You are on page 1of 255

Giải tích 1 - Analysis (Economics)

Nguyễn Hữu Hiếu

12/10/2020

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 1 / 73


Nội dung

Phương trình vi phân cấp 1

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 2 / 73


Nội dung

Phương trình vi phân cấp 1


Phương trình vi phân cấp 2 giảm cấp được

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 2 / 73


Nội dung

Phương trình vi phân cấp 1


Phương trình vi phân cấp 2 giảm cấp được
Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 2 / 73


Phương trình vi phân

Ta bắt đầu bằng một bài Toán đơn giản. Giả sử chu kỳ phân rã của một
nguyên tố Hóa học là T năm, nghĩa là cứ sau T năm thì khối lượng của vật
thể tạo từ nguyên tố đó giảm đi một nửa. Hỏi nếu ban đầu có một vật thể có
khối lượng M làm từ nguyên tố Hóa học đó thì sau bao lâu khối lượng nó đạt
giá trị m0 .

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 3 / 73


Phương trình vi phân

Ta bắt đầu bằng một bài Toán đơn giản. Giả sử chu kỳ phân rã của một
nguyên tố Hóa học là T năm, nghĩa là cứ sau T năm thì khối lượng của vật
thể tạo từ nguyên tố đó giảm đi một nửa. Hỏi nếu ban đầu có một vật thể có
khối lượng M làm từ nguyên tố Hóa học đó thì sau bao lâu khối lượng nó đạt
giá trị m0 .
Bài Toán có thể diễn giải một cách tổng quát như sau.
- Gọi m(t) là khối lượng vật thể đó sau thời gian t năm.
- Khi đó, hàm khối lượng m của vật thể thỏa mãn phương trình.
dm M
= α.m(t), m(0) = M, m(T ) = (∗)
dt 2
trong đó, α là hằng số.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 3 / 73


Phương trình vi phân

Ta bắt đầu bằng một bài Toán đơn giản. Giả sử chu kỳ phân rã của một
nguyên tố Hóa học là T năm, nghĩa là cứ sau T năm thì khối lượng của vật
thể tạo từ nguyên tố đó giảm đi một nửa. Hỏi nếu ban đầu có một vật thể có
khối lượng M làm từ nguyên tố Hóa học đó thì sau bao lâu khối lượng nó đạt
giá trị m0 .
Bài Toán có thể diễn giải một cách tổng quát như sau.
- Gọi m(t) là khối lượng vật thể đó sau thời gian t năm.
- Khi đó, hàm khối lượng m của vật thể thỏa mãn phương trình.
dm M
= α.m(t), m(0) = M, m(T ) = (∗)
dt 2
trong đó, α là hằng số.
Phương trình (∗) được gọi là phương trình vi phân và việc tìm hàm số m thỏa
mãn (∗) được gọi là giải phương trình vi phân.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 3 / 73


Phương trình vi phân

Định nghĩa 1
(Phương trình vi phân) Phương trình vi phân là phương trình có dạng
 
F x, y, y 0 , y 00 , . . . , y (n) = 0

trong đó x là biến số độc lập, y = f (x) là hàm số phải tìm, y 0 , y 00 , . . . , y (n) là


các đạo hàm của nó và vế trái là một hàm của các biến x, y, y 0 , . . . , y (n) .
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân là hàm số, hay một phương trình
xác định bởi {x, y, C} thỏa mãn phương trình ấy. Mỗi hàm số, hay một
phương trình xác định bởi {x, y} thỏa mãn phương trình được gọi là nghiệm
riêng của phương trình vi phân và nếu nghiệm riêng đó không được chuẩn hóa
từ nghiệm tổng quát thì ta gọi là nghiệm riêng kỳ dị của phương trình.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 4 / 73


Phương trình vi phân

Giải một phương trình vi phân là tìm tất cả các nghiệm riêng của nó. Về mặt
hình học, mỗi nghiệm của phương trình vi phân xác định một đường gọi là
đường tích phân của phương trình. Giải một phương trình vi phân là tìm tất
cả các đường tích phân của nó. Các đường đó được xác định ở dạng hàm hiện
y = f (x) hoặc dưới dạng hàm ẩn F (x, y) = 0, hoặc dưới dạng phụ thuộc tham
số x = φ(t), y = ψ(t).

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 5 / 73


Phương trình vi phân

Chú ý 1
(Cấp phương trình vi phân - Phương trình vi phân tuyến tính)
(i) Cấp cao nhất của đạo hàm của y có mặt trong phương trình được gọi là
cấp của phương trình.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 6 / 73


Phương trình vi phân

Chú ý 1
(Cấp phương trình vi phân - Phương trình vi phân tuyến tính)
(i) Cấp cao nhất của đạo hàm của y có mặt trong phương trình được gọi là
cấp của phương trình.
(ii) Phương trình vi phân được gọi là tuyến tính nếu F là bậc nhất đối với
y 0 , y 00 , . . . , y (n) . Một phương trình vi phân tuyến tính cấp n có dạng tổng
quát là

y (n) + a1 (x)y (n−1) + · · · + an−1 (x)y 0 + an (x)y + b(x)

trong đó a1 (x), a2 (x), . . . , an (x), b(x) là các hàm cho trước.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 6 / 73


Phương trình vi phân

Trong nội dung tiếp theo, chúng ta khảo sát sơ bộ về các phương trình vi
phân và hạn chế chỉ xét phương trình vi phân cấp 1 có thể giải được qua một
số bước cầu phương.
F(x, y, y 0 ) = 0

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 7 / 73


Phương trình vi phân

Trong nội dung tiếp theo, chúng ta khảo sát sơ bộ về các phương trình vi
phân và hạn chế chỉ xét phương trình vi phân cấp 1 có thể giải được qua một
số bước cầu phương.
F(x, y, y 0 ) = 0
Phương trình vi phân cấp 1 với biến số phân ly (phương trình tách biến) là
phương trình có dạng.
f (x)dx + g(y)dy = 0.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 7 / 73


Phương trình vi phân

Trong nội dung tiếp theo, chúng ta khảo sát sơ bộ về các phương trình vi
phân và hạn chế chỉ xét phương trình vi phân cấp 1 có thể giải được qua một
số bước cầu phương.
F(x, y, y 0 ) = 0
Phương trình vi phân cấp 1 với biến số phân ly (phương trình tách biến) là
phương trình có dạng.
f (x)dx + g(y)dy = 0.
Cách giải.
Lấy tích phân hai vế ta được nghiệm tổng quát của phương trình,
Z Z
f (x)dx + g(y)dy + C = 0.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 7 / 73


Phương trình vi phân

Chú ý 2
Một số phương trình vi phân đưa về được dạng biến số phân ly.
(i) Đối với phương trình vi phân có dạng.

f1 (x)g1 (y)dx + f2 (x)g2 (y)dy = 0.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 8 / 73


Phương trình vi phân

Chú ý 2
Một số phương trình vi phân đưa về được dạng biến số phân ly.
(i) Đối với phương trình vi phân có dạng.

f1 (x)g1 (y)dx + f2 (x)g2 (y)dy = 0.

Ta xét riêng trường hợp g1 (y)f2 (x) = 0, ngược lại khi g1 (y)f2 (x) 6= 0, chia cả
hai vế phương trình cho g1 (y)f2 (x) ta được phương trình vi phân dạng biến số
phân ly.
f1 (x) g2 (y)
dx + dy = 0.
f2 (x) g1 (y)

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 8 / 73


Phương trình vi phân

Ví dụ 1
Giải các phương trình phân ly biến số sau.

ey − 1 dy log x x log2 y
1
y
= . 3 y(x3 − 1) log xdx + dy = 0.
e − y dx x 1 + log y
xdx ydy log x
2 + = 0. 4 p dx − xydy = 0.
x2 + 1 y 2 + 1 1 + y2

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 9 / 73


Phương trình vi phân

xdx ydy
2
+ 2 =0
x +1 y +1

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 10 / 73


Phương trình vi phân

xdx ydy
2
+ 2 =0
x +1 y +1

Lấy tích phân


Z tổng quát Zta được
xdx ydy
+ +C =0
x2 + 1 y2 + 1

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 10 / 73


Phương trình vi phân

xdx ydy
2
+ 2 =0
x +1 y +1

Lấy tích phân


Z tổng quát Zta được
xdx ydy
2+1
+ 2+1
+C =0
Z x Z y
2xdx 2ydy
⇔ + +C =0
x2 + 1 y2 + 1

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 10 / 73


Phương trình vi phân

xdx ydy
2
+ 2 =0
x +1 y +1

Lấy tích phân


Z tổng quát Zta được
xdx ydy
2+1
+ 2+1
+C =0
Z x Z y
2xdx 2ydy
⇔ 2+1
+ 2+1
+C =0
x y
d(x2 + 1) d(y 2 + 1)
Z Z
⇔ 2
+ +C =0
x +1 y2 + 1

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 10 / 73


Phương trình vi phân

xdx ydy
2
+ 2 =0
x +1 y +1

Lấy tích phân


Z tổng quát Zta được
xdx ydy
2+1
+ 2+1
+C =0
Z x Z y
2xdx 2ydy
⇔ 2+1
+ 2+1
+C =0
x y
d(x2 + 1) d(y 2 + 1)
Z Z
⇔ 2
+ +C =0
x +1 y2 + 1
⇔ log(x2 + 1) + log(y 2 + 1) + C = 0.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 10 / 73


Phương trình vi phân

xdx ydy
2
+ 2 =0
x +1 y +1

Lấy tích phân


Z tổng quát Zta được
xdx ydy
2+1
+ 2+1
+C =0
Z x Z y
2xdx 2ydy
⇔ 2+1
+ 2+1
+C =0
x y
d(x2 + 1) d(y 2 + 1)
Z Z
⇔ 2
+ +C =0
x +1 y2 + 1
⇔ log(x2 + 1) + log(y 2 + 1) + C = 0.
Vậy nghiệm tổng quát của PTVP là

log(x2 + 1) + log(y 2 + 1) + C = 0.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 10 / 73


Phương trình vi phân

ey − 1 dy log x
=
ey − y dx x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 11 / 73


Phương trình vi phân

ey − 1 dy log x
=
ey − y dx x
ey − 1 log x
PT ⇔ dy − dx = 0
ey − y x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 11 / 73


Phương trình vi phân

ey − 1 dy log x
=
ey − y dx x
ey − 1 log x
PT ⇔ dy − dx = 0
ey − y x
Lấy tích phân
Z tổng quát taZđược
ey − 1 log x
dy − dx + C = 0
ey − y x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 11 / 73


Phương trình vi phân

ey − 1 dy log x
=
ey − y dx x
ey − 1 log x
PT ⇔ dy − dx = 0
ey − y x
Lấy tích phân
Z tổng quát taZđược
ey − 1 log x
y −y
dy − dx + C = 0
e Z x
y
d(e − y)
Z
⇔ − log xd(log x) + C = 0
ey − y

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 11 / 73


Phương trình vi phân

ey − 1 dy log x
=
ey − y dx x
ey − 1 log x
PT ⇔ dy − dx = 0
ey − y x
Lấy tích phân
Z tổng quát taZđược
ey − 1 log x
y −y
dy − dx + C = 0
e Z x
y
d(e − y)
Z
⇔ − log xd(log x) + C = 0
ey − y
1
⇔ log(ey + y) − log2 x + C = 0.
2

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 11 / 73


Phương trình vi phân

ey − 1 dy log x
=
ey − y dx x
ey − 1 log x
PT ⇔ dy − dx = 0
ey − y x
Lấy tích phân
Z tổng quát taZđược
ey − 1 log x
y −y
dy − dx + C = 0
e Z x
y
d(e − y)
Z
⇔ − log xd(log x) + C = 0
ey − y
1
⇔ log(ey + y) − log2 x + C = 0.
2
Vậy nghiệm tổng quát của PTVP là
1
log(ey + y) − log2 x + C = 0.
2

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 11 / 73


Phương trình vi phân

log x
p dx − xydy = 0.
1 + y2

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 12 / 73


Phương trình vi phân

log x
p dx − xydy = 0.
1 + y2

log x p
PT ⇔ dx − y 1 + y 2 dy = 0
x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 12 / 73


