You are on page 1of 39

Lý luận dạy học đại cương

Dạy học đặt và giải quyết vấn đề


Phạm Thành Đạt
datpt@hcmue.edu.vn

TP HCM
Mục tiêu
➢ Hiểu được một số khái niệm
▪ Bài toán - Vấn đề, tình huống có vấn đề - gợi vấn đề, ...
▪ Đặc trưng của PPDH đặt và giải quyết vấn đề (PPDH GQVĐ)
▪ Năng lực giải quyết vấn đề

➢ Thực hành:
▪ Thiết kế một tình huống có vấn đề
▪ Soạn giảng nội dung toán theo PPDH GQVĐ

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 2


Tài liệu tham khảo (môn học)
1. Tài liệu bồi dưỡng hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt
cán, mô dun 2, môn Toán.
2. Lê Văn Tiến. (2016). Phương Pháp dạy học môn toán, NXB Đại học
Sư Phạm TP Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Bá Kim. (2007). Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại
học Sư Phạm.
4. Phạm Gia Đức, Nguyễn Mạnh Cảng, Bùi Huy Ngọc, Vũ Dương Thụy.
(1998). Phương Pháp dạy học môn toán (Tập 1). NXB Giáo dục.

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 3


Tài liệu tham khảo (PPDH GQVĐ)
5. Phạm Mộng Bảo (2017) Nghiên cứu năng lực giải quyết vấn đề của
học sinh trong dạy học sai số: Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục.
6. Nguyễn Thị Bích Lê (2015) Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của
học sinh phổ thông trung học trong tình huống dạy học bằng mô
hình Toán học. Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục.
7. I.Ia Lecne. (1977). Dạy học nêu vấn đề. NXB Giáo dục. Hà nội.
8. Phan Anh Tài (2014) Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học
sinh trong dạy học toán lớp 11 trung học phổ thông. Luận án Tiến
sĩ Khoa học giáo dục.

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 4


Nội dung
A. Các khái niệm cơ bản
B. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
C. Năng lực giải quyết vấn đề

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 5


Nội dung
A. Các khái niệm cơ bản
B. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
C. Năng lực giải quyết vấn đề

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 6


Nội dung
A. Các khái niệm cơ bản
▪ Thuật ngữ Bài toán - Vấn đề
▪ Tình huống có vấn đề - Tình huống gợi vấn đề
▪ Một số cách tạo ra tình huống có vấn đề
▪ Bàn về Xây dựng tình huống gợi vấn đề

B. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề


C. Năng lực giải quyết vấn đề

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 7


A. Các khái niệm cơ bản
➢ Thuật ngữ Bài toán - Vấn đề
➢ Tình huống có vấn đề - Tình huống gợi vấn đề
➢ Một số cách tạo ra tình huống có vấn đề
➢ Bàn về Xây dựng tình huống gợi vấn đề

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 8


Thuật ngữ Bài toán - Vấn đề
Bài toán Vấn đề

Hệ thống kiến
thức và phương Lời giải
pháp đã có

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 9


Tình huống có vấn đề → gợi vấn đề

Tình huống có vấn đề Tình huống gợi vấn đề


▪ Tồn tại một vấn đề ▪ Tồn tại một vấn đề
▪ Gợi nhu cầu nhận thức
▪ Gây niềm tin ở khả năng

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 10


Ví dụ: tình huống có vấn đề
Sau khi học hằng đẳng thức (𝑎 + 𝑏)2 = 𝑎2 + 2𝑎𝑏 + 𝑏 2
Xét hai bài toán khai triển biểu thức sau:
a) (𝑚 + 2)2 không là tình huống có vấn đề
b) (𝑎 + 𝑏 + 𝑐)2 là tình huống có vấn đề

là tình huống gợi vấn đề ?

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 11


Giới thiệu tình huống “chu vi tam giác cụt”
▪ Đối tượng: học sinh lớp 8
▪ Bài toán: viết một thông báo, chỉ
dẫn những việc cần làm để tìm
được chu vi của một tam giác bất
kì bị thiếu đi một mảnh, cho các
bạn không có mặt ở đây. Các bạn
ấy sẽ chỉ có một tờ giấy trên đó vẽ
tam giác bị thiếu một mảnh và
dụng cụ như các em.
▪ Dụng cụ: 2 thước đo góc, 2 thước kẻ,
2 êke, 2 compa, bút bi, máy tính.

