You are on page 1of 29

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC


NGÀNH ĐÀO TẠO: KHỐI KHÔNG CHUYÊN NGÀNH MÁC - LÊNIN,
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. Thông tin tổng quát
- Tên học phần: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN (3+0)
- Tên tiếng Anh: Maxist – Leninist philosophy
- Mã học phần: KTCH006
- Số tín chỉ: 3
- E-learning: Bài tập nhóm, bài tập cá nhân, kiểm tra giữa kỳ, kiểm tra kết thúc học
phần.
+ Số tiết lý thuyết: 45
+ Số tiết thực hành: 00
- Tự học: 90 tiết
+ Đọc tài liệu: 45tiết
+ Làm bài tập: 45 tiết
+ Hoạt động khác (nếu có): tiết
- Yêu cầu học phần:
+ Học phần tiên quyết: Không
+ Học phần trước: Không.

2. Mô tả học phần
Học phần gồm có ba chương. Chương 1 trình bày những nét khái quát nhất về triết
học, triết học Mác – Lênin, vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội.
Chương 2 trình bày những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng, gồm vấn đề
vật chất, ý thức; phép biện chứng duy vật; lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện
chứng. Chương 3 trình bày những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, gồm vấn
đề hình thái kinh tế - xã hội; giai cấp và dân tộc; nhà nước và cách mạng xã hội; ý thức xã
hội; triết học về con người.

3. Nguồn học liệu


Tài liệu bắt buộc:
[1]. Chương trình học phần Triết học Mác - Lênin do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
hành. (Ban hành theo Quyết định số /2019/QĐBGDĐT ngày 23 tháng 12 năm 2019 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
[2]. Bộ giáo dục và đào tạo (2021) Giáo trình triết học Mác – Lênin. (Dành cho bậc
đại học hệ không chuyên lý luận chính trị). Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, HN.
Tài liệu không bắt buộc:
[3]. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa
học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, (Tái
bản có sửa chữa bổ sung) Nxb. Chính trị quốc gia. Hà Nội.
[4]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc và các hội nghị
Ban chấp hành Trung ương các nhiệm kỳ.
[5]. GS.PTS. Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
Tài nguyên khác:
[7]. Báo điện tử Đảng cộng sản http://dangcongsan.vn/
[8]. Cơ quan nghiên cứu và ngôn luận khoa học của học viện chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh http://lvluanchinhtri.vn/
[9]. Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam http://philosophv.vass.gov.vn/
[10]. Tạp chí ban tuyên giáo trung ương http://www.tuyengiao.vn/
[11]. Cổng thông tin điện tử nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
http://www.chinhphu.vn/
4. Mục tiêu học phần
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thế giới quan duy vật và
phương pháp luận biện chứng của triết học Mác-Lênin.
- Trang bị phương pháp luận cơ bản làm cơ sở để nhận thức các vấn đề, nội dung
trong chuyên ngành đào tạo, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của
trường Đại học Thủ Dầu Một.
- Thể hiện thái độ tích cực, sáng tạo, trách nhiệm đối với cộng đồng, xã hội.
5. Chuẩn đầu ra học phần (kết quả học tập mong đợi)
Tên
Mã HP Mức độ đóng góp
HP
Triết ELO1 ELO2 ELO3 ELO4 ELO5 ELO6 ELO7 ELO8 ELO9 ELO10
học
KTCH00
Mác
6 H S S N N S S N H N
-
Lênin
Học phần đóng góp cho Chuẩn đầu ra của CTĐT theo mức độ sau:
N : (none supporting): Không đóng góp
S : (supporting), đóng góp: môn học giúp sinh viên thể hiện các yêu cầu
đơn giản của ELO trong phạm vi các bài tập ứng dụng, thực hành.
H : (highly supporting), đóng góp quan trọng: môn học giúp sinh viên thể
hiện các yêu cầu phức tạp của ELO trong các tình huống mô phỏng hay thực tiễn.
CĐR của
Chuẩn đầu ra học phần CTĐT
(ELOx)
Kiến thức Hiểu được các kiến thức cơ bản của triết
CELO1 ELO1;
học Mác-Lênin.
CELO 2 Giải thích được vấn đề lý luận và thực ELO2
tiễn (kinh tế - chính trị - xã hội) trên cơ sở
các kiến thức cơ bản của triết học Mác-
Lênin.
CĐR của
Chuẩn đầu ra học phần CTĐT
(ELOx)
Vận dụng kiến thức triết học Mác - Lênin
CELO 3 để giải quyết các vấn đề chuyên môn, ELO3
nghề nghiệp.
Giải quyết được các vấn đề từ thực tế
CELO4 cuộc sống, nghề nghiệp trên cơ sở phương ELO6
pháp luận của triết học Mác – Lênin.
Kỹ năng
Sử dụng được tư duy biện chứng của triết
CELO5 học Mác – Lênin trong hoạt động cộng ELO7
đồng, nghề nghiệp.
Năng lực
Thừa nhận vai trò, ý nghĩa của triết học
tự chủ và
CELO6 Mác-Lênin đối với cách mạng Việt Nam ELO9
trách
và thực tiễn cuộc sống.
nhiệm

 Chi tiết Chuẩn đầu ra được mô tả trong bảng sau:


Chỉ báo thực hiện chuẩn đầu ra
Chuẩn Chỉ báo
đầu ra thực hiện Mô tả chỉ báo thực hiện
CELOx CELOx.y
CELO1 CELO1.1 Tóm tắt được các kiến thức cơ bản của triết học Mác-Lênin.
Giải thích được những vấn đề lý luận bằng kiến thức triết học
CELO2.1
Mác-Lênin.
CELO2
Giải thích được những vấn đề thực tiễn cuộc sống bằng kiến thức
CELO2.2
triết học Mác-Lênin.
Vận dụng kiến thức triết học Mác - Lênin để giải quyết các vấn
CELO3 CELO3.1
đề chuyên môn, nghề nghiệp.
Giải quyết được các vấn đề từ thực tế cuộc sống trên cơ sở
CELO4.1
phương pháp luận của triết học Mác – Lênin.
CELO4
Giải quyết được các vấn đề chuyên môn, nghề nghiệp trên cơ sở
CELO 4.2
phương pháp luận của triết học Mác – Lênin.
CELO5.1 Sử dụng được tư duy biện chứng trong hoạt động cộng đồng.
CELO5
CELO5.2 Sử dụng được tư duy biện chứng trong hoạt động nghề nghiệp.
Thừa nhận vai trò, ý nghĩa của triết học Mác-Lênin đối với cách
CELO6.1
mạng Việt Nam.
CELO6
Thừa nhận vai trò, ý nghĩa của triết học Mác-Lênin đối với thực
CELO6.2
tiễn cuộc sống.
6. Đánh giá học phần
Tỉ
Hình Chỉ báo thực hiện lệ
Nội dung Thời điểm
thức KT (CELOx.y) (%
)
A. Đánh giá quá trình 50
A.1 Đánh giá thái độ học tập 25
CELO1.1; CELO2.1;
CELO2.2; CELO3.1;
Tham dự Chuyên cần, tham gia các hoạt Suốt quá
CELO4.1; CELO4.2, 10
lớp động của học phần trình CELO5.1; CELO5.2;
CELO6.1; CELO6.2;
CELO1.1; CELO2.1;
CELO2.2; CELO3.1;
Làm bài
Các bài tập cá nhân Hàng tuần CELO4.1; CELO4.2, 10
tập CELO5.1; CELO5.2;
CELO6.1; CELO6.2;
CELO1.1; CELO2.1;
Làm bài CELO2.2; CELO3.1;
tập Các bài tập nhóm Hàng tuần CELO4.1; CELO4.2, 15
CELO5.1; CELO5.2;
CELO6.1; CELO6.2;
A.2 Kiểm tra giữa kỳ 15
- Bài kiểm tra 1: CELO1.1; CELO2.1;
+ Triết học và vấn đề cơ bản của CELO2.2; CELO3.1;
triết học CELO4.1; CELO4.2,
+ Triết học Mác – Lênin và vai CELO5.1; CELO5.2;
Kiểm tra CELO6.1; CELO6.2;
trò của triết học Mác – Lênin
quá trình
trong đời sống xã hội
40 câu
- Bài kiểm tra 2:
hỏi, thời
+ Vật chất và ý thức Theo kế 15
gian 40
+ Phép biện chứng duy vật hoạch môn
phút
+ Lý luận nhận thức học
(40 câu
- Bài kiểm tra 3:
trắc
+ Học thuyết hình thái kinh tế -
nghiệm)
xã hội
+ Giai cấp và dân tộc
+ Nhà nước và cách mạng xã hội
+ Ý thức xã hội
+ Triết học về con người
...
B. Đánh giá kết thúc học phần 50
Trắc - Những nội dung cơ bản của triết Theo lịch CELO1.1; CELO2.1;
nghiệm học Mác – Lênin và vai trò của của PĐBCL CELO2.2; CELO3.1;
trên hệ triết học Mác – Lênin trong đời CELO4.1; CELO4.2,
thống sống xã hội; CELO5.1; CELO5.2;
trực - Những nội dung cơ bản của chủ CELO6.1; CELO6.2;
tuyến: nghĩa duy vật biện chứng; 50
thời gian - Những nội dung cơ bản của chủ
45 phút, nghĩa duy vật lịch sử;
Tỉ
Hình Chỉ báo thực hiện lệ
Nội dung Thời điểm
thức KT (CELOx.y) (%
)
- Sự vận dụng những nội dung cơ
bản của chủ nghĩa duy vật biện
(45 câu
chứng; chủ nghĩa duy vật lịch sử
trắc
vào thực tiễn phát triển đất nước,
nghiệm)
vào chuyên môn nghề nghiệp và
cuộc sống của bản thân.
7. Nội dung học phần và kế hoạch giảng dạy
7.1. Lý thuyết (Tối đa 30% thời lượng)
Chuẩn đầu Tài liệu
Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và đánh giá ra tham
(CELOx.y) khảo
1 Chương 1 CELO1.1; [2].tr11-
KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ Hoạt động dạy: CELO2.1; 43;
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - Giảng viên CELO4.1; [3].tr17-
Thuyết giảng, trình chiếu. 32;
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN - Hướng dẫn đăng nhập E-learning.
CỦA TRIẾT HỌC - Giới thiệu chương trình, tài liệu, cách
1. Khái lược về triết học thức kiểm tra, đánh giá.
a. Nguồn gốc của triết học - Phân chia nhóm.
b. Khái niệm triết học - Triển khai kế hoạch môn học.
c. Đối tượng của triết học trong lịch sử 2. Sinh viên
d. Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới Lắng nghe, làm theo, trả lời câu hỏi
quan Hoạt động tự học:
2. Vấn đề cơ bản của triết học - SV đọc trước tài liệu phần I, II, của
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học chương 1
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Hoạt động đánh giá:
c. Thuyết có thể biết (Thuyết khả tri) và - Đánh giá trên lớp: cho /nhận phản hồi
thuyết không thể biết (Thuyết bất khả tri) các chủ đề thảo luận của nhóm sinh viên.
- Đánh giá tự học: chấm bài tập nộp trên
e-learning.
2 Chương 1 Hoạt động dạy: CELO1.1; [2].tr.43-
(3+0) KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ 1. Giảng viên nêu vấn đề, giao nhiệm vụ CELO2.1; 95
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 2. Sinh viên lắng nghe, trao đổi, thảo CELO4.1; [3].tr.38-
(tt) luận, trả lời câu hỏi 46
Hoạt động tự học:
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN - Đọc thêm sách/tài liệu: Giáo trình
CỦA TRIẾT HỌC - Trả lời câu hỏi:
Chuẩn đầu Tài liệu
Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và đánh giá ra tham
(CELOx.y) khảo
3. Biện chứng và siêu hình - 1. Phân biệt biện chứng và siêu hình
a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong - 2. Phân biệt các hình thức của phép biện
lịch sử chứng trong lịch sử
b. Các hình thức của phép biện chứng trong - 3. Ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết
lịch sử học do Mác và Ph. Ăngghen thực hiện.
II. TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI SV đọc trước tài liệu phần II của chương
TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN 1.
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Hoạt động đánh giá
1. Sự ra đời và phát triển của triết học - Đánh giá trên lớp: cho /nhận phản hồi
Mác – Lênin các chủ đề thảo luận của nhóm sinh viên.
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời - Đánh giá tự học: chấm bài tập nộp trên
triết học Mác e-learning.
b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình
thành và phát triển của triết học Mác
c. Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách
mạng trong triết học do C.Mác và
Ph.Ăngghen thực hiện
d. Giai đoạn V.I.Lênin trọng sự phát triển
triết học Mác.
3 Chương 1 Hoạt động dạy: CELO1.1; [2].tr.95-
(3+0) KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ 1. Giảng viên nêu vấn đề, giao nhiệm vụ CELO2.1; tr.116
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 2. Sinh viên lắng nghe, trao đổi, thảo CELO2.2; [3].tr.131-
(tt) luận, trả lời câu hỏi, CELO4.1; 165
Hoạt động tự học: CELO6.1;
II. TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI - Đọc thêm sách/tài liệu: Giáo trình
TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - Trả lời câu hỏi:
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1. Một số yêu cầu cơ bản về phương
2. Đối tượng và chức năng của triết học pháp học tập, nghiên cứu
Mác – Lênin 2. Liên hệ đến bản thân về vai trò của
Chuẩn đầu Tài liệu
Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và đánh giá ra tham
(CELOx.y) khảo
a. Khái niệm triết học Mác – Lênin triết học
b. Đối tượng của triết học Mác – Lênin - SV đọc trước tài liệu phần II của
c. Chức năng của triết học Mác – Lênin chương 1 và phần I chương 2
3. Vai trò của triết học Mác – Lênin Hoạt động đánh giá
trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp - Đánh giá trên lớp: cho /nhận phản hồi
đổi mới ở Việt Nam hiện nay các chủ đề thảo luận của nhóm sinh viên.
a. Triết học Mác – Lênin là thế giới quan, - Đánh giá tự học: chấm bài tập nộp trên