Phương trình vi phân

log x
p dx − xydy = 0.
1 + y2

log x p
PT ⇔ dx − y 1 + y 2 dy = 0
x
Lấy tích phânZ tổng quát ta
Z được
log x p
dx − y 1 + y 2 dy + C = 0
x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 12 / 73


Phương trình vi phân

log x
p dx − xydy = 0.
1 + y2

log x p
PT ⇔ dx − y 1 + y 2 dy = 0
x
Lấy tích phânZ tổng quát ta
Z được
log x p
dx − y 1 + y 2 dy + C = 0
Z x Z
1
⇔ log xd(log x) − (1 + y 2 )1/2 d(1 + y 2 ) + C = 0
2

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 12 / 73


Phương trình vi phân

log x
p dx − xydy = 0.
1 + y2

log x p
PT ⇔ dx − y 1 + y 2 dy = 0
x
Lấy tích phânZ tổng quát taZ được
log x p
dx − y 1 + y 2 dy + C = 0
Z x Z
1
⇔ log xd(log x) − (1 + y 2 )1/2 d(1 + y 2 ) + C = 0
2
1 1
⇔ log2 x − (1 + y 2 )3/2 + C = 0.
2 3

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 12 / 73


Phương trình vi phân

log x
p dx − xydy = 0.
1 + y2

log x p
PT ⇔ dx − y 1 + y 2 dy = 0
x
Lấy tích phânZ tổng quát taZ được
log x p
dx − y 1 + y 2 dy + C = 0
Z x Z
1
⇔ log xd(log x) − (1 + y 2 )1/2 d(1 + y 2 ) + C = 0
2
1 1
⇔ log2 x − (1 + y 2 )3/2 + C = 0.
2 3
Vậy nghiệm tổng quát của PTVP là
1 1
log2 x − (1 + y 2 )3/2 + C = 0.
2 3

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 12 / 73


Phương trình vi phân
x log2 y
y(x3 − 1) log xdx + dy = 0
1 + log y

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 13 / 73


Phương trình vi phân
x log2 y
y(x3 − 1) log xdx + dy = 0
1 + log y
(x3 − 1) log x log2 y
PT ⇔ dx + dy = 0
x y(1 + log y)

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 13 / 73


Phương trình vi phân
x log2 y
y(x3 − 1) log xdx + dy = 0
1 + log y
(x3 − 1) log x log2 y
PT ⇔ dx + dy = 0
x y(1 + log y)
Lấy tích phân
Z tổng quát ta đượcZ
(x3 − 1) log x log2 y
dx + dy + C = 0 (∗)
x y(1 + log y)

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 13 / 73


Phương trình vi phân
x log2 y
y(x3 − 1) log xdx + dy = 0
1 + log y
(x3 − 1) log x log2 y
PT ⇔ dx + dy = 0
x y(1 + log y)
Lấy tích phân
Z tổng quát ta đượcZ
(x3 − 1) log x log2 y
dx + dy + C = 0 (∗)
x y(1 + log y)
(x3 − 1) log x
Z
Tính tích phân dx
x Z
3
(x − 1) log x
Z Z
log x
Ta có dx = x2 log xdx − dx = I1 − I2
x x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 13 / 73


Phương trình vi phân
x log2 y
y(x3 − 1) log xdx + dy = 0
1 + log y
(x3 − 1) log x log2 y
PT ⇔ dx + dy = 0
x y(1 + log y)
Lấy tích phân
Z tổng quát ta đượcZ
(x3 − 1) log x log2 y
dx + dy + C = 0 (∗)
x y(1 + log y)
(x3 − 1) log x
Z
Tính tích phân dx
x Z
3
(x − 1) log x
Z Z
log x
Ta có dx = x2 log xdx − dx = I1 − I2
x x

u = log x
Đặt
dv = x2 dx

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 13 / 73


Phương trình vi phân
x log2 y
y(x3 − 1) log xdx + dy = 0
1 + log y
(x3 − 1) log x log2 y
PT ⇔ dx + dy = 0
x y(1 + log y)
Lấy tích phân
Z tổng quát ta đượcZ
(x3 − 1) log x log2 y
dx + dy + C = 0 (∗)
x y(1 + log y)
(x3 − 1) log x
Z
Tính tích phân dx
x Z
3
(x − 1) log x
Z Z
log x
Ta có dx = x2 log xdx − dx = I1 − I2
x  x
1
 du = dx

u = log x x
Đặt ⇒ 3
dv = x2 dx  v= x

3

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 13 / 73


Phương trình vi phân
x log2 y
y(x3 − 1) log xdx + dy = 0
1 + log y
(x3 − 1) log x log2 y
PT ⇔ dx + dy = 0
x y(1 + log y)
Lấy tích phân
Z tổng quát ta đượcZ
(x3 − 1) log x log2 y
dx + dy + C = 0 (∗)
x y(1 + log y)
(x3 − 1) log x
Z
Tính tích phân dx
x Z
3
(x − 1) log x
Z Z
log x
Ta có dx = x2 log xdx − dx = I1 − I2
x  x
1
 du = dx

u = log x x
Đặt ⇒ 3
dv = x2 dx  v= x

3
Áp dụng công thức tích phân từng phần ta được.
x3 x2 x3 x3
Z Z
I1 = x2 log xdx = log x − dx = log x − + C.
3 3 3 9
N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 13 / 73
Phương trình vi phân

log2 x
Z Z
log x
I2 = dx = log xd(log x) = + C.
x 2

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 14 / 73


Phương trình vi phân

log2 x
Z Z
log x
I2 = dx = log xd(log x) = + C.
x 2

log2 y
Z
Tính tích phân dy.
y(1 + log y)

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 14 / 73


Phương trình vi phân

log2 x
Z Z
log x
I2 = dx = log xd(log x) = + C.
x 2

log2 y
Z
Tính tích phân dy.
y(1 + log y)
dy
Đặt t = log y ⇒ dt = . Ta được
y
log2 y t2
Z Z Z Z
1
dy = dt = (t − 1)dt + dt
y(1 + log y) 1+t 1+t

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 14 / 73


Phương trình vi phân

log2 x
Z Z
log x
I2 = dx = log xd(log x) = + C.
x 2

log2 y
Z
Tính tích phân dy.
y(1 + log y)
dy
Đặt t = log y ⇒ dt = . Ta được
y
log2 y t2
Z Z Z Z
1
dy = dt = (t − 1)dt + dt
y(1 + log y) 1+t 1+t
2
t
= − t + log(1 + t) + C
2

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 14 / 73


Phương trình vi phân

log2 x
Z Z
log x
I2 = dx = log xd(log x) = + C.
x 2

log2 y
Z
Tính tích phân dy.
y(1 + log y)
dy
Đặt t = log y ⇒ dt = . Ta được
y
log2 y t2
Z Z Z Z
1
dy = dt = (t − 1)dt + dt
y(1 + log y) 1+t 1+t
2
t
= − t + log(1 + t) + C
2
log2 y
= − log y + log(1 + log y) + C.
2

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 14 / 73


Phương trình vi phân

log2 x
Z Z
log x
I2 = dx = log xd(log x) = + C.
x 2

log2 y
Z
Tính tích phân dy.
y(1 + log y)
dy
Đặt t = log y ⇒ dt = . Ta được
y
log2 y t2
Z Z Z Z
1
dy = dt = (t − 1)dt + dt
y(1 + log y) 1+t 1+t
2
t
= − t + log(1 + t) + C
2
log2 y
= − log y + log(1 + log y) + C.
2
Nghiệm tổng quát của PTVP là

x3 x3 log2 x log2 y
log x − − + − log y + log(1 + log y) + C = 0.
3 9 2 2
N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 14 / 73
Phương trình vi phân

Chú ý 3
Một số phương trình vi phân đưa về được dạng biến số phân ly.
(ii) Đối với phương trình vi phân có dạng.

dy = f (ax + by + c)dx

trong đó a, b, c là các hằng số.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 15 / 73


Phương trình vi phân

Chú ý 3
Một số phương trình vi phân đưa về được dạng biến số phân ly.
(ii) Đối với phương trình vi phân có dạng.

dy = f (ax + by + c)dx

trong đó a, b, c là các hằng số.


dz dy
Ta đặt, z = ax + by + c, khi đó = a + b , phương trình trở thành.
dx dx
dz − (bf (z) + a)dx = 0

là phương trình có thể đưa về dạng phương trình vi phân với biến số phân ly.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 15 / 73


Phương trình vi phân

Ví dụ 2
Giải các phương trình vi phân sau.

dy dy 2
1 = 6x + y − 1. 2 = (4x + y + 1) .
dx dx

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 16 / 73


Phương trình vi phân

dy
= 6x + y − 1
dx

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 17 / 73


Phương trình vi phân

dy
= 6x + y − 1
dx
dz dy
Đặt z = 6x + y − 1 ⇒ =6+ , PT trở thành.
dx dx

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 17 / 73


Phương trình vi phân

dy
= 6x + y − 1
dx
dz dy
Đặt z = 6x + y − 1 ⇒ =6+ , PT trở thành.
dx dx
dz
−6=z
dx

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 17 / 73


Phương trình vi phân

dy
= 6x + y − 1
dx
dz dy
Đặt z = 6x + y − 1 ⇒ =6+ , PT trở thành.
dx dx
dz dz
−6=z ⇔ − dx = 0
dx z+6

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 17 / 73


Phương trình vi phân

dy
= 6x + y − 1
dx
dz dy
Đặt z = 6x + y − 1 ⇒ =6+ , PT trở thành.
dx dx
dz dz
−6=z ⇔ − dx = 0
dx z+6
Tích phân tổng quát phương trình ta được
Z Z
dz
− dx + C = 0
z+6

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 17 / 73


Phương trình vi phân

dy
= 6x + y − 1
dx
dz dy
Đặt z = 6x + y − 1 ⇒ =6+ , PT trở thành.
dx dx
dz dz
−6=z ⇔ − dx = 0
dx z+6
Tích phân tổng quát phương trình ta được
Z Z
dz
− dx + C = 0
z+6
⇔ log(z + 6) − x + C = 0

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 17 / 73


Phương trình vi phân

dy
= 6x + y − 1
dx
dz dy
Đặt z = 6x + y − 1 ⇒ =6+ , PT trở thành.
dx dx
dz dz
−6=z ⇔ − dx = 0
dx z+6
Tích phân tổng quát phương trình ta được
Z Z
dz
− dx + C = 0
z+6
⇔ log(z + 6) − x + C = 0
⇔ log(6x + y + 5) − x + C = 0

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 17 / 73


Phương trình vi phân

dy
= 6x + y − 1
dx
dz dy
Đặt z = 6x + y − 1 ⇒ =6+ , PT trở thành.
dx dx
dz dz
−6=z ⇔ − dx = 0
dx z+6
Tích phân tổng quát phương trình ta được
Z Z
dz
− dx + C = 0
z+6
⇔ log(z + 6) − x + C = 0
⇔ log(6x + y + 5) − x + C = 0
Vậy nghiệm tổng quát của PTVP là

log(6x + y + 5) − x + C = 0.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 17 / 73


Phương trình vi phân
dy 2
= (4x + y + 1)
dx

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 18 / 73


Phương trình vi phân
dy 2
= (4x + y + 1)
dx
dz dy
Đặt z = 4x + y + 1 ⇒ =4+ , phương trình trở thành.
dx dx

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 18 / 73


Phương trình vi phân
dy 2
= (4x + y + 1)
dx
dz dy
Đặt z = 4x + y + 1 ⇒ =4+ , phương trình trở thành.
dx dx
dz
− 4 = z2
dx

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 18 / 73


Phương trình vi phân
dy 2
= (4x + y + 1)
dx
dz dy
Đặt z = 4x + y + 1 ⇒ =4+ , phương trình trở thành.
dx dx
dz dz
− 4 = z2 ⇔ 2 − dx = 0
dx z +4

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 18 / 73


Phương trình vi phân
dy 2
= (4x + y + 1)
dx
dz dy
Đặt z = 4x + y + 1 ⇒ =4+ , phương trình trở thành.
dx dx
dz dz
− 4 = z2 ⇔ 2 − dx = 0
dx z +4
Tích phân tổng quát phương trình ta được
Z Z
dz
− dx + C = 0
z2 + 4

