You are on page 1of 14

lOMoARcPSD|15540673

Bài-TN3 Đáp-ứng-tần-số

Mạch Điện Tử (Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh)

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by T?N NGUY?N TR?NG PHÚ (tan.nguyenbk@hcmut.edu.vn)
lOMoARcPSD|15540673

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


KHẢO SÁT ĐÁP ỨNG TẦN SỐ MẠCH
KHUYẾCH ĐẠI BJT GHÉP E CHUNG

Thực hiện bởi:

1.Nguyễn Văn Quang MSSV: 2010551

2.Ngũ Thế Tuấn MSSV: 2010757

Nhóm thí nghiệm: Nhóm C-Lớp L02

Ngày hoàn thành báo cáo: 12 / 6 /2022

Downloaded by T?N NGUY?N TR?NG PHÚ (tan.nguyenbk@hcmut.edu.vn)


lOMoARcPSD|15540673

MỤC LỤC
I.Giới thiệu chung……………….……………………………………………...3

II. Các thí nghiệm kiểm chứng………….………………………………..


………3
1.Mạch khuyếch đại ghép E chung không hồi tiếp………………………….3
a) Tính toán lý thuyết…………………………………………..…….……3
b) Thí nghiệm kiểm chứng…………………………………..……….…….5
c) Nhận xét và kết luận……………………………………….………..…7
2.Mạch khuyếch đại ghép E chung có hồi tiếp…………………….…………8
a) Tính toán lý thuyết………………………………………………...…….8
b) Thí nghiệm kiểm chứng………………………………….……………10
c) Nhận xét và kết luận………………………………………………….12
III. Kết luận
chung………………………………………………………………..13

Downloaded by T?N NGUY?N TR?NG PHÚ (tan.nguyenbk@hcmut.edu.vn)


lOMoARcPSD|15540673

I. Giới thiệu chung:


- Bài thí nghiệm giúp nhóm khảo sát đáp ứng tần số mạch khuếch đại BJT
ghép E chung. Như đã biết, khi mạch khuếch đại hoạt động thì sẽ luôn có 2
vùng tần số cắt là tần số cắt cao và tần số cắt thấp, chia đồ thị thành 3 vùng tần
số là: vùng tần số thấp, vùng tần số trung bình và vùng tần số cao của mạch
khuyếch đại.
II. Các thí nghiệm kiểm chứng:
1.Mạch khuyếch đại ghép E chung không hồi tiếp:

Hình 1.1: Mạch khuyếch đại ghép E chung không hồi tiếp
a. Tính toán lý thuyết:
-Độ lợi dãy giữa:

-Tần số cắt thấp:

Downloaded by T?N NGUY?N TR?NG PHÚ (tan.nguyenbk@hcmut.edu.vn)


lOMoARcPSD|15540673

Hình 1.2: Mạch khuyếch đại ghép E chung không hồi tiếp ở tần số thấp

-Tần số cắt cao:

Hình 1.3: Mạch khuyếch đại ghép E chung không hồi tiếp ở tần số cao

-Từ datasheet, ta có

-Gọi

+Khi giá trị tụ điện

Downloaded by T?N NGUY?N TR?NG PHÚ (tan.nguyenbk@hcmut.edu.vn)


lOMoARcPSD|15540673

+Khi giá trị tụ điện

+Khi giá trị tụ điện

b. Thí nghiệm kiểm chứng:


-Các bước thí nghiệm:
+Bước 1: Đảm bảo mạch hoạt động ở chế độ AC tín hiệu nhỏ, đo tại tần
số dãy giữa.
+Bước 2: Giữ nguyên biên độ ngõ vào, chỉnh tần số máy phát sóng từ
100Hz đến 100KHz, lập bảng đo giá trị đỉnh-đỉnh ngõ ra tương ứng với
khoảng 10 giá trị tần số khác nhau (có thể chia đều khoảng tần số trên) và
tính ra bảng độ lợi áp của mạch tương ứng với 10 tần số đó.
+Bước 3: Đo 2 tần số cắt: chỉnh tần số máy phát sóng từ tần số dãy giữa
(tăng hoặc giảm) tới khi biên độ của ngõ ra giảm bằng của biên độ ngõ ra
tại dãy giữa. Tần số khi đó là tần số cắt.
+Bước 4: Với bảng tại 10 giá trị tần số và tại 2 tần số cắt tiến hành vẽ đáp
ứng tần số của mạch khuyếch đại (thể hiện theo thang tần số Logarit và
thang biên độ Logarit).
-Số liệu đo đạc:
+Các thông số tại DC:

