You are on page 1of 6

Thảo luận hình sự tuần 8: Vấn đề 8 &9.

I. Hệ thống kiến thức


- Phân biệt cố ý trực tiếp, gián tiếp, vô ý do quá tự tin.
- Phân biệt giữa các giai đoạn phạm tội: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt,...
(chỉ có ở các tội cố ý trực tiếp).
- Trường hợp cố ý gián tiếp không có giai đoạn thực hiện tội phạm.
- Cố ý gián tiếp phụ thuộc vào hậu quả, hậu quả đến đâu xử lí đến đó. (không có
chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt vì nó có yếu tố lỗi. Một người ko mong
muốn hậu quả đó xảy ra và hậu quả đó ko xảy ra thì ko có lỗi)
- Các dấu hiệu chấm dứt nửa chừng: tự nguyện chấm dứt.
- Trường hợp giết người chưa đạt và cố ý gây thương tích. Đối với giết người
chưa đạt phải chứng minh được mong muốn nó xảy ra.
- Cố ý gây thương tích thuộc cố ý trực tiếp hay gián tiếp.
- Khi tội pham hoàn thành thể hiện tính nguy hiểm, đỉnh cao của cái tiêu cực. Để
tội phạm hoàn thành phải có hậu quả xảy ra.
- Cấu thành hình thức là tội nguy hiểm vì chỉ cần hành vi đã nguy hiểm.
- Có những tội chỉ nghĩ thôi cx nguy hiểm, ko đc nghĩ nhưng luật Hs ko điều
chỉnh suy nghĩ chỉ miêu tả hành vi. Cấu thành tội phạm cắt xén ko mô tả hành vi,
hậu quả mà mô tả hoạt động nhằm hướng tới mục đích đó. VD thành lập tổ chức
nhằm lật đổ chính quyền nhân dân. Gia nhập vào tổ chức đó là đã bị bắt. Nếu
hậu quả mới xử lật đổ CQND rồi còn ai xét xử nữa.

7 TH loại trừ TNHS bao gồm cả sự kiện bất ngờ và tình trạng không có năng lực
trách nhiệm hình sự. Tại sao những TH đó bị loai trừ TNHS. Vì họ không có lỗi.
Lỗi khi họ có nhiều lựa chọn và vẫn thực hiện hành vi nguy hiểm cho XH do ý
chí chủ quan nhưng gắn với phòng vệ, bảo vệ lợi ích cho nên phù hợp với XH.
Tuy nhiên mỗi căn cứ chỉ đc phép gây thiệt hại ở một mức độ nhất định.

1. Lập bảng so sánh Phòng vệ chính đáng, tình thế cấp thiết, gây thiệt hại trong
khi bắt giữ người phạm tội
2. Phân biệt phòng vệ quá sớm, phòng vệ quá muộn và phòng vệ tưởng tượng
3. Trong tình thế cấp thiết có được phép gây thiệt hại cho con người không

Tiêu chí phân biệt Phòng vệ chính Tình thế cấp thiết Gây thiệt hại trong
đáng khi bắt giữ người
phạm tội
Căn cứ pháp lí Điều 22 BLHS Điều 23 BLHS Điều 24 BLHS
Cơ sở phát sinh Khi có hành vi trái Khi có một nguy Khi người bị bắt
pháp luật của con cơ đang thực tế giữ là người phạm
người đang xâm không nhất thiết tội, và việc bắt giữ
hại đến quyền lợi phải là hành vi của là đúng luật.
chính đáng của con người đe dọa Việc gây thiệt hại
mình, người khác, lợi ích của nhà trong khi bắt giữ
tổ chức, nhà nước. nước, tổ chức, người phạm tội
PVCD có thể phát quyền, lợi ích chỉ được coi là
sinh khi vẫn còn chính đáng của hợp pháp nếu đó
biện pháp khác để mình hoặc của là biện pháp duy
tránh gây thiệt hại người khác. Hành nhất để bắt người
cho người tấn động trong tình phạm tội
công thế cấp thiết chỉ
được coi là hợp
pháp khi không
còn biện pháp nào
khác để tránh việc
gây thiệt hại
Nội dung Chống trả vào Gây ra một thiệt
chính người có hại nhằm ngăn
hành vi tấn công. chặn một thiệt hại
Hành vi chống trả khác lớn hơn. Hai
này thực chất là thiệt hại này đều
đấu tranh bảo vệ là những thiệt hại
lợi ích hợp pháp cho quyền, lợi ích
trước việc tấn hợp pháp của con
công bất hợp pháp người, tổ chức, nn.
Phạm vi Chống trả một Thiệt hại gây ra
cách cần thiết đối phải nhỏ hơn thiệt
với người tấn hại cần phòng
công. Việc đánh ngừa
giá cần thiết hay
không chỉ phụ
thuộc vào mức độ
hậu quả gây ra mà
phải căn cứ vào
nhiều yếu tố. Do
đó trong PVCD có
thiệt hại gây ra có
trường hợp nhỏ
hơn bằng hoặc lớn
hơn thiệt hại cần
phòng ngừa

