You are on page 1of 39

Tuần 1

1, Nhà nước nào sau đây là nhà nước liên bang?


a. Nga
b. Ấ n Độ
c. Hoa Kỳ
d. Cả 3 phương án trên đều đúng
2, Nhà nước nào sau đây không thuộc kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa?
a. Trung Quố c
b. Campuchia
c. Việt Nam
d. Cu Ba
3, Khi nói về chức năng của nhà nước, khẳng định nào sau đây là ĐÚNG?
a. Chứ c nă ng đố i nộ i quan trọ ng hơn chứ c nă ng đố i ngoạ i
b. Mộ t nhà nướ c luô n phả i thự c hiện chứ c nă ng đố i nộ i, cò n chứ c nă ng đố i ngoạ i có
thể có hoặ c khô ng
c. Chức năng đối nội là cơ sở cho việc thực hiện chức năng đối ngoại
d. Chứ c nă ng đố i ngoạ i quan trọ ng hơn chứ c nă ng đố i nộ i
4, Nhà nước CHXHCN Việt Nam có hình thức cấu trúc là:
a. Nhà nướ c liên bang
b. Nhà nước đơn nhất
c. Nhà nướ c liên minh
5, Dựa trên các lĩnh vực hoạt động cơ bản của nhà nước, nhà nước có mấy
chức năng chính?
a. 2 chức năng chính
b. 4 chứ c nă ng chính
c. 3 chứ c nă ng chính
d. Rấ t nhiều chứ c nă ng
6, Đặc điểm chủ quyền quốc gia thể hiện nội dung gì?
a. Quyền thu thuế củ a nhà nướ c
b. Quyền lự c cô ng cộ ng đặ c biệt củ a nhà nướ c
c. Quyền quyết định tối cao và độc lập của nhà nước
d. Quyền quả n lý tấ t cả dâ n cư củ a nhà nướ c
7, Dựa trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin, khẳng định nào sau
đây là ĐÚNG khi nói về tính giai cấp của nhà nước?
a. Nhà nướ c chỉ ra đờ i và tồ n tạ i trong xã hộ i có giai cấ p
b. Nhà nướ c là do giai cấ p thố ng trị trong xã hộ i tổ chứ c nên, chủ yếu và trướ c hết
nhằ m phụ c vụ cho lợ i ích củ a giai cấ p thố ng trị
c. Sự thố ng trị giai cấ p thể hiện trên cá c mặ t: kinh tế, chính trị và tư tưở ng
d. Cả 3 phương án trên đều đúng
8, Một trong những đặc điểm của nhà nước là:
a. Tính giai cấ p
b. Nhà nước thực thi chủ quyền quốc gia
c. Tính xã hộ i
9, Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lê nin, hình thái kinh tế - xã hội
nào dưới đây chưa có sự xuất hiện của nhà nước
a. Tư bả n chủ nghĩa
b. Cộ ng sả n chủ nghĩa
c. Chiếm hữ u nô lệ
d. Cộng sản nguyên thủy
10, Ngoài tính giai cấp, những nhà nước nào sau đây còn có tính xã hội?
a. Nhà nướ c tư sả n, nhà nướ c XHCN
b. Nhà nướ c phong kiến, nhà nướ c tư sả n, nhà nướ c XHCN
c. Nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản, nhà nước XHCN
d. Nhà nướ c XHCN
11, Chế độ phản dân chủ là một chế độ:
a. Thể hiện sự độ c tà i củ a nhà nướ c
b. Vi phạ m cá c quyền tự do củ a nhâ n dâ n
c. Vi phạ m cá c quyền dâ n chủ củ a nhâ n dâ n
d. Cả 3 phương án trên đều đúng
12, Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lê nin, lịch sử loài người đã,
đang và sẽ trải qua mấy hình thái kinh tế xã hội:
a. 6
b. 5
c. 4
d. 3
13, Hình thức chính thể của nhà nước CHXHCN Việt Nam là:
a. Quâ n chủ hạ n chế
b. Cộng hòa dân chủ nhân dân
c. Cộ ng hò a dâ n chủ tư sả n
d. Cộ ng hò a lưỡ ng tính
14, Từ định nghĩa về nhà nước, có thể chỉ ra rằng nhà nước có bộ máy chuyên
làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý nhằm mục đích gì?
a. Tă ng ngâ n sá ch cho nhà nướ c
b. Nô dịch tầ ng lớ p bị trị
c. Duy trì trật tự xã hội và bảo vệ địa vị, lợi ích của giai cấp thống trị trong xã
hội có giai cấp.
d. Cả 3 phương á n trên đều sai
15, Nhà nước nào cũng có chức năng:
a. Bả o đả m an toà n, trậ t tự xã hộ i
b. Đối nội và đối ngoại
c. Tổ chứ c và quả n lý nền kinh tế
d. Thiết lậ p mố i quan hệ bang giao
16, Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lê nin, nhà nước là:
a. Là một phạm trù lịch sử có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong
b. Là hiện tượ ng vinh cử u bấ t biến
c. Là mộ t hiện tượ ng tự nhiên
d. Là hiện tượ ng xuấ t hiện và tồ n tạ i cù ng vớ i sự xuấ t hiện và tồ n tạ i củ a lịch sử xã
hộ i loà i ngườ i
17, Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số những khẳng định sau đây khi nói về
hình thức chính thể quân chủ hạn chế:
a. Cò n đượ c gọ i là hình thứ c chính thể quâ n chủ chuyên chế
b. Cò n đượ c gọ i là hình thứ c chính thể quâ n chủ nhị nguyên
c. Cò n đượ c gọ i là hình thứ c chính thể quâ n chủ lậ p hiến
d. Gồm có hai dạng cơ bản là hình thức chính thể quân chủ lập hiến và hình
thức chính thể quân chủ nhị nguyên
18, Có bao nhiêu kiểu nhà nước nếu phân chia dựa trên các hình thái kinh tế -
xã hội trong lịch sử xã hội loài người?
a. 3
b. 4
c. 5
d. 2
19, Nhà nước quản lý dân cư dựa trên yếu tố nào trong số những yếu tố sau:
a. Theo giớ i tính
b. Theo tô n giá o
c. Theo huyết thố ng
d. Theo lãnh thổ
20, Nhà nước cổ đại nào sau đây được coi là hình thành theo phương thức
thuần túy và cổ điển nhất:
a. Cá c nhà nướ c phương Đô ng cổ đạ i
b. Roma
c. Aten
d. Giéc-manh
21, Nhà nước nào sau đây có hình thức chính thể cộng hòa tổng thống?
a. Đứ c
b. Ấ n Độ
c. Nga
d. Việt Nam
22, Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin, nguyên nhân trực tiếp và chủ
yếu dẫn đến sự ra đời của nhà nước là:
a. Do sự phâ n cô ng lao độ ng trong xã hộ i
b. Do có sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp trong xã hội
c. Do con ngườ i trong xã hộ i phả i hợ p sứ c lạ i để đắ p đê, trị thủ y và chố ng giặ c ngoạ i
xâ m
d. Do ý chí chủ quan củ a con ngườ i trong xã hộ i
23, Các hình thức thực hiện chức năng của nhà nước bao gồm:
a. Lậ p phá p và hà nh phá p
b. Lậ p phá p và hà nh phá p
c. Lập pháp, hành pháp và tư pháp
d. Cả 3 đều sai
24, Đơn vị cơ sở của xã hội trong thời công xã nguyên thủy là
a. Bà o tộ c
b. gia đình
c. Bộ lạ c
d. Thị tộc
24, Trong số những đặc điểm sau đây, đâu là đặc điểm riêng có của nhà nước:
a. Nhà nướ c có sứ c mạ nh về tà i chính
b. Nhà nước thực thi chủ quyền quốc gia
c. Nhà nướ c có quyền lự c
d. Nhà nướ c là mộ t tổ chứ c
25, Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin, hãy lựa chọn khẳng định
ĐÚNG trong số những khẳng định sau đây:
a. Trong mọ i kiểu nhà nướ c, tính giai cấ p luô n đượ c thể hiện mạ nh mẽ hơn tính xã
hộ i
b. Trong mọ i kiểu nhà nướ c, tính xã hộ i luô n đượ c thể hiện mạ nh mẽ hơn tính giai
cấ p
c. Bản chất của các kiểu nhà nước đều được thể hiện qua tính giai cấp và tính
xã hội
d. Có 5 kiểu nhà nướ c, tương ứ ng vớ i 5 hình thá i kinh tế - xã hộ i
26, Quyền lực và hệ thống quyền lực trong xã hội công xã nguyên thủy
a. Hòa nhập vào xã hội và phục vụ lợi ích cho các thành viên trong xã hội
b. Đứ ng trên xã hộ i, tá ch ra khỏ i xã hộ i và phụ c vụ lợ i ích cho Hộ i đồ ng thị tộ c và tù
trưở ng
c. Đứ ng trên xã hộ i, tá ch ra khỏ i xã hộ i và phụ c vụ lợ i ích cho cá c thà nh viên trong
xã hộ i
d. Cả 3 phương á n trên đều sai
27, Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số những khẳng định sau đây
a. Hình thứ c chính thể là sự tổ chứ c nhà nướ c thà nh cá c đơn vị hà nh chính - lã nh
thổ
b. Hình thứ c chính thể có hai dạ ng là nhà nướ c đơn nhấ t và nhà nướ c liên bang
c. Hình thức chính thể có hai dạng cơ bản là chính thể quân chủ và chính thể
cộng hòa
d. Hình thứ c chính thể có hai dạ ng là dâ n chủ và phả n dâ n chủ
28, Dựa trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin, khẳng định nào sau
đây là ĐÚNG khi nói về tính xã hội của nhà nước?
a. Nhà nướ c là đạ i diện chính thứ c củ a toà n xã hộ i
b. Nhà nướ c phả i đả m bả o quyền lợ i cho cá c giai cấ p, tầ ng lớ p trong xã hộ i
c. Nhà nướ c hướ ng đến sự phá t triển chung và tiến bộ củ a toà n xã hộ i
d. Cả 3 phương án trên đều đúng
29, Đặc điểm chủ quyền quốc gia thể hiện nội dung gì?
a. Quyền lự c cô ng cộ ng đặ c biệt củ a nhà nướ c
b. Quyền thu thuế củ a nhà nướ c
