You are on page 1of 36

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

BỘ MÔN LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG

BÀI 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI
DỊCH VỤ TRONG NỀN KTTT

GS.TS Đặng Đình Đào


0912858893

HÀ NỘI – 9/2021

1
NỘI DUNG
I. 1. Tổng quan thương mại dịch vụ trong nền KTTT
1.2. Thương mại dịch vụ VN trong quá trình đổi mới
1.3. Các kỹ thuật giải quyết các vấn đề kinh doanh
thương mại trong nền KTTT
1.4. Thương mại và logistics trong chuỗi cung ứng
sản phẩm
1.5. Quan điểm phát triển thương mại ở nước ta hiện
nay.
1.1 Tổng quan thương mại dịch vụ trong nền KTTT

1. Quan niệm dịch vụ (thương mại, logistics)

- Tiếp cận theo nghĩa rộng

- Tiếp cận theo nghĩa hẹp

2. Hoạt động thương mại, logistics

a. Theo pháp lệnh trọng tài thương mại (2003)

b. Theo Luật thương mại 2005

3. Dịch vụ và một số khái niệm khác như: hành vi thương mại, đối tượng
thương mại, kinh tế thương mại…
3. Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi

thương mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng

hoá, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký

gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li – xăng;

đầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận

chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường biển,

đường sắt, đường bộ và các hành vi thương mại khác theo quy định

của pháp luật.

Theo pháp lệnh trọng tài thương mại 2003


1. Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao
gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương
mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.
2. Hàng hóa bao gồm:
a) Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương
lai;
b) Những vật gắn liền với đất đai.
3. Thói quen trong hoạt động thương mại là quy tắc xử sự có nội
dung rõ ràng được hình thành và lặp lại nhiều lần trong một thời
gian dài giữa các bên, được các bên mặc nhiên thừa nhận để xác
định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng thương mại.
Điều 2: Luật thương mại năm 2005
4. Tập quán thương mại là thói quen được thừa nhận rộng rãi trong hoạt
động thương mại trên một vùng, miền hoặc một lĩnh vực thương mại, có
nội dung rõ ràng được các bên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ
của các bên trong hoạt động thương mại.
8. Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa
vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh
toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền
sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận.
9. Cung ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên (sau đây
gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên
khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng)
có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo
thỏa thuận.
10. Xúc tiến thương mại là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán
hàng hoá và cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng
cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ và hội chợ, triển
lãm thương mại.
Điều 2 Luật thương mại 2005
1.2. Thương mại dịch vụ VN trong quá trình đổi mới
1.2.1. Đánh giá về những đổi mới
a. Từ kinh tế hiện vật (phi mậu dịch) sang nền kinh tế hàng
hóa, thay đổi triết lý kinh doanh
b. Từ nền kinh tế chủ yếu là quốc doanh, tập thể sang nền phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần
c. Từ nền kinh tế ưu tiên phát triển TLSX sang thực hiện đồng
thời 3 chương trình (lương thực, xuất khẩu, hàng tiêu dùng)
d. Chuyển cơ chế quản lý tập trung sang cơ chế thị trường
So sánh quốc tế về tốc độ tăng trưởng kinh tế

Năm
Khu 200120052006200720092010201120132015201620172018 2019
vực
Thế giới 1,3 4,3 5,3 5,1 1 3,3 3,5 3,5 3,5 3,8 3,4 2,6 3,0
Khu 1,6 2,5 3,0 2,7 -1,5 1,7 1,5 1,5 1,2 1,7 2,0 1,9 1,8
vực
Euro
Châu á 4,6 6,9 7,0 8,3 7,5 7,1 6,4 6,8 5,5 5,2 6,5 6,3 6,2
– TBD
Việt 6,9 8,4 8,2 8,5 5,2 6,78 5,89 5,5 6,2 6,21 6,81 7,08 7,02
Nam

