You are on page 1of 43

THẦY HIỆP TOÁN PHÁP

TUYỂN TẬP CÂU CUỐI


THEO CHỦ ĐỀ
TRONG ĐỀ THI VÀO 10
TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

09/2022
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
MỘT SỐ BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI
1. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN

Bài 1. (Hà Nội 2020). Giải phương trình x + 3x − 2 = x 2 + 1 .

Hướng dẫn giải


Cách 1:
2
ĐK: x  .
3
 x +1
 x = x.1  2
Theo bất đẳng thức Cô si cho hai số không âm ta có 
 3x − 2 = ( 3 x − 2 ) .1  3x − 2 + 1 = 3 x − 1
 2 2
x + 1 3x − 1
Suy ra x + 3x − 2  + = 2 x (1)
2 2
Lại có x2 + 1  2 x , với mọi x (2)

Từ (1) và (2) ta có x + 3x − 2  2 x  x2 + 1 nên phương trình đã cho tương đương với


 x + 3x − 2 = 2 x
 2  x = 1 (tmđk)
 x + 1 = 2 x
Vậy nghiệm của phương trình là x = 1 .
Cách 2:
2
Đk: x  .
3

Phương trình đã cho tương đương với x2 − x − 3x − 2 + 1 = 0


( ) (
 2 x 2 − 4 x + 2 + x − 2 x + 1 + 3x − 2 − 2 3x − 2 + 1 = 0 )
 2 ( x − 1) + ( ) ( )
2 2
x −1 + 3x − 2 − 1 = 0 (*).
2

 x −1 2  0
( )

( ) 2
2
Mà  x − 1  0 , x  .
 3
(
 3x − 2 − 1  0 )
2


 x −1 2 = 0
( )

( )
2
Do đó (*)   x − 1 = 0  x = 1 (tmđk)

(
 3x − 2 − 1 = 0 )
2


Vậy phương trình có nghiệm x = 1 .

Trang 2
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
Bài 2. (Trưng Vương 2021). Giải phương trình x2 + 4 x + 18 = 6 x + 5 + 2 x 3x + 4 (1).
Hướng dẫn giải
4
ĐK: x  − .
3
( ) (
Ta có (1)  x 2 − 2 x 3x + 4 + 3x + 4 + x + 5 − 6 x + 5 + 9 = 0 )
( ) +( )
2 2
 x − 3x + 4 x + 5 − 3 = 0 (2).

( ) ( ) 4
2 2
Mặt khác x − 3x + 4  0; x + 5 − 3  0; x  − (3).
3


Từ (2) và (3) có 
(
 x − 3x + 4 2 = 0
)
 x = 4 (tmđk).
( )
2
 x +5 −3 = 0

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 4 .
1 1 1
Bài 3. (Hà Nội 2009). Giải phương trình x2 − + x 2 + x + = (2 x3 + x 2 + 2 x + 1) (1).
4 4 2
Hướng dẫn giải
2

Ta có (1)  x 2 − +  x +  = ( 2 x + 1) ( x 2 + 1) (2) suy ra


1 1 1
4  2 2

( 2 x + 1) ( x 2 + 1)  0  2 x + 1  0  x  −  x +  0 nên (2) dẫn đến


1 1 1
2 2 2

1  1 1  1
 x 2 − + x + =  x +  ( x 2 + 1)  x 2 + x + =  x +  ( x 2 + 1)
1
4 2  2 4  2
2
 1  1 2 x = 0


1 
2 
1 2
  x +  =  x +  ( x + 1)   x +  =  x +  x + 1   x +  x = 0  
2  2  2
 1  2
(
x = − 1
. )
 2
 2
x = 0
Vậy  .
x = − 1
 2

Bài 4. (Hà Nội 2010). Giải phương trình x + 4 x + 7 = ( x + 4) x + 7 (1).


2 2

Hướng dẫn giải

(1)  ( x 2 + 7 ) + 4 x − x x2 + 7 − 4 x2 + 7 = 0  ( x2 + 7 − x )( )
x2 + 7 − 4 = 0 .

Từ đó suy ra nghiệm x = 3 .

Bài 5. (Trưng Vương 2021). Giải phương trình x 2 + 2 x + 7 = 3 (x 2


+ 1) ( x + 3) .

Hướng dẫn giải


Đk: ( x 2 + 1) ( x + 3)  0  x  −3 .

Ta có phương trình đã cho tương đương với ( x 2 + 1) + 2 ( x + 3) = 3 (x 2


+ 1) ( x + 3) .

Trang 3
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 

a = x + 1  0 
2
a 2 = x 2 + 1
Đặt   2 khi đó ta có phương trình a2 + 2b2 = 3ab
b = x + 3  0
 b = x + 3

a − b = 0
 a2 − 3ab + 2b2 = 0  ( a 2 − b 2 ) − 3b ( a − b ) = 0  ( a − b )( a − 2b ) = 0  
 a − 2b = 0
a = b
 .
 a = 2b
 x = −1
Th1: Nếu a = b  x2 + 1 = x + 3  x2 − x − 2 = 0   (tmđk).
x = 2
Th2: Nếu a = 2b  x + 1 = 4 ( x + 3)  x − 4 x − 11 = 0  x = 2  15 (tmđk).
2 2

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = −1; x = 2; x = 2  15 .


Bài 6. (KSCL Ngô Sĩ Liên 2016). Giải phương trình x2 + x + 2 = 2 (1).
Hướng dẫn giải
ĐKXĐ: x  −2 .
Đặt y = x + 2  0  y 2 = x + 2 (2). Khi đó (1) dẫn đến x2 + y = 2 (3). Từ (2) và (3) dẫn
 x 2 + y = 2
đến  2 , trừ vế với vế của hai phương trình ta được
 y = x + 2
x 2 − y 2 + y = − x  ( x − y )( x + y ) + ( x + y ) = 0  ( x − y )( x + y + 1) = 0
x + y = 0  y = −x
  .
x − y +1 = 0  y = x +1
x  0 x  0  x  0
Th1: Nếu y = − x  x + 2 = − x    2 
x + 2 = x x − x − 2 = 0 ( x + 1)( x − 2 ) = 0
2

x  0

   x = −1  x = −1 (tmđk).
 x = 2

1 + x  0  x  −1
Th2: Nếu y = x + 1  2 + x = x + 1   2  
2 + x = (1 + x ) 2 + x = x + 2 x + 1
2

 x  −1

 x  −1   x = −1 + 5 −1 + 5
 2   2 x= .
x + x −1 = 0  2

  x = −1 − 5
  2
 −1 + 5 
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = −1; .
 2 
Cách 2:
Phương trình x2 + x + 2 = 2  x 2 − 2 + x + 2 = 0  x 2 − ( x + 2 ) + x + x + 2 = 0

(
 x− x+2 )( x + ) ( )
x+2 + x+ x+2 =0  x+ x+2 ( )( x − )
x + 2 +1 = 0

Trang 4
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
 x + 2 = −x
 , sau đó làm tương tự như cách 1.
 x + 2 = x + 1
Bài 7. (Ba Đình 2022). Giải phương trình x2 + 4 x + 1 + x − 1 = 2 x + 4 (1).
Hướng dẫn giải
ĐK: x  1.
Ta có (1)  ( x 2 − 2 x ) + ( ) ( x − 1 − 1) = 0
4x +1 − 3 +

 x ( x − 2) +
( 4 x + 1 − 3)( 4 x + 1 + 3) + ( x −1 −1)( x −1 +1) =0
4x +1 + 3 x −1 +1
4x +1 − 9 x−2 4 ( x − 2) x−2
 x ( x − 2) + + = 0  x ( x − 2) + + =0
4x +1 + 3 x −1 + 1 4x +1 + 3 x −1 + 1
 x − 2 = 0(2)
 4 1  
 ( x − 2)  x + +  = 0  x + 4 1 .
 4 x + 1 + 3 x − 1 + 1  + = 0(3)
 4x +1 + 3 x −1 +1
Ta có ( 2 )  x = 2 (tmđk).
4 1
Lại có x  1  x + +  0 nên (3) vô nghiệm.
4x +1 + 3 x −1 + 1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 2 .
Bài 8. (KSCL Ngô Sĩ Liên 2020). Giải phương trình x x − 1 + ( 4 + x ) 3 − x = x 3 − 12 x + 24 (*).

Hướng dẫn giải


ĐKXĐ: 1  x  3 .
Cách 1:
1 + x −1 x
Theo bất đẳng thức Cô si cho hai số không âm ta có x − 1 = 1. ( x − 1)  = suy ra
2 2
x x2
x x − 1  x. = (do x > 0) (1).
2 2
1+ 3 − x 4 − x
Theo bất đẳng thức Cosi cho hai số không âm ta có 3 − x = 1. ( 3 − x )  =
2 2
4 − x 16 − x 2
suy ra ( 4 + x ) 3 − x  ( 4 + x ) . = (2).
2 2
x 2 16 − x 2
Từ (1) và (2) có VT (*)  + = 8 . Do đó (*) suy ra
2 2
 x + 4  0
x3 −12 x + 24  8  x3 −12 x + 16  0  ( x + 4 )( x − 2 )  0 , mà 
2
nên suy ra
( x − 2 )  0
2

( x − 2) = 0  x = 2.
2

Kiểm tra lại có x = 2 (tm).


Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 2 .
Cách 2: Ta có (*)  2 x3 − 24 x + 48 = 2 x x − 1 + 2 ( 4 + x ) 3 − x
 2 x3 − 24 x + 48 − 2 x x − 1 − 2 ( 4 + x ) 3 − x = 0

Trang 5
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 

( ) (
 2 ( x3 − 12 x + 16 ) + x x − 1 − 2 x − 1 − 1 + ( 4 + x ) 3 − x − 2 3 − x − 1 = 0 )
 3 ( x + 4 )( x − 2 ) + x( )
x −1 −1 + ( 4 + x ) ( )
2 2
3 − x − 1 = 0 (**)
2

3 x + 4 x − 2 2  0
 ( )( )

( )
nên VT (**)  0 . Từ đó ta tìm được
2
Mặt khác, do 1  x  3 nên  x x − 1 − 1  0

( 4 + x ) 3 − x − 1  0 ( )
2


x = 2.
9 2x
Bài 9. (Long Biên 2022). Giải phương trình 2 + = 1 (1)
x 2x2 + 9
Hướng dẫn giải
ĐK: x  0 .
x2
 t 2 ( 2 x 2 + 9 ) = x 2  2t 2 x2 + 9t 2 = x2
x
Đặt t = suy ra t 2 =
2 x2 + 9 2 x2 + 9
 9t 2 = (1 − 2t 2 ) x 2 (2).
1 9
Th1: Xét (2), nếu 1 − 2t 2 = 0  t 2 =thì (1) trở thành 0 = (vô lí)
2 2
1 9t 2
9 9t 2 1 − 2t 2
Th2: Nếu t 2  , từ (2) dẫn đến x 2 = nên = 9 : = .
2 1 − 2t 2 x2 1 − 2t 2 t2
1 − 2t 2
Do đó từ (1) ta có 2
+ 2t = 1  1 − 2t 2 + 2t 3 = t 2  2t 3 − 3t 2 + 1 = 0
t
 2t 2 ( t − 1) − ( t − 1)( t + 1) = 0  ( t − 1) ( 2t 2 − t − 1) = 0  ( t − 1)( t − 1)( 2t + 1) = 0 .

x x  0 x  0
Với t = 1  = 1  x = 2x2 + 9   2  2 .
2 x2 + 9  x = 2 x + 9  x = −9(vn)
2

x  0 x  0
1 x 1  9
Với t = −  = −  − 2 x = 2 x 2
+ 9   2  2 9  x=−
2x + 9 4 x = 2 x + 9  x = 2
2
2 2 2 2

(tmđk).
9
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = − .
2
Bài 10. (KSCL Ngô Sĩ Liên 2017). Giải phương trình

x 2 + x − 17 = (x 2
− 15 ) ( x − 3) + x 2 − 15 + x − 3 (1).

