You are on page 1of 6

ĐỀ LUYỆN TẬP

Mã đề: 002 (Giáo viên Vũ Văn Hợp


biên soạn)
Cho biết nguyên tử khối: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; K = 39; Ag = 108
Cấp độ 1: Câu 1-20; Cấp độ 2: Câu 21-30; Cấp độ 3: Câu 31-36; Cấp độ 4: Câu 37-40.

Câu 1. Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng anken?
A. CH2=C=CH2. B. CH3-CH3. C. CH2=CH2. D. CH≡CH.
Câu 2. Chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ đa chức?
A. axit axetic. B. etylen glicol. C2H4(oh)2C. metyl axetat. D. etanol.
Câu 3. Nhỏ dung dịch nước brom vào dung dịch phenol (C6H5OH), hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện kết tủa trắng. B. xuất hiện kết tủa vàng. C. có bọt khí xuất hiện. D. hỗn hợp tách thành hai lớp.
Câu 4. Chất nào sau đây chỉ chứa liên kết xichma trong phân tử?
A. axit axetic. B. phenol. C. metyl axetat. D. glixerol.
Câu 5. Ứng với công thức cấu tạo nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH-COOH. B. CH3-CH=CH-COOH. C. (CH3)2C=CH-COOH. D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 6. Chất nào sau đây là đồng phân của metyl fomat?
A. axit axetic. B. etanol. C. metyl axetat. D. axetanđehit.
Câu 7. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ?
A. CH3COOH. B. CH3COONa. C. CH3CH2OH. D. C6H5OH (phenol).
Câu 8. Số nguyên tử hidro có trong phân tử benzyl axetat (este có mùi thơm hoa nhài) là
A. 8. B. 10. C. 12. D. 6.
Câu 9. Trong tự nhiên, các chất béo với gốc axit béo no được xác định có nhiều trong:
A. sáp. B. dầu thực vật. C. steroit. D. mỡ động vật.
Câu 10. Etyl propionat có mùi dứa chín. Công thức cấu tạo của etyl propionat là
A. CH3CH2CH2COOCH2CH3. B. CH3CH2COOCH2CH3.
C. CH3COOCH2CH2CH3. D. CH3COOCH2CH3.
Câu 11. Tripanmitin có công thức hóa học là
A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H31COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5.
Câu 12. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây tồn tại ở trạng thái rắn?
A. Tristearin. B. Etyl axetat. C. Triolein. D. Isoamyl axetat.
Câu 13. Tổng số liên kết xichma có trong phân tử etyl fomat là
A. 12. B. 10. C. 11. D. 9.
Câu 14. Ứng với công thức C3H6O2 có bao nhiêu hợp chất este thỏa mãn?
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 15. Chất nào sau đây là axit béo?
A. HOOC[CH2]16COOH. B. CH3[CH2]16COOH. C. C6H5COOH. D.
(CH3)2CH[CH2]14COOH.
Câu 16. Thủy phân este có công thức cấu tạo CH3-COO-CH=CH2 trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm
A. CH3COONa và CH3CHO. B. CH3COONa và CH3-CH2OH.
