You are on page 1of 27

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

Nguyễn Đức Dũng

NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƢNG CO NGÓT CỦA BÊ TÔNG


SỬ DỤNG CÁT MỊN PHỐI TRỘN CÁT NGHIỀN TỪ ĐÁ
TRONG XÂY DỰNG CẦU

Ngành : Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông


Mã số : 9580205

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Hà Nội – 2022
Công trình được hoàn thành tại: Đại học Giao thông Vận tải

Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. Nguyễn Duy Tiến

Người hướng dẫn khoa học 2: TS. Thái Khắc Chiến

Phản biện 1: GS.TSKH. Nguyễn Như Khải

Phản biện 2: GS.TSKH. Nguyễn Đông Anh

Phản biện 3: PGS.TS. Vũ Quốc Vương

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường theo Quyết định Số

2596/QĐ-ĐHGTVT ngày 22 tháng 12 năm 2022

họp tại: Trường Đại học Giao thông Vận tải

Vào hồi … ngày … tháng … năm 2023

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:

- Thư viện Trường Đại học Giao thông Vận tải;

- Thư viện Quốc Gia.


1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề nghiên cứu
Hiện nay, nguồn cát vàng dùng chế tạo bê tông khu vực đồng ng Sông C u Long ngày càng
khan hiếm. Trong khi cát hạt mịn có trữ lượng dồi dào nhưng mô đun độ lớn hạt chỉ dao động từ
0,7 – 2,24 [18] [9]. Đồng b ng Sông C u Long (ĐBSCL) đang trong giai đoạn phát triển cơ sở hạ
tầng giao thông, hàng loạt các dự án trọng điểm đã và đang được triển khai. Để khắc phục tình
trạng khan hiếm cát vàng các nhà thầu đã s dụng cát mịn phối trộn cát nghiền như là một giải
pháp để thay thế cốt liệu nhỏ trong công tác chế tạo bê tông [1]. Mặc dù đã và đang được s dụng
phổ biến, nhưng chưa có tiêu chuẩn hay quy định kỹ thuật cho loại vật liệu này. Trong các dự án,
thường chỉ tiến hành thí nghiệm cường độ chịu nén của bê tông; Các nghiên cứu ảnh hưởng của
tính chất vật liệu đến đặc trưng cơ học, biến dạng co ngót và ảnh hưởng của co ngót đến ứng x
ngắn hạn, dài hạn của kết cấu ê tông ít được đề cập tới.
Cát hỗn hợp phối trộn cát mịn (CM) với cát nghiền (CN) có đặc tính vật lý khác với cát tự nhiên
do các hạt cát nghiền có hình dạng và kết cấu bề mặt góc cạnh, lồi lõm. . . làm tăng cấu trúc lỗ
rỗng, tăng diện tích bề mặt, tăng độ hấp thụ nước . . . và làm tăng iến dạng co ngót của bê tông
[4] [93]. Ở tuổi sớm ứng suất – biến dạng do co ngót có thể dẫn đến hình thành vết nứt, làm giảm
tính thẩm mỹ, độ bền cũng như sự toàn vẹn của cấu trúc, theo thời gian co ngót khô dẫn đến mất
mát dự ứng lực, gia tăng độ võng/suy giảm độ vồng của kết cấu, làm thay đổi ứng suất đối với
các kết cấu siêu tĩnh [16] [17].
Trong tiêu chuẩn thiết kế cầu đường bộ TCVN 11823 [34] nêu rõ “Cầu thi công theo phương
pháp phân đoạn phải tính biến dạng co ngót một cách chính xác hơn ao gồm việc xem xét đến
các tác động của: Vật liệu cụ thể, các kích thước kết cấu, điều kiện công trường, phương pháp thi
công”.
Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu đã được công bố trong và ngoài nước, căn cứ vào tình
hình thực tế s dụng vật liệu cát mịn phối trộn cát nghiền để chế tạo bê tông và những ảnh hưởng
của biến dạng co ngót đến các công trình cầu đã và đang được xây dựng tại ĐBSCL. . ., luận án
xin đề xuất nội dung nghiên cứu được lựa chọn là: “Nghiên cứu đặc trưng co ngót của bê tông
sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền từ đá trong xây dựng cầu”.
2. Đối tƣợng nghiên cứu
- Bê tông cấp C40 có s dụng cát mịn phối trộn cát nghiền. Ảnh hưởng của tính chất vật liệu
cát mịn trộn cát nghiền đến đặc trưng co ngót và tính chất cơ học của bê tông. Ảnh hưởng của co
ngót đến sự làm việc dài hạn của dầm BTCT.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu các tính chất cơ học và đặc trưng co ngót của bê tông cấp C40 có s dụng cát
mịn phối trộn cát nghiền ứng dụng trong xây dựng cầu.
- Nghiên cứu ảnh hưởng co ngót đến biến dạng dài hạn của các dầm BTCT và BTCT dự ứng
lực superT.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Luận án cung cấp một ộ số liệu về tính chất vật liệu cát nghiền, cát mịn, các tính năng cơ
học, đặc trưng co ngót của ê tông cấp cường độ C40 s dụng cát mịn phối trộn cát nghiền.
- Xây dựng được các phương trình quan hệ giữa tính chất của vật liệu với các tính năng cơ học
của bê tông; Xây dựng được công thức dự báo biến dạng co ngót theo thời gian dựa trên các tiêu
chuẩn hiện hành.
- Xây dựng phương trình quan hệ giữa biến dạng co ngót với ứng suất và độ võng của dầm
BTCT, xây dựng công thức tính mô đun đàn hồi có hiệu theo thời gian từ kết quả thí nghiệm biến
dạng co ngót và độ võng của dầm.
2
- Ứng dụng tính toán độ vồng/ độ võng của dầm super T do biến dạng co ngót và quá trình thi
công, xác định thời điểm thi công bản mặt cầu nh m đảm bảo độ vồng của dầm trong quá trình
khai thác.
- Về ý nghĩa thực tiễn: Luận án cấp các dữ liệu cần thiết về bê tông s dụng cát mịn trộn cát
nghiền có cấp cường độ C40, đáp ứng yêu cầu cấp bách cho việc tính toán thiết kế và thi công
cầu tại ĐBSCL. Từ đó, cho phép hạn chế các vết nứt trên kết cấu bê tông cốt thép và giảm độ
võng của kết cấu nhịp dầm BTCT dự ứng lực.
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG VÀ BIẾN DẠNG CO NGÓT CỦA BÊ TÔNG SỬ DỤNG
CÁT MỊN PHỐI TRỘN CÁT NGHIỀN TỪ ĐÁ
1.1. Giới thiệu về vật liệu cát hỗn hợp (cát mịn phối trộn cát nghiền)
- Cát mịn (CM): Theo tiêu chuẩn TCVN 7570:2006 [30] cát mịn là cát có mô đun độ lớn từ 0,7
÷2,0. Cát mịn ở ĐBSCL có mô đun độ lớn dao động từ 0,7 ÷ 2,24 nhỏ hơn yêu cầu để chế tạo bê
tông theo tiêu chuẩn ASTM C33 [50] và AASHTO M6 [102] là 2,3 ÷3,2.
- Cát nghiền (CN): hay còn được gọi là cát nhân tạo, cát sản xuất, cát xay, đá xay, đá Mi . .
.theo TCVN 9205:2012 cát nghiền được sản xuất b ng cách nghiền các loại đá tự nhiên đến các
cỡ hạt đạt yêu cầu dùng để chế tạo bê tông và vữa, cát thô có mô đun độ lớn từ khoảng 2,0 đến
3,3. Cát nghiền ở ĐBSCL có mô đun độ lớn hạt dao động từ 3,6 ÷ 4,2.
1.2. Các nghiên cứu về bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền trên thế giới
 Các nghiên cứu về ảnh hưởng của tỉ lệ phối trộn cát nghiền/cát sông
Các nghiên cứu cho r ng các tính năng cơ học và biến dạng co ngót của bê tông bị ảnh hưởng
bởi tỉ lệ trộn giữa cát nghiền với cát sông, hàm lượng CN chiếm từ 50 ÷ 70% cho chất lượng bê
tông tốt nhất. Theo Altamashuddinkhan 2020 [61] hàm lượng CN chiếm từ 55÷100% trong cát
hỗn hợp thì cường độ nén của bê tông tuổi đạt giá trị cao hơn các tỉ lệ phối trộn khác Hình 1.1.
Tác giả Yajurved 2015 [112] thì cho r ng CN chiếm 60% làm tăng cường độ bê tông so với các tỉ
lệ khác Hình 1.2; Tác giả Y. Boopathi 2016 [84] cũng cho thấy tỉ lệ thay thế tối ưu là CN chiếm
60%. Trong khi đó P.M.Shanmugavadivu 201 [98] cho r ng tỉ lệ tối ưu là CN chiếm 70% Hình
1.3, thấp hơn 70% CN cường độ chịu kéo khi uốn và mô đun đàn hồi của ê tông tăng, vượt quá
70% CN cường độ kéo uốn thay đổi không đáng kể nhưng mô đun đàn hồi giảm đột ngột.

Hình 1.1 Biểu đồ Rn [61] Hình 1.2 Biểu đồ Rn theo [112] Hình 1.3 Biểu đồ Ru theo [98]
Theo P.M.Shanmugavadivu, 2012 [98] Hình 1.4 thì trong giai đoạn đầu co ngót khô của bê tông
cát nghiền cao nhất, sau đó đến bê tông cát hỗn hợp, bê tông cát sông có giá trị nhỏ nhất. Nhưng
vào giai đoạn cuối, co ngót khô của bê tông cát nghiền lại chậm dần, co ngót khô của bê tông cát
sông có xu hướng tăng. Độ co ngót khô đã được phát hiện thấy ít hơn trong bê tông cát sông so
với bê tông cát nghiền là nhận định của đa số các tác giả [93] [94] [109] [110].
 Các nghiên cứu về ảnh hưởng của bột đá
Trong cát nhân tạo thường chứa một lượng bột đá là các hạt mịn có kích thước nhỏ hơn
0,075mm, không có đất sét và bùn. Theo Tahir Celik 1996 [92] hàm lượng bột đá vừa đủ nó sẽ
đóng vai trò là một chất độn và giúp lấp đầy các khoảng trống giữa bột xi măng và các hạt cốt
liệu, điều này góp phần nâng cao chất lượng của ê tông. Tuy nhiên, hàm lượng bụi cao hơn
trong cốt liệu sẽ ảnh hưởng xấu đến chất lượng của bê tông, giá trị co ngót cao hơn và nhạy hơn
3
với nứt Amnon Katz 2006 [64]. Theo Ahmad 1989 [63] bê tông cát nghiền chứa 10% bột đá thì
cường độ nén cao nhất; Theo Tahir Celik [92] cũng cho thấy với 10% hạt mịn trong cát nghiền
cho cường độ nén và cường độ kéo uốn tăng tối đa, Amnon Katz giải thích r ng khi lượng bột đá
lớn, các hạt rất nhỏ có khuynh hướng dính vào bề mặt của các hạt lớn hơn và ngăn cản sự liên kết
thích hợp giữa bột xi măng và cốt liệu, kết quả là sự hình thành một liên kết cốt liệu yếu dẫn đến
việc nứt và làm yếu bê tông. Theo Dukatz 1985 [72] và ZHOU Mingkai 2009 [114] đều cho r ng
khi hàm lượng hạt mịn từ 7% trở lên cường độ nén của bê tông dùng cát nghiền b ng hoặc cao
hơn ê tông cát sông. Còn theo Nam-Shik Ahn 2001 [94] đối với tỉ lệ nước xi măng cố định, hầu
hết các bê tông cát nghiền có cường độ nén cao hơn cát sông và cường độ nén gia tăng khi ột đá
trong cốt liệu tăng lên.

