You are on page 1of 35

BÀI 3

TÍCH PHÂN ĐƯỜNG

Giảng viên: ThS. Nguyễn Hải Sơn

1
v1.0013110217
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI

B B’

A A’

• Chúng ta lăn một bánh xe trên một đường thẳng. Sau khi lăn được một vòng thì 2
điểm A và B trên bánh xe sẽ có vị trí là A’ và B’.

 Chu vi của đường tròn lớn có bằng đoạn AA’ không?
 Có người cho rằng quãng đường điểm A đi được khi chạm điểm A’ bằng đoạn AA’
hay chu vi của đường tròn ngoài. Theo bạn có đúng không?
 Giả sử lập luận ở câu 2 đúng. Khi đó quãng đường điểm B đi được bằng BB’ hay
chu vi của đường tròn nhỏ. Vì BB’ = AA’ nên ta sẽ có chu vi đường tròn lớn và
đường tròn nhỏ bẳng nhau.
• Vấn đề là ở đâu?

2
v1.0013110217
MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể:


• Trình bày được khái niệm tích phân đường loại I và
loại II và các ứng dụng của nó.
• Ứng dụng được các kĩ thuật tính tích phân đường.
• Làm được các bài tập liên quan đến tích phân đường.

3
v1.0013110217
CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ

• Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản về giải


tích, đặc biệt là phép tính tích phân hàm một
biến số.
• Bên cạnh đó, sinh viên cũng cần có các kiến
thức hình học và cơ học.

4
v1.0013110217
HƯỚNG DẪN HỌC

• Xem bài giảng đầy đủ và tóm tắt những nội


dung chính của từng bài.
• Tích cực thảo luận trên diễn đàn và đặt câu hỏi
ngay nếu có thắc mắc.
• Làm các bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo
yêu cầu từng bài.

5
v1.0013110217
CẤU TRÚC NỘI DUNG

1. Tích phân đường loại I

2. Tích phân đường loại II

6
v1.0013110217
1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI I

1.1. Định nghĩa –


Tính chất

1.2. Cách tính

1.3. Ứng dụng

7
v1.0013110217
1.1. ĐỊNH NGHĨA – TÍNH CHẤT

Định nghĩa An


y
• Cho f = f(x,y) xác định trên đường cong C. Mn
• Chia C một cách tùy ý ra n đường cong nhỏ bởi A2       An1

M2  
các điểm A0, A1, …..An có độ dài tương ứng là L0,
A1
L1, …..Ln . M
1
• Trên mỗi cung A A lấy tuỳ ý một điểm A0 x
i i1
• Lập tổng tích phân: Mi (xi , yi ). O
n
In   f(Mi )  Li
i1

Cho n   sao cho Max Li  0 , nếu I  limIn , không phụ thuộc cách chia C, và
i1,n n
cách lấy điểm Mi thì I được gọi là tích phân đường loại một của f = f(x,y)

trên cung C, kí hiệu là I   f(x, y)ds


C
Khi đó, f được gọi là khả tích trên C.

8
v1.0013110217
1.1. ĐỊNH NGHĨA - TÍNH CHẤT

Tính chất

1. Hàm liên tục trên cung C, bị chặn, trơn tùng khúc thì khả tích trên C.

2. L(C)   1ds 3.   fds   fds 4.  (f  g)ds   fds   gds


C C C C C C
5. Tích phân đường loại một không phụ thuộc chiều lấy tích phân trên C.

6. Nếu C được chia làm hai cung C1 và C2 không dẫm lên nhau:

 fds   fds   fds


C C1 C2

7. (x,y)  C,f(x,y)  g(x,y)   fds   gds


C C

8. Định lý giá trị trung bình: Nếu f(x,y) liên tục trên cung trơn C có độ dài L.
Khi đó tồn tại điểm M0 thuộc cung C, sao cho

 fds  f (M0 )  L
C

9
v1.0013110217
1.2. CÁCH TÍNH

I   f (x , y)ds
C

y  y(x)
 ds  1   y ' dx
2
Trường hợp 1: C:
a  x  b

b
 
2
'
 f(x,y)ds  f(x,y(x))  1  y (x) dx
C a

2
3
Ví dụ 1: Tính I   x ds, trong đó C là cung parabol y  x
, 0x 3
C
2

x2
Ta có y  y '  x  ds  1  (y ')2 dx  1  x2 dx
2
3
3 2 58 (Đặt t  1  x2)
I x 1  x dx 
15
0
10
v1.0013110217
1.2. CÁCH TÍNH (tiếp theo)

x  x(y)
 ds  1   x ' dy
2
Trường hợp 2: C:
c  y  d

d
 
2
'
 f(x,y)ds  f(x(y),y)  1  x (y)  dy
C c

Ví dụ 2: Tính I   2yds, trong đó C : x = y2, từ (0,0) đến (1,1)


