You are on page 1of 6

ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II - 03

MÔN: VẬT LÍ – LỚP: 11


Thời gian làm bài: 45 phút.

A. TRẮC NGHIỆM: (7,00 điểm – 28 câu trắc nghiệm)


Câu 1: Chiếu một tia sáng đến mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Biết trong quá
trình truyền, ánh sáng không bị phản xạ toàn phần. So với tia tới, tia ló ra khỏi lăng kính luôn
A. vuông góc với tia tới. B. lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới.
C. lệch về phía đỉnh lăng kính so với tia tới. D. cùng phương với tia tới.

Câu 2: Lực Lo-ren-xơ là lực do từ trường tác dụng lên………………trong từ trường.


A. nam châm chuyển động. B. điện tích đứng yên.
C. điện tích chuyển động. D. nam châm đứng yên.
 
f L  q .vB.sin v , B  q .vB.sin  
Câu 3: Một hạt electron (điện tích -1,6.10-19 C) bay với tốc độ 105 m/s vào vùng từ trường đều có độ lớn
cảm ứng từ 0,1 T theo phương vuông góc với các đường sức từ thì chịu lực Lo-ren-xơ có độ lớn bằng
A. 0 N. B. 1,6.10-17 N C. 1,6.10-15 N. D. 1,6.10-13 N.
 
f L  q .vB.sin v , B  q .vB.sin   ?;
Vận tốc vuông góc với các đường sức từ thì  = 90o.
Câu 4: Vectơ cảm ứng từ tại một điểm có phương …….với đường sức từ qua điểm đó
A. vuông góc và cùng chiều. B. tiếp tuyến và ngược chiều.
C. tiếp tuyến và cùng chiều. D. vuông góc và ngược chiều.

Câu 5: Số phóng đại ảnh của một vật qua thấu kính được xác định bằng biểu thức
d d'
A. k  d .d ' . B. k   . C. k   . D. k  d .d ' .
d' d
Câu 6: Một tia sáng truyền từ không khí vào môi trường nước có chiết suất 4/3 với góc tới 300. Góc khúc
xạ xấp xỉ bằng
A. 480 B. 680 C. 420 D. 220
1.sini = n.sinr  1.sin300 = (4/3).sinr  r = ?
Câu 7: Trên một kính lúp có ghi thông số 4. Tiêu cự của thấu kính này bằng
A. 40 cm. B. 16 cm C. 100 cm D. 6,25 cm.
OCC OCC
Mà : G   f  = 25/4 = 6,25 cm. Tự lấy OCC = 25 cm. G = 4.
f G
GV: Bùi Đức Hưng. Zalo: 0913.635.379. Trang 1
Câu 8: Một ống dây có đang có dòng điện 2 A chạy qua, người ta giảm dần cường độ dòng điện về 0 A
trong vòng 0,1 s thì thấy suất điện động tự cảm trong cuộn dây là 5 V. Độ tự cảm của ống dây bằng
A. 0,25 H. B. 1 H. C. 25 H. D. 100 H.
i i2  i1 02
etc   L   L thay số 5   L L?
t t 0,1
Câu 9: Cách nào sau đây không làm biến đổi từ thông qua một khung dây dẫn kín?
A. Khung dây chuyển động lại gần một nam châm vĩnh cửu.
B. Khung dây chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều.
C. Một nam châm vĩnh cửu chuyển động lại gần khung dây.
D. Khung dây quay trong từ trường đều (trục quay vuông góc đường sức từ).
Câu 10: Một khung dây diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B hợp với pháp tuyến khung
một góc . Từ thông qua khung được xác định bởi biểu thức
A.  = BStan. B.  = BSsin. C.  = BScos. D.  = BScot.

Câu 11: Từ trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh các
A. điện tích chuyển động hoặc đứng yên. B. nam châm và dòng điện.
C. dòng điện và điện tích đứng yên. D. nam châm và điện tích đứng yên.
Câu 12: Trong hệ SI, độ tự cảm được đo bằng đơn vị
A. H. B. Wb. C. F. D. J.
Câu 13: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là tỉ số giữa tốc độ ánh sáng
A. trong môi trường đó và trong nước nguyên chất.
B. trong nước nguyên chất và trong môi trường đó.
C. trong môi trường đó và trong chân không.
D. trong chân không và trong môi trường đó.

Câu 14: Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng phương chiều của lực từ F tác dụng lên dòng điện I đặt trong
từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B ?

I I I I
A. B. C. D.

Lựa chọn 2 hình vẽ giống nhau, chỉ khác nhau 1 yếu tố. Có thể A, D hoặc có thể B, D
Dấu nhân là từ trường hướng vào trong mp hình vẽ.

GV: Bùi Đức Hưng. Zalo: 0913.635.379. Trang 2


Câu 15: Phát biểu nào sau đây về hiện tượng khúc xạ ánh sáng là không đúng?
A. Sin góc khúc xạ tỉ lệ thuận với sin góc tới. B. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
C. Tăng góc tới thì góc khúc xạ cũng tăng. D. Góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới.
Câu 16: Dòng điện cảm ứng sinh ra có chiều sao cho từ trường do nó tạo ra
A. chống lại nguyên nhân sinh ra nó. B. ngược chiều với từ trường ngoài.
C. hỗ trợ nguyên nhân sinh ra nó. D. cùng chiều với từ trường ngoài.

