You are on page 1of 21

Bài tập trắc nghiệm

CHƯƠNG 1: VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN


x2 − 9
Câu 1. Tính giới hạn lim .
x→3 x − 3

A. 0 B. 3 C. 6 D. ∞

Câu 2. Cho hàm số sau



1 − 2x − x2 x ≤ 1,
f (x) =
2x − 3 x>1

Tính lim− f (x), lim+ f (x)?


x→1 x→1

A. -2, 2 C. -2, -2

B. -1, -1 D. -2, -1

Câu 3. Tính lim f (y), biết rằng


y→4

y 2 + 6y, y ≥ 2,
f (y) =
0, y<2

A. 40 B. 16 C. 0 D. 30

Câu 4. Trong các giới hạn sau, giới hạn nào không bằng 1?

A. lim 1 1
x→0 C. lim ( + 1)
x→∞ ex
x3 + x2 + 32x + 1
B. lim (x−2 + x−1 + 1) D. lim
x→∞ x→∞ x2 − 3x + 2
Bài tập trắc nghiệm 2

Câu 5. Tính lim− f (y), biết rằng


x→1

x3 + 5, x < 1,
f (x) =
x + 5, x≥1

A. Không tồn tại C. 5

B. 0 D. 6

Câu 6. Giả sử có một sự cố vỡ đường ống dẫn dầu, độ dày y của lớp dầu
cách vị trí bị vỡ x (mét) được xác định bởi:
x2 + x
y = . Khi đó để xác định độ dày của lớp dầu ở vị trí bị vỡ,
4(2x3 + x2 + 3x)
người ta tính giới hạn của y khi x dần về 0. Độ dày của lớp dầu trong trường
hợp này là:

A. 1/12 B. 1/6 C. 3/4 D. 2/3

Câu 7. Giả sử có một sự cố vỡ đường ống dẫn dầu, độ dày y của lớp dầu
cách vị trí bị vỡ x (mét) được xác định bởi:
x2 + 2x
y = . Khi đó để xác định độ dày của lớp dầu ở vị trí bị vỡ,
4(x3 + x2 + 3x)
người ta tính giới hạn của y khi x dần về 0. Độ dày của lớp dầu trong trường
hợp này là:

A. 1/6 B. 1/12 C. 3/2 D. 2/3

Câu 8. Hàm số
 sin 2x

x ̸= 0
f (x) = x
1, x=0

liên tục tại những điểm nào?

A. Không liên tục tại x = 0

B. Không xác định được

C. Liên tục tại mọi điểm

D. Liên tục tại x = 0 và một vài điểm khác

Câu 9. Hàm nào dưới đây là liên tục trên (−∞, ∞).
Bài tập trắc nghiệm 3
1
A. f (x) = |x| C. f (x) = x
 
3, x<4 ln x, x < 0
B. f (x) = 1 D. f (x) =
 x + 3, x ≥ 4 0, x=0
2

Câu 10. Các hàm sau đây, hàm nào là không liên tục

A. |x| B. [x] C. ex 1
D. , x ̸= 0
x

Câu 11. Cho hàm số f (x) sau





 ln(x + 2), x ≤ 1, x ̸= −1

f (x) = −1, x = −1



−1, x>1

Hãy chọn ra đáp án đúng.

A. f liên tục tại x = −1.

B. f liên tục tại x = 1.

C. f liên tục trái tại x = −1 và x = 1.

D. f không liên tục tại x = −1 và x = 1.

Câu 12. Cho hàm số f (x) sau





 4, x > 2,

f (x) = ax, 0≤x≤2



b, x<0

Với giá trị nào của a và b thì f là một hàm liên tục?

A a = 0, b = 2 C a = 2, b = 0

B a = 1, b = 0 D a = 0, b = 0
√ u′′ (x)
Câu 13. Cho u(x) = x. Tính − .
u′ (x)
Bài tập trắc nghiệm 4
1 1 C. 2x D. −2x
A. − B.
2x 2x
d 
Câu 14. Tính sin x3 cos x2 ?
dx

A. 3x2 cos x2 cos x3 + 2x sin x3 sin x2

B. 3x2 cos x2 cos x3 − 2x sin x3 sin x2

C. 2x cos x2 cos x3 − 2x sin x3 sin x2

D. 2x cos x2 cos x3 + 3x2 sin x3 sin x2


d2 y dy
Câu 15. Tính − 6 nếu y = 4x4 + 2x.
dx2 dx

A. (4x2 + 8x3 − 1) C. −12(4x2 + 8x3 − 1)

B. 12(4x2 + 8x3 − 1) D. 12(4x2 − 8x3 − 1)

Câu 16. Tính vi phân cấp 2 của hàm số y = x6 − 5x2 .