C
x  y2
Ta có C 
0  y  1
x  y2  x '  2y  ds  1  (x ')2 dy  1  4y2 dy
1
5 5 1 (Đặt t  1  4y2 )
I   2y  1  4y2 dy ... 
0 6

11
v1.0013110217
1.2. CÁCH TÍNH (tiếp theo)

Trường hợp 3: Cung C cho bởi phương trình tham số: x = x(t), y = y(t), t1  t  t2

t2
 x (t)   y (t)
2 2
' '
I   f(x(t),y(t))   dt
t1

Ví dụ 3: Tính I   (2  x2y)ds , với C là nửa trên đường tròn x2 + y2 = 1.


C
Viết phương trình tham số cung C.
1
Đặt x = rcost; y = rsint. Vì x2 + y2 = 1 nên r = 1.
x  cos t
Pt tham số của C:  ; 0t
 y  sint 1
0
ds  (x ')2  (y ')2 dt  (sint)2  ( cos t)2 dt  dt
 2
I   (2  cos2t  sint)dt   2
0 3
12
v1.0013110217
1.2. CÁCH TÍNH (tiếp theo)
2 2
Ví dụ 4: Tính I   (x2  y2 )ds , với C là nửa đường tròn x  y  2x; x  1.
C
Viết phương trình tham số cung C. y

x  1  cos t   1 2
Ta có C  , t
 y  sint 2 2 0 x

ds  (x ')2  (y ')2 dt  (sint)2  ( cos t)2 dt  dt

 /2  /2  /2
I   ((1  cos t)  sin t)dt   (2  2cos t)dt   2t  2sint 
2 2
 2  4
 /2
 /2  /2

Chú ý: Tương tự, ta có cách tính tích phân đường trong không gian.
f(x,y,z) xác định trên đường cong C trong không gian. C cho bởi phương trình
tham số:
x  x(t)

y  y(t), t1  t  t2
 z  z(t)

t2
 x (t)   y (t)   z (t)
2 2 2
' ' '
I   f(x, y,z)ds   f(x(t), y(t),z(t)).  dt
C t1 13
v1.0013110217
1.3. ỨNG DỤNG

Độ dài đường cong C được xác định bởi công thức:


l(C)   ds
C

Ví dụ 1: Một điểm trên đường tròn đơn vị sẽ vạch lên đường cycloid khi lăn đường
tròn đó theo một đường thẳng. Hãy tính độ dài của một nhịp cycloid (độ dài điểm
đó đi được khi lăn được một vòng).

Độ dài l(C)   ds
C

Phương trình tham số:

 x  t  sint
C: ; 0  t  2
y  1  cos t

2 2
t
l(C)   2(1  cos t)dt   2sin dt  8
2
0 0

14
v1.0013110217
2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI II

2.1. Định nghĩa –


2.2. Cách tính
Tính chất

2.4. Điều kiện để tính


tích phân đường
2.3. Công thức Green
không phụ thuộc vào
đường đi

2.5. Ứng dụng

15
v1.0013110217
2.1. ĐỊNH NGHĨA – TÍNH CHẤT

Định nghĩa
P = P(x,y), Q = Q(x, y) xác định trên đường cong C. An
y
Mn 
Chia C một cách tùy ý ra n đường cong nhỏ bởi A2       A
  n1
các điểm M2   
A1
A0(x0, y0), A1(x1, y1),…, An(xn, yn) M1 
A0
x
 O
Trên mỗi cung Ak Ak 1 lấy tuỳ ý một điểm Mk (xk , yk ).
n
Lập tổng tích phân: In  P(Mk )  (xk  xk 1)  Q(Mk )  (yk  yk 1)
i1

I  limIn , không phụ thuộc cách chia C, và cách lấy điểm Mi


n

I   P(x, y)dx  Q(x, y)dy


C

Được gọi là tích phân đường loại hai của P(x,y) và Q(x,y) trên cung C.