* EU:28
BẢNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TỔNG HỢP CỦA VIỆT NAM 2005 – 2019

N¨m §VT 2005 2007 2009 2010 2011 2012 2014 2015 2018 2019
ChØ tiªu 2017
1. T¨ng tr­ëng
% 8,4 8,5 5.2 6,78 5,89 5,2 5,8 6,53 7,08 7,02
kinh tÕ 6.81
2. GDP Tỷ USD 53 71,2 95.4 102,2 120,8 136,4 201,0 204 252,7 250,0 262,0
3. Tæng kim
Tû USD 69,1 105 124 156,9 203,6 228,4 294,0 336 480,4 517,0
ng¹ch XNK 424.8
- Kim ng¹ch XK Tû USD 31,8 48,0 56.5 72,2 96,9 114,6 144 162 213.7 243,7 263,5
- Tèc ®é t¨ng % 20 20,5 -9.9 26,4 31,6 16,6 9,9 9,8 6– 7 13,8 8,1

- Kim ng¹ch
Tû USD 37,3 57,0 67.5 84,8 106,7 113,8 150 165.6 236,7 253,5
nhËp khÈu 211.1
- Tèc ®é t¨ng % 16,7 27,0 -16.4 20,1 23,8 6,8 14,1 15,7 10-Sep 11,5 7,0
4. xuÊt khÈu
USD 380 563 656.2 846,4 1103,6 1290,1 1587,6 1803,3 2575 2739,1
®Çu ng­êi 1967
5. GDP ®Çu ng­êi USD 640 835 1109 1064 1375 1540 2116,1 2228 2455 2587 2723,5
6. D©n sè TriÖu ng-êi 83,16 85,3 86.1 87 87,8 88,8 90,7 91,5 93,3 95,6 96,2
Phân loại của Ngân hàng Thế giới về thu nhập các nước (2003)
1. Nước có thu nhập thấp dưới 765 USD
2. Nước có thu nhập trung bình thấp từ 766 – 3035 USD
3. Nước có thu nhập trung bình cao từ 3036 – 9.385 USD
4. Nước có thu nhập cao trên 9.386 USD
Việt Nam:
Năm 2000: 403 USD/người
Năm 2003: 481 USD/người
Năm 2007: 835 USD/người
Nam 2009: 1009 USD/người
Năm 2010: 1064 USD/người
Năm 2011: 1375 USD/người
Năm 2012 :1540 USD/nguời
Năm 2016: 2215 USD/người (hơn Mianma,Đôngtymo và Campychia)
Năm 2018: 2587 USD/Người
ASEAN:
Năm 2000: 1128 USD/người
Năm 2003: 1267 USD/người
Năm 2009:2009,6 USD/người
Năm2016 :11.026,6 USD/người
TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA
Từ triết lý sản xuất vì giá trị sử dụng chuyển sang triết lý sản xuất để bán kiếm
lời (hoặc mua hàng hóa để bán kiếm lời)
CÓ 4 LUẬN ĐIỂM QUAN TRỌNG
1. Khách hàng của doanh nghiệp bao giờ cũng ưa thích những sản
phẩm phù hợp nhu cầu và thị hiếu của họ => doanh nghiệp mnốn
tồn tại phát triển phải tìm cái thị trường cần để bán (sản xuất)
2. Khách hàng của doanh nghiệp bao giờ cũng ưa thích những sản
phẩm có chất lượng cao nhưng giá lại hạ => khách hàng họ có sự
cạnh tranh ể tìm đến thị trường có hàng tốt và rẻ.
3. Doanh nghiệp sẽ không bán hết sản phẩm nếu doanh nghiệp
không tổ chức tốt các dịch vụ trước, trong và sau khi bán.
4. Nhiệm vụ của doanh nghiệp (nhà sản xuất – người bán) là phải
luôn luôn củng cố thị trường và mở rộng thị trường mới => doanh
nghiệp phải giữ “chữ tín” với khách hàng
2. Thành tựu:
- Kinh tế Việt Nam vẫn duy trì được chuỗi tăng trưởng ở mức cao,quy mô