Hình 1.4 Biểu đồ co ngót theo [98] Hình 1.5 Biểu đồ co ngót theo [63] Hình 1.6 Biểu đồ co ngót theo [94]
Ahmed và El Kourd 1989 [63] Hình 1.5 thí nghiệm co ngót khô ở 330 ngày tuổi cho thấy biến
dạng co ngót của ê tông tăng tỉ lệ thuận với hàm lượng bột đá trong cát nghiền, nghiên cứu của
Dukatz cũng đồng ý với nhận định này. Theo Tahir Celik [92] co ngót khô của ê tông tăng lên
khi hàm lượng bột đá tăng từ 0 ÷10% trong cát nghiền nhưng vượt quá giá trị này thì co ngót khô
lại giảm. Bê tông s dụng cát nghiền có hàm lượng bột đá cao lên đến 20% co ngót lớn hơn
khoảng 10% so với bê tông dùng cát nghiền có hàm lượng bột đá ng 0% theo Dukatz, [72].
 Các nghiên cứu về ảnh hưởng của đá gốc sản xuất cát nghiền
Theo Hudson 1997 [83] hình dạng hạt và kết cấu bề mặt sẽ ảnh hưởng đến thể tích lỗ rỗng và
tính chất ma sát của cát do đó ảnh hưởng tới tính chất của bê tông. Gaynor (1983) [93] cho r ng
cát nhân tạo hầu hết là có độ góc cạnh và có thể tích lỗ rỗng cũng như nhu cầu nước cao hơn so
với cát tròn cạnh. Theo các tác giả Wenyan Zhang, Mohamed Zakaria, [110] cho thấy diện tích bề
mặt của cốt liệu sản xuất từ các loại đá gốc khác nhau có sự khác nhau tương đối lớn, do đó thể
tích lỗ rỗng cũng khác nhau. Theo Michael L. Leming 2010 [93] nếu áp dụng phương pháp đo
độ rỗng theo ASTM C1252 thì cát sông có thể tích lỗ rỗng thấp nhất chỉ hơn 45%, cát nhân tạo có
thể tích lỗ rỗng cao nhất gần 50%. Tuy nhiên, nếu s dụng phương pháp hình ảnh thì cát tự nhiên
có thể tích lỗ rỗng chỉ 44,1% trong khi cát nghiền có thể tích rỗng cao nhất lên đến 55,7%. Theo
Nam-Shik (2001) các mẫu bê tông làm từ cát sông và các loại cát nghiền khác nhau cho biến
dạng co ngót khác nhau.
Theo các tác giả Wenyan Zhang, Michael L. Leming và Mohamed . . . thì các mẫu bê tông làm
từ các loại cát nghiền khác nhau cho biến dạng co ngót khác nhau. Độ co ngót khô đã được phát
hiện thấy ít hơn trong ê tông cát sông so với bê tông cát nghiền là nhận định của đa số các tác
giả [93] [94] [109] [110].
1.3. Các nghiên cứu về bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền tại Việt Nam
Tại Việt Nam đã an hành 2 tiêu chuẩn liên quan đến cát nghiền gồm, TCVN 950:2012 [31] cát
nghiền cho bê tông và vữa; TCVN 9382:2012 [32] Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông s
dụng cát nghiền.
Theo GS.TSKH Nguyễn Thúc Tuyên, cát nghiền đã được đưa vào s dụng ở Việt Nam từ
những năm đầu của thế kỷ 21 tại công trình xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La, cát nghiền được
sản xuất tại mỏ đá cạnh công trường xây dựng, đá gốc sản xuất cát nghiền là đá Granite, cát vàng
được khai thác tại Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình. Theo kết quả nghiên cứu của tác giả TS.Nguyễn
4
Quang Cung (2004) [4] thì cát nghiền có thể thay thế hoàn toàn hoặc một phần cát tự nhiên trong
bê tông.
Theo GS.TS Phạm Duy Hữu [9] thì ở ĐBSCL nguồn cung cấp cát chính chỉ có mỏ cát Tân
Châu. Khu vực miền Đông Nam Bộ nhiều mỏ đá có trữ lượng lớn và chất lượng rất tốt. Nhìn
chung các loại vật liệu thiên nhiên tại khu vực Nam Bộ là phù hợp với các tiêu chuẩn phát triển
các loại bê tông chất lượng cao cho các công trình xây dựng và xây dựng GTVT.
Theo tác giả Lê Văn Quang [18] cát mịn ĐBSCL có mô đun độ lớn dao động từ 0,7 ÷ 2,24, mỏ
cát Tân Châu có chất lượng tốt nhất Mk từ 1,6 ÷ 2,24, sau đó đến mỏ cát Hồng Ngự Mk từ 1,28 ÷
1,56. Các nghiên cứu[18] [27] [11]. . . đều cho r ng lượng cát nghiền chiếm từ 50÷70% cho bê
tông đạt mác cao nhất. Theo TS Nguyễn Đức Trọng [23] với các cấp bê tông C20 ÷ C36 áp dụng
cho xây dựng mặt đường ê tông xi măng thì khi lượng cát xay trong hỗn hợp cát chiếm từ 50 ÷
60% sẽ cho ra thành phần hạt phù hợp với các tiêu chuẩn thiết kế đường.
Tác giả Vũ Quốc Vương [28] nghiên cứu về bê tông tự đầm dùng cát nghiền có chứa lượng bột
đá lớn cho kết quả là trong giai đoạn đầu trước 28 ngày tuổi biến dạng co ngót gần như tỉ lệ
nghịch với hàm lượng bột đá, nhưng sau 28 ngày co ngót tăng khi hàm lượng bột đá tăng. Tác giả
Lê Văn Quang, Nguyễn Đức Trọng cũng cho thấy biến dạng co ngót của bê tông cát sông nhỏ
hơn so với biến dạng co ngót của bê tông s dụng cát mịn trộn cát nghiền.
1.4. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của co ngót đến biến dạng dài hạn của dầm BTCT và
BTCT dự ứng lực
Theo R. Mu, J.P. Forth 2008 [99] cho thấy, bên cạnh tải trọng và nhiệt độ, co ngót và từ biến là
những yếu tố chính ảnh hưởng đến độ cong của mặt cắt bê tông cốt thép.
Trong chuẩn Anh BS 8110-2 [68] và Eurocode2 [72] đã đề xuất phương trình dự đoán độ cong
do biến dạng co ngót của dầm BTCT. Hobbs [88] cũng đưa ra mô hình độ cong của dầm do co
ngót. Ghali và Favre cũng xây dựng mô hình để dự đoán độ cong co ngót của các phần bị nứt.
Theo GS.TS Trần Đức Nhiệm 2016 [16] [17], qua thời gian s dụng, dầm Super T đã xuất hiện
hiện tượng mất độ vồng, vấn đề này đã xuất hiện ở nhiều dự án quan trọng tuy chưa làm ảnh
hưởng đến khả năng chịu tải, hoặc làm suy giảm chất lượng của kết cấu nhưng làm dấy lên những
lo ngại ở góc độ quản lý và khai thác công trình, nguyên nhân gồm hai nhóm yếu tố ảnh hưởng là
thuộc tính vật liệu chế tạo dầm và trình tự chế tạo, thi công dầm.
Từ các kết quả phân tích này gợi ý về việc cần xem xét yếu tố co ngót trong tính toán độ vồng
và cần thiết xây dựng một quy trình thi công chuẩn cho kết cấu nhịp dầm ê tông DƯL căng
trước nh m đảm bảo độ vồng theo thiết kế.
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU BIẾN DẠNG CO NGÓT CỦA BÊ TÔNG SỬ DỤNG
CÁT MỊN PHỐI TRỘN CÁT NGHIỀN TỪ ĐÁ
2.1. Co ngót bê tông
Sự co ngót trong bê tông có thể được định nghĩa là sự thay đổi thể tích quan sát được trong bê
tông, do sự mất độ ẩm ở các giai đoạn khác nhau do các nguyên nhân khác nhau. Co ngót có thể
được phân loại như sau: Co ngót dẻo; Co ngót khô; Co ngót nhiệt; Co ngót tự sinh và Co ngót
cacbonat [7] [8] [9].
2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến biến dạng co ngót bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát
nghiền
Các yếu tố ảnh hưởng tới biến dạng co ngót đã được tổng hợp trong ACI 209.2R [37] và tiêu
chuẩn Việt Nam TCVN 11823 [34] , tập trung ở tám nhóm như sau:
 Ảnh hƣởng của cốt liệu.
Theo Wenyan Zhang 2013 [110], Fanouraki 2014 [79] tính chất co ngót không chỉ liên quan đến
sự mất khối lượng của nước mao dẫn, mà còn bị ảnh hưởng bởi các đặc tính vật lý cốt liệu nhỏ.
Hàm lượng và đặc tính của chúng chiếm giá trị đáng kể đối với biến dạng co ngót khô của bê
5
tông.
Theo các nghiên cứu đã trình bày ở Chương một thì tính chất của bê tông cát hỗn hợp bị thay
đổi, do các hạt cát nghiền có bề mặt lỗi lõm, thô nhám nên diện tích bề mặt, tỉ lệ hấp thụ nước và
thể tích lỗ rỗng . . . khác với các hạt cát sông đã trải qua quá trình phong hóa, mài mòn tự nhiên,
các tính chất này ảnh hưởng trực tiếp đến biến dạng co ngót của bê tông.
Hệ số điều chỉnh xét đến ảnh hưởng của cốt liệu mịn theo ACI209.2R:
 sh,  0,3  0,14 khi ψ ≤ 50 ;  sh,  0,39  0,002 khi ψ ≥ 50% (2.1)
Ψ là tỉ lệ cốt liệu mịn trên toàn bộ cốt liệu.
 Ảnh hƣởng của xi măng.
Xi măng là một trong những thành phần gây ra biến dạng co ngót lớn trong bê tông, hệ số điều
chỉnh theo khối lượng xi măng theo ACI209.2R:
 sh,c  0,75  0,00061c (2.2)
3 3
c là khối lượng xi măng/1m bê tông (kg/m ).
 Ảnh hƣởng của tỉ lệ nƣớc/ xi măng.
Theo các nghiên cứu ở Chương 1 thì cát nghiền thường cần lượng nước yêu cầu cao để đảm bảo
độ sụt, nhu cầu nước tăng lên phải được ù đắp b ng lượng xi măng tăng để duy trì tỉ lệ N/XM,
làm tăng lượng nước mao dẫn và tăng co ngót khô. Ngoài ra nhu cầu nước tăng lên còn do hàm
lượng bột đá trong cát nghiền.
Hệ số điều chỉnh thông qua độ sụt của ê tông tươi:
 sh,s  0,89  0,00161s (2.3)
s là độ sụt của ê tông tươi
 Ảnh hƣởng của hình dáng và kích thƣớc kết cấu.
Trong công thức tính toán biến dạng co ngót theo ACI209.2R có hệ số điều chỉnh theo kích
thước cấu kiện sh theo (2.4); Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 11823 xét đến hệ số ảnh hưởng của
thể tích và bề mặt cấu kiện đến biến dạng co ngót ks (2.5).
v
 sh,vs  1, 2.e{0,00472(V / S )} (2.4) ks  1, 45  0, 0051  1 (2.5)
s
v/s – là tỷ số giữa thể tích với bề mặt cấu kiện.
 Ảnh hƣởng của thời gian bảo dƣỡng ban đầu.
Boris Haranki mẫu co ngót được bảo dưỡng ướt 7 ngày sau đó chuyển sang phòng có độ ẩm
50% có độ co ngót lớn hơn 10÷28% so với mẫu được bảo dưỡng 14 ngày.Tiêu chuẩn ACI 309
khuyến cáo chung là bảo dưỡng ẩm trong ít nhất 7 ngày. Theo ACI209.2R thì hệ số điều chỉnh
theo thời gian bảo dưỡng sh:
 sh,tc  1, 202  0, 2337 log(tc ) (2.6)
tc là thời gian bảo dưỡng an đầu
 Ảnh hƣởng của nhiệt độ môi trƣờng
CEB-FIP giới thiệu công thức dự báo tốc độ phát triển co ngót theo thời gian xấp xỉ 6% và sự
phát triển của co ngót tới hạn là 15% khi nhiệt độ tăng từ 23oC tới 60oC với độ ẩm không đổi.
 Ảnh hƣởng của độ ẩm môi trƣờng
Trong công thức tính toán biến dạng co ngót theo ACI209.2R có hệ số điều chỉnh theo độ ẩm
môi trườngshRH:  sh,  1, 4  1, 2h (2.7)
Tiêu chuẩn TCVN 11823 xét đến hệ số ảnh hưởng của độ ẩm môi trường đến biến dạng co ngót
khs: khs  2  0,014h 0,4 ≤ h ≤ 0,8 và  sh,  3,0  3,0hkhi 0,8 ≤ h ≤ 1,0 (2.8)
2.3 Một số mô hình dự báo biến dạng co ngót của bê tông
 Tiêu chuẩn thiết kế cầu đƣờng bộ TCVN 11823-2017 [34]
Khi không có số liệu chính xác hơn thì có thể lấy biến dạng tương đối do co ngót 200x10-6 sau
28 ngày và 500x10-6 sau một năm từ lúc bê tông khô. Hoặc biến dạng tương đối do co ngót có thể
 sh  0, 48.103.ks .khs .k f .khd
6
lấy như sau: (2.9)
các hế số phụ thuộc vào kích thước kết cấu, độ ẩm, cường độ bê tông xem mục 2.2.
Khi không có sẵn số liệu về thiết kế cấp phối, việc xác định co ngót và từ biến có thể dùng quy
định sau: Các Điều 5.4.2.3.3 và 5.4.2.3.3 Tiêu chuẩn CEB – FIP model code, hoặc ACI 209.2R.
 Tiêu chuẩn ACI209.2R [37]
Biến dạng co ngót tại thời điểm t, được đo ắt đầu ở thời gian tc, được tính theo công thức sau:
 t  tc 

 sh (t tc )   (2.10) Trong đó:  sh   sh,tc . sh, RH . sh,vs . sh,s . sh, . sh,c . sh,
 shu
f  (t  tc)
 shu  780.106. sh
 Tiêu chuẩn CEB FIP 2010 [70]
Biến dạng co ngót được tính b ng tổng biến dạng co ngót tự sinh và biến dạng co ngót khô
 cs (t , ts )   cas (t )   cds (t , ts )(2.11)  cas (t )   cas 0 ( fcm ).as (;t )  cds (t , ts )   cds 0 ( f cm ). RH ( RH ).ds (t  ts )
fcm là cường độ nén trung bình ở tuổi 28 ngày, các hệ số phụ thuộc cường độ bê tông, loại xi
măng s dụng và độ ẩm môi trường.
 Tiêu chuẩn EUROCODE 2 [74]
Biến dạng co ngót tại thời điểm t, được tính b ng tổng biến dạng co ngót tự sinh và biến dạng co
ngót khô:  cs (t )   ca (t )   cd (t ) (2.12)  ca (t )   ca () 1  exp(0.2t 0,5 )  ca ()  2,5( fck  10).106
t  ts  f cm  6   RH 3 
 cd  t    cd ,0 kh  cd ,0  0,85 (220  110. ds1 ) exp( ds 2 )  .10 {1,55 1  
 t  ts   0.04 h03  }
 f cm 0    100  
các hệ số phụ thuộc cường độ bê tông, loại xi măng s dụng và độ ẩm môi trường.
 Tiêu chuẩn Xây dựng Nga [116]
Biến dạng co ngót tại thời điểm t tính theo công thức:
 cs (t , tw )   cs (, tw ) 1  e (t tw )  (2.13)  cs (, tw )   cs (,7)1s2 s3s  csN (,7)  Kcs (W  V )3/2
N

hệ số lấy theo bảng lập sẵn, phụ thuộc vào thời gian dưỡng hộ ê tông, độ ẩm môi trường và
mô đun ề mặt mở của cấu kiện; Kcs  0.14*10-6 cho bê tông nặng; W và V là tỷ trọng của
nước và khí trong hỗn hợp bê tông.
 Tiêu chuẩn Nhật Bản [85]
Biến dạng co ngót tại thời điểm t, được tính theo công thức:
 
2
 V /S
 cs  t , t0   1  e 0.108 t t0 
0.56
'
 cs(2.14) Trong đó:
'
 '
cs  50  78(1  e ( RH /100)
)  38lnW  5  ln 
 10 
V, S là thể tích và diện tích bề mặt kết cấu, W là lượng nước s dụng cho 1m3 bê tông.
 Tiêu chuẩn Anh quốc BS 8110 [68]
Tiêu chuẩn BS 8110 không đưa ra công thức toán học dự báo biến dạng co ngót. Sự phát triển
biến dạng co ngót được biểu diễn dưới dạng đồ thị.
 Tiêu chuẩn Úc [58]
Công thức tính toán biến dạng co ngót là tổng biến dạng do biến dạng co ngót tự sinh ecse và
biến dạng co ngót do khô ecsd      (2.17) cs
   *  1.0
cse
;  e0.1t
cds cse cse  
 cse*   0,06 fc'  1,0  .50.106  csd  k1k4 csd .b  csd .b  1.0  0.008 fc '    csd
*
.b

Các hệ số phụ thuộc vào vùng khí hậu.


