You are on page 1of 249

CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

1.1. Một số ký hiệu


- tập các số tự nhiên
- tập các số tự nhiên dương
- tập các số nguyên
- tập các số thực

11/09/2023 1
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

1.2. HÀM SỐ

A. Định nghĩa hàm số


Cho X  , Y  Một quy tắc cho tương ứng mỗi
với một và chỉ một y  Y được gọi là một hàm số
(đơn trị) từ X vào Y.
* Ta thường kí hiệu hàm số dưới dạng công thức xác định
ảnh là y = f ( x), x  X Tập xác định của hàm số là tập
hợp tất cả các phần tử sao cho biểu thức
được xác định.Tập giá trị của hàm số là tập tất cả các phần
tử sao cho tồn tại

11/09/2023 2
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

B. Hàm số chẵn, hàm số lẻ

11/09/2023 3
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Giải: a)
Hàm xác định trên toàn bộ Vì

nên là hàm chẵn

b)

Hàm xác định trên toàn bộ Vì

nên là hàm lẻ

Chú ý: Đồ thị hàm số chẵn đối xứng qua trục tung, đồ thị hàm số lẻ

đối xứng qua gốc tọa độ

11/09/2023 4
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

C. Hàm số tuần hoàn

Các hàm số tuần hoàn với chu kỳ

11/09/2023 5
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

D. Hàm số đơn điệu

11/09/2023 6
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Nhận xét

*) Hàm số f(x) được gọi là hàm số đơn điệu trên X nếu nó tăng hoặc
giảm trên X.

*) Hàm số f(x) được gọi là hàm số đơn điệu ngặt trên X nếu nó tăng
hoặc giảm ngặt trên X.

Ví dụ: Hàm là các hàm tăng ngặt nhưng


nếu
hàm nếu là hàm tăng nhưng không tăng
nếu

ngặt

11/09/2023 7
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

E. Hàm số bị chặn
Hàm số f(x) xác định trên X.

Ví dụ: Hàm là hàm bị chặn trong hàm

là hàm bị chặn dưới bởi 0, hàm bị chặn trên bởi 1

11/09/2023 8
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

F. Hàm số hợp
Cho Người ta gọi ánh xạ

là hàm số hợp của 2 hàm và

11/09/2023 9
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ:

Như vậy

11/09/2023 10
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

G. Hàm số ngược
Một hàm số được gọi là 1-1 (hay còn gọi là đơn ánh
nếu
Ví dụ: là đơn ánh trên nhưng không là đơn
ánh trên Nếu hạn chế xét trên thì lại thành
đơn ánh.
Cho là một hàm đơn ánh với tập xác định và tập giá trị
−1
Khi đó hàm ngược f có tập xác định và tập giá
−1
trị được định nghĩa bởi f ( y ) = x  y = f ( x)
Tập xác định của =Tập giá trị của f −1
−1
Tập giá trị của = Tập xác định của f
11/09/2023 11
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Đồ thị của hàm ngược đối xứng với đồ thị của hàm
qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
Để tìm hàm số ngược của hàm số y =f(x) ta làm như
sau:
• Giải x theo y, giả sử được x = g(y),
• Đổi vai trò của x và y

11/09/2023 12
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tìm hàm ngược của hàm y = 2x + 3

Giải: Ta giải x theo y được sau đó đổi vai trò của

x và y để được hàm ngược là .

Tuy nhiên, nhiều khi hàm số không phải là đơn ánh

trên toàn trục số R, khi đó chúng ta phải hạn chế hàm số

trên các khoảng mà hàm số đó là đơn ánh và tìm hàm ngược

trên các khoảng tương ứng.

11/09/2023 13
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tìm hàm ngược của hàm số


trên
Giải: Nhận xét Đặt

Do nên Vì thế và

Do đó hàm ngược là

11/09/2023 14
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Định lý: Nếu hàm số f (x) đơn điệu tăng ngặt (hoặc giảm

ngặt ) trên khoảng (a, b) thì là đơn ánh trên đó và

tồn tại hàm số ngược của trên khoảng đó.

Ví dụ: Cho 2 hàm số và


Tính
Giải: Do

nên đơn điệu ngặt và theo định lý trên,


là đơn ánh và tồn tại các hàm số ngược

11/09/2023 15
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ta có, Dễ dàng tính được


11/09/2023 16
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

1.3. Các hàm số sơ cấp cơ bản


A. Các hàm số sơ cấp cơ bản
a. Hàm lũy thừa:
y = x2

1
y=x =
2
x

thì hàm số xác định trên R


11/09/2023 17
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

• Nếu α là số vô tỉ thì quy ước chỉ xét hàm số tại


b. Hàm số mũ: f ( x ) = a x
(a  0, a  1) có tập xác định là
và tập giá trị là Hàm số này đồng biến khi và nghịch biến

khi

c. Hàm số lôgarit: f ( x) = log a x (a  0, a  1) , ngược với hàm số mũ,


có tập xác định là và tập giá trị là Hàm số này đồng biến khi
và nghịch biến khi

11/09/2023 18
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

d. Các hàm số lượng giác:

- Hàm số f ( x) = sin x xác định với mọi


tuần hoàn chu kì

-- Hàm số xác định với mọi là hàm số chẵn


tuần hoàn chu kì

- Hàm số xác định với mọi

11/09/2023 19
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

- Hàm số xác định với mọi

11/09/2023 20
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

e. Các hàm số lượng giác ngược:


f ( x) = arcsin x, f ( x) = arccos x, f ( x) = arctan x, f ( x) = arc cot x

Muốn tìm hàm ngược của một hàm số, một yêu cầu đặt ra là

hàm số đó phải là đơn ánh. Tuy nhiên, các hàm lượng giác đều là

các hàm số tuần hoàn (do đó, không phải là đơn ánh).

Để vượt qua khó khăn này, người ta hạn chế các hàm số lượng

giác trên các khoảng mà nó là đơn ánh. Chẳng hạn như,

hàm số là một đơn ánh.

11/09/2023 21
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

  
* Hàm arcsin là hàm số ngược của hàm sin:  − ,  →  −1,1
 2 2
  
arcsin:  −1,1 →  − , 
 2 2
x arcsinx

Như vậy y = arcsin x  x = sin y

Hàm arcsin là một hàm số lẻ đơn điệu tăng.

11/09/2023 22
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

 Hàm arccos là hàm số ngược của hàm số


cos : 0,   → −1,1
Ta có
arccos :  −1,1 → 0,  
x arccosx

Như vậy, y = arccos x  x = cos y .

Hàm arccos là hàm đơn điệu giảm

11/09/2023 23
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

11/09/2023 24
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

 Hàm arccot là hàm số ngược của hàm cot : (0,  ) →

arccot : → ( 0,  )
x arccotx
Như vậy, y = arccotx  x = coty

Hàm arctan là hàm lẻ đơn điệu tăng, hàm arccot là hàm đơn điệu giảm

❖ Ví dụ :
3  −1 2 1  
arcsin = , arccos = , arctan = , arccot0= .
2 3 2 3 3 6 2

11/09/2023 25
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

3  3   −  
arcsin = , vì sin = và  , 
2 3 3 2 3  2 2
  
x = sin(arcsin x) = cos  − arcsin x   − arcsin x = arccosx
2  2

 arcsin x + arccosx =
2

Tương tự, arctanx + arccotx =
2
Ta cũng có hệ thức

nếu
trong đó nếu
nếu

11/09/2023 26
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tìm tập xác định của hàm số

Giải:

Ví dụ: Tìm miền giá trị của hàm số


Giải: Do và đơn điệu tăng, liên tục,

và đơn điệu tăng,

liên tục, nên miền giá trị của hàm số là

11/09/2023 27
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tìm tập xác định của hàm số


Giải: Điều kiện và

Do đó TXĐ

11/09/2023 28
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tìm hàm số ngược của hàm số

Giải: TXĐ

Từ đó hàm ngược cần tìm là


Ví dụ: Chứng minh

Giải: Đặt Khi đó

11/09/2023 29
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

f. Các hàm hypebôlic


e x − e− x
sinh x = ,
2

* Các công thức:

cosh(a + b) = cosh a.cosh b + sinh a.sinh b

11/09/2023 30
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tìm tập xác định của hàm số

Giải: Điều kiện để hàm xác định là Từ đó

11/09/2023 31
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

g. Các hàm phân thức hữu tỉ


P( x)
* Dạng f ( x) = , với P( x), Q( x) là các đa thức
Q( x)
P( x)
*Phân thức được gọi là phân thức thực sự nếu
Q( x)
bậc P( x)  bậc Q( x)
A Bx + C
* Các phân thức dạng , 2
( x − a) ( x + px + q) m
n

trong đó p 2
− 4q  0, được gọi là các phân thức tối giản.

11/09/2023 32
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

P( x)
* Cách viết phân thức thực sự thành tổng các
Q( x)
phân thức tối giản:

- Viết Q( x) = ( x − a) ...( x + px + q)
n 2 m

trong đó p − 4q  0
2

P( x) A1 A2 An
- Viết = + + ... + + ...
Q( x) ( x − a ) ( x − a ) 2
( x − a) n

B1 x + C1 B2 x + C2 Bm x + Cm
+ 2 + 2 + ... 2
( x + px + q) ( x + px + q) 2
( x + px + q) m

11/09/2023 33
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Viết
x 2 − 3x + 2 thành tổng các phân thức tối giản.
x + 2x + x
3 2

Giải :

Bằng cách đồng nhất hệ số ta được

Vì vậy,

11/09/2023 34
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

B. Hàm số sơ cấp

Hàm số sơ cấp là hàm số được tạo thành bởi một số hữu hạn
các phép toán cộng, trừ, nhân, chia và phép lấy hàm hợp đối
với các hàm số sơ cấp cơ bản

Các hàm số sơ cấp được chia thành hai loại.


a) Hàm số đại số: là những hàm số mà khi tính giá trị của nó ta
chỉ phải làm một số hữu hạn các phép toán cộng, trừ, nhân,
chia và lũy thừa với số mũ hữu tỉ. Ví dụ: các đa thức, phân
thức, . . .
b) Hàm số siêu việt: là những hàm số sơ cấp nhưng không phải là
hàm số đại số, như y = ln x, y = sin x, . . .

11/09/2023 35
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

1.4. Dãy số
1. Định nghĩa

a. Dãy số thực

Hàm số u: →
n u(n) = un
được gọi là một dãy số thực.

Dãy số thường được viết dưới dạng un hoặc u1 , u2 ,..., un ,...
un gọi là số hạng tổng quát của dãy số un .
1
Ví dụ: un = , n 
*
là 1 dãy số thực
n

11/09/2023 36
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

b. Dãy số đơn điệu


Dãy un được gọi là

tăng nếu un  un +1 , n 

tăng ngặt (chặt) nếu un  un+1 , n 

giảm nếu un  un+1 , n 

giảm ngặt (chặt) nếu un  un+1 , n 
Dãy số tăng hoặc giảm được gọi là dãy số đơn điệu.

Dãy số tăng ngặt (chặt) hoặc giảm ngặt (chặt) được gọi là dãy số

đơn điệu ngặt (chặt).


