You are on page 1of 7

T.

5 19/08/2021

Nguyễn Ngô Toà n LỚP 9


NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Đề: Phâ n tích nhâ n vậ t ông Hai trong truyện ngắ n “Làng” củ a Kim Lâ n.

DÀN Ý

I. MỞ BÀI
- Giớ i thiệu tá c giả , tá c phẩ m, hoà n cả nh sá ng tá c.
- Dẫ n luậ n đề: nhâ n vậ t ô ng Hai.

II. THÂN BÀI


- Tó m tắ t truyện.
- Phâ n tích nhâ n vậ t.

1. Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai (LĐ 1):
- Xuấ t thâ n: nô ng dâ n chă m chỉ không đi cày đi cuốc, không gánh phân tát nước thì ông cũng bày vẽ
công việc gì để làm...”, quê ở là ng Chợ Dầ u.
- Có tính khoe là ng “làng ông có cái phòng thông tin tuyên truyền sáng sủa rộng rãi nhất vùng, chòi phát
thanh thì cao bằng ngọn tre, chiều chiều loa gọi cả làng đều nghe thấy”, “nhà ngói san sát, sầm uất như
tỉnh”, “đường trong làng toàn lát đá xanh, trời mưa trời gió đi khắp đầu làng cuối xóm, bùn không dính
đến gót chân...”, kể về là ng.
- Buộ c phả i tả n cư đến nơi ở mớ i nên lú c nà o cũ ng nhớ là ng “ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ
đến những ngày cùng làm việc với anh em...”.
- Thích nghe đọ c bá o ở phò ng thô ng tin “...một em nhỏ trong ban tuyên truyền xung phong bơi ra giữa
hồ Hoàn Kiếm cắm quốc kì lên Tháp Rùa”, “một anh trung đội trưởng sau khi giết bảy tên giặc đã tự sát
bằng một quả lựu đạn cuối cùng...”,... là m “ruột gan ông lão cứ múa cả lên”.
 Yêu khá ng chiến.
 Tình yêu làng hòa quyện với tình yêu nước.

2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc (LĐ 2):
- Tin đồ n bắ t đầ u từ lờ i ngườ i tả n cư: “... Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây còn giết gì nữa !...”, “...Việt
gian từ thằng chủ tịch mà đi cơ ông ạ. Tây vào làng, chúng nó bảo nhau vác cờ thần ra hoan hô...”.
- Ô ng sử ng số t, bà ng hoà ng, nhụ c nhã : nhã “cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân”, “lặng đi,
tưởng chừng đến không thở được”,...
- Đau đớ n, tủ i nhụ c “cúi gằm mặt xuống mà đi”, “nằm vật ra giường”, “tủi thân, nước mắt ông lão cứ
giàn ra”.
- Xó t con khi phả i mang tiếng Việt gian “Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó cũng
bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư ?...”.
- Că m hờ n ngườ i là ng bá n nướ c “Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà làm cái giống Việt
gian bán nước để nhục nhã thế này ?...” nhưng sau khi “kiểm điểm từng người trong óc” thì “ngờ ngợ
như lời mình không được đúng lắm”.
- Mộ t sự thậ t đá ng sợ hiện ra “Chao ôi ! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian !... Suốt cả cái nước Việt Nam
này người ta thù hằn, người ta ghê tởm cái giống Việt gian bán nước...”.
- Nhớ về nhữ ng ngà y tă m tố i củ a cuộ c đờ i.
- Gia đình ô ng Hai suy sụ p bà Hai “bước từng bước uể oải, cái mặt cúi xuống bần thần”, “lúi húi xếp hàng
vào một xó, rồi lẳng lặng ra bậc của ngồi ôm má nghĩ ngợi”, đá m con “không đứa nào dám vòi quà”.
- Nhữ ng ngà y sau, ô ng cứ ở trong nhà , gọ i tin đó là “cái chuyện ấy”, “một đám đông tụm lại, ông cũng để
ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa, ông cũng chột dạ”, “ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang bàn
tán ‘cái chuyện ấy’...”, “... thoáng nghe những tiếng Tây, Việt gian, cam-nhông,... là ông lủi ra một góc
nhà, nín thít...”.
- Bị mụ chủ nhà đuổ i khéo, ô ng có ý định “Hay là quay về làng ?” nhưng gạ t đi bở i “về làm gì cái làng ấy
nữa...”, “về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ” và đưa ra quyết định đau lò ng “Làng thì yêu thật,
nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù...”.
- Khô ng thể chia sẻ vớ i ai, ô ng tâ m sự vớ i đứ a con Ú t như minh oan cho bả n thâ n, sẵ n sà ng chịu tộ i nếu
là ng phả n quố c:“Anh em đồng chí... có bao giờ dám đơn sai...”.
 Tin đồn trở thành nguồn cơn mâu thuẫn tâm lí dằn vặt ông Hai, song nhờ đó ta thấy được
ông yêu nước, yêu Cách mạng tha thiết.