2.4. Phân tích các mô hình tính biến dạng co ngót
Phần lớn các tiêu chuẩn xác định biến dạng co ngót theo thời gian thông qua công thức toán học
có dạng hàm mũ hoặc hyperbolic.
Tiêu chuẩn Eurocode, CEB/FIP và Úc chia có ngót thành 2 phần là co ngót tự sinh và co ngót
khô, biến dạng co ngót được tính phụ thuộc vào cường độ bê tông và các hệ số điều chỉnh xét đến
các ảnh hưởng do độ ẩm và loại xi măng s dụng.
Tiêu chuẩn ACI, Nga, Nhật, và Việt Nam tính co ngót theo hàm số phụ thuộc vào co ngót cực
7
hạn nhân với các hệ số điều chỉnh xét đến các ảnh hưởng của cốt liệu, hàm lượng xi măng, tỉ lệ
N/XM, hình dáng kích thước, phương pháp ảo dưỡng nhiệt độ, độ ẩm môi trường, cường độ bê
tông.
2.5. Phƣơng pháp xác định biến dạng co ngót của bê tông theo các tiêu chuẩn
Nội dung phương pháp thực nghiệm co ngót của các tiêu chuẩn tổng hợp trong Bảng 2.1.
Bảng 2.1 Phương pháp thực nghiệm xác định biến dạng co ngót của bê tông trong các tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn Mẫu TN Nhiệt độ, Bảo dưỡng Số liệu đọc
độ ẩm
75x75x285mm
Ngâm trong nước
ASTM đá < 25mm 0 4, 7, 14, 28 ngày
23±2 C 30’, ảo dưỡng
C157/157M-08 100x100x285m và 8, 16, 32, 64
50±4% 28 ngày từ ngày
[46] m tuần (448 ngày)
đổ xong mẫu
đá < 50mm
Châu Âu Không có quy định cụ thể
Việt Nam
lấy theo tiêu chuẩn CEB – FIP model code [70], hoặc
TCVN11823-
ACI 209.2R-08 [37]
2017 [34]
Việt Nam
axax4a Ngâm nước trong 1, 3, 14, 2 tuần
TCVN 27±20C
(a=70, 100, 150, 3 ngày sau 1 ngày /lần. Tối thiểu
3117:1993 80±5%
200mm) tháo mẫu 120 ngày
[29]
Nhật JIS A
100x100x400m 20±20C Ngâm trong nước Đo độ co tối thiểu
1129-1-2010
m 60±5% 7 ngày 13 tuần (91 ngày)
[86]
Anh Quốc Ngâm trong nước 7, 14, 21, 28, 56
75x75x285mm 0
BSISO 22±2 C 7 ngày sau 18 - ngày và 112
100x100x400m
1920-8:2009 55±5% 24h tháo ván ngày, đo tối thiểu
m
[69] khuôn trong 3 tháng
axax4a Ngâm nước trong 0, 3, 14, 2
Nga ГОСТ 20±20C
(a=70, 100, 150, 3 ngày sau 1 ngày tuần/lần. Tối
24544-81 [115] 60±5%
200mm) tháo mẫu thiểu 120 ngày
Đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu bê tông áp dụng trong xây dựng cầu, nên các tiêu chuẩn áp dụng
trong công tác thí nghiệm cũng như tính toán phải phù hợp với các quy định tại tiêu chuẩn thiết
kế cầu TCVN11823 [34], tiêu chuẩn này dựa trên tiêu chuẩn AASHTO [102] của Mỹ, do đó các
thí nghiệm co ngót phải được thực hiện theo tiêu chuẩn ASTM C157 [46].
2.6 Xây dựng công thức dự báo biến dạng co ngót của bê tông từ kết quả thực nghiệm
Theo tiêu chuẩn thiết kế cầu TCVN 11823 [34] quy định việc xác định co ngót và từ biến có thể
dùng Tiêu chuẩn CEB – FIP [70] hoặc ACI 209 [37]. Do đó, luận án xin đề xuất xây dựng công
thức dự báo biến dạng co ngót của bê tông có s dụng cát mịn trộn cát nghiền theo định dạng
công thức của hai tiêu chuẩn trên.
Việc xác định các hệ số điều chỉnh theo các tham số biến động của vật liệu: Có thể thực hiện
theo các phương pháp truyền thống như, phương pháp ình phương nhỏ nhất, phương pháp quy
hoạch thực nghiệm, phương pháp hồi quy đa iến, hoặc theo các phương pháp số dựa trên
phương pháp tối ưu hoá ầy đàn (PSO – Particle Swarm Optimization), phương pháp Karush –
Kuhn – Tucker conditions .... Tuy nhiên, nếu thực hiện theo các phương pháp truyền thống trong
trường hợp với các mẫu cát nghiền từ ba loại đá gốc khác nhau, mỗi loại lại xét ảnh hưởng của
các tham số biến động của vật liệu, các điều kiện bảo dưỡng, các tổ mẫu đối chứng, dẫn đến số
8
lượng tổ mẫu lớn, do các yếu tố ảnh hưởng độc lập nên xác định cực trị từ việc tối ưu hóa cục bộ
cũng như tối ưu hóa toàn cục là phức tạp, chậm hội tụ và sai số lớn…. Mặt khác, luận án đặt mục
tiêu xây dựng công thức tính biến dạng co ngót dựa theo các dạng công thức của ACI và
CEP/FIP, không xây dựng phương trình mới theo số liệu thí nghiệm. Sau khi xem xét nhận thấy
phương pháp PSO [95] là phù hợp với ài toán trong trường hợp này, phương pháp PSO cho tốc
độ tối ưu hoá nhanh hơn các phương pháp thông thường, và do tính chất có thể tự hoàn thiện của
thuật toán, kết quả hiệu chỉnh không phụ thuộc vào số lượng mẫu thí nghiệm quá lớn và có thể tối
ưu cục bộ hoặc tối ưu toàn cục.
CHƢƠNG 3
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA
TÍNH CHẤT VẬT LIỆU CÁT MỊN PHỐI TRỘN CÁT NGHIỀN TỪ ĐÁ ĐẾN CÁC
ĐẶC TÍNH CƠ HỌC VÀ BIẾN DẠNG CO NGÓT CỦA BÊ TÔNG
3.1. Kết quả khảo sát các mỏ vật liệu cát mịn và cát nghiền
 Các mỏ cát mịn
Luận án tiến hành khảo sát mỏ cát Tân Châu, Vĩnh Hòa (tỉnh An Giang), Hồng Ngự (tỉnh Đồng
Tháp), là các mỏ cát được đánh giá có chất lượng tốt, trữ lượng lớn ở ĐBSCL. Kết quả thí
nghiệm các tính chất cơ lý như hàm lượng sét cục, hàm lượng tạp chất hữu cơ. . . đều đáp ứng
yêu cầu theo tiêu chuẩn ASTM C33 [50] và AASHTO M6 [102], nhưng mô đun độ lớn hạt chỉ
đạt từ 1,4 ÷ 2,24, đường cong thành phần hạt n m ngoài giới hạn theo tiêu chuẩn.
Mỏ cát Tân Châu, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang được đánh giá là có chất lượng tốt nhất
ĐBSCL mô đun độ lớn hạt từ 1,6 ÷ 2,24, các công trình cầu lớn như cầu Bình Khánh, cầu Thủ
Thiêm 2, cầu Mỹ Thuận 2. . . đều s dụng CM Tân Châu.
 Các mỏ cát nghiền
Luận án cũng khảo sát mỏ cát nghiền 3B Núi Ông Cầu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, cát được xay từ
đá gốc Andesite có cường độ chịu nén là 131,86MPa, mô đun độ lớn là 3,69 ÷ 4,2, các chỉ tiêu cơ
lý khác đều đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn, cát nghiền mỏ 3B được s dụng cho cầu dây văng
Bình Khánh, Phước Khánh thuộc dự án cao tốc Bến Lức–Long Thành.
Mỏ đá Tân Đông Hiệp thuộc thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dương, cát được xay từ đá gốc Granite có
cường độ chịu nén là 157MPa, mô đun độ lớn của hạt dao động từ 3,6 ÷ 4,4, các chỉ tiêu khác đều
đáp ứng tiêu chuẩn, cát được s dụng cho dự án cầu Thủ Thiêm 2.
Mỏ đá Kiện Khê sản xuất cát nghiền từ đá Vôi có cường độ chịu nén là 78,1MPa.
Các mỏ cát nghiền mà luận án nghiên cứu ở ĐBSCL đang được nghiền theo công nghệ ly tâm,
có năng suất cao và ít bột đá hơn so với các công nghệ nghiền khác như nghiền kẹp, nghiền côn
hay nghiền bi. . . Sản phẩm sau khi nghiền ra được sàng ướt để loại bỏ bớt hạt bột đá nên còn
được gọi là đá Mi r a. Kết quả nghiên cứu của luận án cho thấy, hàm lượng bột đá trong cát
nghiền sau khi sàng trung bình khoảng 2%.
 Thực nghiệm phối trộn cát mịn với cát nghiền thành cát hỗn hợp (CHH)

Hình 3.1 Thành phần hạt Hình 3.2 Thành phần hạt Hình 3.3 Thành phần hạt cát
của cát mịn Tân Châu của cát nghiền Vũng Tàu hỗn hợp
Từ kết quả khảo sát cho thấy, cát mịn Tân Châu Hình 3.1 và cát nghiền từ đá Andesite Hình 3.2
là hai loại cát phổ biến và được đánh giá là có chất lượng tốt, trữ lượng lớn, đã và đang s dụng
cho nhiều công trình xây dựng cầu lớn tại ĐBSCL. Do đó, luận án s dụng 2 vật liệu này để thí
nghiệm chuyên sâu.
9
S dụng phương pháp th dần phối trộn 2 loại cát này, kết quả phân tích thành phần hạt Hình
3.3 cho thấy, khi lượng cát nghiền chiếm từ 50÷70% trong cát hỗn hợp thì đường cong thành
phần hạt n m trong giới hạn theo tiêu chuẩn AASHTOM6 và ASTM C33.
3.2 Tính toán thành phần bê tông xi măng
Cường độ bê tông thiết kế f’c = 40MPa, cường độ mục tiêu theo yêu cầu 48,83MPa. Luận án
tính toán thiết kế thành phần bê tông theo Tiêu chuẩn ACI211.4R-08, kết hợp với thực nghiệm
điều chỉnh xác định được khối lượng vật liệu cho 1m3 ê tông như sau:
- Bê tông có cấp phối CN/CM = 50/50: xi măng 460kg; nước 159 lít; phụ gia 5,52kg; cát nghiền
398kg, cát mịn 398kg; đá 1046kg. Tổng khối lượng 2466kg.
- Bê tông có cấp phối CN/CM = 60/40: xi măng 460kg; nước 159 lít; phụ gia 5,52kg; cát nghiền
480kg, cát mịn 320kg; đá 1046kg. Tổng khối lượng 2471kg.
- Bê tông có cấp phối CN/CM = 70/30: xi măng 460kg; nước 159 lít; phụ gia 5,52kg; cát nghiền
563kg, cát mịn 241,4kg; đá 1046kg. Tổng khối lượng 2475kg.
- Bê tông đối chứng s dụng cát vàng sông Lô: xi măng 460kg; nước 159 lít; phụ gia 5,52kg; cát
vàng 795kg; đá 1046kg. Tổng khối lượng 2466kg.
3.3 Xác định tỉ lệ phối hợp giữa cát mịn với cát nghiền theo lý thuyết cấp phối lý tƣởng
Fuller
Tính toán theo lý thuyết Fuller cho kết quả là cả 3 cấp phối thí nghiệm lựa chọn đều có hệ số
gần với đường cong cấp phối lý tưởng. Trong đó cấp phối có CN/CM = 60/40 có giá trị tốt nhất.
3.4 Nội dung thí nghiệm cƣờng độ bê tông
Theo GS.TS Phạm Duy Hữu, về nguyên tắc thì khi các vật liệu n m trong giới hạn cho phép
theo tiêu chuẩn thì các tính chất cơ học của bê tông về cơ ản là giống nhau. Nhưng đây là một
loại vật liệu mới, áp dụng cho công trình cầu có yêu cầu cấp cường độ cao nên luận án thí nghiệm
đầy đủ các tính năng cơ học để từ đó phân tích đánh giá ảnh hưởng của các tính chất vật liệu cát
mịn phối trộn cát nghiền đến các tính năng cơ học của bê tông, các nhóm nghiên cứu như sau:
Thay đổi tỉ lệ phối trộn CN/CM: lần lượt là 50/50, 60/40, 70/30;
Thay đổi hàm lượng bột đá: lần lượt là 2%, 3,5%, 5% và 7%;
Thay đổi đá gốc sản xuất cát nghiền: đá Andesite, đá Granite và đá Vôi;
Mẫu đối chứng: s dụng cát vàng sông Lô.
Tổng số có 42 tổ mẫu (TM) thí nghiệm tính chất cơ học của bê tông.
3.4.1. Triển khai thí nghiệm
Vật liệu chế tạo ê tông: Xi măng Vicem Bút Sơn PC40. Cốt liệu lớn 4,75÷19(mm) lấy tại mỏ
đá Sun-way (Hòa Bình), được sản xuất từ đá gốc Bazan là loại cốt liệu cứng không co ngót, hấp
thụ nước ít nên hầu như không ảnh hưởng đến biến dạng co ngót của mẫu thí nghiệm; phụ gia
siêu dẻo HRWWR vừa là chất hóa dẻo làm tăng tính công tác, vừa là chất giảm nước đến 30%,
làm cường độ của ê tông tăng một cách đáng kể, đặc biệt thích ứng với khí hậu nóng, tăng khả
năng chống thấm, giảm co ngót.
3.4.2. Công tác thí nghiệm