1
Ví dụ: un = , n 
*
là 1 dãy số giảm (ngặt)
n
u n = n, n  *
là 1 dãy số tăng (ngặt)
11/09/2023 37
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

c. Dãy số bị chặn:
Ta nói rằng dãy un 

bị chặn trên nếu a  sao cho un  a, n 

bị chặn dưới nếu b  sao cho un  b, n 

bị chặn nếu tồn tại M  + sao cho
un  M , n 
1
Ví dụ: Dãy un = , n 
*
bị chặn dưới bởi 0 và bị chặn trên bởi 1
n

11/09/2023 38
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

2. Giới hạn dãy số


Dãy được gọi là có giới hạn l  nếu với mỗi số dương 

cho trước nhỏ tùy ý, tồn tại số n0  sao cho:

(n  
) n  n0  un − l  

Ký hiệu lim un = l hoặc un → l khi n → 


n→

Nói một cách nôm na, bằng cách chọn đủ lớn


gần một cách tùy ý với Điều này có nghĩa là từ một lúc nào
đó toàn bộ số hạng của dãy sẽ chui vào trong khoảng ( l −  , l +  )
 Dãy un  được gọi là hội tụ nếu có số l  để lim un = l
n→

11/09/2023 39
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Dãy số không hội tụ được gọi là dãy phân kì (nghĩa là


lim
n→+
un =  hoặc không tồn tại).

• Dãy un  được gọi là có giới hạn + nếu với mỗi số


dương A cho trước lớn tùy ý, tồn tại số n0   sao cho:

(n 
) n  n0  un  A
Kí hiệu lim un = + .
n →

 Dãy un được gọi là có giới hạn − nếu với mỗi số âm A



cho trước nhỏ tùy ý, tồn tại số n0  sao cho:

(n  ) n  n0  un  A .
Kí hiệu lim un = − .
n →

11/09/2023 40
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: lim 2n = +, lim − n = −


n→+ n→+

Ví dụ: Xét dãy un  trong đó un = a với mọi n .


Dễ thấy lim un = a .
n→ 1
Ví dụ: Chứng minh lim = 0
n→ n

Giải: 1 1
  0, − 0    n 
n 
1
Chọn n0 là số tự nhiên mà n0 

1 1
Ta có: n  n0  n   − 0   .
 n
1
Vậy lim = 0 .
n → n
11/09/2023 41
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

0 khi a  1

Ví dụ : lim a = 1 khi a = 1
n
n→
+ khi a  1

Chứng minh: Xét TH Khi đó
Gọi là số dương bất kỳ.

Do đó theo ĐN
Xét TH Khi đó Cho M là 1 số dương bất kỳ.

Do đó theo ĐN

TH thì là hiển nhiên


11/09/2023 42
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

3. Tính chất của dãy số hội tụ


a. Tính duy nhất của giới hạn
Nếu dãy un có giới hạn thì giới hạn đó là duy nhất.
b. Tính bị chặn
* Dãy un hội tụ thì bị chặn trong tập .
Chứng minh: Giả sử Khi đó theo định nghĩa
tồn tại sao cho với
Gọi
và Khi đó
tức là bị chặn
11/09/2023 43
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Lưu ý: Một dãy bị chặn chưa chắc đã hội tụ

Ví dụ: Dãy nếu n chẵn


nếu n lẻ
bị chặn trên bởi 1, bị chặn dưới bởi -1 nhưng không hội tụ

11/09/2023 44
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

c. Tính chất đại số của dãy hội tụ


1. lim un = a  lim un = a .
n → n →
2. lim un = 0  lim un = 0 .
n → n →
3. lim un = a, lim vn = b  lim(un + vn ) = a + b .
n→ n → n →

4. lim un = a  lim un = a ,  là hằng số.


n → n →

5. lim un = 0, vn  bị chặn  lim (unvn ) = 0 .


n → n →

6. lim un = a, lim vn = b  lim (unvn ) = ab .


n → n → n →
un a
7. lim un = a, lim vn = b  0  lim = .
n → n → n → v b
n

11/09/2023 45
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Lưu ý: không suy ra được

Ví dụ: 1)Cho nếu lẻ và nếu chẵn. Khi

đó nhưng không tồn tại

2) Cho Khi đó nhưng

Lưu ý: bị chặn không suy ra

Ví dụ:

Lưu ý: bị chặn không suy ra

Ví dụ:
11/09/2023 46
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Lưu ý: bị chặn không suy ra

Ví dụ:

1) Cho

nhưng

2) Cho

nhưng

4) Cho
nhưng
11/09/2023 47
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

d. Tính chất về thứ tự và nguyên lý kẹp


1) Cho 2 dãy số Nếu

thì
2) Giả sử lim un = l và a  l  b. Khi đó
n→

n0  sao cho n  n0  a  un  b.
3) Giả sử lim un = l và  n0 :n  n0  a  un  b.
n→

Khi đó a  l  b.
4) Giả sử 3 dãy un ,vn ,w n  thoả mãn:
n0 : n  n0  un  vn  wn và lim un = lim wn = l.
n→ n→
Khi đó lim vn = l.
n→
11/09/2023 48
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

5) Giả sử n  n0 , un  vn và Khi đó

6) Giả sử n  n0 , un  vn và Khi đó

11/09/2023 40
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

e. Tính chất của dãy số đơn điệu


1. Mọi dãy tăng và bị chặn trên thì hội tụ.

2. Mọi dãy giảm và bị chặn dưới thì hội tụ.

3. Dãy un  tăng và không bị chặn trên thì dần đến +.

4. Dãy un  giảm và không bị chặn dưới thì dần đến −

11/09/2023 50
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ : Tính

Ý tưởng c/m: Ta chứng minh dãy là dãy đơn điệu

tăng và bị chặn trên bởi 3. Do đó dãy hội tụ. Gọi là giới hạn của
dãy
n
 1
lim 1 +  = e
n→
 n
Trong các ví dụ trước dãy được xác định dưới dạng hiện.
Bây giờ ta xét dãy số dưới dạng

11/09/2023 51
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Đây là cách xác định ẩn hay theo quy nạp.


5+u 2
Ví dụ : Tìm giới hạn của dãy un  biết un = , u1  5
n −1
2un−1
Giải: Trước tiên ta chứng minh dãy là dãy giảm. Do nên

Từ đó ta có thể chứng minh bằng qui nạp rằng

Theo BĐT Cauchy thì

nên Bằng quy nạp ta có thể chứng minh được rằng

Từ đó

Vì vậy dãy là dãy đơn điệu giảm và bị chặn dưới nên hội tụ. Gọi

11/09/2023 52
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

là giới han của dãy. Qua giới hạn cả 2 vế của

khi ta được Từ đó

(Chú ý: do nên
Ví dụ: Cho dãy số thỏa mãn
Tính

Giải:

11/09/2023 53
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

4. Tiêu chuẩn Côsi về sự hội tụ của dãy số


Dãy un  hội tụ khi và chỉ khi

  0, n0  *
: m, n  n0  un − um   .

11/09/2023 54
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

1.5. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ


1. Định nghĩa giới hạn hàm số
A. Định nghĩa giới hạn hàm số (hai phía)
Cho hàm số f xác định trên tập X = (a, b) \  x0  , x0  (a, b)
f được gọi là có giới hạn l  khi x dần đến x0 nếu với
mỗi số dương  cho trước bé tùy ý, tồn tại một số dương 
sao cho:
(x  X ) 0  x − x0    f ( x) − l  
Kí hiệu : lim f ( x) = l hoặc f ( x) → l .
x → x0 x → x0

Chú ý: Với điều kiện 0  x − x0 , ta chỉ cần xét những điểm x


dần đến x0 nhưng khác x0 . Hàm số có thể không xác định
tại x0 .

11/09/2023 55
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

B. Định nghĩa giới hạn một phía


 Cho hàm số f xác định trên khoảng X = ( x0 , b)
Số thực l được gọi là giới hạn phải của hàm số f ( x) tại x0
nếu với mỗi số dương  cho trước bé tùy ý, tồn tại một số
dương  sao cho:
(x  X ) x0  x  x0 +   f ( x) − l  
Kí hiệu: lim+ f ( x) = l hoặc f ( x0 + ) = l
x → x0

11/09/2023 56
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

 Cho hàm số f xác định trên khoảng X = (a, x0 )


Số thực l được gọi là giới hạn trái của hàm số f ( x) tại x0
nếu với mỗi số dương  cho trước bé tùy ý, tồn tại một số
dương  sao cho:
(x  X ) x0 −   x  x0  f ( x) − l  

Kí hiệu: lim− f ( x) = l hoặc f ( x0 ) = l .
x → x0

Nhận xét : Điều kiện cần và đủ để lim f ( x) = l là


x → x0
f ( x0 − ) = f ( x0 + ) = l.

11/09/2023 57
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

C. Giới hạn vô cực và giới hạn tại vô cực

Các giới hạn khi x0 = , l =  được định nghĩa như sau:

Cho hàm số f xác định trên tập X = (a, b) \  x0  , x0  (a, b) .

 xlim f ( x) = + nếu với mỗi số dương A cho trước lớn tùy


→ x0
ý, tồn tại một số dương  sao cho:
(x  X ) 0  x − x0    f ( x)  A

 lim f ( x) = − nếu với mỗi số âm A cho trước nhỏ tùy ý,


x → x0
tồn tại một số dương  sao cho:
(x  X ) 0  x − x0    f ( x)  A

11/09/2023 58
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Cho hàm số f xác định trên khoảng X = (a, +)

* lim f ( x) = l  nếu
x →+

  0, A  :(x  X ) x  A  f ( x) − l  

* lim f ( x) = + nếu
x →+

A  0, B  :(x  X ) x  B  f ( x)  A

* lim f ( x) = − nếu
x →+

A  0, B  :(x  X ) x  B  f ( x)  A

11/09/2023 59
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Cho hàm số f xác định trên khoảng X = (−, a)

• lim f ( x) = l nếu   0, A  :(x  X ) x  A  f ( x) − l  


x →−

• lim f ( x) = + nếu A  0, B  :(x  X ) x  B  f ( x)  A


x →−

• xlim f ( x) = − nếu A  0, B  :(x  X ) x  B  f ( x)  A


→−

• Tương tự, ta có các định nghĩa lim+ f ( x) = , lim− f ( x) = 


x → x0 x → x0

Ví dụ:

11/09/2023 60
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

2. Tính chất của hàm số có giới hạn


A. Sự liên hệ với dãy số
Định lí : Giả sử X là một khoảng chứa điểm x0 và f là hàm
số xác định trên tập hợp X \  x0  .
Khi đó:

lim f ( x) = l  (  xn   X \  x0 ) lim xn = x0  lim f ( xn ) = l


x → x0 n→ n→

Nhận xét : Định lí đúng cả khi x0 = , l = 

11/09/2023 61
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ : Chứng minh rằng không tồn tại giới hạn lim sin x
x→+

Giải:
Đặt f ( x) = sin x .