3. Cảm xúc vui mừng của ông Hai khi tin được cải chính (LĐ 3):
- Ngà y nọ , ô ng Hai đượ c bạ n dắ t đi đâ u đó là m “vội vã đến quên cả dặn trẻ coi nhà”.
- Về nhà , ô ng tươi vui, hớ n hở “...cái mặt buồn thiu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên”, “...mồm
bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy...”, cò n mua quà cho con.
- Chạ y sang hà ng xó m khoe tin là ng khô ng theo Tâ y “...Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn ! Ông chủ
tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết... cải chính làng Chợ Dầu chúng tôi đi Việt
gian ấy mà. Láo ! Láo hết !...”, “lật đật đi thẳng sang bên gian bác Thứ”, “lật đật bỏ đi nơi khác”, “cứ múa
tay múa chân lên mà khoe cái tin ấy với mọi người”.
- Tiếp tụ c kể chuyện là ng “...rành rọt, tỉ mỉ nhu chính ông lão vừa dự trận đánh giặc ấy xong thật”.
 Ông Hai đặt cao tình yêu nước lên nỗi mất mát cá nhân.

 Nghệ thuật:
- Tình huố ng truyện gay cấ n, chứ a đự ng nghịch lí.
- Cá ch kể chuyện tự nhiên, châ n thậ t.
- Độ c thoạ i, đố i thoạ i, độ c thoạ i nộ i tâ m phố i hợ p nhuầ n nhuyễn.
- Phương thứ c biểu đạ t: tự sự , miêu tả , biểu cả m, miêu tả nộ i tâ m.
- Ngô n ngữ đậ m chấ t khẫ u ngữ , mang tính cá thể hó a, mang chấ t đồ ng bằ ng Bắ c Bộ .

 Liên hệ:
- Nhữ ng câ u ca dao về tình yêu quê hương – đấ t nướ c – con ngườ i.
- Cá c bà i thơ ca ngợ i lò ng yêu nướ c, niềm tự hà o vẻ đẹp thiên nhiên, tinh thầ n chố ng ngoạ i xâ m củ a
con ngườ i Việt Nam: Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm), Việt Nam quê hương ta (Nguyễn Đình Thi),...

III. KẾT BÀI


- Khẳ ng định vấ n đề.
- Suy nghĩ bả n thâ n.
Bài làm

Vă n chương khô ng cầ n nhữ ng ngườ i thợ khéo tay, là m theo mộ t và i kiểu mẫ u đưa cho, vă n chương
chỉ dung nạ p nhữ ng ngườ i biết đà o sâ u, biết tìm tò i, khơi nhữ ng nguồ n chưa ai khơi, và sá ng tạ o nhữ ng gì
chưa có . Để đá p ứ ng nhu cầ u thờ i đạ i đò i hỏ i ngườ i nghệ sĩ ngoà i trau chuố t lố i viết, ngô n từ mà cò n biết
khai thá c điều phi thườ ng ẩ n trong vẻ ngoà i bình thườ ng củ a sự vậ t, gử i gắ m thô ng điệp ý nghĩa đến cá c
thế hệ bạ n đọ c. Hiểu đượ c châ n lí nghệ thuậ t ấ y, “Làng” củ a Kim Lâ n ra đờ i nă m 1948, ngay giữ a cuộ c
khá ng chiến chố ng Phá p đang diễn ra á c liệt. Xoá y sâ u và o diễn biến tâ m lí nhâ n vậ t, nhà vă n đã đem đến
mộ t ô ng Hai giả n dị, chấ t phá c nhưng thấ m nồ ng tình yêu nướ c, yêu là ng đến cả m độ ng.

Nộ i dung truyện xoay quanh ô ng Hai, mộ t ngườ i nô ng dâ n quê ở là ng Chợ Dầ u. Ô ng rấ t yêu là ng


mình, luô n tự hà o về là ng, lú c nà o cũ ng kể cho ngườ i khá c nghe về nó . Thế nhưng, do thờ i cuộ c, ô ng buộ c
phả i đi tả n cư. Ở chỗ mớ i, ô ng nhớ là ng da diết, nhớ nhữ ng ngà y khở i nghĩa ở là ng. Ô ng cò n thích nghe đọ c
bá o, nghe tin khá ng chiến là m ô ng sung sướ ng. Đang định khoe mấ y tin ấ y vớ i mọ i ngườ i, ô ng chết sữ ng
khi nghe tin là ng Dầ u theo giặ c. Từ đó , ô ng bà ng hoà ng, xấ u hổ , khô ng dá m gặ p mặ t ai, sợ mụ chủ nhà đuổ i
nhà mình đi. Tú ng quẫ n quá , ô ng đà nh tâ m sự vớ i đứ a con ú t, bộ c lộ tình yêu nướ c bao trù m tình yêu là ng.
Mộ t thờ i gian sau, khi tin đồ n đượ c cả i chính, ô ng hớ n hở , vui mừ ng, khoe khắ p nơi và tiếp tụ c nhữ ng câ u
chuyện về là ng như xưa. Vố n là nhà vă n “một lòng đi về với đất, với người, với thuần hậu nguyên thủy”, Kim
Lâ n khắ c họ a thà nh cô ng ô ng Hai vớ i tính cá ch rấ t riêng, để lạ i khô ng ít dấ u ấ n trong lò ng độ c giả .

