You are on page 1of 31

Bài học: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

A/ KẾ HOẠCH CHUNG:

Phân phối
Tiến trình dạy học
thời gian
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Tiết 1
KT1: Phương trình tham số
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KT2: Phương trình tổng quát
Tiết 2,3 KIẾN THỨC
KT3: Vị trí tương đối, góc,
khoảng cách.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Tiết 4,5 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Tiết 6 KIỂM TRA MỘT TIẾT

B/KẾ HOẠCH DẠY HỌC:


I/Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Học sinh biết:
- Khái niệm vectô chæ phöông - phöông trình tham soá cuûa ñöøông thaúng

- Khái niệm vectô phaùp tuyeán - phöông trình toång quaùt cuûa ñöôøng thaúng

- Vò trí töông ñoái giöõa 2 ñöôøng thaúng, goùc giöõa 2 ñöôøng thaúng

- Khoaûng caùch töø 1 ñieåm ñeán 1 ñöôøng thaúng.

- Đánh giá được kết quả học tập của học sinh.

2. Về kỹ năng:
+ Laäp đöôïc phöông trình tham soá, phöông trình toång quaùt cuûa ñöôøng thaúng khi bieát caùc
yeáu toá ñuû ñeå xaùc ñònh ñöôøng thaúng ñoù.
+ Naém vöõng caùch veõ ñöôøng thaúng trong mp toïa ñoä khi bieát p.trình cuûa noù.
+ Xác định ñöôïc vò trí töông ñoái, goùc giuõa 2 ñöôøng thaúng khi bieát p.trình 2 ñöôøng thaúng
ñoù
+ Tính ñöôïc khoaûng caùch töø 1 ñieåm ñeán 1 ñöôøng thaúng
+Tính được độ dài của các cạnh, các góc trong một tam giác bất kì khi biết các yếu tố cho trước.
+ Hình thành kỹ năng giải quyết các bài toán liên quan đến đo đạc khoảng cách.
+ Hình thành cho học sinh các kĩ năng khác:
- Thu thập và xử lý thông tin.
- Tìm kiếm thông tin và kiến thức thực tế, thông tin trên mạng Internet.
- Làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên.
- Viết và trình bày trước đám đông.
- Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.
- HS tự đánh giá được kết quả học tập của mình, của bạn.
- Trình bày bài giải bài Toán.
3. Thái độ:

Trang | 1
+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm.
+ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn
+ Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước.
- Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.
4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải
quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu
hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, các phần mềm hỗ
trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực tự đánh giá.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sgk, các phiếu học tập, đồ dùng phục vụ dạy và học...
2. Học sinh: Sgk, các thông tin đã biết về đường thẳng, đồ dùng học tập, làm các câu hỏi GV giao về
nhà,...
III. Bảng mô tả và Thiết kế câu hỏi/bài tập theo các mức độ
- Bảng mô tả các mức độ nhận thức và Thiết kế câu hỏi/bài tập theo các mức độ
Vận dụng
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
cao

Mô tả.

Học sinh nắm Học sinh tìm được


được: Định nghĩa VTCP khi biết VTPT Viết PTTS của
VTCP cuả đường hoặc PTTS của đường đường thẳng đi qua
thẳng, định nghĩa thẳng. Viết PTTS của hai điểm, đi qua một
phương trình tham đường thẳng khi biết điểm và biết hệ số
số của đường một điểm và một VTCP góc
Véctơ chỉ thẳng. của đường thẳng ấy.
phương và
phương Câu hỏi / Bài tập
trình tham
số. 1. Hãy phát biểu a)Vieát ptts cuûa
định nghĩa VTCP ñường thaúng d qua
của đường thẳng? . Tính
2. Viết PTTS của hsg cuûa d.
đường thẳng  đi
qua điểm M(x0;y0) b. Viết PTTS của đt
và có vt chỉ phương
 đđi qua điểm A(2; 3)
u (u1 ; u2 ) ? và có Hsg 2.

Véctơ pháp
tuyến và Mô tả.
phương trình
tổng quát Học sinh nắm được: Học sinh tìm được Viết PTTQ của Viết PTTQ
Định nghĩa VTPT VTPT khi biết VTCP đường thẳng đi qua của đường
cuả đường thẳng, hoặc PTTQ của đường hai điểm, đi qua một thẳng là các
định nghĩa phương thẳng. Viết PTTQ của điểm và hệ số góc đường đặc

Trang | 2
đường thẳng khi biết biệt trong
trình tổng quát của
một điểm và một VTPT cho trước. tam giác , tứ
đường thẳng.
của đường thẳng ấy. giác đặc biệt.

Câu hỏi / Bài tập

Câu 1(NB): Trong mặt


Cho tam giác
1. Hãy phát biểu phẳng tọa độ Oxy, cho
định nghĩa ABC có B(-
đường thẳng d có
VTPT của 4; -3), hai
đường thẳng? VTCP (2;-1). Trong đường cao
2. Trong mp Oxy, có phương
các véctơ sau, véctơ1. Lập PTTQ của
ñöôøng thaúng trình là 5x +
nào cũng là VTPT củađường thẳng d qua
ñi qua M0(x0,y0) vaø hai điểm 3y + 4 = 0 và
d?
coù VTPT A (-; 2 ) và 3x + 8y + 13
. Haõy tìm Câu 2(NB): Trong mặt B ( 3; 1). = 0. Lập
ñk của x và y ñeå phẳng tọa độ Oxy, cho phương trình
M(x; y) naèm treân hai điểm A(-1;4), các cạnh của
? B(1;3). Tìm một VTPT tam giác.
của đường thẳng AB.

Mô tả

Vận dụng
viết PTĐT
(tham số
Vận dụng viết PTĐT hoặc tổng
(tham số hoặc tổng quát) khi biết
quát) khi biết một số một số điều
Học sinh nắm được Học sinh áp dụng được điều kiện cho trước kiện cho
cách xét vị trí công thức xét vị trí (biết một điểm và trước (đường
trương đối của hai tương đối của hai song song hoặc thẳng đối
Vị trí tương đường thẳng, công đường thẳng, công thức vuông góc với một xứng với
đối, góc và thức tính góc giữa tính góc giữa hai đường đường thẳng,...). đường thẳng
khoảng cách hai đt, công thức thẳng, khoảng cách từ Bài toán tìm giá trị qua một
tính khoảng cách từ một điểm đến một tham số trong xét điểm, qua
một điểm đến một đường thẳng vào câu VTTĐ của 2 ĐT, đường
đường thẳng. hỏi/bài tập cụ thể. Khoảng cách, góc.... thẳng,... )
Tìm điểm thỏa mãn Tìm điểm
điều kiện cho trước. thỏa mãn
điều kiện cho
trước.

Câu hỏi / Bài tập

Trang | 3
1. 1.Tính góc giữa 2 1. Cho đường thẳng 1. Haõy laäp
a1x  b1y  c1  0 đường thẳng cho d có phương trình phöông trình
 toång quaùt
a 2 x  b 2 y  c 2  0 trong các TH sau: tham số cuûa ñöôøng
(I) thaúng ñi qua
Tìm điểm M trên d ñieåm I(-2;3)
a/ và cách điểm
GV nêu câu hỏi vaø caùch
A (0 ;1) một ñeàu hai
với điều kiện nào b/ khoảng bằng 5. ñieåm
của hệ phương 2. Tìm bán kính
trình thì hai đường A(5;1),
đường tròn tâm B(3;7).
thẳng cắt C(-2 ;-2) Và tiếp
nhau ,song song , 2.Cho(d) : 2x
2. Xác định m để 2 xúc với đường
trùng nhau? Lấy + y – 4 = 0
đường thẳng thẳng
VD ( không lấy Vd và 2 điểm
SGK) minh họa M(3 ; 3),
cho từng trường N(–5 ; 19).
hợp? vuông góc với nhau. b) Tìm điểm
A trên (d)
2. HS viết ra khái sao cho AM
niệm về góc giữa 2 + AN có giá
đường thẳng và
trị nhỏ nhất
công thức tính góc
giữa 2 đường và tính giá trị
thẳng? nhỏ nhất đó.

b) Tìm điểm
B trên (d)
sao cho BM
- BN có giá
trị lớn nhất
và tính giá trị
nhỏ nhất đó.