16
v1.0013110217
2.1. ĐỊNH NGHĨA – TÍNH CHẤT (tiếp theo)

Tính chất

1. Tích phân đường loại II có các tính chất giống như tích phân xác định.

2. Tích phân đường loại hai phụ thuộc chiều lấy tích phân trên C.

 Pdx  Qdy    Pdx  Qdy



AB 
BA

3. Nếu C được chia làm hai cung C1 và C2 không dẫm lên nhau:

 Pdx  Qdy   Pdx  Qdy   Pdx  Qdy


C 
C 
C
1 2

17
v1.0013110217
2.2. CÁCH TÍNH

I   P(x, y)dx  Q(x, y)dy


C
Trường hợp 1:

 : y  y(x)
C  AB  dy  y(x)dx

x : x A  xB

xB
I   P(x, y(x))dx  Q(x, y(x))y '(x)dx
xA

Ví dụ 1: Tính I   ydx  x2dy, trong đó C là cung parabol y = x2 đi từ A(1;1)


C
đến O(0;0).

 y  x2
Ta có: C  AB :   dy  2xdx
x :1  0
0 0
2 3  x 3 2x 4  5
I   (x  2x )dx     
 3 4  6
1  1 18
v1.0013110217
2.2. CÁCH TÍNH (tiếp theo)

Trường hợp 2:

 : x  x(y)
C  AB  dx  x(y)dy

y : y A  yB
yB
I  [P(x(y), y)x '(y)  Q(x(y), y)]dy
yA

Ví dụ 2: Tính I   2ydx , trong đó C là cung parabol x= y3 + y đi từ A(-2;-1)


C
đến B(2;1).

x  y3  y  dx  (3y2  1)dy


Ta có: C
y : (1)  1

1
2
I  2y(3y  1)dy  ...  0
1

19
v1.0013110217
2.2. CÁCH TÍNH (tiếp theo)

Ví dụ 3: Tính I   (x2  3y)dx  2ydy , trong đó C là biên tam giác OAB,


C

với O(0,0); A(1,1); B(0,2), ngược chiều kim đồng hồ.

I       
C 0A AB B0

Phương trình OA: y = x, x: 01


1 17 B
I1     (x  3x)dx  2  x 1dx 
2

0A 0 6
Phương trình AB: y = 2 – x, x:10 A
0 11
I2     (x2  3(2  x))dx  2  (2  x)  (1)dx  
AB 1 6 O
Phương trình BO: x = 0, y:20
0
I3     (02  3y)0  2  y  dy  4
BO 2

I  I1  I2  I3  17  11  4  3
v1.0013110217
6 6 20
2.2. CÁCH TÍNH (tiếp theo)

Trường hợp 3:
x  x(t)  dx  x'(t)dt
 
C  AB: y  y(t)  dy  y'(t)dt
t : t  t
 A B
tB
I   [P(x(t), y(t))x'(t)  Q(x(t), y(t))y'(t)]dt
tA

Ví dụ 4: Tính I   ydx  xdy , trong đó C là cung x  y  2x từ O(0,0) đến


2 2
C

A(1,1) theo chiều kim đồng hồ.

x  1  cos t  dx   sin tdt



Ta có C y  sin t  dy  cos tdt
t :    / 2

/2
I   [  sin t.sin t  (1  cos t)cos t]dt
 /2
/2  sin 2t 
  [ cos t+ cos2t]dt   sin t   1
v1.0013110217   2  21
2.2. CÁCH TÍNH (tiếp theo)

Chú ý: Tích phân đường loại hai trong không gian

Các hàm P(x,y,z), Q(x,y,z) và R(x,y,z) liên tục trên tập mở D chứa cung trơn AB.
n
 Pdx  Qdy  Rdz  maxlim
l 0
  P(Mk )xk  Q(Mk )yk  R(Mk )zk 

AB k k1

Cung AB có phương trình tham số: x  x(t), y  y(t), z  z(t); a  t  b


 Pdx  Qdy  Rdz

AB

b

  P(x(t), y(t), z(t))  x' (t)dt  Q(x(t), y(t), z(t))  y' (t)dt  R(x(t), y(t), z(t))  z' (t)dt
a

b
 
  P  x' (t)  Q  y' (t)  R  z' (t) dt
a

22
v1.0013110217
2.2. CÁCH TÍNH (tiếp theo)

Ví dụ 5: Tính I   ydx  zdy  xdz với C là đường cong


C

x  a cos t, y  asin t, z  bt,0  t  2 theo hướng tăng dần của biến t.

2
I   asin t  (asin tdt)  bt  (a cos tdt)  a cos t(bdt)
0
2
 
I   a2 sin 2 t  abt cos t  ab cos t dt  a2
0 23
v1.0013110217
2.3. CÔNG THỨC GREEN

• C là biên của miền D (C là đường cong kín).


