You are on page 1of 6

1.

Quan hệ pháp luật lao động cá nhân


1.1. Khái niệm, đặc điểm
- Là quan hệ xã hội
- người lao động phải tự mình thực hiện công việc được giao
Cơ sở: người sử dụng lao động mua sức lao động của người lao động
- nội dung:
Đ28: công việc theo hđ lao động phải do người lao động đã giao kết hợp đồng thực
hiện (chuyển giao công việc)
Đặc điểm: người lao động phải thực hiện công việc được giao
- người sử dụng lao động có quyền quản lý đối với người lao động
Cơ sở:
- nhu cầu khách quan của quá trình lao động
- thực hiện quyền đối với tài sản
* nội dung:
- tuyển chọn lao động
- phân công, điều hành lao động
- áp dụng kỷ luật lao động, tnvc
- khen thưởng người lao động
* quyền năng bị giới hạn và ràng buộc trách nhiệm

- người lao động phải tự mình thực hiện công việc được giao
- người sử dụng lao động có quyền quản lý đối với người lao động
- sự tham gia của tổ chức đại diện người lao động
* cơ sở
- bảo vệ người lao động
- nâng cao vị thế người lao động
* nội dung
- xác lập quan hệ
- duy trì quan hệ
- chấm dứt quan hệ
1.2. chủ thể
* người lao động:
- năng lực pháp luật lao động
- tuổi lao động tối thiểu: gồm tuổi lao động nói chung, tuổi lao động làm việc nhẹ,
tuổi lao động làm công việc có nguy cơ
- không bị hạn chế năng lực pháp luật lao động
Các trường hợp đặc biệt: người khuyết tật. nct,
* người sử dụng lao động
- năng lực pháp luật
- năng lực hành vi
Lưu ý:
- Người sử dụng lao động là tổ chức, thành lập và hoạt động hợp pháp
- người sử dụng lao động là cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
1.3. khách thể
- hàng hóa sức lao động
1.4. nội dung
- quyền và nghĩa vụ của nld: điều 5 blld
- quyền, nghĩa vụ của người sử dụng lao động: điều 6 blld
* quyền, nghĩa vụ đối với nhà nước
2.quan hệ pháp luật lao động tập thể
2.3. khách thể: xác lập, cải thiện. duy trì các đk của nld tại nơi làm việc
2.4. thương lương
Đối thoaị
Tranh chấp
Đình công
2. Quan hệ pháp luật lao động khác
- qhpl bồi thường thiệt hại trong lao động
- quan hệ bhxh, bhyt, bh thất nghiệp
- qhpl giải quyết tcld
-
1. Có hợp nào chủ thể qh pl lao động là bên thứ 3 và nld?
=> trường hợp tại nạn điện trong trường được thuê là tai nạn dân sự, không bị luật
lao động điều chỉnh dù có yếu tố lao động (liên quan đến quyền và nghĩa vụ).
2.1. Nguyên tắc tôn trọng sự thỏa thuân hợp tác giữa các bên? Giữa lao động và
dân sự có gì khác nhau hay không?
2.2. Phạm vi điều chỉnh luật ld?
2.3. Nguyên tắc nào là nguyên tắc quan trọng nhất? Tại sao.
2.4. Xác định liên quan đến tiêu chuẩn lao động quốc tế (là gì, có dạng nào, tiêu
chuẩn ra sao, tại sao phải làm, không làm có sao ko)
2.5. Đặc điểm nào là đặc điểm quan trọng nhất của quan hệ ph lao động. Năng lực
pl hiện trước năng lực hành vi trong dân sự, vậy tại sao trong lao động lại xuất
hiện đồng thời?
=> có 3 đặc điểm, dd2 quan trọng nhất vì 2 cái còn lại không thể đúng trong mọi
trường hợp và có thể dùng nó để nhận diện được. Là cơ sở để phân biệt giữa lao
động và dân sự. Quyền quản lý cũng quan trọng hơn. Trong dân sự cũng có yếu tố
quản lý
2.6. hợp đồng hợp tác trong tài xế công nghệ. Trong grap
=> qhld không còn là truyền thống, có những qh trá hình dưới dân sự. liên quan
đến grap có những quan điểm, ranh giới vẫn chưa rõ ràng (2.5). phía grab là đăng
ký cung cấp dịch vụ, chứ không phải công ty vận tải. họ cho rằng đây kp qhld vì ko
trả lương cơ bản (hình thức hợp tác phân chia lợi nhuận), và người ta không hề
quản lý liên quan đến thời gian làm việc, người tài xế có quyền từ chối chuyến xe.
Tuy nhiên sự quản lý thể hiện vẫn rõ ràng, phân chia nhiệm vụ chia đều cho tài xế
trong khu vực đấy, có quyền khen thưởng các tài xế làm việc lâu dài
Người tài xế không thể tự xây dựng nhóm khách hàng riêng, không thể thiết lập
mức giá, mạng lưới. vẫn có sự điều hành cấp trên cấp dưới, vẫn bị check tọa độ
gps, nhận đồng phục như thường.

