You are on page 1of 116

HỆ NỘI TIẾT

ĐẠI CƢƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT VÀ HORMON


Các chức năng của các cơ quan, bộ phận trong
cơ thể được điều hòa bởi 2 hệ thống: hệ thống TK
và hệ thống nội tiết.
Hệ TK điều hòa chức năng bằng các xung động
TK, còn hệ nội tiết thực hiện sự điều hòa thông
qua các sản phẩm của nó gọi là nội tiết tố
(hormon)
ĐẠI CƢƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT VÀ HORMON (tt)

• Chức năng chủ yếu của tuyến nội tiết là kiểm


soát các quá trình chuyển hóa khác nhau của
cơ thể diễn ra trong tế bào, quá trình vận
chuyển vật chất qua màng tế bào, hay các
dạng khác của hoạt động tế bào như phát triển
và bài tiết.
ĐỊNH NGHĨA TUYẾN NỘI TIẾT

• Không có ống dẫn xuất


• Hormon thấm trực tiếp qua hệ mao mạch đổ
thẳng vào máu
→ phân biệt với tuyến ngoại tiết
• Không có tính liên tục về mặt giải phẫu
ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI HORMON

• ĐN: Hormon là những chất hóa học do một nhóm


tế bào hoặc một tuyến nội tiết bài tiết vào máu
đến các tb hoặc các mô khác gây ra các tác
dụng sinh lý.
• Phân loại:
+ hormon tại chỗ
+ hormon toàn thể (hormon chung)
HORMON TOÀN THỂ

• Được bài tiết bởi những tuyến nội tiết đặc biệt
như adrenalin. Một số ít hormon toàn thể có tác
dụng đến hầu hết các tế bào cơ thể, như
hormon GH làm phát triển cơ thể, hormon tuyến
giáp thúc đẩy các phản ứng hóa học của toàn bộ
tế bào cơ thể
HORMON TOÀN THỂ (TT)

• Một số hormon khác chỉ tác dụng trên những


tổ chức đặc hiệu, gọi là tổ chức đích hay cơ
quan đích
• VD hormon ACTH, TSH...
HORMON TẠI CHỖ

• Các hormon được tiết ra và chỉ tác dụng tại


chỗ
• VD: secretin do vách tá tràng bài tiết vào máu
tới tuyến tụy gây bài tiết dịch tụy
BẢN CHẤT CỦA HORMON

• Hormon protein, peptid hay acid amin:


hormon của vùng dưới đồi, tuyến yên, tuyến cận
giáp, tủy thượng thận, tụy nội tiết
• Hormon steroid: vỏ thượng thận, buồng
trứng, tinh hoàn và nhau thai
• Hormon acid amin tyroxin: hai hormon của
tuyến giáp gắn iod
DỰ TRỮ VÀ BÀI TIẾT HORMON
Hormon protein

Preprohormon Prohormon
Hormon
Prohormon Hormon
DỰ TRỮ VÀ BÀI TIẾT HORMON (tt)
• Hormon a.a tyrosin
- Hormon tủy thượng thận được chứa trong các túi
nhỏ và dự trữ ở đó cho đến khi được tiết vào máu.
- Hormon tuyến giáp đầu tiên được tạo thành như
là 1 thành phần của 1 phân tử protein lớn
thyroglobulin → enzym cắt, giải phóng hormon giáp
vào máu
DỰ TRỮ VÀ BÀI TIẾT HORMON (tt)

• Hormon steroid: lượng dự trữ trong tế bào


tuyến là nhỏ, còn phần lớn là các tiền chất.
Khi có kích thích, enzym biến đổi → hormon
hoạt động
DỰ TRỮ VÀ BÀI TIẾT HORMON (tt)

