You are on page 1of 2

Hướng dẫn làm bài Thuyết trình nhóm

Bài tập này liên quan đến tất cả các mục tiêu học tập của môn học. Các nhóm sinh viên cần chọn
một doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động KDQT, nghiên cứu phương thức thâm nhập thị trường
quốc tế của doanh nghiệp này và đưa ra các kiến nghị để đẩy mạnh hoạt động KDQT của họ. Điểm
quan trọng của bài tập này là các bạn cần tìm hiểu nhiều nguồn thông tin, phân tích hoạt động khai
thác thị trường quốc tế của họ để xác định phương thức thâm nhập cũng như sự phối hợp hoạt
động của doanh nghiệp trên các thị trường khác nhau.
Việc tìm hiểu cách thức phối hợp hoạt động giữa các đơn vị kinh doanh, từ trụ sở chính đến các
chi nhánh và giữa các chi nhánh với nhau, nên được tập trung vào một lĩnh vực chức năng cụ thể.
Các bạn có thể chọn chỉ tập trung vào hoạt động R&D, Marketing, HR hay sản xuất để đưa ra nhận
định về mức độ tiêu chuẩn hóa hay địa phương hóa mà doanh nghiệp đang thực hiện.
Cuối cùng, các bạn cần đưa ra một số lưu ý để doanh nghiệp có thể cải thiện hoạt động KDQT của
mình và rút ra bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam khác. Lưu ý là những ý kiến
đóng góp để doanh nghiệp cải thiện sự phối hợp trong hoạt động chức năng chỉ cần đề cập đến
một trong hai khía cạnh: phương thức thâm nhập và sự phối hợp trong hoạt động chức năng. Chẳng
hạn, đối với việc đẩy mạnh phương thức thâm nhập thị trường, các bạn có thể đưa ra ý kiến để
doanh nghiệp nâng cao kết quả kinh doanh xuất khẩu, hay hợp tác tốt hơn với đối tác trong liên
doanh nước ngoài, hoặc những lưu ý cần thiết để giảm tránh rủi ro nếu doanh nghiệp thực hiện
FDI. Còn đối với sự phối hợp hoạt động chức năng, các bạn có thể đưa ra lời khuyên để doanh
nghiệp có thể đẩy mạnh sự phối hợp hoạt động của họ giữa các thị trường khác nhau. Điểm mấu
chốt cho việc đưa ra các lưu ý là ý kiến của các bạn cần phải có cơ sở khoa học, nghĩa là cần được
dựa trên các kết quả nghiên cứu đã được kiểm chứng, lấy từ các bài báo quốc tế trên các tạp chí
uy tín trong ngành.
Phần thuyết trình mỗi nhóm là 20 phút và 10 phút trả lời câu hỏi. Bài thuyết trình của các bạn cần
có 7 phần sau:
Phần 1: Trang tựa đề
- Tựa đề bài thuyết trình
- Tên sinh viên và mã số sinh viên
Phần 2: giới thiệu doanh nghiệp 1 người + pp
- Giới thiệu ngắn gọn về doanh nghiệp (tên, năm thành lập, năm bắt đầu KDQT, tình
hình tài chính trong thời gian gần nhất (nếu có)
- Hoạt động KDQT hiện tại của doanh nghiệp (các thị trường quốc tế, đóng góp của
doanh thu/lợi nhuận quốc tế trong tổng hoạt động của doanh nghiệp)
Phần 3: Phân tích phương thức thâm nhập thị trường 1 người
- Xác định các phương thức thâm nhập thị trường mà doanh nghiệp đang sử dụng
dựa trên các thông tin thực tế về hoạt động của doanh nghiệp
( * Phần 3: cần tìm hiểu nhiều nguồn thông tin, phân tích hoạt động khaithác thị
trường quốc tế của họ để xác định phương thức thâm nhập cũng như sự phối
hợp hoạtđộng của doanh nghiệp trên các thị trường khác nhau.
Tài liệu môn học Quản trị Kinh doanh Quốc tế
Khoa KDQTM - UEH
* Phần 4: Việc tìm hiểu cách thức phối hợp hoạt động giữa các đơn vị kinh doanh, từ trụ sở chính đến cácchi nhánh
và giữa các chi nhánh với nhau, nên được tập trung vào một lĩnh vực chức năng cụ thể.Các bạn có thể chọn chỉ tập
trung vào hoạt động R&D, Marketing, HR hay sản xuất để đưa ra nhậnđịnh về mức độ tiêu chuẩn hóa hay địa
phương hóa mà doanh nghiệp đang thực hiện).chọn chỉ tập trung vào hoạt động R&D, Marketing, HR hay sản xuất
để đưa ra nhậnđịnh về mức độ tiêu chuẩn hóa hay địa phương hóa mà doanh nghiệp đang thực hiện

