You are on page 1of 7

SỞ GD&ĐT HÀ NAM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
MÔN: TOÁN - LỚP: 11
Ngày thi: ... tháng ... năm .......
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm: 01 trang.
ĐỀ ĐỀ XUẤT

Họ và tên thí sinh…………………………………………………..…..SBD………………….


 x1  a  0

Bài 1. (4 điểm) Cho dãy  xn  thỏa mãn:  n xn2  2
x 
 n1 2n  1 x n  1
 n

Chứng minh rằng dãy  xn  có giới hạn và tìm lim  xn  .


Bài 2. (4 điểm) Cho tam giác ABC với đường tròn nội tiếp (I). P là điểm bất kỳ. PA,
PB, PC cắt BC, CA, AB tại K, L, N. Gọi X, Y, Z lần lượt là cực của các đường thẳng
LN, NK, KL đối với (I). Chứng minh rằng AX, BY, CZ lần lượt cắt BC, CA, AB tại ba
điểm thẳng hàng trên một đường thẳng và đường thẳng này tiếp xúc với (I).
Bài 3. (4 điểm) Tìm hằng số k nhỏ nhất sao cho với mọi số thực dương a, b, c thỏa mãn
a  b  c  3 thì ta luôn có bất đẳng thức: k  a 4  b 4  c 4  3  a 3  b3  c3  3abc  6
2
a) Chứng minh rằng BĐT trên đúng với k 
7
b) Tìm số thực k nhỏ nhất sao cho BĐT trên đúng.
Bài 4. (4 điểm) Tìm tất cả các số nguyên tố p, q và số tự nhiên m sao cho 2m  p 2  q5  1 .
Bài 5. (4 điểm) Cho bảng, gồm m n ô vuông đơn vị (như hình vẽ), ta gọi hai ô vuông
được gọi là cạnh nhau nếu chúng có một cạnh chung. Ban đầu, mỗi ô vuông trong bảng
được viết một số tự nhiên (không nhất thiết phân biệt).
Mỗi bước di chuyển là việc cộng thêm số nguyên k vào mỗi số ở hai ô vuông cạnh
nhau, sao cho các số nhận được là không âm. Tìm điều kiện cần và đủ để tất cả các số
được ghi trong các ô vuông đều bằng 0 sau hữu hạn bước di chuyển như trên.

Ví dụ cho một bước di chuyển: Ta đã cộng 4 vào hai ô vuông ở góc trên bên phải

....................................................Hết....................................................
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm!
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay!
Giám thị 01:.........................................................................................................
Giám thị 02:.........................................................................................................
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ IX
MÔN: TOÁN - LỚP: 11
Bài Hướng dẫn Điểm
1  x1  a  0

Cho dãy  xn  thỏa mãn:  n xn2  2 . 4,0
 xn1  2n  1  x n  1
 n

Chứng minh rằng dãy  xn  có giới hạn và tìm lim  xn  .


Bổ đề:  xn  ,  yn  thỏa mãn xn , yn  0 và lim yn  0 và xn1  q  xn  yn với 2,0
a. 0  q  1 , khi đó lim xn  0
Chứng minh bổ đề:
Với mọi   0 , ta cần chứng minh tồn tại số tự nhiên N sao cho
xn  n  N
Do lim yn  0 , do đó tồn tại M sao cho yn  1n  M .
Ta có:
1  qk
xnk  qxnk 1  ynk 1  q  qxnk 2  1   1   q k 1 xn  1
, n  M , k  

1 q

với 0  q  1 , do đó tồn tại số tự nhiên K sao cho q k 1 xn  , k  K .
2
1 q
Chọn 1   , thì xn0  k   với n0  M , n0 cho trước.
2
Hay ta có xn   , n  N  M  K (đpcm)

Ta có xn  0n  2,0
n xn2  2 n 2 2  xn 2 2  n
Mặt khác xn1       2 (AM-GM)
2n  1 xn 2n  1 xn 2n  1
 xn  2n  2
Với n  2 , ta có:
n  xn2  2   n 1
xn 1  2   2 22 2  
2n  1  xn   2n  1 2 

x 
2
n  2  2

n
2n  1 xn

2

n
2n  1 2n  1
 
xn  2 1   
2
xn  2n  1

n  2 2 n 2 3 2
 xn  2 1     xn  2   xn  2 
2n  1  xn  2n  1 2n  1 2n  1 4 2n  1
Sử dụng Bổ đề trên, ta được lim xn  2 .
Cho tam giác ABC với đường tròn nội tiếp (I). P là điểm bất kỳ. PA, PB,
2 PC cắt BC, CA, AB tại K, L, N. Gọi X, Y, Z lần lượt là cực của các đường 4,0
thẳng LN, NK, KL đối với (I). Chứng minh rằng AX, BY, CZ lần lượt cắt
BC, CA, AB tại ba điểm thẳng hàng trên một đường thẳng và đường thẳng
này tiếp xúc với (I).
S