Hình 3.4 Công tác thí nghiệm tính năng cơ học của bê tông
Công tác chế tạo mẫu và thí nghiệm cường độ được thực hiện tại phòng thí nghiệm bộ môn Vật
liệu Xây dựng và Trung tâm KHCN thuộc Trường ĐH Giao thông Vận Tải.
3.4.3. Kết quả thí nghiệm
10
 Nhóm mẫu Tổ hợp mẫu thay đổi tỉ lệ phối trộn CN/CM
Biểu đồ cường độ nén đặc trưng f’c trình bày trên Hình 3.5, và cường độ kéo – uốn fr tại thời
điểm 28 ngày Hình 3.6. Biểu đồ phát triển cường độ nén trung ình Rn Hình 3.7 và cường độ kéo
– uốn Ru theo thời gian Hình 3.8.

Hình 3.5 Biểu đồ f’c Hình 3.6 Biểu đồ f’r Hình 3.7 Biểu đồ Rn Hình 3.8 Biểu đồ Ru
Cường độ chịu nén ở 28 ngày tuổi của cả 3 bê tông cát hỗn hợp và cát sông đối chứng đều lớn
hơn cường độ mục tiêu là 48,82MPa. Giá trị cường độ chịu nén lớn nhất là 57,28MPa đạt được ở
tổ mẫu có tỉ lệ phối trộn CN/CM = 60/40. Kết quả thí nghiệm này phù hợp với kết quả tính toán
theo lý thuyết Fuller. Cường độ chịu kéo khi uốn, mô đun đàn hồi và cường độ ép chẻ của cả 3
cấp phối có quy luật phát triển tương ứng với cường độ chịu nén.
Cường độ chịu nén, cường độ chịu kéo khi uốn, mô đun đàn hồi và cường độ ép chẻ của các
mẫu s dụng bê tông cát hỗn hợp đều lớn hơn mẫu bê tông s dụng cát sông.
Chênh lệch giá trị cường độ chịu nén giữa các nhóm TM từ 3,05÷8,9%, từ 4,7÷9,98% với cường
độ chịu kéo khi uốn và 1,9 ÷3,7% đối với E. Giá trị chênh lệch về cường độ là nhỏ, nên có thể
nhận xét rằng việc phối trộn cát nghiền với cát mịn mà đường cong thành phần hạt nằm trong
giới hạn theo tiêu chuẩn ASTM C33 hoặc AASHTO M6 có thể chế tạo bê tông cấp C40.
 Nhóm mẫu Tổ hợp mẫu thay đổi hàm lƣợng bột đá (BĐ)
Cường độ nén của cả 4 tổ mẫu trình bày trên Hình 3.9 đều lớn hơn cường độ mục tiêu thí
nghiệm là 48,82MPa, chênh lệch giữa các TM từ 6,44÷16,45%. Cường độ nén lớn nhất ở TM
3,5% BĐ là 58,45MPa, các TM 2% và 5% BĐ có giá trị xấp xỉ mẫu 3,5% BĐ, TM 7% BĐ có
cường độ thấp nhất. Điều này được giải thích r ng khi hàm lượng bột đá vừa đủ có tác dụng làm
đầy những khoảng trống làm tăng cường độ ê tông, khi hàm lượng bột đá lớn cần nhiều sản
phẩm hydrat hóa để bao quanh các hạt bột đá nên lại làm giảm cường độ bê tông.

Hình 3.9 Biểu đồ f’c Hình 3.10 Biểu đồ fr Hình 3.11 Biểu đồ E Hình 3.12 Biểu đồ Rk
Quy luật về cường độ chịu kéo khi uốn Hình 3.10, mô đun đàn hồi Hình 3.11 và Rk Hình 3.12
tương tự như cường độ chịu nén. Các đặc trưng cường độ của các tổ mẫu s dụng cát mịn trộn cát
nghiền đều có giá trị lớn hơn các tổ mẫu s dụng cát sông.
Như vậy, cát hỗn hợp có hàm lượng bột đá từ 2% đến 7%, đường cong thành phần hạt nằm
trong giới hạn tiêu chuẩn phù hợp chế tạo bê tông cấp C40.
 Nhóm tổ hợp mẫu thay đổi đá gốc sản xuất cát nghiền
Đối với cả tổ mẫu s dụng cát nghiền đá Andesite và đá Vôi thì tổ mẫu có tỉ lệ CN/CM là 60/40
có cường độ chịu nén và cường độ chịu kéo khi uốn đạt giá trị lớn nhất Hình 3.13, Hình 3.14.
Cường độ chịu nén của các tổ mẫu s dụng cát nghiền đá Andesite đều cao hơn so với tổ mẫu s
dụng cát nghiền đá Vôi từ 3,6 ÷ 3,77%. Quy luật cường độ chịu kéo khi uốn của các tổ mẫu
tương tự như cường độ chịu nén.
Với các tổ mẫu có hàm lượng bột đá thay đổi, các tổ mẫu s dụng cát nghiền đá Vôi cường độ
chịu nén tăng khi hàm lượng bột đá tăng Hình 3.15, nhưng khi hàm lượng bột đá tăng đến 5% thì
11
cường độ chịu kéo khi uốn lại có xu hướng giảm. Trong khi đó ê tông s dụng cát nghiền đá
Andesite giá trị cường độ kéo và nén đều lớn nhất khi hàm lượng bột đá là 3,5%, lớn hơn hoặc
nhỏ hơn giá trị này cường độ đều giảm Hình 3.16.

Hình 3.13 Biểu đồ Rn Hình 3.14 Biểu đồ Ru Hình 3.15 Biểu đồ Rn Hình 3.16 Biểu đồ Ru
(thay đổi CN/CM) (thay đổi CN/CM) (thay đổi BĐ) (thay đổi BĐ)
3.4.4. Xây dựng phƣơng trình quan hệ giữa các tính chất vật liệu với các đặc trƣng cƣờng độ
Từ các số liệu thí nghiệm, s dụng phương pháp hồi quy xây dựng phương trình ảnh hưởng của
tỉ lệ phối trộn CN/CM đến cường độ chịu nén đặc trưng f’c, cường độ chịu kéo khi uốn đặc trưng
và mô đun đàn hồi của BTXM.
2
 CN   CN 
f c'  9,8158    35,141   26,954 R2 = 0,985 (3.1)
 CM   CM 
2
 CN   CN 
f r  1,5872    5,5912    1,9674 R2 = 0,954 (3.2)
 CM   CM 
2
 CN   CN 
E  4943,7    17215    24935 R2 = 0,975 (3.3)
 CM   CM 
Phương trình ảnh hưởng của tỉ lệ hàm lượng bột đá đến cường độ chịu nén trung ình, cường độ
chịu kéo khi uốn trung ình, mô đun đàn hồi của BTXM
. Rn  0,7622  BD 2  4,924  BD   57,572 R2 = 0,996 (3.4)
Ru  0, 0641 BD   0,3945  BD   6, 7425 R2 = 0,984
2
(3.5)
E  230,84  BD   1582,3  BD   36498
2
R2 = 0,998 (3.6)
3.5 Nội dung thí nghiệm co ngót bê tông
3.5.1 Kế hoạch thí nghiệm
Trong phần này Luận án đi sâu nghiên cứu đặc trưng co ngót và các yếu tố ảnh hưởng của cát
mịn phối trộn cát nghiền đến đặc trưng co ngót của bê tông. Các tổ mẫu được thực nghiệm theo
Tiêu chuẩn thí nghiệm ASTM C157; luận án cũng thực nghiệm với các tổ mẫu được bảo dưỡng
phi tiêu chuẩn gần với các điều kiện thi công ngoài thực tế như sau khi tháo khuôn được bọc kín
xung quanh b ng màng mỏng Polyethylene (PE); và các tổ mẫu sau khi tháo khuôn không ngâm
nước bảo dưỡng. Tổng cộng có 67 tổ mẫu (TM) thí nghiệm được chia làm 6 nhóm như sau:
Nhóm 1: Xét ảnh hưởng của tỉ lệ trộn CN/CM tới biến dạng co ngót, bao gồm 30 tổ mẫu TM1,
TM2, TM3, TM4, TM5, TM6, TM7, TM8, TM9 dùng CN đá Andesite. Các TM TM28, TM29,
TM30, TM34, TM35, TM36, TM37, TM38, TM39; TM31, TM32, TM33, TM49, TM50, TM51,
TM52, TM53, TM54 có cấp phối tương tự như trên nhưng s dụng CN từ đá Vôi và đá Granite.
Nhóm 2: Xét ảnh hưởng của hàm lượng bột đá tới biến dạng co ngót, bao gồm 23 tổ mẫu TM2,
TM13, TM14, TM15, TM10, TM5, TM16, TM17, TM11, TM8, TM19, TM20, TM21, TM12.
dùng cát nghiền sản xuất từ đá Andesite. Các TM40, TM41, TM42, TM43, TM44, TM45, TM46,
TM47, TM48 có cấp phối tương tự như trên nhưng s dụng cát nghiền từ đá Vôi.
Nhóm 3: Xét ảnh hưởng của đá gốc sản xuất cát nghiền đến biến dạng co ngót, bao gồm 64 tổ
mẫu từ TM1 đến TM67 thay đổi cát nghiền sản xuất từ đá Andesite, đá Granite, đá Vôi, thay đổi
tỉ lệ trộn và thay đổi hàm lượng bột (trừ các tổ mẫu TM10, TM11, TM12 s dụng cát vàng).
Nhóm 4: So sánh kết quả đo iến dạng co ngót của các tổ mẫu bê tông s dụng cát hỗn hợp so
với các tổ mẫu đối chứng bê tông s dụng cát vàng sông Lô gồm 67 tổ mẫu từ TM1 đến TM67.
12
Nhóm 5: So sánh đánh giá kết quả nghiên cứu với các tiêu chuẩn hiện hành s dụng cho thiết kế
cầu (64 tổ mẫu), gồm TM1 đến TM67(trừ các tổ mẫu TM10, TM11, TM12 s dụng cát vàng).
Nhóm 6: Xét ảnh hưởng của ứng suất do biến dạng co ngót đến kết cấu bê tông (64 tổ mẫu)
gồm TM1 đến TM67 (trừ các tổ mẫu TM10, TM11, TM12 s dụng cát vàng).
3.5.2 Buồng khí hậu
Buồng khí hậu do Viện NCKHVL thiết kế chế tạo Hình 3.19. Nhiệt độ và độ ẩm tiêu chuẩn
được khống chế b ng rơ le nhiệt và rơ le ẩm. Thông qua việc đóng cắt công tắc được thực hiện
b ng nam châm điện mắc nối tiếp với bộ rơ le nhiệt, rơ le ẩm, đảm bảo thường xuyên ở chế độ
nhiệt độ 23 ± 2oC và độ ẩm 50±4%.