phương pháp luận khoa học và cách mạng e-learning.
cho con người trong nhận thức và thực tiễn
b. Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới
quan, phương pháp luận khoa học và cách
mạng để phân tích xu hướng phát triển của
xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh
mẽ.
c. Triết học Mác – Lênin là cơ sở lý luận
khoa học của công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi
mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
4 Chương 2 Hoạt động dạy: CELO1.1; [2].tr.117-
(1+2) CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Giảng viên nêu vấn đề, giao nhiệm vụ CELO2.1; tr.149
2. Sinh viên lắng nghe, trao đổi, trả lời CELO2.2; [3].tr.166-
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC câu hỏi, thảo luận, thuyết trình CELO4.1; 193
1. Vật chất và phương thức tồn tại của Hoạt động tự học: CELO6.1;
vật chất - Đọc thêm sách/tài liệu: Giáo trình
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ - Trả lời câu hỏi:
nghĩa duy vật trước C. Mác về phạm trù vật 1. Phân biệt các hình thức của chủ nghĩa
chất duy tâm.
Chuẩn đầu Tài liệu
Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và đánh giá ra tham
(CELOx.y) khảo
2. Phân biệt các hình thức của chủ nghĩa
duy vật.
3. Phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩa duy tâm.
b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên
4. Phương thức và hình thức tồn tại của
cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và sự phá
vật chất.
sản của các quan điểm duy vật siêu hình về
5. Các hình thức của vận động.
vật chất
- SV đọc trước tài liệu phần I của chương
c. Quan niệm của triết học Mác – Lênin về
2
vật chất
Hoạt động đánh giá
d. Phương thức tồn tại của vật chất
- Đánh giá trên lớp: cho /nhận phản hồi
e. Tính thống nhất vật chất của thế giới
các chủ đề thảo luận của nhóm sinh viên.
- Đánh giá tự học: chấm bài tập nộp trên
e-learning.
- Bài kiểm tra giữa kỳ: (Bài kiểm tra số
1)
5 Chương 2 Hoạt động dạy: CELO1.1; [2].tr.149-
(3+0) CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Giảng viên nêu vấn đề, giao nhiệm vụ CELO2.1; 182
2. Sinh viên lắng nghe, trao đổi, thảo CELO2.2; [3].tr.193-
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC luận, trả lời câu hỏi. CELO4.1; 212
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý Hoạt động tự học: CELO6.1;
thức - Đọc thêm sách/tài liệu: Giáo trình
a. Nguồn gốc của ý thức - Trả lời câu hỏi:
b. Bản chất của ý thức 1. Nguồn gốc của ý thức
c. Kết cấu của ý thức 2. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vật chất và ý thức.
a. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ 3. Làm rõ ý nghĩa lý luận và thực tiễn.
nghĩa duy vật siêu hình Liên hệ với bản thân SV
b. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện - SV đọc trước tài liệu phần II của
Chuẩn đầu Tài liệu
Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và đánh giá ra tham
(CELOx.y) khảo
chương 2
Hoạt động đánh giá
- Đánh giá trên lớp: cho /nhận phản hồi
chứng
các chủ đề thảo luận của nhóm sinh viên.
- Đánh giá tự học: chấm bài tập nộp trên
e-learning.
6 Chương 2 Hoạt động dạy: CELO1.1; [2].tr.182-
(3+0) CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Giảng viên nêu vấn đề, giao nhiệm vụ CELO2.1; tr.203
2. Sinh viên lắng nghe, trao đổi, thảo CELO2.2; [3].tr.212-
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT luận, trả lời câu hỏi. CELO4.1; 232
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện Hoạt động tự học: CELO6.1;
chứng duy vật - Đọc thêm sách/tài liệu: Giáo trình
a. Hai loại hình biện chứng - Trả lời câu hỏi:
b. Khái niệm phép biện chứng duy vật 1. Phân biệt các hình thức của phép biện
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật chứng.
a. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy 2. Những đặc trưng cơ bản của phép biện
vật chứng duy vật
- SV đọc trước tài liệu phần II của
chương 2
Hoạt động đánh giá
- Đánh giá trên lớp: cho /nhận phản hồi
các chủ đề thảo luận của nhóm sinh viên.
- Đánh giá tự học: chấm bài tập nộp trên
e-learning.
7 Hoạt động dạy: CELO1.1; [2].tr.203-
(3+0) Chương 2 1. Giảng viên nêu vấn đề, giao nhiệm vụ CELO2.1; tr.234
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 2. Sinh viên lắng nghe, trao đổi, thảo CELO2.2; [3].tr.232-
luận, trả lời câu hỏi, thuyết trình CELO4.1; 298
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Hoạt động tự học: CELO6.1;
Chuẩn đầu Tài liệu
Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và đánh giá ra tham
(CELOx.y) khảo
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật - Đọc thêm sách/tài liệu: Giáo trình
b. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện - Trả lời câu hỏi:
chứng duy vật 1. Khái niệm cái chung, cái riêng, cái
đơn nhất
2. Khái niệm nguyên nhân, kết quả
3. Khái niệm nội dung, hình thức
4. Khái niệm bản chất, hiện tương
5. Khái niệm tất nhiên, ngẫu nhiên
6. Khái niệm khả năng, hiện thực
- SV đọc trước tài liệu phần II,III của
chương 2
Hoạt động đánh giá
- Đánh giá trên lớp: cho /nhận phản hồi
các chủ đề thảo luận của nhóm sinh viên.
- Đánh giá tự học: chấm bài tập nộp trên
e-learning.
8 Chương 2 Hoạt động dạy: CELO1.1; [2].tr.234-
(3+0) CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Giảng viên nêu vấn đề, giao nhiệm vụ CELO2.1; tr.257
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2. Sinh viên lắng nghe, trao đổi, thảo CELO2.2; [3].tr.299-
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật luận, trả lời câu hỏi. CELO4.1; 346
c. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng Hoạt động tự học: CELO6.1;
duy vật - Đọc thêm sách/tài liệu: Giáo trình
- Trả lời câu hỏi:
1. Phân biệt khái niệm phát triển và khái
niệm tăng trưởng
2. Khái niệm lượng, chất, độ, giới hạn,
điểm nút, bước nhảy
3. Khái niệm phủ định, phủ định biện
chứng
Chuẩn đầu Tài liệu
Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và đánh giá ra tham
(CELOx.y) khảo
4. Khái niệm mâu thuẫn, mâu thuẫn biện
chứng.
5. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra cho
bản thân
- SV đọc trước tài liệu phần III của
chương 2 và I chương 3
Hoạt động đánh giá
- Đánh giá trên lớp: cho /nhận phản hồi
các chủ đề thảo luận của nhóm sinh viên.
- Đánh giá tự học: chấm bài tập nộp trên
e-learning.
9 Chương 2 Hoạt động dạy: CELO1.1; [2].tr.257-
(3+0) CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Giảng viên nêu vấn đề, giao nhiệm vụ CELO2.1; tr.305
(tt) 2. Sinh viên lắng nghe, trao đổi, thảo CELO2.2; [3].tr.346-
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC luận, trả lời câu hỏi, thuyết trình CELO4.1; 396; 430-
1. Quan niệm về nhận thức trong lịch sử Hoạt động tự học: CELO6.1; 450
triết học - Đọc thêm sách/tài liệu: Giáo trình
2. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng - Trả lời câu hỏi:
a. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức 1. Nguồn gốc, bản chất của ý thức
b. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với 2. Các tính chất của chân lý
nhận thức 3. Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ
c. Các giai đoạn của quá trình nhận thức sản xuất
d. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện 4. Sản xuất vật chất và vai trò của sản
chứng về chân lý xuất vật chất.