• Một số hormon như hormon tủy thượng thận,


chỉ trong vài giây sau khi tuyến bị kích thích là
chúng được bài tiết vào máu và có thể phát tuy
tác dụng đầy đủ
• Trái lại hormon tuyến giáp hoặc tuyến yên có
thể cần hàng tháng mới phát huy đầy đủ tác
dụng của nó.
Điều hòa bài tiết hormon
- Cơ chế điều khiển từ tuyến chỉ huy đến
tuyến đích và điều hoà ngược từ tuyến đích
đến tuyến chỉ huy.
- Cơ chế điều hoà ngược: chủ yếu, nhanh và
nhạy.
- Ngoài ra, sự bài tiết hormon được điều hoà
theo nhịp sinh học và qua một số chất truyền
đạt thần kinh.
Điều hòa ngƣợc âm tính
Khi nồng độ hormon tuyến đích tăng, thì chính
hormon đó tác dụng trở lại vùng dưới đồi và tuyến
yên làm giảm sự bài tiết của các hormon tương ứng
phía trên.
Ngược lại, khi nồng độ hormon tuyến đích giảm sẽ
kích thích vùng dưới đồi và tuyến yên để tăng cường
bài tiết các hormon tương ứng của nó.
Điều hòa ngƣợc âm tính (tt)
Thực hiện bằng 3 con đƣờng:
• Long- feedback: ngược dòng dài, từ tuyến đích
theo đường máu trở về tuyến yên và vùng dưới đồi.
• Short -feedback: ngược dòng ngắn, từ tuyến yên
ngược trở lại vùng dưới đồi
• Ultra short -feedback: ngược dòng cực ngắn, điều
hòa trong nội bộ vùng dưới đồi và ức chế bài tiết
hormon tương ứng ở tuyến yên
Điều hòa ngƣợc dƣơng tính
- Ở vài trường hợp, nồng độ hormon tuyến đích
tăngtăng bài tiết horrmon tuyến chỉ huy
 bảo vệ cơ thể, như chống stress, chống lạnh
hoặc gây phóng
 chỉ xảy ra một thời gian ngắn, sau đó sẽ
chuyển sang điều hoà ngược âm tính thông
thường.
Các thụ thể (receptor) của hormon

• Chất tiếp nhận hormon


• Hormon kết hợp receptor khởi đầu 1 phản
ứng trong tb rồi tạo nên một chuỗi phản ứng
làm cho 1 kích thích nhỏ ban đầu tạo nên 1 đáp
ứng mạnh cuối cùng.
Các thụ thể (receptor) của hormon (tt)

• Mỗi TB đích có khoảng 2.000 - 10.000


receptor.
• Mỗi receptor đặc hiệu cho 1 loại hormone 
tác dụng đặc hiệu của hormon lên mô đích.
• Số lượng receptor ở TB đích có thể thay đổi
từng ngày thậm chí từng phút
Các thụ thể (receptor) của hormon (tt)

• Vị trí của receptor đối với từng loại hormon


- Trong hay trên bề mặt tb: hormon protein,
peptid, polypeptid và catecholamin
- Trong bào tương: hormon steroid
- Trong nhân tế bào: hormon tuyến giáp
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA HORMON
• Thụ thể của hormon đóng vai trò chính trong
tác dụng của hormon
• 1 hormon tác dụng lên cơ quan đích đầu tiên
nó hoạt hóa thụ thể trong tb cơ quan đích →
thay đổi chức năng thụ thể → nguyên nhân trực
tiếp gây ra tác dụng của hormon
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA HORMON (tt)

• Các tác dụng chính của hormon:


1. Thay đổi tính thấm màng tb bằng bằng cách
tác dụng trực tiếp làm đóng hay mở kênh ion
2. Hoạt hóa enzym trong tb
3. Hoạt hóa gen do gắn với thụ thể trong tb
Thay đổi tính thấm màng tb bằng bằng cách
tác dụng trực tiếp làm đóng hay mở kênh ion

• Tất cả những chất dẫn truyền TK mà bản


chất của chúng là hormon tại chỗ, tác dụng với
thụ thể ở màng sau synap → mở hay đóng
kênh ion → ion được vận chuyển qua kênh →
tác dụng tiếp theo trên tb sau synap
Hoạt hóa enzym trong tế bào

• Hormon kết hợp với thụ thể màng → hoạt


hóa (bất hoạt) enzym ngay trong màng tế bào.
Gây nên một đáp ứng sinh lý cho cơ quan đích
Hoạt hóa gen do gắn với thụ thể trong tb

• Những hormon steroid và hormon tuyến giáp


gắn với thụ thể nằm ở trong tb → gắn (hoạt
hóa) những phần đặc hiệu của chuỗi ADN
trong nhân tb → protein mới
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA HORMON (tt)

1. Cơ chế truyền tin thứ hai: có bản chất hóa


học protein, polypeptid, peptid và acidamin

2. Tác động trên gen để gây tổng hợp


protein: steroid, hormon tuyến giáp
Hormon tan trong nước

Hormon tan trong lipid


Cơ chế truyền tin thứ hai

• Các hormon có bản chất hóa học protein,


polypeptid, peptid và acidamin có trọng
lượng phân tử lớn, không hòa tan trong mỡ,
không qua được màng tế bào, được tiếp
nhận bởi những receptor đặc hiệu nằm trên
bề mặt tế bào.
A

B
A’
C
B’
D
C’

D’
Đáp ứng sinh lý
• Một số hormon lại không sử dụng AMPv như
chất thông tin thứ 2, mà thay vào đó là GMPv, ion
canxi, inositol triphosphate, diacyl glycerol... và
cũng gây một loạt tác dụng trong tế bào tương
tự AMPv.
TÁC ĐỘNG TRÊN GEN ĐỂ GÂY TỔNG
HỢP PROTEIN
• Hormon tan trong lipid: steroid và T3-T4
• Receptor nằm trong bào tương hoặc trong nhân tế
bào

ARNm ARNVC

Dịch mã

ADN ARNm protein

Sao mã Đáp ứng sinh lý


1. Sinh lý vùng dƣới đồi
1.1. Nhắc lại vùng dƣới đồi

- Vùng dưới đồi là một cấu trúc thần kinh thuộc não
trung gian, nằm quanh não thất III và nằm chính giữa
hệ thống viền (limbic) .

