You are on page 1of 59

Giới thiệu về Bệnh học

(introduction to pathology)

TS.BS. ĐOÀN THỊ PHƯƠNG THẢO

Email: thaodoanthiphuong@ump.edu.vn

22/02/2021 1
MỤC TIÊU

1. Trình bày được định nghĩa bệnh học

2. Trình bày được 3 nội dung của bệnh học

3. Trình bày được 3 vật liệu nghiên cứu của bệnh


học.

4. Trình bày 3 phương pháp nghiên cứu của bệnh


học

22/02/2021 2
Giả thuyết Kỹ thuật Giai đoạn lịch sử

Thuyết tâm linh Primitive, through the ideas


Không
(Animism) persist in some cultures

Primitive, through the ideas


Ma thuật Không
persist in some cultures
Dịch- Humors (excess or Khám nghiệm tử thi và
300 TCN đến 1500 SCN
deficiency) quan sát lâm sàng
Tự sinh -Spontaneous
Đến 1800
generation (abiogenesis)

Môi trường Modern autopsy 1850 đến nay


Cellular pathology
Toxicology
Microbiology
Epidemiology

Molecular pathology and


Gen Thế kỷ 20-nay
clinical observations on
inherited defects
22/02/2021 3
Bệnh học là gì?

➢ Nghiên cứu chuyên biệt về bệnh “scientific study


of disease”.
✓ Phản ứng của phân tử, tế bào, mô, cơ quan đối với
các tác nhân gây bệnh.

✓ Nền tảng của khoa học y học và thực hành y tế.

✓ Nếu không có bệnh học, việc thực hành y học sẽ là


thần thoại và văn hóa dân gian.

22/02/2021 4
Vai trò của bệnh học (pathology)?

➢ Cầu nối (“bridge” or “link”) giữa các ngành khoa


học tiền lâm sàng (giải phẫu, sinh lý học, v.v.) và
các ngành về y học lâm sàng. Nghiên cứu về
những bất thường của bệnh.
➢ Bệnh (disease) là gì?
✓ Trạng thái mà trong đó người bệnh có biểu hiện sai
lệch về giải phẫu, sinh lý, sinh hóa so với bình
thường.
✓ Có thể được định nghĩa là một sự thay đổi bất
thường của cấu trúc hoặc chức năng của bất kỳ phần
nào của cơ thể.
22/02/2021 5
22/02/2021 6
22/02/2021 7
22/02/2021 8
22/02/2021 9
22/02/2021 10
Phân loại bệnh?
1. Phát triển (Developmental):
✓ Di truyền (genetic),
✓ Bẩm sinh (congenital).
2. Mắc phải (Acquired):
✓ Viêm (Inflammatory): Chấn thương, nhiễm trùng,
miễn dịch, vv
✓ Tân sinh (Neoplastic): ung thư, u lành
✓ Thoái hóa (Degenerative) - lão hóa.
✓ Trao đổi chất (Metabolic).
✓ Iatrogenic: Thuốc gây ra.

22/02/2021 11
Chúng ta nên biết gì về một căn bệnh?
✓ Định nghĩa bệnh
✓ Dịch tễ học - Ở đâu & khi nào?
✓ Căn nguyên - nguyên nhân là gì?
✓ Sinh bệnh học - Tiến triển của bệnh
✓ Hình thái - Thay đổi cấu trúc
✓ Hậu quả (consequences)
✓ Sự quản lý
✓ Tiên lượng
✓ Phòng ngừa

22/02/2021 12
22/02/2021 13
Bệnh học tập trung vào 4 khía cạnh

1. Căn nguyên: Nguyên nhân gây bệnh.


2. Sinh bệnh học: Cơ chế phát triển bệnh.
3. Hình thái học: Sự thay đổi cấu trúc gây ra trong
tế bào và mô.
4. Hậu quả: Kết quả của những thay đổi chức
năng, hình thái trong cơ thể sẽ được quan sát
thấy trên lâm sàng (triệu chứng, hội chứng…).

22/02/2021 14
22/02/2021 15
22/02/2021 16
Tại sao chúng ta phải học về bệnh học?