c. Quyền quyết định tối cao và độc lập của nhà nước
d. Quyền quả n lý tấ t cả dâ n cư củ a nhà nướ c
Tuần 2
1, Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, pháp luật
Do nhà nướ c ban hà nh hoặ c thừ a nhậ n
2, Một bộ máy nhà nước nói chung thường bao gồm mấy hệ thống cơ quan?
a. Ba hệ thống cơ quan
b. Bố n hệ thố ng cơ quan
c. Hai hệ thố ng cơ quan
d. Mộ t hệ thố ng cơ quan
3, Cơ quan thường trực của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam là:
a. Ủ y ban kinh tế và ngâ n sá ch
b. Ủ y ban đố i nộ i và đố i ngoạ i
c. Ủy ban thường vụ Quốc hội
d. Ủ y ban Quố c hộ i
4, Đâu là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt
Nam hiện nay?
a. Tậ p trung dâ n chủ ; Đả m bả o sự lã nh đạ o củ a Đả ng Cộ ng sả n
b. Quyền lự c nhà nướ c là thố ng nhấ t nhưng có sự phâ n cô ng và phố i hợ p và kiểm
soá t giữ a cá c cơ quan nhà nướ c trong việc thự c hiện quyền lậ p phá p, hà nh phá p và
tư phá p
c. Tấ t cả quyền lự c nhà nướ c thuộ c về nhâ n dâ n
d. Cả 3 phương án trên đều đúng
5, Khi nói về bản chất của pháp luật, khẳng định nào sau đây là ĐÚNG:
a. Pháp luật là hiện tượng vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội
b. Phá p luậ t chỉ là ý chí củ a giai cấ p thố ng trị đượ c đề lên thà nh luậ t
c. Phá p luậ t vừ a mang tính chủ quan vừ a mang tính khá ch quan
d. Phá p luậ t bao giờ cũ ng thể hiện bả n chấ t giai cấ p rõ nét hơn bả n chấ t xã hộ i
6, Lựa chọn khẳng định SAI trong số những khẳng định sau đây:
a. Nhà nướ c sử dụ ng phá p luậ t là m cô ng cụ để quả n lý xã hộ i
b. Tò a á n nhâ n dâ n cá c cấ p thự c hiện chứ c nă ng xét xử
c. Trong mộ t nhà nướ c, tính xã hộ i cà ng rõ nét thì tính giai cấ p cà ng mờ nhạ t
d. Ở Việt Nam, Ủy ban nhân dân các cấp là cơ quan chấp hành của Quốc hội
7, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam có quyền:
a. Quyết định mọ i vấ n đề quan trọ ng củ a đấ t nướ c
b. Công bố Hiến pháp, luật và pháp lệnh
c. Lậ p hiến và lậ p phá p
d. Thay mặ t nhà nướ c để quyết định mọ i vấ n đề đố i nộ i và đố i ngoạ i
8, Pháp luật là :
Nhữ ng quy tắ c xử sự chung do nhà nướ c ban hà nh hoặ c thừ a nhậ n, đượ c nhà nướ c
bả o đả m thự c hiện
9, Hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất và được sử dụng nhiều trong các
nhà nước chủ nô và nhà nước phong kiến là:
a. Tập quán pháp
b. Vă n bả n quy phạ m phá p luậ t
c. Điều lệ phá p
d. Tiền lệ phá p
10, Việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước của nước CHXHCN Việt Nam
đảm bảo nguyên tắc nào sau đây:
a. Nguyên tắ c tam quyền phâ n lậ p
b. Nguyên tắ c phâ n quyền
c. Nguyên tắ c quyền lự c nhà nướ c tậ p trung, thố ng nhấ t và o Quố c hộ i và Chính phủ
d. Nguyên tắc tập quyền XHCN
11, Bản chất của pháp luật được phản ánh qua mấy thuộc tính cơ bản:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
12, Trong bộ máy nhà nước Việt Nam, Bộ Công thương là cơ quan của:
a. Quố c hộ i
b. Hộ i đồ ng nhâ n dâ n cấ p tỉnh
c. Ủ y ban thườ ng vụ Quố c hộ i
d. Chính phủ
13, Đặc điểm nào được coi là cơ bản và quan trọng nhất, phân biệt pháp luật
với các quy tắc xử sử khác trong xã hội:
a. Tính xá c định chặ t chẽ về mặ t hình thứ c
b. Tính quy phạ m phổ biến
c. Tính giai cấ p
d. Tính được bảo đảm thực hiện bởi nhà nước (tính cưỡng chế nhà nước)
14, Trong bộ máy nhà nước Việt Nam, cơ quan nào sau đây thực hiện quyền
tư pháp:
a. Tòa án
b. Quố c hộ i
c. Viện kiểm sá t
d. Chính phủ
15, Khi nói về chức năng của pháp luật, khẳng định nào sau đây là đúng:
a. Phá p luậ t bả o vệ tấ t cả cá c mố i quan hệ phá t sinh trong đờ i số ng xã hộ i
b. Phá p luậ t điều chỉnh tấ t cả cá c mố i quan hệ phá t sinh trong đờ i số ng xã hộ i
c. Pháp luật nghiêm cấm những hành vi xâm hại, làm ảnh hưởng đến các quan
hệ xã hội mà nó điều chỉnh
d. Cả 3 phương á n trên đều đú ng
16, Những quy phạm xã hội tồn tại trong xã hội cộng sản nguyên thủy là:
a. Đạ o đứ c
b. Tậ p quá n
c. Tín điều tô n giá o
d. Cả 3 phương án trên đều đúng
17, Việc thực hiện pháp luật được đảm bảo bằng:
a. Đườ ng lố i, chính sá ch củ a nhà nướ c
b. Hệ thố ng cá c cơ quan tổ chứ c thự c hiện phá p luậ t củ a nhà nướ c
c. Cưỡng chế nhà nước
18, Trong bộ máy nhà nước Việt Nam, cơ quan nào sau đây thực hiện quyền
hành pháp:
a. Quố c hộ i
b. Tò a á n
c. Chính phủ
d. Viện kiểm sá t
19, Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, nhà nước và pháp luật có
nguyên nhân ra đời như thế nào?
a. Chỉ giố ng nhau mộ t phầ n
b. Hoà n toà n khá c nhau
c. Hoàn toàn giống nhau
20, Pháp luật không tồn tại trong xã hội nào:
a. Xã hộ i khô ng có tư hữ u
b. Xã hộ i khô ng có giai cấ p
c. Xã hộ i khô ng có nhà nướ c
d. Cả 3 phương án trên đều đúng
21, Trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam, Quốc hội là:
a. Cơ quan quyền lự c nhà nướ c cao nhấ t
b. Cơ quan đạ i biểu cao nhấ t củ a nhâ n dâ n
c. Cơ quan có quyền lậ p hiến, lậ p phá p
d. Cả 3 phương án trên đều đúng
22, Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số những khẳng định sau đây:
a. Sự xuấ t hiện củ a chế độ tư hữ u về tư liệu sả n xuấ t và sả n phẩ m lao độ ng đã là m
cho thị tộ c phá t triển vữ ng mạ nh hơn
b. Phá p luậ t là sả n phẩ m củ a giai cấ p thố ng trị nên nó chỉ phả n á nh ý chí củ a giai
cấ p thố ng trị
c. Tam quyền phâ n lậ p có nghĩa là quyền lự c nhà nướ c tậ p trung, thố ng nhấ t, có sự
phâ n cô ng giữ a cá c cơ quan nhà nướ c và sự phố i hợ p, giá m sá t, kiểm soá t lẫ n nhau
giữ a cá c cơ quan đó
d. Pháp luật luôn mang tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức, cả về hình
thức pháp lý và hình thức cấu trúc
23, Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng:
a. Cù ng phá t sinh, tồ n tạ i và tiêu vong
b. Có nhiều nét tương đồ ng vớ i nhau và có sự tá c độ ng qua lạ i lẫ n nhau
c. Cù ng thuộ c kiến trú c thượ ng tầ ng
d. Cả 3 phương án trên đều đúng
24, Pháp luật và đạo đức là hai hiện tượng:
a. Đều mang tính quy phạm
b. Đều tồ n tạ i ở dạ ng thà nh vă n
c. Đều do nhà nướ c đặ t ra hoặ c thừ a nhậ n
d. Đều mang tính bắ t buộ c chung
25, Trong bộ máy nhà nước Việt Nam, Ủy ban nhân dân các cấp là cơ quan
thuộc:
a. Hệ thố ng cơ quan kiểm sá t
b. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước
c. Hệ thố ng cơ quan quyền lự c nhà nướ c
d. Hệ thố ng cơ quan xét xử
26, Trong bộ máy nhà nước Việt Nam:
a. Chính phủ là cơ quan hà nh chính nhà nướ c cao nhấ t
b. Chính phủ là cơ quan quyền lự c nhà nướ c cao nhấ t
c. Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, đại diện
cho nhân dân ở địa phương
d.Quố c hộ i có quyền ban hà nh tấ t vả cá c vă n bả n quy phạ m phá p luậ t
27, Cơ quan nào sau đây có chức năng tổ chức thực hiện pháp luật trên thực
tế:
a. Chính phủ
b. Cơ quan đạ i diện
c. Toà á n
d. Cả 3 phương á n trên đều đú ng
29, Khi nói về bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam, khẳng định nào sau đây là
đúng?
a. Quố c hộ i là cơ quan nắ m giữ a và thự c hiện cả ba quyền: lậ p phá p, hà nh phá p và
tư phá p
b. Ủ y ban nhâ n dâ n do nhâ n dâ n trự c tiếp bầ u ra
c. Chính phủ có quyền giá m sá t toà n bộ hoạ t độ ng củ a cả bộ má y nhà nướ c
d. Hội đồng nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra
30, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam được bầu bởi:
a. Công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên
b. Cô ng dâ n Việt Nam từ đủ 21 tuổ i trở lên
c. Mọ i cô ng dâ n Việt Nam
31, Tính cưỡng chế của pháp luật được thể hiện qua:
Nhữ ng hà nh vi vi phạ m phá p luậ t đều có thể bị á p dụ ng biện phá p chế tà i