Lấy dãy xn  với xn = + 2n , ta có lim xn = + và lim f ( xn ) = 1 .
2 n→ n→

Mặt khác, nếu lấy dãy xn  với xn = 2n ta cũng có lim xn = +
n→

nhưng lim f ( xn ) = 0  1 .
n →

Vậy không tồn tại lim f ( x) .


x →+

* Tương tự, không tồn tại lim cos x


x→+

11/09/2023 62
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

B. Tính duy nhất của giới hạn


Định lí : Nếu lim f ( x ) = l thì l là duy nhất.
x → x0

C. Tính bị chặn

Nếu lim f ( x ) = l thì f (x) bị chặn trong một lân cận đủ bé của x0
x → x0

Định lí: (Nguyên lí kẹp)


Cho ba hàm số f , g, h thoả mãn các điều kiện:
f ( x)  g( x)  h( x) với mọi x trong lân cận nào đó của x0
lim f ( x ) = lim h( x ) = l .
x → x0 x → x0

Khi đó lim g ( x ) = l .
x → x0

11/09/2023 63
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Định lí:
Giả sử f ( x)  g( x) với mọi x trong lân cận nào đó của x0
và lim f ( x) = + .
x → x0

Khi đó lim g ( x) = + .
x → x0

Chú ý:
* Định lí cũng được chứng minh tương tự đối với các
trường hợp x0 = +, x0 = −
* Định lí cũng được phát biểu tương tự khi g ( x) → −  .
x → x0

11/09/2023 64
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

D. Các phép tính đại số của hàm có giới hạn


Định lí (Trường hợp giới hạn là hữu hạn):
1. f ( x ) → l  f ( x ) → l .
x → x0 x → x0

2. f ( x ) → 0  f ( x ) → 0 .
x → x0 x → x0

3. f ( x) → l1 và g ( x ) → l2  f ( x ) + g ( x ) → l1 + l2 .
x → x0 x → x0 x → x0

4. f ( x) → l  . f ( x) → l ,  .
x → x0 x → x0

11/09/2023 65
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

5. f ( x ) → 0 và g ( x) bị chặn trong lân cận của x0


x → x0

 f ( x) g ( x) → 0 .
x → x0

6. f ( x ) → l1 và g ( x ) → l2  f ( x ) g ( x ) → l1l2 .
x → x0 x → x0 x → x0

f ( x) l1
7. f ( x ) → l1 và g ( x ) → l2  0  → .
x → x0 x → x0 g ( x ) x→ x0 l2

11/09/2023 66
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

E. Giới hạn của hàm số hợp


Mệnh đề
Giả sử và có hàm hợp

Khi đó

Áp dụng:

11/09/2023 67
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tính
b)
a)

Giải: a) Do và nên

11/09/2023 68
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

1
b) Do +1
 1+ x  x 1
lim   = lim =
x→+ 1 + 2 x
  x→+ 1 + 2 2
x
 1− x 
lim 
x→+ 1 −

 (
x  x→+
)
= lim 1 + x = +

nên

11/09/2023 69
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

3. Một số giới hạn đáng nhớ


x x
sin x x  1  1
a) lim = lim = 1 b) xlim  1 +  = lim 1 +  = e
x →0 x x →0 sin x →+
 x  x→−  x 
1
c) lim (1 + x ) = e.x
x →0

log a (1 + x) 1 ln(1 + x)
=1
d )lim = log a e = e) lim
x →0 x
x →0 x ln a
a −1x ex −1
f )lim = ln a; (0  a  1), g ) lim =1
x→0 x
x →0 x

(1+ x)

−1
h) lim =
x →0 x
11/09/2023 70
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Tổng quát: nếu lim u ( x) = 0 thì


x→ x0
1 sin u ( x)
lim (1 + u ( x) ) u( x) =e và lim =1
x→ x0 x→ x0 u ( x)

cos x − cos 3 x
Ví dụ: Tính lim 2
.
x→0 x
cos x − cos3 x −2sin 2 x.sin( − x)
Giải: lim 2
= lim
x →0 x x →0 x2
2sin 2 x sin x
= lim .lim .2 = 4
x →0 2x x →0 x

11/09/2023 71
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tính
x2
 x −1 
2 1
a) lim  2  ; b) lim (1 + sin x ) . x
x → x + 1 x →0
 
❖ Giải:
 1+ x 2   2 x 2 
x2 − . − 2 
 x2 − 1   2   2   x +1  −2
a) lim  2  = lim 1 − 2
=e ;
x → x + 1 x→  1+ x 
 

1 1 sin x
b) (1 + sin x ) = (1 + sin x ) →e
.
x sin x x
x→0

11/09/2023 72
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

1.6. Đại lượng Vô cùng bé (VCB), Vô cùng lớn (VCL)

1. Đại lượng VCB


A. Định nghĩa
Ánh xạ  : X → được gọi là đại lượng VCB khi x dần đến x0
( hoặc vô cùng bé tại x0 ) nếu lim  ( x) = 0 .
x → x0

( x0 có thể là +  hoặc − ).

* Tương tự, ta có các định nghĩa VCB khi x → x0+ , x → x0− .

11/09/2023 73
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

B. Tính chất đại số của các vô cùng bé

*Tổng của hữu hạn vô cùng bé tại x0 là một


vô cùng bé tại x0 .

*Tích của hữu hạn vô cùng bé tại x0 là một


vô cùng bé tại x0 .
* Tích của một VCB tại x0 và một hàm số bị chặn
trong lân cận của x0 là một VCB tại x0 .

11/09/2023 74
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

 1
Ví dụ : Tính các giới hạn: a) lim  sin x.cos 
x →0
 x
sin x
b) lim
x → x
1 1
Giải a) limsinx = 0, cos  1  limsin x.cos = 0;
x →0 x x →0 x
1 sin x
b) lim = 0, sin x  1  lim = 0.
x→ x x→ x

11/09/2023 75
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

C. So sánh các VCB


 ( x)
* Nếu lim = 0 thì  gọi là VCB cấp cao hơn  tại x0 ,
x → x0  ( x )

kí hiệu  = o(  ) tại x0 .
Khi đó,  gọi là VCB cấp thấp hơn  tại x0 .

11/09/2023 76
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Một vài VCB tương đương quan trọng


Khi

11/09/2023 77
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Nhận xét:
* Nếu  ~ 1 ,  ~ 1 tại x0 thì  ~ 11 tại x0 .
 ( x) 1 ( x)
* Nếu  ~ 1 ,  ~ 1 tại x0 thì lim = lim .
x → x0  ( x ) x → x0  ( x)
1
* Nếu thì  
* Nếu  = o(  ) khi x → x0 thì  +   khi x → x0
Ví dụ: So sánh 2 VCB sau khi

Giải: khi

11/09/2023 78
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

sin 2 x
Ví dụ : Tính các giới hạn: a) lim b)
x →0 sin 4 x

Giải:
a) sin 2 x ~ 2 x, sin 4 x ~ 4 x tại 0 nên
sin 2 x 2x 1
lim = lim = ;
x → 0 sin 4 x x →0 4 x 2

b)

11/09/2023 79
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

D. Qui tắc ngắt bỏ các VCB cấp cao

Nếu  là VCB cấp thấp nhất trong các VCB i , (i = 1, m )

 là VCB cấp thấp nhất trong các VCB  j , (j = 1, n )


m

  ( x)
i
 ( x)
(khi dần đến x0 ) thì lim i =1
= lim .
x → x0 n x → x  ( x)
  j ( x)
0

j =1

11/09/2023 80
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ : Tính các giới hạn:

tan 2 x − x 3
a) b) lim
x →0 sin 2 x

Giải: a)

tan 2
x − x 3
x 2
b) tan 2 x ~ x 2 , sin 2 x ~ x 2  lim 2
= lim 2 = 1.
x →0 sin x x →0 x

11/09/2023 81
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tính

Giải: Khi

Vì vậy

Ví dụ: Tính

Giải: Khi

Vì vậy

11/09/2023 82
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tính

Giải: Khi

Ví dụ: Tính

Giải: Khi

11/09/2023 83
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tính

Giải:

Ví dụ: Tính
Giải: Do khi

nên
11/09/2023 84
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tính

Giải:

11/09/2023 85
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

2. Đại lượng VCL


A. Định nghĩa
Ánh xạ f : X → được gọi là đại lượng VCL khi x dần đến x0
(hoặc VCL tại x0 ) nếu lim f ( x) = + hoặc lim f ( x) = − .
x → x0 x → x0

( x0 có thể là + hoặc −  ).

B. Tính chất của các VCL


* Tổng của hữu hạn VCL cùng dấu tại là một VCL tại

Tích của hữu hạn VCL tại là một VCL tại


1
* Nếu f ( x) là VCL tại x0 thì là vô cùng bé tại x0 .
f ( x)
11/09/2023 86
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

C. So sánh các VCL

f ( x)
* Nếu lim =  thì f gọi là VCL cấp cao hơn g tại x0 ,
x → x0 g ( x)

hay g là VCL cấp thấp hơn f tại x0 .

f ( x)
* Nếu lim = 1 thì f , g được gọi là các VCL
x → x0 g ( x)

tương đương tại x0 .


Kí hiệu f ~ g khi x → x0 .

11/09/2023 87
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Nhận xét
* Nếu f ~ f1 , g ~ g1 tại x0 thì fg ~ f1 g1 tại x0 .
f ( x) f1 ( x)
* Nếu f ~ f1 , g ~ g1 tại x0 thì lim = lim .
x → x0 g ( x ) x → x0 g ( x )
1
* Nếu f là VCL cấp cao hơn g tại x0 thì f + g ~ f tại x0 .
D.Qui tắc ngắt bỏ các VCL cấp thấp
Giả sử f là VCL cấp cao nhất trong các VCL fi , i = 1, 2,..., m
g là VCL cấp cao nhất trong các VCL g j , j = 1, 2,..., n , ( tại x0 ).
m

 f ( x)
i
f ( x)
Khi đó: lim i =1
n
= lim .
x → x0 x → x0 g ( x )
 g ( x)
j =1
j

11/09/2023 88
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ba VCL tiêu biểu khi

• Các hàm số mũ với cơ số lớn hơn 1, ví dụ (a > 1),


• Các hàm số đa thức, các hàm số là lũy thừa của x,
n 
chẳng hạn x ,x , (α > 0),

• Các hàm số logarit với cơ số lớn hơn 1, như ln x, log a x (a > 1).
Cả ba hàm số này đều tiến ra vô cùng khi x → +∞, tuy nhiên với

tốc độ khác nhau. Trong ba hàm số này thì hàm số mũ (với cơ số


lớn hơn 1) là VCL có bậc cao nhất (tiến ra vô cùng với tốc độ

11/09/2023 89
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

nhanh nhất), sau đó đến các hàm số đa thức, và cuối cùng là các

hàm số logarit (với cơ số lớn hơn 1).


Cụ thể ta có thể chứng minh hai giới hạn sau:

Ví dụ: Tính

Giải: Khi do ta có

Từ đó

11/09/2023 90
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tính

Giải: Áp dụng quy tắc ngắt bỏ VCL bậc thấp ta được

khi

ln x + x 2016 + e x ex 1
lim = lim x =
x →+ log x + x 2017
+ 2e x→+ 2e
x
2
2

11/09/2023 91
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

1.7. HÀM SỐ LIÊN TỤC

1. Khái niệm hàm số liên tục

A. Hàm số liên tục tại một điểm

Cho hàm số f : X → và x0  X .
f được gọi là liên tục tại x0 nếu lim f ( x ) = f ( x0 ) .
x → x0

(nghĩa là:   0,   0 : (x  X ) x − x0    f ( x) − f ( x0 )   ).

11/09/2023 92
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

B. Hàm số liên tục một phía

Cho hàm số f : X → , x0  X .

f được gọi là liên tục trái tại x0 nếu lim− f ( x ) = f ( x0 ) .


x → x0

f được gọi là liên tục phải tại x0 nếu lim+ f ( x) = f ( x0 )


x→ x0

* Nhận xét: f liên tục tại x0  f liên tục trái, liên tục

phải tại x0 .

11/09/2023 93
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

C. Điểm gián đoạn của hàm số


Nếu hàm số f không liên tục tại x0 thì x0 gọi là
điểm gián đoạn của hàm số f .
y y
y = f ( x)
f ( x0 ) f ( x0 )
y = f ( x)

O x0 x O x0 x
Hàm số liên tục tại x0 Hàm số không liên tục tại x0

H.1.1 H.1.2
11/09/2023 94
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

* Phân loại điểm gián đoạn


Giả sử x0 là điểm gián đoạn của hàm số f.

+ Nếu lim+ f ( x)  , lim− f ( x)  thì x0 gọi là


x→ x0 x→ x0

điểm gián đoạn loại 1 của hàm số f.


+ Nếu lim+ f ( x) = lim− f ( x)  thì x0 gọi là
x→ x0 x→ x0

điểm gián đoạn loại 1 bỏ được của hàm số f.


+ Nếu x0 không là điểm gián đoạn loại 1 của hàm

hàm số f thì nó được gọi là điểm gián đoạn loại 2.