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 12


Tình huống “chu vi tam giác cụt”
➢ Nhiệm vụ của SV:
▪ Đóng vai HS giải quyết tình huống trên.
▪ Kiến thức nhắm đến trong tình huống này là gì ?
▪ Giải thích vì sao tình huống trên được xem như một tình huống
gợi vấn đề?

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 13


Ví dụ: tình huống gợi vấn đề
➢ Tình huống “chu vi tam giác cụt”
▪ Tồn tại một vấn đề
• Chưa có pp tìm chu vi tam giác cụt
▪ Gợi nhu cầu nhận thức
• Khác lạ so với các bài tập tích chu vi trong lớp
• Thi đua giữa các nhóm trong lớp
• Uy tính danh dự của lớp

▪ Gây niềm tin ở khả năng


• Có thể nghĩ ra ngay một pp (mô hình đẵng cự), nhưng sẽ thất bại.

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 14


Một số cách tạo ra tình huống có vấn đề
➢ Lật ngược vấn đề
➢ Khái quát hoá
➢ Tương tự hoá
➢ Phát hiện sai lầm và nguyên nhân sai lầm
➢ Quan sát thực nghiệm để hình thành dự đoán
➢ Tạo ra mâu thuẫn và xung đột về mặt nhận thức
➢ ...
04/03/2023 Phạm Thành Đạt 15
Ví dụ: lật ngược vấn đề
Khả vi Liên tục

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 16


Ví dụ: khái quát hoá
➢ Phương trình đường thẳng 2𝐷 ⟶ 3𝐷
▪ Dạng tham số 2𝐷 ⟶ 3𝐷
▪ Dạng chính tắc 2𝐷 ⟶ 3𝐷
▪ Dạng tổng quát 2𝐷 ↛ 3𝐷

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 17


Ví dụ: tương tự hoá
Mở rộng một tính chất từ 2D sang 3D:
1 1 1
= + 2
𝐴𝐻 2 𝐴𝐵 2 𝐴𝐶

1 1 1 1
= + 2 +
𝐴𝐻 2 𝐴𝐵 2 𝐴𝐶 𝐴𝐷2

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 18


Ví dụ: phát hiện sai lầm và nguyên nhân
3 3
Cho phương trình 2𝑥 − 1 + 3 − 2𝑥 = −1
a) Giải cho phương trình
b) Dự kiến sai lầm và nguyên nhân của học sinh

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 19


Ví dụ: phát hiện sai lầm và nguyên nhân
Lời giải giả định của một HS
3 3
2𝑥 − 1 + 3 − 2𝑥 = −1
3 3
( 2𝑥 − 1 + 3 − 2𝑥)3 = (−1)3
3 3 3 3
2 + 3 2𝑥 − 1 3 − 2𝑥) 2𝑥 − 1 + 3 − 2𝑥 = −1
3 3
2𝑥 − 1 3 − 2𝑥 −1 = −1
(2𝑥 − 1)(3 − 2𝑥) = 1
2
−4𝑥 + 8𝑥 − 4 = 0
𝑥=1
04/03/2023 Phạm Thành Đạt 20
Ví dụ: quan sát thực nghiệm → dự đoán
𝑠𝑖𝑛𝑥 𝑠𝑖𝑛𝑥
Tìm lim =? lim =1
𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥
Số Hình

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 21


Ví dụ: tạo ra mâu thuẫn/xung đột nhận thức
Nghịch lý của Zenong
▪ Achilles và con rùa
▪ Nghịch lý lưỡng phân vô hạn >< hữu hạn
▪ Nghịch lý mũi tên

Khái niệm giới hạn


(nghĩa thực chứ ko phải phép toán)

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 22


Thực hành 1
➢ Xây dựng ví dụ minh họa cho các tình huống có vấn
đề theo những cách thức sau:
▪ Lật ngược vấn đề
▪ Khái quát hoá
▪ Tương tự hoá
▪ Phát hiện sai lầm và nguyên nhân sai lầm
▪ Quan sát thực nghiệm để hình thành dự đoán
▪ Tạo ra mâu thuẫn và xung đột về mặt nhận thức

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 23


Xây dựng một tình huống gợi vấn đề ?
➢ Tạo ra một vấn đề
➢ Làm sao để
▪ Gợi nhu cầu nhận thức ?
▪ Gây niềm tin ở khả năng ?