V.Tiến trình dạy học:


* Ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số.
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 Mục tiêu: Tạo sự hứng khởi cho học sinh để vào bài mới bằng cách tạo tình huống có
vấn đề, giúp học sinh nhớ lại các kiến thức đã học có liên quan đến nội dung bài mới, từ đó các
em có thể tự tìm ra kiến thức mới dựa trên các kiến thức đã biết và các hoạt động hình thành
kiến thức.
 Nội dung: Đưa ra các câu hỏi bài tập và yêu cầu học sinh chuẩn bị trước ở nhà.
 Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành hai nhóm, đưa các câu hỏi cho từng nhóm chuẩn bị
trước ở nhà, dự kiến các tình huống đặt ra để gợi ý HS trả lời câu hỏi (nếu HS chưa giải
quyết được câu hỏi).
 Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi đặt ra.
 Thực hiện hoạt động khởi động: (GV đưa phiếu bài tập cho HS chuẩn bị trước ở nhà)
NHÓM 1:

PHIẾU BÀI TẬP NHÓM 1


Trả lời các câu hỏi sau:

Trang | 4
1/ Định nghĩa hàm số bậc nhất, đồ thị của hàm số bậc nhất?
2/ Đường thẳng Δ đi qua A(x0; y0) có hệ số góc k có phương trình như thế nào?
3/ Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua A(2; 3) và có hệ số góc k = 2?
4/ Viết phương trình đường thẳng d đi qua hai điểm A(2; 3) và B(4; 2)?
Biểu diễn hai đường thẳng Δ và d trên cùng một hệ trục tọa độ?

NHÓM 2:

PHIẾU BÀI TẬP NHÓM 2


Trả lời các câu hỏi sau:
1/ Tìm các cách xác định một đường thẳng trong mặt phẳng? Và các kiến thức liên qua đến
đường thẳng?
2/ Cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng?
3/ Theo sự hiểu biết của em trình bày cách tính khoảng cách từ một điểm đến một đường
thẳng? Nêu ra một số cách tính góc giữa hai đường thẳng?
 Hoạt động trên lớp:
- HS đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả thu được; GV chính xác hóa những kiến thức các
nhóm đã thu nhận và GV dùng hình ảnh HS biểu diễn hai đường thẳng Δ và d trên cùng
một hệ trục tọa độ (Kết quả của nhóm 1) để nêu các câu hỏi:
Em hãy trao đổi cặp đôi với nhau và trả lời câu hỏi

4 ∆

3
3 •

2 •
3 •

• • • •
x
2 xét gì về4 vị trí của hai đường thẳng Δ và d? Từ đó có kết luận gì về góc
OH1: Có nhận
−1
giữa chúng?
3 3
d diễn ở dạng hàm số nào?
H2: Phương trình của Δ và d đều được biểu
3
H3: Khoảng cách từ điểm B đến đường thẳng Δ được tính như thế nào?
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi.
- GV nhận xét, chỉnh sửa kiến thức HS đã trả lời?
- GV nêu ra vấn đề: Đường thẳng đã biết dạng phương trình của nó là
y = ax + b, vậy nó còn có dạng nào khác nữa và tên gọi của các phương trình ấy như thế
nào?
Tại sao lại phải nghiên cứu về PTĐT khi mà đường thẳng và các vấn đề liên quan đã
được nghiên cứu rất nhiều rồi?
Để trả lời những những thắc mắc đó chúng ta sẽ đi nghiên cứu bài học
“Phương trình đường thẳng”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
*Mục tiêu: Học sinh nắm được 3 đơn vị kiến thức của bài:
 VTCP và PTTS của đường thẳng
 VTPT và PTTQ của đường thẳng
 VTTĐ giữa hai đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một
điểm đến một đường thẳng.

Trang | 5
*Nội dung: Đưa ra các phần lý thuyết và có ví dụ ở mức độ NB, TH.
*Kỹ thuật, phương pháp tổ chức: Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, tổ
chức hoạt động nhóm.
*Sản phẩm: HS nắm được các định nghĩa, các công thức và giải các bài tập mức độ NB, TH,
VD.
I. HTKT1: VTCP và PTTS của đường thẳng
Mục tiêu :Học sinh nắm được định nghĩa VTCP và PTTS

Nội dung: Đưa ra nội dung ĐN các nhận xét có liên quan, Dạng PTTS, quan hệ giữa VTCP và hệ số
góc của đường thẳng và các bài tập ở mức độ nhận biết và thông hiểu .

Kỹ thuật tổ chức :Thuyết trình, hoạt động nhóm, vấn đáp

Sản phẩm: Học sinh nắm được ĐN VTCP và PTTS vận dụng vào trả lời câu hỏi, bài tập ở mức độ
NB TH

1. VTCP của đường thẳng

Hoạt động khỏi động:


- Mục tiêu: HS hình thành khái niệm VTCP của đường thẳng.
- Nội dung và phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm
GV nêu bài toán: Cho đường thẳng có pt : y = 2x - 4

a) Tìm hai điểm trên có hoành độ là 1 và 4.

b) Cho .Hãy chứng tỏ cùng phương với véc tơ .

GV yêu cầu HS làm việc theo 4 nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi a) và b).
+ Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận tìm ra câu trả lời.
+ Báo cáo thảo luận: Đại diện hai nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét, bổ
sung (nếu có).
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV nhận xét kết quả hoạt động của học sinh. GV gợi mở
hình thành định nghĩa VTCP của đường thẳng.

+) HÐ1.1: Khởi động (Tiếp cận). GỢI Ý

Cho đường thẳng có pt : y = 2x - 4

+ Tìm hai điểm trên có hoành độ là 1 và


4
+ Cách xác định tọa độ điểm thuộc
+ Tính toạ độ véc tơ đường thẳng khi biết hoành độ?

+ Chứng tỏ cùng hướng với véc tơ + Điều kiện để hai véctơ cùng phương là
gì?

+ có nhận xét gì về véc tơ và đường


y thẳng trên hình vẽ

Trang | 6
+ Ta nói là véc tơ chỉ phương của
u đường thẳng vậy thế nào là véc tơ chỉ
phương của đường thẳng
M
M + Véc tơ có phái là véc tơ chỉ
O x phương của đường thẳng không

+) HĐ1.2: Hình thành kiến thức.


- Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa VTCP của đường thẳng.
- Nội dung và phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao nhiệm vụ:
GV: Hãy phát biểu định nghĩa VTCP của đường thẳng?
+ Thực hiện nhiệm vụ: HS từ phần gợi mở trong hoạt động khởi động và nghiên cứu
SGK.
+ Báo cáo kết quả: HS nêu được đinh nghĩa VTCP của đường thẳng.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV nhận xét và chốt kiến thức.
- Sản phẩm: HS nắm được định nghĩa VTCP của đường thẳng.

1) Véc tơ chỉ phương của đường thẳng

-Ñònh nghóa:(SGK- Trang 70)

- Nhaän xeùt:

laø vectô chæ phöông cuûa thì ( ) cuõng laø vectô chæ phöông cuûa → Một
đường thẳng có vô số VTCP, các vectơ ấy cùng phương với nhau.

- Một đường thẳng hoàn toàn đuọc xác định nếu biết một điểm và một VTCP của đường thẳng
ấy.

HĐ 1.3. Củng cố

Câu 1(NB): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có VTCP (2;-1). Trong các
véctơ sau, véctơ nào cũng là VTCP của d?

A. (4;2). B. (2; 1). C. (-4; 2) D.(-1; 2)

Câu 2(NB): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(-1;4), B(1;3). Tìm một VTCP của
đường thẳng AB.

