You are on page 1of 7

Chương 10: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA

Kinh tế vi mô: Nguyên cứu các hộ gia đình và các doanh nghiệp cách thức tương tác giữa họ trên các thị
trường

Kinh tế vĩ mô: Nguyên cứu nền kinh tế như 1 tổng thế bao gồm: lạm phát, thất nghiệp và tăng trưởng
kinh tế.

Tổng sản lượng nội địa (GDP):

+ Đo lường tổng thu nhập của tất cả mn trong nền kinh tế

+ Đo lường tổng chi tiêu cho sản lượng hang hóa và dịch vụ của nền kinh tế.

*Đối với tổng thể nền kinh tế, thu nhập phải bằng chi tiêu.

Vì mỗi giao dịch đều có hai bên người bán và người mua. Mỗi tiền đô la chi tiêu của người mua đều sẽ là
một đô la thu nhập của ng bán.

*Biểu đồ dòng chu chuyển: Các hộ gia đình mua hang hóa và dịch vụ từ các doanh nghiệp ->các doanh
nghiệp sử dụng doanh thu bán hàng của họ để trả tiền lương cho công nhân, tiền thuê cho chủ đất và lợi
nhuận cho chủ DN, thì thu nhập này luân chuyển qua thị trường các yếu tố sản xuất.

Bởi vì GDP đo lường dòng tiền này nên ta có thể tính toán GDP cho nền kte bằng 2 cách.

+ Cộng tổng chi tiêu của các hộ gia đình

+ Cộng tổng thu nhập ( tiền lương, tiền thuê và lợi nhuận) đc trả từ các DN.

-Thị trường: Hàng hóa và dịch vụ, các yếu tố sản xuất

- Hộ gia đình:Chi tiêu toàn bộ nguồn thu nhập va mua toan bộ hàng hóa và dịch vụ

- Các doanh nghiệp: phải trả lương, tiền thuế, lợi nhuận cho người sở hữu nguồn lực.

*Trong thực tế: các hộ gđ sẽ k chi tiêu hết thu nhập của họ, họ phải nộp thuế cho cphu và họ tiết kiệm 1
phần cho tương lai. Hơn thế các hộ gđ kh mua tất cả các hàng hóa và dv,...

*GDP (TỔNG SP QUỐC NỘI)

- Gía thị trường là đo lường số tiền ngta sẵn lòng trả cho những hàng hóa khác nhau-> phản ánh giá trị
của hàng hóa đó.

- GDP là: giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong một quốc
gia, trong một thời gian nhất định.

+ Tất cả các mặt hàng: đc sx trong nền kt và đc bán hợp pháp trên thị trường.

+Hàng hóa có tính chất hữu hình ( thực phẩm, quần áo xe hơi) và dịch vụ có tính chất vô hình (cắt tóc,
lau dọn nhà cửa, khám sk,..)

+ Gía trị của hàng hóa trung gian đc tính vào giá của hàng hóa cuối cùng

+ GDP chỉ tính nhữg hàng hóa và dv cuối cùng. + Đc sx trong nước và k phân biệt quốc tịch của nhà sx
Y = C + I + G + NX Trong đó: Y: là GDP C : tiêu dùng I :đầu tư G: mua sắm chính phủ

NX: xuất khẩu ròng

-Tiêu dùng (C) Là chi tiêu của hộ gia đình mua hàng hóa và dịch vụ, không tính chi tiêu mua nhà mới.

- Đầu tư (I): Là chi tiêu của DN mua thiết bị, hàng tồn kho, các công trình xây dựng. Chi tiêu mua nhà mới
của hộ gia đình, tích lũy hàng tồn kho.

- Mua sắm chính phủ: Bao gồm chi tiêu tiêu dùng và tổng đầu tư của chính phủ ( tiền lương của những
ng làm việc trong cphu). Chi tiêu cho hàng hóa và dv công cộng cho chính quyền địa phương và trung
ương. Không bao gồm chi phí chuyển nhượng ( trợ cấp an sinh xh, bảo hiểm thất nghiệp,..)

- Xuất khẩu ròng (NX)= Xuất khẩu- Nhập khẩu.

+ Xuất khẩu: Chi tiêu của người nước ngoài mua hàng hóa đc sản xuất trong nước.