 
A. d2 y = 30x4 − 10x dx2 C. d2 y = 30 x4 − 10 dx2
 
B. d2 y = 30x4 − 10 dx2 D. d2 y = 11x4 − 7 dx2

Câu 17. Tính vi phân cấp 2 của hàm số y = ln x.

1 2 1 2
A. d2 y = − dx C. d2 y = dx
2x 2x
1 1
B. d2 y = − dx2 D. d2 y = dx2
2x2 2x2
ln(100x)
Câu 18. Tính lim .
x→∞ x0,01

A. 1 B. 0, 01 C. 100 D. ∞
ex − x − 1
Câu 19. Tính lim .
x→0 x2

A. 0 B. 1/2 C. 1 D. ∞
 x − 3 x/2
Câu 20. Tính lim .
x→∞ x+1

A. 1 C. e2

B. e−2 D. Không tồn tại


Bài tập trắc nghiệm 5

sin(x + 1)
Câu 21. Tính giới hạn lim .
x→−1 x2 − 1

A. −1/2 B. −0.49 C. 1/2 D. 0.49


e5x − 1
Câu 22. Tính giới hạn lim .
x→0 ln(1 + x)

A. 5 B. −5 C. 1/5 D. −1/5
x sin 4x
Câu 23. Tính giới hạn lim .
x→0 ln (1 + x2 )

A. 4 B. −4 C. 3.99 D. −3.99

Câu 24. Cho f (x) = x3 − 12x2 + 45x + 8. Tại điểm nào thì f (x) có giá trị lớn
nhất

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 25. Giá trị nhỏ nhất của hàm f (x) = 2x3 + 3x2 − 36x + 10 là bao nhiêu?

A. −31 B. 31 C. −34 D. 34

Câu 26. Một chất điểm đang chuyển động thẳng đều và khoảng cách x từ
một điểm cố định trên đoạn thẳng tại thời điểm t giây được cho bởi
t4 t3 3t2
x= −2 + + t + 15. Vào thời điểm nào thì vận tốc đạt giá trị nhỏ nhất?
12 3 2

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 27. Nếu tốc độ thay đổi của bán kính của một hình tròn là 6cm/s thì tốc
độ thay đổi của diện tích là bao nhiêu khi r = 2cm.

A. 74, 36cm2 /s B. 75, 36cm2 /s C. 15, 36cm2 /s D. 65, 36cm2 /s

Câu 28. Nếu tốc độ thay đổi của diện tích hình vuông là 40cm2 /s thì tốc độ
thay đổi của cạnh là bao nhiêu nếu cạnh có độ dài 10cm.

A. 2cm/s B. 4cm/s C. 6cm/s D. 8cm/s

Câu 29. Diện tích mặt bên của hình trụ (A = 2πrh) sẽ tăng với tốc độ bao
nhiêu nếu bán kính tăng với tốc độ 2cm/s, biết rằng lúc đầu bán kính là 5 cm
và chiều cao là 10 cm?
Bài tập trắc nghiệm 6

A. 40cm2 /s B. 40πcm2 /s C. 400πcm2 /s D. 20πcm2 /s

Câu 30. Nếu chu vi của hình tròn thay đổi với tốc độ 5cm/s thì tốc độ thay
đổi của diện tích hình tròn sẽ là bao nhiêu nếu bán kính là 6cm.

A. 20cm2 /s B. 30cm2 /s C. 40cm2 /s D. 70cm2 /s

Câu 31. Thể tích của một hình lập phương có cạnh là x đang tăng với tốc độ
12cm3 /s. Tìm tốc độ thay đổi cạnh của hình lập phương khi cạnh có độ dài là
6cm.

A. 1/8 B. 2/9 C. −1/9 D. 1/9

Câu 32. Một hạt chuyển động thẳng đều đi được quãng đường x(cm) trong t
giây, trong đó x = t3 + 6t2 − 15t + 18. Vận tốc của chất điểm ở thời điểm 2
giây là là bao nhiêu?

A. 20cm/s B. 21cm/s C. 22cm/s D. 23cm/s

Câu 33. Tìm giá trị xấp xỉ của 821/4 .