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 18 / 73


Phương trình vi phân
dy 2
= (4x + y + 1)
dx
dz dy
Đặt z = 4x + y + 1 ⇒ =4+ , phương trình trở thành.
dx dx
dz dz
− 4 = z2 ⇔ 2 − dx = 0
dx z +4
Tích phân tổng quát phương trình ta được
Z Z
dz
− dx + C = 0
z2 + 4
1 z
⇔ arctan − x + C = 0
2 2

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 18 / 73


Phương trình vi phân
dy 2
= (4x + y + 1)
dx
dz dy
Đặt z = 4x + y + 1 ⇒ =4+ , phương trình trở thành.
dx dx
dz dz
− 4 = z2 ⇔ 2 − dx = 0
dx z +4
Tích phân tổng quát phương trình ta được
Z Z
dz
− dx + C = 0
z2 + 4
1 z
⇔ arctan − x + C = 0
2 2
4x + y + 1
⇔ arctan − 2x + C = 0
2

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 18 / 73


Phương trình vi phân
dy 2
= (4x + y + 1)
dx
dz dy
Đặt z = 4x + y + 1 ⇒ =4+ , phương trình trở thành.
dx dx
dz dz
− 4 = z2 ⇔ 2 − dx = 0
dx z +4
Tích phân tổng quát phương trình ta được
Z Z
dz
− dx + C = 0
z2 + 4
1 z
⇔ arctan − x + C = 0
2 2
4x + y + 1
⇔ arctan − 2x + C = 0
2
Vậy nghiệm tổng quát của PTVP là
4x + y + 1
arctan − 2x + C = 0.
2
N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 18 / 73
Phương trình vi phân

Định nghĩa 2
(Hàm thuần nhất) Hàm số hai biến f được gọi là hàm thuần nhất bậc k (k là
số tự nhiên) nếu f là hàm thỏa mãn điều kiện

f (αx, αy) = αk f (x, y), ∀t ∈ R.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 19 / 73


Phương trình vi phân

Định nghĩa 2
(Hàm thuần nhất) Hàm số hai biến f được gọi là hàm thuần nhất bậc k (k là
số tự nhiên) nếu f là hàm thỏa mãn điều kiện

f (αx, αy) = αk f (x, y), ∀t ∈ R.

Định nghĩa 3
Phương trình vi phân được gọi là phương trình vi phân thuần nhất nếu
có dạng.
dy
= f (x, y),
dx
trong đó f là hàm thỏa mãn điều kiện f (αx, αy) = f (x, y), ∀t ∈ R, nghĩa là f
là hàm thuần nhất bậc 0.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 19 / 73


Phương trình vi phân
Cách giải.
dy dz
Ta đặt y = xz, ta được = z + x . Khi đó, phương trình trở thành.
dx dx
dz
z+x = ψ(z),
dx
 y
trong đó ψ là hàm số theo biến z được xác định bởi ψ(z) = f 1, , là
x
phương trình vi phân với biến số phân ly.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 20 / 73


Phương trình vi phân
Cách giải.
dy dz
Ta đặt y = xz, ta được = z + x . Khi đó, phương trình trở thành.
dx dx
dz
z+x = ψ(z),
dx
 y
trong đó ψ là hàm số theo biến z được xác định bởi ψ(z) = f 1, , là
x
phương trình vi phân với biến số phân ly.
Nếu ψ(z) − z 6= 0 phương trình trở thành,
Z
dx dz dz
= ⇒ log |x| = = φ(z) + C
x ψ(z) − z ψ(z) − z
y
⇒ x = Ceφ(z) ⇔ x = Ceφ( x ) .

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 20 / 73


Phương trình vi phân
Cách giải.
dy dz
Ta đặt y = xz, ta được = z + x . Khi đó, phương trình trở thành.
dx dx
dz
z+x = ψ(z),
dx
 y
trong đó ψ là hàm số theo biến z được xác định bởi ψ(z) = f 1, , là
x
phương trình vi phân với biến số phân ly.
Nếu ψ(z) − z 6= 0 phương trình trở thành,
Z
dx dz dz
= ⇒ log |x| = = φ(z) + C
x ψ(z) − z ψ(z) − z
y
⇒ x = Ceφ(z) ⇔ x = Ceφ( x ) .

dy y
Nếu ψ(z) − z = 0, ∀z ⇒ = ⇒ y = Cx.
dx x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 20 / 73


Phương trình vi phân
Cách giải.
dy dz
Ta đặt y = xz, ta được = z + x . Khi đó, phương trình trở thành.
dx dx
dz
z+x = ψ(z),
dx
 y
trong đó ψ là hàm số theo biến z được xác định bởi ψ(z) = f 1, , là
x
phương trình vi phân với biến số phân ly.
Nếu ψ(z) − z 6= 0 phương trình trở thành,
Z
dx dz dz
= ⇒ log |x| = = φ(z) + C
x ψ(z) − z ψ(z) − z
y
⇒ x = Ceφ(z) ⇔ x = Ceφ( x ) .

dy y
Nếu ψ(z) − z = 0, ∀z ⇒ = ⇒ y = Cx.
dx x
Nếu ψ(z) − z = 0 tại z0 , có thể thử dễ dàng hàm số y = z0 x cũng là
nghiệm của phương trình.
N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 20 / 73
Phương trình vi phân

Chú ý 4
Đối với phương trình có dạng
 
dy a1 x + b1 y + c1
=f .
dx a2 x + b2 y + c2

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 21 / 73


Phương trình vi phân

Chú ý 4
Đối với phương trình có dạng
 
dy a1 x + b1 y + c1
=f .
dx a2 x + b2 y + c2

a b1
Nếu định thức 1 6= 0, hệ phương trình
a2 b2

a1 x + b1 y + c1 = 0
a2 x + b2 y + c2 = 0

có nghiệm duy nhất (x, y) = (α, β). Ta thực hiện đổi biến như sau.

x=ϕ+α
y = ψ + β.

Khi đó, phương trình trở thành.


N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 21 / 73
Phương trình vi phân

 
dψ a1 ϕ + b1 ψ
=f
dϕ a2 ϕ + b2 ψ
là phương trình vi phân thuần nhất.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 22 / 73


Phương trình vi phân

 
dψ a1 ϕ + b1 ψ
=f
dϕ a2 ϕ + b2 ψ
là phương trình vi phân thuần nhất.

= 0 ⇔ a1 = b1 = λ.
a1 b1
Nếu định thức
a2 b2 a2 b2
Đặt z = a2 x + b2 y, phương trình trở thành.
 
dz λz + c1
=f ,
dx z + c2

là phương trình vi phân với biến số phân ly.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 22 / 73


Phương trình vi phân

Ví dụ 3
Giải các phương trình vi phân cấp 1 thuần nhất sau.

1 (x − y) ydx − x2 dy = 0. 2 xydy + (x2 − y 2 )dx = 0.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 23 / 73


Phương trình vi phân

(x − y) ydx − x2 dy = 0.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 24 / 73


Phương trình vi phân

(x − y) ydx − x2 dy = 0.
Nhận thấy x = 0 là nghiệm của phương trình, nếu x 6= 0
dy (x − y)y
PT ⇔ =
dx x2

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 24 / 73


Phương trình vi phân

(x − y) ydx − x2 dy = 0.
Nhận thấy x = 0 là nghiệm của phương trình, nếu x 6= 0
dy (x − y)y
PT ⇔ =
dx x2
dy dz
Đặt y = xz ⇒ = z + x , phương trình trở thành.
dx dx
dz (x − xz)xz dz dx
z+x = ⇔− 2 =
dx x2 z x
1
⇔ = log x + C
z
x
⇔ log x − + C = 0
y

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 24 / 73


Phương trình vi phân

(x − y) ydx − x2 dy = 0.
Nhận thấy x = 0 là nghiệm của phương trình, nếu x 6= 0
dy (x − y)y
PT ⇔ =
dx x2
dy dz
Đặt y = xz ⇒ = z + x , phương trình trở thành.
dx dx
dz (x − xz)xz dz dx
z+x = ⇔− 2 =
dx x2 z x
1
⇔ = log x + C
z
x
⇔ log x − + C = 0
y
Vậy, PT có nghiệm kỳ dị x = 0 và nghiệm tổng quát của PTVP là
x
log x − + C = 0.
y
N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 24 / 73
Phương trình vi phân
xydy + (x2 − y 2 )dx = 0.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 25 / 73


Phương trình vi phân
xydy + (x2 − y 2 )dx = 0.
Nhận thấy x = 0 là một nghiệm của PT, y = 0 không là nghiệm của phương
trình, khi xy 6= 0
dy x2 − y 2
PT ⇔ =−
dx xy

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 25 / 73


Phương trình vi phân
xydy + (x2 − y 2 )dx = 0.
Nhận thấy x = 0 là một nghiệm của PT, y = 0 không là nghiệm của phương
trình, khi xy 6= 0
dy x2 − y 2
PT ⇔ =−
dx xy
dy dz
Đặt y = xz ⇒ = z + x , phương trình trở thành.
dx dx
dz x2 + x2 z 2 zdz dx
z+x =− ⇔ =−
dx x.xz 1 + 2z 2 x
1
⇔ log(1 + 2z 2 ) = − log x + C
4
2y 2
 
⇔ 4 log x + log 1 + 2 + C = 0
x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 25 / 73


Phương trình vi phân
xydy + (x2 − y 2 )dx = 0.
Nhận thấy x = 0 là một nghiệm của PT, y = 0 không là nghiệm của phương
trình, khi xy 6= 0
dy x2 − y 2
PT ⇔ =−
dx xy
dy dz
Đặt y = xz ⇒ = z + x , phương trình trở thành.
dx dx
dz x2 + x2 z 2 zdz dx
z+x =− ⇔ =−
dx x.xz 1 + 2z 2 x
1
⇔ log(1 + 2z 2 ) = − log x + C
4
2y 2
 
⇔ 4 log x + log 1 + 2 + C = 0
x
Vậy, PT có nghiệm kỳ dị x = 0 và nghiệm tổng quát của PTVP là
2y 2
 
4 log x + log 1 + 2 + C = 0.
x
N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 25 / 73
Phương trình vi phân

Định nghĩa 4
Phương trình vi phân được gọi là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 nếu
có dạng
dy
+ p(x)y = q(x)
dx
trong đó p, q là các hàm số liên tục. Đặc biệt, nếu phương trình trên với
q(x) = 0, ∀x được gọi phương trình tuyến tính thuần nhất, trái lại gọi là không
thuần nhất.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 26 / 73


Phương trình vi phân
Cách giải.
∗ Với phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất.
dy
+ p(x)y = 0.
dx

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 27 / 73


Phương trình vi phân
Cách giải.
∗ Với phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất.
dy
+ p(x)y = 0.
dx

dy
(i) Nếu y 6= 0 ⇒ = −p(x)dx. Đây là phương trình vi phân với biến số
y
phân ly. Lấy tích phân hai vế ta được nghiệm tổng quát của phương trình
Z  Z 
log |y| = − p(x)dx + C ⇔ y = C exp − p(x)dx .

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 27 / 73


Phương trình vi phân
Cách giải.
∗ Với phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất.
dy
+ p(x)y = 0.
dx

dy
(i) Nếu y 6= 0 ⇒ = −p(x)dx. Đây là phương trình vi phân với biến số
y
phân ly. Lấy tích phân hai vế ta được nghiệm tổng quát của phương trình
Z  Z 
log |y| = − p(x)dx + C ⇔ y = C exp − p(x)dx .

(ii) Nếu y = 0, dễ thấy đây cũng là nghiệm của phương trình. Nghiệm này
cũng được biểu diễn theo công thức nghiệm tổng quát ứng với C = 0.
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là.
 Z 
y = C exp − p(x)dx .

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 27 / 73


Phương trình vi phân
∗ Đối với phương trình vi phân tuyến tính tổng quát.
dy
+ p(x)y = q(x).
dx

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 28 / 73


Phương trình vi phân
∗ Đối với phương trình vi phân tuyến tính tổng quát.
dy
+ p(x)y = q(x).
dx
Phương pháp biến thiên hằng số Lagrange.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 28 / 73


Phương trình vi phân
∗ Đối với phương trình vi phân tuyến tính tổng quát.
dy
+ p(x)y = q(x).
dx
Phương pháp biến thiên hằng số Lagrange.
B1. Trước tiên từ phương trình vi phân
R tuyến
 tính thuần nhất tương ứng, ta
tìm được nghiệm y = C exp − p(x)dx .