+ Nhập khẩu: Chi tiêu của người trong nước mua hàng hóa của ng nước ngoài.

Ví dụ: Một Gđ mua 1 chiếc xa hơn 30,000 đô của vovlo của Thụy điển. Thì chi tiêu tiêu dùng tăng them
30,000 đô ->Xuất khẩu ròng giảm do chiếc oto nhập khẩu. Do đó khi 1 hộ gđ hay DN hay mua sắm cp mà
mua 1 hàng hóa nhập khẩu thì đều làm giảm Xuất Khẩu Ròng. NHƯNG nó cũng làm tăng tiêu dùng hoặc
đầu tư hoặc mua sắm cp nên sẽ KHÔNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN GDP

GDP THỰC VÀ GDP DANH NGHĨA:

-GDP đo lường tổng chỉ tiêu cho hàng hóa và dv trên tất cả các thị trường trong nền kt. Nếu tổng chi tiêu
tăng lên từ năm này sang năm tiếp theo thì nền kinh tế đang sx 1 sản lượng hàng hóa và dv lớn hơn
Hoặc hàng hóa và dv đang đc bán với giá cao hơn.

-GDP THỰC: Sản lượng hàng hóa và dv đc tính theo giá cố định. Gía cố định là giá đc chọn là năm cơ sở
và không chịu sự thay đổi về giá. Đ.v năm cơ sở: GDP danh nghĩa = GDP thực

- GDP DANH NGHĨA: Sản lượng và hàng hóa đc tính theo giá hiện hành.

-CHỈ SỐ GIẢM PHÁT ( GDP Deflator) = GDP danh nghĩa/ GDP thực *100

+ có giá trị bằng 1 ở năm cơ sở. + Đo lường mức giá hiện hành so vs mức giá của năm cơ sở.

+ có thể sd để khử lạm phát ra khỏi GDP danh nghĩa.

LẠM PHÁT: là mức giá chung của nền kte tăng.

TỶ LỆ LẠM PHÁT: Phần tram thay đổi trong thước đo mức giá qua các năm.

*GDP có phải là 1 thước đo tốt về phúc lợi kte và duy nhất?

- GDP đo lường tổng thu nhập và tổng chi tiêu của nền kte

-GDP lớn hơn giúp hướng đến cuộc sống tốt đẹp hơn, chăm sóc sk, giáo dục tốt hơn.

-GDP k trực tiếp đo lường trực tiếp làm cuộc sống đág giá nhưng nó đo lường đc khả năng để có đc
nhiều vào phục vụ cho 1 cuộc sống đáng giá.
*GDP không phải là thước đo phúc lợi hoàn hảo nhất.

- GDP không bao gồm: thời gian nghỉ ngơi, giá trị của những hoạt động diễn ra bên ngoài thị trường, chất
lượng môi trường. Và không đề cập đến sự phân phối thu nhập.

GNP (tổng sản phẩm quốc gia) là tổng thu nhập của các công dân thường trú của 1 nước. Nó tính cả
tổng thu nhập do công dân nước đó kiếm đc ở nước ngoài và loại trừ thu nhập do người nước ngoài
kiếm đc ở nước này.

GNP= GDP+NIA. NIA (thu nhập ròng từ nước ngoài)= thu nhập từ nước
ngoài chuyển vào – Thu nhập từ trong nước chuyển ra.

CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.

1. Gía của hàng hóa trung gian không được tính vào GDP
2. Kinh tế học vĩ mô bao gồm việc nghiên cứu các chủ đề về : sản lượng quốc gia, tỷ lệ lạm phát và
thâm hụt thương mại.
3. Trong vài thập kỷ qua, người Mỹ đã nấu ăn ở nhà ít hơn và ăn ở nhà hàng nhiều hơn. Sự thay đổi
trong hành vi này ->làm tăng GDP
4. Thuật ngữ “lạm phát” được sử dụng để mô tả một tình huống - trong đó mức giá chung trong
nền kinh tế đang tăng.
5. Nếu GDP tăng thì -> thu nhập và sản lượng sản xuất đều phải tăng
6. Khi một quốc gia tiết kiệm được một phần lớn GDP của mình, quốc gia đó sẽ -> đầu tư nhiều
hơn, do đó có nhiều vốn hơn và năng suất cao hơn
CHƯƠNG 11: ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT

1.CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG CPI

- Là thước đo chi phí tổng quát của hàng hóa và dịch vụ đc mua bởi người tiêu dùng
- Là thước đo mức giá chung

2. TÍNH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG

1, Cố định giỏ hàng hóa:

+ XĐ mức giá nào quan trọng nhất đối với người tiêu dùng

+ Cục thống kê lao động ( BLS) tính trọng số qua khảo sát người tiêu dùng để tìm ra mặt hàng nào được
mua nhiều hơn => giá của hàng hóa đó quan trọng hơn=> tronhj số của mặt hàng đó sẽ lớn hơn.