Tuần 3
1, Văn bản quy phạm pháp luật do cá c chủ thể có thẩ m quyền ban hà nh theo
trình tự , thủ tụ c, hình thứ c do phá p luậ t quy định, trong đó chứ a đự ng cá c quy tắ c
xử sự chung để điều chỉnh cá c quan hệ xã hộ i
2, Lựa chọn khẳng định SAI trong số các khẳng định sau đây:
a. Nă ng lự c chủ thể bao gồ m nă ng lự c phá p luậ t và nă ng lự c hà nh vi phá p luậ t
b. Sự biến là những sự kiện xảy ra phụ thuộc vào ý chí của con người
c. Quy phạ m phá p luậ t do cơ quan nhà nướ c có thẩ m quyền ban hà nh hoặ c thừ a nhậ n
d. Ở Việt Nam, Quố c hộ i là cơ quan duy nhấ t có quyền ban hà nh Luậ t
3, Xác định bộ phận Giả định trong quy phạm pháp luật sau: "Người nào dùng vũ
lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác nhằm chiếm đoạt tàu bay hoặc
tàu thủy, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm":
a. Ngườ i nà o
b. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác nhằm
chiếm đoạt tàu bay hoặc tàu thủy
c. Thì bị phạ t tù từ 07 nă m đến 15 nă m
d. Ngườ i nà o dù ng vũ lự c, đe dọ a dù ng vũ lự c hoặ c dù ng thủ đoạ n khá c
4, Hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất và được sử dụng nhiều trong các nhà nước
chủ nô và nhà nước phong kiến là:
a. Tiền lệ pháp
b. Điều ước quốc tế
c. Văn bản quy phạm pháp luật
d. Tập quán pháp
5, Lựa chọn khẳng định SAI trong số các khẳng định sau đây:

a. Quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước và tổ chức chính trị có thẩm quyền ban
hành hoặc thừa nhận
b. Ở Việt Nam, nguồn pháp luật phổ biến nhất là văn bản quy phạm pháp luật
c. Văn bản quy phạm pháp luật được viết bằng lời văn rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu
d. Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, quy phạm pháp luật là bộ phấn cấu thành nhỏ nhất
6, Quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội:
a. Đều được nhà nước bảo đảm thực hiện
b. Chỉ là tên gọi khác nhau của một loại quy phạm
c. Đều có tính bắt buộc chung
d. Đều là quy tắc xử sự
7, Theo quy định tại Điều 4 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, văn
bản quy phạm pháp luật do HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN ban hành là:
a. Nghị quyết
b. Chỉ thị
c. Thô ng tư
d. Nghị định
8, Nếu phân loại dựa trên tiêu chuẩn ý chí thì sự kiện pháp lý bao gồm các loại sau:
a. Sự kiện phá p lý đơn nhấ t và Sự kiện phá p lý phứ c hợ p
b. Sự kiện phá p lý là m phá t sinh quan hệ phá p luậ t, Sự kiện phá p lý là m thay đổ i quan hệ
phá p luậ t và Sự kiến phá p lý là m chấ m dứ t quan hệ phá p luậ t
c. Hành vi và Sự biến
9, QUAN HỆ PHÁP LUẬT:
Là hình thứ c phá p lý củ a quan hệ xã hộ i, xuấ t hiện trên cơ sở sự điều chỉnh củ a quy
phạ m phá p luậ t
10, Căn cứ quy định tại Điều 4 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
2015, xác định văn bản nào sau đây không phải là VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP
LUẬT:
a. Điều lệ của Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Quyết định chủ Chủ tịch nướ c
c. Nghị quyết củ a Quố c hộ i
d. Nghị quyết củ a Hộ i đồ ng nhâ n dâ n cấ p tỉnh
11, Xác định bộ phận GIẢ ĐỊNH trong quy phạm pháp luật sau: "Chồng không
có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc
đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi":
a. "Trong trườ ng hợ p vợ đang có thai, sinh con hoặ c đang nuô i con dướ i 12 thá ng
tuổ i"
b. "Trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12
tháng tuổi" và "chồng"
c. "Chồ ng"
d. "Khô ng có quyền yêu cầ u ly hô n"
12, Bộ phận nào của quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: Ai, khi nào, điều
kiện - hoàn cảnh nào?
a. Chế tà i
b. Nộ i dung
c. Giả định
d. Quy định
13, Xác định bộ phận Quy định trong quy phạm pháp luật sau: "Trường hợp
trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và được nhận làm con
nuôi thì được xác định dân tộc theo dân tộc của cha nuôi hoặc mẹ nuôi theo
thỏa thuận của cha mẹ nuôi":
a. Trườ ng hợ p trẻ em bị bỏ rơi, chưa xá c định đượ c cha đẻ, mẹ đẻ
b. Trườ ng hợ p trẻ em bị bỏ rơi
c. Trườ ng hợ p trẻ em bị bỏ rơi, chưa xá c định đượ c cha đẻ, mẹ đẻ và đượ c nhậ n
là m con nuô i
d. Thì được xác định dân tộc theo dân tộc của cha nuôi hoặc mẹ nuôi theo
thỏa thuận của cha mẹ nuôi
14, Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số các khẳng định sau đây:
a. Mộ t cá nhâ n chỉ đượ c tham gia và o mộ t quan hệ phá p luậ t nhấ t định
b. Sự kiện phá p lý luô n phụ thuộ c và o ý chí chủ quan củ a con ngườ i
c. Nội dung của quan hệ pháp luật là tổng hợp những quyền và nghĩa vụ pháp
lý của các chủ thể quan hệ pháp luật
d. Bộ phậ n Chế tà i củ a quy phạ m phá p luậ t thườ ng trả lờ i cho câ u hỏ i: Phả i là m gì?
Đượ c là m gì? Khô ng đượ c là m gì? Là m như thế nà o?
15, Khẳng định nào là đúng khi nói về Năng lực pháp luật?
a. Khả nă ng có quyền, nghĩa vụ phá p lý do nhà nướ c quy định cho cá c chủ thể để
xá c định chủ thể đó có thể đượ c tham gia quan hệ phá p luậ t nà o
b. Phầ n tố i thiểu trong nă ng lự c chủ thể phá p luậ t
c. Khả nă ng mà nhà nướ c thừ a nhậ n cho chủ thể bằ ng hà nh vi củ a chính mình tự
xá c lậ p và thự c hiện cá c quyền và nghĩa vụ phá p lý
d. Cả a và b đều đúng
16, Tính Ý CHÍ của quan hệ pháp luật thể hiện ở điểm:
a. Quan hệ phá p luậ t chỉ chứ a đự ng ý chí củ a nhà nướ c
b. Quan hệ phá p luậ t chỉ chứ a đự ng ý chí củ a cá c bên tham gia và o quan hệ
c. Quan hệ pháp luật chứa đựng ý chí của nhà nước và các bên tham gia vào
quan hệ
17, Cấu trúc của quan hệ pháp luật bao gồm bao nhiêu yếu tố cấu thành:
a. 4
b. 2
c. 5
d. 3
18, Quan hệ pháp luật là:
Là hình thứ c phá p lý củ a quan hệ xã hộ i, xuấ t hiện trên cơ sở sự điều chỉnh củ a quy
phạ m phá p luậ t.
19, Căn cứ quy định tại điều 4 luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
2015, văn bản quy phạm pháp luật do chủ tịch nước CHXHCN VN ban hành là:
a. Lệnh
b. Bộ luậ t
c. Luậ t
d. Thô ng tư
20, Kiểu pháp luật phong kiến có đặc điểm nào sau đây:
a. Đề cao quyền sở hữ u tư nhâ n
b. Tô n trọ ng và bả o vệ con ngườ i
c. Xác lập và bảo vệ trật tự đẳng cấp
d. Củ ng cố và bả o vệ quan hệ sả n xuấ t , chiếm hữ u nô lệ
21, Theo quy định tại Điều 4 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, văn
bản quy phạm pháp luật do Thủ tướng chính phủ nước CHXHCN VN ban hành là:
a.Luậ t
b. Nghị định
c. Quyết định
d. Hiến phá p
Tuần 4
1, Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số các khẳng định sau đây:
a. Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý chỉ đặt ra khi có hành vi vi phạm pháp
luật
b. Sử dụ ng phá p luậ t là hình thứ c thự c hiện phá p luậ t bằ ng hà nh vi dướ i dạ ng
khô ng hà nh độ ng
c. Mọ i hà nh vi trá i phá p luậ t đều là hà nh vi vi phạ m phá p luậ t
d. Á p dụ ng phá p luậ t là hình thứ c thự c hiện phá p luậ t trong đó cá c chủ thể phá p
luậ t thự c hiện nghĩa vụ phá p lý củ a mình
2, Trong các hình thức thực hiện pháp luật, kết quả của hình thức nào phải
được thể hiện bằng một văn bản?
a. Thi hà nh phá p luậ t
b. Tuâ n thủ phá p luậ t
c. Sử dụ ng phá p luậ t
d. Áp dụng pháp luật
3, Điều 8 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định về các hành vi bị nghiêm
cấm, trong đó có hành vi: "Đua xe, cổ vũ đua xe, tổ chức đua xe trái phép, lạng
lách, đánh võng". Ngày 10/12/2019, để ăn mừng đội tuyển bóng đá Việt Nam
đạt huy chương vàng Seagame 30, H cùng bạn bè tổ chức giải đua xe tại quận
Hoàn Kiếm, Hà Nội. Hành vi của H thuộc loại nào sau đây?
a. Khô ng thự c hiện sự bắ t buộ c củ a phá p luậ t
b. Thự c hiện hà nh vi khô ng đú ng cá ch thứ c mà phá p luậ t yêu cầ u
c. Thực hiện hành vi mà pháp luật cấm
d. Hà nh vi vượ t quá sự cho phép củ a phá p luậ t
4, Do mâu thuẫn về đất đai, sau một thời gian suy nghĩ và lên kế hoạch, A
mang dao sang nhà B để chém vợ chồng, con cái B. Hậu quả là B chết, vợ và
con B bị thương rất nặng. Lỗi của A trong trường hợp này là?
a. Lỗ i vô ý vì quá tự tin
b. Lỗ i vô ý vì cẩ u thả
c. Lỗ i cố ý giá n tiếp
d. Lỗi cố ý trực tiếp
5, Hành vi trái pháp luật thuộc bộ phận nào của vi phạm pháp luật?
a. Chủ thể
b. Mặ t chủ quan
c. Mặt khách quan
d. Khá ch thế
6, Một vi phạm pháp luật có bao nhiêu yếu tố cấu thành?
a. 3: chủ thể, mặ t khá ch quan, mặ t chủ quan
b. 5: chủ thể, khá ch thể, mặ t khá ch quan, mặ t chủ quan, nộ i dung
c. 4: chủ thể, khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan
d. 2 yếu tố : mặ t khá ch quan, mặ t chủ quan
7, Có những dấu hiệu nào sau đây để nhận biết một vi phạm pháp luật?
a. Phả i là hà nh vi xá c định củ a chủ thể
b. Hà nh vi có tính trá i phá p luậ t
c. Có lỗ i củ a chủ thể thự c hiện hà nh vi
d. Sự kiện pháp lý đó phải có đầy đủ cả 3 dấu hiệu nêu trên
8, Hình thức Áp dụng pháp luật được đảm bảo bằng:
a. Đườ ng lố i, chính sá ch củ a nhà nướ c
b. Hệ thố ng cá c cơ quan bả o vệ phá p luậ t củ a nhà nướ c
c. Sự cưỡng chế của nhà nước
d. Dư luậ n xã hộ i
9, Pháp nhân thương mại không thể là đối tượng của loại trách nhiệm pháp
lý nào sau đây?
a. Trá ch nhiệm hà nh chính
b. Trá ch nhiệm dâ n sự
c. Trá ch nhiệm hình sự
d. Trách nhiệm kỷ luật nhà nước
10, Quy phạm pháp luật sau đây được thực hiện thông qua hình thức nào:
"Nghiêm cấm việc tổ chức họ dưới hình thức cho vay nặng lãi"?
a. Tuân thủ pháp luật
b. Thi hà nh phá p luậ t
c. Sử dụ ng phá p luậ t
d. Á p dụ ng phá p luậ t
11, Trong các hình thức thực hiện pháp luật, hình thức nào phải có sự tham
gia của chủ thể đặc biệt là nhà nước?
a. Sử dụ ng phá p luậ t
b. Tuâ n thủ phá p luậ t
c. Áp dụng pháp luật
d. Thi hà nh phá p luậ t
12, Trong các hình thức thực hiện pháp luật, hình thức nào tương ứng với các
quy phạm pháp luật cấm đoán?
a. Thi hà nh phá p luậ t
b. Sử dụ ng phá p luậ t
c. Á p dụ ng phá p luậ t
d. Tuân thủ pháp luật
13, Cơ sở thực tế của trách nhiệm pháp lý là?
a. Quyết định đã có hiệu lự c phá p lý củ a chủ thể có thẩ m quyền
b. Hậ u quả củ a hà nh vi phạ m phá p luậ t
c. Hành vi vi phạm pháp luật
d. Lỗ i củ a chủ thể vi phạ m phá p luậ t
14, Hình thức thực hiện pháp luật nào tương ứng với các quy phạm pháp luật
trao quyền?
a. Á p dụ ng phá p luậ t
b. Sử dụng pháp luật
c. Thi hà nh phá p luậ t
d. Tuâ n thủ phá p luậ t
15, Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số các khẳng định sau đây:
a. Chỉ có cơ quan nhà nướ c có thẩ m quyền mớ i đượ c sử dụ ng phá p luậ t
b. Thự c hiện phá p luậ t gồ m có 3 hình thứ c: tuâ n thủ phá p luậ t, sử dụ ng phá p luậ t
và á p dụ ng phá p luậ t
c. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là toàn bộ diễn biến tâm lý bên trong
của chủ thể khi vi phạm pháp luật
d. Chủ thể củ a tộ i phạ m chỉ có thể là cá nhâ n
16, Quy phạm pháp luật sau đây được thực hiện thông qua hình thức nào:
“Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại
diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp”?
a. Tuâ n thủ phá p luậ t
b. Á p dụ ng phá p luậ t
c. Sử dụ ng phá p luậ t
d. Thi hành pháp luật
17, Lựa chọn khẳng định SAI trong số các khẳng định sau đây:
a. Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật bằng hành vi dưới
dạng hành động
b. Vi phạ m phá p luậ t là hà nh vi trá i phá p luậ t
c. Mọ i chủ thể phá p luậ t đều có thể sử dụ ng phá p luậ t
d. Mọ i hà nh vi vi phạ m phá p luậ t đều gâ y thiệt hạ i hoặ c đe dọ a gâ y thiệt hạ i cho xã
hộ i
18, Trong các hình thức thực hiện pháp luật, hình thức nào tương ứng với các
quy phạm pháp luật trao quyền (tùy nghi)?
a. Thi hà nh phá p luậ t
b. Á p dụ ng phá p luậ t
c. Sử dụng pháp luật
d. Tuâ n thủ phá p luậ t
19, Có mấy hình thức thực hiện pháp luật:
a. 3
b. 1
c. 2
d. 4
20, Trong các hình thức thực hiện pháp luật, hình thức nào tương ứng với các
quy phạm pháp luật bắt buộc?
a. Tuâ n thủ phá p luậ t
b. Á p dụ ng phá p luậ t
c. Sử dụ ng phá p luậ t
d. Thi hành pháp luật
TUẦN 5