2. Phân biệt phòng vệ quá sớm, phòng vệ quá muộn và phòng vệ tưởng tượng.

Phát tán clip lên mạng XH có phải là 1 hành vi tấn công không.
3.

Câu hỏi tình huống.


1. Chị A sống một mình trong căn nhà lá ở ven sông. Một đêm nọ, khi chị A
đang ngủ thì bỗng nhiên có một bóng đen len vào phòng và ôm chầm lấy chị.
Chị A chống cự vùng vẫy thì bị bóng đen khống chế. Trong lúc tuyệt vọng chị A
đã cầm con dao dưới gối đâm nhiều nhát khiến họ chết ngay tại chỗ. Trong
trường hợp này hành vi của chị A có được coi là phòng vệ chính đáng không?
Cơ sở pháp lí: khoản 1, 2 điều 22 Phòng vệ chính đáng, BLHS.
Hành vi của chị A là vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.
Chị A đã dùng phương tiện là dao và phương pháp gây thiệt hại là đâm nhiều lần
gây ra thiệt hại quá đáng cho người tấn công và gây ra mức độ thiệt hại lớn nhất
đó là khiến người đó tử vong

Không gian nhà Lá => Vắng vẻ, không có ai cứu


Tâm lí=> nửa đêm tự nhiên có người ôm sợ
Người tấn công là nam giới và phòng vệ là nữ giới, chênh lệch về sức mạnh vật
chất.
Trong lúc chống cự không thể nghĩ được phương án nào là phù hợp.
Phải xem xét là phản kháng ra sao, vết đâm ở đâu. VD trong nhà có nhiều vết
máu rải rác có thể là nạn nhân bị thương chạy trốn nhưng vẫn đuổi theo truy sát

2. Mục đích phạm tội là dấu hiệu bắt buộc đối với cấu thành tội phạm
Nhưng đồng phạm không nhất thiết là phải chung mục đích
Tình huống này có được coi là tội phạm, có được coi là.....