- Các hormon sẽ theo con đường mạch máu và thần


kinh đến dự trữ hay tác động (kích thích hoặc ức chế)
lên chức năng tuyến yên.
1.2. Các hormon vùng dƣới đồi
STT Tên hormon Tác dụng lên
tuyến yên
1 GHRH (Growth Hormone Releasing Kích thích bài tiết GH
Hormon)
2 GHIH (Growth Hormone Inhibiting Ức chế bài tiết GH
Hormon)
3 TRH (Thyrotropin Releasing Hormon) Kích thích bài tiết
TSH
4 CRH (Corticotropin Releasing Kích thích bài tiết
Hormon) ACTH
5 GnRH (Gonadotropin Releasing Kích thích bài tiết
Hormon) FSH và LH
6 PIH (Prolactin inhibiting Hormon) Ức chế bài tiết
Prolactin
7 PRH (Prolactin Releasing Hormon) Kích thích bài tiết P
Điều hòa bài tiết

Các hormon vùng dưới đồi được điều hòa


theo cơ chế điều hòa ngược, chủ yếu là theo điều
hòa ngược âm tính. Tín hiệu điều hòa xuất phát
từ tuyến yên hoặc các tuyến nội tiết khác.
Các hormon khác
Nơron của nhân trên thị và nhân cạnh não
thất ở vùng dưới đồi còn bài tiết ra hai
hormon là ADH (Antidiuretic hormon hay
Vasopressin) và Oxytocin vận chuyển dọc
theo sợi thần kinhtích trữ ở thùy sau tuyến
yên.
2. Sinh lý tuyến yên
Đk: 1cm
Nặng 0,5 g
Liên quan mật thiết với
VDĐ qua mạch máu và
TK
• Tuyến yên gồm có 3 thùy:

– Thùy trước.

– Thùy sau

– Thùy giữa (kém phát triển)


THÙY TRƢỚC TUYẾN YÊN

• Thùy trước tuyến yên được cấu tạo bởi


những tế bào chế tiết. Những tế bào này có
nhiều loại, mỗi loại tổng hợp và bài tiết 1 loại
hormon.
• Các hormon thùy trước tuyến yên: GH, TSH,
ACTH, FSH, LH, PRL
2.1. GH (Growth Hormone)
– hormon tăng trƣởng
2.1.1. Tác dụng
- Làm phát triển cơ thể bằng tăng số lượng
và kích thước tế bào...
- Tăng tổng hợp protein, tăng thu nhận acid
amin vào tế bào, giảm dị hóa protein và a.a tb
- Làm tăng đường huyết do ức chế vận
chuyển glucose vào tế bào.
- Tăng thoái hóa lipid cho năng lượng.
Tác dụng của GH (tt)

• Kích thích sụn và xương phát triển


- Tăng giữ protein do những tb sụn và xương
làm xương phát triển
- Tăng mức sinh sản của tb sụn, xương
- Chuyển tb sụn → tb xương → tạo xương mới
Điều hòa sự bài tiết GH

+ GHRH và GHIH của vùng dưới đồi


+ Nồng độ glucose máu giảm, acid béo
giảm, thiếu protein kéo dài  tăng tiết GH
+ Stress, chấn thương, luyện tập sẽ 
tăng tiết GH.
Rối loạn bài tiết GH

• Sự bài tiết GH giảm hay mất hẳn gọi là suy


tuyến yên, sự bài tiết GH quá mức gọi là
cường tuyến yên
Suy tuyến yên

• Có thể bẩm sinh hay mắc phải


• Nếu xảy ra trước tuổi dậy thì gây lùn yên,
không có tuổi dậy thì vì không bài tiết đủ
hormon sinh dục (trừ 1/3 trường hợp chỉ suy
GH)
Suy tuyến yên (tt)

• Nếu suy tuyến yên sau dậy thì gây giảm


hormon hướng sinh dục, dẫn đến mất chức
năng sinh dục, giảm hormon kích thích tuyến
giáp gây suy giáp, giảm hormon kích thích vỏ
thượng thận
Cƣờng tuyến yên