X
A

T
V
W E
Q
N
L
F
I
P Z
U C
B D K

Y
Gọi AX, BY, CZ lần lượt cắt BC, CA, AB tại U, V, W. 1,0
Trước hết ta chứng minh BY, CZ đồng quy với EF, do đó VW tiếp xúc (I).
Tương tự UW, UV tiếp xúc (I)
Ta có U, V, W thẳng hàng trên đường thẳng tiếp xúc (I). 2,0
Thật vậy, gọi D, E, F lần lượt là tiếp điểm của (I) trên BC, AC, AB.Gọi
DE, DF lần lượt cắt KL, KN tại S, T.
Do AD, BE, CF đồng quy và AK, BL, CN cũng đồng quy nên
D  KA, EF   1  K  DA, LN  .
Do đó, A, S, T thẳng hàng.
Vì B, Y lần lượt là cực của DF, NK nên T là cực của BY. 1,0
Tương tự S là cực của CZ. Mặt khác A là cực của EF. Vì A, S, T thẳng
hàng nên dễ thấy BY, CZ và EF đồng quy. (đpcm)
3 Tìm hằng số k nhỏ nhất sao cho với mọi số thực dương a, b, c thỏa mãn 4,0
a  b  c  3 thì ta luôn có bất đẳng thức:
 
k a 4  b 4  c 4  3  a 3  b3  c 3  3abc  6
2
a) Chứng minh rằng BĐT trên đúng với k 
7
b) Tìm số thực k nhỏ nhất sao cho BĐT trên đúng.
a) Chứng minh:
2 4
7
 
a  b 4  c 4  3  a 3  b3  c 3  3abc  6

Đặt f (a, b, c)  VT  VP . Ta chứng minh: 2,0


 ab ab 
f (a, b, c)  f  , ,c
 2 2 
2 4 ( a  b)   3 3 ( a  b)3 
4
 ( a  b) 2 
 a b  4
a b    3c  ab  0
7 8   4   4 
(a  b) 4  6(a  b) 2 (a  b) 2 3(a  b)(a  b) 2 ( a  b) 2
   3c  0
28 4 4
7a 2  7b 2  10ab 3 3c
  ( a  b)   0
28 4 4

2 2
  
 7 a  b  10ab  21(a  b)  21c  0  7 a 2  b 2  10ab  21(a  b)  21(3  a  b)  0

 
 5(a  b) 2  2 a 2  b 2  42(a  b)  63  0
Do 2  a  b   (a  b)2 nên ta sẽ chứng minh: 6(a  b)2  42(a  b)  63  0
2 2

Và điều này sẽ đúng nếu ta giả sử c  max{a, b, c} vì khi đó a  b  2 .


Vậy ta chỉ cần chỉ ra:
 ab ab 
f , ,c  0
 2 2 
 f (t , t ,3  2t )  0 (t  (a  b) / 2)
2
 
 2t 4  (3  2t ) 4  3  2t 3  (3  2t )3  3t 2 (3  2t )  6
7
Bất đẳng thức này đúng với t  (0,3) .
b) Ta chọn a  b  t , c  3  2t :
 
k 2t 4  (3  2t ) 4  3  2t 3  (3  2t )3  3t 2 (3  2t )  6
12t  45t 2  54t  21
3
3(t  1) 2 (7  4t ) 7  4t
k    f (t )
4 3 2 2 2

18t  96t  216t  216t  78 (t  1) 18t  60t  78 2
 
2 3t  10t  13 

Ta có: f (t )  
12 2t 2  7t  3  1 
 0  t   ,3
4  3t  10t  13 2 
2
2

Ta xem bảng biến thiên sau:

2 1
Với t  (0,3) , từ đó ta thấy f (t ) min  tương ứng t  .
7 2
1 2
Vậy trở lại bài toán, ta cho a  b  , c  2 thì ta được k  , ta chứng minh
2 7
2
giá trị nhỏ nhất của k là .
7
4 Tìm tất cả các số nguyên tố p, q và số tự nhiên m sao cho 2m  p 2  q5  1 . 4.0
Ta có (1) q5  1  2m  p 2 là phương trình Diophante với p và q là các số 1,0
nguyên tố và m là số tự nhiên.
q5  1  2m  p 2 (1)  (2) (q  1)  q 4  q 3  q 2  q  1  2m  p 2
Dễ thấy q là lẻ từ phương trình (1) (do m  0 ), do đó q 4  q3  q 2  q  1
cũng là lẻ.
Do 2m ∣ q  1 từ phương trình (2), từ phương trình (2) cũng cho ta
p 2  q 4  q3  q 2  q  1  q 4  34 , tức là p  9 .
Đặt d  GCD  q  1, q 4  q 3  q 2  q  1∣ 5 , do đó d  {1,5} . 1,0
*) Nếu d  5 , thì p  5 từ phương trình (2), điều này mâu thuẫn với p  9 .
*) Do đó, d  1 , từ phương trình (2), ta được (3) q 4  q3  q 2  q  1  p 2
Từ phương trình (3) ta được (4) q∣ p  1
Hơn nữa, từ phương trình (3), ta có (5) p  q 2  r , r  0 .
*) Nếu r  1 , theo phương trình (3), ta có 1,0
     
