You are on page 1of 17

MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG VỀ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Bài tiểu luận là một bài viết ngắn để trình bày quan điểm, nghiên cứu, phát hiện về
một chủ đề nào đó mà tác giả quan tâm. Một bài tiểu luận hoàn chỉnh phải nêu lên được
vấn đề, phân tích và trình bày vấn đề cần bàn luận hay nêu lên ý kiến quan điểm của
người viết bài tiểu luận đó.
Bài tiểu luận là hình thức đánh giá cuối kỳ của môn Luật kinh tế/Luật Thương mại
quốc tế. Bài tiểu luận được làm theo nhóm, không quá 5 người/nhóm. Đề tài tiểu luận do
các nhóm tự chọn theo danh mục đề tài tiểu luận được công bố trên lớp, các nhóm có thể
chọn theo đề tài thuyết trình trên lớp.
Bài tiểu luận phải đảm bảo các yếu tố về nội dung và hình thức sau đây:

1. NỘI DUNG
1.1 Yêu cầu về nội dung:
- Có mục đích, mục tiêu nghiên cứu rõ ràng cụ thể;
- Xác định được câu hỏi nghiên cứu;
- Phân tích một cách cụ thể và làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu;
- Vận dụng kiến thức cơ bản để giải quyết các vấn đề cụ thể của thực tiễn
1.2 Hướng dẫn gợi ý nội dung chi tiết các đề tài
Sinh viên tham khảo đề cương gợi ý cho các đề tài tiểu luận cụ thể tại Phụ lục 1B.
Phần gợi ý này chỉ mang tính tham khảo. Các nhóm có thể xây dựng bố cục khác
hoặc điều chỉnh nội dung cho phù hợp
2. HÌNH THỨC
2.1 Bài tiểu luận làm theo file pdf, khổ A4 (210x297mm); Số trang của bài tiểu luận từ
10 trang đến 30 trang (không tính mục lục, tài liệu tham khảo và phụ lục), font chữ
Time New Roman, cỡ chữ 13, paragraph 1,3 - 1,5 line.
2.2 Cấu trúc bài tiểu luận
Trình bày sắp xếp theo thứ tự sau:
1.Trang bìa chính (Tham khảo mẫu trang bìa tại phụ lục 2A)
2.Bảng phân công nhiệm vụ (ghi rõ nhiệm vụ từng thành viên có tên trong đề tài) và
cột ô điểm nhận xét (Tham khảo mẫu tại phụ lục 2B)
3.Danh mục các từ viết tắt (nếu có)
4.Mục lục
5.Nội dung tiểu luận (tính từ phần MỞ ĐẦU đến hết phần KẾT LUẬN)
6.Phụ lục (nếu có)
7.Tài liệu tham khảo (Tham khảo sắp xếp tài liệu theo mẫu)
2.3
2.4 Trích dẫn tài liệu tham khảo
- Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa khoa học mà không phải của riêng tác giả và
mọi tham khảo khác phải được chú dẫn ở cuối trang. Không trích dẫn những kiến thức
phổ biến, mọi người đều biết
- Sử dụng Footnote để trích dẫn (References/insert Footnotes)
- Nội dung trích dẫn phải ghi đầy đủ các thông tin1:
+ Tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành (dấu phẩy ở cuối) (không ghi chức vụ, danh
hiệu, học hàm, học vị của tác giả, Tên sách hoặc tên bài viết, tên luận án, luận văn hoặc
báo cáo (in nghiêng, dấy phẩy cuối tên), tên Nhà xuất bản/tên tạp chí, (dấu phẩy cuối tên
nhà xuất bản và viết tắt NXB),Năm xuất bản, Trang (viết tắt: tr. ) (dấu chấm để kết thúc)
VD: Nguyễn Thị Tuyết Nga, Lê Văn Hợp, Những vấn đề cơ bản của pháp luật đại
cương, Nxb. Đại học quốc gia TPHCM, 2020, tr.34. 
+ Nếu tài liệu được trích từ các website: Ghi tên tác giả, tên bài viết, copy toàn bộ đường
dẫn trang web có tài liệu đó và ghi ngày tham khảo.
VD: Đỗ Đức Hồng Hà, Ngô Duy Thi, Bình luận tội giết người theo luật hình sự Việt
Nam 2015, https://kiemsat.vn/binh-luan-toi-giet-nguoi-theo-blhs-nam-2015-50490.html
truy cập ngày 12/3/2021