Nă m 1858, Phá p xâ m lượ c nướ c ta, nhâ n dâ n că m phẫ n chú ng đến tậ n xương tủ y, thế nên, khi phong
trà o cá ch mạ ng nổ ra, đồ ng bà o nhiệt liệt hưở ng ứ ng, tình yêu nướ c sô i sụ c trong lò ng mỗ i ngườ i, trong đó
có ô ng Hai. Ô ng là mộ t ngườ i yêu là ng, yêu nướ c sâ u đậ m, dồ i dà o tình cả m vớ i Cá ch mạ ng. Như bao ngườ i
nô ng dâ n khá c, ô ng là mộ t lã o nô ng cầ n cù , siêng nă ng “không đi cày đi cuốc, không gánh phân tát nước thì
ông cũng bày vẽ công việc gì để làm”. Nỗ lự c củ a ô ng khô ng chỉ giú p gia đình trang trả i cuộ c số ng qua ngà y
mà cò n đó ng gó p và o quâ n lương, ủ ng hộ bộ độ i. Ngoà i là m việc đầ u tắ t mặ t tố i, ô ng cò n có cá i tính khoe
là ng. Ô ng khoe “làng ông có cái phòng thông tin tuyên truyền sáng sủa rộng rãi nhất vùng, chòi phát thanh
thì cao bằng ngọn tre, chiều chiều loa gọi cả làng đều nghe thấy”, “nhà ngói san sát, sầm uất như tỉnh”,
“đường trong làng toàn lát đá xanh, trời mưa trời gió đi khắp đầu làng cuối xóm, bùn không dính đến gót
chân”. Ở thờ i điểm như thế, có đượ c nhữ ng thứ quý giá vậ y thậ t khó khă n. Như ngườ i con nó i về mẹ mình,
ô ng khoe vớ i tấ t cả niềm tự hà o, lò ng vui sướ ng lẫ n tình yêu ô ng dà nh cho là ng. Vớ i ô ng, là ng có điều kiện
hơn vừ a cả i thiện đờ i số ng con ngườ i, vừ a là sự kiêu hã nh ô ng có đượ c sau bao nă m tha hương cầ u thự c.
Là ng cò n hơn cả má u thịt ô ng, hơn bao nhiêu vậ t có giá trị trên đờ i. Dù cho có nhiều điều quý hơn, trong
mắ t ô ng, là ng vẫ n đẹp nhấ t, vẫ n là kho bá u vô giá tổ tiên để lạ i, vậ y nên, khi buộ c chuyển đến chỗ ở mớ i,
lò ng ô ng cứ bứ t rứ t, khó chịu khô n nguô i. Mỗ i lầ n nhà n rỗ i là “ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến
những ngày cùng làm việc với anh em”, muố n đượ c về thă m mộ t lầ n. Hình ả nh ngô i là ng nhỏ đã khắ c ghi
và o trí ó c ô ng lã o. Là ng giờ đâ y khô ng nhữ ng là nơi sinh số ng mà đó cò n là nơi ở củ a nhữ ng con ngườ i tình
nghĩa, chịu thương chịu khó . Tuổ i thơ, nă m thá ng trẻ trai ô ng trả i qua đều ghi dấ u bó ng dá ng là ng Dầ u, đều
cù ng là m ă n, sinh hoạ t vớ i ngườ i dâ n mộ c mạ c, giả n dị. Cá i là ng thâ n thương đã trở thà nh miền kí ứ c khó
phai mờ , cà ng xa cà ng thấ y nhớ , cà ng nhớ hình bó ng hiện về cà ng nhiều, từ đó ô ng thêm xú c độ ng, bù i
ngù i. Nhớ quá khô ng chịu đượ c, ô ng kể cho ngườ i khá c nghe về là ng. Khô ng cầ n quan tâ m họ có chú ý đến
lờ i ô ng kể, ô ng vẫ n tiếp tụ c say mê nó i để thỏ a nỗ i nhớ là ng, nhớ ngườ i con là ng Dầ u. Nỗ i niềm ấ y cứ
vương vấ n mã i trong lò ng chẳ ng thể nà o dứ t ra đượ c khiến ô ng tră n trở , mong nhớ khô ng yên. Bên cạ nh
tình yêu là ng, ô ng cò n có tình yêu nướ c sâ u sắ c, minh chứ ng là ngà y nà o ô ng cũ ng đi nghe tin tứ c khá ng
chiến. Mặ c nắ ng trưa oi ả , ô ng vẫ n đều đặ n đi đến phò ng thô ng tin nghe đọ c bá o, và nhiều tin hay đã là m
ô ng khô ng uổ ng cô ng: “một em nhỏ trong ban tuyên truyền xung phong bơi ra giữa hồ Hoàn Kiếm cắm quốc
kì lên Tháp Rùa”, “một anh trung đội trưởng sau khi giết bảy tên giặc đã tự sát bằng một quả lựu đạn cuối
cùng”,... là m “ruột gan ông lão cứ múa cả lên”. Đố i vớ i mộ t ngườ i nô ng dâ n như ô ng, bình thườ ng sớ m hô m
lo chuyện đồ ng á ng, thờ i gian đâ u mà quan tâ m thứ khá c. Nhưng, ô ng lã o lạ i thích cậ p nhậ t tin tứ c khá ng
chiến, thích theo dõ i tình hình chính trị, chứ ng tỏ có mộ t sự thay đổ i nơi tiềm thứ c ngườ i nô ng dâ n sau
Cá ch mạ ng thá ng Tá m. Á nh sá ng củ a Đả ng, củ a Cụ Hồ soi chiếu và o trá i tim hoa nở nồ ng nà n yêu nướ c củ a
ô ng thêm rự c rỡ că ng đầ y hơn. Là ng và nướ c, ô ng khô ng thể chọ n mộ t trong hai đượ c bở i lẽ chú ng là nú m
ruộ t ô ng, là má u mủ ô ng, gắ n bó suố t cả đờ i lã o. Tình yêu là ng lẫ n tình yêu nướ c khô ng so kè nhau mà hò a
quyện trong tâ m hồ n ô ng Hai, biến ô ng từ ngườ i suố t ngà y chỉ biết bá n mặ t cho đấ t, bá n lưng cho trờ i
thà nh con ngườ i thờ i đạ i yêu là ng nướ c đậ m sâ u, bộ c lộ rõ nét khô ng kém phầ n đá ng yêu, đá ng trọ ng.