1,Xác định quan hệ pháp luật Hiến pháp trong số các quan hệ pháp luật sau
đây:
A. Quan hệ giữ a ngườ i cho thuê nhà và sinh viên thuê nhà khi ký kết hợ p đồ ng thuê
nhà
B. Quan hệ giữa đại biểu quốc hội và Bộ trưởng Bộ Tài chính trong việc chất
vấn tại phiên họp Quốc hội
C. Quan hệ giữ a cơ quan điều tra và bị can khi cơ quan điều tra ra quyết định khở i
tố bị can
D. Quan hệ giữ a cả nh sá t giao thô ng và ngườ i điều khiển xe má y có hà nh vi vượ t
quá tố c độ cho phép khi cả nh sá t giao thô ng tiến hà nh xử phạ t
2, Trong các hình thức xử phạt hành chính sau đây, hình thức nào không
được áp dụng như hình thức xử phạt bổ sung:
A. Trụ c xuấ t
B. Phạt tiền
C. Tướ c quyền sử dụ ng giấ y phép, chứ ng chỉ hà nh nghề
D. Tịch thu tang vậ t, phương tiện đượ c sử dụ ng để vi phạ m hà nh chính
3, Loại quan hệ xã hội nào sau đây là đối tượng điều chỉnh của ngành luật
Hiến pháp?
A. Độ i tiên phong củ a giai cấ p cô ng nhâ n
B. Tổ chức chính trị - xã hội
C. Tổ chứ c liên minh chính trị
D. Độ i tiên phò ng củ a nhâ n dâ n lao độ ng và củ a dâ n tộ c Việt Nam
4, Theo Hiến pháp 2013, quyền con người, quyền công dân có thể bị hạn chế
không và nếu có thì trong trường hợp nào sau đây (lựa chọn phương án
chính xác nhất):
A. Có thể bị hạ n chế, trong trườ ng hợ p vì lý do sứ c khỏ e củ a cộ ng đồ ng
B. Có thể bị hạ n chế, trong trườ ng hợ p vì lý do đạ o đứ c xã hộ i
C. Có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do
quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe
của cộng đồng.
D. Khô ng bị hạ n chế
5, Xác định quan hệ pháp luật Hành chính trong số các quan hệ pháp luật sau
đây:
A. Quan hệ giữ a đạ i biểu quố c hộ i và Bộ trưở ng Bộ Tà i chính trong việc chấ t vấ n tạ i
phiên họ p Quố c hộ i
B. Quan hệ giữ a cơ quan điều tra và bị can khi cơ quan điều tra ra quyết định khở i
tố bị can
C. Quan hệ giữa cảnh sát giao thông và người điều khiển xe máy có hành vi
vượt quá tốc độ cho phép khi cảnh sát giao thông tiến hành xử phạt
D. Quan hệ giữ a ngườ i cho thuê nhà và sinh viên thuê nhà khi ký kết hợ p đồ ng thuê
nhà
6, Theo Hiến pháp 2013, nền kinh tế Việt Nam có bao nhiêu hình thức sở hữu:
A. 1: Sở hữ u toà n dâ n
B. 3: Sở hữu toàn dân, Sở hữu tập thể, Sở hữu tư nhân.
C. 2: Sở hữ u toà n dâ n, Sở hữ u tậ p thể
D. 2: Sở hữ u tậ p thể, Sở hữ u tư nhâ n.
7, Tại sao nói LUẬT HIẾN PHÁP là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp
luật Việt Nam?
A. Vì nó có đố i tượ ng điều chỉnh riêng
B. Vì nó có phương phá p điều chỉnh riêng
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
8, Biểu hiện cụ thể của phương pháp mệnh lệnh - quyền uy mà ngành luật
Hành chính sử dụng để điều chỉnh các quan hệ xã hội là đối tượng điều chỉnh
của mình là? (Lựa chọn phương án chính xác nhất)

