You are on page 1of 60

DINH DƯỠNG

CHO TRẺ NHỎ

ThS.BS. Đỗ Thị Minh Phương


Bộ môn Nhi – Đại Học Y Hà Nội
Tại sao cần quan tâm đến nuôi
dưỡng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ?
 Toàn cầu: 149 triệu trẻ em dưới 5 tuổi (21,9%) bị
SDD thể thấp còi (năm 2018).
 Việt Nam: 7,4 triệu trẻ em dưới 5 tuổi (8% dân số)
→ Cứ 4 trẻ dưới 5 tuổi có 1 trẻ trẻ bị SDD thể thấp
còi (23,8%) (năm 2017).

https://www.who.int/nutgrowthdb/jme-2019-key-findings.pdf?ua=1
http://chuyentrang.viendinhduong.vn/vi/so-lieu-thong-ke/so-lieu-thong-ke.html
1000 NGÀY VÀNG
CÁC CỬA SỔ CƠ HỘI
6-24 tháng:
Phôi thai: 0-6 tháng:
Ăn bổ sung và
Dinh dưỡng cho mẹ Nuôi con bằng sữa mẹ
tiếp tục cho bú

4
NỘI DUNG

1. Nuôi con bằng sữa mẹ

2. Ăn bổ sung
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ HOÀN TOÀN
• Chỉ có 1 trong số 5 bà mẹ (19.6%)
NCBSM hoàn toàn trong 6 tháng đầu

• Cứ 10 bà mẹ thì có 3 người (31%)


nuôi con chủ yếu bằng sữa mẹ (sữa
mẹ + thức uống khác) trong 6 tháng
đầu

Nguồn: Điều tra Dinh dưỡng 2010 – VDD


ĐỊNH NGHĨA

• NCBSM hoàn toàn: chỉ cho trẻ bú mẹ mà không cho


ăn/ uống bất cứ thức ăn, đồ uống nào khác kể cả
nước trắng, trừ các trường hợp phải uống bổ sung
các vitamin, khoáng chất hoặc thuốc.
• Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu.
CÁC THÀNH PHẦN SỮA MẸ
1. Sữa non rất quan trọng
‒ Hình thành từ tuần thứ 14-16 của thai kỳ.

‒ Được tiết ra 1-3 ngày đầu sau đẻ.

‒ Sánh đặc, màu vàng nhạt.

‒ Nhiều kháng thể, tế bào bạch cầu, protein kháng khuẩn hơn
sữa chuyển tiếp.

‒ Chứa nhiều năng lượng, protein hơn sữa trưởng thành.

‒ Có tác dụng xổ nhẹ, giúp tống phân su.


CÁC THÀNH PHẦN SỮA MẸ
2. Sữa trung gian
‒ Là sữa chuyển tiếp từ sữa non
sang sữa trưởng thành
‒ Từ sau ngày thứ 3 → ngày thứ 7
‒ Thành phần thay đổi, dần ổn định:
sữa non → sữa trưởng thành
CÁC THÀNH PHẦN SỮA MẸ
3. Sữa trưởng thành
 Là sữa được bài tiết từ sau ngày thứ 7 trở đi.
 Giàu cystine, taurine và tryptophan.
 Gồm:
• Sữa đầu
– Được sản xuất vào đầu bữa bú
– Cung cấp nhiều protein, lactose, nước và các chất dinh dưỡng khác
• Sữa cuối
– Màu trắng hơn được sản xuất vào cuối bữa bú
– Chứa nhiều chất béo, cung cấp nhiều NL
Đặc trưng của các loài
CÁC THÀNH PHẦN SỮA MẸ VÀ SỮA BÒ
Thành phần (tương đối) Sữa mẹ Sữa bò
Nước (%) 87 87
Năng lượng (Kcal/100ml) 67 67
Đạm (g/100ml) 0,9 – 1,5 3,3
Chất béo (g/100ml) 3 – 3,5 3,7
Lactose (g/100ml) 6,8 4,8
Casein (%) 40 82
Whey (%) 60 18
Calcium (mg/L) 240 – 280 1000 – 1200
Phosphorus (mg/L) 100 – 140 960
LỢI ÍCH CỦA NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
LỢI ÍCH CHO CON