11/09/2023 95
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tìm và phân loại điểm gián đoạn của hàm số

Giải: Hàm xác định với mọi

Từ đó là điểm gián đoạn bỏ được.


nếu
Ví dụ: Cho hàm số
nếu

Tìm để là điểm gián đoạn bỏ được của


11/09/2023 96
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Giải:

Từ đó
Ví dụ: Tìm và phân loại điểm gián đoạn của hàm số

Giải: Hàm số xác định với mọi

Từ đó là điểm gián đoạn loại 1 của hàm số.

11/09/2023 97
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Phân loại các điểm gián đoạn


của hàm số

Giải:

Từ đó là điểm gián đoạn loại 1.

Từ đó là điểm gián đoạn loại 2.

11/09/2023 98
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

D. Hàm số liên tục trên một khoảng


Hàm số f được gọi là liên tục trên (a, b) nếu f
liên tục tại mọi x  (a, b) .
Nếu hàm số f liên tục trên khoảng mở (a, b) và liên tục trái

tại b, liên tục phải tại thì ta nói f liên tục trên đoạn [a, b] .

E. Hàm số liên tục từng khúc


Hàm số f được gọi là liên tục từng khúc trên  a, b  nếu tồn tại

a1 , a2 ,..., an (n  *
) sao cho a = a1  a2  ...  an = b
và f liên tục trên các khoảng ( ai , ai +1 ), f có giới hạn phải hữu hạn

tại ai +1 (i = 1,2,..., n − 1)
11/09/2023 99
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Hàm

khi
1

f ( x) =  −1 khi
0
 khi

gián đoạn tại x = 0, x =


1
2
x =1

11/09/2023 100
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

2. Các phép toán trên các hàm số liên tục

Định lí :

Cho các hàm số f , g : X → , x0  X ,  

Nếu f, g liên tục tại x0 thì:

f , f + g ,  f , f .g liên tục tại x0

f
liên tục tại x0 nếu g ( x0 )  0.
g
Định lí trên cũng được phát biểu tương tự với các hàm liên tục trên
khoảng X.

11/09/2023 101
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Định lí :
Cho các hàm số f : X → Y , g : Y →
Giả sử lim f ( x ) = y0  Y và g liên tục tại y0 . Khi đó
x → x0

lim g f ( x ) = g ( y0 ) = g (lim f ( x )) .
x → x0 x → x0

Hệ quả:

Cho f : X → Y ; g : Y → , x0  X .
Nếu f ( x ) liên tục tại x0 và g ( y ) liên tục tại y0 = f ( x0 ) thì
hàm hợp g ( f ( x)) liên tục tại x0 .

11/09/2023 102
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Định lí : Giả sử hàm số f ( x) liên tục và tăng ngặt (giảm ngặt)


trên khoảng X . Khi đó f là một song ánh từ X lên khoảng f ( X ) = Y .

Hàm số ngược f −1 : Y → X cũng là hàm liên tục và tăng ngặt (giảm

ngặt) trên Y.
Định lí :
Nếu hàm số sơ cấp f ( x) xác định tại x0 thì liên tục tại x0

11/09/2023 103
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

khi
Ví dụ: Tìm để
khi
liên tục tại
Giải: Từ đó hàm số luôn

gián đoạn tại Vì vậy không có nào thỏa mãn đề bài.

11/09/2023 104
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

khi
Ví dụ: Tìm để
khi

liên tục tại

Giải:

Vì vậy không tồn tại để hàm số liên tục tại

11/09/2023 105
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tìm để là điểm liên tục của hàm số

khi

khi

Giải: Cần tìm để

Vậy

11/09/2023 106
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

3. Các tính chất cơ bản của hàm số liên tục trên một khoảng đóng
a. Tính trù mật
Định lí:( Định lí Bolzano- Cauchy)

Nếu hàm số f liên tục trên [a, b] thì f nhận mọi giá trị trung gian
giữa f (a) và f (b) (nghĩa là nếu  là một số thực nằm giữa f (a)
và f (b) thì c   a, b sao cho f (c) =  ).
y
y = f ( x)
f (b)

f (a)

O a c b x
H.1.3

11/09/2023 107
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Hệ quả:
Giả sử f liên tục trên  a , b . Nếu f (a). f (b)  0 thì tồn tại
ít nhất một điểm c  (a, b) sao cho f (c) = 0 .

b. Tính bị chặn

Định lí: ( Định lí Weierstrass)

Nếu f liên tục trên  a, b  thì

* f bị chặn trên  a, b 
* f đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên  a, b

11/09/2023 108
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Định nghĩa: Hàm được gọi là liên tục đều trên nếu với mọi

tồn tại sao cho với mọi

thì
Định lí (Canto): Nếu liên tục trên thì liên tục đều trên đó
(thay [a, b] bằng khoảng (a, b) thì định lý không còn đúng)

Ví dụ: Xét tính liên tục đều của hàm số trên

Giải: Đặt Khi đó

nhưng

11/09/2023 109
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Do đó hàm số không liên tục đều trên


Chú ý: Hàm liên tục đều trên đoạn hữu hạn
tùy ý do liên tục trên và Định lý Canto.

11/09/2023 110
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

1.8. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN


1. Đạo hàm
a. Đạo hàm của hàm số tại một điểm
Định nghĩa:
Giả sử y = f ( x ) là một hàm số xác định trên khoảng (a, b), x0  (a, b)
Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn
f ( x0 + x) − f ( x0 ) f ( x) − f ( x0 )
lim (hay lim )
x →0 x x → x0 x − x0
thì giới hạn đó gọi là đạo hàm của hàm số f tại x0
df
Kí hiệu f ( x0 ) hay ( x0 ) hoặc y( x0 )
dx
Khi đó ta nói f khả vi tại x0
x = x − x0 , f = f ( x ) − f ( x0 )
11/09/2023 111
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Đạo hàm y( x0 ) biểu thị tốc độ thay đổi của hàm số y ( x ) tại x0

Ví dụ: Xét hàm số f ( x ) = sin x

Tại mọi x0  , ta có:


x + x0 x − x0
sin x − sin x0 2cos sin
f ( x0 ) = lim = lim 2 2
x → x0 x − x0 x → x0 x − x0
x − x0
x + x0 sin
= lim cos .lim 2 = cos x
2 x→ x0 x − x0
0
x → x0

11/09/2023 112
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Không khí được bơm vào 1 quả bóng bay hình cầu

với tốc độ Tính tốc độ tăng lên của bán kính quả

bóng khi bán kính quả bóng bằng


Giải:

11/09/2023 113
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tìm một hàm số và số thực sao cho

Giải:

Dựa vào định nghĩa của đạo hàm của hàm số


ta suy ra

11/09/2023 114
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Cho là hàm số khả vi tại 1 và biết rằng

Tính
Giải:

Từ đó

11/09/2023 115
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

b. Đạo hàm một phía


Định nghĩa

*) Giả sử hàm số f xác định trên x0 , b ) . Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn
f ( x) − f ( x0 )
lim+
x → x0 x − x0
thì giới hạn đó gọi là đạo hàm phải của f (x) tại x0 . Kí hiệu f p ( x0 ) hoặc
Khi đó ta nói f khả vi phải tại x0 .
*) Giả sử hàm số f xác định trên ( a, x0 .Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn
f ( x) − f ( x0 )
lim−
x→ x0 x − x0
thì giới hạn đó gọi là đạo hàm trái của f (x) tại x0 . Kí hiệu f t( x0 ). hoặc

Khi đó ta nói f khả vi trái tại x0 .


11/09/2023 116
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Nhận xét : f khả vi tại x0  f khả vi trái, khả vi phải tại x0 và


ft( x0 ) = f p ( x0 ) = f ( x0 )

Định lí : Nếu f khả vi tại x0 thì


f ( x0 + x ) = f ( x0 ) + f ( x0 )x + o( x ) khi x → 0
Hệ quả: Nếu f khả vi tại x0 thì f liên tục tại x0

Nhận xét :

a) f có thể liên tục tại x0 nhưng không khả vi tại x0

11/09/2023 117
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: xét hàm số f ( x) = x


Dễ thấy f liên tục tại 0 nhưng không khả vi tại 0 vì
ft (0) = −1, f p (0) = 1
y

y= x

O x

H.2.1

11/09/2023 118
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Xét hàm số


 1
 x.sin , x0
f ( x) =  x
0 x=0

f liên tục tại 0 vì lim f ( x) = 0 = f (0)


x→0

f không khả vi tại 0 vì


1
f ( x) − f (0) x.sin 1
lim = lim x = limsin không tồn tại.
x→0 x−0 x →0 x x →0 x

b) Nếu f khả vi phải (hoặc trái) tại x0 thì f liên tục phải (hoặc

trái) tại x0

11/09/2023 119
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tính với khi


khi

Giải:

11/09/2023 120
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

khi
Ví dụ: Cho Tính
khi

Giải:

Ví dụ: Tìm để hàm số sau khả vi tại


khi

khi

Giải: Điều kiện cần là liên tục tại tức là


11/09/2023 121
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Do đó

11/09/2023 122
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

khi
Ví dụ: Cho hàm số
khi
Tìm để khả vi tại 𝑥 = 0
Giải: Do nên để hàm liên tục tại
cần

Từ đó để tồn tại đạo hàm cần

11/09/2023 123
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tìm tất cả các hàm số khả vi trên thỏa mãn

Giải: Lấy bất kỳ trong . Do khi

nên Từ đó

Vì vậy Hiển nhiên thỏa mãn các giả

thiết của đầu bài.

11/09/2023 124
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

c. Ý nghĩa hình học của đạo hàm


Nếu f khả vi tại x0 thì tồn tại tiếp tuyến của đồ thị hàm số f tại điểm
A( x0 , f ( x0 )).

Tiếp tuyến này không song song với trục Oy và có hệ số góc là f ( x0 )

* Trường hợp hàm số f ( x ) không khả vi tại x0 nhưng


f ( x) − f ( x0 )
lim = +(−)
x → x0 x − x0
và f ( x ) liên tục tại x0 thì tại điểm A( x0 , f ( x0 )), đồ thị hàm số f

có tiếp tuyến song song với trục Oy.

11/09/2023 125
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

d. Đạo hàm của hàm số trên một khoảng


Định nghĩa: Giả sử hàm số f khả vi tại mọi điểm x  ( a, b)
Hàm số
f  : ( a, b) →
x f ( x)
được gọi là đạo hàm của hàm số f trên khoảng ( a, b)

Ví dụ : Hàm số sin x có đạo hàm là hàm số cos x trên

* Nếu f  liên tục trên (a, b) thì ta nói f khả vi liên tục trên (a, b) .

11/09/2023 126
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

e. Các quy tắc tính đạo hàm


Định lí :
Cho f và g là các hàm số khả vi tại x0 , khi đó:
1. f + g khả vi tại x0 và ( f + g )( x0 ) = f ( x0 ) + g ( x0 )
2.  f khả vi tại x0 và ( f )( x0 ) =  f ( x0 ) (   )
3. fg khả vi tại x0 và ( fg )( x0 ) = f ( x0 ) g ( x0 ) + f ( x0 ) g ( x0 )
f
4. Nếu g ( x0 )  0 thì khả vi tại x0 và
g

 f  f ( x0 ) g ( x0 ) − f ( x0 ) g ( x0 )
  ( x0 ) = 2
 
g g ( x0 )
11/09/2023 127
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tìm tất cả các hàm số xác định trên


và thỏa mãn
Giải:

Cho ta suy ra Từ đó
Điều này chỉ có thể xảy ra khi

11/09/2023 128
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Cho hàm số thỏa mãn và


Tính

Giải:

Ta có

Do nên theo nguyên lý kẹp ta suy ra

Từ đó

11/09/2023 129
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Định lí : (Đạo hàm của hàm hợp)

Cho x0  X , f : X → , g : Y → với f ( X )  Y .
Nếu f khả vi tại x0 và g khả vi tại f ( x0 ) thì
hàm hợp h = g f khả vi tại x0 và
( g f )( x0 ) = g ( f ( x0 )) . f ( x0 ).