A. 3, 025 B. 3, 05 C. 3, 00925 D. 3, 07825

Câu 34. Tìm giá trị xấp xỉ của f (4, 04) biết rằng
f (x) = 7x3 + 6x2 − 4x + 3.

A. 0, 24x B. 2, 4x2 C. 0, 4x2 D. 0, 24x2

Câu 35. sai số xấp xỉ của diện tích bề mặt của một hình lập phương có cạnh
x (m) là bao nhiều khi tăng cạnh lên 2% sẽ là bao nhiêu.

A. 346, 2 B. 544, 345 C. 546, 2 D. 534, 2

Câu 36. Tìm sự thay đổi gần đúng trong thể tích của hình lập phương có
cạnh x (m) khi độ dài của cạnh tăng lên 0, 06m

A. 0, 18x B. 0, 18x3 C. 0, 18x2 D. 1, 8x3

Câu 37. Tìm sai số gần đúng của thể tích của khối cầu nếu bán kính của
khối cầu là 6cm với sai số là 0, 07cm.
Bài tập trắc nghiệm 7

A. 10, 08πcm3 B. 10, 08cm3 C. 10, 04πcm3 D. 9, 08cm3

CHƯƠNG 2: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN



Z
Câu 38. Tính tích phân bất định 2 sin 2xdx.
√ √
2 C. 2 cos 2x + C
A. cos 2x + C
2

2 √
B. − cos 2x + C D. − 2 cos 2x + C
2
Z
1
Câu 39. Tính tích phân bất định dx.
1 − 2x
1 1
A. ln(1 − 2x) + C C. ln |1 − 2x| + C
2 2
1 1
B. − ln(1 − 2x) + C D. − ln |1 − 2x| + C
2 2
Z
Câu 40. Tính tích phân bất định x(x + 1)2 dx.

x2 (x + 1)3 1 4 2 3 1 2
A. +C C. x − x + x +C
6 4 3 2
1 4 2 3 1 2
B. 2(x + 1) + C D. x + x + x +C
4 3 2
xex + 1
Z
Câu 41. Tính tích phân bất định dx.
x

A. ex + ln x + C C. ex + x + C
xex + x 1
B. +C D. ex − +C
x2 /2 x2
Z 1
Câu 42. Tính tích phân x2 (x3 − 2)dx.
0

A. 1 B. −1 1 1
C. − D.
2 2
Z π
4
Câu 43. Tính tích phân x cos 2xdx.
0
π−4 π−2 π−3 π−1
A. B. C. D.
8 8 8 8
Z 1
Câu 44. Tính tích phân x2 ex dx.
0
Bài tập trắc nghiệm 8

A. e + 2 B. e − 1 C. e − 2 D. e + 1
Z 2
1
Câu 45. Tính tích phân √ dx.
3
1 x
3 √ 3 √ 3 3 √
A. ( 3 5 − 2) B. ( 3 4 − 1) C. D. ( 3 5 − 1)
2 2 2 2
Z 0
xdx
Câu 46. Tính tích phân .
−1 x2 + 4x + 4

A. ln 2 + 1 B. ln 2 − 1 C. 1 − ln 2 D. ln 4 − 2
Z √3
4x
Câu 47. Tính tích phân √ dx
0 x2 + 1
A. 4 B. 8 C. 3 D. 5
Z 1 p
Câu 48. Tính tích phân x2 x3 + 1dx.
0
2 √ 2 √ 2 √ 2 √
A. (2 2 + 1) B. (2 2 − 1) C. (2 2 − 1) D. (2 2 − 2)
9 9 9 9

Câu 49. Tính diện tích của miền bị giới hạn bởi đường cong y = x4 và đường
x = 1, x = 5 và trục Ox.

3124 3124 3124 3124


A. B. C. D.
3 7 5 9

Câu 50. Tính diện tích dưới đường cong y = x2 và đường y = 16.

32 256 64 128
A. B. C. D.
3 3 3 3

Câu 51. Tính diện tích của miền bị chặn giữa đường cong
y 2 = 2x và đường thẳng y = x.