• Là nguồn dinh dưỡng hoàn hảo

• Thúc đẩy sự phát triển cơ thể

• Kích thích sự phát triển của não

• Phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn


LỢI ÍCH CHO CON
Sữa mẹ có đầy đủ chất:
 Casein: giúp ngăn chặn bệnh nhiễm trùng
 Sắt- sữa mẹ có đủ sắt
 Lactose, vitamin C, giúp hấp thu sắt
 DHA giúp phát triển não, mắt
 Lipase - giúp tiêu hóa và hấp thu các chất mỡ
 Lactase - giúp thu nhận đường lactose SM
 Amylase - giúp tiêu hóa tinh bột
 Protein, muối khoáng (Ca,...) gấp 3 lần sữa bò
LỢI ÍCH CHO CON
Sữa mẹ dễ tiêu hoá dễ hấp thu:
Protein: đủ các loại a.amin cần thiết, 80% là lactambumin
(whey), 20% là casein
Lipid: có đủ các loại a.béo không no cần thiết (linolenic và
linoleic), có men lipase → lipid sữa mẹ được hấp thu ngay
tại dạ dày
Glucid: là đường beta lactose
Vitamin và khoáng chất: nhiều vitamin A, sắt, canxi,...
LỢI ÍCH CHO CON
Trong sữa mẹ có các yếu tố miễn dịch:
Phòng ngừa các bệnh NK:
• IgG, IgA, IgM, IgD và IgE
• Oligosaccharide: một chuỗi các thành phần loại đường, nơi vi
khuẩn thường dùng để xâm nhập đường TH
• Lactoferrin: có khả năng gộp hai nguyên tử sắt thành một →
làm thiếu chất sắt cần thiết cho sự tăng trưởng của một số VK
Giảm nguy cơ mắc các bệnh dị ứng, chàm cơ địa.
Tại sao sữa mẹ giúp giảm nguy cơ dị ứng
Sữa mẹ
Tăng cường IgA
Kích thích ruột trưởng thành
Oligosaccharides
Đạm sữa mẹ là Bifidogenic
thành phần quen thuộc LCPUFA

Loại trừ Điều hoà MD


mẫn cảm niêm mạc ruột

Giảm dị ứng
LỢI ÍCH CHO MẸ

• Cho trẻ bú sớm ngay sau khi sinh giúp xổ rau


và tránh mất máu cho mẹ

• Trẻ bú mẹ kích thích co hồi tử cung tốt

• Cho trẻ bú ngay và thường xuyên kích thích


tăng cường sản xuất sữa
LỢI ÍCH CHO MẸ
• Cho bú sớm nửa giờ đầu sau sinh sẽ giúp tử cung co lại tốt hơn,
giảm chảy máu.

• Mẹ có cảm giác thư giãn, giảm mệt mỏi khi cho con bú.

• Bú mẹ hoàn toàn là một trong những biện pháp ngừa thai.

• Người cho con bú ít có nguy cơ ung thư vú, buồng trứng.


Phản xạ prolactin
• Prolactin được sản xuất nhiều vào
ban đêm → cho con bú vào ban
đêm có ích để duy trì việc tạo sữa.

• Prolactin giúp thư giãn, buồn ngủ


→ mẹ nghỉ ngơi tốt khi cho con bú
vào ban đêm.

• Prolactin ức chế sự rụng trứng


Phản xạ oxytocin
LỢI ÍCH CHO MẸ
• Thuận tiện, sạch sẽ và luôn ở nhiệt độ thích hợp.

