You are on page 1of 6

Trường: THCS Nguyễn Tất Thành Giáo viên: Phạm Thị Thương Huyền

Lớp: 9A4

Tiết 32: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế.
 Hiểu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
2. Kĩ năng, năng lực
 Vận dụng giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.
 Phát triển các năng lực: Mô hình hóa; giải quyết vấn đề; sử dụng các công cụ Toán học.
3. Phẩm chất
 Trách nhiệm: Có ý thức xây dựng và thực hiện nhiệm vụ học tập được giao. Tích cực
tham gia các hoạt động nhóm.
 Chăm chỉ: Chăm làm, ham học, có tinh thần tự học, chăm chỉ tích cực xây dựng bài,
nhiệt tình tham gia các công việc của tập thể, tinh thần vượt khó trong công việc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
 GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết.
 HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và củng cố kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời để Câu hỏi 1: Thế nào là giải hệ phương trình
nhắc lại, củng cố kiến thức cũ. bậc nhất hai ẩn?
GV: Gọi 2 học sinh lên trả lời. Câu hỏi 2: Một hệ phương trình bậc nhất 2
ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm?
Câu hỏi 3: Dựa vào hình vẽ, dự đoán
{2 x− y=3
nghiệm của hệ phương trình x +2 y=4

1
Để tìm nghiệm của một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ngoài phương pháp trên ta còn
có thể biến đổi hệ phương trình đã cho thành hệ phương trình mới tương đương, trong
đó một phương trình của nó chỉ có 1 ẩn. Một trong các cách giải đó là sử dụng quy tắc
thế. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Quy tắc thế
Hoạt động của Giáo viên – Học sinh Dự kiến sản phẩm
GV: Xét hệ phương trình (I ), yêu cầu học 1. Quy tắc thế
sinh trả lời các câu hỏi theo gợi ý.
{ x + y=2(1)
Xét hệ phương trình (I ) −2 x +5 y=1(2)
 Hãy biểu diễn ẩn x theo ẩn y ở phương  Từ (1)  x=2− y (3).
trình (1), sau đó thế vào phương trình (2).
 Ở phương trình (2) ta thế ẩn x bằng gì?  Thay (3) vào (2) ta được
Vậy nhận được phương trình nào? Có mấy −2 ( 2− y ) +5 y=1 ( 4 ) .
ẩn?  Kết hợp (3) và (4), ta có hệ phương trình
HS: Thực hiện yêu cầu GV.
GV: Yêu cầu học sinh đọc Quy tắc thế (SGK { x=2− y
bậc nhất hai ẩn −2 ( 2− y ) +5 y=1
trang 13). Ví dụ 1: Sử dụng quy tắc thế, biến đổi hệ
GV: Tóm tắt lại quy tắc thế theo 2 bước.
GV: Nêu Ví dụ 1, hướng dẫn học sinh cách
{
2 x− y=3
phương trình x +2 y=4 thành một hệ

làm. phương trình tương đương.


Giải
 Áp dụng hai bước của quy tắc thế.
 Hãy biểu diễn y theo x từ một Từ phương trình 2 x− y=3 ta rút y theo x và
phương trình và thay vào phương thu được: y=2 x 3.
trình còn lại. Thay y=2 x 3 vào phương trình x +2 y =4 , ta
 Kết hợp các phương trình nào để được:
được hệ phương trình tương đương? x +2(2 x 3)=4 5 x – 6=4.
HS: Suy nghĩ, thực hiện theo hướng dẫn Kết hợp ta được hệ phương trình
của GV.
{5 x – 6 = 4
y = 2x 3
(*) tương đương với hệ phương
trình ban đầu.

Sau khi áp dụng quy tắc thế, ta có thể giải


tiếp hệ phương trình đã cho như sau:

2
GV: Giải tiếp phương trình tương đương
vừa tìm được, từ đó rút ra phương pháp {y5x=–26x= 43  {yx == 22 x 3
{ y=1
 x=2
giải hệ phương trình bằng quy tắc thế. Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy
nhất (x; y) = (2; 1).
 Cách giải hệ phương trình này được gọi
là giải hệ phương trình bằng phương pháp
thế

