You are on page 1of 6

HƯỚNG DẪN TÍNH Ổ LĂN

A. Thông số đầu vào:


+ Phản lực tải các gối đỡ trục A, B: Rax, Ray, Rbx, Rby => Phần tính SB trục
+ Lực dọc trục Fa: => Sức bền bánh răng
+ Số vòng quay (n) của trục: => tra bảng chương 2 (Phân phối TST và chọn động cơ)
+ Thời gian làm việc của ổ Lh => Đề bài
+ Đề Bánh răng côn (nón) => các em dùng ổ đũa
B. Tính toán ổ lăn:
1. Tính lực và chọn sơ bộ ổ:
+ Xác định lực hướng tâm tại gối đỡ A và B:

𝑹𝑨 = 𝑭𝑟𝐴 = √𝑹𝟐𝒂𝒙 + 𝑹𝟐𝒂𝒚


𝑹𝑩 = 𝑭𝒓𝑩 = √𝑹𝟐𝒃𝒚 + 𝑹𝟐𝒃𝒚

+ Lập tỷ:
𝐹𝑎 𝐹𝑎 𝐹𝑎 𝐹𝑎
= 𝑣à = 𝑛ế𝑢 ≥ 0,3 => dùng ổ đỡ chặn ngược lại dùng ổ đỡ
𝑅𝐴 𝑭𝑟𝐴 𝑅𝐵 𝑭𝑟𝐵

+ Chọn sơ bộ ổ bi: => Chọn theo đường kính lắp ổ lăn của trục (trong phần Phần tính SB trục, nên
chọn theo cỡ trung) sau đó tra catalogue SKF và ghi vào bảng:
Ký hiệu d D H Tải tĩnh 𝐶0 (KN) Tải động [C] (KN) Khối lượng (kg)
*** ** ** ** ** ** *
2. Ta tiến hành kiểm nghiệm cho ổ:
a. Thời gian làm việc của ổ (tính bằng triệu ṿòng quay), tính theo công thức 11.2 trang 213, [1]:
60 𝑛 𝐿𝑛
𝐿=
(𝑇𝑟𝑖ệ𝑢 𝑣ò𝑛𝑔)
106
Với 𝑳𝒏 = 𝟓𝒏ă𝒎 𝒙 𝟑𝟎𝟎𝒏𝒈à𝒚 𝒙 𝟐𝒄𝒂 𝒙 𝟔𝒈𝒊ờ = (𝒈𝒊ờ)

b. Tải trọng quy ước được xác định theo công thức 11.3 trang 214, [1]:
Q = (XVFr + YFa)ktkđ
Trong đó,
kđ: hệ số kể đến đặt tính tải trọng, tra bảng 11.3, trang 215, [1]:
V: hệ số xét đến vòng nào quay, nếu trong quay thì V=1,
Fr: lực hướng tâm tại gối đỡ A-B. Chính là FrA và FrB: giá trị nào lớn hơn thì lấy giá trị đó.
𝐹𝑎
Lập tỷ: : ta chọn hệ số e trong bảng 11.4 trang 215, [1]:
𝐶0
𝐹𝑎
Đồng thời: 𝑛ế𝑢 ≤ 𝑒 tra cột trái bảng 11.4 trang 215, [1]: và ngược lại
𝑉𝐹𝑟

Hệ số X, Y tra bảng 11.4 trang 215, [1]

1
c. Khả năng tải động của ổ tính theo công thức 11.1 trang 213, [1]:
Cd  Q m L
Trong đó,
Nếu m=3 vì ta sử dụng ổ bi, và m=10/3 vì ta sử dụng ổ đũa,
Nếu 𝐶𝑑 ≤ [𝐶] thì thỏa mãn yêu cầu.
Trường hợp: Nếu không thỏa thì ta chọn lại ổ khác có hệ số [C] lớn hơn.
C. Đầu ra: Tra theo phụ lục bên dưới
Trục (1-2) có thông số ổ bi như sau:
Trục Ký hiệu d D H Tải tĩnh 𝐶0 (KN) Tải động [C] (KN) Khối lượng (kg)
I *** ** ** ** ** **
II
[1] Trịnh Chất - Lê Văn Uyển (2006), Tính toán thiết kế hệ dẫn động, tập 1, Nhà xuất bản Giáo
Dục Việt Nam.