Dà nh hết tình cả m cho là ng, tuy nhiên, diễn biến tâ m trạ ng củ a ô ng Hai đã đổ i khá c khi nghe tin là ng
mình theo giặ c. Mọ i chuyện bắ t đầ u từ lờ i mộ t ngườ i tả n cư: “Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây còn giết
gì nữa !”, thêm và o đó , ngườ i ta cò n đồ n là ng ô ng “Việt gian từ thằng chủ tịch mà đi cơ ông ạ. Tây vào làng,
chúng nó bảo nhau vác cờ thần ra hoan hô”. Bấ y lờ i đó cò n rõ rà ng, chi tiết hô n cả lờ i bá o đọ c như từ ng
nhá t dao khứ a và o tim, và o thịt ô ng. Ngay lậ p tứ c, ô ng đã thể hiện rõ sự xấ u hổ , nhụ c nhã “cổ ông lão nghẹn
ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân”, “lặng đi, tưởng chừng đến không thở được”. Cả trong mơ ô ng cũ ng khô ng
tin mình sẽ rơi và o viễn cả nh thế nà y. Dẫ u cho lý trí cứ muố n đá nh lừ a song ô ng khô ng thể nà o khô ng tin
vì họ xá c nhậ n mớ i tả n cư lên, đồ ng thờ i lờ i họ nó i quá rà nh rọ t. Tình yêu, niềm tin, sự tự hà o về là ng củ a
ô ng dườ ng như sụ p đổ ngay tạ i quá n nướ c ấ y. Định mệnh thậ t muố n trêu ngươi ô ng lã o bở i vì trướ c đó ,
ô ng cò n muố n kể cho họ nghe chuyện là ng, chuyện nướ c, là m lờ i kể ô ng định thố t ra dầ n tan biến. Khô ng
thể trơ mặ t ngồ i đâ y đượ c nữ a, ô ng “vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác rồi đi thẳng”. Nhữ ng câ u vă n sau đó
khiến độ c giả thương thay cho ô ng lã o “cúi gằm mặt xuống mà đi”, “nằm vật ra giường”, “tủi thân, nước mắt
ông lão cứ giàn ra”. Tin đồ n ấ y chấ n độ ng khô ng chỉ ở trí ó c mà cò n ở trá i tim, tình cả m. Từ ng mả ng tình
yêu là ng dầ n rạ n nứ t rồ i tan ná t chỉ trong phú t chố c. Bao nhiêu cá i tình, cá i nghĩa củ a ô ng cho là ng quê vỡ
tan bở i cá i tin chưa xá c thự c đó . Nó như giá ng mộ t đò n nặ ng nề và o niềm kiêu hã nh vớ i là ng, khiến ô ng bẽ
bà ng, tủ i hổ , sữ ng sờ đến đau đớ n thấ u tậ n tim can. Rồ i loạ t câ u hỏ i ngờ vự c bủ a vâ y tâ m trí: “Chúng nó
cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư ?”. Ngườ i lớ n như
ô ng đâ y cò n khô ng chịu đượ c cá i tin dữ thì con ô ng là m sao có thể bình tĩnh. Giờ đâ y ô ng đã bị gắ n cá i má c
là ngườ i là ng Việt gian, con ô ng cũ ng bị ngườ i ta gọ i hệt thầ y mình. Trẻ con cò n trong trắ ng, thơ ngâ y lạ i bị
ngườ i đờ i khinh khi, miệt thị, đó sẽ là m nên vết sẹo khó là nh, tổ n thương tâ m lí, lú c nà o cũ ng phả i trố n
chui trố n nhủ i để khô ng bị phá t hiện ra. Thế nên, khi nghĩ về bọ n ngườ i là ng, ô ng că m hờ n đến độ nắ m
chặ t hai tay rít: “Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà làm cái giống Việt gian bán nước để
nhục nhã thế này ?”. Thế mà , ô ng lạ i “ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm”. Cẩ n thậ n “kiểm điểm
từng người trong óc”, ô ng vẫ n mộ t mự c khô ng tin là ng mình đổ đố n. Lò ng tin củ a ô ng vớ i là ng Dầ u vẫ n vẹn
trò n như thuở ban đầ u. Dườ ng như rằ ng, ô ng lã o đang cố nghĩ đến là ng Dầ u cù ng ký ứ c đẹp nhằ m trố n
trá nh sự thậ t khủ ng khiếp. Khô ng đủ can đả m đố i mặ t mọ i chuyện, ô ng nú p sau hình ả nh là ng hừ ng hự c