C. CH3COOH và CH3CHO. D. CH3COONa và CH3OH.
Câu 17. Tên gọi của este CH3COOC2H5 là
A. Metyl axetat. B. Metyl fomat. C. Etyl axetat. D. Etyl fomat.
Câu 18. Este X mạch hở có công thức phân tử C5H8O2. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng,
thu được muối Y có công thức phân tử C4H5O2Na và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3CHO. D. CH2=CH-CH2OH.
Câu 19. Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Axit oxalic. B. Vinyl axetat. C. Axetilen. D. Etyl fomat.
Câu 20. Nung hỗn hợp gồm CH2=CH-COONa, NaOH và CaO ở nhiệt độ cao, thu được khí nào sau đây?
A. C2H4. B. CH4. C. C2H6. D. CO2.
Câu 21. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm hai este đều có công thức phân tử C3H6O2 trong dung dịch
NaOH đun nóng, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol có tỉ lệ mol 1 : 1 và m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 16,0. B. 15,0. C. 13,6. D. 16,4.
Câu 22. Este X mạch hở được tạo từ axit cacboxylic no hai chức và hai ancol no, đơn chức. Công thức chung của
X là
A. CnH2n-2O4 (n ≥ 5) B. CnH2n-2O4 (n ≥ 4) C. CnH2n-4O4 (n ≥ 5) D. CnH2nO4 (n ≥ 4)
Câu 23. Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-COO-CH=CH2 X Y (C, H, O). Chất Y là
A. CH3COOH B. CH3OH C. CH3CHO D. CH3CH2OH
Câu 24. Este X mạch hở có công thức đơn giản là CH 2O. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 200 ml dung dịch
NaOH 1M đun nóng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 10,8. B. 12,2. C. 6,8. D. 8,2.
Câu 25. Este nào sau đây khi thủy phân hoàn toàn trong dung dịch NaOH đun nóng, sản phẩm hữu cơ thu được
gồm hai muối và một ancol?
A. CH3-OOC-CH2-COO-CH3. B. CH3-COO-CH2-CH2-OOC-CH3.
C. CH3-COO-CH2-COO-CH=CH2. D. CH3-COO-CH2-COO-CH3.
Câu 26. Chất hữu cơ X tác dụng với NaHCO3, thu được khí CO2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun
nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm một muối và một ancol. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-OOC-CH2-COOH. B. CH3-COO-CH2-COOHC. CH3-OOC-CH2-COO-CH3 D.
HOOC-CH2-COO-C6H5.
Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong phân tử axit béo, số nguyên tử cacbon luôn là số chẵn.
B. Thuỷ phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.
C. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng một chiều.
D. Các axit béo và chất béo đều tan tốt trong các dung môi không phân cực.
Câu 28. Thuốc thử để phân biệt ba chất lỏng: benzen, axit axetic, etyl axetat đựng trong các ống nghiệm mất nhãn