➢ Chẩn đoán và điều trị hợp lý phải dựa trên sự hiểu biết
rõ ràng về bệnh:

Etiology The cause of a disease

Pathogenesis The mechanism producing a disease

Morbid anatomy Structural changes due to disease


Gross Pathology Pathologic changes visible to naked eye

Histopathology Microscopic abnormalities in tissues


Nguyên nhân
➢ Kiến thức về nguyên nhân gây bệnh vẫn là
xương sống của chẩn đoán bệnh, hiểu bản chất
của bệnh và điều trị bệnh.
✓ Một tác nhân gây bệnh là yếu tố chịu trách nhiệm cho
các tổn thương hoặc tình trạng bệnh (vi khuẩn, vi rút,
v.v.) .
✓ Tiên đoán nguyên nhân gây bệnh: Các yếu tố khiến
một cá nhân dễ mắc bệnh hơn (thời tiết ẩm ướt,
thông gió kém, v.v.)
✓ Nguyên nhân khởi phát bệnh: Các yếu tố trực tiếp
gây ra bệnh (thiếu oxy, tác nhân hóa học, v.v.).

22/02/2021 18
22/02/2021 19
Đa yếu tố (multifactorial diseases)

➢ Đái tháo đường, cao huyết áp…:


✓ Tác nhân môi trường:
• Vật lý
• Hóa chất
• Dinh dưỡng
• Nhiễm trùng
• Miễn dịch học
• Tâm lý
✓ Yếu tố di truyền:
• Tuổi tác
• gen

22/02/2021 20
Sinh bệnh học (pathogenesis)

➢ Chuỗi các sự kiện, theo trình tự của phản ứng


của tế bào, mô với tác nhân gây bệnh, từ thời
điểm kích thích ban đầu đến biểu hiện cuối cùng
của bệnh
➢ Cốt lõi của khoa học bệnh lý là nghiên cứu cơ
chế bệnh sinh của bệnh.

22/02/2021 21
Tiên lượng

➢ Tiên lượng là kết quả mong đợi của bệnh, đó là


ước tính của bác sĩ lâm sàng về mức độ nghiêm
trọng và kết quả có thể của bệnh.

22/02/2021 22
Chẩn đoán

➢ Chẩn đoán: tên chính thức được sử dụng để


xác định một bệnh nhân mắc bệnh.
➢ Đó là quá trình xác định một căn bệnh dựa trên
các triệu chứng của bệnh nhân, các phát hiện
của bác sĩ, và kết quả xét nghiệm.

22/02/2021 23
Chẩn đoán bệnh học
CHẨN ĐOÁN GIẢI PHẪU BỆNH

22/02/2021 24
Bạn cần gì để chẩn đoán?

➢ Một hệ thống phân loại cung cấp các tên, định


nghĩa và tiêu chuẩn cần thiết
➢ Các phương tiện để xác định các đặc điểm đặc
trưng của bệnh ở từng bệnh nhân

22/02/2021 25
Hình thái học

➢ Hình thái nghiên cứu về sự thay đổi cấu trúc của


bệnh.
Ví dụ:
➢ Khối u trong một bệnh ung thư.

➢ Loét trong nhiễm trùng.

➢ Bệnh teo trong sa sút trí tuệ.

➢ Hình thái có thể là thô hoặc vi mô.

22/02/2021 26
Một số thuật ngữ (terms)

➢ Khám nghiệm tử thi (Autopsy): mổ xẻ có hệ


thống để đánh giá mọi thay đổi bất thường (tổn
thương) có thể có trong y học của con người

➢ Sinh thiết (Biopsy): Lấy mô và khảo sát chẩn


đoán các mô lấy được từ cơ thể sống

22/02/2021 27
22/02/2021 28
1. Lược sử Giải Phẫu
bệnh (đọc sách)
GIAI ĐOẠN 1: NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI

✓ Hippocrates (Hy Lạp, 460 - 377 Trước CN)


✓ Đặt nền tảng duy vật cho y học
✓ Việc chữa bệnh phải quan sát các triệu chứng ở người
bệnh.
✓ Môi trường và điều kiện sinh hoạt ảnh hưởng đến sức
khỏe con người
GIAI ĐOẠN 1: NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI(tt)

✓ GALEN (La Mã, c.130 AD - c.210 AD)


✓ Mổ xác động vật, tử tù để nghiên cứu cấu trúc, sinh lý
✓ Hệ thống hóa các kiến thức của nhiều ngành y học (Sinh
lý, điều trị, dược lý).
✓ Chịu ảnh hưởng của duy tâm
Giai đoạn 2: Thời Trung đại (TK V-XVII)
✓ Andrea Vesalius (1514 – 1564, Bỉ)
✓ 1543: sách giải phẫu học đầu tiên “Về cấu tạo cơ thể
người” với hơn 300 bức hình minh họa
✓ → giúp con người hiểu rõ cấu trúc bản thân mình
✓ → làm cơ sở khoa học cho việc hiểu được các tổn thương
bệnh tật
GIAI ĐOẠN 3: THỜI CẬN ĐẠI, TK XVII- XX