• Bệnh khổng lồ: do tb sản xuất GH hoạt động


quá mức, làm cho tất cả các mô cơ thể phát
triển nhanh, xảy ra trước tuổi dậy thì, xương
dài ra làm cơ thể lớn nhanh về chiều cao,
thành người khổng lồ. 10% BN bị đái tháo
đường kèm theo
Cƣờng tuyến yên (tt)

• Bệnh to đầu chi: tb sản xuất GH hoạt động quá


mức
- xảy ra sau tuổi dậy thì
- Xương phát triển theo chiều dày đặc biệt là
xương tay chân và xương màng (sọ, mũi, trán,
trên hố mắt, hàm dưới, các phần của cột sống)
Bệnh to đầu chi (tt)
→ Người trở nên dị dạng, các đầu tự do của
xương phát triển quá mức. Hàm dưới lồi ra phía
trước, trán nhô, mũi to, chân, ngón tay to
• Cuối cùng, nhiều cơ quan tổ chức mềm như
lưỡi, gan, thận lớn dần ra, cột sống cong thành
còng lưng
TSH (Thyroid Stimulating hormone) –
hormon kích thích tuyến giáp
Tác dụng
- Tăng số lượng và kích thước tế bào nang
tuyến giáp, làm tuyến giáp to ra.
- Tăng mao mạch tuyến giáp.
- Tăng t.hợp và g.phóng hormon t.giáp vào máu.
Điều hòa bài tiết TSH

- TRH của vùng dưới đồi kích thích bài tiết


- Lạnh, xúc cảm có tác dụng kích thích VDĐ
bài tiết TRH → TSH
- Bị kích động hoặc lo lắng kích thích mạnh hệ
giao cảm gây giảm bài tiết TRH, TSH
- Hormon T3, T4 đ.hòa theo cơ chế đ.hòa
ngược
ACTH (Adreno Cortico Stimulating Hormone)–
hormon k.thích tuyến vỏ thƣợng thận
Tác dụng:

- Kích thích tb lớp bó và lớp lưới vỏ thượng thận,


làm tăng hoạt động bài tiết của tb, gây tăng sinh và
phì đại tb vỏ thượng thận

- Tăng quá trình học tập và trí nhớ.

- Kích thích tạo và phân tán sắc tố da


Điều hòa bài tiết ACTH

- CRH của vùng dưới đồi làm tăng bài tiết

- Cortisol điều hòa theo cơ chế điều hòa


ngược.

- Stress làm tăng ACTH

- ACTH còn được điều hòa theo nhịp ngày


đêm
Hormon kích thích nang trứng và tạo
hoàng thể (FSH và LH)

Tác dụng
- Buồng trứng: FSH (+) phát triển của các
nang trứng, trong đó có 1 nang trứng trưởng
thành nhất và trở thành nang trứng chín và sẽ
phóng trứng. LH kích thích các tế bào hạt bài
tiết estrogen
Hormon kích thích nang trứng và tạo
hoàng thể (FSH và LH)
- Tinh hoàn: FSH (+) tb Sertoli trong ống sinh
tinh làm tb này phát triển và bài tiết các chất
sinh tinh trùng (cùng với testosteron dinh
dưỡng mạnh ống sinh tinh → tb mầm trở thành
tinh trùng. LH (+) tb Leydid bài tiết testosteron.
Điều hòa bài tiết FSH và LH

- Do hormon GnRH của VDĐ làm tăng bài


tiết
-Điều hòa ngược của estrogen,
progesteron, testosteron (đặc biệt estrogen
(+))
Prolactin – hormon kích thích bài tiết sữa

• Kích thích tuyến vú bài tiết sữa (chỉ có tác


dụng thực sự khi tuyến vú phát triển đầy đủ
• Trong thời gian có thai, Prolactin được bài tiết
tăng dần từ tuần thứ 5, và tiếp tục tăng cho tới
lúc sinh con (gấp 10 – 20 lần so với bt)
Prolactin – hormon kích thích bài tiết
sữa (tt)
• Phối hợp với hormon somatomammotropin
của rau thai → kích thích gây bài tiết sữa
• Trước khi chuyển dạ do estrogen và
prosteron ức chế việc bài tiết sữa → tuyến vú
chưa bài tiết sữa
Prolactin – hormon kích thích bài tiết sữa
(tt)