A. NaHCO3. B. quỳ tím ẩm. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH.
Câu 29. Cho dãy các chất sau: etilen, benzen, isopren, ancol anlylic (CH2=CH-CH2OH), axit fomic, phenol
(C6H5OH). Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 30. Cho 10 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với dung
dịch AgNO3 dư trong NH3, thu được 75,6 gam Ag. Công thức của hai anđehit là
A. HCHO và CH3CHO. B. HCHO và C2H3CHO. C. CH3CHO và C2H5CHO. D. C2H5CHO và
C3H7CHO.
Câu 31. Từ hai axit fomic và axit axetic với glixerol có thể tổng hợp được bao nhiêu trieste có phản ứng tráng bạc?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt độ sôi của các axit cacboxylic cao hơn nhiệt độ sôi của các este đồng phân.
(b) Trong phản ứng este hóa giữa axit axetic với etanol (xt H2SO4 đặc), nguyên tử oxi trong phân tử H2O có
nguồn gốc từ etanol.
(c) Các ancol đa chức đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(d) Oxi hóa etanol bởi CuO nung nóng thu được axetadehit.
(e) Có thể sử dụng dung dịch KMnO4 để phân biệt benzen và stiren.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 33. Cho m gam hỗn hợp X gồm các HCOOH, CH3COOH, C2H3COOH, CH3OH, C2H5OH tác dụng với Na dư,
thu được 5,60 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, thêm một ít xúc tác là dung dịch H 2SO4 đặc vào m gam hỗn hợp X và
đun nhẹ, khi đó các chất phản ứng este hóa vừa đủ với nhau và thu được 0,82m gam hỗn hợp các este. Giá trị của
m là
A. 35. B. 25. C. 30. D. 21.
Câu 34. Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH dư, thu được 58,96 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 5,1 mol O 2, thu
được H2O và 3,56 mol CO2. Khối lượng của X có trong m gam E là
A. 32,24 gam. B. 34,48 gam. C. 33,36 gam. D. 25,60 gam.
Câu 35. Thuỷ phân hoàn toàn 9,84 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức cần dùng 150 ml dung dịch KOH 1M,
sau phản ứng thu được ancol Y và hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng. Tỉ lệ mol của hai muối trong Z là
A. 1 : 1. B. 2 : 1. C. 5 : 2. D. 3 : 2.
Câu 36. Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C5H8O4. X tác dụng với NaHCO3, giải phóng khí CO2. Mặt
khác, khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được muối cacboxylat Y và ancol Z. Số công thức
cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 37. Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y, Z trong đó có một este hai chức và hai este đơn chức, MX < MY <
MZ. Cho 24,66 gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp gồm các ancol no và 26,42
gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy hoàn toàn 24,66 gam E
thì cần 1,285 mol O2, thu được H2O và 1,09 mol CO2. Khối lượng của X trong 24,66 gam E là
A. 6.16 gam. B. 3.48 gam. C. 2,96 gam. D. 5,18 gam.
Câu 38. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các este đơn chức mạch hở cần dùng 500 ml dung dịch
NaOH 1M, đun nóng (vừa đủ), thu được 20 gam hỗn hợp Y gồm các ancol và a gam chất rắn Z gồm các muối. Đốt
cháy hoàn toàn Z cần dùng 1,05 mol O2, thu được sản phẩm cháy gồm Na2CO3, CO2 và 11,7 gam H2O. Giá trị của
m là
A. 40. B. 42. C. 39. D. 41.
Câu 39. Hỗn hợp E gồm ba chất mạch hở là: este X (đơn chức, phân tử có 2 liên kết π), Y và Z đều no mạch hở.
Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol E bằng oxi, thu được 1,55 mol CO 2 và 1,45 mol H2O. Mặt khác, thủy phân
hoàn toàn 0,4 mol E trong dung dịch NaOH đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm hai ancol no, mạch
hở có cùng số nguyên tử cacbon và m gam muối cacboxylat T. Giá trị của m là
A. 29,4. B. 28,2. C. 23,5. D. 24,6.
Câu 40: Cho hai chất hữu cơ mạch hở E (CnHmOn), F(CmH3nOm), ME < MF < 120. Từ E và F thực hiện các phản
ứng theo sơ đồ sau:
(1) E + NaOH X + Y (2) F + NaOH X +Y +Z
(3) X + HCl T + NaCl (4) Z + HCl G + NaCl
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E là hợp chất hữu cơ no, đơn chức.
(b) Chất E và F đều có phản ứng tráng bạc.
(c) Chất G là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(d) Từ chất Y có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(e) Chất T có nhiệt độ sôi cao hơn chất G.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