Hoạt động 2: Áp dụng quy tắc thế để giải hệ phương trình


Hoạt động của Giáo viên – Học sinh Dự kiến sản phẩm
GV: Đưa ra ví dụ 2, gợi ý học sinh giải 2. Áp dụng
bằng phương pháp thế.
 Hãy biểu diễn ẩn này theo ẩn kia rồi thế { x−3 y =2
Ví dụ 2: Giải hệ phương trình −2 x +5 y=1
vào phương trình còn lại. Theo em nên bằng phương pháp thế.
biểu diễn ẩn nào theo ẩn nào? Từ phương Giải
trình nào? Ta có
Từ phương trình (1), hãy tìm x theo y rồi
thế vào phương trình (2). {x−3 y =2 (1 ) ⇔
−2 x +5 y=1 ( 2 ) { x =3 y+ 2
−2 (3 y +2 ) +5 y=1
 Vậy ta có hệ phương trình đã cho tương
đương với hệ phương trình nào? Hãy giải

{−6 x=3
y −4 +5 y=1 { ¿ y=−5
y +2 ⇔ ¿ x =3 y+ 2

hệ và tìm nghiệm.
HS: Giải Ví dụ 2 theo các bước hướng dẫn { ¿ y=−5
⇔ ¿ x=−13

của GV. Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy


nhất là (x;y)=(13; 5).
Phiếu học tập.
GV: Triển khai hoạt động nhóm, hướng
dẫn HS thực hành trên phiếu học tập.
Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận và báo
cáo trước lớp theo nhóm.
Thời gian: 5 phút
Nhiệm vụ: Dựa vào quy tắc thế đã học,
hoàn thành phiếu học tập
HS: Thực hiện thảo luận nhóm, ghi kết quả
vào bảng phụ và báo cáo trước lớp.
GV: Nhận xét và đánh giá bài làm của các
nhóm.

Hoạt động 3: Một số chú ý khi giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Hoạt động của Giáo viên – Học sinh Dự kiến sản phẩm
GV nêu chú ý cho HS sau đó lấy ví dụ Chú ý: Nếu trong quá trình giải hệ phương
minh hoạ, làm mẫu hai bài tập hệ phương trình bằng phương pháp thế, ta thấy xuất
3
trình có vô số nghiệm và hệ phương trình hiện phương trình có các hệ số của cả hai
vô nghiệm để HS nắm được cách giải và lí ẩn đều bằng 0 thì hệ phương trình đã cho
luận hệ phương trình trong trường hợp này. có thể có vô số nghiệm hoặc vô nghiệm
GV lấy Ví dụ 3 minh hoạ cho kết luận: Hệ
phương trình có thể có vô số nghiệm. {4 x−2 y=−6
Ví dụ 3: Giải hệ phương trình −2 x + y=3
GV lấy Ví dụ 4 minh hoạ cho kết luận: Hệ bằng phương pháp thế.
phương trình có thể vô nghiệm. Giải
GV: Dựa vào biểu diễn hình học của các Ta có
phương trình trong hệ để lưu ý cho học
sinh
{4−2x−2x +y=−6
y=3

{
⟺ 4 x−2 ( 2 x+3 )=−6
y=2 x +3

{
⟺ 0 x −6=−6
y =2 x +3

{
⟺ 0 x=0
y=2 x+3
Vậy phương trình có vô số nghiệm.

GV: Thực hiện Ví dụ 4 tương tự Ví dụ 3,


đưa ra kết luận về phương trình vô nghiệm.

Ví dụ 4: Giải hệ phương trình 8 x+2 y=1 { 4 x+ y=2


bằng phương pháp thế.
GV: Minh hoạ hình học hệ phương trình Giải
vô nghiệm. Ta có
HS: Học sinh nhắc lại chú ý.
{
4 x+ y=2 ⟺ y =2−4 x
8 x+2 y=1 {8 x+2 ( 2−4 x )=1
{
⟺ y=2−4 x
0 x=−3
Vậy hệ phương trình vô nghiệm.

4
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức – Hướng dẫn về nhà
 Nêu quy tắc thế để biến đổi tương đương hệ phương trình.
 Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
 Áp dụng các ví dụ giải bài tập 12 (a , b, c), SGK trang15.

5
Phiếu học tập
Dựa vào quy tắc thế đã học, hoàn thành các bước biến đổi dưới đây.

Giải hệ phương trình ta thực hiện như sau:


Bước 1: Từ phương trình (2), biểu diễn y theo x ta được phương trình y = ………… (3)
Thay (3) vào (1), ta được phương trình: ………………………..
Bước 2: Dùng phương trình vừa có, thay thế cho phương trình (1) và dùng (3) để thay

thế cho phương trình (2), ta được hệ phương trình (II)

Sau khi đã áp dụng quy tắc thế,


Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là ( x ; y)=(… ; …) .

You might also like