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 28 / 73


Phương trình vi phân
∗ Đối với phương trình vi phân tuyến tính tổng quát.
dy
+ p(x)y = q(x).
dx
Phương pháp biến thiên hằng số Lagrange.
B1. Trước tiên từ phương trình vi phân
R tuyến
 tính thuần nhất tương ứng, ta
tìm được nghiệm y = C exp − p(x)dx .
B2. Ta thử tìm nghiệm của phương trình tổng Rquát có dạng
 trên trong đó C
được xem là một hàm số. y = C(x) exp − p(x)dx .

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 28 / 73


Phương trình vi phân
∗ Đối với phương trình vi phân tuyến tính tổng quát.
dy
+ p(x)y = q(x).
dx
Phương pháp biến thiên hằng số Lagrange.
B1. Trước tiên từ phương trình vi phân
R tuyến
 tính thuần nhất tương ứng, ta
tìm được nghiệm y = C exp − p(x)dx .
B2. Ta thử tìm nghiệm của phương trình tổng Rquát có dạng
 trên trong đó C
được xem là một hàm số. y = C(x) exp − p(x)dx .
Cụ thể như sau, lấy đạo hàm y 0 và thế vào phương trình ta được.
R R R
e− p(x)dx
C 0 (x) − C(x)p(x)e− p(x)dx
+ p(x)C(x)e− p(x)dx
= q(x)
R
Z R
p(x)dx
Do đó, C 0 (x) = q(x)e p(x)dx
⇒ C(x) = q(x)e dx + C, trong đó C là
một hằng số tùy ý. Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là.
R R
Z R
− p(x)dx − p(x)dx
y = Ce +e . q(x)e p(x)dx dx.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 28 / 73


Phương trình vi phân

Ví dụ 4
Giải các phương trình vi phân tuyến tính sau.

dy y dy
1 − = x2 sin x. 2 + 2xy = x.
dx x dx

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 29 / 73


Phương trình vi phân

dy y
− = x2 sin x
dx x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 30 / 73


Phương trình vi phân

dy y
− = x2 sin x
dx x
Xét phương trình thuần nhất tương ứng.
dy y R 1
− = 0 ⇔ y = ce x dx
dx x
⇔ y = cx

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 30 / 73


Phương trình vi phân

dy y
− = x2 sin x
dx x
Xét phương trình thuần nhất tương ứng.
dy y R 1
− = 0 ⇔ y = ce x dx
dx x
⇔ y = cx

Ta sẽ tìm nghiệm của PTVP dạng y = c(x)x. Thay vào phương trình ta được.
c(x)x
c0 (x)x + c(x) − = x2 sin x
x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 30 / 73


Phương trình vi phân

dy y
− = x2 sin x
dx x
Xét phương trình thuần nhất tương ứng.
dy y R 1
− = 0 ⇔ y = ce x dx
dx x
⇔ y = cx

Ta sẽ tìm nghiệm của PTVP dạng y = c(x)x. Thay vào phương trình ta được.
c(x)x
c0 (x)x + c(x) − = x2 sin x ⇔ c0 (x) = x sin x
x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 30 / 73


Phương trình vi phân

dy y
− = x2 sin x
dx x
Xét phương trình thuần nhất tương ứng.
dy y R 1
− = 0 ⇔ y = ce x dx
dx x
⇔ y = cx

Ta sẽ tìm nghiệm của PTVP dạng y = c(x)x. Thay vào phương trình ta được.
c(x)x
c0 (x)x + c(x) − = x2 sin x ⇔ c0 (x) = x sin x
Z x
⇒ c(x) = x sin xdx = x cos x + sin x + C

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 30 / 73


Phương trình vi phân

dy y
− = x2 sin x
dx x
Xét phương trình thuần nhất tương ứng.
dy y R 1
− = 0 ⇔ y = ce x dx
dx x
⇔ y = cx

Ta sẽ tìm nghiệm của PTVP dạng y = c(x)x. Thay vào phương trình ta được.
c(x)x
c0 (x)x + c(x) − = x2 sin x ⇔ c0 (x) = x sin x
Z x
⇒ c(x) = x sin xdx = x cos x + sin x + C

Vậy nghiệm tổng quát của PTVP là

y = x2 cos x + x sin x + Cx.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 30 / 73


Phương trình vi phân

Z
∗ Tính tích phân I = x sin xdx

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 31 / 73


Phương trình vi phân

Z
∗ Tính tích phân I = x sin xdx

u=x
Đặt
sin xdx = dv

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 31 / 73


Phương trình vi phân

Z
∗ Tính tích phân I = x sin xdx
 
u=x du = dx
Đặt ⇒ , ta được
sin xdx = dv v = − cos x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 31 / 73


Phương trình vi phân

Z
∗ Tính tích phân I = x sin xdx
 
u=x du = dx
Đặt ⇒ , ta được
sin xdx = dv v = − cos x
Z
I = −x cos x + cos xdx = −x cos x + sin x + C

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 31 / 73


Phương trình vi phân
dy
+ 2xy = x
dx

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 32 / 73


Phương trình vi phân
dy
+ 2xy = x
dx
Xét phương trình thuần nhất tương ứng.
dy R
+ 2xy = 0 ⇔ y = ce− 2xdx
dx
2
⇔ y = ce−x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 32 / 73


Phương trình vi phân
dy
+ 2xy = x
dx
Xét phương trình thuần nhất tương ứng.
dy R
+ 2xy = 0 ⇔ y = ce− 2xdx
dx
2
⇔ y = ce−x
2
Ta sẽ tìm nghiệm của PTVP dạng y = c(x)e−x . Thay vào phương trình ta
được.
2 2 2
c0 (x)e−x + c(x)(−2x)e−x + 2xc(x)e−x = x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 32 / 73


Phương trình vi phân
dy
+ 2xy = x
dx
Xét phương trình thuần nhất tương ứng.
dy R
+ 2xy = 0 ⇔ y = ce− 2xdx
dx
2
⇔ y = ce−x
2
Ta sẽ tìm nghiệm của PTVP dạng y = c(x)e−x . Thay vào phương trình ta
được.
2 2 2 2
c0 (x)e−x + c(x)(−2x)e−x + 2xc(x)e−x = x ⇔ c0 (x) = xex

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 32 / 73


Phương trình vi phân
dy
+ 2xy = x
dx
Xét phương trình thuần nhất tương ứng.
dy R
+ 2xy = 0 ⇔ y = ce− 2xdx
dx
2
⇔ y = ce−x
2
Ta sẽ tìm nghiệm của PTVP dạng y = c(x)e−x . Thay vào phương trình ta
được.
2 2 2 2
c0 (x)e−x + c(x)(−2x)e−x
Z + 2xc(x)e
−x
= x ⇔ c0 (x) = xex
2 1 2
⇒ c(x) = xex dx = ex + C
2

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 32 / 73


Phương trình vi phân
dy
+ 2xy = x
dx
Xét phương trình thuần nhất tương ứng.
dy R
+ 2xy = 0 ⇔ y = ce− 2xdx
dx
2
⇔ y = ce−x
2
Ta sẽ tìm nghiệm của PTVP dạng y = c(x)e−x . Thay vào phương trình ta
được.
2 2 2 2
c0 (x)e−x + c(x)(−2x)e−x
Z + 2xc(x)e
−x
= x ⇔ c0 (x) = xex
2 1 2
⇒ c(x) = xex dx = ex + C
2
Vậy nghiệm tổng quát của PTVP là
1 2
y= + Ce−x .
2
N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 32 / 73
Phương trình vi phân
Phương pháp thừa số tích phân

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 33 / 73


Phương trình vi phân
Phương pháp thừa số tích phân
Từ phương pháp biến thiên hằng số, ta có thể rút gọn phương pháp giải
phương trình vi phân tuyến tính như sau, được gọi là phương pháp thừa số
tích phân.
R 
B1. Nhân cả hai vế phương trình với thừa số exp p(x)dx , phương trình trở
thành,
dy R p(x)dx R R
e + p(x)ye p(x)dx = q(x)e p(x)dx .
dx

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 33 / 73


Phương trình vi phân
Phương pháp thừa số tích phân
Từ phương pháp biến thiên hằng số, ta có thể rút gọn phương pháp giải
phương trình vi phân tuyến tính như sau, được gọi là phương pháp thừa số
tích phân.
R 
B1. Nhân cả hai vế phương trình với thừa số exp p(x)dx , phương trình trở
thành,
dy R p(x)dx R R
e + p(x)ye p(x)dx = q(x)e p(x)dx .
dx

B2. Để ý thấy rằng,


d  R p(x)dx  dy R p(x)dx R
ye = e + p(x)ye p(x)dx .
dx dx
Lấy tích phân hai vế ta được nghiệm tổng quát của phương trình là.
R
Z R
ye p(x)dx = q(x)e p(x)dx dx + C.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 33 / 73


Phương trình vi phân

Ví dụ 5
Giải các phương trình vi phân tuyến tính sau.

dy y dy
1 + = x2 . 2 x + log x = y.
dx x + 1 dx

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 34 / 73


Phương trình vi phân

dy y
+ = x2
dx x + 1

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 35 / 73


Phương trình vi phân

dy y
+ = x2
dx x + 1
1
R
Thừa số tích phân e x+1 dx = elog(x+1) = x + 1. Nhân hai vế của phương trình
với thừa số tích phân ta được.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 35 / 73


Phương trình vi phân

dy y
+ = x2
dx x + 1
1
R
Thừa số tích phân e x+1 dx = elog(x+1) = x + 1. Nhân hai vế của phương trình
với thừa số tích phân ta được.

y 0 (x + 1) + y = x2 (x + 1) ⇔ [y(x + 1)]0 = x3 + x2
Z
⇔ y(x + 1) = (x3 + x2 )dx

x4 x3
⇔ y(x + 1) − − +C =0
4 3
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình vi phân là

x4 x3
y(x + 1) − − + C = 0.
4 3
Phương trình vi phân

dy y
+ = x2
dx x + 1
1
R
Thừa số tích phân e x+1 dx = elog(x+1) = x + 1. Nhân hai vế của phương trình
với thừa số tích phân ta được.

y 0 (x + 1) + y = x2 (x + 1) ⇔ [y(x + 1)]0 = x3 + x2
Z
⇔ y(x + 1) = (x3 + x2 )dx

x4 x3
⇔ y(x + 1) − − +C =0
4 3

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 35 / 73


Phương trình vi phân

dy y
+ = x2
dx x + 1
1
R
Thừa số tích phân e x+1 dx = elog(x+1) = x + 1. Nhân hai vế của phương trình
với thừa số tích phân ta được.

y 0 (x + 1) + y = x2 (x + 1) ⇔ [y(x + 1)]0 = x3 + x2
Z
⇔ y(x + 1) = (x3 + x2 )dx

x4 x3
⇔ y(x + 1) − − +C =0
4 3
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình vi phân là

x4 x3
y(x + 1) − − + C = 0.
4 3

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 35 / 73


Phương trình vi phân
dy
x + log x = y
dx

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 36 / 73


Phương trình vi phân
dy
x + log x = y
dx
y log x
PT ⇔ y 0 − =−
x x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 36 / 73


Phương trình vi phân
dy
x + log x = y
dx
y log x
PT ⇔ y 0 − =−
x xR
1 1
Thừa số tích phân e− x dx = e− log x = . Nhân hai vế của phương trình với
x
thừa số tích phân ta được.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 36 / 73


Phương trình vi phân
dy
x + log x = y
dx
y log x
PT ⇔ y 0 − =−
x xR
1 1
Thừa số tích phân e− x dx = e− log x = . Nhân hai vế của phương trình với
x
thừa số tích phân ta được.
1 1 log x  y 0 log x
y 0 − y. 2 = − 2 ⇔ =− 2
x x x x Z x
y log x
⇔ = − 2 dx
x x
y log x 1
⇔ = + + C.
x x x
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình vi phân là
y log x 1
− − + C = 0.
x x x
Phương trình vi phân
dy
x + log x = y
dx
y log x
PT ⇔ y 0 − =−
x xR
1 1
Thừa số tích phân e− x dx = e− log x = . Nhân hai vế của phương trình với
x
thừa số tích phân ta được.
1 1 log x  y 0 log x
y 0 − y. 2 = − 2 ⇔ =− 2
x x x x Z x
y log x
⇔ = − 2 dx
x x
y log x 1
⇔ = + + C.
x x x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 36 / 73