VẤN ĐỀ 3
1. Khái niệm, đặc điểm hdld
Hdld là sự thỏa thuận giữa nld và người sử dụng lao đông về việc làm có trả công ,
tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao
động.
* Thỏa thuận có tên gọi khác có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền
lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của 1 bên -> HĐLĐ
* Đặc điểm hdld:
- đối tượng là việc làm có trả công
- sự thỏa thuận của các bên thường bị khống chế bởi những giới hạn pháp lý nhất
định.
- được thực hiện trong 1 khoảng thời gian liên tục
2. Giao kết hdld
- CHủ thể giao kết
- nguyên tắc giao kết
- loại hdld
- hình thức hdld
- nội dung hdld
- trình tự giao kết hdld
- hiệu lực hdld
* Bên phiad người sdld:
- người đại diện theo pl của doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền
- người đứng đầu cq, tổ chức có tư cách pháp nhân hoặc người được ủy quyền
- người đại diện
2.1. chủ thể giao kết hdld
* bên phía người lao động
- người lao động từ 18 tuổi trở lên
- người lao động từ 15 đến 18 tuổi khi có sự đồng ý bằng văn bản của người đại
diện theo pl
- người chưa đủ 15t và người đại diện theo pl của người đó
- người lao động được những nld trong nhóm ủy quyền hợp pháp giao kết hdld
2.3. Các loại hđ
1.hdld không xác định thời hạn
2. hdld xác định thời hạn không quá 36 tháng
Mọi hdld có thời hạn từ 1 tháng đều phải giao kết bằng văn bản ()
Mọi hdld có thời hạn dưới 1 tháng đều có thể giao kết bằng lời nói

1. Hết thời hạn hợp đồng 1, tiếp tục ký hđ 2. Giả sử 15/7 hết hạn thì 30/7 ko ký
hđ mới, nsdld chấm dứt ký với lý do hđ hết thời hạn đc không?
=> Chấm dứt không hợp pháp.
Căn cứ: khoản 2 điều 20, các bên phải giao kết hợp đồng mới.
2. Điều kiện để hợpđồng lao đông có hiệu lực pl?
3. Phân tích các điều kiện chủ thể giao kết hợp đồng?
4. Phân biệt quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng ld?
5. Nêu các trường hợp nld ko đc hưởng trợ cấp thôi việc? tại sao
Khoản 1 điều 46, chưa làm việc thường xuyên đủ 12 tháng, nld chưa được hưởng
lương hưu.
6. So sánh giữa trợ cấp thôi việc và trợ cấp mất việc làm
7. Hậu quả pháp lý của chấm dứt hợp đồng trái pl? chấm dứt hd ld hợp pháp?
8. Nhận xét hd ld, hd thử việc.
9. Nld bị chấm dứt việc làm vì nghỉ việc 5 ngày liên tục không có lý do chính
đáng có đc hưởng trợ cấp thôi việc không?

Dạng bt: điều chuyển, giải quyết quyền lợi cho các bên? Hoàn trả phí đào tạo

You might also like