A. (0;-1). B. (-2; 1). C. (-1; -1) D.(2; -1)

2. Phương trình tham số của đường thẳng.


2.1: Hoạt động khỏi động:
- Mục tiêu: HS hình thành dạng PTTS của đường thẳng.
- Nội dung và phương thức tổ chức:

Trang | 7
+ Chuyển giao nhiệm vụ:
GV nêu bài toán ( SGK trang 71): Trong mp Oxy, cho ñöôøng thaúng  ñi qua ñieåm
M0(x0,y0) vaø nhaän laøm VTCP. Haõy tìm ñk ñeå M(x,y) naèm treân 

GV yêu cầu HS làm việc độc lập suy nghĩ nghiên cứu SGK sau đó một HS đóng vai GV
hướng dẫn cả lớp tìm đk để điểm M(x,y) thuộc đường thẳng 
+ Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu SGK và suy nghĩ câu hỏi để hỏi các bạn trong lớp.
+ Báo cáo thảo luận: HS đóng vai GV đặt câu hỏi cho HS dưới lớp trả lời và tìm ra ñk của x và y
ñeå M(x,y) naèm treân 
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV nhận xét kết quả hoạt động của học sinh. GV chốt hình
thành định nghĩa PTTS của đường thẳng.
- Sản phẩm: HS viết ra được dạng PTTS của ĐT.
2.2: Hoạt động HTKT:
2. Phương trình tham số của đường thẳng.
a) Định nghĩa.

Trong mp Oxy, đường thẳng  đi qua điểm M(x0;y0) và có vt chỉ phương u (u1 ; u2 ) có PTTS được
viết như sau:

 x  x0  tu1
 ( với t là tham số)
 y  y0  tu2

- Để xác định 1 điểm nằm trên  cho t một giá trị cụ thể

b) Liên hệ giữa vectơ chỉ phương với hệ số góc của đt:

Đường thaúng coù vtcp vôùi thì hsg cuûa laø:

HĐ 2.3. Củng cố:

- Mục tiêu: Hs biết viết được PTTS của đường thẳng đi qua 2 điểm , tìm được Hsg của ĐT khi
biết VTCP và ngược lại. Biết đánh giá nhận xét và cho điểm bài của bạn

- Nội dung và phương thức tổ chức:


+ Chuyển giao nhiệm vụ:
GV nêu bài toán

VD: a)Vieát ptts cuûa ñường thaúng d qua . Tính hsg cuûa d.

b) Viết PTTS của đt đđi qua điểm A(2; 3) và có Hsg 2.

GV yêu cầu HS làm việc theo 4 nhóm suy nghĩ viết lời giải của bài toán trên phiếu học tập.

Sau đó một nhóm đại diện báo cáo các nhóm còn lại nhận xét cho điểm.

+ Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận tìm ra câu trả lời.
+ Báo cáo thảo luận: Đại diện hai nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét, bổ sung
(nếu có).
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV nhận xét kết quả hoạt động của học sinh.
- Sản phẩm: Hs biết giải toán và trình bày lời giải.

Trang | 8
Hoạt động củng cố và hướng dẫn về nhà khi hết tiết 1:

+ Chuyển giao nhiệm vụ: Em hãy nhắc lại các kiến thức cơ bản của tiết học ngày hôm nay?
+ HS báo cáo:(cá nhân)
+ GV chốt lại:
+ HD học và chuẩn bị phần tiếp theo.
II. HTKT2: VTPT và PTTQ của đường thẳng
Mục tiêu : Học sinh nắm được định nghĩa VTPT và PTTQ

Nội dung: Đưa ra nội dung ĐN các nhận xét có liên quan, Dạng PTTQ, các trường hợp đặc biệt , PT
theo đoạn chắn và các bài tập ở mức độ nhận biết và thông hiểu .

Kỹ thuật tổ chức :Thuyết trình, gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm

Sản phẩm: Học sinh nắm được ĐN VTPT và PTTQ vận dụng vào trả lời câu hỏi, bài tập ở mức độ
NB, TH

3. VTPT của đường thẳng


Hoạt động khỏi động:
- Mục tiêu: HS hình thành khái niệm VTPT của đường thẳng.
- Nội dung và phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao nhiệm vụ:
GV nêu bài toán (HÑ 4 trong SGK) và yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2 người suy nghĩ trả lời
câu hỏi của bài toán:

Cho : vaø vectô . Haõy chöùng toû vuoâng goùc vôùi vtcp cuûa .

+ Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận tìm ra câu trả lời.
+ Báo cáo thảo luận: Đại diện 1 HS báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét, bổ sung
(nếu có).
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV nhận xét kết quả hoạt động của học sinh. GV gợi mở
hình thành định nghĩa VTPT của đường thẳng.

+) HÐ3.1: Khởi động (Tiếp cận). GỢI Ý

GV nêu câu hỏi.


Neâu HÑ 4 trong SGK: Cho : vaø Tìm vtcp cuûa ?

vectô . Haõy chöùng toû vuoâng goùc Cách chứng minh giá của hai véctơ
vuông góc là gì?
vôùi vtcp cuûa .
GV kết luận véc tơ gọi là
VTPT của
+) HĐ3.2: Hình thành kiến thức.
- Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa VTPT của đường thẳng.
- Nội dung và phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao nhiệm vụ:
GV: Hãy phát biểu định nghĩa VTPT của đường thẳng?
+ Thực hiện nhiệm vụ: HS từ phần gợi mở trong hoạt động khởi động và nghiên cứu
SGK.
+ Báo cáo kết quả: HS nêu được đinh nghĩa VTPT của đường thẳng.

Trang | 9
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV nhận xét và chốt kiến thức.
- Sản phẩm: HS nắm được định nghĩa VTPT của đường thẳng.

3) Véc tơ pháp tuyến của đường thẳng

-Ñònh nghóa:(SGK- Trang 73)

- Nhaän xeùt:

*. vectô phaùp tuyeán của một đường thẳng laø vectô vuoâng goùc vôùi vtcp của đường thẳng
đó.

*. laø vtpt của đường thẳng thì k ( ) cuõng laø vtpt cuûa ñường thaúng → Một
đường thẳng có vô số VTPT, các vectơ ấy cùng phương với nhau.

*Một ñöôøng thaúng hoaøn toaøn xaùc ñònh neáu bieát 1 ñieåm thuoäc ñt vaø 1 vtpt cuûa no.ù

* Nếu một đường thẳng có vectơ chỉ phương u  (a ; b ) thì có vectơ pháp tuyến

n (-b ; a ) hoặc ( b ; -a )

HĐ 3.3. Củng cố

Câu 1(NB): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có VTCP (2;-1). Trong các
véctơ sau, véctơ nào cũng là VTPT của d?

A.(2;4). B. (2; 1). C. (-4; 2) D.(-1; 2)

Câu 2(NB): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(-1;4), B(1;3). Tìm một VTPT của
đường thẳng AB.

A(2;-1). B. (-2; 1). C. (-1; -1) D.(1; 2)

4.Phương trình tổng quát của đường thẳng.


4.1: Hoạt động khỏi động:
- Mục tiêu: HS hình thành dạng PTTQ của đường thẳng.
- Nội dung và phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao nhiệm vụ:
GV nêu bài toán ( SGK): Trong mp Oxy, ñöôøng thaúng ñi qua M0(x0,y0) vaø coù
VTPT . Haõy tìm ñk của x và y ñeå M(x; y) naèm treân  ?

GV yêu cầu HS làm việc độc lập suy nghĩ nghiên cứu SGK sau đó một HS đóng vai GV
hướng dẫn cả lớp tìm đk để điểm M(x,y) thuộc đường thẳng 
+ Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu SGK và suy nghĩ câu hỏi để hỏi các bạn trong lớp.
+ Báo cáo thảo luận: HS đóng vai GV đặt câu hỏi cho HS dưới lớp trả lời và tìm ra ñk của x và y
ñeå M(x,y) naèm treân 
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV nhận xét kết quả hoạt động của học sinh. GV chốt hình
thành định nghĩa PTTQ của đường thẳng.