1 B. 1 2 D. 2
A. C.
2 3

Câu 52. Tính diện tích bề mặt của khối rắn được tạo bởi bằng cách quay
đường thẳng y = 2x từ x = 0 đến x = 2 quanh trục Ox.
√ √ √ √
A. π 5 B. 2π 5 C. 4π 5 D. 8π 5

Câu 53. Tính chiều dài của f (x) = 1 − x2 giữa x = 0, 2 và x = 0, 8
Bài tập trắc nghiệm 9

A. 0, 3798 B. 0, 6947 C. 0, 7259 D. 1


2 3
Câu 54. Tính chiều dài của f (x) = (x − 1) 2 giữa x = 9 và x = 36
3

A. 27 B. 122, 96 C. 126 D. 162

Câu 55. Nhu cầu P về tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên tăng theo qui luật hàm
mũ theo thời gian và tổng nhu cầu về tiêu thụ tài nguyên sau T (năm) có
Z T
thể được tính bởi công thức: P = P0 ekt dt, trong đó P0 là mức tiêu thụ tài
0
nguyên tại thời điểm t = 0, k là hệ số tăng trưởng. Nếu năm 2012 mức tiêu
thụ nhôm là 183 triệu tấn với mức tăng trưởng hàng năm là 4, 1% thì tổng
mức tiêu thụ nhôm của thế giới từ năm 2012 đến năm 2026 là:

A. P ≈ 3461 (triệu tấn) C. P ≈ 138395 (triệu tấn)

B. P ≈ 5519 (triệu tấn) D. P ≈ 9752 (triệu tấn)

Câu 56. Nhu cầu P về tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên tăng theo qui luật hàm
mũ theo thời gian và tổng nhu cầu về tiêu thụ tài nguyên sau T (năm) có
Z T
thể được tính bởi công thức: P = P0 ekt dt, trong đó P0 là mức tiêu thụ tài
0
nguyên tại thời điểm t = 0, k là hệ số tăng trưởng. Nếu năm 2012 mức tiêu
thụ dầu diesel là 188 triệu tấn với mức tăng trưởng hàng năm là 4, 2% thì tổng
mức tiêu thụ dầu diesel của thế giới từ năm 2012 đến năm 2028 là:

A. P ≈ 4289 (triệu tấn) C. P ≈ 370546 (triệu tấn)

B. P ≈ 5319 (triệu tấn) D. P ≈ 8752 (triệu tấn)


Z ∞
1
Câu 57. Tính tích phân suy rộng dx.
4 (x − 2)(x − 3)

A. ln 3 1 C. ln 2 D. 3 ln 3
B. ln
2
Z ∞
1
Câu 58. Tính tích phân suy rộng dx.
e x(ln x)2

A. 0 B. −1 C. 1 1
D.
e
Z ∞
Câu 59. Tính tích phân suy rộng xe−x dx.
2
Bài tập trắc nghiệm 10
2 1 C. Phân kỳ 3
A. − B. D.
e2 e2 e2
Z +∞
Câu 60. Tính tích phân suy rộng xex dx.
0

A. 0 B. Phân kỳ C. 1 D. −1
Z ∞
1
Câu 61. Chọn câu trả lời đúng nhất dx.
0 x2 +4
π
A. Tích phân phân kỳ C. Tích phân hội tụ về
4
π 1
B. Tích phân hội tụ về D. Tích phân hội tụ về
2 4
Z +∞
dx
Câu 62. Chọn câu trả lời đúng nhất dx.
−2 x2 + 4x + 5
π 2π
A. C.
2 3
π π
B. D.
3 4
Z +∞
1
Câu 63. Tính tích phân suy rộng dx.
−∞ 1 + x2
π
A. π B. C. −∞ D. ∞
2

Câu 64. Cho biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ xác suất
(
0 khi x < 0
f (x) =
2e−2x khi x ≥ 0

Tính P (X < ln 2).

A. 3/4 B. 1/9 C. 7/9 D. 1/3

Câu 65. Trọng lượng (kg) của các bao gạo do một nhà máy đóng tự động là
biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ

 1 ,x ≥ 1
f (x) = x2
 0, x < 1

Tính tỷ lệ bao gạo có trọng lượng dưới 6 kg.


Bài tập trắc nghiệm 11

A. 5/6 B. 0.8 C. 0.5 D. 0.3

CHƯƠNG 3: VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

′′ của hàm
Câu 66. Tìm đạo hàm riêng cấp hai zxy
z = xey + y sin x.

′′ = y cos x
A. zxy ′′ = ey + cos x
C. zxy

′′ = xey
B. zxy ′′ = ey − cos x
D. zxy

′′ của hàm
Câu 67. Tìm đạo hàm riêng cấp hai zyy
z = x2 e−y + y ln x.