✓ Thời đại rực sáng của y học và giải phẫu bệnh


✓ Đặt nền tảng cho việc tìm hiểu các tổn thương và rối loạn
bệnh tật
Anton Van LEEUWENHOEK (1632–1723,Hà Lan)
THỜI
✓ ra
Chế tạo kínhCẬN
hiểnĐẠI TKtiên
vi đầu XVII- XX (TT)

ROBERT HOOKE (1635-1703, Anh)


Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ thể sinh vật

Giovanni Battista MORGAGNI(1682-1771,ItalIa)


Giải phẫu bệnh đại thể

Rudolf Virchow (1821-1902), Đức


Giải phẫu bệnh vi thể
GĐ 3: THỜI CẬN ĐẠI TK XVII- XX (tt)

✓ Chưa đầy 3 thế kỷ, con người đã hiểu bệnh tật không chỉ
là tổn thương rối loạn ở các tạng mà còn ở mức độ mô và
tế bào
✓ Y học và bệnh học đã tiến được những bước khổng lồ
GĐ4: THỜI HIỆN ĐẠI, ĐẦU TK XX ĐẾN NAY

✓ Bản chất của bệnh


✓ Rối loạn về hình thái học
✓ Thời kỳ của y sinh học phân tử, giải phẫu bệnh phân tử
2. Nội dung Bệnh học
Bệnh học (Pathology)

✓ General Pathology: Bệnh học tổng quát

◼ Nghiên cứu về các nguyên tắc chung của bệnh tật

✓ Systemic Pathology: Bệnh học hệ thống

◼ Bao gồm các nghiên cứu về các bệnh liên quan đến các
cơ quan cụ thể: GI, GYN, đường hô hấp…
Các nhánh chính của bệnh học

1. HÌNH THÁI HỌC (MORPHOLOGICAL BRANCHES)


1.1 Mô bệnh học (histopathology)

1.2 Tế bào bệnh học (cytopathology)

1.3 Huyết học (haematology)

2. KHÔNG HÌNH THÁI (NON-MORPHOLOGICAL BRANCHES)


2.1 Bệnh học lâm sàng (clinical pathology)
2.2 Hóa sinh Lâm sàng (clinical biochemistry)
2.3 Vi sinh (microbiology)
2.4 Miễn dịch học (immunology)
2.5 Di truyền Y học (medical genetics)
2.6 Bệnh học phân tử (molecular pathology)
✓ Bệnh học lâm sàng dựa trên một phương pháp tiếp cận
theo chiều dọc vào bệnh sử, triệu chứng của bệnh nhân,
chẩn đoán và điều trị.
✓ Bệnh học phân tích mặt cắt ngang: tìm nguyên nhân, cơ
chế của bệnh và ảnh hưởng đến cơ thể.

Hai quan điểm được bổ sung và không thể tách rời: Bệnh
học lâm sàng có thể không được thực hành nếu không có sự
hiểu biết về bệnh học, NGƯỢC LẠI Chẩn đoán bệnh học là
vô nghĩa nếu nó không được áp dụng lâm sàng.
HÌNH THÁI HỌC - MORPHOLOGICAL BRANCHES

1. Mô bệnh học (histopathology): đồng nghĩa anatomic


pathology, pathologic anatomy, morbid anatomy, tissue pathology

1.1 Giải Phẫu bệnh- Surgical pathology: nghiên cứu các mô

loại bỏ khỏi cơ thể sống bằng sinh thiết hoặc phẫu thuật:

- Mô vùi nến- mhuộm H&E

- sinh thiết tức thì: tham vấn trong mổ (cắt lạnh) chẩn đoán nhanh

1.2 Bệnh học thực nghiệm- Experimental pathology

1.3 Pháp y -Forensic pathology and autopsy work


Giải phẫu bệnh (Surgical pathology)

✓ Đại thể (Gross pathology)


◼ Đánh giá tổn thương bằng mắt trần
Giải phẫu bệnh (Surgical pathology)

✓ Vi thể (microscopy)
◼ Haematoxylin and eosin (H&E), thường quy (100%)
◼ Đánh giá tổn thương bằng kính hiển vi quang học
Bệnh học phân tử (Molecular pathology)