Hướng dẫn giải


 x − 15  0
2
ĐKXĐ:   x  3.
x − 3  0

Trang 6
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 

a = x − 15 
2
a = x − 15
2 2

Đặt   2  a 2 + b2 + 1 = x 2 + x − 17 , thay vào (1) ta có phương trình


b = x − 3
 b = x − 3

a2 + b2 + 1 = ab + a + b  2 ( a 2 + b 2 + 1) = 2 ( ab + a + b )
 ( a 2 − 2ab + b 2 ) + ( a 2 − 2a + 1) + ( b 2 − 2b + 1) = 0  ( a − b ) + ( a − 1) + ( b − 1) = 0 (2).
2 2 2

( a − b )2  0, a, b ( a − b )2 = 0
  a = b
  
Mặt khác ( a − 1)  0, a nên từ (2) dẫn đến ( a − 1) = 0  a = 1  a = b = 1 dẫn đến
2 2

  b = 1
( b − 1)  0, b ( b − 1) = 0 
2 2


 x − 15 = 1
2
 x 2 − 15 = 1
    x = 4 (tmđk).

 x − 3 = 1  x − 3 = 1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 4 .
2. BẤT ĐẲNG THỨC
Bài 1. (Hà Nội 2013). Với các số dương a, b, c thỏa mãn điều kiện a + b + c + ab + bc + ca = 6abc ,
1 1 1
chứng minh rằng 2
+ 2 + 2 3.
a b c
Hướng dẫn giải
1 1 1 1 1 1
Ta có a + b + c + ab + bc + ca = 6abc  + + + + + = 6 (chia hai vế cho abc).
a b c ab bc ca
1 1 1
Đặt x = ; y = ; z = bài toán trở thành: Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn
a b c
x + y + z + xy + yz + zx = 6 . Chứng minh rằng x2 + y 2 + z 2  3 .
2
( 2 2
)
Ta có 2 x + y + z  2 ( xy + yz + zx ) (1), dấu bằng xảy ra khi x = y = z .

Lại có x2 + 1  2 x; y 2 + 1  2 y; z 2 + 1  2 z suy ra x + y + z + 3  2 ( x + y + z ) (2), dấu bằng


2 2 2

xảy ra khi x = y = z = 1.
2 2
( 2
)
Từ (1) và (2) có 3 x + y + z + 3  2 ( x + y + z + xy + yz + zx ) = 12 suy ra x2 + y 2 + z 2  3

(đpcm).
Dấu bằng xảy ra khi x = y = z = 1 , khi đó a = b = c = 1 .
Bài 2. (Hà Nội 2006). Cho hai số dương x, y thỏa mãn điều kiện x + y = 2. Chứng minh rằng
x2 y 2 ( x2 + y 2 )  2 (*)

Hướng dẫn giải


Cách 1: Ta có x, y  0: x + y = 2  0  xy  1 .

Khi đó x 2 y 2 ( x 2 + y 2 )  xy ( x 2 + y 2 ) (1)
2
1 ( x + y) 
2
1  2 xy + x 2 + y 2 
2

Lại có ( ) 2 ( ) 2 
1
xy x + y =
2
 2 2
xy x 2
+ y 2
  .  = .  = 2.
 2  2  2 

Trang 7
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
Dấu bằng xảy ra khi x = y = 1 .

Cách 2: Do x + y = 2  y = 2 − x , thay vào biến đổi có điều phải chứng minh.

x = 1+ t
, với −1  t  1 , thay vào ta được (1 + t ) (1 − t ) (1 + t ) + (1 − t )   2
2 2 2 2
Cách 3: Đặt 
 y = 1− t  

 (1 − t 2 ) ( 2 + 2t 2 )  2 hay 2 (1 − t 2 ) (1 + t 2 )  2  2 (1 − t 2 )(1 − t 4 )  2 , từ đó có đpcm.


2 2

Dấu bằng xảy ra khi t = 0  x = y = 1 .


Bài 3. (KSCL Ngô Sĩ Liên 2021). Với a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác có chu vi bằng 2.
Chứng minh rằng ab + bc + ca  1 .
Hướng dẫn giải
 a −b  c ( a − b )2  c 2
 

Do a, b, c là độ dài ba cạnh một tam giác nên ta có  b − c  a  ( b − c )  a 2 suy ra
2

 
c−a b ( c − a )  b
2 2

( a − b ) + ( b − c ) + ( c − a )  a 2 + b 2 + c 2  2 ( a 2 + b2 + c 2 ) − 2 ( ab + bc + ca )  a 2 + b2 + c 2
2 2 2

 a 2 + b 2 + c 2  2 ( ab + bc + ca )  a 2 + b 2 + c 2 + 2 ( ab + bc + ca )  4 ( ab + bc + ca )
 ( a + b + c )  4 ( ab + bc + ca ) (1).
2

Do chu vi tam giác đó bằng 2 nên ta có a + b + c = 2 , thay vào (1) ta có


4  4 ( ab + bc + ca )  ab + bc + ca  1 (đpcm).
Bài 4. (Kỳ 2 Hoàn Kiếm 2020). Cho a, b là hai số dương thỏa mãn a + b + ab = 3 . Chứng minh
a b ab
rằng + +  1 (1).
b+3 a+3 a +b

Hướng dẫn giải

a(a + 3) + b(b + 3) ab a 2 + b 2 + 3 ( a + b ) ab
Ta có (1)  + 1  + 1
( a + 3)( b + 3) a + b ab + 3 ( a + b ) + 9 a + b

( a + b) + 3 ( a + b ) − 2ab ab
2

 +  1 (2).
ab + 3 ( a + b ) + 9 a+b

( 3 − ab ) + 3 ( 3 − ab ) − 2ab
2
ab
Mà a + b + ab = 3  a + b = 3 − ab nên ( 2 )  + 1
ab + 3 ( 3 − ab ) + 9 3 − ab

a 2b 2 − 11ab + 18 ab a 2b 2 − 11ab + 18 ab
 + 1  −1+ 0
18 − 2ab 3 − ab 18 − 2ab 3 − ab
a 2b 2 − 11ab + 18 − 18 + 2ab ab ab ( ab − 9 ) ab −ab ab
 + 0  + 0 + 0
18 − 2ab 3 − ab 2 ( 9 − ab ) 3 − ab 2 3 − ab
 1 1  ab − 1 
 ab  −   0  ab    0 (3).
 3 − ab 2   3 − ab 

Trang 8
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
Lại có bất đẳng thức ( a + b )  4ab  ( 3 − ab )  4ab  a2b2 − 10ab + 9  0  ( ab − 5 )  16
2 2 2

 ab − 5  4  ab  9
  mà a + b = 3 − ab  0  ab  3 nên ab  1  ab −1  0 (*).
 ab − 5  −4  ab  1
Từ (*) suy ra (3) đúng suy ra đpcm.
Dấu bằng xảy ra khi a = b = 1 .
Bài 5. (Ôn tập HK 2 Hoàn Kiếm 2018). Cho các số x, y, z không âm và thỏa mãn x + y + z = 3 .

Chứng minh rằng x + xy + xyz  4 (1).


Hướng dẫn giải

Ta có (1)  x (1 + y + yz )  4  ( 3 − y − z )(1 + y + z )  4  (1 + z )(1 − y ) + yz  0


2 2

(luôn đúng).
x + y + z = 3 x = 2
 
Dấu bằng xảy ra khi 1 − y = 1  y =1 .
 yz 2 = 0 z = 0
 
3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT
Bài 1. (Ôn tập Ngô Sĩ Liên 2021). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = x − x − 1 − 3 x + 7 + 28 .
Hướng dẫn giải
ĐKXĐ: x  1.
( ) (
Ta có 2T = 2 x − 2 x −1 − 6 x + 7 + 56 = x − 1 − 2 x − 1 + 1 + x + 7 − 6 x + 7 + 9 + 40 )
( ) ( x + 7 − 3) + 40  40, x  1
2 2
= x −1 −1 +

(do ( x − 1 − 1)  0; ( x + 7 − 3)  0, x  1 ) nên T  20 .
2 2


 x −1 −1 = 0
Dấu bằng xảy ra khi   x = 2 (tmđk).
 x +7 −3 = 0

Vậy giá trị nhỏ nhất của T là 20 đạt được khi x = 2 .

Bài 2. (Hà Nội 2008). Tìm giá trị nhỏ nhất của A = ( x −1)4 + ( x − 3)4 + 6( x − 1)2 ( x − 3)2 .
Hướng dẫn giải

Đặt t = x − 2 ta có A = ( t + 1) + ( t − 1) + 6 ( t + 1) ( t − 1) = 8t 4 + 8  8, t .
4 4 2 2

Vậy minA = 8 đạt được khi x = 2.


Bài 3. (Hà Nội 2022). Với các số thực không âm x và y thỏa mãn x2 + y 2 = 4 , tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P = x + 2 y .
Hướng dẫn giải

Ta có P  0 (1) và P 2 = ( x + 2 y ) = x 2 + 4 xy + 4 y 2 = ( x 2 + y 2 ) + ( 3xy + 3 y 2 )  x 2 + y 2 (do


2

x, y  0 ) mà x2 + y 2 = 4 nên P2  4 (2).

Trang 9
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
x = 2
Từ (1) và (2) ta có P  2 , dấu bằng xảy ra kkhi  (tmđk).
y = 0
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 2 đạt được khi x = 2; y = 0 .

1
Bài 4. (Hà Nội 2011). Với x > 0, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = 4x 2 − 3x + + 2011 .
4x
Hướng dẫn giải

 1   1 
( 2
)
Ta có M = 4 x − 4 x + 1 +  x +

 + 2010 = ( 2 x − 1) +  x +  + 2010 (1)
4x 
2

 4x 

( 2 x − 1)2  0

Lại có  1 1 (2).
x +  2 x. =1
 4x 4x
1
Từ (1) và (2) có M  2011 , dấu bằng xảy ra khi x = .
2
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của M là 2011 đạt được khi x = .
2
Bài 5. (Thi Thử Đoàn Thị Điểm 2022). Cho hai số thực x, y thỏa mãn x  1 và x + y  4 . Tìm giá
trị nhỏ nhất của biểu thức A = x2 + 3xy + 4 y 2 .
Hướng dẫn giải
 2 3 9 x2  7 x2 
2
3x  7 x 2 7 x 2 7
Ta có A =  4 y + 2.2 y. x + + = 2y +  +   , x  1 .
 4 16  16  4  16 16 16
 3x  3 x = 1
7 2 y + =0 y = − x  3
Do đó A =   4  8  3 , rõ ràng x = 1; y = − thỏa mãn
16  x2 = 1   y=− 8
  x = 1( x  1)  8
điều kiện x + y  4 .
x = 1
7 
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là đạt được khi  3.
16  y = − 8
Bài 6. (Hà Nội 2012). Với x, y là các số dương thỏa mãn điều kiện x  2y, tìm giá trị nhỏ nhất của
x2 + y 2
biểu thức M = .
xy

Hướng dẫn giải


x y 3 x 1 x y
Ta có M = + = + +  (1).
y x 4 y 4 y x
x 3x 3
Do x  2 y  2  (2).
y 4y 2
1x y 1x y
Theo bất đẳng thức Cô si cho hai số không âm ta có + 2 . = 1 (3).
4y x 4y x
5
Từ (1), (2) và (3) có M  . Dấu bằng xảy ra khi x = 2 y .
2
Trang 10
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
5
Vậy giá trị nhỏ nhất của M là đạt được khi x = 2 y .
2
1 y2
Bài 7. (Thanh Xuân Trung 2022). Cho x, y là hai số thực thỏa mãn điều kiện 10 x 2 + + = 20 .
x2 4
Tìm giá trị nhỏ nhất của P = xy .
Hướng dẫn giải
Đk: x  0 .
1 1
Theo bất đẳng thức AM – GM cho hai số không âm ta có x 2 + 2
 2 x 2 . 2 = 2 (1). Dấu
x x
1
bằng xảy ra khi x 2 = 2
 x 4 = 1  x = 1 .
x
y2 2 y
2
Theo bất đẳng thức AM – GM ta có 9 x +  2 9x .2
= 3 xy (2). Dấu bằng xảy ra khi
4 4
y2
9x =
2
 36 x 2 = y 2  y = 6 x .
4
1 y2
Từ (1) và (2) ta có 20 = 10 x 2 +
+  2 + 3 xy  xy  6  −6  xy  6 .
x2 4
 x = 1  x = 1; y = −6
Ta có xy = −6    (tmđk).
 xy = −6  x = −1; y = 6
 x = 1; y = −6
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là – 6 đạt được khi và chỉ khi  .
 x = −1; y = 6
 x = 1; y = 6
Nhận xét: Giá trị lớn nhất của P là 6 đạt được khi  .
 x = −1; y = −6

x +1  y x2 + y2
Bài 8. (Nam Trung Yên 2022). Cho  . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = .
 xy  4 x − y +1
Hướng dẫn giải
( x − y + 1) − 2 x + 2 y + 2 xy − 1 2 ( x − y + 1) + 2 xy + 1
2

Ta có P= = ( x − y + 1) −
x − y +1 x − y +1
2 xy + 1
= x − y +1+ − 2 (1).
x − y +1
2 xy + 1 9
Mặt khác, do xy  4  2 xy + 1  9 mà x + 1  y  x − y + 1  0 nên  (2).
x − y +1 x − y +1
9
Từ (1) và (2) suy ra P  ( x − y + 1) + − 2 (3).
x − y +1
9 9
Theo bất đẳng thức AM – GM ta có ( x − y + 1) + 2 ( x − y + 1) . = 6 (4).
x − y +1 x − y +1
9
Dấu bằng xảy ra khi x − y + 1 =  x − y + 1 = 3 (do x − y + 1  0 ).
x − y +1