Trang | 10
- Sản phẩm: HS viết ra được dạng PTTQ của đường thẳng.
4.2: Hoạt động HTKT:
4. Phương trình Tổng quát của đường thẳng.
a) Định nghĩa. (trang 73 SGK)
Ghi nhôù: * Đường thẳng đđi qua vaø coù vtpt thì pt toång quaùt laø:

vôùi

* Nếu ñöôøng thaúng coù PTTQ: ax+by+c = 0 thì coù 1 VTPT laø vaø coù
VTCP laø

b) Ví dụ áp dụng. Lập PTTQ của đường thẳng d qua hai điểm A (-1; 2 ) và B ( 3; 1 ).

- Mục tiêu: Hs biết viết được PTTQ của đường thẳng đi qua 2 điểm.

Biết đánh giá nhận xét và cho điểm bài của bạn

- Nội dung và phương thức tổ chức:


+ Chuyển giao nhiệm vụ:
GV nêu bài toán: Lập PTTQ của đường thẳng d qua hai điểm A (-1; 2 ) và B ( 3; 1 ).

GV yêu cầu HS làm việc theo 4 nhóm suy nghĩ viết lời giải của bài toán trên phiếu học tập.

Sau đó một nhóm đại diện báo cáo các nhóm còn lại nhận xét cho điểm.

+ Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận tìm ra câu trả lời.
+ Báo cáo thảo luận: Đại diện hai nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét, bổ sung
(nếu có).
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV nhận xét kết quả hoạt động của học sinh.
- Sản phẩm: Hs biết giải toán và trình bày lời giải bài toán.

c) Các trường hợp đặc biệt: Cho đường thẳng có PTTQ: ax + by + c = 0( với a, b
không đồng thời bằng 0)

Nếu a = 0 thì Nếu b = 0 thì Nếu c = 0 thì trở Nếu a, b, c  0 thì


thành: ax + by = 0
c c x y
:y=   :x=   a  b 1
b a   đi qua gốc toạ 0 0
 c độ O.
Oy tại  0;   hay  c 
 b    Ox tại   ;0  c c
 a  với a0 =  , b0 =  .
song song hoặc
y
a b

trùng với trục Ox Hay song song hoặc ( là pt đt theo đoạn chắn
O
trùng với Oy x

Trang | 11
y y y


c c N
b D 
b c

c a
O x O  x O M x
a 

Ghi nhớ: Nếu cắt hai trục toạ độ tại hai điểm A ( a ; 0 ) xét B ( 0 ; b ) với a và b  0 thì phương
x y
trình của đường thẳng là   1 (pt đường thẳng theo đoạn chắn )
a b

HĐ 4.3. Củng cố( TNKQ)

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời được các câu hỏi TN.

- Nội dung và phương thức:

+ Chuyển giao nhiệm vụ: Em hãy trả lời các câu hỏi sau trên bảng cá
nhân. GV chiếu lần lượt các câu hỏi, HS suy nghi viết đáp án trên bảng cá nhân và giơ kết
quả. Làm như vậy cho đến hết 5 câu.

+HS thực hiện nhiệm vụ:

+ báo cáo: HS độc lập suy nghĩ ghi đáp án và giơ bảng cá nhân.

+ Gv cho 1- 2 Hs giải thích đáp án chọn và chốt đáp án.

Câu 1.(NB) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình : 2x- y+5 =0. Tìm 1 VTPT
của d.

A. B. C. D.

Câu 2.(TH) Trong mặt phẳng Oxy, cho phương trình tham số của đường thẳng (d):

Trong các phương trình sau đây, ph.trình nào là ph.trình tổng quát của (d)?

A. B.

C. D.

Câu 3.(NB) Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng đi qua 2 điểm A(0 ; −5) và B(3 ; 0) có phương trình
là PT nào trong các PT sau ?

A. B. C. D.

Câu 4.(TH) Trong mặt phẳng Oxy, cho 2 điểm A(1 ; −4) , B(3 ; 2). Viết phương trình tổng quát
đường trung trực của đoạn thẳng AB.

A. 3x + y + 1 = 0 B. x + 3y + 1 = 0

Trang | 12
C. 3x − y + 4 = 0 D. x + y − 1 = 0

Câu 5.(TH) Trong mặt phẳng Oxy, cho △ABC có A(1 ; 1), B(0 ; −2), C(4 ; 2). Viết phương trình
tổng quát của trung tuyến BM.

A. 7x +7 y + 14 = 0 B. 5x − 3y +1 = 0

C. 3x + y −2 = 0 D. −7x +5y + 10 = 0

Hoạt động củng cố và hướng dẫn về nhà khi hết tiết 2:

+ Chuyển giao nhiệm vụ: Em hãy nhắc lại các kiến thức cơ bản của tiết học ngày hôm nay?
+ HS báo cáo:(cá nhân)
+ GV chốt lại:
+ HD học và chuẩn bị phần tiếp theo.
III. HTKT3: Vị trí tương đối, góc giữa 2 đường thẳng. Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường
thẳng.

Mục tiêu :Học sinh nắm được Vị trí tương đối, công thức tính khoảng cách từ một điểm dến một
đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng , công thức tính góc giữa hai đường thẳng thông qua góc
giữa hai VTCP,VTPT

Nội dung:Đưa ra cách xét VTTĐ của 2 ĐT,công thức tính khoảng cách, đưa ra khái niệm góc giữa
hai đường thẳng và công thức tính góc giữa hai đường thẳng và các bài tập ở mức độ nhận biết và
thông hiểu ,vận dụng

Kỹ thuật tổ chức :Thuyết trình, hoạt động nhóm, vấn đáp

Sản phẩm:Học sinh nắm được cách xét VTTĐ của 2 ĐT, công thức tính khoảng cách,đưa ra khía
niệm góc giữa hai đường thẳng và công thức tính góc giữa hai đường thẳng và làm được bài tập ở
mức đọ nhận biết, thông hiểu, vận dụng

5) Vị trí tương đối của hai đường thẳng.

5.1: Hoạt động đặt vấn đề

Vị trí tương đối của 2 đường thẳng có mấy trường hợp, đó là những trường hợp nào? Khi biết
pt của 2 đường thẳng để xét VTTĐ ta làm ntn? Để trả lời các câu hỏi vừa đặt ra các em nghiên
cứu SGK và thực hiện nhiệm vụ sau
5.2: Hoạt động HTKT:
- Mục tiêu: HS biết xét VTTĐ của 2 đường thẳng.
- Nội dung và phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao nhiệm vụ:
GV nêu bài toán ( SGK): Trong mp Oxy, cho hai đường thẳng d1 xét d2 có phương trình tổng
quát là : d1 : a1x + b1y + c1 = 0

d2 : a2x + b2y + c2 = 0

Toạ độ giao điểm của d1 xét d2 là nghiệm của hệ phương trình:

a1x  b1y  c1  0
 (I)
a 2 x  b 2 y  c 2  0

Trang | 13
GV nêu câu hỏi với điều kiện nào của hệ phương trình thì hai đường thẳng cắt nhau ,song song ,
trùng nhau? Lấy VD ( không lấy Vd SGK) minh họa cho từng trường hợp?

Chia lớp thành 4 nhóm trao đổi thảo luận viết ra phiếu học tập. Nhóm nào nhanh nhất và chính xác,
trình bày khoa học nhất sẽ được tính điểm. Các nhóm chấm chéo và bình chọn.

+ Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu SGK và suy nghĩ trả lời và viết kết quả ra phiếu học tập
+ Báo cáo thảo luận: HS treo kết quả làm việc. HS các nhóm chấm chéo cho điểm
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV nhận xét kết quả hoạt động của học sinh. GV chốt kiến
thức VTTĐ. Và đưa ra VD theo kết quả đúng của một nhóm nào đó. Sau đó GV cho học sinh
rút ra một cách khác để xét vị trí tương đối của hai đường thẳng

- Sản phẩm: HS viết ra được 3 trường hợp của VTTĐ của 2 đường thẳng và có ví dụ minh họa.
5) Vị trí tương đối của hai đường thẳng.