• Sự bài tiết sữa cần phối hợp với 1 số hormon


khác như GH, insulin, cortisol và thyroxin,
những hormon này cần thiết để cung cấp các
a.a, acid béo, glucose và calci cần cho sự tạo
sữa.
Điều hòa bài tiết Prolactin
• Vài ba tuần sau khi sinh, mức bào tiết prolactin
trở về bình thường như lúc không có thai.
• Tuy nhiên, khi cho con bú, kích thích cơ học từ
núm vú sẽ làm tiết PRH → Prolactin tăng 10 – 20
lần, kéo dài khoảng 1h, duy trì sự bài tiết sữa
cho đợt bú tiếp theo
Thùy sau tuyến yên

• Gọi là tuyến yên thần kinh


• Chứa 2 hormon của vùng dưới đồi là ADH
(vasopressin) và oxytocin sau khi được tổng
hợp theo dây TK đến chứa ở đầu tận cùng
trong tuyến yên sau
ADH (Vasopressin)

• Làm tăng tính thấm đối với nước của ống lượn xa
và ống góp → tăng tái hấp thu nước
• Khi nồng độ ADH cao trong máu  làm co tiểu
ĐM của toàn cơ thể
• Điều hòa bài tiết
- Áp suất thẩm thấu của máu tăng (>280 mOsm /
kg)  tăng bài tiết ADH
- Thể tích máu giảm(+) mạnh bài tiết ADH
Oxytocin

• Trên tử cung: gây co cơ trơn tử cung, nhất là


trong lúc có thai, đặc biệt mạnh trong lúc
chuyển dạ
• Trong sự bài xuất sữa: gây co các tb cơ biểu
mô nằm ngoài và bao quanh các nang sữa của
tuyến vú → bài xuất sữa.
TUYẾN GIÁP
Tuyến giáp nằm trước khí quản, dưới sụn giáp.
Cấu trúc gồm nhiều nang giáp, trong chứa đầy
dịch keo, xen lẫn hệ thống mạch máu rất phong
phú.
Bài tiết 2 hormon quan trọng là triiodothyronin và
thyroxin còn gọi là T3 và T4. Ngoài ra còn bài tiết
calcitonin, là hormon tham gia chuyển hóa canxi.
Sự tạo thành thyroxin và triiodothyronin

Sự tạo thành thyroglobulin


• TB tuyến giáp tổng hợp và bài tiết vào trong
nang 1 phân tử glycoprotein lớn gọi là
thyroglobulin. Mỗi phân tử thyroglobulin chứa
khoảng 70 a.a là tyrosin là chất chính kết hợp
với iod để tạo thành hormon giáp
Sự oxit hóa ion iodur
• Ion iodur → dạng oxit hóa của iod có khả
năng gắn với a.a tyrosin
• Sự oxit hóa iodur được đẩy mạnh bởi enzym
peroxidaz và hydro peroxit
• Khi hệ peroxidaz không có do di truyền hay bị
phong bế thì hormon giáp không được tạo
thành
Sự iod hóa tyrosiin và sự tạo thành
hormon giáp
• Khi phân tử thyroglobulin được bài tiết vào
trong nang thì được iod oxit hóa gắn với 1/6 a.a
tyrosin trong phân tử dưới tác dụng xúc tác của
men iodinaz → monoiodotyrosin → diiodotyrosin
, monoiodotyrosin và diiodotyrosin kết hợp tạo
thành T3 (triiodothyronin) chiếm khoảng 1/15
hormon dự trữ.
Sự iod hóa tyrosiin và sự tạo thành
hormon giáp

• 2 phân tử diiodotyrosin kết hợp tạo thành tetra-


iodothyronin (T4 – thyroxin) là hormon chính
• Mỗi phân tử thyglobulin chứa khoảng 30 phân tử
T4 và một vài phân tử T3.
• Hormon giáp được dự trữ trong các nang với số
lượng đủ dùng với yêu cầu bình thường trong từ 2
– 3 tháng
Sự giải phóng T3 và T4 từ tuyến giáp
• T3 và T4 được cắt rời khỏi phân tử
thyroglobulin → máu
• Khoảng ¾ tyrosin iod hóa trong thyroglobulin
không bao giờ trở thành hormon giáp mà chỉ ở
dạng mono và diiodothyrosin, không vào máu,
phần iod được tách rời để tái sử dụng trong tb
tuyến giáp
Sự giải phóng T3 và T4 từ tuyến giáp (tt)

• Khoảng 93% hormon giáp đc tiết ra là T4, chỉ


7% là T3. Tuy nhiên chỉ trong ít ngày, phần lớn
T4 bị khử iod để tạo thành T3. Vì vậy, cuối
cùng hormon được phân phối tới các mô là T3,
mỗi ngày có khoảng 35 microgram
Sự vận chuyển T3 và T4 tới các mô
• Sau khi vào máu, phần lớn T3 và T4 kết hợp
ngay với nhiều protein huyết tương
• Vì ái lực cao của protein huyết tương với các
hormon giáp, đặc biệt là với T4, nên chúng được
giải phóng vào các tb mô rất chậm.
• Khi vào trong tb hormon được gắn với protein tb
nên được dự trữ lại
• Tác dụng của T3 nhanh hơn T4 khoảng 4 lần
Tác dụng của hormon giáp