2.5 Sắp xếp danh mục tài liệu tham khảo


Danh mục Tài liệu tham khảo đặt ở cuối bài tiểu luận, được sắp xếp theo thứ tự abc theo
họ của các tác giả. Tất cả các trích dẫn trong bài đều phải được thể hiện trong danh mục
tài liệu tham khảo
Ví dụ:

1
Nguyễn Thị A, Cấu thành tội giết người trong Luật hình sự, Tạp chí Luật học, số 2, năm 2014, trang 35
1. Đỗ Đức Hồng Hà, Ngô Duy Thi, Bình luận tội giết người theo luật hình sự Việt
Nam 2015, https://kiemsat.vn/binh-luan-toi-giet-nguoi-theo-blhs-nam-2015-
50490.html truy cập ngày 12/3/2021
2. Nguyễn Thị Tuyết Nga, Lê Văn Hợp, Những vấn đề cơ bản của pháp luật đại
cương, Nxb. Đại học quốc gia TPHCM, 2020
3. Tào Thị Quyên, Cơ chế bảo vệ Hiến pháp trong Nhà nước nước pháp quyền
XHCN Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 24, năm 2010
4. Lê Minh Tâm, Bảo hiến, cơ chế bảo hiến và cơ chế bảo hiến tại Việt Nam, Tạp
chí Luật học, số 4, năm 2005
3. Đạo đức khoa học
Nghiêm cấm sinh viên chép bài của người khác. Trong khi viết bài, sinh viên có thể tham
khảo tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau. Tuy nhiên, sinh viên không được phép chép bài
của người khác mà không có trích dẫn đầy đủ về tên tác giả, tên tài liệu tham khảo,...
theo quy định về mặt học thuật. Trong trường hợp phát hiện sinh viên đạo văn, tiểu luận
sẽ bị điểm không (0).
4. Tiêu chí chấm điểm (Phụ lục 3)
PHỤ LỤC 1
GỢI Ý ĐỀ CƯƠNG BÀI TIỂU LUẬN

1. Hướng dẫn chung


Phần mở đầu
- Lý do chọn đề tài/tính cấp thiết của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
- Bố cục
Chương 1- Quy định của pháp luật về…./Lý luận chung về …..
- Trình bày được cơ sở lý luận của vấn đề cần nghiên cứu hoặc nêu được khái
niệm, đặc điểm vấn đề có liên quan
- Trình bày quy định pháp luật của vấn đề có liên quan
- Phân tích nội dung cơ bản
Chương 2 – Thực trạng của ……
- Phân tích thực trạng áp dụng các quy định của pháp luật trên thực tiễn (tìm ít nhất
3 vụ việc thực tiễn có liên quan), phân tích hạn chế, vướng mắc có liên quan
- Bình luận quan điểm cá nhân về việc áp dụng các quy định của Luật trên thực tiễn
- Kiến nghị, đề xuất hiệu quả

Kết luận
Tổng kết lại những nội dung đã làm
PHỤ LỤC 1B
GỢI Ý ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHO THEO ĐỀ TÀI