Chương 3 - SV đọc trước tài liệu phần I của chương


CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ 3
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH Hoạt động đánh giá
TẾ - XÃ HỘI - Đánh giá trên lớp: cho /nhận phản hồi
Chuẩn đầu Tài liệu
Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và đánh giá ra tham
(CELOx.y) khảo
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn các chủ đề thảo luận của nhóm sinh viên.
tại và phát triển của xã hội - Đánh giá tự học: chấm bài tập nộp trên
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và e-learning.
quan hệ sản xuất
a. Phương thức sản xuất
b. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất.
10 Chương 3 Hoạt động dạy: CELO1.1; [2].tr.305-
(3+0) CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ 1. Giảng viên nêu vấn đề, giao nhiệm vụ CELO2.1; tr.329
(tt) 2. Sinh viên lắng nghe, trao đổi, thảo CELO2.2; [3].tr.450-
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH luận, trả lời câu hỏi. CELO3.1; 468
TẾ - XÃ HỘI Hoạt động tự học: CELO4.1;
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến - Đọc thêm sách/tài liệu: Giáo trình CELO4.2;
trúc thượng tầng của xã hội - Trả lời câu hỏi: CELO5.1;
a. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc 1. Khái niệm cơ sở hạ tầng, kiến trúc CELO5.2;
thượng tầng của xã hội thượng tầng CELO6.1;
b. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa 2. Hình thái kinh tế - xã hội
cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của 3. Ý nghĩa của phạm trù hình thái kinh tế
xã hội - xã hội đối với Viêt Nam
4. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - SV đọc trước tài liệu phần II của
- xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên chương 3
a. Phạm trù hình thái hinh tế - xã hội Hoạt động đánh giá
b. Tiến trình lịch sử tự nhiên của xã hội loài - Đánh giá trên lớp: cho /nhận phản hồi
người các chủ đề thảo luận của nhóm sinh viên.
c. Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa - Đánh giá tự học: chấm bài tập nộp trên
cách mạng e-learning.
11 Chương 3 Hoạt động dạy: CELO1.1; [2].tr.329-
(3+0) CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ 1. Giảng viên nêu vấn đề, giao nhiệm vụ CELO2.1; 384
(tt) 2. Sinh viên lắng nghe, trao đổi, thảo CELO2.2; [3].tr.384-
Chuẩn đầu Tài liệu
Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và đánh giá ra tham
(CELOx.y) khảo
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC luận, trả lời câu hỏi. CELO3.1; 520
1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp Hoạt động tự học: CELO4.1;
a. Giai cấp - Đọc thêm sách/tài liệu: Giáo trình CELO4.2;
b. Đấu tranh giai cấp - Trả lời câu hỏi: CELO5.1;
c. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản 1. Nguồn gớc giai cấp CELO5.2;
2. Dân tộc 2. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai CELO6.1;
a. Các hinh thức cộng đồng người trước khi cấp đối với sự phát triển của xâ hội có
hình thành dân tộc đối kháng giai cấp.
b. Dân tộc – hình thức cộng đồng người 3. Vấn đề dân tộc trên thế giới và Việt
phổ biến hiện nay Nam hiện nay
3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân - SV đọc trước tài liệu phần III của
loại chương 3
a. Quan hệ giai cấp – dân tộc Hoạt động đánh giá
b. Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại - Đánh giá trên lớp: cho /nhận phản hồi
các chủ đề thảo luận của nhóm sinh viên.
- Đánh giá tự học: chấm bài tập nộp trên
e-learning.
12 Chương 3 Hoạt động dạy: CELO1.1; [2].tr.384-
(3+0) CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ 1. Giảng viên thuyết giảng, nêu vấn đề, CELO2.1; tr.419
(tt) giao nhiệm vụ CELO2.2; [3].tr.521-
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ 2. Sinh viên lắng nghe, trao đổi, thảo CELO3.1; 566
HỘI luận, trả lời câu hỏi, thuyết trình. CELO4.1;
1. Nhà nước Hoạt động tự học: CELO4.2;
a. Nguồn gốc của nhà nước - Đọc thêm sách/tài liệu: Giáo trình CELO5.1;
b. Bản chất của nhà nước - Trả lời câu hỏi: CELO5.2;
c. Đặc trưng cơ bản của nhà nước 1. Nguồn gốc, bản chất nhà nước CELO6.1;
d. Chức năng cơ bản của nhà nước 2. Đặc trưng cơ bản của nước CHXNCN
e. Các kiểu và hình thức nhà nước Việt Nam hiện nay
2. Cách mạng xã hội 3. Nguồn gốc cách mạng xã hội
Chuẩn đầu Tài liệu
Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và đánh giá ra tham
(CELOx.y) khảo
4. Cách mạng xã hội và vai trò của đấu
tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã
hội có đối kháng giai cấp
a. Nguồn gốc của cách mạng xã hội
- SV đọc trước tài liệu phần IV của
b. Bản chất của cách mạng xã hội
chương 3
c. Phương pháp cách mạng
Hoạt động đánh giá
d. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới
- Đánh giá trên lớp: cho /nhận phản hồi
hiện nay
các chủ đề thảo luận của nhóm sinh viên.
- Đánh giá tự học: chấm bài tập nộp trên
e-learning.
13 Chương 3 Hoạt động dạy: CELO1.1; [2].tr.419-
(3+0) CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ 1. Giảng viên nêu vấn đề, giao nhiệm vụ CELO2.1; 447
(tt) 2. Sinh viên lắng nghe, trao đổi, thảo CELO2.2; [3].tr.567-
IV. Ý THỨC XÃ HỘI luận, trả lời câu hỏi. CELO3.1; 602
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố Hoạt động tự học: CELO4.1;
cơ bản của tồn tại xã hội - Đọc thêm sách/tài liệu: Giáo trình CELO4.2;
a. Khái niệm tồn tại xã hội - Trả lời câu hỏi: CELO5.1;
b. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội 1. Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội CELO5.2;
2. Khái niệm, kết cấu, tính giai cấp, các 2. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại CELO6.1;
hình thái của ý thức xã hội xã hội và ý thức xã hội
a. Khái niệm ý thức xã hội - SV đọc trước tài liệu phần V của
b. Kết cấu của ý thức xã hội chương 3
c. Tính giai cấp của ý thức xã hội Hoạt động đánh giá
d. Các hình thái ý thức xã hội - Đánh giá trên lớp: cho /nhận phản hồi
3. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội các chủ đề thảo luận của nhóm sinh viên.
và ý thức xã hội, tính độc lập tương đối - Đánh giá tự học: chấm bài tập nộp trên
của ý thức xã hội e-learning.
Chuẩn đầu Tài liệu
Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và đánh giá ra tham
(CELOx.y) khảo
14 Chương 3 Hoạt động dạy: CELO1.1; [2].tr.447-
(3+0) CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ 1. Giảng viên nêu vấn đề, giao nhiệm vụ CELO2.1; 464
(tt) 2. Sinh viên lắng nghe, trao đổi, thảo CELO2.2; [3].tr.603-
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI luận, trả lời câu hỏi. CELO3.1; 620
1. Con người và bản chất con người Các nội dung cần tự học ở nhà: CELO4.1;
a. Con người là thực thể sinh học – xã hội - Đọc thêm sách/tài liệu, giáo trình CELO4.2;
b. Con người khác biệt với con vật ngay từ - Trả lời câu hỏi: CELO5.1;
khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư 1. Bản chất con người là tổng hòa các CELO5.2;
liệu sinh hoạt của mình mối quan hệ xã hội CELO6.1;
c. Con người là sản phẩm của lịch sử và của 2. thực chất của hiện tượng tha hóa con
chính bản thân con người người.
d. Con người vừa là chủ thể của lịch sử, - SV đọc trước tài liệu phần V của
vừa là sản phẩm của lịch sử chương 3
đ) Bản chất con người là tổng hòa các quan Hoạt động đánh giá
hệ xã hội Chuyên cần, thái độ, bài tập cá nhân, bài
tập nhóm
2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn
đề giải phóng con người
a. Thực chất của hiện tượng tha hóa con
người là lao động của con người bị tha hóa
b. “Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội
khỏi ách bóc lột, ách áp bức”
c. “Sự phát triển tự do của mỗi cá nhân là
điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả
mọi người”