1. Tăng sao chép 1 số lớn gen → làm tăng


hoạt động chức năng của toàn bộ cơ thể
2. Tăng hoạt động chuyển hóa của tb
3. Trên sự phát triển cơ thể: làm phát triển cơ
thể, phát triển bộ não trong bào thai và trong
những năm đầu sau sinh
Tác dụng của hormon giáp (tt)
4. Trên chuyển hóa Glucid: đưa nhanh glucose
vào tb, tăng tiêu thụ glucose, tăng sinh đường
mới, tăng hấp thu glucose từ bộ máy tiêu hóa,
tăng tiết insulin do tăng đường huyết.
5. Trên chuyển hóa lipid: tăng huy động lipid từ
các mô mỡ → tăng acid béo tự do trong huyết
tương
Tác dụng của hormon giáp (tt)

6. Trên nhu cầu vitamin: hormon giáp làm tăng


số lượng enzym → tăng nhu cầu vitamin
7. Giảm trọng lượng cơ thể
8. Hệ tuần hoàn: giãn mạch da, tăng dòng máu
ngoại biên, tăng cung lượng tim, tăng nhịp tim
9. Tăng hô hấp
Tác dụng của hormon giáp (tt)
10. Tăng bài tiết và nhu động đường TH
11. Tăng hoạt động của não và hệ TK
12. Tăng nhẹ hormon giáp làm cơ hđ mạnh,
nhưng hormon giáp tăng cao cơ trở nên yếu do
protein cơ bị dị hóa quá mức. Khi suy giáp cơ
trở nên chậm chạp và chúng giãn chậm sau khi
co
Tác dụng của hormon giáp (tt)

13. Trên chức năng sinh dục:


- nam: cường giáp gây bất lực sinh dục, thiểu
năng giáp làm mất khả năng sinh dục
- Nữ: cường giáp gây ít kinh, đôi khi không có
kinh, thiểu năng giáp gây rong kinh, chảy
máu nhiều, mất khả năng sinh dục
Điều hòa bài tiết hormon giáp

• TSH của tuyến yên


• Khi bị lạnh, xúc cảm gây giải phóng TRH,
TSH làm tăng bài tiết hormon giáp
Rối loạn bài tiết hormon giáp

Cƣờng giáp: do bệnh tự miễn hoặc do u làm bài


tiết quá mức hormon giáp
• phần lớn tuyến giáp tăng kích thước
• Tăng sản nhiệt, không chịu được nóng, chuyển
hóa cơ sở tăng, TK bị kích thích, tăng tiết mồ hôi,
giảm cân, yếu cơ, mệt mỏi, khó ngủ, run tay, lồi
mắt...
Rối loạn bài tiết hormon giáp (tt)

Suy giáp: do tự miễn gây giảm hay ngừng bài


tiết hormon giáp
• Người mệt mỏi, buồn ngủ, cơ yếu, nhịp tim
chậm, tăng trọng, táo bón, tinh thần chậm
chạp...nặng thì có triệu chứng phù niêm do
tạo thành gel trong khoảng khe
Rối loạn bài tiết hormon giáp (tt)

Bệnh đần độn: Nếu suy giáp từ thời bào thai,


sau sinh hay thời thơ ấu làm cơ thể không phát
triển đặc biệt là não, tinh thần, trí khôn rất
chậm chạp được gọi là bệnh đần
Calcitonin
Tác dụng
Làm giảm calci huyết tương  Do làm giảm số
lượng và hoạt động của các tế bào hủy xương, gây
lắng đọng calci ở xương.
Tác dụng trên quan trọng ở trẻ đang lớn nhằm
đáp ứng với tốc độ thay đổi xương nhanh trong
thời kỳ đang phát triển
Calcitonin
Điều hòa bài tiết
Sự bài tiết calcitonin được điều hòa bởi nồng
độ ion Ca++. Sự tăng nồng độ ion Ca++
khoảng 10% thì bài tiết calcitonin tăng gấp 2-3
lần
Sinh lý tuyến thƣợng thận
Vỏ thƣợng thận