5,375 mA 0,017 mA 316 1530 0,21 (A/V)


+Độ lợi dãy giữa: tại tần số 1kHz

+Khi giá trị tụ


5

Downloaded by T?N NGUY?N TR?NG PHÚ (tan.nguyenbk@hcmut.edu.vn)


lOMoARcPSD|15540673

100 10 20 30 40 50 60 70 80
Hz kHz kHz kHz kHz kHz kHz kHz kHz
46,67 31,15 67,5 67,00 66,25 66,00 66,15 64,25 62,00 58,64

Hình 1.4: Đáp ứng tần số mạch khuyếch đại ghép E chung không hồi tiếp
khi

+Khi giá trị tụ

100 10 20 30 40 50 60 70 80
Hz kHz kHz kHz kHz kHz kHz kHz kHz
46,67 46,67 28,36 64,85 63,00 60,00 56,00 50,73 45,82 43,18 40,64

Hình 1.5: Đáp ứng tần số mạch khuyếch đại ghép E chung không hồi tiếp
khi

Downloaded by T?N NGUY?N TR?NG PHÚ (tan.nguyenbk@hcmut.edu.vn)


lOMoARcPSD|15540673

+Khi giá trị tụ

100 10 20 30 40 50 60 70 80
Hz kHz kHz kHz kHz kHz kHz kHz kHz
46,67 46,67 26,38 64,55 55,00 52,15 45,05 41,5 36,42 33,5 30,15

Hình 1.6: Đáp ứng tần số mạch khuyếch đại ghép E chung không hồi tiếp
khi

c. Nhận xét và kết luận:


+Tụ

Tính toán lý thuyết Đo đạc thực tế Sai số


Tần số cắt thấp 219,44 Hz 220 Hz 0,26 %
Tần số cắt cao 75,37 kHz

+Tụ

Tính toán lý thuyết Đo đạc thực tế Sai số


Tần số cắt thấp 219,44 Hz 220 Hz 0,26 %
Tần số cắt cao 44,81 kHz 58,5 kHz 30,55 %

+Tụ

Tính toán lý thuyết Đo đạc thực tế Sai số


Tần số cắt thấp 219,44 Hz 220 Hz 0,26 %
Tần số cắt cao 31,89 kHz 39 kHz 22,3 %
7

Downloaded by T?N NGUY?N TR?NG PHÚ (tan.nguyenbk@hcmut.edu.vn)


lOMoARcPSD|15540673

-Nhận xét: Ở tần số cắt thấp, số liệu đo đạc thực tế so với tính toán sai số
thấp, chủ yếu do làm tròn trong tính toán và sai số dụng cụ đo, giá trị tần
số cắt thấp không phụ thuộc vào giá trị của tụ mắc thêm. Ở tần số cao, giá
trị tần số cắt cao phụ thuộc vào giá trị của tụ mắc thêm, sai số giữa tính
toán và thực tế lớn hơn so với ở tần số thấp có thể do sai số ở giá trị của
các tụ kí sinh thực tế khác với giá trị trong datasheet cũng như sai số ở
thiết bị đo và làm tròn trong tính toán lý thuyết.
-Kết luận: Số liệu tính toán lý thuyết đáp ứng của mạch khuyếch đại ghép
E chung có hồi tiếp giống với thực tế đo đạc.
2.Mạch khuyếch đại ghép E chung có hồi tiếp:

Hình 2.1: Mạch khuyếch đại ghép E chung có hồi tiếp


a. Tính toán lý thuyết:
-Độ lợi dãy giữa:

Downloaded by T?N NGUY?N TR?NG PHÚ (tan.nguyenbk@hcmut.edu.vn)


lOMoARcPSD|15540673

-Tần số cắt thấp:

Hình 2.2: Mạch khuyếch đại ghép E chung có hồi tiếp ở tần số thấp

-Tần số cắt cao:

Hình 2.3: Mạch khuyếch đại ghép E chung có hồi tiếp ở tần số cao

-Từ datasheet, ta có

Downloaded by T?N NGUY?N TR?NG PHÚ (tan.nguyenbk@hcmut.edu.vn)


lOMoARcPSD|15540673

-Gọi

+Khi giá trị tụ điện

+Khi giá trị tụ điện

b. Thí nghiệm kiểm chứng:


-Các bước thí nghiệm:
+Bước 1: Đảm bảo mạch hoạt động ở chế độ AC tín hiệu nhỏ, đo tại tần
số dãy giữa.
+Bước 2: Giữ nguyên biên độ ngõ vào, chỉnh tần số máy phát sóng từ
100Hz đến 100KHz, lập bảng đo giá trị đỉnh-đỉnh ngõ ra tương ứng với
khoảng 10 giá trị tần số khác nhau (có thể chia đều khoảng tần số trên) và
tính ra bảng độ lợi áp của mạch tương ứng với 10 tần số đó.
+Bước 3: Đo 2 tần số cắt: chỉnh tần số máy phát sóng từ tần số dãy giữa
(tăng hoặc giảm) tới khi biên độ của ngõ ra giảm bằng của biên độ ngõ ra
tại dãy giữa. Tần số khi đó là tần số cắt.
+Bước 4: Với bảng tại 10 giá trị tần số và tại 2 tần số cắt tiến hành vẽ đáp
ứng tần số của mạch khuyếch đại (thể hiện theo thang tần số Logarit và
thang biên độ Logarit).
-Số liệu đo đạc:
+Các thông số tại DC:

5,375 mA 0,017 mA 316 1530 0,21 (A/V)


+Độ lợi dãy giữa: tại tần số 1kHz

+Khi giá trị tụ

100 10 20 30 40 50 60 70 80

10

Downloaded by T?N NGUY?N TR?NG PHÚ (tan.nguyenbk@hcmut.edu.vn)


lOMoARcPSD|15540673

Hz kHz kHz kHz kHz kHz kHz kHz kHz


14,57 17,4 20,4 20,5 20,6 20,5 20,6 20,4 20,6 20,5

Hình 2.4: Đáp ứng tần số mạch khuyếch đại ghép E chung có hồi tiếp khi

+Khi giá trị tụ

100 10 20 30 40 50 60 70 80
Hz kHz kHz kHz kHz kHz kHz kHz kHz
14,57 14,57 17,2 12,4 7,2 5,2 4,2 3,4 3 2,8 2,4

11

Downloaded by T?N NGUY?N TR?NG PHÚ (tan.nguyenbk@hcmut.edu.vn)


lOMoARcPSD|15540673

Hình 2.5: Đáp ứng tần số mạch khuyếch đại ghép E chung có hồi tiếp khi

c. Nhận xét và kết luận:


+Tụ

Tính toán lý thuyết Đo đạc thực tế Sai số


Tần số cắt thấp 58,25 Hz 61 Hz 4,72 %
Tần số cắt cao 288,81 kHz

+Tụ

Tính toán lý thuyết Đo đạc thực tế Sai số


Tần số cắt thấp 58,25 Hz 63,5 Hz 9%
Tần số cắt cao 6,217 kHz 7,4 kHz 19 %
-Nhận xét: Ở tần số cắt thấp, số liệu đo đạc thực tế so với tính toán sai số
thấp, chủ yếu do làm tròn trong tính toán và sai số dụng cụ đo, giá trị tần
số cắt thấp không phụ thuộc vào giá trị của tụ mắc thêm. Ở tần số cao, giá
trị tần số cắt cao phụ thuộc vào giá trị của tụ mắc thêm, sai số giữa tính
toán và thực tế lớn hơn so với ở tần số thấp có thể do sai số ở giá trị của
các tụ kí sinh thực tế khác với giá trị trong datasheet cũng như sai số ở
thiết bị đo và làm tròn trong tính toán lý thuyết.

12

Downloaded by T?N NGUY?N TR?NG PHÚ (tan.nguyenbk@hcmut.edu.vn)


lOMoARcPSD|15540673

-Kết luận: Số liệu tính toán lý thuyết đáp ứng của mạch khuyếch đại ghép
E chung có hồi tiếp giống với thực tế đo đạc.

III. Kết luận chung:


- Khảo sát độ lợi áp tại tần số dãy giữa , quan sát biểu đồ sóng vào và ra, từ đó
rút ra được độ lợi bằng cách sử dụng công thức
- Kiểm chứng được đáp ứng tần số của mạch khuếch đại BJT (có hồi tiếp và
không có hồi tiếp). Thấy được mối liên hệ giữ các tần số cắt với độ lợi áp.
-Sai số trong thí nghiệm kiểm chứng so với lý thuyết chủ yếu do đo đạc và sai
số của linh kiện cũng như thiết bị đo.

13

Downloaded by T?N NGUY?N TR?NG PHÚ (tan.nguyenbk@hcmut.edu.vn)

You might also like