Hình 3.19 Buồng khí hậu Hình 3.20 Công tác lưu mẫu và thí nghiệm
3.5.3 Chế tạo, bảo dƣỡng mẫu và đo co ngót trên các mẫu
Việc chế tạo mẫu tuân thủ yêu cầu quy định tiêu chuẩn ASTM C157 và ASTM C192; Mỗi tổ
mẫu gồm 3 mẫu th , hai đầu có gắn các chốt đồng phục vụ công tác đo đạc mẫu.
Dụng cụ đo co ngót ng thiết bị đo iến dạng co ngót chuyên dụng của Phòng thí nghiệm bộ
môn Vật liệu xây dựng Hình 3.20. Biến dạng co ngót của từng viên mẫu bê tông tại thời điểm
được tính b ng mm/m theo công thức (t)=∆l(t)/l ∆l(t): chênh lệch chiều dài giữa các chốt đo của
mẫu tại thời điểm t so với an đầu tính b ng mm; l là khoảng cách giữa các chốt đo, l = 0,285m.
3.6 Phân tích kết quả và đánh giá ảnh hƣởng của tính chất vật liệu đến biến dạng có ngót
3.6.1 Ảnh hƣởng của tỉ lệ phối trộn CN/CM
 Các tổ mẫu bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
Gồm các tổ mẫu TM1, TM2, TM3. Tại thời điểm 448 ngày, biến dạng co ngót của tổ mẫu TM3
(CN/CM = 70/30) có giá trị lớn nhất là 442,21x10-6, sau đó đến tổ mẫu TM2 (CN/CM = 60/40)
có giá trị 410,96x10-6, tổ mẫu TM1 (CN/CM = 50/50) có giá trị là nhỏ nhất 386,09x10-6 Hình
3.21. Điều đó cho thấy biến dạng co ngót của các tổ mẫu bị ảnh hưởng bởi tỉ lệ phối trộn cát
nghiền với cát mịn theo xu hướng tăng hàm lượng cát nghiền thì biến dạng co ngót cũng tăng.
Xu hướng tăng iến dạng co ngót trong các tổ mẫu có hàm lượng cát nghiền cao hơn được giải
thích là do đặc tính của cốt liệu cát hỗn hợp, như cấu trúc lỗ rỗng, diện tích bề mặt, độ hấp thụ
nước. . . cát nghiền có thể tích lỗ rỗng cao hơn so với cát tự nhiên, việc pha trộn cát nghiền với
cát sông để giảm lỗ rỗng trong cát hỗn hợp, từ đó tạo ra hỗn hợp có tính chất gần với tính chất
của cát sông hơn.

Hình 3.21 Biểu đồ  của các Hình 3.22 Biểu đồ  của Hình 3.23 Biểu đồ  của các
TM dùng CN đá Andesite các TM dùng CN đá Vôi TM dùng CN đá Granite
Mặt khác do đặc tính vật lý của cát nghiền có diện tích bề mặt cao, độ hấp thụ nước vào bề mặt
lồi lõm và các lỗ bên trong hạt cát, lượng nước này theo thời gian sẽ thấm dần ra ngoài và thủy
hóa xi măng (thủy hóa muộn) tiếp tục gây biến dạng co ngót ê tông giai đoạn sau.
Xét với các tổ mẫu s dụng các loại cát nghiền từ đá gốc từ đá Vôi Hình 3.22 và đá Granite
13
Hình 3.23 cũng có quy luật tương tự như tổ mẫu dùng cát nghiền đá Andesite.
 Các tổ mẫu không bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
Nhóm các tổ mẫu bọc kín b ng màng mỏng PE TM4, TM5, TM6. Phần lớn mức biến dạng co
ngót là co ngót tự sinh. Tại thời điểm 448 ngày biến dạng co ngót của tổ mẫu dao động từ
275,60x10-6 ÷ 304,99x10-6 Hình 3.24. Các mẫu có hàm lượng cát nghiền cao có biến dạng co
ngót cao hơn so với các mẫu có hàm lượng cát nghiền thấp. Ảnh hưởng của tỉ lệ trộn CN/CM đến
biến dạng co ngót của các tổ mẫu chế tạo từ cát nghiền đá Vôi Hình 3.25 và đá Granite Hình 3.26
tương tự như nhóm tổ mẫu chế tạo từ cát nghiền Andesite.

Hình 3.24 Biểu đồ  của các Hình 3.26 Biểu đồ  của các
TM dùng CN đá Andesite Hình 3.25 Biểu đồ  của các TM dùng CN đá Granite
TM dùng CN đá Vôi
Nhóm các tổ mẫu không bảo dưỡng an đầu TM7, TM8, TM9 Hình 3.27. Tại thời điểm 448
ngày, biến dạng co ngót dao động từ 467,43x10-6 ÷ 538,20x10-6. Các tổ mẫu s dụng các loại cát
nghiền từ đá gốc là đá Vôi Hình 3.28 và đá Granite Hình 3.29 cũng có quy luật tương tự.

Hình 3.27 Biểu đồ  của các Hình 3.28 Biểu đồ  của các Hình 3.29 Biểu đồ  của các
TM dùng CN đá Andesite TM dùng CN đá Vôi TM dùng CN đá Granite
So với các tổ mẫu được bảo dưỡng theo điều kiện tiêu chuẩn, thì biến dạng co ngót của các tổ
mẫu không bảo dưỡng TM7, TM8, TM9 lớn hơn từ 51,77 ÷ 52,93% tại thời điểm 28 ngày và
20,07 ÷ 21,78% tại thời điểm 448 ngày. So sánh với các tổ mẫu được bọc kín b ng màng mỏng
PE, biến dạng co ngót của các tổ mẫu không bảo dưỡng TM7, TM8, TM9 lớn hơn từ
95,20÷102,37% tại thời điểm 28 ngày và 69,61÷76,46% tại thời điểm 448 ngày. Kết quả này cho
thấy tác dụng của việc bảo dưỡng trong quá trình thi công đến việc hạn chế biến dạng co ngót
của bê tông là rất lớn.
3.6.2 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng bột đá (nhóm 2)
 Các tổ mẫu bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn

Hình 3.30 Biểu đồ  của các Hình 3.31 Biểu đồ  của các Hình 3.22 Biểu đồ  của các
TM dùng CN đá Andesite TM dùng CN đá Vôi TM dùng CN đá Granite
Gồm các tổ mẫu TM2, TM13, TM14 và TM15. Tại thời điểm 448 ngày, biến dạng co ngót của
tổ mẫu TM15 (7%BĐ) có giá trị cao nhất là 464,19x10-6, sau đó đến tổ mẫu TM14 (5%BĐ) có
giá trị là 451,57x10-6, TM13 (3,5%BĐ) có giá trị là 430,30x10-6, tổ mẫu TM2 (2%BĐ) có giá trị
nhỏ nhất là 410,96x10-6 Hình 3.30.
Kết quả này cho thấy hàm lượng bột đá trong cát nghiền có ảnh hưởng đến biến dạng của bê
14
tông theo xu hướng khi tăng hàm lượng bột đá trong cát nghiền thì biến dạng co ngót cũng tăng
theo.
Nguyên nhân dẫn đến việc gia tăng iến dạng co ngót khi hàm lượng bột đá tăng được giải thích
như sau: Khi hàm lượng bột đá trong cát nghiền tăng làm tăng độ mịn và tăng tổng diện tích bề
mặt. Mặt khác, một số hoạt động của bột đá trực tiếp tham gia vào hydrations, các hạt bột đá phân
phối đồng đều các hạt của xi măng chưa phản ứng hydrat dễ dàng tiếp tục trong điều kiện thích
hợp làm cho biến dạng co ngót của ê tông gia tăng. Kết quả này cũng phù hợp với các kết quả
nghiên cứu trước đây đã được trình ày trong Chương 1 cho r ng biến dạng co ngót tỉ lệ thuận
với lượng bột đá trong cát nghiền khi lượng bột đá dưới 10%.
Biến dạng co ngót của các mẫu s dụng CN đá Vôi Hình 3.31 và đá Granite Hình 3.32 có cùng
dạng cấp phối, cùng hàm lượng bột đá cũng có xu hướng tương tự.
 Các tổ mẫu không bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
Nhóm các tổ mẫu bọc kín b ng màng mỏng PE TM5, TM16, TM17 và TM18. Tại thời điểm
448 ngày, biến dạng co ngót dao động từ 288,02x10-6 ÷ 313,76x10-6.
Nhóm các tổ mẫu không bảo dưỡng an đầu TM8, TM19, TM20, TM21. Tại thời điểm 448
ngày biến dạng co ngót dao động từ 500,49 x10-6 ÷ 567,22x10-6.
So sánh với các tổ mẫu được bảo dưỡng theo tiêu chuẩn thì biến dạng co ngót của các tổ mẫu
không được bảo dưỡng lớn hơn từ đến 52,29÷53,94% tại thời điểm 28 ngày, và từ 21,54÷23,31%
tại thời điểm 448 ngày. So sánh với các tổ mẫu bọc kín b ng màng mỏng PE thì biến dạng co
ngót của các tổ mẫu không được bảo dưỡng lớn hơn từ đến 91,35÷98,66% tại thời điểm 28 ngày,
và từ 62,34÷ 80,78% tại thời điểm 448 ngày.
3.6.3 Ảnh hƣởng bởi đá gốc sản xuất cát nghiền (nhóm 3)
 Các tổ mẫu đƣợc bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
Bao gồm các tổ mẫu TM1, TM2, TM3 s dụng cát nghiền đá Andesite; TM28, TM29, TM30 s
dụng cát nghiền đá Vôi; TM31, TM32, TM33 s dụng cát nghiền đá Granite Hình 3.33.

Hình 3.33 Biểu đồ  của các TM Hình 3.34 Biểu đồ  của các Hình 3.35 Biểu đồ  của các TM
bảo dưỡng theo tiêu chuẩn TM bọc b ng PE không bảo dưỡng theo tiêu chuẩn
Với cùng một tỉ lệ phối trộn CM/CN thì biến dạng co ngót của bê tông sản xuất từ cát nghiền đá
Vôi có biến dạng co ngót nhỏ nhất, sau đó đến bê tông sản xuất từ cát nghiền đá Andesite, ê
tông sản xuất từ cát nghiền đá Granite có giá trị lớn nhất. Cùng một cấp phối thì chênh lệch biến
dạng co ngót giữa các mẫu s dụng cát nghiền đá Andesite cao hơn 10,71÷14,78% so với mẫu s
dụng cát nghiền đá Vôi, mẫu s dụng cát nghiền đá Granite cao hơn 18,07 ÷ 20,18% so với cát
nghiền đá Vôi, tại thời điểm 448 ngày.
Kết quả thí nghiệm cũng phù hợp với các nghiên cứu trước đây cho r ng, cát nghiền từ các loại
đá gốc khác nhau thì hình dạng hạt, kết cấu bề mặt cũng khác nhau, các đặc tính đó ảnh hưởng
đến diện tích bề mặt, tỷ lệ hấp thụ nước và đặc biệt là thể tích lỗ rỗng . . . của cát nghiền, và ảnh
hưởng đến biến dạng co ngót của bê tông. Các nghiên cứu cũng cho thấy, cát nghiền từ đá gốc
càng cứng thì độ nhám bề mặt và độ rỗng càng cao, cát nghiền từ đá Vôi có ề mặt tròn nhẵn hơn
các loại CN khác, độ rỗng thấp hơn và iến dạng co ngót nhỏ hơn.
 Các tổ mẫu không bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
15
Các tổ mẫu bọc kín b ng màng mỏng PE TM4, TM5, TM6, TM34, TM35, TM36; TM5, TM16,
TM17, TM18; TM43, TM35, TM44, TM45 Hình 3.34. Kết quả cho thấy, biến dạng co ngót của
bê tông cát nghiền sản xuất từ đá Vôi, đá Andesite và đá Granite có quy luật tương tự như các
mẫu bảo dưỡng theo điều kiện tiêu chuẩn, nhưng giá trị thì thấp hơn.
Các tổ mẫu không bảo dưỡng an đầu TM7, TM8, TM9, TM37, TM38, TM39; TM8, TM19,
TM20, TM21, TM46, TM38, TM47, TM48; TM52, TM53, TM54 Hình 3.35. giá trị cuối cùng có
sự chênh lệch giữa các tổ mẫu lớn hơn, với cùng một dạng cấp phối thì biến dạng co ngót các
mẫu s dụng cát nghiền đá Granite lớn hơn các mẫu s dụng cát nghiền đá Vôi từ 23,38÷27,53%,
các mẫu s dụng cát nghiền đá Andesite lớn hơn các mẫu s dụng cát nghiền đá Vôi
15,54÷17,63%, tại thời điểm ê tông đạt 448 ngày.
3.6.4 So sánh với biến dạng co ngót của cát sông (nhóm 4)
 Nhóm các tổ mẫu bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
Gồm các tổ mẫu TM1, TM2, TM3, . . . , TM62, TM63, TM64 là các tổ mẫu có thay đổi tỉ lệ
phối trộn CN/CM, hàm lượng bột đá và thay đổi cát nghiền từ 3 loại đá gốc Andesite, đá Vôi và
đá Granite và TM10 là cát sông Hình 3.36.
Trước 3 ngày tuổi biến dạng co ngót của cát sông xấp xỉ với biến dạng co ngót của bê tông cát
hỗn hợp, từ 3 đến 112 ngày tuổi biến dạng co ngót của bê tông cát sông có giá trị nhỏ nhất so với
biến dạng co ngót của các mẫu bê tông cát hỗn hợp, sau 112 ngày tuổi tốc độ biến dạng của cát
sông có xu hướng cao hơn một chút so với cát hỗn hợp. Tại thời điểm 448 ngày biến dạng co ngót
của bê tông cát sông gần như thấp nhất và có giá trị 375,64x10-6, chỉ cao hơn 2 mẫu cát nghiền đá
Vôi có tỉ lệ trộn CN/CM là 50/50 và 60/40 có giá trị lần lượng là 348,75 x10-6 và 366,58 x10-6.