Phương trình vi phân
dy
x + log x = y
dx
y log x
PT ⇔ y 0 − =−
x xR
1 1
Thừa số tích phân e− x dx = e− log x = . Nhân hai vế của phương trình với
x
thừa số tích phân ta được.
1 1 log x  y 0 log x
y 0 − y. 2 = − 2 ⇔ =− 2
x x x x Z x
y log x
⇔ = − 2 dx
x x
y log x 1
⇔ = + + C.
x x x
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình vi phân là
y log x 1
− − + C = 0.
x x x
N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 36 / 73
Phương trình vi phân

Z
log x
∗ Tính tích phân I = − dx.
x2
(
log x = u
Đặt 1
− 2 dx = dv
x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 37 / 73


Phương trình vi phân

Z
log x
∗ Tính tích phân I =− 2 dx.
 x
du = 1 dx
(
log x = u 
Đặt 1 ⇒ x , ta được
− 2 dx = dv 1
x

 v =
x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 37 / 73


Phương trình vi phân

Z
log x
∗ Tính tích phân I =− 2 dx.
 x
du = 1 dx
(
log x = u 
Đặt 1 ⇒ x , ta được
− 2 dx = dv 1
x

 v =
x
Z
log x 1 log x 1
I= − 2
dx = + + C.
x x x x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 37 / 73


Phương trình vi phân

Định nghĩa 5
Phương trình Bernowlli là phương trình vi phân cấp 1 có dạng.
dy
+ p(x)y = q(x)y α .
dx
trong đó p, q là các hàm liên tục, α là hàng số.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 38 / 73


Phương trình vi phân

Cách giải.
Nếu α = 0 hoặc α = 1 thì phương trình trở thành phương trình vi phân
tuyến tính cấp 1.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 39 / 73


Phương trình vi phân

Cách giải.
Nếu α = 0 hoặc α = 1 thì phương trình trở thành phương trình vi phân
tuyến tính cấp 1.
Nếu α khác 0 và 1. Nhân cả hai vế phương trình với y −α ta được.
dy −α
y + p(x)y 1−α = q(x).
dx

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 39 / 73


Phương trình vi phân

Cách giải.
Nếu α = 0 hoặc α = 1 thì phương trình trở thành phương trình vi phân
tuyến tính cấp 1.
Nếu α khác 0 và 1. Nhân cả hai vế phương trình với y −α ta được.
dy −α
y + p(x)y 1−α = q(x).
dx
dz dy
Đặt z = y 1−α ta có, = (1 − α)y −α . Phương trình trở thành.
dx dx
dz
+ (1 − α)p(x)z = (1 − α)q(x)
dx
là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 39 / 73


Phương trình vi phân

Ví dụ 6
Giải các phương trình Bernowlli sau.

dy y y3 dy y y2
1 + = 2. 2 + 2 = 2.
dx x x dx x x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 40 / 73


Phương trình vi phân
dy y y3
+ = 2
dx x x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 41 / 73


Phương trình vi phân
dy y y3
+ = 2
dx x x
Nhận thấy y = 0 là một nghiệm của phương trình.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 41 / 73


Phương trình vi phân
dy y y3
+ = 2
dx x x
Nhận thấy y = 0 là một nghiệm của phương trình.
Với y 6= 0, phương trình tương đương với phương trình
dy 1 1 1
+ 2 = 2 (∗)
dx y 3 xy x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 41 / 73


Phương trình vi phân
dy y y3
+ = 2
dx x x
Nhận thấy y = 0 là một nghiệm của phương trình.
Với y 6= 0, phương trình tương đương với phương trình
dy 1 1 1
+ 2 = 2 (∗)
dx y 3 xy x
1 dz 1 dy
Đặt z = 2
⇒ = −2 3 . Phương trình trở thành
y dx y dx

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 41 / 73


Phương trình vi phân
dy y y3
+ = 2
dx x x
Nhận thấy y = 0 là một nghiệm của phương trình.
Với y 6= 0, phương trình tương đương với phương trình
dy 1 1 1
+ 2 = 2 (∗)
dx y 3 xy x
1 dz 1 dy
Đặt z = 2
⇒ = −2 3 . Phương trình trở thành
y dx y dx
1 dz z 1
− + = 2
2 dx x x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 41 / 73


Phương trình vi phân
dy y y3
+ = 2
dx x x
Nhận thấy y = 0 là một nghiệm của phương trình.
Với y 6= 0, phương trình tương đương với phương trình
dy 1 1 1
+ 2 = 2 (∗)
dx y 3 xy x
1 dz 1 dy
Đặt z = 2
⇒ = −2 3 . Phương trình trở thành
y dx y dx
1 dz z 1 1 1
− + = 2 ⇔ z 0 − 2z = − 2 .
2 dx x x x x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 41 / 73


Phương trình vi phân
dy y y3
+ = 2
dx x x
Nhận thấy y = 0 là một nghiệm của phương trình.
Với y 6= 0, phương trình tương đương với phương trình
dy 1 1 1
+ 2 = 2 (∗)
dx y 3 xy x
1 dz 1 dy
Đặt z = 2
⇒ = −2 3 . Phương trình trở thành
y dx y dx
1 dz z 1 1 1
− + = 2 ⇔ z 0 − 2z = − 2 .
2 dx x x x x
R 2 1
Thừa số tích phân e − x dx = e−2 log x = 2 . Nhân hai vế phương trình với
x
thừa số tích phân ta được.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 41 / 73


Phương trình vi phân
dy y y3
+ = 2
dx x x
Nhận thấy y = 0 là một nghiệm của phương trình.
Với y 6= 0, phương trình tương đương với phương trình
dy 1 1 1
+ 2 = 2 (∗)
dx y 3 xy x
1 dz 1 dy
Đặt z = 2
⇒ = −2 3 . Phương trình trở thành
y dx y dx
1 dz z 1 1 1
− + = 2 ⇔ z 0 − 2z = − 2 .
2 dx x x x x
R 2 1
Thừa số tích phân e − x dx = e−2 log x = 2 . Nhân hai vế phương trình với
x
thừa số tích phân ta được.
z0 1 1  z 0 1
2
− 2z 3
= 4
⇔ 2
=− 4
x x x x x
N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 41 / 73
Phương trình vi phân

Z
z 1
⇔ 2 =− dx
x x4
z 1
⇔ 2 = 3 +C
x 3x
1 1
⇔ 2 2 = 3 +C
y x 3x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 42 / 73


Phương trình vi phân

Z
z 1
⇔ 2 =− dx
x x4
z 1
⇔ 2 = 3 +C
x 3x
1 1
⇔ 2 2 = 3 +C
y x 3x

Do đó, nghiệm tổng quát của phương trình (∗) là


1 1
= +C
y 2 x2 3x3

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 42 / 73


Phương trình vi phân

Z
z 1
⇔ 2 =− dx
x x4
z 1
⇔ 2 = 3 +C
x 3x
1 1
⇔ 2 2 = 3 +C
y x 3x

Do đó, nghiệm tổng quát của phương trình (∗) là


1 1
= +C
y 2 x2 3x3

Vậy phương trình đã cho có nghiệm tổng quát


1 1
= 3 +C
y 2 x2 3x

và một nghiệm kỳ dị y = 0.
N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 42 / 73
Phương trình vi phân

dy y y2
+ 2 = 2
dx x x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 43 / 73


Phương trình vi phân

dy y y2
+ 2 = 2
dx x x
Nhận thấy y = 0 là một nghiệm của phương trình.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 43 / 73


Phương trình vi phân

dy y y2
+ 2 = 2
dx x x
Nhận thấy y = 0 là một nghiệm của phương trình.
Với y 6= 0, phương trình tương đương với phương trình
dy 1 1 1
2
+ 2 = 2 (∗)
dx y x y x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 43 / 73


Phương trình vi phân

dy y y2
+ 2 = 2
dx x x
Nhận thấy y = 0 là một nghiệm của phương trình.
Với y 6= 0, phương trình tương đương với phương trình
dy 1 1 1
2
+ 2 = 2 (∗)
dx y x y x
1 dz 1 dy
Đặt z = ⇒ =− 2 . Phương trình trở thành
y dx y dx

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 43 / 73


Phương trình vi phân

dy y y2
+ 2 = 2
dx x x
Nhận thấy y = 0 là một nghiệm của phương trình.
Với y 6= 0, phương trình tương đương với phương trình
dy 1 1 1
2
+ 2 = 2 (∗)
dx y x y x
1 dz 1 dy
Đặt z = ⇒ =− 2 . Phương trình trở thành
y dx y dx
dz z 1
− + = 2
dx x2 x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 43 / 73


Phương trình vi phân

dy y y2
+ 2 = 2
dx x x
Nhận thấy y = 0 là một nghiệm của phương trình.
Với y 6= 0, phương trình tương đương với phương trình
dy 1 1 1
2
+ 2 = 2 (∗)
dx y x y x
1 dz 1 dy
Đặt z = ⇒ =− 2 . Phương trình trở thành
y dx y dx
dz z 1 1 1
− + = 2 ⇔ z0 − z 2 = − 2 .
dx x2 x x x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 43 / 73


Phương trình vi phân

dy y y2
+ 2 = 2
dx x x
Nhận thấy y = 0 là một nghiệm của phương trình.
Với y 6= 0, phương trình tương đương với phương trình
dy 1 1 1
2
+ 2 = 2 (∗)
dx y x y x
1 dz 1 dy
Đặt z = ⇒ =− 2 . Phương trình trở thành
y dx y dx
dz z 1 1 1
− + = 2 ⇔ z0 − z 2 = − 2 .
dx x2 x x x
− x12 dx
R
1
Thừa số tích phân e = e x . Nhân hai vế phương trình với thừa số tích
phân ta được.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 43 / 73


Phương trình vi phân

dy y y2
+ 2 = 2
dx x x
Nhận thấy y = 0 là một nghiệm của phương trình.
Với y 6= 0, phương trình tương đương với phương trình
dy 1 1 1
2
+ 2 = 2 (∗)
dx y x y x
1 dz 1 dy
Đặt z = ⇒ =− 2 . Phương trình trở thành
y dx y dx
dz z 1 1 1
− + = 2 ⇔ z0 − z 2 = − 2 .
dx x2 x x x
− x12 dx
R
1
Thừa số tích phân e = e x . Nhân hai vế phương trình với thừa số tích
phân ta được.
1 1 1 1 1  1 0 1 1
z0e x − z e x = − e x ⇔ ze x = − 2 e x
x2 x2 x
N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 43 / 73
Phương trình vi phân

Z
1 1 1
⇔ ze x = − e x dx
x2
1 1
⇔ ze x = e x + C
1 1 1
⇔ ex = ex + C
y

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 44 / 73


Phương trình vi phân

Z
1 1 1
⇔ ze x = − e x dx
x2
1 1
⇔ ze x = e x + C
1 1 1
⇔ ex = ex + C
y

Do đó, nghiệm tổng quát của phương trình (∗) là


1 1 1
ex = ex + C
y

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 44 / 73


Phương trình vi phân

Z
1 1 1
⇔ ze x = − e x dx
x2
1 1
⇔ ze x = e x + C
1 1 1
⇔ ex = ex + C
y

Do đó, nghiệm tổng quát của phương trình (∗) là


1 1 1
ex = ex + C
y

Vậy phương trình đã cho có nghiệm tổng quát


1 1 1
ex − ex + C = 0
y

và một nghiệm kỳ dị y = 0.
N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 44 / 73
Phương trình vi phân

Định nghĩa 6
Phương trình vi phân toàn phần là phương trình có dạng

p(x, y)dx + q(x, y)dy = 0

∂p ∂q
trong đó p, q là các hàm có các đạo hàm riêng liên tục thỏa mãn = .
dy dx

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 45 / 73


Phương trình vi phân

Định nghĩa 6
Phương trình vi phân toàn phần là phương trình có dạng

p(x, y)dx + q(x, y)dy = 0

∂p ∂q
trong đó p, q là các hàm có các đạo hàm riêng liên tục thỏa mãn = .
dy dx

Cách giải.
Chọn một điểm (x0 , y0 ) mà thuộc miền xác định của p, q (thông thường
ta chọn điểm sao cho thuận lợi tính tích phân nhất).