Vỏ thượng thận gồm có 3 lớp từ ngoài vào


trong
- lớp cầu tiết aldosterol (mineralocorticoid)
- lớp bó tiết cortisol (glucocorticoid)
- Lớp lưới tiết androgen (adrenocorticoid)
Tác dụng của mineralocorticoid -
aldosterol
• Thiếu → Na+ và Cl- giảm, K+ ngoại bào tăng
→ thể tích dịch ngoại bào và máu giảm mạnh →
shock tuần hoàn → tử vong.
• Aldosterol làm tăng tái hấp thu và bài tiết Kali
của ống góp ở thận, mức độ ít hơn ở ống lượn
xa → tăng thể tích dịch ngoại bào kéo dài trên 1
– 2 ngày gây tăng áp suất ĐM
Tác dụng của mineralocorticoid –
aldosterol (tt)

• Aldosterol cũng có tác dụng trên tuyến mồ


hôi, tuyến nước bọt và ruột như tác dụng của
nó trên ống thận, nghĩa là nó tăng tái hấp thu
Natri và nước, tăng bài tiết Kali ở ống.
→ quan trọng vì nó giữ muối lại cho cơ thể
• Thúc đẩy việc tổng hợp protein trong tb
Điều hòa bài tiết aldosterol

- Nồng độ kali trong máu tăng, hệ R-A-A


tăng hoạt độngtăng bài tiết aldosteron.

– Nồng độ ion natri trong dịch ngoại bào tăng


làm giảm bài tiết aldosteron

– ACTH làm tăng bài tiết aldosterol


Tác dụng của glucocorticoid - cortisol

1.Trên chuyển hóa Glucid: kích thích sinh


đường mới, giảm sử dụng glucose → làm tăng
đường huyết
2. Trên chuyển hóa protid: làm giảm protein
toàn bộ các tb cơ thể (trừ tb gan), tăng protein
gan và huyết tương, tăng a.a máu
Tác dụng của glucocorticoid - cortisol

3. Trên chuyển hóa lipid: tăng acid béo tự do


trong huyết tương, cường thượng thận gây béo
phì do tích quá mức lipid ở ngực và đầu
4. Chống stress
5. Chống viêm
6. Chống dị ứng
Tác dụng của glucocorticoid – cortisol (tt)

7. Giảm số lượng BC ưa acid và lympho trong


máu → giảm mức miễn dịch, khả năng ức chế
miễn dịch của cortisol có lợi cho các thuốc
chống loại ghép; tăng tạo HC
Điều hòa bài tiết
Phụ thuộc vào lượng ACTH của tuyến yên
theo cơ chế điều hòa ngược.
NHÓM HORMON SINH DỤC

• Hoạt tính sinh dục của androgen vỏ


thượng thận rất ít, chỉ rõ khi có sự bài
tiết gia tăng bệnh lý.
Rối loạn bài tiết hormon vỏ thƣợng thận
• Suy thượng thận - bệnh Addison: do tự miễn
hoặc do u xâm lấn
- Thiếu aldosterol gây mất Natri, clo và nước,
giảm lưu lượng tuần hoàn → tử vong do shock
tuần hoàn
Rối loạn bài tiết hormon vỏ thƣợng thận

- Thiếu glucocorticoid gây giảm đường huyết


giữa các bữa ăn do không sinh đường mới,
giảm chuyển hóa, cơ yếu → cơ thể suy sụp
- Da và niêm mạc đen do tăng sắc tố melanin
Cƣờng thƣợng thận – HC Cushing
Do u vỏ thượng thận hay quá sản tb vỏ thượng
thận
- Trích mỡ ở phần trên cơ thể
- Trứng cá và rậm râu do tác dụng của androgen
- Cao HA do giữ muối và nước
- Tăng đường huyết
- Cơ yếu do mất protein
- Loãng xương do giảm protein
Tăng aldosterol nguyên phát

Do u lớp cầu hay do quá sản tb vỏ thượng thận


bài tiết aldosterol nhiều
- giảm Kali máu → liệt cơ
- Tăng Natri máu
- Tăng HA
Hội chứng thƣợng thận - sinh dục

• (Adrenogenital syndrome): Ở nam, phát


triển nhanh, dậy thì sớm; ở nữ, nam hóa, bộ
phận sinh dục teo, mất kinh.
Tủy thƣợng thận

• Bài tiết 2 hormon là noradrenalin và adrenalin


• 2 hormon này tác động lên các cơ quan cần
phải thông qua các thụ thể alpha 1, alpha2,
beta1, beta2
Tủy thƣợng thận

• Noradrenalin kích thích chính trên thụ thể


alpha, nhưng kích thích thụ thể beta ở mức độ
nhỏ, còn adrenalin kích thích lên 2 loại thụ thể
ở mức độ ngang nhau → vì vậy các tác dụng
của 2 hormon này lên các cơ quan hiệu ứng
khác nhau
Tác dụng của noradrenalin