15 Chương 3 Hoạt động dạy: CELO1.1; [2].tr.465-


(3+0) CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ 1. Giảng viên thuyết giảng, nêu vấn đề, CELO2.1; tr.48
(tt) giao nhiệm vụ CELO2.2; [3].tr.620-
Chuẩn đầu Tài liệu
Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và đánh giá ra tham
(CELOx.y) khảo
3. Quan điểm của triết học Mác – Lênin 2. Sinh viên lắng nghe, trao đổi, thảo CELO3.1; 669
về quan hệ cá nhân và xã hội, về vai trò luận, trả lời câu hỏi. CELO4.1;
của quần chúng nhân dân và lãnh tụ Các nội dung cần tự học ở nhà: CELO4.2;
trong lịch sử - Đọc thêm sách/tài liệu, giáo trình CELO5.1;
a. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội - Trả lời câu hỏi: CELO5.2;
b. Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh 1. Vai trò sáng tạo lịch sử của quần CELO6.1;
tụ trong lịch sử chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách 2. Vấn đề con người trong sự nghiệp
mạng ở Việt Nam cách mạng ở Việt Nam
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra kết thúc học
phần
Hoạt động đánh giá
- Chuyên cần, thái độ, bài tập cá nhân,
bài tập nhóm
- Bài kiểm tra giữa kỳ (Bài kiểm tra số 3)
7.2. Vận dụng, ứng dụng vào thực tiễn (chiếm từ 70% trở lên)
Chuẩn đầu ra Tài liệu
Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và đánh giá
(CELOx.y) tham khảo
1 Chủ đề 1: *) Hoạt động của Giảng viên: CELO1.1. [2].tr11-43;
- Ra chủ đề: CELO2.1.
Lấy một vài ví dụ về những suy Chủ đề 1: Làm rõ nội dung lý luận thuộc CELO2.2.
nghĩ, hành động trong cuộc sống tiết 2, mục I, chương I). CELO4.1
thể hiện thế giới quan duy tâm.
Giải thích quan điểm đó. Chủ đề 2: Làm rõ nội dung lý luận thuộc
tiết 3, mục I, chương I).
Chủ đề 2:
- Giao nhiệm vụ cho sinh viên, hướng
Chứng minh sự đối lập giữa thế dẫn sinh viên trao đổi, tranh luận;
*) Sinh viên nghiên cứu nội dung, thảo
giới quan duy vật và thế giới luận nhóm và báo cáo theo nhóm trước
quan duy tâm trong triết học, lớp;
*) Giảng viên đánh giá hoạt động nhóm
thông qua những suy nghĩ và cỉa sinh viên trên ứng dụng E-Learning
hoặc M.teams.
hành động thực tiễn của đời
sống xã hội.

2 Chủ đề 3: *) Hoạt động của Giảng viên: CELO1.1; [2].tr.43-95


- Ra chủ đề: CELO2.1;
Lấy ví dụ về các suy nghĩ và hành Chủ đề 3: Làm rõ nội dung lý luận thuộc CELO4.1;
vi thể hiện phương pháp luận siêu tiết 1, mục I, chương I.
hình? Giải thích quan điểm đó.
Chủ đề 4: Làm rõ nội dung lý luận thuộc
Chủ đề 4: tiết 2, mục I, chương I).
Chuẩn đầu ra Tài liệu
Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và đánh giá
(CELOx.y) tham khảo
- Giao nhiệm vụ cho sinh viên, hướng
dẫn sinh viên trao đổi, tranh luận;
Lấy ví dụ về các hình thức của *) Sinh viên nghiên cứu nội dung, thảo
phép biện chứng trong lịch sử triết luận nhóm và báo cáo theo nhóm trước
học. lớp;
*) Giảng viên đánh giá hoạt động nhóm
cỉa sinh viên trên ứng dụng E-Learning
hoặc M.teams.
3 Chủ đề 5: *) Hoạt động của Giảng viên: CELO1.1; [2].tr.95-
- Ra chủ đề: CELO2.1; tr.116
So sánh đối tượng, chức năng của Chủ đề 5: Làm rõ nội dung lý luận thuộc CELO2.2;
triết học Mác-Lênin với các khoa tiết 1, mục II, chương I). CELO3.1;
học cơ bản (toán học, vật lý học, CELO4.1;
hóa học…) hoặc khoa học chuyên Chủ đề 6: Làm rõ nội dung lý luận thuộc CELO6.2;
ngành bản thân đang học. tiết 3, mục II, chương I).