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 45 / 73


Phương trình vi phân

Định nghĩa 6
Phương trình vi phân toàn phần là phương trình có dạng

p(x, y)dx + q(x, y)dy = 0

∂p ∂q
trong đó p, q là các hàm có các đạo hàm riêng liên tục thỏa mãn = .
dy dx

Cách giải.
Chọn một điểm (x0 , y0 ) mà thuộc miền xác định của p, q (thông thường
ta chọn điểm sao cho thuận lợi tính tích phân nhất).
Lấy tích phân hai vế ta được nghiệm tổng quát của phương trình.
Z x Z y
p(x, y)dx + q(x0 , y)dy + C = 0.
x0 y0

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 45 / 73


Phương trình vi phân

Ví dụ 7
Giải các phương trình vi phân toàn phần sau
1 (x − y + 1)dy + (x + y − 1)dx = 0.
2 (3x2 + 6xy 2 )dx + (6x2 y + 4y 3 )dy = 0.
1 1
3 (xy 2 + 2 )dx + (x2 y − 2 )dy = 0.
x y
4 (2xy + arctan x)dx + (x2 + arctan y)dy = 0.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 46 / 73


Phương trình vi phân
(x − y + 1)dy + (x + y − 1)dx = 0.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 47 / 73


Phương trình vi phân
(x − y + 1)dy + (x + y − 1)dx = 0.
Đặt P (x, y) = x − y − 1 và Q(x, y) = x + y − 1, ta có

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 47 / 73


Phương trình vi phân
(x − y + 1)dy + (x + y − 1)dx = 0.
Đặt P (x, y) = x − y − 1 và Q(x, y) = x + y − 1, ta có
∂P
(x, y) = 1
∂x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 47 / 73


Phương trình vi phân
(x − y + 1)dy + (x + y − 1)dx = 0.
Đặt P (x, y) = x − y − 1 và Q(x, y) = x + y − 1, ta có
∂P ∂Q
(x, y) = 1 (x, y) = 1.
∂x ∂y
∂P ∂Q
⇒ = , nên phương trình là phương trình vi phân toàn phần.
∂x ∂y
Lấy (x, y) = (0; 0), tích phân tổng quát hai vế phương trình ta được

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 47 / 73


Phương trình vi phân
(x − y + 1)dy + (x + y − 1)dx = 0.
Đặt P (x, y) = x − y − 1 và Q(x, y) = x + y − 1, ta có
∂P ∂Q
(x, y) = 1 (x, y) = 1.
∂x ∂y
∂P ∂Q
⇒ = , nên phương trình là phương trình vi phân toàn phần.
∂x ∂y
Lấy (x, y) = (0; 0), tích phân tổng quát hai vế phương trình ta được
Z y Z x
P (x, y)dy + Q(x, y)dx = 0 ⇔ P (x, y)dy + Q(x, 0)dx + C = 0
Z0 y Z x0

⇔ (x − y + 1)dy + (x − 1)dx + C = 0
0 0
y2 x2
⇔ xy − +y+ −x+C =0
2 2

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 47 / 73


Phương trình vi phân
(x − y + 1)dy + (x + y − 1)dx = 0.
Đặt P (x, y) = x − y − 1 và Q(x, y) = x + y − 1, ta có
∂P ∂Q
(x, y) = 1 (x, y) = 1.
∂x ∂y
∂P ∂Q
⇒ = , nên phương trình là phương trình vi phân toàn phần.
∂x ∂y
Lấy (x, y) = (0; 0), tích phân tổng quát hai vế phương trình ta được
Z y Z x
P (x, y)dy + Q(x, y)dx = 0 ⇔ P (x, y)dy + Q(x, 0)dx + C = 0
Z0 y Z x0

⇔ (x − y + 1)dy + (x − 1)dx + C = 0
0 0
y2 x2
⇔ xy − +y+ −x+C =0
2 2
Vậy, nghiệm tổng quát của phương trình vi phân là
y2 x2
xy − +y+ − x + C = 0.
2 2
N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 47 / 73
Phương trình vi phân

(3x2 + 6xy 2 )dx + (6x2 y + 4y 3 )dy = 0.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 48 / 73


Phương trình vi phân

(3x2 + 6xy 2 )dx + (6x2 y + 4y 3 )dy = 0.

Đặt P (x, y) = 3x2 + 6xy 2 và Q(x, y) = 6x2 y + 4y 3 , ta có

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 48 / 73


Phương trình vi phân

(3x2 + 6xy 2 )dx + (6x2 y + 4y 3 )dy = 0.

Đặt P (x, y) = 3x2 + 6xy 2 và Q(x, y) = 6x2 y + 4y 3 , ta có


∂P
(x, y) = 12xy
∂y

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 48 / 73


Phương trình vi phân

(3x2 + 6xy 2 )dx + (6x2 y + 4y 3 )dy = 0.

Đặt P (x, y) = 3x2 + 6xy 2 và Q(x, y) = 6x2 y + 4y 3 , ta có


∂P ∂Q
(x, y) = 12xy (x, y) = 12xy.
∂y ∂x
∂P ∂Q
⇒ = , nên phương trình là phương trình vi phân toàn phần.
∂x ∂y
Lấy (x, y) = (0; 0), tích phân tổng quát hai vế phương trình ta được

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 48 / 73


Phương trình vi phân

(3x2 + 6xy 2 )dx + (6x2 y + 4y 3 )dy = 0.

Đặt P (x, y) = 3x2 + 6xy 2 và Q(x, y) = 6x2 y + 4y 3 , ta có


∂P ∂Q
(x, y) = 12xy (x, y) = 12xy.
∂y ∂x
∂P ∂Q
⇒ = , nên phương trình là phương trình vi phân toàn phần.
∂x ∂y
Lấy (x, y) = (0; 0), tích phân tổng quát hai vế phương trình ta được
Z x Z y
P (x, y)dy + Q(x, y)dx = 0 ⇔ P (x, y)dx + Q(0, y)dy + C = 0
Z0 x 0
Z y
⇔ (3x2 + 6xy 2 )dx + 4y 3 dy + C = 0
0 0

⇔ x3 + 3x2 y 2 + y 4 + C = 0

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 48 / 73


Phương trình vi phân

(3x2 + 6xy 2 )dx + (6x2 y + 4y 3 )dy = 0.

Đặt P (x, y) = 3x2 + 6xy 2 và Q(x, y) = 6x2 y + 4y 3 , ta có


∂P ∂Q
(x, y) = 12xy (x, y) = 12xy.
∂y ∂x
∂P ∂Q
⇒ = , nên phương trình là phương trình vi phân toàn phần.
∂x ∂y
Lấy (x, y) = (0; 0), tích phân tổng quát hai vế phương trình ta được
Z x Z y
P (x, y)dy + Q(x, y)dx = 0 ⇔ P (x, y)dx + Q(0, y)dy + C = 0
Z0 x 0
Z y
⇔ (3x2 + 6xy 2 )dx + 4y 3 dy + C = 0
0 0

⇔ x3 + 3x2 y 2 + y 4 + C = 0

Vậy, nghiệm tổng quát của phương trình vi phân là


x3 + 3x2 y 2 + y 4 + C = 0.
N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 48 / 73
Bài tập

BT1. Giải các phương trình phân ly biến số sau.



1 x2 − yx2 dy + (y + xy)dx = 0.

2 y 2 − 1)(x2 + 1 dy + (y 2 − xy 2 )dx = 0.
3 (x3 + y 2 x3 )dx + x2 (y 5 + y 3 − y − 1)dy = 0.
 y−1
4 y 2 + 1 e2x dx − dy = 0.
x
BT2. Giải các phương trình vi phân cấp 1 thuần nhất sau.
 
1. x2 + y 2 ydx + x2 − y 2 xdy = 0.

2. (x − y) y 2 dx + x2 + y 2 xdy = 0.

3. (x − y) (x2 + y 2 )dx + x3 − y 3 dy = 0.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 49 / 73


Bài tập

BT3. Giải các phương trình vi phân tuyến tính sau.

dy dy
1 + x2 y = x. 4 + y tan x = sin2 x.
dx dx
dy y dy y
2 − = x2 sin x. 5 − = x2 sin x.
dx x dx x
dy
3 + 2xy = x.
dx
BT4. Giải các phương trình Bernowlli sau.

dy 2x y dy
1 x + 2y = . 3 x + y = y 2 log x.
dx cos2 x dx
dy
2 x2 − xy = x2 y 3 . dy
dx 4 x2 + y = x2 y 2 .
dx

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 50 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 giảm cấp được

Định nghĩa 7
(Phương trình khuyết y, y 0 ) Phương trình vi phân cấp 2 khuyết y, y 0 là phương
trình có dạng
y 00 = f (x)

Cách giải.
Lấy tích phân hai lần ta được nghiệm tổng quát của phương trình.
Z
y 0 = f (x)dx = F (x) + C1
Z
y = F (x)dx + C1 x + C2

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 51 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 giảm cấp được

Ví dụ 8
Giải các phương trình vi phân cấp 2.
a. y 00 = x3 + ex .

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 52 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 giảm cấp được

Ví dụ 8
Giải các phương trình vi phân cấp 2.
a. y 00 = x3 + ex .
b. (x2 + 1)y 00 = 1.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 52 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 giảm cấp được

Ví dụ 8
Giải các phương trình vi phân cấp 2.
a. y 00 = x3 + ex .
b. (x2 + 1)y 00 = 1.
c. xy 00 + y 0 = 2x.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 52 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 giảm cấp được

y 00 = x3 + ex

Lấy tích phân hai vế phương trình ta được


Z
y 00 = x3 + ex ⇔ y 0 = (x3 + ex )dx + C1

x4
⇔ y0 = + ex + C1
4
x4
Z 
x
⇔y= + e + C1 dx
4
x5
⇔y= + ex + C1 x + C2
20

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 53 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 giảm cấp được

y 00 = x3 + ex

Lấy tích phân hai vế phương trình ta được


Z
y 00 = x3 + ex ⇔ y 0 = (x3 + ex )dx + C1

x4
⇔ y0 = + ex + C1
4
x4
Z 
x
⇔y= + e + C1 dx
4
x5
⇔y= + ex + C1 x + C2
20
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình vi phân là

x5
y= + ex + C1 x + C2 .
20

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 53 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 giảm cấp được

(x2 + 1)y 00 = 1

Lấy tích phân hai vế phương trình ta được


1
(x2 + 1)y 00 = 1 ⇔ y 00 = 2+1
Zx
0 1
⇔y = dx + C1
x2 + 1
⇔ y 0 = arctan x + C1
Z
⇔ y = (arctan x + C1 ) dx
1
⇔ y = x arctan x − log(x2 + 1) + C1 x + C2
2

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 54 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 giảm cấp được

(x2 + 1)y 00 = 1

Lấy tích phân hai vế phương trình ta được


1
(x2 + 1)y 00 = 1 ⇔ y 00 = 2+1
Zx
0 1
⇔y = dx + C1
x2 + 1
⇔ y 0 = arctan x + C1
Z
⇔ y = (arctan x + C1 ) dx
1
⇔ y = x arctan x − log(x2 + 1) + C1 x + C2
2
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình vi phân là
1
y = x arctan x − log(x2 + 1) + C1 x + C2 .
2
N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 54 / 73
Phương trình vi phân cấp 2 giảm cấp được
xy 00 + y 0 = 2x
Lấy tích phân hai vế phương trình ta được
xy 00 + y 0 = 2x ⇔ (xy 0 )0 = 2x
Z
⇔ xy 0 = 2xdx + C1

⇔ xy 0 = x2 + C1
C1
⇔ y0 = x +
Z  x 
C1
⇔y= x+ dx
x
x2
⇔y= + log |x|C1 + C2
2

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 55 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 giảm cấp được
xy 00 + y 0 = 2x
Lấy tích phân hai vế phương trình ta được
xy 00 + y 0 = 2x ⇔ (xy 0 )0 = 2x
Z
⇔ xy 0 = 2xdx + C1

⇔ xy 0 = x2 + C1
C1
⇔ y0 = x +
Z  x 
C1
⇔y= x+ dx
x
x2
⇔y= + log |x|C1 + C2
2
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình vi phân là
x2
y= + log |x|C1 + C2 .
2
N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 55 / 73
Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

Định nghĩa 8
(Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2) Phương trình vi phân tuyến tính cấp
hai là phương trình vi phân có dạng

y 00 + p(x)y 0 + q(x)y = r(x)

Đặc biệt, nếu p, q là các hằng số thì ta gọi là phương trình vi phân tuyến tính
cấp 2 với hệ số hằng, nếu r(x) = 0 thì ta gọi là phương trình thuần nhất.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 56 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng
Giải phương trình thuần nhất hệ số hằng:

y 00 + py 0 + qy = 0

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 57 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng
Giải phương trình thuần nhất hệ số hằng:

y 00 + py 0 + qy = 0

Bước 1: Giải phương trình đặc trưng:

λ2 + pλ + q = 0.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 57 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng
Giải phương trình thuần nhất hệ số hằng:

y 00 + py 0 + qy = 0

Bước 1: Giải phương trình đặc trưng:

λ2 + pλ + q = 0.