Trang 11
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
x − y +1 = 3 x − y = 2
Từ (3) và (4) suy ra P  6 − 2 = 4 . Dấu bằng xảy ra khi  
 xy = 4  xy = 4
 y = x − 2 y = x − 2  y = x − 2  x = 1 + 5; y = −1 + 5
  2   .
 x ( x − 2 ) = 4 x − 2x − 4 = 0  x = 1  5  x = 1 − 5; y = −1 − 5

Bài 9. (Ôn tập HK 2 Hoàn Kiếm 2018). Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 1. Tìm
giá trị lớn nhất của biểu thức P = a + 2b + 3c + b + 2c + 3a + c + 2a + 3b .
Hướng dẫn giải
Theo bất đẳng thức AM – GM ta có
1 1 2 + ( a + 2b + 3c )
a + 2b + 3c = . 2 ( a + 2b + 3c )  . .
2 2 2

1 2 + ( b + 2c + 3a )
Cmtt ta có b + 2c + 3a  .
2 2

1 2 + ( c + 2a + 3c )
c + 2a + 3c  . .
2 2

1 6 + 6(a + b + c)
Cộng ba bất đẳng thức cùng chiều ta có P  . mà a + b + c = 1 nên
2 2
1 12
P . =3 2.
2 2
1
Dấu bằng xảy ra khi a = b = c = .
3
1
Vậy giá trị lớn nhất của P là 3 2 đạt được khi a = b = c = .
3
1
Bài 10. (Kỳ 2 Hoàn Kiếm 2017). Cho x là số thực thỏa mãn −1  x  . Tìm giá trị lớn nhất của
2
x
M= + 1 − x − 2x2 .
2
Hướng dẫn giải
x 1 1 − 2 x  0
Ta có M = + (1 − 2 x )(1 + x ) , do −1  x   nên theo bất đẳng thức Cô si
2 2 1 + x  0
1− 2x +1+ x x
cho hai số không âm ta có (1 − 2 x )(1 + x )  = 1 − suy ra
2 2
x x x
M= + (1 − 2 x )(1 + x )  + 1 − = 1 . Dấu bằng xảy ra khi x = 0 .
2 2 2
Vậy giá trị lớn nhất của M là 1 đạt được khi x = 0 .
Bài 11. (Hà Nội 2014). Với các số dương a, b, c thỏa mãn điều kiện a + b + c = 2 . Tìm giá trị lớn
nhất của biểu thức Q = 2a + bc + 2b + ca + 2c + ab .
Trang 12
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
Hướng dẫn giải

Do a + b + c = 2  2a + bc = ( a + b + c ) a + bc = ( a + b )( a + c )

 2a + bc = ( a + b )( a + c )  a + b + a + c = 2a + b + c (1).
2 2
a + 2b + c
Chứng minh tương tự có 2b + ca  (2)
2
a + b + 2c
2c + ab  (3).
2
2a + b + c + a + 2b + c + a + b + 2c
Từ (1), (2) và (3) suy ra Q  = 2(a + b + c) = 4 .
2
2
Dấu bằng xảy ra khi a = b = c = .
3
2
Vậy giá trị lớn nhất của Q là 4 đạt được khi a = b = c = .
3
Bài 12. (KSCL Ngô Sĩ Liên 2017). Cho a, b, c  0 và a + b + c = 1. Tìm giá trị lớn nhất của
ab bc ca
A= + + .
c + ab a + bc b + ca

Hướng dẫn giải


ab ab ab
Do a + b + c = 1 nên ta có = = (1).
c + ab c ( a + b + c ) + ab ( a + c )( b + c )
1 1 1 1 
Theo bất đẳng thức AM – GM ta có   +  (2).
( a + c ) .(b + c ) 2  a + c b + c 
ab ab  1 1 
Từ (1), (2) và (3) có   +  (3).
c + ab 2  a + c b + c 
bc bc  1 1 
Chứng minh tương tự ta có   +  (4) và
a + bc 2  b + a c + a 
ca ca  1 1 
  +  (5).
b + ca 2  c + b a + b 
ab + bc ab + ca bc + ca a+b+c 1
Từ (3), (4) và (5) suy ra A  + + = = .
2 ( a + c ) 2 (b + c ) 2 ( a + b ) 2 2

1
Dấu bằng xảy ra khi a = b = c = .
3
1 1
Vậy giá trị lớn nhất của A là đạt được khi a = b = c = .
2 3

Bài 13. (Hà Nội 2021). Xét các số thực a, b thay đổi thỏa mãn điều kiện a + b = 2 . Tìm giá trị nhỏ
2 2

nhất của biểu thức P = 3 ( a + b ) + ab .

Trang 13
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
Hướng dẫn giải
( a + b) −2
2

Ta có a + b = 2  ( a + b ) − 2ab = 2  ab =
2 2 2
nên suy ra
2
( a + b) −2
2

P = 3 ( a + b ) + ab = 3 ( a + b )
1 11
+ ( a + b ) + 6 ( a + b ) + 9 −
2
=
2 2  2
1 11
( a + b + 3) − (1).
2
=
2 2
Lại có ( a − b )  0, a, b , dấu bằng xảy ra khi a = b nên a − 2ab + b  0  a + b  2ab ,
2 2 2 2 2

cộng hai vế của bất đẳng thức trên với a + b ta được 2 a + b  a + b + 2ab hay
2 2 2 2 2 2
( )
(a + b)  2 ( a 2 + b 2 ) = 4 nên ta có −2  a + b  2 suy ra 1  a + b + 3  5
2

 12  ( a + b + 3)  25 (2).
2

a = b
1 11  2 2
Từ (1) và (2) suy ra P  .1 − = −5 . Dấu bằng xảy ra khi a + b = 2  a = b = −1 .
2 2 
a + b = −2
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là −5 đạt được khi a = b = −1 .
Bài 14. (Hà Nội 2019). Cho P = a + b − ab , với a, b là các số thỏa mãn a + b + ab = 3 . Tìm
4 4 2 2

giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P.

Hướng dẫn giải

Vì a + b + ab = 3  a + b = 3 − ab (1) suy ra P = ( a 2 + b 2 ) − 2a 2b 2 − ab = ( 3 − ab ) − 2a 2b 2 − ab
2 2 2 2 2 2

2
 7  85
= −a b − 7ab + 9 = −  ab +  + .
2 2

 2 4

Ta lại có a2 + b2  2ab, a, b (2) nên từ (1) và (2) có 3 − ab  2ab  ab  1 .

Mặt khác a + b  −2ab (3) nên từ (1) và (3) có 3 − ab  −2ab  ab  −3 .


2 2

2 2
1 7 9 1  7  81 81  7 1
Từ đó có  ab +  suy ra   ab +    −  −  ab +   − suy ra
2 2 2 4  2 4 4  2 4
2
85 81  7  85 85 1
−  P = −  ab +  +  − hay 1  P  21 .
4 4  2 4 4 4

a 2 + b 2 + ab = 3
P = 1 khi   a = b = 1 .
a = b
a 2 + b 2 + ab = 3
P = 21 khi   a =  3; b = 3.
a = −b

Vậy giá trị lớn nhất của P là 21 đạt được khi a =  3; b = 3.


Giá trị nhỏ nhất của P là 1 đạt được khi a = b = 1 .

Trang 14
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
Bài 15. (KSCL Ngô Sĩ Liên 2019). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1  x10 y10  1 16
P =  2 + 2  + ( x + y16 ) − (1 + x 2 y 2 ) (với x, y  0 ).
2

2 y x  4
Hướng dẫn giải

x10 y10 x10 y10


Theo bất đẳng thức Cô si cho hai số không âm ta có 2
+ 2
 2 2
. 2 = 2 x 4 y 4 (1).
y x y x

Theo bất đẳng thức Cô si cho hai số không âm ta có x16 + y16  2 x16 y16 = 2 x8 y 8 (2).

x8 y 8 x8 y 8
− (1 + x 2 y 2 ) =
2
Từ (1) và (2) ta có P  x 4 y 4 + − 2 x 2 y 2 − 1 (3)
2 2

Theo bất đẳng thức Cô si cho hai số không âm ta có x8 y 8 + 1  2 x8 y 8 = 2 x 4 y 4 nên

x8 y 8 1
 x 4 y 4 − (4).
2 2

Từ (3) và (4) có P  x 4 y 4 − − 2 x 2 y 2 − 1 = ( x 2 y 2 − 1) −  − , x, y  0 .


1 2 5 5
2 2 2
 x10 y10
 y 2 = x2


Dấu bằng xảy ra khi  x16 = y16  x 2 = y 2 = 1 .
 x8 y 8 = 1

 x 2 y 2 = 1

5
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là − đạt được khi x, y thỏa mãn x2 = y 2 = 1 .
2

Bài 16. (Thi Thử HN 2015). Cho − 2  a, b, c  3 và a 2 + b 2 + c 2 = 22 . Tìm GTNN của


P = a+b+c.

Hướng dẫn giải

Do −2  a, b, c  3 nên ( a + 2 )( a − 3)  0  a − a − 6  0  a − 6  a (1).
2 2

 a = −2
Dấu bằng xảy ra khi  .
a = 3

Chứng minh tương tự ta có b − 6  b (2)


2

c2 − 6  c (3).

Từ (1), (2) và (3) suy ra a + b + c − 18  a + b + c mà a + b + c = 22 nên P = a + b + c  4 .


2 2 2 2 2 2

Trang 15
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
( a + 2 )( a − 3) = 0

( b + 2 )( b − 3) = 0  a = −2; b = c = 3

Dấu bằng xảy ra khi ( c + 2 )( c − 3) = 0   a = 3; b = −2; c = 3 .

 2  a = b = 3; c = −2
 a + b 2
+ c 2
= 22
a + b + c = 4

Bài 17. (Thi Thử Hà Nội 2016). Cho hai số thực x, y thỏa mãn
x3 + y 3 + 3 ( x 2 + y 2 ) + 4 ( x + y ) + 4 = 0 (*) và xy  0 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
1 1
M= + .
x y
Hướng dẫn giải

Ta có (*)  ( x + y ) − 3xy ( x + y ) + 3 ( x + y ) − 6 xy + 4 ( x + y ) + 4 = 0
3 2

 ( x + y ) + 3 ( x + y ) + 4 ( x + y ) + 4 − 3xy ( x + y + 2 ) = 0 .
3 2

 ( x + y ) + 2 ( x + y ) + ( x + y ) + 2 ( x + y ) + 2 ( x + y ) + 4 − 3xy ( x + y + 2 ) = 0
3 2 2

 ( x + y ) ( x + y + 2 ) + ( x + y )( x + y + 2 ) + 2 ( x + y + 2 ) − 3xy ( x + y + 2 ) = 0
2


2

(
 ( x + y + 2 ) ( x + y ) + ( x + y ) + 2 − 3 xy  = 0  ( x + y + 2 ) x + y + x + y − xy + 2 = 0
2 2
)
(1).
Chứng minh được x2 + y 2 + x + y − xy + 2  0, x, y nên (1) suy ra

x + y + 2 = 0  x + y = −2 .
x + y −2
Khi đó M = = .
xy xy
 x + y = −2
Do  suy ra x, y phải là hai số âm.
 xy  0
1 −2
Ta lại có ( x + y )  4 xy, x, y  ( −2 )  4 xy  0  xy  1   1   −2 .
2 2

xy xy
Dấu bằng xảy ra khi x = y = −1 .

Vậy giá trị lớn nhất của M là -2 đạt được khi x = y = −1 .

3
(
2 3 2
) ( )
Chú ý: có thể biến đổi giả thiết thành x + 3x + 3x + 1 + y + 3 y + 3 y + 1 + ( x + 1) + ( y + 1) = 0

 ( x + 1) + ( y + 1) + ( x + 1) + ( y + 1) = 0
3 3

 ( x + y + 2 ) ( x + 1) − ( x + 1)( y + 1) + ( y + 1)  + ( x + y + 2 ) = 0 .
2 2
 

Bài 18. (Kỳ 2 Hoàn Kiếm 2015). Cho các số thực x, y không âm thỏa mãn điều kiện x2 + y 2  2 .
Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = x ( 23x + 4 y ) + y ( 23 y + 4 x ) .
Hướng dẫn giải
Trang 16
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
Ta có bất đẳng thức ( a + b )  2 ( a 2 + b 2 ) , a, b (1). Dấu bằng xảy ra khi a = b .
2

Áp dụng (1) ta có P 2  2  x ( 23x + 4 y ) + y ( 23 y + 4 x )  = 2  23 ( x 2 + y 2 ) + 8 xy  (2).

