kinh tế - xã hội
2.2.1.1. Thành phố Pleiku
1. Vị trí địa lý
Thành phố Pleiku là đô thị phía bắc Tây Nguyên, nằm trên trục giao
thông giữa quốc lộ 14, quốc lộ 19 nối thông suốt cả nước, gần ngã ba Đông
Dương, nằm trên cung đường Hồ Chí Minh, và trong vùng tam giác tăng
trưởng các tỉnh lân cận, cũng như các quốc gia láng giềng như Campuchia,
Lào.
2. Diện tích
Tổng diện tích tự nhiên là 26.166,36 ha, là trung tâm kinh tế, chính tr ị,
văn hóa - xã hội của tỉnh Gia Lai.
3. Dân số, dân tộc
Bao gồm 24 dân tộc đang sinh sống; người Kinh chiếm đa số (87,9%),
còn lại là các dân tộc khác, chủ yếu là các dân t ộc Gia Rai và Ba Na (12,08%).
Số người trong độ tuổi lao động khoảng 115.060 người chiếm 56,6% dân số.
4. Phân chia hành chính
Thành phố có 14 phường và 9 xã. Diện tích đất nội thành là 7.346,11 ha
với dân số khoảng 157.325 người (14 phường). Hệ thống giao thông, lưới điện
quốc gia, thông tin liên lạc đã thông suốt từ thành phố đến 23 xã, phường.
Các phường là Diên Hồng, Ia Kring, Hội Thương, Hoa Lư, Tây Sơn,
Thống Nhất, Hội Phú, Yên Đỗ, Yên Thế, Trà Bá, Thắng L ợi, Chi Lăng, Phù
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
48
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Đổng, Đống Đa và các xã là Biển Hồ, ChưHDrông, An Phú, Trà Đa, Gào, Diên
Phú, Tân Sơn, Ia Kênh, Chư Á.
5. Tổng quan về kinh tế
Thành phố có ưu thế về thổ nhưỡng, thời tiết thuận lợi cho phát triển
các loại cây công nghiệp như cao su, cà phê, hồ tiêu, cây lâm sản đa d ạng. Các
tiềm năng về du lịch sinh thái từ cảnh quan thiên nhiên do đặc thù đ ịa hình Tây
nguyên mang lại như khu Lâm viên Biển Hồ, Làng văn hoá Plei Ốp; di tích l ịch
sử Đền tưởng niệm Liệt sỹ Hội Phú, Nhà lao Pleiku...
Tốc độ tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo
hướng tích cực, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng ngày càng tăng trong cơ
cấu chung của GDP.
- Kim ngạch xuất khẩu năm 2017 ước đạt 358 triệu USD; kim ng ạch
nhập khẩu năm 2017 ước đạt 101,5 triệu USD. Thương mại dịch vụ doanh thu
ước đạt 30374,4 tỷ đồng;
- Công nghiệp, TTCN: giá trị ước đạt 6.684 tỷ đồng;
Thành phố Pleiku đã được Bộ Xây dựng phê duyệt quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội thành phố đến năm 2020. Đang t ổ ch ức kêu g ọi các
nhà đầu tư thi công các khu quy hoạch đã được phê duyệt: Khu dân cư Lê
Thánh Tôn, Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Văn Linh, Diên Phú, IaSoi; cụm CN-
TTCN, khu đô thị mới Hoa Lư - Phù Đổng, suối Hội Phú, và các khu dân c ư
mới theo quy hoạch, các khách sạn cao tầng v.v…
6. Cơ sở hạ tầng
Cấp nước sinh hoạt: Tỷ lệ dân số được dùng nước sạch là 96%.
Điện chiếu sáng: Mạng lưới điện quốc gia đã kéo đến 23/23 xã, ph ường
và đến tận thôn, làng.
Vệ sinh môi trường: Được chú trọng đầu tư đồng bộ với sự phát triển
hạ tầng đô thị, đến nay thành phố đang quản lý và chăm sóc trên 13.560 cây
xanh đường phố.
(Nguồn: UBND TP Pleiku – Cổng thông tin điện tử; Báo cáo tình hình thực hiện công
tác năm 2017 và kế hoạch thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2018)
*Phường Ia Kring
i) Điều kiện về kinh tế
a) Nông nghiệp
- Trồng trọt, chăn nuôi:
Trong năm, tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp khá thuận lợi.
Tổng sản lượng trong năm: cà phê bình quân 20tấn/ha, giá tr ị ước đ ạt
8,56 tỷ đồng/năm; hồ tiêu 3 tấn/ha, ước đạt 1,68 tỷ đồng.
Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm nhìn chung tương đối ổn định.
b) Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


49
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Tổng giá trị s ản xuất tiểu thủ công nghiệp ước đạt 6,8 t ỷ đ ồng, tăng
10% so với cùng kỳ năm ngoái
c) Thương mại, dịch vụ, du lịch
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ ước đạt 300/320 tỷ đồng, đạt 94
% kế hoạch, tăng 12 % so với cùng kỳ. Dịch vụ cho thuê lưu trú hiện có 396 cở
sở, với 2.411 phòng, doanh thu ước đạt 10,126 tỷ đồng
ii) Điều kiện về xã hội
a) Lĩnh vực giáo dục
Chỉ đạo thực hiện các chương trình, kế hoạch giáo dục theo quy định,
đẩy mạnh việc cải tiến, đổi mới phương pháp giảng dạy nh ằm nâng cao ch ất
lượng toàn diện cho học sinh. Tiếp tục chấn chỉnh hoạt động học thêm, dạy
thêm theo quy định. Các trường học trên địa bàn, tổ chức tổng k ết năm h ọc
2016-2017 kết quả nh ư sau: 100% tỷ lệ học sinh bậc Tiểu học hoàn thành
các môn học và hoạt động giáo dục; 100% tỷ lệ học sinh b ậc THCS đ ược
công nhận tốt nghiệp THCS. Phối hợp với Đoàn phường bàn giao h ọc sinh v ề
địa phương và tổ chức các hoạt động hè.
b) Lĩnh vực y tế
Triển khai thực hiện tốt công tác thông tin, truyền thông vận động nhân
dân thực hiện chính sách dân số-KHHGĐ; Tập trung triển khai kiểm tra, giám
sát vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết. Trong dịp tết
trung thu phối hợp cùng các ban thành phố tổ chức kiểm tra vệ sinh an toàn
thực phẩm 03 cơ sở sản xuất bánh trung thu ở đường Tuệ Tĩnh, tổ dân ph ố 6,
qua kiểm tra các cở sở kinh doanh nhìn chung đủ điều kiện VSATTP. Thường
xuyên duy trì tốt công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân.
c) Văn hóa thông tin, thể dục thể thao
Chỉ đạo triển khai tốt các nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền các sự kiện
chính trị quan trọng và các ngày lễ lớn của đất nước; tiếp tục tri ển khai có
hiệu quả Đề án “Xây dựng nếp sống văn minh đô thị” gắn với phong trào
“Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”; đ ẩy m ạnh vi ệc
học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2017
khối chính quyền. Tổ chức ngày chạy Olympic vì sức khỏe toàn dân năm 2017;
Tham gia giải Việt dã Kpă KLơng truyền thống năm 2017. Tổ chức Đại h ội
Thể dục thể thao phường Ia Kring lần thứ V năm 2017, với 8 môn thi đ ấu:
bóng đá, bóng chuyền, kéo co, điền kinh, bắn nỏ, đẩy gậy, cầu lông, bóng bàn.
(Nguồn: UBND phường Ia Kring - Báo cáo tình hình thực hiện công tác năm 2017 và
kế hoạch thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2018 )
* Xã Ia Kênh
i) Điều kiện về kinh tế
a) Nông nghiệp
* Trồng trọt:
- Toàn xã gieo trồng được 1.743,85 ha trong đó:
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
50
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Lúa nước vụ đông xuân 160ha/178 ha bằng 89.9% so với kế hoạch, lúa
hiện nhân dân đã thu hoạch xong, năng xuất đạt 48 t ạ/ha, m ột s ố di ện tích lúa
có chân ruộng cao do khô hạn nên năng xuất giảm từ 30- 70 % với di ện tích
ướt tính trên 20 ha. Lúa nước năm 2017 diện tích 320 ha/320ha đạt 100% k ế
hoạch, lúa nhân dân đã thu hoạch xong năng xuất đạt 4,9 tạ/ha. Sản lượng
1,568 tấn. + Sắn gieo trồng đươch 12 ha/14ha 86% kế hoạch
+ Mía: 19,87 ha/07 ha đạt 283,8 % kế hoạch
+ Rau các loại: 14 ha/26 đạt 53,8% kế hoạch
+ khoai lang: 05 ha
+ chanh dây: 9,9 ha, năng xuất đạt 50 tạ trên ha
+ cỏ gia súc 4 ha
- Diện tích cây lâu năm đạt 1.218.08 ha, đạt 100% kế hoạch
+ Cà phê: tổng diện tích gieo trồng và chăm sóc là 1.068,38 ha trong đó
diện tích xâm canh : 369,5 ha, tại chỗ: 699,8 ha, kinh doanh 937,2 ha, kiến thiết
131,18 ha. Diện tích cà phê trồng mới tăng 30 ha. Hiện nay bà con đang thu
hoạch năng xuất ước đạt 30 tấn/ha, sản lượng 28.116 tấn
+ Hồ tiêu: tổng diện tích gieo trồng là 124,9 ha trong đó: t ại ch ỗ 57,2 ha,
xâm canh 67,7 ha.kiến thiết 25,1 ha, kinh doanh 91,1 ha. Hiện nay tiêu đang
trong giai đoạn quả non năng xuất ước đạt 2,8 tấn/ha, sản lượng 255,08 tấn.
diện tích xuống giống trồng mới năm 2017 là 8,7 ha.
+ Cao su: 17 ha, giai đoạn khai thác mủ nhưng nhân dân không khai thác
về lượng mủ ít, giá thành khai thác cao.
+ Cây Macka : diện tích 0,8 ha được trồng tại làng Thong Yố
+ Điều: 7 ha/7 ha đạt 100% kế hoạch
- Diện tích tưới tiêu đảm bảo là 1.554,1 ha
*Chăn nuôi:
Tình hình chăn nuôi trên địa bàn xã tiếp tục phát triển ổn định
- Đàn gia súc, gia cầm hiện có 13.218 con. Trong đó:
+ Đàn bò: 1.400 con/ 2000 con đạt 70% trong đó bò lai 450 con
+ Đàn dê: 88 con
+ Đàn heo: 4.230 con/3850 con đạt 110% KH
+ Gia cầm: 7.500 con
b) Thương mại, dịch vụ, du lịch
Hoạt động thương mại , dịch vụ có bước phát triển so với các năm
trước, số lượng các hộ tư thương buôn bán, trao đổi hàng hóa ngày càng tăng,
tổng số quán buôn bán là 115 quán, từng bước đáp ứng nhu cầu giao thương
buôn bán của nhân dân trên địa bàn xã.
ii) Điều kiện về xã hội
a) Lĩnh vực giáo dục
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
51
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Duy trì ổn định nề nếp dạy và học, thực hiện chương trình giảng dậy
theo quy định. Kết thúc năm học 2016-2017 toàn xã có 29 l ớp h ọc/690 h ọc sinh
trong đó:
- Tiểu học: 447 học sinh/19 lớp, số học sinh xét tốt nghiệp tiểu học
73/73 em đạt % KH;
- Mầm non: 213 cháu/ 10 lớp.
b) Lĩnh vực y tế
Tổng số khám là 2.641 lượt bệnh nhân
Trong đó: + khám cấp thuốc BHYT tại trạm: 326 bệnh nhân trong đó cấp
thuốc 113 bệnh nhân.
Thực hiện chương trình y tế quốc gia tiểm chủng mở r ộng: Tổng số tr ẻ
em trong diện tiêm chủng là 526 lượt cháu trong đó: số trẻ em được tiêm đ ủ
liều là 88 cháu. Số trẻ được cân 429 cháu, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng năm
2017 là 20,04 %
c) Văn hóa thông tin
Xã thường xuyên có các hoạt động thông tin tuyên truy ền, c ổ đ ộng chào
mừng các ngày lễ lớn và sự kiện quan trọng của đất nước và c ủa đ ịa ph ương.
Đồng thời xã cũng thường xuyên thực hiện các công tác kiểm tra, thi ết l ập tr ật
tự, kỷ cương trong các hoạt động văn hóa phòng chống tệ nạn xã hội, nhằm
tạo môi trường văn hóa xã hội lành mạnh.
Hoàn thành các tiêu chí về văn hóa trong thực hiện đ ề án xây d ựng nông
thôn mới của xã.
(Nguồn: UBND xã Ia Kênh - Báo cáo tình hình thực hiện công tác năm 2017 và kế
hoạch thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2018 )
2.2.1.2. Huyện Chư Prông
1. Diện tích: 169.551,56 ha.
2. Dân số: 116.867 người.
3. Vị trí địa lý:
- Bắc giáp: Đức Cơ, Ia Grai, thành phố Pleiku, Đăk Đoa.
- Nam giáp: huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk.
- Đông giáp: các huyện Chư Sê, Chư Pưh.
- Tây giáp: Cam Pu Chia (đường biên giới chung với chiều dài 42km).
4. Đơn vị hành chính cấp xã, trị trấn: 20 (1 thị trấn, 19 xã).
- Thị trấn: Chư Prông.
- Các xã: Ia Băng, Ia Boòng, Ia Lâu, Ia Me, Ia Mơr, Ia O, Ia Pia, Ia Púch,
Ia Phìn, Ia Tôr, Ia Vê, Bàu Cạn, Bình Giáo, Thăng H ưng, Ia Bang, Ia Kly, Ia
Drăng, Ia Ga, Ia Piơr.
5. Tổng quan kinh tế - văn hoá - xã hội:

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


52
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, cơ cấu cây trồng vật nuôi chuyển dịch
nhanh và đúng hướng. Ước tính đến cuối năm 2017, tổng diện tích gieo trồng
là 73.800 ha (tăng 15.969 ha so với năm 2016).
Huyện luôn chú trọng áp dụng các mô hình sản xuất nông nghiệp đem
lại giá trị kinh tế cao. Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội liên tục tăng qua các
năm. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội như điện - đ ường - tr ường - tr ạm đ ược
quan tâm đầu tư, góp phần thúc đẩy sản xuất, nâng cao ch ất l ượng cu ộc s ống
của nhân dân, tăng năng lực sản xuất và làm thay đổi khá nhanh diện mạo nông
thôn, đặc biệt là ở các xã vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đến nay,
100% tuyến đường từ huyện đến xã đã được thảm nhựa, 100% xã có đ ường ô
tô đến trung tâm xã, hơn 95% thôn, làng và hơn 90% số hộ gia đình được sử
dụng điện.
Sự nghiệp giáo dục, y tế không ngừng phát triển, chất lượng dạy và h ọc,
khám - chữa bệnh được nâng lên, đời sống của nhân dân được cải thiện, góp
phần tạo động lực mới thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững. Đ ến
nay, huyện đạt tỷ lệ 3,2 bác sĩ/vạn dân, 60% trạm y tế xã và phòng khám khu
vực có bác sĩ; tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đủ li ều đ ạt 98%; t ỷ l ệ
trẻ em bị suy dinh dưỡng là 17,2% (giảm 5,85% so với năm 2010).
Trong giai đoạn 2015 - 2020 toàn huyện phấn đấu đạt các chỉ tiêu c ơ b ản
sau: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân đạt 8,1%/năm; cơ cấu giá trị
sản xuất ngành nông - lâm – ngư nghiệp đạt 52,4%, công nghiệp - xây dựng
đạt 21,2%, dịch vụ đạt 26,4%; thu nhập bình quân đầu người đến năm 2020
đạt 40 triệu đồng/người/năm; tốc độ thu ngân sách bình quân đạt 9%/năm,
giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 5%; tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn m ới
26,31%; tỷ lệ dân sử dụng điện lưới quốc gia 100%; tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc
gia về y tế 52,6%, tỷ lệ che phủ rừng 46,5%; Tỷ lệ xã vững mạnh về Quốc
phòng – An ninh 70-75%.
(Nguồn: UBND huyện Chư Prông – Cổng thông tin điện tử )
* Xã Ia Băng
i) Điều kiện về kinh tế
a) Nông nghiệp
- Trồng trọt:
Tổng diện tích gieo trồng năm 2017 ước đạt 1969 ha, đạt 100,03% kế
hoạch; trong đó vụ đông xuân 2016-2017 toàn xã gieo trồng được 65ha lúa
Đông xuân, đạt 100% kế hoạch, tăng 8,3 % so với cùng kỳ.
Chương trình tái canh cây cà phê: tổng diện tích tái canh qua đăng kí và rà
soát là 16,8/31 hộ, công tác cấp cây giống đã được thực hiện với tổng số
16.800 cây cà phê.
- Chăn nuôi:
Tổng số đoàn gia súc gia cầm trên địa bàn xã trong năm là 8.365 con, tăng
7,3% so với cùng kỳ.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