Chiều dương qui ước trên C là chiều mà đi theo
chiều này ta thấy miền D gần nhất ở phía bên D
tay trái. Chiều ngược lại gọi là chiều âm.
• Miền D được gọi là miền đơn liên nếu các biên
kín của D có thể co về một điểm P thuộc D mà
không bị các biên khác cản trở. Ngược lại D Miền đơn liên
được gọi là miền đa liên.
• Chú ý: Trong đa số trường hợp, chiều dương qui
ước là ngược chiều kim đồng hồ. Trong trường
Miền đa liên
hợp tổng quát điều này không đúng.

24
v1.0013110217
2.3. CÔNG THỨC GREEN

Công thức Green

D là miền đóng, bị chặn trong mặt phẳng Oxy với biên


C trơn từng khúc, có chiều dương.
P(x,y), Q(x,y) và các đạo hàm riêng cấp 1 liên tục
trong miền mở chứa D.

 Q P 
 P(x, y)dx  Q(x, y)dy    x  y  dxdy
C D

Điều kiện để sử dụng công thức Green:


• C là cung kín.
• P(x,y), Q(x,y) và các đạo hàm riêng cấp 1 liên tục trên miền D có biên C.

25
v1.0013110217
2.3. CÔNG THỨC GREEN (tiếp theo)

Ví dụ 1: Tính I   (x2  3y)dx  2ydy , trong đó C là biên tam giác OAB, với
C
O(0,0); A(1,1); B(0,2), ngược chiều kim đồng hồ.

Cung C kín, có chiều dương

P(x, y)  x2  3y Py  3
/
B
Đặt  
Q(x, y)  2y Qx  0
/

D A
P(x,y), Q(x,y) và các đạo hàm riêng cấp 1 liên tục
trên miền D có biên C. Áp dụng CT Green, ta có:

 Q P 
I   Pdx  Qdy      dxdy 0
C D  x y 
1 2x
   0  3 dxdy   dx  (3)dy  3
D 0 x

Chú ý: I    0  3 dxdy  3 dxdy  3SD  3 26


v1.0013110217 D D
2.3. CÔNG THỨC GREEN (tiếp theo)

Ví dụ 2: Tính I   e  x2
 2xsin y.dx  cos y.dy , trong đó C : x2  y2  4
C
ngược chiều kim đồng hồ.

 x2
Đặt P(x, y)  2xe sin y
 x2
Q(x, y)  e cos y
P x2
 2xe cos y
y
Q x2
 2xe cos y
x
Áp dụng công thức Green, ta có:

 Q P 
I     dxdy  0
x2 y2 4 
x y 
27
v1.0013110217
2.3. CÔNG THỨC GREEN (tiếp theo)

Ví dụ 3: Tính I   (x  y)2 dx  (x  y)2 dy , trong đó C nửa trên đường tròn


C
x  y  2x cùng chiều kim đồng hồ.
2 2

Cung C không kín

I        I1  I2
C CAO AO O A

 Q P 
I1 
 
 
D
 x
  dxdy
y 
CAO
/2 2cos 
   2(x  y)  2(x  y)  dxdy    d  4r cos  r  dr  2
D 0 0
0
8

I2  (x  0)2 dx  (x  0)2 0dx  
3
2

8
 I  I1  I2  2 
3 28
v1.0013110217
2.4. ĐIỀU KIỆN ĐỂ TÍNH TÍCH PHÂN ĐƯỜNG KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO
ĐƯỜNG ĐI
Định lý 4 mệnh đề tương đương
• Cho hàm P(x,y), Q(x,y) và các đhr cấp 1 của chúng liên tục trong miền mở
đơn liên D chứa cung AB.
• Các mệnh đề sau đây là tương đương.
Q P
1. 
x y
2. Tích phân I   Pdx  Qdy không phụ thuộc đường cong trơn từng khúc

AB
nối cung AB nằm trong D.