Lại có 2 xy  x2 + y 2  2 nên từ (2) ta có P  2  2.23 + 4.2 = 108 mà


2

P  0  P  108 = 6 3 .
Dấu bằng xảy ra khi x = y = 1 .

Vậy giá trị lớn nhất của P là 6 3 đạt được khi x = y = 1 .


x 8
Bài 19. (Kỳ 2 Hoàn Kiếm 2018). Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn +  2 . Tìm giá trị nhỏ
2 y
x 2y
nhất của K = + .
y x
Hướng dẫn giải
Theo bất đẳng thức Cô si cho hai số không âm ta có
x 8 x 8 x x x 1
2 + 2 . =4 1 2  0   (1).
2 y 2 y y y y 4
x 1 y 31 y
Ta có K = + . + . (2).
y 16 x 16 x

x 1 y x 1 y 1
Theo bất đẳng thức Cô si cho hai số không âm ta có + . 2 . . = (3).
y 16 x y 16 x 2

y 31 y 31
Từ (1) có 4 .  (4).
x 16 x 4
 y = 4x
1 31 33  x = 2
Từ (2) và (4) ta có K  + = . Dấu bằng xảy ra khi  x 8  .
2 4 4 2 y+ = 2  y = 8

33 x = 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của K là đạt được khi  .
4 y = 8
Bài 20. (Hà Đông 2022). Cho hai số thực x, y > 0 thỏa mãn x + y  6 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
6 8
P = 3x + 2 y + + .
x y
Hướng dẫn giải
3 3 6  y 8
Ta có P = ( x + y ) +  x +  +  +  (1).
2 2 x 2 y
3 3
Do x + y  6  ( x + y )  .6 = 9 (2), dấu bằng xảy ra khi x + y = 6 .
2 2
3 6 3 6
Theo bất đẳng thức AM – GM cho hai số không âm ta có x+ 2 x. = 6 (3), dấu
2 x 2 x
3 6
bằng xảy ra khi x =  x = 2 (do x > 0)
2 x
Trang 17
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
y 8 y 8
Và +  2 . = 4 (4), dấu bằng xảy ra khi y = 4 (do y > 0).
2 y 2 y
x + y = 6
 x = 2
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra P  9 + 6 + 4 = 19 , dấu bằng xảy ra khi  x = 2  .
y = 4 y = 4

x = 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 19 đạt được khi   .
y = 4
1 1 2
Bài 21. (Kỳ 2 Hoàn Kiếm 2019). Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn + = . Tìm giá trị nhỏ nhất
a c b
a+b c+b
của K = + .
2a − b 2c − b

Hướng dẫn giải


a+b c+b 1 1 1 1
+ +
Ta có K = ab + bc = b a + b c.
2a − b 2c − b 2 1 2 1
− −
ab bc b a b c
11 1 1 11 1 1
 + +  + +
1 1 2 2a c a 2a c c  3 1 1 1  3 1 1 
Do + = nên K = + = c . +  + a . + a
a c b 1 1 2 a 2 c 2 c 2 
c a
3a c 
=  +  + 1 (1).
2 c a

a c a c
Theo bất đẳng thức Cô si cho hai số không âm ta có +  2 . = 2 (2).
c a c a
Từ (1) và (2) có K  4 . Dấu bằng xảy ra khi a = b = c .
Vậy min K = 4 đạt được khi a = b = c .
Bài 22. (Trưng Vương 2021). Cho x, y  0 thỏa mãn x + y  1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2
1  1
2

K = x+  + y+  .
 x  y
Hướng dẫn giải
( a + b)
2

Ta có bất đẳng thức a 2 + b 2  ; a, b (1). Dấu bằng xảy ra khi a = b .


2
1 1
Áp dụng bất đẳng thức (1) với a = x + và b = y + ta có
x y
2 2
1  1  1  1  1 1 
2
1  1 
2

K =  x +  +  y +    x +  +  y +   = ( x + y ) +  +   (2).
 x  y  2  x  y  2  x y 
1 1 4
Lại có bất đẳng thức +  ; x, y  0 (3). Dấu bằng xảy ra khi x = y .
x y x+ y

Trang 18
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
2 2
1 4  1  1  3 
Từ (2) và (3) ta có K   x + y +  =  x + y + +  (3).
2 x+ y 2  x+ y  x+ y
Theo bất đẳng thức AM – GM cho hai số không âm ta có
1 1
x+ y+ 2 ( x + y ). = 2 (4), dấu bằng xảy ra khi x + y = 1.
x+ y x+ y
3 3
Lại có 0  x + y  1   = 3 (5), dấu bằng xảy ra khi x + y = 1.
x+ y 1
1 25
Từ (3), (4) và (5) ta có K  ( 2 + 3) =
2
, dấu bằng xảy ra khi
2 2
 1 1
x + = y + 1
 x y ( x, y  0)  x = y = .
x + y = 1 2

25 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của K là , đạt được khi x = y = .
2 2
Bài 23. (Thi Thử Hoàn Kiếm 2016). Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x + y  1 .
1 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức K = 4 xy + + .
x +y
2 2
xy
Hướng dẫn giải
 1 1   1  5
Ta có K =  2 + + + 4 xy  + (1).
x +y
2
2 xy   4 xy  4 xy
1 1 4
Ta có bất đẳng thức +  , a, b  0
a b a+b
1 1 4 4 4
 +  2 =  = 4 (2).
x +y
2 2
2 xy x + y + 2 xy ( x + y )
2 2
1

1 1
Theo bất đẳng thức AM – GM ta có + 4 xy  4 .4 xy = 2 (3).
4 xy 4 xy
5
Theo bất đẳng thức AM – GM ta có 1  x + y  2 xy  0  4 xy  1   5 (4).
4 xy
Từ (1), (2), (3) và (4) có K  11 .
1
Dấu bằng xảy ra khi x = y = .
2
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của K là 11 đạt được khi x = y = .
2
Bài 24. (Ba Đình 2022). Cho các số x, y  0 thỏa mãn điều kiện 3x + 4 y  4 . Tìm giá trị nhỏ nhất
9 1 1
của biểu thức P = + 2 2+ .
9 x + 16 y
2 2
x y 24 xy
Hướng dẫn giải
a = 3x  0
Đặt  , từ giả thiết ta có a + b  4 (1).
b = 4 y  0

Trang 19
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
9 144 1 9 144 1
Khi đó S = + + = 2 + 2 2+
( 3x ) + ( 4 y )
2 2
( 3x ) . ( 4 y )
2 2
2. ( 3x )( 4 y ) a + b a b
2
2ab
2 2
 1 1   12   1   1 1   12  1
= 9 2 +  +   − 4.   = 9 2 +  +  − 3  + 68. − 9 (2).
 a + b 2ab   ab   ab   a +b 2ab   ab 
2 2
ab
1 1 4
Ta có bất đẳng thức sau: Cho hai số dương x, y. Khi đó +  (*). Dấu bằng xảy ra
x y x+ y
khi x = y .
 x = a 2 + b2 1 1 4 4
Áp dụng (*) với  ta được 2 +  2 = (3). Dấu
 y = 2ab a + b 2ab a + b + 2ab ( a + b )2
2 2

bằng xảy ra khi a2 + b2 = 2ab  a = b .


1 1 4 4 1
Từ (1) và (3) có 2 +   2 = (4).
a + b 2ab ( a + b )
2 2
4 4
2
 12 
Lại có  − 3   0 , a, b  0 (5).
 ab 
Mặt khác theo bất đẳng thức AM – GM cho hai số không âm ta có a + b  2 ab , a, b  0
(6).
1 1
Từ (1) và (6) có 4  a + b  2 ab  2  ab  0  ab  4 suy ra  (7), dấu bằng xảy
ab 4
ra khi a = b = 2 .
1 1 41
Từ (4), (5) và (7) suy ra P  9. + 0 + 68. − 9 = . Dấu bằng xảy ra khi a = b = 2 hay
4 4 4
 2
 x=
3 x = 2  3
  (tmđk).
4 y = 2  y = 1
 2
41 2 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là đạt được khi x = ; y = .
4 3 2
Bài 25. (Ngôi Sao 2022). Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 1. Chứng minh rằng
a b c 3
+ +  .
1− a 1− b 1− c 2
Hướng dẫn giải
Do a + b + c = 1  1 − a = b + c;1 − b = c + a;1 − c = a + b nên bất đẳng thức cần chứng minh
a b c 3
tương đương với + +  (1).
b+c c+a a+b 2
Cách 1:
 a   b   c  3
Ta có (1)   + 1 +  + 1 +  + 1  + 3
b+c   c+a   a+b  2
 1 1 1  9  1 1 1 
 (a + b + c) + +    2(a + b + c)  + + 9
b+c c+a a+b  2 b+c c+a a+b
 1 1 1 
 ( a + b ) + ( b + c ) + ( c + a )   + +   9 (2).
b+c c+a a+b 

Trang 20
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
x = b + c  0
 1 1 1
Đặt  y = c + a  0 khi đó (2) trở thành ( x + y + z )  + +   9 (3).
z = a + c  0 x y z

Dễ dàng chứng minh được (3), dấu bằng xảy ra khi x = y = z .
Cách 2:
 x+ y+z x+ y−z
x = b + c  0  c= −z=
x = b + c  0  y = c + a  0 
2 2
   x+ y+z z+x− y
 y = c + a  0  z = a + b  0  b = −y= , suy ra
z = a + b  0   2 2
 a + b + c = x + y + z  x+ y+z y+z−x
 2 a = −x=
 2 2
y+z−x
a 2 1 y 1 z 1 b 1x 1z 1 c 1x 1y 1
= = . + . − ; tương tự = + − và = + −
b+c x 2 x 2 x 2 c+a 2 y 2 y 2 a+b 2 z 2 z 2
1 x y 1 y z  1 z z 3
. Do đó VT (1) =  +  +  +  +  +  − (2).
2 y x  2 z y 2 x x 2
x y x y
Theo bất đẳng thức AM – GM ta có +  2 . = 2 , dấu bằng xảy ra khi x = y , chứng
y x y x
y z z x
minh tương tự ta có +  2 , dấu bằng xảy ra khi y = z và +  2 , dấu bằng xảy ra khi
z y x z
x=z.
x y y z z x
Do đó + + + + +  6 (3).
y x z y x z
1 3 3
Từ (2) và (3) suy ra VT (1)  .6 − = nên (1) đúng.
2 2 2
1
Dấu bằng xảy ra khi x = y = z  a = b = c mà a + b + c = 1  a = b = c = .
3
Bài 26. (Tây Hồ 2022). Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn abc = 1 . Chứng minh rằng
b+c c+a a+b
+ +  a + b + c +3.
a b c
Hướng dẫn giải
x = a  0

Đặt  y = b  0  xyz = abc = 1 . Bất đẳng thức cần chứng minh trở thành

 z = c  0
y2 + z 2 z 2 + x2 x2 + y 2
+ +  x + y + z + 3 (1).
x y z
y2 y2
Theo bất đẳng thức AM – GM cho hai số không âm ta có +x2 .x = 2 y , dấu bằng
x x
y2
xảy ra khi = x  x 2 = y 2  x = y (do x, y dương).
x
z2
Chứng minh tương tự ta có + z  2 z , dấu bằng xảy ra khi x = z
x

Trang 21
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
2
z
+ y  2 z , dấu bằng xảy ra khi z = y ;
y
x2
+ y  2 x , dấu bằng xảy ra khi x = y ;
y
x2
+ z  2 x , dấu bằng xảy ra khi x = z ;
z
y2
+ z  2 y , dấu bằng xảy ra khi y = z .
z
Cộng vế với vế của các bất đẳng thức cùng chiều ta được
y 2 + z 2 z 2 + x2 x2 + y 2
+ + + 2 ( x + y + z )  4 ( x + y + z ) hay
x y z
y2 + z 2 z 2 + x2 x2 + y 2
+ +  2 ( x + y + z ) (2).
x y z
Theo bất đẳng thức AM – GM cho ba số không âm ta có x + y + z  3 3 xyz = 3 , dấu bằng
xảy ra khi x = y = z = 1.
Cộng hai vế của bất đẳng thức trên với x + y + z ta được 2 ( x + y + z )  x + y + z + 3 (3).
y2 + z 2 z 2 + x2 x2 + y 2
Từ (2) và (3), theo tính chất bắc cầu ta có + +  x + y + z + 3 suy ra
x y z
bất đẳng thức cần chứng minh là đúng.
Dấu bằng xảy ra khi a = b = c = 1 .

Bài 27. (KSCL Ngô Sĩ Liên 2021). Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn điều kiện ab + bc + ca = 9 .
a 2 b2 c 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = + + .
b c a

Hướng dẫn giải


a2 a2
Theo bất đẳng thức AM – GM ta có +b  2 .b = 2a (1), dấu bằng xảy ra khi a = b .
b b
b2 c2
Chứng minh tương tự ta có + c  2b , (2) dấu bằng xảy ra khi b = c và + a  2c (3).
c a
Dấu bằng xảy ra khi c = a .
a2 b2 c2
Từ (1), (2) và (3) ta có + b + + c + + a  2 ( a + b + c ) hay
b c a
T + ( a + b + c )  2 ( a + b + c )  T  a + b + c (4). Dấu bằng xảy ra khi a = b = c .