Phần 4: Phân tích sự phối hợp hoạt động của doanh nghiệp trên các thị trường quốc tế (chỉ
chọn một hoạt động chức năng) 1 người
- Phân tích các hoạt động tiêu chuẩn hóa và thích nghi địa phương của doanh nghiệp
để nhận định về mức độ phối hợp hoạt động quốc tế của doanh nghiệp
Phần 5: Nêu ra những yếu tố giúp doanh nghiệp thành công hay những yếu tố tạo khó khăn
cho hoạt động của doanh nghiệp 1 người
Phần 6: Đưa ra kiến nghị để doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động KDQT 2 người
- Lưu ý: các ý kiến đóng góp cần phải dựa trên các nguồn thông tin tin cậy
Phần 7: Tài liệu tham khảo (APA style) *Phần 6: đưa ra một số lưu ý để doanh nghiệp có thể cải thiện hoạt động
KDQT củamình và rút ra bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam
khác. Lưu ý là những ý kiếnđóng góp để doanh nghiệp cải thiện sự phối hợp
Lưu ý: tất cả các thành viên nhóm cần trình trong
bày. hoạt động chức năng chỉ cần đề cập đếnmột trong hai khía cạnh:
phương thức thâm nhập và sự phối hợp trong hoạt động chức năng.
Chẳnghạn, đối với việc đẩy mạnh phương thức thâm nhập thị trường, các bạn
có thể đưa ra ý kiến đểdoanh nghiệp nâng cao kết quả kinh doanh xuất khẩu,
hay hợp tác tốt hơn với đối tác trong liêndoanh nước ngoài, hoặc những lưu ý
cần thiết để giảm tránh rủi ro nếu doanh nghiệp thực hiệnFDI. Còn đối với sự
phối hợp hoạt động chức năng, các bạn có thể đưa ra lời khuyên để
doanhnghiệp có thể đẩy mạnh sự phối hợp hoạt động của họ giữa các thị
trường khác nhau. Điểm mấuchốt cho việc đưa ra các lưu ý là ý kiến của các
bạn cần phải có cơ sở khoa học, nghĩa là cần đượcdựa trên các kết quả
nghiên cứu đã được kiểm chứng, lấy từ các bài báo quốc tế trên các tạp chí uy
tín trong ngành.

*Yêu cầu theo thang điểm đánh giá:


- Về nội dung: sử dụng nhiều dẫn chứng, phân tích sâu, kết nối các nội dung thuận lợi và khó khăn với lí thuyết IB. Các kiến nghị mang tính
thuyết phục cao,cụ thể, thiết thực và có khả năng thực hiện cho doanh nghiệp.
- Về thuyết trình: trình bày rõ ràng, tự tin,kết nối và tạo sự thu hút với khán giả, phân bố đồng đều giữa các thành viên.
- Về trả lời câu hỏi: trar lời rõ ràng, thuyết phục.
- về slide: slide gọn gàng, sử dụng các công cụ visual hiệu quả.

Tài liệu môn học Quản trị Kinh doanh Quốc tế


Khoa KDQTM - UEH

You might also like