Chủ đề 6: - Giao nhiệm vụ cho sinh viên, hướng


dẫn sinh viên trao đổi, tranh luận;
Vận dụng thế giới quan, phương *) Sinh viên nghiên cứu nội dung, thảo
pháp luận khoa học của triết học luận nhóm và báo cáo theo nhóm trước
Mác-Lênin để nhận định với các lớp;
*) Giảng viên đánh giá hoạt động nhóm
hiện tượng: Hầu đồng, xem bói, lễ
cỉa sinh viên trên ứng dụng E-Learning
chùa, thờ thần thánh, đốt vàng hoặc M.teams.
mã ... trong cuộc sống hiện nay.

4 Chủ đề 7: *) Hoạt động của Giảng viên: CELO1.1; [2].tr.117-


Suy luận: “Vật chất tồn tại vĩnh - Ra chủ đề: CELO2.1; tr.149
viễn. Bánh mì là vật chất. Vậy, Chủ đề 7: Làm rõ nội dung lý luận thuộc CELO2.2;
tiết 1, mục I, chương 2. CELO4.1;
bánh mì tồn tại vĩnh viễn”. Từ
CELO6.2;
Chuẩn đầu ra Tài liệu
Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và đánh giá
(CELOx.y) tham khảo
Chủ đề 8: Làm rõ nội dung lý luận thuộc
định nghĩa về vật chất của tiết 1, mục I, chương 2.
V.I.Lênin, hãy cho biết suy luận - Giao nhiệm vụ cho sinh viên, hướng
trên đúng hay sai. Vì sao? dẫn sinh viên trao đổi, tranh luận;
Chủ đề 8: *) Sinh viên nghiên cứu nội dung, thảo
Tại sao nói thế giới thống nhất ở luận nhóm và báo cáo theo nhóm trước
tính vật chất. Khoa học hiện đại đã lớp;
chứng minh điều đó như thế nào? *) Giảng viên đánh giá hoạt động nhóm
cỉa sinh viên trên ứng dụng E-Learning
hoặc M.teams.
5 Chủ đề 9: *) Hoạt động của Giảng viên: CELO1.1; [2].tr.149-
Cho ví dụ cụ thể để làm rõ quan - Ra chủ đề: CELO2.1; 182
điểm của triết học Mác – Lênin: Chủ đề 9: Làm rõ nội dung lý luận thuộc CELO2.2;
tiết 2, mục I, chương 2. CELO4.1;
Bản chất ý thức là hình ảnh chủ
Chủ đề 10: Làm rõ nội dung lý luận CELO6.2.
quan của thế giới khách quan, là
quá trình phản ánh tích cực, sáng thuộc tiết 3, mục I, chương 2.
tạo hiện thực khách quan của óc - Giao nhiệm vụ cho sinh viên, hướng
dẫn sinh viên trao đổi, tranh luận;
người. Từ đó rút ra ý nghĩa đối với
*) Sinh viên nghiên cứu nội dung, thảo
bản thân. luận nhóm và báo cáo theo nhóm trước
Chủ đề 10: lớp;
Chứng minh mối quan hệ giữa vật *) Giảng viên đánh giá hoạt động nhóm
chất và ý thức bằng các ví dụ cỉa sinh viên trên ứng dụng E-Learning
trong thực tiễn đời sống và rút ra ý hoặc M.teams.
nghĩa đối với bản thân

6 Chủ đề 11: *) Hoạt động của Giảng viên: CELO1.1; [2].tr.182-


Cho ví dụ để chứng minh nguyên - Ra chủ đề: CELO2.1; tr.203
lý về mối liên hệ phổ biến trong Chủ đề 11: Làm rõ nội dung lý luận CELO2.2;
Chuẩn đầu ra Tài liệu
Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và đánh giá
(CELOx.y) tham khảo
đời sống xã hội. Từ đó rút ra bài thuộc tiết 2, mục II, chương 2. CELO3.1.
học cho bản thân. Chủ đề 12: Làm rõ nội dung lý luận thuộc CELO4.1;
Chủ đề 12: tiết 2, mục II, chương 2. CELO6.2;
Cho ví dụ thực tế để làm rõ - Giao nhiệm vụ cho sinh viên, hướng
nguyên lý về sự phát triển và dẫn sinh viên trao đổi, tranh luận;
giải thích vì sao chúng ta cần *) Sinh viên nghiên cứu nội dung, thảo
luận nhóm và báo cáo theo nhóm trước
ủng hộ cái mới tiến bộ, tích cực. lớp;
Từ vấn đề trên, anh/chị rút ra *) Giảng viên đánh giá hoạt động nhóm
được bài học gì cho bản thân? cỉa sinh viên trên ứng dụng E-Learning
hoặc M.teams.