✓ Phát hiện và chẩn đoán các bất thường ở cấp độ DNA như
trong lai tại chỗ (ISH), PCR...
✓ Sử dụng: nghiên cứu, chẩn đoán bệnh học, thiết lập chẩn
đoán cuối cùng và tìm hiểu những nguyên nhân và cơ chế
bệnh chính xác hơn.
✓ Ứng dụng: chẩn đoán rối loạn di truyền và đặc biệt là ung
thư, xác định chính xác thể bệnh dùng cho điều trị và tiên
lượng bệnh.
Bệnh học phân tử (Molecular pathology)
✓ Hóa mô miễn dịch (Immunohistochemistry) nguyên tắc
kết hợp đặc hiệu kháng thể-kháng nguyên
Bệnh học phân tử (Molecular pathology)

Lai tại chỗ (In situ hybridisation - ISH)


- Xác định tổn thương ở mức độ gen
1.2 Tế bào bệnh học (cytopathology)

✓ Bao gồm:
◼ Tế bào cổ tử cung (pap’s)

◼ Tế bào dịch cơ thể (khoang màng tim,phổi, bụng...)

◼ Tế bào hút ra từ khối u (FNA)


Nhiệm vụ của ngành Bệnh học

✓ Phục vụ người bệnh:


✓ Đào tạo và huấn luyện đội ngũ cán bộ y khoa
✓ Nghiên cứu y học
✓ Xây dựng một nền y học dân tộc và khoa học
Nhiệm vụ của BS. Giải phẫu bệnh

✓ Chẩn đoán Bệnh dựa trên:


◼ Tiêu bản giải phẫu bệnh (sinh thiết)
◼ Tiêu bản tế bào học (dịch cơ thể, FNA, Pap’s, dịch rửa
phế quản...)
✓ Thực hiện thủ thuật FNA (chọc hút bằng kim nhỏ)
✓ Nghiên cứu khoa học
Chương trình học của SV

✓ Lý thuyết:
◼ Bệnh học đại cương
◼ Bệnh học các tạng (tùy đối tượng)
✓ Thực Tập: tại phòng slide ảo (thời gian: tùy đối tượng),
nhằm mục đích minh họa cho các bài lý thuyết
◼ Các hình ảnh vi thể của viêm
◼ Các hình ảnh đại thể, vi thể của u lành
◼ Các hình ảnh đại thể, vi thể của tiền ung thư, ung thư (2
buổi)
Sách giáo khoa
Lượng giá
✓ Lý thuyết : trắc nghiệm, thi trên máy tính, có kết quả
ngay sau khi thi
✓ Mức tối thiểu phải đạt: 65%
✓ 02 dạng câu hỏi

◼ câu hỏi chọn một trả lời


◼ câu hỏi chọn trả lời tương ứng chéo
Thi thực tập

✓ Dạng trắc nghiệm, thi trên máy tính, có kết quả ngay sau
khi thi
✓ Sử dụng hình ảnh đại thể, vi thể khi các bạn thực tập, gần
như thi hết tất cả các mục tiêu học tập
Kỹ thuật giải phẫu bệnh
Quy trình Giải phẫu bệnh bắt đầu từ phòng mổ

Thời gian trong dung dịch cố định


Thời gian trước cố định (6-8 giờ để định hình một mảnh mô
Càng nhanh càng tốt 4mm, nhiệt độ phòng)
(Mẫu mô rời khỏi cơ thể, phân hủy ngay lập 1. Ngăn chặn sự thối rữa và hoại sinh học.
tức vì mất nguồn cung cấp máu và oxy, tích tụ 2. Giữ mô gần giống với mô bình thường
các sản phẩm trao đổi chất, hoại sinh học và 3. Làm cho tế bào không nhạy cảm với dung dịch ưu
sự thối rữa do vi khuẩn) trương hoặc nhược trương
4. Đóng vai trò như một chất xúc tác cho thuốc nhuộm.
5. Tạo ra sự tương phản hình thái tốt

Cố định bệnh phẩm:


quyết định sự thành công của chẩn đoán giải phẫu bệnh
Quy trình xử lý bênh phẩm

1. Nhận mẫu 2. Cắt lọc 3. Xử lý mô 4. Vùi nến 5. Cắt mỏng 6. Nhuộm H&E

7. Phân tích kết quả


Nhuộm đặc biệt

Hóa mô miễn dịch

Lai tại chỗ

Sinh học phân tử

56
DO WHAT YOU LOVE,
LOVE WHAT YOU DO

You might also like