You are on page 1of 5

Họ và tên: Phan Thị Kim Liên 

Lớp: 20CNATM02
BÀI TẬP CÁ NHÂN CHƯƠNG 2

Những nhận định sau đây đúng hay sai,giải thích tại sao?
1. Thủ tướng chính phủ là cơ quan nhà nước do Chủ tịch nước bổ
nhiệm.
- Sai. Vì thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu trong số các đại biểu
Quốc hội theo đề nghị của Chủ tịch nước. 
2. Thủ tướng chính phủ là người đứng đầu cơ quan lập pháp của
BMNNCHXHCNVN.
- Sai. Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ - cơ quan hành
pháp. Còn người đứng đầu cơ quan lập pháp là Chủ tịch quốc hội. 
3. Quốc hội là cơ quan quản lý Nhà nước ở trung ương.
- Sai. Chính phủ là cơ quan quản lý nhà nước ở trung ương
4. Chính phủ là cơ quan đảm nhiệm chức năng chính là bảo vệ pháp
luật.
- Sai. Vì với vị trí pháp lí, các chức năng của Chính phủ được thể hiện
theo hai phương diện chủ yếu:
    + Một là chức năng quản lí hành chính nhà nước, thực hiện quyền
hành pháp.
    + Hai là chức năng chấp hành cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở
nước ta - Quốc hội
Theo hiến pháp 2013, chương VIII, điều 107: Viện kiểm sát nhân dân có
nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân,
bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và
lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật
được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
5. Uỷ ban kinh tế là cơ quan chuyên môn của Chính phủ.
- Sai. Ủy ban kinh tế là cơ quan chuyên môn của Quốc hội
6. Bộ chính trị là cơ quan chuyên môn của Quốc hội.
- Sai. Bộ chính trị là cơ quan chuyên môn của Chính phủ.
7. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam được tổ
chức theo nguyên tắc tam quyền phân lập.
- Sai.  Câu 7 Điều 2, Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “tất cả quyền lực
nhà nước thuộc về Nhân dân” nên “Quyền lực nhà nước là thống nhất,
có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong
việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”. Do đó, mô hình
tổ chức nhà nước pháp quyền ở Việt Nam không phải và không thể “tam
quyền phân lập”.

8. Cơ quan quyền lực nhà nước là Quốc hội. 


  - Đúng. Vì theo điều 69 Hiến pháp năm 2013 quy định: " Quốc hội là
cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam".
9. Chủ tịch nước có quyền bổ nhiệm thẩm phán toà án nhân dân các
cấp.
- Đúng. Chủ tịch nước có nhiệm vụ và quyền hạn sau: Đề nghị Quốc hội
bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; căn cứ vào nghị quyết của Quốc
hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối
cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân
tối cao, Thẩm phán các Tòa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên
Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định đặc xá; căn cứ vào nghị
quyết của Quốc hội, công bố quyết định đại xá;  
10. UBND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.
✔ Sai. Vì trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước ở nước ta, ngoài
Chính phủ thì Ủy ban nhân dân các cấp cũng được xác định là cơ quan
hành chính nhà nước nhưng hoạt động quản lí hành chính của Ủy ban
nhân dân chỉ giới hạn ở phạm vi địa phương.
11. HĐND là cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương, do nhân
dân cả nước gián tiếp bầu ra. 
✔ Sai. Theo điều 113, HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa
phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân
dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân
địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
12. Trong bộ máy nhà nước CHXHCNVN, TAND và VKSND là cơ
quan thực hiện chức năng xét  xử.
✔ Sai.
- Vì theo Điều 104, chỉ Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao
nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Điều 107 Hiến pháp năm 2013: Viện kiểm sát nhân dân được xác định
là " cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp" ->
không thực hiện chức năng xét xử.

Câu 2: Vẽ sơ đồ BMNN CHXHCN Việt Nam theo hiến pháp hiện


hành (Hiến pháp 2013)
Câu 3: Hãy liệt kê 18 Bộ và các cơ quan ngang Bộ trực thuộc Chính
phủ hiện nay.
 18 Bộ bao gồm:
(1) Bộ Quốc phòng; (9) Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn;
(2) Bộ Công an;
(10) Bộ Giao thông vận tải;
(3) Bộ Ngoại giao;
(11) Bộ Xây dựng;
(4) Bộ Nội vụ;
(12) Bộ Tài nguyên và Môi
(5) Bộ Tư pháp;
trường;
(6) Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
(13) Bộ Thông tin và Truyền
(7) Bộ Tài chính; thông;
(8) Bộ Công thương;
(14) Bộ Lao động - Thương binh (16) Bộ Khoa học và Công nghệ;
và Xã hội;
(17) Bộ Giáo dục và Đào tạo;
(15) Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
(18) Bộ Y tế.
lịch;

 04 cơ quan ngang bộ bao gồm:


(19) Ủy ban Dân tộc;
(20) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
(21) Thanh tra Chính phủ;
(22) Văn phòng Chính phủ

You might also like