nền KT trên 5,5 triệu tỷ đồng ,262 tỷ USD (2019)
2010: 6,78% ,2011:5,89,2012:5,2, 2015: 6,53, 2018: 7,08- cao nhất 11
năm nay
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực phù hợp theo yêu cầu
phát triển
- Khu vực sản xuất nông nghiệp đạt được kết quả cao, sản lượng lúa ước
tính 2015: 44,8 triệu/tấn; lương thực có hạn: 2011: 47,2; 2014: 50,2; 2015:
50,4, Riêng lúa 2018 đạt 43,98 triệu tấn
- Khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng ổn định: 2007:8.85%, 2008:
7.18%, 2009: 6.5%, 2010: 7,5%,2011:7,0%,2012:6,3%,2018 :7,03%
- Vốn đầu tư xã hội có tốc độ tăng trưởng cao, 2009 đạt 42.7%, năm
2010: 41%, năm 2011:34,6%,; 2015: 30,5%; 2018:33,5%
- Các nguồn vốn FDI vẫn duy trì được ở mức cao năm 2018 :19,1 tỷ USD
tăng 9,1% so với 2017
- 2019 đạt kỷ lục khách quốc tế 18,0 triệu lượt người tăng 16,2% năm
2018,khách trong nước đạt trên :80tr.
3. Những yếu kém:
1. Chất lượng tăng trưởng cải thiện chưa nhiều, năng lực
cạnh tranh của nền kinh tế đạt thấp
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, chưa phát huy thế mạnh
trong từng ngành, từng vùng, từng sản phẩm.
3. Sức tiêu thụ thấp, doanh nghiệp khó tiếp cận với các
nguồn vốn
4. Quy mô nền kinh tế 2019: 262 tỷ USD còn nhỏ (trên 5,5
triệu tỷ đồng)
Thành quả đổi mới to lớn nhưng sự hưởng lợi được chia
theo 10 tầng lớp dân cư khác nhau theo thứ tự sau:
1. Cán bộ Đảng và chính quyền là người được lợi nhiều
nhất.
2. Chủ doanh nghiệp tư nhân
3. Văn nghệ sĩ, vận động viên
4. Là hộ cá thể ở thành phố
5. Là giám đốc và người quản lý DNNN
6. Là nhân viên kỹ thuật chuyên môn
7. Là giáo viên
8. Là nông dân
9. Là công nhân
10. Là các thành phần khác
Viện Điều tra XHH Trung Quốc 4/2004
Giá tiền công của Việt Nam so với các nước (Dệt may)
Tiền gia công lao động USD/giờ
1. Việt Nam: 0,16
2. Indonexia: 0,32
3. Malaixia: 1,13
4. Pakistan: 0,37
5. Ấn Độ: 0,58
6. Trung Quốc: 0,70
7. Singapo: 3,16
(Việt Nam thấp hơn các nước Đông Nam á: 2 – 18 lần)
So với các nước Đức: 25,56 USD/giờ
Nhật: 19,2 USD/giờ
Mỹ: 16,73 USD/giờ
Thì giá gia công Việt Nam: 0,16 – 0,19 USD/giờ – thấp hơn 100 – 150
lần
Số lượng doanh nghiệp tính đầu người
- Thế giới 50người/1DN
- Triết Giang – Trung Quốc: 200người/1DN
- Austraylia 21người/1DN
- Đức: 13người/1DN
- Hồng Kông: 5người/1DN
- Việt Nam: 128 người/ DN (2019-96,2tr./750 nghìn
DN)
ĐỂ THỰC HIỆN MỤC TIÊU ĐẾN NĂM 2020: “VIỆT NAM
TRỞ THÀNH MỘT NƯỚC CÔNG NGHIỆP THEO
HƯỚNG PHÁT TRIỂN”
Quan điểm 1
1. Cơ sở hạ tầng hạn chế và không đươc kết nối
2. Thu nhập trong nông nghiệp tăng chậm