• Ít tốn kém hơn nuôi con bằng thức ăn nhân tạo.

• Gắn bó tình cảm mẹ con, tác động tốt đến việc giáo

dục trẻ sau này.

• Sớm lấy lại vóc dáng ban đầu do sự tiêu thụ tích cực
nguồn NL.
LỢI ÍCH CHO GIA ĐÌNH
- Giảm bệnh tật
- Giảm các chi phí y tế
Nuôi con bằng sữa mẹ - Lợi ích kinh tế
Sữa mẹ = một loại hàng hóa -> đóng góp vào tổng sản phẩm quốc dân
Nước Giá trị
Úc 1,5-1,6 tỷ đô la Mỹ/năm (NCBSM hiện nay)
2,2-2,4 tỷ đô la Mỹ/năm (nếu NCBSM tối ưu): 0,5% GDP và 6% giá trị
sản xuất lương thực
Mali 5% GDP
Việt Nam 549 triệu Đô la Mỹ mỗi năm

• Tiết kiệm cho hệ thống y tế Việt Nam: ước tính tiêu tốn 10 triệu đô la Mỹ/năm cho chi phí
chữa bệnh
• Tiết kiệm cho gia đình Việt Nam: chi tiêu bình quân khoảng 800.000-1.200.000
đồng/tháng/1trẻ để mua các loại sữa (50-70% thu nhập bình quân tháng)
(VNDD1.757.866)
• Sữa mẹ cũng là một nguồn tài nguyên có thể tái tạo - Bảo vệ môi trường bằng cách giảm
thiểu các chất thải có hại
Tạp chí Feminist Economist, 2005: Smith & Ingham
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CÓ HIỆU QUẢ???
CÁCH CHO TRẺ BÚ ĐÚNG
1. Bú sớm ngay sau đẻ

• Cho trẻ bú trong vòng 30 phút - 1 giờ sau đẻ

• Kích thích sữa bài tiết sớm, tránh cương tức sữa

• Bú được sữa non

2. Bú theo nhu cầu

• Bú kiệt một bên vú rồi mới chuyển sang bên kia để trẻ
nhận được sữa cuối.
CÁCH CHO TRẺ BÚ ĐÚNG
3. Bú đúng cách

• Tư thế bà mẹ cho con bú đúng

• Cách ngậm, bắt vú đúng

4. Các dấu hiệu đánh giá trẻ bú đủ

• Trẻ đi tiểu nhiều

• Tăng cân tốt

• Tự nhả vú, ngủ giấc dài


DẤU HIỆU CHO TRẺ BÚ ĐÚNG CÁCH

TƯ THẾ BÚ ĐÚNG NGẬM BẮT VÚ ĐÚNG CẢM NHẬN


- Đầu và thân trẻ nằm - Miệng của trẻ mở rộng -Trẻ mút chậm và sâu
trên một đường thẳng
- Môi dưới đưa ra ngoài -Trẻ được dễ chịu và
-Trẻ được bế sát vào thích thú
- Trẻ ngậm quầng vú ở
lòng mẹ phía trên miệng của bé -Có thể nghe tiếng trẻ
-Đầu trẻ đối diện vú mẹ hơn phía dưới nuốt

-Mẹ đỡ toàn thân trẻ - Cằm trẻ ti vào vú mẹ -Mẹ không bị đau đầu vú
Tư thế bú đúng
TƯ THẾ NẰM CHO BÚ
Ngậm bắt vú đúng Ngậm bắt vú kém
CÁCH BẢO QUẢN SỮA
Nơi bảo Nhiệt độ Thời gian Lưu ý
quản bảo quản
Nhiệt độ 19 → 4 tiếng (lý tưởng), có - Bình chứa: thủy tinh hoặc nhựa cứng có
phòng 26oC thể để từ 6-8 tiếng nắp đậy kín.