Bước 2: Kết luận nghiệm.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 57 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng
Giải phương trình thuần nhất hệ số hằng:

y 00 + py 0 + qy = 0

Bước 1: Giải phương trình đặc trưng:

λ2 + pλ + q = 0.

Bước 2: Kết luận nghiệm.


(i) Nếu PTĐT có hai nghiệm phân biệt λ1 , λ2 thì PTVP có nghiệm tổng
quát là:
y = C1 eλ1 x + C2 eλ2 x .

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 57 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng
Giải phương trình thuần nhất hệ số hằng:

y 00 + py 0 + qy = 0

Bước 1: Giải phương trình đặc trưng:

λ2 + pλ + q = 0.

Bước 2: Kết luận nghiệm.


(i) Nếu PTĐT có hai nghiệm phân biệt λ1 , λ2 thì PTVP có nghiệm tổng
quát là:
y = C1 eλ1 x + C2 eλ2 x .
(ii) Nếu PTĐT có nghiệm kép λ0 thì PTVP có nghiệm tổng quát là:
y = (C1 x + C2 )eλ0 x .

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 57 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng
Giải phương trình thuần nhất hệ số hằng:

y 00 + py 0 + qy = 0

Bước 1: Giải phương trình đặc trưng:

λ2 + pλ + q = 0.

Bước 2: Kết luận nghiệm.


(i) Nếu PTĐT có hai nghiệm phân biệt λ1 , λ2 thì PTVP có nghiệm tổng
quát là:
y = C1 eλ1 x + C2 eλ2 x .
(ii) Nếu PTĐT có nghiệm kép λ0 thì PTVP có nghiệm tổng quát là:
y = (C1 x + C2 )eλ0 x .
(iii) Nếu PTĐT có hai nghiệm phức liên hợp α ± βi thì PTVP có nghiệm tổng
quát là:
y = eαx (C1 sin βx + C2 cos βx).

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 57 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

Ví dụ 9
Giải các phương trình vi phân cấp 2.
a. y 00 − 6y 0 + 5y = 0.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 58 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

Ví dụ 9
Giải các phương trình vi phân cấp 2.
a. y 00 − 6y 0 + 5y = 0.
b. y 00 − 2y 0 + 5y = 0.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 58 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

Ví dụ 9
Giải các phương trình vi phân cấp 2.
a. y 00 − 6y 0 + 5y = 0.
b. y 00 − 2y 0 + 5y = 0.
c. y 00 − 4y 0 + 4y = 0.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 58 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 6y 0 + 5y = 0.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 59 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 6y 0 + 5y = 0.

Xét phương trình đặc trưng

λ2 − 6λ + 5 = 0

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 59 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 6y 0 + 5y = 0.

Xét phương trình đặc trưng



λ=1
λ2 − 6λ + 5 = 0 ⇔
λ=5

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 59 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 6y 0 + 5y = 0.

Xét phương trình đặc trưng



λ=1
λ2 − 6λ + 5 = 0 ⇔
λ=5

Nghiệm tổng quát của phương trình là

y = C1 ex + C2 e5x .

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 59 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 2y 0 + 5y = 0.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 60 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 2y 0 + 5y = 0.

Xét phương trình đặc trưng


λ2 − 2λ + 5 = 0

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 60 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 2y 0 + 5y = 0.

Xét phương trình đặc trưng


λ2 − 2λ + 5 = 0 ⇔ λ = 1 ± 2i

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 60 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 2y 0 + 5y = 0.

Xét phương trình đặc trưng


λ2 − 2λ + 5 = 0 ⇔ λ = 1 ± 2i
Nghiệm tổng quát của phương trình là

y = ex (C1 sin 2x + C2 cos 2x).

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 60 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 4y 0 + 4y = 0.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 61 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 4y 0 + 4y = 0.

Xét phương trình đặc trưng


λ2 − 4λ + 4 = 0

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 61 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 4y 0 + 4y = 0.

Xét phương trình đặc trưng


λ2 − 4λ + 4 = 0 ⇔ λ = 2.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 61 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 4y 0 + 4y = 0.

Xét phương trình đặc trưng


λ2 − 4λ + 4 = 0 ⇔ λ = 2.
Nghiệm tổng quát của phương trình là

y = e2x (C1 x + C2 ).

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 61 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng
Giải phương trình tuyến tính hệ số hằng:
y 00 + py 0 + qy = r(x)

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 62 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng
Giải phương trình tuyến tính hệ số hằng:
y 00 + py 0 + qy = r(x)
Phương pháp biến thiên hằng số Lagranger. Từ nghiệm của PTVP thuần nhất
liên kết, ta xem C1 , C2 là một hàm số biến thiên. Đồng nhất với phương trình
và tìm C1 (x), C2 (x) thỏa mãn PT ta được nghiệm của PT.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 62 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng
Giải phương trình tuyến tính hệ số hằng:
y 00 + py 0 + qy = r(x)
Phương pháp biến thiên hằng số Lagranger. Từ nghiệm của PTVP thuần nhất
liên kết, ta xem C1 , C2 là một hàm số biến thiên. Đồng nhất với phương trình
và tìm C1 (x), C2 (x) thỏa mãn PT ta được nghiệm của PT.
Bước 1: Giải phương trình thuần nhất liên kết y 00 + py 0 + qy = 0. ta được
nghiệm.
y = C1 y1 + C2 y2

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 62 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng
Giải phương trình tuyến tính hệ số hằng:
y 00 + py 0 + qy = r(x)
Phương pháp biến thiên hằng số Lagranger. Từ nghiệm của PTVP thuần nhất
liên kết, ta xem C1 , C2 là một hàm số biến thiên. Đồng nhất với phương trình
và tìm C1 (x), C2 (x) thỏa mãn PT ta được nghiệm của PT.
Bước 1: Giải phương trình thuần nhất liên kết y 00 + py 0 + qy = 0. ta được
nghiệm.
y = C1 y1 + C2 y2
Bước 2: Biến thiên hằng số Lagrange: Tìm nghiệm PTVP tuyến tính từ
nghiệm của PTVP thuần nhất liên kết bằng cách xem C1 , C2 là các hàm số
biến thiên.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 62 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng
Giải phương trình tuyến tính hệ số hằng:
y 00 + py 0 + qy = r(x)
Phương pháp biến thiên hằng số Lagranger. Từ nghiệm của PTVP thuần nhất
liên kết, ta xem C1 , C2 là một hàm số biến thiên. Đồng nhất với phương trình
và tìm C1 (x), C2 (x) thỏa mãn PT ta được nghiệm của PT.
Bước 1: Giải phương trình thuần nhất liên kết y 00 + py 0 + qy = 0. ta được
nghiệm.
y = C1 y1 + C2 y2
Bước 2: Biến thiên hằng số Lagrange: Tìm nghiệm PTVP tuyến tính từ
nghiệm của PTVP thuần nhất liên kết bằng cách xem C1 , C2 là các hàm số
biến thiên.
C10 (x), C20 (x) được suy ra từ hệ PT (Gọi là hệ phương trình Wronsky).
C10 (x)y1 (x) + C20 (x)y2 (x) = 0


C10 (x)y10 (x) + C20 (x)y20 (x) = f (x)

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 62 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng
Giải phương trình tuyến tính hệ số hằng:
y 00 + py 0 + qy = r(x)
Phương pháp biến thiên hằng số Lagranger. Từ nghiệm của PTVP thuần nhất
liên kết, ta xem C1 , C2 là một hàm số biến thiên. Đồng nhất với phương trình
và tìm C1 (x), C2 (x) thỏa mãn PT ta được nghiệm của PT.
Bước 1: Giải phương trình thuần nhất liên kết y 00 + py 0 + qy = 0. ta được
nghiệm.
y = C1 y1 + C2 y2
Bước 2: Biến thiên hằng số Lagrange: Tìm nghiệm PTVP tuyến tính từ
nghiệm của PTVP thuần nhất liên kết bằng cách xem C1 , C2 là các hàm số
biến thiên.
C10 (x), C20 (x) được suy ra từ hệ PT (Gọi là hệ phương trình Wronsky).
C10 (x)y1 (x) + C20 (x)y2 (x) = 0


C10 (x)y10 (x) + C20 (x)y20 (x) = f (x)


Bước 3: Kết luận nghiệm tổng quát PTVP
y = C1 (x)y1 (x) + C2 (x)y2 (x)
N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 62 / 73
Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

Ví dụ 10
Giải các phương trình vi phân cấp 2.
a. y 00 + 4y 0 + 4y = e−2x log x.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 63 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

Ví dụ 10
Giải các phương trình vi phân cấp 2.
a. y 00 + 4y 0 + 4y = e−2x log x.
b. y 00 − 3y 0 + 2y = ex .

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 63 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 + 4y 0 + 4y = e−2x log x.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 64 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 + 4y 0 + 4y = e−2x log x.

Xét phương trình đặc trưng


λ2 + 4λ + 4 = 0

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 64 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 + 4y 0 + 4y = e−2x log x.

Xét phương trình đặc trưng


λ2 + 4λ + 4 = 0 ⇔ λ = −2.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 64 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 + 4y 0 + 4y = e−2x log x.

Xét phương trình đặc trưng


λ2 + 4λ + 4 = 0 ⇔ λ = −2.
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất liên kết là
y = C1 xe−2x + C2 e−2x .

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 64 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 + 4y 0 + 4y = e−2x log x.

Xét phương trình đặc trưng


λ2 + 4λ + 4 = 0 ⇔ λ = −2.
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất liên kết là
y = C1 xe−2x + C2 e−2x .
Ta sẽ tìm nghiệm của phương trình vi phân dạng
y = C1 (x)xe−2x + C2 (x)e−2x .

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 64 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 + 4y 0 + 4y = e−2x log x.

Xét phương trình đặc trưng


λ2 + 4λ + 4 = 0 ⇔ λ = −2.
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất liên kết là
y = C1 xe−2x + C2 e−2x .
Ta sẽ tìm nghiệm của phương trình vi phân dạng
y = C1 (x)xe−2x + C2 (x)e−2x .
Giải hệ phương trình Wronsky.
C10 (x)xe−2x + C20 (x)e−2x = 0

0
C10 (x) xe−2x + C20 (x)(e−2x )0 = e−2x log x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 64 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 + 4y 0 + 4y = e−2x log x.