′′ = x2 e−y
A. zyy ′′ = x2 e−y + ln x
C. zyy

′′ = x2 ey
B. zyy ′′ = −x2 e−y
D. zyy

Câu 68. Tính vi phân cấp một của hàm số z = ln( x − y).

dx − dy dx − dy
A. dz = C. dz =
x−y 2(x − y)

dy − dx dy − dx
B. dz = D. dz =
x−y 2(x − y)

Câu 69. Tính giá trị xấp xỉ 1, 043,01 .

A. 1,14 B. 1,13 C. 1,12 D. 1,11

Câu 70. Cho f (2, −3) = 6, fx (2, −3) = 1.3 và fy (2, −3) = −0, 6. Tính xấp xỉ
f (2, 1; −3, 03).

A. 0,148 B. 6,148 C. 6 D. 0,2

Câu 71. Tìm đạo hàm riêng theo s của hàm f (x, y) = x2 y 2 với
x = s sin t; y = s cos t.

A. fs′ = s3 sin2 t cos2 t C. fs′ = 2s3 sin2 t cos2 t

B. fs′ = 4s3 sin2 t cos2 t D. fs′ = 4s4 sin2 t cos2 t

Câu 72. Cho z = f (u, v) với u = x − y; v = x + y . Tính zx′ + zy′ .


Bài tập trắc nghiệm 12

A. 0 B. 2zv′ C. 2zu′ D. 1
u
Câu 73. Cho z = f (x, y) với x = u.v; y = . Tính zu′ .
v
1 u ′
A. vzx′ − zy′ C. uzx′ + z
v v2 y
1 u ′
B. vzx′ + zy′ D. uzx′ − z
v v2 y

Câu 74. Tìm đạo hàm riêng theo s của hàm f (x, y) = ex+2y với x = s/t; y =
t/s.
1 2t
 2t x+2y
A. fs′ = ex+2y − C. fs′ = − e
t s2 s2
1
B. fs′ = ex+2y D. fs′ = ex+2y
t

Câu 75. Một hình tam giác có cạnh đáy đang co lại với tốc độ 1cm/s trong
khi chiều cao của nó đang tăng với tốc độ 3cm/s . Nếu chiều cao của tam giác
là 10cm và đáy là 5cm thì tốc độ thay đổi diện tích của tam giác là bao nhiêu?

A. 2, 5 cm2 /s C. 12, 5 cm2 /s

B. 5 cm2 /s D. 25 cm2 /s

Câu 76. Bán kính của một hình trụ đang tăng với tốc độ 2cm/s và độ cao
của nó đang giảm với tốc độ 3cm/s. Tìm tốc độ thay đổi của thể tích khi bán
kính là 20cm và độ cao là 50cm, biết rằng V = πr2 h.

A. 2800π cm3 /s C. 2400π cm3 /s

B. 800π cm3 /s D. 5200π cm3 /s

Câu 77. Bán kính của một nón tròn đang tăng với tỉ lệ 1, 8cm/s, trong khi
chiều cao của nó đang giảm với tốc độ 2, 5cm/s. Hỏi tốc độ thay đổi thể tích
của hình nón là bao nhiêu khi bán kính là 120cm và chiều cao là 140cm, biết
πr2 h
rằng V = ?
3

A. 8160π C. 8610π

B. 24480π D. 96480π
Bài tập trắc nghiệm 13

Câu 78. Một hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, chiều rộng là 8 cm, biết rằng
sai số trong mỗi giá trị đo là 0, 1 cm. Tính sai số của chu vi hình chữ nhật.

A. 0.4 cm C. 0.96 cm

B. 0.2 cm D. 0.1 cm

Câu 79. Một hình chữ nhật có chiều dài 20 cm, chiều rộng là 12 cm, biết rằng
sai số đo của chiều dài là 0, 2 cm, còn sai số đo trong chiều rộng là 0, 1 cm.
Tính sai số của chu vi hình chữ nhật.

A. 0.6 cm C. 0.032 cm

B. 0.3 cm D. 0.64 cm

Câu 80. Khi đo chiều dài và bán kính của hình trụ người ta thấy sai số trong
phép đo lần lượt là 0, 1 cm và 0, 01 cm. Nếu chiều dài là 5 cm, bán kính là

2 cm thì sai số trong tính toán thể tích cm3 là bao nhiêu, biết rằng V =

πr2 h cm3 .

A. 0.6π C. 0.4π

B. 0.5π D. 0.3π

Câu 81. Cho chiều dài hình trụ là 10 cm, bán kính là 4 cm với sai số đo tương

ứng là 0,1cm và 0, 02 cm. Hãy cho biết sai số trong tính toán thể tích cm3

là bao nhiêu, biết rằng V = πr2 h cm3 .