3. Chưa huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong và
ngoài nước
4. Một hệ thống tài chính chậm phát triển
5. Môi trường pháp lý và quy chế chưa theo kịp với nền kinh
tế thị trường phát triển
Quan điểm 2
1. Buôn lậu
2. Tham nhũng
3. Quan hệ Việt – Mỹ
1.2.2. Kinh doanh và những nguyên tắc bảo đảm sự thành công của
kinh doanh trên thương trường
a. Kinh doanh
Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn
của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung cấp dịch
vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời.
-Mục tiêu của kinh doanh là: lợi nhuận (p)
P = DT – CP
- Đối với DNTM thường có 5 mục tiêu:
Khách hàng
Đổi mới
Chất lượng
Cạnh tranh
Lợi nhuận
- Quy tắc của thị trường, từ: P = DT – CP
a.Bán ra nhiều hơn – Chi phí = Lợi nhuận nhiều hơn
Chi phÝ bá ra Lîi nhuËn
b. B¸n ®­îc cµng nhiÒu h¬n -
Cµng nhá h¬n
=
cµng cao h¬n
Cạnh tranh:
1. Theo C.Mác: “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay
gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện
thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu được
nhiều lợi nhuận siêu ngạch”.
2. Theo từ điển kinh tế (1992) Anh:
“Cạnh tranh, đó là sự ganh đua, sự kình dịch giữa các nhà
kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại
tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía
mình”.
=> Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các nhà doanh nghiệp
trong việc giành giật thị trường và khách hàng
Bốn chức năng của cạnh tranh
1. Cạnh tranh làm giá thị trường giảm xuống
2. Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tối ưu hóa đầu
vào
3. Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải không ngừng
ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật để nâng cao
chất lượng sản phẩm, hạ giá bán trên thị trường => giữ chữ
tín với khách hàng.
4. Công cụ trước quyền thống trị về kinh tế trong lịch sử
Các nguyên tắc bảo đảm sự thành công của kinh doanh trên
thương trường:
1. Phải kinh doanh những hàng hóa, dịch vụ có chất lượng cao đáp ứng nhu
cầu khách hàng.
2. Trong kinh doanh, trước hết phải lôi cuốn khách hàng rồi sau đó mới
nghĩ tới cạnh tranh.
3. Trong kinh doanh, mỗi khi làm lợi cho mình thì đồng thời phải làm lợi
cho khách hàng
4. Nghiên cứu và tìm cho được thị trường đang lên và tìm cách chiếm lĩnh
lấy thị trường đó.
5. Đầu tư vào tài năng và nguồn lực nhất là nguồn lực về lao động để tạo ra
nhiều giá trị sản phẩm dịch vụ.
6. Nhận thức và nắm cho được nhu cầu thị trường để đáp ứng đầy đủ (tìm
mọi cách đáp ứng cho được nhu cầu đó).
1.2. 3. Nghệ thuật kinh doanh