53
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Công tác phòng trừ dịch bệnh trên cây trồng vật nuôi được thường xuyên
chỉ đạo, kiểm tra, trong đó đã tổ chức 03 đợt phun thuốc tiêu độc khử trùng với
tổng số là 35 lít thuốc/70.000m2 chuồng trại chăn nuôi. Tổ chức bản cam kết
đối với cán bộ giết mổ, buôn bán sản phẩm động vật và buôn bán th ức ăn gia
súc, gia cầm;Phối hợp với trạm thú y huyện tiêm 3075 liều vắc xin, do v ậy
không để xẩy ra dịch bệnh gây thiệt hại lớn .Tuy nhiên do di ễn bi ến ph ức t ạp
của thời tiết làm chết 12 con bò, trên 500 con gà ước tính tổng thi ệt h ại trên
150 triệu đồng.
ii) Điều kiện về xã hội
a) Lĩnh vực giáo dục
Năm học 2017-2018 trên địa bàn xã có 752 học sinh các bậc học m ầm
non, tiểu học và trung học cơ sở trong đó có 675 học sinh DTTS, chi ếm 89,7%.
Công tác triển khai các nhiệm vụ của năm học đang được các nhà tr ường tri ển
khai thực hiện theo kế hoạch đã đề ra . Bên cạnh đó các đ ơn v ị cũng đã t ổ
chức phối hợp tốt với cấp ủy và chính quyền địa phương trong vi ệc v ận đ ộng
đảm bảo sĩ số học sinh
b) Lĩnh vực y tế
Tổng số bệnh nhân khám trong năm ướt đạt trên 2315/2200 lượt nguời
đạt 105,2% ; trong đó bệnh nhân BHYT 1868 lượt người chiếm 80,7%, trẻ
dưới 6 tuổi 447 lượt chiếm 19,30%, chuyển viện 27 trường hợp. công tác th ực
hiện chương trình quốc gia về y tế được đảm bảo triển khai th ực hi ện v ới
tổng số 2783 lượt người tham gia, tăng so với cùng kỳ 18,3%
c) Văn hóa thông tin
Chủ động phối hợp với hội LHPN xã tổ chức giao lưu bóng chuyền
nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, tổ chức đêm văn nghệ chào mừng 87 năm ngày
thành lập Hội LHPN Việt Nam. Tổ chức thành công Đại hội thế dục th ể thao
xã lần thứ III năm 2017 với 7 mon thi 12 nội dung, 8/8 thôn làng và các doanh
ngiệp đều tham gia tạo không khí vui tươi phấn khởi trong sinh hoạt văn hóa
tại địa phương
(Nguồn: UBND xã Ia Băng - Báo cáo tình hình thực hiện công tác năm 2017 và kế
hoạch thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2018 )
2.2.1.3. Huyện Chư Sê
1. Vị trí địa lý:
- Bắc giáp: huyện Đăk Đoa.
- Nam giáp: huyện Chư Pưh.
- Đông giáp: huyện Mang Yang.
- Tây giáp: huyện Chư Prông.
2. Diện tích: 642,96 km2.
3. Dân số: 116.000 người.
4. Đơn vị hành chính cấp xã, trị trấn: 15 (1 thị trấn, 14 xã).
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
54
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
- Thị trấn: Chư Sê.
- Các xã: Ia Blang, Dun, Ayun, ALBá, Bờ Ngoong, Bar Măih, Ia Tiêm,
Chư Pơng, Ia Glai, Ia Hlốp, Ia Ko, Hbông, Ia Pal và Kông HTok.
5. Tổng quan kinh tế - văn hoá - xã hội:
Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện Chư Sê đ ạt
được nhiều khởi sắc. Ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, thu nhập bình
quân dều tăng trưởng ở mức khá. Sự nghiệp giáo dục được đầu tư mạnh, tăng
về quy mô trường lớp và chất lượng dạy học; sự nghiệp y tế từng bước đáp
ứng được yêu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân; tỷ lệ hộ nghèo đáng kể.
Đặc biệt, trên địa bàn huyện đã hình thành vùng sản xuất tập trung với
các sản phẩm có chất lượng, giá trị xuất khẩu cao và có sức cạnh tranh trên thị
trường. Các chương trình mục tiêu quốc gia về hỗ trợ vốn, giống, vật tư,
chuyển giao khoa học - công nghệ ứng dụng vào sản xuất cho nông dân được
chú trọng; nhiều mô hình sản xuất có hiệu quả được nhân rộng, góp phần nâng
cao năng suất và thu nhập cho nhân dân, thúc đẩy kinh tế phát triển.
Tính đến nay, tổng diện tích gieo trồng đạt 41.632 ha, trong đó, ngoài
quốc doanh 33.216 ha (tăng 12% so với chỉ tiêu đề ra), gồm các cây trồng có
thế mạnh như: Cà phê 10.987 ha, hồ tiêu 3.536 ha, cao su 11.625,6 ha, lúa n ước
4.693 ha…Tổng sản lượng lương thực (cây có hạt) đạt 44.112 t ấn (đ ạt 99,6%
so với chỉ tiêu đề ra); sản lượng cà phê nhân vụ 2009 đạt 20.000 tấn, hồ tiêu
đạt 15.000 tấn, cao su mủ khô đạt 14.400 tấn, duy trì ổn định vùng nguyên liệu
cho công nghiệp chế biến.
Ngoài thế mạnh cây công nghiệp, trong những năm qua, huyện đã chủ
động phát triển ngành chăn nuôi cả về quy mô và chất lượng. Đặc biệt có
nhiều trang trại chăn nuôi từ 200 con đến 1.000 con gia súc ở xã Hbông, Ayun,
thị trấn Chư Sê…
Hoạt động dịch vụ phát triển khá mạnh từ huyện đến xã, đáp ứng đ ược
nhu cầu đời sống của nhân dân và yêu cầu phát tri ển kinh t ế - xã h ội. D ịch v ụ
tài chính ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thông, vận tải, điện, n ước sinh
hoạt… phát triển cả về quy mô, số lượng; các mặt hàng chính sách đ ược cung
cấp kịp thời đến các đối tượng thụ hưởng; thông tin liên lạc, vận chuy ển hàng
hóa... đảm bảo thông suốt từ huyện đến các xã và đến các thôn, làng vùng sâu,
vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, đáp ứng nhu cầu sinh ho ạt, tiêu th ụ hàng hóa
và phát triển sản xuất của nhân dân.
Định hướng phát triển trong giai đoạn tới, Chư Sê phấn đấu để trở thành
vùng động lực phía Nam của tỉnh. Xây dựng và phát tri ển n ền nông nghi ệp
theo hướng sản xuất hàng hóa, đủ sức cạnh tranh trên thị tr ường th ế gi ới, trên
cơ sở phát huy những sản phẩm có lợi thế so sánh như cà phê, hồ tiêu, cao
su…; tiếp tục quảng bá thương hiệu Hồ tiêu Chư Sê ra thị trường thế giới, xây
dựng trại giống Hồ tiêu Chư Sê.
(Nguồn: UBND huyện Chư Sê – Cổng thông tin điện tử )
* Xã Ia Glai
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
55
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
i) Điều kiện về kinh tế
a) Nông nghiệp
- Trồng trọt:
Tổng diện tích gieo trồng và chăm sóc các loại cây trồng: 1172 ha đ ạt
94% KH huyện và 99.7% KH xã, tăng 1.9% so với cùng kỳ năm 2016.
Tổng lương thực quy thóc: 516.6 tấn- đạt 59% KH năm huyện và 84.8%
KH xã, tăng 12.8% so với cùng kỳ năm 2016. Đối với cây cà phê nhân dân đã
thu hoạch được 65%. Năng xuất 35 tạ/ha, sản lượng đạt 1925 tấn đạt 96.8%
KH xã, tăng 10.38% so với cùng kỳ năm trước.
- Chăn nuôi:
Tổng đàn gia súc 1348 con đạt 49.7% KH huyện và 59.8% KH xã, tăng
8.9% so với cùng kỳ năm 2016, trong đó trâu 3 con; bò 705 con, heo 600 con,
đàn dê 170 con, gia cầm 11000 con.
ii) Điều kiện về xã hội
a) Dân số, lao động
Thường xuyên cập nhật thông tin vào sổ hộ gia đình. Tiếp tục duy trì
việc cấp phát quản lý, theo dõi các biện pháp tránh thai, theo dõi tình hình bi ến
động dân số, dân số có đến ngày 06 tháng 12 năm 2017 là 6559 kh ẩu, tăng 108
khẩu, tỷ lệ tăng dân số 1.67%. trong đó tăng cơ học 5 khẩu, đ ạt 0.76%; tăng t ự
nhiên 103 khẩu đạt 1.58%
b) Lĩnh vực giáo dục
Hiện nay toàn xã có 03 trường học, với 77 cán bộ, giáo viên. Trong đó nữ
55, DTTS 5, có 45 lớp học, có 1305 học sinh, gi ảm 7 h ọc sinh so v ới cu ối năm
học 2016-2017. Trong đó: dân tộc 658 em chiếm 51.6%, Nữ dân tộc 303 em
chiếm 23.7%.
c) Lĩnh vực y tế
Chỉ đạo trạm y tế xã thực hiện tốt công tác vệ sinh phòng dịch , không
để xảy ra dịch trên địa bàn. Triển khai các chương trình m ục tiêu qu ốc gia
chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình kịp thời và hi ệu qu ả. Công
tác khám chữa bệnh cho nhân dân được thực hiện tốt, công tác tiêm phòng
được thực hiện đầy đủ và đúng theo thời gian quy đ ịnh. T ỷ lệ tr ẻ em suy dinh
dưỡng 126/734, chiếm 15.9%. Duy trì và thực hiện tủ thuốc quay vòng v ốn
phục vụ cho nhân dân.
d) Văn hóa thông tin
Đã cắt dán băng rôn, khẩu hiệu tuyên truyên nhân dịp tết Nguyên Đán,
87 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam ( 3/2/1930-3/2/2017), kỷ niệm
42 năm ngày giải phóng tỉnh Gia Lai ( 17/3/1975-17/3/2017), và các ngày l ễ l ớn
của đất nước. Bình xét hộ gia đình văn hóa năm 2017: 1173/1338 hộ đạt
87.6%. tổ chức thành công Đại Hội thể dục thể thao lần thứ VI. Tham gia ĐH
TDTT Huyện Chư Sê lần thứ VII. Tổ chức lễ công nhận và đăng ký lại thôn,
làng văn hóa 3 năm và hằng năm.
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
56
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
(Nguồn: UBND xã Ia Glai - Báo cáo tình hình thực hiện công tác năm 2017 và k ế
hoạch thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2018 )
* Thị trấn Chư Sê
i) Điều kiện về kinh tế
a) Nông nghiệp
* Trồng trọt:
Tổng diện tích gieo trồng: 1.615,7 ha, đạt 100% KH huyện giao.
- Cây lương thực: Lúa Đông Xuân được 110 ha đạt 100% kế hoạch, năng
suất đạt 44 tạ/ha, sản lượng 484 tấn đạt 94,5%KH . Lúa nước 115 ha đạt
100% kế hoạch, năng suất đạt 40 tạ/ha, sản lượng 460 tấn; đạt 92,9% KH.
Ngô 28 ha năng suất 60 tạ/ha, sản lượng 168 tấn đạt 102%KH.
- Cây tinh bột có củ: Tổng diện tích gieo trồng là 14 ha đ ạt 100% k ế
hoạch (trong đó sắn 8 ha, năng suất 189tạ/ha, sản lượng 151,2 t ấn, đ ạt 100
KH; khoai lang 6 ha, năng suất 100 tạ/ha, sản lượng 60 tấn, đạt 100% KH
- Cây thực phẩm: Đậu các loại 26,5 ha, năng suất 10,5 tạ/ha, sản l ượng
27,8 tấn. Rau màu 75 ha, năng suất 93,7 tạ/ha, sản l ượng 702,8 t ấn. Chanh leo
3 ha, năng suất 170 tạ/ ha, sản lượng 51 tấn đạt 100% KH
- Cây công nghiệp ngắn ngày: 104,5 ha Lạc 12 ha, năng suất 12 t ạ/ha,
sản lượng 14,4 tấn đạt 100% KH; cây thực phẩm 26,5 ha, sản lượng ước đạt
26,5 tấn đạt 100% KH . Giá trị sản phẩm cây ngắn ngày đạt 9,9 tỷ đồng).
- Hồ tiêu: Tiêu kinh doanh trong cả năm 288,8 ha, đạt 100% .
- Cà phê: Diện tích 821,3ha, đạt 100% KH
- Cây ăn quả 53 ha, đạt 100% KH
* Chăn nuôi
- Tổng đàn gia súc trên địa bàn năm năm 2017 là 6890 con, đạt 88,11%
KH, trong đó: đàn bò 850 con, heo 5.950 con, dê 90 con. Tổng sản lượng thịt
bò hơi bán ra trên thị trường 18 tấn, heo hơi là 378 t ấn (Giá tr ị bán ra đ ạt 55,2
tỷ đồng).
- Tổng đàn gia cầm 19263 con, đạt 248% KH. Trong đó 17293 con gà,
1970 con vịt (Giá trị bán ra đạt 2,9 tỷ đồng).
b) Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Tổng số hộ kinh doanh lập bộ 997 hộ, tổng doanh số bán ra là 1795 tỷ
đồng, tăng 171 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2016.
- Ngành Sản xuất: 79 hộ, Chiếm 6%
- Ngành kinh doanh Vận tải: 13 hộ, chiếm 1,4%
- Ngành Ăn uống giải khát: 145 hộ, chiếm 14,6%
c) Thương mại, dịch vụ, du lịch
- Ngành Dịch vụ: 160 hộ, chiếm 15,2%
- Ngành Thương nghiệp: 600 hộ, chiếm 62,8%
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
57
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
- Ngành Sản xuất: 79 hộ, Chiếm 6%
- Ngành kinh doanh Vận tải: 13 hộ, chiếm 1,4%
- Ngành Ăn uống giải khát: 145 hộ, chiếm 14,6%
ii) Điều kiện về xã hội
a) Lĩnh vực giáo dục
Năm học 2016 – 2017 với 09 trường học công lập với có 417 cán b ộ,
công nhân viên, giáo viên; 167 phòng học, 206 lớp, có 7.216 học sinh (chỉ tính
số học sinh học công lập). Tỷ lệ huy động trẻ em trong độ tuổi đến trường đạt
trên 99%, tỷ lệ duy trì sĩ số học sinh đạt 99,46% (đạt 100% KH), t ỷ l ệ h ọc sinh
được công nhận tốt nghiệp tiểu học 100% và THCS đạt 99,7%.
Tổ chức thực hiện tốt các cuộc vận động và phong trào thi đua trong
ngành giáo dục, triển khai hiệu quả các chương trình nâng cao chất l ượng giáo
dục toàn diện.
b) Lĩnh vực y tế
Trẻ em dưới 1 tuổi tiêm đầy đủ 8 loại vác xin là 483/547 tr ẻ; ph ụ n ữ có
thai tiêm vac xin phòng uốn ván UV 2+ là 313/547 chị; số trẻ từ 18 tháng đến
24 tháng được tiêm sởi mũi 2 và DPT 4 là 342/445; số trẻ từ 12 tháng đ ến 36
tháng được tiêm đầy đủ 3 mũi vắc xin viêm não Nhật Bản B là 326/532 tr ẻ; s ố
trẻ từ 6 tuổi đến 15 tuổi được tiêm 2 mũi vắc xin viêm não Nh ật B ản B
775/856 trẻ. Trẻ 6 tháng đến 60 tháng được uống VitaminA đợt 1 là 2867/2914
trẻ, đợt 2/2017 là 294/2997 trẻ; trẻ từ 24- 60 tháng uống thuốc sổ giun đ ợt 1 là
2553/2610 em, đợt 2 là 3537/3537 em.
Tổng số ca mắc bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn 26 ca. Tổ chức bơm
thuốc phòng chống dịch sốt xuất huyết ở 27 tổ dân phố, thôn làng, tổng s ố h ộ
được bơm thuốc phòng chống sốt xuất đợt 1 là 6254 hộ, đợt 2 là 6129.
c) Văn hóa thông tin
- Tổ chức đón nhận đơn vị 03 năm đạt chuẩn văn hóa t ại TDP7 (giai
đoạn 2014-2016) và TDP 13 (giai đoạn 2015-2017).
- Phối hợp với phòng Y tế huyện tổ chức Lễ phát động "Tháng hành
động an toàn thực phẩm" năm 2017 có khoảng 250 người tham dự.
- Thành lập và xây dựng quy chế hoạt động đội cồng chiêng làng Hăng
Ring thị trấn Chư Sê.
- Triển khai có hiệu quả cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng
đời sống văn hóa”, năm 2017 có 100% thôn, làng, TDP đạt chuẩn văn hóa, số
hộ gia đình văn hóa là 5172 hộ chiếm tỷ lệ 76,5 % (đạt 95,77 %).
(Nguồn: UBND thị trấn Chư Sê - Báo cáo tình hình thực hiện công tác năm 2017 và
kế hoạch thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2018)
* Đánh giá tính phù hợp của vị trí dự án với đi ều ki ện môi tr ường t ự
nhiên và kinh tế-xã hội khu vực thực hiện dự án
- Tác động tích cực:
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
58
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Việc thực hiện dự án có ý nghĩa hết sức quan tr ọng trong vi ệc đ ảm b ảo
cung cấp điện liên tục và ổn định cho phụ tải khu v ực. D ự án đ ược th ực hi ện
sẽ giúp tăng cường khả năng truyền tải cho đường dây hiện hữu, đ ộ d ự tr ữ và
tính ổn định cho hệ thống điện khu vực, đáp ứng nhu c ầu tăng tr ưởng ph ụ t ải
phục vụ phát triển kinh tế, xã hội khu vực. Góp phần giúp gi ảm t ổn th ất đi ện
năng và đảm bảo các khoảng cách an toàn theo quy phạm hi ện hành, góp ph ần
thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng khu vực. Nâng cao độ tin cậy và an toàn cung
cấp điện cho khu vực TP Pleiku, huyện Chư Sê, và huyện Chư Prông.
Dự án được triển khai không gây ảnh hưởng đến quy hoạch của các đ ịa
phương, giảm tối đa ảnh hưởng của công tác giải phóng mặt bằng và chi phí
bồi thường thiệt hại.
Bên cạnh đó, việc thi công dự án cũng mang lại một số lợi ích từ vi ệc
cung ứng dịch vụ như các dịch vụ ăn uống giải khát, dịch vụ vận chuyển, dịch
vụ nhà trọ…, góp phần hỗ trợ vào nguồn thu nhập của nhân dân trong vùng.
- Tác động tiêu cực:
Việc tập trung đông công nhân sẽ tăng nguy cơ xảy ra các mâu thu ẫn xã
hội giữa công nhân với công nhân và giữa công nhân v ới ng ười dân, đ ồng th ời
có khả năng phát sinh các tệ nạn xã hội như cờ bạc, rượu chè, ma túy, m ại
dâm... Điều đó sẽ làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự xã hội tại địa phương,
làm tăng áp lực lên bộ máy quản lý Nhà nước tại địa phương.
Sự gia tăng số lượng lớn công nhân cũng như lượng phương ti ện l ưu
thông trong khu vực sẽ ít nhiều gây xáo trộn đời sống sinh ho ạt c ủa ng ười dân
địa phương. Tuy nhiên, các hoạt động này chỉ diễn ra tạm thời và trong thời
gian ngắn.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


59
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
Đánh giá tác động môi trường dự án “Nâng cao khả năng mang tải
đường dây 110kV Diên Hồng - Chư Sê ” được xem xét qua các giai đoạn:
chuẩn bị, thi công xây dựng và giai đoạn vận hành.
3.1. Đánh giá tác động môi trường
3.1.1. Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn chuẩn bị
3.1.1.1. Đánh giá tính phù hợp của vị trí dự án với đi ều ki ện môi tr ường
tự nhiên và kinh tế-xã hội khu vực thực hiện dự án
Dự án được triển khai trên cơ sở đường dây và HTL hiện hữu nên không
gây ảnh hưởng đến quy hoạch của các địa phương có tuyến đường dây đi qua.
Đồng thời, giảm tối đa ảnh hưởng của công tác giải phóng mặt bằng và chi
phí bồi thường thiệt hại.
Việc thực hiện dự án có ý nghĩa hết sức quan tr ọng trong vi ệc đ ảm b ảo
cung cấp điện liên tục và ổn định cho phụ tải các huyện Chư Sê, Ch ư P ưh,
Chư Prông, Đức Cơ thuộc tỉnh Gia Lai.
Dự án được thực hiện sẽ giúp tăng cường khả năng truyền tải cho
đường dây hiện hữu, độ dự trữ và tính ổn định cho hệ thống điện khu vực, đáp
ứng nhu cầu tăng trưởng phụ tải phục vụ phát triển kinh tế, xã hội khu vực.
Bên cạnh đó, dự án còn góp phần giúp giảm tổn thất điện năng và đảm
bảo các khoảng cách an toàn theo quy phạm hiện hành, góp phần thúc đẩy phát
triển cơ sở hạ tầng khu vực. Nâng cao độ tin cậy và an toàn cung c ấp đi ện cho
khu vực TP Pleiku, huyện Chư Sê, huyện Đức Cơ và huyện Chư Prông. Dự
báo được nhu cầu tăng trưởng phụ tải trong tương lai, nâng cao hiệu quả
truyền tải điện khi phụ tải khu vực tăng cao. Điều kiện giao thông t ại khu v ực
cũng thuận tiện cho công tác thi công cũng như quản lý vận hành sau này.
3.1.1.2. Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất, di dân, tái định cư
Dự án sử dụng HLT cũ, chỉ thu hồi đất để sử dụng cho việc xây dựng
các móng cột mới và móng cột cải tạo, không làm ảnh hưởng đến nhà dân nên
dự án không có hoạt động di dân, tái định cư.
Đất bị thu hồi vĩnh viễn chủ yếu là đất trồng cà phê, hồ tiêu và hoa màu
của người dân địa phương, phần nhỏ còn lại là đất hoang hóa.
a) Ảnh hưởng từ việc chiếm dụng đất vĩnh viễn và đất mượn tạm
thời để thi công xây dựng
Bảng 3.1: Tổng hợp diện tích chiếm đất vĩnh viễn và đất mượn tạm thời

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


60
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

Diện tích chiếm


Diện tích đất
đất vĩnh viễn
Loại Số mượn tạm thời
TT Loại cột (m2)
móng lượng
Đơ n Đơ n Toàn
Toàn bộ
vị vị bộ
I Cột xây dựng mới
Cột đỡ thẳng 110kV 01
1 4T34-22 16 31,36 501,76 104,34 1.669,44
mạch D1.1-22
Cột đỡ thẳng 110kV 01
2 4T34-24 41 38,44 1.576,04 120,06 4.922,4
mạch D1.1-26
Cột đỡ thẳng 110kV 01
3 4T34-26 18 46,24 832,32 136,86 2.463,4
mạch D1.1-30
Cột néo chuôi 110kV 01
4 4T32-24 2 66,42 132,85 156,95 313,91
mạch NV1.1-10.5
Tổng cộng 77 3.033,97 9.369,15
II Cột hiện hữu sử dụng lại
Cột đỡ thẳng 110kV 01 MCT
1 27 39,99 1.079,73 102,45 2.766,2
mạch Đ110 - 1 (CT) T3-3A
Cột đỡ thẳng 110kV 01 MCT
2 2 35,91 71,82 102,45 204,91
mạch Đ110 - 1+4 (CT) T3-3A(A)
Cột đỡ thẳng 110kV 01 MCT
3 2 37,44 74,88 120,08 240,17
mạch Đ111-30B (CT) 30-21
Cột néo thẳng 110kV 01 MCT
4 1 18,09 18,09 169,51 169,51
mạch N111-25B (CT) 30-23
Cột néo thẳng 110kV 01 MCT
5 1 36,96 36,96 135,30 135,30
mạch N110 - 1 (CT) T3-3
Cột néo thẳng 110kV 01 MCT
6 3 38,19 114,57 172,65 517,96
mạch N110 - 1+5 (CT) T4-4
Cột néo thẳng 110kV 01 MCT
7 2 16,45 32,90 202,90 405,81
mạch N110 - 1+9 (CT1) T7-6
Cột néo góc 110kV 01 MCT
8 2 26,25 52,50 135,30 270,61
mạch N110 - 1 (CT1) T5-4
Cột néo góc 110kV 01 MCT
9 2 26,25 52,50 135,30 270,61
mạch N110 - 1 (CT2) T5-4
Cột néo góc 110kV 01 MCT
10 1 30,75 30,75 172,65 172,65
mạch N110 - 1+5 (CT2) T5-4(A)
Cột néo góc 110kV 01 MCT
11 2 21,36 42,72 135,30 270,61
mạch T6-5
12 Cột néo cuối 110kV 01 MCT 2 37,91 75,82 236,66 473,33
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
61
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

Diện tích chiếm


Diện tích đất
đất vĩnh viễn
Loại Số mượn tạm thời
TT Loại cột (m2)
móng lượng
Đơ n Đơ n Toàn
Toàn bộ
vị vị bộ
mạch 34-30
Tổng cộng 47
Tổng cộng toàn tuyến 124 4.726,21 15.267
Ghi chú:
- Khối lượng mượn đất thi công móng đã bao gồm cả diện tích mở móng, diện
tích để đất đào lên và san gạt làm bãi tập k ết v ật li ệu đúc móng d ựng c ột (di ện tích
này nằm trong hành lang tuyến).
Tổng diện tích đất bị ảnh hưởng bởi dự án khoảng 46,7ha và n ằm hoàn
toàn trong hành lang của đường dây hiện hữu. Diện tích đất b ị chi ếm d ụng
vĩnh viễn, tạm thời cũng như cây cối, hoa màu bị ảnh hưởng cụ thể như sau:
Bảng 3.2: Tổng hợp diện tích đất, cây cối hoa màu bị ảnh hưởng bởi dự án

Chiều Thống kê các loại đất trong hành lang (m)


TT Đoạn tuyến Địa phương
dài Cà phê Màu Hồ tiêu Cỏ dại Đường
1 T92-T114 4241 2101 - 2.090 - 50 Ia Kring
2 T114-T138 4911 2947 875 - 1044 45 Xã Ia Kênh

3 T138-T139 285 145 - 140 - - Xã Ia Kênh

4 T139-T154 3572 1835 - 1157 550 30 Xã Ia Băng

5 T154-T189 7675 2418 - 4947 250 60 Xã Ia Băng

T189-T196 Xã Ia Băng
6 6553 5734 - 769 - 50
T196-T220 Xã Ia Glai
7 T220-T230 1819 899 - 895 - 25 Ia Glai

8 T230-T240 2072 831 196 1025 - 20 TT Chư Sê


Tổng cộng 31.128 16.910 1.071 11.023 1.844 280
Đất vĩnh viễn (m2) 4.726,21 2.567,47 162,61 1.673,64 279,98 42,51
Đất hoa màu, cây
67.640,0 4.284,0 44.092,0 7.376,0 - 2 vệt x 2m/vệt
trồng (m2)
Cà phê: 770 cây/1ha
Đền bù cây cối 5.208 - 3.527 - - Hồ tiêu: 800 trụ/1ha
Ghi chú:

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


62
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
- Diện tích ảnh hưởng được thống kê trong giai đoạn BCNCKTTĐXD, s ẽ
được chuẩn xác trong các giai đoạn sau của dự án.
- Hành lang tuyến trung bình được quy định kể từ tim tuyến về hai phía mỗi
bên là 7,5m, bề rộng hành lang trung bình là 15 mét.
*Tác động của dự án đến các hộ dân bị ảnh hưởng
- Dự án được thực hiện trong hành lang tuyến hiện hữu, các vị trí xây
dựng móng trụ mới bố trí trong hành lang tuyến hiện hữu, do đó không làm
ảnh hưởng nhà dân nên người dân không phải di dời nhà cửa, tái định cư.
- Có 11 hộ dân bị ảnh hưởng nhà trong hành lang tuyến. Tuy nhiên, do
cải tạo trên hành lang tuyến hiện hữu nên việc tiếp địa mái các nhà dân này đã
được thực hiện trong quá trình quản lý vận hành đ ường dây tr ước đây. Nh ưng
để đảm bảo an toàn, dự án có dự trù một số bộ tiếp địa mái để lắp đặt trong
trường hợp có nhà bị hư hỏng bộ tiếp địa mái.
- Việc thu hồi đất vĩnh viễn cũng như mượn đất tạm thời để th ực hi ện
dự án sẽ ít nhiều có tác động đến đời sống người dân bị ảnh hưởng. Tuy
nhiên, mức độ ảnh hưởng không lớn do diện tích chiếm đất trải đều trên
tuyến (cho 124 cột) chứ không tập trung vào một chỗ.
Tất cả các thi ệt hại về đất đai, cây trồng, hoa màu trên đất của người
dân sẽ được Chủ dự án bồi thường hỗ trợ tuân thủ đúng theo quy định c ủa
Nhà nước. Do đó, tác động có thể được giảm thiểu đến mức thấp nhất.
Diện tích đất thu hồi, số lượng cây trồng bị thiệt hại và chi phí bồi
thường chính xác sẽ được Chủ đầu tư phối hợp với đơn vị có chức năng của
địa phương tiến hành kiểm kê, lập phương án và áp giá theo quy định. Công tác
bồi thường và hỗ trợ được hoàn tất trước khi tiến hành thi công xây dựng dự
án.
*Phương án đền bù, giải phóng mặt bằng
- Phổ biến thông tin Dự án đến cộng đồng dân cư:
Chủ đầu tư sẽ phối hợp với chính quyền địa phương phổ biến thông tin
về dự án, về GPMB và phương án đền bù đến người dân.
- Tổ chức thực hiện:
Chủ đầu tư có trách nhiệm phối hợp với Trung tâm Phát tri ển qu ỹ đ ất
địa phương và các đơn vị liên quan tiến hành lập thủ tục chi trả tiền bồi
thường cho hộ gia đình, cá nhân liên quan và thanh quyết toán chứng từ theo
quy định.
- Nguyên tắc đền bù, hỗ trợ:
Việc đền bù, hỗ trợ đảm bảo khách quan, công bằng, kịp thời, công khai
và đúng quy định của pháp luật. Để đảm bảo những hộ gia đình nằm trong khu
vực bị ảnh hưởng có điều kiện cải thiện và sớm ổn định đ ời sống, chính sách
đền bù, hỗ trợ áp dụng các quyết định hiện hành của UBND tỉnh Gia Lai có
liên quan.
- Kế hoạch đền bù, giải phóng mặt bằng:
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
63
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Việc tổ chức thực hiện bồi thường và bàn giao mặt bằng đảm bảo được
tiến hành một cách đồng bộ với công tác khởi công xây dựng công trình.Việc
chi trả bồi thường sẽ được hoàn thành trước khi bàn giao mặt bằng thi công và
khởi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án.
+ Thông báo cho người bị ảnh hưởng:
Tất cả những hộ bị ảnh hưởng bởi dự án sẽ được thông báo đầy đ ủ t ất
cả các thông tin liên quan đến quyền lợi và chính sách bồi thường, hỗ trợ bao
gồm: tiêu chuẩn, quyền lợi, phương thức bồi thường, kế hoạch, địa điểm và
thời gian nhận bồi thường, cũng như hướng dẫn về thủ t ục b ồi th ường và
khiếu nại trong quá trình thực hiện dự án.
+ Thời hạn bồi thường cuối cùng:
Chi trả tiền bồi thường trước khi dọn dẹp thu hồi đất 03 tháng; bồi
thường cho cây cối, hoa màu trên đất và tất cả các kh ỏan h ỗ tr ợ c ủa d ự án s ẽ
được chi trả trước ngày thu hồi đất 01 tháng.
+ Dọn dẹp và bàn giao mặt bằng:
Đối với những hộ đã được nhận bồi thường và trợ cấp đầy đủ thì h ọ sẽ
phải bàn giao mặt bằng chậm nhất là 15 ngày trước khi khởi công xây dựng dự
án.
* Tác động của việc thuê đất làm kho bãi tạm
Ngoài ra, Chủ dự án và đơn vị thi công sẽ thỏa thuận để thuê đất trống
của người dân địa phương hoặc nhà văn hóa dọc theo tuyến đường dây để làm
các kho bãi tạm phục vụ cho việc tập kết thiết bị, phụ kiện ph ục v ụ quá trình
thi công xây dựng dự án.
Việc tập kết vật tư thiết bị, phụ kiện tại kho bãi tạm sẽ ít nhi ều gây
ảnh hưởng đến mỹ quan khu vực cũng như gây cản trở giao thông t ại khu v ực
trong quá trình tập kết, bốc dỡ. Sau khi hoàn thành quá trình thi công, toàn b ộ
diện tích này sẽ được Chủ đầu tư và đơn vị thi công hoàn trả lại nguyên trạng.
Tác động này mang tính chất tạm thời , mức độ tác động không đáng kể.
b) Ảnh hưởng về đất, cây cối trong hành lang an toàn lưới điện:
Do dự án sử dụng HLT cũ nên toàn bộ diện tích đất đai trong hành lang
tuyến đã được đền bù, hỗ trợ đầy đủ cho người dân tr ước đây, d ự án ch ỉ ti ến
hành đền bù cho diện tích tại các vị trí móng tr ụ m ới và cây c ối phát sinh thêm
trên phần diện tích đó, không tiến hành đền bù hỗ trợ cho phần HLT.
Phần đất trong hành lang an toàn lưới điện vẫn được canh tác, trồng
trọt, chỉ giới hạn chiều cao đối với một số cây tr ồng vi ph ạm hành lang tuy ến
với khoảng cách an toàn hành lang lưới điện theo quy định tại Điều 12, Nghị
định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/2/2014 của Chính Phủ:
- Đối với đường dây ngoài thành phố, thị xã, thị trấn thì kho ảng cách t ừ
điểm cao nhất của cây theo chiều thẳng đứng đến độ cao của dây dẫn thấp
nhất khi đang ở trạng thái võng cực đại không nhỏ hơn khoảng cách quy định -
đối với cấp điện áp 110kV là 3,0m.
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
64
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
- Đối với đường dây có điện áp 110 kV trong thành phố, thị xã, thị trấn
thì không được để cây cao hơn dây dẫn thấp nhất tr ừ tr ường h ợp đ ặc bi ệt
phải có biện pháp kỹ thuật đảm bảo an toàn và được Ủy ban nhân dân t ỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương (Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) cho phép.
Khoảng cách từ điểm bất kỳ của cây đến dây dẫn khi dây ở trạng thái võng
cực đại không nhỏ hơn khoảng cách quy định là 2m.
- Đối với cây phát triển nhanh trong khoảng thời gian 03 tháng có kh ả
năng vi phạm khoảng cách quy định và những cây không còn hi ệu qu ả kinh t ế
nếu chặt ngọn, tỉa cành, thì phải chặt bỏ và cấm trồng mới. Lúa, hoa màu và
cây chỉ được trồng cách mép móng cột điện, móng néo ít nhất là 0,5 m.
3.1.1.3. Đánh giá tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng
Quá trình giải phóng mặt bằng của dự án chủ yếu là đốn hạ, chặt b ỏ
cây cối, hoa màu tại các vị trí thi công móng cột mới và cải tạo. Hoạt động này
sẽ làm phát sinh bụi và CTR gây tác động đến môi trường xung quanh.
a) Tác động đến môi trường không khí
Hoạt động đốn hạ, chặt bỏ cây cối chủ yếu thực hiện bằng ph ương
pháp thủ công nên không làm phát sinh khí thải.
Bụi từ hoạt động này chủ yếu là bụi có kích thước lớn, dễ sa lắng.
Trong trường hợp điều kiện thời tiết không thuận lợi như có gió lớn, khi đó
bụi mới phát tán ra xa gây ảnh hưởng đến môi trường không khí xung quanh.
Khối lượng cây cối bị chặt bỏ không lớn, bụi có kích thước lớn, dễ sa
lắng, hơn nữa có cây cối bao bọc xung quanh nên bụi không phát tán xa, chủ
yếu tác động đến công nhân trực tiếp thực hiện công tác GPMB nên tác động
được đánh giá ở mức độ thấp.
b) Tác động do phát sinh CTR
Lượng sinh khối phát sinh từ hoạt động đốn hạ, chặt bỏ cây c ối n ếu
không được thu gom, xử lý thích hợp sẽ gây chiếm dụng mặt bằng, gây cản
trở hoạt động thi công xây dựng sau này cũng như ảnh hưởng đến mỹ quan
khu vực.
Tuy nhiên, thời gian chuẩn bị mặt bằng ngắn, thành phần cây cối khá
đơn giản và chủ đầu tư sẽ thông báo trước kế hoạch để người dân thu ho ạch,
tận thu để sử dụng nên lượng phát sinh ra môi trường tại khu vực d ự án không
nhiều. Vì vậy, tác động này được đánh giá ở mức thấp.
3.1.1.4. Tác động đến sức khỏe con người do bom mìn, vật nổ
Bom mìn, vật nổ còn sót lại từ thời chiến tranh có th ể gây th ương vong,
ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng công nhân lao động khi thực hiện công tác
GPMB tại khu vực các vị trí móng trụ xây dựng mới và cải tạo hiện tr ường
(chặt phát cây cành, đào gốc ...) và công nhân thi công xây dựng.
3.1.2. Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn thi công xây dựng
Giai đoạn thi công xây dựng Dự án bao gồm các công việc chính sau:

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


65
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
+ Vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, vật tư thiết bị;
+ Thi công xây dựng móng trụ mới (đào đắp đất) lắp dựng cột;
+ Căng kéo dây, lắp đặt thiết bị.
Các hoạt động này là nguyên nhân và cũng là nguồn gây tác đ ộng ch ủ
yếu đến môi trường tự nhiên và xã hội.
3.1.2.1. Nguồn tác động
a) Nguồn tác động liên quan đến chất thải
a1) Nguồn tác động đến môi trường không khí
Các hoạt động trong giai đoạn thi công chủ yếu thực hi ện b ằng biện
pháp thủ công kết hợp với cơ giới. Nguồn tác động đến môi tr ường không khí
chủ yếu là bụi, khí thải phát sinh trong quá trình vận chuyển vật liệu xây
dựng, vật tư thiết bị và quá trình thi công xây dựng móng trụ mới.
i) Bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp đất xây dựng móng trụ
Công tác thi công đào đắp hố móng kéo dài kho ảng 06 ngày cho 01 v ị trí
móng xây dựng mới. Lượng bụi phát sinh phụ thuộc vào khối lượng đào đắp
đất. Lượng bụi khuếch tán được tính toán dựa vào hệ số ô nhiễm và kh ối
lượng đào đắp đất.
Theo tài liệu hướng dẫn ĐTM của Ngân hàng Thế giới (Environmental
assessment sourcebook, volume II, sectoral guidelines, environment, World Bank,
Washington D.C 8/1991), hệ số ô nhiễm được tính bằng công thức sau:
1, 4
 U 
 
 2,2 
E 0,0016k 1, 3
M 
 
 2 
Trong đó:
- E: Hệ số ô nhiễm (kg/tấn).
- k: Cấu trúc hạt, có giá trị trung bình (0,35).
- u: Tốc độ gió trung bình (2,8 m/s).
- M: Độ ẩm trung bình của vật liệu là (20%).
Theo kết quả tính toán, hệ số ô nhiễm E = 0,015 kg/tấn.
Khối lượng bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp cho 01 hố móng (tr ụ xây
dựng mới, có diện tích lớn nhất) được tính theo công thức:
W=ExQxd
Trong đó:
- W: Lượng bụi phát sinh bình quân (kg);
- E: Hệ số ô nhiễm (kg bụi/tấn đất), E = 0,015 (kg bụi/tấn đất);
- Q: Lượng đất đào đắp (m3); Q = 107,5 m3
- d: Tỷ trọng đất đào đắp (d = 1,7 tấn/m3).
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
66
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Vậy tổng lượng bụi phát sinh trong suốt quá trình đào đắp là:
Wt = 0,015 × 107,5 × 1,7 = 2,741 kg
Lượng bụi phát sinh trong một ngày:
W (1ngày) =Wt/(t) = 2,741/6 = 0,457 (kg/ngày)
Với: - t: thời gian đào đắp t = 6 ngày, ngày làm 8 giờ;
Như vậy, tải lượng bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp tương đối thấp.
Áp dụng mô hình khuếch tán nguồn mặt để xác định nồng độ bụi phát
tán vào môi trường không khí (Phạm Ngọc Đăng - Môi trường không khí - NXB
KHKT - Hà Nội 1997).
Giả sử khối không khí tại khu vực khai thác được hình dung là m ột hình
hộp với các kích thước chiều dài L (m), chiều rộng W (m) và chi ều cao H (m).
Hình hộp không khí có một cạnh đáy song song với hướng gió. Giả sử luồng
gió thổi vào hộp là không ô nhiễm và không khí tại khu vực khai thác tại thời
điểm không khai thác là sạch thì nồng độ bụi trung bình 1 gi ờ sẽ đ ược tính
theo công thức sau:
Es. L -ut/L
C= u. H
(1  e )

Trong đó:
- Es: Lượng phát thải ô nhiễm tính trên đơn vị diện tích (mg/m2.s);
Es = MBụi/(L  W)
- u: Tốc độ gió trung bình (m/s); u = 2,8 m/s
- H: Chiều cao xáo trộn (m); H = 10 m
- L, W: Chiều dài và chiều rộng của hộp khí (m)
- MBụi: Tải lượng bụi phát sinh = 0,457 (kg/ngày) ≈ 0,0158 (g/s)
Nồng độ bụi phát thải ứng với chiều dài L, chiều rộng W của hộp
không khí trong phạm vi đào đắp được tính ở bảng sau:
Bảng 3.3: Nồng độ bụi phát tán trong không khí tại vị trí đào đắp móng cột mới
Khoảng cách QCVN
Nồng độ
05:2013/BTNMT
W (m) L (m) (mg/m3)
(mg/m3)
1 1 0,564 0,3
1,5 1,5 0,376
1,8 1,8 0,313
1,9 1,9 0,297
2 2 0,282
3 3 0,188
4 4 0,141

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


67
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

Khoảng cách Nồng độ QCVN


(mg/m3) 05:2013/BTNMT
W (m) L (m)
(mg/m3)
5 5 0,113
Ghi chú:
QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.
Nhận xét:
Bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp đất có nồng độ vượt gi ới h ạn t ối đa
cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT trong phạm vi dưới 1,9m.
ii) Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động của máy móc thi công xây dựng
Nguồn phát sinh bụi, khí thải trong quá trình thi công xây dựng chủ yếu
do hoạt động của các loại thiết bị, máy móc như cần cẩu, máy đầm, tời máy,...
làm phát sinh bụi và các loại khí thải như NOx, SO2, CO,...
Lưu lượng khí thải sinh ra phụ thuộc vào lượng nhiên liệu tiêu thụ trên
một đơn vị thời gian và chất lượng máy móc sử dụng.
Theo Định mức tiêu hao nhiên liệu, nhu cầu sử d ụng nhiên li ệu d ầu DO
phục vụ cho hoạt động của máy móc, thiết bị thi công chính như sau:
Bảng 3.4: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu dầu DO của máy móc, thiết bị thi công

Định mức *
TT Phương tiện Số lượng Tổng kg DO/ca
(lít DO/ca)
1 Máy bơm nước 4 5 16,7
2 Máy đào một gầu bánh xích 2 43 71,8
3 Đầm cầm tay 4 4 13,6
4 Máy phát điện 3 11 27,6
5 Đầm máy 2 39 65,1
6 Máy trộn bê tông 2 10 16,7
Tổng cộng : 112 211,5
Ghi chú:
- * : Quyết định số 1134/QĐ-BXD ngày 08 tháng 10 năm 2015 c ủa B ộ Xây d ựng v ề
việc công bố định mức các hao phí xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng
- Tỷ trọng dầu DO là 0,835 kg/lít
Lượng dầu DO tiêu thụ trong giai đoạn thi công là 211,5 kg/ca t ương
đương 26,4 kg/h.
Bảng 3.5: Thành phần dầu DO
Ap Hp Cp Np Op Sp Wp

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


68
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

0,15% 11,5% 88,55% 0,2% 0,2% 0,4% 2,0%

Tải lượng và nồng độ khí thải phát sinh từ việc đốt dầu được tính như
sau:
- Lượng khói (SPC) ở điều kiện chuẩn: Lc=0,1033 m3/s
- Lượng khói (SPC) ở điều kiện thực tế (t=220oC): LT=0,1865 m3/s
Kết quả tính toán tải lượng, nồng độ khí thải được th ể hi ện trong b ảng
sau:
Bảng 3.6: Tải lượng, nồng độ khí thải phát sinh do hoạt động của máy móc
Nồng độ ở
Tải lượng QCVN 19:2009/BTNMT
TT Thông số ĐKTC
(g/s) (mg/Nm3)
(mg/Nm3)
1 Bụi khói 0.00440 24 240

2 SO2 0.05934 318 600

3 NOx 0.02278 2322 1.020

4 CO 0.20476 1297 1.200

Ghi chú:
- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đ ối
với bụi và các chất vô cơ (Kp (hệ số theo lưu lượng nguồn thải ) = 1; Kv (h ệ s ố vùng) =
1,2)
(Nguồn: Trần Ngọc Chấn, 2001, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 3, NXB KH&KT, Hà
Nội)
Nhận xét:
So sánh với QCVN 19:2009/BTNMT về khí thải công nghiệp đối với bụi
và các chất vô cơ, cho thấy nồng độ các chất ô nhi ễm b ụi, SO 2, NOx trong khí
thải đều nằm trong giới hạn cho phép. Riêng nồng độ khí CO vượt nhẹ.
iii) Bụi đất, khí thải phát sinh từ hoạt động của phương tiện vận chuyển
nguyên vật liệu phục vụ thi công trên đường bộ
Hoạt động của phương tiện vận chuyển cơ giới bao gồm: vận chuyển
vật tư, thiết bị điện (cột thép, dây dẫn, cách điện, phụ kiện…) t ừ kho hàng
đến điểm tập kết, sau đó vận chuyển vào vị trí các cột xây dựng m ới trên
tuyến; vận chuyển vật liệu xây dựng (xi măng, cát, đá,…) từ các cơ sở kinh
doanh có giấy phép tại địa phương đến vị trí các cột xây dựng mới.
Dự kiến số lượt xe vận chuyển trong một ngày cao điểm t ối đa kho ảng
30 lượt xe/ngày, sử dụng loại xe có trọng tải từ 3,5 – 16 tấn.
- Tải lượng:

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


69
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Theo hệ số đánh giá ô nhiễm nhanh do Tổ chức Y tế thế giới (WHO,
1993) thiết lập đối với động cơ chạy bằng dầu Diezel lo ại tr ọng t ải (3,5 - 16)
tấn chạy ở vùng ngoại ô, đường địa phương thì tải lượng của bụi và chất ô
nhiễm trong khí thải do các phương tiện giao thông gây ra như sau:
Bảng 3.7. Tải lượng bụi đất và khí thải từ phương tiện vận chuyển

Loại xe 3,5 – 16 tấn


TT Chất ô nhiễm
Định mức tải Tải lượng
lượng (kg/1000 km) (mg/m/s)
1 Bụi đất 15 0,2083
2 Bụi khói 0,9 0,0125
3 SO2 4,15.S 0,0029
4 NOx 14,4 0,2000
5 CO 2,9 0,0403
Ghi chú: S - Hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO, lấy S = 0,05.
- Nồng độ:
Để tính toán nồng độ phát tán trong quá trình vận chuyển, áp dụng mô
hình cải biên của Sutton (xét nguồn đường ở độ cao gần mặt đất, gió thổi
vuông góc với nguồn đường):
C = 0,8 . E {exp[-(z+h)2/2σz2] + exp [-(z-h)2/2σz2]}/(σz.u) (3-2)
Trong đó:
C – Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m3);
E – Tải lượng nguồn thải (mg/m/s);
z – Độ cao của điểm tính (m);
σz – Hệ số khuếch tán theo phương z (m) là hàm số c ủa kho ảng
cách x theo phương gió thổi: σz = 0,53.x0,73;
x – Khoảng cách từ nguồn thải đến điểm tính toán (m);
u – Tốc độ gió trung bình (m/s), lấy bằng u = 2,8 m/s;
h – Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m), lấy h =
0,5m.
(Nguồn: Phạm Ngọc Đăng (1997), Môi trường không khí, NXB KH&KT, Hà Nội.)
Kết quả tính toán nồng độ bụi, khí thải theo khoảng cách x (m) và đ ộ cao
z (m) được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.8. Nồng độ bụi và khí thải từ hoạt động vận chuyển