Ngăn mát tủ < 4oC 3 ngày (lý tưởng), có - Không đổ đầy, để lại một khoảng trống

lạnh thể để tới 8 ngày nhỏ


- Để từ 60-120ml sữa trong bình chứa.
Ngăn đá tủ ‒ 20 → ‒ 6 tháng (lý tưởng), có
- Không đun sôi sữa, không cho sữa vào
lạnh 18oC thể để tới 12 tháng
lò vi sóng để làm nóng sữa.
THÔNG ĐIỆP THỐNG NHẤT
TRÊN TOÀN QUỐC VỀ NCBSM

 Cho trẻ bú mẹ sớm trong vòng 30 phút - 1 giờ đầu sau đẻ

 Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu

 Ngoài 6 tháng, cho trẻ ăn bổ sung hợp lý, an toàn và tiếp


tục bú mẹ kéo dài đến 18-24 tháng hoặc lâu hơn nữa
ĂN BỔ SUNG

Còn gọi là ăn sam/ ăn dặm

Là cho trẻ ăn, uống thêm các thức ăn,


đồ uống khác (như bột, cháo, cơm,
hoa quả, sữa đậu nành, sữa bò…)
ngoài bú sữa mẹ.
12 3 4 5 6
6 tháng
KHI NÀO TRẺ CẦN ĂN BỔ SUNG?
Nếu cho ăn quá sớm:
• Trẻ bú mẹ ít đi → mẹ tiết ít sữa.
• Trẻ nhận được ít sữa → miễn dịch kém.
• Thức ăn mới ít chất dinh dưỡng.
• Bà mẹ dễ có thai sớm.
Nếu cho ăn quá muộn:
• Trẻ không nhận đủ chất DD  nguy cơ SDD.
• Nguy cơ thiếu vi chất dinh dưỡng.
Chương trình giáo dục liên tục 2008
THỨC ĂN BỔ SUNG
• Giàu dinh dưỡng

• Đủ về lượng

• Bổ sung cho sữa mẹ

(không thay thế)


Giúp trẻ thích thú với bữa ăn
Ăn đúng độ tuổi, chế biến thức ăn phù hợp tuổi và bộ
răng
Tô màu bát bột, chén muỗng nhiều màu sắc, hình thù ngộ
nghĩnh

Thay đổi đa dạng thực phẩm, gia vị, nêm nếm vị hơi nhạt

Tạo không khí bữa ăn vui vẻ, tránh căng thẳng, cáu gắt,
dọa nạt, đánh đập…

Không ăn vặt trước bữa ăn 2 giờ


THỨC ĂN BỔ SUNG

• Trẻ 6 tháng: 1 bữa bột 5% (bột lỏng).

• Trẻ 7 -8 tháng: 2 bữa bột 10% (200ml/bữa).

• Trẻ 9-12 tháng: 3 bữa bột 10% (200ml/bữa).

• Trẻ 12-24 tháng: 3 bữa cháo đặc (250ml/bữa).

• Ngoài bữa ăn bổ sung trẻ tiếp tục bú mẹ.

• Nếu trẻ không bú mẹ cho ăn thêm 2 bữa phụ.

• >2 tuổi: ăn cùng GĐ (1 bát/bữa) + 2 bữa phụ.

Chương trình giáo dục liên tục 2008


THÀNH PHẦN BỮA ĂN BỔ SUNG
ĐỦ THEO Ô VUÔNG THỨC ĂN

OIL

Glucid Đạm Vit, muối khoáng Lipid

Ngũ cốc, khoai củ Thịt, cá, trứng, sữa… Rau, hoa quả Dầu, mỡ
BỘT 5% (1 bát bột 200ml)

- 10g bột (2 thìa cafe vun)


- 15-20g thịt (1 thìa cafe
vun, thịt băm nhỏ).
- 1 thìa canh hoặc thìa
phở nước rau nghiền.
- 5 ml dầu ăn.