A. 3.2π C. 8.32π

B. 2.4π D. 2π

Câu 82. Cho hàm z = x2 − 2x + y 2 . Hãy chọn khẳng định đúng?

A. z đạt cực đại tại M (1; 0)

B. z đạt cực tiểu tại M (1; 0)

C. z có một cực đại và một cực tiểu

D. z không có cực trị.


Bài tập trắc nghiệm 14

Câu 83. Cho hàm z = x4 − 8x2 + y 2 + 5. Hãy chọn khẳng định đúng?

A. z đạt cực đại tại I(0, 0)

B. z đạt cực tiểu tại I(−2; 0) và K(2; 0)

C. z chỉ có hai điểm dừng là I(0; 0) và K(2; 0)

D. z không có cực trị.

Câu 84. Cho hàm z = x2 − 2xy + 1. Hãy chọn khẳng định đúng?

A. z đạt cực đại tại M (0; 0)

B. z đạt cực tiểu tại M (0; 0)

C. z có một cực đại và một cực tiểu

D. z có một điểm dừng là M (0; 0).

Câu 85. Cho hàm z = x2 + xy + y 2 . Hãy chọn khẳng định đúng?

A. z đạt cực đại tại O(0; 0) C. z đạt cực tiểu tại O(0; 0)

B. z không có cực tri D. Các khẳng định trên sai.

Câu 86. Tìm cực trị của hàm z = x2 (y − 1) − 3x + 2 với điều kiện x − y + 1 = 0.
Chọn khẳng định đúng ?

A. z đạt cực đại tại A(−1, 0) và B(1, 2)

B. z đạt cực tiểu tại A(−1, 0) và B(1, 2)

C. z đạt cực tiểu tại A(−1, 0) và đạt cực đại tại B(1, 2)

D. z đạt cực đại tại A(−1, 0) và đạt cực tiểu tại B(1, 2).

Câu 87. Tìm cực trị của hàm z = 2x2 +y 2 −2y −2 với điều kiện −x+y +1 = 0.
Chọn khẳng định đúng ?

2 1

A. z đạt cực tiểu tại A 3; −3

2 1

B. z đạt cực đại tại A 3; −3
Bài tập trắc nghiệm 15
1 2

C. z đạt cực đại tại M (1, 0) và N 3; −3

1 2

D. z đạt cực tiểu tại M (1, 0) và N 3; −3 .
1
Câu 88. Tìm cực trị của hàm z = x3 − 3x + y với điều kiện −x2 + y = 1.
3
Hãy chọn khẳng định đúng ?

A. z đạt cực đại tại M (−3, 10) và N (1, 2)

B. z đạt cực tiểu tại M (−3, 10) và N (1, 2)

C. z đạt cực đại tại M (−3, 10) và cực tiểu tại N (1, 2)

D. Các khẳng định trên sai.

Câu 89. Tìm cực trị của hàm z = f (x, y) = x2 −y 2 với điều kiện x2 +2y+2 = 0.
Khẳng định nào sau đây là đúng.

A. z đạt cực tiểu tại M (0; −1) C. z đạt cực tiểu tại M (0; 1)

B. z đạt cực đại tại M (0; −1) D. z đạt cực đại tại M (0; 1)

Câu 90. Lão nông muốn rào khu đất hình chữ nhật với diện tích 1600m2 để
làm trang trại. Hỏi cần ít nhất là bao nhiêu m hàng rào để hoàn thành công
việc này.

A. 160m C. 80m

B. 113m D. 320m

Câu 91. Một khu đất hình chữ nhật rộng 3200m2 sẽ được rào lại ba mặt trừ
mặt dọc theo quốc lộ (xem hình vẽ). Hỏi cần ít nhất là bao nhiêu mét hàng
rào để hoàn thành công việc này.
Bài tập trắc nghiệm 16

A. 120m C. 160m

B. 100m D. 250m

Câu 92. Một thùng chứa hình trụ có thể tích là 6m3 . Vật liệu để làm mặt bên
của hình trụ có giá 1,5 triệu/m2 . Vật liệu cho phần trên và phần dưới hình
trụ có giá 2 triệu/m2 . Tìm bán kính của hình trụ để tiết kiệm nhất chi phí
vật liệu? Biết rằng A = 2πrh, V = πr2 h.