Hình 3.36 Biểu đồ  của các Hình 3.37 Biểu đồ  của các Hình 3.38 Biểu đồ  của các
TM bảo dưỡng tiêu chuẩn TM bọc PE TM không bảo dưỡng
 Nhóm các tổ mẫu không bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
Nhóm các tổ mẫu bọc kín b ng màng mỏng PE. Phần lớn mức biến dạng co ngót là co ngót tự
sinh. Biến dạng co ngót của cát sông xấp xỉ với các tổ mẫu dùng cát nghiền đá Vôi, nhỏ hơn so
với các mẫu dùng cát nghiền đá Andesite và Granite Hình 3.37.
Nhóm các tổ mẫu không bảo dưỡng an đầu Hình 3.38, tại 448 ngày tuổi chênh lệch biến dạng
của các mẫu bê tông cát nghiền từ đá gốc Andesite và Granite với mẫu cát sông 6,33÷32,74%,
tuy nhiên với các mẫu ê tông có hàm lượng cát nghiền đá Vôi từ 50÷60% thì biến dạng co ngót
nhỏ hơn mẫu bê tông cát sông từ 2,72÷8,66%, mẫu có hàm lượng đá Vôi 70% iến dạng co ngót
lại lớn hơn của cát sông 4,08%.
Kết quả thí nghiệm phù hợp với các nghiên cứu trước cho rằng biến dạng co ngót của cát
nghiền tăng nhanh ở giai đoạn đầu và chậm dần ở giai đoạn sau so với biến dạng của bê tông cát
sông. Nguyên nhân được giải thích do cát nghiền có độ lỗ rỗng lớn và độ hấp thụ nước cao gây ra
biến dạng co ngót khô trong giai đoạn đầu tăng mạnh, giai đoạn sau biến dạng co ngót khô giảm
dần làm tốc độ biến dạng co ngót giảm theo thời gian.
3.7 So sánh kết quả nghiên cứu với các tiêu chuẩn hiện hành
S dụng kết quả thí nghiệm của nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4, so sánh với các tiêu chuẩn
đang được áp dụng trong tính toán thiết kế cầu gồm, tiêu chuẩn TCVN 11823, tiêu chuẩn ACI
209, tiêu chuẩn CEB/FIB 2010 và EuroCode 2.
 Nhóm các tổ mẫu thay đổi tỉ lệ CN/CM và bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
16

Hình 3.39 Biểu đồ  của các Hình 3.40 Biểu đồ  của các Hình 3.41 Biểu đồ  của các
TM thay đổi tỉ lệ CN/CM TM thay đổi hàm lượng BĐ TM không bảo dưỡng
Gồm các tổ mẫu TM1, TM2, TM3, TM28, TM29, TM30, TM31, TM32, TM33. Các tổ mẫu có
thay đổi tỉ lệ trộn CN/CM từ 50/50 đến 70/30 và hàm lượng bột đá có sẵn trong cát nghiền từ đá
Andesite, đá Vôi, đá Granite Hình 3.39.
Trong giai đoạn 14 ngày đầu biến dạng co ngót của đa số các tổ mẫu lớn hơn giá trị tính toán
theo tiêu chuẩn TCVN 11823 và ACI 209 nhưng nhỏ hơn giá trị tính theo CEB/FIP và EC2. Từ
ngày 14 đến ngày 28 biến dạng co ngót của các TM lớn hơn giá trị tính toán theo tiêu chuẩn
TCVN 11823 nhưng xấp xỉ giá trị tính theo ACI 209 và nhỏ hơn CEB/FIP và EC2. Sau ngày 28
thì biến dạng co ngót của các TM đều nhỏ hơn giá trị tính toán theo cả 4 tiêu chuẩn trên. Như
vậy, biến dạng co ngót của bê tông s dụng cát mịn trộn cát nghiền có xu hướng cao trong giai
đoạn đầu và chậm dần ở giai đoạn sau.
Mặc dù bê tông sử dụng cát nghiền từ đá Vôi có biến dạng co ngót là nhỏ nhất, nhưng ĐBSCL
lại hiếm đá Vôi, do đó nếu sử dụng phải vận chuyển xa từ nơi khác đến nên giá thành cao. Trong
khi biến dạng co ngót của bê tông sử dụng cát nghiền từ đá Andesite và đá Granite đều nhỏ hơn
giá trị giới hạn theo các tiêu chuẩn áp dụng cho xây dựng cầu ở Việt Nam. Do vậy, xét cả về chỉ
tiêu kỹ thuật và chỉ tiêu kinh tế, luận án xin kiến nghị sử dụng nên sử dụng cát nghiền từ đá
Andeste là loại đá có sẵn với trữ lượng lớn để chế tạo bê tông cho các công trình giao thông, cát
nghiền từ đá Granite cần phải xem xét trữ lượng phù hợp vì các công trình giao thông thường
yêu cầu khối lượng vật liệu lớn.
 Nhóm các tổ mẫu thay đổi hàm lƣợng bột đá và bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
Các tổ mẫu có tỉ lệ CN/CM 60/40, hàm lượng bột đá thay đổi từ 2÷7% và s dụng 3 loại cát
nghiền đá Andesite, đá Vôi, đá Granite Hình 3.40.
Ở giai đoạn cuối những tổ mẫu có vừa hàm lượng cát nghiền cao vừa có hàm lượng bột đá cao
có biến dạng co ngót lớn hơn giá trị tiêu chuẩn. Cụ thể, tại thời điểm 448 ngày biến dạng của các
tổ mẫu đều nhỏ hơn iến dạng tính toán theo tiêu chuẩn; nhưng các tổ mẫu có hàm lượng bột đá
cao7% đối với mẫu s dụng cát nghiền Andesite, 5÷7% đối với mẫu s dụng cát nghiền đá
Granite thì giá trị đo lớn hơn so với giá trị tính toán theo EC2. Như vậy bê tông sử dụng cát hỗn
hợp khi phối trộn lượng cát nghiền cao cần phải tính toán giảm hàm lượng bột đá trong cát
nghiền để đảm bảo biến dạng co ngót.
 Nhóm các tổ mẫu không bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
Gồm các tổ mẫu TM7, TM8, TM9, TM37, TM38, TM39, TM52, TM53, TM54, TM19, TM20,
TM21, TM46, TM38, TM47, TM48 Hình 3.41. Trong 28 ngày đầu biến dạng co ngót của gần
như tất cả các tổ mẫu đều lớn hơn so với giá trị tính toán theo các tiêu chuẩn. Đến giai đoạn cuối
448 ngày tuổi, các tổ mẫu s dụng cát nghiền đá Vôi có iến dạng co ngót nhỏ hơn so với hầu hết
các tiêu chuẩn, các tổ mẫu s dụng cát nghiền đá Andesite có hàm lượng bột đá cao hơn 3,5% và
hàm lượng cát nghiền lớn hơn 60%, các tổ mẫu s nghiền đá Granite có hàm lượng bột đá cao
hơn 2,0% và hàm lượng cát nghiền lớn hơn 60% có iến dạng co ngót cao hơn các tiêu chuẩn.
Như vậy, bê tông sử dụng cát hỗn hợp có hàm lượng cát nghiền cao và hàm lượng bột đá cao cần
phải có chế độ bảo dưỡng ban đầu thích hợp để giảm biến dạng co ngót.
3.8 Ảnh hƣởng của ứng suất kéo do co ngót đến sự làm việc của kết cấu bê tông
Ứng suất kéo do biến dạng co ngót của ê tông được so sánh với cường độ chịu kéo của bê tông
17
tính theo công thức của tiêu chuẩn CEB/FIP 2010, ACI 209 và cường độ kéo trung bình do thí
nghiệm của mẫu bê tông có cùng cấp phối đo co ngót.
 Nhóm tổ mẫu bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
- So sánh theo tiêu chuẩn CEB/FIP 2010: Gồm các tổ mẫu TM1, TM2, TM3, TM10; TM13,
TM14, TM15; TM22, TM23; TM28, TM29, TM30; TM31, TM32, TM33 Hình 3.42.
- So sánh theo tiêu chuẩn ACI: Gồm các tổ mẫu TM1, TM2, TM3, TM10; TM13, TM14, TM15;
TM22, TM23; TM28, TM29, TM30; TM31, TM32, TM33 Hình 3.43.
- So sánh vơi cường độ chịu kéo trung bình của bê tông thí nghiệm: Nhóm các tổ mẫu bảo
dưỡng theo điều kiện tiêu chuẩn gồm các tổ mẫu TM1, TM2, TM3, TM10; TM13, TM14, TM15;
TM22, TM23; TM28, TM29, TM30; TM31, TM32, TM33. Hình 3.44.

Hình 3.42 Biểu đồ so sánh ứng Hình 3.43 Biểu đồ so sánh ứng Hình 3.44 Biểu đồ so sánh ứng
suất kéo theo CEP/FIP suất kéo theo ACI suất kéo theo kết quả TN
Đối với các tổ mẫu được bảo dưỡng theo điều kiện tiêu chuẩn, sau 7 ÷ 10 ngày ứng suất do co
ngót đạt tới giá trị cường độ chịu kéo của bê tông, nguy cơ xảy ra vết nứt thấp.
 Nhóm tổ mẫu không bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
Nhóm các tổ mẫu bảo dưỡng theo điều kiện tiêu chuẩn gồm các tổ mẫu: TM7, TM8, TM9,
TM8, TM19, TM20, TM21 theo CEB/FIP và ACI Hình 3.45, Hình 3.46.

Hình 3.45 Biểu đồ ứng suất kéo Hình 3.46 Biểu đồ ứng suất Hình 3.47 Biểu đồ so sánh ứng
các mẫu thay đổi CN/CM kéo các TM thay đổi BĐ suất kéo theo ứng suất nhiệt
Tuy nhiên, đối với các tổ mẫu không được bảo dưỡng, thời điểm ứng suất kéo do co ngót đạt
đến giới hạn cường độ chịu kéo của bê tông là sau 3 ÷ 5 ngày tuổi, trùng với thời điểm ứng suất
nhiệt đạt giá trị lớn nhất Hình 3.47, nếu cộng hưởng cả hai hiệu ứng này thì xác suất bê tông bị
nứt ở thời điểm 3 ÷ 5 ngày tuổi là rất cao.
3.9 Xây dựng công thức dự báo biến dạng co ngót theo thời gian
Trên cơ sở các công thức tính toán biến dạng co ngót của bê tông theo tiêu chuẩn CEB/FIP và
ACI 209.
S dụng thuật toán PSO (Particle Swarm Optimization) xác định các hàm số tính hệ số điều
chỉnh ψ theo các tham số biến động của vật liệu cát hỗn hợp, nh m xấp xỉ giá trị biến dạng co
ngót thí nghiệm với giá trị tính toán theo các công thức của tiêu chuẩn. Độ chính xác của các hàm
số được xác định b ng hệ số đánh giá độ chính xác R-squared.
Phương trình iến dạng co ngót của bê tông s dụng CM trộn cát nghiền đề xuất có dạng:
Theo CEB/FIP 2010: Theo ACI 209:
 cs (t , ts )   i .[ cas (t )   cds (t , ts )] (3.7) (t  tc )
 sh (t  tc )   i .  shu (3.8)
Trong đó: ψi là hệ điều chỉnh f  (t  tc )
3.9.1 Xây dựng công thức theo tiêu chuẩn CEB/FIP
Các hệ số điều chỉnh cần xác định bao gồm: Hệ số điều chỉnh xét đến ảnh hưởng tỉ lệ CN/CM là
18
ψ1; hệ số điều chỉnh xét đến ảnh hưởng hàm lượng bột đá BĐ là ψ2; hệ số điều chỉnh xét đến
đồng thời cả hai yếu tố trên là ψd.
 Xác định hệ số điều chỉnh ψ1
S dụng thuật toán PSO th dần với các hàm số thông dụng s dụng trong vật liệu xây dựng xác
định được dạng hàm số ψ1 phù hợp trong trường hợp này như sau:
 1  0,709.CN 1, 295.CM  1,6892 với R = 98,1% (3.9)
 Xác định hệ số điều chỉnh ψ2
Tương tự xác định được dạng hàm số ψ2 phù hợp trong trường hợp này là:
 2  0,0214.BD  0,6697 với R = 98,2% (3.10)
 Xác định hệ số điều chỉnh ψd
Tương tự xác định được dạng hàm số ψd phù hợp trong trường hợp này là:
 d  (7, 4596.x  1,887. y  1,6859).(0,3031z  0,1016) với R = 96,7% (3.11)
3.9.2 Xây dựng công thức theo tiêu chuẩn ACI
 Xác định hệ số điều chỉnh ψ1
Từ phương trình cơ ản của ACI (3.4). Dùng phương pháp PSO và th dần xác định được dạng
hàm số ψ1 phù hợp trong trường hợp này là:
 1  0,931.x  0, 2959. y  0,134 với R = 70% (3.12)
 Xác định hệ số điều chỉnh ψ2
Tương tự xác định được dạng hàm số ψ2 phù hợp trong trường hợp này là:
 2  2,1885.BD  0,7458 với R = 82% (3.13)
 Xác định hệ số điều chỉnh ψd
Tương tự xác định được dạng hàm số ψd phù hợp trong trường hợp này là:
 d  (0,3846.CN  0,0466.CM  0,1873)(5,0398.BD  1,7147) với R = 82% (3.14)
Từ các công thức dự báo biến dạng co ngót theo thời gian được xây dựng ở trên cho thấy, các
công thức lập theo tiêu chuẩn CEB-FIP 2010 có độ phù hợp rất cao từ 96,7÷98,1%, các công thức
được lập theo ACI 209.2R có độ phù hợp thấp hơn từ 70÷85,2%. Do đó, luận án xin kiến nghị,
trong tính toán thiết kế cầu nếu không có số liệu thí nghiệm cụ thể thì có thể tính biến dạng co
ngót của bê tông có s dụng CM phối trộn CN ở ĐBSCL theo công thức của tiêu chuẩn CEB-FIP
2010.
CHƢƠNG 4
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN DẠNG CO NGÓT ĐẾN SỰ LÀM VIỆC
CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP
4.1. Đặt vấn đề
Từ việc phân tích các kết quả nghiên cứu đã công ố trong Chương 1, Luận án lựa chọn dầm thí
nghiệm là dầm BTCT giản đơn. Dầm được xoay ngang đặt trên hệ treo bao gồm khung thép, dây
treo, thanh đỡ cho phép dầm di chuyển tự do trong mặt phẳng treo (n m ngang), với mục đích
loại bỏ ma sát giữa dầm và ván đáy và dầm được treo ngang để kh ảnh hưởng của trọng lượng
bản thân dầm đến độ võng. Một đầu chốt cho phép dầm xoay tự do tương đương gối cố định. Đầu
chốt còn lại cho phép dầm vừa xoay tự do vừa trượt dọc theo phương chiều dài dầm tương đương
gối di động. Hình 4.1.
Dầm thí nghiệm có kích thước tiết diện b×h=80×120 mm, chiều dài dầm L=1500mm. Bê tông
giống cấp phối của tổ mẫu TM1. Cốt thép dọc 4ϕ8 được đặt về một phía của tiết diện Hình 4.2.
Đo chuyển vị dầm b ng 3 Indicator cơ học tại các tiết diện ở hai gối tựa dầm và tiết diện giữa
dầm. Kết quả thí nghiệm đo độ võng các dầm BTCT Hình 4.3.
19