3. Tích phân trên mọi đường cong kín C, trơn từng khúc trong D bằng 0.

I   Pdx  Qdy  0
C

4. Tồn tại hàm U(x,y) là vi phân toàn phần của Pdx + Qdy, tức là

dU(x, y)  Pdx  Qdy

29
v1.0013110217
2.4. ĐIỀU KIỆN ĐỂ TÍNH TÍCH PHÂN ĐƯỜNG KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO
ĐƯỜNG ĐI

• Cách 1

Chọn (x0 , y0 ) thuộc miền xác định của P(x,y) và Q(x,y).


x y
U(x, y)   P(t, y0 )dt   Q(x, s)ds  C
x0 y0
y x
hoặc U(x, y)   Q(x0 , s)ds   P(t, y)dt  C
y0 x0
• Cách 2

Ux/  P
Ta có  /  U(x, y)   P(x, y)dx  g(y)  H(x, y)  g(y)
Uy  Q
 Uy/  Hy/  g/ (y)  Q(x, y)
 g(y)  ...  U(x, y)  ...
30
v1.0013110217
2.4. ĐIỀU KIỆN ĐỂ TÍNH TÍCH PHÂN ĐƯỜNG KHÔNG PHỤ THUỘC
VÀO ĐƯỜNG ĐI
(2,3)
Ví dụ 1: Tính I   ydx  xdy
(1,2) B(2,3)
Đặt P = y, Q = x Q P
  1
x y A(1,2) C(2;2)
 tích phân không phụ thuộc đường đi.

Cách 1
2 3
I     2dx  2dy  8
AC CB1 2

Cách 2: Tồn tại hàm U(x,y) là vi phân toàn phần của Pdx + Qdy

Chọn x0 = y0 = 0 ta có:
x y x y
U(x, y)   P(t;0)dt   Q(x; s)ds   0dt   xds  xy
0 0 0 0
(2,3) (2,3)
(2,3)
I   Pdx  Qdy   dU  U(x, y) (1,2)  U(2,3)  U(1,2)  8
(1,2) (1,2)
31
v1.0013110217
2.4. ĐIỀU KIỆN ĐỂ TÍNH TÍCH PHÂN ĐƯỜNG KHÔNG PHỤ THUỘC
VÀO ĐƯỜNG ĐI
(6,8) xdx  ydy
Ví dụ 2: Tính I 
(1,0) x2  y2
P
x
,Q 
y Q P
Đặt  
x2  y2 x2  y2 x y
 tích phân không phụ thuộc đường đi.
Tồn tại hàm U(x,y) là vi phân toàn phần của Pdx + Qdy
 ' x
U
 x  P(x, y)  (1) (1)  U(x, y)   P(x, y)dx  g(y)
 x y
2 2

 U ( x, y )  x 2  y 2  g( y )
U'  Q(x, y)  y
y (2)
 x2
 y2
(2)  g' (y)  0  g(y)  C

Vậy U(x, y)  x2  y2  C
(6,8)
I  U(x, y) (1,0)  U(6,8)  U(1,0)  9
32
v1.0013110217
2.4. ĐIỀU KIỆN ĐỂ TÍNH TÍCH PHÂN ĐƯỜNG KHÔNG PHỤ THUỘC
VÀO ĐƯỜNG ĐI
Ví dụ 3: I   (2yexy  ex cos y)dx  (2xexy  ex sin y)dy
C
a. Tìm hằng số  để tích phân I không phụ thuộc đường đi.

b. Với  ở câu a, tính I biết C là cung tùy ý nối A(0,) và B(1,0).

a. Điều kiện cần để tích phân không phụ thuộc đường đi


Q P
  2exy  2xyexy  ex sin y  2exy  2xyexy  ex sin y
x y
  1 A (0, )
b. Với  = 1 ta có tích phân: x0
(1,0) y1  , y 2  0
I   (2ye xy  e x cos y)dx  (2xe xy  e x sin y)dy
(0, ) O 
B(1,0)
Chú ý I không phụ thuộc đường đi.
0 1
I        sin ydy   exdx  e  1 y0
AO OB  0 x1  1, x 2  0
33
v1.0013110217
2.5. ỨNG DỤNG

Diện tích của miền phẳng D, có biên C theo chiều dương được xác định bởi công thức:

1
SD 

C
 ydx 

C
xdy 
2  xdy  ydx
C

2 2
Ví dụ: Tính diện tích của đường elip (E) x y
 1
a2 b2

 x  a cos t
Ta có 
C :  y  b sin t  dy  b cos t.dt
 t : 0  2

2 2
SD   xdy   a cos t.b cos t.dt  ab  cos 2 tdt
C 0 0

2 2
ab ab  cos 2t 

2  (1  cos 2t)dt  
2 
1 
2 0   ab
0 34
v1.0013110217
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

Trong bài này chúng ta đã xem xét các nội dung


chính sau:
• Khái niệm tích phân đường loại I và loại II.
• Cách tính tích phân đường loại I và loại II.
• Ứng dụng tích phân đường vào việc tính độ dài
và diện tích.

35
v1.0013110217

You might also like