11/09/2023 130
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tìm nếu biết

Giải: Theo quy tắc tính đạo hàm của hàm hợp ta có

11/09/2023 131
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Cho hàm xác định và có đạo hàm trên CMR


a) Nếu là hàm số lẻ thì là hàm số chẵn
b) Nếu là hàm số chẵn thì là hàm số lẻ
Giải: a) Giả sử là hàm số lẻ tức là

Lấy đạo hàm cả 2 vế ta được

Từ đó tức là
b) Chứng minh tương tự

11/09/2023 132
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Định lí : (Đạo hàm của hàm ngược).


Giả sử f : X → đơn điệu ngặt, liên tục trên X , khả vi tại x0  X
và f ( x0 )  0 . Khi đó hàm ngược của f là f −1 : f ( X ) → X khả vi
tại f ( x0 ) và
−1 
( f ) ( f ( x0 )) = f ( x ) .
1
0

 Các định lí trên được phát biểu tương tự với đạo hàm trên
một khoảng .

11/09/2023 133
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ : Tìm đạo hàm của hàm số y = arcsinx trên khoảng (-1,1).

Giải:

y = arcsinx x = sin y
  
Với x  (−1,1)  y   − , 
 2 2
x = cos y = 1 − sin 2 y
1 1
Vậy y = (arcsin x) = = , x  (−1,1).
1 − sin y
2
1− x 2

11/09/2023 134
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Hàm số có hàm ngược là .


Tính
Giải: Phương trình có nghiệm là

11/09/2023 135
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Định lí: ( Đạo hàm của hàm cho theo tham số)
Cho hàm số dạng tham số
 x =  (t )

 y =  (t ) t  ( ,  ) = T
Giả sử x, y khả vi trên T, tồn tại hàm ngược t =  ( x) khả vi
−1

và  (t ) khác không trên T. Khi đó


dy  (t )
= .
dx  (t )
Chứng minh: Sử dụng ĐL đạo hàm của hàm hợp và hàm
ngược. Do nên
11/09/2023 136
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ : Tính đạo hàm y( x) của hàm số


 x = ln(1 + t 2 )

 y = t − arctant
1
Giải:
 1−
y( x) =
y (t )
= 1 + t 2 t
= .
x(t ) 2t 2
1+ t2

11/09/2023 137
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến của đường cycloid

tại điểm ứng với


Giải:

Phương trình đường thẳng có hệ số góc bằng 1 và đi qua


11/09/2023 138
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

f. Đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản


y = C  y = 0, x 
  −1
y=x  y =  x (  )
y = a  y = a ln a, x 
x x

y = e  y = e , x 
x x

1
y = log a x  y  = , x  *
+
x ln a
1
y = ln x  y = , x  + *

11/09/2023
x 139
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

y = sin x  y = cos x, x 
y = cos x  y = − sin x, x 
1 

y = tanx  y = 2 = 1 + tan x, x  \ + k , k 
cos x
2

2 
1
y = cot x  y = − 2 = −(1 + cot x),
2

sin x
x  \ k , k  

11/09/2023 140
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

1
y = arcsin x  y = , x  (−1,1)
1− x 2

1
y = arccos x  y = − , x  (−1,1)
1− x 2

1
y = arctgx  y = , x 
1+ x 2

1
y = arccotgx  y = − , x  .
1+ x 2

11/09/2023 141
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Nhận xét :

Dựa vào bảng đạo hàm trên và công thức đạo hàm của hàm số
hợp, ta có:

y = a  y( x) = a ln a.u , (0  a  1)
u u

1
y = arctanu  y( x) = .u 
1+ u 2
...
( u = u ( x) là hàm số khả vi)

11/09/2023 142
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Nhận xét (Đạo hàm lôgarit):


Trong một số trường hợp, trước khi tính đạo hàm ta lấy lôgarit
hai vế. Chẳng hạn:

* Xét hàm số y( x ) = u( x ) v( x)
( u( x )  0, x )

Ta có ln y = v ln u
y u  u 
 = v ln u + v  y =  v ln u + v  y
y u  u

11/09/2023 143
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ : Tính đạo hàm của các hàm số sau:


 2 1
 x sin khi x  0
a) f ( x) =  x
 0 khi x = 0
1
b) g( x ) = x 3
1 1
Giải: a ) f ( x ) = 2 x .sin − cos khi x  0.
x x
2 1
f ( x ) − f (0) x sin 1
lim = lim x = lim x sin = 0
x →0 x−0 x →0 x x →0 x
11/09/2023
 f (0) = 0
144
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

1
b ) g ( x ) = khi x  0.
3 2
3 x
1
g( x ) − g(0) x 3
1
lim = lim = lim 2 = +
x →0 x−0 x →0 x x →0
x3
g không khả vi tại 0.

11/09/2023 145
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

 x
x
Ví dụ : Tính đạo hàm của hàm số f ( x ) = x sin  
2

 3
Giải: x 
 2 x x
x 1
f ( x ) =  x  sin + x .cos .
2

  3 3 3
x
x
Đặt u = x  ln u = ln x
2
2
u' 1 x 1 1
= ln x + . = (ln x + 1)
u 2 2 x 2
x
1
u = (ln x + 1) x 2
2 x x
1 x 1 x
Vậy f ( x ) = (ln x + 1) x sin + x .cos
2 2
2 3 3 3

11/09/2023 146
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

2. VI PHÂN CỦA HÀM SỐ

a. Định nghĩa vi phân


Giả sử hàm số f khả vi tại x0

Ta gọi tích f '( x)x là vi phân của y = f ( x) tại x,

kí hiệu là df ( x) hoặc dy ,tức là dy = df ( x) = f '( x)x.


Áp dụng định nghĩa trên cho hàm số f ( x) = x,
ta có dx = ( x)' x = 1.x = x
Từ đó df ( x ) = f ( x )dx .
11/09/2023 147
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Nhận xét:
Giả sử hàm số f x0 . Khi đó:
khả vi tại
f ( x0 + x) = f ( x0 ) + f ( x0 ).x + o(x)
Như vậy, f ( x0 + x) = f ( x0 ) + df ( x0 ) + o( x)
1− x
Ví dụ: Cho hàm số y = arcsin
1+ x
a) Tìm vi phân của hàm số
b) Tính vi phân của hàm số tại x = 4, x = 2.

11/09/2023 148
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Giải:
1 (1 + x)(−1) − (1 − x) −1
a ) y = . =
(1 − x) 2 (1 + x) 2
(1 + x) x
1−
(1 + x) 2
( x  0)
−1
dy = y( x)dx = .dx
(1 + x) x
1
b) dy (4) = − x.
10
1 1
Với x = 2, dy (4) = − .2 = − .
10 5
11/09/2023 149
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

b. Các quy tắc tính vi phân

Định lí : Nếu u, v khả vi trên ( a, b) thì


* d (u + v) = du + dv
* d (u ) =  du ,  
* d (u.v) = u.dv + v.du
 u  v.du − u.dv
*d  = .
v
2
v
khi v( x)  0, x  (a, b).

11/09/2023 150
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

c. Áp dụng vi phân để tính gần đúng

Giả sử hàm số f ( x ) khả vi tại x0 . Ta có:


f ( x0 + x)  f ( x0 ) + f ( x0 )x
khi x rất nhỏ.
Ví dụ : Tính gần đúng 3
1,02
Giải:
1
Xét hàm số f ( x) = 3
x  f ( x) =
3 3 x2
Áp dụng công thức f ( x0 + x)  f ( x0 ) + f ( x0 )x

với x0 = 1 và x = 0,02 , ta có:


1
3
1,02  1 + .0,02  1,0067.
3
11/09/2023 151
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Ứng dụng vi phân tính gần đúng

Giải: Đặt

11/09/2023 152
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

d. Mối liên hệ giữa đạo hàm và vi phân

Định lý: Hàm số f (x) có đạo hàm tại khi và chỉ khi nó khả vi
tại x0 và

Chú ý . Khái niệm "có đạo hàm" và khái niệm "có vi phân" (hay khả

vi) là hai khái niệm khác nhau. Tuy nhiên, vì tính tương đương giữa

hai khái niệm này đối với hàm số một biến số mà nhiều người hiểu

nhầm rằng chúng là một. Trong chương 3, chúng ta sẽ thấy hai khái

niệm này là khác nhau đối với hàm số nhiều biến số

11/09/2023 153
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

E. Tính bất biến của vi phân cấp một


Cho y = f (x) là một hàm số khả vi.
Khi đó, ta đã biết nếu x là biến số độc lập thì

Định lý : Nếu x không phải là một biến số độc lập mà x = x(t) là


một hàm số phụ thuộc vào biến số t thì công thức
df ( x) = f ( x)dx
vẫn còn đúng.

Chính vì vậy, tính chất này còn được gọi là tính bất biến của vi

phân cấp một. Chú ý rằng tính chất này không còn đúng đối với

các vi phân cấp cao.


11/09/2023 154
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

3. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CẤP CAO


a. Đạo hàm cấp cao
- Định nghĩa
Cho hàm số y = f ( x ) khả vi trên X , x0  X
Đạo hàm của f ( x) tại x0 gọi là đạo hàm cấp hai của f tại x0 ,

kí hiệu f ( x0 ) hoặc y( x0 ).


Như vậy f ( x0 ) = ( f )( x0 ).

Tương tự, đạo hàm cấp n của f tại x0 kí hiệu f ( n ) ( x0 ) hoặc


y ( n ) ( x0 ).
f ( n) ( x0 ) = ( f ( n−1) )( x0 ).

11/09/2023 155
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

f được gọi là khả vi đến cấp n (hay khả vi n lần) trên X



nếu tồn tại f
(n)
( x) trên X , n  .

Chú ý:

* Quy ước f (0) ( x) = f ( x), f (1) ( x) = f ( x)


* Nếu f khả vi n lần trên X thì

(f )
( p) (q)
= f ( p +q ) (p, q  sao cho p + q  n)

11/09/2023 156
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

- Các phép tính


Định lí :
Cho f , g khả vi n lần trên X. Khi đó, ta có:
*( f + g )
( n)
= f ( n) + g ( n)
*(  f ) =  f (n)
(n)

n
*( fg ) = C f ( n − k.)
(n) k (k )
n g ( công thức Leibnitz )
k =0

tại mọi x  X . (  , n  *
)

11/09/2023 157
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ : Cho hàm số f ( x) = sin x. Chứng minh rằng:


 
f (n)
( x) = sin  x + n  , x  , n  *

 2
Giải:
Trường hợp n = 1, công thức đúng vì (sin x) = cos x = sin  x +

.
 2
Giả sử công thức đúng với n
 
Có f ( x) = sin  x + n 
(n)

 2
( n +1)    
 f ( x) = cos  x + n  = sin  x + (n + 1) 
 2  2
 công thức đúng với n + 1. Vậy công thức đúng với n  *
.
Tương tự: f ( x ) = cos x  f ( n ) ( x ) = cos  x + n

 ,
 2
x  , n  *
.
11/09/2023 158
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ : Tính đạo hàm cấp 100 của hàm số f ( x) = x 2 sin x.


Giải:
Áp dụng công thức Leibnitz , ta có:
100
f (100)
( x) =  C ( x ) (sin x)
k
100
2 (k ) (100 − k )

k =0
 
= C x (sin x)
0
100
2 (100)
) (sin x)
+C1
100 (x 2 (99)
+C 2
100 (x 2
) (sin x)(98)
 99 
= x sin( x + 50 ) + 200 x sin  x +
2
 + 9900sin( x + 49 )
 2 
= x 2 sin x − 200 x cos x − 9900sin x.