Trong mp Oxy, cho hai đường thẳng d1 xét d2 có phương trình tổng quát là :

d1 : a1x + b1y + c1 = 0

d2 : a2x + b2y + c2 = 0

Toạ độ giao điểm của d1 xét d2 là nghiệm của hệ phương trình:

a1x  b1y  c1  0
 (I)
a 2 x  b 2 y  c 2  0

a). Hệ (I) có nghiệm duy nhất (x0; y0) khi đó d1 cắt d2 tại M(x0; y0)

b).  Hệ (I) vô nghiệm khi đó d1 // d2 .

c). Hệ (I) vô số nghiệm khi đó d1  d2

Ví dụ :Xét vị trí tương đối của đường thẳng d : x - 2y + 1 = 0 với mỗi đường thẳng sau :

d1 : -3x + 6y - 3 = 0 d2 : y = -2x d3 : 2x + 5 = 4y

  3x  6 y  3  0
Giải: i, Hệ phương trình  vô số nghiệm Vậy d trùng d1
x  2 y  1  0

2 x  y  0 1 2 1 2
ii, Hệ phương trình  có nghiệm ( ; ) . Vậy d cắt d2 tại điểm ( ; )
x  2 y  1  0 5 5 5 5

2 x  4 y  5  0
iii, Hệ phương trình  vô nghiệm. Vậy d // d3
x  2 y  1  0

Nhận xét : Nếu a2 , b2 ,c2 khác 0 ta có:

a1 b1
i, d1 cắt d2  
a 2 b2

Trang | 14
a1 b1 c1
ii, d1 // d2   
a 2 b2 c2

a1 b1 c1
iii, d1 trùng d2   
a 2 b2 c2

6. Góc giữa hai đường thẳng

6.1: Hoạt động khỏi động:


- Mục tiêu: HS hình thành khái niệm và cách tính góc giữa 2 đường thẳng khi có thể gắn chúng
vào những đa giác đặc biệt và vận dụng các kiến thức đã biết.
- Nội dung và phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao nhiệm vụ:
GV nêu bài toán (HĐ9 SGK trang 78):

GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (2 em) suy nghĩ thảo luận viết lời giải ra giấy nháp
rồi trả lời kết quả qua vấn đáp của GV
+ Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ thảo luận và tìm lời giải cho bài toán( viết ra giấy nháp- GV
thu kết quả làm việc của một số cặp đôi).
+ Báo cáo thảo luận: Gv thu giấy nháp của 8 cặp đôi và vấn đáp 1 học sinh đại diện trong lớp.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV nhận xét kết quả hoạt động của học sinh. GV chốt kết
quả và giới thiệu khái niệm góc giữa 2 đường thẳng.
- Sản phẩm: HS viết ra lời giải của bài toán trong HĐ 9 sgk.
6.2: Hoạt động HTKT:
- Mục tiêu: HS biết được khái niệm về góc giữa 2 đường thẳng và công thức tính góc giữa 2
đường thẳng.
- Nội dung và phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao nhiệm vụ: Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo luận và viết câu trả lời trên phiếu
học tập treo tại vị trí của nhóm
Yêu cầu hãy dựa vào SGK trang 78 nêu khái niệm và công thức tính góc giữa 2 đường thẳng.
+ Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và viết các yêu cầu trên phiếu học tập.
+ Báo cáo thảo luận: Gv cho HS kiểm tra kết quả qua máy chiếu.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV nhận xét kết quả hoạt động của học sinh. GV chốt công
thức tính góc giữa 2 đường thẳng.
- Sản phẩm: HS viết ra khái niệm về góc giữa 2 đường thẳng và công thức tính góc giữa 2 đường thẳng.
6. Góc giữa hai đường thẳng

a)Khái niệm.
2

- Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc.

- Nếu không vuông góc với thì góc giữa 2 đường thẳng và là góc nhọn trong số bốn góc.

- Nếu thì góc giữa 2 đường thẳng là

Trang | 15
- Nếu // hoặc thì góc giữa 2 đường thẳng là .

- Góc giữa 2 đường thẳng được kí hiệu là

- Góc giữa 2 đường thẳng có số đo từ đến .

b)Cho 2 đường thẳng cắt nhau

n1
n2 n1
α
α

n2
1 φ

Đặt khi đó góc giữa 2 đường thẳng đã cho được tính bằng công thức:

Cos = =

Chú ý:

+ Nếu và Thì

6.3. Củng cố.

- Mục tiêu: HS biết vận dụng công thức tính góc vào bài tập cụ thẻ

Biết đánh giá nhận xét và cho điểm bài của bạn

- Nội dung và phương thức tổ chức:


+ Chuyển giao nhiệm vụ:
GV nêu bài toán: 1)Tính góc giữa 2 đường thẳng cho trong các TH sau:

a/ b/

2) Xác định m để 2 đường thẳng vuông góc với nhau.

GV yêu cầu HS làm việc theo 4 nhóm ( 2 nhóm giải bài tập 1, 2 nhóm giải bài tập 2) các nhóm
ghi lời giải bài toán trên phiếu học tập. Sau đó trao đổi giữa các nhóm kiểm tra, nhận xét bổ

Trang | 16
xung và đánh giá lời giải của bài toán trên phiếu học tập. Rồi treo phiếu học tập tại vị trí của
nhó

+ Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận tìm ra câu trả lời.
+ Báo cáo thảo luận: Đại diện hai nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét, bổ sung
(nếu có).
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV nhận xét kết quả hoạt động của học sinh.
Sản phẩm: Hs biết giải toán và trình bày lời giải bài toán.

7.Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đừng thẳng.

7.1. HTKT1: Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

a) HĐ 2.1.1: Khởi động

- Mục tiêu: Tiếp cận công thức tính khoảng cách từ một điểm dến một đường thẳng

- Nội dung, phương thức tổ chức:

+ Chuyển giao:

Học sinh làm việc nhóm giải quyết các ví dụ sau.

Chia ba nhóm N1 –VD1; N2-VD2 ; VD3 học sinh làm việc cá nhân

GỢI Ý

Ví dụ 1: Nêu cách xác định


khoảng cách từ một điểm đến một
đường thẳng mà em biết? M


M’

Khoảng cách từ M đến là độ dài đoạn MM’

Ví dụ 2:Hãy nêu một cách để tính


khoảng cách từ M đến

Trang | 17
y M(x M ; y M )

M'
x

 : ax  by  c  0

+Xác định điểm M’ là hình chiếu M lên

+Tính đoạn M’M , ( )

y
M ( xM ; yM )

Ví dụ 3: Trong mặt phẳng tọa độ M'


cho đường thẳng có phương 0 x
trình tổng quát

.Hãy tính khoảng cách
từ điểm đến đường thẳng
?

+ Gọi là hình chiếu của M trên khi đó

= M’M

Trang | 18
Do và cùng phương nên sao cho

Vì M nằm trên nên

Từ đó suy ra:

Mặtkhác

Thay giá trị của k vào (2) ta được

+ Thực hiện: 2 nhóm học sinh suy nghĩ và làm ví dụ 1,2 theo phân công ở trên vào giấy bảng
phụ. Suy nghĩ và làm VD3 vào giáy nháp.

+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trong nhóm 1,2 trình bày lời giải
VD1,VD2 , các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải

Sau khi hai nhóm báo cáo, nhận xét cho nhau xong,chỉ định 1 học sinh trình bày lời giải
VD3

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên
chuẩn hóa lời giải, từ đó nêu công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

- Sản phẩm : Học sinh đưa ra được công thức tính khoảng cách

HĐ 7.2 : Hình thành kiến thức


-Mục tiêu :Học sinh viết được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
-Nội dung, phương thức tổ chức:
+Chuyển giao nhiệm vụ:Viết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng vào
bảng cá nhân trong thời gian 2 phút
+Thực hiện nhiệm vụ:Học sinh làm việc theo bảng phụ cá nhân
+ Báo cáo : Học sinh giơ bảng phụ cá nhân
+Đánh giá chốt kiến thức: Trên cơ sở kết quả học sinh giơ GV chuẩn hóa , chốt kiến thức đưa ra
công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng :

-Sản phẩm:Học sinh viết được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng như
sau :

Trang | 19
7.3 Củng cố: Ví dụ 1(TN) Câu 1(NB): Trong mặt phẳng tọa độ cho điểm M và đường
thẳng : Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

A.