Câu 17: Đường sức từ ở giữa hai nhánh nam châm chữ U có dạng các
A. đường tròn đồng tâm. B. đường thẳng song song, cách đều nhau.
C. đường tròn không đồng tâm. D. đường thẳng đồng quy tại một điểm.

Câu 18: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Độ tụ của thấu kính này bằng
A. 5 dp. B. 0,05 dp. C. 20 dp. D. 0,2 dp.
Khi tính độ tụ thì đổi đơn vị của tiêu cự sang mét f = 20 cm = 0,2 m
1
D =?
f
Câu 19: Một tia sáng truyền giữa môi trường nước có chiết suất 4/3 và môi trường thủy tinh có chiết suất
1,5. Với góc tới nào sau đây, tia sáng sẽ bị phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường này?
A. 550 B. 650 C. 450 D. 350
- Ánh sáng đi từ mt có chiết suất lớn sang mt có chiết suất nhỏ hơn
- góc tới i  igh. Tính sinigh = (nnhỏ/nlớn)
Tìm góc igh: khi i = igh thì r = 90o.
Ta có: (1,5).sinigh = (4/3).sin90o  igh = 62,73o
Câu 20: Từ thông qua một mạch kín tăng đều từ 0 Wb lên 0,5 Wb trong vòng 0,2 s. Suất điện động cảm
ứng xuất hiện trong khung trong thời gian đó có độ lớn bằng
A. 2,5 V. B. 0,1 V. C. 0,7 V. D. 0,4 V.
   1
Độ lớn eC    2 =?
t t
Câu 21: Chọn phát biểu đúng về đường truyền của tia sáng qua thấu kính hội tụ.
A. Tia tới song song với trục chính cho tia ló qua quang tâm.
B. Tia tới đi qua quang tâm cho tia ló truyền dọc theo trục chính.
C. Tia tới đi qua tiêu điểm vật chính cho tia ló qua tiêu điểm ảnh chính.
D. Tia tới đi qua tiêu điểm vật chính cho tia ló song song trục chính.

GV: Bùi Đức Hưng. Zalo: 0913.635.379. Trang 3


Câu 22: Một ống dây hình trụ dài L (bên trong ống là không khí) được quấn một lớp dây sát nhau, có N
vòng dây dẫn. Cho dòng điện có cường độ I chạy qua dây dẫn thì cảm ứng từ trong lòng ống dây có độ
lớn được xác định bằng biểu thức
L N
A. B = 4 .107 I . B. B = 4 .107 I .
N L
N L
C. B = 2 .107 I . D. B = 2 .107 I .
L N
Câu 23: Dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí có dòng điện cường độ 5 A chạy qua gây ra tại
một điểm M cách nó 20 cm một cảm ứng từ có độ lớn bằng
A. .10-5 T. B. 5.10-6 T. C. 10-5 T. D. 5.10-6 T.
I
B  2.107  ?. Đổi đơn vị r = 20 cm = 0,2 m
r
Câu 24: Chiều của các đường sức từ
A. hướng từ Tây sang Đông theo vĩ tuyếnTrái Đất.
B. đi ra từ cực Nam và đi vào cực Bắc của nam châm.
C. hướng từ Đông sang Tây theo vĩ tuyến Trái Đất.
D. đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châm.
 Đối với nam châm (thẳng, chữ U,…), đường sức từ đi ra từ cực Bắc (cực N) đi vào cực Nam (cực S).

 Nam châm thử (nam châm nhỏ):

Câu 25: Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi ……để ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc
A. chiết suất thủy tinh thể. B. kích thước con ngươi.
C. độ cong của thủy tinh thể. D. vị trí võng mạc.
Câu 26: Một người bị tật cận thị thì so với mắt bình thường
A. điểm cực cận xa hơn, điểm cực viễn gần hơn.
B. điểm cực cận và cực viễn đều xa hơn.
C. điểm cực cận gần hơn, điểm cực viễn xa hơn.
D. điểm cực cận và cực viễn đều gần hơn.
Câu 27: Điểm sáng S đặt trước thấu kính phân kì tiêu cự - 30 cm và cách thấu kính một khoảng 60 cm.
Ảnh S’ của S là
A. ảnh ảo cách thấu kính 20 cm. B. ảnh ảo cách thấu kính 5 cm.
C. ảnh thật cách thấu kính 60 cm. D. ảnh thật cách thấu kính 20 cm.
Thấu kính phân kì có f = - 30 cm; điểm sáng S thì d = 60 cm
GV: Bùi Đức Hưng. Zalo: 0913.635.379. Trang 4
1 1 1
Vị trí ảnh d’ thoả:    d   20cm
d d f
Câu 28: Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt chiết suất n1 tới môi trường trong suốt chiết suất n2 với
góc tới i. Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là
A. n1> n2 và i  igh. B. n1< n2 và i  igh. C. n1> n2 và i  igh. D. n1< n2 và i  igh
- Ánh sáng đi từ mt có chiết suất lớn sang mt có chiết suất nhỏ hơn
- góc tới i  igh. Tính sinigh = (nnhỏ/nlớn)
B. TỰ LUẬN: (3,00 điểm – 4 bài tự luận)
Bài 1:(1,00 điểm)
Một dây dẫn thẳng dài 10 cm đặt trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức
từ. Khi cho dòng điện I chạy qua dây dẫn thì lực từ tác dụng lên dây dẫn bằng 0,1 N. Nếu tăng cường độ
dòng điện thêm 1 A thì lực từ tác dụng lên dây dẫn bằng 0,2 N. Tính
a. cường độ dòng điện I.
b. độ lớn cảm ứng từ.
HD: l = 10 cm = 0,1 m; đoạn dây vuông góc các đường sức từ thì  = 90o;
Ta có: F = BI.l.sin thay số 0,1 = B.I.0,1.sin90o.
Và F’ = B.(I + I).l.sin thay số 0,2 = B.(I + 1).0,1.sin90o.
Suy ra I = 1 A; B = 1 T.