A. Sự khô ng bình đẳ ng giữ a cá c bên tham gia quan hệ quả n lý hà nh chính nhà nướ c
B. Bên nhâ n danh nhà nướ c có quyền đơn phương ra quyết định
C. Quyết định đơn phương có giá trị bắ t buộ c thi hà nh
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
9, Điền vào chỗ trống sau đây: "Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá
nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về … mà không phải
là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị …" (khoản 1 Điều 2 Luật
Xử lý vi phạm hành chính 2012)
A. hà nh chính, xử phạ t vi phạ m hà nh chính
B. quả n lý nhà nướ c, đền bù thiệt hạ i
C. quả n lý nhà nướ c, xử lý hình sự
D. quản lý nhà nước, xử phạt vi phạm hành chính
10,Điền vào chố trống sau đây: "… là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê
chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của
Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện),
trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước." (Điều 4 Luật Cán bộ,
công chức 2008)
A. Viên chứ c
B. Cô ng chứ c
C. Cán bộ
D. Cá n bộ xã , phườ ng, thị trấ n
11, Loại quan hệ xã hội nào sau đây không phải là đối tượng điều chỉnh của
ngành luật Hiến pháp?
A. Quan hệ xã hộ i liên quan đến việc xá c định mố i quan hệ giữ a nhà nướ c và cô ng
dâ n
B. Quan hệ xã hội mang tính chấp hành và điều hành
C. Quan hệ xã hộ i liên quan đến nguyên tắ c tổ chứ c và hoạ t độ ng củ a cá c cơ quan
thự c hiện quyền lự c nhà nướ c
D. Quan hệ xã hộ i liên quan đến nguồ n gố c quyền lự c nhà nướ c
12, Theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012, xử lý vi phạm
hành chính bao gồm những biện pháp nào sau đây (Lựa chọn phương án
chính xác nhất):

A. Cá c biện phá p xử lý hà nh chính và cá c biện phá p thay thế xử lý vi phạ m hà nh


chính
B. Xử phạ t vi phạ m hà nh chính và cá c biện phá p thay thể xử lý vi phạ m hà nh chính
C. Xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp xử lý hành chính
D. Khô ng có phương á n nà o chính xá c
13, Theo Hiến pháp 2013, nhà nước CHXHCN Việt Nam do ai làm chủ:
A. Giai cấ p nô ng dâ n
B. Độ i ngũ tri thứ c
C. Giai cấ p cô ng nhâ n
D. Nhân dân
14, Chế định nào sau đây không được quy định trong ngành LUẬT HIẾN PHÁP
Việt Nam?
A. Địa vị phá p lý củ a cô ng dâ n
B. Chế độ chính trị
C. Địa vị pháp lý của cán bộ, công chức
D. Chế độ kinh tế
15, HẬU QUẢ là yếu tố thuộc bộ phận cấu thành nào của vi phạm hành chính?
A. Mặ t chủ quan
B. Mặt khách quan
C. Khá ch thể
D. Chủ thể
16,Bản Hiến pháp thành văn đầu tiên trên thế giới là Hiến pháp của quốc gia
nào:
A. Anh
B. Bỉ
C. Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
D. Na-uy
17,Hệ thống chính trị nước CHXHCN Việt Nam hiện nay bao gồm (Lựa chọn
phương án chính xác nhất):
A. Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam và Nhà nướ c CHXHCN Việt Nam
B. Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam, Nhà nướ c CHXHCN Việt Nam, Mặ t trậ n tổ quố c Việt
Nam và Cô ng đoà n
C. Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam, Nhà nướ c CHXHCN Việt Nam và Mặ t trậ n tổ quố c Việt
Nam
D. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước CHXHCN Việt Nam, Mặt trận tổ quốc
Việt Nam, Công đoàn và các tổ chức chính trị - xã hội khác
18,Chế định nào sau đây có chứa các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan
hệ xã hội liên quan đến việc xác định hình thức của nhà nước CHXHCN Việt
Nam?
A. Chính sá ch quố c phò ng, an ninh quố c gia
B. Tổ chứ c và hoạ t độ ng củ a bộ má y nhà nướ c
C. Địa vị phá p lý củ a cô ng dâ n
D. Chế độ chính trị
19, Điền vào chỗ trống sau đây: "Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá
nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về … mà không phải
là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị …" (khoản 1 Điều 2 Luật
Xử lý vi phạm hành chính 2012)
A. hà nh chính, xử phạ t vi phạ m hà nh chính
B. quả n lý nhà nướ c, xử lý hình sự
C. quả n lý nhà nướ c, đền bù thiệt hạ i
D. quản lý nhà nước, xử phạt vi phạm hành chính
Tuần 6
1, Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số các khẳng định sau đây:
A. C cho D mượn xe máy để đi chợ, trong trường hợp này, C đã chuyển giao cho B
quyền định đoạt tài sản
B. Vàng, bạc, đá quý là tài sản dưới dạng quyền tài sản
C. Khách thể của quan hệ mua bán xe máy là quyền sở hữu đối với chiếc xe máy đó
D. Cổ phiếu là một loại tài sản dưới dạng tiền
2, Quyền năng nào sau đây phản ánh việc chủ thể được thực hiện mọi hành vi theo
ý chí của mình để nắm giữ, chi phối tài sản?
A. Quyền thừa kế
B. Quyền định đoạt
C. Quyền chiếm hữu
D. Quyền sử dụng
3, Bộ luật dân sự 2015 quy định tài sản là:
A. Vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền và các quyền tài sản
B. Bất động sản và động sản
C. Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai
D. Vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản
4, Dựa vào quy định của Bộ luật dân sự 2015 để điền vào chố trống sau: "Quyền tài
sản là …, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền
sử dụng đất và quyền tài sản khác".
A. một loại tài sản
B. quyền trị giá được bằng tiền
C. một loại giấy tờ có giá
5, Hợp đồng mua bán tài sản là hợp đồng chuyển quyền gì?
A. Quyền sử dụng
B. Quyền chiếm hữu
C. Quyền sở hữu
D. Quyền định đoạt
6, Dựa vào quy định của BLDS 2015 để điền vào chỗ trống sau: "Chiếm hữu … là
việc chiếm hữu mà người chiếm hữu biết hoặc phải biết rằng mình không có
quyền đối với tài sản đang chiếm hữu".
A. Không ngay tình
B. Ngay tình
C. Công khai
D. Liên tục
7, Theo quy định của BLDS 2015, quyền sở hữu chung được xác lập theo cách thức
nào?
A. Theo thỏa thuận, theo quy định của pháp luật hoặc theo tập quán
B. Theo thỏa thuận
C. Theo quy định của pháp luật
D. Theo tập quán
8, Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự là loại quan hệ xã hội nào sau đây:
A. Quan hệ nhân thân
B. Quan hệ tài sản
C. Quan hệ chấp hành - điều hành
D. Cả A và B đều đúng
9, Lựa chọn khẳng định SAI trong số các khẳng định sau đây:
a. Các bên tham gia quan hệ hợp đồng nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền
và nghĩa vụ dân sự
b. Hợp đồng là sự áp đặt ý chí của chủ thể này đối với chủ thể kia
c. Hợp đồng được hình thành trên cơ sở sự thỏa thuận và thống nhất ý chí của các chủ
thể tham gia
d. Hợp đồng phải có sự tham gia của nhiều bên
10, Đặc tính quan trọng của quyền nhân thân là gì?
A. Không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật khác có liên
quan quy định
B. Không thể chuyển giao
C. Có thể chuyển giao
11, Hợp đồng có hiệu lực khi có đủ bao nhiêu điều kiện theo quy định của Bộ luật
dân sự 2015?
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5
12, Dựa vào quy định của Bộ luật dân sự 2015 để điền vào chỗ trống sau: "Chiếm
hữu … là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ để tin rằng mình có
quyền đối với tài sản đang chiếm hữu".
A. Công khai
B. Ngay tình
C. Liên tục
D. Không ngay tình
13, Quyền năng nào sau đây được BLDS 2015 định nghĩa là quyền chuyển giao
quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản?
A. Không có quyền năng nào
B. Quyền sử dụng
C. Quyền chiếm hữu
D. Quyền định đoạt
14, Có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự được quy định trực tiếp
tại Bộ luật dân sự 2015:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 7
15, Quyền năng nào sau đây được Bộ luật dân sự 2015 định nghĩa là quyền khai
thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản?
A. Quyền định đoạt
B. Quyền chiếm hữu
C. Quyền sử dụng
D. Không có quyền năng nào

16, Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số các khẳng định sau đây:
A. Hợp đồng dân sự làm phát sinh nghĩa vụ dân sự
B. A, 25 tuổi, có sổ đỏ mang tên mình. Như vậy, mảnh đất được xác định trên sổ đỏ
thuộc quyền sở hữu của A
C. Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai là động sản
D. Người có quyền chiếm hữu tài sản thì đương nhiên có quyền định đoạt tài sản đó

17, Muốn trở thành "vật" trong dân sự, bộ phận đó phải đáp ứng điều kiện nào
sau đây?
A. Là bộ phận của thế giới vật chất, con người chiếm hữu được
B. Mang lại lợi ích cho chủ thể
C. Có thể đang tồn tại hoặc sẽ hình thành trong tương lai
D. Phải thỏa mãn đầy đủ tất cả các điều kiện trên

18, Lựa chọn khẳng định SAI trong số các khẳng định sau đây
A. Hợp đồng dân sự luôn thể hiện sự thống nhất ý chí của các bên chủ thể
B. Giao dịch dân sự luôn phải được thể hiện dưới hình thức bằng văn bản
C. Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự là tôn trọng sự bình đẳng vào thỏa thuận
của các chủ thể

19, Lựa chọn khẳng định SAI trong số các khẳng định sau đây:
A. Tài sản thuộc sở hữu riêng luôn bị nhà nước hạn chế về số lượng
B. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, đất đai là tài sản thuộc sở hữu toàn dân
C. Sở hữu riêng là sở hữu của một cá nhân hoặc một pháp nhân đối với tài sản
D. Sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ thể đối với tài sản

20, Di chúc là?


A. Kết quả của một hành vi pháp lý đơn phương
B. Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba
C. Hợp đồng song vụ
D. Hợp đồng đơn vụ
TUẦN 7
1. Căn cứ làm phát sinh trách nhiệm dân sự là:
A. Hành vi vi phạm pháp luật dân sự
B. Yêu cầ u củ a bên bị thiệt hạ i
C. Quy phạ m phá p luậ t
2.Di sản thừa kế gồm:
A. Tấ t cả tà i sả n riêng củ a ngườ i chết
B. Phầ n tà i sả n củ a ngườ i chết trong tà i sả n chung củ a ngườ i khá c
C. Nhữ ng tà i sả n mà ngườ i chết có đă ng ký quyền sở hữ u
D. Cả A và B đều đúng
3.Trong BLDS 2015, căn cứ pháp sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng được quy định tại:
A. Điều 586
B. Điều 583
C. Điều 585
D. Điều 584
4.Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015, thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi
thường thiệt hại (kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết hoặc phải biết
quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm) là:
A. 05 năm
B. 04 năm
C. 03 năm
D. 02 năm
5.Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong
trường hợp nào?
A. Thiệt hại phát sinh do sự kiện bất khả kháng
B. Thiệt hại phát sinh hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại
C. Lỗi của người gây thiệt hại là lỗi vô ý
D. Cả phương án A và B đều đúng
6.Việc từ chối nhận di sản phải được thể hiện:
A. Sau 06 thá ng kể từ thờ i điểm mở thừ a kế
B. Ngay tạ i thờ i điểm mở thừ a kế
C. Sau 01 nă m kể từ ngà y mở thừ a kế
D. Trước thời điểm phân chia di sản
7.Đối với thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây
ra, BLDS 2015 quy định chủ thể có trách nhiệm bồi thường là:
A. Chính ngườ i thi hà nh cô ng vụ đã gâ y thiệt hạ i
B. Nhà nước có trách nhiệm bồi thường theo quy định của Luật trách nhiệm
bồi thường của Nhà nước
C. Khô ng phả i bồ i thườ ng
D. Cả 3 phương á n trên đều sai
8.Trường hợp nào sau đây người lập di chúc có thể lập di chúc miệng:
A. Trong bấ t cứ trườ ng hợ p nà o
B. Trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di
chúc bằng văn bản
C. Trườ ng hợ p ngườ i đó khô ng biết chữ
9.Trong BLDS 2015, những trường hợp áp dụng thừa kế theo pháp luật được
quy định tại:

A. Điều 652
B. Điều 649
C. Điều 650
D. Điều 651
10.Theo quy định của BLDS 2015 về Nguyên tắc bồi thường thiệt hại, bên có
quyền, lợi ích bị xâm phạm không được bồi thường thiệt hại trong trường
hợp nào?
A. Nếu ngườ i bị thiệt hạ i khô ng có yêu cầ u bồ i thườ ng thiệt hạ i trong vò ng 24 giờ
sau khi thiệt hạ i xả y ra
B. Nếu mứ c bồ i thườ ng thiệt hạ i mà ngườ i đó yêu cầ u quá cao
C. Nếu mứ c bồ i thườ ng thiệt hạ i quá lớ n so vớ i khả nă ng kinh tế củ a ngườ i chịu
trá ch nhiệm bồ i thườ ng thiệt hạ i
D. Nếu thiệt hại xảy ra do không áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để
ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho mình
11.Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là:
A. thờ i điểm khai nhậ n thừ a kế
B. thờ i điểm nhữ ng ngườ i đượ c thừ a kế nhậ n đượ c di sả n thừ a kế
C. thời điểm người có tài sản chết (không bao gồm trường hợp Tòa án tuyên
bố một người là đã chết)
D. thờ i điểm hoà n thà nh thủ tụ c khai tử cho ngườ i có tà i sả n
12.Dựa vào quy định của BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 về bồi thường thiệt hại do
người dùng chất kích thích gây ra, hãy điền vào chỗ trống sau đây: "Người do
uống rượu hoặc do dùng chất kích thích khác mà lâm vào tình trạng mất khả
năng nhận thức và làm chủ hành vi, gây thiệt hại cho người khác thì ...phải
bồi thường ":
13.Người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo:
A. Di chú c và phá p luậ t
B. Di chúc
C. Phá p luậ t
D. Phương á n khá c
14.Dựa vào quy định của BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 về việc bồi thường thiệt hại
do nhiều người cùng gây ra, hãy điền vào chỗ trống sau đây: "Trường hợp
nhiều người cùng gây ra thiệt hại thì những người đó phải … liên đới bồi
thường cho người bị thiệt hại".

15. B, 16 tuổi, gây thiệt hại; trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường
hợp này được xác định như thế nào?
A. B phải tự bồi thường; nếu không đủ thì cha, mẹ của B phải bồi thường
phần còn thiếu
B. B phả i tự bồ i thườ ng
C. Cha, mẹ củ a B phả i bồ i thườ ng toà n bộ thiệt hạ i; nếu khô ng đủ và B có tà i sả n
riêng thì dù ng tà i sả n đó bồ i thườ ng phầ n cò n thiếu
16.Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong số những khẳng định sau đây:
A. Kể từ thờ i điểm mở thừ a kế, phá t sinh quyền củ a nhữ ng ngườ i thừ a kế. Trườ ng
hợ p nhữ ng ngườ i nà y đồ ng ý nhậ n nghĩa vụ thì phá t sinh nghĩa vụ tà i sả n do ngườ i
chết để lạ i.
B. Kể từ thờ i điểm mở thừ a kế, nhữ ng ngườ i thừ a kế có cá c quyền sử dụ ng, định
đoạ t tả i sả n củ a ngườ i chết để lạ i.
C. Kể từ thờ i điểm mở thừ a kế, nhữ ng ngườ i thừ a kế có quyền lự a chọ n, trao đổ i
cá c nghĩa vụ tà i sả n do ngườ i chết để lạ i.
D. Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ
tài sản do người chết để lại.
17.Những người nào sau đây không được hưởng di sản?
A. Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản
B. Khô ng có trườ ng hợ p nà o
C. Ngườ i đang chấ p hà nh hình phạ t tù
D. Ngườ i bị hạ n chế nă ng lự c hà nh vi dâ n sự
18.Những người nào sau đây là người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung
của di chúc?
A. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng của người lập di chúc
B. Em chưa thà nh niên củ a ngườ i lậ p di chú c
C. Anh chị em ruộ t củ a ngườ i để lạ i di chú c
D. Con ngoà i giá thú củ a ngườ i lậ p di chú c
19. Theo nguyên tắc bồi thường thiệt hại mà BLDS 2015 quy định, thiệt hại
thực tế phải:
A. Phả i đượ c bồ i thườ ng đú ng theo yêu cầ u củ a bên bị vi phạ m
B. Khô ng cầ n bồ i thườ ng ngay, chỉ cầ n bồ i thườ ng đủ
C. Phả i đượ c bồ i thườ ng toà n bộ và kịp thờ i
D. Khô ng cầ n bồ i thườ ng đủ , chỉ cầ n bồ i thườ ng ngay
20. Theo quy định của BLDS 2015, người thừa kế không phụ thuộc vào nội
dung của di chúc được hưởng phần di sản là:
A. 1/3 mộ t suấ t thừ a kế theo phá p luậ t
B. 2/3 mộ t suấ t thừ a kế theo phá p luậ t
C. 1 suấ t thừ a kế theo phá p luậ t
D. 1/2 mộ t suấ t thừ a kế theo phá p luậ t
TUẦN 8

