You are on page 1of 6

Bài toán đối ngẫu

 Phát biểu bài toán đối ngẫu


 Ý nghĩa của bài toán đối ngẫu
 Quy tắc viết bài toán đối ngẫu
 Các tính chất của bài toán đối ngẫu
 Phương pháp giải bài toán đối ngẫu

© 2003 ThomsonTM/South-Western Slide 1

Bài toán đối ngẫu

 BTQHTT (còn gọi là bài toán gốc) có một bài toán đối
ngẫu (BTĐN). BTĐN của BTQHTT cũng là một
BTQHTT. Tính chất của bài toán này có thể được khảo
sát thông qua bài toán kia. BTQHTT dạng Max với các
ràng buộc chỉ có dấu ≤ và các biến đều thoả mãn điều
kiện không âm.

© 2003 ThomsonTM/South-Western Slide 2

1
Bài toán đối ngẫu

 Bài toán đối ngẫu: Min u = b1y1 + b2y2 + .... + bmym

 Các biến y1, y2, ..., ym được gọi là các biến đối ngẫu.
Biến đối ngẫu yi tương ứng với ràng buộc thứ i của bài
toán gốc
© 2003 ThomsonTM/South-Western Slide 3

Ví dụ

 Xét bài toán gốc:

© 2003 ThomsonTM/South-Western Slide 4

2
Quy tắc viết bài toán đối ngẫu

 1: BTG là bài toán Max ⇒ BTĐN là bài toán Min.


 2: Các hệ số hàm mục tiêu của BTG ⇒ Các hệ số vế phải của
BTĐN.
 3: Các hệ số vế phải của BTG ⇒ Các hệ số hàm mục tiêu của
BTĐN.
 4: Ma trận hệ số của BTG là A ⇒ Ma trận hệ số của BTĐN là
AT.
 5: Biến ≥ 0 của BTG ⇒ Ràng buộc ≥ của BTĐN.
Biến ≤ 0 của BTG ⇒ Ràng buộc ≤ của BTĐN.
Biến có dấu tuỳ ý của BTG ⇒ Ràng buộc = của BTĐN.
 6: Ràng buộc ≤ BTG ⇒ Biến ≥ 0 của BTĐN.
Ràng buộc ≥ BTG ⇒ Biến ≤ 0 của BTĐN.
Ràng buộc = BTG ⇒ Biến có dấu tuỳ ý của BTĐN.

© 2003 ThomsonTM/South-Western Slide 5

Các tính chất bài toán đối ngẫu

 1: Bài toán đối ngẫu của bài toán đối ngẫu lại chính là
bài toán gốc
 2: Với mọi phương án x của bài toán gốc (bài toán Max)
và với mọi phương án y của bài toán đối ngẫu (bài toán
Min), ta luôn có z(x) ≤ u(y)
 3: Nếu tồn tại hai phương án x* của bài toán gốc và y*
của bài toán đối ngẫu sao cho z(x*) = u(y*) thì x* chính
là phương án tối ưu của bài toán gốc, còn y* là phương
án tối ưu của bài toán đối ngẫu. Ngược lại, nếu x* là
phương án tối ưu của bài toán gốc, còn y* là phương án
tối ưu của bài toán đối ngẫu thì z(x*) = u(y*)

© 2003 ThomsonTM/South-Western Slide 6

3
Các tính chất bài toán đối ngẫu

 4: Xét cặp phương án tối ưu (x*, y*) của cặp bài toán đối
ngẫu. Nếu một điều kiện ràng buộc hay điều kiện về
dấu được thoả mãn không chặt (không xảy ra dấu =)
trong một bài toán, thì điều kiện tương ứng trong bài
toán kia phải được thoả mãn chặt (xảy ra dấu =). Tính
chất này còn được gọi là tính chất độ lệch bù: Nếu trong
một điều kiện xảy ra độ lệch dương thì trong điều kiện
tương ứng độ lệch là bằng 0
 5: Phương án tối ưu của bài toán đối ngẫu có thể tìm
được trong bảng đơn hình tối ưu của bài toán gốc và
ngược lại

© 2003 ThomsonTM/South-Western Slide 7

Phương pháp giải

 PP1: Giải bài toán đối ngẫu bằng phương pháp đơn
hình. Sau đó suy ra lời giải của bài toán gốc dựa vào
tính chất 5 (phương pháp đơn hình ta đã biết).
 PP2: Giải bài toán gốc bằng phương pháp đơn hình đối
ngẫu

© 2003 ThomsonTM/South-Western Slide 8

4
VD: giải bài toán sau

© 2003 ThomsonTM/South-Western Slide 9

Giải bài toán bằng phương pháp đơn hình đối


ngẫu
 Đưa bài toán gốc về dạng sau:
Min z = 3x1+ 2x2 + 0x3 + 0x4 + 0x5

 Lựa chọn phương án cơ sở


 Kiểm tra điều kiện tối ưu. Kiểm tra điều kiện tối ưu.
Nếu điều kiện tối ưu xj ≥ 0, ∀j = 1,n đã được thoả mãn
thì lưu trữ kết quả của bài toán và dừng.

© 2003 ThomsonTM/South-Western Slide 10

5
Giải bài toán bằng phương pháp đơn hình đối
ngẫu
 Nếu tồn tại một chỉ số j sao cho xj < 0 thì tiến hành thủ tục
xoay gồm năm bước tương tự với năm bước đã biết trong thủ
tục xoay của phương pháp đơn hình với các khác biệt sau:
• Trước tiên chọn hàng xoay là hàng với biến xj có giá trị
âm (thông thường với trị tuyệt đối lớn nhất, hoặc chọn
ngẫu nhiên).
• Sau đó chọn cột xoay theo quy tắc tỷ số âm lớn nhất (các
tỷ số được tạo ra bằng cách lấy hàng ∆j “chia” cho hàng xj
và chỉ xét các tỷ số có mẫu số âm). Nếu không tìm được
cột xoay thì kết luận bài toán không có phương án khả
thi, lưu trữ kết quả của bài toán và chuyển sang bước kết
thúc.
• Nếu tìm được cột xoay thì thực hiện các bước tiếp theo
của thủ tục xoay.
• Tính lại các ∆j, ∀j = 1,n và quay lại bước 1.
© 2003 ThomsonTM/South-Western Slide 11

© 2003 ThomsonTM/South-Western Slide 12

You might also like