Hình 4.1 Lắp dựng giá treo Hình 4.2 Bố trí côt thép Hình 4.3 Biểu đồ độ võng
dầm trong dầm thí nghiệm của dầm
4.2. Phân tích ảnh hƣởng của co ngót đến sự làm việc và biến dạng của dầm BTCT
Dựa trên phương pháp cân ng cơ học với các giả thiết cơ ản như mặt cắt được coi là phẳng,
từ biến tuyến tính, độ cong và co ngót được coi là hiện tượng độc lập không có tác động lẫn nhau.
Công thức xác định độ võng của dầm BTCT do co ngót: v  s cs L2 (4.1)
Trong đó: s là hệ số phụ thuộc vào trường hợp tải; Kcs là độ cong của dầm; L là chiều dài nhịp.
S dụng phương pháp lực nén giả định trong bài toán này, và co ngót là tải trọng dài hạn nên
phải xét đến ảnh hưởng của từ biến, để xét đến ảnh hưởng của từ biến thì phương pháp thường
dùng là s dụng mắt cắt dài hạn.
Xét trường hợp dầm bê tông không có cốt thép, biến dạng co ngót làm dầm bị co ngắn lại một
đoạn là cs, biến dạng này tương đương với việc dầm chịu một lực nén đúng tâm giả định Ncs(t)
như Hình 4.4. Lực nén giả định do biến dạng co ngót Ncs(t) được tính như sau:
Ncs (t )  Ec (t).Ac cs (t) (4.2)
Trong đó: Ec(t) là mô đun đàn hồi có hiệu của bê tông; Ac là diện tích mặt cắt ngang dầm bê
tông; cs(t) là biến dạng tương đối do co ngót của bê tông.

Hình 4.4: Biến dạng do Hình 4.5: Biến dạng do Hình 4.6: Biến dạng do co ngót gây ra
co ngót gây ra trên dầm co ngót gây ra trên dầm trên dầm bê tông có cốt thép không đối
BT không có cốt thép BT có cốt thép đối xứng xứng
Xét trường hợp dầm bố trí cốt thép đối xứng, do có cốt thép kiềm chế nên dưới tác dụng của co
ngót dầm biến dạng là s và phần bị kiềm chế không biến dạng là c , cs = s + c như trên Hình
4.5. Lực nén giả định do co ngót Ncs(t) được tính như sau:
Ncs (t )   s (Ac+nAs ).Ec (t) (4.3)
Trong đó: As là diện tích cốt thép; n = Es/Ec(t); Es là mô đun đàn hồi của thép
Từ hai phương trình (4.2) và (4.3), xác định được biến dạng co ngót s là:
 (t ) (4.4)
 s (t )  cs
p là tỉ số As/Ac. 1  n. p
Do bê tông bị kiềm chế phần biến dạng c làm phát sinh ứng suất tương ứng trong bê tông do co
ngót theo định luật Hooke là:  np  (4.5)
 (t )  Ec(t ). (t )  Ec(t ).
  . (t )
 1  np 
c c cs

Xét trường hợp cốt thép không đối xứng: Trục trung hòa của tiết diện bê tông cốt thép lệch so
với trục trung hòa của dầm bê tông là e, Lực nén giả định do co ngót Ncs(t) đặt tại trọng tâm của
tiết diện bê tông. Chuyển lực này về trục trung hòa của tiết diện bê tông cốt thép tính đổi gồm
Ncs(t) và Mcs(t) như Hình 4.6:
Ncs (t )  Ec (t).Ac cs (t) (4.6) M cs (t )  e.Ncs (t )  e.Ec (t).Ac cs (t) (4.7)
Do xuất hiện mô men uốn Mcs(t) làm cho mặt cắt bị xoay một góc là Kcs như Hình 4.6, làm cho
20
bê tông thớ trên bị nén vào là ctM(t) và thớ dưới dãn ra là cdM(t), tương ứng sinh ra ứng suất nén
thớ trên là ctM(t) và ứng suất kéo thớ dưới là cdM(t).
Tổng ứng suất trong bê tông thớ trên và thớ dưới do biến dạng co ngót sinh ra là:
 np e. Ac  h   np e. Ac  h   (4.9)
 ct (t )  Ec(t ). cs (t ).     e   (4.8)  cd (t )  Ec(t ). cs (t ).     e 
1  np Itd  2  1  np Itd  2 
Trong đó: h
n. As d .h0  n. Ast .a  Ac .
(4.10) (4.11)
2 2
2 h Es  h  Es  h 
e Itd  Ic  Ac.e  Ast.
2
.   e  a   Asd .  h0   e 
 As d  Ast  .n  Ac 2 Ec(t )  2  Ec(t )  2 
Kiểm toán, nếu cd(t) nhỏ hơn fr(t) thì dầm ê tông chưa ị nứt, độ cong của dầm được xây dựng
theo công thức được xây dựng theo Sức bền vật liệu như sau:
1 M cs (t ) e.E c (t).Ac . cs (t) e. Ac (4.12)
 cs  =    . cs (t)
 Ec(t ).Itd Ec(t ).Itd Itd
Kết hợp (4.12) với (4.1) xác định được công thức tính độ võng của dầm BTCT do biến dạng co
ngót sinh ra theo công thức (4.13). Kết hợp các công thức (4.13), (4.10) và (4.11), dùng phần
mềm toán học Mathlab giải phương trình xác định được công thức tính mô đun đàn hồi có hiệu
của bê tông Ec(t) theo thời gian (4.14): e. Ac (4.13)
f (t )  s.L2 . . cs (t)
Itd
2.s.L2 . Ac.(2h0  h) cs (t)  ( A c.h 2  4 Ac.h.h0  4. Ac.h 02  4 Ic). f (t ) (4.14)
Ec (t )  Asd .Es.
4. Ac.Ic. f (t )
Từ công thức (4.9) tính toán ứng suất kéo tại đáy dầm, kết quả trên cho thấy ứng suất kéo tại
đáy dầm BTCT do biến dạng co ngót sinh ra nhỏ hơn cường độ chịu kéo của bê tông tính theo
ACI và CEB/FIB Bảng 4.1, do đó đáy dầm ê tông chưa ị nứt. Thực tế quan sát trên dầm thí
nghiệm không thấy xuất hiện vết nứt ở đáy dầm.
Từ công thức 4.13 tính độ võng của dầm, kết quả tính toán cho thấy giá trị độ võng đo được của
các dầm thí nghiệm xấp xỉ giá trị độ võng tính theo công thức Bảng 4.2.
Bảng 4.1 Ứng suất kéo đáy dầm do biến dạng Bảng 4.2 Độ võng của dầm BTCT
co ngót
Ứng Cường độ chịu kéo f (mm)
suất kéo của bê tông tính Tính
Ngày
Ngày tại đáy theo các tiêu chuẩn D1 D2 D3 theo
dầm (MPa) 4.13
(MPa) ACI CEB/FIB 0 0,000 0,00 0,00 0,000
0 0 0,00 0,00 1 0,125 0,135 0,134 0,081
1 0,58 2,40 2,29 3 0,195 0,203 0,219 0,142
3 1,08 3,57 4,01 7 0,265 0,281 0,282 0,221
7 1,46 4,43 5,23 14 0,312 0,346 0,362 0,277
14 1,64 4,95 6,05 28 0,391 0,423 0,426 0,342
28 1,81 5,30 6,71 56 0,498 0,515 0,525 0,447
56 2,11 5,50 7,22 112 0,589 0,601 0,613 0,560
112 2,37 5,61 7,60 224 0,670 0,686 0,701 0,721
224 2,79 5,66 7,89 360 0,735 0,759 0,771 0,768
360 2,82 5,69 8,04
Từ công thức (4.14) xác định được mô đun đàn hồi có hiệu do biến dạng co ngót và độ võng của
các dầm số 1, số 2 và số 3. Dùng thuật toán PSO xây dựng được công thức (4.15) tính mô đun
21
đàn hồi có hiệu Ec(t) tại thời điểm bất kỳ của bê tông có s dụng cát mịn phối trộn cát nghiền theo
dạng công thức của ACI: t (4.15)
Ec (t )  Ec .
6,902t  2, 02
4.3. Phân tích ảnh hƣởng của co ngót và trình tự thi công đến biến dạng dài hạn của dầm
Super T
Dầm Super T có thể được coi là dầm ê tông DƯL căng trước có chiều dài lớn nhất. Với chiều
dài nhịp lên đến L=38.3m, ảnh hưởng của độ vồng trước trong quá trình thi công là đáng kể.
Luận án nghiên cứu các dầm Super T được sản xuất tại nhà máy bê tông Châu Thới theo mẫu
định hình, có cấp phối bê tông s dụng cát mịn Tân Châu và cát nghiền đá Andesite tỉ lệ phối trộn
là 50/50.
Cấu tạo dầm Super T có chiều dài dầm 38,33m, chiều cao 1,75m, cường độ bê tông thiết kế
50MPa, cáp dự ứng lực đường kính 15,2mm, lực căng trong mỗi tao cáp là 195kN, chỉ được cắt
cáp khi bê tông dầm đạt trên 85% cường độ thiết kế Hình 4.7.
 Phân tích ảnh hƣởng của biến dạng co ngót đến sự phát triển độ vồng của dầm Super T
Kết quả theo dõi cường độ và sự phát triển độ vồng của 8 phiến dầm Super T của nhà máy từ
khi cắt cáp đến 112 ngày Hình 4.8.
1/2 MAËT CHÍNH DAÀM A-A B-B
B A

B 1/2 MAËT BAÈNG DAÀM A

Hình 4.7 Cấu tạo dầm superT Hình 4.8 Cấu tạo dầm superT Hình 4.9 Công tác đo độ vồng
Bảng 4.3 Kết quả đo độ vồng dầm Super T theo thời gian
Độ vồng dầm (mm)
Ngày Dầm 1 Dầm 2 Dầm 3 Dầm 4 Dầm 5 Dầm 6 Dầm 7 Dầm 8
cắt cáp 44,5 46 47,5 43 42 44 39,5 42
1 55,5 55,9 50 48 51 52 45 53
2 56,5 56 54 53 55 55 49 54
3 58 57 56,5 55,7 56,5 57,1 53 57,2
7 62 63,1 62,5 61,6 62,1 62,3 59 60,7
14 65,6 64,3 64,2 63,2 65,1 65,7 63,7 63,9
28 66,5 65,5 65,3 64,5 66,2 66,8 64,6 65
56 67,8 67,1 67 66,2 67,9 68,2 67 67,3
112 69,5 68,9 68,5 67,8 68,6 69,2 68,7 68,9
Ứng dụng công thức đã xây dựng và kết quả thí nghiệm biến dạng co ngót ở Chương 3 và
Chương 4. Dùng phần mềm Midas tính độ vồng của dầm Super T theo thời gian, kết quả trình
bày trong Bảng 4.4.
Bảng 4.4 Chênh lệch độ vồng tính toán với các dầm thực nghiệm
Độ Chênh lệch (%)
Ngày
vồng
cắt Dầm 1 Dầm 2 Dầm 3 Dầm 4 Dầm 5 Dầm 6 Dầm 7 Dầm 8
(mm)
cáp
41.8 -6.1% -9.1% -12.0% -2.8% -0.5% -5.0% 5.8% -0.5%
1 56.5 -20.4% -20.9% -11.6% -7.9% -13.3% -15.0% -1.8% -16.6%
2 58.2 -19.1% -18.4% -15.4% -13.8% -16.9% -16.9% -6.7% -15.4%
3 58.9 -19.7% -18.2% -17.5% -16.3% -17.5% -18.4% -12.1% -18.5%
22
7 61.2 -20.0% -21.4% -20.6% -19.5% -20.1% -20.4% -15.9% -18.3%
14 63.1 -19.1% -17.4% -17.3% -16.0% -18.4% -19.2% -16.6% -16.9%
28 64.3 -15.2% -13.9% -13.6% -12.6% -14.8% -15.6% -12.7% -13.2%
56 66.2 -10.2% -9.2% -9.1% -8.0% -10.3% -10.7% -9.1% -9.5%
112 68.1 -6.9% -6.1% -5.5% -4.6% -5.7% -6.5% -5.8% -6.1%
Nhận xét, kết quả tính toán độ vồng của dầm do biến dạng co ngót theo các công thức luận án đã
xây dựng cho kết quả xấp xỉ kết quả đo độ võng của các dầm theo dõi tại hiện trường chênh lệch
từ 5,8 ÷21,4%.
 Phân tích ảnh hƣởng của biến dạng co ngót và quá trình thi công đến sự phát triển độ
võng/độ vồng của kết cấu nhịp dầm Super T
Trình tự thi công đổ bê tông bản mặt cầu so với thời điểm cắt cáp dự ứng lực ảnh hưởng trực
tiếp đến sự phát triển độ vồng của dầm Super T. Trong phần này, luận án kết hợp công thức tính
biến dạng co ngót theo thời gian (3.1), (3.21), công thức quan hệ giữa mô đun đàn hồi có hiệu của
ê tông (4.15) để tính biến dạng dài hạn của SuperT theo quá trình thi công.
Kết quả tính độ vồng/độ võng của dầm theo giai đoạn thi công biểu diễn trên hình và được tổng
hợp trong bảng 4.3