Lại có bất đẳng thức ( a − b )  0, a, b . Dấu bằng xảy ra khi a = b . Suy ra a2 + b2  2ab
2

(4).
Chứng minh tương tự ta có b2 + c2  2bc (5), dấu bằng xảy ra khi b = c và c2 + a2  2ca
(6), dấu bằng xảy ra khi c = a .
( )
Từ (4), (5) và (6) suy ra 2 a 2 + b 2 + c 2  2 ( ab + bc + ca )  a2 + b2 + c2  ab + bc + ca .

Cộng 2 vế của bất đẳng thức trên với 2 ( ab + bc + ca ) ta được ( a + b + c )  3 ( ab + bc + ca )


2

= 3.9 = 27 (do ab + bc + ca = 9 ).
Trang 22
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
Mà a + b + c  0 (do a, b, c > 0) nên a + b + c  27 = 3 3 (7).
Từ (4) và (7) ta có T  3 3 . Dấu bằng xảy ra khi a = b = c = 3 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của T là 3 3 đạt được khi a = b = c = 3 .
Bài 28. (Hà Nội 2018). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 1 − x + 1 + x + 2 x .
Hướng dẫn giải
Đk: 0  x  1.
Cách 1:
a = 0
Chứng minh được a + b  a + b , a, b  0 (1). Dấu bằng xảy ra khi  .
b = 0
Áp dụng (1) ta có 1 − x + x  1 − x + x = 1, x : 0  x  1 (2)

 1 + x  1
Lại có  , x : 0  x  1 (3)
 x  0

Từ (2) và (3) có P = ( )
1 − x + x + 1 + x + x  2 . Dấu bằng xảy ra khi x = 0 . Vậy giá trị nhỏ

nhất của P bằng 2 đạt được khi x = 0 .


Cách 2:
a = 0
Chứng minh được a  a, a : 0  a  1 (4). Dấu bằng xảy ra khi  .
a = 1
 1 − x  1 − x
Áp dụng (4) ta có  , x : 0  x  1 (5).
 x  x

Lại có 1 + x  1, x (6)

Từ (5) và (6) có P = 1 − x + 1 + x + 2 x  1 − x + 1 + 2 x = 2 + x  2 .
Dấu bằng xảy ra khi x = 0 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 2 đạt được khi x = 0 .
Bài 29. (KSCL Ngô Sĩ Liên 2018). Cho các số thực a, b, c không âm thỏa mãn không có hai số nào
đồng thời bằng 0 và a 2 + b 2 + c 2 = 2 ( ab + bc + ca ) . Chứng minh rằng
2ab 2bc 2ac
+ 2 2 + 2  1.
a +b
2 2
b +c c + a2

Hướng dẫn giải

Ta có nhận xét: ( x + y + z )  x + y + z , x, y, z  0 . Dấu bằng xảy ra khi xy = yz = zx = 0 .


2 2 2 2

Do đó x + y + z  x 2 + y 2 + z 2 , x, y , z , dấu bằng xảy ra khi xy = yz = zx = 0 .

2ab 2bc 2ca


Đặt x = ;y= 2 2 ; z= 2 . Ta có
a +b
2 2
b +c c + a2

Trang 23
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
2ab 2bc 2ca 2ab 2bc 2ca
+ 2 2 + 2  + 2 2+ 2 (1).
a +b
2 2
b +c c +a 2
a + b b + c c + a2
2 2

 2ab 2ab
 a 2 + b2  a 2 + b2 + c2

 2bc 2bc 2ab 2bc 2ca 2ab + 2bc + 2ca
Lại có  2 2  2 2 suy ra 2 + 2 2+ 2  = 1 (2).
b + c b +c +a a +b b +c c +a a 2 + b2 + c2
2 2 2

 2ca 2ca
 c2 + a 2  c2 + a 2 + b2

Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh.
 2ab 2ab
a + b =
2 2
a + b2 + c2
2

 2bc 2bc
Dấu bằng xảy ra khi ab2c = abc 2 = a 2bc = 0  2 2 = 2 2 ; và
b + c b + c + a2
 2ca 2ca
 c2 + a 2 = c2 + a 2 + b2

a 2 + b 2 + c 2 = 2 ( ab + bc + ca ) tương đương với a = b  0; c = 0 và các hoán vị.

Bài 30. (Hà Nội 2015). Với các số thực không âm a, b thỏa mãn điều kiện a + b = 4 . Tìm giá trị
2 2

ab
lớn nhất của M = .
a+b+2
Hướng dẫn giải
Cách 1:

( a + b) −4
2

Ta có a + b = 4  ( a + b ) − 2ab = 4  ab =
2 2 2
nên
2

1 ( a + b ) − 4 1 ( a + b + 2 )( a + b − 2 )
2
a+b−2
M= = . = (1).
2 a+b+2 2 a+b+2 2

Lại có ( a + b )  2 ( a 2 + b 2 ) = 8  a + b  2 2 (2).
2

2 2 −2
Từ (1) và (2) có M  = 2 − 1 . Dấu bằng xảy ra khi a = b = 2 .
2
Vậy giá trị lớn nhất của M là 2 − 1 đạt được khi a = b = 2 .
Cách 2:
Nếu ab = 0  M = 0 .
1 1 1 2
Nếu ab  0  = + + (1).
M a b ab
1 1
Theo bất đẳng thức Cô si ta có 4 = a 2 + b 2  2ab  0  ab  2   (2).
ab 2
1 1 1 1
Lại có + 2 2 = 2 (3).
a b ab 2

Trang 24
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
1 1
Từ (1), (2) và (3) có  2 +1  M  = 2 −1 .
M 2 +1

Dấu bằng xảy ra khi a = b = 2 .

Từ đó suy ra giá trị lớn nhất của M là 2 − 1 đạt được khi a = b = 2 .


Bài 31. (Thi Thử Hoàn Kiếm 2016). Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn điều kiện ab + 4  2b .
ab
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 2 .
a + 2b 2

Hướng dẫn giải


b
Theo bất đẳng thức AM – GM ta có 2b  ab + 4  2 ab.4 = 4 ab  b 2  4ab  4
a
(1).
1 a 2 + 2b 2 a b  a 1 b  31 b
Lại có = = +2 = + + (2).
P ab b a  b 16 a  16 a

a 1 b a 1 b 1 1
Theo bất đẳng thức AM – GM ta có + 2 . = 2. = (3).
b 16 a b 16 a 4 2
b 31 b 31 31
Lại có 4  .4 = (4).
a 16 a 16 4
1 1 31 33 4
Từ (2), (3) và (4) có  + = mà P > 0 nên P  .
P 2 4 4 33
b = 4a
 a = 1
Dấu bằng xảy ra khi ab = 4   .
 a, b  0 b = 4

4
Vậy giá trị lớn nhất của P là đạt được khi a = 1; b = 4 .
33
Bài 32. (Trưng Vương 2017). Cho x, y  0 và x + y  5 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
8 18
T = x+ y+ + .
x y
Hướng dẫn giải
 8  18 
Ta có T =  2 x +  +  2 y +  − ( x + y ) (1).
 x  y
Do x, y > 0 nên theo bất đẳng thức AM – GM cho hai số không âm ta có
8 8 8
2x +  2 2 x. = 8 (2), dấu bằng xảy ra khi 2 x =  x 2 = 4  x = 2 (do x  0 )
x x x
18 18 18
và 2 y +  2 2 y. = 12 (3), dấu bằng xảy ra khi 2 y =  y 2 = 9  y = 3 (do y  0 ).
y y y
Lại có x + y  5  − ( x + y )  −5 (4).

Trang 25
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra T  8 + 12 − 5 = 15 , dấu bằng xảy ra khi
x = 2

y = 3  x = 2; y = 3 (tmđk).
x + y = 5

Vậy giá trị nhỏ nhất của T là 15 đạt được khi x = 2; y = 3 .
Bài 33. (Thi Thử Hoàn Kiếm 2015). Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x + y  6 .
6 24
Tìm giá trị nhỏ nhất của P = x + y + + .
x y
Hướng dẫn giải
3 6 3 24  1
Ta có P =  x +  +  y +  − ( x + y ) (1).
2 x 2 y  2

3 6 3 6
 x+ 2 x. = 6
2 x 2 x
Theo bất đẳng thức AM – GM ta có  (2).
 3 y + 24  2 3 y. 24 = 12
2
 y 2 y

Lại có x + y  6 (3).
Từ (1), (2) và (3) suy ra P  6 + 12 − 3 = 15 .
3 6
2 x = x

3 24 x = 2
Dấu bằng xảy ra khi  y =  .

2 y  y = 4
x + y = 6

 x, y  0
x = 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 15 đạt được khi  .
y = 4
Bài 34. (Kỳ 2 Hoàn Kiếm 2021). Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn x + y + z = 4 . Tìm giá trị
x+z
nhỏ nhất của P = .
xyz

Hướng dẫn giải


Theo bất đẳng thức AM - GM cho hai số không âm ta có x + z  2 xz , x, z  0 , dấu bằng xảy ra
( x + z)
2
1 4
khi x = z suy ra ( x + z )  4 xz  xz   
2
(1). Do x, y, z dương nên
4 xz ( x + z )2
1 x + z x + z 1 4( x + z) 1 4
x + z  0;  0 nên từ (1) dẫn đến P = = .  . = (2).
y xyz xz y ( x + z ) y ( x + z ) . y
2

Theo bất đẳng thức AM – GM cho hai số không âm ta có 4 = ( x + z ) + y  2 (x + z) y


4
2 ( x + z) y nên 4  ( x + z ) y   1 (3).
( x + z ).y

Trang 26
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
x = z
 x = z = 1
Từ (1) và (3) suy ra P  1 . Dấu bằng xảy ra khi  x + z = y  .
x + y + z = 4  y = 2

x = z = 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 1 đạt được khi  .
y = 2
Bài 35. (Trưng Vương 2020). Cho a, b, c  0 thỏa mãn 2 ( b 2 + bc + c 2 ) = 3 ( 3 − a 2 ) . Tìm giá trị lớn
2 2 2
nhất của biểu thức T = a + b + c + + + .
a b c

Hướng dẫn giải


Ta có 2 ( b + bc + c
2
) = 3(3 − a )
2 2
 3a + 2b2 + 2bc + 2c2 = 9
2

a 2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca + ( a 2


− 2ab + b 2 ) + ( a 2 − 2ac + c 2 ) = 9
 ( a + b + c ) + ( a − b ) + ( a − c ) = 9 (1) mà ( a − b ) ; ( a − c )  0; a, b, c nên từ (1) dẫn đến
2 2 2 2 2

(a + b + c)  9 , lại có a + b + c  0 (do a, b, c > 0) nên a + b + c  3 (2).


2

2 2 2  1  1  1
Ta có T = a + b + c + + + = 2  a +  + 2  b +  + 2  c +  − ( a + b + c ) (3).
a b c  a  b  c
Theo bất đẳng thức AM – GM cho hai số không âm ta có
1 1
a +  2 a. = 2 , dấu bằng xảy ra khi a = 1 ;
a a
1 1
b +  2 b. = 2 , dấu bằng xảy ra khi b = 1 ;
b b
1 1
c +  2 c. = 2 ; dấu bằng xảy ra khi c = 1 .
c c
 1  1  1
Từ đó ta có 2  a +  + 2  b +  + 2  c +   6 (4).
 a  b  c
Từ (2), (3) và (4) suy ra T  6 − 3 = 3 , dấu bằng xảy ra khi a = b = c = 1 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của T là 3 đạt được khi a = b = c = 1 .
Bài 36. (Trưng Vương 2021). Cho P = a + 1 + b + 1 , với a, b là các số không âm thỏa mãn
a2 + b2 = 2 . Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của P.
Hướng dẫn giải
a) Tìm giá trị lớn nhất của P
1 1 2 + a +1 a + 3
Theo bất đẳng thức AM – GM ta có a + 1 = . 2. ( a + 1)  . = (1),
2 2 2 2 2
dấu bằng xảy ra khi a = 1 .
b+3
Chứng minh tương tự ta có b + 1  (2), dấu bằng xảy ra khi b = 1 .
2 2
a+b+6
Từ (1) và (2) ta có P  (3).
2 2
Từ bất đẳng thức ( a + b )  2 ( a 2 + b 2 ) mà a 2 + b 2 = 2  ( a + b )  4 mà a + b  0 (do
2 2

a, b không âm) nên a + b  2 (4).