7 Chủ đề 13: *) Hoạt động của Giảng viên: CELO1.1; [2].tr.203-


Cho ví dụ về các phạm trù triết - Ra chủ đề: CELO2.1; tr.234
Chủ đề 13: Làm rõ nội dung lý luận CELO2.2;
học Mác – Lênin thông qua thuộc tiết 2, mục II, chương 2. CELO4.1;
Chủ đề 14: Làm rõ nội dung lý luận CELO6.2.
thực tiễn đời sống xã hội.
thuộc tiết 2, mục II, chương 2.
Chủ đề 14: - Giao nhiệm vụ cho sinh viên, hướng
Vận dụng các phạm trù triết học dẫn sinh viên trao đổi, tranh luận;
Mác - Lênin để giải thích một vấn *) Sinh viên nghiên cứu nội dung, thảo
đề, một sự vật, một hiện tượng luận nhóm và báo cáo theo nhóm trước
trong đời sống xã hội lớp;
*) Giảng viên đánh giá hoạt động nhóm
cỉa sinh viên trên ứng dụng E-Learning
hoặc M.teams.
8 Chủ đề 15: *) Hoạt động của Giảng viên: CELO1.1; [2].tr.234-
- Ra chủ đề: CELO2.1; tr.257
Lấy 2 ví dụ thể hiện sự vận dụng Chủ đề 15: Làm rõ nội dung lý luận CELO2.2;
Chuẩn đầu ra Tài liệu
Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và đánh giá
(CELOx.y) tham khảo
quy luật thống nhất và đấu tranh thuộc tiết 2, mục II, chương 2. CELO3.1.
của các mặt đối lập vào quá trình CELO4.1;
Chủ đề 16: Làm rõ nội dung lý luận CELO6.2;
học tập hoặc các hoạt động khác
thuộc tiết 2, mục II, chương 2.
của bản thân.
- Giao nhiệm vụ cho sinh viên, hướng
Chủ đề 16: dẫn sinh viên trao đổi, tranh luận;
*) Sinh viên nghiên cứu nội dung, thảo
Lấy ví dụ cụ thể làm rõ nội dung luận nhóm và báo cáo theo nhóm trước
quy luật lượng - chất, quy luật phủ lớp;
định của phủ định. Từ đó rút ra ý *) Giảng viên đánh giá hoạt động nhóm
nghĩa cho bản thân. cỉa sinh viên trên ứng dụng E-Learning
hoặc M.teams.
9 Chủ đề 17: *) Hoạt động của Giảng viên: CELO1.1; [2].tr.257-
Trên cơ sở quan điểm của triết học - Ra chủ đề: CELO2.1; tr.305
Mác – Lênin về vai trò của thực Chủ đề 17: Làm rõ nội dung lý luận CELO2.2;
CELO4.1;
tiễn đối với nhận thức, hãy liên hệ thuộc tiết 2, mục III, chương 2.
CELO4.2.
vận dụng đến quá trình học tập từ Chủ đề 18: Làm rõ nội dung lý luận CELO6.1;
lý thuyết đến thực hành của bản thuộc tiết 2, mục I, chương 3.
thân. - Giao nhiệm vụ cho sinh viên, hướng
Chủ đề 18: dẫn sinh viên trao đổi, tranh luận;
*) Sinh viên nghiên cứu nội dung, thảo
Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng luận nhóm và báo cáo theo nhóm trước
mối quan hệ biện chứng giữa lực lớp;
lượng sản xuất và quan hệ sản *) Giảng viên đánh giá hoạt động nhóm
xuất vào thực tiễn phát triển kinh cỉa sinh viên trên ứng dụng E-Learning
tế nước ta từ năm 1986 đến nay hoặc M.teams.
như thế nào?
Chuẩn đầu ra Tài liệu
Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và đánh giá
(CELOx.y) tham khảo
10 *) Hoạt động của Giảng viên: CELO1.1; [2].tr.305-
- Ra chủ đề: CELO2.1; tr.329
Chủ đề 19:
Chủ đề 19: Làm rõ nội dung lý luận CELO4.1;
Trình bày cơ sở hạ tầng, kiến trúc thuộc tiết 3, mục I, chương 3. CELO6.1;
thượng tầng trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Chủ đề 20: Làm rõ nội dung lý luận
hiện nay thuộc tiết 4, mục I, chương 3.
Chủ đề 20:
- Giao nhiệm vụ cho sinh viên, hướng
Trên thế giới có phải mọi Quốc dẫn sinh viên trao đổi, tranh luận;
gia, Dân tộc đều trải qua tuần tự *) Sinh viên nghiên cứu nội dung, thảo
luận nhóm và báo cáo theo nhóm trước
các hình thái kinh tế - xã hội hay
lớp;
không? Vì sao? Cho ví dụ. *) Giảng viên đánh giá hoạt động nhóm
cỉa sinh viên trên ứng dụng E-Learning
hoặc M.teams.
11 Chủ đề 21: *) Hoạt động của Giảng viên: CELO1.1; [2].tr.329-
- Ra chủ đề: CELO2.1; 384
Vì sao thế giới hiện nay vẫn còn
Chủ đề 21: Làm rõ nội dung lý luận CELO4.1;
tồn tại đấu tranh giai cấp? Liên hệ CELO6.1;
thuộc tiết 1, mục II, chương 3.
về các cuộc đấu tranh giai cấp ở
Việt Nam và trên thế giới hiện Chủ đề 22: Làm rõ nội dung lý luận thuộc
tiết 2, 3 mục II, chương 3.
nay.
- Giao nhiệm vụ cho sinh viên, hướng
Chủ đề 22: dẫn sinh viên trao đổi, tranh luận;
*) Sinh viên nghiên cứu nội dung, thảo
Liên hệ thực tiễn trong khu vực luận nhóm và báo cáo theo nhóm trước
lớp;
và trên thế giới hiện nay để làm
*) Giảng viên đánh giá hoạt động nhóm
rõ mối quan hệ giai cấp - dân cỉa sinh viên trên ứng dụng E-Learning
hoặc M.teams.
Chuẩn đầu ra Tài liệu
Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và đánh giá
(CELOx.y) tham khảo
tộc – nhân loại theo quan điểm
triết học Mác – Lênin.

12 Chủ đề 23: *) Hoạt động của Giảng viên: CELO1.1; [2].tr.384-


- Ra chủ đề: CELO2.1; tr.419
So sánh chức năng của nhà nước Chủ đề 23: Làm rõ nội dung lý luận CELO2.2;
tư sản và nhà nước xã hội chủ thuộc tiết 1 mục III, chương 3. CELO4.1;
nghĩa. Từ đó rút ra nhận xét cho CELO6.1;
Chủ đề 24: Làm rõ nội dung lý luận
vấn đề trên
thuộc tiết 2 mục III, chương 3.
Chủ đề 24:
- Giao nhiệm vụ cho sinh viên, hướng
Sử dụng các kiến thức về cách dẫn sinh viên trao đổi, tranh luận;
*) Sinh viên nghiên cứu nội dung, thảo
mạng xã hội để làm sáng tỏ các
luận nhóm và báo cáo theo nhóm trước
thắng lợi của cách mạng Việt Nam lớp;
từ 1945 đến 1975. Từ đó rút ra ý *) Giảng viên đánh giá hoạt động nhóm
nghĩa phương pháp luận cỉa sinh viên trên ứng dụng E-Learning
hoặc M.teams.
13 Chủ đề 25: *) Hoạt động của Giảng viên: CELO1.1; [2].tr.419-
- Ra chủ đề: CELO2.1; 447
Liên hệ thực tiễn về tồn tại xã Chủ đề 25: Làm rõ nội dung lý luận CELO2.2;
hội ở Việt Nam hiện nay. Cho thuộc tiết 1,2 mục IV, chương 3. CELO4.1;
nhận xét về vấn đề trên. CELO6.2;
Chủ đề 26: Làm rõ nội dung lý luận
Chủ đề 26: thuộc tiết 3 mục IV, chương 3.

- Giao nhiệm vụ cho sinh viên, hướng


Chuẩn đầu ra Tài liệu
Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và đánh giá
(CELOx.y) tham khảo
Liên hệ thực tiễn đời sống xã dẫn sinh viên trao đổi, tranh luận;
*) Sinh viên nghiên cứu nội dung, thảo
hội để làm rõ tính độc lập tương luận nhóm và báo cáo theo nhóm trước
đối của ý thức xã hội so với tồn lớp;
*) Giảng viên đánh giá hoạt động nhóm
tại xã hội. Từ đó rút ra ý nghĩa cỉa sinh viên trên ứng dụng E-Learning
hoặc M.teams.
phương pháp luận?
14 Chủ đề 27: *) Hoạt động của Giảng viên: CELO1.1; [2].tr.447-
- Ra chủ đề: CELO2.1; 464
Cho ví dụ để làm rõ quan điểm Chủ đề 27: Làm rõ nội dung lý luận CELO2.2;
của triết học Mác – Lênin: bản thuộc tiết 1 mục V, chương 3. CELO4.1;
chất con người là tổng hòa các CELO6.2;
mối quan hệ xã hội? Rút ra ý Chủ đề 28: Làm rõ nội dung lý luận
nghĩa cho bản thân. thuộc tiết 2 mục V, chương 3.