2
0  q 4  q 3  q 2  q  1  p 2  q 4  q 3  q 2  q  1  q 2  1  (q  1)q 2  q  0
vì q  3 , nên r  1 .
*) Nếu r  q , từ phương trình (3) và (5)
     
2
0  p 2  q 4  q 3  q 2  q  1  q 2  q  q 4  q 3  q 2  q  1  q 3  q  1  33  3  1  23  0,
dẫn đến r  q (mâu thuẫn).
Do đó (6) 2  r  q  1 .
Vậy, kết hợp điều kiện (4) và phương trình (5), ta được (7) q∣ r  1
*) Với 1  r  1  q theo điều kiện (6), ta có r  q  1 , kết hợp với phương 1,0
trình (5) ta có (8) p  q 2  q  1.
Kết hợp phương trình (3) và (8), ta được
 
2
q 4  q3  q 2  q  1  q 2  q  1
 q 4  q 3  q 2  q  1  q 4  2q 3  q 2  2q  1
 q 3  2q 2  3q  0
 q (q  1)(q  3)  0
Do đó q  3 , từ phương trình (8) cho ta
p  32  3  1  9  2  11, kết hợp với phương trình (1) cho ta
q5  1 35  1 243  1 242
2m      2, do đó m  1.
p2 112 121 121
Kết luận: Phương trình có bộ nghiệm duy nhất là (m, p, q)  (1,11,3) .
5 Cho bảng, gồm m n ô vuông đơn vị (như hình vẽ), ta gọi hai ô vuông
được gọi là cạnh nhau nếu chúng có một cạnh chung. Ban đầu, mỗi ô 4,0
vuông trong bảng được viết một số tự nhiên (không nhất thiết phân biệt).
Mỗi bước di chuyển là việc cộng thêm số nguyên k vào mỗi số ở hai ô
vuông cạnh nhau, sao cho các số nhận được là không âm. Tìm điều kiện
cần và đủ để tất cả các số được ghi trong các ô vuông đều bằng 0 sau hữu
hạn bước di chuyển như trên.

Ví dụ cho một bước di chuyển: Ta đã cộng 4 vào hai ô vuông ở góc trên
bên phải

Nhận xét rằng sau mỗi bước di chuyển, ta cộng thêm vào hai ô vuông cạnh
nhau, trong đó một ô màu trắng và một ô màu đen.
Đặt S b và S w lần lượt là tổng các số trên các ô vuông màu đen và tổng các 1,0
số trên ô vuông màu trắng. Khi đó Sb  Sw là không đổi.
Do đó, nếu sau các bước mà tất cả các số được ghi trên các ô vuông đều
bằng 0 thì Sb  Sw  0 , mà do tính bất biến của Sb  Sw nên ban đầu,
Sb  S w  0 .
Ta sẽ chứng minh ngược lại, nếu ban đầu, ta có Sb  Sw  0 thì sau hữu hạn
bước phù hợp, ta có thể đưa tất cả các số ghi trên ô vuông trong bảng đều
bằng 0 /
Thật vậy, đặt a, b, c lần lượt là số được ghi trên các ô A, B, C , trong đó,
A, B, C là các ô trên cùng hàng mà cả A và C đều ở cạnh B .
Nếu a  b , ta có thể thêm (a) vào cả a và b , để thu được a  0 . 1,0

2 3 7

0 1 7

0 0 6
Nếu a  b , ta có thể thêm (a  b) vào cả b và c . Khi đó, B nhận giá trị mới 1,0
là thành a , và khi đó, ta có thể thêm (a) vào cả hai ô đó, để biến giá trị
trên cả hai ô này đều bằng 0 .
VD:

3 2 7

3 3 8

0 0 8

VD:

0 0 3 7 1

0 0 0 4 1

(Dừng)
Do đó, ta có 1 cách để đưa tất cả các số dương ghi trên các ô vuông giảm 1,0
về 0 .
Với cách làm đó trên mỗi hàng, ta nhận được tất cả các ô vuông trên mỗi
hàng, trừ tối đa một ô cuối, đều bằng 0 .
Sau đó, trong bảng ô vuông đó, ta nhận được bảng mà các cột đều bằng 0 ,
trừ 2 cột cuối.
Áp dụng thuật toán trên cho các cột, từ trên xuống dưới, cho đến khi chỉ
còn 2 ô cuối cùng còn lại.
Khi đó, do tính bất biến của Sb  Sw , giá trị trên ô vuông đó là như nhau.
Ta có thể đưa hết chúng về 0 .

Người ra đề: Vũ Quốc Anh


Số điện thoại: 0366795470
Chữ ký: Anh

You might also like