8
Từ (3) và (4) ta có P  = 2 2 , dấu bằng xảy ra khi a = b = 1 .
2 2

Trang 27
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
Vậy giá trị lớn nhất của P là 2 2 đạt được khi a = b = 1 .
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của P
Ta có P  0 và P 2 = a + b + 2 + 2 ( a + 1)( b + 1) = a + b + 2 + 2 ab + a + b + 1 (5).
Lại có ( a + b ) = a 2 + b 2 + 2ab  a 2 + b 2 = 2 , (do ab  0 ) nên a + b  2 (6).
2

Mặt khác ab + a + b + 1  a + b + 1 (do ab  0 ) (7).

( ) ( )
2
Từ (5), (6) và (7) ta có P 2  2 + 2 + 2 2 +1 = 2 +1+ 2 2 + 1 .1 + 1 = 2 +1

 a, b  0
( ) 
2
hay P 
2
2 +1 mà P  0  P  2 + 1 , dấu bằng xảy ra khi ab = 0
a 2 + b 2 = 2

 a = 0; b = 2
 .
 a = 2; b = 0
 a = 0; b = 2
2 + 1 đạt được khi 
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là .
 a = 2; b = 0
Bài 37. (Trưng Vương 2020). Cho a, b, c  0 : ab + bc + ca = 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
2a b c
H= + + .
1 + a2 1 + b2 1 + c2

Hướng dẫn giải


Ta có ab + bc + ca = 1  1 + a = ab + bc + ca + a 2 = b ( a + c ) + a ( a + c ) = ( a + b )( a + c ) nên
2

1 + a2 = ( a + b )( a + c ) , tương tự ta có 1 + b2 = ( b + a )( c + a ) và 1 + c 2 = ( c + a )( c + b ) .
a a b b c c
Ta có H = 2 . + . + . (1).
a+b a+c b+a b+c c+a c +b
a a  a a 
Theo bất đẳng thức AM – GM cho hai số không âm ta có 2 .  +  (2).
a+b a+c  a+b a+c 
2b 1 b 1  2b 1 b 
Chứng minh tương tự ta có . .   + .  (3)
b+a 2 b+c 2b+a 2 b+c
2c 1 c 1  2c 1 c 
Và .   + .  (4).
c+a 2 c+b 2 c+a 2 c+b 
a b a c 1 b c 
Từ (1), (2) , (3) và (4) ta có H  + + + +  + 
a+b b+a a+c c+a 4b+c c+b 
a+b a+c 1 b+c 9
= + + . = .
a+b a+c 4 b+c 4

Trang 28
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
ab + bc + ca = 1
 a a
 = a, b, c  0
 a + b a + c ab + bc + ca = 1 b = c
 2ab + b = 1
2

Dấu bằng xảy ra khi  2b 1 b  b = c  
b + a = 2 b + c b + a = 4b + 4c a = 7b  a = 7b
  
15b 2 = 1
 2 c
=
1 c
 c + a 2 c + b
 7 15
a =
 15
 .
b = c = 15
 15
 7 15
 a=
9  15
Vậy giá trị lớn nhất của H là đạt được khi   .
4 b = c = 15
 15

Bài 38. (Hà Nội 2016). Với các số thực x, y thỏa mãn x − x + 6 = y + 6 − y (1). Tìm giá trị lớn
nhất và nhỏ nhất của P = x + y .

Hướng dẫn giải


Đk: x, y  −6 .
a) Tìm giá trị lớn nhất của P:

Cách 1: ta có (1)  x + y = x + 6 + y + 6 (2).

x+6+9
Theo bất đẳng thức Cô si cho hai số không âm ta có ( x + 6 ) .9  suy ra
2
x + 15
x+6  , dấu bằng xảy ra khi x = 3 .
6
y + 15
Chứng minh tương tự có y+6  .
6
x + 15 y + 15 x + y
Từ đó suy ra P = x + y  + = +5  P  6.
6 6 6
Dấu bằng xảy ra khi x = y = 3 .

Vậy max P = 6 đạt được khi x = y = 3 .


b) Tìm giá trị nhỏ nhất của P.

Ta có x + y = x + 6 + y + 6  0 và ( x + y ) = x + 6 + 2 ( x + 6 )( y + 6 ) + y + 6 suy ra
2

P 2 = P + 12 + 2 ( x + 6 )( y + 6 )  P + 12  P2  P + 12  P2 − P −12  0
 ( P − 4 )( P + 3)  0 , mà P + 3  0 nên suy ra P − 4  0  P  4 .

Trang 29
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
 ( x + 6 )( y + 6 ) = 0  x = −6; y = 10
Dấu bằng xảy ra khi   .
 x + y = 4  y = −6; x = 10

Nhận xét: Có thể tìm giá trị lớn nhất của P như sau:

P 2 = P + 12 + 2 ( x + 6 )( y + 6 )  P + 12 + ( x + 6 ) + ( y + 6 ) = 2P + 24  P2 − 2P − 24  0
 ( P − 6 )( P + 4 )  0 mà P + 4  0 suy ra P − 6  0  P  6 .

Từ đó có giá trị lớn nhất của P bằng 6 đạt được khi x = y = 3 .


Cách khác:
a = x + 6  0  x = a 2 − 6
Đặt   . Từ giả thiết suy ra a2 − 6 + b2 − 6 = a + b  a2 + b2 − 12 = a + b
b = y + 6  0  y = b − 6
2

(3).

( a + b)
2

Ta có a + b
2 2
 (4)
2

( a + b)
2

Từ (3) và (4) suy ra a + b + 12 = a + b 2 2


 (5).
2
P2
Chú ý rằng P = x + y = x + 6 + y + 6 = a + b nên từ (5) có P + 12   P 2 − 2 P − 24  0
2
 ( P − 6 )( P + 4 )  0 , từ đó tìm được giá trị lớn nhất của P là 6.

Lại có a 2 + b 2  ( a + b ) nên từ (3) có a + b + 12 = a 2 + b 2  ( a + b ) suy ra P + 12  P , từ đó tìm


2 2 2

được giá trị nhỏ nhất của P là 4.


Nhận xét: đây là bài toán khó, tương tự như bài toán sau đây xuất hiện trong đề thi Học sinh giỏi
Quốc gia môn Toán cấp THPT năm 2005.

Xét các số thực x, y thỏa mãn điều kiện x − 3 x + 1 = 3 y + 2 − y . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

của P = x + y .

Bài 39. (Hà Nội 2017). Cho các số thực a, b, c thay đổi luôn thỏa mãn a  1, b  1, c  1 và
ab + bc + ca = 9 . Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của P = a2 + b2 + c2 .
Hướng dẫn giải
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của P:
Sử dụng bất đẳng thức a + b + c  ab + bc + ca suy ra P  9 , dấu bằng xảy ra khi
2 2 2

a=b=c= 3.

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 9 đạt được khi a = b = c = 3 .


b) Tìm giá trị lớn nhất của P.

Ta có P = ( a + b + c ) − 2 ( ab + bc + ca ) = ( a + b + c ) − 18 (1)
2 2

Trang 30
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
Ta có a, b, c  1  1 − a,1 − b,1 − c  0 suy ra

(1 − a )(1 − b )  0  1 − a − b + ab  0  1 + ab  a + b (2)

Chứng minh tương tự có 1 + bc  b + c (3)


1 + ca  c + a (4).
Từ (2), (3), (4) có 3 + ab + bc + ca  2 ( a + b + c )  12  2 ( a + b + c )  a + b + c  6 ,

mà a, b, c  1  a + b + c  0 , từ đó dẫn đến ( a + b + c )  36 (5).


2

Từ (1) và (5) dẫn đến P  36 −18 = 18 .


(1 − a )(1 − b ) = 0
  a = b = 1; c = 4
(1 − b )(1 − c ) = 0
Dấu bằng xảy ra khi   b = c = 1; a = 4 .
(1 − c )(1 − a ) = 0 c = a = 1; b = 4
ab + bc + ca = 9

Vậy giá trị lớn nhất của P là 18.
x y z
Bài 40. (Archimedes 2022). Cho các số dương x, y, z thỏa mãn + + = 2 . Tìm giá
2+ x 2+ y 2+ z
trị nhỏ nhất của A = xyz .
Hướng dẫn giải
x y z x  y   z  x 2 2
Ta có + + =2  = 1 −  + 1 −  = +
2+ x 2+ y 2+ z 2+ x  2+ y   2+ z  2+ x 2+ y 2+ z
(1).
2 2 4 4
Theo bất đẳng thức AM – GM ta có + 2 = (2).
2+ y 2+ z ( 2 + y )( 2 + z ) ( 2 + y )( 2 + z )
Dấu bằng xảy ra khi y = z .
x 4
Từ (1) và (2) suy ra  (3). Dấu bằng xảy ra khi y = z
2+ x ( 2 + y )( 2 + z )
Chứng minh tương tự ta có
y 4
 (4). Dấu bằng xảy ra z = x .
2+ y ( 2 + z )( 2 + x )
z 4
 (5). Dấu bằng xảy ra khi x = y .
2+ z ( 2 + x )( 2 + y )
x y z 64
Nhân vế với vế của (3), (4) và (5) ta có . .  nên
( 2 + x ) ( 2 + y ) ( 2 + z ) ( 2 + x )( 2 + y )( 2 + z )
suy ra A = xyz  64 . Dấu bằng xảy ra khi x = y = z = 4 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 64 đạt được khi x = y = z = 4 .
Bài 41. (Dịch Vọng 2022). Cho x, y  0 thỏa mãn x + y = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của
x y
P= + .
1− x 1− y
Hướng dẫn giải

Trang 31
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
1 − x = y x y
Do x + y = 1   nên S = + .
1 − y = x y x
a = x  0 a 2 b2
Đặt  , do x + y = 1  a 2 + b2 = 1 (1) và S = + .
b = y  0 b a

a 2 b2 1 − b2 1 − a 2 1 1
Ta có S = + = + = + − ( a + b ) (2).
b a b a a b
Lại có ( a − b )  0, a, b , dấu bằng xảy ra khi a = b suy ra
2

a2 − 2ab + b2  0  a2 + b2  2ab , cộng hai vế của bất đẳng thức này với a 2 + b2 ta được
2 ( a 2 + b 2 )  a 2 + 2ab + b 2 = ( a + b )  ( a + b )  2 ( a 2 + b 2 ) (2), dấu bằng xảy ra khi a = b .
2 2

Từ (1) và (2) suy ra ( a + b )  2  a + b  2 (3).


2

Do a, b > 0 nên theo bất đẳng thức AM – GM ta có a + b  2 ab (4), dấu bằng xảy ra khi
a =b.
2
Từ (3) và (4) suy ra 2  2 ab  ab  (5).
2
1 1 1 1
Theo bất đẳng thức AM – GM ta có + 2 = 2. (6), dấu bằng xảy ra khi a = b .
a b ab ab
1 1 2
Từ (5) và (6) suy ra +  2. = 2 2 (7).
a b 2
Từ (2), (3) và (7) suy ra S  2 2 − 2 = 2 . Dấu bằng xảy ra khi
a = b  0 2
 2 2 a=b= .
a + b = 1 2
1
Do đó giá trị nhỏ nhất của S là 2 đạt được khi x = y =
.
2
Bài 42. (KSCL Ngô Sĩ Liên 2017). Cho x, y, z là ba số không âm thỏa mãn x + y + z = 1 . Tìm giá trị
lớn nhất của P = 2 x 2 + x + 1 + 2 y 2 + y + 1 + 2 z 2 + z + 1 .

Hướng dẫn giải


Do x, y, z  0 và x + y + z = 1 suy ra 0  x, y, z  1. Suy ra x2  x nên

2 x 2 + x + 1  x 2 + 2 x + 1 = ( x + 1)  2 x 2 + x + 1  ( x + 1)
2
= x + 1 (1), dấu bằng xảy ra khi
2

x = 0 hoặc x = 1 .
Chứng minh tương tự ta có :

2 y 2 + y + 1  y + 1 (2), dấu bằng xảy ra khi y = 0 hoặc y = 1

và 2 z 2 + z + 1  z + 1 (3), dấu bằng xảy ra khi z = 0 hoặc z = 1 .

 x = y = 0; z = 1
Từ (1), (2) và (3) có P  x + y + z + 3 = 4 . Dấu bằng xảy ra khi  y = z = 0; x = 1 .
 z = x = 0; y = 1

Trang 32
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
 x = y = 0; z = 1
Vậy giá trị lớn nhất của P là 4 đạt được khi  y = z = 0; x = 1 .
 z = x = 0; y = 1
Bài 43. (Lê Quý Đôn 2022). Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn x + y + z = 3 . Chứng minh rằng
x3 y3 z3 3
+ +  (1).
x +y y +z z +x 2
2 2 2

Hướng dẫn giải


x3 x ( x + y ) − xy
2
xy
Ta có = = x− 2 .
x +y
2
x +y
2
x +y
y3 yz z3 zx
Chứng minh tương tự ta có = y − và = z− 2 .
y +z
2
y +z
2
z +x
2
z +x
 xy yz zx   xy yz zx 
Do đó VT (1) = x + y + z −  2 + 2 + 2  = 3− 2 + 2 + 2  (2).
x + y y +z z +x x + y y +z z +x
xy yz zx
Xét A = 2 + 2 + 2 .
x +y y +z z +x
Theo bất đẳng thức AM – GM cho hai số không âm ta có x 2 + y  2 x 2 y = 2 x y , dấu
bằng xảy ra khi x 2 = y .
Chứng minh tương tự ta có y 2 + z  2 y z , dấu bằng xảy ra khi y 2 = z và z 2 + x  2 z x ,
dấu bằng xảy ra khi z 2 = x .