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 24


Nội dung
A. Các khái niệm cơ bản
B. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
C. Năng lực giải quyết vấn đề

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 25


Nội dung
A. Các khái niệm cơ bản
B. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
▪ Thuật ngữ
▪ Mục đích – Hình thức – mức độ
▪ Tiến trình thực hiện

C. Năng lực giải quyết vấn đề

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 26


B. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
➢ Thuật ngữ
➢ Mục đích - Hình thức – mức độ
➢ Tiến trình thực hiện

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 27


B. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
➢ Thuật ngữ
▪ Dạy học giải quyết vấn đề
▪ Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
▪ Dạy học nêu và giải quyết vấn đề
▪ Dạy học đặt và giải quyết vấn đề

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 28


B. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
➢ Mục đích
▪ Kiến thức mới là kết quả quá trình giải quyết vấn đề
▪ Phát triển khả năng:
• Phát hiện và trình bày vấn đề
• Tìm kiếm cách giải quyết vấn đề
• Kiểm tra, đánh giá kết quả và phương pháp GQVĐ

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 29


B. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
➢ Hình thức

Theo Lê Văn Tiến (2017) Theo Lerner (1977)


▪ Tự nghiên cứu vấn đề ▪ PP nghiên cứu
▪ Đàm thoại GQVĐ ▪ PP tìm tòi từng phần
▪ Thuyết trình GQVĐ ▪ PP trình bày nêu vấn đề

Mức độ tích cực, độc lập của HS và GV

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 30


B. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
➢ Mức độ

(Tham khảo Lê Văn Tiến, 2016)


04/03/2023 Phạm Thành Đạt 31
B. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
➢ Các bước chủ yếu của PPDH GQVĐ
▪ Bước 0: Tạo tình huống gợi vấn đề
▪ Bước 1: Nhận biết vấn đề
▪ Bước 2: Lập kế hoạch giải quyết vấn đề
▪ Bước 3: Thực hiện kế hoạch
▪ Bước 4: Kiểm tra, đánh giá và kết luận

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 32


Thực hành 2
Phát triển bài toán sau thành tình huống dạy học theo
phương pháp đặt và giải quyết vấn đề:

3 3
Giải phương trình 2𝑥 − 1 + 3 − 2𝑥 = −1

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 33


Lời giải giả định của một HS
3 3
2𝑥 − 1 + 3 − 2𝑥 = −1
3 3
( 2𝑥 − 1 + 3 − 2𝑥)3 = (−1)3
3 3 3 3
2 + 3 2𝑥 − 1 3 − 2𝑥) 2𝑥 − 1 + 3 − 2𝑥 = −1
3 3
2𝑥 − 1 3 − 2𝑥 −1 = −1
(2𝑥 − 1)(3 − 2𝑥) = 1
−4𝑥 2 + 8𝑥 − 4 = 0
𝑥=1

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 34


04/03/2023 Phạm Thành Đạt 35
04/03/2023 Phạm Thành Đạt 36
C. Năng lực giải quyết vấn đề
➢ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo (CT 2018)
➢ Năng lực giải quyết vấn đề toán học (CT 2018)

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 37


Thực hành soạn giảng theo PPDH GQVD
➢ Yêu cầu:
▪ Sử dụng PPDH GQVĐ soạn - giảng một nội dung (khái niệm hoặc
định lý) trong các SGK Toán (CT 2018).
▪ Trình bày nội dung theo mẫu PPDH GQVD
▪ Phân công chọn SGK:
⟶ 𝑆𝐺𝐾 6
⟶ 𝑆𝐺𝐾 7
[nhóm tự chọn Sách] , x = ⟶ 𝑆𝐺𝐾 8
⟶ 𝑆𝐺𝐾 10
⟶ 𝑆𝐺𝐾 11
04/03/2023 Phạm Thành Đạt 38
Thực Hành Phương Pháp Dạy Học
Đặt Và Giải Quyết Vấn Đề
Nhóm thực hiện:
Tên hoạt động: Tên bài học: Lớp:
1. Mục tiêu dạy học
2. Nội dung hoạt động
3. Sản phẩm
4. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Nhận biết vấn đề
Bước 2: Lập kế hoạch giải quyết vấn đề
Bước 3: Thực hiện kế hoạch
Bước 4: Kiểm tra, đánh giá và kết luận

04/03/2023 Phạm Thành Đạt 39

You might also like