B.

D.

câu 2(TH): Trong mặt phẳng tọa độ cho điểm M và đường thẳng : . Tính
khoảng cách từ M đến .

A. B. C. D.

Ví dụ 2(TL)
Ví Dụ Gợi ý
BT 1. (VD): Cho đường Ta có , như vậy
thẳng d có phương trình

tham số .Tìm

điểm M trên d và cách điểm


A (0 ;1) một khoảng bằng 5 Vậy có hai điểm M thỏa mãn đề bài:

BT2(VD): Tìm bán kính


đường tròn tâm C(-2 ;-2)
Tiếp xúc với đường thẳng

Củng cố và HD học bài ở nhà khi hết tiết 3:


Mục tiêu: HS chốt lại đươc KT cơ bản đã học của tiết học.
HS trả lời được câu hỏi TN.
+ Chuyển giao nhiệm vụ: Em hãy nhắc lại các kiến thức cơ bản của tiết học ngày hôm nay?
+ HS báo cáo:(cá nhân)
+ GV chốt lại:
+ HD học và yêu cầu HS viết tóm tắt kiến thức cơ bản của bài PTĐT, tự phân dạng bài tập của
SGK và tìm thêm các bài tập vận dụng khác
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
 Mục tiêu: HS nắm được các kiến thức về: VTPT, PTTS, VTCP, PTTQ; Mối liên hệ
giữa VTCP, VTPT và hệ số góc của đường thẳng, mối liên hệ giữa PTTQ và PTTS của

Trang | 20
đường thẳng; Cách xét vị trí tương đối, công thức tính góc giữa hai đường thẳng;
Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
 Nội dung: Đưa ra các bài tập tự luận và trắc nghiệm ở các mức độ NB, TH, VD, VDC.
 Kỹ thuật tổ chức: Vấn đáp, gợi mở, tổ chức hoạt động nhóm.
 Sản phẩm: HS nắm được các kiến thức và giải các bài tập GV giao.
3.1.Khởi động
- Mục tiêu : HS khái quát được toàn bộ kiến thức cơ bản của bài học.
- Nội dung và phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm thực hiện nhiệm vụ sau: Em
hãy khái quát toàn bộ kiến thức cơ bản của bài PTĐT trên phiếu học tập. (thời gian 5 phút)
+ HS thực hiện nhiệm vụ. HS thảo luận và phân công nhau cùng viết các kiến thức trên phiếu
học tập.
+ Báo cáo: HS treo phiếu học tập tại vị trí của nhóm.
+ Đánh giá nhận xét bổ sung: GV cho HS so sánh các kết quả của các nhóm, GV nhận xét bổ
sung chốt.
- Sản phẩm: HS viết được sơ đồ kiến thức cơ bản của toàn bộ bài học.

Dạng Yếu tố cần tìm Công thức

Phương trình tham


số

Phương trình tổng


quát

Phương trình chính


tắc

Phương trình đoạn


d cắt Ox tại a,cắt Oy tại b (a, b khác 0)
chắn

Tìm 2 VTPT hoặc 2 VTCP của 2 đ.thẳng


Góc

Khoảng cách Tọa độ và

 cắt
Vị trí tương đối 2

đường thẳng

Trang | 21
3.2 Luyện tập
Bài tập 1

Bài toán. HĐ GV và HS

GV chia lớp làm 4 nhóm, phát


Bài 1: Lập phương trình tham số và tổng quát của đường phiếu học tập cho các nhóm HS.
thẳng ( ) biết:
Nhóm 1, 2 làm bài 1; Nhóm 3, 4
a) ( ) qua M (–2;3) và có VTPT = (5; 1). làm bài 2.
b) ( ) qua M (2; 4) và có VTCP . HS thảo luận theo nhóm.
c) ( ) qua 2 điểm A(3; 0) và B(0; –2).
GV quan sát, theo dõi hoạt động
Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ cho điểm A(1; -2) và hai của các nhóm, đặt các câu hỏi giợi
đường thẳng d1: 2x – 5y +6 = 0, d2: – x + y – 3 = 0. mở nếu thấy HS gặp khó khăn:
a) Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 và d2. GV gọi 2 nhóm 2, 3 lên trình bày.
b) Tìm số đo góc giữa hai đường thẳng d1 và d2.
c) Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d1. Các nhóm 2, 3 cử đại diện lên trình
d) Tìm tọa độ điểm A’ đối xứng với điểm A qua bày, các nhóm 1,4 nhận xét và bổ
đường thẳng d1. sung.

Gv nhận xét và chốt đáp án.


Bài tập 2
Phát phiếu học tập gồm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan đủ các mức độ.
HS giải bài tập theo từng cá nhân.
Câu 1: Đường thẳng 5x + 6y – 20 = 0 có VTCP và VTPT có tọa độ là:

A. = (5;6), = (5;-6) B. = (5;6), = (-6;5)

C. = (-5;6), = (6;5) D. = (1;1), = (-6;-5).

Câu 2: Cho đường thẳng có hệ số góc . Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của :

A. B. C. D.
Câu 3: Khoảng cách từ điểm A(0;1) đến đường thẳng : 4x – 3y + 8 = 0 bằng
A. 1 B. 2 C. – 1 D. 11
Câu 4: Cho tam giác với các đỉnh là , , , là trung điểm của đoạn
thẳng . Phương trình tham số của trung tuyến là:

A. B. C. D.

Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ cho hai điểm M(-1; 3), N(2; 7) và đường thẳng Δ: x – y + 1 = 0. Tọa
điểm P ∈ ∆ sao cho độ dài đường gấp khúc MPN là ngắn nhất là:

A. P(0; 2) B. P(-10; -9) C. P(4; 1) D. P(-1; 4)

Trang | 22
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
 Mục tiêu: HS sử dụng các kiến thức đã học giải các bài tập có liên quan về phương trình
đường thẳng; Góc và vị trí tương đối giữa hai đường thẳng; bài toán về khoảng cách.
 Nội dung: Đưa ra các bài toán vận dụng các kiến thức đã học.
 Phương pháp và kỹ thuật tổ chức: Vấn đáp, gợi mở, xen hoạt động nhóm.
 Sản phẩm: HS nắm được các kiến thức lý thuyết và giải được các bài toán vận dụng.
Bài toán Hoạt động của GV và HS

Bài toán 1: Cho tam giác ABC có A(-2; 1), B(2; 3) GV phát phiếu học tập cho HS
và C(1; -5).
H1: Đường thẳng chứa cạnh AB là đường
a) Lập phương trình đường thẳng chứa cạnh AB, thẳng có những yếu tố nào để viết PTĐT?
BC, AC của tam giác.
H2: Đường cao AH, và trung tuyến AM, trung
b) Lập phương trình đường thẳng chứa đường cao trực của cạnh BC được xác định như thế nào?
AH của tam giác.
H3: Đường phân giác trong của góc A là tập
c) Lâp phương trình đường thẳng chứa đường trung hợp các điểm có đặc điểm gì?
tuyến AM.
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, lên bảng làm bài,
d) Lập phương trình đường thẳng chứa đường nhận xét bổ sung (nếu cần) và nghi nhớ kết
trung trực của cạnh BC. quả.

e) Lập phương trình đường thẳng chứa đường phân GV nhận xét và chốt đáp án.
giác trong góc A của ABC.

Bài toán Hoạt động của GV và HS

Bài toán 2: Cho điểm M(1; 1), đường thẳng GV chia lớp làm 4 nhóm, phát phiếu học tập
cho các nhóm HS.