NHÓM A NHÓM B
Hình thức chính thể của một số nước trên Hình thức chính thể của Nhà nước
thế giới Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Chương 1: Lý luận chung về hình thức Chương 1: Lý luận chung về hình
chính thể thức chính thể
1.1 Khái niệm hình thức Nhà nước 1.1 Khái niệm hình thức Nhà nước
1.2 Khái niệm hình thức chính thể 1.2 Khái niệm hình thức chính thể
1.3 Các yếu tố cơ bản của hình thức 1.3 Các yếu tố cơ bản của hình thức
chính thể chính thể
1.4 Phân loại hình thức chính thể 1.4 Phân loại hình thức chính thể
1.5 Đặc điểm một số loại chính thể 1.5 Đặc điểm một số loại chính thể
Chương 2: Hình thức chính thể một số Chương 2: Hình thức chính thể của Việt
nước trên thế giới Nam
(phân tích hình thức chính thể của 3 nước với - Sơ lược về hình thức chính thể
3 loại khác nhau. Giới thiệu sơ lược về quốc Việt Nam qua các thời kỳ
gia, Phân tích các đặc điểm cơ bản hình thức - Phân tích hình thức chính thể hiện
chính thể mỗi nước. Nhận xét ưu nhược điểm tại
- Nêu
Hệ thống cơ quan Nhà nước cấp Trung Hệ thống cơ quan Nhà nước cấp địa
Ương phương
Chương 1: Lý luận chung về hệ thống cơ Chương 1: Lý luận chung về hệ thống
quan Nhà nước cấp Trung Ương cơ quan Nhà nước cấp địa phương
1.1 Khái niệm hệ thống cơ quan Nhà nươc 1.1 Khái niệm hệ thống cơ quan Nhà
1.2 Đặc điểm cơ quan Nhà nước nươc
1.3 Hệ thống cơ quan Nhà nước cấp Trung 1.2 Đặc điểm cơ quan Nhà nước
Ương ở Việt Nam 1.3 Hệ thống cơ quan Nhà nước cấp
1.3.1 Quốc Hội Địa phương ở Việt Nam
1.3.2 Chính phủ 1.3.1 Hội đồng nhân dân
1.3.3 Viện kiểm sát nhân dân 1.3.2 Ủy ban ban nhân
1.3.4 Tòa án nhân dân Chương 2: Thực trạng tổ chức và hoạt
Chương 2: Thực trạng tổ chức và hoạt động của cơ quan NN cấp địa phương
động của cơ quan NN cấp Trung Ương Việt Nam
Việt Nam
(Phân tích thực trạng tổ chức và hoạt động (Phân tích thực trạng tổ chức và hoạt
của các cơ quan trên. Nêu những thành tựu và động của các cơ quan trên. Nêu những
hạn chế, từ đó đề xuất giải pháp kiến nghị để thành tựu và hạn chế, từ đó đề xuất giải
các cơ quan trên hoạt động hiệu quả hơn) pháp kiến nghị để các cơ quan trên hoạt
động hiệu quả hơn)
Vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý
Chương 1: Lý luận chung về vi phạm pháp Chương 1: Lý luận chung về trách
luật nhiệm pháp lý
1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật 1.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý
1.2 Cấu thành vi phạm pháp luật 1.2Đặc điểm, điều kiện truy cứu trách
1.3 Phân loại vi phạm pháp luật nhiệm pháp lý
Chương 2: Thực trạng vi phạm pháp 1.3 Phân loại trách nhiệm pháp lý
luật Chương 2: Thực trạng trách nhiệm
(Nhận xét, đánh giá về tình hình vi phạm pháp lý
pháp luật của Việt Nam hiện nay nói (Nhận xét, đánh giá về việc áp dụng
chung theo 4 loại vi phạm pháp luật, hình trách nhiệm pháp lý của Việt Nam hiện
sự, dân sự, hành chính, kỷ luật. Mỗi loại nay nói chung theo 4 loại trách nhiệm
tìm một vụ việc minh họa, nhận xét và pháp lý. Mỗi loại tìm một vụ việc minh
phân tích hành vi. Đề xuất giải pháp để họa, nhận xét và phân tích. Đề xuất giải
hạn chế pháp để hạn chế
Tội giết người trong Luật hình sự Việt Tội cướp tài sản trong Luật hình sự
Nam Việt Nam
Chương 1: Lý luận chung về tội giết người Chương 1: Lý luận chung về tội cướp
1.1 Khái niệm tội phạm tài sản
1.2 Cấu thành tội phạm giết người 1.1 Khái niệm tội phạm
1.3 Trách nhiệm hình sự áp dụng đối với tội 1.2 Cấu thành tội phạm cướp tài sản
phạm giết người 1.3 Trách nhiệm hình sự áp dụng đối với
Chương 2: Thực trạng tội phạm giết người tội phạm cướp tài sản
tại Việt Nam hiện nay Chương 2: Thực trạng tội phạm cướp
Đánh giá nhận xét về thực trạng tội giết người tài sản tại Việt Nam hiện nay