2
Phụ lục ổ bi:

3
a. Ổ đỡ một dãy: SKF

4
b. Ổ đỡ chặn:

c. Ổ đũa côn trụ dài điều chỉnh được:

5
D. Ví dụ mẫu:
Thí dụ 2: Một trục trung gian của hộp giảm tốc chịu đồng thời hai lực như sau: lực hướng tâm 𝑭𝒓 =
𝟓𝟎𝟎𝟎𝑵 và lực dọc trục 𝑭𝒂 = 𝟏𝟎𝟎𝟎𝑵. Số vòng quay của trục 𝒏 = 300 vg/ph. Ổ làm việc 5 năm, một năm làm
300 ngày, một ngày làm 3 ca, một ca làm 8 giờ. Đường kính ngõng trục lắp ổ d= 45mm Các hệ số xét đến ảnh
hưởng đến tuổi thọ của ổ là đặc tính tải trọng 𝒌đ = 𝟏 và nhiệt độ 𝒌𝒕 = 𝟏. Hãy tính và kiểm nghiệm ổ cho phù
hợp với trục.
Giải:
- Với đường kính ngõng trục lắp ổ d= 45mm, ta chọn ổ bi đỡ- chặn một dãy cỡ trung 7309, tra bảng phụ
lục vòng bi ta có:
Ký hiệu d D H Tải tĩnh 𝐶0 (KN) Tải động C (KN) Khối lượng (kg)

7309 45 100 25 37,5 55,9 0,82

- Thời gian làm việc của ổ (tính bằng triệu ṿòng quay):
60 𝑛 𝐿𝑛
𝐿= = 648 (𝑇𝑟𝑖ệ𝑢 𝑣ò𝑛𝑔)
106
Với 𝑳𝒏 = 𝟓𝒏ă𝒎 𝒙 𝟐𝟓𝟎𝒏𝒈à𝒚 𝒙 𝟑𝒄𝒂 𝒙 𝟖𝒈𝒊ờ = 𝟑𝟔𝟎𝟎𝟎(𝒈𝒊ờ)
- Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:
Lực tác dụng lên ổ có hai lực: lực hướng tâm 𝑭𝒓 = 𝟓𝟎𝟎𝟎𝑵 và lực dọc trục 𝑭𝒂 = 𝟏𝟎𝟎𝟎𝑵
Tải trọng quy ước được xác định theo công thức (8.3):
𝑄 = (𝑋𝑉𝐹𝑟 + 𝑌𝐹𝑎 )𝒌𝝈 𝒌𝒕 (𝐾𝑁)
Trong đó, vì vòng trong quay nên V=1
Từ bảng 8.4 ta có:
𝐹𝑎
= 0,021, ta chọn hệ số e = 0,34
𝐶0

𝐹𝑎 1000
Đồng thời: = 1 .5000 = 0,2 ≤ 𝑒 = 0,34
𝑉𝐹𝑟

Tra bảng 8.4 ta có: X=1 và Y = 0


Vậy, tải trọng tương đương của ổ là:
𝑄 = (𝑋𝑉𝐹𝑟 + 𝑌𝐹𝑎 )𝑘đ 𝑘𝑡 = 1.1.5000 = 5𝐾𝑁
- Khả năng tải động của ổ tính theo công thức (8.1):
Cd  Q m L
Trong đó, m=3 vì ta sử dụng ổ bi,
Vậy, khả năng tải động của ổ: Cd  Q m L  5 3 648  43.3KN <[C] =55,9KN
- Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ:
Theo công thức (**) ta có: Qt = X0Fr + Y0Fa = X0Fr
X0 =0,6 tra bảng **, Qt = X0Fr = 0,6.5000 = 3000N
Như vậy, Qt = 3KN < 𝑪𝟎 = 𝟑𝟕, 𝟓𝑲𝑵 cho nên khả năng tải tĩnh hoàn toàn đảm bảo.
- Tổng thời gian làm việc thực tế của ổ:

[𝐶] 3 55,9 3
𝐿=( ) =( ) = 1397(𝑇𝑟𝑖ệ𝑢 𝑣ò𝑛𝑔)
𝑄 5
106 𝐿
𝐿𝑛 = = 77634 (𝐺𝑖ờ)
60 𝑛
6

You might also like