Xét phương trình đặc trưng


λ2 + 4λ + 4 = 0 ⇔ λ = −2.
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất liên kết là
y = C1 xe−2x + C2 e−2x .
Ta sẽ tìm nghiệm của phương trình vi phân dạng
y = C1 (x)xe−2x + C2 (x)e−2x .
Giải hệ phương trình Wronsky.
C10 (x)xe−2x + C20 (x)e−2x = 0

0
C10 (x) xe−2x + C20 (x)(e−2x )0 = e−2x log x
C10 (x)xe−2x + C20 (x)e−2x = 0

⇔ 0 −2x
C1 (x)e − 2C10 (x)xe−2x − 2C20 (x)e−2x = e−2x log x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 64 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

C10 (x)x + C20 (x) = 0




C10 (x) − 2C10 (x) − 2C20 (x) = log x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 65 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

C10 (x)x + C20 (x) = 0




C10 (x)
− 2C10 (x) − 2C20 (x) = log x
C10 (x) = log x


C20 (x) = −x log x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 65 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

C10 (x)x + C20 (x) = 0




C10 (x)− 2C10 (x) − 2C20 (x) = log x
C10 (x) = log x


C20 (x) = −x log x
 Z

 C1 (x) = log xdx = x log x − x + C
Từ đó, ⇔ Z 2 2
C2 (x) = −x log xdx = − x log x + x + C

2 4

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 65 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

C10 (x)x + C20 (x) = 0




C10 (x)− 2C10 (x) − 2C20 (x) = log x
C10 (x) = log x


C20 (x) = −x log x
 Z

 C1 (x) = log xdx = x log x − x + C
Từ đó, ⇔ Z 2 2
C2 (x) = −x log xdx = − x log x + x + C

2 4
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình vi phân là
 2
x2

−2x −2x −2x x
y = C1 xe + C2 e + (x log x − x)xe + − log x + e−2x .
 2  4
1 2 3
⇔ y = C1 xe−2x + C2 e−2x + x log x − x2 e−2x .
2 4

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 65 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 3y 0 + 2y = ex .

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 66 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 3y 0 + 2y = ex .

Xét phương trình đặc trưng

λ2 − 3λ + 2 = 0

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 66 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 3y 0 + 2y = ex .

Xét phương trình đặc trưng



λ=1
λ2 − 3λ + 2 = 0 ⇔
λ=2

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 66 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 3y 0 + 2y = ex .

Xét phương trình đặc trưng



λ=1
λ2 − 3λ + 2 = 0 ⇔
λ=2

Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất liên kết là
y = C1 ex + C2 e2x .

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 66 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 3y 0 + 2y = ex .

Xét phương trình đặc trưng



λ=1
λ2 − 3λ + 2 = 0 ⇔
λ=2

Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất liên kết là
y = C1 ex + C2 e2x .
Ta sẽ tìm nghiệm của phương trình vi phân dạng
y = C1 (x)ex + C2 (x)e2x .

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 66 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 3y 0 + 2y = ex .

Xét phương trình đặc trưng



λ=1
λ2 − 3λ + 2 = 0 ⇔
λ=2

Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất liên kết là
y = C1 ex + C2 e2x .
Ta sẽ tìm nghiệm của phương trình vi phân dạng
y = C1 (x)ex + C2 (x)e2x .
Giải hệ phương trình Wronsky.
C10 (x)ex + C20 (x)e2x = 0

0
C1 (x) (ex ) + C20 (x)(e2x )0 = ex
0

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 66 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 3y 0 + 2y = ex .

Xét phương trình đặc trưng



λ=1
λ2 − 3λ + 2 = 0 ⇔
λ=2

Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất liên kết là
y = C1 ex + C2 e2x .
Ta sẽ tìm nghiệm của phương trình vi phân dạng
y = C1 (x)ex + C2 (x)e2x .
Giải hệ phương trình Wronsky.
C10 (x)ex + C20 (x)e2x = 0

0
C1(x) (ex ) + C20 (x)(e2x )0 = ex
0

C1 (x)ex + C20 (x)e2x = 0


0

C10 (x)ex + 2C20 (x)e2x = ex
N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 66 / 73
Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

C10 (x) + C20 (x)ex = 0




C20 (x)e2x = ex

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 67 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

C10 (x) + C20 (x)ex = 0



⇔ 0 2x
C2 (x)e = ex
C10 (x) = −1

C20 (x) = e−x

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 67 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

C10 (x) + C20 (x)ex = 0



⇔ 0 2x
C2 (x)e = ex
C10 (x) = −1

C20 (x) = e−x
 Z
 C1 (x) = −dx = −x + C

Từ đó, ⇔ Z
C2 (x) = e−x dx = −e−x + C

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 67 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

C10 (x) + C20 (x)ex = 0



⇔ 0 2x
C2 (x)e = ex
C10 (x) = −1

C20 (x) = e−x
 Z
 C1 (x) = −dx = −x + C

Từ đó, ⇔ Z
C2 (x) = e−x dx = −e−x + C

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình vi phân là


y = C1 ex + C2 e2x − xex − e−x e2x .
⇔ y = C1 ex + C2 e2x − xex .

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 67 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

Ta có định lý sau.

Định lý 1
Giả sử PTVP tuyến tính cấp hai hệ số hằng ay 00 + by 0 + cy = r(x) có một
nghiệm riêng y = u∗ (x) thì nó có nghiệm tổng quát dạng

y = u(x) + u∗ (x)

trong đó, y = u(x) là nghiệm tổng quát của PTVP tuyến tính thuần nhất liên
kết.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 68 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

Ta có định lý sau.

Định lý 1
Giả sử PTVP tuyến tính cấp hai hệ số hằng ay 00 + by 0 + cy = r(x) có một
nghiệm riêng y = u∗ (x) thì nó có nghiệm tổng quát dạng

y = u(x) + u∗ (x)

trong đó, y = u(x) là nghiệm tổng quát của PTVP tuyến tính thuần nhất liên
kết.
Phương pháp hệ số bất định. Như vậy, đối với một PTVP tuyến tính cấp 2 hệ
số hằng mà ta nhẩm trước được một nghiệm riêng thì ta sẽ giải được nhờ
Th(1) trên. Một số PTVP có r(x) là những hàm có thể nhẩm được nghiệm
riêng nhờ một số mệnh đề, ta gọi là phương pháp hệ số bất định!

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 68 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

Mệnh đề 1
Xét PTVP cấp hai tuyến tính hệ số hằng

ay 00 + by 0 + cy = p(x)eαx (∗)

(i) Nếu α không phải là nghiệm của PTĐT thì nghiệm riêng của PTVP (∗) là
y = q(x)eαx

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 69 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

Mệnh đề 1
Xét PTVP cấp hai tuyến tính hệ số hằng

ay 00 + by 0 + cy = p(x)eαx (∗)

(i) Nếu α không phải là nghiệm của PTĐT thì nghiệm riêng của PTVP (∗) là
y = q(x)eαx
(ii) Nếu α là nghiệm đơn của PTĐT thì nghiệm riêng của PTVP (∗) là
y = xq(x)eαx .

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 69 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

Mệnh đề 1
Xét PTVP cấp hai tuyến tính hệ số hằng

ay 00 + by 0 + cy = p(x)eαx (∗)

(i) Nếu α không phải là nghiệm của PTĐT thì nghiệm riêng của PTVP (∗) là
y = q(x)eαx
(ii) Nếu α là nghiệm đơn của PTĐT thì nghiệm riêng của PTVP (∗) là
y = xq(x)eαx .
(iii) Nếu α là nghiệm kép của PTĐT thì nghiệm riêng của PTVP (∗) là
y = x2 q(x)eαx .
Trong đó, q(x) là đa thức cùng bậc với p(x).

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 69 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

Mệnh đề 2
Xét PTVP cấp hai tuyến tính hệ số hằng
ay 00 + by 0 + cy = eαx (p1 (x) cos(βx) + p2 (x) sin(βx)) (∗)

(i) Nếu α + βi không là nghiệm của PTĐT thì nghiệm riêng của PTVP (∗) là
y = eαx (q1 (x) cos(βx) + q2 (x) sin(βx)).

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 70 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

Mệnh đề 2
Xét PTVP cấp hai tuyến tính hệ số hằng
ay 00 + by 0 + cy = eαx (p1 (x) cos(βx) + p2 (x) sin(βx)) (∗)

(i) Nếu α + βi không là nghiệm của PTĐT thì nghiệm riêng của PTVP (∗) là
y = eαx (q1 (x) cos(βx) + q2 (x) sin(βx)).
(ii) Nếu α + βi là nghiệm của PTĐT thì nghiệm riêng của PTVP (∗) là
y = xeαx (q1 (x) cos(βx) + q2 (x) sin(βx)).
Trong đó, q1 (x), q2 (x) là các đa thức cùng bậc với đa thức có bậc cao hơn
trong hai đa thức p1 (x), p2 (x).

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 70 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

Khi sử dụng phương pháp hệ số bất định, ta nên chú ý.

Chú ý 5
Đối với PTVP ay 00 + by 0 + cy = p(x)eαx . cos(βx) thì ta sẽ tìm nghiệm riêng có
dạng y = u(x).eαx . Khi đó, u sẽ thỏa mãn hệ thức.

au00 + (2aα + b)u0 + (aα2 + bα + c)u = p(x) cos(βx)

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 71 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 3y 0 + 2y = ex .

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 72 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 3y 0 + 2y = ex .

Xét phương trình đặc trưng

λ2 − 3λ + 2 = 0

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 72 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 3y 0 + 2y = ex .

Xét phương trình đặc trưng



λ=1
λ2 − 3λ + 2 = 0 ⇔
λ=2

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 72 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 3y 0 + 2y = ex .

Xét phương trình đặc trưng



λ=1
λ2 − 3λ + 2 = 0 ⇔
λ=2

Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất liên kết là

y = C1 ex + C2 e2x .

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 72 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 3y 0 + 2y = ex .

Xét phương trình đặc trưng



λ=1
λ2 − 3λ + 2 = 0 ⇔
λ=2

Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất liên kết là

y = C1 ex + C2 e2x .
Ta sẽ tìm một nghiệm riêng của phương trình vi phân dạng y ∗ = αxex .

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 72 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 3y 0 + 2y = ex .

Xét phương trình đặc trưng



λ=1
λ2 − 3λ + 2 = 0 ⇔
λ=2

Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất liên kết là

y = C1 ex + C2 e2x .
Ta sẽ tìm một nghiệm riêng của phương trình vi phân dạng y ∗ = αxex .
Thế ngược vào phương trình ta được
(2.1.1 − 3)α = 1

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 72 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 3y 0 + 2y = ex .

Xét phương trình đặc trưng



λ=1
λ2 − 3λ + 2 = 0 ⇔
λ=2

Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất liên kết là

y = C1 ex + C2 e2x .
Ta sẽ tìm một nghiệm riêng của phương trình vi phân dạng y ∗ = αxex .
Thế ngược vào phương trình ta được
(2.1.1 − 3)α = 1 ⇔ α = −1

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 72 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 3y 0 + 2y = ex .

Xét phương trình đặc trưng



λ=1
λ2 − 3λ + 2 = 0 ⇔
λ=2

Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất liên kết là

y = C1 ex + C2 e2x .
Ta sẽ tìm một nghiệm riêng của phương trình vi phân dạng y ∗ = αxex .
Thế ngược vào phương trình ta được
(2.1.1 − 3)α = 1 ⇔ α = −1

⇒ y ∗ = −xex là một nghiệm riêng của PTVP.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 72 / 73


Phương trình vi phân cấp 2 với hệ số hằng

y 00 − 3y 0 + 2y = ex .

Xét phương trình đặc trưng



λ=1
λ2 − 3λ + 2 = 0 ⇔
λ=2

Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất liên kết là

y = C1 ex + C2 e2x .
Ta sẽ tìm một nghiệm riêng của phương trình vi phân dạng y ∗ = αxex .
Thế ngược vào phương trình ta được
(2.1.1 − 3)α = 1 ⇔ α = −1

⇒ y ∗ = −xex là một nghiệm riêng của PTVP.


Vậy nghiệm tổng quát của PTVP là
⇔ y = C1 ex + C2 e2x − xex .
N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 72 / 73
Bài tập

BT1. Giải các phương trình vi phân cấp 2.


a. y 00 − 5y 0 + 4y = 0.
b. 3y 00 + 2y 0 + y = 0.
c. y 00 + 2y 0 + 5y = 0.
d. y 00 + 2y 0 + y = 0.
c. 4y 00 + 4y 0 + y = 0.
BT2. Giải các phương trình vi phân cấp 2.
a. y 00 − 6y 0 + 9y = cos 3x.
b. 2y 00 + 3y 0 + y = xe−x .
c. y 00 + 2y 0 + 2y = ex sin x.

N. H. Hiếu Giải tích 1 - Analysis (economics) 12/10/2020 73 / 73

You might also like