Do đó ta có A = 2
xy
+ 2
yz
+ 2
zx

xy
+
yz
+
x + y y + z z + x 2x y 2 y z 2z x
zx
=
1
2
( )
y + z + x (3).

Mặt khác, theo bất đẳng thức AM – GM cho hai số không âm ta có x + 1  2 x , dấu bằng
xảy ra khi x = 1 .
Chứng minh tương tự ta có y + 1  2 y , dấu bằng xảy ra khi y = 1 và z + 1  2 z , dấu
bằng xảy ra khi z = 1 .
Cộng các bất đẳng thức cùng chiều ta được x + 1 + y + 1 + z + 1  2 ( )
x + y + z hay

x+ y+ z +3 2 ( )
x + y + z mà x + y + z = 3 nên 6  2 ( )
x + y + z hay

x + y + z  3 (4).

Từ (3) và (4) suy ra A 


1
2
( 1
)
3
x + y + z  .3 = (5), dấu bằng xảy ra khi x = y = z = 1.
2 2
3 3
Từ (2) và (5) suy ra VT (1)  3 − = = VP (1) (đpcm).
2 2
Dấu bằng xảy ra khi x = y = z = 1.
Bài 44. (Trưng Vương 2018). Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn ab + bc + ca = 3abc (1). Tìm
a2 b2 c2
giá trị nhỏ nhất của K = + + .
c ( c2 + a 2 ) a ( a 2 + b2 ) b (b2 + c 2 )

Hướng dẫn giải


1 1 1
Do a, b, c dương nên chia hai vế của (1) cho abc ta được (1)  + + = 3.
a b c
Trang 33
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
 1
x = a  0

 1
Đặt  y =  0 ta có x + y + z = 3 .
 b
 1
z = c  0

1
a2 x2 1 z3 x2 z3
Khi đó = = . = .
c ( c2 + a2 ) 1  1 + 1  x2 x2 + z 2 x2 + z 2
 
z  z 2 x2 
b2 x3 c2 y3
Chứng minh tương tự ta có = và = .
(
a a 2 + b2) x2 + y 2 (
b c2 + b2 )
y2 + z2

Do đó K = 2
z3
+
x3
+
y3
=
( )+
( +
) (
z x 2 + z 2 − x 2 z x x 2 + y 2 − xy 2 y y 2 + z 2 − yz 2 )
x + z 2 x2 + y 2 y 2 + z 2 x2 + z 2 x2 + y 2 y2 + z2
 x2 z xy 2 yz 2  x2 z xy 2 yz 2
= x+ y + z − 2 + +  = 3 − Q (2), với Q = + + .
x +z x2 + y 2 y 2 + z 2  x2 + z 2 x2 + y 2 y 2 + z 2
2

Để P đạt giá trị nhỏ nhất thì Q đạt giá trị lớn nhất.
xz 1 x2 z 1
Mặt khác, ta có x2 + z 2  2 xz; x, z  0  2   2  x.
x +y 2
2 x +z 2
2
2 2
xy 1 yz 1
Chứng minh tương tự ta có 2  y và 2  z.
x +y 2
2 y +z 2
2
1 1 1 3
Từ đó có Q  x + y + z = (3).
2 2 2 2
3 3
Từ (1), (2) và (3) có P  3 − = . Dấu bằng xảy ra khi x = y = z = 1  a = b = c = 1 .
2 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 1 đạt được khi a = b = c = 1 .
Bài 45. (Trưng Vương 2021). Cho x, y  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 x2 y 2   x y 
T = 2  2 + 2  + 3  +  + 23 .
y x  y x
Hướng dẫn giải
2
x y x y
Ta có T = 2  +  + 3 +  + 19 .
y x y x
2
x y  3  143
Đặt a = + ta có T = 2a 2 + 3a + 19 = 2  a +  + .
y x  4 8
Th1: Nếu xy  0
x 2 + y 2 ( x − y ) + 2 xy ( x − y ) ( x − y )  0

2 2 2

Ta có a = = = + 2 mà  nên a  2 , dấu bằng xảy


xy xy xy 
 xy  0
ra khi x = y.
x 2 + y 2 ( x + y ) − 2 xy ( x − y ) ( x − y )  0

2 2 2

Th2: Nếu xy  0 ta có a = = = − 2 mà  nên


xy xy xy 
 xy  0
a  −2 , dấu bằng xảy ra khi x = − y .
Do đó ta có:

Trang 34
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
Th1: Nếu x, y cùng dấu thì a  2  T = 2a + 3a + 19  33 , dấu bằng xảy ra khi x = y.
2

3   −5 
2 2
3 3 5  25
Th2: Nếu x, y trái dấu thì a  −2  a +  −2 + = −   a +     = nên
4 4 4  4   4  16
2
 3  143 25 143
T = 2 a +  +  2. + = 21 , dấu bằng xảy ra khi a = −2  x = − y .
 4 8 16 8
Kết hợp 2 TH ta được giá trị nhỏ nhất của T là 21 đạt được khi x = − y  0 .
1
Bài 46. (Trưng Vương 2020). Cho  x, y  2 và x + y = 4 xy . Tìm giá trị lớn nhất của
4

P = ( x − y) − 2( x + y) .
2

Hướng dẫn giải


Ta có P = x + y − 2 xy − 2 ( x + y ) = ( x + y ) − 2 ( x + y ) − 4 xy (1).
2 2 2

2
 3 9
Do x + y = 4 xy (*) nên từ (1) ta có P = ( x + y ) − 3( x + y ) =  x + y −  −
2

 2 4
2
 3 9
Đặt a = x + y  P =  a −  − (2).
 2 4
Ta có bất đẳng thức 4xy  ( x + y ) (3), dấu bằng xảy ra khi x = y.
2

a  0 1 1
Từ (*) và (3) có x + y  ( x + y )  a  a 2  a ( a − 1)  0   , lại có x; y   a = x + y 
2

a  1 4 2
nên không xảy ra trường hợp a  0  a  1 .
Lại có  x, y  2  ( x − 2 )( y − 2 )  0  xy − 2 ( x + y ) + 4  0  xy  2 ( x + y ) − 4 (4).
1
4
x+ y 16
Từ (*) và (4) có  2 ( x + y ) − 4  x + y  (5).
4 7
2
16 1  3  11  3  121
Từ (4) và (5) ta có 1  a   −  a −   nên  a −   (6).
7 2  2  14  2  196
2
 3  9 121 9 80
Từ (2) và (6) ta có P =  a −  −  − = − , dấu bằng xảy ra khi
 2  4 196 4 49
16 x = 2
a =  ( x − 2 )( y − 2 ) = 0   .
7 y = 2
2
Th1: Nếu x = 2 (tmđk), thay vào (*) có 2 + y = 8 y  y = (tmđk).
7
2
Th2: Nếu y = 2 (tmđk), làm tương tự ta có x = (tmđk).
7
 2
 x = 2; y =
80 7
Vậy giá trị lớn nhất của P là − , dấu bằng xảy ra khi  .
49 x = 2 ; y = 2
 7
Bài 47. (Thi Thử Hoàn Kiếm 2018). Cho ba số thực không âm a, b, c thỏa mãn a + b + c = 3 . Tìm
giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của K = 3a + 1 + 3b + 1 + 3c + 1 .
Hướng dẫn giải

*) Tìm giá trị lớn nhất của K

Trang 35
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
1 1 3a + 1 + 4 3a + 5
Theo bất đẳng thức AM – GM ta có 3a + 1 = . ( 3a + 1) .4  . = .
2 2 2 4
3b + 5 3c + 5
Chứng minh tương tự ta có 3b + 1  ; 3c + 1  .
4 4
3 ( a + b + c ) + 15
Do đó ta có K  = 6.
4
Dấu bằng xảy ra khi a = b = c = 1 (tmđk).
Vậy giá trị lớn nhất của K là 6 đạt được khi a = b = c = 1 .
*) Tìm giá trị nhỏ nhất của K.
Đặt x = 3a + 1  1; y = 3b + 1  1; z = 3c + 1  1 suy ra K = x + y + z và

x 2 + y 2 + z 2 = 3 ( a + b + c ) + 3 = 12 (1), mà x, y, z  1  x 2 , y 2 , z 2  10  x, y, z  10 .

(
(1 − x ) 10 − x  0

)
 10 + x 2 

( )
10 + 1 x

( 
)
Ta có (1 − y ) 10 − y  0   10 + y 2  ( 10 + 1) y suy ra
 
(
(1 − z ) 10 − z  0
 )
 10 + z 2 
 ( 10 + 1) z

3 10 + x 2 + y 2 + z 2  ( )
10 + 1 ( x + y + z ) (2).

3 10 + 12
Từ (1) và (2) có 3 10 + 12  ( )
10 + 1 K  K 
10 + 1
= 10 + 2 .

 a = b = 0; c = 3

Từ đó có giá trị nhỏ nhất của K là 10 + 2 đạt được khi b = c = 0; a = 3 .
c = a = 0; b = 3

Bài 48. (Trưng Vương 2019). Cho ba số không âm x, y, z thỏa mãn x, y, z  2 và x + y + z = 3 . Tìm
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của K = x + 1 + y + 1 + z + 1 .

Hướng dẫn giải


a) Tìm giá nhỏ nhất của K
Do x không âm nên theo bất đẳng thức AM – GM ta có
1 1 2 + x +1 x + 3
x +1 = . 2 ( x + 1)  . = (1), dấu bằng xảy ra khi x = 1 .
2 2 2 2 2
y+3
Chứng minh tương tự ta có y +1  (2), dấu bằng xảy ra khi y = 1 .
2 2
z +3
Và z +1  (3), dấu bằng xảy ra khi z = 1 .
2 2
x+ y+ z +9
Cộng vế với vế của (1), (2) và (3) ta có K = x + 1 + y + 1 + z + 1  mà
2 2
12
x + y + z = 3 nên K  =3 2 .
2 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của K là 3 2 đạt được khi x = y = z = 1.

Trang 36
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của K.
Không mất tổng quát ta giả sử z = max  x; y; z , do 0  x, y, z  2 và x + y + z = 3 nên ta có
1 z  2.

( ) ( x + 1)( y + 1)
2
Ta có x +1 + y +1 = x+ y+2+2 = x + y + 2 + 2 xy + x + y + 1

( )
2
 x + y + 2 + 2 x + y + 1 (do x, y  0  xy  0 ) = x + y +1 +1 nên

x + 1 + y + 1  x + y + 1 + 1 mà x + y + z = 3  x + y + 1 = 4 − z nên
x + 1 + y + 1  4 − z + 1 do đó K = x + 1 + y + 1 + z + 1  4 − z + z + 1 + 1 (4).
Xét biểu thức Q = 4 − z + z + 1 , với 1  z  2 , ta có Q  0 và Q 2 = 5 + 2 ( 4 − z )( z + 1)
= 5 + 2 − z 2 + 3z + 4 = 5 + 2 − z 2 + 3z − 2 + 6 = 5 + 2 ( 2 − z )( z − 1) + 6  5 + 2 6 vì

1  z  2  ( 2 − z )( z − 1)  0 ) , tóm lại ta có Q 2  5 + 2 6 = ( )
2
3+ 2 mà

Q  0  Q = 4 − z + z + 1  3 + 2 (5).
Từ (4) và (5) ta có K = x + 1 + y + 1 + z + 1  1 + 2 + 3 . Dấu bằng xảy ra khi
0  x, y  2;1  z  2
 xy = 0
  x = 1; y = 0; z = 2
 . Từ đó ta có  .
( 2 − z )(1 − z ) = 0  x = 0; y = 1; z = 2
x + y + z = 3

Do vai trò x, y, z như nhau nên ta có
Giá trị nhỏ nhất của K là 1 + 2 + 3 đạt được khi x = 1; y = 0; z = 2 và các hoán vị của nó.
Bài 49. (Thi Thử Hoàn Kiếm 2019). Cho a, b, c là các số không âm thỏa mãn a + b + c = 3 . Tìm
2 2 2

giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của P = ab + bc + ca − abc .