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


70
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Chất Nồng độ (mg/m3)
Khoảng
ô QCVN
cách
nhiễ z = 0,5 m z=1m z = 1,5 m z=2m z=3m 05:2013/BTNMT
x (m)
m
2 0,1605 0,1142 0,0631 0,0264 0,0019
4 0,1137 0,0973 0,0750 0,0520 0,0182
Bụi
6 0,0887 0,0810 0,0695 0,0562 0,0305 0,3
đất
8 0,0734 0,0691 0,0623 0,0540 0,0359
10 0,0631 0,0603 0,0560 0,0504 0,0374
2 0,0096 0,0068 0,0038 0,0016 0,0001
4 0,0068 0,0058 0,0045 0,0031 0,0011
Bụi
6 0,0053 0,0049 0,0042 0,0034 0,0018 0,3
khói
8 0,0044 0,0041 0,0037 0,0032 0,0022
10 0,0038 0,0036 0,0034 0,0030 0,0022
2 0,0022 0,0016 0,0009 0,0004 0,0000
4 0,0016 0,0013 0,0010 0,0007 0,0003
SO2 6 0,0012 0,0011 0,0010 0,0008 0,0004 0,35
8 0,0010 0,0010 0,0009 0,0007 0,0005
10 0,0009 0,0008 0,0008 0,0007 0,0005
2 0,0770 0,0548 0,0303 0,0127 0,0009
4 0,0546 0,0467 0,0360 0,0250 0,0087
NOx 6 0,0426 0,0389 0,0334 0,0270 0,0147 0,2
8 0,0352 0,0332 0,0299 0,0259 0,0172
10 0,0303 0,0290 0,0269 0,0242 0,0179
2 0,0310 0,0221 0,0122 0,0051 0,0004
4 0,0220 0,0188 0,0145 0,0101 0,0035
CO 6 0,0171 0,0157 0,0134 0,0109 0,0059 30
8 0,0142 0,0134 0,0121 0,0104 0,0069
10 0,0122 0,0117 0,0108 0,0098 0,0072

Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không
khí xung quanh.
Nhận xét:
So sánh kết quả tính toán với QCVN 05:2013/BTNMT cho thấy nồng đ ộ
bụi và các loại khí thải phát tán ra môi tr ường không khí xung quanh đ ều n ằm
trong mức cho phép.
iv) Tác động do bụi phát sinh do quá trình tập kết nguyên vật liệu
Bụi từ hoạt động này có thành phần chủ yếu là bụi có kích thước lớn,
dễ sa lắng. Theo thực tế ngoài công trường cho thấy, lượng bụi phát sinh do

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


71
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
quá trình tập kết nguyên liệu (đá dăm, cát) tương đối lớn, thường chỉ phát sinh
trong thời gian đổ nguyên vật liệu (khoảng 3-5 phút), sau đó bụi sẽ nhanh
chóng lắng xuống. Trong trường hợp điều kiện thời tiết không thuận lợi như
có gió lớn, khi đó bụi mới phát tán ra xa gây ảnh hưởng đến môi tr ường không
khí xung quanh.
Đối tượng chịu tác động chủ yếu là công nhân trực tiếp làm việc tại khu
vực tập kết nguyên vật liệu. Tác động được đánh giá ở mức độ thấp.
a2) Nguồn phát sinh nước thải
i) Nước thải xây dựng
Nước thải xây dựng phát sinh từ quá trình trộn vữa, tr ộn bê tông, r ửa
dụng cụ xây dựng, tưới vật liệu,... với lưu lượng thải nhỏ do ph ần l ớn t ự
thấm vào vật liệu xây dựng, bay hơi hoặc thấm vào đất.
Nước thải xây dựng có tính kiềm, có độ đục cao. Thành phần chủ yếu
chứa các chất lơ lửng, đất cát, vụn xi măng...
ii) Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt phát sinh do hoạt động vệ sinh cá nhân, rửa chân
tay... hằng ngày của công nhân trong thời gian xây dựng. Nhu cầu sử dụng
nguồn nhân lực trong giai đoạn này khoảng 100 người.
Lưu lượng nước thải sinh hoạt được tính như sau:
100 người × 100 lít/người/ngày × 80% = 8,0 m3/ngày
Trong đó:
- 100 lít/người/ngày: định mức nhu cầu sử dụng nước theo TCXDVN
33:2006;
- 80%: lượng nước thải ước tính bằng 80% nhu cầu nước cấp.
Thành phần NTSH có chứa các chất lơ lửng, các chất hữu cơ, Nitơ,
Photpho, dầu mỡ, vi sinh vật gây bệnh…
Theo tính toán thống kê của nhiều quốc gia đang phát tri ển, t ải l ượng
các chất ô nhiễm do mỗi người đưa vào môi trường hằng ngày nếu không ti ến
hành xử lý như sau:
Bảng 3.9. Tải lượng tác nhân ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
STT Tác nhân ô nhiễm Tải lượng (g/người/ngày)
1 BOD5 65 (*)
2 COD 72 - 102,6
3 TSS 60 – 65 (*)
4 D ầ u mỡ 10 – 30
5 Amoniac 2,4 - 4,8
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
72
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

STT Tác nhân ô nhiễm Tải lượng (g/người/ngày)


6 Tổng Nitơ 8 (*)
7 Tổng Phốt phát 3,3 (*)
8 Tổng Coliforms 106 - 109 (MNP/100ml)

Nguồn:
- WHO, 1993, 1993, Assessment of sources of air, water and land pollution, Geneva;
- (*): TCVN 7957:2008 - Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu chu ẩn
thiết kế.
Tải lượng chất bẩn phát sinh từ quá trình sinh hoạt của 1 công nhân
được lấy tương đương bằng 1/5 tải lượng chất bẩn phát sinh t ừ quá trình sinh
hoạt của 1 người dân bình thường trong khu đô thị. Kết qu ả tính toán n ồng đ ộ
các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trên công trường như sau:
Bảng 3.10. Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
QCVN
TT Thông số Đơ n vị Kết quả 14:2008/BTNMT
(Cột B)
1 BOD5 mg/l 271 50
2 TSS mg/l 300 - 428 100
3 D ầ u mỡ mg/l 41 - 125 20
4 Amoni mg/l 10 - 20 10
5 PO43- mg/l 13,75 10

Ghi chú:
QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh ho ạt, c ột B:
áp dụng khi nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp n ước
sinh hoạt.
Nhận xét:
Theo kết quả tính toán và so sánh tại bảng trên cho thấy, hầu hết nồng
độ các chất ô nhiễm đều vượt so với QCVN 14:2008/BTNMT, cột B.
a3) Nguồn phát sinh chất thải rắn (CTR)
i) CTR sinh hoạt
CTR sinh hoạt gồm các chất thải phát sinh từ quá trình sinh ho ạt c ủa
công nhân xây dựng như các loại bao bì ni lông, giấy vụn, chai lọ, vỏ đồ h ộp,
thực phẩm thừa,...
Theo QCVN 07:2010/BXD, định mức phát thải hằng ngày của một
người là 0,8 kg/người/ngày. Với tổng số công nhân làm việc tại dự án khoảng
100 người, tính theo thời gian phát thải 8 giờ/16 giờ thì trung bình m ỗi ngày
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
73
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
lượng rác thải sinh hoạt thải ra là:
0,8 kg/người/ngày × 100 người × 8/16 = 40 kg/ngày.
Bảng 3.11. Thành phần đặc trưng của rác thải sinh hoạt
Khối
Thành phần Mô tả
lượng
Có thể - Thức ăn thừa Trái cây, rau thừa
phân hủy 15 kg
Bánh mì, cơm, thịt, ...
sinh học
Kim loại Can nhôm, vỏ đồ hộp
Có thể tái Thủy tinh Chai, ly, lọ…
chế, tái sử Nhựa có thể tái chế Chai, túi dẻo trong 20 kg
dụng
Bao bì giấy, giấy in, giấy
Giấy có thể tái chế
báo,…
Giấy không thể tái Khăn giấy ăn, giấy nhà vệ
Không thể chế sinh...
5
tái chế Nhựa không thể tái
Túi nhựa chết
chế
ii) CTR xây dựng
Trong quá trình thi công xây dựng, các loại chất thải rắn xây dựng phát
sinh là vữa xây dựng, đất đá thải, các loại thùng g ỗ, nh ựa, s ắt ho ặc bao bì
đựng các loại vật liệu, thiết bị lắp đặt công trình...
Khối lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh ước tính kho ảng 200 - 300
kg/ngày. Khối lượng thải thực tế có thể ít hơn nhiều do công tác quản lý và thu
gom tái sử dụng của Dự án.
Lượng chất thải này nếu không được thu gom triệt để sẽ gây tác động
đến môi trường.
a4) Nguồn phát sinh chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình xây dựng dự án chủ yếu là
dầu mỡ thải ra từ các phương tiện vận chuyển và máy móc, thiết bị phục vụ
thi công công trình.
Khối lượng nhớt thải, dầu mỡ phát sinh từ các hoạt động bảo d ưỡng
máy, phương tiện, vận chuyển sẽ thực hiện tại các garage trên địa bàn, định kỳ
khoảng 3 tháng/1 lần. Lượng dầu mỡ phát sinh trong quá trình b ảo d ưỡng máy
móc, thiết bị thi công cho dự án định kỳ 3 tháng/lần, lượng dầu, m ỡ th ải ra
khoảng 0,5 lít dầu và 0,6 kg mỡ bôi trơn cho động cơ.
Quá trình duy tu, bão dưỡng máy móc được tiến hành tại các cơ sở
Garager sửa chữa trên địa bàn, không tiến hành trên công trường.
Các CTNH phát sinh tại công trường sẽ được thu gom toàn bộ về kho
lưu giữ CTNH hiện hữu tại trạm biến áp 110 kV Diên Hồng và Chư Sê.
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
74
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
b) Các nguồn tác động không liên quan đến chất thải
b1) Nguồn phát sinh tiếng ồn
Tiếng ồn trong giai đoạn này chủ yếu phát sinh từ quá trình vận hành các
thiết bị phục vụ thi công như máy trộn bê tông, máy đầm, máy xúc. … và từ
hoạt động của các phương tiện vận tải tập kết, chuẩn bị nguyên liệu cho thi
công.
Cường độ tiếng ồn do hoạt động của các máy móc, thiết bị thi công tại
khu dự án gây ra (đo tại vị trí cách nguồn ồn 8m) như sau:
Bảng 3.12. Mức ồn của các máy móc, thiết bị trong vận chuyển, thi công
TT Thiết bị Mức ồn (dB)
I Hoạt động vận chuyển
1 Ô tô tải 76 - 96
II Hoạt động thi công công trình
1 Máy đào 72 – 93
2 Cần cẩu 75 – 77
3 Máy hàn 71 – 82
4 Máy trộn bê tông 74 – 88
(Nguồn: Ủy ban bảo vệ môi trường U.S, Tiếng ồn từ các thiết bị xây dựng và sự
vận hành, máy móc xây dựng và dụng cụ gia đình, NJID, 300.1, 31-12-1971)
Nguồn ồn phát sinh từ hoạt động của máy móc là nguồn điểm. Tuy
nhiên, khi các máy móc hoạt động cùng một lúc, các nguồn ồn sẽ có tác dụng
cộng hưởng với nhau làm tăng cường độ tiếng ồn. Mức ồn tổng số đ ược tính
như sau:
( Li / 10 )
L = 10.lg 10 (dB)
Trong đó: L - Mức ồn tổng số (dB);
Li - Mức ồn nguồn i (dB).
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.13. Mức ồn tổng số đối với từng hoạt động thi công
TT Hoạt động Mức ồn (dB) TCVN 3985-1999
1 Vận chuyển 86 – 96
85
2 Thi công công trình 87 – 95
Ghi chú:
TCVN 3985-1999: Âm học – Mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc. Áp d ụng v ới
thời gian làm việc không quá 8h/ngày.
Khi lan truyền trong không gian, cường độ tiếng ồn sẽ giảm dần theo độ
tăng của khoảng cách. Độ giảm của tiếng ồn theo khoảng cách được tính toán
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
75
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
theo công thức sau:
 r2  1 a
L = 20.lg   (dB)
 r1 

Trong đó:
L - Mức chênh lệch độ ồn;
r1 - Khoảng cách từ vị trí đo đến nguồn ồn;
r2 - Khoảng cách từ nguồn đến điểm khảo sát;
a - hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt
đất (đối với mặt đất có trồng cỏ thì a = 0,1).
Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, 1997, Môi trường không khí, NXB KH&KT, Hà Nội.
Bảng 3.14. Độ giảm cường độ tiếng ồn theo khoảng cách
QCVN
Độ ồn theo khoảng cách (dB)
26:2010/BTNMT
TT Hoạt động
8m 100m 200m 400m 600m 800m 6h-22h 22h-6h

1 Vận chuyển 96 74 68 62 58 56
70 55
2 Thi công xây dựng 95 73 67 61 57 55

Ghi chú:
QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thu ật quốc gia về môi tr ường. Áp dụng đối
với khu vực thông thường.
Nhận xét:
- Tại vị trí làm việc: tiếng ồn từ phần lớn các máy móc thi công vượt
giới hạn cho phép của TCVN 3985-1999.
- Đối với khu vực xung quanh: trong trường hợp nhiều loại máy móc thiết
bị hoạt động cùng một lúc, tiếng ồn sẽ vượt giới hạn cho phép trong phạm vi
khoảng 100 m.
b2) Tác động của nước mưa chảy tràn
Lượng nước mưa chảy tràn tại khu vực móng trụ của dự án như sau:
Qmưa = A x F (m3/ngđ)
Trong đó:
+ A: Lượng mưa hàng năm tại khu vực dự án = 2.093,7 mm
+ F: Diện tích khu vực triển khai dự án là 19.993,21 m 2 (tổng diện tích
chiếm dụng đất vĩnh viễn và tạm thời để phục vụ dự án).

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


76
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Vậy: Qmưa = (2.093,7 × 19.993,21)/1000 = 41.859 (m 3/năm) = 0,0026
(l/s) [tương ứng số tháng mưa trong năm của khu vực dự án: 06 tháng (từ tháng
5-10)]
Theo WHO (1993), nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa như sau:
Tổng Nitơ : 0,5 - 1,5 mg/l;
Photpho : 0,004 - 0,03 mg/l;
COD : 10 - 20 mg/l;
SS : 10 - 20 mg/l.
Bản chất của nước mưa là sạch. Tuy nhiên, trong quá trình ch ảy tràn,
nước mưa sẽ cuốn trôi các tạp chất trên mặt bằng.
Do đó, nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn sẽ phụ
thuộc vào mức độ ô nhiễm của mặt đất tại khu vực dự án.
b3) Tác động đến kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng
Trong giai đoạn này, tình hình kinh tế - xã hội , cơ sở hạ tầng tại địa
phương chịu sự tác động bởi các yếu tố sau:
- Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ thi
công xây dựng.
- Hoạt động thi công kéo rải dây dẫn vượt các tuyến đường giao thông;
- Thi công tuyến đường dây tại khu vực có giao chéo v ới các đ ường dây
điện lực.
- Sự tập trung công nhân xây dựng tại khu vực.
3.1.2.2. Đối tượng, phạm vi tác động
Bảng 3.15. Đối tượng, phạm vi tác động trong quá trình thi công
Mức độ Thời gian
Nguồn tác động Phạm vi tác động Đối tượng bị tác động
tác động tác động
I. Tác động liên quan đến chất thải
- Tại khu vực thi - Môi trường không khí tại khu Trong thời
Bụi từ hoạt động vực thi công xây dựng. gian thi
công đào đắp, phạm Nhỏ
đào đắp đất công
vi dưới 1,9m. - Công nhân xây dựng
Bụi, khí thải từ - Tuyến đường vận - Môi trường không khí tại các Nhỏ
hoạt động vận chuyển tuyến đường vận chuyển
chuyển đường bộ - Cây cối dọc tuyến vận chuyển
- Người tham gia giao thông và
sống ven hai bên tuyến đường vận
chuyển

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


77
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Mức độ Thời gian
Nguồn tác động Phạm vi tác động Đối tượng bị tác động
tác động tác động

Bụi, khí thải do - Môi trường không khí tại khu


- Tại khu vực thi vực thi công xây dựng.
hoạt động thi Nhỏ
công xây dựng
công xây dựng - Công nhân xây dựng

- Môi trường đất, nước ngầm tại


Nước thải sinh vị trí xả thải.
- Tại điểm xả thải Nhỏ
hoạt (8,0 m3/ngày)
- Công nhân thi công công trình
- Môi trường đất, không khí, nước
CTR xây dựng, mặt
- Tại vị trí xả thải Nhỏ
(đất, đá, bao bì...)
- Nước mưa chảy tràn
- Môi trường đất, không khí, nước
CTR sinh hoạt (40 mặt
- Tại vị trí xả thải Nhỏ
kg/ngày)
- Công nhân trong công trường
- Tại vị trí xả thải - Môi trường đất, nước ngầm,
CTNH Nhỏ
(garager) nước mặt
II. Tác động không liên quan đến chất thải
Tiếng ồn từ các - Trong phạm vi - Công nhân xây dựng tại công
hoạt động thi khoảng cách 100 m. trường. Trung
công xây dựng, - Dọc tuyến đường - Người dân dọc tuyến đường bình
vận chuyển. vận chuyển. vận chuyển.
Nước mưa chảy
- Khu vực dự án - Môi trường đất, nước mặt. Nhỏ
tràn
Đào đắp, chặt - Động thực vật trong khu vực dự
- Khu vực dự án Nhỏ
bỏ cây cối án.
- Cảnh quan thiên nhiên.
Thi công xây
- Khu vực dự án - Động, thực vật trong khu vực dự Nhỏ
dựng Trong thời
án.
gian thi
Tập trung công - Xã/phường/thị trấn - An ninh trật tự khu vực công
Nhỏ
nhân đường dây đi qua - Tệ nạn xã hội
Hoạt đông vận
- Tuyến đường vận
chuyển
chuyển
Kéo rải dây dẫn - Gia tăng tai nạn giao thông.
- Tại khu vực giao Nhỏ
vượt các tuyến - Cản trở giao thông khu vực.
chéo đường giao
đường giao
thông
thông
Giao chéo đường
Tại khu vực giao - Ảnh hưởng quá trình vận hành
dây thông tin,
chéo tuyến đường dây
điện lực
3.1.2.3. Đánh giá tác động
a) Đánh giá tác động liên quan đến chất thải