Sức mạnh
(tiềm lực Tài thao lược
doanh nghiệp) kinh doanh

Nghệ thuật kinh doanh

a. Sức mạnh của doanh nghiệp, nhà kinh


doanh(trường vốn;sức mạnh khcn,CN mơi;nắm bắt
thông tin;thu hút cất xám) Bí mật
b. Tài thao lược kinh doanh(phải biết tạo thời kinh doanh
cơ;thêm bạn bớt thù,giải quyết nhanh; nắm nguyện
vọng TT;không đối đầu các đối thủ;KD là mạo hiểm
,rủi ro giám chấp nhận…)
c. Bí mật trong kinh doanh
1.3. Các kỹ thuật giải quyết các vấn đề kinh
doanh thương mại trong nền KTTT
1.3.1. Nghiên cứu lịch sử các phương án (kỹ thuật)
1.3.2. Nhiệm vụ của doanh nghiệp trong hệ thống
thị trường
1.3.3. Lợi ích của phát triển kinh doanh
1.3.1. Các phương án giải quyết các vấn đề kinh
doanh của doanh nghiệp
Từ khi tồn tại xã hội loài người đến nay đã và đang
tồn tại 3 phương án:
a. Phương án cổ truyền
b. Phương án chỉ huy
c. Phương án hệ thống thị trường
1.3.2 Nhiệm vụ của doanh nghiệp trong hệ thống thị
trường:
1. Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để sản xuất kinh
doanh các hàng hóa dịch vụ cần thiết nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội
(nguồn lực hữu hình, vô hình-Vô giá; thời gian dài mới có được;tích
lũy =quảng cáo;hình thức thông qua đội ngũ nhân viên)
2. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải xác
định được phương pháp sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất.
3. Doanh nghiệp phải tổ chức tốt quá trình phân phối hàng hóa dịch
vụ, kể cả các lợi ích trong doanh nghiệp.
4. Không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý và mạng lưới kinh doanh
của doanh nghiệp
1.3.3. Lợi ích của thương mại và logistics
- Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến kinh doanh
+ Quy mô kinh doanh (XNK: 545,9 tỷ USD,
Thương mại nội địa: trên 5,0 triệu tỷ)
+ Mặt hàng kinh doanh (N.V.L trên 20tr.tên gọi…)
+ Chủ thể kinh doanh (trên 750.000 doanh nghiệp
đang hoạt động)
+ Chuyên môn hóa sâu sắc
+ Chính sách mở cửa
=> KD = (Q)2
Yếu tố khoa học trở thành lực lượng sản xuất
trực tiếp:
Áp dụng nhanh thành tựu khoa học vào sản xuất
kinh doanh. Khoảng cách thời gian từ lúc xuất
hiện ý tưởng khoa học, phát minh và phát triển
đến lúc áp dụng rộng rãi vào sản xuất không
ngừng rút ngắn lại và không còn khoảng cách
1. Áp dụng nguyên tắc chụp ảnh mất hơn 100 năm (1727 – 1839)
2. Thực hiện ý tưởng điện thoại mất hơn 50 năm (1820-1876)
3. Kỹ thuật vô tuyến: 35 năm (1867-1902)
4. Kỹ thuật Rada: 15 năm (1925 – 1940)
5. Vô tuyến truyền hình: 12 năm (1922 – 1934)
6. Bom nguyên tử: 6 năm (1939 – 1945)
7. Kỹ thuật đài bán dẫn: 5 năm (1948 – 1953)
8. Mạch vi điện tử: 3 năm (1958 – 1961)
9. Laze: 2 năm ………..
Hiện nay không còn khoảng cách
Lợi ích thương mại và logistics
- Góc độ nền kinh tế quốc dân:
+ Thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển
+ Nâng cao mức hưởng thụ, góp phần chuyển dịch cơ
cấu kinh tế
+ Đáp ứng tốt mọi nhu cầu, gắn kinh tế trong nước với nền kinh
tế thế giới và thực hiện chính sách mở cửa
- Góc độ doanh nghiệp:
+ Vai trò thương mại đầu vào (hậu cần vật tư)
+ Vai trò thương mại đầu ra (tiêu thụ sản phẩm)
1.4 Thương mại và logistics trong chuỗi cung ứng
sản phẩm (xem sơ đồ)