A. r = 0.8947 m C. r = 1 m

B. r = 0.4.68 m D. r = 1.2 m

Câu 93. Một cái bể hình trụ có thể chứa 5 lit chất lỏng. Vật liệu làm mặt
đáy, mặt trên của bể có giá 2 trăm nghìn đồng trên mỗi dm2 , còn vật liệu để
làm mặt bên có giá là 4 trăm nghìn đồng cho mỗi dm2 . Tìm bán kính của bể
để tiết kiệm nhất chi phí làm bể?

5 5
A. r = √ dm C. r = √ dm
3
π π
2 3
B. r = √ dm D. r = √ dm
3
π π

CHƯƠNG 4: CHUỖI SỐ

X
Câu 94. Tìm tổng của chuỗi πn
n=0
A. 0 C. 105 π

B. Chuỗi không hội tụ D. π 100


1 1 1
Câu 95. Tổng của chuỗi 1 + + 2 + 3 +... là bao nhiêu?
3 3 3
A. 2 B. 3/2 C. 4/3 D. 10/9

X  9 n−1
Câu 96. Tìm tổng của chuỗi sau nếu nó tồn tại: −3 .
16
n=1
A. -48/7 C. 48/7

B. -16/7 D. Tổng không tồn tại



X
Câu 97. Tìm tổng của chuỗi sau nếu nó tồn tại: 2.5 (0.85)n−1 .
n=1
Bài tập trắc nghiệm 17

A. 50/3 C. 20/3

B. 7/20 D. Tổng không tồn tại



1 5 n−1
X  
Câu 98. Tìm tổng của chuỗi sau nếu nó tồn tại: .
2 4
n=1
A. Tổng không tồn tại C. -4

B. -2 D. 2

Câu 99. Xác định bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa sau

X
n!(2x − 1)n .
n=0
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0

Câu 100. Xác định bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa sau

X (x − 7)n+1
nn
n=0
A. 0 B. ∞ C. 1 D. 2

Câu 101. Hệ số của số hạng x5 trong đa thức Maclaurin của hàm sin(2x) là
bao nhiêu?

A. 0 B. 0.0083333 C. 0.026667 D. 0.26667

Câu 102. Tìm hệ số của x3 trong khai triển Taylor xung quanh a = 0 của
hàm f (x) = sin(2x) là bao nhiêu?

A. -2/3 B. -4/3 C. -1 D. 8/3

Câu 103. Khai triển của esin(x) là gì?

x2 x4 x2 x4
A. 1 + x + + + ... C. 1 + x − + + ...
2 8 2 8
x2 x 4 x3 x5
B. 1 + x + − + ... D. 1 + x + − + ...
2 8 6 10

Câu 104. Cho đa thức Taylor đến bậc 5 của hàm f (x) tại a là
√ π
T5 (x) = 2 − 2(x − a) + 5(x − a)2 − (x − a)3 + (x − a)4 + 13(x − a)5
2
Tính f (3) (a)
Bài tập trắc nghiệm 18
√ π √
A. 2 5 B. − C. −3π D. 5
2

Câu 105. Cho đa thức Taylor đến bậc 4 của hàm f (x) tại a là
√ 1
T4 (x) = 10 + 5(x − a) + 3(x − a)2 + (x − a)3 + 17e(x − a)4

Tính f (3) (a)


√ 1 3 1
A. 2 3 B. C. D.
2π π 6π

Câu 106. Bằng cách sử dụng đa thức Taylor đến bậc 5 tại a = 0 của hàm
f (x) = sin(x), tính giá trị xấp xỉ của sin(1)

1 1 1 1
A. 1 − + C. 1 − +
2 24 4 8
1 1 1 1
B. 1 − + D. 1 − +
2 4 6 120

Câu 107. Cho T5 (x) = 3x2 − 5x3 + 7x4 + 3x5 là đa thức Taylor đến bậc 5 của
hàm f (x) tại a = 0. Tính f ′′′ (0)?

A. −30 B. −5 C. −15 5
D. −
6

Câu 108. Khai triển Maclaurin của hàm số y = cos (−x) đến số hạng x4 là

1 1 4 C. 1 + x2 + x4
A. 1 − x2 + x
2 24
1 1 4 1 1 4
B. 1 + x2 + x D. 1 − x2 − x
2 24 2 24

Câu 109. Khai triển Maclaurin của hàm số y = sin (−x) đến số hạng x5 là

1 1 5 1 1 5
A. −x + x3 − x C. −x − x3 − x
6 120 6 120
1 1 5
B. x + x3 + x D. −x + x3 − x5
6 120

Câu 110. Tìm đa thức Taylor đến cấp 3 của hàm f (x) = cos(πx) tại a = 1.