Bài 2:(1,00 điểm)


Chiếu tia sáng từ không khí vào thủy tinh (chiết suất 1,5) với góc tới 450. Cho nkk = 1. Tính
a. góc khúc xạ.
b. góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ.
HD:
i'
- Góc khúc xạ: nkk.sini = n.sinr thay số 1.sin450 = 1,5.sinr  r = 28,13o
- Tính góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ:   180  i  r = 106,87o. 
D
Nếu yêu cầu tính góc hợp bởi tia tới và tia khúc xạ thì tính góc D
R
D  ir
Bài 3: (0,50 điểm)
Một vật sáng có dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh rõ
nét trên màn ảnh cách vật 45 cm, ảnh này chỉ cao bằng nửa vật. Tính tiêu cự của thấu kính.
HD:
- Ảnh rõ nét trên màn là ảnh thật (d’ > 0); vật sáng (d > 0).
- Khoảng cách từ vật sáng tới ảnh thật là: L = d + d’ = 45 cm (1).
d 1
- Ảnh thật cao bằng một nửa vật: số phóng đại k     (2).
d 2
- Từ (1) và (2) ta có d = 30 cm; d’ = 15 cm…
1 1 1
- Tính tiêu cự của thấu kính:    f  10 cm.
f d d

Bài 4: (0,50 điểm)


Một người bị tật cận thị, khoảng cực cận và cực viễn lần lượt là 10 cm và 50 cm. Người này đeo kính
sát mắt để nhìn rõ nét được các vật ở xa vô cùng mà không điều tiết.
a. Kính này là thấu kính gì và độ tụ bằng bao nhiêu?
b. Khi đeo kính, người này nhìn rõ được các vật cách mắt tối thiểu bao nhiêu?
Nhớ: nhìn rõ nét được các vật ở xa vô cùng mà không điều tiết.
Nghĩa là vật ở xa vô cùng (d = ) qua kính cận sẽ cho ảnh ảo ở cực viễn của mắt (A’  CV).
GV: Bùi Đức Hưng. Zalo: 0913.635.379. Trang 5
 Tổng quát: vị trí ảnh ảo A’B’ đối với thấu kính d1  Ok A    OA  OOk     OA  l  < 0

1 1 1
Công thức thấu kính:  
f k d1 d1

Tính được d1 = ? ( d1 là khoảng cách từ vật AB tới kính)

Nếu đề hỏi khoảng cách từ vật AB tới mắt thì tính đoạn
OA = d1 + l > 0.
- TH ảnh ảo A’B’ ở điểm cực cận: thay OA  OCC

- TH ảnh ảo A’B’ ở điểm cực viễn: thay OA  OCV

- TH ảnh ảo A’B’ ở vô cực: thay OA   hay d1   lúc đó d1 = f.

HD: OCC = 10 cm; OCV = 50 cm; O là quang tâm của mắt cận thị. Đeo kính sát mắt thì l = OOK = 0.
a. Kính này là thấu kính gì và độ tụ bằng bao nhiêu?
- Vật ở xa vô cùng (d1 = ) qua kính cận sẽ cho ảnh ảo ở cực viễn của mắt (S’  CV).
d1    OCV  l  = - 50cm.
1 1 1
Ta có:    fk = - 50 cm = - 0,5 m. Đây là thấu kính phân kì.
f k d1 d1
1
Độ tụ của kính sửa: D   - 2 dp.
fk
b. Khi đeo kính, người này nhìn rõ được các vật cách mắt tối thiểu bao nhiêu?
- Vật ở vị trí gần mắt nhất (d2 = ?) qua kính cận cho ảnh ảo ở cực cận của mắt (S’  CC).
d 2    OCC  l  = - 10cm.
1 1 1
Ta có:    d2 = 12,5 cm
f k d 2 d 2
(d2 là khoảng cách từ vật tới kính cũng là khoảng cách từ vật tới mắt vì l = OOK = 0).

----------- HẾT ----------

GV: Bùi Đức Hưng. Zalo: 0913.635.379. Trang 6

You might also like