Chủ đề 28: - Giao nhiệm vụ cho sinh viên, hướng


dẫn sinh viên trao đổi, tranh luận;
Liên hệ thực tiễn đời sống xã *) Sinh viên nghiên cứu nội dung, thảo
luận nhóm và báo cáo theo nhóm trước
hội để làm rõ quan điểm của lớp;
triết học Mác - Lênin: “Sự phát *) Giảng viên đánh giá hoạt động nhóm
cỉa sinh viên trên ứng dụng E-Learning
triển tự do của mỗi cá nhân là hoặc M.teams.
điều kiện cho sự phát triển tự do
của tất cả mọi người”? Rút ra ý
nghĩa cho bản thân.
Chuẩn đầu ra Tài liệu
Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và đánh giá
(CELOx.y) tham khảo

15 Chủ đề 29: *) Hoạt động của Giảng viên: CELO1.1; [2].tr.465-


- Ra chủ đề: CELO2.1; tr.48
“Từ thực tiễn cách mạng Việt Chủ đề 29: Làm rõ nội dung lý luận CELO2.2;
Nam hiện nay làm rõ quan điểm thuộc tiết 3 mục V, chương 3. CELO4.1;
của chủ nghĩa Mác-Lênin: Quần CELO4.2;
chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo Chủ đề 30: Làm rõ nội dung lý luận CELO5.1;
chân chính, là động lực phát triển thuộc tiết 4 mục V, chương 3. CELO6.1;
CELO6.2;
của lịch sử.” - Giao nhiệm vụ cho sinh viên, hướng
dẫn sinh viên trao đổi, tranh luận;
Chủ đề 30:
*) Sinh viên nghiên cứu nội dung, thảo
Bản thân anh/chị phải làm gì để luận nhóm và báo cáo theo nhóm trước
góp phần phát huy vai trò của lớp;
*) Giảng viên đánh giá hoạt động nhóm
mình trong quá trình xây dựng,
cỉa sinh viên trên ứng dụng E-Learning
phát triển đất nước hiện nay? hoặc M.teams.
9. Hướng dẫn Học phần
- Trước mỗi buổi học, sinh viên chuẩn bị bài học: đọc giáo trình và các tài liệu tham khảo,
nghe bài giảng trực tuyến trên E-Learning, hoàn thành bài tập nhóm trực tuyến và nộp lên hệ
thống elearning.
- Trong từng buổi học: tham gia học tập trực tiếp với giảng viên hoặc học trực tuyến bằng
công cụ Microsoft Teams (theo kế hoạch môn học).
- Sau từng buổi học: hoàn thành hệ thống câu hỏi trắc nghiệm theo buổi học, thực hiện các bài
tập cá nhân trực tuyến và bài kiểm tra giữa học phần trực tuyến (nếu có) theo kế hoạch môn
học.
10. Phiên bản chỉnh sửa
Lần 4, ngày 08/10/2021
11. Phụ trách học phần
- Khoa: Đào tạo Kiến thức chung
- Chương trình: Lý luận chính trị
- Giảng viên: Đinh Thị Hoa
- Địa chỉ và email liên hệ: trungtamdtktc@tdmu.edu.vn
- Điện thoại: 02743834958
Bình Dương, ngày 08 tháng 10 năm 2021
TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

Đinh Thị Hoa

HIỆU TRƯỞNG PHÒNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC


RUBRICS CÁC BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Thang điểm 10)
A. ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH
1. Rubrics tham dự lớp
TIÊU CHÍ TỐT ĐẠT CHƯA ĐẠT
Thời gian tham dự: 50% 80 - 100% (6đ) 60 - 79% (5đ) Ít hơn 60% (0 đ)
Thái độ tham dự, tham gia Không chú
Chú ý, tích cực Có chú ý và đóng
làm bài tập, các hoạt động ý/không đóng góp
đóng góp (4đ) góp (3đ)
của học phần: 50% (0đ)

2. Rubrics hoàn thành bài tập/thảo luận/….


TIÊU CHÍ TỐT ĐẠT CHƯA ĐẠT
80 - 100% 60 - 79% Ít hơn 60%
Bài tập cá nhân
(8 - 10đ) (5 - <8đ) (0 - <5 đ)
80 - 100% 60 - 79% Ít hơn 60%
Bài tập nhóm
(8 - 10đ) (5 - <8đ) (0 - <5 đ)

3. Rubrics đánh giá khác (theo tiêu chí của chuẩn đầu ra)
Chỉ báo
Tiêu chí đánh giá TỐT ĐẠT CHƯA ĐẠT
thực hiện
CELO1.1; - Những nội dung
CELO2.1; cơ bản của triết
CELO2.2; học, triết học Mác
CELO3.1; – Lênin và vai trò
CELO4.1; của triết học Mác –
80 - 100% 60 - 79% Ít hơn 60%
CELO4.2; Lênin trong đời
(8 - 10đ) (5 - <8đ) (0 - <5 đ)
CELO5.1; sống xã hội;
CELO5.2; - Chủ nghĩa duy
CELO6.1; vật biện chứng; chủ
CELO6.2; nghĩa duy vật lịch
sử

ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC HỌC PHẦN


Rubric bài kiểm tra kết thúc học phần
Chỉ báo
Tiêu chí đánh giá TỐT ĐẠT CHƯA ĐẠT
thực hiện
CELO1.1; - Những nội dung 80 - 100% 60 - 79% Ít hơn 60%
CELO2.1; cơ bản của triết học (8 - 10đ) (5 - <8đ) (0 - <5 đ)
Chỉ báo
Tiêu chí đánh giá TỐT ĐẠT CHƯA ĐẠT
thực hiện
Mác – Lênin và vai
trò của triết học
Mác – Lênin trong
đời sống xã hội;
- Những nội dung
cơ bản của chủ
nghĩa duy vật biện
chứng;
CELO2.2;
- Những nội dung
CELO3.1;
cơ bản của chủ
CELO4.1;
nghĩa duy vật lịch
CELO4.2;
sử;
CELO5.1;
- Sự vận dụng
CELO5.2;
những nội dung cơ
CELO6.1;
bản của chủ nghĩa
CELO6.2;
duy vật biện
chứng; chủ nghĩa
duy vật lịch sử vào
thực tiễn phát triển
đất nước, vào
chuyên môn nghề
nghiệp và cuộc
sống của bản thân.

You might also like