11/09/2023 159
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ :
1
Cho f ( x) = , tính f ( n ) ( x). (a  )
x+a
Giải:
f ( x) = ( x + a ) −1  f ( x) = −1( x + a) −2
 f ( x) = −1.(−2)( x + a) −3

 f ( x) = −1.(−2)(−3)( x + a) −4
...
(−1) n!
n
 f (n)
( x) = n +1
.
( x + a)

11/09/2023 160
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Đạo hàm cấp cao của một số hàm số cơ bản


1)

2)

3)

4)

5)

6)

11/09/2023 161
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

7)

8)

9)

10)

11)

11/09/2023 162
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

2x + 3
Ví dụ : Cho f ( x) = , tính f (n)
( x).
( x − 1) ( x + 1)
2

Giải: 5 1 1 1 1 1
f ( x) = . − . + .
2 ( x − 1) 4 x − 1 4 x + 1
2

5 n ( n + 1)! 1 n! 1 n!
f (n)
( x) = .(−1) . n+ 2
− .(−1) n
n +1
+ (−1) n

2 ( x − 1) 4 ( x − 1) 4 ( x + 1) n+1
( x  1)

11/09/2023 163
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tính đạo hàm cấp cao với


Giải:

Ví dụ: Tính đạo hàm cấp của

Giải:

11/09/2023 164
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

b. Vi phân cấp cao

- Định nghĩa

d n f ( x0 ) = f ( n ) ( x0 )dx n
Ví dụ : Xét hàm số f ( x ) = sin x

 
f ( x) = sin  x + n  , x 
(n)

 2
  n
 d f ( x) = sin  x + n  dx .
n

 2

11/09/2023 165
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

- Các phép tính


Định lí :Nếu f , g khả vi đến cấp n trên X thì
1. d ( f + g ) = d f + d g
n n n

2. d ( f ) =  d f ,  
n n

n
3. d ( fg ) =
n
 n
C k k

k =0
d fd n −k
g ( Công thức Leibnitz)

f
4. Nếu g ( x)  0 thì có vi phân đến cấp n.
g

11/09/2023 166
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

1.9. CÁC ĐỊNH LÍ VỀ HÀM KHẢ VI VÀ ỨNG DỤNG


1. Định lí Phécma (Fermat)
A. Điểm cực trị của hàm số
Cho hàm số f xác định trên X , x0  X .
f được gọi là đạt cực đại (cực tiểu) tại x0 nếu tồn tại khoảng
( a, b)  X sao cho x0  (a, b) và f ( x)  f ( x0 ) với mọi x  ( a, b)
( f ( x)  f ( x0 ) với mọi x  ( a, b).)
* Hàm số đạt cực đại hoặc cực tiểu tại x0 gọi là đạt cực trị tại x0 .

B. Định lí Fermat
Nếu f ( x ) khả vi tại x0 và đạt cực trị tại x0 thì f ( x0 ) = 0.

11/09/2023 167
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Nhận xét :
a) Nếu hàm số đạt cực trị tại x0 thì x0 phải là điểm trong của X.
Như vậy nếu f ( x ) xác định trên [a, b] thì không có khái niệm
đạt cực trị tại các đầu mút a, b.

b) Hàm số đạt cực trị tại x0 chưa chắc đã khả vi tại x0

Chẳng hạn, hàm số f ( x) = x .


c) Điểm x0 thỏa mãn điều kiện f ( x0 ) = 0 được gọi là điểm dừng của
hàm số f .
Các điểm dừng hoặc các điểm mà tại đó hàm số không khả vi
được gọi là các điểm tới hạn của hàm số
Điểm cực trị của hàm số (nếu có) phải là điểm tới hạn.

11/09/2023 168
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

2. Định lí Rôn (Rolle)


Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn các điều kiện:
* f ( x ) liên tục trên [a, b]
* f ( x ) khả vi trên (a, b)
* f (a ) = f (b)
Khi đó tồn tại c  ( a, b) sao cho f (c) = 0.
Nhận xét :
Định lí Rolle có thể minh họa hình học như sau:
Trên đồ thị của hàm số y = f ( x ), tồn tại ít nhất một điểm M ( c, f (c) )

với c  ( a, b), tại đó tiếp tuyến của đồ thị song song với trục Ox.

11/09/2023 169
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

f (a) = f (b) y = f ( x)

O a c b x
H.2.2

11/09/2023 170
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

3. Định lí Lagrăng (Lagrange)


Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn các điều kiện:
* f(x) liên tục trên [a,b]
* f(x) khả vi trên (a,b).
Khi đó tồn tại c  (a, b) sao cho f (b) − f (a) = (b − a) f (c).
4. Định lí Côsi (Cauchy)

Cho f , g là các hàm số thỏa mãn ba điều kiện:


* f , g liên tục trên [a, b]
* f , g khả vi trên (a, b)
* g ( x)  0 với x  ( a, b)
f (b) − f (a) f (c)
Khi đó tồn tại c  ( a, b) sao cho = .
g (b) − g (a) g (c)

11/09/2023 171
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Cho a + b + c = 0. CMR phương trình

có nghiệm thuộc khoảng (0 ; 2).

Giải: Đặt . Khi đó

trên

Rolle, tồn tại tức là

Điều này có nghĩa là phương trình

có nghiệm thuộc khoảng (0 ; 2).

11/09/2023 172
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: CMR với mọi ta có


Giải: Hàm số thỏa mãn Định lí Lagrange trên đoạn
nên tồn tại sao cho

Cách 2: Xét trên

11/09/2023 173
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Từ đó là đơn điệu giảm ngặt trên


Do nên
(Giả sử tồn tại sao cho

Mâu thuẫn)

Từ đó suy ra đpcm
Ví dụ: Cho khả vi trên CMR
sao cho

11/09/2023 174
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Giải: Xét . Vì nên


thỏa mãn các điều kiện của Định lý Cauchy trên

Do đó sao cho

Từ đó ta có đpcm.

11/09/2023 175
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Cho thỏa mãn và


CMR
Giải: Ta sẽ chứng minh bằng phản chứng. Giả sử tồn tại
sao cho Do nên
đơn điệu tăng. Từ đó Theo Định lí
Lagrange, sao cho

khi Do đó ta có mâu thuẫn với giả thiết

11/09/2023 176
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Cho liên tục trên khả vi trên thỏa


mãn CMR tồn tại sao cho

Giải: Đặt với Do liên tục trên


và khả vi trên nên liên tục trên

và khả vi trên Do nên


nếu ta định nghĩa thì tức là
liên tục phải tại 0. Vì vậy liên tục trên
Hơn nữa Theo Định lí Rolle
sao cho Đặt Do
11/09/2023 nên 177
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

5. Công thức Taylo (Taylor), công thức Maclôranh (Maclaurin)


A. Công thức Taylor với phần dư Lagrange
Định lí:

Giả sử hàm số f ( x ) có đạo hàm cấp n + 1 trên (a, b), x0  (a, b).

Khi đó, với mỗi x  ( a, b) ta có:


f ( x0 ) f ( x0 )
f ( x) = f ( x0 ) + ( x − x0 ) + ( x − x0 ) 2 + ...
1! 2!
( n +1)
f ( n ) ( x0 ) f (c ) n +1
+ ( x − x0 ) +
n
( x − x0 )
n! (n + 1)!
trong đó c là điểm nằm giữa x0 và x.

11/09/2023 178
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

* Công thức
f ( x 0 ) f ( x0 )
f ( x ) = f ( x0 ) + ( x − x0 ) + ( x − x0 ) + ...
2

1! 2!
(n) ( n+1)
f ( x0 ) f (c ) n +1
+ ( x − x0 ) + n
( x − x0 )
n! ( n + 1)!
được gọi là công thức Taylor của hàm số f ( x) trong

lân cận của x0 .


* Đặc biệt khi x0 = 0, công thức trên gọi là công thức

Maclaurin của hàm số f ( x ).


11/09/2023 179
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Biểu diễn hàm số f ( x) = 2 x 3 − 3 x 2 + 5 x + 1


dưới dạng tổng các lũy thừa của x + 1.
Giải:
3
f (−1)
(k )
f (c ) (4)
f ( x) =  ( x + 1) +
k
( x + 1) 4
k =0 k! 4!
(c nằm giữa x và -1)
3
f (−1)
(k )
 f ( x) =  ( x + 1) k
k =0 k!
f ( x) = −9 + 17( x + 1) − 9( x + 1) + 2( x + 1) . 2 3

11/09/2023 180
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

B. Công thức Taylor với phần dư Peano

Giả sử hàm số f ( x ) có đạo hàm cấp n liên tục trên (a, b), x0  (a, b).

Khi đó, với mỗi x  (a, b), ta có:


f ( x0 ) f ( x0 )
f ( x) = f ( x0 ) + ( x − x0 ) + ( x − x0 ) 2 + ...
1! 2!
f ( n ) ( x0 )
+ ( x − x0 ) n + o( x − x0 ) n .
n!
* Khi x0 = 0, ta có công thức khai triển Maclaurin của hàm số f ( x ) :


f (0) 
f (0) 2 (n)
f (0) n
f ( x) = f (0) + x+ x + ... + x + o( x n ).
1! 2! n!

11/09/2023 181
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

C. Công thức Maclaurin với phần dư Peano của các hàm số


thường dùng
n k 2 n
x x x x
1) e x =  + o( x n ) = 1 + + + ... + + o( x n ), x 
k =0 k ! 1! 2! n!
2 m +1
x3 x5 x
2) sin x = x − + + ... + (−1) m + o( x 2 m+ 2 ), x 
3! 5! (2m + 1)!
x2 x4 x6 x 2m
3) cos x = 1 − + − + ... + (−1) m + o( x 2 m+1 ), x  .
2! 4! 6! ( 2m )!
n
 ( − 1)...( − k + 1)
4) (1 + x) = 1 + 

x k + o( x n ),   , x  X
k =1 k!
X phụ thuộc  .
x2 x n
5) ln(1 + x) = x − + ... + (−1) n−1 + o( x n ), ( x  −1).
2 n
11/09/2023 182
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

11/09/2023 183
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

*Từ công thức


n
 ( − 1)...( − k + 1)
(1 + x) = 1 + 

x k + o( x n ),   , x  X
k =1 k!
*Với,  = −1, ta có
1
= 1 − x + x 2 − ... + (−1) n x n + o( x n )
1+ x
1
Từ đó = 1 + x + x 2 + ... + x n + o( x n )
1− x

1 1 1 2
* Với  = ta có 1 + x = 1 + x − x + o( x )
2

2 2 8
1 ta có 1 1 3 2
* Với  = − = 1 − x + x + o( x )
2

2 1+ x 2 8
11/09/2023 184
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

1
Ví dụ: Viết công thức Taylor của hàm số f ( x) =
1+ x
trong lân cận của điểm x = −2 đến số hạng ( + ).
5
o ( x 2)
Giải

11/09/2023 185
CHƯƠNG 1:
CHƯƠNG 1: PHÉP
PHÉPTÍNH
TÍNHVIVIPHÂN
PHÂNCỦA
CỦAHÀM
HÀMSỐ MỘTBIẾN
MỘT BIẾNSỐ
SỐ

1
Ví dụ: Khai triển f ( x) = thành chuỗi Taylor trong lân
x + 5x + 6
2

cận của
Giải:
Đặt t = x −1  x = t + 1
1 1 1 1 1
f ( x) = 2 = = 2 = −
x + 5 x + 6 (t + 1) + 5(t + 1) + 6 t + 7t + 12 t + 3 t + 4
2

1 1 1 1
= . − .
3 1+ t 4 1+ t
3 4
 n  n
1 n t  1 n t 
=  (−1)   , =  (−1)  
1+
t n =0  3  1+
t n =0 4
3 4
 n   n
1 1  t  1  t  n 1 1 
 2 =  (−1)   −  (−1)   =  (−1)  n+1 − n+1  ( x − 1) n
n n

x + 5 x + 6 3 n =0  3  4 n =0  4  n =0 3 4 
180
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tìm khai triển Taylor của trong


lân cận của điểm đến
Giải: Đặt Khi đó

11/09/2023 187
CHƯƠNG
CHƯƠNG 1:
1:PHÉP
PHÉPTÍNH
TÍNHVIVIPHÂN
PHÂNCỦA
CỦAHÀM
HÀMSỐMỘT
MỘTBIẾN
BIẾNSỐ
SỐ

x
Ví dụ: Khai triển f ( x) = cos( ) thành chuỗi Taylor trong lân
3
cận của
Giải
Đặt
t = x−2 x =t +2
x    2   2  
cos   = cos  (t + 2)  = cos cos  t  − sin sin  t 
 3  3  3 3  3 3 
2 n +1
   
2n

 t  t
  
n  3    
n  3 
cos  t  =  (−1) ,sin  t  =  (−1)
 3  n =0 (2n)!  3  n =0 (2n + 1)!
2 n +1
   
2n

   
x  1  n   3 
n  3 
cos   = −  (−1) 
3 2 n +1
( x − 2) −
2n
( −1) ( x − 2)
 
3 2 n =0 (2 n )! 2 n =0 (2n + 1)! 182
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

sin x 3
Ví dụ : Hãy khai triển e đến x với x khá bé.