lử a khá ng chiến thờ i gian trướ c, nú p sau nhữ ng lờ i khoe là ng mình trướ c đâ y như muố n khỏ a lấ p bao
trố ng vắ ng, bao nỗ i u sầ u trong tâ m khả m dầ n mấ t sự tin tưở ng và o cá i là ng thâ n yêu. Nhưng ô ng đã khô ng
thể. Và rồ i, mộ t thự c tế u tố i đá ng sợ hơn hiện ra: “Chao ôi ! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian ! Suốt cả cái
nước Việt Nam này người ta thù hằn, người ta ghê tởm cái giống Việt gian bán nước.”. Khô ng chỉ có mộ t
ngườ i theo Tâ y mà cả mộ t là ng, mộ t đá m ngườ i ô ng hằ ng quý mến là m tay sai cho giặ c. Thờ i đó , là m Việt
gian tộ i cò n nặ ng hơn cả cướ p củ a, mua gian bá n lậ n bở i đó là kẻ bá n nướ c cầ u vinh, ham lợ i danh, là kẻ
hèn nhá t, bỉ ổ i, mấ t hết tính ngườ i, chà đạ p lên khổ sở đồ ng bà o chịu đự ng. Trong cá c câ u chuyện ô ng kể
khi trướ c, có lẽ ô ng cũ ng că m ghét chú ng song chẳ ng ngờ mộ t ngà y ô ng lạ i bị cho là Việt gian. Từ đó , kí ứ c
về chuỗ i ngà y tă m tố i quay về choá n lấ y tâ m trí ô ng lã o. Đó là ngà y bị mấ y thằ ng kì lí đuổ i khỏ i là ng tứ cố
vô thâ n, đó là ngà y ô ng phả i dắ t đà n con nheo nhó c xin chỗ ở nơi đầ u đườ ng xó chợ , mã i đeo bá m ô ng cả
đờ i. Đau đớ n chồ ng chấ t đớ n đau, bao nhiêu gá nh nặ ng hiện giờ như trú t xuố ng đô i vai ô ng, khiến ô ng đau
khổ loay hoay khô ng tìm đượ c lố i thoá t. Trá ch ngườ i rồ i lạ i hậ n mình, lã o quay sang hố i hậ n, trá ch cứ bả n
thâ n. Nướ c mắ t rơi cà ng nhiều là lờ i hố i lỗ i thố t ra từ trá i tim ô ng cà ng lớ n. Ô ng hố i tiếc vì khô ng ở lạ i là ng
quyết tâ m chố ng giặ c, ô ng tiếc nuố i vì khô ng khích lệ mọ i ngườ i giữ vữ ng tinh thầ n. Loạ t câ u hỏ i giá như,
giá như cứ lặ p lạ i vang lên nơi tiềm thứ c như mộ t vò ng luẩ n quẩ n. Dẫ u cho ô ng có xin lỗ i châ n thà nh đến
nhườ ng nà o đều khô ng đượ c chấ p nhậ n bở i lẽ trong mắ t mọ i ngườ i, nhữ ng lờ i ô ng nó i là giả tạ o, bịp bợ m,
là lờ i từ miệng kẻ bá n nướ c. Tin số c ấ y ngoà i tá c độ ng mạ nh đến tinh thầ n ô ng Hai cò n là m gia đình ô ng
lâ m và o cả nh suy sụ p. Chiều đó , cả nhà đều biết chuyện nhưng khô ng ai dá m hó hé tí nà o: bà Hai “bước
từng bước uể oải, cái mặt cúi xuống bần thần”, “lúi húi xếp hàng vào một xó, rồi lẳng lặng ra bậc cửa ngồi
ôm má nghĩ ngợi”, đá m con “không đứa nào dám vòi quà”. Khô ng khí nặ ng nề bao trù m ngô i nhà nhỏ , đến
cả ô ng Hai cũ ng khó chịu mà quá t mắ ng vợ . Suố t mấ y ngà y sau, ô ng hệt như con ngườ i khá c: lầ m lì, ủ rũ , cả
ngà y chỉ ở trong nhà . Sứ c mạ nh ghê gớ m củ a cá i tin đó đã khiến ô ng đổ i khá c, từ mộ t ngườ i vui tươi, hó m
hỉnh, thích kể về là ng thà nh số ng nộ i tâ m, sầ u nã o. Ở trong cá i nhà chậ t chộ i, ô ng luô n cố nghe ngó ng binh
tình bên ngoà i “một đám đông tụm lại, ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa, ông cũng chột dạ”, “ông
cũng nơm nớp tưởng như người ta đang bàn tán ‘cái chuyện ấy’”, “ thoáng nghe những tiếng Tây, Việt gian,
cam-nhông, là ông lủi ra một góc nhà, nín thít”. Cá i chuyện là ng theo giặ c ô ng cũ ng khô ng muố n nhắ c thẳ ng