SX TD

Trực tiếp
B
D Gián tiếp
A C
Lưu thông hàng hóa TM
TM
đầu ra đầu vào

Đối tượng quản lý của nhà nước

AB – Hành vi thương mại trong lưu thông


ĐA – TM đầu ra (TTSF) => Hành vi thương mại trong
BC – TM đầu vào (Hiệu cần vật tư) sản xuất
NỘI DUNG
1. Nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường về hàng hóa dịch vụ
(nhu cầu TDSX, nhu cầu đặt mua).Tổng cầu:nhu cầu SX,XD tr
nước;nhu cầu cho ANQP;nhu cầu cho XK;nhu cầu BS dự trữ)
2. Tổ chức công tác tạo nguồn hàng để đáp ứng nhu cầu thị
trường(tổng cung:nguồn sx tr nước;nguồn nhập khẩu;nguồn đại lý
cho nước ngoài;tồn kho đầu kỳ trong LT)
3. Thiết lập các mối quan hệ kinh tế trong thương mại.
4. Lựa chọn kênh phân phối và tổ chức chuyển giao hàng hóa về
doanh nghiệp.
5. Quản lý hàng hóa ở doanh nghiệp và thực hiện các dịch vụ trong
kinh doanh. (Nghiên cứu các nội dung này)
=> Quản lý kinh doanh thương mại, chính là quản lý toàn bộ 5 nội
dung kể trên ở doanh nghiệp.
1.5.Quan điểm và mục tiêu phát triển thương mại dịch vụ ở
nước ta hiện nay(Theo QĐ 1163/QĐ-TTg, ngày 13/7/21

1. Phát triển thương mại trong nước trở thành cầu nối vững chắc giữa sản xuất với tiêu dùng,
đóng vai trò quan trọng trong định hướng, dẫn dắt cho sản xuất trong nước phát triển theo tín hiệu của
thị trường, phát huy năng lực, sức mạnh nội sinh của thị trường trong nước.
2. Phát triển thương mại trong nước phải phù hợp với quy luật khách quan của nền kinh tế thị
trường và cam kết hội nhập kinh tế quốc tế. Nhà nước giữ vai trò định hướng, xây dựng và hoàn thiện
thể chế theo hướng hiện đại, tạo môi trường cho phát triển thương mại trong nước một cách thuận lợi,
ổn định, minh bạch, cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh và bảo đảm quyền tự chủ, tự do kinh doanh của
các chủ thể tham gia.
3. Phát triển thương mại trong nước phải nhanh và đi vào chiều sâu, đi đôi với hiệu quả đầu tư,
gắn liền với quy mô, trình độ phát triển sản xuất và tiêu dùng trong nước, phù hợp với chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội từng giai đoạn và tiến trình hội nhập với kinh tế quốc tế của đất nước...
4. Phát triển thương mại trong nước gắn với phát triển đa dạng về chế độ sở hữu, loại hình tổ
chức và phương thức hoạt động của các chủ thể thuộc mọi thành phần kinh tế...; khuyến khích, thúc
đẩy phát triển lực lượng nòng cốt là các tập đoàn, doanh nghiệp phân phối trong nước có quy mô lớn,
có hệ thống phân phối hiện đại với vai trò dẫn dắt thị trường để định hướng sản xuất và tiêu dùng.

32
Quan điểm(tiếp)

5. Phát triển thương mại trong nước trên cơ sở thu hút mạnh mẽ các nguồn lực xã hội, đặc biệt là
kinh tế tư nhân. Khuyến khích khả năng tích tụ và tập trung nguồn lực của doanh nghiệp thuộc mọi loại
hình kinh tế để đầu tư, mở rộng mạng lưới kinh doanh...
6. Xác định thị trường trong nước sẽ đóng vai trò là động lực chủ yếu để thúc đẩy phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước, tăng cường khai thác có hiệu quả thị trường trong nước với trên 100 triệu dân;
phát triển thị trường nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo cần được coi là nhiệm vụ trọng
tâm trong suốt thời kỳ chiến lược...
7. Phát triển thương mại trong nước trên cơ sở phát huy hiệu quả tiềm năng, lợi thế và sự sáng tạo,
tận dụng hiệu quả thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư; khuyến khích phát
triển các hình thức thương mại dựa trên nền tảng công nghệ mới, nền tảng số hóa; coi thương mại điện
tử là công cụ quan trọng để hiện đại hoá lĩnh vực thương mại trong nước trong thời kỳ mới.
8. Thúc đẩy phát triển thương mại trong nước đồng thời phải tăng cường quản lý nhà nước, bảo vệ
hiệu quả thị trường trong nước, tạo động lực cho các doanh nghiệp trong nước tham gia ổn định giá cả
thị trường; xây dựng nền thương mại văn minh hiện đại gắn với bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp, quyền
lợi và sức khỏe người tiêu dùng, nhiệm vụ bảo vệ môi trường sinh thái và phát triển bền vững, ứng phó
với biến đổi khí hậu và bảo đảm quốc phòng, an ninh.