Hướng dẫn giải


Do vai trò của a, b, c như nhau nên có thể giả sử a  b  c  3 = a2 + b2 + c2  3c2  c2  1 mà
c  0  0  c  1.
*) Tìm giá trị nhỏ nhất của P:
ab (1 − c ) = 0 c = 0
 
Suy ra P = ab (1 − c ) + bc + ca  0 . Dấu bằng xảy ra khi bc = 0  b = 0 .
ac = 0 
 a = 3

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 0 đạt được khi a = 3; b = c = 0 và các hoán vị.
*) Tìm giá trị lớn nhất của P.

a 2 + b2  a 2 + 1 b2 + 1  3 − c2 5 − c2
Ta có P = ab (1 − c ) + c ( a + b )  . (1 − c ) + c  + = ( )
1 − c + c.
2  2 2  2 2

=
1
2
( −c 2 + 2c + 3) =  4 − ( c − 1)   2 .
1
2
2

Dấu bằng xảy ra khi a = b = c = 1 .

Trang 37
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
Vậy giá trị lớn nhất của P là 2 đạt được khi a = b = c = 1 .

Bài 50. (Trưng Vương 2021). Cho các số thực x, y thỏa mãn 4 x + 1 + 2 y + 5 = 2 x + y (1). Tìm giá
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 2 x + y .
Hướng dẫn giải
 1
 x  − 4
ĐK:  .
y  − 5
 2
 a2 −1
   x =
a = 4 x + 1  0 a = 4 x + 1
2
4 , thay vào (1) ta có
Đặt   2 
b = 2 y + 5  0 b = 2 y + 5 y = b −5
2

 2
a 2 − 1 b2 − 5 a 2 + b2 − 6
a + b = 2. +  a+b =  a 2 + b 2 = 2 ( a + b ) + 6 (2).
4 2 2
Khi đó ta có A = 2 x + y = 4 x + 1 + 5 y + 1 = a + b  0 .
a) Tìm giá trị lớn nhất của A.
( a + b)
2

Mặt khác, dễ chứng minh được a + b 2 2


 (3), dấu bằng xảy ra khi a = b .
2
( a + b)
2
A2
Từ (2) và (3) dẫn đến 2 ( a + b ) +6 hay 2 A + 6   4 A + 12  A2
2 2
 A − 4 A  12  ( A − 2 )  16  −4  A − 2  4 nên −2  A  6 .
2 2

x = 2
Do đó A  6 , dấu bằng xảy ra khi a = b = 3   (tmđk).
y = 2
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của A.
Từ (2) ta có ( a + b ) − 2ab = 2 ( a + b ) + 6  ( a + b ) = 2 ( a + b ) + 6 + 2ab  2 ( a + b ) + 6
2 2

(4) (vì a, b  0  ab  0 ).
 A −1  7
Từ (4) dẫn đến A2  2 A + 6  A2 − 2 A  6  ( A − 1)  7  
2
.
 A − 1  − 7
 A  1+ 7
 .
 A  1 − 7(vl )
ab = 0  a = 0; b = 1 + 7
Ta có A = 1 + 7    .
a + b = 1 + 7  a = 1 + 7; b = 0
 1
 x=−
a = 0  4
Th1: Nếu   (tmđk).
b = 1 + 7 y = 3 + 2 7
 2
 7+2 7
 x =
a = 1 + 7  4
Th2: Nếu   .
b = 0 y = − 5
 2
Trang 38
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
 1  7+2 7
 x = − 4  x =
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 1 + 7 đạt được khi  hoặc  4 .
y = 3+ 2 7 y = − 5
 2  2
Bài 51. (Đống Đa 2022). Cho x, y  0 thỏa mãn x + y  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
2 3
A= + .
3xy y +1
Hướng dẫn giải
y +1+ 3 y + 4
Theo bất đẳng thức AM – GM cho hai số không âm ta có 3 ( y + 1)  = suy
2 2
3 3 6
ra =  , dấu bằng xảy ra khi y = 3 .
y +1 3 ( y + 1) y + 4
2 6  2 xy   6 y + 4   xy y + 4 
Do đó A  + = + + + − +  suy ra
3xy y + 4  3xy 6   y + 4 6   6 6 
 2 xy   6 y+4 1 2
A + + +  − y ( x + 1) − (1).
 3xy 6   y + 4 6  6 3
2 xy 2 xy 2
Theo bất đẳng thức AM – GM cho hai số không âm ta có + 2 . = (2),
3xy 6 3xy 6 3
dấu bằng xảy ra khi xy = 2 .
6 y+4 6 y+4
Và + 2 . = 2 (3), dấu bằng xảy ra khi y + 4 = 6  y = 2 (do y  0
y+4 6 y+4 6
).
y + x +1 3 +1
Lại có y ( x + 1)   = 2 nên y ( x + 1)  4 (4), dấu bằng xảy ra khi
2 2
y = x + 1; x + y = 3 .
2 1 2 4 x = 1
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra A 
+ 2 − .4 − = , dấu bằng xảy ra khi  .
3 6 3 3 y = 2
Bài 52. (Kỳ 2 Hoàn Kiếm 2022). Cho các số nguyên dương x, y thỏa mãn x + y = 2021 . Tìm giá trị
nhỏ nhất của biểu thức P = 2 + xy .
Hướng dẫn giải
x  1 x  1
Do x + y = 2021  y = 2021 − x mà x, y  * nên   (1).
 y = 2021 − x  1  x  2020
Khi đó ta có P = 2 + x ( 2021 − x ) = − x 2 + 2021x + 2 = − x + 2021x − 2020 + 2022
2

= ( x − 1)( 2020 − x ) + 2022 (2).


 x −1  0
Từ (1) ta có   ( x − 1)( 2020 − x )  0 (3).
2020 − x  0
 x = 1; y = 2020
Từ (2) và (3) có P  2022 , dấu bằng xảy ra khi  .
 x = 2020; y = 1
 x = 1; y = 2020
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 2022 đạt được khi  .
 x = 2020; y = 1
Trang 39
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
Bài 53. (KSCL Hoàn Kiếm 2022). Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
2 2 2

a2 b2 c2
P= + + .
1 + 2bc 1 + 2ca 1 + 2ab
Hướng dẫn giải
Theo bất đẳng thức AM – GM ta có 2bc  b2 + c2  1 + 2bc  1 + b2 + c2 = 2 − a2 nên
a2 a2
 (1), dấu bằng xảy ra khi b = c .
1 + 2bc 2 − a 2
b2 2
Chứng minh tương tự ta có  (2), dấu bằng xảy ra khi a = c .
1 + 2ca 2 − b 2
c2 c2
Và  (3), dấu bằng xảy ra khi a = b .
1 + 2ab 2 − c 2
a2 b2 c2 a 2 − 2 + 2 b2 − 2 + 2 c2 − 2 + 2
Từ (1), (2) và (3) suy ra P  + + = + + nên
2 − a 2 2 − b2 2 − c2 2 − a2 2 − b2 2 − c2
 1 1 1 
P  −3 + 2  + + 2 
(4).
 2−a 2−b 2−c 
2 2

Cách 1:

1 9(2 − a 2
)2 1 9(2 − a
2
)= 6
Theo bất đẳng thức AM – GM ta có + . (5), dấu
2−a 2
25 2 − a2 25 5
9(2 − a )
2

 ( 2 − a2 ) =
1 2 25 5
bằng xảy ra khi =  2 − a 2 = (do 2 − a2  0 )
2−a 2
25 9 3
1
 a2 = .
3
+ . ( 2 − b 2 )  (6), dấu bằng xảy ra khi b 2 = .
1 9 6 1
Chứng minh tương tự ta có
2 − b 25
2
5 3
+ . ( 2 − c 2 )  (7), dấu bằng xảy ra khi c 2 = .
1 9 6 1

2 − c 25
2
5 3
+ ( 6 − a 2 − b2 − c 2 ) 
1 1 1 9 18
Từ (5), (6) và (7) có + + mà a2 + b2 + c2 = 1
2 − a 2 − b 2 − c 25
2 2 2
5
1 1 1 9 18 1 1 1 9
nên + + + .5   + +  (8).
2 − a 2 − b 2 − c 25
2 2 2
5 2−a 2−b 2−c
2 2 2
5
9 3 1
Từ (4) và (8) có P  −3 + 2. = , dấu bằng xảy ra khi a = b = c = .
5 5 3
3 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là đạt được khi a = b = c = .
5 3
Cách 2:
1 1 1 9
Sử dụng bất đẳng thức + +  ; a, b, c  0 , dấu bằng xảy ra khi a = b = c ta có
a b c a+b+c

1 1 1 9 9 1
+ +  = , dấu bằng xảy ra khi a = b = c = .
2−a 2−b 2−c 6 − ( a 2 + b2 + c2 ) 5
2 2 2
3
Từ đó được kết quả như cách 1.

4. MỘT SỐ BÀI TOÁN KHÁC

Trang 40
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 

1 3 2 −2 3
Bài 1. (Kỳ 2 Hoàn Kiếm 2014). Thu gọn biểu thức Q = .
2 − 3 3 2 +2 3
Hướng dẫn giải

Ta có Q =
1 6( 3− 2 )=
2− 3 6( 3+ 2)

( )= ( ) ( )
2 2
1 3− 2 1 3− 2 1 3− 2
. .
( 2) ( )( )
=
2− 3 3+ 2− 3 3+ 2 3− 2 2− 3 3− 2

1 3− 2
= . = −1 .
2− 3 1
Bài 1. (Hà Nội 2007). Cho đường thẳng d: y = (m-1)x + 2. Tìm m để khoảng cách từ gốc độ đến
đường thẳng đó là lớn nhất.
Hướng dẫn giải

Nhận xét rằng d luôn đi qua điểm A ( 0; 2 ) .

Gọi H là hình chiếu vuông góc của gốc tọa độ O trên d.


Ta có d ( O; d ) = OH  OA = 2 nên d(O;d) lớn nhất khi H trùng A, khi đó d vuông góc với

OA hay d//Ox suy ra m −1 = 0  m = 1.

Trang 41
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 

MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ GIẢI GIẢI

Bài 1. (Hai Bà Trưng 2022). Giải phương trình x 2 − 2 x + 2 + 3x 2 − 6 x + 7 = 3 − x − 1 .


y+z z+x x+ y
Bài 2. (Tây Hồ 2022). Cho ba số dương x, y, z. Chứng minh rằng + +  6.
x y z
Bài 3. (Thanh Xuân 2022). Cho các số dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 1.
ab bc ca 3
Chứng minh + +  .
c + ab a + bc b + ca 2
(Phú Xuyên 2022). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x − x y + x + y − y + 1 .
2
Bài 4.
Bài 5. (Quốc Oai 2022). Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn x + y = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất
1
của A = 2 x 2 − y 2 + x + +1 .
x
1
(Mê Linh 2022). Cho x  0 , tìm giá trị nhỏ nhất của A = x + 3x +
2
Bài 6. .
x
Bài 7. (Ba Vì 2022). Cho các số dương x, y thỏa mãn điều kiện x  2 y . Tìm giá trị nhỏ nhất của
x2 + y 2
M= .
xy
Bài 8. (Ứng Hòa 2022). Với x, y  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
16
M = x2 + y 2 + .
( x + 1)( y + 1)
(Đông Anh 2022). Cho x, y là các số thực thỏa mãn x − xy + y = 12 . Tìm giá trị nhỏ
2 2
Bài 9.
nhất và lớn nhất (nếu có) của P = x + y .
2 2

Bài 10. (Mỹ Đức 2022). Cho hai số thực thỏa mãn x + y − xy = 4 . Tìm giá trị nhỏ nhất và giá
2 2

trị lớn nhất của biểu thức P = x + y .


2 2

Bài 11. (Trưng Vương 2022). Với các số thực a, b, c thỏa mãn −1  a, b, c  1 và a + b + c = 0 , tìm
giá trị lớn nhất của P = a2021 + b2022 + c2023 .
Bài 12. (Nam Từ Liêm 2022). Với các số thực không âm a, b thỏa mãn a + b = 1, tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P = 1 + 3a + 1 + 2022b .

Trang 42
 Nguyễn Văn Hiệp Tuyển tập câu cuối theo từng chủ đề trong đề thi vào 10 trên địa bàn Hà Nội T9/2022 
Bài 13. (Nghĩa Tân 2022). Cho ba số thực dương a, b, c. Tìm giá trị nhỏ nhất của
1 2
P= − .
ab + 2 bc + 2 ( a + c ) 5 a + b + c
Bài 14. (Mạc Đĩnh Chi 2022). Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn a +1 + b +1 + c +1 = 6 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = a 2 + ab + b 2 + b 2 + bc + c 2 + c 2 + ca + a 2 .

Trang 43

You might also like