đến, gọ i đó là “cái chuyện ấy”. Tin đồ n ấ y thự c sự đã trở thà nh nỗ i á m ả nh đeo đẳ ng thườ ng trự c. Ô ng
muố n đi ra ngoà i lắ m chứ , ô ng muố n đi nghe đọ c bá o lắ m chứ , ngặ t nỗ i tình cả nh như vậ y nên đà nh lò ng
cam chịu. Gian nhà như ngụ c tù giữ lấ y châ n ô ng tá ch biệt vớ i thế giớ i ngoà i kia. Đườ ng từ nhà ra đườ ng
tuy ngắ n mà sao lò ng ngườ i xa quá . Giờ đâ y, lò ng ô ng khẩ n khoả n cầ u xin mọ i ngườ i tạ m quên cá i tin đó đi,
mộ t chú t thô i cũ ng đượ c, để ô ng là m mộ t ngườ i bình thườ ng, đượ c nó i cườ i, đượ c ủ ng hộ Cá ch mạ ng
giố ng như thá ng ngà y yên bình trướ c kia. Ô ng tự xem mình là tộ i đồ khi khô ng bả o vệ đượ c mình, vừ a
khô ng bả o vệ đượ c vợ con. Ngà y nà y cũ ng đến, mụ chủ nhà đuổ i khéo nhà ô ng đi. Thự c tình mụ đã có ý
định từ lâ u, chỉ đợ i thờ i cơ thích hợ p, ô ng lã o đã biết song giữ kín trong lò ng. Cá i tin dữ bó p nghẹt cổ họ ng,
bó p nghẹt trá i tim ô ng, là m ô ng yếu đuố i, khô ng phả n khá ng đượ c. Dồ ng ô ng cù ng gia đình rơi và o bướ c
đườ ng cù ng, tấ n bi kịch cù ng lú c đổ xuố ng, nhà ô ng rơi và o cả nh bế tắ c. Quẫ n trí, ô ng thoá ng có ý nghĩ:
“Hay là quay về làng ?” song gạ t phắ t đi bở i “về làm gì cái làng ấy nữa”, “về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ
Hồ”. Quay về là ng khá c nà o ô ng tự biến mình thà nh Việt gian, khá c nà o ô ng lấ y tình yêu nướ c, tinh thầ n
khá ng chiến mã nh liệt đổ sô ng đổ biển, khá c nà o ô ng ghép mình và o tộ i phả n quố c. Tâ m hồ n lã o diễn ra sự
đấ u tranh gay gắ t giữ a tình cả m và đạ o đứ c. Bỏ là ng đồ ng nghĩa bỏ quê hương, bỏ nguồ n cộ i, cò n về là ng
nghĩa là phả n bộ i Tổ quố c, đi ngượ c lương tâ m. Cuố i cù ng ô ng chọ n nướ c vì quay về là ô ng chịu mấ t hết,
đờ i ô ng trở về con số khô ng, là ô ng tiếp tay giặ c già y xéo nướ c nhà . Ô ng đã có quyết định đau lò ng: “Làng
thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.”. Giờ ô ng xem ngườ i là ng tự a kẻ thù cầ n tiêu diệt, cho
thấ y tình yêu đấ t nướ c rộ ng lớ n kiêm bao phủ tình yêu là ng quê. Tình cả m vô hình mà gầ n như điều khiển
con ngườ i, dù lự a chọ n như vậ y, ô ng vẫ n nặ ng lò ng vớ i là ng, dứ t hình bó ng là ng khỏ i tâ m trí chẳ ng đượ c.
Khô ng thể giã i bà y cù ng ai, ô ng đà nh trú t hết tâ m sự và o cuộ c trò chuyện vớ i đứ a con ú t. Nó là đứ a nhỏ
nhấ t, ngâ y thơ nhấ t, dễ cho ô ng tâ m tình. Nhữ ng lờ i “Là con thầy mấy lị con u.”, “Nhà ta ở làng Chợ Dầu.”
khẳ ng định lạ i dẫ u đi xa thế nà o, ô ng lẫ n con đều là ngườ i là ng Dầ u. “Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm !”,
câ u nó i ngắ n gọ n, hù ng hồ n từ đứ a trẻ là m “nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má”. Ô ng đã
truyền đượ c lò ng yêu Tổ quố c, lò ng yêu dâ n tộ c cho con mình, Mai nà y có mấ t đi, ô ng cũ ng yên tâ m đã có
con nố i tiếp tình yêu đó . Lờ i chuyện trò ô ng nó i vớ i con thự c chấ t là lờ i giả i oan củ a ô ng, là tiếng lò ng oan
sai trờ i khô ng nghe, đấ t khô ng thấ u. Nếu như sự tình đó là thậ t, ô ng khô ng kêu oan, trá ch mó c nử a lờ i:

“Anh em đồng chí biết cho bố con ông,

Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông,


Cái lòng bố con ông là thế đấy, có bao giờ dám đơn sai, chết thì chết có bao giờ dám đơn sai...”

Là ng mà phả n quố c, mà bá n nướ c, ô ng xin chịu tộ i ngướ c lạ i cá i tin đó sai sự thậ t, ô ng cũ ng chẳ ng
trá ch hờ n. Mọ i bấ t cô ng, á p lự c như đang chèn ép ô ng Hai và o khố n cù ng, xen và o đó , mâ u thuẫ n tâ m lí dằ n
xé trong tâ m can khiến ngườ i đọ c thương ô ng nhiều hơn. Tin đồ n là ng Việt gian là mấ u chố t dẫ n đến cuộ c
chiến nộ i tâ m khố c liệt dằ n vặ t ô ng lã o, nhưng cũ ng nhờ đó , ngườ i ta thấ y đượ c mộ t lã o nô ng sẵ n lò ng hi
sinh quê nhà mà số ng chết bả o vệ tình yêu khá ng chiến, tình yêu cá ch mạ ng.

Đẩ y ô ng Hai đến tình cả nh ngặ t nghèo, song nhà vă n đã xử lí khô n kéo giả i hà m oan cho ô ng Hai khi
tin đồ n đượ c cả i chính. Hô m á y, có mộ t ngườ i đà n ô ng đến nhà rủ ô ng đi đến nơi nà o đó , ô ng “vội vã đến
quên cả dặn trẻ coi nhà”. Về nhà , sự khá c lạ hiện rõ trên mặ t ô ng lã o “cái mặt buồn thiu mọi ngày bỗng tươi
vui, rạng rỡ hẳn lên”, “mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy”, cò n mua quà cho con, bá o
hiệu có mộ t điều gì đó thay đổ i là m tâ m trạ ng ô ng vui vẻ. Câ u vă n tiếp theo giú p mọ i bả n đọ c hiểu đượ c lý
do “Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn ! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho
biết cải chính làng Chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo ! Láo hết !” . Tính khoe là ng lạ i trỗ i dậ y, ô ng “lật
đật đi thẳng sang bên gian bác Thứ”, “lật đật bỏ đi nơi khác”, “cứ múa tay múa chân lên mà khoe cái tin ấy
với mọi người”. Mặ c cho nhà giặ c đố t hết, ô ng vẫ n vui mừ ng sung sướ ng. Vậ t chấ t khô ng cò n mà danh dự
cò n mạ i, tin đượ c cả i chính trú t đi bao gá nh nặ ng trong ô ng, bả o toà n lẫ n xá c định là ng vẫ n chung thủ y vớ i
Cá ch mạ ng, vẫ n giơ cao ngọ n cờ cứ u nướ c. Từ dạ o ấ y, câ u chuyện về ngô i là ng nhỏ lạ i đượ c kể bở i ô ng
“rành rọt, tỉ mỉ nhu chính ông lão vừa dự trận đánh giặc ấy xong thật”. Quên đi ngà y thá ng đau buồ n, lò ng
ô ng phơi phớ i hạ nh phú c, ngậ p trà n niềm vui sướ ng. Cho nhâ n vậ t rơi và o tậ n cù ng bi thả m rồ i cứ u lấ y
bằ ng mở nú t đơn giả n, Kim Lâ n đã thể hiện cá i tô i nghệ thuậ t riêng biệt trong cá ch lèo lá i mạ ch truyện
đồ ng thờ i sá ng tạ o trên nền tả ng thự c tiễn. Nhịp điệu câ u vă n phầ n nà y dã n ra đố i lậ p hoà n toà n vớ i phầ n
trướ c, mang ẩ n ý câ u chuyện đã có mộ t kết thú c có hậ u cù ng nộ i tâ m, tình cả m lã o cũ ng dầ n lặ ng só ng. Ô ng
Hai khô ng chỉ bộ c lộ tình yêu là ng qua lờ i nó i cò n thể hiện qua hà nh độ ng cử chỉ, đặ t cao tình cả m quê
hương, vớ i đấ t nướ c cao hơn nỗ i mấ t má t cá nhâ n.