Chương trình giáo dục liên tục 2008


BỘT 10% (1 bát bột 200ml)
- Bột: 20 g 1 thìa phở hoặc canh
đầy có ngọn
- Thịt: 1/4-1/3 lạng (1 thìa phở
vun hoặc cá hoặc tôm hoặc 1
lòng đỏ trứng gà)
- 1 thìa phở (hoặc thìa canh rau
nghiền nhỏ)
- 5-10 ml dầu ăn

Chương trình giáo dục liên tục 2008 BỘT THỊT 10%
BỘT 10% (1 bát bột 200ml)

Chương trình giáo dục


BỘT CÁliên
10%tục 2008
CHÁO (1 bát 250-300ml)
• 50 g gạo (1 nắm gạo to).
• 1/3 – 1/2g thịt hoặc cá hoặc tôm hoặc trứng.

• 1 thìa canh rau thái nhỏ.

• 5 ml nước mắm.

• 5 đến 10 ml dầu ăn.


ĂN BỔ SUNG

* Giờ ăn: (Thời gian ăn tốt nhất)

- 9h30 sáng

- 15h30 chiều

- 18h30 tối

Chương trình giáo dục liên tục 2008


NUÔI NHÂN TẠO
Công thức tính lượng sữa hàng ngày

Trẻ sơ sinh < 1 tuần tuổi

Xml = n  70 hoặc n  80

(Xml: số lượng sữa/ngày)

n  70: khi trẻ có P < 3200g

n  80: khi trẻ có P > 3200g

(n: số ngày tuổi của trẻ)


Chương trình giáo dục liên tục 2008
NUÔI NHÂN TẠO
Công thức tính lượng sữa hàng ngày

Trẻ >1 tuần tuổi (< 8 tuần)

Xml = 800ml - 50ml (8 - n)

(n: là số tuần của trẻ)

Trẻ > 2 tháng tuổi

Xml = 800ml + 50ml (n - 2)

(n: là số tháng của trẻ)


Chương trình giáo dục liên tục 2008
NUÔI NHÂN TẠO
Tính theo calo:

- Trẻ 1 – 3 tháng: 120 - 130 Kcal/kg/ngày

- Trẻ 3 – 6 tháng: 110 - 120 Kcal/kg/ngày

- Trẻ 6 – 12 tháng: 100 - 110 Kcal/kg/ngày

- Trẻ > 6 tháng: cần 1 lít thức ăn/ngày

Chương trình giáo dục liên tục 2008


NUÔI NHÂN TẠO
- Sơ sinh : 8 bữa

- Trẻ <3 tháng : 7 bữa

- Trẻ 3 - 5 tháng: 6 bữa

- Trẻ > 6 tháng : 5 bữa

Ăn bổ sung: giống trẻ còn bú mẹ

Chương trình giáo dục liên tục 2008


ĂN BỔ SUNG

* Giờ ăn: (Thời gian ăn tốt nhất)

- 9h30 sáng

- 15h30 chiều

- 18h30 tối

Chương trình giáo dục liên tục 2008


Sự phân chia số calo của thức ăn dựa
vào số lần ăn
5 bữa 4 bữa

Sáng 20% 15 - 20%

Giữa trưa 10 - 15%

Trưa 35 - 40% 40 - 50%

Chiều 10 - 15% 10 - 15%

Tối 20% 20 - 30%


Chương trình giáo dục liên tục 2008
NUÔI NHÂN TẠO
Chú ý:

• Thức ăn cho trẻ cần được thay đổi.

• Vệ sinh dụng cụ và thực phẩm.

• Thức ăn cần được nấu chín, băm nhỏ.

• Cho trẻ ăn thêm hoa quả.

Chương trình giáo dục liên tục 2008


“Tất cả trẻ em có quyền có được
những tiêu chuẩn cao nhất có thể
về sức khỏe”
Điều 24 – Công ước Quốc tế về Quyền Trẻ em

08/05/2022
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

You might also like