1.Lưa chọn khẳng định ĐÚNG trong số các khẳng định sau đây:
A. Ngườ i uố ng rượ u say mà giết ngườ i thì khô ng phả i chịu trá ch nhiệm hình sự
B. Độ ng cơ là yếu tố thuộ c bộ phậ n Chủ thể củ a tộ i phạ m
C. A đâm B là hành vi vi phạm pháp luật dưới dạng hành động
D. Tổ chứ c khô ng thể bị truy cứ u trá ch nhiệm hình sự
2.Bộ luật Lao Động 2012 quy định về bao nhiêu trường hợp chấm dứt hợp
đồng lao động?
A. 8
B. 6
C. 4
D. 10
3.Lưa chọn khẳng định SAI trong số các khẳng định sau đây:
A. Tộ i phạ m nghiêm trọ ng là tộ i phạ m mà mứ c cao nhấ t củ a khung hình phạ t do Bộ
luậ t Hình sự quy định đố i vớ i tộ i ấ y là từ trên 03 nă m đến 07 nă m tù
B. Khô ng á p dụ ng hình phạ t tử hình đố i vớ i cá nhâ n chưa đủ 18 tuổ i khi phạ m tộ i
C. Hậu quả cho xã hội là yếu tố thuộc mặt chủ quan của tội phạm
D. Khô ng thể đồ ng thờ i á p dụ ng trá ch nhiệm hà nh chính và trá ch nhiệm hình sự
cho cù ng mộ t vi phạ m phá p luậ t
4.Phương pháp điều chỉnh của Luật Hình sự Việt Nam là?
A. Tô n trọ ng sự thỏ a thuậ n củ a cá c chủ thể
B. Chấ p hà nh - điều hà nh
C. Quyền uy
D. Mệnh lệnh
5.Theo quy định của Bộ luật Lao Động 2012 về sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao
động, trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, nếu một bên có yêu cầu
sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động thì phải báo cho bên kia biết
trước ít nhất bao nhiêu ngày về những nội dung cần sửa đổi, bổ sung?
A. 3 ngà y
B. 3 ngày làm việc
C. 5 ngà y
D. 5 ngà y là m việc
6.Trong các hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội, thì hình phạt
chính bao gồm (Có thể lựa chọn nhiều hơn 1 phương án):
A. Phạt tiền
B. Đình chỉ hoạt động có thời hạn
C. Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn
D. Cấ m kinh doanh, cấ m hoạ t độ ng trong mộ t số lĩnh vự c nhấ t định
7.Lỗi là yếu tố thuộc bộ phận cấu thành nào của tội phạm?
A. Mặt chủ quan
B. Khá ch thể
C. Chủ thể
D. Mặ t khá ch quan
8.Theo quy định của BLHS 2015 về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự,
thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng là:

A. 05 nă m
B. 20 năm
C. 15 nă m
D. 10 nă m
9.Nguồn chủ yếu của Luật Lao động là:
A. Bộ luật Lao động
B. Nghị định quy định chi tiết và hướ ng dẫ n thi hà nh mộ t số nộ i dung củ a Bộ luậ t
Lao độ ng
C. Hiến phá p
D. Luậ t Bả o hiểm xã hộ i
10.Nếu phân loại hợp đồng lao động dựa theo hình thức của hợp đồng thì có
những loại hợp đồng lao động nào sau đây:
A. Hợ p đồ ng thử việc và hợ p đồ ng chính thứ c
B. Hợp đồng lao động bằng văn bản và hợp đồng lao động bằng lời nói
C. Hợ p đồ ng lao độ ng khô ng xá c định thờ i hạ n, hợ p đồ ng lao độ ng xá c định thờ i
hạ n, hợ p đồ ng lao độ ng theo mù a vụ hoặ c theo mộ t cô ng việc nhấ t định có thờ i hạ n
dướ i 12 thá ng
11.Theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015 về phân loại tội phạm, tội phạm
có mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật Hình sự quy định đối với tội
ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm là loại
tội phạm nào?
A. Tội phạm ít nghiêm trọng
B. Tộ i phạ m rấ t nghiêm trọ ng
C. Tộ i phạ m nghiêm trọ ng
D. Tộ i phạ m đặ c biệt nghiêm trọ ng
12. Đối tượng điều chỉnh của Luật Lao động là các quan hệ xã hội nào sau đây
A. Quan hệ xã hội về việc làm
B. Các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động
C. Quan hệ lao động
D. Quan hệ lao động trên cơ sở có giao kết hợp đồng lao động giữa các chủ
thể
13.Phương pháp điều chỉnh đặc thù của Luật Lao động là?
A. Phương phá p mệnh lệnh
B. Phương phá p thỏ a thuậ n
C. Phương phá p quyền uy
D. Phương pháp có sự tham gia của công đoàn
14.Chủ thể nào sau đây có thể là chủ thể thực hiện tội phạm?
A. Cá nhân
B. Tổ chứ c
C. Cơ quan nhà nướ c
D. Pháp nhân thương mại
15.Mục đích của hình phạt là?
A. Giáo dục người, pháp nhân thương mại khác; phòng ngừa, đấu tranh chống
tội phạm
B. Trừng trị, giáo dục người, pháp nhân thương mại phạm tội và ngăn ngừa
họ phạm tội mới
C. Ră n đe ngườ i phạ m tộ i
D. Chỉ nhằ m trừ ng trị chủ thể phạ m tộ i
16. Có bao nhiêu dấu hiệu cơ bản để xác định một hành vi vi phạm pháp luật
nào đó là tội phạm?
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
17.Theo quy định của BLLĐ 2012 về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng
lao động của người sử dụng lao động, đối với hợp đồng lao động không xác
định thời hạn mà người lao động có căn cứ để đơn phương chấm dứt hợp
đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết
trước bao nhiêu ngày?
a. Ít nhất 45 ngày
b. Ít nhấ t 30 ngà y
c. Ít nhấ t 15 ngà y
d. Ít nhấ t 3 ngà y là m việc
18. Theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015 về phân loại tội phạm, tội phạm
có mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật Hình sự quy định đối với tội
ấy là trên 07 năm đến 15 năm tù là loại tội phạm nào?
A. Tộ i phạ m ít nghiêm trọ ng
B. Tộ i phạ m nghiêm trọ ng
C. Tội phạm rất nghiêm trọng
D. Tộ i phạ m đặ c biệt nghiêm trọ ng
19. Theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015 về thời hiệu truy cứu trách
nhiệm hình sự, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm
nghiêm trọng là:
A. 05 nă m
B. 10 năm
C. 15 nă m
D. 20 nă m
20. Đối tượng của hợp đồng lao động là:
A. Quyền và nghĩa vụ củ a ngườ i sử dụ ng lao độ ng
B. Quyền và nghĩa vụ củ a ngườ i lao độ ng
C. Việc làm

HÀ NỘI
12/15/2020

You might also like