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


78
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
a1) Đánh giá tác động đến môi trường không khí
i) Bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp đất xây dựng móng trụ
Bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp đất có nồng độ vượt gi ới h ạn t ối đa
của QCVN 05:2013/BTNMT trong phạm vi dưới 1,9m.
Hầu hết loại bụi này có kích thước lớn, không phát tán xa. Vì vậy, chúng
chỉ gây ô nhiễm cục bộ tại khu vực thi công. Công nhân làm việc trực tiếp là
đối tượng chịu tác động lớn nhất. Bụi có thể gây ra m ột số b ệnh v ề đ ường hô
hấp, viêm da, viêm mắt,...
Bảng 3.16. Một số tác hại của bụi đến các đối tượng có liên quan
Đối tượng bị
TT Tác hại
tác động
Chất lượng - Làm giảm chất lượng không khí
1
MTKK - Giảm độ trong suốt của khí quyển, thu hẹp tầm nhìn
- Bụi có kích thước > 10 µm nếu tiếp xúc với mắt có thể gây
tổn thương cho mắt, gây nhiễm trùng, dị ứng.
Công nhân làm
- Bụi có kích thước nhỏ hơn 5µm có thể xâm nhập vào phổi
2 việc tại công
gây ra các bệnh về đường hô hấp như hen suyễn, viêm cuốn
trường
phổi, nếu tiếp xúc lâu dài bụi sẽ lắng đọng và tích tụ gây xơ
hóa phổi.
- Gây cản trở quá trình quang hợp của cây xanh, ảnh hưởng
3 Thảm thực vật
đến sự sinh trưởng, phát triển của thảm thực vật
ii) Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động thi công
Hoạt động của các loại máy móc, thiết bị thi công t ại công tr ường trong
quá trình xây dựng làm phát sinh bụi, khí thải. Tải lượng, nồng độ bụi, khí thải
phát sinh phụ thuộc vào số lượng, loại, thời gian sử dụng của máy móc, thiết
bị thi công.
Tại khu vực dự án, do số lượng máy móc hoạt động trên công tr ường
không nhiều, hoạt động thi công trải dài và phân tán trên tuyến dự án nên
lượng khí thải phát sinh tại một địa điểm không lớn. Hơn nữa, khu v ực d ự án
tương đối thông thoáng nên khả năng pha loãng tốt, chỉ xảy ra trong thời gian
thi công xây dựng nên mức độ tác động của nguồn này được đánh giá là nhỏ.
Phạm vi tác động hẹp, chủ yếu tại các vị trí máy móc thi ết b ị đang ho ạt đ ộng.
Khí thải phát sinh từ máy móc thiết bị chủ yếu gây ảnh h ưởng đ ến công nhân
trực tiếp vận hành và được đánh giá ở mức độ thấp.
iii) Bụi đất, khí thải phát sinh từ hoạt động của phương tiện vận chuyển
nguyên vật liệu phục vụ thi công trên đường bộ
Theo tính toán, nồng độ bụi và khí thải phát sinh do hoạt động vận
chuyển nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn, hơn nữa các ph ương ti ện
vận chuyển hoạt động phân tán trên phạm vi rộng nên các tác động đến môi
trường khá nhỏ. Đối tượng chịu tác động chủ yếu là môi tr ường không khí,
người tham gia giao thông và người dân sống ven hai bên đường.
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
79
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Cây cối ven tuyến đường vận chuyển cũng ít nhiều chịu tác động của
bụi như bụi bám trên lá cây gây cản trở quá trình quang hợp c ủa cây xanh, ảnh
hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của thảm thực vật.
a2) Tác động của nước thải
i) Nước thải xây dựng
Nước thải xây dựng phát sinh trong quá trình tr ộn v ữa, r ửa d ụng c ụ xây
dựng… có lưu lượng không nhiều, thời gian thi công ngắn, thành phần ô
nhiễm chủ yếu là các chất dễ lắng nên tác động không đáng kể đến môi
trường xung quanh. Phạm vi tác động hẹp, chủ yếu tại các vị trí xả thải.
ii) Nước thải sinh hoạt
Đây là loại nước thải có chứa hàm lượng lớn các chất ô nhiễm và vi sinh
vật gây bệnh, nếu không được thu gom và xử lý thì nước th ải sinh ho ạt có th ể
gây ảnh hưởng đến môi trường đất tại vị trí xả thải.
Ngoài ra, tại vị trí xả thải, các chất hữu cơ trong nước th ải phân hu ỷ t ạo
khí có mùi hôi thối khó chịu. Khu vực này còn là môi tr ường t ập trung, thu hút
các loài sinh vật gây hại như ruồi, muỗi, côn trùng và vi khuẩn gây bệnh.
Đối với công nhân thi công tuyến đường dây 110kV, lượng nước th ải
sinh hoạt của công nhân thi công được thu gom vào hầm tự hoại của nhà dân
cho thuê tạm trú. Đối với công nhân thi công phần ngăn xuất tuyến, lượng
nước thải sinh hoạt được thu gom vào công trình vệ sinh hiện có tại khu nhà
nghỉ ca của trạm biến áp.
Như vậy, tác động của nước thải sinh hoạt là không đáng kể, quản lý
được nguồn thải và không ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường.
a3) Tác động của chất thải rắn (CTR)
i) CTR sinh hoạt
CTR sinh hoạt chứa hàm lượng cao các chất hữu cơ dễ bị phân h ủy sinh
học, nếu không có biện pháp thu gom và xử lý kịp thời sẽ làm phát sinh mùi hôi
thối khó chịu, đồng thời thu hút ruồi, muỗi, côn trùng lây truy ền d ịch b ệnh cho
công nhân, đặc biệt vào mùa hè khi các loại dịch bệnh có điều kiện bùng phát
mạnh.
Tuy nhiên, do khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh hằng ngày ít, được thu
gom vào nơi quy định và được đơn vị thi công thu gom chuyên ch ở đ ỗ n ơi quy
định hoặc hợp đồng với đơn vị môi trường tại địa phương thu gom và đem đi
xử lý theo đúng quy định nên mức độ tác động nhỏ.
ii) CTR xây dựng
CTR phát sinh trong hoạt động thi công xây dựng có thể gây cản trở hoạt
động thi công, vận chuyển. Mặt khác, khi có mưa lớn, đất cát, vụn xi măng…
rất dễ bị cuốn theo nước mưa chảy tràn gây bồi lắng ở các vị trí trũng thấp lân
cận vị trí thi công xây dựng.
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
80
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Tuy nhiên, mức độ tác động không đáng kể do phần lớn chất thải r ắn
xây dựng là đất đá được tận dụng toàn bộ để gia cố móng cột. Còn lại là gỗ,
sắt thép vụn, bao bì cacton được tái sử dụng hoặc bán phế liệu.
a4) Tác động của chất thải nguy hại (CTNH)
Dầu mỡ thải và những chất thải dính dầu mỡ đều là những chất độc hại
nên sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nếu không được thu gom và
xử lý.
Dầu mỡ là các hợp chất Hydrocacbon khó phân hủy sinh học và có ch ứa
các chất phụ gia độc hại, do vậy khi thải trược tiếp ra môi tr ường lâu ngày s ẽ
dẫn đến giảm khả năng chịu tải của môi trường, gây độc cho hệ sinh thái lân
cận khu dự án. Dầu mỡ có thể theo chuỗi thức ăn thông qua h ệ đ ộng th ực v ật
gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Đối với dự án này, do thời gian thi công ngắn, số lần bảo dưỡng các loại
phương tiện, máy móc không nhiều, hơn nữa việc bảo dưỡng thực hi ện t ại c ơ
sở của các đơn vị cung cấp dịch vụ sửa chữa (garager) nên mức độ tác động
đến môi trường khu vực là không lớn.
b) Đánh giá tác động không liên quan đến chất thải
Trong quá trình thi công xây dựng, tác động không liên quan đ ến ch ất
thải chủ yếu tập trung vào các vấn đề như: tiếng ồn, tác đ ộng đ ến giao thông
đường bộ, các đường dây điện lực, các vấn đề an ninh trật tự, tệ nạn xã hội.
Quá trình thi công của dự án không gây ra các tác động về xói mòn, s ạt l ở cũng
như không làm thay đổi mức nước tại khu vực.
b1) Tác động của tiếng ồn
- Tiếng ồn cộng hưởng từ hoạt động tập trung của một số máy móc,
thiết bị thi công khá lớn. Nếu tiếp xúc thường xuyên có thể gây căng th ẳng
thần kinh, giảm năng suất làm việc, mất tập trung và có thể là nguyên nhân
gây ra tai nạn lao động.
- Trong phạm vi tác động đã tính toán, đối tượng chịu tác động bởi ti ếng
ồn chủ yếu là công nhân xây dựng. Độ ồn này có thể gây nên s ự m ệt m ỏi cho
công nhân vận hành máy móc, giảm thính giác, mất tập trung và có th ể d ẫn
đến tai nạn lao động.
- Đối với người dân khu vực, tuy có phạm vi lan truyền khá lớn (khi các
máy móc thiết bị hoạt động tập trung) nhưng do nhà dân có m ật đ ộ th ưa th ớt,
hơn nữa, máy móc thiết bị thường ít tập trung hoạt động cùng lúc tại một địa
điểm mà phân tán trên phạm vi rộng nên mức độ tác động của tiếng ồn đến
người dân trong vùng là không lớn.
Tiếng ồn phát sinh trong quá trình thi công, vận chuyển tuy l ớn nh ưng ch ỉ
mang tính phân tán, tác động chủ yếu mang tính cục bộ tại các vị trí thi công
xây dựng và trên các tuyến vận chuyển.
b2) Tác động của nước mưa chảy tràn
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
81
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Dự án được triển khai thi công trong thời gian ngắn, nước mưa có khả
năng pha loãng cao, đồng thời việc thu gom rác thải và dọn dẹp khu v ực thi
công xây dựng được thực hiện thường xuyên nên lượng chất ô nhi ễm b ị cu ốn
theo nước mưa không đáng kể. Tác động của nước mưa chảy tràn đ ến môi
trường xung quanh là không lớn.
b3) Tác động đến kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng
- Tác động tiêu cực:
Các tác động tiêu cực đến kinh tế - xã hội trong giai đoạn này t ập trung
vào các vấn đề sau:
i) Tác động đến giao thông đường bộ
- Hoạt động vận chuyển sẽ gây ảnh hưởng đến giao thông trên tuyến
đường vận chuyển từ nơi cung cấp đến khu vực dự án . Sự gia tăng mật độ xe
trên đường bộ sẽ làm tăng nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông, cản trở việc đi
lại của người dân trong khu vực. Để giảm thiểu tác động đến hoạt động giao
thông, Chủ đầu tư và đơn vị thi công sẽ áp dụng các biện pháp thi công, biện
pháp giảm thiểu thích hợp trong Chương 4.
- Trong quá trình thi công kéo rải dây dẫn vượt các tuy ến đ ường giao
thông sẽ ảnh hưởng đến trật tự giao thông, an toàn c ủa ng ười dân khi l ưu
thông tại khu vực này. Tuy nhiên đối với các vị trí vượt này, đ ơn v ị thi công s ẽ
sử dụng các giàn thao tác, các biện pháp che chắn cảnh báo thích h ợp đ ể gi ảm
thiểu tối đa các tác động.
Tác động này mang tính chất tạm thời, hơn nữa Chủ đầu tư sẽ có biện
pháp giảm thiểu phù hợp nên mức độ tác động không lớn.
ii) Tác động đến các đường dây điện lực
Khi thi công kéo dây qua các vị trí giao chéo v ới các đ ường dây này, đ ơn
vị thi công sẽ sử dụng Giàn thao tác thật chắn chắn để đỡ dây trong qua trình
kéo, tránh ảnh hưởng đến quá trình vận hành của các tuyến đường dây này.
Bên cạnh đó quá trình thi công sẽ áp dụng trình tự thi công và có ph ương
án cắt điện phù hợp vì vậy việc tác động đến các đường dây điện l ực đ ược
giảm thiểu tối đa, mức độ tác động không đáng kể.
iii) Các vấn đề an ninh trật tự, tệ nạn xã hội
Việc tập trung đông công nhân sẽ tăng nguy cơ xảy ra các mâu thu ẫn xã
hội giữa công nhân với công nhân và giữa công nhân v ới ng ười dân, đ ồng th ời
có khả năng phát sinh các tệ nạn xã hội như cờ bạc, rượu chè, ma túy, m ại
dâm... Điều đó sẽ làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự xã hội tại địa phương,
làm tăng áp lực lên bộ máy quản lý Nhà nước tại địa phương.
Sự gia tăng số lượng lớn công nhân cũng như lượng phương ti ện l ưu
thông trong khu vực sẽ ít nhiều gây xáo trộn đời sống sinh ho ạt c ủa ng ười dân
địa phương.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


82
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Tuy nhiên, các hoạt động này chỉ diễn ra tạm thời và trong thời gian
ngắn nên mức độ tác động được đánh giá ở mức trung bình.
- Tác động tích cực:
Bên cạnh các tác động tiêu cực đó, việc thi công dự án cũng mang l ại
một số lợi ích từ việc cung ứng dịch vụ như các dịch vụ ăn uống giải khát,
dịch vụ vận chuyển, dịch vụ nhà trọ…, góp phần hỗ trợ vào nguồn thu nhập
của nhân dân trong vùng.
Đối với các địa phương nơi triển khai dự án, trong giai đoạn thi công
hầu như phát sinh tác động tiêu cực là chính, các tác động tích c ực hầu như chỉ
mang tính phụ trợ.
3.1.3. Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn vận hành
3.1.3.1. Đánh giá tác động có liên quan đến chất thải
Quá trình truyền tải điện trên đường dây 110kV không tạo ra các loại khí
thải, nước thải cũng như CTNH, do đó không gây ô nhiễm đến môi trường.
Tuy nhiên, các hoạt động phát quang hành lang tuyến, bảo dưỡng, sửa
chữa định kỳ trên tuyến đường dây sẽ làm phát sinh một lượng chất thải rắn ra
môi trường.
Chất thải rắn chủ yếu là do hoạt động phát quang cây cối xâm ph ạm
hành lang an toàn lưới điện. Hoạt động này phát sinh l ượng xác th ực v ật, thân
cây, cành, lá…nếu không được thu gom xử lý sẽ ảnh hưởng đến môi trường tự
nhiên, cảnh quan của địa phương. Trong quá trình vận hành, hành lang tuyến đã
có sẵn, chỉ chặt tỉa các cây cành vi phạm hành lang an toàn.
Ngoài ra, trong trường hợp có sự cố, hư hỏng thiết bị trên tuyến đ ường
dây đơn vị vận hành sẽ tiến hành sửa chữa, thay mới làm phát sinh chất thải
rắn: dây dẫn, sứ, xà, ốc vít hỏng.... nếu không được thu gom x ử lý s ẽ ảnh
hưởng đến môi trường xung quanh.
3.1.3.2. Đánh giá tác động không liên quan đến chất thải
a) Tác động của điện từ trường đến sức khỏe của con người
Điện từ trường được sinh ra tại các thiết bị và đường dây dẫn đi ện cao
áp có thể gây ra các tác động xấu đến sức khỏe con ng ười n ếu không có bi ện
pháp phòng tránh phù hợp.
Các tác động của điện từ trường bao gồm: Tác động sinh học lên c ơ th ể
con người; tác động nhiệt; tác động điện tĩnh.
Các khu vực chịu ảnh hưởng chính của điện từ trường là:
- Khu vực giao chéo với đường dây điện lực.
- Khu vực tuyến giao cắt qua đường giao thông.
- Khu vực có dân cư sinh sống gần tuyến đường dây, trạm biến áp.
- Công nhân trực tiếp vận hành tuyến đường dây.
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
83
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
* Ảnh hưởng cường độ điện từ trường đối với sức khỏe con người
Khi tiếp xúc với cường độ điện trường vượt thời gian và vượt ngưỡng
giới hạn cho phép thì có thể gây một số tác động đối với sức khỏe con ng ười
như sau:
- Tác động gây rối loạn thần kinh: Trường điện từ có thể gây ảnh hưởng
đến hệ thống thần kinh. Sự tác động của trường điện từ lên cơ thể người biểu
hiện ở sự rối loạn chức năng của hệ thống thần kinh trung ương, cảm giác
chủ quan là tăng sự mệt mỏi, đau đầu, kém hưng phấn, hay cáu gắt...
- Tác động gây rối hệ tuần hoàn: Trường điện từ có thể gây r ối lo ạn
chức năng của hệ thống tim mạch và hệ thống trao đổi ch ất. S ự b ức x ạ có h ệ
thống của năng lượng điện từ có thể gây sự thay đổi huyết áp ch ậm m ạch,
dẫn đến sự mệt mỏi, đau đầu, ...
* Tiêu chuẩn về điện từ trường
Nghị định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chỉnh phủ quy định:
- Tại khoản 2a Điều 7: Khi người lao động không sử dụng thiết bị
phòng tránh tác động của điện trường, thời gian làm việc tại n ơi có đi ện
trường được quy định như sau:
Cường độ điện
<5 5 8 10 12 15 18 20 20 <E <25 ≥ 25
trường E (kV/m)

Thời gian cho


Phút Không 480 255 180 130 80 48 30 10 0
phép làm việc
hạn
trong một ngày
chế
đêm Giờ 8 4,25 3 2,17 1,33 0,8 0,5 0,17 0

- Tại khoản 4 Điều 13: Nhà ở, công trình tồn tại dưới hành lang an toàn
lưới điện (đến 220kV) phải đảm bảo cường độ điện trường nhỏ hơn 5kV/m
tại điểm bất kỳ ở ngoài nhà cách mặt đất 1m và nhỏ hơn hoặc bằng 1kV/m t ại
điểm bất kỳ ở bên trong nhà cách mặt đất 1m.
- Theo QCVN 25:2016/BYT:Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điện từ
trường tần số công nghiệp – Mức tiếp xúc cho phép điện t ừ tr ường tần s ố
công nghiệp tại nơi làm việc:
+ Mức tiếp xúc cho phép với điện trường khi người lao động không có
thiết bị phòng tránh tác động của điện trường, thời gian làm việc tại nơi có
điện trường được quy định như sau:
Bảng 3.17. Mức tiếp xúc cho phép với điện trường tại nơi làm việc

Cường độ điện trường E <5 5≤ E≤ 20 20<E<25 ≥25


(kV/m)
Thời gian tiếp xúc cho phép Không hạn (50/E-2).60 10 Không được
(Phút) chế tiếp xúc

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


84
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
+ Mức tiếp xúc cho phép với từ trường
Bảng 3.18. Mức tiếp xúc cho phép với từ trường tại nơi làm việc

Thời gian tiếp xúc cho phép Cường độ từ trường - H


(giờ) (A/m)
8 400
<2 4000
Trong tính toán thiết kế, với cách bố trí dây dẫn trên cột và các khoảng
cách an toàn thực hiện theo đúng quy phạm thì cường độ điện trường bên d ưới
dây dẫn, kể từ tim tuyến trở ra đều có giá trị nhỏ hơn rất nhi ều so v ới tiêu
chuẩn của tổ chức WHO và tiêu chuẩn ban hành là <5kV/m.
Với đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê và các tr ạm bi ến áp 110 kV
Diên Hồng, Chư Sê đang vận hành, kết quả đo chỉ số đi ện t ừ tr ường d ưới
tuyến được thể hiện tại báo cáo giám sát môi trường định kỳ đợt 2 năm 2017
như sau:
Bảng 3.19: Số liệu giám sát điện từ trường đợt 2 năm 2017

QCVN
Giá trị K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7
25:2016/BYT
Điện
trường 3,4 2,6 2,2 0,42 0,81 0,3 0,47 <5
(kV/m)
Từ
trường 2,4 1,5 1,1 0,55 0,64 0,25 0,43 400
(A/m)
Ghi chú:
- Vị trí K1, K2, K3: đo điện từ trường tuyến đường dây 110kV Diên Hồng –
Chư Sê tại những vị trí nhạy cảm (đường giao thông, gần khu dân cư...).
- Vị trí K4, K5: đo tại cổng ra vào, phòng điều khiển TBA 110 kV Diên Hồng.
- Vị trí K6, K7: đo tại cổng ra vào, phòng điều khiển TBA 110 kV Chư Sê.
Kết quả đo thực địa chỉ số điện từ trường tại các tuyến đ ường dây trên
địa bàn tỉnh Gia Lai được thể hiện trong báo cáo giám sát môi trường định kỳ
đợt 2 năm 2017 như sau:
Bảng 3.20: Số liệu giám sát điện từ trường các tuyến đường dây
trên địa bàn tỉnh Gia Lai đợt 2 năm 2017

QCVN
Giá trị K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9
25:2016/BYT
Điện 2,0 3,5 3,6 3,1 2,4 1,9 3,2 3,7 2,2 <5
trường
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
85
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

(kV/m)
Từ
trường 0,8 1,4 1,5 1,6 0,5 0,9 2,5 1,9 1,8 400
(A/m)
Ghi chú:
- K1, K2, K3: đo điện từ trường tuyến đường dây 110kV An Khê – K’Bang.
- K4, K5, K6: đo điện từ trường tuyến đường dây 110kV Đồn Phó – An Khê.
- K7, K8, K9: đo điện từ trường tuyến đường dây 110kV Ea H’leo - AyunPa.
Từ số liệu trên cho thấy cường độ điện từ trường thấp hơn nhiều so với
tiêu chuẩn cho phép nên không ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt của cư
dân sinh sống, qua lại trong vùng.
b) Tác động đến đường dây thông tin, tín hiệu thông tin
Tuyến đường dây giao chéo với đường dây thông tin là đường dây cáp
quang nên không chịu ảnh hưởng bởi điện từ trường.
c) Tác động đến kinh tế - xã hội
Dự án “Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng - Ch ư
Sê” đi vào vận hành chủ yếu mang lại tác động tích cực cho phát triển kinh tế -
xã hội của địa phương.
Dự án góp phần vào việc đảm bảo nhiệm vụ cấp điện an toàn và liên
tục cho khu vực, qua đó tăng khả năng thu hút đầu t ư vào đ ịa ph ương, góp
phần phát triển kinh tế xã hội khu vực và lân cận. Đồng th ời, giúp ổn đ ịnh
nguồn lưới điện đáp ứng kịp thời tốc độ tăng trưởng phụ tải lưới điện quốc
gia.
3.1.4. Đánh giá dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án
3.1.4.1. Giai đoạn thi công xây dựng
a) Sự cố tai nạn lao động
Các rủi ro tai nạn lao động xảy ra nhiều nhất trong giai đoạn thi công
thường liên quan tới công tác lắp đặt thiết bị trên cao, thiết bị có kích th ước
lớn, trọng tải cao. Tai nạn lao động có thể xảy ra đối với công nhân tại các khu
vực máy móc có tải trọng lớn, gần cần cẩu, gần hố móng.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