ở Việt Nam hiện nay (nêu số liệu thống kế cụ Đánh giá nhận xét về thực trạng tội cướp
thể) tài sản nêu số liệu thống kêcụ thể
Phân tích 3 vụ án phạm tội giết người Phân tích 3 vụ án phạm tội cướp tài sản
Kiến nghị, giải pháp để hạn chế Kiến nghị, giải pháp để hạn chế
Chế định đồng phạm trong Luật hình sự Trách nhiệm hình sự trong đồng
Việt Nam phạm theo Luật hình sự Việt Nam
Chương 1: Quy định của pháp luật Hình sự về Chương 1: Quy định của pháp luật Hình
đồng phạm sự về trách nhiệm hình sự trong đồng
1.1 Khái niệm và dấu hiệu đồng phạm phạm
1.2 Phân loại đồng phạm 1.1 Khái quát về đồng phạm (khái niệm,
1.3 Các loại người đồng phạm dấu hiệu, các loại người đồng pham)
1.4 Phân biệt đồng phạm và các tội danh 1.2 Khái quát về trách nhiệm hình sự
tương tự 1.3 Nguyên tắc áp dụng trách nhiệm hình
- sự trong đồng phạm
Chương 2: Thực trạng về đồng phạm
Đánh giá, thống kê về số liệu đồng phạm Chương 2: Thực trạng về áp dụng
Phân tích 3 vụ án hình sự trên thực tế có đồng trách nhiệm hình sự trong đồng
phạm và phân tích từng vai trò đồng phạm phạm
của từng người phạm tội trong vụ án hình sự Đánh giá, thống kê về số liệu đồng phạm
nói trên. Phân tích 3 vụ án hình sự trên thực tế
có đồng phạm và phân tích từng vai
trò đồng phạm của từng người phạm
tội trong vụ án hình sự nói trên.
Hình phạt tử hình trong Luật hình sự Việt Án treo trong Luật hình sự Việt Nam
Nam
Chương 1: Khái quát chung về hình phạt Chương 1: Khái quát chung về án treo
tử hình trong Luật hình sự Việt Nam
1.1 Khái niệm hình phạt 1.1 Khái niệm án tre
1.2 Khái niệm hình phạt tử hình 1.2 Điều kiện hưởng án treo
1.3 Mục đích áp dụng hình phạt tử hình 1.3 Quyền và nghĩa vụ của người hưởng
1.4 Hình thức áp dụng tử hình án treo
1.5 Các tội phạm áp dụng hình phạt tử hình 1.4 Hậu quả pháp lý của việc hưởng án
1.6 Các trường hợp miễn án tử hình treo
Chương 2: Thực trạng áp dụng hình phạt Chương 2: Thực trạng áp dụng án
tử hình treo
- Đánh giá, thống kê về số liệu vụ án có - Đánh giá, thống kê về số liệu vụ
áp dụng hình phạt tử hình án có áp dụng án treo
- Phân tích 3 vụ án hình sự trên thực tế - Phân tích 3 vụ án hình sự trên
có áp dụng hình phạt tử hình hoặc miễn tử thực tế có áp dụng án treo
hình - Nêu nhận xét, bình luận và đề
- Nêu nhận xét, bình luận và đề xuất giải xuất giải pháp
pháp
Quyền thân thân về hình ảnh trong Luật Quyền nhân thân về quyền riêng tư
dân sự hoặc hiến tặng các bộ phận cơ thể
Chương 1: Khái quát chung về quyền hình Chương 1: Khái quát chung về quyền
ảnh của cá nhân riêng tư của cá nhân/ quyền hiến tặng
1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền nhân thân bộ phận cơ thể
1.2 Khái niệm về hình ảnh của cá nhân 1.1Khái niệm, đặc điểm quyền nhân thân
1.3 Quy định của pháp luật về quyền hình 1.2 Khái niệm quyền riêng tư/bộ phận cơ
ảnh của cá nhân thể
Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định 1.3 Quy định của pháp luật về quyền
về quyền hình ảnh cá nhân của VIệt Nam riêng tư/bộ phận cơ thể
- Đánh giá, nhận xét về việc áp dụng các Chương 2: Thực trạng áp dụng quy
quy định của pháp luật vn về quyền nhân định về quyền riêng tư của cá nhân/
thân đối với hình ảnh quyền hiến tặng bộ phận cơ thể
- Phân tích 3 vụ việc xâm phạm quyền - Đánh giá, nhận xét về việc áp
hình ảnh dụng các quy định của pháp luật vn về
- Nêu nhận xét, bình luận và đề xuất giải quyền nhân thân đối với hình ảnh
pháp - Phân tích 3 vụ việc xâm phạm
- quyền riêng tư/ 3 vụ hiến tặng bộ phận
cơ thể
Nêu nhận xét, bình luận và đề xuất giải
pháp
Chiếm hữu tài sản trong Luật dân sự Việt Xác lập và chấm dứt quyền sở hữu tài
Nam sản trong Luật dân sự Việt Nam