- HẾT -
ĐỀ LUYỆN TẬP
Mã đề: 002 (Giáo viên Vũ Văn Hợp
biên soạn)
Cho biết nguyên tử khối: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; K = 39; Ag = 108
Cấp độ 1: Câu 1-20; Cấp độ 2: Câu 21-30; Cấp độ 3: Câu 31-36; Cấp độ 4: Câu 37-40.

Câu 1. Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng anken?
A. CH2=C=CH2. B. CH3-CH3. C. CH2=CH2. D. CH≡CH.
Câu 2. Chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ đa chức?
A. axit axetic. B. etylen glicol. C. metyl axetat. D. etanol.
Câu 3. Nhỏ dung dịch nước brom vào dung dịch phenol (C6H5OH), hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện kết tủa trắng. B. xuất hiện kết tủa vàng. C. có bọt khí xuất hiện. D. hỗn hợp tách thành hai lớp.
Câu 4. Chất nào sau đây chỉ chứa liên kết xichma trong phân tử?
A. axit axetic. B. phenol. C. metyl axetat. D. glixerol.
Câu 5. Ứng với công thức cấu tạo nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH-COOH. B. CH3-CH=CH-COOH. C. (CH3)2C=CH-COOH. D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 6. Chất nào sau đây là đồng phân của metyl fomat?
A. axit axetic. B. etanol. C. metyl axetat. D. axetanđehit.
Câu 7. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ?
A. CH3COOH. B. CH3COONa. C. CH3CH2OH. D. C6H5OH (phenol).
Câu 8. Số nguyên tử hidro có trong phân tử benzyl axetat (este có mùi thơm hoa nhài) là
A. 8. B. 10. C. 12. D. 6.
Câu 9. Trong tự nhiên, các chất béo với gốc axit béo no được xác định có nhiều trong:
A. sáp. B. dầu thực vật. C. steroit. D. mỡ động vật.
Câu 10. Etyl propionat có mùi dứa chín. Công thức cấu tạo của etyl propionat là
A. CH3CH2CH2COOCH2CH3. B. CH3CH2COOCH2CH3.
C. CH3COOCH2CH2CH3. D. CH3COOCH2CH3.
Câu 11. Tripanmitin có công thức hóa học là
A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H31COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5.
Câu 12. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây tồn tại ở trạng thái rắn?
A. Tristearin. B. Etyl axetat. C. Triolein. D. Isoamyl axetat.
Câu 13. Tổng số liên kết xichma có trong phân tử etyl fomat là
A. 12. B. 10. C. 11. D. 9.
Câu 14. Ứng với công thức C3H6O2 có bao nhiêu hợp chất este thỏa mãn?
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 15. Chất nào sau đây là axit béo?
A. HOOC[CH2]16COOH. B. CH3[CH2]16COOH. C. C6H5COOH. D.
(CH3)2CH[CH2]14COOH.
Câu 16. Thủy phân este có công thức cấu tạo CH3-COO-CH=CH2 trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm
A. CH3COONa và CH3CHO. B. CH3COONa và CH3-CH2OH.
C. CH3COOH và CH3CHO. D. CH3COONa và CH3OH.
Câu 17. Tên gọi của este CH3COOC2H5 là
A. Metyl axetat. B. Metyl fomat. C. Etyl axetat. D. Etyl fomat.
Câu 18. Este X mạch hở có công thức phân tử C5H8O2. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng,
thu được muối Y có công thức phân tử C4H5O2Na và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3CHO. D. CH2=CH-CH2OH.
Câu 19. Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Axit oxalic. B. Vinyl axetat. C. Axetilen. D. Etyl fomat.
Câu 20. Nung hỗn hợp gồm CH2=CH-COONa, NaOH và CaO ở nhiệt độ cao, thu được khí nào sau đây?
A. C2H4. B. CH4. C. C2H6. D. CO2.
Câu 21. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm hai este đều có công thức phân tử C3H6O2 trong dung dịch
NaOH đun nóng, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol có tỉ lệ mol 1 : 1 và m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 16,0. B. 15,0. C. 13,6. D. 16,4.
Câu 22. Este X mạch hở được tạo từ axit cacboxylic no hai chức và hai ancol no, đơn chức. Công thức chung của
X là
A. CnH2n-2O4 (n ≥ 5) B. CnH2n-2O4 (n ≥ 4) C. CnH2n-4O4 (n ≥ 5) D. CnH2nO4 (n ≥ 4)
Câu 23. Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-COO-CH=CH2 X Y (C, H, O). Chất Y là
A. CH3COOH B. CH3OH C. CH3CHO D. CH3CH2OH
Câu 24. Este X mạch hở có công thức đơn giản là CH 2O. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 200 ml dung dịch
NaOH 1M đun nóng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 10,8. B. 12,2. C. 6,8. D. 8,2.
Câu 25. Este nào sau đây khi thủy phân hoàn toàn trong dung dịch NaOH đun nóng, sản phẩm hữu cơ thu được
gồm hai muối và một ancol?
A. CH3-OOC-CH2-COO-CH3. B. CH3-COO-CH2-CH2-OOC-CH3.
C. CH3-COO-CH2-COO-CH=CH2. D. CH3-COO-CH2-COO-CH3.
Câu 26. Chất hữu cơ X tác dụng với NaHCO3, thu được khí CO2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun
nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm một muối và một ancol. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-OOC-CH2-COOH. B. CH3-COO-CH2-COOHC. CH3-OOC-CH2-COO-CH3 D.
HOOC-CH2-COO-C6H5.
Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong phân tử axit béo, số nguyên tử cacbon luôn là số chẵn.
B. Thuỷ phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.
C. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng một chiều.
D. Các axit béo và chất béo đều tan tốt trong các dung môi không phân cực.
Câu 28. Thuốc thử để phân biệt ba chất lỏng: benzen, axit axetic, etyl axetat đựng trong các ống nghiệm mất nhãn