33
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2030,
TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045

•Mục tiêu tổng quát: Phát triển thương mại trong nước
hiện đại, văn minh, tăng trưởng nhanh và bền vững, là
bệ đỡ, điểm tựa vững chắc cho sản xuất trong nước
ngày càng đổi mới, phát triển; xây dựng thương hiệu
hàng hóa Việt Nam, bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng,
doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước và của
nền kinh tế, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về phát
triển kinh tế - xã hội, tạo tiền đề vững chắc để tham gia
hội nhập sâu hơn vào kinh tế khu vực và thế giới.
34
2. Mục tiêu cụ thể

(1) Giai đoạn 2021 -2030:


- Giá trị tăng thêm thương mại trong nước đạt tốc độ tăng bình quân khoảng 9,0 - 9,5%/năm; đến
năm 2030 đóng góp khoảng 15,0 - 15,5% vào GDP cả nước.
- Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng (TMBLHH&DTDVTD) (chưa loại
trừ yếu tố giá) đạt tốc độ tăng bình quân 13,0 - 13,5%/năm; đến năm 2030:
+ Tỷ trọng tổng mức bán lẻ hàng hóa của các khu vực kinh tế trong nước chiếm khoảng 85%, khu
vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) chiếm khoảng 15% tổng mức bán lẻ hàng hóa của cả nước;
+ TMBLHH&DTDVTD trao đổi qua các cơ sở bán lẻ hiện đại (như siêu thị, trung tâm thương
mại, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng hội viên dạng nhà kho) trong TMBLHH&DTDVTD chiếm khoảng 38
- 42% TMBLHH&DTDVTD cả nền kinh tế;
(2) Giai đoạn 2031 - 2045:
- Giá trị tăng thêm thương mại trong nước đạt tốc độ tăng bình quân 8,5 - 9,0%/năm; đến năm
2045 đóng góp khoảng 15,5 - 15,7% vào GDP cả nước.
- TMBLHH&DTDVTD (chưa loại trừ yếu tố giá) đạt tốc độ tăng bình quân 12,0 - 12,5%/năm;
đến năm 2045:
+ Tỷ trọng tổng mức bán lẻ hàng hóa của các khu vực kinh tế trong nước chiếm khoảng 75%, khu
vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) chiếm khoảng 25% tổng mức bán lẻ hàng hóa của cả nước;
+ TMBLHH&DTDVTD trao đổi qua các cơ sở bán lẻ hiện đại (như siêu thị, trung tâm thương
mại, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng hội viên dạng nhà kho) trong TMBLHH&DTDVTD chiếm khoảng
50% TMBLHH&DTDVTD cả nền kinh tế;
35
Câu hỏi thảo luận và ôn tập

1. Quan niệm thương mại dịch vụ và cơ sở hình thành?


2. Những điểm nhấn trong quá trình đổi mới có tác động
sâu sắc tới thương mại dịch vụ.
3. Triết lý kinh doanh trong hoạt động thương mại dịch vụ
thời mở cửa ?
4. Vai trò của cạnh tranh trong thúc đẩy kinh doanh
TMDV?
5.Quan điểm và mục tiêu phát triển thương mại đến
2030,tầm nhìn 2045
36

You might also like