2, Tìm mức giá ( xác định giá cả):


- XĐ giá cả của từng loại hàng hóa và dịch vụ ở từng thời điểm.

3, Tính chi phí của giỏ hàng hóa:

-SD số liệu về giá cả để tính toán chi phí của giỏ hàng hóa và dịch vụ tại thời điểm khác nhau..

- Tách ảnh hưởng của sự thay đổi giá ra khỏi sự ảnh hưởng của bất kì sự thay đổi số lượng cùng xảy ra 1
lúc.

4, Chọn năm cơ sở ( gốc) và tính toán CPI ( chỉ số):

-Chọn 1 năm làm năm gốc.

- Chỉ số giá tiêu dùng = Gía của hh và dv trong năm hiện tại/ Gía của hh dv tại năm gốc *100

5, Tính toán tỷ lệ lạm phát:

-Tỷ lệ lạm phát là phần tram thay đổi của chỉ số giá so với kỳ trước.

- Tỷ lệ lạm phát trong năm 2 = CPI năm 2 – CPI của năm 1 / CPI năm 1 *100

3 CHỈ SỐ GIÁ SẢN XUẤT (PPI) ( là thước đo chi phí của giỏ hàng hóa và dv)

-Đo lường chi phí của giỏ hàng hóa và dịch vụ (nguyên vật liệu vận chuyển,..) mà các doanh nghiệp mua

-Gía hàng hóa và dv sản xuất tăng -> giá của hàng hóa dịch vụ tiêu dùng tăng -> thay đổi trong ppi đc xem
là hữu ích trong việc dự đoán thay dổi cpi.

4. CÁC VẤN ĐỀ KHÁC TRONG ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT

- Xu hướng thiên vị hay thay thế:

+ Các mức giá không thay đổi cùng tỷ lệ.

+ Người tiêu dùng có xu hướng thay thế bằng những hàng hóa tương đối ít đắt tiền hơn

+ Sự xuất hiện của nhiều hàng hóa ít đắt tiền hơn -> người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn.
+ Sự thay đổi về chất lượng k đc đo lường.

 Các vấn đề trên xuất phát từ giỏ hàng hóa cố định

SO SÁNH CHỈ SỐ GIẢM PHÁT GDP VÀ CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG CPI

ĐIỀU CHỈNH CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ DO ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT

- CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐÔ LA TỪ NHỮNG THỜI ĐIỂM KHÁC NHAU.


Số tiền hiện nay = số tiền trong năm * mức giá (cpi) hiện nay
Mức giá (cpi) trong năm
- CHỈ SỐ HÓA
+ là sư điều chỉnh tự động theo luật pháp hay hợp đồng cho 1 số tiền trc tác động của lạm phát.
+ trợ cấp chi phí sinh hoạt (COLA). CPI tăng ->COLA tự động tăng lên

*LÃI SUẤT DANH NGHĨA VÀ LÃI XUẤT THỰC

- LÃI XUẤT DANH NGHĨA: là lãi xuất thường được công bố mà k có sự điều chỉnh theo tác động của lạm
phát. Cho biết được sự gia tăng số tiền trong tài khoản.

_ LÃI XUẤT THỰC: là lãi xuất đã được điều chỉnh theo tác động của lạm phát. Cho biết sự gia tăng của sức
mua từ số tiền trong tài khoản.

_ Mối quan hệ : LS thực = ls Danh Nghĩa – Tỷ lệ Lạm Phát


CHƯƠNG 13: TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

1. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH:

_Là 1 nhóm các định chế trong nền kinh tế giúp kết nối tiết kiệm của người này với đầu tư của người
khác.

-Di chuyển những nguồn lực khan hiếm của nền kinh tế từ người tiết kiệm sang người đi vay.

You might also like