Hình 4.10 Độ vồng của dầm


Bảng 4.3 Bảng tính biến dạng của dầm theo quá trình thi công
Phát triển độ vồng từ khi đổ dầm bê tông Phát triển độ võng trong giai đoạn từ khi
đến khi đổ bê tông bản mặt cầu đổ bản bê tông
Độ vồng đàn hồi do dự ứng P .e.L2 4
p  i
Độ võng do ván khuôn,   5.w.L
lực khi căng kéo (đã trừ
8.Ec (t ).I màng ngăn và ản mặt cầu: D2
384.Eci .I
mất mát):
4
Độ võng đàn hồi do trọng   5.w.L 5.w.L4
Độ võng do tĩnh tải phần 2:  
lượng ản thân dầm: D1
384.Ec (t ).I
D3
384.Eci .I
Hệ số từ iến của ê tông:  t Độ vồng do từ iến: 2
Độ võng do mất mát dự Pi 2eL2 Độ võng do mất mát dự
ứng lực tính theo thời gian  ploss 2  ứng lực theo thời gian từ  ploss 3
8Ec I
đến khi đổ ản mặt cầu: khi đổ ản ê tông:
Tổng độ vồng đến trước 1   p   D1 Tổng độ vồng giai đoạn đổ  2   D 2   D3
khi đổ ản mặt cầu: 1   ploss 2 ê tông ản mặt cầu:  ploss 3  2
Độ vồng tổng cộng của dầm:   1   2
Căn cứ vào kết quả tính toán độ vồng của dầm bê tông tại thời điểm 360 ngày sau cắt cáp theo
quá trình thi công bản mặt cầu cho thấy: Thời gian thi công bản bê tông mặt cầu trước 7 ngày tính
từ thời điểm cắt cáp thì dầm Super T sẽ có biến dạng võng từ 4mm đến 30mm sau thời gian 1
năm đưa vào khai thác; thi công ản mặt cầu sau 12 ngày cắt cáp thì dầm có độ vồng sau 1 năm
khai thác. Nếu xét đến cả độ võng của hoạt tải khoảng14,6mm. Thì thời điểm đổ bản bê tông mặt
cầu phải sau 36 ngày tính từ thời điểm cắt cáp dự ứng lực.
Căn cứ vào kết quả trên, kiến nghị thời điểm đổ bê tông bản mặt cầu dầm BTCT dự ứng lực
căng trước Super T là sau khi cắt cáp dự ứng lực 36 ngày.
23
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Những đóng góp mới của luận án được tóm tắt như sau:
1.1. Luận án đã thực nghiệm đo đạc tính chất cơ học của bê tông s dụng cát mịn trộn cát nghiền
trên 42 tổ mẫu, giá trị cường độ chịu nén f’c dao động từ 49,96 ÷ 57,28MPa, cường độ chịu
kéo khi uốn f’r dao động từ 6,04 ÷ 6,71MPa, mô đun đàn hồi từ 36250 ÷ 39460MPa. Như
vậy, khi phối trộn tỉ lệ CN/CM thay đổi trong phạm vi 50/50 ÷ 70/30; hàm lượng bột đá từ
2÷7% thì tạo ra cát hỗn hợp phù hợp để chế tạo bê tông có cấp cường độ C40, cường độ bê
tông tỉ lệ thuận với hàm lượng cát nghiền và hàm lượng bột đá trong cát hỗn hợp.
1.2. Luận án đã xây dựng các công thức xác định ảnh hưởng của tỉ lệ trộn CN/CM và hàm
lượng bột đá đến các tính năng cơ học của bê tông:
2
 CN   CN 
f c'  9,8158    35,141   26,954
 CM   CM 
2
 CN   CN 
f r  1,5872    5,5912    1,9674
 CM   CM 
2
 CN   CN 
E  4943,7    17215    24935
 CM   CM 

. Rn  0,7622  BD 2  4,924  BD   57,572

Ru  0, 0641 BD   0,3945  BD   6, 7425


2

E  230,84  BD   1582,3  BD   36498


2

1.3. Luận án đã thực nghiệm đo co ngót 30 tổ mẫu bảo dưỡng theo điều kiện tiêu chuẩn cho giá
trị biến động từ 386,09x10-6 ÷ 493,15x10-6. Với tỉ lệ CN/CM từ 50/50 ÷ 70/30 và hàm lượng
bột đá từ 2÷7% thì biến dạng co ngót tăng khi hàm lượng cát nghiền và hàm lượng bột đá
trong cát hỗn hợp tăng.
1.4. Luận án đã xây dựng công thức dự báo biến dạng co ngót xét đến các ảnh hưởng của tỉ lệ
trộn CN/CM và hàm lượng bột theo các tiêu chuẩn hiện hành:
Theo CEB/FIP 2010 Theo ACI 209.2R
 i (t  tc )
 cs (t , ts )   i [ cas (t )   cds (t , ts )]  sh (t  tc )   shu
f  (t  tc )

 1  0,709.CN  1, 295.CM  1,6892  1  0,931.CN  0, 2959.CM  0,134

 2  0,0214.BD  0,6697  2  2,1885.BD  0,7458


 d  (7, 4596.CN 1,887.CM 1,6859).(0,3031.BD  0,1016)  d  (0,3846.CN  0,0466.CM  0,1873)(5,0398.BD  1,7147)

1.5. Luận án đã thực nghiệm đo đạc 17 tổ mẫu bọc kín cho giá trị co ngót nhỏ nhất dao động từ
265,18x10-6 ÷ 322,58x10-6; 17 tổ mẫu không bảo dưỡng cho giá trị co ngót lớn nhất từ
404,55x10-6 ÷ 583,5x10-6. Co ngót của các tổ mẫu không bảo dưỡng lớn hơn các tổ mẫu bảo
dưỡng theo điều kiện tiêu chuẩn từ 52,29÷53,94% tại thời điểm 28 ngày, và từ 21,54 ÷
23,31% tại thời điểm 448 ngày. Như vậy, tác dụng của bảo dưỡng đến hạn chế co ngót là rất
lớn.
1.6. Luận án đã thực nghiệm so sánh với các tổ mẫu cát vàng đối chứng, biến dạng co ngót của
bê tông s dụng cát mịn phối trộn cát nghiền cơ ản lớn hơn iến dạng co ngót của bê tông
24
s dụng cát vàng.
1.7. Luận án đã tiến hành so sánh với các tiêu chuẩn hiện hành áp dựng trong xây dựng cầu, biến
dạng co ngót của bê tông s dụng cát mịn phối trộn cát nghiền có xu hướng cao trong giai
đoạn đầu và chậm dần ở giai đoạn sau so với giá trị tính toán theo các tiêu chuẩn. Các tổ
mẫu s dụng hàm lượng cát nghiền cao và bột đá cao và không ảo dưỡng theo điều kiện
tiêu chuẩn có giá trị co ngót lớn hơn so với tiêu chuẩn.
1.8. Luận án xác định được thời gian ứng suất kéo do biến dạng co ngót đạt đến giới hạn cường
độ chịu kéo của ê tông là 7 đến 15 ngày tuổi với các tổ mẫu bảo dưỡng theo điều kiện tiêu
chuẩn, nguy cơ nứt bê tông thấp. Tuy nhiên, với các tổ mẫu không bảo dưỡng thời điểm này
là 3 đến 5 ngày tuổi, trùng với thời điểm ứng suất nhiệt lớn, xác suất xảy ra vết nứt bê tông.
1.9. Luận án đã xây dựng công thức tính ứng suất và độ võng của dầm bê tông theo biến dạng co
ngót, đồng thời xây dựng công thức tính mô đun đàn hồi có hiệu của bê tông s dụng cát
mịn phối trộn cát nghiền theo thời gian từ kết quả thực nghiệm.
t
Ec (t )  Ec .
6,902t  2, 02
1.10. Ứng dụng các kết quả thực nghiệm vào tính toán độ vồng/ độ võng của dầm Super T theo
quá trình thi công. Kết quả, thời gian phù hợp thi công bản mặt cầu để đảm bảo kết cấu nhịp
có độ vồng trong quá trình khai thác là sau 36 ngày kể từ khi cắt cáp dự ứng lực.
2. Kiến nghị các hƣớng nghiên cứu tiếp theo
2.1. Biến dạng co ngót của bê tông s dụng cát nghiền đá Vôi có giá trị nhỏ nhất, nhưng
ĐBSCL hiếm đá Vôi, các công trình xây dựng giao thông lại cần khối lượng vật liệu lớn, nên xét
cả về chỉ tiêu kinh tế, chỉ tiêu kỹ thuật và mức độ đáp ứng cho dự án, luận án kiến nghị s dụng
cát nghiền đá Andesite là loại phổ biến ở ĐBSCL để chế tạo bê tông trong xây dựng cầu.
2.2. Bê tông s dụng hàm lượng cát nghiền cao và bột đá cao có iến dạng co ngót lớn hơn giá
trị tiêu chuẩn nếu không được bảo dưỡng an đầu, luận án kiến nghị bê tông s dụng từ 70% cát
nghiền và từ 3,5% bột đá trở lên đối với cát nghiền từ đá Andesite; từ 60% cát nghiền và từ 2%
bột đá trở lên đối với bê tông cát nghiền từ đá Granite, các nhà thầu cần thực hiện nghiêm túc chế
độ bảo dưỡng trong thi công.
2.3. Biến dạng co ngót của bê tông s dụng cát nghiền có xu hướng cao trong giai đoạn đầu so
với giá trị tính toán theo các tiêu chuẩn TCVN 11823, tiêu chuẩn ACI 209 nhưng thấp hơn giá trị
tính toán theo tiêu chuẩn CEB/FIP, luận án kiến nghị các đơn vị Tư vấn thiết kế có thể tham khảo
kết quả từ luận án hoặc s dụng công thức trong tiêu chuẩn CEB/FIP để tính toán biến dạng co
ngót đối với loại bê tông này.
2.4. Luận án đã cung cấp một bộ số liệu về biến dạng co ngót của bê tông có s dụng cát mịn
phối trộn cát nghiền. Tuy nhiên, các kết quả mới được giới hạn trong điều kiện ê tông đông
cứng, s dụng vật liệu cát chủ yếu ở ĐBSCL. Do vậy, để có đủ cơ sở cho việc kiểm soát, hạn chế
biến dạng co ngót cũng như tình trạng nứt trên kết cấu ê tông do co ngót gây ra cũng như mở
rộng phạm vi áp dụng cho loại vật liệu này trong điều kiện cát vàng ngày càng trở nên khan hiếm,
các nội dung tiếp theo sau đây cần tiếp tục được triển khai nghiên cứu:
+ Nghiên cứu về biến dạng co ngót trong giai đoạn đầu, khi ê tông chưa có cường độ (co ngót
mềm); hiện nay tình trạng nứt sớm trên kết cấu ê tông sau khi đổ bê tông xảy ra khá phổ biến và
liên quan trực tiếp đến biến dạng co ngót mềm của bê tông. Do vậy, việc xác định thành phần
biến dạng này của bê tông sẽ là cơ sở cho việc hạn chế tình trạng nứt sớm trên kết cấu.
+ Nghiên cứu biến dạng co ngót của cát nghiền phối trộn với cát mịn hoặc cát nghiền phối trộn
cát vàng đối với các mỏ cát ở khu vực miền Bắc và miền Trung tạo thành bộ số liệu đầy đủ phục
vụ cho công tác thiết kế cũng như thi công cầu tại Việt Nam, nh m ứng phó tình trạng biến đổi
khí hậu cũng như khan hiếm vật liệu cát xây dựng hiện nay.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU SINH

1. Nguyễn Đức Dũng, Nguyễn Duy Tiến, Thái Khắc Chiến (2019), Tổng quan nghiên cứu
co ngót của bê tông sử dụng cát nghiền và cát mịn phối trộn đá xay (đá Mi) ở khu vực đồng
bằng sông Cửu Long. Tạp chí Giao thông vận tải số 11/2019, p84-86.
2. Nguyễn Đức Dũng, Nguyễn Duy Tiến, Thái Khắc Chiến (2021). Nghiên cứu đặc trưng cơ
học của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền trong xây dựng cầu. Tạp chí Khoa học
GTVT Trường ĐH GTVT, số 72, 8/2021, p 686-700.
3. Nguyễn Đức Dũng, Nguyễn Duy Tiến, Thái Khắc Chiến, Trần Thế Truyền (2021).
Nghiên cứu ảnh hưởng của cát nghiền từ các loại đá gốc khác nhau đến các đặc trưng cơ học
của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền trong xây dựng cầu. Tạp chí Cầu Đường
Việt Nam , số 8/2021, p 12-18.
4. Nguyễn Đức Dũng, Nguyễn Duy Tiến, Thái Khắc Chiến (2022). Nghiên cứu ảnh hưởng
của bột đá đến các đặc trưng cơ học của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền trong
xây dựng cầu. Tạp chí Khoa học GTVT Trường ĐH GTVT, số 73, 2/2022, p 100-110.
5. Nguyễn Đức Dũng, Nguyễn Duy Tiến, Thái Khắc Chiến (2022). Ảnh hưởng của tỉ lệ phối
trộn đến co ngót của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền trong xây dựng cầu. Tạp chí
Khoa học GTVT Trường ĐH GTVT, số 73, 4/2022, p 268-276.

You might also like