86
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Các nguyên nhân có thể dẫn đến tai nạn lao động do:
- Bất cẩn về điện;
- Rơi nguyên vật liệu khi bốc dỡ, thi công, lắp dựng cột trên cao;
- Do bất cẩn trong lao động, thiếu ý thức tuân th ủ theo n ội qui làm vi ệc,
qui định về an toàn lao động.
- Không trang bị các phương tiện, dụng cụ bảo hộ lao động khi làm vi ệc
cho công nhân hoặc công nhân không sử dụng các dụng cụ đã được trang bị.
- Phương tiện, máy móc thi công không đảm bảo an toàn trong quá trình
sử dụng.
Tai nạn lao động xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, có cả chủ quan
lẫn khách quan đem lại. Hậu quả có thể ảnh hưởng đến c ả tính m ạng con
người và vật chất.
b) Sự cố cháy nổ
Các sự cố cháy nổ trong giai đoạn xây dựng tiềm ẩn ở các kho ch ứa dây
dẫn. Khả năng rò rỉ và khả năng cháy nổ do có rò rỉ khi có sự cố kết hợp với
các hoạt động xây dựng khác như hàn xì hoặc chạm, chập điện là nguyên nhân
thường gặp gây ra sự cố cháy nổ ở công trình xây dựng. Vì vậy các biện pháp
an toàn cho các kho được quan tâm thực hiện và được kiểm soát chặt chẽ.
Các biện pháp thi công không sử dụng các chất nổ mà chỉ sử dụng các
biện pháp đào đắp thủ công kết hợp cơ giới.
c) Sự cố tai nạn giao thông
Sự cố tai nạn giao thông có thể xảy ra bất kỳ lúc nào trong quá trình thi
công, gây thiệt hại về tài sản và tính mạng. Nguyên nhân có thể do ph ương
tiện vận chuyển không đảm bảo kỹ thuật hoặc do công nhân điều khiển không
chú ý hoặc không tuân thủ các nguyên tắc an toàn giao thông.
Sự cố này hoàn toàn phòng tránh được bằng cách kiểm tra tình tr ạng k ỹ
thuật các phương tiện vận tải để đảm bảo an toàn giao thông, tuyên truy ền
nâng cao ý thức chấp hành luật lệ giao thông cho công nhân.
3.1.4.2. Giai đoạn vận hành
a) Tai nạn lao động
Tai nạn lao động trong quá trình vận hành và bảo d ưỡng: ngã t ừ trên tr ụ
cao xuống hoặc tai nạn trong khi điều khiển các thiết bị do người điều khiển
không tuân thủ đúng quy tắc vận hành an toàn. Do đó, chỉ cho phép những
người được tập huấn làm công việc bảo dưỡng và đào tạo cho họ khả năng
ứng phó khẩn cấp khi xảy ra tai nạn.
b) Điện giật
Sự cố này xảy ra trong giai đoạn vận hành công trình, t ại c ột đ ỡ, c ột néo
hoặc dưới tuyến đường dây. Nguyên nhân chính do công nhân vận hành thực
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
87
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
hiện không đúng quy định, người dân chưa ý thức được vấn đề an toàn đ ường
dây tải điện cao thế.…
c) Cháy nổ, sét đánh
Do đường dây và các trụ điện cao lại có nhiều thiết bị điện bằng kim
loại dễ bị sét đánh. Tuy nhiên trong thiết kế đã có treo dây chống sét theo Quy
phạm nên bình thường sẽ không xảy ra sự cố này. Mặt khác, có thể các thiết bị
bị hư hại do lâu ngày hoặc do mưa bão lớn, khi đó các s ự c ố có th ể x ảy ra. Vì
vậy đơn vị vận hành sẽ chú ý công tác kiểm tra định kỳ và ki ểm tra sau khi có
mưa bão lớn.
Các sự cố do cháy nổ, sét đánh vẫn xuất hiện tuy nhiên chỉ xảy ra ở mức
thấp do tại các vị trí trụ đều có bố trí hệ thống tiếp địa, chống sét.
d) Bão lũ
Bão và áp thấp nhiệt đới là hiện tượng thời tiết nguy hi ểm, th ường gây
mưa lớn kèm theo gió mạnh nên có thể sẽ gây ảnh hưởng đ ến c ơ s ở h ạ t ầng,
kiến trúc công trình của dự án nếu kết cấu công trình đ ược thi ết k ế không
đảm bảo.
Ngoài ra, bão và áp thấp còn gây ra những tác động lớn đến môi trường
xung quanh như: gió lốc sẽ cuốn theo các vật chất rắn ở những nơi mà nó đi
qua làm ảnh hưởng đến các khu vực xung quanh, mưa lớn sẽ cuốn trôi các t ạp
chất và rác thải rơi vãi trên mặt bằng làm ảnh hưởng đến chất l ượng ngu ồn
nước trong khu vực.
Tuy nhiên, khu vực đường dây đi qua nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới
ẩm gió mùa. Đặc điểm cơ bản là nền nhiệt độ, độ ẩm cao và ít bi ến đ ộng
trong tiến trình năm. Tốc độ gió vừa, ảnh hưởng của bão tới vùng tuyến không
lớn.
Công tác thiết kế kết cấu công trình vững chắc, đảm bảo có th ể ch ịu
đựng được tác động của gió bão, lắp đặt hệ thống chống sét đúng theo tiêu
chuẩn kỹ thuật của Bộ xây dựng. Vì vậy tác động do bão lũ chỉ ở mức thấp.
e) Sụt lún công trình
Sụt lún công trình có thể xảy ra do:
- Có thể sai sót trong quá trình cải tạo móng;
- Sự ăn mòn móng trụ điện;
Quá trình khảo sát địa chất công trình được thực hiện đầy đủ trước khi
xây dựng đường dây, kết quả điều kiện địa chất khu vực khá tốt, tầng đất có
sức chịu tải tương đối tốt.
Đồng thời, công tác thiết kế và thi công đảm bảo các quy chuẩn, quy
phạm kỹ thuật. Các đường dây cũ đang hoạt động vẫn chưa xảy ra sự cố sụt
lún nào. Do đó, khả năng xảy ra sự cố sụt lún công trình là rất thấp.
3.2. Nhận xét mức chi tiết, độ tin cậy của đánh giá
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
88
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Báo cáo ĐTM đã nhận dạng, phân tích và đưa ra khá đầy đủ các nguồn
tác động có thể phát sinh khi triển khai thực hiện dự án, đánh giá cụ thể v ề
quy mô cũng như đối tượng bị tác động.
Trên cơ sở các nguồn số liệu và tài liệu đáng tin cậy, sử d ụng các
phương pháp đánh giá đã và đang được sử dụng rộng rãi, các báo cáo ĐTM
tương tự đã được phê duyệt, kết hợp với việc đi khảo sát thực tế hiện trạng…
báo cáo đã có những đánh giá khách quan về các tác động môi trường có thể
xảy ra và hầu hết được tính toán định lượng cụ thể. Do đó, m ức đ ộ tin c ậy
của các đánh giá là đảm bảo.
Cũng như các báo các ĐTM khác, các đánh giá về tác động môi trường,
các rủi ro, sự cố môi trường có khả năng xảy ra khi tri ển khai d ự án đ ược nêu
trong báo cáo này cũng không thể đảm bảo tính chính xác tuyệt đối được do
một số nguyên nhân như: ý kiến chủ quan của người đánh giá, mức độ tin c ậy
của các tài liệu tham khảo, do phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan… Tuy
nhiên, đây là những sai số nằm trong ngưỡng cho phép nên không làm ảnh
hưởng lớn đến kết quả của báo cáo.
Cụ thể về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá như sau:
Bảng 3.21. Nhận xét mức độ tin cậy của các đánh giá, dự báo
Mức độ Độ tin
Các đánh giá Diễn giải
chi tiết cậy
Công tác bồi thường, Định lượng Thống kê số liệu thực tế tại khu vực
Cao
hỗ trợ tác động ảnh hưởng
Tác động do máy móc Sử dụng hệ số ô nhiễm của WHO để
Định lượng Trung
thi công, phương tiện tính toán nên chưa thật phù hợp với
tác động bình
vận chuyển điều kiện thực tế tại khu vực dự án.
Tham khảo số liệu từ các tài liệu
chuyên ngành, sử dụng công thức thực
Tác động do tiếng ồn, Định lượng
Cao nghiệm để tính toán và tham khảo kết
độ rung tác động
quả đo đạc thực tế tại các công trình
đang thi công có tính chất tương tự.
Tác động do các chất Tính toán theo định mức của tiêu
Định lượng Trung
thải phát sinh (nước chuẩn, quy chuẩn Việt Nam và tham
tác động bình
thải, CTR, CTNH) khảo từ thực tế.
Các tác động không
Định tính Trung Dựa theo chủ quan và kinh nghiệm của
liên quan đến chất
tác động bình người đánh giá.
thải
Do phụ thuộc vào các yếu tố bất
Định tính
Sự cố, rủi ro Đảm bảo thường của tự nhiên và tính chủ quan
tác động
của con người.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


89
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

CHƯƠNG 4
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ
PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN
4.1. Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực
4.1.1. Giai đoạn chuẩn bị
4.1.1.1. Giảm thiểu tác động từ việc chiếm dụng đất
Để hạn chế đến mức thấp nhất những tác động của việc chiếm dụng
đất, Chủ đầu tư sẽ phối hợp với chính quyền địa phương và các ban ngành
liên quan có các chính sách bồi thường, hỗ trợ theo đúng quy định hiện hành
của nhà nước và địa phương.
Trong quá trình thực hiện, Chủ đầu tư sẽ theo dõi, đôn đốc để việc bồi
thường, GPMB được triển khai kịp tiến độ dự án.
Để giảm thiểu tác động tiêu cực từ việc thu hồi đất phục vụ thi công dự
án, chúng tôi áp dụng các biện pháp sau:
* Phổ biến thông tin Dự án đến cộng đồng dân cư
Chủ đầu tư sẽ phối hợp với chính quyền địa phương phổ biến thông tin
về dự án, về GPMB và phương án đền bù đến người dân.
* Tổ chức thực hiện
Chủ đầu tư có trách nhiệm phối hợp với Trung tâm Phát tri ển qu ỹ đ ất
địa phương, UBND các huyện, chính quyền các xã/phường/thị trấn có tuyến
đường dây đi qua và các đơn vị liên quan tiến hành l ập th ủ t ục chi tr ả ti ền b ồi
thường cho hộ gia đình, cá nhân liên quan và thanh quyết toán chứng từ theo
quy định hiện hành.
* Nguyên tắc đền bù, hỗ trợ:
Việc đền bù, hỗ trợ đảm bảo khách quan, công bằng, kịp thời, công khai
và đúng quy định của pháp luật.
* Chính sách đền bù:
Để đảm bảo những hộ gia đình nằm trong khu vực bị ảnh h ưởng có
điều kiện cải thiện và sớm ổn định đời sống, chính sách đền bù, hỗ tr ợ áp
dụng các quyết định hiện hành của UBND tỉnh Gia Lai có liên quan như:
- Quyết định 41/2014/QĐ-UBND ngày 30/12/2014 của UBND tỉnh Gia
Lai về việc ban hành Bảng giá đất trên địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai
năm 2015 (áp dụng trong giai đoạn 2015-2019);
- Quyết định 09/2018/QĐ-UBND ngày 21/3/2018 của UBND tỉnh Gia Lai
quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa
bàn tỉnh Gia Lai;

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


90
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
- Quyết định 342/2016/QĐ-UBND ngày 26/5/2016 của UBND tỉnh Gia
Lai về việc ban hành đơn giá đền bù cây cối, hoa màu trên địa bàn tỉnh Gia Lai;
- Quyết định 15/2016/QĐ-UBND ngày 21/3/2016 của UBND tỉnh Gia Lai
về việc ban hành quy định về lập dự toán, sử dụng và thanh quyết toán kinh
phí tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà n ước thu h ồi đ ất
trên địa bàn tỉnh;
- Quyết định 42/2016/QĐ-UBND ngày 3/10/2016 của UBND tỉnh Gia Lai
về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về lập dự toán kinh phí t ổ
chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên
địa bàn tỉnh ban hành kèm theo Quyết định số 15/2016/QĐ-UBND ngày
21/3/2016 của UBND tỉnh Gia Lai.
* Dự kiến chi phí cho việc bồi thường và hỗ trợ
Bảng 4.1: Dự kiến chi phí bồi thường và hỗ trợ
Khối
TT Khoản mục chi phí Đơn vị Lượn Đơn giá Thành tiền
g
A ĐỀN BÙ CHO CÔNG TRÌNH 5.307.266.943
Chi phí đền bù phần cây cối, hoa
I 4.317.569.280
màu trong hành lang tuyến
1 - Đền bù hoa màu m2 4.284 6.000 25.704.000
2 - Cây Cà Phê m2 67.640 44.000 2.976.160.000

3 - Trụ hồ tiêu cây 3.527 373.000 1.315.705.280


Chi phí đền bù phần chiếm đất
II vĩnh viễn và đất trong hành lang 989.697.663
tuyến
1 Diện tích chiếm đất vĩnh viễn

- Đất trồng Cà Phê m2 2.567,47 60.000 154.048.047

- Đất trồng màu m2 162,61 50.000 8.130.567

- Đất trồng Hồ tiêu m2 1.673,64 60.000 100.418.191


Hỗ trợ thu hồi đất nông nghiệp -
Tạm tính =2.5 lần giá đất nông
2 m2 4.332 150.000 660.557.295
nghiệp (Điều 20 Nghị định
47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014)
3 Diện tích đất trồng cây hàng năm m2 160 18.000 2.927.004
(Lúa, hoa màu) trong hành lang (trừ

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


91
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

đất vĩnh viễn - tính 30% giá đất


trồng cây hàng năm - Điều 19 Nghị
Định 14/2014/NĐ-CP ngày
26/02/2014.
Diện tích đất trồng cây lâu năm
(không bao gồm lúa và hoa màu)
trong hành lang tuyến (trừ đất vĩnh
4 m2 4.172 15.000 63.616.559
viễn) - tính 30% giá đất trồng cây
hàng năm - Điều 19 Nghị Định
14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014.
CÁC CÔNG TÁC ĐỀN BÙ PHỤC
B 51.710.303
VỤ THI CÔNG
1 Kho bãi tạm m2 804 3,000 2.490.592
Đền bù phần làm mặt bằng thi công
2 m2 15.267 3.000 45.619.712
móng cột
Đền bù phần làm mặt bằng làm kéo
3 m2 1.200 3.000 3.600.000
dây

Tổng cộng: 5.358.977.246

Ghi chú: Khối lượng đất đai, cây cối, hoa màu nêu trên được tính theo m ật đ ộ quy
chuẩn, khối lượng chính xác sẽ được thống kê cụ thể khi thực hiện công tác đền bù.
Ngoài ra, sau khi hoàn thành quá trình thi công xây dựng dự án, toàn bộ
diện tích bị chiếm dụng tạm thời để phục vụ thi công móng cột, bãi kéo dây,
kho bãi tạm sẽ được Chủ đầu tư và đơn vị thi công hoàn trả lại nguyên tr ạng
tránh gây ảnh hưởng sản xuất, sinh hoạt của người dân địa phương.
4.1.1.2. Giảm thiểu tác động của chất thải rắn từ việc gi ải phóng mặt
bằng
Chủ đầu tư phối hợp với đơn vị trực tiếp thực hiện công tác đền bù,
giải tỏa cho dự án áp dụng các biện pháp giảm thiểu như sau:
- Thông báo đến người dân có đất bị thu hồi về thời gian thực hiện
GPMB để họ có kế hoạch khai thác, tận thu.
- Khuyến khích người dân thu hồi toàn bộ cây trồng, thành phần cây c ối
còn giá trị sử dụng được để hạn chế tối đa lượng thực vật thải bỏ.
- Phần nhỏ còn lại không tận dụng được sẽ hợp đ ồng v ới đơn vị có
chức năng đến thu gom.
Chủ đầu tư sẽ đôn đốc đơn vị thực hiện công tác GPMB thu dọn chất
thải rắn gọn gàng, kịp thời để bàn giao mặt bằng sạch l ại cho Ch ủ đ ầu t ư
triển khai thi công đúng tiến độ.
4.1.1.3. Giảm thiểu tác động của bom mìn, vật liệu nổ

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


92
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Trong giai đoạn chuẩn bị dự án, Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
sẽ hợp đồng với đơn vị chức năng (thuộc Bộ Quốc phòng) rà phá Bom mìn và
vật nổ còn sót lại từ thời chiến tranh trước khi bàn giao cho đơn vị thực hiện
công tác GPMB.
Thời gian thực hiện: Trong giai đoạn chuẩn bị dự án (trước khi giải
phóng mặt bằng).
Đơn vị thực hiện: Chủ dự án phối hợp cùng đơn vị chức năng (thuộc Bộ
Quốc phòng).
Tính khả thi: Đây là phương án khả thi và hiệu qu ả nh ất do đ ơn v ị th ực
hiện rà phá là đơn vị chuyên môn, có kinh nghiệm xử lý.
4.1.2. Giai đoạn thi công xây dựng
a) Giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải
a1) Giảm thiểu tác động đến môi trường không khí
Trong giai đoạn xây dựng các hạng mục công trình của dự án, ngu ồn tác
động đến môi trường không khí bao gồm bụi đất, khí thải phát sinh do đào
đắp, do vận hành máy móc, phương tiện thi công, vận chuyển vật tư thiết bị,
vật liệu xây dựng.
Để giảm thiểu ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí xung
quanh, Chủ đầu tư thực hiện các biện pháp giảm thiểu gồm:
i) Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do bụi
- Ưu tiên chọn nguồn cung cấp vật liệu gần khu dự án để rút ngắn
quãng đường vận chuyển, qua đó giảm thiểu bụi và khí thải phát sinh cũng
như giảm nguy cơ xảy ra các sự cố tai nạn giao thông.
- Lựa chọn tuyến đường vận chuyển phù hợp, có chất lượng t ốt đ ể h ạn
chế lượng bụi đất phát sinh. Hiện nay, tại khu vực dự án, hệ th ống giao thông
khá hoàn chỉnh, chất lượng đường sá khá tốt, mặt đường đã được thảm nhựa
và bê tông hóa nên cũng góp phần hạn chế được lượng bụi phát sinh do các
phương tiện vận tải gây ra.
- Yêu cầu các lái xe phải giảm tốc độ khi đi qua khu v ực có dân c ư sinh
sống, tránh vận chuyển nhiều xe trong cùng một thời điểm.
- Trang bị cho công nhân dụng cụ bảo hộ lao động như khẩu trang, quần
áo bảo hộ và thường xuyên nhắc nhở công nhân sử dụng.
- Các loại xe chuyên chở nguyên vật liệu (đất, cát, đá, xi măng…) được
che phủ hợp lý bằng các tấm bạt để tránh phát tán bụi và rơi vãi đất, cát, vật
liệu, bụi trên đường vận chuyển.
- Tưới nước giảm bụi vào những ngày nắng gió để hạn chế bụi phát tán
gây ảnh hưởng đến môi trường không khí, cây cối và người dân hai bên
đường.
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
93
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
- Bố trí hợp lý việc vận chuyển vật liệu và thiết bị. Ki ểm tra các
phương tiện thi công nhằm đảm bảo các thiết bị, máy móc luôn ở trong điều
kiện tốt nhất về mặt kỹ thuật.
- Đối với việc lưu trữ vật liệu xây dựng: xi măng được tập kết và bảo
quản tại kho chứa, cát được bảo quản ngoài trời có bạt che mưa và chống phát
tán bụi, các loại đá ít phát sinh bụi được để ngoài tr ời, không c ần ch ế đ ộ b ảo
quản.
ii) Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do khí thải
- Yêu cầu nhà thầu sử dụng máy móc, thiết bị thi công và phương ti ện
vận chuyển đã được các cơ quan chức năng kiểm định và cho phép lưu hành,
không sử dụng máy móc quá cũ, lạc hậu để hạn chế lượng khí thải phát sinh.
- Sử dụng nhiên liệu có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và đ ạt tiêu chu ẩn
chất lượng theo quy định.
- Thường xuyên kiểm tra, định kỳ bảo dưỡng các máy móc, thiết bị thi
công và các phương tiện vận chuyển, bảo đảm các yêu cầu k ỹ thu ật tr ước khi
đưa vào vận hành.
- Phân bổ kế hoạch thi công xây dựng, vận chuyển hợp lý, hạn chế tối
đa việc tập trung nhiều máy móc thiết bị hoạt động cùng lúc.
- Vận hành máy móc đúng quy trình kỹ thuật, hoạt động đúng công suất.
a2) Giảm thiểu tác động của nước thải
i) Nước thải xây dựng
- Sử dụng lượng nước cho xây dựng một cách tiết kiệm, hiệu quả, hạn
chế tối đa lượng nước thải phát sinh.
- Nước rửa các dụng cụ xây dựng sau mỗi ngày làm việc được thu gom
vào hố thu để tận dụng làm nước trộn vữa, tưới ẩm để đầm chặt đất xung
quanh móng hạn chế xả ra môi trường.
ii) Nước thải sinh hoạt
- Đối với công nhân thi công phần đường dây: cư trú tại nhà thuê, nhà
dân, nước thải sinh hoạt được thu gom và xử lý cùng v ới công trình v ệ sinh
hiện có của hộ gia đình cho tạm trú.
- Đối với công nhân thi công ngăn xuất tuyến tại TBA: công nhân c ư trú
tạm tại nhà nghỉ ca và sử dụng công trình vệ sinh (nhà v ệ sinh, nhà t ắm, gi ặt)
hiện có tại trạm.
* Công dụng xử lý của bể tự hoại
Các ngăn của bể tự hoại được chia làm hai phần: phần n ước l ắng (phía
trên) và phần lên men cặn lắng (phía dưới). Thời gian lưu nước trong bể t ừ 1
đến 3 ngày. Qua thời gian từ 3 – 6 tháng, cặn lắng lên men y ếm khí. Các ch ất
khí tạo nên trong quá trình phân giải (CH4, CO2, H2S,....) n ổi lên kéo theo các
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
94
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
cặn khác có thể làm cho nước thải nhiễm bẩn trở lại và t ạo nên m ột l ớp váng
nổi trên mặt nước. Cặn trong bể tự hoại được lấy định kỳ. Mỗi l ần l ấy đ ể l ại
khoảng 20% lượng cặn đã lên mem lại trong bể. Nước sau khi x ử lý đ ược d ẫn
về hố gom của hệ thống xử lý nước thải tập trung.
Hiệu quả xử lý cặn lắng qua bể tự hoại khoảng 45 – 50%.
Hiệu quả xử lý chất hữu cơ qua bể tự hoại khoảng 30 – 40%.

