You are on page 1of 2

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU CĐ2

Gv: Hoàng Kim Sinh SDT: 0963234589


Câu 1. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
A. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
π
C. luôn lệch pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
2
D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
Câu 2. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu
dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
U I U I u i u2 i2
A. - = 0. B. + = √2. C. - = 0. D. + = 1.
U0 I0 U0 I0 U I U20 I20
Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu điện trở thuần, khi cường độ dòng điện tức thời i = 1 A thì
điện áp giữa hai đầu điện trở là 100 V. Điện trở thuần có giá trị là
A. 100 Ω. B. 50 Ω. C. 0,01 Ω. D. 50√3 Ω.
Câu 4. Mắc một bóng đèn dây tóc được xem như một điện trở thuần R vào một mạng điện xoay chiều
220V–50Hz. Nếu mắc nó vào mạng điện xoay chiều 220V- 60Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua
bóng đèn sẽ
A. tăng lên. B. giảm đi. C. không đổi. D. có thể tăng, có thể giảm.
Câu 5. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm thì dòng điện
π
A. sớm pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
2
π
B. sớm pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
4
π
C. trễ pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
2
π
D. trễ pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
4
Câu 6. Đặt điện áp u = U0cos(t + u) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm thì cường độ

dòng điện trong mạch là i = I0cos(t + ). Giá trị của u bằng
4
 3  3
A. - . B. – . C. . D. .
2 4 2 4
Câu 7. Nếu đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm thì
π
A. hiệu điện thế tức thời chậm pha hơn dòng điện tức thời một góc .
2
B. cường độ dòng điện hiệu dụng tỉ lệ thuận với độ tự cảm.
C. công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 0.
D. cảm kháng tỉ lệ nghịch với độ tự cảm của cuộn dây.
Câu 8. Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua
cuộn cảm là
U0 π U0 π
A. i = cos( ωt + ) B. i = cos( ωt + )
ωL 2 ωL√2 2
U0 π U0 π
C. i = cos( ωt − ) D. i = cos( ωt − )
ωL 2 ωL√2 2

Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100t + ) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
3
1
L= (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100√2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm
2
là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
 
A. i = 2√3cos(100t - ) (A) B. i = 2√3cos(100t + ) (A)
6 6
 
C. i = 2√2cos(100t + ) (A) D. i = 2√2cos(100t - ) (A)
6 6
Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ
dòng điện trong mạch là i = 2cos100πt (A). Khi cường độ dòng điện i = 1 A thì điện áp giữa hai đầu
cuộn cảm có độ lớn bằng
A. 100 V. B. 50V. C. 50√2 V. D. 50√3V.
Câu 11. Đoạn mạch điện xoay chiều tần số f1 = 60 Hz chỉ có cuộn dây thuần cảm. Nếu tần số là f2 thì
cảm kháng của cuộn dây tăng thêm 20%. Tần số
A. f2 = 72Hz. B. f2 = 50 Hz. C. f2=10Hz. D. f2 = 250 Hz.
Câu 12. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần
cảm L. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị
cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức nào sau đây không đúng?
U I u2 i2 u2 i2 U I
A. − = 0. B. − = 0. C. + = 2. D. + = √2
U0 I0 U20 I20 U2 I2 U0 I0
Câu 13. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện sẽ
π
A. sớm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch
2
π
B. sớm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch
4
π
C. trễ pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch
2
π
D. trễ pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch
4
Câu 14. Đặt hiệu điện thế u = U0cost (V) vào hai bản tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua C có
biểu thức:
 U
A. i = - U0.Ccos(t - ). B. i = - 0 sin t.
2 C.ω
U0  
C. i = sin(t - ). D. i = U0.Ccos(t+ ).
C.ω 2 2
Câu 15. Chọn đáp án sai. Nếu đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì
π
A. dòng điện tức thời nhanh pha hơn hiệu điện thế tức thời một lượng
2
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tỉ lệ thuận với điện dung của tụ.
C. công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 0.
D. dung kháng tỉ lệ thuận với điện dung của tụ.
Câu 16. Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và
tần số f thay đổi. Khi f = 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ
bằng 3,6A thì tần số của dòng điện phải bằng:
A. 25 Hz B. 75 Hz C. 100 Hz D. 50√2Hz
Câu 17. Trong mạch có tụ điện thì nhận xét nào sau đây là đúng nhất về tác dụng của tụ điện?
A. Cho dòng điện một chiều đi qua đồng thời cũng cản trở dòng điện đó.
B. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện một chiều.
C. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.
D. Cho dòng điện xoay chiều đi qua đồng thời không cản trở dòng điện đó.

Câu 18. Đặt điện áp xoay chiều hai đầu tụ điện thì dòng điện trong mạch là i = I0cos(100t + ) (V), biết
6
2.10−4
tụ điện có điện dung (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện
π
trong mạch là 4A. Biểu thức hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là
 
A. u = 200√2cos(100t + ) (V). B. u = 250cos(100t - ) (V)
6 3
 
C. u = 250cos(100t - ) (V) D. u = 200√2cos(100t - ) (V)
6 3
Câu 19. Đặt điện áp u = U√2cos(t) (V) vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá
trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ
thức liên hệ giữa các đại lượng là
u2 i2 u2 i2 1 u2 i2 1 u2 i2
A. 2 + 2 = 1. B. 2 + 2 = . C. 2 + 2 = . D. 2 + 2 = 2.
U I U I 4 U I 2 U I
Câu 20. Đặt vào hai đầu một tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cosωt. Điện áp và cường độ
dòng điện qua tụ điện tại thời điểm t1, t2 tương ứng lần lượt là: u1= 60V; i1 = √3A; u2 = 60√2V; i2 =
√2A. Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện qua bản tụ lần lượt là :
A. Uo = 120√2V, Io = 3A B. Uo = 120√2V, Io =2A
C. Uo = 120V, Io =√3A D. Uo = 120V, Io =2A.

You might also like