Chương 1: Quy định của pháp luật về Chương 1: Quy định của pháp luật về
chiếm hữu tài sản xác lập và chấm dứt quyền sở hữu
1.1 Khái niệm, phân loại tài sản 1.1 Khái niệm, phân loại tài sản
1.2 Nội dung quyền sở hữu (chiếm hữu, sử 1.2 Nội dung quyền sở hữu (chiếm hữu,
dụng, định đoạt) sử dụng, định đoạt)
1.3 Quy định pháp luật về Chiếm hữu tài sản 1.3 Quy định pháp luật về chấm dứt và
Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định xác lập quyền sở hữu tài sản
về chiếm hữu tài sản Chương 2: Thực trạng áp dụng quy
Phân tích nhận xét thực trạng định về xác lập và chấm dứt quyền sở
Tìm 3 vụ việc chiếm hữu tài sản, nhận xét và hữu tài sản
bình luận việc áp dụng quy định trong các vụ Phân tích nhận xét thực trạng
việc. Đề xuất giải pháp Tìm 3 vụ việc xác lập và chấm dứt
quyền sở hữu tài sản, nhận xét và bình
luận việc áp dụng quy định trong các vụ
việc. Đề xuất giải pháp

Thừa kế theo di chúc trong Luật dân sự Việt Thừa kế theo Pháp luật trong Luật dân
Nam sự Việt Nam
Chương 1: Khái quát chung về thừa kế Chương 1: Khái quát chung về thừa kế
theo di chúc theo theo pháp luật
1.1 Khái niệm thừa kế 1.1 Khái niệm thừa kế
1.2 Khái niệm thừa kế theo di chúc 1.2 Khái niệm thừa kế theo pháp luật
1.3 Điều kiện có hiệu lực của di chúc 1.3 Điều kiện chia thừa kế theo pháp luật
1.4 Chia thừa kế theo di chúc 1.4 Hàng và diện thừa kế
Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định 1.5 Thừa kế thế vị
về thừa kế theo di chúc Chương 2: Thực trạng áp dụng quy
Nhận xét về thực trạng áp dụng các quy định định về thừa kế theo pháp luật
về thừa kế theo di chúc tại Việt Nam Nhận xét về thực trạng áp dụng các quy
Phân tích vụ việc tranh chấp về thừa kế theo định về thừa kế theo pháp luật tại Việt
di chúc Nam
Đề xuất giải pháp Phân tích vụ việc tranh chấp về thừa kế
Đề xuất giải pháp