• Noradrenalin gây co tất cả mạch máu cơ thể


→ tăng HA tâm thu và tâm trương
• Tăng nhẹ hoạt động tim
• Giãn cơ trơn ống tiêu hóa
• Giãn đồng tử
Tác dụng của adrenalin

Có 1 số điểm khác với noradrenalin


- Tăng mạnh hoạt động của tim
- Giãn mạch vành, mạch máu cơ vân → tăng
HA tâm thu
- Tăng mức chuyển hóa cơ thể gấp 5 – 10
lần so với noradrenalin
Điều hòa bài tiết hormon tủy thƣợng thận

– Trong tình trạng bình thường, các


catecholamin được bài tiết ít.
– Trong tình trạng stress: tủy thượng thận tăng
cường bài tiết các catecholamin
Sinh lý tuyến tụy nội tiết
Tuyến tụy nội tiết

Có 1 – 2 triệu đảo langerhans


Chứa 3 loại tb chính, alpha tiết glucagon, beta tiết
insulin và delta tiết somatostatin.
Các tb liên quan chặt chẽ với nhau và ức chế lẫn
nhau; vd insulin ức chế bài tiết glucagon,
somatostatin ức chế sự bài tiết cả insulin và
glucagon
Insulin

6.1.1. Tác dụng


– Tác dụng lên chuyển hóa glucid: làm hạ
glucose huyết.
– Tác dụng lên chuyển hóa lipid: tăng tổng
hợp acid béo
– Tác dụng lên chuyển hóa protein: làm tăng
tổng hợp protein, ức chế sự thoái hóa protein.
Insulin

Điều hòa bài tiết

- Bằng cơ chế thể dịch: nồng độ glucose trong


máu tăng làm tăng bài tiết isulin và ngược lại

- Các hormon tiêu hóa như secretin, gastrin...


(+) tiết insulin.

- Ngoài ra dây X cũng (+) tế bào beta bài tiết


insulin
Rối loạn bài tiết insuliin

– Tăng tiết gây ra hạ đường huyết, giảm tiết


gây ra tăng đường huyết dẫn đến đái tháo
đường.
6.2. Glucagon
6.2.1. Tác dụng

– Tác dụng lên chuyển hóa glucid: làm tăng đường


huyết.

6.2.2. Điều hòa bài tiết

– Nồng độ glucose huyết giảm(+) bài tiết glucagon.

– Nồng độ acid amin như alanin và arginin tăng cao


sau bữa ăn (+) bài tiết glucagon
6.3. Somatostatin
• Tác dụng:
- Ức chế sự giải phóng insulin và glucagon.
- Ức chế bài tiết dịch tiêu hóa, hấp thu thức ăn tại dạ dày, ruột
non.
- Ức chế giải phóng GH, chống ung thư, giảm lượng máu ở gan,
ức chế co bóp túi mật và ức chế bài tiết ống mật
• Điều hòa:
Nồng độ các yếu tố liên quan đến tiêu hoá thức ăn đều (+)
bài tiết somatostatin.
RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TỤY
Nhƣợc năng
- Bệnh đái tháo đường: thường giảm hoặc mất
chức năng bài tiết insulin của tế bào beta đảo
tụy.
Biểu hiện: ăn nhiều nhưng vẫn gầy, mệt mỏi do
glucose không vào được tế bào, cơ thể luôn
thiếu năng lượng.
RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TỤY
Ƣu năng:
Do insulin được bài tiết nhiều, nguyên nhân u
tụy, bệnh tự miễn...
Đặc trưng bởi sự hạ đường huyết, các cơn hạ
đường huyết thường xuất hiện mạch nhanh, vả
mồ hôi, mệt mỏi. Khi mức đường huyết giảm
dưới 2mmol/l dẫn đến những rối loạn chức năng
não với hôn mê và có thể tử vong.
Sinh lý tuyến cận giáp
Parathormon
Tác dụng:
Làm tăng calci huyết, kích thích quá trình hủy
xưởng, giải phóng calci vào máu.
Điều hòa bài tiết:
Nồng độ calci trong máu giảm nhẹ thì đã làm
cho parathormon được bài tiết tăng lên và
ngược lại.
Một số rối loạn của tuyến cận giáp

- Nhƣợc năng:
+ ở thể nhẹ: co một số cơ tự phát hay khi bị
(+) nhẹ
+ ở thể nặng: cơn co cứng kiểu tetani
bệnh nhân có thể bị tử vong do co thắt cơ thanh
quản gây tắc thở.
Một số rối loạn của tuyến cận giáp

- Ƣu năng:
+ Thường do khối u tuyến cận giáp; hệ
xương bị phá hủy mạnh.
+ Lắng đọng sỏi ở nhiều nơi, đặc biệt là
ở thận. Calci huyết rất cao.

You might also like