π2
A. T2 (x) = −1 + (x − 1)2
2
π2
B. T2 (x) = 1 − (x − 1)2
2
Bài tập trắc nghiệm 19

C. T2 (x) = −1 + π 2 (x − 1)2
π2
D. T2 (x) = −1 + (x − 1) + (x − 1)2
2
Câu 111. Tìm đa thức Taylor đến cấp 2 của hàm f (x) = eπx tại a = −1.
π 2 eπ
A. T2 (x) = eπ + πeπ (x − 1) + (x − 1)2
2
πeπ
B. T2 (x) = eπ + πeπ (x − 1) + (x − 1)2
2
C. T2 (x) = eπ + eπ (x − 1) + eπ (x − 1)2

D. T2 (x) = eπ + πeπ (x − 1) + π 2 eπ (x − 1)2

Câu 112. Một bệnh nhân được kê đơn phải dùng 200 mg thuốc vào cùng một
thời điểm mỗi ngày. Một ngày sau khi uống chỉ còn 3% lượng thuốc còn lại
trong cơ thể. Hỏi lượng thuốc còn lại trong cơ thể là bao nhiêu sau viên thứ
15?

15
X 15
X
n−1
A. 200 0, 03 C. 2000 0, 03n
n=1 n=1

15
X 15
X
n−1
B. 0, 03 D. (200 + 0, 03n )
n=1 n=1

Câu 113. Một bệnh nhân được kê đơn phải dùng 600 mg thuốc vào cùng một
thời điểm mỗi ngày. Một ngày sau khi uống chỉ còn 8% lượng thuốc còn lại
trong cơ thể. Hỏi lượng thuốc còn lại trong cơ thể là bao nhiêu sau viên thứ
30?

30
X 30
X
n−1
A. 600 0, 08 C. 600 0, 08n
n=1 n=1

30
X 30
X
n−1
B. 0, 08 D. (600 + 0, 08n )
n=1 n=1

Câu 114. Một bệnh nhân dùng 200 mg thuốc vào cùng một thời điểm mỗi
ngày. Tại thời điểm uống thuốc chỉ còn 5% lượng thuốc trước đó còn tồn đọng
trong cơ thể. Lượng thuốc còn lại trong cơ thể là bao nhiêu khi khoảng thời
gian kéo dài (t → ∞)?
Bài tập trắc nghiệm 20

A. 210, 5263mg C. 211, 52mg

B. 201, 52mg D. 110, 5263mg

Câu 115. Một bệnh nhân dùng 320 mg thuốc vào cùng một thời điểm mỗi
ngày. Tại thời điểm uống thuốc chỉ còn 3% lượng thuốc trước đó còn tồn đọng
trong cơ thể. Lượng thuốc còn lại trong cơ thể là bao nhiêu khi khoảng thời
gian kéo dài (t → ∞)?

X ∞
X
k−1
A. 320 0, 03 C. 320 0, 03k
k=1 k=1

X ∞
X
k−1
B. 0, 03 D. (320 + 0, 03k )
k=1 k=1
Bài tập trắc nghiệm 21

ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. C 21. A 41. A 61. C 81. A 101. D

2. D 22. A 42. C 62. A 82. B


102. B
3. A 23. A 43. B 63. A 83. B
103. B
4. D 24. C 44. C 64. A 84. D

5. D 25. C 45. B 65. A 85. C 104. C

6. A 26. C 46. B 66. C 86. C


105. C
7. A 27. B 47. A 67. A 87. A

8. A 28. A 48. B 68. C 88. C 106. D

9. A 29. B 49. C 69. C 89. B 107. A


10. B 30. B 50. B 70. B 90. A
108. A
11. D 31. D 51. C 71. B 91. C

12. C 32. B 52. D 72. B 92. A 109. A

13. B 33. C 53. C 73. B 93. A 110. A


14. B 34. D 54. C 74. A 94. B
111. A
15. B 35. C 55. A 75. A 95. B

16. B 36. B 56. A 76. A 96. A 112. A

17. B 37. A 57. C 77. A 97. A


113. A
18. A 38. B 58. C 78. A 98. A
114. A
19. B 39. D 59. D 79. A 99. D

20. B 40. D 60. A 80. A 100. B 115. A

You might also like