Kết hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình Việt Kết hôn trái pháp luật
Nam
Chương 1: Quy định pháp luật Việt Nam Chương 1: Quy định pháp luật Việt
về kết hôn Nam về kết hôn trái pháp luật
1.1 khái niệm kết hôn 1.1 khái niệm kết hôn trái pháp luật
1.2 Điều kiện kết hôn; các trường hợp cấm 1.2 Các trường hợp kết hôn trái pháp luật
kết hôn 1.3 Người yêu cầu hủy kết hôn trái pháp
1.3 Trình bày thẩm quyền đăng ký kết hôn luật
Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định của 1.4 Xử lý kết hôn trái pháp luật
luật hôn nhân gia đình trong vấn đề kết Chương 2: Thực trạng về kết hôn trái
hôn ở nước ta hiện nay. pháp luật ở nước ta hiện nay.
Nhận xét về việc thực hiện các quy định về Nhận xét về thực trạng kết hôn trái pháp
việc kết hôn luật
Phân tích các vụ việc kết hôn trái pháp luật Phân tích các vụ việc kết hôn trái pháp
Đề xuất giải pháp luật
Đề xuất giải pháp
Tài sản chung của vợ và chồng trong Luật Tài sản riêng của vợ và chồng trong
Hôn nhân và gia đình Luật Hôn nhân và gia đình
Chương 1:Khái quát chung về tài sản của Chương 1:Khái quát chung về tài sản
vợ chồng trong Luật Hôn nhân và gia đình của vợ chồng trong Luật Hôn nhân và
1.1 Khái niệm tài sản, tài sản chung, tài sản gia đình
riêng 1.1 Khái niệm tài sản, tài sản chung, tài
1.2 Quy định Pháp luật về tài sản chung của sản riêng
vợ chồng (cách thức xác lập, quyền và 1.2 Quy định Pháp luật về tài sản riêng
nghĩa vụ của vợ chồng) của vợ chồng (cách thức xác lập,
1.3 Chia tài sản vợ chồng trong thời kỳ hôn quyền và nghĩa vụ của vợ chồng)
nhân Chương 2: Thực trạng áp dụng
Chương 2: Thực trạng áp dụng quy quy định về tài sản riêng của vợ
định về tài sản chung của vợ chồng chồng trong Luật hôn nhân và gia
trong Luật hôn nhân và gia đình đình
Thực tiễn việc thực hiện việc hình thành và
xác định tài sản chung của vợ chồng trong Thực tiễn việc thực hiện việc hình thành
thời kỳ hôn nhân theo luật hôn nhân gia đình. và xác định tài sản riêng của vợ chồng
trong thời kỳ hôn nhân theo luật hôn
Phân tích các vụ việc tranh chấp tài sản của nhân gia đình. Phân tích các vụ việc
vợ và chồng tranh chấp tài sản của vợ và chồng

Chế định ly hôn trong luật hôn nhân và gia Chế định ly hôn trong luật hôn nhân
đình và gia đình
Chương 1: Quy định pháp luật về ly hôn Chương 1: Quy định pháp luật về ly
1.1 Khái niệm ly hôn hôn
1.2 Điều kiện ly hôn 1.5 Khái niệm ly hôn
1.3 Các trường hợp ly hôn, hạn chế ly hôn 1.6 Điều kiện ly hôn
1.4 Hệ quả của ly hôn (chia tài sản, nuôi con 1.7 Các trường hợp ly hôn, hạn chế ly
chung…) hôn
Chương 2: Thực trạng áp dụng các quy 1.8 Hệ quả của ly hôn (chia tài sản, nuôi
định của pháp luật về ly hôn con chung…)
Nhận xét về việc áp dụng quy định pháp Chương 2: Thực trạng áp dụng các
luật quy định của pháp luật về ly hôn
Phân tích 3 vụ việc ly hôn trên thực tế. Nhận xét về việc áp dụng quy định
Bình luận và đề xuất giải pháp pháp luật
Phân tích 3 vụ việc ly hôn trên thực
tế.
Bình luận và đề xuất giải pháp

Giao kết Hợp đồng lao động theo Luật lao Chấm dứt Hợp đồng lao động theo
động Việt Nam Luật lao động Việt Nam
Chương 1: Khái quát chung về giao kết Hợp Chương 1: Khái quát chung về chấm dứt
đồng lao động Hợp đồng lao động
1.1 Khái niệm Hợp lao động 1.1 Khái niệm Hợp lao động
1.2 Đặc điểm Hợp đồng lao đồng 1.2 Đặc điểm Hợp đồng lao đồng
1.3 Phân loại Hợp đồng lao động 1.3 Phân loại Hợp đồng động
1.4 Chủ thể giao kết Hợp đồng lao động 1.4 Thỏa thuận chấm dứt Hợp đồng
1.5 Nội dung giao kết Hợp đồng lao động 1.5 Đơn phương chấm dứt Hợp đồng
1.6 Hiệu lực giao kết Hợp đồng lao động 1.6 Hậu quả chấm dứt HD trái pháp luật
Chương 2: Thực trạng giao kết hợp đồng Chương 2: Thực trạng chấm dứt hợp
lao động tại Việt Nam đồng lao động tại Việt Nam
Đánh giá, phân tích việc áp dụng các quy Đánh giá, phân tích việc áp dụng các quy
định của pháp luật về giao kết hợp đồng lao định của pháp luật về chấm dứt hợp
đồng đồng lao đồng
Phân tích các vụ việc không giao kết hoặc Phân tích các vụ việc chấm dứt Hợp
giao kết Hợp đồng lao động trái pháp luật. đồng lao động trái pháp luật. Bình luận
Bình luận và đề xuất giải pháp và đề xuất giải pháp
Thực trạng tội nhận hối lộ tại VIệt Nam Thực trạng tội tham ô tại Việt Nam
Chương 1: Khái quát chung về tội nhận Chương 1: Khái quát chung về tội
hối lộ tham ô tài sản
1.1 Khái niệm tội nhận hối lộ 1.1 Khái niệm tội nhận tham ô tài sản
1.2 Cấu thành tội nhận hối lộ 1.2 Cấu thành tội tham ô tài sản
1.3 Trách nhiệm hình sự 1.3 Trách nhiệm hình sự
Chương 2: Thực trạng tộip phạm nhận hối Chương 2: Thực trạng tội tham ô tài
lộ tại VN sản tại VN
Phân tích vụ án nhận hối lộ trên thực tế Phân tích vụ án tham ô tài sản trên thực
Kiến nghị, giải pháp tế
Kiến nghị, giải pháp

Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự


Việt Nam
Chương 1: Cơ sở lý luận của Phòng vệ
chính đáng
1.1 Khái niệm phòng vệ chính đáng
1.2 Điều kiện phòng vệ chính đáng
1.3 Trách nhiệ hình sự khi thực hiện hành vi
phòng vệ chính đáng
1.4 So sánh phòng vệ chính đáng và phòng vệ
sớm, phòng vệ tưởng tượng, vượt quá giới
hạn phòng vệ chính đáng…
Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật về
phòng vệ chính đáng

2.1 Thực trạng xét xử các vụ án có nội dung


phòng vệ chính đáng
2.2 Một số vụ án thực tiễn
(Liên hệ 3 vụ việc thực tế liên quan đến chế định
phòng vệ chính đáng)
2.3 Kiến nghị, giải pháp
Phụ lục 2A. Trang bìa của tiểu luậ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM


KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT


TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

TỘI GIẾT NGƯỜI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nga


Mã LHP: GELA220405_04
(Sáng thứ tư tiết 4-5)
Nhóm SVTH: 7A MSSV
Nguyễn Văn A 12345678
Trần Thị B 12345678
Bùi Thái Hoàng C 12345678

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2021

Phụ lục 2B: Mẫu phân công nhiệm vụ và điểm số

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ


ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: …………………………..

THỨ HỌ TÊN - MSSV


NHIỆM VỤ KÝ TÊN ĐIỂM SỐ
TỰ
- Viết chương 1
1 - Hoàn thành tốt

2 - Viết chương Hoàn thành


2… 1/2 nhiệm vụ
Chưa hoàn
3
thành
.... ............................ ................. ................ ...............

Nhận xét của giáo viên

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
KÝ TÊN

Phụ lục 3
TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM BÀI TIỂU LUẬN

Khung Điểm
STT Tiêu chuẩn đánh giá
điểm chấm
1 Hình thức 1.5
 Trình bày theo đúng mẫu quy định (chương, mục, 0.5
đánh số trang, biểu đồ, trích dẫn tài liệu tham
khảo…)
 Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, hợp lý 0.5
 Sử dụng ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu (lỗi chính tả,
0.5
lỗi đặt câu không đáng kể)
Phần mở đầu 0.5
 Đặt vấn đề ngắn gọn, nêu rõ được vấn đề nghiên
2
cứu, viết mục tiêu đúng cụ thể rõ ràng, phương 0.5
pháp nghiên cứu hợp lý
Phần kiến thức cơ bản 4
Trình bày được cơ sở lý luận của vấn đề cần nghiên
cứu hoặc nêu được khái niệm, đặc điểm vấn đề có liên 1
quan
3
Trình bày được quy định của pháp luật hiện hành về
1
vấn đề đang nghiên cứu
Phân tích được các nội dung cơ bản 1
Có kết luận cụ thể, rõ ràng về nội dung nghiên cứu 1
Phần kiến thức vận dụng 4
 Phân tích thực trạng áp dụng các quy định của pháp
luật trên thực tiễn (tìm ít nhất 3 vụ việc thực tiễn
2
có liên quan), phân tích hạn chế, vướng mắc có liên
4
quan
 Bình luận quan điểm cá nhân về việc áp dụng các
1
quy định của Luật trên thực tiễn
 Kiến nghị, đề xuất hiệu quả 1

Tổng số điểm 10

You might also like