A. NaHCO3. B. quỳ tím ẩm. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH.
Câu 29. Cho dãy các chất sau: etilen, benzen, isopren, ancol anlylic (CH2=CH-CH2OH), axit fomic, phenol
(C6H5OH). Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 30. Cho 10 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với dung
dịch AgNO3 dư trong NH3, thu được 75,6 gam Ag. Công thức của hai anđehit là
A. HCHO và CH3CHO. B. HCHO và C2H3CHO. C. CH3CHO và C2H5CHO. D. C2H5CHO và
C3H7CHO.
Câu 31. Từ hai axit fomic và axit axetic với glixerol có thể tổng hợp được bao nhiêu trieste có phản ứng tráng bạc?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt độ sôi của các axit cacboxylic cao hơn nhiệt độ sôi của các este đồng phân.
(b) Trong phản ứng este hóa giữa axit axetic với etanol (xt H2SO4 đặc), nguyên tử oxi trong phân tử H2O có
nguồn gốc từ etanol.
(c) Các ancol đa chức đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(d) Oxi hóa etanol bởi CuO nung nóng thu được axetadehit.
(e) Có thể sử dụng dung dịch KMnO4 để phân biệt benzen và stiren.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 33. Cho m gam hỗn hợp X gồm các HCOOH, CH3COOH, C2H3COOH, CH3OH, C2H5OH tác dụng với Na dư,
thu được 5,60 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, thêm một ít xúc tác là dung dịch H 2SO4 đặc vào m gam hỗn hợp X và
đun nhẹ, khi đó các chất phản ứng este hóa vừa đủ với nhau và thu được 0,82m gam hỗn hợp các este. Giá trị của
m là
A. 35. B. 25. C. 30. D. 21.
Câu 34. Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH dư, thu được 58,96 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 5,1 mol O 2, thu
được H2O và 3,56 mol CO2. Khối lượng của X có trong m gam E là
A. 32,24 gam. B. 34,48 gam. C. 33,36 gam. D. 25,60 gam.
Câu 35. Thuỷ phân hoàn toàn 9,84 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức cần dùng 150 ml dung dịch KOH 1M,
sau phản ứng thu được ancol Y và hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng. Tỉ lệ mol của hai muối trong Z là
A. 1 : 1. B. 2 : 1. C. 5 : 2. D. 3 : 2.
Câu 36. Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C5H8O4. X tác dụng với NaHCO3, giải phóng khí CO2. Mặt
khác, khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được muối cacboxylat Y và ancol Z. Số công thức
cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 37. Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y, Z trong đó có một este hai chức và hai este đơn chức, MX < MY <
MZ. Cho 24,66 gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp gồm các ancol no và 26,42
gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy hoàn toàn 24,66 gam E
thì cần 1,285 mol O2, thu được H2O và 1,09 mol CO2. Khối lượng của X trong 24,66 gam E là
A. 6.16 gam. B. 3.48 gam. C. 2,96 gam. D. 5,18 gam.
Câu 38. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các este đơn chức mạch hở cần dùng 500 ml dung dịch
NaOH 1M, đun nóng (vừa đủ), thu được 20 gam hỗn hợp Y gồm các ancol và a gam chất rắn Z gồm các muối. Đốt
cháy hoàn toàn Z cần dùng 1,05 mol O2, thu được sản phẩm cháy gồm Na2CO3, CO2 và 11,7 gam H2O. Giá trị của
m là
A. 40. B. 42. C. 39. D. 41.
Câu 39. Hỗn hợp E gồm ba chất mạch hở là: este X (đơn chức, phân tử có 2 liên kết π), Y và Z đều no mạch hở.
Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol E bằng oxi, thu được 1,55 mol CO 2 và 1,45 mol H2O. Mặt khác, thủy phân
hoàn toàn 0,4 mol E trong dung dịch NaOH đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm hai ancol no, mạch
hở có cùng số nguyên tử cacbon và m gam muối cacboxylat T. Giá trị của m là
A. 29,4. B. 28,2. C. 23,5. D. 24,6.
Câu 40: Cho hai chất hữu cơ mạch hở E (CnHmOn), F(CmH3nOm), ME < MF < 120. Từ E và F thực hiện các phản
ứng theo sơ đồ sau:
(1) E + NaOH X + Y (2) F + NaOH X +Y +Z
(3) X + HCl T + NaCl (4) Z + HCl G + NaCl
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E là hợp chất hữu cơ no, đơn chức.
(b) Chất E và F đều có phản ứng tráng bạc.
(c) Chất G là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(d) Từ chất Y có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(e) Chất T có nhiệt độ sôi cao hơn chất G.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

- HẾT -

You might also like