Hình 4.1. Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn


a3) Giảm thiểu tác động của chất thải rắn (CTR)
i) CTR sinh hoạt
- Rác thải sinh hoạt trên công trường được thu gom vào các thùng chứa
rác đặt tại vị trí thi công, sau đó mang đi đổ đúng nơi quy đ ịnh c ủa đ ịa ph ương
(nếu gần) hoặc đơn vị thi công có thể chôn lấp tại các vị trí l ấp đất đ ể gia c ố
móng cột;
- Công nhân thi công tuyến đường dây chủ yếu sinh sống tại nhà thuê
của dân trên từng đoạn tuyến nên rác thải được thu gom chung với nguồn rác
thải của gia đình;
- Lập nội quy về trật tự, vệ sinh và bảo vệ môi trường trong t ập th ể
công nhân, giáo dục cho công nhân có ý thức bảo vệ môi trường;
- Không cho phép vứt rác bừa bãi tại tất cả các nơi làm việc, nhà th ầu
cung cấp các thùng rác để thu gom rác thải.
ii) CTR xây dựng
- Vật liệu có khả năng tái sử dụng như các tấm gỗ, thép, vật liệu giàn
giáo, bao bì, vv… được thu gom và tách riêng để tái sử d ụng ho ặc bán ph ế
liệu;
- Đất, đá dư thừa được sử dụng để gia cố móng trụ;
- Hạn chế tối đa phế thải phát sinh bằng việc tính toán hợp lý khối
lượng nguyên vật liệu sử dụng, đồng thời thắt chặt công tác qu ản lý, giám sát
công trình và giáo dục, nhắc nhở công nhân thực hành tiết kiệm trong thi công.
a4) Giảm thiểu tác động của chất thải nguy hại (CTNH)
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
95
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Đối với dự án này, do thời gian thi công ngắn, số lần bảo dưỡng các loại
phương tiện, máy móc không nhiều và việc bảo dưỡng thực hiện tại cơ sở của
các đơn vị cung cấp dịch vụ sửa chữa (garager) trên địa bàn. CTNH phát sinh
tại cơ sở bảo trì thiết bị sẽ được cơ sở này thu gom và xử lý theo quy định.
Các CTNH phát sinh tại công trường sẽ được thu gom toàn bộ về kho
lưu giữ CTNH hiện hữu tại trạm biến áp 110 kV Diên Hồng và Chư Sê, thực
hiện theo quy định tại Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 về quản
lý chất thải nguy hại.
b) Giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải
b1) Giảm thiểu tác động của tiếng ồn
Biện pháp giảm thiểu mức độ tác động của tiếng ồn bao gồm:
- Không sử dụng máy móc cũ, lạc hậu, gây ồn lớn;
- Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy móc thiết bị, thay dầu mỡ, bôi trơn
động cơ... để hạn chế phát sinh tiếng ồn;
- Hạn chế tối đa việc tập trung nhiều máy móc thiết bị thi công ho ạt
động cùng lúc, hạn chế bố trí các máy móc phát sinh tiếng ồn l ớn n ằm gần
nhau trên công trường khi không cần thiết để tránh xảy ra cộng hưởng ti ếng
ồn;
- Xây dựng kế hoạch, thời gian thi công hợp lý, hạn chế tối đa việc thi
công, vận chuyển vào các giờ nghỉ ngơi để giảm thiểu tối đa các tác đ ộng c ủa
tiếng ồn đến các hoạt động sinh hoạt thường ngày của nhân dân trong vùng.
b2) Giảm thiểu tác động của nước mưa chảy tràn
- Biện pháp hiệu quả và dễ thực hiện là nhà thầu xây d ựng t ập trung thi
công vào mùa nắng, hạn chế thi công vào những ngày mưa và thi công theo
hình thức cuốn chiếu theo từng hạng mục công trình nhằm hạn ch ế n ước m ưa
chảy tràn cuốn đất, đá và các chất trên bề m ặt xây d ựng làm ô nhi ễm môi
trường;
- Che chắn, bảo vệ vật liệu tại bãi tập kết bằng tôn tấm, b ạt ph ủ đ ể
vừa tránh thất thoát vừa hạn chế tối đa các ảnh hưởng đến môi trường xung
quanh;
- Bố trí công nhân thu dọn vụn vữa, chất thải, vật liệu rơi vãi sau m ỗi
ngày làm việc, hạn chế cuốn theo nước mưa;
- Các địa điểm thi công, sau khi hoàn thành sẽ được dọn dẹp sạch sẽ,
gọn gàng đảm bảo thoát nước mặt, tránh ứ đọng nước.
b3) Giảm thiểu tác động đến tình hình kinh tế - xã hội
i) Giảm thiểu tác động đến giao thông đường bộ
- Tại các đoạn giao chéo với đường giao thông, đơn vị thi công l ập bi ện
pháp tổ chức thi công cụ thể cho từng vị trí đoạn vượt, bố trí cảnh giới, l ắp
đặt biển báo khi thi công.
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
96
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
- Làm giàn giáo thao tác thật chắc chắn để đỡ dây trong quá trình kéo dây
tại các vị trí giao cắt với đường giao thông để đảm bảo đ ộ cao, tránh làm gián
đoạn giao thông tại khu vực.
- Chủ dự án và nhà thầu thi công sắp xếp, bố trí thời gian, phân luồng,
phân tuyến hợp lý trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị phục vụ
thi công, tránh tập trung vận chuyển trên một tuyến cố định v ừa làm xu ống
cấp các tuyến đường, vừa ảnh hưởng đến hoạt động đi lại của người dân và
hoạt động giao thông trong khu vực.
- Hạn chế vận chuyển vào giờ cao điểm có mật độ người và phương
tiện qua lại cao.
- Xe chở vật liệu xây dựng và thiết bị chở đúng tải theo quy định.
- Không tập kết nguyên vật liệu, bãi kéo dây tại các khu vực có m ật đ ộ
giao thông cao.
ii) Giảm thiểu tác động đến các đường dây điện lực
- Khi thi công kéo dây qua các vị trí giao chéo với các đường dây này, đơn
vị thi công sẽ sử dụng giàn thao tác thật chắn chắn để đỡ dây trong quá trình
kéo, tránh ảnh hưởng đến quá trình vận hành của các tuyến đường dây này.
- Đơn vị thi công có biện pháp tổ chức thi công cụ thể cho từng v ị trí
đoạn vượt, và thỏa thuận với cơ quan chức năng có liên quan, thông báo thời
gian thi công và lập barie, biển báo khi thi công.
- Bên cạnh đó, quá trình thi công sẽ áp dụng trình tự thi công và có
phương án cắt điện hợp lý.
iii) Giảm thiểu các vấn đề an ninh trật tự, tệ nạn xã hội
- Xây dựng nội quy làm việc tại công trường và quán triệt đ ội ngũ công
nhân thi công phải tuân thủ, thực hiện nghiêm chỉnh.
- Tuyên truyền, giáo dục công nhân thực hiện lối sống lành m ạnh, không
tham gia vào các tệ nạn xã hội; không gây mâu thuẫn dẫn đến xung đ ột với
người dân địa phương, đồng thời có biện pháp xử lý nghiêm khắc , kịp thời các
trường hợp vi phạm.
- Phối hợp cùng với chính quyền địa phương trong việc quản lý chặt chẽ
công nhân để đảm bảo an toàn xã hội, trật tự trị an tại địa phương.
4.1.3. Giai đoạn vận hành
4.1.3.1. Giảm thiểu tác động có liên quan đến chất thải
- Đối với chất thải rắn là cành cây chặt bỏ trong quá trình phát quang
hành lang tuyến:
+ Chỉ thực hiện chặt bỏ các cây cao trong HLT và các cây ngoài HLT có
khả năng ngã đổ vào đường dây.
+ Nghiêm cấm chặt các cây ngoài khu vực được cho phép.
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
97
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
+ Tận dụng tối đa cho mục đích đun nấu của h ộ gia đình trên hành lang
tuyến, phần còn lại được đơn vị vận hành thu gom vận chuy ển x ử lý b ằng xe
chuyên dụng.
- Đối với chất thải rắn gồm sứ cách điện, dây điện hỏng, ốc vít hỏng:
Tiến hành hu gom, phân loại và mang về kho quản lý của đơn vị quản lý
đường dây tại Chi nhánh điện cao thế tỉnh Gia Lai.
4.1.3.2. Giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải
a) Giảm thiểu tác động của điện từ trường
Chủ dự án sẽ thực hiện các giải pháp để tránh tác hại của điện từ
trường lên sức khoẻ con người bằng cách:
- Có khoảng cách an toàn điện (tối thiểu là 7m) theo Nghị định
14/2014/NĐ-CP ngày 26/2/2014 của Chính Phủ;
- Tuân thủ Quy phạm trang bị điện 11TCN-18-2006, 11TCN-19-2006,
11TCN-20-2006, 11TCN-21-2006 của Bộ Công nghiệp.
- Khu vực móng trụ đảm bảo hành lang an toàn theo quy định, đặt biển
báo cảnh báo nguy hiểm để tránh tai nạn cho người dân.
- Cắm các biển báo và nội qui an toàn về điện trong khu vực có các thi ết
bị điện, dây điện, cáp điện.
- Loại dây dẫn được dùng các loại dây đảm bảo theo tiêu chuẩn hi ện
hành của ngành điện.
- Các bộ phận kim loại trong khu vực có điện trường sẽ được nối đất.
- Hạn chế để các vật liệu kim loại xung quanh các khu vực có điện
trường nhằm hạn chế việc tạo ra các nguồn bức xạ thứ cấp.
- Bố trí hợp lý thời gian làm việc của công nhân ứng với t ừng v ị trí làm
việc. Từ đó có chế độ giải lao và chuyển ca hợp lý cho công nhân nh ằm gi ảm
thời gian tiếp xúc với điện từ trường.
- Chủ dự án sẽ trang bị quần áo chống điện từ trường cho công nhân
thường xuyên làm việc tại vị trí có cường độ điện từ trường cao hơn tiêu
chuẩn.
- Có chế độ phụ cấp độc hại theo quy định cho công nhân làm việc ở các
bộ có điện từ trường lớn.
- Định kỳ khám sức khoẻ cho toàn bộ nhân viên vận hành.
- Công nhân vận hành đường dây được tham gia các lớp học vệ sinh an
toàn lao động định kỳ hàng năm, đồng thời công nhân vận hành phải được
trang bị các ki ến thức về an toàn đi ện, tuân thủ n ội quy vận hành tại trạm …
tránh xảy ra sự cố, sai sót trong quá trình vận hành.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


98
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
- Trong quá trình vận hành Đơn vị vận hành tiến hành kiểm tra chiều cao
đường dây so với mặt đất theo quy định của ngành; đo kiểm tra cường độ điện
trường theo yêu cầu của công việc hoặc khi có khiếu nại của người dân.
4.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố
4.2.1. Giai đoạn thi công xây dựng
a) Sự cố cháy nổ, chập điện
- Áp dụng đầy đủ các yêu cầu về PCCC trong quá trình thi công xây l ắp.
Có các nội quy, các biển báo nghiêm cấm dùng lửa ở những nơi cấm l ửa, ho ặc
gần chất dễ cháy. Cấm hàn hồ quang, hàn hơi ở khu vực có xăng dầu, có các
chất dễ cháy nổ. Cấm sử dụng điện để đun nấu không đúng quy định.
- Trang bị dụng cụ PCCC tại công trường như cát, bình CO 2, xẻng, …
Đồng thời có bảng Nội quy và Tiêu lệnh chữa cháy kèm theo.
- Kiểm tra, bảo dưỡng và kiểm định các trang thiết bị thi công, phương
tiện PCCC định kỳ nhằm sẵn sàng ứng cứu khi xảy ra sự cố.
- Tuyên truyền, giáo dục, vận động mọi người nghiêm chỉnh chấp hành
các nội quy an toàn PCCC, các pháp lệnh phòng cháy, chữa cháy của nhà nước.
Biện pháp ứng cứu khi xảy ra sự cố cháy:
- Hô báo động mọi người cùng tham gia dập tắt lửa trong khả năng và
điều kiện có thể.
- Dùng dụng cụ PCCC tại công trường như cát, bình CO 2, xẻng, … và
nước để dập tắt đám cháy.
- Báo ngay cho lực lượng PCCC chuyên nghiệp để chữa cháy (nếu cần).
- Thông báo cho ban chỉ huy công trường, nhà thầu và chủ dự án.
b) Sự cố tai nạn lao động
Tại khu vực thi công, Chủ dự án luôn bố trí cán bộ theo dõi các vấn đề
an toàn lao động. Các biện pháp cụ thể sau đây được thực hiện:
- Máy móc thiết bị phải được kiểm tra định kỳ trước khi vận hành.
- Công nhân làm việc trên cao cần phải thường xuyên được ki ểm tra s ức
khỏe.
- Trước khi làm việc trên cao cần phải kiểm tra dụng cụ lao động, dây
an toàn. Dụng cụ phải gọn nhẹ, dễ thao tác.
- Công nhân phục vụ dưới thấp phải mang mũ an toàn và đứng xa nh ững
vị trí nguy hiểm.
- Khi cẩu vật tư thiết bị phải kiểm tra dây chằng buộc, móc cáp c ẩn
thận. Công nhân phục vụ cẩu không được đứng dưới phạm vi hoạt động của
cẩu.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


99
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
- Lắp thiết bị và vật liệu điện cần tuân thủ các nguyên t ắc đ ể thi ết b ị và
vật liệu không bị trầy xước và hư hỏng.
- Khu vực công trường xây dựng được lập hàng rào cô lập và l ắp các
biển báo khu vực công trường đang thi công và chỉ cho phép người có nhiệm
vụ ra vào công trường.
c) Sự cố tai nạn giao thông
Trong quá trình thi công xây dựng, có nhiều phương tiện v ận t ải v ận
chuyển nguyên vật liệu và thiết bị ra vào khu vực dự án. Đ ể đ ảm b ảo an toàn
giao thông trong khu vực, một số biện pháp sau cần được áp dụng:
- Xe ôtô vận tải phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu k ỹ thu ật an toàn,
phương tiện phải có giấy kiểm định của cơ quan chức năng mới được phép
đưa vào sử dụng. Khi hoạt động, lái xe phải tuân thủ đúng lu ật giao thông, khi
vào trong khu vực dự án phải tuân theo hướng dẫn của nhân viên đi ều hành v ề
hướng đi, vị trí đỗ, nhận tải v.v...
- Hạn chế vận chuyển vào giờ cao điểm có mật độ người qua lại cao.
- Chủ dự án và nhà thầu thi công xây dựng phải bố trí thời gian, phân
luồng, phân tuyến hợp lý trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị
phục vụ thi công để tránh tắt nghẽn giao thông trong khu vực.
4.2.2.Giai đoạn hoạt động
a) Tai nạn lao động
- Nhân viên vận hành phải được đào tạo về nghiệp vụ, kỹ thuật đúng
với công việc quản lý, kiểm tra và bảo dưỡng đường dây.
- Nhân viên vận hành phải được huấn luyện và cấp thẻ an toàn điện.
- Có nội quy và quy định về an toàn vận hành đường dây.
- Định kỳ nâng cao trình độ của nhân viên về vận hành đường dây.
- Trang bị thiết bị bảo hộ lao động cho nhân viên kiểm tra, bảo dưỡng
đường dây.
- Nhân viên vận hành phải thực hiện đầy đủ, nghiêm chỉnh các quy đ ịnh
về an toàn khi làm công tác quản lý và vận hành. Thực hiện chế độ phi ếu công
tác, phiếu thao tác và các thủ tục cho phép làm việc theo quy định.
- Khám sức khỏe định kỳ hàng năm cho cán bộ công nhân viên.
b) Điện giật
- Lắp đặt hệ thống nối đất và biển báo nguy hiểm ở tất cả các cột cao
thế theo đúng quy định để tránh người dân và gia súc tiếp xúc với cột điện.
- Kết hợp với chính quyền địa phương huyện, xã tuyên truyền, phổ bi ến
kiến thức về khoảng cách an toàn hành lang tuyến đường dây tải đi ện (t ối
thiểu là 7m) cho cộng đồng người dân sống gần khu vực có tuyến đường dây
đi qua .
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
100
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
- Tại từng vị trí cột gắn biển báo, ký hiệu nguy hiểm để cảnh báo người
dân không được tiếp xúc với vị trí móng cột.
- Trong quá trình thi công sửa chữa và vận hành công trình cần tuân thủ
tuyệt đối các quy định sau:
+ Quy trình An toàn điện của Tập Đoàn Điện lực Vi ệt Nam ban hành
theo Quyết định số 1186/QĐ-EVN ngày 07/12/2011.
+ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện (QCVN 01:2008/BCT).
+ Quy phạm trang bị Điện ban hành kèm theo quyết định số 19/2006/QĐ-
BCN ngày 11 tháng 7 năm 2006 của Bộ công nghiệp.
+ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện QCVN QTĐ-7:
2009/BCT, tập 7-Thi công các công trình điện.
c) Cháy nổ, sét đánh
- Lắp đặt rơ le tự động trên hệ thống đường dây để tự động ngắt điện
khi xảy ra sự cố.
- Treo dây chống sét trên toàn tuyến đường dây để bảo vệ chống sét
đánh trực tiếp vào dây dẫn.
- Tất cả các cột của đường dây đều được nối đất, phù h ợp v ới đi ện tr ở
suất đất của khu vực tuyến đường dây đi qua, điện trở nối đất đảm bảo theo
quy phạm hiện hành.
- Khi xảy ra sự cố, rơ le tự động trên hệ thống sẽ tự động ngắt điện.
- Đơn vị QLVH thông báo ngay cho cấp trên và các đơn vị liên quan.
- Nhanh chóng tìm ra vị trí sự cố và xử lý, khắc phục.
d) Phòng chống thiên tai
Trong quá trình vận hành đường dây, khi thời tiết xấu, giông bão, gió lốc
xảy ra, nhiệt độ không khí và áp lực gió chênh lệch nhiều so với điều kiện tính
toán thiết kế có thể xảy ra các sự cố như đứt dây, ngã trụ, hư hỏng thiết bị, …
Vì vậy dự án áp dụng các biện pháp giảm thiểu sau:
- Kiểm tra định kỳ (kiểm tra ngày, kiểm tra đêm, …) và ki ểm tra sau khi
có giông bão, gió lốc hoặc các hiện tượng bất thường về thời tiết.
- Lắp đặt rơ le tự động trên hệ thống đường dây để khi thời tiết x ấu,
giông bão, gió lốc gây đứt dây, ngã trụ, rơ le t ự đ ộng trong h ệ th ống s ẽ t ự
động ngắt điện và hệ thống báo động làm việc. Khi đó, nhân viên v ận hành s ẽ
thông báo và phối hợp với các đơn vị liên quan (nếu có) để khắc phục và x ử lý
sự cố.
e) Sụt lún công trình
- Thiết kế móng cột trên cơ sở kết quả khảo sát địa chất có tham khảo
tài liệu địa chất của khu vực dự án và xung quanh.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


101
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
- Quá trình thi công tuân thủ đúng thiết kế và các quy định, quy trình kỹ
thuật về thi công móng.
- Định kỳ kiểm tra chất lượng công trình, kịp thời khắc phục các sự cố
sụt lún xảy ra.
- Kiểm tra, bảo dưỡng hành lang an toàn của đường dây để đảm bảo cây
trồng, công trình xung quanh không ngã đổ gây đứt dây dẫn và mất an toàn.
- Lắp đặt rơ le tự động trên hệ thống đường dây để khi có sự cố đứt
đường dây thì các rơle tự động ngắt điện kịp thời và hệ thống báo động sẽ làm
việc. Khi đó, công nhân vận hành nhanh chóng đến hiện trường để giải quyết.
4.3. Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp BVMT
Trong giai đoạn vận hành, dự án không phát sinh nước thải, khí thải, do
đó dự án không xây dựng các công trình BVMT trong giai đoạn vận hành.
Phương án tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đo ạn
chuẩn bị và xây dựng dự án được mô tả như bảng dưới đây:
Bảng 4.2. Các biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
Thời
Đơn vị
Kinh phí điểm
STT Biện pháp BVMT Mục đích thực
(Tạm tính) thực
hiện
hiện
I Giai đoạn chuẩn bị
- Đánh giá hiện Đơn vị Trong giai
Quan trắc môi trường hiện
1 trạng môi 6.000.000 đ có chức đoạn
trạng tại khu vực dự án
trường năng chuẩn bị
II Giai đoạn thi công, xây dựng
- Sử dụng công trình vệ
sinh, thùng rác hiện có tại - Theo dõi,
các trạm biến áp 110 kV giám sát công
Diên Hồng và Chư Sê. tác BVMT dự Theo mỗi
- Chủ
- Giám sát chất thải rắn án trong quá 10.000.000 đợt thu
dự án
2 sinh hoạt, chất thải rắn xây trình thi công đ gom, vận
- Nhà
dựng tại khu vực thực hiện để có biện chuyển,
thầu
dự án. pháp giảm xử lý
- Giám sát sạt lở, sụt lún thiểu, khắc
đất tại vị trí thi công móng phục phù hợp.
cột.
III Giai đoạn vận hành

Lắp đặt biển báo, cảnh báo Đảm bảo an - Trong chi Trước khi
- Nhà
3 an toàn tại các vị trí móng toàn cho người phí xây lắp đi vào
thầu
cột trên tuyến đường dây dân công trình. vận hành

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


102
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

CHƯƠNG 5
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
5.1. Chương trình quản lý môi trường
Chương trình quản lý môi trường được thiết lập trên cơ sở tổng hợp kết
quả của các Chương 1, 3, 4 dưới dạng bảng như sau:

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


103
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

Bảng 5.1: Chương trình quản lý môi trường

Các Các
Thời gian
giai hoạt Các tác Trách nhiệm Trách
Kinh phí thực hiện
đoạn động động môi Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường tổ chức thực nhiệm
thực hiện và hoàn
của dự của dự trường hiện giám sát
thành
án án
Chiếm dụng - Kiểm kê, lập phương án bồi thường thiệt hại, hỗ trợ
đất vĩnh Hoàn thành - Chủ đầu tư
theo đúng quy định hiện hành trình cơ quan có thẩm quyền
Thu hồi viễn để sử thẩm định và phê duyệt. trước khi - Ban bồi
đất dụng xây thực hiện thường
dựng móng - Chi trả tiền đền bù, hỗ trợ cho người dân trước khi thu Trong chi GPMB - Nhà thầu Chính
Chuẩn trụ hồi đất và GPMB. phí bồi
quyền địa
bị thường,
phương
GPMB
CTR (Sinh - Thông báo thời điểm thực hiện GPMT để người dân đến Hoàn thành - Chủ dự án và
GPMB khối thực khai thác, tận thu trước thi Ban bồi thường
vật) - Công tác thực hiện nhanh gọn, dứt điểm. công và GPMB

Thi - Tập Khí thải, bụi - Lựa chọn tuyến đường vận chuyển phù hợp. Bao gồm Trong suốt - Chủ đầu tư - Phòng
công xây kết từ hoạt động - Yêu cầu các lái xe chạy đúng tốc đọ tốc độ. trong chi phí giai đoạn thi - đơn vị thi công TN&MT
dựng nguyên của máy - Trang bị cho công nhân dụng cụ bảo hộ lao động. xây lắp công công thành
vật liệu móc, thiết bị trình. phố
- Che chắn, cách ly công trường với khu vực xung quanh
- Xây thi công, vận Pleiku,
chuyển, đào - Bố trí hợp lý việc vận chuyển vật liệu và thiết bị. Kiểm huyện
dựng
đắp tra các phương tiện thi công nhằm đảm bảo các thiết bị, Chư
các máy móc luôn ở trong điều kiện tốt nhất về mặt kỹ thuật. Prong,
hạng
mục - Các phương tiện vận chuyển không được chở quá trọng huyện
công tải quy định Chư Sê
trình - Chính

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung 104


ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

Các Các
Thời gian
giai hoạt Các tác Trách nhiệm Trách
Kinh phí thực hiện
đoạn động động môi Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường tổ chức thực nhiệm
thực hiện và hoàn
của dự của dự trường hiện giám sát
thành
án án
- Không sử dụng máy móc cũ, lạc hậu, gây ồn lớn.
- Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy móc thiết bị.
- Hạn chế tối đa việc tập trung nhiều máy móc thiết bị thi
Tiếng ồn công hoạt động cùng lúc, không bố trí các máy móc phát
sinh tiếng ồn lớn nằm gần nhau trên công trường để tránh
xảy ra cộng hưởng tiếng ồn.
- Xây dựng kế hoạch, thời gian thi công hợp lý, không bố
trí thời gian thi công vào các giờ nghỉ ngơi.
NT xây - Sử dụng tiết kiệm để hạn chế tối nước thải phát sinh.
dựng - Thu gom vào hố thu để tái sử dụng
quyền
CTR xây - Vật liệu có khả năng tái sử dụng như các tấm gỗ, địa
dựng thép, vật liệu giàn giáo, bao bì, vv… được thu gom và phương
tách riêng để tái sử dụng hoặc bán phế liệu;
- Đất, đá dư thừa được sử dụng để gia cố móng trụ;
CTNH Việc bảo dưỡng thực hiện tại cơ sở của các đơn vị
cung cấp dịch vụ sửa chữa (garager) trên địa bàn.
CTNH phát sinh tại cơ sở bảo trì thiết bị sẽ được
cơ sở này thu gom và xử lý theo quy định.
- Khu tập kết nguyên vật liệu được che chắn cẩn thận.
Nước mưa
chảy tràn - Bố trí công nhân thu dọn vụn vữa, chất thải, vật liệu… rơi
vãi sau mỗi ngày làm việc.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung 105


ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

Các Các
Thời gian
giai hoạt Các tác Trách nhiệm Trách
Kinh phí thực hiện
đoạn động động môi Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường tổ chức thực nhiệm
thực hiện và hoàn
của dự của dự trường hiện giám sát
thành
án án
- Đối với công nhân thi công phần đường dây: cư trú tại
nhà thuê, thu gom và xử lý vào công trình vệ sinh hiện có
Sinh của hộ gia đình cho tạm trú.
hoạt NTSH
- Đối với công nhân thi công ngăn xuất tuyến tại TBA:
của công nhân cư trú tạm tại nhà nghỉ ca và sử dụng công trình - Phòng
công vệ sinh (nhà vệ sinh, nhà tắm, giặt) hiện có tại trạm. TN&MT
nhân thành
- Trang bị các sọt rác tại nơi phát sinh CTR. phố
CTRSH
- Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom. Pleiku
Bao gồm huyện
Thi công - Ưu tiên tuyển lao động địa phương. Trong suốt
Tập trung trong chi phí - Chủ đầu tư Chư
xây - Tuyên truyền công nhân thực hiện lối sống lành xây lắp công giai đoạn thi Prong,
dựng công nhân công - đơn vị thi công
Các mạnh và nghiêm khắc xử lý các trường hợp vi phạm. trình. huyện
hoạt Chư Sê
động - Có kế hoạch vận chuyển nguyên vật liệu hợp lý, - Chính
gây tác hạn chế tập trung nhiều xe cùng lúc và hạn chế vận quyền
động Hoạt động chuyển vào giờ cao điểm. địa
đến KT- vận chuyển - Lựa chọn tuyến đường vận chuyển có cung đường phương
XH ngắn, mật độ xe lưu thông ít.
- Thực hiện thi công bảo đảm tiến độ, theo đúng
trình tự, dứt điểm ở từng vị trí.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung 106


ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

Các Các
Thời gian
giai hoạt Các tác Trách nhiệm Trách
Kinh phí thực hiện
đoạn động động môi Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường tổ chức thực nhiệm
thực hiện và hoàn
của dự của dự trường hiện giám sát
thành
án án

Bố trí hợp lý thời gian làm việc của công nhân ứng - Sở
Hoạt với từng vị trí làm việc. Từ đó có chế độ giải lao và TN&MT
động chuyển ca hợp lý cho công nhân nhằm giảm thời gian tỉnh Gia
Điện từ
của tiếp xúc với điện từ trường. Lai
trường
đường - Phòng
dây Trang bị quần áo chống điện từ trường cho công TN&MT
nhân thành
Bao gồm
phố
trong chi phí
Vận - Đối với chất thải rắn là cành cây chặt bỏ trong quá Đơn vị quản lý Pleiku
vận hành, Hằng năm
hành trình phát quang hành lang tuyến: Tận dụng cho mục vận hành huyện
bảo dưỡng
đích đun nấu của hộ gia đình trên hành lang tuyến, Chư
đường dây.
phần còn lại được đơn vị vận hành thu gom vận Prong,
Chất thải chuyển xử lý bằng xe chuyên dụng. huyện
rắ n Chư Sê
- Đối với chất thải gồm sứ cách điện, dây điện hỏng,
ốc vít hỏng: được thu gom và mang về kho quản lý - Chính
của đơn vị quản lý đường dây tại Chi nhánh điện cao quyền
thế tỉnh Gia Lai. địa
phương

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung 107


ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

5.2. Chương trình giám sát môi trường


Chương trình giám sát môi trường là một trong những nội dung quan
trọng trong công tác quản lý chất lượng môi trường và công tác đánh giá tác
động trong quá trình xây dựng và hoạt động của dự án tới môi trường.
Để đảm bảo toàn bộ hoạt động của dự án trong quá trình chuẩn b ị, xây
dựng, đi vào vận hành không gây tác động tiêu cực đ ến môi tr ường và đ ể
đánh giá hiệu quả của các biện pháp xử lý ô nhiễm, chương trình giám sát ô
nhiễm môi trường của dự án thực hiện trong suốt thời gian xây dựng và vận
hành.
* Về việc giám sát môi trường đối với đường dây truyền tải điện, trạm
biến áp và công trình thủy điện (sau đây gọi chung là công trình điện):
Theo văn bản số 2610/TCMT-TĐ ngày 20/11/2015 của Tổng cục Môi
trường thì các công trình điện không thuộc đối tượng tổ ch ức th ực hi ện quan
trắc môi trường xung quanh nhưng vẫn phải thực hiện giám sát điện tr ường,
từ trường và các chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động.
Chương trình giám sát môi trường của dự án trong giai đoạn vận hành
sẽ tiếp tục thực hiện theo “Đề án bảo vệ môi trường chi tiết đối v ới Tr ạm
biến áp và tuyến đường dây 110kV tỉnh Gia Lai” đã được phê duy ệt t ại quy ết
định số 1077/QĐ-UBND ngày 01/11/2013 của UBND tỉnh Gia Lai.
Bảng 5.2: Chương trình giám sát môi trường

Thông số Tần suất Cơ sở so sánh,


TT Nội dung Vị trí giám sát
giám sát giám sát đánh giá

Thực hiện giám sát trong giai đoạn thi công xây dựng

- Tại công trường thi


công.
- Tại vị trí tập kết, lưu
Khối lượng, giữ tạm thời:
Giám sát Theo mỗi đợt thu
công tác thu Báo cáo ĐTM
1 CTR sinh + TBA 110kV Diên Hồng gom và vận
gom, tập kết sau phê duyệt
hoạt chuyển xử lý
chờ xử lý. (X: 1544625; Y:0443544)
+ TBA 110kV Chư Sê
(X: 1517939; Y:0451981)

Khối lượng, - Tại công trường thi


Giám sát công. Theo mỗi đợt
công tác thu Báo cáo ĐTM
2 CTR xây phân loại để tái
gom, tập kết - Tại vị trí tập kết, lưu sau phê duyệt
dựng sử dụng
chờ xử lý. giữ tạm thời

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


108
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

Thông số Tần suất Cơ sở so sánh,


TT Nội dung Vị trí giám sát
giám sát giám sát đánh giá

Giám sát Thường xuyên,


Mức độ sạt - Tại vị trí các móng trụ Báo cáo ĐTM
3 sạt lở, sụt trong suốt quá
lở, sụt lún xây dựng mới sau phê duyệt
lún đất trình thi công

Thực hiện giám sát trong giai đoạn vận hành

An toàn hành
lang lưới điện
cao áp theo
Kiểm tra quy định: cây
hành lang cối, nhà xây - 01 tháng/lần:
tuyến bao dựng trái kiểm tra ban
gồm: cây phép, các hoạt - Dọc theo hành lang ngày - Báo cáo
cối, đất động vi phạm tuyến. - 03 tháng/lần: ĐTM sau phê
đá, tiếp hành lang an kiểm tra ban duyệt
1 - Từng vị trí móng cột
địa, móng toàn... đêm - Theo yêu cầu
trên toàn tuyến đường
cột, - Tình trạng - Hoặc các đợt của quy trình
dây.
tường kè tiếp địa, cột, kiểm tra đột vận hành
các cột và cách điện và xuất theo yêu đường dây
tuyến phụ kiện. Sự cầu trong quá
đường xói mòn, trình vận hành
dây. trượt, sụt, lở,
lún đất tại vị
trí móng cột
(nếu có).

Tác động
của điện - 06 tháng/lần
- Cường độ - Trong HLAT tại những
từ trường
điện trường điểm nhạy cảm (nơi có - Theo yêu cầu
đến sức
người dân sinh sống và trong quá trình QCVN
2 khỏe - cường độ từ
canh tác thường xuyên, vận hành 25:2016/ BYT
người dân trường
điểm giao chéo với - Khi có khiếu
và công
đường giao thông). nại
nhân vận
hành
* Kinh phí, chế độ thực hiện, chế độ báo cáo
- Kinh phí dự kiến cho giám sát môi trường:
i) Trong giai đoạn thi công: khoảng 10.000.000 VNĐ;
ii) Trong giai đoạn vận hành:
+ Kiểm tra hành lang tuyến: Bao gồm trong chi phí v ận hành đ ường
dây;
+ Giám sát điện từ trường: khoảng 4.000.000 VNĐ/đợt.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


109
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
- Chế độ thực hiện: Việc giám sát môi trường sẽ được thực hiện định
kỳ theo chương trình đã đề ra và đột xuất khi có xảy ra sự cố hoặc theo yêu
cầu của các cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường.
- Trách nhiệm báo cáo lên cơ quan chức năng: Định kỳ 06 tháng 01 l ần,
Chủ đầu tư sẽ báo cáo kết quả giám sát môi trường lên Sở Tài nguyên và Môi
trường tỉnh Gia Lai.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


110
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

Chương 6
THAM VẤN CỘNG ĐỒNG
6.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng
6.1.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã
Theo hướng dẫn của Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của
Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi tr ường và
Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài Nguyên và Môi
Trường, đại diện chủ dự án là Công ty Lưới điện cao th ế mi ền Trung đã g ửi
công văn số 1184/CGC-QLĐTXD ngày 02/3/2018 về việc tham v ấn ý ki ến
đánh giá tác động môi trường cùng báo cáo ĐTM của Dự án đến UBND các
xã/phường/thị trấn có tuyến đường dây đi qua để tham vấn ý kiến v ề báo cáo
đánh giá tác động môi trường của dự án.
Đại diện UBND các xã/phường/thị trấn được tham vấn đã gửi ý kiến
phản hồi bằng văn bản cho đại diện chủ dự án.

6.1.2. Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu
tác động trực tiếp bởi dự án
Đại diện chủ dự án đã phối hợp với UBND các xã/phường/thị trấn tổ
chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động bởi d ự án t ại tr ụ s ở c ủa
UBND các xã/phường/thị trấn. Tham dự cuộc họp có đại diện chính quyền
địa phương, đại diện các ban ngành, đoàn thể và đại diện cộng đồng dân cư
chịu tác động bởi dự án.
Đại diện chủ dự án trình bày phạm vi công trình, quy mô xây dựng dự
án cũng như các tác động tích cực, tiêu cực và các biện pháp giảm thiểu tác
động tiêu cực trong quá trình thực hiện dự án đến môi trường tự nhiên, kinh
tế - xã hội của địa phương.
Cộng đồng dân cư, chính quyền địa phương đã nêu những ý ki ến, ki ến
nghị về công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, công tác bảo vệ môi
trường trong quá trình thực hiện dự án.
Đại diện chủ dự án đã tiếp thu và có ý kiến giải đáp, ph ản h ồi các th ắc
mắc trong cuộc họp, làm cơ sở để hoàn thiện việc đánh giá và đ ề ra các bi ện
pháp giảm thiểu xác thực và có hiệu quả nhất.
6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng
6.2.1. Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã
Ý kiến phản hồi của UBND các xã/phường/thị trấn cũng như kiến nghị
đối với chủ dự án được tóm tắt như sau:
- Thống nhất với chủ trương triển khai dự án và nội dung của báo cáo
đánh giá tác động môi trường của dự án;
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
111
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
- Thực hiện các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của dự án đến
môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội và sức khỏe cộng đồng theo báo cáo
ĐTM hoàn chỉnh được cơ quan chức năng có thẩm quyền phê duyệt;
- Ưu tiên sử dụng nguồn nhân lực và vật lực tại địa phương trong quá
trình thực hiện dự án;
- Bồi thường thỏa đáng cho các hộ dân bị ảnh hưởng và việc bồi
thường thực hiện trước khi đi vào thi công xây dựng.
6.2.2. Ý kiến đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự
án
Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự
án như sau:
- Chủ dự án cần thực hiện đầy đủ các biện pháp giảm thiểu tác động
tiêu cực của dự án đến môi trường tự nhiên, KT – XH trong quá trình tri ển
khai dự án;
- Bồi thường thỏa đáng cho các hộ dân bị ảnh hưởng và việc bồi
thường thực hiện trước khi đi vào thi công xây dựng;
- Ưu tiên sử dụng nguồn lao động phổ thông cũng như nguồn vật liệu
tại địa phương trong quá trình thi công xây dựng dự án;
6.2.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của đại diện chủ dự án đối với các đề
xuất, kiến nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân
cư được tham vấn
- Đại diện chủ dự án cam kết thực hiện nghiêm chỉnh các giải pháp
giảm thiểu tác động tiêu cực của dự án đến môi tr ường t ự nhiên, kinh t ế - xã
hội và sức khỏe cộng đồng theo báo cáo ĐTM hoàn chỉnh đ ược c ơ quan ch ức
năng có thẩm quyền phê duyệt.
- Phối hợp với chính quyền địa phương thực hiện tốt chính sách b ồi
thường và hỗ trợ cho các hộ bị ảnh hưởng.
- Đảm bảo khắc phục hậu quả nếu trong quá trình thi công và v ận hành
làm ảnh hưởng đến môi trường.
- Cam kết không gây ô nhiễm môi trường trong quá trình triển khai dự
án, nếu vi phạm và bị người dân phản ánh, khiếu nại, đại diện Ch ủ d ự án
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
(Các văn bản tham vấn ý kiến của đại diện Chủ dự án; văn bản tr ả l ời c ủa UBND
xã/phường/thị trấn, biên bản họp cộng đồng dân cư được đính kèm ở phần Phụ
lục 4. Văn bản liên quan đến tham vấn cộng đồng)

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


112
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

1. Kết luận
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nâng cao khả năng
mang tải đường dây 110kV 110kV Diên Hồng - Chư Sê” đã cơ bản nhận dạng
và mô tả đầy đủ các nguồn tác động đến môi trường, khối lượng các ch ất
thải phát sinh; các sự cố môi trường, các vấn đề về môi trường và các vấn đề
kinh tế - xã hội có thể phát sinh trong quá trình thực hiện dự án.
* Trong quá trình chuẩn bị mặt bằng:
- Nguồn tác động chủ yếu trong quá trình này là việc thu hồi đất phục
vụ cho dự án. Đối tượng bị tác động chủ yếu là người dân có đ ất b ị thu h ồi.
Tuy nhiên, do diện tích đất thu hồi nhỏ và trải dài trên tuyến chứ không t ập
trung nên mức độ tác động không lớn.
- Chặt phát cây cối tại các vị trí móng cột xây dựng mới;
- Không tiến hành đền bù, hỗ trợ cho khu vực hành lang tuyến.
* Trong giai đoạn xây dựng:
- Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu và hoạt động thi công sẽ gây
ra bụi và tiếng ồn ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, tác động này chỉ
mang tính cục bộ, tạm thời.
- Việc tập trung công nhân thi công sẽ phát sinh nước thải sinh ho ạt và
chất thải rắn sinh hoạt.
- Tai nạn lao động, an toàn giao thông và các vấn đề phát sinh trong quá
trình thi công.
* Trong giai đoạn vận hành:
- Hoạt động vận hành dự án không sinh ra chất thải, không sinh ra ti ếng
ồn và đảm bảo an toàn cho người dân sống kế cận nếu tuân th ủ đúng các
khoảng cách và quy định về an toàn hiện hành.
- Giai đoạn vận hành sẽ phát sinh các ảnh hưởng của điện từ trường
đối với người dân dưới tuyến đường dây, các thiết bị vô tuyến, truyền tin…
Tuy nhiên đây là tác động vô hình, khó nhận biết đ ược nên không có bi ện
pháp giảm thiểu cụ thể. Tuy nhiên toàn bộ tuyến đường dây của d ự án s ẽ
được thiết kế, xây dựng đảm bảo ảnh hưởng của điện từ trường đến xung
quanh là thấp nhất, đảm bảo theo Nghị định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/2/2014.
- Có rủi ro xảy ra các sự cố như đứt dây, cháy nổ, … trong tr ường h ợp
thời tiết xấu, giông bão, gió lốc, … gây ra thi ệt cho cho con ng ười, tài s ản và
nguồn cung cấp điện. Tuy nhiên xác suất xảy ra sự cố rất thấp do đ ược thi ết
kế, xây dựng, kiểm tra, bảo dưỡng tuân thủ đúng quy định, quy phạm ngành
điện.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


113
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
Ngoài việc đánh giá cụ thể các nguồn tác động, báo cáo ĐTM này cũng
đã đề xuất được các biện pháp xử lý chất thải, giảm thiểu ô nhi ễm nh ằm
hạn chế đến mức tối đa các tác động xấu đến môi tr ường t ự nhiên và kinh t ế
- xã hội khu vực. Các biện pháp đã đề xuất có tính khả thi, b ảo đ ảm đ ược
hiệu quả cần thiết, phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương và khả năng
tài chính, kỹ thuật của dự án.
2. Kiến nghị
Công ty Lưới điện cao thế miền Trung kính đề nghị UBND t ỉnh Gia
Lai, Sở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Gia Lai tổ chức thẩm định và phê
duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Nâng cao khả năng
mang tải đường dây 110kV Diên Hồng - Chư Sê” để dự án sớm được triển
khai theo đúng tiến độ.
3. Cam kết
Chủ đầu tư cam kết nghiêm chỉnh thực hiện các biện pháp giảm thiểu
các tác động như đã đề xuất; phòng ngừa và ứng phó kịp thời khi sự cố xảy ra
để hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực đến môi trường tự
nhiên và kinh tế xã hội xảy ra trong các giai đoạn tri ển khai d ự án. Đ ồng th ời,
chịu sự giám sát về công tác quản lý và bảo vệ môi trường của các cơ quan
chức năng có liên quan trong tất cả các giai đoạn của Dự án.
- Cam kết thực hiện quy định về PCCC, Luật Điện l ực, Lu ật Tài
nguyên nước, Luật xây dựng, Luật đất đai, Luật Bảo vệ môi trường Việt
Nam hiện hành cũng như các Nghị định, Thông tư, Quyết đ ịnh c ủa các c ơ
quan có chức năng về bảo vệ môi trường ban hành và các quy định, quy chế
về bảo vệ môi trường có liên quan trong suốt quá trình triển khai dự án.
- Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu các tác đ ộng x ấu, phòng
ngừa và ứng phó sự cố, vệ sinh an toàn lao động như đã nêu tại chương 4.
- Cam kết thực hiện chương trình quản lý môi trường và chương trình
giám sát môi trường như đã trình bày ở chương 5.
- Cam kết tuân thủ các QCVN, TCVN hiện hành được trình bày trong
mục 2 (chương Mở đầu) của báo cáo và các quy chuẩn b ắt bu ộc khác có liên
quan. Trường hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường có thay đổi, Chủ dự án
cam kết chấp hành việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường mới
theo quy định của Pháp luật.
- Tổ chức giám sát môi trường đúng chương trình giám sát đã đề ra và
báo cáo định kỳ lên các cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường có liên quan.
Báo cáo kịp thời các sự cố môi trường phát sinh với các cơ quan chức năng về
quản lý môi trường.
- Cam kết đền bù thiệt hại và khắc phục ô nhiễm môi tr ường trong
trường hợp các sự cố, rủi ro môi trường xảy ra do hoạt động của dự án.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


114
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”
- Cam kết trong quá trình thi công, vận chuyển vật tư, thi ết b ị n ếu làm
hỏng đường giao thông thì chủ đầu tư sẽ chịu trách nhiệm bỏ kinh phí đ ể
khắc phục.
- Cam kết trong quá trình GPMB và thi công xây dựng nếu làm ảnh
hưởng cây cối hoa màu ngoài phạm vi dự án thì chủ đầu tư sẽ có biện pháp
đền bù thỏa đáng cho người dân.
- Cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả th ực hi ện đánh
giá tác động môi trường và các thông tin, số liệu được sử dụng trong ĐTM.
- Cam kết những số liệu của dự án được viết trong báo cáo là đúng v ới
số liệu của dự án đầu tư và việc tính toán các số liệu trong báo cáo đánh giá
tác động môi trường là trung thực, chính xác, có c ơ s ở khoa h ọc và ch ịu trách
nhiệm trước pháp luật.
- Cam kết phải sử dụng thiết bị mới 100% và không thuộc danh mục
các thiết bị cấm chuyển giao, hoặc hạn chế chuyển giao đảm bảo chất
lượng, xử lý tốt các vấn đề về môi trường.
- Cam kết chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật Vi ệt Nam n ếu vi
phạm các Công ước Quốc tế mà Việt Nam là thành viên, các Tiêu chu ẩn, Quy
chuẩn Việt Nam hiện hành hoặc để xảy ra sự cố gây ô nhiễm môi trường.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


115
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Thạc Cán và tập thể tác giả, Đánh giá tác động môi trường –
Phương pháp luận và kinh nghiệm thực tiễn, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nội (1993).
2. Trần Ngọc Chấn, 2001, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải , tập 1,
tập 3, NXB KH&KT, Hà Nội.
3. Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, NXB KH&KT, Hà Nội
(1997).
4. GVC Đinh Đắc Hiến, GS.TS Trần Văn Địch, 2005, Kỹ thuật an toàn
và môi trường, NXB KH&KT, Hà Nội.
5. Trần Hiếu Nhuệ, 2001, Quản lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, Hà
Nội.
6. PGS.TS Nguyễn Đình Mạnh, 2005, Giáo trình đánh giá tác động môi
trường, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
7. Environmental assessment sourcebook, volume II, sectoral guidelines,
environment, World Bank, Washington D.C 8/1991).
8. World Health Organization, 1993, Assessment of sources of air, water
and land pollution, Geneva.

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


116
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

PHỤ LỤC 1
CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


117
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

PHỤ LỤC 2
CÁC SƠ ĐỒ, BẢN VẼ LIÊN QUAN

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


118
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

PHỤ LỤC 3
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


119
ĐTM dự án“Nâng cao khả năng mang tải đường dây 110kV Diên Hồng – Chư Sê”

PHỤ LỤC 4
CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN
ĐẾN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG

Công ty Lưới điện cao thế miền Trung


120

You might also like