Giải:
Khi x → 0 thì sin x → 0 nên:
1 2 1 3
e = 1 + sin x + sin x + sin x + o(sin 3 x)
sin x

2 6
1 3
Có sin x = x − x + o( x 3 )
6
= 1 + x − x + ( x + o( x ) ) + ( x + o( x 3 ) ) + o( x 3 )
sin x 1 3 1 2 3 1 3
Do đó e
6 2 6
1 2
= 1 + x + x + o( x ).
3

11/09/2023 189
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tìm khai triển MacLaurin của đến

và tính

Từ công thức khai triển MacLaurin

So sánh với khai triển ở bên trên ta có

Từ đó

11/09/2023 190
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Cho là đa thức bậc 2015 thỏa mãn


với Tính

Giải: Theo công thức Taylor

11/09/2023 191
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Cho và
Tính đạo hàm của hàm hợp
tại
Giải: Ta có

là hệ số của trong khai triển MacLaurin của


bằng Từ đó

11/09/2023 192
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ : Tính A = lim 
1 1 
 −  .

x →0 sin x tanx 
 x2 2 
Giải:
1 − 1 − + o ( x ) 
1 − cos x  2 
A = lim = lim
x →0 sin x x →0 x + o( x)
x2
( )
2
x
+o x 2

= lim 2 = lim 2 = 0.
x→0 x + o ( x ) x→0 x
x − sin x
Ví dụ : Tính lim
x →0 x (1 − cos x )

Giải: Khai triển Maclaurin của các hàm số sin x, cos x ta có:
1 3 1 3
x + o( x )
3
x
x − sin x 6 6 1
lim = lim = lim 3 = .
x →0 x (1 − cos x ) x →0  x
2 
2 x →0 x 3
x  + o( x ) 
11/09/2023  2  2 193
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: So sánh 2 VCB sau khi

Giải:

Khi

Từ đó là VCB cấp cao hơn

11/09/2023 194
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: 1 − e − x − 1 − cos x
Tính A = lim+ .
x →0 sin x
Giải:

1 − e− x = 1 − (1 − x + o( x) ) = x + o( x) = x + o( x )

 x2 2  x2 x
1 − cos x = 1 − 1 − + o( x )  = + o( x ) =
2
+ o( x )
 2  2 2

sin x = x + o( x) = x + o( x )
x
x + o( x ) − − o( x )
Vậy 2 x
A = lim+ = lim+ = 1.
x→0 x + o( x ) x→0 x
11/09/2023 195
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

6. Qui tắc Lôpitan (L’Hospital)


Định lí :
Giả sử các hàm số f ( x ), g ( x ) xác định, khả vi trong lân cận
của điểm x0 (có thể trừ tại x0 )

g ( x)  0 với mọi x thuộc lân cận trên và thỏa mãn

lim f ( x) = lim g ( x) = 0
x → x0 x → x0

f ( x) f ( x)
Nếu tồn tại lim = l thì lim = l.
x → x0 g ( x ) x → x0 g ( x )

11/09/2023 196
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Định lí : Giả sử các hàm số f ( x ), g ( x ) khả vi trong lân cận của


điểm x0 (có thể trừ tại x0 )
g ( x)  0 với mọi x thuộc lân cận trên.
lim f ( x) = , lim g ( x) = 
x → x0 x → x0

f ( x)
lim =l
x → x0 g ( x )

f ( x)
Khi đó lim = l.
x → x0 g ( x )

11/09/2023 197
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: So sánh các cặp VCL sau khi

Giải: Khi

Từ đó có cấp cao hơn

11/09/2023 198
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ứng dụng quy tắc Lôpitan để tìm giới hạn dạng vô định
0
a) Dạng vô định
0 cos x
Ví dụ: Tìm giới hạn lim .
x→ 2 x − 
Giải: 2

Theo quy tắc Lôpitan,


cos x (cos x) − sin x 1
lim = lim = lim =− .
x→ 2 x −  x → (2 x −  ) x→ 2 2
2 2 2

Ví dụ: Tính

0
Giải: Áp dụng quy tắc Lôpitan cho dạng
0

11/09/2023 199
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tính

Giải:

do khi và nên

Áp dụng qui tắc Lopitan ta được

11/09/2023 200
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ


b) Dạng vô định
 ln x
Ví dụ : Tìm giới hạn lim  (  0)
x→+ x

Giải Áp dụng qui tắc Lôpitan, ta có:


1
ln x (ln x) x 1
lim  = lim  = lim  −1 = lim  = 0.
x →+ x x →+ ( x ) x →+  x x →+  x

Ví dụ : Tìm giới hạn

Giải: Sử dụng qui tắc Lôpitan, ta có

11/09/2023 201
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

c) Dạng vô định 0.


x 
Ví dụ: Tìm giới hạn lim( x − 4)tan 
2

x →2
 4 
Giải:

Đưa giới hạn về dạng 0và áp dụng qui tắc Lôpitan, ta có:
0
  x  x 2
−4 2x 16
lim( x − 4)tan 
2
 = lim = lim =− .
x →2
 4  x→2 cot   x  x→2 − 1 .  
  2x 4
 4  sin
4

11/09/2023 202
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

d) Dạng vô định  − 
 1 1 
Ví dụ: Tìm giới hạn lim  − 

x →1 ln x x −1 
Giải:
0
Đưa giới hạn về dạng và áp dụng qui tắc Lôpitan:
0
1
1−
 1 1  x − 1 − ln x x
lim  − =
 x→1
lim = lim

x →1 ln x x −1  ln x( x − 1) x→1 ln x + 1 ( x − 1)
x
x −1 1 1
= lim = lim = .
x→1 x ln x + x − 1 x→1 ln x + 2 2

11/09/2023 203
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ:Tìm

Giải

Áp dụng qui tắc Lôpitan với dạng

11/09/2023 204
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

e) Dạng vô định 1 1

Ví dụ: Tìm giới hạn A = lim 


 sin x  1−cos x

Giải:
x →0
 x 
x sin x − x
 sin x − x 
.
sin x − x x (1−cos x )
A = lim 1 + 
x →0
 x  x
 sin x − x  sin x− x
Có lim 1 +  =e
x →0
 x  0
Áp dụng qui tắc Lôpitan với dạng :
0
sin x − x cos x − 1 − sin x
lim = lim = lim
x→0 x(1 − cos x) x→0 1 − cos x + x sin x x→0 2sin x + x cos x

−1 1 −
1
= lim = − . Vậy A = e 3 .
x →0 x 3
2+ cos x
sin x
11/09/2023 205
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

f) Dạng vô định 00
1
Ví dụ: Tìm giới hạn B = lim x 1+ ln x
+
x→0
Giải:
1
ln x
B = lim+ e 1+ ln x
x→0


Áp dụng qui tắc Lôpitan với dạng

1
ln x x
Có lim = lim = 1  B = e1
= e.
x →0 1 + ln x
+
x →0 1
+

11/09/2023 206
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

g) Dạng vô định  0
tanx
1
Ví dụ: Tìm giới hạn C = lim+  
x→0  x 

Giải:
1
tanx ln  
C = lim+ e  x
x→0

Đưa giới hạn về dạng và áp dụng qui tắc Lôpitan, ta có:

1  1 
ln   x. − 2 
1  x  x 
lim+ tgx.ln   = lim+ = lim+ = lim+ x = 0.
x →0  x  x→0 cot x x→0 − 1 x →0
2
sin x
Vậy C = e = 1.
0

11/09/2023 207
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tìm giới hạn của dãy số có số hạng tổng quát sau:
1
un = ( n 2 − n) n

Giải:
1
Xét giới hạn hàm số: A = lim ( x − x )
2 x (Dạng  0 )
x →+
1
(
ln x 2 − x )
A = lim e x
x→+
2x −1
ln( x 2 − x) x 2
− x
lim = lim = 0  A = e =1
0
x →+ x x →+ 1
1
Vậy lim n 2 − n
n→
( ) n = 1.

11/09/2023 208
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tìm sao cho


Giải: Sử dụng qui tắc Lopitan cho dạng

Do và nên nếu

thì Vì vậy cần

Vì vậy
11/09/2023 209
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Chứng minh giới hạn sau: khi

Giải: Trước hết ta sẽ chứng minh khi

Áp dụng qui tắc Lopitan

Bây giờ ta chứng minh khi

do

11/09/2023 210
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Chứng minh giới hạn sau khi

Giải: Đặt

trong đó
Ví dụ: Chứng minh giới hạn sau khi

Giải: Đặt

11/09/2023 211
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Thay tương đương cho hiệu VCB?


Ví dụ: Tính

So sánh 2 cách giải:


Cách 1: Thay VCB tương đương

11/09/2023 212
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Cách 2: Sử dụng qui tắc Lôpitan

1

Cách 1 sai ở chỗ thay tương đương cho hiệu 2 VCB.

Chú ý: Nếu là các VCB khi

và thì

11/09/2023 213
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Nhưng chưa chắc


1 3
Chẳng hạn nhưng sin𝑥 − tan𝑥 ∼ 𝑥
2
Khi nào

Xét các trường hợp sau:

1. Nếu là VCB bậc cao hơn 𝛽1 𝑥 thì theo định nghĩa

Khi đó

11/09/2023 214
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Vậy

2. Nếu 𝛽1 𝑥 là VCB bậc cao hơn thì theo định nghĩa

Khi đó

Vậy

11/09/2023 215
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

3. Nếu α1(x) và β1(x) là các VCB cùng bậc nhưng không tương đương
thì

Khi đó

Vậy

4. Nếu α1(x) và β1(x) là các VCB tương đương thì

11/09/2023 216
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Khi đó

là dạng vô định nên không xác định được giới hạn của nó.
Kết luận: Nếu 1 ( x),  2 ( x), 1 ( x),  2 ( x) là các VCB khi

và α1(x) ∼ α2(x), β1(x) ∼β2(x) thì α1(x) - β1(x) ∼ α2(x) - β2(x)


ngoại trừ trường hợp và là các VCB tương đương.