“Tác phẩm văn học lớn hấp dẫn người đọc bởi cách nhìn nhận mới, tình cảm mới về những điều ai
cũng biết cả rồi.” (Nguyễn Đình Thi), Kim Lâ n thà nh cô ng đem đến lă ng kính mớ i “Làng” gầ n hơn vớ i ngườ i
đọ c bằ ng tình huố ng truyện độ c đá o, gâ y cấ n, chứ a đự ng nhiều nghịch lí, giằ ng xé nộ i tâ m, là m chấ t xú c tá c
để nhâ n vậ t biểu lộ tâ m lí, cả m xú c, cá ch kể chuyện tự nhiên, châ n thậ t, cá c hình thứ c đố i thoạ i, độ c thoạ i,
độ c thoạ i nộ i tâ m sâ u sắ c quyện theo nhiều phương thứ c biểu đạ t tự sự , miêu tả , biểu cả m, miêu tả nộ i
tâ m, lự a chọ n ngô n ngữ diễn tả tâ m lí phứ c tạ p, đậ m chấ t khẩ u ngữ , mang â m hưở ng đồ ng bằ ng Bắ c Bộ ,
mang tính cá thể hó a, Đồ ng cả m vớ i hoà n cả nh nhâ n vậ t, tá c giả đã khắ c họ a mộ t ô ng Hai yêu là ng, yêu
nướ c vớ i tính cá ch rấ t đặ c trưng. Ô ng Hai là đạ i diện tầ ng lớ p nhâ n dâ n yêu Cá ch mạ ng, là tiêu biểu cho
ngườ i nô ng dâ n mang tư tưở ng mớ i chuyển mình trong tình cả m và nhậ n thứ c thờ i khá ng chiến chố ng
Phá p dầ n hò a nhậ p và o cuộ c chiến củ a dâ n tộ c, củ a thờ i đạ i.

“Một tác phẩm nghệ thuật phải là kết quả của tình yêu.” (Lép Tô n-xtô i), là nhà vă n theo chủ nghĩa
“quý hồ tinh, bất quý hồ đa”, Kim Lâ n vẫ n để lạ i ấ n tượ ng sâ u đậ m trong lò ng bao thế hệ ngườ i đọ c vớ i
truyện ngắ n “Làng” cù ng nhâ n vậ t ô ng Hai già u tình nghĩa, hi sinh bả n thâ n vì vậ n mệnh đấ t nướ c. Ô ng Hai
sẽ số ng mã i vớ i thờ i gian như mộ t chứ ng nhâ n lịch sử về ngườ i nô ng dâ n nặ ng tình vớ i Cá ch mạ ng thờ i
Phá p thuộ c. Sâ u xa hơn, tá c phẩ m cò n muố n đặ t ra triết lí trá ch nhiệm cô ng dâ n đố i vớ i sự phá t triển bền
vữ ng non sô ng gấ m vó c, đặ c biệt là ngườ i trẻ: Hã y số ng cho nướ c nhà , cho nhâ n dâ n, biết hi sinh vì nghiệp
lớ n bở i mộ t ngà y nà o đó , khi Tổ quố c gọ i tên mình, chú ng ta sẵ n sà ng đó ng gó p cho con đườ ng dự ng xâ y.

“Tôi yêu đất nước này chân thật


Như yêu căn nhà nhỏ có mẹ của tôi

Như yêu em nụ hôn ngọt trên môi

Và yêu tôi đã biết làm người

Cứ trông đất nước mình thống nhất.”

(Bài thơ của một người yêu nước mình – Trầ n Và ng Sao)

HẾT

You might also like