Đọc giáo trình


THẢO LUẬN TUẦN 12
1. Hình phạt tù có thời hạn được áp dụng đối với người phạm tội có mức tối
thiểu là 3 tháng và mức tối đa là 20 năm
2. Trong trường hợp tổng hợp hình phạt còn nhiều bản án, hình phạt tù có thời
hạn thực tế mà người phạm tội phải chấp hành có thể vượt quá 30 năm.
3. Trong trường hợp người phạm tội bị áp dụng nhiều hình phạt chính khác loại
đối với các tội phạm mà họ thực hiện. Tòa án luôn phải chuyển đổi các hình phạt
đó về cùng 1 loại để tổng hợp.
4. Mỗi một tội phạm có thể bị áp dụng một khung hình phạt chính và có thể bị áp
dụng nhiều hình phạt bổ sung.
5. Khi quyết định hình phạt. Tòa án có thể coi các tình tiết khác ngoài các tình
tiết được quy định tại khoản 1 Điều 52 BLHS là tình tiết tăng nặng trách nhiệm
hình sự.
6. Quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật có thể áp dụng khi người
phạm tội có từ 2 tình tiết giảm nhẹ TNHS trở lên.
7. Không áp dụng hình phạt tử hình và không thi hành án tử hình là giống nhau.
8. Tự thú và đầu thú là giống nhau vì đều là tình tiết giảm nhẹ của TNHS.
9. Nhân thân người phạm tội chỉ là căn cứ khi quyết định hình phạt.
10. Khi có ít nhất hai tình tiết giảm nhẹ TNHS, tòa án có thể áp dụng hình phạt
dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng.
Đáp án.
1. Sai.
2. Đúng. Ở TH phạm tội mới không tổgn hợp hình phạt 2 bản án mà cộng phần
chưa thi hành án cũ cộng với án mới
3. Sai
4. Đúng
5. Sai. Chỉ quy định tại điều 52 vì nguyên tắc nhân đạo.
6. Sai. Điều kiện để tòa án có thể QDHP nhẹ hơn quy định của Bộ luật là người
phạm tội phải có ít nhất 2 tình tiết giảm nhẹ TNHS được quy định tại điều 51
BLHS. VD như người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ TNHS nhưng không
được quy định tại khoản 1 Điều 51 hoặc chỉ có 1 tình tiết được quy định tại
khoản 1 điều 51 BLHS thì tòa cũng không đượcb QDHP nhẹ hơn quy định của
Bộ luật.
7. Sai
8. Sai. Theo điểm h và điểm I khoản 1 Điều 4 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015
9. Sai. Nhân thân người phạm tội không chỉ là căn cứ khi quyết định hình phạt
mà còn là căn cứ để định tội và định khung hình phạt. VD phạm tội hai lần hoặc
là tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo điều 53 tăng nặng
Tuần 15: Các chế định liên quan đến quyết định hình phạt.
Nguyễn Khắc Thủy tội dâm ô
Án 18 tháng tù
Nhân thân tốt là chưa từng phạm tội
2 tình tiết giảm nhẹ
Trên 70 tuổi thuộc khoản 1 Điều 51 BLHS.
Đảng viên KHÔNG là tình tiết giảm nhẹ
Có nhiều cống hiến cho ngành ngân hàng.
Tình tiết tăng nặng: phạm tội với người 16 tuổi KHÔNG là tình tiết tăng nhẹ vì
đã dùng để định tội danh.
Án treo là hợp lí
*Bán trắc nghiệm
Câu 1: Phân biệt án treo và cải tạo không giam giữ
Câu 2: Án treo chỉ áp dụng
Trắc nghiệm
Câu 1 c
Câu 2 điểm b
Câu 4b
Câu 6 c
Thời gian thử thách thường gấp đôi hình phạt
HP còn phải chấp hành là 20 tháng vì tgian tạm giữ tạm giam trừ vào thời gian chấp hành hình phạt x2 là 40
tháng
Câu 8b
Câu 11 z
Nguyễn Khắc Thủy dâm ô vs ng dưới 16t và ko thừa nhận hvi phạm tội khi cho hưởng án treo thì ông sẽ ko nghĩ
mình phạm tội. Nhà ông này ở chung cư sẽ có khu SH chung có nhiều trẻ em liệu ng dân có được an toàn và sinh
hoạt bình thường không, ông ta sẽ có nguy cơ tái phạm nên cho hưởng án treo là ko phù hợp
THẢO LUẬN HÌNH SỰ TUẦN 15
Cảnh cáo, phạt tiền (từ 16 tuổi), cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn
Không áp dụng hình phạt bôr sung với người dưới 18 tuổi
Biện pháp tư pháp - giáo dục tại trường giáo dưỡng áp dụng khi
Môi trường giáo dục tại địa phương không tốt: nhân thân xấu, gia đình vppl, lối sống không lành mạnh
*Các biện pháp giáo dục , giám sát (về bản chất là biện pháp tư pháp) (chỉ áp dụng với người dưới 18t không
phải áp dụng đối với ng trưởng thành Đ46 BLHS)
1. Khiển trách, Điều 93 BLHS
2. Hòa giải tại cộng đồng, Đ94 BLHS
3. Giáo dục tại xã phường thị trấn, Đ95 BLHS
4. Thay thế hình phạt
- 5 nguyên tắc truy cứu TNHS đối với người dưới 18t
Nhận định
1. Có thể áp dụng hình phạt quản chế là sai, hình phạt tiền chỉ áp dụng đối với người 16 tuổi trở lên có tiền
2. Biện pháp đưa vào trại giáo dưỡng không phải là hình phạt theo quy định của BLHS.
3. Sai.
ty67u
BT tình huống điều 56
Theo khoản 1 điều 174 mức án cao nhất là 3 năm tù VD ở đây là 1 năm tù kết hợp với phần a là 8 năm trừ đi 1
năm đã chấp hành là 7 năm
Trong trường hợp cải tạo ko giam giữ phải chuyển thành tù, 3 năm CTKGG = 1 năm tù
Trục xuất là hình phạt bổ sung nên ko áp dụng kể cả với ng nước ngoài hay không quốd tịch
A bị phạt tù cao nhất 3 năm
1. Cảnh cáo và giáo dưỡng qúa nhẹ nên phải cho đi tù

You might also like