HS hoạt động theo nhóm

a. Tìm điểm M nằm trên và cách điểm A(0 ; 1) GV đặt các câu hỏi giợi mở:
một khoảng bằng 5.
H1: Điểm nằm trên Δ có tọa độ như thế nào?
b. Tìm toạ độ giao điểm A của đường thẳng với
H2: Góc giữa hai đường thẳng d và Δ là 450
đường thẳng d: x + y + 1 = 0.
thì ta suy ra được điều gì?
c. Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M và
HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên trình
tạo với Δ một góc có số đo 450. bày, nhận xét và bổ sung.

Gv nhận xét và chốt đáp án.

Trang | 23
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
 Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng kiến thức về phương trình đường thẳng, bài toán
khoảng cách, bài toán góc, sự tương giao của hai đường thẳng.
 Nội dung:
Tìm hiểu các dạng bài toán mở rộng về:
+ Giải tam giác.
+ Khoảng cách, góc.
 Kỹ thật tổ chức: Chia lớp làm 4 nhóm, các nhóm tìm hiểu các dạng toán theo sự phân
công của GV.
 Sản phẩm: Khái quát lý thuyết và phương pháp giải một số bài toán mở rộng của
từng dạng toán, giải một số bài toán mẫu của từng dạng.
 Tổ chức hoạt động
1. Phân công nhiệm vụ cho các nhóm của GV:
NHÓM 1, 2:
Tìm hiểu dạng toán mở rộng về giải tam giác và giải một số bài toán sau:

Bài 1. Cho tam giác ABC có B(-4; -3), hai đường cao có phương trình là 5x + 3y + 4 = 0 và 3x +
8y + 13 = 0. Lập phương trình các cạnh của tam giác.

Bài 2. Cho tam giác ABC có B(2; -7), phương trình đường cao qua A là 3x + y + 11 = 0, phương
trình trung tuyến vẽ từ C là x + 2y + 7 = 0. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC.

Bài 3. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy chho tam giác ABC với M(-2; 2) là trung điểm của
BC, cạnh AB có phương trình x - 2y - 2 = 0, cạnh AC có phương trình 2x + 5y + 3 = 0. Xác định
toạ độ các đỉnh của tam giác ABC.

Bài 4. Phương trình hai cạnh của một tam giác trong mặt phẳng toạ độ là 5x - 2y + 6 = 0 và 4x +
7y - 21 = 0. Viết phương trình cạnh thứ ba của tam giác biết trực tâm tam giác trùng với gốc toạ
độ.

Bài 5. Trong mặt phẳng toạ độ cho tam giác ABC có trọng tâm G(-2; -1) và các cạnh AB: 4x + y
+ 15 = 0

và AC: 2x + 5y + 3 = 0.

a) Tìm toạ độ đỉnh A và toạ độ trung điểm M của BC.

b) Tìm toạ độ đỉnh B và viết phương trình đường thẳng BC.

Bài 6. Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC biết A(1; 3) và hai đường trung tuyến có
phương trình

x - 2y + 1= 0 và y - 1= 0.

Bài 7. Cho tam giác ABC có đỉnh A(2; 2) và hai đường cao lần lượt có phương trình 9x - 3y - 4 =
0; x + y - 2 = 0. Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC. (Báo THTT - 10-2007).

Bài 8. Cho tam giác ABC có A(2; -1) và các đường phân giác trong góc B và C lần lượt có
phương trình:

Trang | 24
x - 2y + 1= 0 ; x + y + 3 = 0.

Lập phương trình đường thẳng BC. (Báo THTT - 10 -07)

Bài 9. Xác định toạ độ đỉnh B của tam giác ABC biết C(4; 3) và đường phân giác trong, trung
tuyến kẻ từ A lần lượt có phương trình x + 2y - 5 = 0 và 4x + 13y - 10 = 0.(Báo THTT - 10 -07)

Bài 10. Cho tam giác ABC có A(-1; 3), đường cao BH nằm trên đường thẳng y = x, phân giác
trong góc C nằm trên đường thẳng x + 3y + 2 = 0. Viết phương trình đường thẳng BC.(Báo
THTT - 10 -07)

Bài 11. Cho tam giác ABC có A(-2; 1) và các đường cao có phương trình 2x - y + 1 = 0; 3x + y +
2= 0. Viết phương trình đường trung tuyến qua đỉnh A của tam giác.(Báo THTT - 10 -07)

NHÓM 3, 4:
Tìm hiểu dạng toán mở rộng về khoảng cách từ một điểm đến 1 đường thẳng, góc giữa hai đường
thẳng và giải một số bài toán sau:
Câu 1. Tìm tọa độ M thỏa mãn:

a) M thuộc d: và cách điểm một khoảng bằng 5.

b) M nằm trên d: và cách điểm một khoảng bằng .

c) M nằm trên trục tung và cách đường thẳng một khoảng bằng 1.

d) M nằm trên trục Ox và cách đường thẳng một khoảng bằng 1.

Câu 2. Cho và . Tìm m để:

a) song song với b) vuông góc với

Câu 3. Cho đường thẳng (d) : 2x + y – 4 = 0 và 2 điểm M(3 ; 3), N(–5 ; 19) trên mặt phẳng
tọa độ. Hạ MK  (d) và gọi P là điểm đối xứng của M qua (d).
a) Tìm tọa độ của K và P.

b) Tìm điểm A trên (d) sao cho AM + AN có giá trị nhỏ nhất và tính giá trị nhỏ nhất đó.

c) Tìm điểm B trên (d) sao cho BM - BN có giá trị lớn nhất và tính giá trị nhỏ nhất đó.

Bài 4. Tính bán kính đường tròn có tâm I(1;5) và tiếp xúc với đường thẳng : 4x-3y+1=0.
Bài 5. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M(2;5) và cách đều hai điểm A(-1;2) và
B(5;4).
Bài 6. Tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng 1: 5x+3y-3=0 và 2:5x+3y+7=0
Baøi 7:Vieát phöông trình ñöôøng thaúng ñi qua ñieåm A vaø caùch ñieåm B moät ñoaïn
baèng d khi bieát:
a/A(-1;2) ,B(3;5) vaø d =3.
b/ A(-1;3) ,B(4;2) vaø d = 5.
Baøi 8: Laäp phöông trình ñöôøng thaúng caùch ñieåm A(1;1) moät ñoaïn baèng 2 vaø caùch

Trang | 25
ñieåm B(2;3) moät ñoaïn baèng 4.
Baøi 9:Haõy laäp phöông trình toång quaùt cuûa ñöôøng thaúng ñi qua ñieåm I(-2;3) vaø
caùch ñeàu hai ñieåm A(5;1) ,B(3;7). (ÑHTN/2000D).
Baøi 10: Trong maët phaúng vôùi heä toaï ñoä Oxy cho hai ñieåm A(1;1) ,B(4;-3) .Tìm
ñieåm C thuoäc ñöôøng thaúng x-2y -1 =0 sao cho khoaûng caùch töø C ñeán ñöôøng thaúng
AB bằng 6.

2. Các nhóm tìm hiểu vấn đề được giao, viết bài thu hoạch (trong bài thu hoạch cần
có đủ lý thuyết về các dạng tóan, phương pháp làm một số dạng toán nhỏ, lời giải
các bài toán GV giao) và cử đại diện báo cáo kết quả.
3. GV gọi đại diện 2 nhóm 1, 3 lên trình bài kết quả, sau đó gọi nhóm 2, 4 nhận xét và
bổ sung.
4. GV nhận xét và góp ý và tuyên dương các nhóm có thành tích tốt.

Trang | 26
KIEÅM TRA 1 TIEÁT

I. MUÏC TIEÂU:

Kieán thöùc: Cuûng coá caùc kieán thöùc veà:

 Heä thöùc löôïng trong tam giaùc.