11/09/2023 217
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ, không thay tương đương được trong biểu thức tan x - sin x
vì tan x ∼ sin x, nhưng vẫn thay tương đương được trong biểu thức
tan 2x - sin x ∼ 2x - x = x hoặc

11/09/2023 218
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

7. Tính chất của hàm đơn điệu


Định lý: Cho là một hàm số xác định, liên tục trong một khoảng
đóng hữu hạn và khả vi trong khoảng mở Khi đó

1) Điều kiện cần và đủ để tăng (giảm) trong là


với mọi

2) Nếu f ( x)  0( f ( x)  0) với mọi và nếu

tại ít nhất một điểm

11/09/2023 219
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Cho Chứng minh rằng

Giải: Đặt Khi đó với

Từ đó đơn điệu giảm trên Vì vậy


và ta suy ra điều phải chứng minh.

11/09/2023 220
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: CMR

Giải: Xét

Từ đó ∀𝑥 ≥ 0

11/09/2023 221
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

8. Hàm lồi
A. Định nghĩa: Hàm số xác định trong khoảng I được gọi là lồi nếu với
mọi ta luôn có

Bất đẳng thức này thường được gọi là Bất đẳng thức hàm lồi
B. Ý nghĩa hình học: Trước tiên chúng ta lưu ý rằng

Điểm 𝑡𝑎 + 1 − 𝑡 𝑏, 𝑡𝑓 𝑎 + 1 − 𝑡 𝑓 𝑏 nằm trong đoạn AB

trong đó Bất đẳng thức hàm lồi chứng tỏ rằng

với mọi thì điểm trên đồ thị của có hoành độ

dưới dây cung nối AB. Điều này đúng với mọi khoảng

11/09/2023 222
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

C. Dấu hiệu nhận biết hàm lồi


Mệnh đề: Cho là một hàm số xác định, liên tục trong một khoảng
I nào đó, giả sử có đạo hàm cấp hai trong I. Khi đó
hàm là hàm lồi trong I.

Ngược lại khái niệm hàm lồi là hàm lõm. Hàm được gọi là lõm

nếu là hàm lồi.

Ta có thể dễ dàng chứng minh được rằng: Nếu là hàm xác định

liên tục trong I, có đạo hàm cấp hai trong I thì là hàm
lõm trong I.
Ví dụ: là các hàm lồi trên ℝ ,

11/09/2023 𝑔 𝑥 = ln𝑥 là hàm lõm trên 0, +∞ 223


CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

9. Cực trị của hàm số


Cho hàm số xác định trong khoảng . Ta nói rằng

đạt cực tiểu (cực đại) tại điểm nếu với mọi trong một

lân cận nào đó của nhưng khác


c với hiệu số

Định lý: Cho hàm số xác định, liên tục trong khoảng đóng

khả vi trong khoảng mở (có thể trừ ra một số hữu hạn điểm);

giả sử là một điểm thuộc (có thể tại hàm không khả vi).

1) Nếu khi vượt qua mà đổi dấu từ + sang – thì đạt cực

11/09/2023 224
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

2)Nếu khi vượt qua mà đổi dấu từ - sang + thì f

đạt cực tiểu tại

3) Nếu khi vượt qua mà không đổi dấu thì f không đạt cực

trị tại

Định lý: giả sử có đạo hàm liên tục đến cấp n tại Ngoài ra giả sử

Khi đó,
1) Nếu n chẵn thì đạt cực trị tại , cụ thể
11/09/2023 225
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

là điểm cực tiểu nếu

Nếu n lẻ thì không đạt cực trị tại

Ví dụ: Tìm cực trị của hàm số

Giải: TXĐ

Đạo hàm đổi dấu từ + sang – khi qua nên


là điểm cực đại với

Đạo hàm đổi dấu từ - sang + khi qua nên

là điểm cực tiểu với


11/09/2023 226
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tìm cực trị của hàm số


Giải:
có 3 điểm tới hạn

Đạo hàm đổi dấu từ + sang – khi qua nên


là điểm cực đại với

Đạo hàm đổi dấu từ - sang + khi qua nên


là điểm cực tiểu với
Đạo hàm không đổi dấu khi qua nên 0 không là điểm
cực trị.
11/09/2023 227
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Cho hàm khả vi trên thỏa mãn

và Giá trị lớn nhất có thể của là

bao nhiêu?
Giải: Theo Định lí Lagrange
Vì vậy Ta có thể chọn chẳng hạn

thì Vậy giá trị lớn nhất có thể của


là 11.

11/09/2023 228
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

10. Phương pháp Newton


Bài toán giải phương trình là một bài toán có nhiều ý nghĩa về
lý thuyết cũng như ứng dụng. Trong trường hợp là đa thức, ta có công

thức giải cho các đa thức bậc 1,2. Trường hợp đa thức bậc 3, 4 có công

thức giải nhưng tính toán rất phức tạp. Với đa thức bậc cao hơn 4 thì

không có công thức tìm nghiệm.

Để giải phương trình ta có thể làm bằng cách tìm dãy số

sao cho hội tụ đến nghiệm thực của phương trình

11/09/2023 229
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Mệnh đề: Giả sử hàm xác định, liên tục trên khả vi trên

Ngoài ra giả sử và không đổi dấu trên

Khi đó tồn tại duy nhất một nghiệm của phương trình

Dãy được xây dựng như sau:

(1)

được chọn trước trong


11/09/2023 230
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Người ta chứng minh được rằng nếu liên tục và không đổi

dấu trong thì dãy hội tụ về và chọn sao cho

cùng dấu với : Nếu thì đơn điệu tăng

và nếu thì đơn điệu giảm.

11/09/2023 231
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Chú ý: Phương trình


là phương trình tiếp tuyến tiếp tuyến tại với đồ thị của
Do đó về mặt hình học chính là hoành độ của giao điểm tiếp tuyến
với trục hoành. Như vậy phương pháp Newton chính là phương pháp
thay việc tìm giao điểm của cung AB
x 1của đồ thị của f ( x) với trục hoành
bởi việc tìm một dãy giao điểm của một “dãy” tiếp tuyến của cung AB

với trục hoành, vì thế người ta còn gọi phương pháp Newton là

phương pháp tiếp tuyến.

11/09/2023 232
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tìm nghiệm dương của phương trình

Giải: Đặt Khi đó khi

Do nên nghiệm của phương trình phải nằm

trong khoảng (0,2). Đặt Do

nên dãy là dãy đơn điệu

giảm đến nghiệm (như đã biết). Dùng công thức (1) ta được

Dãy hội tụ khá nhanh đến


11/09/2023 233
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

1.10. Khảo sát hàm số, đường cong


1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Mục này học sinh đã được nghiên cứu tương đối kĩ trong chương trình

phổ thông nên chỉ nhấn mạnh cho sinh viên những điểm cần chú ý

trong quá trình khảo sát hàm số và khảo sát một số hàm số khác

với chương trình phổ thông như hàm số có chứa căn thức, ...
Sơ đồ khảo sát
1. Tìm TXĐ của hàm số, nhận xét tính chẵn, lẻ, tuần hoàn của hàm số
(nếu có).
2. Xác định chiều biến thiên: tìm các khoảng tăng, giảm của hàm số

11/09/2023 234
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

3. Tìm cực trị (nếu có)


4. Xét tính lồi, lõm (nếu cần thiết), điểm uốn (nếu có).
5. Tìm các tiệm cận của hàm số (nếu có).
6. Lập bảng biến thiên.
7. Tìm một số điểm đặc biệt mà hàm số đi qua (ví dụ như giao điểm
với các trục toạ độ,....) và vẽ đồ thị của hàm số.

Ví dụ:

Giải: xem sách Toán cao cấp tập 2 của thầy Nguyễn Đình Trí (chủ biên)

trang 171-174.

11/09/2023 235
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

1)Tiệm cận đứng: Nếu thì là đường tiệm cận đứng

2)Tiệm cận ngang: Nếu thì là đường tiệm cận ngang

3)Tiệm cận xiên: Nếu

thì đường cong có đường tiệm cận xiên

11/09/2023 236
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số


Giải:

Từ đó là một TCX.

Từ đó là một TCX.
11/09/2023 237
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số


Giải: TXĐ:

Vì vậy là đường TCX của đồ thị hàm số.

11/09/2023 238
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

2. Khảo sát và vẽ đồ thị đường cong cho dưới dạng tham số

Khảo sát và vẽ đồ thị đường cong cho dưới dạng tham số

1. Tìm TXĐ, nhận xét tính chẵn, lẻ, tuần hoàn của các hàm số x(t),

y(t) (nếu có).

2. Xác định chiều biến thiên của các hàm số x(t), y(t) theo biến t

bằng cách xét dấu các đạo hàm của nó.

3. Tìm các tiệm cận của đường cong


(a) Tiệm cận đứng: Nếu và
11/09/2023 239
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

thì là một tiệm cận đứng của đường cong.

(b) Tiệm cận ngang: Nếu và

là là một tiệm cận ngang của đường cong

(c) Tiệm cận xiên: Nếu và

thì đường cong có thể có tiệm cận xiên. Nếu

là hữu hạn thì là một tiệm cận xiên của đồ thị hàm số

11/09/2023 240
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

4. Để vẽ đường cong được chính xác hơn, ta xác định tiếp tuyến

của đường cong tại các điểm đặc biệt. Hệ số góc của tiếp tuyến của

đường cong tại mỗi điểm bằng

Ngoài ra có thể khảo sát tính lồi lõm và điểm uốn (nếu cần thiết)

bằng cách tính các đạo hàm cấp hai

5. Xác định một số điểm đặc biệt mà đồ thị hàm số đi qua và vẽ đồ

thị hàm số.

11/09/2023 241
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Cho hàm số xác định bởi

Tính

Giải:

11/09/2023 242
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Tìm tiệm cận của đường cong cho bởi tham số:

Giải: Khi đường cong có TCĐ


Khi đường cong có TCN
Ví dụ: Tìm tiệm cận xiên của đường cong cho bởi tham số:

11/09/2023 243
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Giải:

Từ đó là TCX của đường cong.

11/09/2023 244
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ:

Khảo sát và vẽ đồ thị đường cong cho dưới dạng tham số

Giải: xem sách Toán cao cấp tập 2 của thầy Nguyễn Đình Trí (chủ biên)

trang 179-180

3. Khảo sát và vẽ đồ thị đường cong cho dưới dạng tọa độ cực
Hệ tọa độ cực: Mỗi điểm M nằm trong mặt phẳng được xác định bởi

véctơ nghĩa là xác định bởi góc và

11/09/2023 245
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

hướng, lấy giá trị dương nếu chiều quay từ ngược

chiều kim đồng hồ. Nếu cặp

được gọi là tọa độ cực của điểm M trong mặt phẳng. Mỗi điểm M trong

mặt phẳng ứng với một cặp

có thể lấy tùy ý

Gọi là tọa độ của M trong hệ tọa độ Đề các thì

Ngược lại,

11/09/2023 246
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Trong công thức trên có hai tương ứng vì

ta sẽ lấy góc sao cho cùng dấu với vì

Phương trình đường cong trong hệ tọa độ cực

Cho hàm số đồ thị hàm số này trong hệ tọa độ cực được gọi

là đường cong trong hệ tọa độ cực và phương trình được gọi

là phương trình đường cong trong hệ tọa độ cực

Ví dụ: 1) Phương trình là phương trình đường tròn tâm

bán kính

11/09/2023 247
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Phương trình là phương trình đường tròn có tâm

là điểm trong hệ tọa độ Đề các và bán kính bằng


Thật vậy,

Để viết phương trình tiếp tuyến với đường cong tại một điểm M của nó,

ta gọi V là góc dương giữa véctơ và véctơ chỉ phương của pháp

tuyến với đồ thị tại M. Khi đó

11/09/2023 248
CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong


tại điểm M ứng với
Giải:

Gọi V là góc giữa và vecto chỉ phương của

tuyến của đường cong tại M. Khi đó


Khi thì và nên tiếp tuyến tại M
vuông góc với Vì vậy phương trình tiếp tuyến của đường
cong tại M là

11/09/2023 249

You might also like