 Phöông trình cuûa ñöôøng thaúng. Vò trí töông ñoái cuûa hai ñöôøng thaúng.
 Goùc giöõa hai ñöôøng thaúng, khoaûng caùch töø moät ñieåm ñeán moät ñöôøng thaúng.
Kó naêng:

 Vaän duïng heä thöùc löôïng trong tam giaùc ñeå giaûi tam giaùc.
 Bieát laäp phöông trình cuûa ñöôøng thaúng. Bieát xeùt VTTÑ cuûa hai ñöôøng thaúng.
 Bieát caùch tính goùc giöõa hai ñöôøng thaúng, khoaûng caùch töø moät ñieåm ñeán moät
ñöôøng thaúng.
Thaùi ñoä:

 Reøn luyeän tính caån thaän, chính xaùc.


 Laøm quen vieäc chuyeån tö duy hình hoïc sang tö duy ñaïi soá.
II. CHUAÅN BÒ:

1. Giaùo vieân: Giaùo aùn. Ñeà kieåm tra.


2. Hoïc sinh: OÂn taäp kieán thöùc veà heä thöùc löôïng trong tam giaùc, phöông trình ñöôøng
thaúng.

III. MA TRAÄN ÑEÀ:

Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao

Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

(nội dung,
chương…)
Hệ thức lượng
trong tam giác

Số câu: 6 Số câu:4 Số câu:2 Số câu:


6
Số điểm 3,6 Tỉ Số điểm: Số điểm:
lệ 36% 0,4 1,0 Số điểm
3,6 Tỉ lệ
36%

Phương trình
đường thẳng

Trang | 27
Số câu: 9 Số câu:1 Số Số Số Số Số Số câu:
câu:2 câu:1 câu:2 câu:2 câu:1 9
Số điểm 6,4 Tỉ Số điểm:
lệ 64% 0,4 Số Số Số Số Số Số điểm
điểm: điểm: điểm: điểm: điểm: 6,4 Tỉ lệ
0,4 0,4 1,0 0,4 64%
2,0

Tổng số câu: 15 Số câu: 8 Số câu: 3 Số câu: 3 Số câu: 2 Số câu:


15
Tổng số điểm Số điểm: 4,0 Số điểm: 2,8 Số điểm: 2,8 Số điểm: 0,4
10 Số
40% 28% 28% 4%
điểm:
Tỉ lệ %: 100%
10

BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI ỨNG VỚI CÁC CẤP ĐỘ

Chủ đề Cấp độ Mô tả

Hệ thức lượng trong tam giác NB Tính được diện tích tam giác, độ dài đường trung tuyến
trong tam giác; Độ dài một cạnh của tam giác khi biết tọa
độ các đỉnh của tam giác.

Phương trình đường thẳng NB Xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.

TH Tìm được VTPT khi biết PTTS, viết PTTQ của đường
thẳng khi biết tọa độ hai điểm thuộc đường thẳng.

Viết phương trình đường cao trong tam giác.

VD Tìm hình chiếu của một điểm trên một đường thẳng.

Viết PTĐT khi biết tọa độ một điểm và phương trình


đường thẳng song song với nó.

Tính diện tích tam giác khi biết tọa độ các đỉnh của tam
giác ấy.

VDC Tìm điểm thuộc đường thẳng cho trước thỏa mãn điều
kiện để độ dài đường gấp khúc là nhỏ nhất.

Trang | 28
TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

Chương I: Hàm số

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề gồm 10 câu TNKQ và 2 câu TL

Họ, tên thí sinh:.................................................................... ……. Điểm…………………..

Lớp: ……………………………………………………………….

Đề bài

Phaàn I: Traéc nghieäm (4 ñieåm) Choïn caâu traû lôøi ñuùng nhaát.

Caâu 1(NB): Cho ABC coù AB = 5, AC = 8, = 600. Tính dieän tích cuûa ABC.

A. 10 B. 40 C. 20 D. 10

Caâu 2(NB): Cho ABC coù AB = 8, AC = 7, BC = 3. Tính đoä daøi trung tuyeán CM.

A. B. C. D.

Caâu 3(NB): Cho ABC coù AB = 5, AC = 8, = 600. Tính độ daøi caïnh BC.

A. 7 B. C. D.

Caâu 4(VD): Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của điểm M(1; 4) xuống đường thẳng d: x – 2y
+2=0

A. H(3;0) B. H(0; 3) C. H(2; 2) D. H(2; –2)

Caâu 5(NB): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ñ.thaúng d coù ph.trình tham soá: .

Moät VTPT cuûa d là vectơ nào trong các vectơ sau?

A. (–2; 3) B. (2; 3) C. (–3; 2) D. (3; 2)

Caâu 6(TH): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, viết PTTQ của đöôøng thaúng ñi qua 2 ñieåm M(2;
0), N(0; 3).

A. 3x + 2y – 6 = 0 B. 3x + 2y + 6 = 0 C. 3x – 2y – 6 = 0 D. 3x + 2y = 0

Trang | 29
Caâu 7(NB): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai ñöôøng thaúng d: 3x – 2y – 6 = 0 vaø : 3x
+ 2y – 4 = 0. Khi ñoù:

A. d   B. d //  C. d   D. d caét 

Caâu 8(NB): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, soá ño goùc giöõa hai ñöôøng thaúng d: x – 2y + 1 =
0 vaø : 3x – y – 2 = 0 baèng:

A. 300 B. 450 C. 600 D. 900

Câu 9(VDC): Trong mặt phẳng cho đường thẳng d: x – y +1 = 0, hai điểm A(-1; 3), B(2;7). Tọa độ
điểm I ∈ d sao cho IA + IB ngắn nhất là:

A. (0; 3) B. (2; 3) C. (4; 1) D. (-1; 4)

Câu 10(TH): Cho tam giác với các đỉnh là , , , là trung điểm của
đoạn thẳng . Phương trình tham số của trung tuyến là:

A. B. C. D.

Phaàn II: töï luaän (6 ñieåm)

Caâu 9: Cho ABC coù AB = 2, AC = 4, BC = 2 .

a) Tính soá ño goùc A cuûa ABC. b) Tính dieän tích cuûa ABC.

Caâu 10: Trong mp Oxy, cho caùc ñieåm A(–2; 1), B(6; –3), C(8; 4).

a) Vieát phöông trình caùc ñöôøng thaúng chöùa caïnh BC vaø ñöôøng cao AH.

b) Vieát phöông trình ñöôøng thaúng d ñi qua A vaø song song vôùi BC.

c) Tính dieän tích cuûa ABC.

V. ÑAÙP AÙN VAØ BIEÅU ÑIEÅM:

Phaàn I: traéc nghieäm

1D 2C 3A 4C 5B 6A 7D 8B 9C 10
B

Phần II: Töï luaän

Caâu 9: a) cosA = (0,5 ñieåm)

 A = 600. (0,5 ñieåm)

Trang | 30
b) S = (0,5 ñieåm)

=2 (0,5 ñieåm)

Caâu 10:

a)   = (7; –2) (0,5 ñieåm)

 Phöông trình BC: 7(x – 6) – 2(y + 3) = 0  7x – 2y – 48 = 0 (0,5 ñieåm)

 = (2; 7) (0,5 ñieåm)

 Phöông trình AH: 2(x + 2) + 7(y – 1) = 0  2x + 7y – 3 = 0 (0,5 ñieåm)

b) Phöông trình ñöôøng thaúng d // BC coù daïng: 7x – 2y + c = 0 (0,5 ñieåm)

d ñi qua A(–2; 1)  7(–2) – 2.1 + c = 0  c = 16

 Phöông trình ñöôøng thaúng d: 7x – 2y + 16 = 0 (0,5 ñieåm)

c) BC = ; AH = d(A, BC) = (0,5 ñieåm)

 SABC = = 32 (0,5 ñieåm)

VI. KEÁT QUAÛ KIEÅM TRA:

Só 0 – 3,4 3,5 – 4,9 5,0 – 6,4 6,5 – 7,9 8,0 – 10


Lôùp
soá SL % SL % SL % SL % SL %

10A 35

10B 35

VII. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

Trang | 31

You might also like